Bài tập vĩ mô chương 2 - Môn Kinh tế vĩ mô - Đại Học Kinh Tế - Đại học Đà Nẵng
Định nghĩa GDP (Gross Domestic Products): là tổng sản phẩm nội địa hoặc tổng sản phẩm quốc nội. Đây là một chỉ số tiêu dùng đo lường tổng giá trị thị trường của tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra ở một quốc gia trong một thời kỳ nhất định. Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 49221369
Chương 2: Dữ liệu kinh tế vĩ mô
Câu 1: GDP là gì? Định nghĩa GDP danh nghĩa và GDP thực tế.
- Định nghĩa GDP (Gross Domestic Products): là tổng sản phẩm nội địa hoặc
tổng sản phẩm quốc nội. Đây là một chỉ số tiêu dùng đo lường tổng giá trị
thị trường của tất cả các loại hàng hoá, dịch vụ được sản xuất ra ở một
quốc gia trong một thời kỳ nhất định
- GDP danh nghĩa là viết tắt của từ Nominal Gross Domestic Product, làtổng
sản phẩm nội địa GDP tính theo giá trị thị trường hiện tại, thể hiện cho
những thay đổi về giá cả do lạm phát kinh tế.
- GDP thực tế được viết tắt của từ Real Gross Domestic Product hay
realGDP, đây là chỉ số được xác định dựa trên tổng sản phẩm nội địa đã
điều chỉnh theo tốc độ lạm phát.
Câu 2: Hãy cho biết những bình luận dưới đây đúng hay sai và giải thích tại sao:
a, GDP thực tế đo lường theo mức giá hiện hành, còn GDP danh nghĩa đo
lường theo mức giá năm cơ sở.
TL: Đúng. GDP thực tế được tính dựa trên mức giá hiện hành (giá bị ảnh hưởng bởi
lạm phát) còn GDP danh nghĩa được tính dựa trên mức giá của năm cơ sở được chọn
làm gốc (giá không bị ảnh hưởng bởi lạm phát) b, Nếu giá cả tăng đều qua các
năm thì GDP danh nghĩa của một năm nào đó luôn lớn hơn GDP thực tế của năm đó.
TL: Sai. Vì GDP danh nghĩa được tính dựa trên giá của năm cơ sở (năm làm gốc),
GDP thực tế được tính dựa trên giá của năm hiện hành. Nếu giá cả tăng đều qua các
năm thì sẽ lớn hơn giá của năm gốc => GDP danh nghĩa < GDP thực tế lOMoARcPSD| 49221369
c, GDP danh nghĩa của một năm nào đó lớn hơn GDP thực tế của năm đó là
do sản lượng năm đó đang tăng so với năm cơ sở.
TL: Sai.Vì mức giá sẽ quyết định GDP nào lớn hơn, sản lượng không ảnh hưởng đến việc so sánh
d, GDP thực tế đo lường sản lượng thực tế nên nó phản ánh mức sống của
người dân trong một nước. TL: Đúng
Câu 3: Tỷ lệ lạm phát là gì? Cách tính tỷ lệ lạm phát? ( câu hỏi này chưa học
nhưng các bạn dựa vào tài liệu trong phần dữ liệu kinh tế để trả lời)
- Tỷ lệ lạm phát là tốc độ tăng mặt bằng giá của nền kinh tế. Nó cho thấy mức
độ lạm phát của nền kinh tế. Thông thường, người ta tính tỉ lệ lạm phát dựa
vào chỉ số giá tiêu dùng hoặc chỉ số giảm phát GDP. Tỷ lệ lạm phát có thể
được tính cho 1 tháng, 1 quý, nửa năm hoặc 1 năm.
- Cách tính: Tỷ lệ lạm phát = CPI nămnày−CPI nămtrước ×100% CPI nămtrước Câu 4: GNP là gì?
