Bài tập về Hoá đại cương- Hoá vô cơ | Lí thuyết Hoá đại cương | Trường Đại học khoa học Tự nhiên

Câu 6. Hình sau minh họa các phần tử hóa học có mặt trong dung dịch nước của các axit HX, HY và HZ. Để đơn giản hóa, người ta vẽ ion H+ thay vì ion H3O+ và không vẽ phân tử nước. Từ hình vẽ hãy cho biết:
a) Axit nào là axit mạnh?

Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Câu 1. Xác ịnh chất có nhiệt ộ sôi cao nhất trong từng dãy chất dưới ây. Giải thích? a) HBr,
Kr và Cl
2
b) CCl
4
, CF
4
và CBr
4
c) HF, HCl và HI
Câu 2. Khí NH
3
phn ứng với khí HCl tạo ra khói trắng chứa các hạt chất rắn ion NH
4
Cl.
Trong phản ứng hóa học này, chất nào là axit Brønsted, chất nào là bazơ Brønsted? Tại sao?
Câu 3. Xác ịnh bazơ liên hợp cho các phần tử hóa học sau:
a) H
2
O b) OH
c) HNO
3
d) H
2
PO
4
e) CH
3
COOH f) CH
3
OH g) N
2
H
5
+
Câu 4. Xác ịnh axit liên hợp cho các phần tử hóa học sau:
h) [Cu(H
2
O)
6
]
2+
a) H
2
O b) OH
c) HNO
3
d) H
2
PO
4
e) CH
3
OH f) NH
3
g) C
5
H
5
N (pyri in)
h) N
2
H
5
+
Câu 5. Xác ịnh các cặp axit – bazơ liên hợp trong các phản ứng hóa học sau: a)
NH
4
+
(dd) + CN
(dd) HCN(dd) + NH
3
(dd)
b) CH
3
NH
2
(dd) + H
2
O(l) CH
3
NH
3
+
(dd) + OH
(dd)
c) HF(dd) + CO
3
2–
(dd) HCO
3
(dd) + F
(dd)
d) [Al(H
2
O)
6
]
3+
(dd) + H
2
O(l) H
3
O
+
(dd) + [Al(H
2
O)
5
(OH)]
2+
(dd)
e) 2NH
3
(lq) NH
2
(lq) + NH
4
+
(lq) lq: trong amoniac lỏng
Câu 6. Hình sau minh họa các phần tử hóa học có mặt trong dung dịch nước của các axit HX,
HY và HZ. Để ơn giản hóa, người ta vẽ ion H
+
thay vì ion H
3
O
+
và không vẽ phân tử ớc.
Từ hình vẽ hãy cho biết:
a) Axit nào là axit mạnh?
b) Axit nào có hằng số axit K
a
bé nhất?
c) Dung dịch nào có pH cao nhất?
Câu 7. Xác ịnh axit mạnh hơn trong từng cặp hợp chất sau. Giải thích.
a) H
2
S và H
2
O b) H
2
O và HF
c) HOCl và HClO
2
d) H
2
SO
4
và H
2
SO
3
e) [Fe(H
2
O)
6
]
3+
và [Fe(H
2
O)
6
]
2+
f) [Mg(H
2
O)
6
]
3+
và [Ca(H
2
O)
6
]
3+
Câu
8. Xác ịnh axit Lewis và bazơ Lewis trong các phản ứng hóa học sau: a) BF
3
(k) + F
(dd) BF
4
(dd)
b) SiF
4
(k) + 2HF(dd) H
2
[SiF
6
](dd)
c) CN
(dd) + H
2
O(l) HCN(dd) + OH
(dd)
d) Ag
+
(dd) + 2NH
3
(dd) [Ag(NH
3
)
2
]
+
(dd)
| 1/2

Preview text:

Câu 1. Xác ịnh chất có nhiệt ộ sôi cao nhất trong từng dãy chất dưới ây. Giải thích? a) HBr, Kr và Cl2 b) CCl4, CF4 và CBr4 c) HF, HCl và HI
Câu 2. Khí NH3 phản ứng với khí HCl tạo ra khói trắng chứa các hạt chất rắn ion NH4Cl.
Trong phản ứng hóa học này, chất nào là axit Brønsted, chất nào là bazơ Brønsted? Tại sao?
Câu 3. Xác ịnh bazơ liên hợp cho các phần tử hóa học sau: a) H − 2O b) OH– c) HNO3 d) H2PO4 e) CH + 3COOH f) CH3OH g) N2H5 h) [Cu(H2O)6]2+
Câu 4. Xác ịnh axit liên hợp cho các phần tử hóa học sau: a) H − 2O b) OH– c) HNO3 d) H2PO4 e) CH + 3OH f) NH3 g) C5H5N (pyri in) h) N2H5
Câu 5. Xác ịnh các cặp axit – bazơ liên hợp trong các phản ứng hóa học sau: a) NH +
4 (dd) + CN–(dd) ⇌ HCN(dd) + NH3(dd) b) CH +
3NH2(dd) + H2O(l) ⇌ CH3NH3 (dd) + OH–(dd) c) HF(dd) + CO 2– – 3 (dd) ⇌ HCO3 (dd) + F–(dd)
d) [Al(H2O)6]3+(dd) + H2O(l) ⇌ H3O+(dd) + [Al(H2O)5(OH)]2+(dd) e) 2NH – +
3(lq) ⇌ NH2 (lq) + NH4 (lq) lq: trong amoniac lỏng
Câu 6. Hình sau minh họa các phần tử hóa học có mặt trong dung dịch nước của các axit HX,
HY và HZ. Để ơn giản hóa, người ta vẽ ion H+ thay vì ion H3O+ và không vẽ phân tử nước.
Từ hình vẽ hãy cho biết: a) Axit nào là axit mạnh?
b) Axit nào có hằng số axit Ka bé nhất?
c) Dung dịch nào có pH cao nhất?
Câu 7. Xác ịnh axit mạnh hơn trong từng cặp hợp chất sau. Giải thích. a) H2S và H2O b) H2O và HF c) HOCl và HClO2 d) H2SO4 và H2SO3
e) [Fe(H2O)6]3+ và [Fe(H2O)6]2+
f) [Mg(H2O)6]3+ và [Ca(H2O)6]3+ Câu
8. Xác ịnh axit Lewis và bazơ Lewis trong các phản ứng hóa học sau: a) BF3(k) + F– (dd) ⇌ BF – 4 (dd)
b) SiF4(k) + 2HF(dd) ⇌ H2[SiF6](dd)
c) CN–(dd) + H2O(l) ⇌ HCN(dd) + OH–(dd)
d) Ag+(dd) + 2NH3(dd) ⇌ [Ag(NH3)2]+(dd)