-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài tập vĩ mô môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Bài tập vĩ mô môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Kinh tế vi mô (KTVMN) 30 tài liệu
Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 206 tài liệu
Bài tập vĩ mô môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Bài tập vĩ mô môn Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Kinh tế vi mô (KTVMN) 30 tài liệu
Trường: Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội 206 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
Preview text:
Chương 1. (2 bài)
Bài 1: Trong hệ thống hạch toán quốc gia của nước X năm 20XX có các khoản
mục như sau : theo PP chi tiêu : Khấu hao tài s n c ả đ ố nh De ị 250
Chi tiêu chính phủ G 300 Tiền l ng w ươ 300 Tiêu dùng hộ gia đình C 350 Tiền lãi cho vay i 50 Nh p kh ậ u IM ẩ 250 Tiền thuê đất r 50 Thu nh p doanh nghi ậ p gi ệ l ữ i ạ 70 Thu thu nh ế p doanh nghi ậ p ệ 30 Lợi nhu n Pr ậ 150 Xu t kh ấ u ẩ X X Tr ợ c p T ấ r 100 Thu gián thu T ế i 100 Thu thu nh ế p cá nhân ậ 60 Đầu t ròng In ư 50 Thu nh p y ậ u t ế t ố n ừ c ngoài ướ 100 Thanh toán v i n ớ c ngoài ướ về tài s n và y ả u t ế s ố n xu ả t ấ 150
1. Bổ sung dữ liệu để tính GDP theo phương pháp chi tiêu
Phương pháp GDP thu nhập là: GDP = w + i + Ti + r + Pr + De = 300 + 250 + 50 + 50 + 150 + 100 = 900
GDP Theo pp chi tiêu là: C + I + G + NX = 300 + 350+ (I = De+In) + (NX = X-IM)
= 650 + 300 + X - 250 mà các PP GDP ra kqua giống nhau => 700 + X = 900 => X = 200
2. Tính chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc dân. GNP = GNP + NFA (TN từ nc ngoài - TT với
nc ngoài) = 900 + (100-150) = 850
3. Tính các chỉ tiêu NNP, NI.
NNP = GNP - De = 850 - 250 = 600
NI (=Y) = NNP - Ti = 600 - 100 = 500
(Yd = PI - TNCN - TNDN mà PI = NT - TNDN giữ lại + Trợ cấp)
Bài 2. Trong hệ thống hạch toán quốc gia của nước X năm 20XX có các khoản mục như sau: (Đơn vị tính: tỷ USD) Đầu t ròng In ư 50 Chi tiêu chính phủ G 400 Ti n l ề ng w ươ 650 Ti n lãi cho vay i ề 50 Tiêu dùng h gia đình C ộ 600 Thu gián thu ế Ti 50 Ti n thuê đ ề t r ấ 50 Thu nh p doanh nghi ậ p gi ệ l ữ i ạ 60 Lợi nhu n Pr ậ 150 Thu thu nh ế p doanh nghi ậ p ệ 40 Xu t kh ấ u X ẩ 200 Tr c ợ p T ấ r 50 Nh p kh ậ u IM ẩ 300 Thuế thu nh p cá nhân ậ 60 Thanh toán v i n ớ c ngoài v ướ tài ề 50 Thu nh p y ậ u t ế t ố n ừ c ngoài ướ 100 s n và y ả u t ế s ố n xu ả t ấ
Trên lãnh thổ có 3 khu vực: Công nghiệp (CN), dịch vụ (DV) và nông nghiệp (NN) Chi phí Công nghi p ệ Nông nghi p ệ D c ị h vụ Khấu hao (tính t ng ổ 250 100 150 c 3) ả Chi phí trung gian 100 40 60 Chi phí khác 400 360 190 Giá tr ị s n l ả ng ượ 750 500 400 Yêu cầu:
1. Tính tổng sản phẩm trong nước theo 3 phương pháp
GDP theo PP chi tiêu: C+I+G+NX = 400 + 600 + (250 + 100 + 150 + 50 - De + In = I) + (200-300) = 1450 tỷ đồng
PP thu nhập = w + i + Ti + De + r + PR = 650 + 500 + 50 + 50 + 150 + 50 = 1450 tỷ đồng
PP Sản xuất: tổng sigma VA = GO - IC (Gtri tăng thêm = GTri sx - Cphi
trung gian) = 750 - 100 + 500-40 + 400-60 = 650+460+340 = 1450 tỷ đồng
2. GNP = GDP + NFA = 1450 + (Từ nc ngoài - trả cho ng nc ngoài) (100-50) = 1500 tỷ đồng 3. Tính các chỉ tiêu NNP, NI NNP = GNP - De = 1500 - 500 = 1000
NI = NNP - Ti = 1000-50 = 950 tỷ đồng
(Yd = PI - TNDN - TNCN mà PI = NI - TNDN giữ lại + Trợ cấP) Chương 2.
