-
Thông tin
-
Quiz
Bài tập về nhà Chương 1 - Môn Thị trường và các định chế tài chính - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Kể tên và nêu đặc điểm của các mô hình tổ chức Ngân hàng Trung Ương trên thế giới. Ưu và nhược điểm của từng mô hình. Định nghĩa ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Thị trường và các định chế tài chính 206 tài liệu
Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Bài tập về nhà Chương 1 - Môn Thị trường và các định chế tài chính - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Kể tên và nêu đặc điểm của các mô hình tổ chức Ngân hàng Trung Ương trên thế giới. Ưu và nhược điểm của từng mô hình. Định nghĩa ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Thị trường và các định chế tài chính 206 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1.1 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
Preview text:
lOMoARcPSD| 50032646
Câu 1: Kể tên và nêu đặc điểm của các mô hình tổ chức Ngân hàng Trung Ương trên thế giới. Ưu
và nhược điểm của từng mô hình.
Hiện nay trên thế giới có 2 mô hình NHTW chính: Mô hình
NHTW trực thuộc Chính phủ
NHTW độc lập với Chính phủ Đặc điểm
• NHTW không nằm trong cơ cấu của
• NHTW nằm trong cơ cấu của bộ máy
bộ máy Chính phủ, không chịu sự lãnh
Chính phủ, chịu sự điều hành trực tiếp
đạo , điều hành của Chính phủ của Chính phủ
• NHTW có quyền tự chủ cao trong việc
• Chính phủ có quyền can thiệp rất lớn,
không chỉ trên phương diện tổ chức,
quyết định và thực hiện các chính sách
điều hành mà còn trong hoạt động thực tiền tệ.
hiện chính sách tiền tệ quốc gia (CSTTQG) Ưu điểm
• Chính phủ có thể dễ dàng chỉ đạo và
• NHTW có toàn quyền xây dựng và
yêu cầu NHTW phối hợp CSTTQG với
thực thi CSTTQG mà không bị ảnh
các chính sách kinh tế vĩ mô khác nhằm
hưởng bởi các áp lực chi tiêu của ngân
đảm bảo tính đồng bộ và hiệu quả của
sách hay áp lực chính trị khác, trên cơ
tổng thể các chính sách kinh tế tài chính
sở đó có thể tăng hiệu quả của mục
đối với các mục tiêu vĩ mô trong từng
tiêu kiểm soát lạm phát, tăng trưởng thời kỳ
kinh tế, giảm thâm hụt ngân sách và
• Phù hợp với yêu cầu cần tập trung
ổn định hệ thống tài chính
quyền lực để khai thác tiềm năng, xây • Mô hình tổ chức hiện đại, phù hợp với
dựng kinh tế trong thời kỳ tiền phát
vai trò của NHTW trong nền kinh tế triển thị trường Nhược điểm
Khó có sự kết hợp hài hòa giữa CSTTQG
• NHTW sẽ mất đi sự chủ động trong
việc thực hiện CSTTQG. Việc xây (do NHTW thực hiện) và chính sách tài
dựng và thực thi CSTTQG có sự can khóa (do Chính phủ chỉ đạo) để quản lý vĩ
thiệp chính trị thường chỉ đạt được mô nền kinh tế một cách hiệu quả
những mục tiêu ngắn hạn
• Sự phụ thuộc vào Chính phủ có thể làm
cho NHTW xa rời mục tiêu dài hạn của
mình là ổn định giá trị tiền tệ, góp phần tăng trưởng kinh tế
• Có thể biến NHTW thành nơi phát
hành tiền để bù đắp sự thâm hụt ngân
sách nhà nước khiến cho hoạt động
phát hành tiền không tuân thủ nguyên
tắc và có thể dẫn đến lạm phát Ví dụ
Tiêu biểu ở các nước châu Á như Việt Ví dụ: Cục dự trữ liên bang Hoa Kỳ, Ngân Nam, Trung Quốc
hàng Trung ương Thụy Sĩ, Anh, Pháp,
Đức, Nhật và gần đây nhất là Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB)) lOMoARcPSD| 50032646
Trên thực tế đã tồn tại 3 mô hình NHTW, bao gồm 2 cái trên và NHTW trực thuộc Bộ Tài chính. Đây
là mô hình ít phổ biến, bởi lẽ hoạt động của NHTW phụ thuộc vào Bộ Tài chính, dễ xảy ra khả năng sử
dụng công cụ phát hành tiền để bù đắp thiếu hụt ngân sách, gây ra tình trạng lạm phát cao trong nền
kinh tế, ảnh hưởng trầm trọng tới đời sống của nhân dân. Mô hình này đã tạo ra mâu thuẫn giữa một cơ
quan thực hiện nhiệm vụ ngân sách với một cơ quan phát hành tiền và điều tiết lượng tiền cung ứng.
