-
Thông tin
-
Quiz
Bài thảo luận: “ Ảnh hưởng của chính sách học bổng tới ý thức học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại ”
Bài thảo luận: “ Ảnh hưởng của chính sách học bổng tới ý thức học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại ” môn phương pháp nghiên cứu khoa học , diups sinh viên tham khảo và ôn luyện
Phương pháp nghiêm cứu khoa học 13 tài liệu
Đại học Thương Mại 382 tài liệu
Bài thảo luận: “ Ảnh hưởng của chính sách học bổng tới ý thức học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại ”
Bài thảo luận: “ Ảnh hưởng của chính sách học bổng tới ý thức học tập của sinh viên trường Đại học Thương Mại ” môn phương pháp nghiên cứu khoa học , diups sinh viên tham khảo và ôn luyện
Môn: Phương pháp nghiêm cứu khoa học 13 tài liệu
Trường: Đại học Thương Mại 382 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Thương Mại
Preview text:
lOMoARcPSD| 38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN
NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH HỌC
BỔNG ĐẾN Ý THỨC HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:ThS. NGUYỄN NGUYỆT NGA Nhóm thực hiện: Nhóm 8 − Nguyễn Thị Thanh Tâm
− Phạm Thị Phương Thảo − Phạm Thị Thắm − Trần Phương Thảo − Phùng Minh Thành
− Trần Thị Phương Thảo − Nguyễn Phương Thảo − Hoàng Thị Thêu − Nguyễn Thị Thảo − Hoàng Thị Cẩm Thu
− Nguyễn Thị Phương Thảo 1 lOMoARcPSD| 38372003
HÀ NỘI, THÁNG 5 NĂM 2020
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 2 lOMoARcPSD| 38372003 PHẦN TÓM LƯỢC
Trong những năm gần đây, chính sách học bổng của các trường đại học có nhiều thay
đổi, điều đó đã tác động một phần lớn tới sinh viên trong trường, chính vì thế bài nghiên
cứu này tập trung nghiên cứu về “ Ảnh hưởng của chính sách học bổng tới ý thức học tập
của sinh viên trường Đại học Thương Mại ” . Mô hình nghiên cứu đã được kiểm định bởi 110
sinh viên bậc đại học hệ chính quy của Trường Đại học Thương Mại. Kết quả nghiên cứu chỉ
ra rằng chính sách học bổng có ảnh hưởng rất lớn đến ý thức học tập của sinh viên, giúp sinh
viên có động lực để rèn luyện và học tập tốt. Đồng thời học bổng cũng ảnh hưởng đến ý thức
học tập của sinh viên qua các đầu điểm chuyên cần, điểm thảo luận, điểm kiểm tra và điểm
rèn luyện. Hy vọng rằng bài thảo luận này sẽ mang lại những kiến thức bổ ích và những thông
tin thiết thực giúp cho sinh viên trường có thể nhận được học bổng. 3 lOMoARcPSD| 38372003
CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU
1.1. Bối cảnh nghiên cứu
Công cuộc đổi mới đất nước đang diễn ra ngày càng sâu rộng trên mọi lĩnh vực không
chỉ về kinh tế chính trị mà còn là văn hóa giáo dục. Thông qua quá trình này,trình độ giáo
dục và học thức sẽ được nâng cao. Cùng với đó, nền giáo dục nước nhà đã và đang đổi mới
những chính sách để hướng tới phát triển một nền giáo dục toàn diện, xây dựng một môi
trường học tập giúp học sinh – sinh viên có thể phát triển năng lực của bản thân. Hiểu được
rõ vấn đề này các trường đại học trong nước đã đưa ra nhiều chính sách để khuyến khích
sinh viên học tập và một trong số đó chính là chính sách học bổng.
Hiện nay, các chính sách học bổng đang là mối quan tâm của hầu hết các sinh viên. Học
bổng là ước mơ của rất nhiều sinh viên để được giúp trang trải học phí, để trở thành những
du học sinh được theo học tại các quốc gia phát triển . Theo đó, học bổng cũng ảnh hưởng
ít nhiều đến ý thức học tập của sinh viên và trường Đại học Thương Mại cũng không phải
ngoại lệ.Tuy nhiên bên cạnh những thành công trong việc thực hiện, chính sách học bổng
của trường ta hiện nay vẫn còn nhiều bất cập. Vì vậy việc phân tích những ảnh hưởng của
chính sách học bổng là cơ sở để tìm phương hướng thúc đẩy nâng cao ý thức học tập của
sinh viên đồng thời đề ra được một số giải pháp để khắc phục những hạn chế trước đó. Do
vậy bài nghiên cứu này tập trung nghiên cứu về “ Ảnh hưởng của chính sách học bổng tới
ý thức học tập của sinh viên Đại học Thương Mại”.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu:
− Phân tích mức độ ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh
viên đại học Thương Mại, qua đó đánh giá được tình hình học tập của sinh viên hiện nay.
1.3.Câu hỏi nghiên cứu:
− Chính sách học bổng có ảnh hưởng đến ý thức xây dựng điểm chuyên cần của sinh viên không?
− Chính sách học bổng có ảnh hưởng đến ý thức xây dựng điểm kiểm tra của sinh viên không?
− Chính sách học bổng có ảnh hưởng đến ý thức xây dựng điểm thảo luận của sinh viên không? 4 lOMoARcPSD| 38372003
− Chính sách học bổng có ảnh hưởng đến ý thức xây dựng điểm rèn luyện của sinh viên không?
1.4. Đối tượng nghiên cứu:
− Đối tượng nghiên cứu: Sự ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh viên.
− Đối tượng khảo sát : Sinh viên trường Đại học Thương Mại
1.5. Phạm vi nghiên cứu:
Không gian: Đại học Thương Mại Thời gian : 21/02/2020 − 17/05/2020
1.6. Giả thuyết nghiên cứu:
− H1: CSHB khiến cho sinh viên đi học đầy đủ đúng giờ để đạt điểm chuyên cần cao.
− H2: CSHB khiến cho sinh viên chăm chỉ hơn trong viêc học tập, ôn bài để đạt được điểm kiểm tra cao
− H3: CSHB khiến cho sinh viên tích cực tham gia làm bài thảo luận để đạt điểm thảo luận cao
− H4: CSHB khiến cho sinh viên tích cực tham gia các hoạt động phong trào để đạt điểm rèn luyện cao
1.7. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu: * Ý nghĩa thực tiễn:
− Giúp nhà trường đánh giá được chính xác năng lực, ý thức học tập của sinh viên.
− Kết quả nghiên cứu giúp sinh viên có ý thức tự giác thúc đẩy tinh thần học tập của
bản thân để giành được học bổng.
