Bài tập về nhà các giai đoạn NN và PL phong kiến Tây âu, lý giải sự thay đổi hình thức NN

Hình thức cấu trúc: đơn nhất dù các lãnh địa có luật lệ riêng, lãnh chúa được thế tập vì về hình thức vua vẫn là ngườiđứngđầuvàsắcphongchocáclãnhchúa, phápluật củavuakhôngchấp nhậncácquyđịnhkhácbiệt củalãnhchúahaynhà thờ (cấu trúc liên bang, chính quyền trung ương chấp nhận cho tiểu bang sự khác biệt trên cơ sở những nguyên tắcchungcủaliên bang). 

lOMoARcPSD| 45740153
1
Yêu cầu sv:
- Làm BTVN viết tay (vở, sổ, giấy, máy tính bảng.. )
- Lên bảng trình y: thuộc hiểu bài (không cầm giấy vở đọc)
- vở ghi bài giảng hôm trước
BTVN Buổi học thứ 2
Câu 1: Các giai đoạn NN và PL phong kiến Tây âu, giải sự thay đổi hình thức NN
* 3 giai đoạn NN PL phong kiến Tây âu:
- Giai đoạn 1: thế kỷ V-IX: NN phong kiến Frank, đứng đầu vua, dưới vua có các đội ngũ quan lại được hình thành
theo 5 bậc tước công hầu bá tử nam, về sau các bậc tước này được thế tập
- Giai đoạn 2: thế kỷ IX-XV: phân quyền cát cứ, về sau phát triển thành các thành thị tự trị xuất hiện các quan đại
diện đẳng cấp (điển hình ở Anh và Pháp)
- Giai đoạn 3: thế kỷ XV XVII (cách mạng Anh năm 1649): quân chủ chuyên chế (điển hình Anh, vua Henry VIII
thành lập Anh giáo và Pháp, vua Lui XI tách riêng giáo hội Pháp)
* Hình thức NN:
- Hình thức chính thể:
+ chính thể quân chủ: xuất hiện thời kỳ đầu (nnước Frank) và thời kỳ cuối điển hình như Anh và Pháp
+ chính thể cộng hoà: xuất hiện ở giai đoạn giữa (cộng hoà phong kiến): thị dân bầu hội đồng thành phố
- Hình thức cấu trúc: đơn nhất dù c lãnh địa có luật lệ riêng, lãnh chúa được thế tập vì về hình thức vua vẫn là người
đứng đầu sắc phong cho các lãnh chúa, pháp luật của vua không chấp nhận các quy định khác biệt của lãnh chúa hay
nhà thờ (cấu trúc liên bang, chính quyền trung ương chấp nhận cho tiểu bang sự khác biệt trên cơ sở những nguyên tắc
chung của liên bang)
- Chế độ chính trị: phản dân chủ
+ người dân không được tham gia thiết lập quan quyền lực nhà nước, thời kỳ cộng hoà phong kiến thì quyền dân chủ
thuộc về thị dân giàu có chứ không phải mọi tầng lớp nhân dân
+ VD Chương 13 điều 7, 8, 9 luật Salic: nếu lệ bắt 1 người phụ nữ tự do thì sẽ bị xử tử, nếu người phụ nữ tự do đó tự
nguyện đi theo nô lệ thì sẽ bị mất tự do, nếu 1 người đàn ông tự do lấy lệ thì cũng như vậy
* giải vì sao sự thay đổi hình thức NN: chủ yếu thay đổi chính thể từ quân chủ được thiết lập sang cộng hoà
phong kiến và sau này đến giai đoạn cuối quân chủ quyên chế
- thiết lập chính thể quân chủ vì người German sinh sống theo bộ lạc và dùng lực đánh đổ La nên họ thiết lập
chính thể quân chủ để cai trị người La
- cộng hoà phong kiến nền gốc những lãnh địa khép kín vốn trước là nơi đế quốc La phát triển kinh tế hàng hoá
nên sau 1 thời gian bị kìm hãm, đến thế kỷ XI, thị dân đã khôi phục lại kinh tếđòi quyền t tr
- thiết lập quân chủ chuyên chế cũng chính thị dân sau giai cấp sản muốn phát triển kinh tế ơn xa hơn nữa, đã
ủng hộ nhà vua, chống lại nhà th và lãnh chúa
Câu 2: Điều kiện KT-XH tồn tại nền quân chủ phân quyền cát cứ Tây Âu phong kiến
