Bài thảo luận Chủ đề tranh biện học phần Luật hiến pháp

Bài thảo luận Chủ đề tranh biện: Theo đề án “Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào” (đề án thu phí ô tô vào nội đô), từ nay đến 2025, thành phố Hà Nội sẽ lập gần 100 trạm thu phí ô tô vào nội đô. Với kiến thức Luật hiến pháp Việt Nam, hãy lập luận để ủng hộ/phản đối đề xuất trên học phần Luật hiến pháp của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

lOMoARcPSD|17327 243
BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
BÀI TẬP NHÓM
MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
Chủ đề tranh biện: Theo đề án “Thu phí phương tiện cơ
giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy
cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế
số lượng xe cơ giới đi vào” (đề án thu phí ô tô vào nội
đô), tnay đến 2025, thành phố Hà Nội sẽ lập gần 100
trạm thu pô tô vào nội đô.
Lớp: N17.TL1 (4733)
Quan điểm nhóm: Ủng hộ
lOMoARcPSD|17327 243
HÀ NỘI – 2022
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Nhóm: 02
Lớp: N17.TL2 4733
Chủ đề tranh biện: Theo đề án “Thu phí phương tiện giới vào một số khu
vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi
trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào” (đề án thu phí ô tô vào nội đô),
từ nay đến 2025, thành phố Hà Nội sẽ lập gần 100 trạm thu phí ô tô vào nội
đô. Với kiến thức Luật hiến pháp Việt Nam, hãy lập luận để ủng hộ/phn đối
đề xuất trên.
Quan điểm bảo v: Phản đố
1. Kế hoạch làm việc của nm
Bước 1: Đề ra và thống nhất ý tưởng; chia bài tranh biện thành các nội dung, luận
điểm. Phân chia công việc cho c thành vn trong nhóm, xác định thời gian dự
kiến hoàn thành, n lịch c buổi hp nhóm.
Bước 2: Tìm kiếm và chọn lọc tài liệu.
Bước 3: Tổng hợp thông tin
Bước 4: Nhận xét, chỉnh sửa và hoàn thiệnc nội dung
Bước 5: Tchức tranh biện dự trù nội bộ.
Bước 6: Kiểm tra và hoàn thiện lần cuối.
2. Phân chia công việc và họp nm
ST
T
Họ và
tên
Công
việc
thực
hiện
Tiến độ
thực hiện
(
đúng hạn
)
Mức độ hoàn thành
Họp nhóm
Kết
luậ
n
Xếp
loại
C
ó
Khôn
g
Khôn
g tốt
Trung
Bình
Tố
t
Tha
m gia
đầy
đủ
Tíc
h
cực
sôi
nổi
Đóng
góp
nhiều
ý
tưởn
g
1
Nguy
n Thùy
Anh
-
Lên
n ý
cho bài
A
lOMoARcPSD|17327 243
lOMoARcPSD|17327 243
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm
2022
Nhóm trưng
(ký và ghi rõ h tên)
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
lOMoARcPSD|17327 243
NỘI DUNG 1
1. Thông tin về đề án 1
2. Hệ thống lập luận 2 2.1. Luận điểm 1: Hà Nội chưa đáp ứng được
những điều kiện kỹ 2 thuật cần thiết để đề án được triển khai.
2.1.1. sở pháp lý 2
2.1.2. Phân tích luận điểm 2
2.1.2.1. Điều kiện về công nghệ thu phí 3
2.1.2.2. Điều kiện về vận tải công cộng 3
2.1.2.3. Các điều kiện về kết cấu hạ tầng giao thông 4 2.2. Luận điểm
2: Đề án còn nhiều điểm chưa hợp lý với tình hình giao 5 thông và dân cư ở Hà
Nội.
2.2.1. Cở sở pháp lý 5
2.2.2. Phân tích luận điểm 5
2.2.2.1. Cuộc khảo sát vđề án còn nhiều vấn đề. 5
2.2.2.2. Bản thân đề án còn nhiều điểm chưa hợp . 6 2.3. Luận điểm
3: Việc thể hiện để án chưa khẳng định được hiệu quả 6 cũng như có nguy cơ
kéo theo nhiều hệ lụy khác.
2.3.1. Cở sở lý lun 6
2.3.2. Phân tích luận điểm 7
2.3.2.1. Các hậu quả của việc thực hiện đề án khi ca đủ điều kiện kỹ 7
thuật và an sinh xã hội
2.3.2.2. Các giải pháp khác có thể thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả đời 8
sống nhân dân.
KẾT LUẬN 9 DANH MỤC THAM KHẢO 10
lOMoARcPSD|17327 243
1
LỜI MỞ ĐẦU
Vấn đề quá tải số lượng phương tiện cơ giới và phương tiện cá nhân đang vô
cùng nghiêm trọng ở c thành phố lớn, trong đó có Hà Nội. Để thực hiện giải
quyết tình trạng này, đề án “Thu phí phương tiện giới vào một số khu vực
trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường
để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào” được đề xuất. Chúng tôi phản đối việc
thực hiện đề án, cho rằng việc thực hiện đề án sẽ không giảm được số lượng
phương tiện giới và ô nhân, từ đó không thể cải thiện tình trạng ô
nhiễm môi trường mà còn nguy cơ kéo theo các vấn đề an sinh xã hội.
NỘI DUNG
1. Thông tin v đề án
Ngày 5/4/2022 Chính phủ ban hành Nghị quyết số 48/NQ-CP vtăng cường
đảm bảo trật tự, an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn
2022-2025, đề án “Thu phí phương tiện giới vào một số khu vực trên địa
bàn thành ph nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trưng đhạn
chế số lượng xe cơ giới đi vào” được yêu cầu tiếp tục cứu xây dựng, triển
khai. Theo đề án, từ nay đến năm 2025, thành phố Hà Nội sẽ lập gần 100 trạm
thu phí tại các tuyến đường hướng tâm, cửa ngõ để thu phí ôtô vào nội đô.
Thời gian dự kiến bắt đầu thu phí xe vào nội đô là trong năm 2024.
Ranh giới để xác định giữa khu vực nội đô và ngoại thành là đường Vành đai
3 đã được khép kín, bao gồm các tuyến đường, cầu đã được cơ quan tư vấn
lên danh ch: nh đai 3 (dưới thp) - cầu Thanh T- Pháp Vân - Mai Dịch
- Phạm Văn Đồng - Tây Hồ Tây - Võ Chí Công - Cầu Nhật n - Hoàng
Sa - Trường Sa - Lý Sơn - Nguyn Văn Linh - Vành đai 3.
Áp dụng với các đối tượng: Xe ô tô từ bên ngoài di chuyển vào bên trong khu
vực có nguy cơ ùn tắc giao thông. Các đi tượng được miễn phí bao gồm xe
ưu tiên theo quy định của pháp luật, xe bus công cộng và xe vn tải hàng hóa,
lOMoARcPSD|17327 243
2
cùng với các đốiợng được miễn giảm có điều kiện: xe hộ gia đình, xe cơ
quan, công sở trong khu vực thu phí,… và đối tượng được giảm phí: xe ô tô
kinh doanh vận tải hành khách.
