Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên đại học Thương Mại?

 

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên đại học Thương Mại? môn phương pháp nghiên cứu khoa học , trường đại học thương mại giúp sinh viên ôn luyên và học tập 

Trường:

Đại học Thương Mại 373 tài liệu

Thông tin:
21 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên đại học Thương Mại?

 

Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên đại học Thương Mại? môn phương pháp nghiên cứu khoa học , trường đại học thương mại giúp sinh viên ôn luyên và học tập 

167 84 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
thảo luận nhóm của sinh viên đại học Thương
Mại?
lOMoARcPSD|38372003
Bài làm
a, Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu chung: xác định các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên đại
họcThương Mại, từ đó đưa ra những giải pháp hữu ích để nâng cao chất lượng.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên đại học Thương Mại
+ Đo lường mức độ và chiều tác động của từng nhân tố đến chất lượng thảo luận nhóm. + Đề xuất
một số giải pháp để nâng cao chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên * Câu hỏi nghiên cứu:
- Có những nhân tố nào ảnh hưởng tới chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên đại học Thương Mại ?
- Mức độ ảnh hưởng tác động của các nhân tố đó như thế nào?
- Yếu tố nào tác động nhiều nhất, ít nhất?
- Các giải pháp nào có thể giúp nâng cao được chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên?
* Giả thuyết nghiên cứu
H1: Cam kết nhóm là yếu tố có ảnh hưởng thuận chiều tới chất lượng thảo luận nhóm
H2: Môi trường thảo luận ảnh hưởng tới tinh thần, thái độ, năng suất làm việc củac thành viên
nên nó có ảnh hưởng thuận chiều tới chất lượng thảo luận nhóm. H3: Mục tiêu nhóm ảnh hưởng cùng
chiều đến chất lượng thảo luận nhóm.
H4: Lãnh đạo là yếu tố quan trọng , đóng vai trò thiết yếu trong một nhóm và có tác động cùng chiều
và lớn nhất tới chất lượng thảo luận nhóm.
H5: Phương pháp thảo luậnảnh hưởng cùng chiều đến chất lượng thảo luận nhóm. H6:
Truyền thông nhóm có ảnh hưởng cùng chiều đến chất lượng thảo luận nhóm.
* Đối tượng nghiên cứu:
Chất lượng thảo luận nhóm các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên
đại học Thương Mại.
* Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: trường đại học Thương Mại - Thời
gian: Từ ngày 01/03/2021 đến 01/04/2021 - Khách
thể: sinh viên đang học tại trường ĐH TM.
* Phương pháp nghiên cứu (nếu đề nào yêu cầu)
- Nghiên cứu định tính: Tiến hành quan sát các nhóm thảo luận nhằm khám phá, xây dựng thang đocác
yếu tố ảnh hưởng. Sau đó thực hiện phỏng vấn sâu 20 người, tham khảo ý kiến người được phỏng vấn
xem nội dung, bố cục trình bày có rõ ràng không…Sau đó thu thập ý kiến và chỉnh sửa lại bảng hỏi.
- Nghiên cứu định lượng: Khảo sát, điều tra 200 mẫu được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện cácsinh
viên đã tham gia thảo luận nhóm đang học tại trường Đại học Thương Mại bằng bảng hỏi được xây
dựng và điều chỉnh trong bước nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định lượng nhằm khẳng định các yếu
tố cũng như giá trị, độ tin cậy của các thang đo yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng thảo luận nhóm của
sinh viên . Dựa trên số liệu thu thập được, tiếp tục sử dụng công cụ phần mềm SPSS để thực hiện kiểm
định thang đo Crombach’s Alpha, phân tích EFA và các phép tính thống kê cần thiết để xác định các
nhân tố ảnh hưởng, chiều ảnh hưởng và xác định thứ tự tác động của các nhân tố đó.
* Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:nếu đề nào yêu cầu
- Phương pháp thu thập số liệu: Với nghiên cứu định tính: sử dụng phương pháp quan sát định nh
khitham gia các buổi thảo luận nhóm để ghi chép, mô tả, phân tích nhằm khám phá ra các yếu tố tác
động đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên. Cùng với đó là sử dụng phương pháp phỏng vấn,
hỏi từng cá nhân hoặc nhóm trên bản hướng dẫn các nội dung phỏng vấn để chỉnh sửa bảng hỏi, tìm
hiểu sâu hơn về vấn đề nghiên cứu câu trả lời được ghi âm lại. Với nghiên cứu định lượng: sử dụng
phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi tự quản lý được xây dựng bằng phần mềm Google Form và gửi
qua email, facebook của các mẫu khảo sát là sinh viên trường Đại học Thương Mại.
- Xử dữ liệu: Sử dụng phần mềm SPSS với công cụ phân tích thống tả, phân tích độ tin cậy,phân
tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan phân tích hồi quy để nhập và phân tích dữ liệu
đã thu được.
BẢNG KHẢO SÁT
I. PHẦN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.
lOMoARcPSD|38372003
Bạn vui lòng đánh giá “mức độ đồng ý” của mình với mỗi phát biểu dưới đây (Khoanh tròn hoặc đánh
dấu X vào ô thích hợp).
Với quy ước về thang đo của “mức độ đồng ý” như sau:
1- Hoàn toàn không đồng ý.
2- Không đồng ý
3- Bình thường
lOMoARcPSD|38372003
lOMoARcPSD|38372003
lOMoARcPSD|38372003
(Đánh dấu X vào ô thích hợp) 1.
Bạn là sinh viên năm mấy:
1 2 3 4 Khác
2. Xếp loại kết quả học tập của bạn:
Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Khác
3. Bạn đang học theo chương trình nào ở trường?
Đại trà Quốc tế Đặc thù Chất lượng cao
Xin chân thành cảm ơn anh/chị đã dành thời gian để trả lời bảng khảo sát!
(hoặc) BẢNG HỎI PHỎNG VẤN
1.Bạn có thích làm việc nhóm không? Vì sao? Bạn hiểu như thế nào về thảo luận nhóm?
2. Theo bạn những yếu tnào ảnh hưởng tới chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên
Đại họcThương Mại? và nó ảnh hưởng theo chiều nào?
3. Sau đây, chúng tôi xin đưa ra những phát biểu đo lường khái niệm các yếu tố ảnh hưởng
đếnchất lượng thảo luận nhóm của sinh viên Đại học Thương Mại (đưa ra thang đo nháp) và xin
tham vấn ý kiến của bạn về các nội dung sau: - Bạn hiểu ý nghĩa của những phát biểu này
không? Nếu không, hãy cho biết vì sao cần thêm, bớt từ ngữ nào? - Những khái niệm này đã
phản ánh được nội hàm của khái niệm các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thảo luận nhóm
bạn cho là quan trọng chưa? Nếu chưa, bạn có thể cho biết đó là khái niệm nào và cần hiệu chỉnh
như thế nào? Cần bổ sung thêm những phát biểu nào?
4. Từ kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố…(1 trong các yếu tố cam kết nhóm, môi trường
thảoluận, lãnh đạo, phương pháp thảo luận, truyền thông) có tác động nhiều nhất (ít nhất) tới chất
lượng thảo luận nhóm của sinh viên Đại học Thương Mại, bạn nghĩ kết quả này hợp hay
không? Tại sao?
Xin chân thành cảm ơn anh/chị đã dành thời gian để trả lời bảng khảo sát!
BÀI LÀM
F3
Tôi hài lòng về kết quả làm việc của nhóm tôi
F4
Kết quả mà nhóm tạo ra có chất lượng cao
F5
Nhóm chúng tôi thường được khen ngợi về hiệu quả thảo
luận
II. THÔNG TIN CÁ NHÂN
lOMoARcPSD|38372003
Câu 1: Nêu nguyên tắc chọn mẫu trong nghiên cứu định tính. Trình bày phương pháp “Chọn mẫu
theo chỉ tiêu”. Lấy ví dụ minh họa và phân tích ví dụ này. a, Nguyên tắc chọn mẫu trong nghiên cứu
định tính:
Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính dựa trên mục đích xây dựng lý thuyết khoa học nên nó khác
hẳn so với nghiên cứu định lượng: Thông tin được thu thập cho tới khi không có dấu hiệu mới thì lượng
mẫu được coi đủ (thường được gọi là chọn mẫu thuyết (Coyne 1997, Strauss & Corbin 1998)); chất
lượng mẫu quyết định toàn bộ chất lượng của quá trình nghiên cứu do số mẫu trong nghiên cứu định
tính thường nhỏ, tác động của những sai lệch khi chọn mẫu với kết quả nghiên cứu thường rất nghiêm
trọng. Quá trình thu thập thông tin, nhà nghiên cứu cần dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của mình để
phát hiện những dữ liệu mới từ đó quyết định kích thước mẫu, cũng như định hướng các chủ đề, các câu
hỏi, cách xây dựng quan hệ với đối tượng nghiên cứu. Vì vậy, việc thu thập thông tin và chất lượng các
thông tin phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của nhà nghiên cứu.