* Điều kiện KT: lãnh chúa thiết lập nền kinh tế tự cung tự cấp, đóng cửa khép kín để củng cố quyền lực trong lãnh địa
* Điều kiện XH:
- hình thành các lãnh chúa nông (lệ nông phụ thuộc vào lãnh chúa)
- giáo hoàng: đến thời giáo hoàng Inôxăng III, thế kỷ 12, chỉ những hoàng đế lớn mới được phép hôn tay, còn vương
quốc nhỏ hôn giày (giáo trình tr 196 đại học luật HN)
- kỵ sĩ: phải tự trang bị ngựa, giáp, kiếm rất tốn kém (tr giá 45 con cái) và được coi 1 ngh cao quý
lOMoARcPSD| 45740153
2
Câu 3: Điều kiện kinh tế hội xuất hiện thành thị tự trị quan đại diện đẳng cấp Tây Âu thời kỳ phong
kiến
- điều kiện kinh tế: kinh tếng hoá được khôi phụcphát triển mạnh mẽ
- điều kiện XH:
+ xuất hiện tầng lớp thị dân: thiết lập chính quyền riêng cho mình bằng 2 con đường: dùng tiền cống nạp cho lãnh chúa
hoặc khởi nghĩa vũ trang. Thị dân đã bầu ra hội đồng thành phố, có luật lệ riêng nhưng vẫn nằm trong lòng phong kiến
(cộng hoà phong kiến)
+ cơ quan đại diện đẳng cấp:
+ ở Anh:
+ đại hiến chương Magna Charta giữa vua Anh quý tộc iều 40 Justice delayed is justice denied)
+ các lãnh chúa lớn do Simon de Montfort lãnh đạo đã đánh thắng vua Henrry III, sau đó triệu tập hội
nghị về sau hội nghị này trở thành Nghị viện Anh sau này và vua Anh muốn ban hành luật mới phải triệu tập
hội nghị trên để thông qua
+ Pháp: vua Philip 4 cần tiền cho chiến tranh với Anh đã triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp (giáo sĩ, lãnh chúa thị
dân) và sau này khi cần đánh thuế mới, nhà vua lại triệu tập hội nghị này để thông qua
BTVN Buổi học đầu tiên
Câu 1: Đối tượng, phạm vi, phương pháp, ý nghĩa, yêu cầuphong cách học môn LSNNPL
- Đối tượng nghiên cứu: lịch sử nhà nước và pháp luật (thế giới và VN)
- Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp luận: phương pháp luận truyền thống và phi truyền thống dựa trên quan điểm mở, khách quan, khoa
học, liên ngành..
+ Phương pháp nghiên cứu cụ thể: tư duy trìu tượng, so sánh…
- Phạm vi nghiên cứu: những quốc gia và pháp luật điển hình trên thế giới theo phân kỳ thời gian cổ - trung - cận - hiện
đại và phân kỳ theo sự kiện như thời kỳ Văn lang Âu lạc, thời Bắc thuộc, Pháp thuộc VN
- Ý nghĩa môn học:
+ sở phương pháp luận cho các khoa học pháp lý chuyên ngành: hình thành duy lch sử cụ thể
+ Cung cấp hệ thống tri thức lịch sử NNPL thế giới, VN: di tồn bài học kinh nghiệm
- Yêu cầu, phong cách nghiên cứu môn LSNNPL: SQ3R Survey, Question, Read, Recite, Review
Câu 2: sở KT-XH cho sự ra đời, tồn tại và phát triển củac NN phương Đông cổ đại
- sở kinh tế: nằm trên lưu vực các con sông lớn (sông Nile Ai cập, sông Tigrơ Ơphơrat Lưỡng hà, sông Ấn
Hằng Ấn độ, sông Hoàng Hà và Trường Giang Trung quốc), nông nghiệp phát triển, giao thương xuất hiện
- sở hội: phân hoá giai cấp, tầng lớp
* Ấn Độ: giai cấp đẳng cấp (nô lệ gia trưởng, ko điển hình)
+ Đẳng cấp Bàlamôn: sinh ra từ mồm của thần Brama gồm tầng lớp tăng lữ
+ Đẳng cấp Kờ-satơri-a: sinh ra từ tay của thần Brama gồm tầng lớp vua chúa, quan lại, quý tộc
+ Đẳng cấp Vai-sia: sinh ra từ đùi của thần Brama gồm tầng lớp lao động (nông dân, th thủ công, thương nhân..)
