Bài thảo luận: "Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam"

Bài thảo luận: "Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam" môn pháp luật đại cương, trường đại học thương mại , giúp sinh viên tham khảo và hoàn thành tốt nhiệm vụ 

lOMoARcPSD|38372003
1
----- -----
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 5
HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI: Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật nước CHXHCN
Việt Nam
Thực hiện : Nhóm 5 Mã lớp học phần : 2317TLAW0111 Giảng viên giảng
dạy : Đỗ Thị Hồng Duyên
Hà Nội, 3/2023
THÀNH VIÊN NHÓM
ST HỌ VÀ TÊN MÃ SINH LỚP HÀNH NHIỆM VỤ T
VIÊN CHÍNH
1 Lê Thị Hồng 22D30006 K58LQ1 Phần 2,5
lOMoARcPSD|38372003
2
4
2 Đinh Việt Hùng 22D30007 K58LQ3 Thuyết trình
2
3 Lê Thị Kim Huyền 22D30006 K58LQ1 Powerpoint
7
4 Nguyễn Ngọc Huyền 22D30006 K58LQ1 Powerpoint
8
5 Nguyễn Thị Thu Huyền 22D30007 K58LQ1 Thuyết trình
0
6 Trần Thị Minh Khánh 22D30007 K58LQ3 Phần 3,4
6
7 Nguyễn Minh Khôi 22D30007 K58LQ3 Phần 7,9
7
8 Bùi Thị Ngọc Lan 22D30007 K58LQ1 Phần 1,6
9
9 Nguyễn Thùy Trang 22D30014 K58LQ1 Phần 8 + word
5
10 Bùi Quang Trung 22D30015 K58LQ1 Thuyết trình
0
MỤC LỤC
1. Luật kinh tê ..................................................................................................... 4
1.1. Khái niệm.................................................................................................... 4
1.2. Đối tượng điều chỉnh .................................................................................. 4
1.3. Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế: .................................................. 5
2. Luật Lao động ................................................................................................. 7
2.1 Khái niệm..................................................................................................... 7
2.2. Đối tượng điều chỉnh .................................................................................. 7
2.3. Phương pháp điều chỉnh ............................................................................. 7
2.4. Ví dụ ........................................................................................................... 8
3. Luật Tài chính ................................................................................................. 8
3.1. Khái niệm.................................................................................................... 8
3.2. Đối tượng điều chỉnh: ................................................................................. 8
3.3. Phương pháp điều chỉnh: .......................................................................... 10
4. Luật Ngân hàng: ........................................................................................... 10
4.1. Khái niệm: ................................................................................................ 10
lOMoARcPSD|38372003
3
4.2. Đối tượng điều chỉnh: ............................................................................... 11
4.3. Phương pháp điều chỉnh: .......................................................................... 11
5. Luật Đất đai ................................................................................................... 12
5.1. Khái niệm.................................................................................................. 12
5.2. Đối tượng điều chỉnh ................................................................................ 12
5.3. Phương pháp điều chỉnh ........................................................................... 12
5.4. Ví dụ ......................................................................................................... 14
6. Luật An sinh Xã hội ...................................................................................... 14
6.1. Khái niệm.................................................................................................. 14
6.2. Đối tượng điều chỉnh ................................................................................ 14
6.3. Phương pháp điều chỉnh ........................................................................... 18
7. Luật môi trường ............................................................................................ 21
7.1 Khái niệm................................................................................................... 21
7.2 Đối tượng điều chỉnh ................................................................................. 22
7.3 Đối tượng điều chỉnh ................................................................................ 22
7.4 Ví dụ ......................................................................................................... 23
8. Công pháp quốc tế ........................................................................................ 23
8.1 Khái niệm................................................................................................... 23
8.2. Đối tượng điều chỉnh: ............................................................................... 24
8.3. Phương pháp điều chỉnh: .......................................................................... 24
9. Tư pháp quốc tế ............................................................................................ 24
9.1 Khái niệm................................................................................................... 24
9.2 Đối tượng điều chỉnh ................................................................................. 25
9.3 Phương pháp điều chỉnh ........................................................................... 25
9.4 Ví dụ .......................................................................................................... 26
lOMoARcPSD|38372003
4
1. Luật kinh tê
1.1. Khái niệm
Luật Kinh tế là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình tổ chức quản lý và thực hiện hoạt động sản xuất,
kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau và với cơ quan quản lý nhà nước.
Luật thương mại cũng là bộ phận chủ yếu của ngành luật kinh tế.
1.2. Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế những quan hệ kinh tế do luật kinh tế tác
động vào bao gồm:
Thứ nhất: Nhóm quan hệ quản lý kinh tế:
Nhóm quan hệ quản kinh tế được hiểu chính quan hệ phát sinh trong
quátrình quản kinh tế giữa các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các
chủ thể kinh doanh.
Đặc điểm của nhóm quan hệ quản lý kinh tế:
+ Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh tồn tại giữa cácquan quản lý và các
quan bị quản lý (các chủ thể kinh doanh) khi các cơ quan quản lý thực hiện chức
năng quản lý của mình
+ Các chủ thể tham gia quan hệ này vào vị trí bất đẳng (vì quan hệ này hình
thành và được thực hiện dựa trên nguyên tắc quyền uy phục tùng).
+ sở pháp lý của nhóm quan hquản kinh tế chủ yếu thông qua các văn bản
pháp lý do các cơ quan quản lý có thẩm quyền ban hành.
Thứ hai: Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể
kinh doanh với nhau:
Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinhdoanh
với nhau thực chất chính những quan hệ kinh tế thường phát sinh do thực
hiện hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các hoạt
động dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Trong hệ thống các quan
lOMoARcPSD|38372003
5
hệ kinh tế thuộc đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế, nhóm quan hệ này
nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên và phổ biến nhất.
Đặc điểm của quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa cácchủ
thể kinh doanh với nhau:
+ Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh
doanh phát sinh trực tiếp trong quá trình kinh doanh nhằm đáp ứng các nhu cầu
kinh doanh của các chủ thể kinh doanh
+ Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh
doanh phát sinh trên sở thống nhất ý ccủa các bên thông qua hình thức pháp
lý là hợp đồng kinh tế hoặc những thoả thuận.
+ Chủ thể của nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa
các chủ thể kinh doanh này chủ yếu các chủ thể kinh doanh thuộc các thành
phần kinh tế tham gia vào quan hệ này trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và
các bên cùng có lợi.
+ Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong qtrình kinh doanh giữa các chủ thể
kinh doanh này nhóm quan htài sản quan hhàng hoá tiền tệ. Thứ ba:
Quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một số doanh nghiệp:
Quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bmột số doanh nghiệp được hiểu bản
chính là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh giữa
tổng công ty, tập đoàn kinh doanh các đơn vị thành viên cũng như giữa các
đơn vị thành viên trong nội bộ tổng công ty hoặc tập đoàn kinh doanh đó với
nhau.
spháp của quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một số doanh nghiệp
thông qua nội quy, quy chế, điều lệ, cam kết.
1.3. Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế:
Bởi thực chất pháp luật kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ quản kinh tế giữa
chủ thể không bình đẳng vừa điều chỉnh quan hệ tài sản giữa các chủ thể bình
đẳng với nhau phát sinh trong quá trình kinh doanh cho nên luật kinh tế sử dụng
lOMoARcPSD| 38372003
6
phối hợp nhiều phương pháp tác động khác nhau các phương pháp này
trong thực tiễn cũng có những vai trò cũng như ý nghĩa khác nhau.
Các phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế bao gồm:
Phương pháp mệnh lệnh:
Phương pháp mệnh lệnh được sử dụng chủ yếu nhằm mục đícg để điều chỉnh
nhóm quan hệ quản lý kinh tế giữa các chủ thể bất bình đẳng với nhau. Để có thể
phù hợp với đặc trưng của nhóm quan hệ này luật kinh tế đã tác động vào chúng
bằng cách quy định cho các quan quản lý nhà nước vkinh tế trong phạm vi
chức năng của mình và sẽ có quyền ra quyết định chỉ thị bắt buộc đối với các chủ
thể kinh doanh (bên bị quản lý). Còn bên bị quản nghĩa vụ thực hiện các
quyết định cụ thể đó.
Phương pháp thoả thuận:
Phương pháp thoả thuận được sdụng để nhằm mục đích thể điều chỉnh các
quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể bình đẳng
với nhau.
Bản chất của phương pháp thỏa thuận thể hiện chỗ: Luật kinh tế quy định cho
các bên tham quan hệ kinh tế có quyền bình đẳng với nhau, thoả thuận những vấn
đề mà các bên quan tâm khi thiết lập hoặc chấm dứt quan hệ kinh tế mà không bị
phụ thuộc vào ý chí của bất kỳ tchức, nhân nào. Điều này nghĩa pháp
luật quy định quan hệ kinh tế chỉ được coi là hình thành trên cơ sở sự thống nhất
ý chí của chủ thể là các bên và không trái với các quy định của nhà nước.
Các tìm kiếm của các chủ thể liên quan đến các phương pháp điều chỉnh của luật
kinh tế, dụ phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế, chủ thể của luật kinh tế,
vai trò của luật kinh tế, nguyên tắc bình đẳng trong luật kinh tế, trình bày những
nội dung mà luật kinh tế điều chỉnh, pháp luật kinh tế, tài liệu luật kinh tế.
lOMoARcPSD|38372003
7
2. Luật Lao động
2.1.Khái niệm
- Luật Lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,
bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội
phát sinh giữa người lao động và người sử dụng lao động và những quan hệ liên
quan đến quan hệ lao động.
Luật lao động bao gồm 5 nguyên tắc cơ bản, đó là:
Nguyên tắc bảo vệ người lao động
Nguyên tắc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cho người sử dụng lao động
Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội
Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
Nguyên tắc tự do lao động, tự do việc làm và tuyển dụng lao động
2.2. Đối tượng điều chỉnh
- Người lao động, người học nghề, người tập nghề người làm việc không
cóquan hệ lao động.
- Người sử dụng lao động.
- Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
2.3. Phương pháp điều chỉnh
Các phương pháp điều chỉnh Luật lao động sử dụng là:
Phương pháp thỏa thuận:
Đây là phương pháp điều chỉnh quan trọng của luật lao động trong nền kinh tế thị
trường phương pháp này được sử dụng trong việc thiết lập quan hệ lao động (Giao
kết hợp đồng lao động, chấm dứt HĐLĐ, phương pháp này được sử dụng khi ký
kết thỏa ước lao động tập thể, giải quyết tranh chấp lao động… Phương pháp
mệnh lệnh:
Phương pháp này áp dụng để xác định nghĩa vụ của NLĐ đối với NSDLĐ. Trong
quá trình lao động NSDLĐ quyền kiểm tra, giám sát công việc của NLĐ,
lOMoARcPSD|38372003
8
quyền điều chuyển lao động, quyền ban hành nội quy lao động…. NLĐ
phải có nghĩa vụ chấp hành.
Phương pháp tác động xã hội (thông qua hoạt động của tổ chức CĐ tác
động vào các quan hệ phát sinh trong quá trình lao động)
Đây là phương pháp điều chỉnh đặc thù của luật lao động, theo phương pháp này
để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình lao động liên quan đến
quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ phải sự tham gia của tổ chức công đoàn,
tuy nhiên mức độ phạm vi tham gia do pháp luật quy định nhằm đảm bảo tính tự
chủ của NSDLĐ.
2.4. Ví dụ
- dụ 1: Cấm chỉ việc bóc lột trung gian (điều 6). Ngoài trường hợp được
pháp luật cho phép, cấm chỉ bất cứ ai có hành động xen vào việc thuê mướn việc
làm của người khác để lấy lợi nhuận.
- Ví dụ 2: Vô hiệu của hợp đồng vi phạm luật tiêu chuẩn lao động (điều 13).
Điều kiện lao động không hội đủ tiêu chuẩn quy định bởi luật tiêu chuẩn lao động
là điều kiện vô hiệu, phần vô hiệu đó những điều dựa theo tiêu chuẩn quy định
của luật tiêu chuẩn lao động.
3. Luật Tài chính
3.1. Khái niệm
- Là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát
sinh trong lĩnh vực hoạt động tài chính như hoạt động lập, phê chuẩn và sử
dụng ngân sách nhà nước, việc định và thu các loại thuế, thanh, quyết toán qua
ngân hàng và các tổ chức tài chính khác của nhà nước.
3.2. Đối tượng điều chỉnh:
- Đối tượng điều chỉnh của Luật Tài chính hiện nay bao gồm cả những quan hệ
tài chính giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, quan hệ tài chính
lOMoARcPSD| 38372003
9
của các tổ chức, cá nhân trên thị trường tài chính. Những quan hệ này không
nhất thiết phải có sự tham gia của nhà nước với tư cách là bên chủ thể. - Căn cứ
vào lĩnh vực mà các quan hệ tài chính được hình thành, đối tượng điều
chỉnh của luật tài chính được phân biệt thành:
+ Các quan hệ tài chính – ngân sách. Đây là nhóm quan hệ tài chính phát sinh
gắn liền với việc hình thành, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất
của nhà nước là quỹ ngân sách nhà nước.