Bài 3. Cho số liệu về một nền kinh tế giả định chỉ sản xuất bút và sách. Năm cơ sở là năm 2019. Giá bút L ng bút ượ Giá sách L ng sách ượ Năm (nghìn đồng) (nghìn cái) (nghìn đồng) (nghìn quy n) ể 2019 7 150 11 50 2020 8 160 12 60 2021 9 160 15 70
Hãy tính các chỉ tiêu sau:
- GDP danh nghĩa và GDP thực tế của từng năm.
Sigma GDPn = P hiện hành x Q hiện hành
Sigma GDPr = P gốc x Q hiện hành - Chỉ số điều chỉnh GDP của từng năm. DGDP = GDPn/GDPr x 100%
- Tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2020, 2021 g t = Yt - Yt-1/ Yt-1 x 100%
Gdp bình quân đầu ng: g tpc = yt - yt-1/yt-1 x 100% yt = Yt/dân số bình quân
Bài 4. Giả sử một nền kinh tế chỉ sản xuất 5 loại hàng hóa A, B và C, D, E. . Có
bảng số liệu về sản lượng và mức giá của 3 loại hàng hóa này qua các năm như sau: Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Hàng Q Q Giá Giá Q (nghìn Giá hóa (nghìn (nghìn (USD/chiếc) (USD/chiếc) chiếc) (USD/chiếc) chiếc) chiếc) A 15 500 17 550 20 600 B 55 300 60 400 65 400 C 85 100 90 110 100 150 D 80 50 85 60 90 65 E 75 80 80 90 85 100
(Chọn năm 2018 là năm gốc)
1. Tính GDP danh nghĩa trong các năm
2. Tính GDP thực tế trong các năm.
3. Tính tốc độ tăng trưởng kinh tế của năm 2019,2020 Chương 4.
Bài 5. Một nền kinh tế có các thông số sau: (ĐVT: Tỷ đồng) C = 100 + 0,75Yd; I = 600; G = 350; X = 250 ; IM = 0,15Y; T = 0,2Y
a. Viết phương trình đường AE, tính Ycb, m
AE = C + I + G + NX (NX = X - IM mà IM = MPMxY) (C = c + MPC.Yd ⇔ Yd = Y - T = (1-t)Y)
100 + 0,75Yd + 600 + 350 + 250 - 0,15Y = 1300 + 0,75(Y-0,2Y) - 0,15Y = 1300 + 0,45Y
Y cân bằng khi AE = Y => AE = U
b. Giả sử chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ thêm 100, Viết AE mới, Ycb. M c.
Xác định cán cân ngân sách, cán cân thương mại tại điểm cân bằng câu a d.
Giả sử sản lượng tiềm năng thấp hơn sản lượng thực tế 50 tỷ đồng.
Chính phủ cần làm gì để ổn định nền kinh tế. e. Vẽ đồ thị minh họa
Bài 6. Một nền kinh tế có các thông số sau: (ĐVT: Tỷ đồng) C = 100 + 0,75Yd; I = 600; G = 350; X = 250 ; IM = 0,15Y; T = 0,2Y
a. Viết phương trình đường AE, tính Ycb, m b.
Giả sử chính phủ tăng chi tiêu hàng hóa và dịch vụ thêm 100, Viết AE mới, Ycb. M c.
Xác định cán cân ngân sách, cán cân thương mại tại điểm cân bằng câu a d.
Giả sử sản lượng tiềm năng thấp hơn sản lượng thực tế 50 tỷ đồng.
Chính phủ cần làm gì để ổn định nền kinh tế. e. Vẽ đồ thị minh họa Chương 5.