+ Đẳng cấp Suđ-ra: sinh ra từ bàn chân của thần Brama gồm tầng lớp thấp hèn bị khinh rẻ nhất trong hội
* Ai Cập, Lưỡng Hà:
lOMoARcPSD| 45740153
3
- giai cấp thống tr (vua, quan, tăng lữ)
- giai cấp bị tr (thương nhân, nông dân..)
* Trung Quốc: giai cấp thống trị (vua, quan)- bị trị (nông dân, thương nhân..)
Câu 3: So sánh Bộ luật Hammurabi với Bộ luật Manu
* Giống nhau:
- đều bộ luật của phương đông cổ đại
- đều bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều lĩnh vực pháp luật cơ bản như hình sự, dân sự, tố tụng..
- đều có chế tài hình sự trong hầu hết các quan hệhội
- đều do giai cấp thống trị ban hành, người dân không được tham gia, bảo vệ lợi ích chủ yếu cho giai cấp thống trị
* Khác nhau:
Tiêu chí so sánh
Bộ luật Hammurabi
Bộ luật Manu
Thời gian ra đời
Thế kỷ 17 TCN
Từ thế kỷ II TCN I SCN
Chủ thể ban hành
Vua Hammurabi
Các nhà thần học Bàlamôn chép lại những lời
răn dạy của thần Manu (thuỷ tổ của loài
người)
Nội dung
Bộ luật tổng hợp được xây dựng dưới dạng
luật hình
Bộ luật tổng hợp được xây dựng dưới dạng
luật hình nhưng không ch điều chỉnh lĩnh vực
luật pháp mà còn nhiều lĩnh vực khác như đạo
đức, chính trị, tôn giáo..
Kết cấu
Gồm gần 300 điều chia làm 3 phần: m đầu,
nội dung và kết luận
Gồm gần 3000 điều dưới dạng thơ ca, chia
làm 12 chương
Về Hình sự
Ítkhắc hơn
VD: nếulệ tát vào dân tự do thì phải
cắt 1 tay của nó (điều 205)
khắc hơn
VD: nếu đẳng cấp Suđra cãi nhau với đẳng
cấp trên thì sẽ bị cắt lưỡi, đổ dầu sôi vào tai,
miệng iều 207)
Về dân sự
Tiến bộ hơn
VD: nếu dân tự do mắc nợ thần Adát làm
ngập lụt mất mùa thì năm đó người này
không phải ra thóc cho chủ nợ (điều 48)
Ít tiến bộ hơn
VD: quy địnhi suất theo đẳng cấp: Bàlamôn
2%, Ksatơria 3%, Vaisia 4%Suđra 5%
Về hôn nhân gia đình
Phụ nữ được quyền ly hôn
VD: nếu vợ ghét chồng và nói ‘anh không
được chiếm hữu tôi’ (do người chồng thường
đi ra ngoài) thì thị được lấy lại của hồi môn
tr về nhà cha mẹ (Điều 142)
Phụ nữ không được quyền ly hôn
VD: 6 điều cấm kỵ với phụ nữ: say rượu, giao
thiệp với người xấu, bỏ chồng, sống lang bạt,
chuyển đến nhà người đàn ông khác, ngủ
những lúc không đáng ngủ (điều 13)
Về thừa kế
Con gái cũng quyền thừa kế để làm của
hồi môn và khi người con gái đó chết, của
hồi môn thuộc về người con (điều 162)
Con gái cũng quyền thừa kế để làm của hồi
môn và của hồi môn này thuộc về người
chồng ngay từ lúc ới (điều 104)
Về tố tụng
Coi trọng chứng cứ, hình thức xét xử ‘thần
thánh tài phán’: nếu 1 người kiện 1 người
khác, bị đơn sẽ phải đi đến 1 dòng sông và
nhảy xuống, nếu anh ta chìm, nguyên đơn sẽ
sở hữu nhà của bị đơn, ngược lại, nguyên đơn