Nguyễn Đình Thọ (2013) đưa ra quy trình chọn mẫu lý thuyết trong nghiên cứu định tính như sau:
Nhà nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu thứ 1 (S1), thảo luận với họ để thu thập dữ liệu cần thiết cho
xây dựng lý thuyết. Tiếp theo, chọn phần tử S2 để thu thập dữ liệu từ họ và nhà nghiên cứu phát hiện
S2 cho một số thông tin có ý nghĩa cho nghiên cứu nhưng khác với S1; Vì cậy, nhà nghiên cứu tiếp tục
với S3. Tương tự như S2, nhà nghiên cứu phát hiện thêm một số thông tin khác với S1 và S2, vậy nhà
nghiên cứu tiếp tục chọn thêm phần tử S4. Đếm đây, nhà nghiên cứu phát hiện thêm một vài điểm khác
biệt so với những thông tin đã thu thập từ S1, S2, S2 nhưng không có ý nghĩa nhiều. Tiếp tục đến S5 t
hầu như không có gì thêm. Vì vậy, S5 là điểm bão hòa (saturated point) có nghĩa là đến đây không còn
thông tin mới nữa để tiếp tục cho phần tử tiếp theo. Tuy nhiên, để khẳng định điểm bão hòa nhà
nghiên cứu chọn thêm S6. Nếu không phát hiện thêm thông tin gì mới thì sẽ ngừng tại S6 và kích thước
mẫu cho nghiên cứu là 6.
b, Phương pháp chọn mẫu theo chỉ tiêu:
Phương pháp chọn mẫu theo chỉ tiêu phương pháp chọn mẫu dựa trên các đặc tính của chủ đề
nghiên cứu nhằm cải thiện tính đại diện của nó. Nói cách khác, nhà nghiên cứu sẽ quyết định số lượng
đối tượng tham gia theo những tiêu chí phù hợp với chủ đề nghiên cứu. Nếu một mẫu được lựa chọn có
sự phân bổ các đặc tính giống với chủ đề nghiên cứu thì tính đại diện của nó sẽ cao hơn so với các mẫu
khác. Người tiến hành chọn mẫu chỉ tiêu thường thâm nhập vào cộng đồng, sử dụng các cách tuyển chọn
để tiếp cận với vị trí, văn hóa và tổng thể nghiên cứu, tìm những đối tượng phù hợp với những tiêu chí
đã đề ra cho đến khi đáp ứng đủ chỉ tiêu. Tuy nhiên, yêu cầu đối với các mẫu tỉ lệ các mẫu con cụ thể
hơn so với chọn mẫu có chủ đích, thế các nhóm nhỏ được lựa chọn phản ánh rõ nét hơn tỷ lệ trả lời
của tổng thể. Ví dụ tỉ lệ giới tính nam và nữ tại trường đại học X là 40% và 60% thì những nghiên cứu
liên quan đến cán bộ giảng viên của trường này cũng nên cấu giới nh trong mẫu 40%
60%. một số đặc tính thường được sử dụng để phân chia tổng thể nghiên cứu khi áp dụng phương
pháp chọn mẫu chỉ tiêu như:
- Giới tính: Nam và Nữ
- Cấp bậc đại học: Cao đẳng, đại học, cao học, tiến sỹ
- Lĩnh vực đào tạo: Nghệ thuật và khoa học; nông nghiệp, lâm nghiệp, kiến trúc, kinh tế, kỹ thuật vàcác
lĩnh sự khác
- Tầng lớp xã hội: Thấp, trung bình, cao
- Tôn giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo, tôn giáo khác
* Ưu điểm của phương pháp chọn mẫu này là:
- Chi phí vừa phải;
- Tiết kiệm thời gian;
- Quản điều hành dễ dàng hơn, yêu cầu về nhân lực thấp hơn, thể giảm đáng kể áp lực
vềmặt quản lý con người và công tác đảm bảo chất lượng khác
* Hạn chế:
lOMoARcPSD|38372003
- Không ước lượng được sai số chọn mẫu do đó không thể áp dụng phương pháp ước lượng thốngkê
để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung;
- Việc không áp dụng nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên thể dẫn đến sự quyết định chủ quan
củangười phỏng vấn, mẫu không mang nh đại diện (chẳng hạn những người được chọn
nhóm từ 18 - 25 tuổi thì có thể là những người ở cùng 1 độ tuổi với nhau chứ không phải rải đều
cả 8 độ tuổi, hoặc phóng viên thể ưu tiên chọn những người dễ tiếp cận - những người gần
nhà hay tại nơi đông người như trường học để nhanh chóng hoàn thành công việc).
Ví dụ: Với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm học tiếng Anh
của sinh viên Đại học Thương mại”, khi tiến hành chọn mẫu chỉ tiêu, người phỏng vấn có thể lựa chọn
25% sinh viên năm nhất, 25% sinh viên năm hai, 25% sinh viên năm ba và 25% sinh viên năm cuối.
Tuy nhiên sau đó, việc lựa chọn các phần tử trong từng nhóm lại hoàn toàn do người phỏng vấn quyết
định. Chẳng hạn khi lựa chọn phỏng vấn 8 bạn sinh viên năm nhất, người phỏng vấn thể chọn ra 8
bạn từ 8 khoa khác nhau, nhưng cũng khi chọn 8 bạn trong cùng một khoa. Điều này cũng ảnh hưởng
nhiều đến kết quả phỏng vấn.
Câu 2: Với đề tài “Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến khả năng xin việc thành công của sinh
viên sau khi tốt nghiệp”. Bằng kiến thức đã học, anh/chị hãy:
a, Nêu cụ thể mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đối tượng, phạm vi
nghiên cứu của đề tài.
* Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu chung: xác định c nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xin việc thành công của sinh viên
saukhi tốt nghiệp.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt nghiệp;
+ Đo lường mức độ ảnh hưởng và chiều tác động của từng nhân tố đến khả năng xin việc thành công;
+ Rút ra kết luận và đề xuất một số giải pháp để sinh viên gia tăng khả năng xin việc thành công sau
khi tốt nghiệp.
* Câu hỏi nghiên cứu:
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:
- Câu hỏi tổng quát: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng xin việc thành công của sinh viênsau
khi tốt nghiệp? Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó như thế nào?
- Câu hỏi chi tiết:
1) Trình độ, năng lực ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt
nghiệpkhông?
2) Kinh nghiệm làm việc ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi
tốtnghiệp không?
3) Kỹ năng giao tiếp, thái độ có ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi
tốtnghiệp không?
4) Quan hệ hội ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt
nghiệpkhông?
5) Nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh
viênsau khi tốt nghiệp không?
lOMoARcPSD|38372003
* Giả thuyết nghiên cứu:
Các giả thuyết của đề tài nghiên cứu được đưa ra như sau:
(H1): Trình độ, năng lực ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt nghiệp;
(H2): Kinh nghiệm làm việc ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt
nghiệp;
(H3): Kỹ năng giao tiếp, thái độ nh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi
tốt nghiệp;
(H4): Quan hệ xã hội có ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt nghiệp;
(H5): Nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên
sau khi tốt nghiệp.
* Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung vào những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xin việc thành công của sinh
viên sau khi tốt nghiệp.
* Phạm vi nghiên cứu
- Khách thể: Do sự giới hạn bởi thời gian nguồn lực, với mục tiêu xác định được những nhân tố
ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xin việc thành công của sinh viên, nhóm tác giả quyết định tiến hành
khảo sát trên những nhà tuyển dụng, là những người làm trong bộ phận quản lý nhân sự tại các doanh
nghiệp, có vai trò quyết định sinh viên có xin việc thành công hay không. (Còn khảo sát sinh viên thì
chỉ biết được phán đoán, suy nghĩ chủ quan của sinh viên nên sẽ ít ý nghĩa thực tiễn giúp sinh
viên biết chính xác các tiêu chí tuyển dụng nhân viên của các doanh nghiệp và có định hướng học tập,
bổ sung kiến thức, kĩ năng cho nghề nghiệp để bản thân có nhiều cơ hội việc làm hơn).
- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 03/06/2021 đến ngày 03/07/2021
- Không gian: Một số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Mô hình nghiên cứu
b. Thiết kế 1 bảng hỏi khảo sát (định lượng) nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp cho đề tài.
lOMoARcPSD|38372003
I. PHẦN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.
Bạn vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng xin việc thành công của sinh
viên sau khi tốt nghiệp qua mỗi phát biểu dưới đây (Khoanh tròn hoặc đánh dấu X vào ô thích hợp).