* Ý nghĩa khoa học: Thông qua việc đánh giá đúng chuẩn về tình hình họctập của sinh viên
trường Đại học Thương Mại, đề xuất những ý kiến về việc thay đổi các chính sách phù hợp
hơn với nhu cầu của sinh viên. 5 lOMoARcPSD| 38372003
1.8. Thiết kế nghiên cứu:
a, Xác định phương pháp tiếp cận: Phương pháp định lượng b, Phương pháp thu thập dữ
liệu : Thu thập số liệu qua bảng hỏi khảo sát c, Phương pháp xử lý dữ liệu
− Thống kê mô tả: Nhập dữ liệu vào Excel rồi chạy bằng phần mềm SPSS 20
− Hồi quy: đầu tiên chạy độ tin cậy Cronbach's Alpha → nhân tố khám phá EFA→ Chạy tương quan → hồi quy
1.9. Mô hình nghiên cứu: Mô hình 1.1 Đi m rèn luy nể ệ Đim ể chuyên cầầ n Đim ể kim ểtr a Chính sách Ý thc hc hc bng tp 6 Đim ể tho lun lOMoARcPSD| 38372003
CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1. Những từ khóa về chủ đề nghiên cứu:
2.1.1. Khái niệm “Học bổng”
Học bổng là một khoản tiền được cấp cho sinh viên để hỗ trợ một phần kinh phí học tập
hoặc để khuyến khích phát huy tối đa tinh thần học tập trong môi trường giáo dục (Nguyễn Ánh Tuyết, 2019)
Các hình thức của học bổng -
Học bổng dựa trên kết quả học tập: Học bổng được quyết định dựa trên các yếu
tố như: thành tích trong các hoạt động ngoại khóa, học vấn hay các khả năng khác. Danh sách
sinh viên nhận học bổng sẽ xét từ trên xuống dưới tới khi hết quỹ học bổng. -
Học bổng dựa trên nhu cầu về tài chính: Dành cho các sinh viên có hoàn cảnh
khó khăn, thuộc diện hộ nghèo,con thương binh liệt sĩ,con người có công với Cách Mạng,là
người khuyết tật,… Một số học bổng loại này đã bao gồm trợ cấp, nghĩa là sinh viên sẽ không
phải trả lại số tiền đó. Trong khi có những học bổng dạng này, người nhận học bổng sẽ phải
trả lại số tiền đã được nhận, thậm chí kèm lãi. -
Ngoài ra,còn có các chương trình học bổng do các tổ chức quốc tế liên kết với
trường: các học bổng toàn phần, các đợt xét tuyển sinh sinh viên trao đổi hay các khóa học
ngắn hạn tại các trường quốc tế…
2.1.2. Khái niệm “Ý thức học tập”
Ý thức học tập là khi sinh viên nhận thức được rõ ràng, đầy đủ và đúng đắn về vấn đề
vai trò và lợi ích của việc học tập với sự phát triển chung của con người và sự tiến bộ chung
của nhân loại. Việc học sinh, sinh viên có ý thức học tập tốt sẽ dẫn đến việc học tập tích cực,
có mục đích, phương pháp rõ ràng.(Nhật Minh, 2017)
2.2. Các hình thức cấp xét học bổng của ĐH Thương Mại
Theo chính sách xét cấp học bổng cho sinh viên Đại Học Thương Mại, có vài điểm đáng lưu ý như sau: 7 lOMoARcPSD| 38372003
- Sinh viên năm 1 xét theo mức điểm trúng tuyển vào trường
- Sinh viên năm 2,3,4 xét theo kết quả học tập và rèn luyện của năm trước đó, ưu tiên
điểm trung bình chung học tập trước, điểm rèn luyện sau. Như vậy có thể thấy, muốn đạt
học bổng, sinh viên cần chú tâm tăng điểm trung bình chung (thang điểm 10), điểm này quy về 3 phân loại chính
• Điểm chuyên cần(x0,1)
• Điểm kiểm tra, thảo luận nhóm(x0,3)
• Điểm thi cuối kỳ(x0.6) Cụ thể: ●
Điểm chuyên cần: Là điểm số đánh giá mức độ chăm chỉ
củasinh viên, chiếm 10% số điểm xét cấp học bổng, chủ yếu được xếp loại
qua số buổi sinh viên có mặt tại lớp học, cùng với đó là mức độ tự giác,
hăng hái của sinh viên trong việc phát biểu xây dựng bài ●
Điểm kiểm tra, thảo luận nhóm: thông thường sẽ có 1,2
bàikiểm tra cộng với 1 điểm thảo luận nhóm chia trung bình, chiếm 30% số
điểm xét cấp học bổng. Trong đó điểm kiểm tra đánh giá mức độ tiếp cận
tri thức của cá nhân, còn điểm thảo luận đánh giá chung 1 nhóm nghiên cứu ●
Điểm thi: chiếm tỷ trọng cao nhất trong điểm xét cấp
họcbổng (60%), đánh giá tổng quát toàn bộ kiến thức của môn học đó theo từng cá nhân ●
Học bổng: là khoản phần thưởng được cấp cho một học
sinh,sinh viên, học viên,... để giúp họ học tiếp trong một trường nào đó.
Trường, tổ chức khác, hay cá nhân cấp học bổng vì nhiều lý do, ví dụ tài
năng trong thi cử hay thể thao, hay khó khăn về tài chính của sinh viên,...
Tiêu chuẩn cấp học bổng thường phản ánh mục đích của người cho. Học
bổng được trao nhằm khuyến khích các học sinh, sinh viên cố gắng học tập. (ĐHTM, 2017) 8 lOMoARcPSD| 38372003
2.3. Các kết quả nghiên cứu trước đó 9 lOMoARcPSD| 38372003 10 lOMoARcPSD| 38372003 lOMoARcPSD| 38372003 đổibản thânn gia. 12 lOMoARcPSD| 38372003
xã hội hơn nữa tích thì sinh cực. viên
có Tập hợpcần tích các cực săn nghiên
các suất cứu từ học bổng các nhàquốc tế.
nghiên cứu học thuật, đánh giá và
thiết kế chương trình và nhà hoạch
định chính sách, tổng hợp các nghiên
cứu và phân tích mới nhất về chính sách, lOMoARcPSD| 38372003 14 lOMoARcPSD| 38372003 15 lOMoARcPSD| 38372003 Bảng 2.1 2.4.