Tổng mức dự kiến đầu tư cho gầm 100 trạm thu phí khoảng 2.646 tỷ đồng,
gồm chi phí đầu tư ban đầu và chi phí thay thế các thiết bị hết khấu hao, chưa
tính chi phí vn hành khai thác. Thời gian đơn vị tư vấn đề xuất thu phí xe
vào nội thành là ban ngày, khung giờ từ 5 đến 21 giờ, trong đó có phân biệt
mức phí giữa giờ cao điểm và giờ thấp điểm, mức thu phí được xác định tối
thiểu 50.000 đồng và tối đa 100.000 đồng/lượt. Về công nghthu phí, đề án
áp dụng công nghệ thu phí không dng. Hình thức thu p y giám sát tự
động để phát hiện xe không nộp phí, phục vụ công tác truy thu phí và xử lý
hành vi không nộp phí.
2. Hệ thống lp luận
2.1. Luận điểm 1: Hà Nội chưa đáp ứng được những điều kiện kỹ
thuật cần thiết để đề án được triển khai.
2.1.1. Cơ sở pháp lý.
- Điều 3, Chương I, Hiến pháp 2013 “Nhà nước bo đảm và phát huy
quyền làm chủ của Nhân dân; ng nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm
quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.”
- Điều 43, Chương II, Hiến pháp 2013: “Mọi người có quyền được sống
trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.”
- Khoản 1, Điều 63, Chương III, Hiến pháp 2013: “Nhà nước có chính
sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vữngc
nguồn tài nguyên thiên nhiên; bo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học;
chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hu.”
2.1.2. Phân tích luận điểm.
lOMoARcPSD|17327 243
3
Theo Điều 3, Chương I và Điều 43, Chương II, cùng với Khoản 1, Điều 63,
Chương III, Hiến pháp 2013, Nhà nưc không thể thực hiện đề án khic
điều kiện về k thuật chưa đáp ứng, do việc thực hiện đề án khi đó sẽ không
đảm bảo mi nời có cuộc sống ấm no ng như điều kiện phát triển toàn
diện, cũng như giảm được ô nhiễm môi trường.
2.1.2.1. Điều kiện về công nghệ thu phí.
Việc đảm bảo điều kiện về công nghệ thu phí bao gồm số hóa, đồng bộ h
thống cơ sở dữ liệu và chia sẻ dữ liệu về hạ tầng, phương tiện giao thông và
trang thiết bị trênc phương tin nhằm thực hiện được thu phí không dừng
và xlý vi phạm bằng hình ảnh (phạt nguội); đảm bảo không ùn tắc giao
thông tại các khu vực thu p. Đề án sẽ sử dụng công nghệ thu phí không
dừng ETC. Việc triển khai thu phí theo hình thức điện tử không dừng ETC là
yêu cầu bắt buộc đã được Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đặc biệt
quan tâm chỉ đạo.
1
Công nghệ ETC vẫn còn tồn tại một số hạn chế làm phát
sinh ùn tắc cục bộ tại các trạm thu phí trên một s tuyến cao tốc. Đến nay,
công nghthu phí ETC mới áp dụng trên đưng cao tốcViệt Nam, vẫn
còn phải cải thiện và khắc phục thêm.
2.1.2.2. Điều kiện vn tải công cộng.
Điều kiện vận tải công cộng khi thực hiện đề án phải đảm bảo năng lực đáp
ứng tối thiểu 30% nhu cầu đi lại của người dân bên ngoài vành đai 3. Từ đó,
người đi ô cá nhân cũng như những người thường xuyên sử dụng dịch vụ xe
ô tô kinh doanh vận tải hành khách. có thể chuyển đổi phương tiện nhân
sang phương tiện công cộng. Tuy nhiên, giao thông công cộng chưa đáp ứng
được nhu cầu đó. Theo Tramoc, mạng lưới vận tải hành khách công cộng của
Thủ đô tính đến thời điểm này mi đápng gần 17,5% nhu cầu đi lại.
2
Theo
1 Ngh quyếết sốế 437/NQ-UBTVQH14 ngày 21/10/2017 c a y ban Th ường v Quốếc h i;
Quyếết đ nh sốế
19/2020/QĐ-TTg ny 17/6/2020, Ch th sốế 06/CT-TTg ny 27/2/2018, Ch th sốế 39/CT-TTg ngày ỉ
lOMoARcPSD|17327 243
4
17/10/2020 c a Th tủủ ướng Chính ph .ủ
2 Báo Cống an nhân dân, Thu po n i đố Hà N i: D lu n "d y sóng", ộ ư
hps://cand.com.vn/Xa-hoi/thuphi-vao-noi-do-ha-noi-du-luan-day-song-i671501/, ngày
17/12/2022
ông Nguyễn Văn Quyền, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam, đgiảm
được xe cá nn thì thành phố phi có một tỷ lệ lớn phương tiện công cộng,
giải quyết trên 50% nhu cầu đi lại ca người dân. "Hiện nay, phương tiện
công cộng mới đáp ng được 20% nhu cầu đi lại, do vậy việc thu phí xe vào
nội đô rất khó nhn được sự ủng hộ"
1
Các thành phố trên thế giới triển khai thu phí ô tô vào nội đô thành công đều
phải nhờ vào điều kiện đặc thù là giao thông ng cộng rất thuận tiện. Điển
hình như Singapore, London (Anh), Stockholm (Thy Điển) giao thông ng
cộng có thể đm bảo mục đích chuyển của người dân. Do vậy, khi áp dụng
thu phí vào nội đô, người đi ô sẵn sàng chuyn sang giao thông công cộng
mà không gặp khó khăn nào.
2.1.2.3. Các điều kiện về kết cấu hạ tầng giao thông.
Điều kiện về kết cấu hạ tầng giao thông; hthống điểm giao thông tĩnh, bãi đỗ
xe và trung chuyển (bãi Park&Ride - P&R) cần đảm bảo đ kết nối giữa các
loại hình giao thông cá nhân với giao thôngng cộng. Điều kiện này nhằm
phục vụ hành khách trung chuyển thuận lợi từ phương tiện cá nhân sang
phương tiện ng cộng. Mức p gửi xe vào nội đô cần quy định làm sao cho
phù hợp. Bởi nếu giá vé gửi xe cao hơn phí vào nội đô, chủ phương tiện sẽ
chấp nhận mất phí để vào nội đô thay vì gửi xe.
Với bãi đỗ xe, tới thời điểm này Hà Ni chưa có đề án c thể nào về việc quy
hoạchc bãi đỗ xe khối lượng lớn bên ngoài vành đai 3, trong khi quỹ đất
khu vực này hiện rất hạn chế. Vành đai 3 gần như đã trở thành đưng nội đô
khi dọc tuyến này có hàng loạt cao ốc, khu đô thị đã và đang xây dựng.
1
Báo Vnexpress, Chuyến gia: Đếề án thu phí xe vào n i đố tộ hiếuế tnh kh thi, ả
hps://vnexpress.net/chuyengia-de-an-thu-phi-xe-vao-noi-do-thieu-nh-kha-thi-4377800.html,
ngày 17/12/2022
lOMoARcPSD|17327 243
5
2.2. Luận điểm 2: Đề án còn nhiều điểm chưa hợp lý với tình
hình giao thông và dân cư ở Hà Nội.