Các quy ước về thang đo như sau:
1- Hoàn toàn không đồng ý.
2- Không đồng ý
3- Bình thường
lOMoARcPSD|38372003
lOMoARcPSD|38372003
II. PHẦN CÂU HỎI THÔNG TIN
1. Doanh nghiệp của anh/chị là doanh nghiệp nào?
2. Doanh nghiệp của anh/chị đang hoạt động về lĩnh vực gì?
Ngành sản xuất và chế biến
Ngành kiến trúc và xây dựng
Ngành bán lẻ và phân phối
Ngành kinh doanh dịch vụ
Ngành kinh doanh vận tải Ngành công nghệ - thông tin
Khác:…….
Xin chân thành cảm ơn anh/chị đã dành thời gian quý báu để thực hiện bài khảo sát!
---Hết---
Câu 1: Nêu các tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu. Phân biệt giữa nghiên cứu khám
phá, nghiên cứu tả nghiên cứu nhân quả. Lấy ví dụ minh họa cho ba loại nghiên
cứu kể trên và phân tích các ví dụ này.
Nêu các tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu.
Việc phân loại thiết kế nghiên cứu thể được tiến hành dựa trên nhiều tiêu chí khác
nhau.
Dưới đây là việc phân loại thiết kế nghiên cứu theo các tiêu chí cơ bản:
1. Phân loại theo mức độ thăm dò của nghiên cứu:
Nghiên cứu thăm dò
Nghiên cứu chuẩn tắc
2. Phân loại theo phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:
Nghiên cứu quan sát
Nghiên cứu trực tiếp
3. Phân loại theo khả năng kiểm soát biên nghiên cứu:
Nghiên cứu thực nghiệm
Nghiên cứu đa biến
của tôi
lOMoARcPSD|38372003
4. Phân loại theo mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu khám phá (hay thăm dò)
Nghiên cứu mô tả
Nghiên cứu nhân quả
5. Phân loại theo độ dài thời gian nghiên cứu:
- Nghiên cứu thời điểm
Nghiên cứu giai đoạn
6. Phân loại theo phạm vi chủ để nghiên cứu:
Nghiên cứu thống kê
Nghiên cứu tình huống
7. Phân loại theo môi trường nghiên cứu:
- Nghiên cứu trong điều kiện môi trường thực tế
- Nghiên cứu trong điều kiện môi trường thí nghiệm
8. Phân loại theo phương pháp nghiên cứu:
Nghiên cứu định tính
Nghiên cứu định lượng
Nghiên cứu hỗn hợp
Phân biệt giữa nghiên cứu khám phá, nghiên cứu mô tả và nghiên cứu nhân
quả.
1. Nghiên cứu khám phá
bước đầu tiên trong nghiên cứu. Mục đích của nghiên cứu khám phá để
khám phá sơ bộ vấn đề cần nghiên cứu cũng như khẳng định lại các vấn đề nghiên
cứu và các biến của nó.
Nghiên cứu khám pthường được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu tại
bàn, nghiên cứu thực nghiệm và các kỹ thuật trong nghiên cứu định tính.
lOMoARcPSD|38372003
Áp dụng trong trường hợp vấn đề nghiên cứu còn khó hiểu, chưa rõ ràng; vấn đề
nghiên cứu còn mới hoặc lý thuyết chưa rõ ràng hoặc bản thân người nghiên cứu
có ít hiểu biết về vấn đề nghiên cứu.
Câu hỏi nghiên cứu đối với loại nghiên cứu này thường là: Cái gì? Như thế nào?
Đây là loại nghiên cứu tiết kiệm thời gian và chi phí.
Ví dụ: Vấn đề doanh thu bán hàng của bánh kẹo Kinh Đô giảm có nhiều nguyên nhân.
Câu hỏi nghiên cứu:
Đâu là nguyên nhân khiến doanh thu bán hàng của công ty Kinh Đô giảm?
Các nguyên nhân ấy tác động như thế nào đến doanh thu bán hàng của công ty
Kinh Đô?
Mục tiêu nghiên cứu: Thực hiện quan sát một cách liên tục tình hình kinh doanh của
công ty Kinh Đô những biến đổi của thị trường để xác định từng nguyên nhân
khiến doanh thu bán hàng giảm, từ đó đưa ra những biện pháp để tăng doanh thu.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định tính.
Kết luận: Sự cạnh tranh, giá sản phẩm, mẫu mã, chất lượng sản phẩm là nguyên nhân
khiến doanh thu bán hàng giảm. Trong đó, chất lượng sản phẩm yếu tố tác động
mạnh nhất. Như vậy, Kinh Đô cần cạnh tranh quyết liệt hơn với các đối thủ, giảm giá
thành sản phẩm, sản xuất mẫu mã đa dạng, bắt mắt và chú trọng nâng cao chất lượng
sản phẩm để tăng doanh thu.
2. Nghiên cứu mô tả
Là dạng nghiên cứu phổ biến nhất trong các dạng nghiên cứu. Nghiên cứu
tả được dùng để mô tả thị trường.
Nghiên cứu tả thường được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu tại
hiện trường thông qua các kỹ thuật nghiên cứu định lượng.
Áp dụng khi vấn đề nghiên cứu đã được xác định rõ. Nghiên cứu tả phải
tuân theo giđịnh của nhà nghiên cứu về đối ợng hoặc vấn đề đang nghiên
cứu.
Các câu hỏi nghiên cứu liên quan đến loại nghiên cứu này là: Ai? Cái gì? Khi
nào? Ở đâu và bao nhiêu?
Nghiên cứu tả chỉ thể áp dụng một cách hữu ích đối với những quyết
định bình thường, còn những quyết định tính rủi ro cao nghiên cứu tả
thường đưa ra những quyết định quá mong manh và độ tin cậy thấp.
Đây là loại nghiên cứu thường tốn kém thời gian và chi phí.
Ví dụ: Nghiên cứu nhu cầu mua giáo trình của sinh viên đại học Thương mại.
lOMoARcPSD|38372003
Câu hỏi nghiên cứu:
Những đối tượng sinh viên đại học Thương Mại nào nhu cầu mua giáo trình?
Yếu tố nào tác động đến nhu cầu mua giáo trình của sinh viên đại học Thương
Mại?
Sinh viên đại học Thương Mại có nhu cầu mua giáo trình khi nào?
Sinh viên đại học Thương Mại mua giáo trình ở đâu?
Sinh viên đại học Thương Mại mua giáo trình với mức giá bao nhiêu?
Mục tiêu nghiên cứu: tả phân tích nhu cầu mua giáo trình của sinh viên
đại học Thương Mại từ đó đưa ra các biện pháp nâng cao nhu cầu mua giáo trình
của sinh viên đại học Thương Mại.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng.
Kết luận: 30% sinh viên đại học Thương Mại m nhất, m hai 10% sinh
viên đại học Thương Mại năm ba, m nhu cầu mua giáo trình do không
thuê giáo trình thư viện. Sinh viên mua giáo trình chủ yếu vào đầu học
trước lúc thi. 78% sinh viên mua giáo trình tại tiệm photo với mức giá dao động
từ 5.000-17.000VNĐ. 21% sinh viên mua giáo trình của người quen hoặc các
sinh viên khóa trước với mức giá từ 5.000-10.000VNĐ. Như vậy, các quán photo
thể giảm giá hoặc tổ chức khuyến mãi để tăng nhu cầu mua giáo trình của sinh
viên đại học Thương Mại.
3. Nghiên cứu nhân - quả
các nghiên cứu nhằm mục đích tìm mối quan hệ nhân quả giữa các biến của
thị trường.
Nghiên cứu nhân quả thường được thực hiện thông qua các kthuật thực nghiệm.
Áp dụng khi vấn đề nghiên cứu đã được xác định, cần làm rõ mối quan hệ nhân quả,
mức độ và liều lượng tác động giữa các yếu tố.
Nghiên cứu này thường liên quan đến các câu hỏi: Tại sao hay như thế nào?
Nghiên cứu nhân quả là loại nghiên cứu rất phức tạp, nó đòi hỏi nhiều chi phí và
thời gian. Việc thực hiện nghiên cứu hết sức khó khăn, phải tìm cho được mối
quan hệ nhân quả của vấn đề, song có ý nghĩa rất lớn đối với việc kết luận vấn
đề, đặc biệt là những vấn đề có tính mạo hiểm và rủi ro cao.
dụ: Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo doanh thu cho mỗi loại sản
phẩm của công ty Bibica.
Câu hỏi nghiên cứu: Chi phí quảng cáo và doanh thu cho mỗi loại sản phẩm của
công ty Bibica có mối quan hệ như thế nào?
Mục tiêu của nghiên cứu: đánh giá tác động của chi phí quảng cáo đến doanh thu
cho mỗi loại sản phẩm của công ty Bibica ngược lại, từ đó đề xuất các giải
pháp để tăng doanh thu cho công ty.