+ Các quan hệ tài chính doanh nghiệp. Đây là nhóm quan hệ phát sinh trong
hoạt động tài chính của doanh nghiệp gắn liền với hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp.
+ Các quan hệ tài chính trong lĩnh vực bảo hiểm. Những quan hệ liên quan đến
việc các tổ chức kinh doanh bảo hiểm huy động được nguồn vốn và đưa chúng
tham gia vào thị trường tài chính bằng các hình thức khác nhau đáp ứng nhu cầu
về vốn của nền kinh tế.
+ Các quan hệ tín dụng. Các quan hệ liên quan đến hoạt động huy động vốn,
cho vay vốn của các tổ chức trung gian tài chính trong quá trình hình thành các
nguồn tài chính đáp ứng cho nhu cầu vốn của nền kinh tế sẽ thuộc đối tượng
điều chỉnh của luật tài chính.
+ Các quan hệ tài chính trong khu vực dân cư, các tổ chức xã hội. -Căn cứ
vào hệ thống các chủ thể tham gia các hoạt động tài chính, đối tượng
điều chỉnh của luật tài chính bao gồm:
+ Quan hệ tài chính giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với cơ quan nhà
nước ở địa phương trong hoạt động thu, chi phân cấp quản lý ngân sách nhà
nước.
+ Quan hệ tài chính giữa cơ quan tài chính, tổ chức tín dụng với nhau phát sinh
trong quá trình quản lý, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước và các quỹ tiền tệ
khác.
lOMoARcPSD|38372003
10
+ Quan hệ tài chính giữa cơ quan tài chính, tổ chức tài chính với các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Các quan hệ này phát sinh trong việc cấp
phát vốn, thu nộp thuế vào ngân sách nhà nước.
+ Các quan hệ tài chính giữa các cơ quan tài chính, tổ chức tài chính với dân cư.
+ Nhóm quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp.
3.3. Phương pháp điều chỉnh:
Luật tài chính sử dụng hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu là phương pháp mệnh
lệnh bắt buộc và phương pháp bình đẳng thỏa thuận.
+ Phương pháp mệnh lệnh: thể hiện mối quan hệ bất bình đẳng giữa các chủ
thể tham gia trong quan hệ pháp luật tài chính, một bên nhân danh nhà nước có
quyền ra lệnh buộc chủ thể bên kia phải thực hiện những hành vi nhất định như
trong quan hệ thu nộp thuế, cấp phát kinh phí.
+ Phương pháp bình đẳng thỏa thuận: thể hiện các chủ thể tham gia trong
quan hệ tài chính bình đẳng về địa vị pháp lý. Sự bình đẳng thể hiện ở quyền và
nghĩa vụ tài chính mà các bên phải thực hiện hoặc trong trường hợp các bên
không phải thực hiện nghĩa vụ và thể hiện quyền tự quyết định trong khuôn khổ
pháp luật của các chủ thể tham gia trong quan hệ pháp luật tài chính như các
quan hệ phát sinh trong quá trình phân phối nguồn tài chính do các tổ chức kinh
tế tạo ra trong quá trình hình thành, sử dụng quỹ tiền tệ của các chủ thể khác
nhau trong xã hội.
4. Luật Ngân hàng:
4.1. Khái niệm:
- hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh
trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng.
lOMoARcPSD|38372003
11
4.2. Đối tượng điều chỉnh:
- Đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng là các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình quản lý nhà nước cũng như các quan hệ xã hội nảy sinh từ hoạt
động lưu thông tiền tệ, tín dụng, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và các chủ
thể khác tham gia vào lĩnh vực ngân hàng.
- Căn cứ vào khái niệm, đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng bao
gồm hai nhóm:
+ Các quan hệ quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng.
+ Các quan hệ về tổ chức và hoạt động kinh doanh ngân hàng của các tổ chức tín
dụng và những chủ thể khác có tham gia vào lĩnh vực này.
-Căn cứ vào nội dung điều chỉnh các quan hệ pháp luật ngân hàng, đối
tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thể được phân biệt thành những
nhóm quan hệ xã hội như sau:
+ Nhóm các quan hệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
+ Nhóm các quan hệ tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng. + Nhóm
các quan hệ kinh doanh ngân hàng của các tổ chức khác, tuy không phải là tổ
chức tín dụng nhưng được phép thực hiện một số hoạt động thuộc lĩnh vực ngân
hàng.
4.3. Phương pháp điều chỉnh:
Về phương pháp điều chỉnh, luật ngân hàng sử dụng hai phương thức chủ yếu
để tác động vào các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của mình là:
phương pháp mệnh lệnh phục tùng và phương pháp bình đẳng thỏa thuận. -
Phương pháp mệnh lệnh phục tùng: Phương pháp mệnh lệnh phục tùng chủ
yếu được áp dụng trong các quan hệ xã hội có sự tham gia của ngân hàng nhà
nước Việt Nam với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ
và hoạt động ngân hàng. Lưu ý là, trong một số trường hợp, nếu ngân hàng nhà
nước Việt Nam tham gia vào những mối quan hệ mang tính chất nghiệp vụ,
lOMoARcPSD|38372003
12
không thể hiện chức năng quản lý nhà nước, phương pháp mệnh lệnh phục tùng
sẽ không được áp dụng.
- Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận: Bình đẳng, thỏa thuận là phương pháp
điều chỉnh của luật ngân hàng áp dụng chủ yếu đối với nhóm quan hệ diễn ra
liên quan đến giao dịch tiền tệ tín dụng, ngân hàng được thiết lập trên cơ sở
bình đẳng giữa các chủ thể là ngân hàng, kể cả mối quan hệ giữa ngân hàng
trung ương với vai trò là trung tâm thanh toán, luân chuyển tiền tệ, làm dịch vụ
tiền tệ cho Chính phủ.
5. Luật Đất đai
5.1. Khái niệm
- Luật Đất đai ngành luật độc lập trọng hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm
toàn bcác quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ hội phát sinh trong quá
trình quản lý Nhà nước về đất đai và quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình s
dụng đất đai của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.
5.2. Đối tượng điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh của Luật đất đai các quan hệ hội trong quản lý nhà
nước về đất đai và quá trình sử dụng đất đai của người sử dụng đất.
Luật đất đai không phải mọi trường hợp nào cũng phải có sự tham gia của các
quan nhà nước (VD: việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa hai hộ gia
đình).
5.3. Phương pháp điều chỉnh
- Phương pháp điều chỉnh của ngành luật đất đai phụ thuộc vào tính chất đặc
điểm của các quan hệ xã hội do Luật đất đai điều chỉnh.
- Ngành luật đất đai sdụng hai phương pháp điều chỉnh, đó phương pháp
hành chính mệnh lệnh phương pháp bình đẳng thỏa thuận. Phương pháp hành
chính - mệnh lệnh
lOMoARcPSD| 38372003
13
Ngành luật đất đai sử dụng phương pháp hành chính mệnh lệnh trong nhiều
trường hợp, song điểm khác biệt căn bản so với việc áp dụng trong nhiều ngành
luật hành chính là tính linh hoạt và mềm dẻo khi áp dụng các mệnh lệnh từ phía
cơ quan Nhà nước. Ví dụ, khi giải quyết các tranh chấp, khiếu nại về đất đai, các
tổ chức chính quyền đoàn thể tại các địa phương nơi xảy ra tranh chấp trách
nhiệm hòa giải, tìm biện pháp giáo dục, thuyết phục và tuyên truyền trong nội bộ
nhân dân làm tiền đề cho việc giải quyết mọi tranh chấp khiếu nại. khi các tranh
chấp khiếu nại không thể giải quyết bằng con đường thương lượng, hòa giải
thì các cơ quan nhà nước theo luật định mới trực tiếp giải quyết và ban hành các
quyết định hành chính.
Quan hệ đất đai được vận dụng phương pháp hành chính mệnh lệnh luôn có một
bên chủ thể là cơ quan Nhà nước thẩm quyền, thể hiện quyền lực Nhà nước
một bên các tổ chức, hộ gia đình, nhân phải thực thi các biện pháp hành
chính xuất phát từ nhiệm vụ quản nhà nước về đất đai. Các quyết định hành
chính được ban hành trong các trường hợp sau đây:
Quyết định hành chính về giao đất, cho thuê đất;
Quyết định hành chính về thu hồi đất;
Quyết định hành chính về việc cho phép chuyển mục đích sử dụng đất tloạiđất
này sang loại đất khác;
Quyết định về công nhận quyền sử dụng đất;
Quyết định về việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại quyết định hành chính,hành
vi hành chính về đất đai;
Quyết định xử lí vi phạm hành chính trong quản lí, sử dụng đất đai.
Các quyết định hành chính nêu trên đều do các cơ quan Nhà nước thẩm quyền
ban hành nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật đất đai đối
với người sử dụng đất. Họ nghĩa vụ thi hành các quyết định của quan nhà
nước nếu không thực hiện được coi hành vi vi phạm pháp luật đất đai và bị
cưỡng chế theo luật định.
lOMoARcPSD|38372003
14
Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận
Đây là phương pháp rất đặc trưng của ngành luật dân sự. Ngành luật đất đai cũng
sử dụng phương pháp này. Tuy nhiên, nếu trong quan hệ dân sự, chủ sở hữu tài
sản có quyền thỏa thuận để phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một quan hệ tài sản,
thì trong Luật đất đai, người sử dụng không đồng thời là chủ sở hữu. Vì vậy, với
các quyền được Nhà nước mở rộng bảo hộ, các tổ chức, hộ gia đình nhân
quyền thỏa thuận trên tinh thần hợp tác thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển
nhượng cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thừa kế, thuế chấp, bảo lãnh và góp vốn
liên doanh. Đặc điểm cơ bản của phương pháp bình đẳng thỏa thuận trong Luật
đất đai là các chủ thể có quyền tự do giao kết, thực hiện các giao dịch dân sự về
đất đai phù hợp với các quy định của pháp luật, góp phần đáp ứng các nhu cầu sử
dụng tích tụ đất đai quy mô hợp nhằm phân công lại lao động, đất đai thúc
đẩy sản xuất phát triển.
5.4. Ví dụ
- Ví dụ 1: Tranh chấp quyền sử dụng đất trong gia đình.
- Ví dụ 2: Tranh chấp quyền và nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất.
6. Luật An sinh Xã hội
6.1. Khái niệm
Luật An sinh Xã hội là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan
hệ xã hội liên quan đến bảo hiểm xã hội, ưu đãi xã hội, cứu trợ xã hội… nhằm
mục đích đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội.
6.2. Đối tượng điều chỉnh
Nhóm thứ nhất: Quan hệ bảo hiểm xã hội
Quan hệ bảo hiểm hội tổng hợp các quan hệ kinh tế hội hình thành
trong lĩnh vực bảo đảm trợ cấp cho người lao động trong trường hợp họ gặp những
rủi ro trong quá trình lao động khiến khả năng lao động giảm sút hoặc khi già yếu
không còn khả năng lao động. Theo ILO, bảo hiểm xã hội là trụ cột chính hoặc
chế chính trong an sinh hội. Bởi ngoài bảo hiểm hội (Social insurance),
lOMoARcPSD| 38372003
15
hệ thống an sinh hay an toàn hội còn bao gồm cứu trợ hội (Social
assistance), các chế độ trợ cấp dịch vụ khác. Quan hệ về bảo hiểm hội
một số điểm đặc trưng sau:
Đối tượng hưởng bảo hiểm ch yếu áp dụng đối với người lao động hiểu
theonghĩa rộng. Đó thể là công chức, cán bộ nhà nước, người lao động làm
công ăn lương”, người lao động c khu vực kinh tế khác những người
phục vụ trong lực lượng vũ trang.
Hình thức bảo hiểm thường hai loại bảo hiểm bắt buộc bảo hiểm
tựnguyện. Với hình thức bảo hiểm bắt buộc thì mức độ đóng góp và các chế độ
được hưởng được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật. Còn với hình thức
bảo hiểm tự nguyện thì pháp luật thường quy định mở để cho người tham
gia bảo hiểm tự lựa chọn mức thu nhập cần bảo hiểm để đóng góp hưởng
chế độ bảo hiểm.
Nguồn trợ cấp bảo hiểm do “các bên” tham gia bảo hiểm đóng góp, chủ yếu
làba bên: Người lao động, người sử dụng lao động, sự hỗ trợ của Nhà nước. Từ
sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm theo tỷ lệ quy định nh thành
nên quỹ bảo hiểm hội. Quỹ bảo hiểm hội quỹ tiền tệ tập trung, do
quan chức năng quản lý thống nhất theo chế độ tài chính, hạch toán độc lập và
được Nhà nước bảo hộ.
Mức trợ cấp bảo hiểm chủ yếu căn cứ vào mức đđóng góp của người laođộng
vào quỹ bảo hiểm xã hội nhiều hay ít và mức độ rủi ro, thương tật của người
lao động cao hay thấp. Về bản, mức hưởng bảo hiểm được quán triệt theo
nguyên tắc “phân phối theo lao động”. Tuy nhiên, trong một số trường hợp còn
vận dụng cả nguyên tắc tương trợ “lấy số đông bù số ít”.