sẽ bị giết và bị đơn được sở hữu nhà
Coi trọng chứng cứ nhưng chứng cứ lại phụ
thuộc vào đẳng cấp và giới tính
VD: phạm tội ở đẳng cấp giới tính nào thì
người làm chứng cũng phải thuộc đẳng cấp và
giới tính đó. (điều 62)
lOMoARcPSD| 45740153
4
Câu 4: nêu nội dung quá trình dân chủ hoá bộ máy NN Aten, nhậnt tính chất dân chủ của NN này (LKD ko)
* Quá trình dân chủ hoá bộ máy NN Aten trải qua 3 cuộc cải cách sau đây
- cuộc cải cách thứ nhất của Solon: xoá mọi nợ nần, chia dân thành những đẳng cấp dựa vào thu nhập
- cuộc cải cách thứ hai của Clitxten: phân chia lại đơn vị hành chính lãnh thổ, đặt ra luật bỏ phiếu bằng vỏ để bảo vệ
nền dân chủ Aten
+ Nội dung Luật bỏ phiếu bằng vỏ sò: trong phiên họp đầu tiên của hội ngh công dân họp vào mùa xuân, nếu 6000
vỏ sò ghi tên kẻ chống phá nền dân chủ thì kẻ đó bị trục xuất khỏi Aten 10 năm
- cuộc cải cách thứ ba của Periclet: tăng cường quyền lực hơn nữa cho Hội nghị công dân (10 ngày họp/lần), cấp lương
cho nhân viên cơ quan nhà nước
* Nhận xét tính chất dân chủ của NN Aten
- hình thức dân chủ khai nhất trong lịch sử
- đặt cơ sở cho nền văn minh La cổ đại cả Châu Âu cận hiện đại
- đưa Hy lạp phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực tự nhiên và xã hội: toán học, triết học..
Câu 5: So sánh nhà nước Xpac Aten
* Giống nhau:
- chính thể: cộng hoà
- chế độ: chủ nô
- điều kiện tham gia Hội nghị công dân: nam giới, công dân tự do và không giới hạn về số lượng thành viên
* Khác nhau
Tiêu chí so sánh
Tính chất cộng hoà
Chủ thể đại diện bộ máy NN (nguyên
thủ quốc gia)
quan quyền lực cao nhất
quan hành chính
quan pháp
Độ tuổi tham gia Hội nghị công dân
Quyền lực của Hội nghị công dân
Câu 6: Nội dung bản luật La Mã, tại sao luậtn sự phát triển La cổ đại (LKD: các giai đoạn của luật LM)
* Nội dung cơ bản luật La
- Luật La phát triển qua 2 thời kỳ
+ Thời kỳ đầu của nền cộng hoà La Mã: có Luật 12 bảng ban hành thế kỷ 5 TCN do 1 uỷ ban gồm 5 quý tộc 5 bình
dân biên soạn
+ Thời kỳ cuối của nền cộng hoà La: sau này được hoàng đế Đông La sưu tập và viết thành cuốn Corpus Iuris
Civilis
lOMoARcPSD| 45740153
5
- về Hình sự: trì trệ bảo thủ, chủ yếu điều chỉnh quan hệ chính trị và cách xét xử mang nặng yếu tố chủ quan của thẩm
phán ví dụ trong thi kỳ độc tài Xila, những người bị ghi vào danh sách là ‘kẻ thù của ND’ sẽ bị bất cứ người dân La
nào giết hoặc bắt đi đày, tài sản bị sung công và chia cho kẻ tố giác.
- về Dân sự: rất phát triển như quy định về tài sản, các loại Hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, các quy
định về quyền sở hữu, quyền chiếm hữu..