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu định lượng.
lOMoARcPSD|38372003
Kết quả: chi phí quảng cáo có liên quan đến doanh thu vì tăng chi phí quảng cáo
làm tăng doanh thu do tăng lượng hàng tiêu thụ, tăng doanh thu sẽ tạo điều kiện
để tăng chi phí quảng cáo. Như vậy, công ty Bibica cần tăng chi phí quảng cáo
để tăng doanh thu.
Câu 2: Đề tài “Nghiên cứu ảnh ởng của dịch COVID 19 tới hoạt động tình nguyện
của sinh viên trường Đại học Thương Mại”.
a. Nêu cụ thể mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đốitượng,
phạm vi nghiên cứu của đề tài.
b. Thiết kế 1 bảng hỏi khảo sát (định lượng) nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp cho đề tài.
Hoặc: Xây dựng một bảng hỏi phỏng vấn (định tính) để tiến hành điều tra cho đề tài.
Bài làm
a. Nêu cụ thể mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đối
tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chung: Xác định những ảnh hưởng của dịch COVID 19 tới hoạt động tình
nguyện của sinh viên trường Đại học Thương Mại, từ đó đưa ra những giải pháp để nâng
cao chất lượng hoạt động tình nguyện của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
Mục tiêu cụ thể:
Xác định những ảnh hưởng của dịch COVID 19 đến hoạt động tình nguyện
của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
Phân tích, đo ờng mức độ ảnh hưởng tác động của dịch COVID 19 tới
hoạt động
tình nguyện của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
Đưa ra một số giải pháp kiến nghị để hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19 trở nên an toàn hiệu quả
hơn.
Câu hỏi nghiên cứu:
Dịch COVID 19 nh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên trường
Đại học Thương Mại không?
Nhân tố “an toàn” ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19 không?
Nhân tố “cảm xúc” ảnh ởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19 không?
lOMoARcPSD|38372003
Nhân tố “tài chính” ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19 không?
Nhân tố “tri thức” ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19 không?
Đối tượng nghiên cứu:
Các ảnh hưởng của dịch COVID 19 tới hoạt động tình nguyện của sinh viên trường
Đại học Thương Mại.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi thời gian: từ 1/4 – 31/5/2021.
Phạm vi không gian: trường Đại học Thương Mại. Tổng quan
nghiên cứu:
Khái niệm hoạt động tình nguyện
Tùy theo từng thời kphát triển của lịch sử và quan điểm của các nhà nghiên cứu
hội, thuật ngữ “hoạt động nh nguyện” được diễn giải bằng những khái niệm khác
nhau. Theo Volunteer SA Inc. (1999), hoạt động tình nguyện là loại hoạt động tính
tự nguyện của người tham gia, hay nói cách khác mức độ ra quyết định của tình
nguyện viên đối với công việc họ sẽ tham gia là hoàn toàn tự do và không mang tính
ép buộc nào. Hoạt động tình nguyện mang lại những lợi ích, tác động tích cực đối với
cộng đồng và được tiến hành không vì bất kỳ động cơ hay lợi ích cá nhân nào.
Trong khi đó, theo định nghĩa của tổ chức UNESCO (2005), hoạt động tình
nguyện là hoạt động có tổ chức của một người hoặc một nhóm người sử dụng thời gian,
sức lực, kỹ năng, hiểu biết của mình để đóng góp tích cực cho cộng đồng. Cộng đồng ở
đây có thể được hiểu là không gian bao gồm hàng xóm láng giềng hoặc rộng hơn là một
thành phố, một đất nước hay thậm chí là cả cộng đồng thế giới. Theo đó, hoạt động tình
nguyện được hiểu những hoạt động không lợi nhuận nhằm mục đích phổ biến các
giá trị tốt đẹp và cải thiện chất lượng cuộc sống của con người, đặc biệt là những người
có hoàn cảnh khó khăn mà không dẫn tới bất kỳ lợi ích tài chính cho bất kỳnhân hay
tổ chức nào.
Mô hình nghiên cứu:
Từ nh nghiên cứu “Impact of the Covid-19 pandemic on perceptions and behaviors
of university students in Vietnam” D.V. Nguyen, G.H. Pham and D.N. Nguyen / Data
in Brief 31 (2020) và Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh đề tài: “Nghiên cứu các yếu
tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên trường đại
học Nha Trang” – Đặng Thị Phượng (1/2017), em xây dựng mô hình nghiên cứu sau:
lOMoARcPSD|38372003
Trong đó: AT, CX, TC, TT biến độc lập
TN là biến phụ thuộc
Giả thuyết nghiên cứu:
Có 4 giả thuyết trong mô hình nghiên cứu, các giả thuyết được kì vọng là cùng chiều:
AT: Nhân tố “an toàn” ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19.
CX: Nhân tố “cảm xúc” có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19.
TC: Nhân tố “tài chính” có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19.
TT: Nhân tố “tri thức” ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19.
b. Thiết kế 1 bảng hỏi khảo sát nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp cho đề tài.
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
KHẢO SÁT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID 19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÌNH
NGUYỆN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Xin chào bạn, mình là Hoàng Thị Phương Uyên, sinh viên năm nhất, khoa Kinh tếLuật.
Mình đang m thi môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, nghiên cứu các ảnh hưởng
của COVID 19 đến hoạt động tình nguyện của sinh viên Đại học Thương Mại.
lOMoARcPSD|38372003
Mong các bạn dành ra ít phút để làm bài khảo sát y. Ý kiến của bạn rất quan trọng đối
với đề tài nghiên cứu của mình!
Mọi thông tin xin cam đoan sẽ chỉ được sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu.
Mình xin chân thành cảm ơn!
Phần 1: Thông tin cá nhân
2. Bạn là sinh viên năm mấy?
o Năm
1
o Năm
2
o Năm
3
o Năm
4
3. Bạn học khoa nào?
.............................................................................
4. Bạn có tham gia câu lạc bộ tình nguyện của trường hoặc của khoa không?
o o Không
Phần 2: Phần nội dung
1. Bạn có ý định đi làm tình nguyện trong dịch COVID 19 không? o o
Không o Chưa xác định
2. Bạn nghĩ rằng sinh viên nên đi làm tình nguyện trong dịch COVID19
không? o o Không o Trung lập
Bảng hỏi nghiên cứu ảnh hưởng ảnh hưởng của COVID 19 đến hoạt động tình
nguyện của sinh viên Đại học Thương Mại.
Bạn hãy cho biết mức độ đồng ý về các phát biểu sau theo mức độ từ 1 đến 5 tương ứng
với các mức:
1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý 3- Trung lập
lOMoARcPSD|38372003
4- Đồng ý 5- Rất đồng ý
Sinh viên hoạt động tình nguyện ở nơi chưa có dịch để
TT1 O O O O O
học hỏi, tích lũy kinh nghiệm sống
lOMoARcPSD|38372003
Sinh viên hoạt động tình nguyện qua internet ít có cơ
TT2 O O O O O
hội giao lưu và học hỏi trực tiếp kĩ năng sống
Hoạt động tình nguyện trong khu cách ly có cơ hội phát
TT3 O O O O O
triển những mối quan hệ xã hội
TN Hoạt động tình nguyện
TN1 Hoạt động tình nguyện trong mùa dịch là cần thiết O O O O O
Hoạt động tình nguyện trong các khu cách ly là chung
TN2 O O O O O
tay đẩy lùi COVID 19
TN3 Nên dừng các hoạt động tình nguyện trong mùa dịch O O O O O
Cảm ơn bạn đã làm khảo sát!
---Hết---
Thảo Phương – mes
Câu 1 :
Khái niệm “Phương pháp nghiên cứu khoa học”:
Trình bày bước “Xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu” trong trình tự nghiên cứu khoa
học của Thietart và cộng sự:
Ví dụ minh họa cho bước: “Xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu”:
Câu 2: Đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn các dịch vụ giải trí của sinh
viên Đại học Thương Mại”
| 1/21

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng
thảo luận nhóm của sinh viên đại học Thương Mại? lOMoARcPSD| 38372003 Bài làm
a, Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu chung: xác định các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên đại
họcThương Mại, từ đó đưa ra những giải pháp hữu ích để nâng cao chất lượng. - Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên đại học Thương Mại
+ Đo lường mức độ và chiều tác động của từng nhân tố đến chất lượng thảo luận nhóm. + Đề xuất
một số giải pháp để nâng cao chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên * Câu hỏi nghiên cứu:
- Có những nhân tố nào ảnh hưởng tới chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên đại học Thương Mại ?
- Mức độ ảnh hưởng tác động của các nhân tố đó như thế nào?