Chế độ hưởng thời gian hưởng bảo hiểm bao gồm các chế độ trợ cấp như:Ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp, hưu trí, ttuất tht
nghiệp. Thời gian hưởng trợ cấp thường là ổn định và lâu dài.
Quan hệ về bảo hiểm được phân ra làm hai loại:
Quan hệ trong việc tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội (nguồn trợ cấp);
lOMoARcPSD|38372003
16
Quan hệ trong việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội (chi trả các khoảntrợ
cấp).
Nhóm thứ hai: Quan hệ cứu trợ xã hội
Cứu trợ xã hội bao gồm tổng hợp các hình thức và biện pháp khác nhau nhằm trợ
giúp các đối tượng thiệt thòi, yếu thể hoặc bị hẫng hụt trong cuộc sống mà bản
thân họ không có đủ khả năng tự lo liệu, giải quyết được. Thông qua sự trợ giúp
tạo cho họ điều kiện tồn tại hội hoà nhập với cộng đồng, từ đó góp phần
đảm bảo ổn định công bằng hội. Quan hệ cứu trợ hội quan hệ hình
thành giữa “người cứu trợ” và “người được cứu trợ”. Người cứu trợ người có
trách nhiệm hoặc người khả năng cứu trợ. Đó thể Nhà nước, cộng đồng
nhân dân trong nước cộng đồng quốc tế. Người được cứu trợ những nhân
công dân thực sự nhu cầu cứu trợ, do đang gặp những hoàn cảnh rủi ro, bất
hạnh.
Nhìn chung, quan hệ về cứu trợ xã hội có một số những điểm đặc trưng sau:
Đối tượng cứu trợ các công dân nói chung đang lâm vào hoàn cảnh
khókhăn về vật chất tinh thần. Đó thể người quan hệ lao động hoặc
không có quan hệ lao động, có thể là người già hoặc trẻ em, người tàn tật, người
lang thang, người mắc các chứng bệnh xã hội…
Hình thức cứu trợ chủ yếu gồm hai hình thức là cứu trợ thường xuyên
cứutrợ đột xuất. Cứu trợ thường xuyên thường áp dụng đối với những người hoàn
toàn không thể tự lo được cuộc sống trong thời gian dài hoặc trong suốt cả cuộc
đời của họ. Cứu trợ đột xuất thường áp dụng đối với những người không may bị
thiên tai mất mùa hoặc gặp những biến cố bất thường không nguồn sinh
sống tức thời.
Nguồn cứu trợ chủ yếu từ ngân sách nhà nước hoặc từ các nguồn ủng
hộcủa nhân dân cộng đồng quốc tế. Người thụ hưởng không phải đóng góp
bất kỳ khoản nào vào quỹ cứu trợ.
lOMoARcPSD|38372003
17
Mức trợ cấp thời gian hưởng trợ cấp cấp căn cứ chủ nếu vào mức độ
khókhăn của người được cứu trợ và vào nguồn cứu trợ. Ngoài trợ cấp bằng tiền,
có thể có trợ giúp bằng hiện vật.
Nhóm thứ ba: Quan hệ ưu đãi xã hội
Ưu đãi hội (social privilege) sđãi ngộ vvật chất tinh thần đối với
những người công với nước, với dân, với cách mạng (và thành viên của gia
đình) nhằm ghi nhận những công lao đóng góp, hy sinh cao cả của họ. Trong hệ
thống an sinh xã hội Việt Nam, ưu đãi xã hội có vị trí to lớn và đặc biệt. Nó có v
trí to lớn, vì trải qua những năm tháng lâu dài, gian khổ của chiến tranh ginước
thì số lượng những thương binh, liệt sỹ, người có công với cách mạng là khá lớn
(khoảng 6.3 triệu người, chiếm tỷ lệ trên 8% dân số). đặc biệt, ưu đãi
hội trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống pháp luật về an sinh xã hội
một nét đặc thù của pháp luật an sinh hội của Việt Nam. Điều này chẳng
những thể hiện trách nhiệm hội của Nhà nước còn nói lên đạo “uống
nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc.
Quan hệ ưu đãi hội hình thành giữa hai bên: “người ưu đãi” và “người được
ưu đãi”. Người ưu đãi thường là Nhà nước, người đại diện và thay mặt cho quốc
gia có trách nhiệm đền ơn đáp nghĩa đối với những cống hiến, hy sinh của người
có công.
Ngoài ra, người ưu đãi cũng còn bao gồm các tổ chức, cộng đồng nhân dân trong
nước cũng như nước ngoài. Người được ưu đãi những nhân đã có những
cống hiến, hy sinh trong sự nghiệp cách mạng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc.
Người được ưu đãi, trong một số trường hợp cũng còn thể thân nhân của
người có công.
Quan hệ ưu đãi xã hội có một số điểm đặc trưng sau:
Đối tượng ưu đãi người công với cách mạng thân nhân của họ,
baogồm: Người hoạt động cách mạng trước tháng tám năm 1945, liệt sỹ gia
đình liệt sỹ; anh hùng lực lượng trang nhân dân; mẹ Việt Nam anh hùng;
anh hùng lao động, thương binh, bệnh binh…
lOMoARcPSD|38372003
18
Nguồn trợ cấp ưu đãi chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp. Ngoài ra, còn
đượchuy động từ các nguồn đóng góp của các tổ chức, doanh nghiệp, nhân
trong nước và ngoài nước.
Chế độ ưu đãi bao gồm các chế độ trong các lĩnh vực khác nhau như: Y
tế,giáo dục đào tạo, lao động, việc làm, trợ cấp trong đời sống sinh hoạt… – Mức
trợ cấp ưu đãi thời gian hưởng: Mức trợ cấp căn cứ vào thời gian và mức độ
cống hiến, hy sinh của người công. Nhìn chung, mức trợ cấp đảm bảo sao cho
đời sống vật chất tinh thần của người hưởng trợ cấp ít nhất bằng mức sống
trung bình của người dân ở nơi họ cư trú. Thời gian hưởng trợ cấp ưu đãi tương
đối ổn định, lâu dài.
Nhóm thứ tư: Quan hệ bảo hiểm y tế
Quan hệ bảo hiểm y tế là các quan hệ xã hội hình thành giữa người tham gia bảo
hiểm y tế, tổ chức bảo hiểm y tế sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trong
quá trình chăm sóc sức khoẻ, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức
thực hiện.
Đối tượng tham gia bảo bảo hiểm y tế chủ yếu các công dân Việt
Nam,không phân biệt theo bất cứ tiêu chí nào.
Nguồn kinh phí thực hiện bảo hiểm y tế chyếu từ nguồn đóng bảo hiểm
ytế theo quy định của Nhà nước.
Chế độ bảo hiểm y tế cho người tham gia chyếu bao gồm các chi phí
vềchăm sóc y tế, thuốc chữa bệnh và vật tư y tế… theo yêu cầu khám chữa bệnh
và theo quy định.
6.3. Phương pháp điều chỉnh
Để cho việc điều chỉnh pháp luật an sinh hội được phù hợp hiệu quả, Nhà
nước sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp, trong đó có hai phương pháp chủ yếu
thường dùng là: Phương pháp mệnh lệnh và phương pháp tuỳ nghi.
Phương pháp mệnh lệnh
Phương pháp mệnh lệnh thể hiện việc sử dụng quyền uy” “phục tùng”.
sở của phương pháp mệnh lệnh, trước hết nằm ngay trong chức năng hội của
lOMoARcPSD| 38372003
19
Nhà nước. người đại diện thay mặt cho toàn hội, Nhà nước đứng ra tổ
chức, quản lý mọi mặt đời sống hội, trong đó có vấn đề an sinh hội. Bằng
công cụ pháp luật, Nhà nước biến các chính sách hộicủa mình thành các
quyền nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên tham gia và bảo đảm thực hiện chúng.
Muốn vậy, Nhà nước không thể không sử dụng đến quyền nữa, sở của phương
pháp mệnh lệnh cũng nằm chính trong tính chất, đặc điểm của các quan hệ an
sinh hội. Tính chất của an sinh hội thường “trợ giúp” “đền đáp”, muốn
thực hiện hiệu quả điều này tngười đảm trách phải khả năng, nguồn
lực đủ mạnh. Trong xã hội, chỉ Nhà nước – người đại diện, người nắm quyền lực
cao nhất đồng thời là người chủ sở hữu cao nhất, mới được khả năng đó. Bằng
hệ thống luật pháp và thông qua các cơ quan chức năng của mình, Nhà nước thể
hiện như là người đảm nhiệm chính những trách nhiệm xã hội.
Trong an sinh hội, quyền uy thể hiện ràng những quy phạm “cứng”. Chẳng
hạn, như trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, phương pháp mệnh lệnh được thể hiện
trong việc quy định hình thức bảo hiểm hội bắt buộc. Bằng việc quy định
sự đóng góp bắt buộc của các bên vào quỹ bảo hiểm hội, cũng như bắt buộc
áp dụng các chế độ trợ cấp bảo hiểm, pháp luật đã góp phần làm tăng ý nghĩa,
tầm quan trọng của bảo hiểm hội trong khu vực quan hệ lao động. Bởi vì,
đây khu vực rộng lớn, đông đảo lực lượng lao động tham gia và đang làm
ra nhiều của cải cho xã hội.
Trong ưu đãi hội, phương pháp mệnh lệnh cũng được sdụng phổ biến. đây,
Nhà nước định ra chính sách, chế độ bắt buộc các bên tham gia (chủ yếu
trước hết là phía các cơ quan chức năng của chính Nhà nước) phải thực hiện. Có
thể có thoả thuận ở chỗ này, chỗ khác nhưng chỉ là đối với một số trường hợp và
trong những điều kiện nhất định. Đồng thời với việc quy định chặt chẽ quyền,
nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên, việc thanh kiểm tra, giải quyết khiếu nại, giải
quyết tranh chấp với các chế tài tương ứng cũng được quy định rõ ràng, chặt chẽ.
Chính do sự mặt của phương pháp mệnh lệnh, phương pháp điều chỉnh đặc thù
của ngành luật hành chính, đã khiến cho trước đây khi an sinh hội chưa tr
lOMoARcPSD|38372003
20
thành một ngành luật độc lập) người ta hay xếp mt số các lĩnh vực thuộc an sinh
xã hội (như cứu trợ, ưu đãi) vào số các đối tượng của ngành luật này. Tuy nhiên,
có thể thấy việc sử dụng quyền uy và phục tùng trong luật an sinh xã hội “mềm”
hơn trong ngành luật hành chính – nơi thể hiện rõ mối quan hệ công quyền, giữa
cấp trên cấp dưới. Nghĩa trong an sinh hội chỉ được sử dụng trong
những lĩnh vực, những mối quan hệ cần thiết và, “quyền uy” trong khi sử dụng ở
đây vẫn thường được kết hợp với các hoạt động của các tổ chức đại diện của
những đối tượng được trợ giúp hoặc được đền đáp, như các tổ chức “Công
đoàn”, “Hội chữ thập đỏ”, “Hội cựu chiến binh”, “Hội những người tàn tật”…
Phương pháp tùy nghi
Phương pháp tùy nghi thể hiện ở chỗ Nhà nước để cho các bên tham gia quan hệ
tự lựa chọn cách thức xsự của mình, miễn sao không trái với những quy định
cứng (xử sự bắt buộc). sở của phương pháp này, trước hết nằm ngay trong
tính chất, đặc điểm của các quan hệ là đối tượng của luật an sinh xã hội. Như đã
nói trên, an sinh hội lĩnh vực của strợ giúp” đền đáp” (chủ yếu
bằng tiền hiện vật) sự trợ giúp, đền đáp bên cạnh trách nhiệm của Nhà
nước, còn là sự tuỳ tâm của cá nhân hoặc tùy thuộc vào khả năng của cộng đồng
cũng như của chính Nhà nước. Chính tính chất “tuỳm”, “tuỳ khả năng” này là
sở cho việc áp dụng phương pháp tùy nghi. Cơ sở của phương pháp tùy nghi
cũng nằm ngay trong tính xã hội của an sinh xã hội.
Những người có công với nước là những người đã cống hiến cuộc đời họ không
phải cho một người cho một số động người, cho hội. Do đó, trách nhiệm
thực hiện ưu đãi xã hội không phải chỉ việc riêng, trách nhiệm riêng của Nhà
nước mà còn là trách nhiệm của toàn dân, toàn xã hội.
Tương tự như vậy, việc cứu trợ là công việc, trách nhiệm của Nhà nước, cũng là
của cộng đồng toàn dân. Do vậy, bên cạnh việc áp dụng phương pháp mệnh
lệnh (quyền uy và phục tùng), trong luật an sinh hội phương pháp tùy nghi
cũng được sử dụng khá phổ biến. Điều này cũng phù hợp với chủ trương “xã hội
hoá” việc thực hiện các công việc xã hội của Nhà nước ta.
lOMoARcPSD|38372003
21
Bằng phương pháp tùy nghi (thể hiện trong những quy phạm y nghi), Nhà nước
chia sbớt nh nặng trách nhiệm hội của mình cho cộng đồng, nhân
khả năng và tấm lòng, huy động được mọi nguồn lực cho việc giải quyết những
vấn đề xã hội. Điều này cũng phần nào phản ánh nguyên tắc, mục tiêu hoạt động
của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là “của dân, do dân và vì dân”.