VD: quyền với lối đi (right of way)
Nêu nội dung của quy định quyền với lối đi (right of way): 1 ngưi chủ tài sản phải làm 1 con đương để đi lại, nếu
không khách qua đường cùng gia súc vẫn có quyền đi qua bất cứ chỗ nào họ phải đi qua
- về tố tụng: được coi trọng đưc quy đnh chặt ch
VD: nếu ai đó đưc triệu tập đến toà, người đó phải đến, nếu m sẽ được đưa đến bằng xe cáng iều 2 bảng 1)
VD: nếu các bên tranh chấp, họ phải đưa vụ kiện ra nơi công cộng trước buổi trưavụ kiện sẽ kết thúc lúc mặt trời
lặn (điều 4 bảng 1)
* Nguyên nhân luật dân sự phát triển La cổ đại:
- do quan hệ trao đổi hàng hoá hết sức phát triển
- do mưu đồ chủ của La mã, nên đã kết hp và kế thừa hệ thống pháp luật khác các quốc gia bị La thôn tính
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45740153 1 Yêu cầu sv: -
Làm BTVN viết tay (vở, sổ, giấy, máy tính bảng.. ) -
Lên bảng trình bày: thuộc và hiểu bài (không cầm giấy vở đọc) -
Có vở ghi bài giảng hôm trước
BTVN Buổi học thứ 2
Câu 1: Các giai đoạn NN và PL phong kiến Tây âu, lý giải sự thay đổi hình thức NN
* Có 3 giai đoạn NN PL phong kiến Tây âu:
- Giai đoạn 1: thế kỷ V-IX: NN phong kiến Frank, đứng đầu là vua, dưới vua có các đội ngũ quan lại được hình thành
theo 5 bậc tước công hầu bá tử nam, về sau các bậc tước này được thế tập
- Giai đoạn 2: thế kỷ IX-XV: phân quyền cát cứ, về sau phát triển thành các thành thị tự trị và xuất hiện các cơ quan đại
diện đẳng cấp (điển hình ở Anh và Pháp)
- Giai đoạn 3: thế kỷ XV – XVII (cách mạng Anh năm 1649): quân chủ chuyên chế (điển hình ở Anh, vua Henry VIII
thành lập Anh giáo và Pháp, vua Lui XI tách riêng giáo hội Pháp) * Hình thức NN: - Hình thức chính thể:
+ chính thể quân chủ: xuất hiện ở thời kỳ đầu (nhà nước Frank) và thời kỳ cuối điển hình như Anh và Pháp
+ chính thể cộng hoà: xuất hiện ở giai đoạn giữa (cộng hoà phong kiến): thị dân bầu hội đồng thành phố
- Hình thức cấu trúc: đơn nhất dù các lãnh địa có luật lệ riêng, lãnh chúa được thế tập vì về hình thức vua vẫn là người
đứng đầu và sắc phong cho các lãnh chúa, pháp luật của vua không chấp nhận các quy định khác biệt của lãnh chúa hay
nhà thờ (cấu trúc liên bang, chính quyền trung ương chấp nhận cho tiểu bang sự khác biệt trên cơ sở những nguyên tắc chung của liên bang)
- Chế độ chính trị: phản dân chủ
+ người dân không được tham gia thiết lập cơ quan quyền lực nhà nước, thời kỳ cộng hoà phong kiến thì quyền dân chủ
thuộc về thị dân giàu có chứ không phải mọi tầng lớp nhân dân
+ VD Chương 13 điều 7, 8, 9 luật Salic: nếu nô lệ bắt 1 người phụ nữ tự do thì sẽ bị xử tử, nếu người phụ nữ tự do đó tự
nguyện đi theo nô lệ thì sẽ bị mất tự do, nếu 1 người đàn ông tự do mà lấy nô lệ thì cũng như vậy
* Lý giải vì sao có sự thay đổi hình thức NN: chủ yếu thay đổi chính thể từ quân chủ được thiết lập sang cộng hoà
phong kiến và sau này đến giai đoạn cuối là quân chủ quyên chế
- thiết lập chính thể quân chủ vì người German sinh sống theo bộ lạc và dùng vũ lực đánh đổ La mã nên họ thiết lập
chính thể quân chủ để cai trị người La mã
- cộng hoà phong kiến vì nền gốc những lãnh địa khép kín vốn trước là nơi đế quốc La mã phát triển kinh tế hàng hoá
nên sau 1 thời gian bị kìm hãm, đến thế kỷ XI, thị dân đã khôi phục lại kinh tế và đòi quyền tự trị
- thiết lập quân chủ chuyên chế vì cũng chính thị dân sau là giai cấp tư sản muốn phát triển kinh tế vươn xa hơn nữa, đã
ủng hộ nhà vua, chống lại nhà thờ và lãnh chúa
Câu 2: Điều kiện KT-XH tồn tại nền quân chủ phân quyền cát cứ Tây Âu phong kiến