Sơ đồ tổng kết tài liệu Mô hình 2.1
2.5. Trích dẫn có trong bài
− Các hình thức cấp xét học bổng của ĐH Thương Mại (ĐHTM,2017) −
Tổng quan bài nghiên cứu International Scholarships in Higher 16 lOMoARcPSD| 38372003
Education Pathways to Social Change (Joan R. Dassin, Robin R.Marsh,Matt Mawer,2018) và
Góc nhìn: Học bổng góp phần thay đổi xã hội như thế nào?”( Đặng Thùy Linh ,2018)
− Trong quy trình thu thập và xử lí dữ liệu nhà nghiên cứu cần phải tuân thủ theo các
nguyên tắc như tôn trọng người tham gia nghiên cứu và trung thực ( không được ngụy tạo,
làm giả cả các dữ liệu cũng như thiếu tôn trọng với người tham gia).(Nguyễn Văn Tuấn,2012) 17 lOMoARcPSD| 38372003
− Trong giai đoạn công bố nghiên cứu quy định đạo đức đòi hỏi nhà nghiên cứu phải
báo cáo đầy đủ và chính xác các dữ liệu mà mình thu thập được, phải tôn trọng và trích dẫn
đầy đủ nguồn ghi của tác giả, bài báo khoa học. (Nguyễn Văn Tuấn,2012)
2.6. Tổng kết phần tổng quan
Dựa vào kết quả của những nghiên cứu trước đó để đưa ra giả thuyết cho bài nghiên
cứu dưới đây. Tham khảo các phương pháp nghiên cứu, xem xét áp dụng phương pháp nghiên
cứu phù hợp mới điều kiện hiện tại. Khắc phục sự chọn mẫu không mang tính tổng thể, những
ý kiến mang tính chủ quan, số lượng không rõ ràng và dữ liệu phân tích không sâu. Bài nghiên
cứu này sẽ điều tra đầy đủ về các yếu tố, tác động mà học bổng ảnh hưởng tới ý thức học tập
của sinh viên Đại học Thương Mại. 18 lOMoARcPSD| 38372003
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1.Tiếp cận nghiên cứu
− Tiến hành nghiên cứu 110 sinh viên bậc đại học hệ chính quy trường Đại học Thương Mại Hà Nội.
− Phương pháp tiếp cận nghiên cứu được sử dụng là phương pháp tiếp cận định lượng: o
Phương pháp định lượng nhằm mục đích thu thập số liệu cụ
thể và xử lý dưới dạng số. o
Phương pháp trên là cách tiếp cận liên quan đến việc nghiên cứu thực nghiệm
mang tính hệ thống các thuộc tính định lượng, hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng. Do
đó người nghiên cứu có thể nắm bắt được rõ về ảnh hưởng của chính sách học bổng tới ý
thức học tập của sinh viên Thương Mại thông qua các bảng mẫu câu hỏi điều tra bám sát đề tài nghiên cứu.
3.2.Giả thuyết nghiên cứu
Chính sách học bổng ảnh hưởng rất nhiều đến ý thức học tập của sinh viên trường Đại
học Thuơng Mại nó giúp cho sinh viên đi học đầy đủ và đúng giờ , học tập chăm chỉ hơn, tích
cực thảo luận làm việc nhóm hơn và đặc biệt là giúp cho sinh viên tham gia nhiều hơn vào các hoạt động.
3.3.Thiết kế nghiên cứu
− Phương pháp chọn mẫu và kế hoạch lấy mẫu:Nhóm nghiên cứu thực hiện phương
pháp chọn mẫu ngẫu nhiên các sinh viên trường Đại học Thương Mại bằng cách gửi bảng
khảo sát online cho 110 sinh viên trường Đại học Thương Mại.
− Quy mô mẫu và chiến lược chọn mẫu: Nhóm thực hiện khảo sát online 110 sinh viên.
Trong 110 sinh viên trả lời bảng hỏi có 17 sinh viên nam và 93 sinh viên nữ.
− Thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu trong nghiên cứu:
o Thu thập dữ liệu: Thực hiện phương pháp khảo sát dựa trên bảng hỏi khảo sát
được gõ lên Google Form cho các sinh viên trong nhóm xem câu hỏi có dễ hiểu
và phù hợp với giả thuyết đã đưa ra trước đó chưa. Khi cả nhóm đồng tình với
nhau rồi thì tiến hành gửi bảng khảo sát cho 5 sinh viên không ở trong nhóm
để đánh giá về bảng khảo sát xem được chưa. Sau đó thảo luận nhóm để đưa
ra các câu hỏi phù hợp để đánh giá các yếu tố ảnh hưởng tới việc giành học 19 lOMoARcPSD| 38372003
bổng và tiến hành gửi bảng khảo sát cho 110 sinh viên. o Xử lý và phân tích dữ
liệu thông qua phần mềm SPSS - Mô hình nghiên cứu Đim ể chuyên cầầ n Đim ể tho Chính lun Ý thc sách hc hc tp bng Đim ể kim ể tra Đim ể rèn luyn ệ Mô hình 3.1
Phân tích mô hình nghiên cứu trên có tác dụng giúp chúng ta thấy được chính sách học
bổng có tác dụng rất lớn đến ý thức, nó giúp chúng ta ý thức hơn trong học tập và rèn luyện
để đạt được học bổng. Việc mà đưa ra các chính sách học bổng ảnh hưởng rất lớn đến ý
thức học tập của sinh viên trong nỗ lực đạt được điểm cao kết quả học tập và nâng cao điểm
rèn luyện. Nhờ có tầm ảnh hưởng quan trọng, tích cực của chính sách học bổng đã tác động
mạnh mẽ lên các biến số có quan hệ mật thiết với ý thức như điểm chuyên cần , điểm kiểm
tra, điểm thảo luận và điểm rèn luyện. Khi mà chính sách học bổng mang lại nhiều lợi ích cho
sinh viên thì nó đã khiến cho sinh viên hứng thú hơn trong việc lên lớp đầy đủ, nghe thầy cô
giảng bài ... ( điểm chuyên cần ). Không chỉ thế chính sách học bổng còn giúp cho sinh viên
có thể ôn luyện, ghi nhớ lại các kiến thức của mình bằng các làm các bài kiểm tra ( điểm
kiểm tra).Nó còn khiến cho sinh viên có thể vận dụng sáng tạo , logic các đề tài mới mà giáo
viên giao và thể hiện được bản lĩnh lãnh đạo làm việc nhóm của mình( điểm thảo luận). Cuối 20 lOMoARcPSD| 38372003
cùng ảnh hưởng chính sách học bổng còn tác động đến việc tham gia các buổi ngoại khóa,
câu lạc bộ, hoạt động trường để giúp các sinh viên có thêm trải nghiệm có được các kĩ năng
mềm trong cuộc sống, cởi mở hòa đồng hơn với mọi người( điểm rèn luyện ).