- Yếu tố nào tác động nhiều nhất, ít nhất?
- Các giải pháp nào có thể giúp nâng cao được chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên?
* Giả thuyết nghiên cứu
H1: Cam kết nhóm là yếu tố có ảnh hưởng thuận chiều tới chất lượng thảo luận nhóm
H2: Môi trường thảo luận có ảnh hưởng tới tinh thần, thái độ, năng suất làm việc của các thành viên
nên nó có ảnh hưởng thuận chiều tới chất lượng thảo luận nhóm. H3: Mục tiêu nhóm ảnh hưởng cùng
chiều đến chất lượng thảo luận nhóm.
H4: Lãnh đạo là yếu tố quan trọng , đóng vai trò thiết yếu trong một nhóm và có tác động cùng chiều
và lớn nhất tới chất lượng thảo luận nhóm.
H5: Phương pháp thảo luận có ảnh hưởng cùng chiều đến chất lượng thảo luận nhóm. H6:
Truyền thông nhóm có ảnh hưởng cùng chiều đến chất lượng thảo luận nhóm.
* Đối tượng nghiên cứu:
Chất lượng thảo luận nhóm và các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên đại học Thương Mại.
* Phạm vi nghiên cứu
- Không gian: trường đại học Thương Mại - Thời
gian: Từ ngày 01/03/2021 đến 01/04/2021 - Khách
thể: sinh viên đang học tại trường ĐH TM.
* Phương pháp nghiên cứu (nếu đề nào yêu cầu)
- Nghiên cứu định tính: Tiến hành quan sát các nhóm thảo luận nhằm khám phá, xây dựng thang đocác
yếu tố ảnh hưởng. Sau đó thực hiện phỏng vấn sâu 20 người, tham khảo ý kiến người được phỏng vấn
xem nội dung, bố cục trình bày có rõ ràng không…Sau đó thu thập ý kiến và chỉnh sửa lại bảng hỏi.
- Nghiên cứu định lượng: Khảo sát, điều tra 200 mẫu được lựa chọn theo phương pháp thuận tiện cácsinh
viên đã tham gia thảo luận nhóm đang học tại trường Đại học Thương Mại bằng bảng hỏi được xây
dựng và điều chỉnh trong bước nghiên cứu định tính. Nghiên cứu định lượng nhằm khẳng định các yếu
tố cũng như giá trị, độ tin cậy của các thang đo yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng thảo luận nhóm của
sinh viên . Dựa trên số liệu thu thập được, tiếp tục sử dụng công cụ phần mềm SPSS để thực hiện kiểm
định thang đo Crombach’s Alpha, phân tích EFA và các phép tính thống kê cần thiết để xác định các
nhân tố ảnh hưởng, chiều ảnh hưởng và xác định thứ tự tác động của các nhân tố đó.
* Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:nếu đề nào yêu cầu
- Phương pháp thu thập số liệu: Với nghiên cứu định tính: sử dụng phương pháp quan sát định tính
khitham gia các buổi thảo luận nhóm để ghi chép, mô tả, phân tích nhằm khám phá ra các yếu tố tác
động đến chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên. Cùng với đó là sử dụng phương pháp phỏng vấn,
hỏi từng cá nhân hoặc nhóm trên bản hướng dẫn các nội dung phỏng vấn để chỉnh sửa bảng hỏi, tìm
hiểu sâu hơn về vấn đề nghiên cứu và câu trả lời được ghi âm lại. Với nghiên cứu định lượng: sử dụng
phương pháp khảo sát bằng bảng hỏi tự quản lý được xây dựng bằng phần mềm Google Form và gửi
qua email, facebook của các mẫu khảo sát là sinh viên trường Đại học Thương Mại.
- Xử lý dữ liệu: Sử dụng phần mềm SPSS với công cụ phân tích thống kê mô tả, phân tích độ tin cậy,phân
tích nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan và phân tích hồi quy để nhập và phân tích dữ liệu đã thu được. BẢNG KHẢO SÁT
I. PHẦN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU. lOMoARcPSD| 38372003
Bạn vui lòng đánh giá “mức độ đồng ý” của mình với mỗi phát biểu dưới đây (Khoanh tròn hoặc đánh
dấu X vào ô thích hợp).
Với quy ước về thang đo của “mức độ đồng ý” như sau:
1- Hoàn toàn không đồng ý. 2- Không đồng ý 3- Bình thường lOMoARcPSD| 38372003 lOMoARcPSD| 38372003 lOMoARcPSD| 38372003
F3 Tôi hài lòng về kết quả làm việc của nhóm tôi
F4 Kết quả mà nhóm tạo ra có chất lượng cao
F5 Nhóm chúng tôi thường được khen ngợi về hiệu quả thảo luận
II. THÔNG TIN CÁ NHÂN
(Đánh dấu X vào ô thích hợp) 1.
Bạn là sinh viên năm mấy: 1 2 3 4 Khác 2.
Xếp loại kết quả học tập của bạn: Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Khác 3.
Bạn đang học theo chương trình nào ở trường? Đại trà Quốc tế Đặc thù Chất lượng cao
Xin chân thành cảm ơn anh/chị đã dành thời gian để trả lời bảng khảo sát!
(hoặc) BẢNG HỎI PHỎNG VẤN
1.Bạn có thích làm việc nhóm không? Vì sao? Bạn hiểu như thế nào về thảo luận nhóm? 2.
Theo bạn có những yếu tố nào ảnh hưởng tới chất lượng thảo luận nhóm của sinh viên
Đại họcThương Mại? và nó ảnh hưởng theo chiều nào? 3.
Sau đây, chúng tôi xin đưa ra những phát biểu đo lường khái niệm các yếu tố ảnh hưởng
đếnchất lượng thảo luận nhóm của sinh viên Đại học Thương Mại (đưa ra thang đo nháp) và xin
tham vấn ý kiến của bạn về các nội dung sau: - Bạn có hiểu ý nghĩa của những phát biểu này
không? Nếu không, hãy cho biết vì sao và cần thêm, bớt từ ngữ nào? - Những khái niệm này đã
phản ánh được nội hàm của khái niệm các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng thảo luận nhóm mà
bạn cho là quan trọng chưa? Nếu chưa, bạn có thể cho biết đó là khái niệm nào và cần hiệu chỉnh
như thế nào? Cần bổ sung thêm những phát biểu nào? 4.
Từ kết quả nghiên cứu cho thấy yếu tố…(1 trong các yếu tố cam kết nhóm, môi trường
thảoluận, lãnh đạo, phương pháp thảo luận, truyền thông) có tác động nhiều nhất (ít nhất) tới chất
lượng thảo luận nhóm của sinh viên Đại học Thương Mại, bạn nghĩ kết quả này có hợp lý hay không? Tại sao?
Xin chân thành cảm ơn anh/chị đã dành thời gian để trả lời bảng khảo sát! BÀI LÀM lOMoARcPSD| 38372003
Câu 1: Nêu nguyên tắc chọn mẫu trong nghiên cứu định tính. Trình bày phương pháp “Chọn mẫu
theo chỉ tiêu”. Lấy ví dụ minh họa và phân tích ví dụ này. a, Nguyên tắc chọn mẫu trong nghiên cứu định tính:
Chọn mẫu trong nghiên cứu định tính dựa trên mục đích xây dựng lý thuyết khoa học nên nó khác
hẳn so với nghiên cứu định lượng: Thông tin được thu thập cho tới khi không có dấu hiệu mới thì lượng
mẫu được coi là đủ (thường được gọi là chọn mẫu lý thuyết (Coyne 1997, Strauss & Corbin 1998)); chất
lượng mẫu quyết định toàn bộ chất lượng của quá trình nghiên cứu do số mẫu trong nghiên cứu định
tính thường nhỏ, tác động của những sai lệch khi chọn mẫu với kết quả nghiên cứu thường rất nghiêm
trọng. Quá trình thu thập thông tin, nhà nghiên cứu cần dựa vào kiến thức và kinh nghiệm của mình để
phát hiện những dữ liệu mới từ đó quyết định kích thước mẫu, cũng như định hướng các chủ đề, các câu
hỏi, cách xây dựng quan hệ với đối tượng nghiên cứu. Vì vậy, việc thu thập thông tin và chất lượng các
thông tin phụ thuộc rất nhiều vào năng lực của nhà nghiên cứu.