2.2.1. Cơ sở pháp lý
- Ngày 04/07/2017, HĐND Thành phố Hà Nội đã ban hành Nghị quyết
số 04/2017/NQ-HĐND, trong đó có giải pháp xây dựng Đề án - Thu
phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn Thành phố Hà
Nội”
- Khoản 2, Điều 28, Chương 2, Hiến pháp 2013: “Nhà nước tạo điều
kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh
bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.”
- Khoản 1, Điều 13, UDHR: “Mọi người đều có quyền tự do đi lại và cư
trú trong phạm vi nh thổ của mỗi quốc gia.”
2.2.2. Phân tích luận điểm
2.2.2.1. Cuộc khảo sát về đề án còn nhiều vấn đề.
Theo báo cáo của Tramoc, dựa trên kết quả sơ btừ 1.028 phiếu khảo sát
online (tính đến ngày 10/10/2022) do đơn vị vấn thực hin, có 39,7% số
người ủng hộ việc thu phí; 33,2% số người ủng hộ với điều kiện kèm theo;
27,1% không ng hộ. Bà Trần Thị Phương Thảo - Phó Giám đốc Tramoc cũng
thông tin, kết quđiều tra xã hội học cho thấy, mức phí chấp nhận được của
người dân là 22,3 nghìn đồng. Nếu thu phí ở mức này, sẽ có khoảng 55%
người sử dụng phương tiện sẽ chấp nhận trả phí để đi lại nhanh chóng bằng
c phương tiện xe ô tô 4 chỗ, số còn lại sẽ chuyển sang các phương tiện khác
được miễn hoặc giảm phí.
2
Theo Khoản 2, Điều 28, Chương 2, Hiến pháp 2013, Tranmoc chưa thực hiện
tốt về việc tiếp nhn,
phn hồi ý kiến, kiến ngh của công dân. Về số người
được khảo sát là quá ít so với số người tham gia sử dụng phương tiện cơ giới
2
o Hà N i m i, Đếề xuâết thí đi m thu phí o n i đố N i t năm 2024,
hps://hanoimoi.com.vn/banin/giao-thong/1044978/de-xuat-thi-diem-thu-phi-vao-noi-
do-ha-noi-tu-nam-2024, ngày 18/12/2022
lOMoARcPSD|17327 243
6
trên địa bàn Hà Nội, không rõ rang về đối tượng khảo sát. Đồng thời, thông
tin kho sát cũng chưa được phổ biến rộng rãi, dẫn đến không phản ánh được
thực tế ý kiến của người dân.
2.2.2.2. Bản thân đề án còn nhiều điểm chưa hợp lý.
Theo ông Nguyễn Văn Quyền, Chủ tịch Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam, nếu
đặt trạm thu phí bao quanh Vành đai 3 trở vào sẽ tương đối rộng, nhất là khi
điều kiện hạ tầng giao thông còn nhiều hạn chế (bãi đỗ xe, giao thông công
cộng…). Vì thế, Hà Nội cần phải tính toán thu hẹp phạm vi áp dụng.
3
Theo
điều 23, chương I, Hiến pháp 2013 và Khon 1, Điều 13, UDHR, việc lắp đặt
dày đặc các trạm thu phí với phạm vi lớn sẽ làm giảm quyền lợi đi lại, vui
chơi ca người dân.
Mức thu phí được xác định tối thiểu 50.000 đồng và ti đa 100.000 đồng/lượt
xe ô tô là mức phí được xác định đảm bảo bù đắp chi phí đu tư và chi phí
vận hành bảo trì hệ thống thu phí t đng, chưa thấy nhắc tới việc bù đắp
chi phí cho việc phát triển vận tải công cộng. Việc thu thêm khoản phí vào nội
đô sẽ thêm gánh nng cho nời dân, trong khi hạ tầng giao thông và phương
tiện công cộng chưa đáp ứng tốt nhu cầu đi lại. Khi thu phí từ 5 đến 21 giờ,
việc thu phí cả vào những gi không phải giờ cao điểm có thể trở thành “lạm
thu”. vy chỉ nên thu phí ở gicao điểm để các chủ phương tiện chủ động
điều tiết, hạn chế di chuyển, tnh ùn tắc giao thông.
2.3. Luận điểm 3: Việc thể hiện để án chưa khẳng định được hiệu
quả cũng như có nguy cơ o theo nhiều hệ lụy khác.
2.3.1. Cơ sở pháp lý
- Điều 23, Chương II, Hiến pháp 2013: “Công dân có quyền tự do đi lại
và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về
nước. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.
3
o Thanh niến, Thu phí ố tố vào n i đố t 2024 là bâết kh thi, ộ
hps://thanhnien.vn/thu-phi-o-to-vao-noido-tu-2024-la-bat-kha-thi-post1513533.html/ , ngày
18/12/2022
lOMoARcPSD|17327 243
7
- Điều 34, Chương II, Hiến pháp 2013: “Công dân có quyền được bảo
đảm an sinh xã hội.”
- Điều 38, Chương II, Hiến pháp 2013: “Mọi người có quyền được bảo
vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế
và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bnh, khám bệnh, chữa
bệnh.”
- Khoản 1, Điều 55, Chương III, Hiến pháp 2013: “Ngân sách nhà nước,
dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước và các ngun tài chính công
khác do Nhà nước thống nhất quản lý và phải được sử dụng hiệu quả,
công bng, công khai, minh bạch, đúng pháp luật.”
- Khoản 1, Điều 5, Chương I, Luật Giao thông đường bộ: “Nhà ớc tập
trung c nguồn lực phát triển giao thông đường bộ, ưu tiên đầu tư phát
triển kết cấu h tầng giao thông đường b vùng kinh tế trọng điểm,
các thành phố, miền núi, vùng sâu, vùng xa, bn giới, hải đảo, vùng
dân tộc thiểu số; có chính ch huy đng các nguồn lực để quản lý, bảo
trì đường bộ.”
- Khoản 2, Điều 5, Chương I, Luật Giao thông đường bộ: “Nhà ớc có
chính sách ưu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng; hạn chế sử
dụng phương tiện giao thôngnhân ở các thành phố."
2.3.2. Phân tích luận điểm
2.3.2.1. Các hậu quả của việc thực hiện đề án khi chưa đủ
điều kiện kỹ thuật và an sinh xã hội
Với “ma trận” trạm thu phí dày đặc, sẽ tạo ra các rào cản, tiềm ẩn nguy cơ ùn
tắc giao thông tại các điểm thu phí này, đặc biệt trong trường hợp trạm thu phí
phát sinh trục trặc về kỹ thuật.
4
4
o Lao đ ng Thu phí ốtố vào n i đố Hà N i: Ngộ ười dân tr phí, li u đả
ường có hếết ùn tăếc?, hps://laodong.vn/xa-hoi/thu-phi-oto-vao-noi-do-ha-noi-nguoi-dan-tra-
phi-lieu-duong-co-het-un-tac1106864.ldo, ngày 18/12/2022
lOMoARcPSD|17327 243
8
Vấn đề di dân, bởi theo Điều 23 và Khoản 1, Điều 35, Chương II, Hiến pháp
2013 thì không tnh được vic người lao động tìm cách di chuyển vào khu
vực nội đô để sinh sống, tránh phải trả phí, đi lại bất tiện. Khi đó, lượng dân
cư trong nội đô sẽ tăng lên, tạo áp lực cho nhng vấn đề xã hội khác. Áp lực
dân số càng gia tăng sẽ không thực hiện được mục tiêu giãn dân của TP.
lOMoARcPSD|17327 243
Downloaded by ??
Th? H?ng Thanh
(dththanh21@gmail.com)
Nội.
5
Với lưu lượng phương tiện rất lớn hiện nay, thu phí ô tô vào nội đô nếu
không thực hiện đồng bộ với giải pháp hạn chế xe máy thì sẽ dẫn đến một tác
dụng ngược là người dân chuyển sang sử dụng xey để đi vào nội đô, như
vậy trái với mục tiêu giảm phương tiện cá nhân ca Hà Nội.
8
2.3.2.2. Các giải pháp khác có thể thực hiện nhằm nâng cao
hiệu quả đời sống nhân dân.
Theo Khoản 1, Điều 55, Chương III, Hiến pháp 2013, ngân sách phải được sử
dụng hiu quả và theo Khoản 1 và Khoản 2, Điều 5, Luật Giao thông đường
bộ, các công trình giao thông công cng và cơ shạ tầng ưu tiên đầu tư, tập
trung phát triển. Như đầu tư phát triển hạ tầng giao thông tại các cửa ngõ, các
ngã tư, phát triển giao thông công cộng hợp lý, thuận tiện, ứng dụng tổ chức
giao thông thông minh; nâng cao vai trò quy hoạch kiến trúc đô thị với tầm
nhìn dài hạn. Những biện pháp trên thể hiện tính hiệu qu rõ rệt và nhanh
chóng hơn so với việc thực hiện đề án để giảm ùn tắc giao thông.
Theo Điều 34 và Điều 38, Chương II, Hiến pháp 2013, Nhà nước phải thực
hiện có lộ trình việc dịch chuyển các trường đại học, các bệnh viện, các nhà
máy dãn dần ra các tỉnh lân cận và có lợi thế để đảm bảo an sinh xã hội. Từ
đó, không chỉ giảm tắc đường còn giảm chi phí sinh hoạt cho người dân
và tiết kiệm đất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cư trú khác.
Cũng có cách tiếp cận khác đó là mô hình Paris, theo đó các hạn chế gp
loại bỏ c phương tiện gây ô nhiễm nhất. Nước chúng ta cũng có thể áp dụng
được mô hình này khi đang lưu thông trên đường ph Nội còn rất nhiều
mẫu xe cũ, không đạt tiêu chuẩn môi trường, góp phần giảm ô nhiễm môi
trường.
5
Quyếết đ nh sốế 36/1998/QĐ-UB ngày 17/09/1998 c a UBND thành phốế
N i ộ 8 Ngh quyếết sốế 48/NQ-CP ngày 05/04/2022 c a Chính ph
8
lOMoARcPSD|17327 243
10
KẾT LUẬN
Việc giải quyết ùn tắc giao thông yêu cầu n nhắc, suy nghĩ kỹ trước khi
thực hiện để đảm bảo hiệu quả. Với đề án nêu trên, việc quyết định vi vàng,
thiếu suy nghĩ để thực hiện khi chưa đáp ứng được các yêu cầu cơ bản về k
thuật, xã hội sẽ đem lại c tác động tiêu cực không chỉ cho giao thông mà
còn với môi trường và an sinh xã hội.
DANH MỤC THAM KHẢO
Văn bản pháp luật:
1. Hiến pháp việt Nam 2013
lOMoARcPSD|17327 243
11
2. Luật Giao thông đường bộ 2008
3. Tuyên ngôn toàn thế giới vnhân quyền của Liên Hợp Quốc
4. Ngh quyết s 437/NQ-UBTVQH14 của Ủy ban Thường vụ Quốc Hội
về một s nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh việc
thực hiện chính sách pháp luật vđầu tư và khai thác các công trình
giao thông theo hình thức hp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển
giao.
5. Quyết định số 19/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính ph về việc thu
phí dịch vụ sử dụng đường bộ theo hình thức điện tử không dừng.
6. Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 27/2/2018 của Thủ tướng Chính phủ về
đẩynhanh tiến độ triển khai thu giá dịch vsử dụng đường bộ theo hình
thức điện tử tự động không dừng
7. Chỉ thị số 39/CT-TTg của Thủ tướng Cnh phủ về đẩy nhanh tiến độ
triển khai và tăng cường sử dụng dịch vụ thu phí đường bộ theo hình
thức điện tử không dừng
8. Quyết định số 36/1998/QĐ-UB ngày 17/09/1998 của UBND thành phố
Hà Nội vviệc giao đất giãn dân nông thôn trên địa bàn thành phố Hà
Nội.
9. Ngh quyết s 48/NQ-CP ca Chính phủ về tăng ờng bảo đảm trật
tự,an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022
2025.
Website:
10. Báo Công an nhân dân, “Thu phí vào nội đô Hà Nội: Dư luận "dậy
sóng"”, https://cand.com.vn/Xa-hoi/thu-phi-vao-noi-do-ha-noi-du-
luanday-song-i671501/ ngày 17/12/2022
11. Báo Vnexpress, “Chun gia: Đề án thu phí xe vào nội đô thiếu tính
khả thi”, https://vnexpress.net/chuyen-gia-de-an-thu-phi-xe-vao-noi-
dothieu-tinh-kha-thi-4377800.html/ ngày 17/12/2022
lOMoARcPSD|17327 243
12
12. Báo Hà Nội mới, “Đề xuất thí điểm thu phí vào nội đô Hà Nội từ năm
2024”, https://hanoimoi.com.vn/ban-in/giao-thong/1044978/de-xuatthi-
diem-thu-phi-vao-noi-do-ha-noi-tu-nam-2024 ngày 18/12/2022
13. Báo Thanh niên, “Thu phí ô tô vào nội đô từ 2024 là bất khả thi”,
https://thanhnien.vn/thu-phi-o-to-vao-noi-do-tu-2024-la-bat-kha-
thipost1513533.html/ ngày 18/12/2022
14. Báo Lao động, “Thu phí ôtô o nội đô Hà Nội: Người dân trả phí, liệu
đường có hết ùn tắc?”, https://laodong.vn/xa-hoi/thu-phi-oto-vao-
noido-ha-noi-nguoi-dan-tra-phi-lieu-duong-co-het-un-tac-1106864.ldo
ngày 18/12/2022
| 1/18

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243 BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP NHÓM
MÔN: LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM
Chủ đề tranh biện: Theo đề án “Thu phí phương tiện cơ
giới vào một số khu vực trên địa bàn thành phố có nguy
cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn chế
số lượng xe cơ giới đi vào” (đề án thu phí ô tô vào nội
đô), từ nay đến 2025, thành phố Hà Nội sẽ lập gần 100
trạm thu phí ô tô vào nội đô. Lớp: N17.TL1 (4733) Nhóm: 1
Quan điểm nhóm: Ủng hộ lOMoARc PSD|17327243 HÀ NỘI – 2022
BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm: 02 Lớp: N17.TL2 4733
Chủ đề tranh biện: Theo đề án “Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu
vực trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi
trường để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào” (đề án thu phí ô tô vào nội đô),
từ nay đến 2025, thành phố Hà Nội sẽ lập gần 100 trạm thu phí ô tô vào nội
đô. Với kiến thức Luật hiến pháp Việt Nam, hãy lập luận để ủng hộ/phản đối đề xuất trên.
Quan điểm bảo vệ: Phản đố
1. Kế hoạch làm việc của nhóm
Bước 1: Đề ra và thống nhất ý tưởng; chia bài tranh biện thành các nội dung, luận
điểm. Phân chia công việc cho các thành viên trong nhóm, xác định thời gian dự
kiến hoàn thành, lên lịch các buổi họp nhóm.
Bước 2: Tìm kiếm và chọn lọc tài liệu.
Bước 3: Tổng hợp thông tin
Bước 4: Nhận xét, chỉnh sửa và hoàn thiện các nội dung
Bước 5: Tổ chức tranh biện dự trù nội bộ.
Bước 6: Kiểm tra và hoàn thiện lần cuối.
2. Phân chia công việc và họp nhóm Kết Tiến độ luậ thực hiện Mức độ hoàn thành n ( Họp nhóm đúng hạn ) Công Xếp ST Họ và việc loại T tên thực Đóng Tíc hiện Tha h góp C Khôn
Khôn Trung Tố m gia cực nhiều ó g g tốt Bình t đầy sôi ý đủ nổi tưởn g 1 Nguyễ - Lên A n Thùy dàn ý Anh cho bài lOMoARc PSD|17327243 lOMoARc PSD|17327243
Hà Nội, ngày 18 tháng 12 năm 2022 Nhóm trưởng (ký và ghi rõ họ tên) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 lOMoARc PSD|17327243 NỘI DUNG 1 1.
Thông tin về đề án 1 2.
Hệ thống lập luận 2 2.1.
Luận điểm 1: Hà Nội chưa đáp ứng được
những điều kiện kỹ
2 thuật cần thiết để đề án được triển khai. 2.1.1. Cơ sở pháp lý 2 2.1.2. Phân tích luận điểm 2
2.1.2.1. Điều kiện về công nghệ thu phí 3
2.1.2.2. Điều kiện về vận tải công cộng 3
2.1.2.3. Các điều kiện về kết cấu hạ tầng giao thông 4 2.2. Luận điểm
2: Đề án còn nhiều điểm chưa hợp lý với tình hình giao
5 thông và dân cư ở Hà Nội. 2.2.1. Cở sở pháp lý 5 2.2.2. Phân tích luận điểm 5
2.2.2.1. Cuộc khảo sát về đề án còn nhiều vấn đề. 5
2.2.2.2. Bản thân đề án còn nhiều điểm chưa hợp lý. 6 2.3. Luận điểm
3: Việc thể hiện để án chưa khẳng định được hiệu quả
6 cũng như có nguy cơ
kéo theo nhiều hệ lụy khác. 2.3.1. Cở sở lý luận 6 2.3.2. Phân tích luận điểm 7
2.3.2.1. Các hậu quả của việc thực hiện đề án khi chưa đủ điều kiện kỹ 7 thuật và an sinh xã hội
2.3.2.2. Các giải pháp khác có thể thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả đời 8 sống nhân dân.
KẾT LUẬN 9 DANH MỤC THAM KHẢO 10 lOMoARc PSD|17327243 LỜI MỞ ĐẦU
Vấn đề quá tải số lượng phương tiện cơ giới và phương tiện cá nhân đang vô
cùng nghiêm trọng ở các thành phố lớn, trong đó có Hà Nội. Để thực hiện giải
quyết tình trạng này, đề án “Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực
trên địa bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường
để hạn chế số lượng xe cơ giới đi vào” được đề xuất. Chúng tôi phản đối việc
thực hiện đề án, cho rằng việc thực hiện đề án sẽ không giảm được số lượng
phương tiện cơ giới và ô tô cá nhân, từ đó không thể cải thiện tình trạng ô
nhiễm môi trường mà còn có nguy cơ kéo theo các vấn đề an sinh xã hội. NỘI DUNG
1. Thông tin về đề án
Ngày 5/4/2022 Chính phủ ban hành Nghị quyết số 48/NQ-CP về tăng cường
đảm bảo trật tự, an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn
2022-2025, đề án “Thu phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa
bàn thành phố có nguy cơ ùn tắc giao thông và ô nhiễm môi trường để hạn
chế số lượng xe cơ giới đi vào” được yêu cầu tiếp tục cứu xây dựng, triển
khai. Theo đề án, từ nay đến năm 2025, thành phố Hà Nội sẽ lập gần 100 trạm
thu phí tại các tuyến đường hướng tâm, cửa ngõ để thu phí ôtô vào nội đô.
Thời gian dự kiến bắt đầu thu phí xe vào nội đô là trong năm 2024.
Ranh giới để xác định giữa khu vực nội đô và ngoại thành là đường Vành đai
3 đã được khép kín, bao gồm các tuyến đường, cầu đã được cơ quan tư vấn
lên danh sách: Vành đai 3 (dưới thấp) - cầu Thanh Trì - Pháp Vân - Mai Dịch
- Phạm Văn Đồng - Tây Hồ Tây - Võ Chí Công - Cầu Nhật Tân - Hoàng
Sa - Trường Sa - Lý Sơn - Nguyễn Văn Linh - Vành đai 3.
Áp dụng với các đối tượng: Xe ô tô từ bên ngoài di chuyển vào bên trong khu
vực có nguy cơ ùn tắc giao thông. Các đối tượng được miễn phí bao gồm xe
ưu tiên theo quy định của pháp luật, xe bus công cộng và xe vận tải hàng hóa, 1 lOMoARc PSD|17327243
cùng với các đối tượng được miễn giảm có điều kiện: xe hộ gia đình, xe cơ
quan, công sở trong khu vực thu phí,… và đối tượng được giảm phí: xe ô tô
kinh doanh vận tải hành khách.
Tổng mức dự kiến đầu tư cho gầm 100 trạm thu phí khoảng 2.646 tỷ đồng,
gồm chi phí đầu tư ban đầu và chi phí thay thế các thiết bị hết khấu hao, chưa
tính chi phí vận hành khai thác. Thời gian mà đơn vị tư vấn đề xuất thu phí xe
vào nội thành là ban ngày, khung giờ từ 5 đến 21 giờ, trong đó có phân biệt
mức phí giữa giờ cao điểm và giờ thấp điểm, mức thu phí được xác định tối
thiểu 50.000 đồng và tối đa 100.000 đồng/lượt. Về công nghệ thu phí, đề án
áp dụng công nghệ thu phí không dừng. Hình thức thu phí này giám sát tự
động để phát hiện xe không nộp phí, phục vụ công tác truy thu phí và xử lý hành vi không nộp phí.
2. Hệ thống lập luận
2.1. Luận điểm 1: Hà Nội chưa đáp ứng được những điều kiện kỹ
thuật cần thiết để đề án được triển khai.
2.1.1. Cơ sở pháp lý.
- Điều 3, Chương I, Hiến pháp 2013 “Nhà nước bảo đảm và phát huy
quyền làm chủ của Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ và bảo đảm
quyền con người, quyền công dân; thực hiện mục tiêu dân giàu, nước
mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, mọi người có cuộc sống ấm no,
tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.”
- Điều 43, Chương II, Hiến pháp 2013: “Mọi người có quyền được sống
trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường.”
- Khoản 1, Điều 63, Chương III, Hiến pháp 2013: “Nhà nước có chính
sách bảo vệ môi trường; quản lý, sử dụng hiệu quả, bền vững các
nguồn tài nguyên thiên nhiên; bảo tồn thiên nhiên, đa dạng sinh học;
chủ động phòng, chống thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu.”
2.1.2. Phân tích luận điểm. 2 lOMoARc PSD|17327243
Theo Điều 3, Chương I và Điều 43, Chương II, cùng với Khoản 1, Điều 63,
Chương III, Hiến pháp 2013, Nhà nước không thể thực hiện đề án khi các
điều kiện về kỹ thuật chưa đáp ứng, do việc thực hiện đề án khi đó sẽ không
đảm bảo mọi người có cuộc sống ấm no cũng như điều kiện phát triển toàn
diện, cũng như giảm được ô nhiễm môi trường.
2.1.2.1. Điều kiện về công nghệ thu phí.
Việc đảm bảo điều kiện về công nghệ thu phí bao gồm số hóa, đồng bộ hệ
thống cơ sở dữ liệu và chia sẻ dữ liệu về hạ tầng, phương tiện giao thông và
trang thiết bị trên các phương tiện nhằm thực hiện được thu phí không dừng
và xử lý vi phạm bằng hình ảnh (phạt nguội); đảm bảo không ùn tắc giao
thông tại các khu vực thu phí. Đề án sẽ sử dụng công nghệ thu phí không
dừng ETC. Việc triển khai thu phí theo hình thức điện tử không dừng ETC là
yêu cầu bắt buộc đã được Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đặc biệt
quan tâm chỉ đạo.1 Công nghệ ETC vẫn còn tồn tại một số hạn chế làm phát
sinh ùn tắc cục bộ tại các trạm thu phí trên một số tuyến cao tốc. Đến nay,
công nghệ thu phí ETC mới áp dụng ở trên đường cao tốc ở Việt Nam, vẫn
còn phải cải thiện và khắc phục thêm.
2.1.2.2. Điều kiện vận tải công cộng.
Điều kiện vận tải công cộng khi thực hiện đề án phải đảm bảo năng lực đáp
ứng tối thiểu 30% nhu cầu đi lại của người dân bên ngoài vành đai 3. Từ đó,
người đi ôtô cá nhân cũng như những người thường xuyên sử dụng dịch vụ xe
ô tô kinh doanh vận tải hành khách. có thể chuyển đổi phương tiện cá nhân
sang phương tiện công cộng. Tuy nhiên, giao thông công cộng chưa đáp ứng
được nhu cầu đó. Theo Tramoc, mạng lưới vận tải hành khách công cộng của
Thủ đô tính đến thời điểm này mới đáp ứng gần 17,5% nhu cầu đi lại.2 Theo
1 Ngh quyếết sốế 437/NQ-UBTVQH14 ngày 21/10/2017 c a y ban Thị ủ Ủ ường v Quốếc h i; Quyếết đ nh sốế ụ ộ ị
19/2020/QĐ-TTg ngày 17/6/2020, Ch th sốế 06/CT-TTg ngày 27/2/2018, Ch th sốế 39/CT-TTg ngày ỉ ị ỉ ị 3 lOMoARc PSD|17327243
17/10/2020 c a Th tủủ ướng Chính ph .ủ
2 Báo Cống an nhân dân, Thu phí vào n i đố Hà N i: D lu n "d y sóng", ộ ộ ư ậ ậ
https://cand.com.vn/Xa-hoi/thuphi-vao-noi-do-ha-noi-du-luan-day-song-i671501/, ngày 17/12/2022
ông Nguyễn Văn Quyền, Chủ tịch Hiệp hội Vận tải ôtô Việt Nam, để giảm
được xe cá nhân thì thành phố phải có một tỷ lệ lớn phương tiện công cộng,
giải quyết trên 50% nhu cầu đi lại của người dân. "Hiện nay, phương tiện
công cộng mới đáp ứng được 20% nhu cầu đi lại, do vậy việc thu phí xe vào
nội đô rất khó nhận được sự ủng hộ"1
Các thành phố trên thế giới triển khai thu phí ô tô vào nội đô thành công đều
phải nhờ vào điều kiện đặc thù là giao thông công cộng rất thuận tiện. Điển
hình như Singapore, London (Anh), Stockholm (Thụy Điển) giao thông công
cộng có thể đảm bảo mục đích chuyển của người dân. Do vậy, khi áp dụng
thu phí vào nội đô, người đi ô tô sẵn sàng chuyển sang giao thông công cộng
mà không gặp khó khăn nào.
2.1.2.3. Các điều kiện về kết cấu hạ tầng giao thông.
Điều kiện về kết cấu hạ tầng giao thông; hệ thống điểm giao thông tĩnh, bãi đỗ
xe và trung chuyển (bãi Park&Ride - P&R) cần đảm bảo để kết nối giữa các
loại hình giao thông cá nhân với giao thông công cộng. Điều kiện này nhằm
phục vụ hành khách trung chuyển thuận lợi từ phương tiện cá nhân sang
phương tiện công cộng. Mức phí gửi xe vào nội đô cần quy định làm sao cho
phù hợp. Bởi nếu giá vé gửi xe cao hơn phí vào nội đô, chủ phương tiện sẽ
chấp nhận mất phí để vào nội đô thay vì gửi xe.
Với bãi đỗ xe, tới thời điểm này Hà Nội chưa có đề án cụ thể nào về việc quy
hoạch các bãi đỗ xe khối lượng lớn bên ngoài vành đai 3, trong khi quỹ đất
khu vực này hiện rất hạn chế. Vành đai 3 gần như đã trở thành đường nội đô
khi dọc tuyến này có hàng loạt cao ốc, khu đô thị đã và đang xây dựng.
1 Báo Vnexpress, Chuyến gia: Đếề án thu phí xe vào n i đố tộ hiếuế tnh kh thi, ả
https://vnexpress.net/chuyengia-de-an-thu-phi-xe-vao-noi-do-thieu-tinh-kha-thi-4377800.html, ngày 17/12/2022 4 lOMoARc PSD|17327243
2.2. Luận điểm 2: Đề án còn nhiều điểm chưa hợp lý với tình
hình giao thông và dân cư ở Hà Nội.
2.2.1. Cơ sở pháp lý
- Ngày 04/07/2017, HĐND Thành phố Hà Nội đã ban hành Nghị quyết
số 04/2017/NQ-HĐND, trong đó có giải pháp xây dựng Đề án - “Thu
phí phương tiện cơ giới vào một số khu vực trên địa bàn Thành phố Hà Nội”
- Khoản 2, Điều 28, Chương 2, Hiến pháp 2013: “Nhà nước tạo điều
kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước và xã hội; công khai, minh
bạch trong việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân.”
- Khoản 1, Điều 13, UDHR: “Mọi người đều có quyền tự do đi lại và cư
trú trong phạm vi lãnh thổ của mỗi quốc gia.”
2.2.2. Phân tích luận điểm
2.2.2.1. Cuộc khảo sát về đề án còn nhiều vấn đề.
Theo báo cáo của Tramoc, dựa trên kết quả sơ bộ từ 1.028 phiếu khảo sát
online (tính đến ngày 10/10/2022) do đơn vị tư vấn thực hiện, có 39,7% số
người ủng hộ việc thu phí; 33,2% số người ủng hộ với điều kiện kèm theo;
27,1% không ủng hộ. Bà Trần Thị Phương Thảo - Phó Giám đốc Tramoc cũng
thông tin, kết quả điều tra xã hội học cho thấy, mức phí chấp nhận được của
người dân là 22,3 nghìn đồng. Nếu thu phí ở mức này, sẽ có khoảng 55%
người sử dụng phương tiện sẽ chấp nhận trả phí để đi lại nhanh chóng bằng
các phương tiện xe ô tô 4 chỗ, số còn lại sẽ chuyển sang các phương tiện khác
được miễn hoặc giảm phí.2
Theo Khoản 2, Điều 28, Chương 2, Hiến pháp 2013, Tranmoc chưa thực hiện
tốt về việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị của công dân. Về số người
được khảo sát là quá ít so với số người tham gia sử dụng phương tiện cơ giới
2 Báo Hà N i m i, Đếề xuâết thí đi m thu phí vào n i đố Hà N i t năm 2024, ộ ớ ể ộ ộ ừ
https://hanoimoi.com.vn/banin/giao-thong/1044978/de-xuat-thi-diem-thu-phi-vao-noi-
do-ha-noi-tu-nam-2024, ngày 18/12/2022 5 lOMoARc PSD|17327243
trên địa bàn Hà Nội, không rõ rang về đối tượng khảo sát. Đồng thời, thông
tin khảo sát cũng chưa được phổ biến rộng rãi, dẫn đến không phản ánh được
thực tế ý kiến của người dân.
2.2.2.2. Bản thân đề án còn nhiều điểm chưa hợp lý.
Theo ông Nguyễn Văn Quyền, Chủ tịch Hiệp hội vận tải ô tô Việt Nam, nếu
đặt trạm thu phí bao quanh Vành đai 3 trở vào sẽ tương đối rộng, nhất là khi
điều kiện hạ tầng giao thông còn nhiều hạn chế (bãi đỗ xe, giao thông công
cộng…). Vì thế, Hà Nội cần phải tính toán thu hẹp phạm vi áp dụng.3 Theo
điều 23, chương I, Hiến pháp 2013 và Khoản 1, Điều 13, UDHR, việc lắp đặt
dày đặc các trạm thu phí với phạm vi lớn sẽ làm giảm quyền lợi đi lại, vui chơi của người dân.
Mức thu phí được xác định tối thiểu 50.000 đồng và tối đa 100.000 đồng/lượt
xe ô tô là mức phí được xác định đảm bảo bù đắp chi phí đầu tư và chi phí
vận hành bảo trì hệ thống thu phí tự động, mà chưa thấy nhắc tới việc bù đắp
chi phí cho việc phát triển vận tải công cộng. Việc thu thêm khoản phí vào nội
đô sẽ thêm gánh nặng cho người dân, trong khi hạ tầng giao thông và phương
tiện công cộng chưa đáp ứng tốt nhu cầu đi lại. Khi thu phí từ 5 đến 21 giờ,
việc thu phí cả vào những giờ không phải giờ cao điểm có thể trở thành “lạm
thu”. Vì vậy chỉ nên thu phí ở giờ cao điểm để các chủ phương tiện chủ động
điều tiết, hạn chế di chuyển, tránh ùn tắc giao thông.
2.3. Luận điểm 3: Việc thể hiện để án chưa khẳng định được hiệu
quả cũng như có nguy cơ kéo theo nhiều hệ lụy khác.
2.3.1. Cơ sở pháp lý
- Điều 23, Chương II, Hiến pháp 2013: “Công dân có quyền tự do đi lại
và cư trú ở trong nước, có quyền ra nước ngoài và từ nước ngoài về
nước. Việc thực hiện các quyền này do pháp luật quy định.”
3 Báo Thanh niến, Thu phí ố tố vào n i đố t 2024 là bâết kh thi, ộ ừ ả
https://thanhnien.vn/thu-phi-o-to-vao-noido-tu-2024-la-bat-kha-thi-post1513533.html/ , ngày 18/12/2022 6 lOMoARc PSD|17327243
- Điều 34, Chương II, Hiến pháp 2013: “Công dân có quyền được bảo đảm an sinh xã hội.”
- Điều 38, Chương II, Hiến pháp 2013: “Mọi người có quyền được bảo
vệ, chăm sóc sức khỏe, bình đẳng trong việc sử dụng các dịch vụ y tế
và có nghĩa vụ thực hiện các quy định về phòng bệnh, khám bệnh, chữa bệnh.”
- Khoản 1, Điều 55, Chương III, Hiến pháp 2013: “Ngân sách nhà nước,
dự trữ quốc gia, quỹ tài chính nhà nước và các nguồn tài chính công
khác do Nhà nước thống nhất quản lý và phải được sử dụng hiệu quả,
công bằng, công khai, minh bạch, đúng pháp luật.”
- Khoản 1, Điều 5, Chương I, Luật Giao thông đường bộ: “Nhà nước tập
trung các nguồn lực phát triển giao thông đường bộ, ưu tiên đầu tư phát
triển kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ ở vùng kinh tế trọng điểm,
các thành phố, miền núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng
dân tộc thiểu số; có chính sách huy động các nguồn lực để quản lý, bảo trì đường bộ.”
- Khoản 2, Điều 5, Chương I, Luật Giao thông đường bộ: “Nhà nước có
chính sách ưu tiên phát triển vận tải hành khách công cộng; hạn chế sử
dụng phương tiện giao thông cá nhân ở các thành phố."