- GNP là viết tắt của cụm từ Gross National Product, nghĩa là tổng sản phẩm
quốc gia. Hiểu đơn giản thì đó là tổng giá trị của các dịch vụ, sản phẩm cuối
cùng mà công dân (người mang quốc tịch) của một đất nước tạo ra ở trong
lãnh thổ đất nước đó và cả giá trị của các dịch vụ, sản phẩm
cuối cùng mà công dân đó tạo ra ở nước ngoài
Câu 7: Các giao dịch sau đây được tính như thế nào vào GDP và GNP của Việt Nam:
a, Gia đình bạn mua 1 chiếc tủ lạnh Toshiba sản xuất trong nước lOMoARcPSD| 49221369
Giao dịch được tính vào GDP b, Honda mở rộng nhà
máy ở Vĩnh Phúc Giao dịch được tính vào GDP c, Gia
đình bạn mua một chiếc xe BMW sản xuất ở Đức
Giao dịch được tính theo GNP d, Doanh nghiệp Việt Nam
nhập khẩu nhiều ô tô và xe máy
Giao dịch được tính theo GNP e, Việt Nam xuất khẩu
nhiều hàng tiêu dùng ra thế giới
Giao dịch được tính vào GDP f, Petro Việt Nam triển khai hoạt
động khai thác dầu ở Venezuela
Giao dịch được tính theo GNP
Câu 8: Một người nông dân trồng lúa và bán 1kg thóc cho người xay xát với
giá 3000 đồng. Người xay xát xay thóc thành gạo và bán gạo cho người làm
bánh với giá 4000 đồng. Người làm bánh xay gạo và tráng bánh đa, sau đó bán
cho một kỹ sư với giá 6000 đồng. Mỗi người trong chuỗi giao dịch này tạo ra
bao nhiêu giá trị gia tăng? GDP trong trường hợp này bằng bao nhiêu?
TL: Giá trị gia tăng do mỗi người tạo ra là giá trị hàng hoá được sản xuất ra trừ đi
giá trị nguyên liệu cần thiết mà mổi người phải trả để sản xuất ra hàng hoá đó. Vì vậy :
> Giá trị gia tăng của người nông dân bằng: 3 nghìn đồng - 0 = 3 nghìn đồng
> Giá trị gia tăng của người xay xát bằng: 4 nghìn đồng - 3 nghìn đồng = 1 nghìn đồng
> Giá trị gia tăng của người làm bánh đa bằng: 6 nghìn đồng - 4 nghìn đồng = 2 nghìn đồng lOMoARcPSD| 49221369
> GDP bằng tổng giá trị gia tăng ở tất cả các khâu của quá trình sản xuất ra chiếc
bánh đa: 3 nghìn đồng + 1 nghìn đồng + 2 nghìn đồng = 6 nghìn đồng.
( Giá trị của bánh đa (hàng hoá cuối cùng) bằng 6 nghìn đồng, đúng bằng tổng giá trị gia tăng).
Câu 9: Dưới đây là những thông tin về một nền kinh tế giả định chỉ sản xuất
cà phê và thịt lợn. Năm 2001 là năm cơ sở: Năm Lượng thịt Giá cà phê
Lượng cà phê Giá thịt lợn lợn (tr.đ/tấn) (tấn) (tr.đ/tấn) (tấn) 2001 30 5000 20 1000 2002 35 6000 24 1400 2003 40 7000 28 1500 Hãy tính:
a, GDP thực tế và GDP danh nghĩa của các năm 2001, 2002 và 2003.
GDP thực tế = Giá năm cố định x Sản lượng năm cần tính
GDP danh nghĩa = Giá năm A x Sản lượng năm A GDP thực tế GDP danh nghĩa Năm Cà phê Thịt lợn Cà phê Thịt lợn 2001 150 000 20 000 150 000 20 000 2002 180 000 28 000 210 000 33 600 2003 210 000 30 000 280 000 42 000
b, Chỉ số điều chỉnh GDP của các năm 2001, 2002 và 2003.
Chỉ số điều chỉnh GDP = GDPdanhnghĩa×100 GDPthựctế lOMoARcPSD| 49221369
Năm 2001: Chỉ số điều chỉnh GDP = 100
Năm 2002: Chỉ số điều chỉnh GDP = 117,1
Năm 2003: Chỉ số điều chỉnh GDP = 134,1 c, Tốc độ
tăng trưởng kinh tế của năm 2002 và 2003:
GDPthựctế t−GDPthựctế t−1 ×100% t−1 GDPthựctế Năm 2002: 22,35%
Năm 2003: 41,17% d, Nếu giá tăng đều qua các năm, ta có thể kết luận gì khi
so sánh giá trị GDP danh nghĩa và GDP thực tế trong cùng một năm?
Nếu giá tăng đều qua các năm thì giá của GDP danh nghĩa sẽ tăng theo giá, GDP
thực tế không bị ảnh hưởng bởi giá.