Nguyễn Đình Thọ (2013) đưa ra quy trình chọn mẫu lý thuyết trong nghiên cứu định tính như sau:
Nhà nghiên cứu chọn đối tượng nghiên cứu thứ 1 (S1), thảo luận với họ để thu thập dữ liệu cần thiết cho
xây dựng lý thuyết. Tiếp theo, chọn phần tử S2 để thu thập dữ liệu từ họ và nhà nghiên cứu phát hiện
S2 cho một số thông tin có ý nghĩa cho nghiên cứu nhưng khác với S1; Vì cậy, nhà nghiên cứu tiếp tục
với S3. Tương tự như S2, nhà nghiên cứu phát hiện thêm một số thông tin khác với S1 và S2, vì vậy nhà
nghiên cứu tiếp tục chọn thêm phần tử S4. Đếm đây, nhà nghiên cứu phát hiện thêm một vài điểm khác
biệt so với những thông tin đã thu thập từ S1, S2, S2 nhưng không có ý nghĩa nhiều. Tiếp tục đến S5 thì
hầu như không có gì thêm. Vì vậy, S5 là điểm bão hòa (saturated point) có nghĩa là đến đây không còn
thông tin gì mới nữa để tiếp tục cho phần tử tiếp theo. Tuy nhiên, để khẳng định điểm bão hòa nhà
nghiên cứu chọn thêm S6. Nếu không phát hiện thêm thông tin gì mới thì sẽ ngừng tại S6 và kích thước
mẫu cho nghiên cứu là 6.
b, Phương pháp chọn mẫu theo chỉ tiêu:
Phương pháp chọn mẫu theo chỉ tiêu là phương pháp chọn mẫu dựa trên các đặc tính của chủ đề
nghiên cứu nhằm cải thiện tính đại diện của nó. Nói cách khác, nhà nghiên cứu sẽ quyết định số lượng
đối tượng tham gia theo những tiêu chí phù hợp với chủ đề nghiên cứu. Nếu một mẫu được lựa chọn có
sự phân bổ các đặc tính giống với chủ đề nghiên cứu thì tính đại diện của nó sẽ cao hơn so với các mẫu
khác. Người tiến hành chọn mẫu chỉ tiêu thường thâm nhập vào cộng đồng, sử dụng các cách tuyển chọn
để tiếp cận với vị trí, văn hóa và tổng thể nghiên cứu, tìm những đối tượng phù hợp với những tiêu chí
đã đề ra cho đến khi đáp ứng đủ chỉ tiêu. Tuy nhiên, yêu cầu đối với các mẫu và tỉ lệ các mẫu con cụ thể
hơn so với chọn mẫu có chủ đích, vì thế các nhóm nhỏ được lựa chọn phản ánh rõ nét hơn tỷ lệ trả lời
của tổng thể. Ví dụ tỉ lệ giới tính nam và nữ tại trường đại học X là 40% và 60% thì những nghiên cứu
liên quan đến cán bộ và giảng viên của trường này cũng nên có cơ cấu giới tính trong mẫu là 40% và
60%. Có một số đặc tính thường được sử dụng để phân chia tổng thể nghiên cứu khi áp dụng phương
pháp chọn mẫu chỉ tiêu như: - Giới tính: Nam và Nữ
- Cấp bậc đại học: Cao đẳng, đại học, cao học, tiến sỹ
- Lĩnh vực đào tạo: Nghệ thuật và khoa học; nông nghiệp, lâm nghiệp, kiến trúc, kinh tế, kỹ thuật vàcác lĩnh sự khác
- Tầng lớp xã hội: Thấp, trung bình, cao
- Tôn giáo: Phật giáo, Thiên chúa giáo, tôn giáo khác
* Ưu điểm của phương pháp chọn mẫu này là: - Chi phí vừa phải; - Tiết kiệm thời gian;
- Quản lý và điều hành dễ dàng hơn, yêu cầu về nhân lực thấp hơn, có thể giảm đáng kể áp lực
vềmặt quản lý con người và công tác đảm bảo chất lượng khác * Hạn chế: lOMoARcPSD| 38372003
- Không ước lượng được sai số chọn mẫu do đó không thể áp dụng phương pháp ước lượng thốngkê
để suy rộng kết quả trên mẫu cho tổng thể chung;
- Việc không áp dụng nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên có thể dẫn đến sự quyết định chủ quan
củangười phỏng vấn, và mẫu không mang tính đại diện (chẳng hạn những người được chọn là
nhóm từ 18 - 25 tuổi thì có thể là những người ở cùng 1 độ tuổi với nhau chứ không phải rải đều
cả 8 độ tuổi, hoặc phóng viên có thể ưu tiên chọn những người dễ tiếp cận - những người ở gần
nhà hay tại nơi đông người như trường học để nhanh chóng hoàn thành công việc).
Ví dụ: Với đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định lựa chọn trung tâm học tiếng Anh
của sinh viên Đại học Thương mại”, khi tiến hành chọn mẫu chỉ tiêu, người phỏng vấn có thể lựa chọn
25% sinh viên năm nhất, 25% sinh viên năm hai, 25% sinh viên năm ba và 25% sinh viên năm cuối.
Tuy nhiên sau đó, việc lựa chọn các phần tử trong từng nhóm lại hoàn toàn do người phỏng vấn quyết
định. Chẳng hạn khi lựa chọn phỏng vấn 8 bạn sinh viên năm nhất, người phỏng vấn có thể chọn ra 8
bạn từ 8 khoa khác nhau, nhưng cũng có khi chọn 8 bạn trong cùng một khoa. Điều này cũng ảnh hưởng
nhiều đến kết quả phỏng vấn.
Câu 2: Với đề tài “Nghiên cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến khả năng xin việc thành công của sinh
viên sau khi tốt nghiệp”. Bằng kiến thức đã học, anh/chị hãy:
a, Nêu cụ thể mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đối tượng, phạm vi
nghiên cứu của đề tài.
* Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu chung: xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xin việc thành công của sinh viên saukhi tốt nghiệp. - Mục tiêu cụ thể:
+ Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt nghiệp;
+ Đo lường mức độ ảnh hưởng và chiều tác động của từng nhân tố đến khả năng xin việc thành công;
+ Rút ra kết luận và đề xuất một số giải pháp để sinh viên gia tăng khả năng xin việc thành công sau khi tốt nghiệp.
* Câu hỏi nghiên cứu:
Để đạt được các mục tiêu nghiên cứu, đề tài tập trung trả lời câu hỏi nghiên cứu sau:
- Câu hỏi tổng quát: Những nhân tố nào ảnh hưởng đến khả năng xin việc thành công của sinh viênsau
khi tốt nghiệp? Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó như thế nào? - Câu hỏi chi tiết: 1)
Trình độ, năng lực có ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt nghiệpkhông? 2)
Kinh nghiệm làm việc có ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốtnghiệp không? 3)
Kỹ năng giao tiếp, thái độ có ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốtnghiệp không? 4)
Quan hệ xã hội có ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt nghiệpkhông? 5)
Nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh
viênsau khi tốt nghiệp không? lOMoARcPSD| 38372003
* Giả thuyết nghiên cứu:
Các giả thuyết của đề tài nghiên cứu được đưa ra như sau:
(H1): Trình độ, năng lực có ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt nghiệp;
(H2): Kinh nghiệm làm việc có ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt nghiệp;
(H3): Kỹ năng giao tiếp, thái độ có ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt nghiệp;
(H4): Quan hệ xã hội có ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt nghiệp;
(H5): Nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp có ảnh hưởng tới khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
* Đối tượng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu tập trung vào những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng xin việc thành công của sinh viên sau khi tốt nghiệp.
* Phạm vi nghiên cứu
- Khách thể: Do sự giới hạn bởi thời gian và nguồn lực, với mục tiêu là xác định được những nhân tố
ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng xin việc thành công của sinh viên, nhóm tác giả quyết định tiến hành
khảo sát trên những nhà tuyển dụng, là những người làm trong bộ phận quản lý nhân sự tại các doanh
nghiệp, có vai trò quyết định sinh viên có xin việc thành công hay không. (Còn khảo sát sinh viên thì
chỉ biết được phán đoán, suy nghĩ chủ quan của sinh viên nên sẽ ít có ý nghĩa thực tiễn là giúp sinh
viên biết chính xác các tiêu chí tuyển dụng nhân viên của các doanh nghiệp và có định hướng học tập,
bổ sung kiến thức, kĩ năng cho nghề nghiệp để bản thân có nhiều cơ hội việc làm hơn).
- Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 03/06/2021 đến ngày 03/07/2021
- Không gian: Một số doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Mô hình nghiên cứu
b. Thiết kế 1 bảng hỏi khảo sát (định lượng) nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp cho đề tài. lOMoARcPSD| 38372003
I. PHẦN CÂU HỎI NGHIÊN CỨU.
Bạn vui lòng đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến khả năng xin việc thành công của sinh
viên sau khi tốt nghiệp qua mỗi phát biểu dưới đây (Khoanh tròn hoặc đánh dấu X vào ô thích hợp).