Bài 7. Dưới đây là số liệu giả định về bảng cân đối của hệ thống NHTM - Tiền gửi D: 7.000 - Dự trữ tại NHNN: 500 R - Trái phiếu: 6.500
a. Giả sử tỷ lệ tiền mặt so với tiền gửi của công chúng là (s) 4 . Hãy tính các chỉ tiêu sau: - Số nhân tiền tệ
mM = s+1/ s + Ra = 4+1 / 4 + R/D = 5/4,07 = 1,22
- Lượng tiền cơ sở: MB = CU (tiền mặt ngoài ngân hàng) + R = (s =
CU/D) s x D + 500 = 7000 x 4 + 500 = 28500
- Mức cung tiền: MS = Cu + D = 28000 + 7000 = 35000
b. Giả sử ngân hàng nhà nước bán trái phiếu của hệ thống ngân hàng thương
mại trị giá 6.500 (delta MB) và hệ thống ngân hàng thương mại cho vay được
toàn bộ dự trữ dư thừa. Hãy tính:
- Lượng tiền cơ sở: MB1 = Delta MB + MB = 28500 + 6500 = 35000
- Mức cung tiền: MS1 = mM x MB1 = 1.22 x 35000 = 42700 tỷ đồng - Tiền mặt, tiền gửi.
Lượng tiền mặt ngoài hệ thống ngân hàng (™) : Cu1 = MS1 - D1 (s = Cu/D) = Cu1 = MS1 - Cu1/s
⇔ Cu1 = 42700 - Cu1/4 <= > 5/4 Cu1 = 42700 = 34160 tỷ đồng
Tiền gửi: D1 = Ms1 -Cu1 = 42700 - 34160 = 8540 tỷ
- Tổng số tiền dự trữ và cho vay của hệ thống ngân hàng thương mại.
Dự trữ thực tế của các NHTM là: R1 = MB1 - Cu1 = 35000 - 34160 = 840
Tổng số tiền cho vay của Hệ thống NHTM là: D1 - R1 = 8540 - 840 = 7700 Tỷ đồng
Bài 8. : Giả sử có số liệu trên thị trường tiền tệ như sau:
Hàm cầu tiền thực tế: MD = kY - hi
(Trong đó: k = 0,45; Y = 1.500 tỷ USD; h = 15).
Mức cung tiền thực tế: MS = 450 tỷ USD.
1. Xác định mức lãi suất cân bằng. MD = 0,45 x 1500 - 15.i = 675 - 15i
Tại điểm cân bằng: 675 - 15i = 450 (MD = MS) 225 = 15i ⇔ i = 15%
2. Giả sử thu nhập giảm tăng lên thành Y = 1.550 tỷ USD, xác định mức lãi suất cân bằng mới.
MD* = kY* - hi = 0,45 x 1550 - 15i = 697,5 - 15i
Tại điểm cân bằng ta có MS = MD => 697,5 - 15i = 450 => i = 16,5%
3. Nếu NHTW muốn mức lãi suất là 12 % thì mức cung tiền thực tế là bao nhiêu?
MD = kY -hi = 0,45 x 1500 + 15.12 = 855
Vậy NHTW muốn giữ lãi suất là 12% thì mức cung tiền thực tế phải là 855
4. Hãy mô tả sự biến động này trên đồ thị của thị trường tiền tệ. Chương 6.
Bài 9 : Bảng số liệu sau đây giả định nền kinh tế chỉ có hai loại hàng tiêu dùng là gạo và quần áo. Năm Giá qu n áo ầ L ng qu ượ n áo ầ Giá g o (USD) ạ L ng g ượ o ạ (USD) (bộ) (kg) 2018 20 100 1 130 2019 22 105 0.9 150 2020 25 115 1.2 120 a. Tính chỉ số CPI của các năm
CPI t =( Tổng sigma P hiện hành x Q gốc / tổng sigma P gốc x Q gốc ) x 100% b. Tính lạm phát năm 2019 và 2020
Pi t = CPI t - CPI t-1 / CPI t x 100%
Bài 10: Giả sử một nền kinh tế chỉ sản xuất 3 loại hàng hóa A, B và C. Có bảng
số liệu về sản lượng và mức giá của 3 loại hàng hóa này qua các năm như sau: Hàng Năm 2018 2019 2020 hóa P Q P Q P Q A 10 500 12 550 15 600 B 50 300 50 400 60 400 C 90 100 100 100 120 150
(Chọn năm 2018 là năm gốc, P tính bằng nghìn đồng/chiếc và Q tính bằng nghìn chiếc)
a. Tính chỉ số CPI của các năm
b. Tính lạm phát năm 2019,2020