* Điều kiện KT: lãnh chúa thiết lập nền kinh tế tự cung tự cấp, đóng cửa khép kín để củng cố quyền lực trong lãnh địa * Điều kiện XH:
- hình thành các lãnh chúa – nông nô (lệ nông phụ thuộc vào lãnh chúa)
- giáo hoàng: đến thời giáo hoàng Inôxăng III, thế kỷ 12, chỉ những hoàng đế lớn mới được phép hôn tay, còn vương
quốc nhỏ hôn giày (giáo trình tr 196 đại học luật HN)
- kỵ sĩ: phải tự trang bị ngựa, giáp, kiếm rất tốn kém (trị giá 45 con bò cái) và được coi là 1 nghề cao quý lOMoAR cPSD| 45740153 2
Câu 3: Điều kiện kinh tế xã hội xuất hiện thành thị tự trị và cơ quan đại diện đẳng cấp ở Tây Âu thời kỳ phong kiến
- điều kiện kinh tế: kinh tế hàng hoá được khôi phục và phát triển mạnh mẽ - điều kiện XH:
+ xuất hiện tầng lớp thị dân: thiết lập chính quyền riêng cho mình bằng 2 con đường: dùng tiền cống nạp cho lãnh chúa
hoặc khởi nghĩa vũ trang. Thị dân đã bầu ra hội đồng thành phố, có luật lệ riêng nhưng vẫn nằm trong lòng phong kiến (cộng hoà phong kiến)
+ cơ quan đại diện đẳng cấp: + ở Anh:
+ đại hiến chương Magna Charta giữa vua Anh và quý tộc (Điều 40 Justice delayed is justice denied)
+ các lãnh chúa lớn do Simon de Montfort lãnh đạo đã đánh thắng vua Henrry III, sau đó triệu tập hội
nghị về sau hội nghị này trở thành Nghị viện Anh sau này và vua Anh muốn ban hành luật mới phải triệu tập
hội nghị trên để thông qua
+ Pháp: vua Philip 4 cần tiền cho chiến tranh với Anh đã triệu tập hội nghị 3 đẳng cấp (giáo sĩ, lãnh chúa và thị
dân) và sau này khi cần đánh thuế mới, nhà vua lại triệu tập hội nghị này để thông qua
BTVN Buổi học đầu tiên
Câu 1: Đối tượng, phạm vi, phương pháp, ý nghĩa, yêu cầu và phong cách học môn LSNNPL
- Đối tượng nghiên cứu: lịch sử nhà nước và pháp luật (thế giới và VN)
- Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp luận: phương pháp luận truyền thống và phi truyền thống dựa trên quan điểm mở, khách quan, khoa học, liên ngành..
+ Phương pháp nghiên cứu cụ thể: tư duy trìu tượng, so sánh…
- Phạm vi nghiên cứu: những quốc gia và pháp luật điển hình trên thế giới theo phân kỳ thời gian cổ - trung - cận - hiện
đại và phân kỳ theo sự kiện như thời kỳ Văn lang – Âu lạc, thời kì Bắc thuộc, Pháp thuộc ở VN - Ý nghĩa môn học:
+ Cơ sở phương pháp luận cho các khoa học pháp lý chuyên ngành: hình thành tư duy lịch sử cụ thể
+ Cung cấp hệ thống tri thức lịch sử NN và PL thế giới, VN: di tồn và bài học kinh nghiệm
- Yêu cầu, phong cách nghiên cứu môn LSNNPL: SQ3R Survey, Question, Read, Recite, Review
Câu 2: Cơ sở KT-XH cho sự ra đời, tồn tại và phát triển của các NN phương Đông cổ đại
- cơ sở kinh tế: nằm trên lưu vực các con sông lớn (sông Nile Ai cập, sông Tigrơ và Ơphơrat Lưỡng hà, sông Ấn và
Hằng Ấn độ, sông Hoàng Hà và Trường Giang Trung quốc), nông nghiệp phát triển, giao thương xuất hiện
- cơ sở xã hội: phân hoá giai cấp, tầng lớp
* Ấn Độ: giai cấp – đẳng cấp (nô lệ gia trưởng, ko điển hình)
+ Đẳng cấp Bàlamôn: sinh ra từ mồm của thần Brama gồm tầng lớp tăng lữ
+ Đẳng cấp Kờ-satơri-a: sinh ra từ tay của thần Brama gồm tầng lớp vua chúa, quan lại, quý tộc
+ Đẳng cấp Vai-sia: sinh ra từ đùi của thần Brama gồm tầng lớp lao động (nông dân, thợ thủ công, thương nhân..)
+ Đẳng cấp Suđờ-ra: sinh ra từ bàn chân của thần Brama gồm tầng lớp thấp hèn bị khinh rẻ nhất trong xã hội * Ai Cập, Lưỡng Hà: lOMoAR cPSD| 45740153 3
- giai cấp thống trị (vua, quan, tăng lữ)
- giai cấp bị trị (thương nhân, nông dân..)
* Trung Quốc: giai cấp thống trị (vua, quan)- bị trị (nông dân, thương nhân..)