Mô hình đã từng được áp dụng ở một số nước như Pháp, Anh, Malaysia… tuy nhiên, đến thời điểm
hiện nay nó đã không còn tồn tại do những bất cập của nó. Ưu điểm duy nhất là đảm bảo sự phối hợp
chặt chẽ giữa chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
Câu 2. Định nghĩa ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
Là một trong những cơ quan ngang bộ của Chính phủ, là Ngân hàng trung ương cao nhất của
nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Ngân hàng Nhà nước được thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng
và ngoại hối, thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát hành tiền, ngân hàng của các tổ
chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ theo quy định của pháp luật.
*Ngân hàng nhà nước Việt Nam được tổ chức theo mô hình nào ?
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) hoạt động theo mô hình ngân hàng trung ương trực
thuộc Chính Phủ. Điều này có nghĩa là NHNN đóng vai trò là cơ quan quản lý tiền tệ quốc gia, điều
tiết hoạt động của các tổ chức tín dụng, và thực hiện các chính sách tiền tệ của Chính phủ.
Câu 3. Chức năng của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam:
Ngân hàng Nhà nước thực hiện chức năng quản lý nhà nước về tiền tệ, hoạt động ngân hàng và
ngoại hối (sau đây gọi là tiền tệ và ngân hàng); thực hiện chức năng của Ngân hàng trung ương về phát
hành tiền, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và cung ứng dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ.
Ngân hàng phát hành tiền: •
Ngân hàng trung ương (NHTW) là cơ quan duy nhất, độc quyền phát tiền của
quốc gia (về mệnh giá tiền, loại tiền, mức phát hành...) nhằm đảm bảo thống nhất
và an toàn cho hệ thống lưu thông tiền tệ của quốc gia. •
Hoạt động cung ứng tiền của NHTW có tác động trực tiếp đến tổng mức cung
tiền trong nền kinh tế. Do vậy, NHTW phải có trách nhiệm xác định số lượng tiền
cần phát hành, thời điểm, phương thức và nguyên tắc phát hành tiền để bảo đảm
sự ổn định tiền tệ và phát triển kinh tế. •
Ngân hàng Trung ương chịu trách nhiệm thi hành chính sách tiền tệ để ổn định
giá trị tiền tệ, cung tiền, lãi suất, và kích thích tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó,
cơ quan này cũng cho phép và điều phối hoạt động thị trường mở, yêu cầu dự trữ,
và tỷ giá hối đoái.
Do tính chất quan trọng của việc phát hành tiền, đòi hỏi phải tuân thủ các nguyên tắc
sau: Nguyên tắc cân đối, nguyên tắc bảo đảm, nguyên tắc tập trung thống nhất.