Các quy ước về thang đo như sau:
1- Hoàn toàn không đồng ý. 2- Không đồng ý 3- Bình thường lOMoARcPSD| 38372003 lOMoARcPSD| 38372003 của tôi
II. PHẦN CÂU HỎI THÔNG TIN
1. Doanh nghiệp của anh/chị là doanh nghiệp nào?
2. Doanh nghiệp của anh/chị đang hoạt động về lĩnh vực gì?
• Ngành sản xuất và chế biến
• Ngành kiến trúc và xây dựng
• Ngành bán lẻ và phân phối
• Ngành kinh doanh dịch vụ
• Ngành kinh doanh vận tải Ngành công nghệ - thông tin • Khác:…….
Xin chân thành cảm ơn anh/chị đã dành thời gian quý báu để thực hiện bài khảo sát! ---Hết---
Câu 1: Nêu các tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu. Phân biệt giữa nghiên cứu khám
phá, nghiên cứu mô tả và nghiên cứu nhân quả. Lấy ví dụ minh họa cho ba loại nghiên
cứu kể trên và phân tích các ví dụ này.
Nêu các tiêu chí phân loại thiết kế nghiên cứu.
Việc phân loại thiết kế nghiên cứu có thể được tiến hành dựa trên nhiều tiêu chí khác nhau.
Dưới đây là việc phân loại thiết kế nghiên cứu theo các tiêu chí cơ bản:
1. Phân loại theo mức độ thăm dò của nghiên cứu: • Nghiên cứu thăm dò • Nghiên cứu chuẩn tắc
2. Phân loại theo phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp: • Nghiên cứu quan sát • Nghiên cứu trực tiếp
3. Phân loại theo khả năng kiểm soát biên nghiên cứu: • Nghiên cứu thực nghiệm • Nghiên cứu đa biến lOMoARcPSD| 38372003
4. Phân loại theo mục đích nghiên cứu:
Nghiên cứu khám phá (hay thăm dò) • Nghiên cứu mô tả • Nghiên cứu nhân quả
5. Phân loại theo độ dài thời gian nghiên cứu:
- Nghiên cứu thời điểm Nghiên cứu giai đoạn
6. Phân loại theo phạm vi chủ để nghiên cứu: • Nghiên cứu thống kê • Nghiên cứu tình huống
7. Phân loại theo môi trường nghiên cứu:
- Nghiên cứu trong điều kiện môi trường thực tế
- Nghiên cứu trong điều kiện môi trường thí nghiệm
8. Phân loại theo phương pháp nghiên cứu: • Nghiên cứu định tính •
Nghiên cứu định lượng • Nghiên cứu hỗn hợp
Phân biệt giữa nghiên cứu khám phá, nghiên cứu mô tả và nghiên cứu nhân quả.
1. Nghiên cứu khám phá
Là bước đầu tiên trong nghiên cứu. Mục đích của nghiên cứu khám phá là để
khám phá sơ bộ vấn đề cần nghiên cứu cũng như khẳng định lại các vấn đề nghiên
cứu và các biến của nó. •
Nghiên cứu khám phá thường được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu tại
bàn, nghiên cứu thực nghiệm và các kỹ thuật trong nghiên cứu định tính. lOMoARcPSD| 38372003 •
Áp dụng trong trường hợp vấn đề nghiên cứu còn khó hiểu, chưa rõ ràng; vấn đề
nghiên cứu còn mới hoặc lý thuyết chưa rõ ràng hoặc bản thân người nghiên cứu
có ít hiểu biết về vấn đề nghiên cứu. •
Câu hỏi nghiên cứu đối với loại nghiên cứu này thường là: Cái gì? Như thế nào? •
Đây là loại nghiên cứu tiết kiệm thời gian và chi phí.
Ví dụ: Vấn đề doanh thu bán hàng của bánh kẹo Kinh Đô giảm có nhiều nguyên nhân. • Câu hỏi nghiên cứu:
✓ Đâu là nguyên nhân khiến doanh thu bán hàng của công ty Kinh Đô giảm?
✓ Các nguyên nhân ấy tác động như thế nào đến doanh thu bán hàng của công ty Kinh Đô?
Mục tiêu nghiên cứu: Thực hiện quan sát một cách liên tục tình hình kinh doanh của
công ty Kinh Đô và những biến đổi của thị trường để xác định từng nguyên nhân
khiến doanh thu bán hàng giảm, từ đó đưa ra những biện pháp để tăng doanh thu.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định tính.
Kết luận: Sự cạnh tranh, giá sản phẩm, mẫu mã, chất lượng sản phẩm là nguyên nhân
khiến doanh thu bán hàng giảm. Trong đó, chất lượng sản phẩm là yếu tố tác động
mạnh nhất. Như vậy, Kinh Đô cần cạnh tranh quyết liệt hơn với các đối thủ, giảm giá
thành sản phẩm, sản xuất mẫu mã đa dạng, bắt mắt và chú trọng nâng cao chất lượng
sản phẩm để tăng doanh thu.
2. Nghiên cứu mô tả
• Là dạng nghiên cứu phổ biến nhất trong các dạng nghiên cứu. Nghiên cứu mô
tả được dùng để mô tả thị trường.
• Nghiên cứu mô tả thường được thực hiện bằng phương pháp nghiên cứu tại
hiện trường thông qua các kỹ thuật nghiên cứu định lượng.
• Áp dụng khi vấn đề nghiên cứu đã được xác định rõ. Nghiên cứu mô tả phải
tuân theo giả định của nhà nghiên cứu về đối tượng hoặc vấn đề đang nghiên cứu.
• Các câu hỏi nghiên cứu liên quan đến loại nghiên cứu này là: Ai? Cái gì? Khi
nào? Ở đâu và bao nhiêu?
• Nghiên cứu mô tả chỉ có thể áp dụng một cách hữu ích đối với những quyết
định bình thường, còn những quyết định có tính rủi ro cao nghiên cứu mô tả
thường đưa ra những quyết định quá mong manh và độ tin cậy thấp.
Đây là loại nghiên cứu thường tốn kém thời gian và chi phí.
Ví dụ: Nghiên cứu nhu cầu mua giáo trình của sinh viên đại học Thương mại. lOMoARcPSD| 38372003 Câu hỏi nghiên cứu:
• Những đối tượng sinh viên đại học Thương Mại nào có nhu cầu mua giáo trình?
• Yếu tố nào tác động đến nhu cầu mua giáo trình của sinh viên đại học Thương Mại?
• Sinh viên đại học Thương Mại có nhu cầu mua giáo trình khi nào?
• Sinh viên đại học Thương Mại mua giáo trình ở đâu?
• Sinh viên đại học Thương Mại mua giáo trình với mức giá bao nhiêu?
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả và phân tích nhu cầu mua giáo trình của sinh viên
đại học Thương Mại từ đó đưa ra các biện pháp nâng cao nhu cầu mua giáo trình
của sinh viên đại học Thương Mại.
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu định lượng.
Kết luận: 30% sinh viên đại học Thương Mại năm nhất, năm hai và 10% sinh
viên đại học Thương Mại năm ba, năm tư có nhu cầu mua giáo trình do không
thuê giáo trình ở thư viện. Sinh viên mua giáo trình chủ yếu vào đầu học kì và
trước lúc thi. 78% sinh viên mua giáo trình tại tiệm photo với mức giá dao động
từ 5.000-17.000VNĐ. 21% sinh viên mua giáo trình của người quen hoặc các
sinh viên khóa trước với mức giá từ 5.000-10.000VNĐ. Như vậy, các quán photo
có thể giảm giá hoặc tổ chức khuyến mãi để tăng nhu cầu mua giáo trình của sinh
viên đại học Thương Mại.
3. Nghiên cứu nhân - quả
Là các nghiên cứu nhằm mục đích tìm mối quan hệ nhân quả giữa các biến của thị trường. •
Nghiên cứu nhân quả thường được thực hiện thông qua các kỹ thuật thực nghiệm.
Áp dụng khi vấn đề nghiên cứu đã được xác định, cần làm rõ mối quan hệ nhân quả,
mức độ và liều lượng tác động giữa các yếu tố. •
Nghiên cứu này thường liên quan đến các câu hỏi: Tại sao hay như thế nào? •
Nghiên cứu nhân quả là loại nghiên cứu rất phức tạp, nó đòi hỏi nhiều chi phí và
thời gian. Việc thực hiện nghiên cứu hết sức khó khăn, phải tìm cho được mối
quan hệ nhân quả của vấn đề, song nó có ý nghĩa rất lớn đối với việc kết luận vấn
đề, đặc biệt là những vấn đề có tính mạo hiểm và rủi ro cao.
Ví dụ: Nghiên cứu mối quan hệ giữa chi phí quảng cáo và doanh thu cho mỗi loại sản phẩm của công ty Bibica.
Câu hỏi nghiên cứu: Chi phí quảng cáo và doanh thu cho mỗi loại sản phẩm của
công ty Bibica có mối quan hệ như thế nào?