Ảnh hưởng tích cực của chính sách học bổng như học bổng toàn phần miễn giảm học
phí cho sinh viên, bán toàn phần , học bổng dành cho hộ nghèo xuất sắc, dành cho con
thương binh bệnh binh.... đã góp phần nâng cao ý chí học tập,vượt qua khó khăn, nâng cao
điểm số của sinh viên tạo tiền đề kinh nghiệm sau nàu của sinh viên khi ra ngoài xã hội làm việc.
3.4.Đơn vị nghiên cứu
− Sinh viên Trường Đại học Thương Mại
− Chính sách học bổng trường Đại học Thương Mại
3.5.Công cụ thu thập thông tin
− Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng cách gửi bảng khảo sát và đưa ra các câu hỏi dạng trắc
nghiệm và dạng lưới theo thang đo khoảng Likert từ 15 trong nghiên cứu định lượng ở trên
Google Form. Từ đó sinh viên có thể trả lời một cách thuận tiện nhất bằng việc tích vào câu
trả lời mà chúng ta vẫn phân biệt được các mức độ khác nhau của thái độ của sinh viên qua từng câu trả lời
− Bảng câu hỏi theo phụ lục số 1
3.6.Quy trình thu thập dữ liệu
− Mô tả chi tiết phương pháp chọn mẫu nghiên cứu:
Sử dụng phương pháp ngẫu nhiên đơn giản trong phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên
và phương pháp quả cầu tuyết trong phương pháp chọn mẫu phi ngẫu nhiên. Ban đầu thực
hiện gửi bảng khảo sát lên nhóm “Tự học TMU” ở trên Facebook và cho một số sinh viên
quen biết, sau khi nghiên cứu các sinh viên này ta thông qua các sinh viên đó để giới thiệu
các sinh viên tiếp theo cho mẫu đến khi được kích thước mẫu đủ 110
− Cỡ mẫu nghiên cứu: 110 sinh viên
− Quy trình tiến hành thu thập trên thực tế:
Phỏng vấn gián tiếp để xử lý các yếu tố liên quan đến đề tài chính sách học bổng ảnh
hưởng đến thức học tập của sinh viên Trường Đại học Thương Mại bằng cách gửi link phiếu 21 lOMoARcPSD| 38372003
khảo sát cho 110 sinh viên điền thông qua Google Form. Rồi từ đó tiến hành tổng hợp các
câu trả lời từ Google Form để xử lý dữ liệu bằng phần mềm Excel và SPSS
3.7.Các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu
- Trong quy trình thu thập và xử lí dữ liệu nhà nghiên cứu cần phải tuân thủ theo các
nguyên tắc như tôn trọng người tham gia nghiên cứu và trung thực ( không được ngụy tạo,
làm giả cả các dữ liệu cũng như thiếu tôn trọng với người tham gia). (Nguyễn Văn Tuấn (2012)
,Đạo đức trong nghiên cứu( nội dung trình bày tại Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục), Viện
giáo dục IRED, , truy cập ngày 12/4/2020)
- Trong giai đoạn công bố nghiên cứu quy định đạo đức đòi hỏi nhà nghiên cứu phải
báo cáo đầy đủ và chính xác các dữ liệu mà mình thu thập được, phải tôn trọng và trích dẫn
đầy đủ nguồn ghi của tác giả, bài báo khoa học. (Nguyễn Văn Tuấn(2012),Đạo đức trong
nghiên cứu( nội dung trình bày tại Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục),Viện giáo dục
IRED, , truy cập ngày 12/4/2020)
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ
4.1. Kết quả bảng hỏi khảo sát
Những phân tích dưới đây trình bày chi tiết kết quả bằng số liệu, hình, mô tả, sử dụng
phép thống kê để đánh giá kết quả
Tổng cộng có 110 bảng hỏi được khảo sát online. Đối tượng trả lời bảng hỏi là sinh
viên trường Đại học Thương Mại, các kết quả thu được từ các mẫu khảo sát đã cho thấy
mức độ ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh viên trường
− Giới tính của bạn là gì? 22 lOMoARcPSD| 38372003 Hình 4.1
− Bạn là sinh viên năm mấy? Hình 4.2
− Ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh viên trường đại học
Thương Mại: (chính sách học bổng ảnh hưởng nhiều đến ý thức học tập của sinh viên
trường Đại học Thương Mại?). 23 lOMoARcPSD| 38372003 Hình 4.3
Phần lớn sinh viên trường Đại học Thương Mại đều cảm thấy chính sách học bổng có
ảnh hưởng nhiều đến ý thức học tập của mình, trong đó có 24% sinh viên hoàn toàn đồng
ý và có tới 40% sinh viên được khảo sát đồng ý với quan điểm này. Trong khi đó, chỉ có 5%
sinh viên thấy chính sách học bổng chưa ảnh hưởng nhiều đến ý thức học tập của mình, số
sinh viên trung lập trước ý kiến này cũng chiếm tỷ lệ tương đối cao (31%).
* Khảo sát ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh viên
trường Đại học Thương Mại
Các giá trị 1, 2, 3, 4, 5 lần lượt được quy ước như sau:
1 = hoàn toàn không đồng ý 2 = không đồng ý
3 = trung lập (không đồng ý cũng không phản đối) 4 = đồng ý 5 = hoàn toàn đồng ý
− Ý thức xây dựng điểm chuyên cần: 60 49 50 48 49 52 42 40 35 32 32 30 29 30 25 22 23 22 19 20 10 10 7 2 3 3 4 3 3 4 2 0 1 2 3 4 5 24 lOMoARcPSD| 38372003 Hình 4.4
+ Có mặt đầy đủ ở các tiết học: Hầu hết sinh viên được khảo sát cho rằng chính sách
học bổng sẽ làm cho sinh viên có mặt đầy đủ ở các tiết học (có tới 83/110 sinh viên đồng ý
và hoàn toàn đồng ý với ý kiến trên, tương đương 75%). Tuy nhiên vẫn còn một số sinh
viên (5 bạn) cho rằng chính sách học bổng chưa thể làm bản thân các bạn đó có mặt đầy
đủ ở tất cả các tiết học và cũng có đến 22 bạn sinh viên trung lập trước ý kiến trên.
+ Tập trung nghe giảng: số sinh viên đồng ý với việc chính sách học bổng sẽ ảnh hưởng
đến việc nghe giảng của sinh viên trên lớp lên đến
81 người (khoảng 73%), trong đó có 32 bạn hoàn toàn đồng ý với quan điểm này. Số sinh
viên không đồng ý với quan điểm này là rất ít, chỉ có 6
người. Số sinh viên còn lại trung lập trước ý kiến trên.
