Bài tập về An ninh mạng môn Năng Lực Số Ứng dụng | Học viện Ngân hàng

Bài tập về An ninh mạng môn Năng Lực Số Ứng dụng | Học viện Ngân hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

Môn:
Trường:

Học viện Ngân hàng 1 K tài liệu

Thông tin:
2 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tập về An ninh mạng môn Năng Lực Số Ứng dụng | Học viện Ngân hàng

Bài tập về An ninh mạng môn Năng Lực Số Ứng dụng | Học viện Ngân hàng với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần. Mời bạn đọc đón xem!

72 36 lượt tải Tải xuống
1.1 Khái quát chung về an ninh mạng
1.1.1 Khái niệm không gian mạng, an ninh mạng:
- Khái niệm không gian mạng
Theo khoản 3 Điều 2 Luật An ninh mạng 2018:
Không gian mạng là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin,
bao gồm mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ
thống xử lý và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu
- Khái niệm An ninh mạng
Theo khoản 1 Điều 2 Luật An ninh mạng 2018 định nghĩa an ninh mạng như sau:" An
ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại
đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan,
tổ chức, cá nhân."
1.1.2 Phân biệt:
An ninh mạng Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống
nhất của Nhà nước; huy động sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn
dân tộc; phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng.
Được nhà nước đảm bảo thực hiện, bảo vệ bởi pháp luật.
Bảo vệ thông tin: Là các biện pháp tự bảo vệ thông tin của bản thân của người dùng
không gian mạng, bằng cachs….
1.2 Đặc điểm của an ninh mạng;
1.2.1 An ninh mạng bảo đảm hoạt động trên không gian mạng được an toàn,
vậy cụ thể sự đảm bảo ấy đang phòng vệ trước những loại tấn công an ninh
mạng nào?
Malware- các phần mềm độc hại: là phần mềm gây hại đến máy tính,
cho phép bên thứ 3 xâm nhập, ăn cắp, sử dụng thông tin người sử
dụng một cách trái phép.
Malware có thể xuất hiện trong các đường link hoặc tệp đính kèm
trong email và xâm nhập vào máy tính của người dùng khi họ click
chuột vào chúng.
1.3 Có những loại an ninh mạng nào?
+ An ninh mạng đối với cơ sở hạ tầng quan trọng
+ Bảo mật mạng
+ Bảo mật trên đám mây
+ Bảo mật IoT
+ Bảo mật dữ liệu
+ Bảo mật ứng dụng
+ Bảo mật điểm cuối
+ Lên kế hoạch kinh doanh liên tục và phục hồi sau thảm họa
+ Hướng dẫn người dùng cuối
Các loại tấn công aninh mạng
-Các cuộc tấn công cửa sau
Là loại tấn công khai tác bất kì phương pháp thay thế cho nhau để truy cập vào một hệ thống
không yêu cầu các phương thức xác thực.
-các cuộc tấn công từ chối dịch vụ là loại ngăn chặn người dùng truy cập hệ thống
-Các cuộc tanas công truy cập trực tiêos: các lỗi kĩ thuật, virus có quyền truy cập vào hệ
thống và sao chép thông tin hoặc sửa đổi hệ thống
1.4 An ninh mạng hoạt động như thế nào?]
Để đảm bảo an ninh mạng các tổ chức, chính phủ, tập đoàn chi rất nhiều tiền
và công sức cho những công nghệ, ứng dụng cho an ninh mạng của họ.
Họ sử dụng các chuyên viên an ninh mạng, người sẽ phân tích, đánh giá rủi
ro của các thiết bị kết nối với tổ chức, ứng dụng cần xem xét từ đó lập ra
1.5 tầm quan trọng của an ninh mạng
Trong thời đại chuyển đổi số 4.0, khi mà tất cả các dịch vụ, họat động dần được
chuyển số hoá thì vấn đề bảo mật thông tin người dung, bảo mật htoong tin quốc gia
, bảo vệ ngươi dùng là tối quan trọng. Phòng tránh nguy cơ lừa đảo, gây tư tưởng
phản động, bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng, làm nhục, vu khống,
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế,phòng chống gián điệp mạng, bảo vệ thông tin bí
mật nhà nước, bí mật công tác, thông tin cá nhân trên không gian mạng.
Nhà nước ta đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh hành vi
của con người trên không gian số, bảo vệ lợi ích của con người. Mới nhất là Luật an
ninh mạng năm 2018 số 24/2018/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam khóa XIV
| 1/2