Trong luật an sinh hội, phương pháp tùy nghi thường được thể hiện trong
các quy phạm “mềm”. Chẳng hạn, như trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bên cạnh
loại hình bảo hiểm bắt buộc, pháp luật cũng quy định loại hình bảo hiểm tự
nguyện. Với loại hình bảo hiểm tự nguyện, pháp luật tạo điều kiện cho nhiều
người có thể được hưởng một số chế độ bảo hiểm thiết yếu khi họ không có điều
kiện tham gia bảo hiểm bắt buộc.
Đặc biệt, trong lĩnh vực cứu trợ hội, bên Cạnh các nỗ lực chính của mình, bằng
những quy phạm tùy nghi Nhà nước đã huy động, khuyến khích được nhiều s
đóng góp, chia sẻ tự nguyện của các tổ chức, nhân. Ngay cả trong ưu đãi
hội, nơi phương pháp mệnh lệnh được s dụng phổ biến (quy định ràng các
trường hợp trợ cấp các khoản trợ cấp) thì cũng không hoàn toàn loại trừ phương
pháp tùy nghi (nkhuyến khích việc xây dựng các nhà tình nghĩa, nhà dưỡng
lão, lập quỹ “đền ơn đáp nghĩa”, tặng sổ tiết kiệm cho các đối tượng…).
Tuy nhiên, việc phân chia ra hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật an sinh
hội, sao, cũng chỉ mang tính tương đối. Đối tượng của luật an sinh hội
một “tổ hợp” các quan hệ tuy ng loại nhưng lại bao gồm nhiều nhóm khác
nhau, đặc điểm riêng, lại đan xen vào nhau. Do vậy, để sự điều chỉnh pháp luật
phù hợp và đạt hiệu quả cao thì tuỳ từng loại quan hệ hoặc ng mặt của quan hệ
mà sử dụng các phương pháp cho thích hợp và linh hoạt.
7. Luật môi trường
7.1.Khái niệm
- Luật môi trường là lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm các quy phạm
pháp luật, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ
thể trong quá trình khai thác, sử dụng hoặc tác động đến một hoặc một vài yếu
lOMoARcPSD|38372003
22
tố của môi trường trên cơ sở kết hợp các phương pháp điều chỉnh khác nhau
nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả môi trường sống của con người. - Tình trạng
kém phát triển của luật môi trường ở nhiều nước và ở Việt Nam cũng chính là
nguyên nhân giải thích tình trạng có nhiều quan điểm khác nhau về sự tồn tại
của luật môi trường với tư cách là ngành luật, là bộ môn khoa học.
7.2.Đối tượng điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường chính là các quan hệ xã hội phát
sinh trực tiếp trong hoạt động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi
trường.
- Đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường bao gồm:
Quan hệ giữa nhà nước với tổ chức cá nhân gồm:
Quan hệ thanh tra môi trường
Quan hệ xử phạt vi phạm pháp Luật môi trường
Quan hệ khi phê duyệt báo cáo ĐTM, ĐMC
Quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân với nhau:
Quan hệ thỏa thuận, hợp tác bảo vệ môi trường; hợp tác khắc phục thiệt
hại do ô nhiễm , suy thoái hoặc sự cố môi trường gây ra; phối hợp đầu
vào các công trình bảo vệ môi trường
Quan hệ bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường dụ bồi thường
thiệt hại do việc gây ô nhiễm , suy thoái hay sự cố môi trường gây nên
Quan hệ thuê dịch vụ lập ĐTM
Quan hệ thuê dịch vụ lập ĐTM
7.3. Đối tượng điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh của Luật môi trường gồm phương pháp mệnh lệnh
phương pháp bình đẳng
Phương pháp mệnh lệnh hành chính quyền nhân danh nhà nước ra những
mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia quan, tổ chức hoặc nhân
nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó.
lOMoARcPSD|38372003
23
Phương pháp bình đẳng điều chỉnh quan hệ giữa các nhân với nhân
hoặc chủ thể khác. Các chủ thể bình đẳng với nhau trong quan hệ, không
dựa trên bất kỳ yếu tố nào mà một bên có địa vị cao hơn bên còn lại.
7.4. Ví dụ
Anh C vứt rác không đúng nơi quy định tại chung cư, nơi công
cộng:Phạt tiền từ 03 - 05 triệu đồng. (điểm c, khoản 1 Điều 20 Nghị định
155/2016/NĐ-CP).
Tài xế lái xe chở hàng có nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa không che chắn
hoặc để rơi vãi ra môi trường công cộng : Phạt tiền từ 07 - 10 triệu đồng
(khoản 2 Điều 20 Nghị định 155/2016/NĐ-CP)
8. Công pháp quốc tế
8.1.Khái niệm
- Là tổng thể các nguyên tắc, chế định, quy phạm được các quốc gia và các
chủ thể khác của luật quốc tế xây dựng trên cơ sở thỏa thuận, tự nguyện, bình
dẳng nhằm điều chỉnh các quan hệ trên nhiều mặt giữa các chủ thể đó
- Công pháp quốc tế được phân chia thành các bộ phận gồm nhiều nhóm
các quy phạm điều chỉnh các quan hệ hợp tác giữa các chủ thể của luật quốc tế
như luật điều ước quốc tế, luật ngoại giao và lãnh sự, luật biển quốc tế, luật
hàng không dân dụng quốc tế... Bên cạnh những điểm đặc thù, các ngành luật
thuộc hệ thống công pháp quốc tế đều có chung các đặc điểm về chủ thể, về đối
tượng điều chỉnh, về trình tự xây dựng và biện pháp cưỡng chế. Trong quản lý
khoa học và đào tạo, công pháp quốc tế được gọi là ngành luật quốc tế, phân
biệt với tư pháp quốc tế là ngành luật gồm các quy phạm điều chỉnh quan hệ xã
hội liên quan đến yếu tố nước ngoài
lOMoARcPSD|38372003
24
8.2. Đối tượng điều chỉnh:
Nếu như luật trong nước điều chỉnh về quan hệ xã hội phát sinh trong phạm vi
lãnh thổ quốc gia và quan hệ có yếu tố nước ngoài thì luật quốc tế chỉ điều
chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống quốc tế như quan hệ chính
trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, môi trường… giữa các chủ thể của luật
quốc tế với nhau mà chủ yếu là những quan hệ chính trị. Tuy nhiên không phải
tất cả quan hệ quốc tế đều là đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế
8.3. Phương pháp điều chỉnh:
- Trực tiếp, trong hệ thống quốc tế dựa trên nguyên tắc cơ bản bình đẳng về chủ
quyền các quốc gia nên không có cơ quan làm luật. Con đường duy nhất để hình
thành các quy phạm pháp luật quốc tế đó là sự thỏa thuận giữa các chủ thể luật
quốc tế với nhau dưới hình thức ký kết các điều ước quốc tế (quy phạm thành
văn); cùng nhau thừa nhận những tập quán quốc tế trong quan hệ giữa họ (quy
phạm bất thành văn). Đây là đặc trưng quan trọng nhất.
9. Tư pháp quốc tế
9.1.Khái niệm
-Tư pháp quốc tế là hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan
hệ tài sản và nhân thân phi tài sản trong các lĩnh vực dân sự, tố tụng dân sự,
thương mại, lao động, hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài.
-Tư pháp quốc tế đóng vai trò quan trọng trong quá trình hợp tác phát triển mối
quan hệ pháp luật giữa các quốc gia trên thế giới.
-Đây là sợi dây gắn kết các quốc gia, các mối quan hệ giữa công dân với công
dân và các quan hệ giữa công dân với pháp nhân hay giữa pháp nhân với pháp
nhân của các quốc gia trên thế giới.
lOMoARcPSD|38372003
25
9.2.Đối tượng điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự, quan hệ
hôn nhân, và gia đình, quan hệ về lao động, quan hệ về thương mại và tố tụng
dân sự nhưng có yếu tố nước ngoài
- Các quan hệ, các đối tượng mà luật tư pháp điều chỉnh như sau:
Dấu hiệu chủ thể tham gia quan hệ: Trường hợp có người nước ngoài,
pháp nhân nước ngoài hoặc người Việt Nam ở nước ngoài tham gia.
Dấu hiệu đối tượng của quan hệ ( khách thể của quan hệ đó ở nước
ngoài): một quan hệ có tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ
mà đối tượng của quan hệ này tồn tại ở nước ngoài. Đối tượng của quan
hệ có thể là tài sản hoặc lợi ích khác.
Dấu hiệu về căn cứ làm phát sinh, thay đổi, thực hiện hay chấm dứt quan
hệ: sự kiện pháp lý là căn cứ xác lập, thay đổi , chấm dứt quan hệ đó xảy
ra ở nước ngoài.
Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế khá rộng và bao trùm hầu hết
các quan hệ chỉ cần những quan hệ đó liên quan tới yếu tố nước ngoài.
9.3. Phương pháp điều chỉnh
Có hai phương pháp để điều chỉnh của tư pháp quốc tế:
Phương pháp điều chỉnh thực chất:là phương pháp sử dụng các quy phạm
pháp luật thực chất để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế
Tính ưu việt: làm cho mối quan hệ tư pháp quốc tế được điều chỉnh
nhanh chóng, các vấn đề cần quan tâm được xác định ngay, tránh được
việc tìm hiểu pháp luật nước ngoài là một vấn đề phức tạp.
Hạn chế: số lượng ít không đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh quan hệ tư
pháp quốc tế.
Phương pháp điều chỉnh gián tiếp ( phương pháp xung đột ): là phương pháp
sử dụng quy phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nước nào sẽ
được áp dụng trong việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể
lOMoARcPSD|38372003
26
Phương pháp điều chỉnh gián tiếp được coi là đặc trưng cơ bản của tư
pháp quốc tế
Chỉ có tư pháp quốc tế mới sử dụng phương pháp này, các ngày luật khác
không áp dụng phương pháp điều chỉnh gián tiếp
Phương pháp điều chỉnh áp dụng tập quán, tương tự pháp luật: phương pháp
này được đưa ra sử dụng khi hệ thống pháp luật còn sự thiếu sót, chưa được
hoàn chỉnh, hay trong trường hợp xảy ra, hệ thống pháp luật chưa có quy định,
chưa có án lệ để áp dụng
9.4. Ví dụ
- dụ 1: Nước Pháp ký kết hợp đồng mua bán gạo với Công ty cổ phần
Gạo Nàng Hương (Việt Nam). Đây là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
bởi lẽ có sự tham gia của mt bên là quốc gia nước ngoài.
- dụ 2: Tại Nga, Công ty A (Việt Nam) hợp đồng mua hàng mỹ
phẩm của Công ty B (Việt Nam) Đây quan hệ về hợp đồng yếu tố
nước ngoài chịu sự điều chỉnh của pháp quốc tế do mối quan hệ này
được xác lập nước ngoài mặc hai bên kết hợp đồng đều pháp
nhân của Việt Nam.