Ngân hàng Trung ương phát hành tiền vào lưu thông qua bốn kênh: Cho vay đối với nền
kinh tế thông qua hệ thống NHTM; Cho vay đối với Chính phủ; Phát hành qua thị
trường mở; Phát hành tiền để tăng dự trữ ngoại tệ. Ngân
hàng mẹ (Ngân hàng của các tổ chức tín dụng): •
NHTW quản lý toàn bộ hệ thống ngân hàng, đồng thời thực hiện các hoạt động cụ
thể đối với ngân hàng trung gian (NHTG): lOMoARcPSD| 50032646 •
Cấp giấy phép kinh doanh tiền tệ cho các NHTG, đồng thời chế tài các vụ vi
phạm luật lệ ngân hàng •
Mở tài khoản giao dịch và thanh toán bù trừ •
Tái cấp vốn cho các Ngân hàng trung gian dưới các hình thức phong phú: cho vay
ứng trước, thế chấp, chiết khấu, tái chiết khấu,… •
Thanh tra, kiểm soát các Ngân hàng trung gian, giúp cho các ngân hàng hoạt động
lành mạnh, bảo vệ lợi ích của người gửi tiền và lợi ích chung của nền kinh tế •
Ấn định lãi suất, lệ phí, hoa hồng áp dụng cho các Ngân hàng trung gian, quy
định các thể lệ điều hành nghiệp vụ,… •
Quy định, thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Giám sát và kiểm tra hoạt động của các tổ chức tín dụng, đảm bảo các ngân hàng
thương mại hoạt động an toàn, hiệu quả và tuân thủ pháp luật. •
Cung cấp các dịch vụ thanh toán, cho vay cho các ngân hàng thương mại.
Ngân hàng của Chính phủ: •
NHTW là một định chế tài chính công, vì vậy phải thực hiện nhiều nghiệp vụ cho Chính phủ (CP): •
Mở TK và làm đại lý tài chính cho CP •
Cho vay đối với CP trong những trường hợp cần thiết •
Tư vấn cho CP về các chính sách kinh tế, tài chính, đại diện cho Chính phủ tại
các tổ chức tài chính quốc tế •
Quản lý nhà nước về các hoạt động tiền tệ, tín dụng, ngân hàng •
Hỗ trợ Chính phủ trong việc thực hiện các chính sách tài khóa •
Thực hiện quản lý dự trữ quốc gia về ngoại tệ, vàng bạc, kim khí, đá quý •
Ngân hàng Trung ương có thể tham gia hợp tác quốc tế với nhiều đơn vị khác như
các ngân hàng trung ương trên thế giới, các tổ chức tài chính quốc tế, và các cơ
quan quốc tế. Bên cạnh đó, ngân hàng dự trữ cũng có thể tham gia vào các liên
minh tiền tệ, các thỏa thuận tín dụng, và các hoạt động hỗ trợ nhau. Câu 4: Các
công cụ điều hành chính sách tiền tệ của NHNN VN - Tái cấp vốn - Lãi suất - Tỷ giá hối đoái - Dự trữ bắt buộc -
Nghiệp vụ thị trường mở* Đặc điểm chung: -
Đều là những công cụ quan trọng mà NHNN sử dụng để thực hiện chính sách tiền tệ
nhằm điều tiết lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế tác động đến lãi suất thị trường -
Nằm dưới quyền quản lý, quyết định của NN -
Ảnh hưởng đến lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối đoái, tăng trưởng GDP * Giải thích cơ chế hđ: lOMoARcPSD| 50032646 Tái cấp vốn
+ Nhu cầu của khách hàng cần vốn lên cao trong khi các tổ chức tín dụng thiếu tiền (với vai
trò là chủ thể duy nhất được quyền phát hành tiền và thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia
NHNN không kinh doanh tiền tệ, không trực tiếp giao dịch với khách hàng mà phải thông
qua ngân hàng trung gian là các tổ chức tín dụng) thì TCTD là ngân hàng sẽ gửi yêu cầu lên
NHNN để vay, NHNN dựa vào hồ sơ tín dụng để cho TCTD vay. NHNN cung ứng tiền cho
TCTD khi dựa vào tình hình thực tế của đất nước.
+ Nếu như tình hình đất nước lạm phát lên cao NHNN sẽ điều chỉnh tăng lãi suất vay ngắn
hạn nhằm mục đích hạn chế lượng tiền lưu thông trên thị trường, Để tránh tình trạng lạm phát
khi bơm tiền vào thị trường quá nhiều sẽ dẫn đến lạm phát. Để đảm bảo có thể rút vốn về khi
cần thiết tạo tính linh hoạt để các ngân hàng huy động vốn thêm từ bên ngoài, nhanh chóng
thu nguồn vốn về để đảm bảo ổn định tỷ giá cho kinh tế thị trường.