+ Hăng hái phát biểu: có 77/110 sinh viên cảm thấy khi chính sách học bổng được
đưa ra sẽ làm cho các bạn đó trở nên hăng hái phát biểu trên lớp hơn. Và có 11 bạn cho
rằng dù có chính sách học bổng nhưng sinh viên vẫn không hăng hái phát biểu hơn và 22
bạn thì chọn ý kiến trung lập.
+ Đi học đúng giờ: ở khía cạnh này, số sinh viên trung lập đã tương đối cao, nhưng
vẫn có đến 71 bạn sinh viên đồng ý rằng chính sách học bổng sẽ làm cho các bạn sinh viên
đi học đúng giờ nhiều hơn. Và chỉ có 7 bạn cho rằng chính sách học bổng chưa thể tác động
đến việc đi học đúng giờ của sinh viên.
+ Chuẩn bị bài trước khi đến lớp: có 78/110 sinh viên được hỏi sẽ chuẩn bị bài trước
khi đến lớp sau khi chính sách học bổng được đưa ra, và có 12 bạn sinh viên cho biết mình
sẽ không chuẩn bị bài đến lớp dù có đưa ra chính sách học bổng. Con số ý kiến trung lập
trong quan điểm này vẫn khá cao (30 người).
− Ý thức chuẩn bị cho bài kiểm tra và bài thi: 25 lOMoARcPSD| 38372003 50 45 45 43 40 40 40 37 35 35 31 33 30 30 28 24 25 23 20 15 11 10 4 5 4 5 2 2 2 1 0 1 2 3 4 5 Hình 4.5
+ Học lại bài cũ mỗi ngày: đa số sinh viên được khảo sát (77/110) đều cho rằng việc
học lại bài cũ mỗi này là quan trọng đối với những bài thi hay kiểm tra, số sinh viên trung
lập với quan điểm này cũng tương đối cao (31 người). Và chỉ có 6 bạn sinh viên không học lại bài cũ mỗi ngày.
+ Học theo tiến trình trên lớp: sau khi có chính sách học bổng, chỉ có 7 bạn sinh viên
sẽ không học theo tiến trình trên lớp để phục vụ cho bài kiểm tra hoặc bài thi, 30 sinh viên
trung lập và duy trì thói quen như cũ, còn lại 73 sinh viên chắc chắn sẽ học theo tiến trình
trên lớp để đạt điểm kiểm tra tốt.
+ Ôn lại bài trước khi kiểm tra: có đến 83 sinh viên cho rằng chính sách học bổng sẽ
làm cho các bạn ôn lại bài trước khi kiểm tra để đạt điểm tốt, trong đó có đến 43 sinh viên
là hoàn toàn đồng ý. Có 24 bạn trung lập với quan điểm trên và chỉ có 3 bạn cảm thấy chính
sách học bổng sẽ không tác động đến việc ôn bài trước khi đến lớp.
+ Sẵn sàng làm đủ mọi cách để đạt điểm cao: trong trường hợp này, ý kiến trung lập
lên đến 37, tuy nhiên vẫn có 58 bạn sẽ làm đủ mọi cách để đạt được điểm cao. Và số người
không đồng tình đã có sự cao hơn so với các trường hợp trước đó (15 người).
− Ý thức thảo luận nhóm: 26 lOMoARcPSD| 38372003 80 70 70 60 57 54 50 40 33 34 30 17 24 20 12 19 10 1 2 1 3 3 0 0 1 2 3 4 5 Hình 4.6
+ Trở thành nhóm trưởng: có 50 bạn sinh viên cho rằng chính sách học bổng sẽ làm
cho mình trở thành nhóm trưởng trong các buổi thảo luận, số sinh viên trung lập trong
trường hợp lại chiếm tỉ lệ lớn nhất (57 người) và chỉ có 3 sinh viên là không đồng ý với quan điểm này.
+ Tích cực tham gia thảo luận: số sinh viên đồng ý rằng chính sách học bổng sẽ làm
cho sinh viên tích cực tham gia trong các buổi thảo luận lên đến 94 người, số người không
đồng ý và trung lập chiếm một phần rất nhỏ, lần lượt là 4 và 12 người.
+ Chủ động theo dõi tiến trình để đưa ra ý kiến xây dựng bài: có tất cả 88 người chắc
chắn sẽ chủ động theo dõi tiến trình bài thảo luận và đưa ra ý kiến xây dựng bài nếu như
có chính sách học bổng, chỉ có 3 người không cho rằng chính sách học bổng sẽ làm cho sinh
viên chủ động theo dõi tiến trình bài thảo luận, 19 sinh viên còn lại thì trung lập đối với quan điểm này.
− Ý thức xây dựng điểm rèn luyện – tiêu chí để xét học bổng: 27 lOMoARcPSD| 38372003 Hình 4.7
+ Ý thức tham gia học tập: chí có 3 sinh viên không đồng ý với việc chính sách học
bổng sẽ tác động đến ý thức tham gia học tập của mình, còn lại có đến 85 người đồng ý
với ý kiến này và có 22 bạn đưa ra ý kiến trung lập.
+ Ý thức chấp hành nội quy, quy chế của nhà trường: có đến 79/110 sinh viên được
khảo sát đồng ý rằng chính sách học bổng có ảnh hưởng đến ý thức chấp hành nội quy, quy
chế trong nhà trường, chỉ có 5 sinh viên không đồng ý và 25 sinh viên lựa chọn ý kiến trung lập.
+ Ý thức tham gia các hoạt động văn hóa xã hội và phòng chống các tệ nạn xã hội: số
sinh viên cho rằng chính sách học bổng sẽ tác động đế ý thức tham gia các hoạt động văn
hóa xã hội và phòng chống các tệ nạn xã hội là 77 người, còn lại số sinh viên trung lập và
không đồng ý lần lượt là 33 và 4 người.
+ Ý thức công dân trong cộng đồng: có 76 sinh viên đồng ý chính sách học bổng sẽ
ảnh hưởng đến ý thức công dân trong cộng đồng, chỉ có 5 sinh viên là không đồng ý với
quan điểm này và 29 người đưa ra ý kiến trung lập.
+ Ý thức tham gia công tác cán bộ lớp và tổ chức đoàn thể khác: phần lớn sinh viên
được khảo sát nghĩ rằng chính sách học bổng sẽ ảnh hưởng đến ý thức tham gia công tác 28 lOMoARcPSD| 38372003
cán bộ lớp và tổ chức đoàn thể (80/110 người), còn lại số sinh viên đưa ra ý kiến trung lập
và không đồng ý lần lượt chỉ là 22 và 5 người.