Mục tiêu của nghiên cứu: đánh giá tác động của chi phí quảng cáo đến doanh thu
cho mỗi loại sản phẩm của công ty Bibica và ngược lại, từ đó đề xuất các giải
pháp để tăng doanh thu cho công ty.
Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu định lượng. lOMoARcPSD| 38372003
Kết quả: chi phí quảng cáo có liên quan đến doanh thu vì tăng chi phí quảng cáo
làm tăng doanh thu do tăng lượng hàng tiêu thụ, tăng doanh thu sẽ tạo điều kiện
để tăng chi phí quảng cáo. Như vậy, công ty Bibica cần tăng chi phí quảng cáo để tăng doanh thu.
Câu 2: Đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng của dịch COVID 19 tới hoạt động tình nguyện
của sinh viên trường Đại học Thương Mại”.
a. Nêu cụ thể mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đốitượng,
phạm vi nghiên cứu của đề tài.
b. Thiết kế 1 bảng hỏi khảo sát (định lượng) nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp cho đề tài.
Hoặc: Xây dựng một bảng hỏi phỏng vấn (định tính) để tiến hành điều tra cho đề tài. Bài làm
a. Nêu cụ thể mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, đối
tượng, phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Mục tiêu nghiên cứu:
Mục tiêu chung: Xác định những ảnh hưởng của dịch COVID 19 tới hoạt động tình
nguyện của sinh viên trường Đại học Thương Mại, từ đó đưa ra những giải pháp để nâng
cao chất lượng hoạt động tình nguyện của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
Mục tiêu cụ thể:
• Xác định những ảnh hưởng của dịch COVID 19 đến hoạt động tình nguyện
của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
• Phân tích, đo lường mức độ ảnh hưởng và tác động của dịch COVID 19 tới hoạt động
tình nguyện của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
• Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị để hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19 trở nên an toàn và hiệu quả hơn.
Câu hỏi nghiên cứu:
• Dịch COVID 19 có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên trường
Đại học Thương Mại không?
• Nhân tố “an toàn” có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19 không?
• Nhân tố “cảm xúc” có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19 không? lOMoARcPSD| 38372003
• Nhân tố “tài chính” có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19 không?
• Nhân tố “tri thức” có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19 không?
Đối tượng nghiên cứu:
Các ảnh hưởng của dịch COVID 19 tới hoạt động tình nguyện của sinh viên trường Đại học Thương Mại.
Phạm vi nghiên cứu:
• Phạm vi thời gian: từ 1/4 – 31/5/2021.
• Phạm vi không gian: trường Đại học Thương Mại. Tổng quan nghiên cứu:
Khái niệm hoạt động tình nguyện
Tùy theo từng thời kỳ phát triển của lịch sử và quan điểm của các nhà nghiên cứu
xã hội, thuật ngữ “hoạt động tình nguyện” được diễn giải bằng những khái niệm khác
nhau. Theo Volunteer SA Inc. (1999), hoạt động tình nguyện là loại hoạt động mà tính
tự nguyện của người tham gia, hay nói cách khác là mức độ ra quyết định của tình
nguyện viên đối với công việc mà họ sẽ tham gia là hoàn toàn tự do và không mang tính
ép buộc nào. Hoạt động tình nguyện mang lại những lợi ích, tác động tích cực đối với
cộng đồng và được tiến hành không vì bất kỳ động cơ hay lợi ích cá nhân nào.
Trong khi đó, theo định nghĩa của tổ chức UNESCO (2005), hoạt động tình
nguyện là hoạt động có tổ chức của một người hoặc một nhóm người sử dụng thời gian,
sức lực, kỹ năng, hiểu biết của mình để đóng góp tích cực cho cộng đồng. Cộng đồng ở
đây có thể được hiểu là không gian bao gồm hàng xóm láng giềng hoặc rộng hơn là một
thành phố, một đất nước hay thậm chí là cả cộng đồng thế giới. Theo đó, hoạt động tình
nguyện được hiểu là những hoạt động không vì lợi nhuận nhằm mục đích phổ biến các
giá trị tốt đẹp và cải thiện chất lượng cuộc sống của con người, đặc biệt là những người
có hoàn cảnh khó khăn mà không dẫn tới bất kỳ lợi ích tài chính cho bất kỳ cá nhân hay tổ chức nào.
Mô hình nghiên cứu:
Từ mô hình nghiên cứu “Impact of the Covid-19 pandemic on perceptions and behaviors
of university students in Vietnam” D.V. Nguyen, G.H. Pham and D.N. Nguyen / Data
in Brief 31 (2020) và Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh đề tài: “Nghiên cứu các yếu
tố ảnh hưởng tới quyết định tham gia hoạt động tình nguyện của sinh viên trường đại
học Nha Trang” – Đặng Thị Phượng (1/2017), em xây dựng mô hình nghiên cứu sau: lOMoARcPSD| 38372003
Trong đó: AT, CX, TC, TT là biến độc lập TN là biến phụ thuộc
Giả thuyết nghiên cứu:
Có 4 giả thuyết trong mô hình nghiên cứu, các giả thuyết được kì vọng là cùng chiều: •
AT: Nhân tố “an toàn” có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19. •
CX: Nhân tố “cảm xúc” có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19. •
TC: Nhân tố “tài chính” có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19. •
TT: Nhân tố “tri thức” có ảnh hưởng đến hoạt động tình nguyện của sinh viên
trường Đại học Thương Mại trong dịch COVID 19.
b. Thiết kế 1 bảng hỏi khảo sát nhằm thu thập dữ liệu sơ cấp cho đề tài.
BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT
KHẢO SÁT VỀ ẢNH HƯỞNG CỦA COVID 19 ĐẾN HOẠT ĐỘNG TÌNH
NGUYỆN CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Xin chào bạn, mình là Hoàng Thị Phương Uyên, sinh viên năm nhất, khoa Kinh tếLuật.
Mình đang làm thi môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, nghiên cứu các ảnh hưởng
của COVID 19 đến hoạt động tình nguyện của sinh viên Đại học Thương Mại. lOMoARcPSD| 38372003
Mong các bạn dành ra ít phút để làm bài khảo sát này. Ý kiến của bạn rất quan trọng đối
với đề tài nghiên cứu của mình!
Mọi thông tin xin cam đoan sẽ chỉ được sử dụng nhằm mục đích nghiên cứu.
Mình xin chân thành cảm ơn!
Phần 1: Thông tin cá nhân
2. Bạn là sinh viên năm mấy? o Năm 1 o Năm 2 o Năm 3 o Năm 4 3. Bạn học khoa nào?
.............................................................................
4. Bạn có tham gia câu lạc bộ tình nguyện của trường hoặc của khoa không? o Có o Không
Phần 2: Phần nội dung
1. Bạn có ý định đi làm tình nguyện trong dịch COVID 19 không? o Có o Không o Chưa xác định
2. Bạn có nghĩ rằng sinh viên nên đi làm tình nguyện trong dịch COVID19
không? o Có o Không o Trung lập
Bảng hỏi nghiên cứu ảnh hưởng ảnh hưởng của COVID 19 đến hoạt động tình
nguyện của sinh viên Đại học Thương Mại.
Bạn hãy cho biết mức độ đồng ý về các phát biểu sau theo mức độ từ 1 đến 5 tương ứng với các mức:
1- Hoàn toàn không đồng ý 2- Không đồng ý 3- Trung lập lOMoARcPSD| 38372003
4- Đồng ý 5- Rất đồng ý
Sinh viên hoạt động tình nguyện ở nơi chưa có dịch để TT1 O O O O O
học hỏi, tích lũy kinh nghiệm sống lOMoARcPSD| 38372003
Sinh viên hoạt động tình nguyện qua internet ít có cơ TT2 O O O O O
hội giao lưu và học hỏi trực tiếp kĩ năng sống
Hoạt động tình nguyện trong khu cách ly có cơ hội phát TT3 O O O O O
triển những mối quan hệ xã hội
TN Hoạt động tình nguyện
TN1 Hoạt động tình nguyện trong mùa dịch là cần thiết O O O O O
Hoạt động tình nguyện trong các khu cách ly là chung TN2 O O O O O tay đẩy lùi COVID 19
TN3 Nên dừng các hoạt động tình nguyện trong mùa dịch O O O O O
Cảm ơn bạn đã làm khảo sát! ---Hết--- Thảo Phương – mes Câu 1 :
• Khái niệm “Phương pháp nghiên cứu khoa học”:
• Trình bày bước “Xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu” trong trình tự nghiên cứu khoa
học của Thietart và cộng sự:
• Ví dụ minh họa cho bước: “Xác định và lựa chọn vấn đề nghiên cứu”:
Câu 2: Đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến lựa chọn các dịch vụ giải trí của sinh
viên Đại học Thương Mại”