| 1/26

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003 ----- -----
BÀI THẢO LUẬN NHÓM 5
HỌC PHẦN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI: Các ngành luật cơ bản trong hệ thống pháp luật nước CHXHCN Việt Nam
Thực hiện : Nhóm 5 Mã lớp học phần : 2317TLAW0111 Giảng viên giảng
dạy : Đỗ Thị Hồng Duyên Hà Nội, 3/2023 THÀNH VIÊN NHÓM ST HỌ VÀ TÊN MÃ SINH LỚP HÀNH NHIỆM VỤ T VIÊN CHÍNH 1 Lê Thị Hồng 22D30006 K58LQ1 Phần 2,5 1 lOMoARcPSD| 38372003 4 2
Đinh Việt Hùng 22D30007 K58LQ3 Thuyết trình 2 3 Lê Thị Kim Huyền 22D30006 K58LQ1 Powerpoint 7 4 Nguyễn Ngọc Huyền 22D30006 K58LQ1 Powerpoint 8 5
Nguyễn Thị Thu Huyền 22D30007 K58LQ1 Thuyết trình 0 6
Trần Thị Minh Khánh 22D30007 K58LQ3 Phần 3,4 6 7 Nguyễn Minh Khôi 22D30007 K58LQ3 Phần 7,9 7 8
Bùi Thị Ngọc Lan 22D30007 K58LQ1 Phần 1,6 9 9 Nguyễn Thùy Trang 22D30014 K58LQ1 Phần 8 + word 5 10
Bùi Quang Trung 22D30015 K58LQ1 Thuyết trình 0 MỤC LỤC
1. Luật kinh tê ..................................................................................................... 4
1.1. Khái niệm.................................................................................................... 4
1.2. Đối tượng điều chỉnh .................................................................................. 4
1.3. Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế: .................................................. 5
2. Luật Lao động ................................................................................................. 7
2.1 Khái niệm..................................................................................................... 7
2.2. Đối tượng điều chỉnh .................................................................................. 7
2.3. Phương pháp điều chỉnh ............................................................................. 7
2.4. Ví dụ ........................................................................................................... 8
3. Luật Tài chính ................................................................................................. 8
3.1. Khái niệm.................................................................................................... 8
3.2. Đối tượng điều chỉnh: ................................................................................. 8
3.3. Phương pháp điều chỉnh: .......................................................................... 10
4. Luật Ngân hàng: ........................................................................................... 10
4.1. Khái niệm: ................................................................................................ 10 2 lOMoARcPSD| 38372003
4.2. Đối tượng điều chỉnh: ............................................................................... 11
4.3. Phương pháp điều chỉnh: .......................................................................... 11
5. Luật Đất đai ................................................................................................... 12
5.1. Khái niệm.................................................................................................. 12
5.2. Đối tượng điều chỉnh ................................................................................ 12
5.3. Phương pháp điều chỉnh ........................................................................... 12
5.4. Ví dụ ......................................................................................................... 14
6. Luật An sinh Xã hội ...................................................................................... 14
6.1. Khái niệm.................................................................................................. 14
6.2. Đối tượng điều chỉnh ................................................................................ 14
6.3. Phương pháp điều chỉnh ........................................................................... 18
7. Luật môi trường ............................................................................................ 21
7.1 Khái niệm................................................................................................... 21
7.2 Đối tượng điều chỉnh ................................................................................. 22
7.3 Đối tượng điều chỉnh ................................................................................ 22
7.4 Ví dụ ......................................................................................................... 23
8. Công pháp quốc tế ........................................................................................ 23
8.1 Khái niệm................................................................................................... 23
8.2. Đối tượng điều chỉnh: ............................................................................... 24
8.3. Phương pháp điều chỉnh: .......................................................................... 24
9. Tư pháp quốc tế ............................................................................................ 24
9.1 Khái niệm................................................................................................... 24
9.2 Đối tượng điều chỉnh ................................................................................. 25
9.3 Phương pháp điều chỉnh ........................................................................... 25
9.4 Ví dụ .......................................................................................................... 26 3 lOMoARcPSD| 38372003 1. Luật kinh tê 1.1. Khái niệm
Luật Kinh tế là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã
hội phát sinh trong quá trình tổ chức quản lý và thực hiện hoạt động sản xuất,
kinh doanh giữa các doanh nghiệp với nhau và với cơ quan quản lý nhà nước.
Luật thương mại cũng là bộ phận chủ yếu của ngành luật kinh tế.
1.2. Đối tượng điều chỉnh
Đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế là những quan hệ kinh tế do luật kinh tế tác động vào bao gồm:
Thứ nhất: Nhóm quan hệ quản lý kinh tế:
– Nhóm quan hệ quản lý kinh tế được hiểu chính là quan hệ phát sinh trong
quátrình quản lý kinh tế giữa các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế với các chủ thể kinh doanh.
– Đặc điểm của nhóm quan hệ quản lý kinh tế:
+ Quan hệ quản lý kinh tế phát sinh và tồn tại giữa các cơ quan quản lý và các cơ
quan bị quản lý (các chủ thể kinh doanh) khi các cơ quan quản lý thực hiện chức năng quản lý của mình
+ Các chủ thể tham gia quan hệ này ở vào vị trí bất đẳng (vì quan hệ này hình
thành và được thực hiện dựa trên nguyên tắc quyền uy phục tùng).
+ Cơ sở pháp lý của nhóm quan hệ quản lý kinh tế chủ yếu thông qua các văn bản
pháp lý do các cơ quan quản lý có thẩm quyền ban hành.
Thứ hai: Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh doanh với nhau:
– Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinhdoanh
với nhau thực chất chính là những quan hệ kinh tế thường phát sinh do thực
hiện hoạt động sản xuất, hoạt động tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện các hoạt
động dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích sinh lời. Trong hệ thống các quan 4 lOMoARcPSD| 38372003
hệ kinh tế thuộc đối tượng điều chỉnh của luật kinh tế, nhóm quan hệ này là
nhóm quan hệ chủ yếu, thường xuyên và phổ biến nhất.
– Đặc điểm của quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa cácchủ thể kinh doanh với nhau:
+ Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh
doanh phát sinh trực tiếp trong quá trình kinh doanh nhằm đáp ứng các nhu cầu
kinh doanh của các chủ thể kinh doanh
+ Quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể kinh
doanh phát sinh trên cơ sở thống nhất ý chí của các bên thông qua hình thức pháp
lý là hợp đồng kinh tế hoặc những thoả thuận.
+ Chủ thể của nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa
các chủ thể kinh doanh này chủ yếu là các chủ thể kinh doanh thuộc các thành
phần kinh tế tham gia vào quan hệ này trên nguyên tắc tự nguyện, bình đẳng và các bên cùng có lợi.
+ Nhóm quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể
kinh doanh này là nhóm quan hệ tài sản – quan hệ hàng hoá – tiền tệ. Thứ ba:
Quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một số doanh nghiệp:
Quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một số doanh nghiệp được hiểu cơ bản
chính là các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh giữa
tổng công ty, tập đoàn kinh doanh và các đơn vị thành viên cũng như giữa các
đơn vị thành viên trong nội bộ tổng công ty hoặc tập đoàn kinh doanh đó với nhau.
Cơ sở pháp lý của quan hệ kinh tế phát sinh trong nội bộ một số doanh nghiệp
thông qua nội quy, quy chế, điều lệ, cam kết.
1.3. Phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế:
Bởi vì thực chất pháp luật kinh tế vừa điều chỉnh quan hệ quản lý kinh tế giữa
chủ thể không bình đẳng vừa điều chỉnh quan hệ tài sản giữa các chủ thể bình
đẳng với nhau phát sinh trong quá trình kinh doanh cho nên luật kinh tế sử dụng 5 lOMoAR cPSD| 38372003
và phối hợp nhiều phương pháp tác động khác nhau và các phương pháp này
trong thực tiễn cũng có những vai trò cũng như ý nghĩa khác nhau.
Các phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế bao gồm:
– Phương pháp mệnh lệnh:
Phương pháp mệnh lệnh được sử dụng chủ yếu nhằm mục đícg để điều chỉnh
nhóm quan hệ quản lý kinh tế giữa các chủ thể bất bình đẳng với nhau. Để có thể
phù hợp với đặc trưng của nhóm quan hệ này luật kinh tế đã tác động vào chúng
bằng cách quy định cho các cơ quan quản lý nhà nước về kinh tế trong phạm vi
chức năng của mình và sẽ có quyền ra quyết định chỉ thị bắt buộc đối với các chủ
thể kinh doanh (bên bị quản lý). Còn bên bị quản lý có nghĩa vụ thực hiện các
quyết định cụ thể đó.
– Phương pháp thoả thuận:
Phương pháp thoả thuận được sử dụng để nhằm mục đích có thể điều chỉnh các
quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh giữa các chủ thể bình đẳng với nhau.
Bản chất của phương pháp thỏa thuận là thể hiện ở chỗ: Luật kinh tế quy định cho
các bên tham quan hệ kinh tế có quyền bình đẳng với nhau, thoả thuận những vấn
đề mà các bên quan tâm khi thiết lập hoặc chấm dứt quan hệ kinh tế mà không bị
phụ thuộc vào ý chí của bất kỳ tổ chức, cá nhân nào. Điều này có nghĩa là pháp
luật quy định quan hệ kinh tế chỉ được coi là hình thành trên cơ sở sự thống nhất
ý chí của chủ thể là các bên và không trái với các quy định của nhà nước.
Các tìm kiếm của các chủ thể liên quan đến các phương pháp điều chỉnh của luật
kinh tế, ví dụ phương pháp điều chỉnh của luật kinh tế, chủ thể của luật kinh tế,
vai trò của luật kinh tế, nguyên tắc bình đẳng trong luật kinh tế, trình bày những
nội dung mà luật kinh tế điều chỉnh, pháp luật kinh tế, tài liệu luật kinh tế. 6 lOMoARcPSD| 38372003 2. Luật Lao động 2.1.Khái niệm
- Luật Lao động là một ngành luật độc lập trong hệ thống pháp luật Việt Nam,
bao gồm hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội
phát sinh giữa người lao động và người sử dụng lao động và những quan hệ liên
quan đến quan hệ lao động.
Luật lao động bao gồm 5 nguyên tắc cơ bản, đó là:
– Nguyên tắc bảo vệ người lao động
– Nguyên tắc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp cho người sử dụng lao động
– Nguyên tắc kết hợp hài hòa giữa chính sách kinh tế và chính sách xã hội
– Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa
– Nguyên tắc tự do lao động, tự do việc làm và tuyển dụng lao động
2.2. Đối tượng điều chỉnh
- Người lao động, người học nghề, người tập nghề và người làm việc không cóquan hệ lao động.
- Người sử dụng lao động.
- Người lao động nước ngoài làm việc tại Việt Nam.
- Cơ quan, tổ chức, cá nhân khác có liên quan trực tiếp đến quan hệ lao động.
2.3. Phương pháp điều chỉnh
Các phương pháp điều chỉnh Luật lao động sử dụng là:
– Phương pháp thỏa thuận:
Đây là phương pháp điều chỉnh quan trọng của luật lao động trong nền kinh tế thị
trường phương pháp này được sử dụng trong việc thiết lập quan hệ lao động (Giao
kết hợp đồng lao động, chấm dứt HĐLĐ, phương pháp này được sử dụng khi ký
kết thỏa ước lao động tập thể, giải quyết tranh chấp lao động… – Phương pháp mệnh lệnh:
Phương pháp này áp dụng để xác định nghĩa vụ của NLĐ đối với NSDLĐ. Trong
quá trình lao động NSDLĐ có quyền kiểm tra, giám sát công việc của NLĐ, có 7 lOMoARcPSD| 38372003
quyền điều chuyển lao động, có quyền ban hành nội quy lao động…. mà NLĐ
phải có nghĩa vụ chấp hành.
– Phương pháp tác động xã hội (thông qua hoạt động của tổ chức CĐ tác
động vào các quan hệ phát sinh trong quá trình lao động)
Đây là phương pháp điều chỉnh đặc thù của luật lao động, theo phương pháp này
để giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình lao động có liên quan đến
quyền và lợi ích hợp pháp của NLĐ phải có sự tham gia của tổ chức công đoàn,
tuy nhiên mức độ phạm vi tham gia do pháp luật quy định nhằm đảm bảo tính tự chủ của NSDLĐ. 2.4. Ví dụ -
Ví dụ 1: Cấm chỉ việc bóc lột trung gian (điều 6). Ngoài trường hợp được
pháp luật cho phép, cấm chỉ bất cứ ai có hành động xen vào việc thuê mướn việc
làm của người khác để lấy lợi nhuận. -
Ví dụ 2: Vô hiệu của hợp đồng vi phạm luật tiêu chuẩn lao động (điều 13).
Điều kiện lao động không hội đủ tiêu chuẩn quy định bởi luật tiêu chuẩn lao động
là điều kiện vô hiệu, phần vô hiệu đó là những điều dựa theo tiêu chuẩn quy định
của luật tiêu chuẩn lao động. 3. Luật Tài chính 3.1. Khái niệm
- Là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát
sinh trong lĩnh vực hoạt động tài chính như hoạt động lập, phê chuẩn và sử
dụng ngân sách nhà nước, việc định và thu các loại thuế, thanh, quyết toán qua
ngân hàng và các tổ chức tài chính khác của nhà nước.
3.2. Đối tượng điều chỉnh:
- Đối tượng điều chỉnh của Luật Tài chính hiện nay bao gồm cả những quan hệ
tài chính giữa các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế, quan hệ tài chính 8 lOMoAR cPSD| 38372003
của các tổ chức, cá nhân trên thị trường tài chính. Những quan hệ này không
nhất thiết phải có sự tham gia của nhà nước với tư cách là bên chủ thể. - Căn cứ
vào lĩnh vực mà các quan hệ tài chính được hình thành, đối tượng điều
chỉnh của luật tài chính được phân biệt thành:
+ Các quan hệ tài chính – ngân sách. Đây là nhóm quan hệ tài chính phát sinh
gắn liền với việc hình thành, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất
của nhà nước là quỹ ngân sách nhà nước.
+ Các quan hệ tài chính doanh nghiệp. Đây là nhóm quan hệ phát sinh trong
hoạt động tài chính của doanh nghiệp gắn liền với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Các quan hệ tài chính trong lĩnh vực bảo hiểm. Những quan hệ liên quan đến
việc các tổ chức kinh doanh bảo hiểm huy động được nguồn vốn và đưa chúng
tham gia vào thị trường tài chính bằng các hình thức khác nhau đáp ứng nhu cầu
về vốn của nền kinh tế.
+ Các quan hệ tín dụng. Các quan hệ liên quan đến hoạt động huy động vốn,
cho vay vốn của các tổ chức trung gian tài chính trong quá trình hình thành các
nguồn tài chính đáp ứng cho nhu cầu vốn của nền kinh tế sẽ thuộc đối tượng
điều chỉnh của luật tài chính.