4.2. Xử lý và phân tích dữ liệu
Ban đầu sử dụng phần mềm Excel để nhập trực tiếp dữ liệu sau đó chuyển đổi sang phần mềm SPSS.
Độ lệch chuẩn trong bảng phân tích thống kê có mức độ lệch chuẩn có mức thấp và
mức cao. Mức thấp là dưới 1.00 và mức cao là trên 1.00. Điều này thể hiện là ý kiến của
người khảo sát về nội dung đa phần mọi người đều có nhận định giống nhau về nội dung
câu đó và mức độ nhận định nằm ở giá trị trung bình là mean. Còn ở KT4 mức độ nhận
định của mọi người là đa dạng ý kiến mọi người đánh giá khác nhau và nó dao động xung quanh vị trí cân bằng.
Bảng 4.1:Điểm chuyên cần N Minimum Maximum Mean Std. Deviation CC1 110 1.00 5.00 4.01 .893 CC2 110 1.00 5.00 3.95 .927 CC3 110 1.00 5.00 3.79 .987 CC4 110 1.00 5.00 3.82 .960 Valid N (listwise) 110
Nhìn vào bảng 4.1, trên thang đo 5 ta thu được trung bình cộng các giá trị (mean) đều
từ 3.79 trở lên. Có thể thấy sinh viên hầu như trung lập hoặc đồng ý với các biến trong khảo
sát. Độ lệch chuẩn ở đây khá cao (cao nhất là 0.987). Điều này có nghĩa là nhận định của
các sinh viên không thống nhất, có người đồng ý với biến quan sát, có người không 29 lOMoARcPSD| 38372003
Bảng 4.2: Điểm kiểm tra N Minimum Maximum Mean Std. Deviation KT1 110 1.00 5.00 3.89 .942 KT2 110 1.00 5.00 3.84 .924 KT3 110 1.00 5.00 4.10 .898 KT4 110 1.00 5.00 3.56 1.045 Valid N (listwise) 110
Từ bảng 4.2, trên thang đo 5 ta thu được trung bình cộng các giá trị (mean) từ 3.56 trở
lên. Có thể thấy sinh viên hầu như trung lập hoặc đồng ý với các biến trong khảo sát. Độ
lệch chuẩn ở đây rất cao (cao nhất là 1.045, thấp nhất là 0.898). Điều này có nghĩa là nhận
định của các sinh viên không thống nhất, có người đồng ý với biến quan sát nhưng có người lại không.
Bảng 4.3: Điểm thảo luận N Minimum Maximum Mean Std. Deviation TL1 110 1.00 5.00 3.57 .807 TL2 110 1.00 5.00 4.03 .723 TL3 110 1.00 5.00 4.08 .768 Valid N 110 ( listwise )
Từ bảng 4.3, trên thang đo 5 ta thu được trung bình cộng các giá trị (mean) từ 3.57 trở
lên. Có thể thấy sinh viên hầu như trung lập hoặc đồng ý với các biến trong khảo sát. Độ
lệch chuẩn ở đây khá cao (cao nhất là 0.807, thấp nhất là 0.723). Điều này có nghĩa là nhận
định của các sinh viên không thống nhất, có người đồng ý với biến quan sát nhưng có người lại không. 30 lOMoARcPSD| 38372003
Bảng 4.4: Điểm rèn luyện N Minimum Maximum Mean Std. Deviation RL1 110 1.00 5.00 3.98 .813 RL2 110 1.00 5.00 3.83 .870 RL3 110 1.00 5.00 3.79 .825 RL4 110 1.00 5.00 3.83 .844 RL5 110 1.00 5.00 3.83 .850 Valid N (listwise) 110
Từ bảng 4.4, trên thang đo 5 ta thu được trung bình cộng các giá trị (mean) từ 3.83 trở
lên. Có thể thấy sinh viên hầu như trung lập hoặc đồng ý với các biến trong khảo sát. Độ
lệch chuẩn ở đây khá cao (cao nhất là 0.870, thấp nhất là 0.813). Điều này có nghĩa là nhận
định của các sinh viên không thống nhất, có người đồng ý với biến quan sát nhưng có người lại không.
Bảng 4.5: Chính sách học bổng ảnh hưởng đến ý thức học tập N Minimum Maximum Mean Std. Deviation Chinh_sach_ hoc_bong_anh_ 110 1 5 3.84 .873 huong_toi_y_ thuc_hoc_tap Valid N (listwise) 110
Từ bảng 4.5, trên thang đo 5 ta thu được trung bình cộng các giá trị (mean) là 3.84 trở
lên. Có thể thấy sinh viên hầu như trung lập hoặc đồng ý với các biến trong khảo sát. Độ
lệch chuẩn ở đây khá cao (0.873). Điều này có nghĩa là nhận định của các sinh viên không
thống nhất, có người đồng ý với biến quan sát nhưng có người lại không. 31 lOMoARcPSD| 38372003
4.3. Phân tích và viết phương trình hồi quy
Để có thể tiến hành phân tích hồi quy, nhóm thực hiện trước hết sử dụng hàm AVERAGE
trong excel để có thể lấy các giá trị cho biến y_thuc_hoc_tap là giá trị trung bình của các
giá trị thuộc các biến CC_TB, KT_TB, TL_TB, RL_TB
Sau khi tiến hành phân tích hồi quy trong SPSS, nhóm thực hiện đã thu được bảng kết quả như sau:
Bảng 4.6:Model Summaryb
a. Predictors: (Constant), anh_huong_cua_chinh_sach_hoc_bong
b. Dependent Variable: y_thuc_hoc_tap
Ta thấy, hệ số bình phương hiệu chỉnh (Adjusted R Square) là 0.659. Điều này có nghĩa là
biến độc lập đưa vào ảnh hưởng 67.7% sự thay đổi của biến phụ thuộc, còn lại 32.3% phụ
thuộc vào các biến ngoài mô hình và sai số ngẫu nhiên
a. Dependent Variable: y_thuc_hoc_tap 32 lOMoARcPSD| 38372003
b. Predictors: (Constant), anh_huong_cua_chinh_sach_hoc_bong
Nhìn vào bảng ANOVA, kiểm định giả thuyết về độ phù hợp với tổng thể của mô hình, giá
trị F = 42.312 với sig.=0.000<0.05 nên mô hình hồi quy tuyến tính xây dựng được là phù hợp với tổng thể
Bảng 4.8:Coefficientsa
a. Dependent Variable: y_thuc_hoc_tap
Biến phụ thuộc ở đây là y_thuc_hoc_tap
Biến độc lập là anh_huong_cua_chinh_sach_hoc_bong và là biến có ý nghĩa thống kê (do Sig<0.05)
Ta có phương trình hồi quy như sau:
Ý_thức_học_tập = 0.258*Ảnh_hưởng_CSHB
Giải thích: nếu biến Ảnh_hưởng_của_chính_sách_học_bổng (ảnh hưởng của chính sách
học bổng) tăng 1 đơn vị độ lệch chuẩn thì biến ý_thức_học_tập tăng 0.258 đơn vị độ lệch chuẩn. 33 lOMoARcPSD| 38372003
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 5.1. Kết luận
− Sau khi tiến hành nghiên cứu và có kết quả, nhóm nghiên cứu đã trả lời được các câu
hỏi nghiên cứu đã đề ra trước đó.