Câu 3: So sánh Bộ luật Hammurabi với Bộ luật Manu * Giống nhau:
- đều là bộ luật của phương đông cổ đại
- đều là bộ luật tổng hợp bao gồm nhiều lĩnh vực pháp luật cơ bản như hình sự, dân sự, tố tụng..
- đều có chế tài hình sự trong hầu hết các quan hệ xã hội
- đều do giai cấp thống trị ban hành, người dân không được tham gia, bảo vệ lợi ích chủ yếu cho giai cấp thống trị * Khác nhau: Tiêu chí so sánh Bộ luật Hammurabi Bộ luật Manu Thời gian ra đời Thế kỷ 17 TCN
Từ thế kỷ II TCN – I SCN Chủ thể ban hành Vua Hammurabi
Các nhà thần học Bàlamôn chép lại những lời
răn dạy của thần Manu (thuỷ tổ của loài người) Nội dung
Bộ luật tổng hợp được xây dựng dưới dạng
Bộ luật tổng hợp được xây dựng dưới dạng luật hình
luật hình nhưng không chỉ điều chỉnh lĩnh vực
luật pháp mà còn nhiều lĩnh vực khác như đạo
đức, chính trị, tôn giáo.. Kết cấu
Gồm gần 300 điều chia làm 3 phần: mở đầu,
Gồm gần 3000 điều dưới dạng thơ ca, chia nội dung và kết luận làm 12 chương Về Hình sự Ít hà khắc hơn Hà khắc hơn
VD: nếu nô lệ tát vào má dân tự do thì phải
VD: nếu đẳng cấp Suđra cãi nhau với đẳng
cắt 1 tay của nó (điều 205)
cấp trên thì sẽ bị cắt lưỡi, đổ dầu sôi vào tai, miệng (Điều 207) Về dân sự Tiến bộ hơn Ít tiến bộ hơn
VD: nếu dân tự do mắc nợ mà thần Adát làm
VD: quy định lãi suất theo đẳng cấp: Bàlamôn
ngập lụt mất mùa thì năm đó người này
2%, Ksatơria 3%, Vaisia 4% và Suđra 5%
không phải ra thóc cho chủ nợ (điều 48) Về hôn nhân gia đình
Phụ nữ được quyền ly hôn
Phụ nữ không được quyền ly hôn
VD: nếu vợ ghét chồng và nói ‘anh không
VD: 6 điều cấm kỵ với phụ nữ: say rượu, giao
được chiếm hữu tôi’ (do người chồng thường thiệp với người xấu, bỏ chồng, sống lang bạt,
đi ra ngoài) thì thị được lấy lại của hồi môn
chuyển đến ở nhà người đàn ông khác, ngủ
và trở về nhà cha mẹ (Điều 142)
những lúc không đáng ngủ (điều 13) Về thừa kế
Con gái cũng có quyền thừa kế để làm của
Con gái cũng có quyền thừa kế để làm của hồi
hồi môn và khi người con gái đó chết, của
môn và của hồi môn này thuộc về người
hồi môn thuộc về người con (điều 162)
chồng ngay từ lúc cưới (điều 104) Về tố tụng
Coi trọng chứng cứ, hình thức xét xử ‘thần
Coi trọng chứng cứ nhưng chứng cứ lại phụ
thánh tài phán’: nếu 1 người kiện 1 người
thuộc vào đẳng cấp và giới tính
khác, bị đơn sẽ phải đi đến 1 dòng sông và
VD: phạm tội ở đẳng cấp giới tính nào thì
nhảy xuống, nếu anh ta chìm, nguyên đơn sẽ người làm sở
chứng cũng phải thuộc đẳng cấp và
hữu nhà của bị đơn, ngược lại, nguyên đơn sẽ
giới tính đó. (điều 62)
bị giết và bị đơn được sở hữu nhà lOMoAR cPSD| 45740153 4
Câu 4: nêu nội dung quá trình dân chủ hoá bộ máy NN Aten, nhận xét tính chất dân chủ của NN này (LKD ko)
* Quá trình dân chủ hoá bộ máy NN Aten trải qua 3 cuộc cải cách sau đây
- cuộc cải cách thứ nhất của Solon: xoá mọi nợ nần, chia dân cư thành những đẳng cấp dựa vào thu nhập
- cuộc cải cách thứ hai của Clitxten: phân chia lại đơn vị hành chính lãnh thổ, đặt ra luật bỏ phiếu bằng vỏ sò để bảo vệ nền dân chủ Aten
+ Nội dung Luật bỏ phiếu bằng vỏ sò: trong phiên họp đầu tiên của hội nghị công dân họp vào mùa xuân, nếu có 6000
vỏ sò ghi tên kẻ chống phá nền dân chủ thì kẻ đó bị trục xuất khỏi Aten 10 năm
- cuộc cải cách thứ ba của Periclet: tăng cường quyền lực hơn nữa cho Hội nghị công dân (10 ngày họp/lần), cấp lương
cho nhân viên cơ quan nhà nước
* Nhận xét tính chất dân chủ của NN Aten
- là hình thức dân chủ sơ khai nhất trong lịch sử
- đặt cơ sở cho nền văn minh La mã cổ đại và cả Châu Âu cận hiện đại
- đưa Hy lạp phát triển rực rỡ trên nhiều lĩnh vực tự nhiên và xã hội: toán học, triết học..