+ Các quan hệ tài chính trong khu vực dân cư, các tổ chức xã hội. -Căn cứ
vào hệ thống các chủ thể tham gia các hoạt động tài chính, đối tượng
điều chỉnh của luật tài chính bao gồm:
+ Quan hệ tài chính giữa các cơ quan nhà nước ở trung ương với cơ quan nhà
nước ở địa phương trong hoạt động thu, chi phân cấp quản lý ngân sách nhà nước.
+ Quan hệ tài chính giữa cơ quan tài chính, tổ chức tín dụng với nhau phát sinh
trong quá trình quản lý, sử dụng quỹ ngân sách nhà nước và các quỹ tiền tệ khác. 9 lOMoARcPSD| 38372003
+ Quan hệ tài chính giữa cơ quan tài chính, tổ chức tài chính với các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế. Các quan hệ này phát sinh trong việc cấp
phát vốn, thu nộp thuế vào ngân sách nhà nước.
+ Các quan hệ tài chính giữa các cơ quan tài chính, tổ chức tài chính với dân cư.
+ Nhóm quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp.
3.3. Phương pháp điều chỉnh:
Luật tài chính sử dụng hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu là phương pháp mệnh
lệnh bắt buộc và phương pháp bình đẳng thỏa thuận.
+ Phương pháp mệnh lệnh: thể hiện mối quan hệ bất bình đẳng giữa các chủ
thể tham gia trong quan hệ pháp luật tài chính, một bên nhân danh nhà nước có
quyền ra lệnh buộc chủ thể bên kia phải thực hiện những hành vi nhất định như
trong quan hệ thu nộp thuế, cấp phát kinh phí.
+ Phương pháp bình đẳng thỏa thuận: thể hiện các chủ thể tham gia trong
quan hệ tài chính bình đẳng về địa vị pháp lý. Sự bình đẳng thể hiện ở quyền và
nghĩa vụ tài chính mà các bên phải thực hiện hoặc trong trường hợp các bên
không phải thực hiện nghĩa vụ và thể hiện quyền tự quyết định trong khuôn khổ
pháp luật của các chủ thể tham gia trong quan hệ pháp luật tài chính như các
quan hệ phát sinh trong quá trình phân phối nguồn tài chính do các tổ chức kinh
tế tạo ra trong quá trình hình thành, sử dụng quỹ tiền tệ của các chủ thể khác nhau trong xã hội. 4. Luật Ngân hàng: 4.1. Khái niệm:
- Là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh
trong hoạt động tiền tệ, tín dụng và ngân hàng. 10 lOMoARcPSD| 38372003
4.2. Đối tượng điều chỉnh: -
Đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng là các quan hệ xã hội phát sinh
trong quá trình quản lý nhà nước cũng như các quan hệ xã hội nảy sinh từ hoạt
động lưu thông tiền tệ, tín dụng, ngân hàng của các tổ chức tín dụng và các chủ
thể khác tham gia vào lĩnh vực ngân hàng. -
Căn cứ vào khái niệm, đối tượng điều chỉnh của luật ngân hàng bao gồm hai nhóm:
+ Các quan hệ quản lý nhà nước về tiền tệ, tín dụng, ngân hàng.
+ Các quan hệ về tổ chức và hoạt động kinh doanh ngân hàng của các tổ chức tín
dụng và những chủ thể khác có tham gia vào lĩnh vực này.
-Căn cứ vào nội dung điều chỉnh các quan hệ pháp luật ngân hàng, đối
tượng điều chỉnh của luật ngân hàng có thể được phân biệt thành những
nhóm quan hệ xã hội như sau:
+ Nhóm các quan hệ tổ chức và hoạt động của Ngân hàng nhà nước Việt Nam.
+ Nhóm các quan hệ tổ chức và hoạt động của các tổ chức tín dụng. + Nhóm
các quan hệ kinh doanh ngân hàng của các tổ chức khác, tuy không phải là tổ
chức tín dụng nhưng được phép thực hiện một số hoạt động thuộc lĩnh vực ngân hàng.
4.3. Phương pháp điều chỉnh:
Về phương pháp điều chỉnh, luật ngân hàng sử dụng hai phương thức chủ yếu
để tác động vào các quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh của mình là:
phương pháp mệnh lệnh phục tùng và phương pháp bình đẳng thỏa thuận. -
Phương pháp mệnh lệnh phục tùng: Phương pháp mệnh lệnh phục tùng chủ
yếu được áp dụng trong các quan hệ xã hội có sự tham gia của ngân hàng nhà
nước Việt Nam với vai trò là cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực tiền tệ
và hoạt động ngân hàng. Lưu ý là, trong một số trường hợp, nếu ngân hàng nhà
nước Việt Nam tham gia vào những mối quan hệ mang tính chất nghiệp vụ, 11 lOMoARcPSD| 38372003
không thể hiện chức năng quản lý nhà nước, phương pháp mệnh lệnh phục tùng
sẽ không được áp dụng.
- Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận: Bình đẳng, thỏa thuận là phương pháp
điều chỉnh của luật ngân hàng áp dụng chủ yếu đối với nhóm quan hệ diễn ra
liên quan đến giao dịch tiền tệ tín dụng, ngân hàng được thiết lập trên cơ sở
bình đẳng giữa các chủ thể là ngân hàng, kể cả mối quan hệ giữa ngân hàng
trung ương với vai trò là trung tâm thanh toán, luân chuyển tiền tệ, làm dịch vụ tiền tệ cho Chính phủ. 5. Luật Đất đai 5.1. Khái niệm
- Luật Đất đai là ngành luật độc lập trọng hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm
toàn bộ các quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong quá
trình quản lý Nhà nước về đất đai và quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình sử
dụng đất đai của tổ chức, hộ gia đình và cá nhân.
5.2. Đối tượng điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh của Luật đất đai là các quan hệ xã hội trong quản lý nhà
nước về đất đai và quá trình sử dụng đất đai của người sử dụng đất.
– Luật đất đai không phải mọi trường hợp nào cũng phải có sự tham gia của các
cơ quan nhà nước (VD: việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất giữa hai hộ gia đình).
5.3. Phương pháp điều chỉnh -
Phương pháp điều chỉnh của ngành luật đất đai phụ thuộc vào tính chất đặc
điểm của các quan hệ xã hội do Luật đất đai điều chỉnh. -
Ngành luật đất đai sử dụng hai phương pháp điều chỉnh, đó là phương pháp
hành chính mệnh lệnh và phương pháp bình đẳng thỏa thuận. Phương pháp hành chính - mệnh lệnh 12 lOMoAR cPSD| 38372003
Ngành luật đất đai sử dụng phương pháp hành chính mệnh lệnh trong nhiều
trường hợp, song điểm khác biệt căn bản so với việc áp dụng trong nhiều ngành
luật hành chính là tính linh hoạt và mềm dẻo khi áp dụng các mệnh lệnh từ phía
cơ quan Nhà nước. Ví dụ, khi giải quyết các tranh chấp, khiếu nại về đất đai, các
tổ chức chính quyền và đoàn thể tại các địa phương nơi xảy ra tranh chấp có trách
nhiệm hòa giải, tìm biện pháp giáo dục, thuyết phục và tuyên truyền trong nội bộ
nhân dân làm tiền đề cho việc giải quyết mọi tranh chấp khiếu nại. khi các tranh
chấp và khiếu nại không thể giải quyết bằng con đường thương lượng, hòa giải
thì các cơ quan nhà nước theo luật định mới trực tiếp giải quyết và ban hành các quyết định hành chính.
Quan hệ đất đai được vận dụng phương pháp hành chính mệnh lệnh luôn có một
bên chủ thể là cơ quan Nhà nước có thẩm quyền, thể hiện quyền lực Nhà nước và
một bên là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân phải thực thi các biện pháp hành
chính xuất phát từ nhiệm vụ quản lí nhà nước về đất đai. Các quyết định hành
chính được ban hành trong các trường hợp sau đây:
– Quyết định hành chính về giao đất, cho thuê đất;
– Quyết định hành chính về thu hồi đất;
– Quyết định hành chính về việc cho phép chuyển mục đích sử dụng đất từ loạiđất
này sang loại đất khác;
– Quyết định về công nhận quyền sử dụng đất;
– Quyết định về việc giải quyết tranh chấp, khiếu nại quyết định hành chính,hành
vi hành chính về đất đai;
– Quyết định xử lí vi phạm hành chính trong quản lí, sử dụng đất đai.
Các quyết định hành chính nêu trên đều do các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền
ban hành nhằm xác lập, thay đổi hay chấm dứt một quan hệ pháp luật đất đai đối
với người sử dụng đất. Họ có nghĩa vụ thi hành các quyết định của cơ quan nhà
nước nếu không thực hiện được coi là hành vi vi phạm pháp luật đất đai và bị
cưỡng chế theo luật định. 13 lOMoARcPSD| 38372003
Phương pháp bình đẳng, thỏa thuận
Đây là phương pháp rất đặc trưng của ngành luật dân sự. Ngành luật đất đai cũng
sử dụng phương pháp này. Tuy nhiên, nếu trong quan hệ dân sự, chủ sở hữu tài
sản có quyền thỏa thuận để phát sinh, thay đổi hay chấm dứt một quan hệ tài sản,
thì trong Luật đất đai, người sử dụng không đồng thời là chủ sở hữu. Vì vậy, với
các quyền được Nhà nước mở rộng và bảo hộ, các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân
có quyền thỏa thuận trên tinh thần hợp tác thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển
nhượng cho thuê, cho thuê lại, tặng cho, thừa kế, thuế chấp, bảo lãnh và góp vốn
liên doanh. Đặc điểm cơ bản của phương pháp bình đẳng thỏa thuận trong Luật
đất đai là các chủ thể có quyền tự do giao kết, thực hiện các giao dịch dân sự về
đất đai phù hợp với các quy định của pháp luật, góp phần đáp ứng các nhu cầu sử
dụng tích tụ đất đai ở quy mô hợp lí nhằm phân công lại lao động, đất đai thúc
đẩy sản xuất phát triển. 5.4. Ví dụ
- Ví dụ 1: Tranh chấp quyền sử dụng đất trong gia đình.
- Ví dụ 2: Tranh chấp quyền và nghĩa vụ phát sinh trong quá trình sử dụng đất.
6. Luật An sinh Xã hội 6.1. Khái niệm
Luật An sinh Xã hội là hệ thống các quy phạm pháp luật điều chỉnh những quan
hệ xã hội liên quan đến bảo hiểm xã hội, ưu đãi xã hội, cứu trợ xã hội… nhằm
mục đích đảm bảo sự phát triển bền vững của xã hội.
6.2. Đối tượng điều chỉnh
Nhóm thứ nhất: Quan hệ bảo hiểm xã hội
Quan hệ bảo hiểm xã hội là tổng hợp các quan hệ kinh tế – xã hội hình thành
trong lĩnh vực bảo đảm trợ cấp cho người lao động trong trường hợp họ gặp những
rủi ro trong quá trình lao động khiến khả năng lao động giảm sút hoặc khi già yếu
không còn khả năng lao động. Theo ILO, bảo hiểm xã hội là trụ cột chính hoặc
cơ chế chính trong an sinh xã hội. Bởi vì ngoài bảo hiểm xã hội (Social insurance), 14 lOMoAR cPSD| 38372003
hệ thống an sinh hay an toàn xã hội còn bao gồm cứu trợ xã hội (Social
assistance), các chế độ trợ cấp và dịch vụ khác. Quan hệ về bảo hiểm xã hội có
một số điểm đặc trưng sau:
– Đối tượng hưởng bảo hiểm chủ yếu áp dụng đối với người lao động hiểu
theonghĩa rộng. Đó có thể là công chức, cán bộ nhà nước, người lao động làm
công ăn lương”, người lao động ở các khu vực kinh tế khác và những người
phục vụ trong lực lượng vũ trang.
– Hình thức bảo hiểm thường có hai loại là bảo hiểm bắt buộc và bảo hiểm
tựnguyện. Với hình thức bảo hiểm bắt buộc thì mức độ đóng góp và các chế độ
được hưởng được quy định cụ thể trong văn bản pháp luật. Còn với hình thức
bảo hiểm tự nguyện thì pháp luật thường có quy định mở để cho người tham
gia bảo hiểm tự lựa chọn mức thu nhập cần bảo hiểm để đóng góp và hưởng chế độ bảo hiểm.
– Nguồn trợ cấp bảo hiểm do “các bên” tham gia bảo hiểm đóng góp, chủ yếu
làba bên: Người lao động, người sử dụng lao động, sự hỗ trợ của Nhà nước. Từ
sự đóng góp của các bên tham gia bảo hiểm theo tỷ lệ quy định và hình thành
nên quỹ bảo hiểm xã hội. Quỹ bảo hiểm xã hội là quỹ tiền tệ tập trung, do cơ
quan chức năng quản lý thống nhất theo chế độ tài chính, hạch toán độc lập và
được Nhà nước bảo hộ.
– Mức trợ cấp bảo hiểm chủ yếu căn cứ vào mức độ đóng góp của người laođộng
vào quỹ bảo hiểm xã hội nhiều hay ít và mức độ rủi ro, thương tật của người
lao động cao hay thấp. Về cơ bản, mức hưởng bảo hiểm được quán triệt theo
nguyên tắc “phân phối theo lao động”. Tuy nhiên, trong một số trường hợp còn
vận dụng cả nguyên tắc tương trợ “lấy số đông bù số ít”.