+ Nếu như tình hình đất nước giảm lạm phát thì NHNN sẽ tiến hành giảm lãi suất vay
ngắn hạn nhằm mục đích phân bổ hợp lý số tiền lưu thông trên thị trường, kích thích kích cầu,
nâng cao tỷ giá, kích thích sử dụng tiền… Lãi suất
NHNN công bố lãi suất tái cấp vốn, lãi suất cơ bản và các lãi suất khác để điều hành CSTT, chống cho vay nặng lãi.
+ Tăng khối lượng cho vay thì NHNN giảm mức lãi suất cho vay để kích thích các nhà đầu tư vay vốn tăng cung tiền
+ Hạn chế đầu tư thì NHNN ấn định mức lãi suất cao giảm cung tiền Tỷ giá hối đoái
Với tỷ giá cố định, NHTW sẽ can thiệp vào thị trường ngoại hối để duy trì tỷ giá ở một mức
cố định hoặc trong một khoảng cố định. Họ có thể mua hoặc bán đồng tiền quốc gia của mình
trên thị trường ngoại hối để điều chỉnh cung cầu và giữ cho tỷ giá ổn định Dự trữ bắt buộc:
+ Khi NHNN tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc các ngân hàng phải giữ lại số dự trữ tại NHTW
nhiều hơn khả năng cho vay của các NHTM giảm lãi suất cho vay tăng lượng cung ứng tiền giảm.
+ Khi NHNN giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc các ngân hàng có thể cho vay nhiều hơn
tăng lượng tiền cho vay và tăng cung tiền.
Nghiệp vụ thị trường mở:
+ Khi mua giấy tờ có giá từ các NHTW tăng dự trữ của các ngân hàng tổng lượng
tiền cơ sở tăng lên và lượng cung tiền cũng tăng.
+ Khi NHTW thực hiện bán các giấy tờ có giá giảm dự trữ của các NHTM lượng tiền
cơ sở và lượng cung tiền trên thị trường giảm. Đặc điểm này làm cho nghiệp vụ thị trường mở trở
thành công cụ chính xác, linh hoạt và hiệu quả nhất của chính sách tiền tệ.
Nghiệp vụ cho vay chiết khấu: lOMoARcPSD| 50032646
- Chính sách chiết khấu là công cụ của NHTW trong việc thực thi chính sách tiền tệ bằng
cách cho vay tái cấp vốn cho các NHTM. Khi NHTW cho các NHTM vay làm tăng thêm tiền dự
trữ của các Ngân hàng, từ đó làm tăng thêm lượng tiền cung ứng. NHTW kiểm soát công cụ này
bằng cách tác động đến lãi suất chiết khấu và hạn mức chiết khấu.
Lãi suất chiết khấu: Lãi suất chiết khấu là lãi suất các khoản vay mà NHTW cho NHTM
vay. Đây là các khoản vay ứng trước không có tài sản bảo đảm. Như vậy, NHTW sẽ thay
đổi lãi suất chiết khấu để làm cho các NHTM quyết định đi vay hoặc trả lại các món vay chiết khấu từ NHTW.
o Khi NHTW hạ lãi suất chiết khấu thì sẽ mở rộng khoảng cách giữa lãi suất
thị trường và lãi suất chiết khấu nên khuyến khích các NHTM vay nhiều hơn
ở NHTW lượng tiền cung ứng tăng lên.
o Ngược lại, khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu thì sẽ thu hẹp khoảng cách
giữa lãi suất thị trường và lãi suất chiết khấu nên hạn chế các NHTM đi vay ở
NHTW lượng tiền cung ứng giảm.
Hạn mức chiết khấu: Là số dư nợ tối đa mà NHTƯ sẽ cho các NHTM vay. Bởi vì, mục tiêu
quan trọng nhất của NHTƯ khi cho các NHTM vay là: NHTƯ là người cho vay cuối cùng.
Do vậy, NHTW không muốn cho các NHTM tích cực đi vay để thu lợi nhuận nhờ
khoảng cách chênh lệch giữa lãi suất thị trường và lãi suất chiết khấu. Vì thế, NHTW chỉ cho
các NHTM vay trong một hạn mức nào đó, nếu đã sử dụng hết hạn mức cho vay thì NHTW sẽ
từ chối cho vay chiết khấu tiếp.