− Qua kết quả nghiên cứu, nhóm thảo luận thấy rằng:
• Chính sách học bổng đã thúc đẩy sinh viên ý thức đến việc xây dựng các đầu
điểm (điểm chuyên cần, điểm kiểm tra, điểm thảo luận, điểm rèn luyện).
• Chính sách học bổng giúp cho sinh viên ý thức việc học tập .Các sinh viên chủ
động trong các môn học hơn như: đọc lại bài và làm bài đầy đủ, tham gia phát biểu ý kiến,..
• Tuy nhiên với chính sách học bổng dựa trên phương pháp đánh giá vào đầu
điểm để xét học bổng đã gây ra việc một bộ phận sinh viên vẫn có tư tưởng phải làm mọi
cách để đạt điểm số cao để có được học bổng. Dù có học bài nhưng phần lớn sinh viên vẫn
có suy nghĩ phải quay cóp hay gian lận bằng nhiều hình thức để chắc chắn hơn và đạt điểm
tốt hơn. Điều này đã làm mất đi sự công bằng trong khi xét học bổng.
5.2. Thảo luận
Chính sách học bổng ảnh hưởng đến ý thức xây dựng điểm chuyên cần vì vậy mặc dù
điểm chuyên cần chỉ chiếm 10% trong tổng kết quả đánh giá nhưng lại là một đầu điểm dễ
tích lũy nhất nên hầu hết sinh viên Thương Mại đều chú tâm tích lũy để có điểm chuyên cần
tốt nhất với những tiêu chí như: tham gia đầy đủ những buổi học, tập trung nghe giảng và
hăng hái phát biểu để được cộng điểm, đi học đúng giờ,..
Chính sách học bổng cũng đã tác động không nhỏ tới ý thức xây dựng điểm kiểm tra.
Sinh viên tích cực tham gia đầy đủ các buổi học để bám kịp chương trình học nhưng ở phương
diện tham gia lớp học đúng giờ thì vẫn chưa được coi trọng. Sinh viên cũng cho rằng để đạt
được học bổng phải cần có sự đầu tư thời gian học bám sát theo tiến trình trên lớp phải ôn lại
bài trước khi đến lớp hay khi phải kiểm tra. Các bạn sinh viên muốn giành học bổng thì luôn
cố gắng trong việc học như đọc lại bài cũ để có thể hiểu bài học hơn, cũng là một cách để ôn
tập cũng như theo kịp được quá trình học trên lớp. Bên cạnh đó vẫn có những bạn sinh viên
muốn giành được hổng bổng nhưng không học mà sẵn sàng làm đủ mọi cách để đạt kết quả cao . 34 lOMoARcPSD| 38372003
Chính sách học bổng cũng giúp sinh viên ý thức trong việc xây dựng điểm thảo luận.
Bởi nó cũng là một đầu điểm ảnh hưởng khá lớn đến kết quả học tập của sinh viên. Vậy nên
đa số sinh viên đều sẽ tích cực tham gia trở thành nhóm trưởng và hoàn thành bài thảo luận
của nhóm để đạt được điểm số cao nhất.
Chính sách học bổng còn thúc đẩy sinh viên ý thức hơn trong việc xây dựng điểm rèn
luyện. Từ đó các bạn sinh viên đã tích cực tham gia các hoạt trong và ngoài trường và cũng
giúp sinh viên ý thức hơn việc học, việc chấp hành nội quy của nhà trường.
Tuy nhiên, nghiên cứu có một số hạn chế là mẫu khảo sát sinh viên chưa nhiều trong
tổng quy mô sinh viên trường đại học Thương Mại. Ngoài những nhân tố đã nghiên cứu trong
bài vẫn còn nhiều nhân tố khác mà đề tài chưa khảo sát hết.
Hy vọng, nghiên cứu này giúp các nghiên cứu khác mở rộng phạm vi nghiên cứu về sự
ảnh hưởng của chính sách học bổng đến ý thức học tập của sinh viên trường đại học Thương Mại. PHỤ LỤC
Phần 1: Phụ lục 1: Bảng khảo sát
I, Khảo sát các nhân tố của chính sách học bổng ảnh hưởng tới ý thức học tập của sinh viên
trường Đại học Thương Mại
Dưới đây là một số chỉ tiêu đánh giá ý thức học tập của sinh viên trường Đại học Thương
Mại dựa trên sự cần thiết phải hành động với chuẩn điểm để đạt được học bổng tại trường.
Quý anh/chị hãy cho biết mức độ đồng ý về các phát biểu sau theo mức độ từ 1-5 theo quy
ước bằng cách chọn vào ô trống tương ứng trong đó
1= hoàn toàn không đồng ý 2= không đồng ý
3= trung lập( không đồng ý cũng không phản đối) 4= đồng ý 35 lOMoARcPSD| 38372003 36 lOMoARcPSD| 38372003 37 lOMoARcPSD| 38372003 38 lOMoARcPSD| 38372003 39 lOMoARcPSD| 38372003 40 lOMoARcPSD| 38372003 Giới tính o Nam o Nữ
Bạn là sinh viên năm mấy? o Năm nhất o Năm hai o Năm ba o Năm tư
Chuyên ngành của bạn là gì?...........................................