– Chế độ hưởng và thời gian hưởng bảo hiểm bao gồm các chế độ trợ cấp như:Ốm
đau, thai sản, tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp, hưu trí, tử tuất và thất
nghiệp. Thời gian hưởng trợ cấp thường là ổn định và lâu dài.
Quan hệ về bảo hiểm được phân ra làm hai loại:
– Quan hệ trong việc tạo lập quỹ bảo hiểm xã hội (nguồn trợ cấp); 15 lOMoARcPSD| 38372003
– Quan hệ trong việc thực hiện các chế độ bảo hiểm xã hội (chi trả các khoảntrợ cấp).
Nhóm thứ hai: Quan hệ cứu trợ xã hội
Cứu trợ xã hội bao gồm tổng hợp các hình thức và biện pháp khác nhau nhằm trợ
giúp các đối tượng thiệt thòi, yếu thể hoặc bị hẫng hụt trong cuộc sống mà bản
thân họ không có đủ khả năng tự lo liệu, giải quyết được. Thông qua sự trợ giúp
mà tạo cho họ điều kiện tồn tại và cơ hội hoà nhập với cộng đồng, từ đó góp phần
đảm bảo ổn định và công bằng xã hội. Quan hệ cứu trợ xã hội là quan hệ hình
thành giữa “người cứu trợ” và “người được cứu trợ”. Người cứu trợ là người có
trách nhiệm hoặc là người có khả năng cứu trợ. Đó có thể là Nhà nước, cộng đồng
nhân dân trong nước và cộng đồng quốc tế. Người được cứu trợ là những cá nhân
công dân thực sự có nhu cầu cứu trợ, do đang gặp những hoàn cảnh rủi ro, bất hạnh.
Nhìn chung, quan hệ về cứu trợ xã hội có một số những điểm đặc trưng sau: –
Đối tượng cứu trợ là các công dân nói chung đang lâm vào hoàn cảnh
khókhăn về vật chất và tinh thần. Đó có thể là người có quan hệ lao động hoặc
không có quan hệ lao động, có thể là người già hoặc trẻ em, người tàn tật, người
lang thang, người mắc các chứng bệnh xã hội… –
Hình thức cứu trợ chủ yếu gồm hai hình thức là cứu trợ thường xuyên và
cứutrợ đột xuất. Cứu trợ thường xuyên thường áp dụng đối với những người hoàn
toàn không thể tự lo được cuộc sống trong thời gian dài hoặc trong suốt cả cuộc
đời của họ. Cứu trợ đột xuất thường áp dụng đối với những người không may bị
thiên tai mất mùa hoặc gặp những biến cố bất thường mà không có nguồn sinh sống tức thời. –
Nguồn cứu trợ chủ yếu là từ ngân sách nhà nước hoặc từ các nguồn ủng
hộcủa nhân dân và cộng đồng quốc tế. Người thụ hưởng không phải đóng góp
bất kỳ khoản nào vào quỹ cứu trợ. 16 lOMoARcPSD| 38372003 –
Mức trợ cấp và thời gian hưởng trợ cấp cấp căn cứ chủ nếu vào mức độ
khókhăn của người được cứu trợ và vào nguồn cứu trợ. Ngoài trợ cấp bằng tiền,
có thể có trợ giúp bằng hiện vật.
Nhóm thứ ba: Quan hệ ưu đãi xã hội
Ưu đãi xã hội (social privilege) là sự đãi ngộ về vật chất và tinh thần đối với
những người có công với nước, với dân, với cách mạng (và thành viên của gia
đình) nhằm ghi nhận những công lao đóng góp, hy sinh cao cả của họ. Trong hệ
thống an sinh xã hội Việt Nam, ưu đãi xã hội có vị trí to lớn và đặc biệt. Nó có vị
trí to lớn, vì trải qua những năm tháng lâu dài, gian khổ của chiến tranh giữ nước
thì số lượng những thương binh, liệt sỹ, người có công với cách mạng là khá lớn
(khoảng 6.3 triệu người, chiếm tỷ lệ trên 8% dân số). Nó đặc biệt, vì ưu đãi xã
hội trở thành một bộ phận quan trọng trong hệ thống pháp luật về an sinh xã hội
là một nét đặc thù của pháp luật an sinh xã hội của Việt Nam. Điều này chẳng
những thể hiện trách nhiệm xã hội của Nhà nước mà còn nói lên đạo lý “uống
nước nhớ nguồn”, “ăn quả nhớ kẻ trồng cây” của dân tộc.
Quan hệ ưu đãi xã hội hình thành giữa hai bên: “người ưu đãi” và “người được
ưu đãi”. Người ưu đãi thường là Nhà nước, người đại diện và thay mặt cho quốc
gia có trách nhiệm đền ơn đáp nghĩa đối với những cống hiến, hy sinh của người có công.
Ngoài ra, người ưu đãi cũng còn bao gồm các tổ chức, cộng đồng nhân dân trong
nước cũng như nước ngoài. Người được ưu đãi là những cá nhân đã có những
cống hiến, hy sinh trong sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Người được ưu đãi, trong một số trường hợp cũng còn có thể là thân nhân của người có công.
Quan hệ ưu đãi xã hội có một số điểm đặc trưng sau: –
Đối tượng ưu đãi là người có công với cách mạng và thân nhân của họ,
baogồm: Người hoạt động cách mạng trước tháng tám năm 1945, liệt sỹ và gia
đình liệt sỹ; anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; bà mẹ Việt Nam anh hùng;
anh hùng lao động, thương binh, bệnh binh… 17 lOMoARcPSD| 38372003 –
Nguồn trợ cấp ưu đãi chủ yếu do ngân sách nhà nước cấp. Ngoài ra, còn
đượchuy động từ các nguồn đóng góp của các tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân
trong nước và ngoài nước. –
Chế độ ưu đãi bao gồm các chế độ trong các lĩnh vực khác nhau như: Y
tế,giáo dục đào tạo, lao động, việc làm, trợ cấp trong đời sống sinh hoạt… – Mức
trợ cấp ưu đãi và thời gian hưởng: Mức trợ cấp căn cứ vào thời gian và mức độ
cống hiến, hy sinh của người có công. Nhìn chung, mức trợ cấp đảm bảo sao cho
đời sống vật chất và tinh thần của người hưởng trợ cấp ít nhất bằng mức sống
trung bình của người dân ở nơi họ cư trú. Thời gian hưởng trợ cấp ưu đãi tương
đối ổn định, lâu dài.
Nhóm thứ tư: Quan hệ bảo hiểm y tế
Quan hệ bảo hiểm y tế là các quan hệ xã hội hình thành giữa người tham gia bảo
hiểm y tế, tổ chức bảo hiểm y tế và cơ sở khám chữa bệnh bảo hiểm y tế trong
quá trình chăm sóc sức khoẻ, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nước tổ chức thực hiện. –
Đối tượng tham gia bảo bảo hiểm y tế chủ yếu là các công dân Việt
Nam,không phân biệt theo bất cứ tiêu chí nào. –
Nguồn kinh phí thực hiện bảo hiểm y tế chủ yếu là từ nguồn đóng bảo hiểm
ytế theo quy định của Nhà nước. –
Chế độ bảo hiểm y tế cho người tham gia chủ yếu bao gồm các chi phí
vềchăm sóc y tế, thuốc chữa bệnh và vật tư y tế… theo yêu cầu khám chữa bệnh và theo quy định.
6.3. Phương pháp điều chỉnh
Để cho việc điều chỉnh pháp luật an sinh xã hội được phù hợp và hiệu quả, Nhà
nước sử dụng tổng hợp nhiều phương pháp, trong đó có hai phương pháp chủ yếu
thường dùng là: Phương pháp mệnh lệnh và phương pháp tuỳ nghi.
Phương pháp mệnh lệnh
Phương pháp mệnh lệnh thể hiện ở việc sử dụng quyền uy” và “phục tùng”. Cơ
sở của phương pháp mệnh lệnh, trước hết nằm ngay trong chức năng xã hội của 18 lOMoAR cPSD| 38372003
Nhà nước. Là người đại diện và thay mặt cho toàn xã hội, Nhà nước đứng ra tổ
chức, quản lý mọi mặt đời sống xã hội, trong đó có vấn đề an sinh xã hội. Bằng
công cụ pháp luật, Nhà nước biến các “chính sách xã hội” của mình thành các
quyền nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên tham gia và bảo đảm thực hiện chúng.
Muốn vậy, Nhà nước không thể không sử dụng đến quyền nữa, cơ sở của phương
pháp mệnh lệnh cũng nằm chính trong tính chất, đặc điểm của các quan hệ an
sinh xã hội. Tính chất của an sinh xã hội thường là “trợ giúp” và “đền đáp”, muốn
thực hiện có hiệu quả điều này thì người đảm trách phải có khả năng, có nguồn
lực đủ mạnh. Trong xã hội, chỉ Nhà nước – người đại diện, người nắm quyền lực
cao nhất đồng thời là người chủ sở hữu cao nhất, mới có được khả năng đó. Bằng
hệ thống luật pháp và thông qua các cơ quan chức năng của mình, Nhà nước thể
hiện như là người đảm nhiệm chính những trách nhiệm xã hội.
Trong an sinh xã hội, quyền uy thể hiện rõ ràng ở những quy phạm “cứng”. Chẳng
hạn, như trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, phương pháp mệnh lệnh được thể hiện
rõ trong việc quy định hình thức bảo hiểm xã hội bắt buộc. Bằng việc quy định
sự đóng góp bắt buộc của các bên vào quỹ bảo hiểm xã hội, cũng như bắt buộc
áp dụng các chế độ trợ cấp bảo hiểm, pháp luật đã góp phần làm tăng ý nghĩa,
tầm quan trọng của bảo hiểm xã hội trong khu vực có quan hệ lao động. Bởi vì,
đây là khu vực rộng lớn, có đông đảo lực lượng lao động tham gia và đang làm
ra nhiều của cải cho xã hội.
Trong ưu đãi xã hội, phương pháp mệnh lệnh cũng được sử dụng phổ biến. Ở đây,
Nhà nước định ra chính sách, chế độ và bắt buộc các bên tham gia (chủ yếu và
trước hết là phía các cơ quan chức năng của chính Nhà nước) phải thực hiện. Có
thể có thoả thuận ở chỗ này, chỗ khác nhưng chỉ là đối với một số trường hợp và
trong những điều kiện nhất định. Đồng thời với việc quy định chặt chẽ quyền,
nghĩa vụ, trách nhiệm của các bên, việc thanh kiểm tra, giải quyết khiếu nại, giải
quyết tranh chấp với các chế tài tương ứng cũng được quy định rõ ràng, chặt chẽ.
Chính do sự có mặt của phương pháp mệnh lệnh, phương pháp điều chỉnh đặc thù
của ngành luật hành chính, đã khiến cho trước đây khi an sinh xã hội chưa trở 19 lOMoARcPSD| 38372003
thành một ngành luật độc lập) người ta hay xếp một số các lĩnh vực thuộc an sinh
xã hội (như cứu trợ, ưu đãi) vào số các đối tượng của ngành luật này. Tuy nhiên,
có thể thấy việc sử dụng quyền uy và phục tùng trong luật an sinh xã hội “mềm”
hơn trong ngành luật hành chính – nơi thể hiện rõ mối quan hệ công quyền, giữa
cấp trên và cấp dưới. Nghĩa là trong an sinh xã hội nó chỉ được sử dụng trong
những lĩnh vực, những mối quan hệ cần thiết và, “quyền uy” trong khi sử dụng ở
đây vẫn thường được kết hợp với các hoạt động của các tổ chức đại diện của
những đối tượng được trợ giúp hoặc được đền đáp, ví như các tổ chức “Công
đoàn”, “Hội chữ thập đỏ”, “Hội cựu chiến binh”, “Hội những người tàn tật”…
Phương pháp tùy nghi
Phương pháp tùy nghi thể hiện ở chỗ Nhà nước để cho các bên tham gia quan hệ
tự lựa chọn cách thức xử sự của mình, miễn sao không trái với những quy định
cứng (xử sự bắt buộc). Cơ sở của phương pháp này, trước hết nằm ngay trong
tính chất, đặc điểm của các quan hệ là đối tượng của luật an sinh xã hội. Như đã
nói trên, an sinh xã hội là lĩnh vực của sự “trợ giúp” và “đền đáp” (chủ yếu là
bằng tiền và hiện vật) mà sự trợ giúp, đền đáp bên cạnh trách nhiệm của Nhà
nước, còn là sự tuỳ tâm của cá nhân hoặc tùy thuộc vào khả năng của cộng đồng
cũng như của chính Nhà nước. Chính tính chất “tuỳ tâm”, “tuỳ khả năng” này là
cơ sở cho việc áp dụng phương pháp tùy nghi. Cơ sở của phương pháp tùy nghi
cũng nằm ngay trong tính xã hội của an sinh xã hội.
Những người có công với nước là những người đã cống hiến cuộc đời họ không
phải cho một người mà cho một số động người, cho xã hội. Do đó, trách nhiệm
thực hiện ưu đãi xã hội không phải chỉ là việc riêng, trách nhiệm riêng của Nhà
nước mà còn là trách nhiệm của toàn dân, toàn xã hội.
Tương tự như vậy, việc cứu trợ là công việc, trách nhiệm của Nhà nước, cũng là
của cộng đồng và toàn dân. Do vậy, bên cạnh việc áp dụng phương pháp mệnh
lệnh (quyền uy và phục tùng), trong luật an sinh xã hội phương pháp tùy nghi
cũng được sử dụng khá phổ biến. Điều này cũng phù hợp với chủ trương “xã hội
hoá” việc thực hiện các công việc xã hội của Nhà nước ta. 20 lOMoARcPSD| 38372003
Bằng phương pháp tùy nghi (thể hiện trong những quy phạm tùy nghi), Nhà nước
chia sẻ bớt gánh nặng trách nhiệm xã hội của mình cho cộng đồng, cá nhân có
khả năng và tấm lòng, huy động được mọi nguồn lực cho việc giải quyết những
vấn đề xã hội. Điều này cũng phần nào phản ánh nguyên tắc, mục tiêu hoạt động
của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là “của dân, do dân và vì dân”.
– Trong luật an sinh xã hội, phương pháp tùy nghi thường được thể hiện trong
các quy phạm “mềm”. Chẳng hạn, như trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bên cạnh
loại hình bảo hiểm bắt buộc, pháp luật cũng quy định loại hình bảo hiểm tự
nguyện. Với loại hình bảo hiểm tự nguyện, pháp luật tạo điều kiện cho nhiều
người có thể được hưởng một số chế độ bảo hiểm thiết yếu khi họ không có điều
kiện tham gia bảo hiểm bắt buộc.
Đặc biệt, trong lĩnh vực cứu trợ xã hội, bên Cạnh các nỗ lực chính của mình, bằng
những quy phạm tùy nghi Nhà nước đã huy động, khuyến khích được nhiều sự
đóng góp, chia sẻ tự nguyện của các tổ chức, tư nhân. Ngay cả trong ưu đãi xã
hội, nơi phương pháp mệnh lệnh được sử dụng phổ biến (quy định rõ ràng các
trường hợp trợ cấp và các khoản trợ cấp) thì cũng không hoàn toàn loại trừ phương
pháp tùy nghi (như khuyến khích việc xây dựng các nhà tình nghĩa, nhà dưỡng
lão, lập quỹ “đền ơn đáp nghĩa”, tặng sổ tiết kiệm cho các đối tượng…).
Tuy nhiên, việc phân chia ra hai phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật an sinh
xã hội, dù sao, cũng chỉ mang tính tương đối. Đối tượng của luật an sinh xã hội
là một “tổ hợp” các quan hệ tuy cùng loại nhưng lại bao gồm nhiều nhóm khác
nhau, có đặc điểm riêng, lại đan xen vào nhau. Do vậy, để sự điều chỉnh pháp luật
phù hợp và đạt hiệu quả cao thì tuỳ từng loại quan hệ hoặc tùng mặt của quan hệ
mà sử dụng các phương pháp cho thích hợp và linh hoạt.
7. Luật môi trường 7.1.Khái niệm
- Luật môi trường là lĩnh vực pháp luật chuyên ngành bao gồm các quy phạm
pháp luật, các nguyên tắc pháp lý điều chỉnh các quan hệ phát sinh giữa các chủ
thể trong quá trình khai thác, sử dụng hoặc tác động đến một hoặc một vài yếu 21 lOMoARcPSD| 38372003
tố của môi trường trên cơ sở kết hợp các phương pháp điều chỉnh khác nhau
nhằm bảo vệ một cách có hiệu quả môi trường sống của con người. - Tình trạng
kém phát triển của luật môi trường ở nhiều nước và ở Việt Nam cũng chính là
nguyên nhân giải thích tình trạng có nhiều quan điểm khác nhau về sự tồn tại
của luật môi trường với tư cách là ngành luật, là bộ môn khoa học.
7.2.Đối tượng điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường chính là các quan hệ xã hội phát
sinh trực tiếp trong hoạt động khai thác, quản lý và bảo vệ các yếu tố môi trường.
- Đối tượng điều chỉnh của Luật môi trường bao gồm:
• Quan hệ giữa nhà nước với tổ chức cá nhân gồm:
• Quan hệ thanh tra môi trường
• Quan hệ xử phạt vi phạm pháp Luật môi trường
• Quan hệ khi phê duyệt báo cáo ĐTM, ĐMC
• Quan hệ giữa các tổ chức, cá nhân với nhau:
• Quan hệ thỏa thuận, hợp tác bảo vệ môi trường; hợp tác khắc phục thiệt
hại do ô nhiễm , suy thoái hoặc sự cố môi trường gây ra; phối hợp đầu tư
vào các công trình bảo vệ môi trường
• Quan hệ bồi thường thiệt hại trong lĩnh vực môi trường ví dụ bồi thường
thiệt hại do việc gây ô nhiễm , suy thoái hay sự cố môi trường gây nên
• Quan hệ thuê dịch vụ lập ĐTM
• Quan hệ thuê dịch vụ lập ĐTM
7.3. Đối tượng điều chỉnh
Phương pháp điều chỉnh của Luật môi trường gồm phương pháp mệnh lệnh và phương pháp bình đẳng
Phương pháp mệnh lệnh hành chính quyền nhân danh nhà nước ra những
mệnh lệnh bắt buộc đối với bên kia là cơ quan, tổ chức hoặc cá nhân có
nghĩa vụ phục tùng các mệnh lệnh đó. 22 lOMoARcPSD| 38372003
Phương pháp bình đẳng điều chỉnh quan hệ giữa các cá nhân với cá nhân
hoặc chủ thể khác. Các chủ thể bình đẳng với nhau trong quan hệ, không
dựa trên bất kỳ yếu tố nào mà một bên có địa vị cao hơn bên còn lại. 7.4. Ví dụ
• Anh C vứt rác không đúng nơi quy định tại chung cư, nơi công
cộng:Phạt tiền từ 03 - 05 triệu đồng. (điểm c, khoản 1 Điều 20 Nghị định 155/2016/NĐ-CP).
• Tài xế lái xe chở hàng có nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa không che chắn
hoặc để rơi vãi ra môi trường công cộng : Phạt tiền từ 07 - 10 triệu đồng
(khoản 2 Điều 20 Nghị định 155/2016/NĐ-CP)
8. Công pháp quốc tế 8.1.Khái niệm -
Là tổng thể các nguyên tắc, chế định, quy phạm được các quốc gia và các
chủ thể khác của luật quốc tế xây dựng trên cơ sở thỏa thuận, tự nguyện, bình
dẳng nhằm điều chỉnh các quan hệ trên nhiều mặt giữa các chủ thể đó -
Công pháp quốc tế được phân chia thành các bộ phận gồm nhiều nhóm
các quy phạm điều chỉnh các quan hệ hợp tác giữa các chủ thể của luật quốc tế
như luật điều ước quốc tế, luật ngoại giao và lãnh sự, luật biển quốc tế, luật
hàng không dân dụng quốc tế... Bên cạnh những điểm đặc thù, các ngành luật
thuộc hệ thống công pháp quốc tế đều có chung các đặc điểm về chủ thể, về đối
tượng điều chỉnh, về trình tự xây dựng và biện pháp cưỡng chế. Trong quản lý
khoa học và đào tạo, công pháp quốc tế được gọi là ngành luật quốc tế, phân
biệt với tư pháp quốc tế là ngành luật gồm các quy phạm điều chỉnh quan hệ xã
hội liên quan đến yếu tố nước ngoài 23 lOMoARcPSD| 38372003
8.2. Đối tượng điều chỉnh:
Nếu như luật trong nước điều chỉnh về quan hệ xã hội phát sinh trong phạm vi
lãnh thổ quốc gia và quan hệ có yếu tố nước ngoài thì luật quốc tế chỉ điều
chỉnh những quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống quốc tế như quan hệ chính
trị, kinh tế, văn hóa, khoa học - kỹ thuật, môi trường… giữa các chủ thể của luật
quốc tế với nhau mà chủ yếu là những quan hệ chính trị. Tuy nhiên không phải
tất cả quan hệ quốc tế đều là đối tượng điều chỉnh của luật quốc tế
8.3. Phương pháp điều chỉnh:
- Trực tiếp, trong hệ thống quốc tế dựa trên nguyên tắc cơ bản bình đẳng về chủ
quyền các quốc gia nên không có cơ quan làm luật. Con đường duy nhất để hình
thành các quy phạm pháp luật quốc tế đó là sự thỏa thuận giữa các chủ thể luật
quốc tế với nhau dưới hình thức ký kết các điều ước quốc tế (quy phạm thành
văn); cùng nhau thừa nhận những tập quán quốc tế trong quan hệ giữa họ (quy
phạm bất thành văn). Đây là đặc trưng quan trọng nhất.
9. Tư pháp quốc tế 9.1.Khái niệm
-Tư pháp quốc tế là hệ thống các quy phạm pháp luật xung đột điều chỉnh quan
hệ tài sản và nhân thân phi tài sản trong các lĩnh vực dân sự, tố tụng dân sự,
thương mại, lao động, hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngoài.
-Tư pháp quốc tế đóng vai trò quan trọng trong quá trình hợp tác phát triển mối
quan hệ pháp luật giữa các quốc gia trên thế giới.
-Đây là sợi dây gắn kết các quốc gia, các mối quan hệ giữa công dân với công
dân và các quan hệ giữa công dân với pháp nhân hay giữa pháp nhân với pháp
nhân của các quốc gia trên thế giới. 24 lOMoARcPSD| 38372003
9.2.Đối tượng điều chỉnh
- Đối tượng điều chỉnh của Tư pháp quốc tế là những quan hệ dân sự, quan hệ
hôn nhân, và gia đình, quan hệ về lao động, quan hệ về thương mại và tố tụng
dân sự nhưng có yếu tố nước ngoài
- Các quan hệ, các đối tượng mà luật tư pháp điều chỉnh như sau:
• Dấu hiệu chủ thể tham gia quan hệ: Trường hợp có người nước ngoài,
pháp nhân nước ngoài hoặc người Việt Nam ở nước ngoài tham gia.
• Dấu hiệu đối tượng của quan hệ ( khách thể của quan hệ đó ở nước
ngoài): một quan hệ có tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ
mà đối tượng của quan hệ này tồn tại ở nước ngoài. Đối tượng của quan
hệ có thể là tài sản hoặc lợi ích khác.
• Dấu hiệu về căn cứ làm phát sinh, thay đổi, thực hiện hay chấm dứt quan
hệ: sự kiện pháp lý là căn cứ xác lập, thay đổi , chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nước ngoài.
• Đối tượng điều chỉnh của tư pháp quốc tế khá rộng và bao trùm hầu hết
các quan hệ chỉ cần những quan hệ đó liên quan tới yếu tố nước ngoài.
9.3. Phương pháp điều chỉnh
Có hai phương pháp để điều chỉnh của tư pháp quốc tế:
Phương pháp điều chỉnh thực chất:là phương pháp sử dụng các quy phạm
pháp luật thực chất để điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế
• Tính ưu việt: làm cho mối quan hệ tư pháp quốc tế được điều chỉnh
nhanh chóng, các vấn đề cần quan tâm được xác định ngay, tránh được
việc tìm hiểu pháp luật nước ngoài là một vấn đề phức tạp.
• Hạn chế: số lượng ít không đáp ứng được yêu cầu điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế.
Phương pháp điều chỉnh gián tiếp ( phương pháp xung đột ): là phương pháp
sử dụng quy phạm xung đột nhằm xác định hệ thống pháp luật nước nào sẽ
được áp dụng trong việc điều chỉnh quan hệ tư pháp quốc tế cụ thể 25 lOMoARcPSD| 38372003
• Phương pháp điều chỉnh gián tiếp được coi là đặc trưng cơ bản của tư pháp quốc tế
• Chỉ có tư pháp quốc tế mới sử dụng phương pháp này, các ngày luật khác
không áp dụng phương pháp điều chỉnh gián tiếp
Phương pháp điều chỉnh áp dụng tập quán, tương tự pháp luật: phương pháp
này được đưa ra sử dụng khi hệ thống pháp luật còn sự thiếu sót, chưa được
hoàn chỉnh, hay trong trường hợp xảy ra, hệ thống pháp luật chưa có quy định,
chưa có án lệ để áp dụng 9.4. Ví dụ
- Ví dụ 1: Nước Pháp ký kết hợp đồng mua bán gạo với Công ty cổ phần
Gạo Nàng Hương (Việt Nam). Đây là quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài
bởi lẽ có sự tham gia của một bên là quốc gia nước ngoài.
- Ví dụ 2: Tại Nga, Công ty A (Việt Nam) ký hợp đồng mua lô hàng mỹ
phẩm của Công ty B (Việt Nam) Đây là quan hệ về hợp đồng có yếu tố
nước ngoài chịu sự điều chỉnh của tư pháp quốc tế do mối quan hệ này
được xác lập ở nước ngoài mặc dù hai bên ký kết hợp đồng đều là pháp nhân của Việt Nam. 26