Preview text:

1.1 Khái quát chung về an ninh mạng
1.1.1 Khái niệm không gian mạng, an ninh mạng: -
Khái niệm không gian mạng
Theo khoản 3 Điều 2 Luật An ninh mạng 2018:
Không gian mạng là mạng lưới kết nối của cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin,
bao gồm mạng viễn thông, mạng Internet, mạng máy tính, hệ thống thông tin, hệ
thống xử lý và điều khiển thông tin, cơ sở dữ liệu - Khái niệm An ninh mạng
Theo khoản 1 Điều 2 Luật An ninh mạng 2018 định nghĩa an ninh mạng như sau:" An
ninh mạng là sự bảo đảm hoạt động trên không gian mạng không gây phương hại
đến an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân." 1.1.2 Phân biệt:
An ninh mạng Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lý thống
nhất của Nhà nước; huy động sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn
dân tộc; phát huy vai trò nòng cốt của lực lượng chuyên trách bảo vệ an ninh mạng.
Được nhà nước đảm bảo thực hiện, bảo vệ bởi pháp luật.
Bảo vệ thông tin: Là các biện pháp tự bảo vệ thông tin của bản thân của người dùng
không gian mạng, bằng cachs….
1.2 Đặc điểm của an ninh mạng;
1.2.1 An ninh mạng bảo đảm hoạt động trên không gian mạng được an toàn,
vậy cụ thể sự đảm bảo ấy đang phòng vệ trước những loại tấn công an ninh mạng nào? 
Malware- các phần mềm độc hại: là phần mềm gây hại đến máy tính,
cho phép bên thứ 3 xâm nhập, ăn cắp, sử dụng thông tin người sử
dụng một cách trái phép.
Malware có thể xuất hiện trong các đường link hoặc tệp đính kèm
trong email và xâm nhập vào máy tính của người dùng khi họ click chuột vào chúng.

1.3 Có những loại an ninh mạng nào?
+ An ninh mạng đối với cơ sở hạ tầng quan trọng + Bảo mật mạng + Bảo mật trên đám mây + Bảo mật IoT + Bảo mật dữ liệu + Bảo mật ứng dụng + Bảo mật điểm cuối
+ Lên kế hoạch kinh doanh liên tục và phục hồi sau thảm họa
+ Hướng dẫn người dùng cuối
Các loại tấn công aninh mạng
-Các cuộc tấn công cửa sau
Là loại tấn công khai tác bất kì phương pháp thay thế cho nhau để truy cập vào một hệ thống
không yêu cầu các phương thức xác thực.
-các cuộc tấn công từ chối dịch vụ là loại ngăn chặn người dùng truy cập hệ thống
-Các cuộc tanas công truy cập trực tiêos: các lỗi kĩ thuật, virus có quyền truy cập vào hệ
thống và sao chép thông tin hoặc sửa đổi hệ thống
1.4 An ninh mạng hoạt động như thế nào?]
Để đảm bảo an ninh mạng các tổ chức, chính phủ, tập đoàn chi rất nhiều tiền
và công sức cho những công nghệ, ứng dụng cho an ninh mạng của họ.

Họ sử dụng các chuyên viên an ninh mạng, người sẽ phân tích, đánh giá rủi
ro của các thiết bị kết nối với tổ chức, ứng dụng cần xem xét từ đó lập ra
1.5 tầm quan trọng của an ninh mạng
Trong thời đại chuyển đổi số 4.0, khi mà tất cả các dịch vụ, họat động dần được
chuyển số hoá thì vấn đề bảo mật thông tin người dung, bảo mật htoong tin quốc gia
, bảo vệ ngươi dùng là tối quan trọng. Phòng tránh nguy cơ lừa đảo, gây tư tưởng
phản động, bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng, làm nhục, vu khống,
xâm phạm trật tự quản lý kinh tế,phòng chống gián điệp mạng, bảo vệ thông tin bí
mật nhà nước, bí mật công tác, thông tin cá nhân trên không gian mạng.
Nhà nước ta đã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật để điều chỉnh hành vi
của con người trên không gian số, bảo vệ lợi ích của con người. Mới nhất là Luật an
ninh mạng năm 2018 số 24/2018/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV