Bài thảo luận: " Hãy bổ sung và cập nhật dữ liệu về công ty Dell và các doanh nghiệp thành viên quan trọng trong chuỗi cung ứng của Dell "

Bài thảo luận: " Hãy bổ sung và cập nhật dữ liệu về công ty Dell và các doanh nghiệp thành viên quan trọng trong chuỗi cung ứng của Dell " môn quản trị chuỗi cung ứng , trường đại học thương mại , giúp sinh viên ôn luyện và học tập 

lOMoARcPSD|38372003
1
lOMoARcPSD|38372003
2
MC LC
M ĐẦU.............................................................................................1
NI DUNG..........................................................................................2
I - LÝ THUYT....................................................................................2
1.1. Quan h nhà cung cp..........................................................2
1.1.1. Khái quát v quan h kinh doanh quan h nhà cung
cp.......................................................................................2
1.1.2. Phân loi nhà cung cp các loi hình quan h nhà cung
cp...............................................................................2
1.1.3. Tương quan quyn lc giữa người mua và nhà cung
cp................................................................................................5
1.2. Đánh giá và phát trin quan h nhà cung cp.................7
1.2.1. Đánh giá nhà cung cấp..................................................7
1.2.2. Ci thin và phát trin quan h ncung cp...........8 1.3. Mc tiêu, vai trò
ca công tác mua qun tr ngun
cung...............................................................................................10
1.3.1. Mc tiêu..........................................................................10
1.3.2. Vai trò.............................................................................10
II - TÌNH HUNG DELL...................................................................10
2.1. Gii thiu công ty Dell........................................................10
2.1.1. Lch s hình thành và phát trin................................10
2.1.2. Thành tựu đạt được......................................................11
2.2.Chui cung ng ca Dell.....................................................12
2.2.1. Nhng thành viên quan trng trong chui cung ng ca
Dell......................................................................................12
2.2.2. Vai trò ca nhng nhà cung cp trong chui cung ng ca
Dell..............................................................................14
2.2.3 Đánh giá quan hệ các nhà cung cp ca Dell............15 2.2.4. Mt s gii
pháp phát trin quan h nhà cung cp bn
vng....................................................................................19 2.3 Đặc điểm công tác
mua và và qun tr ngun cung ca
Dell................................................................................................20 2.3.1 Đặc điểm
công tác mua qun tr ngun cung ca
Dell......................................................................................20 2.3.2. Đánh giá
lOMoARcPSD|38372003
3
những ưu, nhược điểm của đặc điểm công tác
mua......................................................................................22
2.3.3 Đề xut gii pháp cho công tác thu mua qun tr ngun cung ca
Dell................................................................24
2.3.4. Liên h............................................................................24
KT LUN........................................................................................26
TÀI LIU THAM KHO....................................................................27
lOMoARcPSD|38372003
4
M ĐẦU
Mua hàng (Purchasing) hay Thu mua (Procurement) b phn ct lõi thiết yếu
đối vi mi Doanh nghip. Khi b phận này được xây dng và qun lý hiu qu, Doanh
nghip s đạt được nhiu li ích thiết thực như: Tiết kim chi phí, ổn đnh chất lượng
ngun hàng hoá, hn chế việc đứt gãy chui cung ứng, đảm bo hoạt động kinh doanh
phát triển. Chính do đó vic làm thế nào để qun tr tt nht hoạt đng cung
ng trong doanh nghip được coi nhim v ct lõi ng quan trọng. Để hiu
hơn vai trò ca b phn thiết yếu này, nhóm tho luận xin được phân tích tình hung
ca doanh nghip Dell, mt trong nhng doanh nghip hoạt động qun tr ngun
cung ng thành công, nh đó, đạt đưc v trí ln mnh trong chui cung ng các
thiết b máy tính toàn cu. Bài tho lun s cung cp các d liu v công ty Dell, thông
tin v c thành viên quan trng trong chui cung ng của Dell. Đặc bit, nhóm tho
lun tp chung các nhà cung cp trong chui cung ng ca Dell, ch Dell xây
dng mi quan h hiu qu vi nhà cung cấp, đảm bo ngun cung ng hiu qu. Qua
bài tho lun, nhóm nghiên cu mong muốn mang đến mt cái nhìn bao quát nht v
hoạt động mua qun tr ngun cung ca Dell, t đó tìm ra một s gii pháp giúp
qun tr tốt hơn hoạt đng này trong các doanh nghip.
NI DUNG
I - LÝ THUYT
1.1. Quan h nhà cung cp
1.1.1. Khái quát v quan h kinh doanh và quan h nhà cung cp
Khái nim mi quan h: kết ni ny sinh vi các li ích qua li khi các nhân và c
t chức tương tác với nhau trong hoạt động c th.
Khái nim nhà cung cp: có th hiểu đơn giản, là t chc hoc nhân, có kh năng
cung ng các yếu t đầu vào cn thiết cho các hoạt động ca doanh nghiệp (người
mua). Doanh nghip dù là hoạt động trong nh vực sn xuất hay thương mi/dch v,
thì luôn cn mua nhiu yếu t đầu vào đa dng t nhiu nhà cung cp khác nhau.
Doanh nghip có th có nhiu kiu, nhiu bc quan h vi nhà cung cp khác nhau:
Mua sm (Bc tác nghip)
Thu mua (Bc chiến thut)
Qun tr cung ng (Bc chiến lược)
Các bc quan h vi NCC khác nhau mức độ cam kết ca các bên cùng cách thc
chia s thông tin và công ngh, kèm vi các tr giúp dch v b sung, dẫn đến hiu
qu hp tác giữa các bên cũng khác nhau.
lOMoARcPSD|38372003
5
Qun tr quan h nhà cung cp: cách tiếp cn h thống để đánh giá các nhà cung
cấp đầu vào cho doanh nghiệp, xác định đóng góp của nhà cung cp vào thành công
ca doanh nghip và phát trin chiến lược để tối đa hóa giá trị và cơ hội t họ, cân đối
vi mc tiêu chung ca chui cung ứng. Để qun tr quan h NCC thành công, DN cn
lưu ý cân đối c 3 yếu t, là 3 cnh ca 1 tam giác đều, đó là:
Con người; Quy trình; Công ngh.
Vai trò ca qun tr quan h nhà cung cp:
Tìm kiếm nhà cung cp tt.
Ch động xây dng và phát trin các mi quan h phù hp.
Chia s li ích chung vi nhà cung cp.
Thúc đẩy ci tiến chất lượng, năng suất.
Hn chế ri ro.
Chi phí hp lý, giá tr cao nht.
T đó giúp DN và các thành viên trong chui cung ứng cùng gia tăng lợi thế cnh
tranh và chiếm lĩnh thị trường.
1.1.2. Phân loi nhà cung cp và các loi hình quan h nhà cung cp
Để th qun tt mạng i c nhà cung cp đa dạng, DN thưng sp xếp
phân loi NCC theo nhiu tiêu thc khác nhau:
Theo quyn s hu: Nhà cung cp ni b và nhà cung cp bên
ngoài.
Theo v trí địa lý: Nhà cung cp nội địa và nhà cung cp quc tế.
Theo thời điểm cung ng: Nhà cung cp hin ti và nhà cung cp tiềm năng.
Theo mức đ loi hình quan h: Nhà cung cấp bình thường, nhà cung cp
được ưa thích, nhà cung cp quan trng, nhà cung cp chiến lược.
Các nhà cung cp rt khác nhau Chi phí Chất ng; Công ngh chng loi; Quy
mô; Độ tin cy; Tính linh hot và Mức độ rủi ro... đóng góp giá trị gia tăng cho doanh
nghip và toàn b chui cung ng mức độ khác nhau.
Phân loi nhà cung cp theo loi hình quan h:
Loi
hình
Đặc điểm
Bn cht mi quan h
Quan h vi
nhà cung cp
bình
thường
Ngn hn, quy nh, ko
thường xuyên
Quan h tác nghip. Ch làm theo hp
đồng, không hoc rất ít tương tác,
ch truyền đạt yêu cu hợp đồng
lOMoARcPSD| 38372003
6
Quan h vi
nhà cung cp
đưc
ưa thích
Nhà cung cấp đc ủy quyn
hoặc đc lựa chọn ưu tiên
so vi các nhà cung cp
khác
Quan h tác nghip. Truyền đạt yêu
cu k thuật, điều chnh khi cn
thiết; kim soát k; th mua tp
trung
Quan h vi
nhà cung
Đáp ng công vic
doanh nghip
Quan h chiến thuật. Xác định đúng
nhà cung cp, nhân s
cp quan
trng
không làm được, khó
chuyển đổi sang nhà cung
cp khác
doanh nghip làm vic cùng nhà cung
cp; phát trin tt quan h; gim thiu
ri ro
Quan h vi
nhà cung cp
chiến
c
Cùng làm vic liên tc, h
thng, t lp kế hoạch đến
tác
nghip
Quan h chiến lược. Cng tác gần gũi,
đồng b, ph thuc ln nhau; cùng
hin thc hóa mục tiêu gia tăng giá trị.
Phân loi nhà cung cp trong quan h thuê ngoài:
th phân bit các mi quan h trong thuê ngoài hoạt động trong chui cung ng
như sau:
Quan h giao dch (Tác nghip): Nhà cung cp thc hin 1 gói công vic riêng
bit, không liên quan ti quá trình sn xut - kinh doanh (Bếp ăn; Trng cây; Xrác
thi sinh hot...)
Quan h hp tác (Chiến thut): Nhà cung cp thc hin dch v chuyên môn, có
liên quan ti quá trình sn xut - kinh doanh (H thng x nước thi công nghip;
Trung tâm DVKH; Thiết kế và vn hành h thng thông tin…)
Quan h đồng b (Chiến lược): Nhà cung cp thc hin dch v chuyên môn cao,
liên quan nhiu ti q trình sn xut - kinh doanh (Gia công; Lắp ráp; Đóng gói;
Logistics...)
Quang ph quan h: Có th dùng t “quang phổ” (spectrum) đ mô t mt di tt
c c mi quan h đa dạng giữa DN người mua và nhà cung cấp, trong đó 1 đầu n
trái ch mi quan h cng tác theo giao dịch đầu bên phi th hin mi quan h cng
tác đồng b.
Quang ph h gia Doanh nghiệp (người mua) và Nhà cung cấp ( người bán)
Đặc điểm
Cng tác giao dch
Cộng tác đồng b
lOMoARcPSD| 38372003
7
S ng nhà cung cp
Nhiu
1 hoc vài nhà cung cp
Thi gian
Ngn
Dài
Quan h
ng ni
Quan tâm
Loại hình tương tác
Tác nghip
Chiến lược
Giao tiếp
Không liên tc
Liên tc, h thng
Kết ni
Độc lp
Ph thuc ln nhau
Chất lượng
Kim tra khi nhn hàng
Thiết kế trong h thng
Dch v
Ti thiu
Ci thin nhiu
Tp trung
Giá c
Tng chi phí
Liên tc ci tiến
Ít
Nhiu
Đóng góp vào sản phm mi
Ít
Nhiu, tham d sm
Ci tiến công ngh
Không
Cùng d báo
Không
Giai đoạn ngun cung
Có th
Hiếm khi
Tình hung khn
Th động
Ch động
Mức độ thích hp
Ít hoc không có
Cao hoc toàn b
Thoát khi mi quan h
D
Khó, nhiu h ly
lOMoARcPSD|38372003
8
Li thế cnh tranh
Thp
Cao
1.1.3. Tương quan quyn lc giữa người mua và nhà cung cp
Quyn lc là kh năng của cá nhân hay t chức gây tác động đến thái độ và hành vi
ca cá nhân/t chc khác, buc h phi phc tùng ý chí ca mình.
Quyn lc có th phân loi theo nhiu tiêu thc khác nhau:
Theo ch th, có Quyn lc nhân (nhà vua, tng thng, th ng); Quyn lc t
chức (đảng chính tr, chính phủ, đoàn thể); Quyn lc cộng đồng (giai cp, dân tc,
nhân loi).
Theo hình thc, Quyn lc pháp lý; Quyn lực áp đặt; Quyn lc khen thưởng;
Quyn lc chuyên môn; Quyn lc tham chiếu.
Ma trn quyn lc gia người mua và nhà cung cp
Quyn mc c (Bargaining power) th hiện năng lực kiểm soát và tác động đến thái
độ hành vi của người khác, to ra li thế hoc s ph thuc trong giao dch và tình
hung mua bán.
Quyn mc c/quyền thương ợng được th hin nét trc quan trong ma
trn quyn lực (Cox model power matrix), trong đó trục tung cho biết sc mnh ca
mua (t thấp đến cao) và trc hoành th hin sc mnh ca nhà cung cp (t thấp đến
cao). Theo ma trận này, tương quan quyền mc c giữa người mua và Nhà cung cp có
th:
Cân bng giữa 2 bên mua và bán (độc lập tương đối vi nhau).
Có th nghiêng v phía người mua (người mua thng tr).
Cũng thể nghiêng v phía người bán (ngưi bán thng tr). Chi phí chuyn
đổi và chi phí tìm kiếm phương án thay thế.
lOMoARcPSD|38372003
9
Tương quan quyền lc giữa người mua và Nhà cung cp - Dch chuyn ca bên mua
1. L trình 1: Tăng tỷ trọng mua; Tăng số Nhà cung cấp; Đảm bominh bch.
2. L trình 2: Gắn bó đối tác tt, chia s công ngh; Cùng sángto sn phm/ dch
v.
3. L trình 3: Tìm sp thay thế; Tiêu chun hóa vt liu; H điukin la chn Nhà
cung cp; Gim chi phí tìm kiếm.
4. L trình 4: Tăng số Nhà cung cp; Thay Nhà cung cp; Gimkim soát ca Nhà
cung cấp đối vi ngun lc, tài sn khác.
5. L trình 5: Gia tăng sự ph thuc ca Nhà cung cp vi doanhnghip Tiêu chun
hóa vt liu.
6. L trình 6: Gia tăng s ph thuc ca Nhà cung cp vi doanhnghiệp Tăng tỷ
trng mua.
Nhà cung cấp ng không muốn b quá ph thuộc vào DN bên mua cũng s n
lc dch chuyển đ đạt được v thế thun lợi hơn trên th trưng cung ng.
lOMoARcPSD|38372003
10
1.2. Đánh giá và phát trin quan h nhà cung cp
1.2.1. Đánh giá nhà cung cấp
Phương pháp đánh giá: bao gm c không chính thức đến chính thc, ch quan và
khách quan. S dụng phương pháp nào phối hp cách thức đánh giá ra sao tùy
thuc vào mi DN và cân nhc phù hp vi tng nhóm NCC vi mức độ quan h khác
nhau, quan trng phi nht quán với các tiêu chí được thiết lp khi la chn nhà
cung cp.
Nhà cung cp tm thi, tính cht giao dch ngn hạn: Đánh giá và kiểm tra cht
ng vt liu/hàng hóa/dch v vào thời điểm giao nhn chuyn giao quyn s hu.
Đối tác thường xuyên: Ngoài vic kiểm định khi nhn hàng, doanh nghip
thường các bui sát hạch định kỳ, xác định s phù hp với định hướng ca doanh
nghip hin tại và tương lai.
Đối tác quan trng: Vi các Nhà cung cp trong nhóm này thì có th min kim
lúc giao nhn, bi chất lượng vt liệu/hàng hóa đã được đánh giá ngay t đầu ngun,
tại nhà máy và phân xưởng ca Nhà cung cấp, đảm bo tuân th c tiêu chuẩn và điều
kin cung ứng và đưc chng nhn đạt chun quc gia hoc chun quc tế.
Đối tác chiến lược: Đây là nhóm Nhà cung cấp đặc bit quan trng nht, cung
cp nhng vật thiết yếu nht giá tr cao trong tng chi phí sn xut - kinh
doanh.
Các tiêu chí đánh giá nhà cung cp:
Chất lượng hàng hóa/ dch v: phải luôn đảm bảo đạt tiêu chun chất lượng đề
ra, không có hoc rt ít sn phm li, hng.
Giao hàng: đúng tiến độ, đúng v trí theo lịch trình đã cam kết
Chi phí: giá c tng chi phí phù hp s thúc đẩy vic hp tác lâu dài, ng
nhiều phương thức thanh toán khác nhau s giúp thun lợi hơn trong việc giao dch.
Mc d trữ: đảm bo mc d tr đầy đủ ti kho ca Nhà cung cấp để th
linh hoạt đáp ứng doanh nghip nếu phát sinh đơn hàng mi
Đổi mi: v ng nghquy trình, theo kp nhng tiến b v khoa hc-k thut
Uy tín ca nhà cung cấp: được coi như điều kin cần khi đánh giá một nhà cung
cp có tốt hay không, đồng thi là s đảm bo nhất định v độ tin cy cung ng.
Bên cnh những tiêu chí bn mang tính cht quyết địnhu trên, DN th
đưa ra các tiêu chí bổ sung trong quá trình đánh giá Nhà cung cấp và có th chia làm 2
nhóm:
Khía cnh kinh tế (Tuân th yêu cầu; Đơn hàng hoàn hảo; Giảm chi phí; Ý ng
mi; Vt liu mi)
lOMoARcPSD|38372003
11
Khía cnh hi (Làm vic nhóm; Chia s ngun lc; ng dng CNTT; Mức độ
ri ro; Trách nhim xã hi).
1.2.2. Ci thin và phát trin quan h nhà cung cp
Vic ci thin và phát trin quan h Nhà cung cấp được tiến hành theo các mức độ
khác nhau, tùy thuc vào tm quan trng ca Nhà cung cấp đối vi doanh nghip
loi hình cng tác giữa đôi bên:
Nhà cung cp tm thi: Doanh nghiệp không đầu thi gian công sức để
thay đi và ci thin Nhà cung cp bc y, mà ch đơn giản là la chn Nhà cung cp
đạt chuẩn để đặt hàng.
Nhà cung cấp thường xuyên: Doanh nghip s ng làm vic vi Nhà cung cp
để đạt được những thay đổi ci thin nhỏ, đáp ng tốt hơn về sn phm quy
trình cung ng
Đối tác quan trọng: Hai bên cùng đầu đ ci thin nhiu hơn, điều chnh mnh
m hơn, hoàn thiện hơn không chỉ v sn phm và quy trình, mà có th cùng nâng cp
h thng thông tin, xác lập cơ chế tiếp nhn và x lý đơn hàng tự động v.v.
Đối tác chiến c: Vi các nhà cung cấp đặc bit này, 2 bên s cùng nhau đột
phá và tiến b mc tiêu chung, th cùng nhau đầu vào công nghệ mi cho dù
có xác sut ri ro nhất định, cùng nhau thiết kế và th nghim sn phm/dch v mi…
Nhà cung cấp đạt yêu cu (tm thi): Tn dng bi cnh cạnh tranh để đấu thu
đám phán chiến thut, c gắng đạt mc giá và dch v tt nht t nhóm NCC này
Nhà cung cp tốt ối tác thường xuyên): nhng Nhà cung cấp được chn
lọc, đảm bo chất lưng, chi phí, dch v giao hàng mt cách n định và nht quán.
Nhà cung cấp được ưa thích (đối tác quan trng): Hai bên cùng nhau hoạch định
sp xếp th t ưu tiên cho c quy trình c nghip, th chia s nhân s làm
vic chung theo nhóm vi mc tiêu c th.
lOMoARcPSD|38372003
12
Nhà cung cấp đặc biệt (đối tác chiến lưc): Là nhà cung cp duy nht cho 1 loi
vt liu/dch v c đnh, 2 bên có th cùng nhau hoạch định chiến lược, thm chí ng
nhau thành lp liên doanh.
Ci thin và phát trin quan h NCC - khích l:
Khích l Nhà cung cp khía cnh vt cht: Nâng hn ngch mua; Ký hợp đng
dài hạn; Đẩy mnh vic min kiểm sp; Đưa Nhà cung cp vào kế hoạch đào tạo và ci
thin.
Khích l Nhà cung cp khía cnh tinh thn: Danh hiệu “Nhà cung cp tt nht
của năm”; Biểu dương tại hi ngh Nhà cung cp; Ghi nhn n lc cng hiến ca Nhà
cung cấp đối vi li thế cnh tranh ca toàn b chui cung ng.
Ci thin và phát trin quan h NCC các yếu t cần lưu ý:
Giao tiếp (Communication): Tăng cường thông tin và phn hi, tích cc bàn bc
liên lc qua li vi NCC da trên s thng thn, trung thc kp thi cách rút
ngn khong cách giữa DN và đối tác.
Cam kết (Commitment): Cam kết thc hin d án ci thin NCC. Khi c 2 bên
cam kết cng hiến hết mình cho vic hp tác và ci thin mi quan h ngày càng gn
bn vững hơn tDN sẽ không ch an tâm bởi đã ngưi san s trách nhim
công vic mà còn tránh nhng bất đồng có th xy ra.
Tha hiệp (Compromise): Điu chỉnh thay đi linh hot li ích chung, ch
động thích ứng để hài hòa quyn li giữa đôi n da trên s thu hiểu ơng
tr ln nhau trong mi hoàn cnh.
lOMoARcPSD|38372003
13
1.3. Mc tiêu, vai trò ca công tác mua và qun tr ngun
cung
1.3.1. Mc tiêu
Mc tiêu chiến lưc:
Chất lượng dch v phù hợp: Đáp ng tt yêu cu sn xut liên tc, ổn định
Tng chi phí s hu thp: Tối ưu hóa tổng chi phí vt liu, thiết b các chi phí
khác
gia tăng tổng giá tr: Tha mãn nhu cu khách hàng và thích nghi vi biến đng
th trường
Phát trin quan h nhà cung cp: Xây dng. duy trì phát trin mi quan h, gim
ri ro tiếp cn công ngh Mc tiêu chiến thut:
Đúng chất lượng: Chất lượng đảm bo ổn định đúng yêu cầu
Đúng số ng: Không thiếu hàng, không đọng, không quá ti
Đúng thời gian: Kp thời, đúng hn, rút ngn chu kì mua
Đúng giá: Mức giá hp lí vi doanh nghip và vi nhà cung cp
Đúng nhà cung cấp: La chn nhà cung cấp đt yêu cu v hàng hóa và dch v
1.3.2. Vai trò
Vai trò truyn thng:
Đưc coi hot động dch v cho sn xut, c nghip tp trung o công
vic giy t hóa đơn hành chính như x đơn đặt hàng, hợp đồng, thanh toán
báo cáo. Giúp theo dõiquản lí thông tin liên quan đến mua hàng mt cách hiu
qu
Qun chất lượng: kim soát cht lượng đầu o, đm bo rng c hàng
hóa và dch v đưc cung cấp đáp ứng yêu cu cht lượng đã được đt ra
Thúc đy chia s thông tin giao vt liệu: đm bo thông tin liên quan
đến kế hoch sn xut, ng tn kho các yêu cu khác được chia s mt cách
hiu qu giữa các bên giúp tăng sự đng thun tạo điều kin thun li cho vic
lp kế hoạch cũng như điều phi hoạt động
Th nghim th trưng qua chào hàng cạnh tranh: giúp xác định được
các nhà cung cp có kh năng cung cấp sn phm
hoc dch v vi cht lượng tt và giá c hp lí nht
Thương lưng giá c: cho phép các doanh nghiệp đàm phán và đạt được giá c
tốt hơn so với giá ban đu. Giúp tiết kiệm chi phí và tăng khả năng cạnh tranh trên
th trường
Vai trò mi
lOMoARcPSD|38372003
14
Hoạch định ct gim chi phí: xem xét các khoản chi phí liên quan đến mua
sm qun ngun cung, giúp hiu các khoản chi phí này xác định đưc
nhng chi phí có th gim thiu
Đánh giá nhà cung cấp hoàn thin: đánh giá da trên chất lượng
hiu sut nhà cung cp mang li t đó đưa ra những quyết định la chn nhà cung
cấp đúng đắn
Phát trin nhà cung cp: thiết lập các cơ chế liên lc, giao tiếp và hp tác
để to ra một môi trường làm vic tốt và tăng
ng s tin tưởng, cam kết gia hai bên
Phát trin vt liu mới: xem xét tính ng k thut, kh năng sử dng
giúp đưa ra quyết định v vic áp dng vt liu mi trong quá trình sn xut
Hành chính và thương ng: x lí các th tục hành chính liên quan đến
mua hàng và qun lí ngun cung cp. Bên cnh đó giúp hỗ tr đàm phán và thương
ng v giá cả, điều khon hợp đồng, gii quyết tranh chp.
II - TÌNH HUNG DELL
2.1. Gii thiu công ty Dell
2.1.1. Lch s hình thành và phát trin
Dell thương hiu của công ty Dell Inc. Đây thương hiu ca Hoa K đưc
thành lập vào m 1984. Hiện tay, ng ty đa quốc gia này có tr s đt ti Round Rock,
Texas do ông Michael Dell sáng lp. Xuất phát đim ca Dell ch nhng chiếc máy
tính cá nhân đưc lp ráp bởi ông Michael Dell. Sau khi đưc gii thiu thông qua các
tp chí công ngh, người dùng quc gia y bắt đu biết đến Dell. T đó, đơn hàng
ngày ng gia tăng hơn. Dell tr thành nhà phân phối máy tính nhân hàng đu lúc
by gi.
Tri qua nhiều thăng trầm, đến năm 1987, Dell đã thành lập nhà máy chế to
riêng biệt. Thương hiệu Dell cũng bắt đầu tp trung vào phát trin các dch v h tr,
lắp đặt sa chữa cũng như bảo dưỡng đ đảm bo các sn phm chất lượng. Thi
gian sau, Dell bắt đầu tp trung vào các chiến lược kinh doanh marketing để thúc
đẩy nhu cầu tiêu dùng. Trong năm 1987, văn phòng đu tiên của Dell đã được thành
lp ti Anh.
Năm 1989, hãng còn phát triển hơn bằng vic t sn xuất server đầu tiên. Bên
cạnh đó, Dell còn hp tác với Intel để đưa sản phm vi công ngh hiện đại đến vi
người dùng. Năm 1990, doanh s của toàn hãng đã tăng lên một ch t bật đánh
du s phát trin ca Dell.
Những năm cuối thế k 20 đầu ca thế k 21 được xem khong thi gian
“trong mơ” ca Dell vi những bước nhy vt c v công ngh, doanh thu và th phn
lOMoARcPSD| 38372003
15
trong ngành. Bên cnh đó, Dell còn phát trin thêm sang mng game khi mua li
thương hiệu Alienware. Giữa đỉnh cao đó, Michael Dell bất ng t chức CEO nhưng
li quyn qun lý cho Kevin Rollins vào năm 2004, đánh du thi k đi xuống ca Dell.
Hin nay, rt nhiều đơn vị cung cp sn phm vi nhiều thương hiu khác nhau.
Tuy nhiên, Dell vẫn hãng được người ng ưa chuộng. Sn phm của thương hiệu
Dell độ bn cao vi thời lượng pin lâu dài. Không nhng thế, tốc độ x d liu
cũng rất nhanh mang li hiu qu s dng ti ưu. Hệ thng máy tính ca Dell cu
hình đẹp đưc tích hợp tính năng đa dng. Ngoài ra, các sn phm ca Dell nhiu
mc giá ng vi nhiu phân khúc. Điều này giúp
lOMoARcPSD|38372003
Downloaded by nm mo (zimmogarbevn@outlook.fr)
khách hàng d dàng la chn sn phm phù hp vi nhu cu. Sn phẩm được thiết kế
đơn giản nhưng khá tinh tế. Những người ng dù khắt khe đến mấy ng cảm thy
hài lòng khi s hu.
2.1.2. Thành tựu đạt được
Sau gần 40 năm hoạt động, laptop Dell đã đt nhiu thành ng to ra nhiu
du n trên th trường ngành hàng máy tính: năm 2018, Dell xếp th 2 trong nhóm c
công ty máy tính ln nht thế gii trong hng mc Công nghip máy tính theo s liu
ca Forbes.
Bên cnh đó, Dell xếp th 6 trong 25 cơ s làm việc đa quc gia tt nht thế gii
theo kết qu nghiên cu của EMC và đng th 42 trong 100 công ty tt nht thế gii
da trên d liu ca Vmware.
Laptop Dell nhận đưc rt nhiu giải thưng danh giá, mt trong s đó phải k
đến:
Nhà cung cp bán hàng trc tiếp tt nhất năm 2017.
Giải thưởng ca IT Pro 2017 cho hng mục Sn phm của m” với Dell EMC
PowerEdge R640.
87 giải thưởng ti hi ch CES 2018 Triển lãm hàng điện t tiêu dùng ln nht
thế gii.
Gii vàng cho gii pháp an ninh thông tin ca ISPG.
Ngoài các giải thưng v công ngh máy tính, laptop Dell mt trong nhng
doanh nghip nhn nhiu giải thưởng v phát trin bn vng gn lin với môi trường
có th k đến như:
Được vinh danh trong danh sách Thay đi thế giới” năm 2017 ca tp chí
Fortune.
T 2012, Dell đã tái chế hơn 200 tỷ tn sn phm.
Giải thưởng sáng to cho giải pháp môi trường ca CES 2018.
2.2.Chui cung ng ca Dell 2.2.1. Nhng thành viên quan trng trong chui cung
ng
ca Dell
Chui cung ng ca Dell
NCC ổ cứng: Seagzate, Maxtor, Quancomm
NCC bộ vi xử lý, bo mạch
Dell trụ sở tại Mỹ
(
thiết kế, sản xuất
linh kiện chủ chốt)
Siêu thị điện
tử - điện máy
Cửa hàng
máy tính
chủ: Intel, AMD
lOMoARcPSD|38372003
17
Nhà cung cp
Intel: Tập đoàn Intel (M) sn xut các sn phẩm như chip vi xử lý cho máy tính, bo
mch ch, ô nh ash, cc mng các thiết b máy tính khác. Intel luôn nhà
cung cp quan trng đối vi hu hết các b vi x lý cho Dell.
AMD (Advanced Micro Devices): mt công ty n dẫn đa quc gia ln th 2 thế
gii (sau Intel) trong th trường sn xut chip vi x lý. AMD còn đưc biết đến vi nhng
b x đồ ha (GPU) chất ng cao các thiết b linh kiện điện t khác. T năm
2006, Dell m rng s dng chip Opteron ca AMD cho mt trong nhng máy ch cao
cấp. đã vi xử lý ca mình.
Philips Electronics: Philips công ty đin t đa quốc gia, gốc Lan. Năm 2002,
mt hợp đồng tr giá 5 t USD trong thi hạn 5 năm đã được ký gia hãng Philips vi
Dell. Philips cung cp đèn chân không màn hình phẳng, các thiết b lưu tr, gii pháp
kết ni cùng nhng linh kiện khác cho Dell. Ngược li. Dell h tr máy ch, máy trm
và máy tính cá nhân cho Philips. Như vy, có th thy mi quan h gia Phillips. và Dell
là s hợp tác mà đôi bên cùng có lợi, mỗi bên đều đạt được mc dch ca mình.
Microsoft: Tập đoàn đa quốc gia ca Hoa K chuyên phát trin sn xut, kinh doanh
bn quyn phn mm h tr trên din rng các sn phm dch v liên quan đến
máy tính. Các dòng sn phm của Dell căn lin vi nn tng h điu hành Windows ca
Microsoft.
ASUSTeK Computer Incorporated (ASUS). Thời điểm trước m 2000, Asus (Đài
Loan) là nhà cung cp nh, ph trách nhng linh kin rất đơn giản (v máy, tn nhit...)
trong máy tính Dell. Sau nhiều năm đảm nhim nhng tiêu tiết cho Dell, Asus đ ngh
được đm nhim chế to bo mch ch ca các máy tính dán mác Dell vi mc giá thp
hơn 20% so với mc giá xuất xưởng của chính Dell được Dell đng ý ngay lp tc.
Asus ngày càng đưa ra những đề ngh hp dẫn hơn, có th làm đưc nhng Dell làm,
thm chí còn tốt hơn vi mc giá r hơn. Dell không mất gì, mà càng ngày càng “nhàn
lOMoARcPSD|38372003
18
h hơn trong việc đưa sản phm ra th trường. Dell ch vic tìm hiu xem khách hàng
mun gì, viết các yêu cầu đó ra giấy chuyn cho ASUS, ri đùi ngôi rung đi sn phm
ra lò, cp mác Dell lên v hp ri tung ra th trường.
Cho tới năm 2005, Asus tới M chào ng vi các hãng bán l như Best Buy,
Walmart đ quảng cho thương hiệu laptop đóng mác Asus với chất lượng “như hàng
của Dell” nhưng có giá thấp hơn 20%, kết thúc mi quan h vi Dell và những năm dài
làm thu ph cho Dell. Asus tr thành mt hãng sn xut máy tính xách tay doanh
s lớn đối th cnh tranh trc tiếp ca Dell. Câu chuyn trên là mt bài học đắt
giá đối vi Dell. cho thy vic la chn kim soát c nhà cung cp rt quan
trng, giúp doanh nghip luôn ch động trước các động thái của các đối tác, đồng thi
có th là đối th đáng gờm.
Nhà lp ráp
Khâu sn xut lắp ráp vai trò đặc bit quan trng trong chui cung ng ca
Dell. Các nhà máy đóng vai trò người tích hp các linh kin, to ra sn phm hoàn
chỉnh để Dell cung cp cho th trường. Bn thân Dell 7 nhà máy của mình đặt ti
nhiều nước trên toàn thế giới như Mỹ, Brazil, Trung Quc, Ấn Độ, Malaysia, Iceland và
Phn lan. Dell còn hp tác vi nhiu nhà thu ph như Foxconn, Compal, Wistron
Pegatron. Đây đều nhng tên tui ln xut x t châu Á, cung cp cho Dell các
công đoạn lp ráp cui cùng vi chi phí hp rút ngn thời gian hoàn thành đơn
hàng vi quy mô ln.
Khách hàng
Các nhóm khách hàng chính ca Dell
Cá nhân s dụng cho gia đình và văn phòng
Các doanh nghip nhỏ, dưới 200 nhân viên
Các doanh nghip va và ln, trên 200 nhân viên
Các t chc chính ph, giáo dc, y tế
Các nhóm khách hàng trên đưc Dell phân phi trc tiếp. C hai nhóm khách hàng
t chức nhân đu thc hin các giao dch thông qua điện thoi qua mng ti
website ca hãng.
2.2.2. Vai trò ca nhng nhà cung cp trong chui cung ng ca Dell
Các nhà cung cấp đóng vai trò quan trọng trong chui cung ng ca Dell. H tài
nguyên giá được Dell khai thác hiu qu để to nên li thế cnh tranh cho doanh
nghip thông qua:
Tiết kim chi phí nh qun tn kho tốt hơn. Thay ch sn xut khi Dell đặt
hàng, c nhà cung cp phi d báo trưc nhu cầu đ sn xut c linh kin sn sàng
lp ráp và giúp Dell qun lý hàng tn kho tốt hơn. Các nhà cung cấp chính là người đưa
ra các ý tưởng nhằm đáp ng những ý tưởng đó, giúp Dell thỏa mãn được nhu cu ca
lOMoARcPSD|38372003
19
khách hàng. Vic thiết lp mi quan h cht ch với các đi tác cho phép Dell tối đa
hóa li nhun mà không cn phải đầu tư lớn để t thc hin các hot động sn xut.
Thi gian phù hợp, đáp ứng đưc nhu cu, không b chm tr. Dell yêu cu các
nhà cung cp chính thiết lp các kho hàng hóa gần các cơ sở lp ráp ca hãng. Vic này
cho phép ng ty liên kết vi c nhà kho cha hàng thi gian thực để th vn
chuyn con s chính xin các b phận được yêu cu trong thời gian ngăn. Dell xây dựng
h đồng thông tin và giao tiếp liên tc vi các nhà sn xut linh kin.
Các nhà ổn định v chất ng nguyên vt liệu đầu vào vi mc cht ng phù
hợp và đúng nhu cầu giúp Dell không b ngt quãng nguồn cung, đảm bo s lin mch
đầu vào cho chui cung ng ca mình.
Vic những hành động khác so vi khi hot động trong các chui cung ng khác
( như thiết lp kho gần c cơ s lp ráp, do nhu cu,...) chng t các nhà cung
cấp đã linh hoạt nhân hóa hoạt đng kinh doanh của mình để phù hp vi yêu cu
của Dell. Điều này giúp Dell hi tập trung vào năng lực ct lõi ca doanh nghip
tốt hơn.
2.2.3 Đánh giá quan h các nhà cung cp ca Dell
Mi thành phn trong chui cung ứng đều có nhng vai trò ca h. Vic t chc và
qun lý tt các thành phn này s đem lại nhng giá tr to ln cho doanh nghip và Dell
là mt ví d đin hình cho s thành công đó.
Dell đã xây dựng được mi quan h rt tt và bn vng vi các nhà cung cp ca
mình. Vic thiết lp mi quan h gần gũi với đối tác cung cp này cho phép Dell đạt li
nhun tối đa không cần phải đáp ứng đầu hàng tỷ đồng để t mình thc hin
các hoạt động sn xut.
Dell yêu cu các nhà cung cp chính thiết lp h thng hàng a gn các cơ s lp
đặt ca ng. Vic y cho phép công ty liên kết vi các nhà kho cha ng thi gian
thực để có th vn chuyn con s chính xác các b phận được yêu cu trong thi gian
ngn. Dell xây dng mt s giao tiếp liên tc vi các nhà sn xut linh kin.
Mt s nhà cung cp linh kin, phn mm chính ca Dell:
Intel
Ban đầu, Intel nhà sn xut b nh SRAM DRAM đây s kin tiêu biu
đầu tiên cho các nhà sn xut chip b nh sau này. T by lâu nay, Intel luôn nhà
cung cp duy nht, độc tôn, cung cấp đại đa s vi x lý cho Dell.
Dell intel đã thỏa thun nhiu hợp đồng hợp tác kinh doanh, Dell cũng m
rng s dng chip Opteron ca AMD cho mt trong nhng model máy ch cao cấp, đa
vi x của mình. Tuy nhiên, đây ch mt th trường hp của Dell. ADM được W.J.
Sanders III thành lập vào năm 1969, ngày nay AMD tr thành một công ty đa quc gia
vi hàng chc ngàn nhân viên ti châu Âu, Nht Bn, Hoa Kỳ… với tng doanh s trong
lOMoARcPSD|38372003
20
quý đầu tiên của năm tài chính 2023, doanh thu của AMD đt 5,353 t USD.. AMD ni
tiếng vi dòng sn phm Athlon cho th trưng cao cp Duron cho th trưng cp
thp giá r. Mt s linh kin ca các thế h đời trước của máy tính Apple cũng do AMD
cung cp. Thế h vi x lý mi nht ca hãng hiện nay (đời th h tr tp lnh m rng
AMD64 cho điện toán 64 bit là AMD Athlon 64 cho th trường máy tính để bàn AMD
Opteron cho th trưng máy ch và trm làm vic.
Microsoft
Microsoft mt tập đoàn đa quốc gia ca Hoa K đặt tr s chính ti Redmond,
Washington; chuyên phát trin, sn xut, kinh doanh bn quyn phn mm và h tr
trên din rng các sn phm và dch v liên quan đến máy tính. Công ty đưc sáng lp
bi Bill Gates Paul Allen. Nếu tính theo doanh thu thì Microsoft ng sn xut
phn mm ln nht thế giới. cũng đưc gọi “một trong nhng công ty có giá tr
nht trên thế giới”. Các dòng sản phm ca Dell gn lin vi nn tng h điu nh
Windows ca Microsoft.
Philips electronics NV ( Hà Lan)
Philips tên gi ph biến nht ca Koninklijke Philips Electronics N.V. (Royal Philips
Electronics), mt công ty điện t đa quc gia Lan. Philips mt trong nhng công
ty điện t ln nht thế gii ti hơn 60 quc gia.Philips hoạt động mt s lĩnh vc:
đin t tiêu dùng, chiếu sáng, thiết b y tế,..
Nhiu hợp đồng có tr đã được ký gia hãng Philips Electronics NV (Hà Lan) và nhà
sn xut máy tính Dell (M). Philips s cung cấp đèn chân không và màn hình phẳng,
các thiết b lưu trữ, gii pháp kết ni cùng nhng linh kin khác cho Dell.
Ngược li, Dell cũng sẽ h tr máy ch, máy trm máy tính nhân cho Philips.
Glenn Island, Phó ch tch ca Dell, cho biết: “Việc m rng quan h vi Philips s giúp
chúng tôi đáp ứng được nhu cu v ng ngh ca khách hàng trên toàn cầu”. Ngoài
ra, hai bên còn hp tác trong việc đề xut kế hoch công ngh, marketing và các chun
lưu trữ quang hc. Philips nhà sn xuất đồ đin t gia dng ln nhất châu Âu đng
th 3 khu vc v sn xut cht bán dn.
Như vậy, th thy mi quan h gia Phillips Dell s hợp tác đôi bên ng
li, mỗi n đều đạt đưc mục đích ca mình. Vic liên kết vi mt trong nhng
công ty điện t tên tuổi đem lại li thế không h nh cho Dell, nó đảm bo chất lượng
linh kin, b phn trong sn phm của Dell, đng thời cũng tạo li thế cnh tranh cho
Dell trên th trường do uy tín ca Philips mang li.
Compal và wistron
Bên cnh Philips, Dell còn hp tác vi rt nhiu nhà cung cp khác, hai trong s đó
Compal Electronics Wistron. Công ty Compal Electronics Inc. (Đài Loan) nhà
nghiên cu, phát trin sn xut máy tính xách tay các thiết b, linh kin điện t
lOMoARcPSD|38372003
21
cho c ng máy tính ni tiếng thế giới như Dell, Samsung, Nokia… còn Wistron là nhà
sn xut thu ph laptop ln th ba thế gii sau Quanta Computer Inc Compal
Electronics Inc. Hai hãng Compal Electronics Wistron đã cùng chia nhau lượng đơn
đặt hàng sn xut ODM máy tính xách tay cho hãng Dell vi t l 70:30. (ODM
Original designed Manufacturer, nhà sn xut thiết kế gc. dng y nhà sn xut
cung cp cho khách hàng tt c mi dch v liên quan đến sn phẩm như nghiên cu
phát trin, định ng sn phẩm cũng như sn xut. Khách hàng ch cung cp cho
nhà sn xut chức năng yêu cầu, hiu xut hoc thm chí ch cung cp mt khái nim
và nhà sn xut s thc hin thành sn phm).
Đưc biết, những đơn hàng của năm 2013 mà Dell dành cho Compal bao gm hu
hết là các mu sn phm máy tính dành cho doanh nghip, còn nhng mu notebook
dành cho người tiêu dùng được chia cho c Compal Wistron. Mc tiêu nhiu tham
vng của Dell trong năm 2013 xuất xưởng được 30 triu chiếc notebook, sau khi
hãng y d báo lượng xuất notebook trong năm nay của h s đạt được mc 20-23
triệu đơn vị sn phm.
Vic hp tác với hai “ông lớn” trong lĩnh vực linh kiện điện t này tạo điều cho Dell
trong vic tiết kim thi gian, chi phí cho vic t sn xuất. Tuy nhiên, cũng như các đối
tác khác của Compal nAcer. HP, Apple… Dell cũng gp phải khôn0g ít các khó khăn
khi nhà sn xuất này đột ngột tăng giá các bộ phn máy tính nhm chống đỡ s st
gim v li nhun. S gia tăng v chi phí nguyên vt liu chc chn s ảnh hưởng ti
giá nhng sn phm máy tính ca Dell, t đó ảnh hưởng ti mc tiêu th các sn phm
ca hàng trên th trường.
Asus
Cũng giống như các nhà cung cấp trên, Asus cũng là một công ty cung cp linh kin
cho Dell, nhưng câu chuyn vi Asus li không phi là mt cái kết có hu.
ASUSTeK Computer Incorporated (ASUS) là mt tập đoàn đa quốc gia đặt tr s ti
Đài Loan chuyên sn xut các mặt hàng điện t như bo mạch ch, máy tính xách tay,
máy chủ, điện thoại di động và các sn phm máy tính khác. T lâu ASUS là 1 nhà thu
nh ph trách nhng linh kin rất đơn giản trên máy tính đóng mác Dell. Lúc này 1 sản
phm của Dell khi đó s ra đi t thiết kế ca chính hãng này, các khâu lp ráp, ng
rt nhiu linh kin trng yếu như bo mạch chủ, RAM màn hình đều do Dell đảm
nhiệm… Những linh kin khác, ít quan trọng hơn như vỏ máy, tn nhiệt… được đặt các
nhà thu châu Á gia công, và mt trong s đó là ASUS. Sau 1 vài năm đm nhim vic
x lý nhng tiu tiết cho Dell, đi din ca ASUS đưa ra 1 đ ngh rt xuôi tai: ASUS s
đảm nhiệm hoàn toàn công đoạn chế to bo mch ch ca các máy tính dán mác Dell
vi mc giá thấp hơn 20% so vi mc giá xuất xưởng của chính Dell. Chưa nói ti 20%
chênh lch kia s đi thẳng vào li nhun ca Dell, ch cn xét đến việc Dell được trút b
lOMoARcPSD|38372003
22
gánh nng ca vic qun nhng nhà máy vi ng chc ngàn công nhân cùng hàng
trăm vấn đề phc tạp đã khiến Dell gật đầu ngay lp tc.
Các nhà cung cp có vai trò quan trng trong chui cung ng ca Dell. Vì nh s
cung ng ca các nhà cung cấp mà Dell đã tiết kiệm đưc rt nhiu chi phí cho vic t
sn xut các linh kiện và đạt được li nhuận cao hơn. Các nhà cung cp ca Dell thay
ch sn xuất khi Dell đặt ng thì phi d o trước nhu cầu đ sn xut linh kin sn
sàng cho lp ráp giúp Dell qun tốt hơn lượng hàng tn tr. Các nhà cung cp
người lên ý tưởng để đáp ng các nhu cu của khách hàng, đồng thời cũng ngưi
thc hiện các ý tưởng đó, giúp Dell thỏa mãn được nhu cu ca khách hàng.
2.2.4. Mt s gii pháp phát trin quan h nhà cung cp bn vng
Dell luôn ch đng trong vic phát trin quan h vi các Nhà cung cp ca mình.
Không ch đơn thuần là vic to ra sn phm và thân thin với môi trường mà Dell còn
thiết lp quan h đối c bn vng chiến lược vi Nhà cung cp để đưa ra các giải pháp
bn vng mang li li ích cho cộng đồng như sau:
Nhà cung cp tm thi: s dng phương thức Đấu thu đàm phán tại th
trường để la chn Nhà cung cấp đt chuẩn đ đặt hàng.
Nhà cung cấp thường xuyên: như Dell MISI, CyberPoint International s cùng
làm vic vi Nhà cung cấp để đạt được những thay đi ci thin nhỏ, đáp ng tt
hơn về sn phm và quy trình cung ng
Đối tác quan trng: như Philips electronics NV ( Hà Lan), Foxconn,.. Hai bên cùng
đầu đ ci thin nhiều hơn, điều chnh mnh m hơn, hoàn thiện hơn th cùng
nâng cp h thng thông tin, t động hóa, tp trung vào việc điều hành doanh nghip
bán thêm sn phm thiết b, b lưu trữ, y ch hiện đại hóa trung tâm d liu,...
Đối tác chiến lược: như Intel, Asus, Microsoft, Amazon Web Services (AWS)
Snow ake, ETC,.. 2 bên s cùng nhau đột phá tiến b mc tiêu chung, chuyn
đổi tp trung vào c sáng kiến “thay đi cuộc chơi” như APEX, ngoài việc tp trung cao
độ vào các nhà cung cp phn mềm độc lp (ISV) và các nhà cung cp dch v đám mây
(CSP)., cùng nhau thiết kế và th nghim sn phm/dch v mi…
ng tới năm 2023, Tian Beng đã trích dẫn ba lĩnh vực trng tâm là s mnh quan
trọng đối vi thành công ca nhà cung cấp, đó là: giao dịch, chuyển đổi và tri nghim.
Vi mong mun tp trung vào vic giành chiến thng trên bàn c kinh doanh, Dell s
thay đổi cuc
chơi
“Những sáng kiến mi này s thc s thay đổi th trường trong vài năm tới,” Tian
Beng nói. “Kết qu th không xut hin ngay lp tc đó do ti sao chúng tôi
lOMoARcPSD|38372003
23
cn yếu t giao dch ca doanh nghip nhưng những n lc y s thay đổi cuộc chơi
trong tương lai”.
Đồng thời Dell cũng phi luôn:
Luôn ch động gii quyết các s c, nhng thách thc các vấn đề ngay khi chúng
xy ra s làm gim s nghiêm trng trong các tình hung bt ng. Vic tho lun
hành động sm s xây dng
đưc lòng tin trong con mt ca các nhà cung ng.
Luôn ch động thông báo cho nhà cung cp v nhu cu thi gian thích hp ca
bn. Không phi lúc nào nhà cung cấp cũng sẵn sàng x cho các tình hung khn cp.
Bn phi luôn ch động đoán trước đưc nhu cu ca mình, t đó nhà cung cấp s
thêm
thời gian để chun b cho nhng gì bn mun.
Thường xuyên giao tiếp to ra s hiu biết chia s. S thu hiểu được chia s
giúp bạn tránh đi những bất đồng hiu lầm không đáng gia doanh nghip nhà
cung ng. Giao tiếp là một con đưng hai chiu để to dng mt mi quan h bn cht
và hiu qu. Vic liên lc vi nhà cung ứng thường xuyên s giúp Dell và nhà cung cp
hiểu nhau hơn và hợp tác vi nhau tốt hơn trong tương lai.
2.3 Đặc điểm công tác mua và và qun tr ngun cung ca
Dell
2.3.1 Đặc điểm công tác mua và và qun tr ngun cung ca Dell
a) Đặc điểm công tác mua
Dell cng tác theo chiu dc gia các thành thành viên trong chui cung ng, nhà
cung cp ca Dell tham gia giai đọan đầu ca ca quá trình thiết kế và phát trin sn
phm. Nói cách khác chiến lược qun tr ngun cung ca Dell là chiến lược qun tr vi
lOMoARcPSD|38372003
24
nhà cung cấp trong đó nhà cung cấp tham gia sớm (ESI). Do đó khoảng 80% chi phí sn
phm của Dell được quyết định trong giai đọan thiết kế
Dell có khong 200 nhà cung cấp, hơn một na trong s đó nằm bên ngoài c
M. Trên 50% các nhà cung cp chính ca Dell là châu Á. Do đó Dell mua hầu hết các
linh kin ca máy tính t các nhà cung cp n ngoài thay t sn xut, chng hn
như bo mạch ch vi x máy tính. Nhìn chung, Dell gi quyn kim soát các quá
trình lp ráp cu hình cuối cùng đối vi phn ln các sn phm ca mình, ch làm khâu
nh cui cùng là lp ráp linh hin vào máy tính
Mua các b phn, linh kin riêng l hoc toàn b sn phm, t các nhà cung cp
th cung cp cho Dell x linh hoạt hơn, làm giảm cấu chi phí, h tr các đơn
đặt hàng t khách hàng quc tế.
b)Phân loi các nhà cung cp linh kin và yêu cầu đối vi
các nhà cung cp
Quá trình tìm ngun cung ng nguyên vt liu cho máy tính ( linh kin chính
h thống ) được thc hin tp trung, tìm ngun cung ng hàng tiêu dùng địa phương
( hp và vt liu vn chuyn, in ấn các bàn phím in hướng dn s dng...). Phn ln các
ngun là t các nhà cung cp chi phí thp châu Á, nhưng một s ngun là t các nhà
sn xuất địa phương. Ví d: màn hình cho khu vực EMEA đưc mua t Sony, Samsung
Acer, vn chuyn bằng đưng bin t châu Á, nhưng màn hình cũng đưc mua
tại địa phương từ Phillips và Nokia . Điều này có th là do thông s k thut sn phm,
cn phi cung cp bản sao lưu hoặc giá c.
Các linh kin chính ca Dell s đưc cung cp bi các nhà cung cấp hàng đầu như
Intel, SCI, IBM, Samsung, Toshiba, Sony và Seagate . Đối vi mi thành phn chính, Dell
thường ch làm vic vi mt vài nhà cung cp. Ví d: Dell mua đĩa từ Seagate, Maxtor,
Western Digital và IEM . Các nhà cung cấp địa phương trong từng khu vc s cung cp
các b phn khác.
Các nhà cung cp phi duy trì hàng tn kho gn hoặc trong các nhà máy Dell để
h tr vic sn xut theo chun "Build-ToOrder" ca Dell. H th sn xut nơi khác
gửi đến các trung m cung cp, hoc h th thiết lp mt dây chuyn sn xut
gần đó. Dành cho EMEA (Châu Âu / Trung Đông / Châu Phi ) và châu M, các nhà cung
cấp châu Á tăng ng cung cp cho c hai nơi. Các nhà cung cấp được yêu cu duy trì
quyn s hu sn phm cho đến khi thc s kéo ra khi xe ti lên y chuyn
lp ráp (Intel là mt ngoi l, vi sc mnh th trường cho phép Intel thiết lập các điều
khon riêng của mình, đòi hỏi các nhà sn xut máy tính thc hin quyn s hu sn
phm ngay sau khi sn phm ri khỏi cơ sở ca Intel).Các nhà cung cấp độc lp ít
đơn vị hoạt động hơn nên dễ kiểm soát. Cũng bởi giá nhà cung cấp độc lập được định
giá bi th trường, vấn đề chuyn giá s không tn ti
lOMoARcPSD|38372003
25
2.3.2. Đánh giá những ưu, nhược điểm của đặc điểm công tác mua
Ưu điểm Đối vi Dell
Trong trường hp ca Dell, mua linh kin t các nhà cung cấp độc lập đã mang đến
nhiều ưu điểm
1. Ngun cung ổn định, đảm bo
Dell đã xây dựng được mi quan h rt tt và bn vng vi các nhà cung cp ca
mình. Vic thiết lp mi quan h gần gũi với đi tác cung cp này cho phép Dell
ngun cung cp linh kin ổn định uy tín, hp tác lâu dài trên nhiu lĩnh vực. Dell cũng
có các chính sách, chiến lược vi các đối tác để to dng nim tin và to s gn kết lâu
dài
Các nhà cung cp ổn định ca Dell: Intel, Microsoft, Philip Electronics NV, Compal,
Wistron,...
2. Đa dạng trong vic chn ngun
Dell không ph thuc quá nhiu vào bt k nhà cung cp nào, giúp h tránh được
rủi ro trong trường hp mt nhà cung cp gp s c hoc ngng sn xut.
Vic mua các linh kin t nhiu nhà cung cấp khác nhau giúp Dell đa dng hóa
ngun cung, gim thiu ri ro đảm bo rng sn phm ca h luôn sn ngun
cung đầy đủ.
Sn phm ngun t các nhà cung cấp khác nhau cũng là lợi thế khi v trí thun li
để sn xut sn phm b ảnh hưởng bi nhng ri ro chính tr. Tuy nhiên Dell kh
năng để gim thiu nhng ri ro này bng cách mua t các nhà cung cấp độc lp trong
c và duy trì s linh hoạt để chuyn sang tìm ngun cung ứng đến nưc khác trong
trường hp bt n chính tr s ảnh hưởng đến sc hp dn của nước đó.
3. Thi gian
Rút ngn thi gian nghiên cu: vic mua linh kin t nhiu nhà cung cp giúp Dell
hn chế đưc phn ln thi gian nghiên cu phát trin linh kin máy,
Rút ngn thi thi gian vn chuyn linh kiện: Dell cũng yêu cầu các nhà cung cp
chính thiết lp h thng ng hoá gn các sở lắp đặt ca hãng. Vic này cho phép
công ty liên kết vi các nhà kho cha hàng thi gian thực để th vn chuyn con s
chính xác các b phận được yêu cu trong thi gian ngn. Chiến lược “kịp thời”, thêm
chiến lược hàng tn kho thp giúp gim thi gian Dell cung cp các mu PC mi ti cho
th trường và cũng giảm giá 1 cách khá đáng kể so vi mô nh lưu trữ hàng hoá truyn
thng.
4. Gim chi phí
Vic mua các linh kin t nhiu nhà cung cấp khác nhau giúp Dell đàm phán giá
c tốt hơn và đảm bo rng sn phm ca h có giá c hp lý.
lOMoARcPSD|38372003
26
Mua các b phn, linh kin riêng l hoc toàn b sn phm t các nhà cung cp
có có có th giúp Dell x lý các khâu linh hoạt hơn, làm giảm cơ cấu chi phí như chi phí
sn xut, chi phí nghiên cu phát trin linh kin, chi phí nhân công, chi phí lưu kho, chi
phí xây dng nhà máy,...
Dell công khai chia s lch trình sn xut ca mình, d đoán doanh số và kế hoch
phát trin sn phm mới đối vi các nhà cung cp. Vic thiết lp mi quan h gần gũi
với đối tác cung cp này cho phép Dell đạt li nhun tối đa mà không cần phải đầu
hàng t đồng để t mình thc hin các hoạt đng sn xut.
Nhược điểm
Mua linh kin t c ncung cấp đc lp th làm giảm cu chi phí ca Dell
so vi vic phi tích hp sn xut sn phm theo chiu dc. Vì nhng bt lợi như sau:
B khách hàng/nhà cung cp li dng
Vic mua linh kin ngoài th dn ti vic Dell l thuc quá nhiu vào các nhà
cung cp khiến cho Dell không đủ kh năng sáng tạo ra 1 sn phm ca riêng mình na.
Đôi khi việc qun lí mi quan h vi các nhà cung cp lng lo dn ti vic Dell b mt
s nhà cung cp li dng và biến đó làm bất li cho Dell và to nên li thế cnh tranh
cho mình.
dụ: Dell đã tự đào h chôn mình khi đểAsus đảm nhim quá nhiu khâu quan
trng trong qui trình sn xut, dn ti mt s l thuc quá mức, để khi Asus tr thành
đối th cnh tranh trc tiếp, ln mnh, thành tho khâu sn xut, lp ráp và qui trình
qun lí, chiếm lĩnh thị phầnthì Dell đã không tr tay kp. Do vy, th thy vic la
chn nhà cung cp kim soát các nhà cung cp rt quan trng, giúp doanh
nghip luôn ch động trước các động thái của các đi tác này.
Phc tp trong vic qun nhà cung cp: Vic phi qun nhiu nhà cung cp
có th gây ra khó khăn trong vic theo dõi chất lượng sn phẩm và đm bảo tính đồng
nht ca sn phm
Ri ro v chất lượng: Vic mua các linh kin t nhiu nhà cungcp khác nhau
th dẫn đến s khác bit v chất lượng gia các sn phẩm, đặc bit khi các nhà cung
cp không tuân th đầy đủ các tiêu chun chất lượng.
Chi phí vn chuyển lưu kho: Việc phi vn chuyn lưukho các linh kin t
nhiu nhà cung cp th tăng chi phí m tăng thi gian sn xut. Tuy nhiên Dell
đã có giải pháp để gii quyết v vấn đề vn chuyn
Tn thi gian công sc trong việc đàm phán giá c: Vicphải đàm phán giá c
vi nhiu nhà cung cp th tn nhiu thi gian công sc của Dell. Làm sao đ
đàm phán mức giá hp lí mà có li cho c đôi bên vẫn luôn là 1 bài toán toán khó
lOMoARcPSD|38372003
27
2.3.3 Đề xut gii pháp cho công tác thu mua và qun tr ngun cung ca Dell
S hoàn thin ca hot động thu mua trong chui cung ứng ý nghĩa rt to ln
đối vi s phát trin ca doanh nghiệp. Để hoàn thin hoạt động này cn phi đưa ra
nhng gii pháp phát huy các nhân t thế mnh hn chế các nhân t gây khó khăn
cho hoạt động thu mua trong chui cung ng ca Dell nói riêng ca các doanh nghip
trên toàn cu.
Ci tiến cơ sở h tng công ngh thông tin.
Để hoạt động thu mua din ra hiu qu thì s h tr ca công ngh thông tin là vô
cùng quan trọng. Dell đã làm tốt hoạt động y, tuy nhiên trong thời đại công ngh
thông tin như bão nngày nay thì vấn đề này không bao gi là cũ. Đặc bit vi mt
doanh nghip ln mnh phn ln thuê ngoài ch yếu như Dell thì vic cp nht
h thng thông tin ngày càng hiện đại toàn din là gii pháp cùng quan trng và
hiu qu
Nâng cao chất lượng ngun nhân lc b phn thu mua
Đây là giải pháp không ch vi Dell mà vi toàn b các doanh nghip trên toàn cu.
Ngun nhân lc là yếu t cốt lõi để qun các ngun lc khác trong b phn thu mua.
Dell cần thường xuyên hun luyện và nâng cao trình đ ngun nhân lc của mình, đc
bit các cán b ch cht, đảm bo doanh nghip th linh hot x các vấn đề
phát sinh trong kinh doanh.
M rng mng lưới nhà cung cp.
mt doanh nghip toàn cu, Dell luôn luôn phi tìm kiếm thêm nhiu nhà cung
cp, bên cnh vic gi mi quan h tt vi các nhà cung cp hin ti. do th trường
toàn cu có th thay đổi một cách đột ngột như trong đại dch Covid 19. Vic có thêm
nhiu ngun cung ng d phòng s giúp doanh nghiệp đương đầu được vi nhng
thay đổi bt ng, giảm đi phần nào ri ro có th xảy đến bt ng trong tương lai.
Tăng cường kim tra, giám sát các nhà cung cp
Dell cn luôn phi chú trọng đến hoạt động này, do thuê ngoài phn ln nên quyn
lc trong tay các nhà cung cp của Dell cũng rất ln. Doanh nghip cn phi la chn
các thông tin tht k ng trước khi chia s vi các nhà cung cp. Trong lch s kinh
doanh của mình, Dell cũng từng vướngo bê bi vi nhà cung cp ca mình ASUS
gây thit hi ng ln. Vic qun hiu qu các nhà cung cp cn được chú trng
để vic thu mua ca doanh nghiệp được din ra hiu qu và thành công hơn.
2.3.4. Liên h
Dell đã nổi tiếng vi vic cho phép khách hàng tùy chnh sn phm máy tính ca h
thông qua mô hình BTO. Điều này cho phép khách hàng la chn t mt lot tùy chn
cu hình ph kiện để to ra sn phẩm đáp ứng nhu cu c th ca h. T thành ng
lOMoARcPSD| 38372003
28
này ca Dell, chúng ta có th nhn thy giá tr ca vic cung cp sn phm và gii pháp
tùy chỉnh cho khách hàng, đặc bit là trong ngành công nghip công ngh.
Công ty TNHH Công ngh HP Việt Nam Dell đều các điểm tương đồng trong
công tác mua qun tr ngun cung. C hai công ty đã áp dng hình "Build to
Order" (BTO) trong lĩnh vc sn xut máy tính thiết b ng ngh. HP Vit Nam đã
cho phép khách hàng tùy chnh sn phm của mình thông qua hình BTO. Điu này
nghĩa rng khách hàng th la chn các tùy chn cu hình da trên nhu cu
c th. HP Việt Nam đã y dng mt h thng qun chui cung ng linh hot để
đảm bảo có đủ nguyên liu linh kiện đ sn xut sn phẩm BTO đáp ứng c yêu cu
c th của khách hàng, tương t như mô hình của Dell.
Ngoài hình BTO, HP Việt Nam ng đã áp dng hình ESI trong các d án công
ngh thông tin phc tạp. Điều này nghĩa rằng HP Vit Nam kh năng phát trin
gii pháp tùy chnh cho khách hàng da trên yêu cu ca h, bao gm phát trin phn
mm tích hp phn cứng đc bit. Doanh nghip cung cp các dch v k thut
qun lý d án đ đảm bo rng gii pháp ESI hoạt đng mt cách hiu qu sau khi trin
khai. Tuy nhiên, cách tiếp cn và vn dng ESI ca hai doanh nghip là khác nhau. Dell
tp trung vào cung cp gii pháp ESI cho các doanh nghip, bao gm c vic phát trin
phn mm phn cng tùy chnh. HP Việt Nam cũng cung cấp gii pháp ESI cho doanh
nghiệp, nhưng họ cũng nhng gii pháp tùy chnh cho các ngành khác nhau, bao
gm gii pháp doanh nghiệp, lưu trữ, và mng.
S khác bit chính gia HP Vit Nam Dell trong vic áp dng BTO ESI nm
cách tiếp cn và cung cp dch v cho khách hàng. Dell thường đặt khách hàng vào tâm
trung và cho phép h tùy chnh sn phm trc tuyến, trong khi HP Vit Nam cung cp
gii pháp ESI rng rãi cho nhiu ngành và d án phc tp khác nhau. Tuy nhiên, c hai
công ty đều đã thể hin cam kết đối vi s linh hoạt đáp ứng đáng kể đối vi nhu
cu ca khách hàng.
Nhìn chung, c HP Việt Nam và Dell đã thể hin cam kết đối vi s linh hoạt và đáp
ứng đáng k đối vi nhu cu ca khách ng. nhiu khía cạnh tương tự gia 2
doanh nghip trong vic áp dng hình BTO, h ng những điểm mạnh đặc
thù riêng bit khi thc hiện mô hình ESI. Điều này th hin rng trong ngành công
nghip công ngh, kh năng tùy chnh tích hp sn phm rt quan trọng đ đáp
ng s đa dạng và độc đáo của nhu cu khách hàng.
Tương tự, Công ty C phn Advantech Vit Nam Technology, tập đoàn công nghệ
đưc thành lp t năm 1983, đứng đầuc ta v máy tính công nghip, các thiết b
kết ni truyn thông công nghip ng dng cho các nn tng công ngh IoT, cũng đã
lOMoARcPSD|38372003
29
áp dng mô hình ESI (Early Supplier Involvement = ESI) - cho phép nhà cung cp tham
gia ngay t khâu nghiên cu phát trin sn phm. Các sn phm của Advantech đã
đưc đưa o sử dng trong nhiu d án trọng đim cho nhiều lĩnh vc công nghip
khác nhau như Giao thông, điện lực, năng ng, du khí, viễn thông, môi trường, t
động hóa nhà máy...
Advantech Vit Nam hp tác vi công ty TECHPRO, sm hiểu được nhu cu ca
người mua, chun b sn xut và cung ng, tạo cơ hội rút ngn chu k mua, nhanh đưa
sn phm công ngh ra th trường gim d tr kho. C hai công ty đều nhn thy
giá tr ca hp tác sm vi nhau trong vic phát trin gii pháp công ngh. T thành
công ca Dell trong vic tùy chnh sn phm theo yêu cu c th ca khách hàng,
Advantech Việt Nam đã áp dụng ESI để phát trin gii pháp tích hp phn mm phn
cứng đặc bit da trên yêu cu t các d án công ngh thông tin ca doanh nghip.
lOMoARcPSD|38372003
30
KT LUN
Như vậy, qua vic phân tích doanh nghip Dell, tm quan trng ca hoạt động
thu mua tr nên tht trc quan ràng, nh thc hin hiu qu công tác qun tr
nguồn cung Dell đã gặt hái đưc nhiu thành qu lớn trong kinh doanh. Đây tr
thành mt bài hc cho các doanh nghip trong công tác thu mua ca mình. Hin nay,
ngh thu mua dn dn tr nên rất “hot” tại Vit Nam, nht là vi s bùng n ca công
ngh thông tin, khong cách của ngưi thu mua và nhà cung cp tr nên gần hơn bao
gi hết. Đó vừa hi, va thách thc to ln cho ngun nhân lc Việt Nam. Để
làm cho chui cung ng ca c doanh nghip Vit Nam tr nên vng chc hiu qu
thì phi luôn ng cao công tác hc tp, nghiên cu, nhất là đối vi những người có vai
trò trong việc đảm bo ngun cung trong các t chc, doanh nghiệp. Vì năng lc hn
nên trong quá trình tiến hành nghiên cu, nhóm tho lun không th tránh được nhng
sai sót. Rt mong nhận được s đóng góp của thy các bn trong lớp, xin được chân
thành cảm ơn!
lOMoARcPSD|38372003
31
TÀI LIU THAM KHO
1. https://technews.com.vn/lich-su-hinh-thanh-va-phat-triencua-thuong-hieu-
dell/
2. https://laptopdell.com.vn/hang-laptop-dell-cua-nuoc-nao/
3. https://www.academia.edu/33524398/
Chu_i_cung_ng_c_a_Dell#:~:text=Chu%E1%BB%97i
%20cung%20%E1%BB%A9ng%20Dell
%20%E2%80%93%20s%E1%BA%A3n,l%C6%B0%E1%BB
%A3c%20c%E1%BA%A1nh%20tranh%20c%E1%BB%A7a %20h%C3%A3ng.
4. https://ddvt.vn/topic/708/chu%E1%BB%97i-cung-%E1%BB
%A9ng-c%E1%BB%A7a-dell/2
5. https://toc.123docz.net/document/222307-tai-sao-dellmua-hau-het-cac-
linh-kien-tu-cac-nha-cung-cap-doc-laphon-la-tu-minh-san-xuat-dell-chi-lam-
khau-nho-cuoi-cungla-lap-rap-linh-kien-vao-may-tinh.htm
6. https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hocngoai-thuong/quan-
ly-chuoi-cung-ung/chuoi-cung-ung-hphp-supply-chain-case-
solution/33629159
7. https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hocnguyen-tat-
thanh/nhap-mon/bai-bao-cao-ve-chuoi-cung ung-hp-gv-ngt/41982880
8. https://www.intel.vn/content/www/vn/vi/partner/ showcase/dell-emc-
technologies/overview.ht m l
9. https://uatprev.delltechnologies.com/content/dam/
delltechnologies/assets/microsites/codeofconduct/2018/
docs/translations/Dell-Technologies-Code-of-Conduct-How-
We-Win_Vietnamese.pdf
10 https://synnexfpt.com/doi-tac-cua-dell-dung-truoc-co-hoi-
. gia-tang-loi-nhuan-khi-san-pham-va-chuoi-cung-ung-cuadell-toa-sang/
11 https://www.etc.vn/etc-tro-thanh-1-trong-9-doi-tac. titanium-tai-viet-nam-
cua-ong-trum-dell-technologies
12 Sách Tình hung qun tr chui cung ng - B môn
. Logistics và Chui cung ứng, Trường Đại học Thương mại
| 1/31

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003 1 lOMoARcPSD| 38372003 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.............................................................................................1
NỘI DUNG..........................................................................................2
I - LÝ THUYẾT....................................................................................2
1.1. Quan hệ nhà cung cấp..........................................................2
1.1.1. Khái quát về quan hệ kinh doanh và quan hệ nhà cung
cấp.......................................................................................2
1.1.2. Phân loại nhà cung cấp và các loại hình quan hệ nhà cung
cấp...............................................................................2
1.1.3. Tương quan quyền lực giữa người mua và nhà cung
cấp................................................................................................5
1.2. Đánh giá và phát triển quan hệ nhà cung cấp.................7
1.2.1. Đánh giá nhà cung cấp..................................................7
1.2.2. Cải thiện và phát triển quan hệ nhà cung cấp...........8 1.3. Mục tiêu, vai trò của công tác mua quản trị nguồn
cung...............................................................................................10
1.3.1. Mục tiêu..........................................................................10
1.3.2. Vai trò.............................................................................10
II - TÌNH HUỐNG DELL...................................................................10
2.1. Giới thiệu công ty Dell........................................................10
2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển................................10
2.1.2. Thành tựu đạt được......................................................11
2.2.Chuỗi cung ứng của Dell.....................................................12
2.2.1. Những thành viên quan trọng trong chuỗi cung ứng của
Dell......................................................................................12
2.2.2. Vai trò của những nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng của
Dell..............................................................................14
2.2.3 Đánh giá quan hệ các nhà cung cấp của Dell............15 2.2.4. Một số giải pháp phát triển quan hệ nhà cung cấp bền
vững....................................................................................19 2.3 Đặc điểm công tác
mua và và quản trị nguồn cung của
Dell................................................................................................20 2.3.1 Đặc điểm công tác mua quản trị nguồn cung của
Dell......................................................................................20 2.3.2. Đánh giá 2 lOMoARcPSD| 38372003 những ưu, nhược điểm của đặc điểm công tác
mua......................................................................................22
2.3.3 Đề xuất giải pháp cho công tác thu mua và quản trị nguồn cung của
Dell................................................................24
2.3.4. Liên hệ............................................................................24
KẾT LUẬN........................................................................................26
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................27 3 lOMoARcPSD| 38372003 MỞ ĐẦU
Mua hàng (Purchasing) hay Thu mua (Procurement) là bộ phận cốt lõi và thiết yếu
đối với mọi Doanh nghiệp. Khi bộ phận này được xây dựng và quản lý hiệu quả, Doanh
nghiệp sẽ đạt được nhiều lợi ích thiết thực như: Tiết kiệm chi phí, ổn định chất lượng
nguồn hàng hoá, hạn chế việc đứt gãy chuỗi cung ứng, đảm bảo hoạt động kinh doanh
phát triển. Chính vì lý do đó mà việc làm thế nào để quản trị tốt nhất hoạt động cung
ứng trong doanh nghiệp được coi là nhiệm vụ cốt lõi và vô cùng quan trọng. Để hiểu
hơn vai trò của bộ phận thiết yếu này, nhóm thảo luận xin được phân tích tình huống
của doanh nghiệp Dell, một trong những doanh nghiệp có hoạt động quản trị nguồn
cung vô cùng thành công, nhờ đó, đạt được vị trí lớn mạnh trong chuỗi cung ứng các
thiết bị máy tính toàn cầu. Bài thảo luận sẽ cung cấp các dữ liệu về công ty Dell, thông
tin về các thành viên quan trọng trong chuỗi cung ứng của Dell. Đặc biệt, nhóm thảo
luận tập chung và các nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng của Dell, và cách Dell xây
dựng mối quan hệ hiệu quả với nhà cung cấp, đảm bảo nguồn cung ứng hiệu quả. Qua
bài thảo luận, nhóm nghiên cứu mong muốn mang đến một cái nhìn bao quát nhất về
hoạt động mua và quản trị nguồn cung của Dell, từ đó tìm ra một số giải pháp giúp
quản trị tốt hơn hoạt động này trong các doanh nghiệp. NỘI DUNG I - LÝ THUYẾT
1.1. Quan hệ nhà cung cấp
1.1.1. Khái quát về quan hệ kinh doanh và quan hệ nhà cung cấp
Khái niệm mối quan hệ: kết nối nảy sinh với các lợi ích qua lại khi các cá nhân và các
tổ chức tương tác với nhau trong hoạt động cụ thể.
Khái niệm nhà cung cấp: có thể hiểu đơn giản, là tổ chức hoặc cá nhân, có khả năng
cung ứng các yếu tố đầu vào cần thiết cho các hoạt động của doanh nghiệp (người
mua). Doanh nghiệp dù là hoạt động trong lĩnh vực sản xuất hay thương mại/dịch vụ,
thì luôn cần mua nhiều yếu tố đầu vào đa dạng từ nhiều nhà cung cấp khác nhau.
Doanh nghiệp có thể có nhiều kiểu, nhiều bậc quan hệ với nhà cung cấp khác nhau:
• Mua sắm (Bậc tác nghiệp)
• Thu mua (Bậc chiến thuật)
• Quản trị cung ứng (Bậc chiến lược)
Các bậc quan hệ với NCC khác nhau ở mức độ cam kết của các bên cùng cách thức
chia sẻ thông tin và công nghệ, kèm với các trợ giúp và dịch vụ bổ sung, dẫn đến hiệu
quả hợp tác giữa các bên cũng khác nhau. 4 lOMoARcPSD| 38372003
Quản trị quan hệ nhà cung cấp: cách tiếp cận hệ thống để đánh giá các nhà cung
cấp đầu vào cho doanh nghiệp, xác định đóng góp của nhà cung cấp vào thành công
của doanh nghiệp và phát triển chiến lược để tối đa hóa giá trị và cơ hội từ họ, cân đối
với mục tiêu chung của chuỗi cung ứng. Để quản trị quan hệ NCC thành công, DN cần
lưu ý cân đối cả 3 yếu tố, là 3 cạnh của 1 tam giác đều, đó là:
Con người; Quy trình; Công nghệ.
Vai trò của quản trị quan hệ nhà cung cấp:
• Tìm kiếm nhà cung cấp tốt.
• Chủ động xây dựng và phát triển các mối quan hệ phù hợp.
• Chia sẻ lợi ích chung với nhà cung cấp.
• Thúc đẩy cải tiến chất lượng, năng suất. • Hạn chế rủi ro.
• Chi phí hợp lý, giá trị cao nhất.
Từ đó giúp DN và các thành viên trong chuỗi cung ứng cùng gia tăng lợi thế cạnh
tranh và chiếm lĩnh thị trường.
1.1.2. Phân loại nhà cung cấp và các loại hình quan hệ nhà cung cấp
Để có thể quản lý tốt mạng lưới các nhà cung cấp đa dạng, DN thường sắp xếp và
phân loại NCC theo nhiều tiêu thức khác nhau:
Theo quyền sở hữu: Nhà cung cấp nội bộ và nhà cung cấp bên ngoài.
• Theo vị trí địa lý: Nhà cung cấp nội địa và nhà cung cấp quốc tế.
• Theo thời điểm cung ứng: Nhà cung cấp hiện tại và nhà cung cấp tiềm năng.
• Theo mức độ và loại hình quan hệ: Nhà cung cấp bình thường, nhà cung cấp
được ưa thích, nhà cung cấp quan trọng, nhà cung cấp chiến lược.
Các nhà cung cấp rất khác nhau ở Chi phí – Chất lượng; Công nghệ – chủng loại; Quy
mô; Độ tin cậy; Tính linh hoạt và Mức độ rủi ro... và đóng góp giá trị gia tăng cho doanh
nghiệp và toàn bộ chuỗi cung ứng ở mức độ khác nhau.
Phân loại nhà cung cấp theo loại hình quan hệ: Đặc điểm
Bản chất mối quan hệ Loại hình
Quan hệ với Ngắn hạn, quy mô nhỏ, ko thường xuyên
Quan hệ tác nghiệp. Chỉ làm theo hợp nhà cung cấp
đồng, không có hoặc rất ít tương tác, bình
chỉ truyền đạt yêu cầu hợp đồng thường 5 lOMoAR cPSD| 38372003
Quan hệ tác nghiệp. Truyền đạt yêu
Quan hệ với Nhà cung cấp đc ủy quyền cầu kỹ thuật, có điều chỉnh khi cần
nhà cung cấp hoặc đc lựa chọn ưu tiên
thiết; kiểm soát kỹ; có thể mua tập được so với các nhà cung cấp trung ưa thích khác
Quan hệ với Đáp ứng công việc mà Quan hệ chiến thuật. Xác định đúng nhà cung doanh nghiệp nhà cung cấp, nhân sự
không làm được, khó doanh nghiệp làm việc cùng nhà cung cấp quan
chuyển đổi sang nhà cung cấp; phát triển tốt quan hệ; giảm thiểu trọng cấp khác rủi ro
Quan hệ với Cùng làm việc liên tục, hệ Quan hệ chiến lược. Cộng tác gần gũi,
nhà cung cấp thống, từ lập kế hoạch đến đồng bộ, phụ thuộc lẫn nhau; cùng chiến tác
hiện thực hóa mục tiêu gia tăng giá trị. lược nghiệp
Phân loại nhà cung cấp trong quan hệ thuê ngoài:
Có thể phân biệt các mối quan hệ trong thuê ngoài hoạt động trong chuỗi cung ứng như sau:
• Quan hệ giao dịch (Tác nghiệp): Nhà cung cấp thực hiện 1 gói công việc riêng
biệt, không liên quan tới quá trình sản xuất - kinh doanh (Bếp ăn; Trồng cây; Xử lý rác thải sinh hoạt...)
• Quan hệ hợp tác (Chiến thuật): Nhà cung cấp thực hiện dịch vụ chuyên môn, có
liên quan tới quá trình sản xuất - kinh doanh (Hệ thống xử lý nước thải công nghiệp;
Trung tâm DVKH; Thiết kế và vận hành hệ thống thông tin…)
• Quan hệ đồng bộ (Chiến lược): Nhà cung cấp thực hiện dịch vụ chuyên môn cao,
liên quan nhiều tới quá trình sản xuất - kinh doanh (Gia công; Lắp ráp; Đóng gói; Logistics...)
Quang phổ quan hệ: Có thể dùng từ “quang phổ” (spectrum) để mô tả một dải tất
cả các mối quan hệ đa dạng giữa DN người mua và nhà cung cấp, trong đó 1 đầu bên
trái chỉ mối quan hệ cộng tác theo giao dịch và đầu bên phải thể hiện mối quan hệ cộng tác đồng bộ.
Quang phổ hệ giữa Doanh nghiệp (người mua) và Nhà cung cấp ( người bán) Đặc điểm
Cộng tác đồng bộ
Cộng tác giao dịch 6 lOMoAR cPSD| 38372003 Số lượng nhà cung cấp Nhiều 1 hoặc vài nhà cung cấp Thời gian Ngắn Dài Quan hệ Hướng nội Quan tâm Loại hình tương tác Tác nghiệp Chiến lược Giao tiếp Không liên tục Liên tục, hệ thống Kết nối Độc lập Phụ thuộc lẫn nhau Chất lượng
Kiểm tra khi nhận hàng Thiết kế trong hệ thống Dịch vụ Tối thiểu Cải thiện nhiều Tập trung Giá cả Tổng chi phí Liên tục cải tiến Ít Nhiều Ít Nhiều, tham dự sớm
Đóng góp vào sản phẩm mới Cải tiến công nghệ Không Có Cùng dự báo Không Có Giai đoạn nguồn cung Có thể Hiếm khi Tình huống khẩn Thụ động Chủ động Mức độ thích hợp Ít hoặc không có Cao hoặc toàn bộ Dễ Khó, nhiều hệ lụy Thoát khỏi mối quan hệ 7 lOMoARcPSD| 38372003
Lợi thế cạnh tranh Thấp Cao
1.1.3. Tương quan quyền lực giữa người mua và nhà cung cấp
Quyền lực là khả năng của cá nhân hay tổ chức gây tác động đến thái độ và hành vi
của cá nhân/tổ chức khác, buộc họ phải phục tùng ý chí của mình.
Quyền lực có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau:
Theo chủ thể, có Quyền lực cá nhân (nhà vua, tổng thống, thủ tướng); Quyền lực tổ
chức (đảng chính trị, chính phủ, đoàn thể); Quyền lực cộng đồng (giai cấp, dân tộc, nhân loại).
Theo hình thức, có Quyền lực pháp lý; Quyền lực áp đặt; Quyền lực khen thưởng;
Quyền lực chuyên môn; Quyền lực tham chiếu.
Ma trận quyền lực giữa người mua và nhà cung cấp
Quyền mặc cả (Bargaining power) thể hiện năng lực kiểm soát và tác động đến thái
độ và hành vi của người khác, tạo ra lợi thế hoặc sự phụ thuộc trong giao dịch và tình huống mua bán.
Quyền mặc cả/quyền thương lượng được thể hiện rõ nét và trực quan trong ma
trận quyền lực (Cox model power matrix), trong đó trục tung cho biết sức mạnh của
mua (từ thấp đến cao) và trục hoành thể hiện sức mạnh của nhà cung cấp (từ thấp đến
cao). Theo ma trận này, tương quan quyền mặc cả giữa người mua và Nhà cung cấp có thể:
• Cân bằng giữa 2 bên mua và bán (độc lập tương đối với nhau).
• Có thể nghiêng về phía người mua (người mua thống trị).
• Cũng có thể nghiêng về phía người bán (người bán thống trị). Chi phí chuyển
đổi và chi phí tìm kiếm phương án thay thế. 8 lOMoARcPSD| 38372003
Tương quan quyền lực giữa người mua và Nhà cung cấp - Dịch chuyển của bên mua
1. Lộ trình 1: Tăng tỷ trọng mua; Tăng số Nhà cung cấp; Đảm bảominh bạch.
2. Lộ trình 2: Gắn bó đối tác tốt, chia sẻ công nghệ; Cùng sángtạo sản phẩm/ dịch vụ.
3. Lộ trình 3: Tìm sp thay thế; Tiêu chuẩn hóa vật liệu; Hạ điềukiện lựa chọn Nhà
cung cấp; Giảm chi phí tìm kiếm.
4. Lộ trình 4: Tăng số Nhà cung cấp; Thay Nhà cung cấp; Giảmkiểm soát của Nhà
cung cấp đối với nguồn lực, tài sản khác.
5. Lộ trình 5: Gia tăng sự phụ thuộc của Nhà cung cấp với doanhnghiệp Tiêu chuẩn hóa vật liệu.
6. Lộ trình 6: Gia tăng sự phụ thuộc của Nhà cung cấp với doanhnghiệp Tăng tỷ trọng mua.
Nhà cung cấp cũng không muốn bị quá phụ thuộc vào DN bên mua và cũng sẽ nỗ
lực dịch chuyển để đạt được vị thế thuận lợi hơn trên thị trường cung ứng. 9 lOMoARcPSD| 38372003
1.2. Đánh giá và phát triển quan hệ nhà cung cấp
1.2.1. Đánh giá nhà cung cấp
Phương pháp đánh giá: bao gồm cả không chính thức đến chính thức, chủ quan và
khách quan. Sử dụng phương pháp nào và phối hợp cách thức đánh giá ra sao là tùy
thuộc vào mỗi DN và cân nhắc phù hợp với từng nhóm NCC với mức độ quan hệ khác
nhau, quan trọng là phải nhất quán với các tiêu chí được thiết lập khi lựa chọn nhà cung cấp.
• Nhà cung cấp tạm thời, tính chất giao dịch ngắn hạn: Đánh giá và kiểm tra chất
lượng vật liệu/hàng hóa/dịch vụ vào thời điểm giao nhận và chuyển giao quyền sở hữu.
• Đối tác thường xuyên: Ngoài việc kiểm định khi nhận hàng, doanh nghiệp
thường có các buổi sát hạch định kỳ, xác định sự phù hợp với định hướng của doanh
nghiệp ở hiện tại và tương lai.
• Đối tác quan trọng: Với các Nhà cung cấp trong nhóm này thì có thể miễn kiểm
lúc giao nhận, bởi chất lượng vật liệu/hàng hóa đã được đánh giá ngay từ đầu nguồn,
tại nhà máy và phân xưởng của Nhà cung cấp, đảm bảo tuân thủ các tiêu chuẩn và điều
kiện cung ứng và được chứng nhận đạt chuẩn quốc gia hoặc chuẩn quốc tế.
• Đối tác chiến lược: Đây là nhóm Nhà cung cấp đặc biệt và quan trọng nhất, cung
cấp những vật tư thiết yếu nhất và có giá trị cao trong tổng chi phí sản xuất - kinh doanh.
Các tiêu chí đánh giá nhà cung cấp:
• Chất lượng hàng hóa/ dịch vụ: phải luôn đảm bảo đạt tiêu chuẩn chất lượng đề
ra, không có hoặc rất ít sản phẩm lỗi, hỏng.
• Giao hàng: đúng tiến độ, đúng vị trí theo lịch trình đã cam kết
• Chi phí: giá cả và tổng chi phí phù hợp sẽ thúc đẩy việc hợp tác lâu dài, cùng
nhiều phương thức thanh toán khác nhau sẽ giúp thuận lợi hơn trong việc giao dịch.
• Mức dự trữ: đảm bảo mức dự trữ đầy đủ tại kho của Nhà cung cấp để có thể
linh hoạt đáp ứng doanh nghiệp nếu phát sinh đơn hàng mới
• Đổi mới: về công nghệ và quy trình, theo kịp những tiến bộ về khoa học-kỹ thuật
• Uy tín của nhà cung cấp: được coi như điều kiện cần khi đánh giá một nhà cung
cấp có tốt hay không, đồng thời là sự đảm bảo nhất định về độ tin cậy cung ứng.
Bên cạnh những tiêu chí cơ bản và mang tính chất quyết định nêu trên, DN có thể
đưa ra các tiêu chí bổ sung trong quá trình đánh giá Nhà cung cấp và có thể chia làm 2 nhóm:
• Khía cạnh kinh tế (Tuân thủ yêu cầu; Đơn hàng hoàn hảo; Giảm chi phí; Ý tưởng mới; Vật liệu mới) 10 lOMoARcPSD| 38372003
• Khía cạnh xã hội (Làm việc nhóm; Chia sẻ nguồn lực; Ứng dụng CNTT; Mức độ
rủi ro; Trách nhiệm xã hội).
1.2.2. Cải thiện và phát triển quan hệ nhà cung cấp
Việc cải thiện và phát triển quan hệ Nhà cung cấp được tiến hành theo các mức độ
khác nhau, tùy thuộc vào tầm quan trọng của Nhà cung cấp đối với doanh nghiệp và
loại hình cộng tác giữa đôi bên:
• Nhà cung cấp tạm thời: Doanh nghiệp không đầu tư thời gian và công sức để
thay đổi và cải thiện Nhà cung cấp ở bậc này, mà chỉ đơn giản là lựa chọn Nhà cung cấp
đạt chuẩn để đặt hàng.
• Nhà cung cấp thường xuyên: Doanh nghiệp sẽ cùng làm việc với Nhà cung cấp
để đạt được những thay đổi và cải thiện nhỏ, đáp ứng tốt hơn về sản phẩm và quy trình cung ứng
• Đối tác quan trọng: Hai bên cùng đầu tư để cải thiện nhiều hơn, điều chỉnh mạnh
mẽ hơn, hoàn thiện hơn không chỉ về sản phẩm và quy trình, mà có thể cùng nâng cấp
hệ thống thông tin, xác lập cơ chế tiếp nhận và xử lý đơn hàng tự động v.v.
• Đối tác chiến lược: Với các nhà cung cấp đặc biệt này, 2 bên sẽ cùng nhau đột
phá và tiến bộ vì mục tiêu chung, có thể cùng nhau đầu tư vào công nghệ mới cho dù
có xác suất rủi ro nhất định, cùng nhau thiết kế và thử nghiệm sản phẩm/dịch vụ mới…
Nhà cung cấp đạt yêu cầu (tạm thời): Tận dụng bối cảnh cạnh tranh để đấu thầu và
đám phán chiến thuật, cố gắng đạt mức giá và dịch vụ tốt nhất từ nhóm NCC này
• Nhà cung cấp tốt (đối tác thường xuyên): Là những Nhà cung cấp được chọn
lọc, đảm bảo chất lượng, chi phí, dịch vụ giao hàng một cách ổn định và nhất quán.
• Nhà cung cấp được ưa thích (đối tác quan trọng): Hai bên cùng nhau hoạch định
và sắp xếp thứ tự ưu tiên cho các quy trình tác nghiệp, có thể chia sẻ nhân sự và làm
việc chung theo nhóm với mục tiêu cụ thể. 11 lOMoARcPSD| 38372003
• Nhà cung cấp đặc biệt (đối tác chiến lược): Là nhà cung cấp duy nhất cho 1 loại
vật liệu/dịch vụ xác định, 2 bên có thể cùng nhau hoạch định chiến lược, thậm chí cùng
nhau thành lập liên doanh.
Cải thiện và phát triển quan hệ NCC - khích lệ:
• Khích lệ Nhà cung cấp ở khía cạnh vật chất: Nâng hạn ngạch mua; Ký hợp đồng
dài hạn; Đẩy mạnh việc miễn kiểm sp; Đưa Nhà cung cấp vào kế hoạch đào tạo và cải thiện.
• Khích lệ Nhà cung cấp ở khía cạnh tinh thần: Danh hiệu “Nhà cung cấp tốt nhất
của năm”; Biểu dương tại hội nghị Nhà cung cấp; Ghi nhận nỗ lực cống hiến của Nhà
cung cấp đối với lợi thế cạnh tranh của toàn bộ chuỗi cung ứng.
Cải thiện và phát triển quan hệ NCC – các yếu tố cần lưu ý:
• Giao tiếp (Communication): Tăng cường thông tin và phản hồi, tích cực bàn bạc
và liên lạc qua lại với NCC dựa trên sự thẳng thắn, trung thực và kịp thời là cách rút
ngắn khoảng cách giữa DN và đối tác.
• Cam kết (Commitment): Cam kết thực hiện dự án cải thiện NCC. Khi cả 2 bên
cam kết cống hiến hết mình cho việc hợp tác và cải thiện mối quan hệ ngày càng gắn
bó và bền vững hơn thì DN sẽ không chỉ an tâm bởi đã có người san sẻ trách nhiệm
công việc mà còn tránh những bất đồng có thể xảy ra.
• Thỏa hiệp (Compromise): Điều chỉnh và thay đổi linh hoạt vì lợi ích chung, chủ
động và thích ứng để hài hòa quyền lợi giữa đôi bên dựa trên sự thấu hiểu và tương
trợ lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh. 12 lOMoARcPSD| 38372003
1.3. Mục tiêu, vai trò của công tác mua và quản trị nguồn cung
1.3.1. Mục tiêu Mục tiêu chiến lược:
• Chất lượng dịch vụ phù hợp: Đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất liên tục, ổn định
• Tổng chi phí sở hữu thấp: Tối ưu hóa tổng chi phí vật liệu, thiết bị và các chi phí khác
• gia tăng tổng giá trị: Thỏa mãn nhu cầu khách hàng và thích nghi với biến động thị trường
• Phát triển quan hệ nhà cung cấp: Xây dựng. duy trì phát triển mối quan hệ, giảm
rủi ro tiếp cận công nghệ Mục tiêu chiến thuật:
• Đúng chất lượng: Chất lượng đảm bảo ổn định đúng yêu cầu
• Đúng số lượng: Không thiếu hàng, không ứ đọng, không quá tải
• Đúng thời gian: Kịp thời, đúng hạn, rút ngắn chu kì mua
• Đúng giá: Mức giá hợp lí với doanh nghiệp và với nhà cung cấp
• Đúng nhà cung cấp: Lựa chọn nhà cung cấp đạt yêu cầu về hàng hóa và dịch vụ 1.3.2. Vai trò Vai trò truyền thống:
Được coi là hoạt động dịch vụ cho sản xuất, tác nghiệp tập trung vào công
việc giấy tờ hóa đơn hành chính như xử lý đơn đặt hàng, hợp đồng, thanh toán và
báo cáo. Giúp theo dõi và quản lí thông tin liên quan đến mua hàng một cách hiệu quả
Quản lí chất lượng: kiểm soát chất lượng đầu vào, đảm bảo rằng các hàng
hóa và dịch vụ được cung cấp đáp ứng yêu cầu chất lượng đã được đặt ra
Thúc đẩy chia sẻ thông tin và giao vật liệu: đảm bảo thông tin liên quan
đến kế hoạch sản xuất, lượng tồn kho và các yêu cầu khác được chia sẻ một cách
hiệu quả giữa các bên giúp tăng sự đồng thuận và tạo điều kiện thuận lợi cho việc
lập kế hoạch cũng như điều phối hoạt động
Thử nghiệm thị trường qua chào hàng cạnh tranh: giúp xác định được
các nhà cung cấp có khả năng cung cấp sản phẩm
hoặc dịch vụ với chất lượng tốt và giá cả hợp lí nhất
Thương lượng giá cả: cho phép các doanh nghiệp đàm phán và đạt được giá cả
tốt hơn so với giá ban đầu. Giúp tiết kiệm chi phí và tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường Vai trò mới 13 lOMoARcPSD| 38372003
Hoạch định cắt giảm chi phí: xem xét các khoản chi phí liên quan đến mua
sắm và quản lí nguồn cung, giúp hiểu rõ các khoản chi phí này và xác định được
những chi phí có thể giảm thiểu
Đánh giá nhà cung cấp và hoàn thiện: đánh giá dựa trên chất lượng và
hiệu suất nhà cung cấp mang lại từ đó đưa ra những quyết định lựa chọn nhà cung cấp đúng đắn
Phát triển nhà cung cấp: thiết lập các cơ chế liên lạc, giao tiếp và hợp tác
để tạo ra một môi trường làm việc tốt và tăng
cường sự tin tưởng, cam kết giữa hai bên
Phát triển vật liệu mới: xem xét tính năng kỹ thuật, khả năng sử dụng
giúp đưa ra quyết định về việc áp dụng vật liệu mới trong quá trình sản xuất
Hành chính và thương lượng: xử lí các thủ tục hành chính liên quan đến
mua hàng và quản lí nguồn cung cấp. Bên cạnh đó giúp hỗ trợ đàm phán và thương
lượng về giá cả, điều khoản hợp đồng, giải quyết tranh chấp. II - TÌNH HUỐNG DELL
2.1. Giới thiệu công ty Dell

2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
• Dell là thương hiệu của công ty Dell Inc. Đây là thương hiệu của Hoa Kỳ được
thành lập vào năm 1984. Hiện tay, công ty đa quốc gia này có trụ sở đặt tại Round Rock,
Texas do ông Michael Dell sáng lập. Xuất phát điểm của Dell chỉ là những chiếc máy
tính cá nhân được lắp ráp bởi ông Michael Dell. Sau khi được giới thiệu thông qua các
tạp chí công nghệ, người dùng ở quốc gia này bắt đầu biết đến Dell. Từ đó, đơn hàng
ngày càng gia tăng hơn. Dell trở thành nhà phân phối máy tính cá nhân hàng đầu lúc bấy giờ.