Phần 2: Phụ lục 2: Kết quả thống kê chi tiết
Case Processing Summary N % Valid 110 100.0 Cases Excluded a 0 .0 Total 110 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. 41 lOMoARcPSD| 38372003 Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .862 5 Item-Total Statistics Scale Mean if
Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Item Deleted Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted CC1 15.22 9.970 .617 .849 CC2 15.28 9.599 .660 .839 CC3 15.44 9.202 .680 .834 CC4 15.41 9.015 .749 .816 CC5 15.56 9.386 .700 .829
Case Processing Summary N % Valid 110 100.0 Cases Excluded a 0 .0 Total 110 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .727 4 Item-Total Statistics Scale Mean if
Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Item Deleted Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted KT1 11.50 4.766 .571 .634 42 lOMoARcPSD| 38372003 KT2 11.55 4.580 .649 .588 KT3 11.29 5.071 .525 .662 KT4 11.83 5.227 .352 .769
Case Processing Summary N % Valid 110 100.0 Cases Excluded a 0 .0 Total 110 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .672 3 Item-Total Statistics Scale Mean if
Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Item Deleted Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted TL1 8.11 1.731 .381 .716 TL2 7.65 1.659 .542 .505 TL3 7.60 1.563 .541 .500
Case Processing Summary 43 lOMoARcPSD| 38372003 N % Valid 109 99.1 Cases Excluded a 1 .9 Total 110 100.0
a. Listwise deletion based on all variables in the procedure. Reliability Statistics Cronbach's N of Items Alpha .862 5 Item-Total Statistics Scale Mean if
Scale Variance if Corrected Item- Cronbach's Item Deleted Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted RL1 15.33 8.112 .576 .858 RL2 15.49 7.456 .683 .832 RL3 15.52 7.548 .708 .826 RL4 15.49 7.400 .723 .822 RL5 15.42 7.413 .713 .825
Ch y nhần tôế khám phá efaạ 44 lOMoARcPSD| 38372003
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .891 Approx. Chi-Square 575.279 Bartlett's Test of Sphericity df 55 Sig. .000 11 .264 2.398 100.000
Extraction Method: Principal Component Analysis. 45 lOMoARcPSD| 38372003
Rotated Component Matrix a Component 1 2 RL5 .766 RL4 .755 RL3 .722 TL2 .709 TL3 .698 RL1 .663 KT2 .647 CC5 .823 CC3 .789 CC4 .334 .774 CC2 .748 Extraction Method: Principal Component Analysis.
Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization.
a. Rotation converged in 3 iterations. Nhần tôế tương quan 46 lOMoARcPSD| 38372003
TÀI LIỆU THAM KHẢO -
Sinh viên khoa hệ thống thông tin – quản lý (2019) “Nghiên cứu tác động của chính
sách học bổng tới ý thức học tập của sinh viên đại học Thương mại”. -
THS Phùng Văn Hiền (2014) “Chính sách hỗ trợ sinh viên-những vấn đề đặt ra hiện nay” -
Lâm Diệu Linh (2017) “Tìm hiểu học bổng giao lưu văn hóa anh mỗi năm học tập tại
Mỹ và tiếp cận nền văn hóa giáo dục Mỹ” -
Joan R.Dassin, Robin R.Marsh, Matt Mawer(2018)
“International Scholarships in Higher Education Pathways to Social Change” 47 lOMoARcPSD| 38372003 -
Đặng Thùy Linh (2018) “Góc nhìn: Học bổng góp phần thay đổi xã hội như thế nào?” -
Nguyễn Mạnh Cường (2019) “Giải pháp hỗ trợ việc làm cho sinh viên ngành đi biển
bằng chương trình hợp tác học bổng, thực tập sinh từ cấp khoa” MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .....................................................2
PHẦN TÓM LƯỢC.......................................................................3
CHƯƠNG 1: CHƯƠNG MỞ ĐẦU....................................................4 1.1.
Bối cảnh nghiên cứu.........................................................................................4 1.2.
Mục tiêu nghiên cứu.........................................................................................4 1.3.
Câu hỏi nghiên cứu...........................................................................................4 1.4.
Đối tượng nghiên cứu.......................................................................................5 1.5.
Phạm vi nghiên cứu..........................................................................................5 1.6.
Giả thuyết nghiên cứu.......................................................................................5 1.7.
Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu...........................................................................5 1.8.
Thiết kế nghiên cứu..........................................................................................6 1.9.
Mô hình nghiên cứu..........................................................................................6
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...........................................................7
2.1. Những từ khóa về chủ đề nghiên cứu...............................................................7
2.1.1. Khái niệm “Học bổng” ................................................................................7
2.1.2. Khái niệm “Ý thức học tập”...........................................................................7 2.2.
Các hình thức cấp xét học bổng của ĐH Thương Mại......................................7 48 lOMoARcPSD| 38372003 2.3.
Các kết quả nghiên cứu trước đó.......................................................................9 2.4.
Sơ đồ tổng kết tài liệu.......................................................................................14 2.5.
Trích dẫn có trong bài.......................................................................................14 2.6.
Tổng kết phần tổng quan...................................................................................15
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................16 3.1.
Tiếp cận nghiên cứu..........................................................................................16 3.2.
Giả thuyết nghiên cứu.......................................................................................16 3.3.
Thiết kế nghiên cứu..........................................................................................16 3.4.
Đơn vị nghiên cứu............................................................................................18 3.5.
Công cụ thu thập thông tin................................................................................18 3.6.
Quy trình thu thập dữ liệu.................................................................................18
3.7. Các vấn đề đạo đức trong nghiên cứu...............................................................19
CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ..........................................................................................20
4.1. Kết quả bảng hỏi khảo sát.....................................................................................20
4.2. Xử lý và phân tích dữ liệu.....................................................................................26
4.3. Phân tích và viết phương trình hồi quy.................................................................29
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN..........................................................31
5.1. Kết luận................................................................................................................31
5.2. Thảo luận..............................................................................................................31
PHỤ LỤC...................................................................................................................33
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................45 49 lOMoARcPSD| 38372003
Bảng phân chia công việc nhóm 8 ST Họ và tên Nhiệm vụ T 1
Nguyễn Thị Thanh Nhóm trưởng: Làm word, chương mở đầu Tâm 2 Phạm Thị Thắm
Làm phần tóm lược, chương mở đầu 3
Phùng Minh Thành Làm phần chương 2: Tổng quan nghiên cứu 4 Nguyễn Phương
Làm phần chương 2: Tổng quan nghiên cứu Thảo 5 Nguyễn Thị Thảo
Làm phần chương 3: Phương pháp nghiên cứu 6 Nguyễn Thị Phương
Làm phần chương 3: Phương pháp nghiên Thảo cứu 7
Phạm Thị Phương Làm chương 4: Kết quả nghiên cứu Thảo 8
Trần Phương Thảo Làm chương 4: Kết quả nghiên cứu 9
Trần Thị Phương Làm PowerPoint, chương 5: Kết luận và thảo Thảo luận 10 Hoàng Thị Thêu
Thuyết trình và chương 5: Kết luận và thảo luận 11
Hoàng Thị Cẩm Thu Làm phần chương 3: Phương pháp nghiên cứu
Bảng đánh giá kết quả thảo luận nhóm 8 50 lOMoARcPSD| 38372003 51