2.3.2. Phân tích luận điểm
2.3.2.1. Các hậu quả của việc thực hiện đề án khi chưa đủ
điều kiện kỹ thuật và an sinh xã hội
Với “ma trận” trạm thu phí dày đặc, sẽ tạo ra các rào cản, tiềm ẩn nguy cơ ùn
tắc giao thông tại các điểm thu phí này, đặc biệt trong trường hợp trạm thu phí
phát sinh trục trặc về kỹ thuật.4
4 Báo Lao đ ng Thu phí ốtố vào n i đố Hà N i: Ngộ ộ ộ
ười dân tr phí, li u đả ệ
ường có hếết ùn tăếc?, https://laodong.vn/xa-hoi/thu-phi-oto-vao-noi-do-ha-noi-nguoi-dan-tra-
phi-lieu-duong-co-het-un-tac1106864.ldo, ngày 18/12/2022 7 lOMoARc PSD|17327243
Vấn đề di dân, bởi theo Điều 23 và Khoản 1, Điều 35, Chương II, Hiến pháp
2013 thì không tránh được việc người lao động tìm cách di chuyển vào khu
vực nội đô để sinh sống, tránh phải trả phí, đi lại bất tiện. Khi đó, lượng dân
cư trong nội đô sẽ tăng lên, tạo áp lực cho những vấn đề xã hội khác. Áp lực
dân số càng gia tăng sẽ không thực hiện được mục tiêu giãn dân của TP. Hà 8 lOMoARc PSD|17327243
Nội.5 Với lưu lượng phương tiện rất lớn hiện nay, thu phí ô tô vào nội đô nếu
không thực hiện đồng bộ với giải pháp hạn chế xe máy thì sẽ dẫn đến một tác
dụng ngược là người dân chuyển sang sử dụng xe máy để đi vào nội đô, như
vậy là trái với mục tiêu giảm phương tiện cá nhân của Hà Nội.8
2.3.2.2. Các giải pháp khác có thể thực hiện nhằm nâng cao
hiệu quả đời sống nhân dân.
Theo Khoản 1, Điều 55, Chương III, Hiến pháp 2013, ngân sách phải được sử
dụng hiệu quả và theo Khoản 1 và Khoản 2, Điều 5, Luật Giao thông đường
bộ, các công trình giao thông công cộng và cơ sở hạ tầng ưu tiên đầu tư, tập
trung phát triển. Như đầu tư phát triển hạ tầng giao thông tại các cửa ngõ, các
ngã tư, phát triển giao thông công cộng hợp lý, thuận tiện, ứng dụng tổ chức
giao thông thông minh; nâng cao vai trò quy hoạch kiến trúc đô thị với tầm
nhìn dài hạn. Những biện pháp trên thể hiện tính hiệu quả rõ rệt và nhanh
chóng hơn so với việc thực hiện đề án để giảm ùn tắc giao thông.
Theo Điều 34 và Điều 38, Chương II, Hiến pháp 2013, Nhà nước phải thực
hiện có lộ trình việc dịch chuyển các trường đại học, các bệnh viện, các nhà
máy dãn dần ra các tỉnh lân cận và có lợi thế để đảm bảo an sinh xã hội. Từ
đó, không chỉ giảm tắc đường mà còn giảm chi phí sinh hoạt cho người dân
và tiết kiệm đất phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cư trú khác.
Cũng có cách tiếp cận khác đó là mô hình ở Paris, theo đó các hạn chế giúp
loại bỏ các phương tiện gây ô nhiễm nhất. Nước chúng ta cũng có thể áp dụng
được mô hình này khi đang lưu thông trên đường phố Hà Nội còn rất nhiều
mẫu xe cũ, không đạt tiêu chuẩn môi trường, góp phần giảm ô nhiễm môi trường.
5 Quyếết đ nh sốế 36/1998/QĐ-UB ngày 17/09/1998 c a UBND thành phốế Hà N iị ủ
ộ 8 Ngh quyếết sốế 48/NQ-CP ngày 05/04/2022 c a Chính phị ủ ủ 8 Downloaded by ?? Th? H?ng Thanh (dththanh21@gmail.com) lOMoARc PSD|17327243 KẾT LUẬN
Việc giải quyết ùn tắc giao thông yêu cầu cân nhắc, suy nghĩ kỹ trước khi
thực hiện để đảm bảo hiệu quả. Với đề án nêu trên, việc quyết định vội vàng,
thiếu suy nghĩ để thực hiện khi chưa đáp ứng được các yêu cầu cơ bản về kỹ
thuật, xã hội sẽ đem lại các tác động tiêu cực không chỉ cho giao thông mà
còn với môi trường và an sinh xã hội. DANH MỤC THAM KHẢO
Văn bản pháp luật:
1. Hiến pháp việt Nam 2013 10 lOMoARc PSD|17327243
2. Luật Giao thông đường bộ 2008
3. Tuyên ngôn toàn thế giới về nhân quyền của Liên Hợp Quốc
4. Nghị quyết số 437/NQ-UBTVQH14 của Ủy ban Thường vụ Quốc Hội
về một số nhiệm vụ và giải pháp tiếp tục hoàn thiện và đẩy mạnh việc
thực hiện chính sách pháp luật về đầu tư và khai thác các công trình
giao thông theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao.
5. Quyết định số 19/2020/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc thu
phí dịch vụ sử dụng đường bộ theo hình thức điện tử không dừng.
6. Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 27/2/2018 của Thủ tướng Chính phủ về
đẩynhanh tiến độ triển khai thu giá dịch vụ sử dụng đường bộ theo hình
thức điện tử tự động không dừng
7. Chỉ thị số 39/CT-TTg của Thủ tướng Chính phủ về đẩy nhanh tiến độ
triển khai và tăng cường sử dụng dịch vụ thu phí đường bộ theo hình
thức điện tử không dừng
8. Quyết định số 36/1998/QĐ-UB ngày 17/09/1998 của UBND thành phố
Hà Nội về việc giao đất giãn dân nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội.
9. Nghị quyết số 48/NQ-CP của Chính phủ về tăng cường bảo đảm trật
tự,an toàn giao thông và chống ùn tắc giao thông giai đoạn 2022 – 2025. Website:
10. Báo Công an nhân dân, “Thu phí vào nội đô Hà Nội: Dư luận "dậy
sóng"”, https://cand.com.vn/Xa-hoi/thu-phi-vao-noi-do-ha-noi-du-
luanday-song-i671501/ ngày 17/12/2022
11. Báo Vnexpress, “Chuyên gia: Đề án thu phí xe vào nội đô thiếu tính
khả thi”, https://vnexpress.net/chuyen-gia-de-an-thu-phi-xe-vao-noi-
dothieu-tinh-kha-thi-4377800.html/ ngày 17/12/2022 11 lOMoARc PSD|17327243
12. Báo Hà Nội mới, “Đề xuất thí điểm thu phí vào nội đô Hà Nội từ năm
2024”, https://hanoimoi.com.vn/ban-in/giao-thong/1044978/de-xuatthi-
diem-thu-phi-vao-noi-do-ha-noi-tu-nam-2024 ngày 18/12/2022
13. Báo Thanh niên, “Thu phí ô tô vào nội đô từ 2024 là bất khả thi”,
https://thanhnien.vn/thu-phi-o-to-vao-noi-do-tu-2024-la-bat-kha-
thipost1513533.html/ ngày 18/12/2022
14. Báo Lao động, “Thu phí ôtô vào nội đô Hà Nội: Người dân trả phí, liệu
đường có hết ùn tắc?”, https://laodong.vn/xa-hoi/thu-phi-oto-vao-
noido-ha-noi-nguoi-dan-tra-phi-lieu-duong-co-het-un-tac-1106864.ldo ngày 18/12/2022 12