Câu 5: So sánh nhà nước Xpac và Aten * Giống nhau: - chính thể: cộng hoà - chế độ: chủ nô
- điều kiện tham gia Hội nghị công dân: nam giới, công dân tự do và không giới hạn về số lượng thành viên * Khác nhau Tiêu chí so sánh Xpac Aten Tính chất cộng hoà Quý tộc Dân chủ
Chủ thể đại diện bộ máy NN (nguyên 2 vua Không có thủ quốc gia)
Cơ quan quyền lực cao nhất
Hội đồng trưởng lão (về sau là Hội Hội nghị công dân đồng 5 quan giám sát) Cơ quan hành chính Không có Hội đồng 500 người Cơ quan tư pháp Không có
Toà bồi thẩm 6000 thẩm phán
Độ tuổi tham gia Hội nghị công dân 30 tuổi 18 tuổi
Quyền lực của Hội nghị công dân
Ít hơn: biểu quyết bằng tiếng thép
Nhiều hơn: bầu và giám sát các cơ hoặc xếp hàng
quan nhà nước, thông qua luật, quyết
định những công việc quan trọng
Câu 6: Nội dung cơ bản luật La Mã, tại sao luật dân sự phát triển ở La Mã cổ đại (LKD: các giai đoạn của luật LM)
* Nội dung cơ bản luật La Mã
- Luật La mã phát triển qua 2 thời kỳ
+ Thời kỳ đầu của nền cộng hoà La Mã: có Luật 12 bảng ban hành thế kỷ 5 TCN do 1 uỷ ban gồm 5 quý tộc và 5 bình dân biên soạn
+ Thời kỳ cuối của nền cộng hoà La Mã: sau này được hoàng đế Đông La mã sưu tập và viết thành cuốn Corpus Iuris Civilis lOMoAR cPSD| 45740153 5
- về Hình sự: trì trệ bảo thủ, chủ yếu điều chỉnh quan hệ chính trị và cách xét xử mang nặng yếu tố chủ quan của thẩm
phán ví dụ trong thời kỳ độc tài Xila, những người bị ghi vào danh sách là ‘kẻ thù của ND’ sẽ bị bất cứ người dân La
mã nào giết hoặc bắt đi đày, tài sản bị sung công và chia cho kẻ tố giác.
- về Dân sự: rất phát triển như quy định về tài sản, các loại Hợp đồng, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, các quy
định về quyền sở hữu, quyền chiếm hữu..
VD: quyền với lối đi (right of way)
Nêu nội dung của quy định quyền với lối đi (right of way): 1 người chủ tài sản phải làm 1 con đương để đi lại, nếu
không khách qua đường cùng gia súc vẫn có quyền đi qua bất cứ chỗ nào mà họ phải đi qua
- về tố tụng: được coi trọng và được quy định chặt chẽ
VD: nếu ai đó được triệu tập đến toà, người đó phải đến, nếu ốm sẽ được đưa đến bằng xe cáng (điều 2 bảng 1)
VD: nếu các bên có tranh chấp, họ phải đưa vụ kiện ra nơi công cộng trước buổi trưa và vụ kiện sẽ kết thúc lúc mặt trời lặn (điều 4 bảng 1)
* Nguyên nhân luật dân sự phát triển ở La Mã cổ đại:
- do quan hệ trao đổi hàng hoá hết sức phát triển
- do mưu đồ bá chủ của La mã, nên đã kết hợp và kế thừa hệ thống pháp luật khác ở các quốc gia bị La mã thôn tính