• Trải qua nhiều thăng trầm, đến năm 1987, Dell đã thành lập nhà máy chế tạo
riêng biệt. Thương hiệu Dell cũng bắt đầu tập trung vào phát triển các dịch vụ hỗ trợ,
lắp đặt và sửa chữa cũng như bảo dưỡng để đảm bảo các sản phẩm chất lượng. Thời
gian sau, Dell bắt đầu tập trung vào các chiến lược kinh doanh và marketing để thúc
đẩy nhu cầu tiêu dùng. Trong năm 1987, văn phòng đầu tiên của Dell đã được thành lập tại Anh.
• Năm 1989, hãng còn phát triển hơn bằng việc tự sản xuất server đầu tiên. Bên
cạnh đó, Dell còn hợp tác với Intel để đưa sản phẩm với công nghệ hiện đại đến với
người dùng. Năm 1990, doanh số của toàn hãng đã tăng lên một cách vượt bật đánh
dấu sự phát triển của Dell.
• Những năm cuối thế kỷ 20 đầu của thế kỷ 21 được xem là khoảng thời gian
“trong mơ” của Dell với những bước nhảy vọt cả về công nghệ, doanh thu và thị phần 14 lOMoAR cPSD| 38372003
trong ngành. Bên cạnh đó, Dell còn phát triển thêm sang mảng game khi mua lại
thương hiệu Alienware. Giữa đỉnh cao đó, Michael Dell bất ngờ từ chức CEO và nhường
lại quyền quản lý cho Kevin Rollins vào năm 2004, đánh dấu thời kỳ đi xuống của Dell.
• Hiện nay, rất nhiều đơn vị cung cấp sản phẩm với nhiều thương hiệu khác nhau.
Tuy nhiên, Dell vẫn là hãng được người dùng ưa chuộng. Sản phẩm của thương hiệu
Dell có độ bền cao với thời lượng pin lâu dài. Không những thế, tốc độ xử lý dữ liệu
cũng rất nhanh mang lại hiệu quả sử dụng tối ưu. Hệ thống máy tính của Dell có cấu
hình đẹp được tích hợp tính năng đa dạng. Ngoài ra, các sản phẩm của Dell có nhiều
mức giá ứng với nhiều phân khúc. Điều này giúp 15 lOMoARcPSD| 38372003
khách hàng dễ dàng lựa chọn sản phẩm phù hợp với nhu cầu. Sản phẩm được thiết kế
đơn giản nhưng khá tinh tế. Những người dùng dù có khắt khe đến mấy cũng cảm thấy hài lòng khi sở hữu.
2.1.2. Thành tựu đạt được
• Sau gần 40 năm hoạt động, laptop Dell đã đạt nhiều thành công và tạo ra nhiều
dấu ấn trên thị trường ngành hàng máy tính: năm 2018, Dell xếp thứ 2 trong nhóm Các
công ty máy tính lớn nhất thế giới trong hạng mục Công nghiệp máy tính theo số liệu của Forbes.
• Bên cạnh đó, Dell xếp thứ 6 trong 25 cơ sở làm việc đa quốc gia tốt nhất thế giới
theo kết quả nghiên cứu của EMC và đứng thứ 42 trong 100 công ty tốt nhất thế giới
dựa trên dữ liệu của Vmware.
Laptop Dell nhận được rất nhiều giải thưởng danh giá, một trong số đó phải kể đến:
• Nhà cung cấp bán hàng trực tiếp tốt nhất năm 2017.
• Giải thưởng của IT Pro 2017 cho hạng mục “ Sản phẩm của năm” với Dell EMC PowerEdge R640.
• 87 giải thưởng tại hội chợ CES 2018 – Triển lãm hàng điện tử tiêu dùng lớn nhất thế giới.
• Giải vàng cho giải pháp an ninh thông tin của ISPG.
• Ngoài các giải thưởng về công nghệ máy tính, laptop Dell là một trong những
doanh nghiệp nhận nhiều giải thưởng về phát triển bền vững gắn liền với môi trường có thể kể đến như:
• Được vinh danh trong danh sách “ Thay đổi thế giới” năm 2017 của tạp chí Fortune.
• Từ 2012, Dell đã tái chế hơn 200 tỷ tấn sản phẩm.
• Giải thưởng sáng tạo cho giải pháp môi trường của CES 2018.
2.2.Chuỗi cung ứng của Dell 2.2.1. Những thành viên quan trọng trong chuỗi cung ứng của Dell
Chuỗi cung ứng của Dell
NCC ổ cứng: Seagzate, Maxtor, Quancomm Siêu thị điện tử - điện máy
NCC bộ vi xử lý, bo mạch
Dell – trụ sở tại Mỹ ( thiết kế, sản xuất linh kiện chủ chốt) Cửa hàng
Downloaded by nm mo (zimmogarbevn@outlook.fr) máy tính chủ: Intel, AMD lOMoARcPSD| 38372003 Nhà cung cấp
Intel: Tập đoàn Intel (Mỹ) sản xuất các sản phẩm như chip vi xử lý cho máy tính, bo
mạch chủ, ô nhớ 昀氀 ash, cực mạng và các thiết bị máy tính khác. Intel luôn là nhà
cung cấp quan trọng đối với hầu hết các bộ vi xử lý cho Dell.
AMD (Advanced Micro Devices): là một công ty bán dẫn đa quốc gia lớn thứ 2 thế
giới (sau Intel) trong thị trường sản xuất chip vi xử lý. AMD còn được biết đến với những
bộ xử lý đồ họa (GPU) chất lượng cao và các thiết bị linh kiện điện tử khác. Từ năm
2006, Dell mở rộng sử dụng chip Opteron của AMD cho một trong những máy chủ cao
cấp. đã vi xử lý của mình.
Philips Electronics: Philips là công ty điện tử đa quốc gia, gốc Hà Lan. Năm 2002,
một hợp đồng trị giá 5 tỷ USD trong thời hạn 5 năm đã được ký giữa hãng Philips với
Dell. Philips cung cấp đèn chân không và màn hình phẳng, các thiết bị lưu trữ, giải pháp
kết nối cùng những linh kiện khác cho Dell. Ngược lại. Dell hỗ trợ máy chủ, máy trạm
và máy tính cá nhân cho Philips. Như vậy, có thể thấy mối quan hệ giữa Phillips. và Dell
là sự hợp tác mà đôi bên cùng có lợi, mỗi bên đều đạt được mục dịch của mình.
Microsoft: Tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ chuyên phát triển sản xuất, kinh doanh
bản quyền phần mềm và hỗ trợ trên diện rộng các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến
máy tính. Các dòng sản phẩm của Dell căn liền với nền tảng hệ điều hành Windows của Microsoft.
ASUSTeK Computer Incorporated (ASUS). Thời điểm trước năm 2000, Asus (Đài
Loan) là nhà cung cấp nhỏ, phụ trách những linh kiện rất đơn giản (vỏ máy, tản nhiệt...)
trong máy tính Dell. Sau nhiều năm đảm nhiệm những tiêu tiết cho Dell, Asus để nghị
được đảm nhiệm chế tạo bo mạch chủ của các máy tính dán mác Dell với mức giá thấp
hơn 20% so với mức giá xuất xưởng của chính Dell và được Dell đồng ý ngay lập tức.
Asus ngày càng đưa ra những đề nghị hấp dẫn hơn, có thể làm được những gì Dell làm,
thậm chí còn tốt hơn với mức giá rẻ hơn. Dell không mất gì, mà càng ngày càng “nhàn 17 lOMoARcPSD| 38372003
hạ hơn trong việc đưa sản phẩm ra thị trường. Dell chỉ có việc tìm hiểu xem khách hàng
muốn gì, viết các yêu cầu đó ra giấy và chuyển cho ASUS, rồi đùi ngôi rung đợi sản phẩm
ra lò, cộp mác Dell lên vỏ hộp rồi tung ra thị trường.
Cho tới năm 2005, Asus tới Mỹ và chào hàng với các hãng bán lẻ như Best Buy,
Walmart để quảng bá cho thương hiệu laptop đóng mác Asus với chất lượng “như hàng
của Dell” nhưng có giá thấp hơn 20%, kết thúc mối quan hệ với Dell và những năm dài
làm thầu phụ cho Dell. Asus trở thành một hãng sản xuất máy tính xách tay có doanh
số lớn và là đối thủ cạnh tranh trực tiếp của Dell. Câu chuyện trên là một bài học đắt
giá đối với Dell. Nó cho thấy việc lựa chọn và kiểm soát các nhà cung cấp là rất quan
trọng, giúp doanh nghiệp luôn chủ động trước các động thái của các đối tác, đồng thời
có thể là đối thủ đáng gờm. Nhà lắp ráp
Khâu sản xuất và lắp ráp có vai trò đặc biệt quan trọng trong chuỗi cung ứng của
Dell. Các nhà máy đóng vai trò là người tích hợp các linh kiện, tạo ra sản phẩm hoàn
chỉnh để Dell cung cấp cho thị trường. Bản thân Dell có 7 nhà máy của mình đặt tại
nhiều nước trên toàn thế giới như Mỹ, Brazil, Trung Quốc, Ấn Độ, Malaysia, Iceland và
Phần lan. Dell còn hợp tác với nhiều nhà thầu phụ như Foxconn, Compal, Wistron và
Pegatron. Đây đều là những tên tuổi lớn có xuất xứ từ châu Á, cung cấp cho Dell các
công đoạn lắp ráp cuối cùng với chi phí hợp lí và rút ngắn thời gian hoàn thành đơn hàng với quy mô lớn. Khách hàng
• Các nhóm khách hàng chính của Dell
• Cá nhân sử dụng cho gia đình và văn phòng
• Các doanh nghiệp nhỏ, dưới 200 nhân viên
• Các doanh nghiệp vừa và lớn, trên 200 nhân viên
• Các tổ chức chính phủ, giáo dục, y tế
Các nhóm khách hàng trên được Dell phân phối trực tiếp. Cả hai nhóm khách hàng
tổ chức và cá nhân đều thực hiện các giao dịch thông qua điện thoại và qua mạng tại website của hãng.
2.2.2. Vai trò của những nhà cung cấp trong chuỗi cung ứng của Dell
Các nhà cung cấp đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng của Dell. Họ là tài
nguyên vô giá được Dell khai thác hiệu quả để tạo nên lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp thông qua:
• Tiết kiệm chi phí nhờ quản lí tồn kho tốt hơn. Thay vì chỉ sản xuất khi Dell đặt
hàng, các nhà cung cấp phải dự báo trước nhu cầu để sản xuất các linh kiện sẵn sàng
lắp ráp và giúp Dell quản lý hàng tồn kho tốt hơn. Các nhà cung cấp chính là người đưa
ra các ý tưởng nhằm đáp ứng những ý tưởng đó, giúp Dell thỏa mãn được nhu cầu của 18 lOMoARcPSD| 38372003
khách hàng. Việc thiết lập mối quan hệ chặt chẽ với các đối tác cho phép Dell tối đa
hóa lợi nhuận mà không cần phải đầu tư lớn để tự thực hiện các hoạt động sản xuất.
• Thời gian phù hợp, đáp ứng được nhu cầu, không bị chậm trễ. Dell yêu cầu các
nhà cung cấp chính thiết lập các kho hàng hóa gần các cơ sở lắp ráp của hãng. Việc này
cho phép công ty liên kết với các nhà kho chứa hàng thời gian thực để có thể vận
chuyển con số chính xin các bộ phận được yêu cầu trong thời gian ngăn. Dell xây dựng
hệ đồng thông tin và giao tiếp liên tục với các nhà sản xuất linh kiện.
• Các nhà ổn định về chất lượng nguyên vật liệu đầu vào với mức chất lượng phù
hợp và đúng nhu cầu giúp Dell không bị ngắt quãng nguồn cung, đảm bảo sự liền mạch
đầu vào cho chuỗi cung ứng của mình.
• Việc có những hành động khác so với khi hoạt động trong các chuỗi cung ứng khác
( như thiết lập kho ở gần các cơ sở lắp ráp, dự báo nhu cầu,...) chứng tỏ các nhà cung
cấp đã linh hoạt cá nhân hóa hoạt động kinh doanh của mình để phù hợp với yêu cầu
của Dell. Điều này giúp Dell có cơ hội tập trung vào năng lực cốt lõi của doanh nghiệp tốt hơn.
2.2.3 Đánh giá quan hệ các nhà cung cấp của Dell
Mỗi thành phần trong chuỗi cung ứng đều có những vai trò của họ. Việc tổ chức và
quản lý tốt các thành phần này sẽ đem lại những giá trị to lớn cho doanh nghiệp và Dell
là một ví dụ điển hình cho sự thành công đó.
Dell đã xây dựng được mối quan hệ rất tốt và bền vững với các nhà cung cấp của
mình. Việc thiết lập mối quan hệ gần gũi với đối tác cung cấp này cho phép Dell đạt lợi
nhuận tối đa mà không cần phải đáp ứng đầu tư hàng tỷ đồng để tự mình thực hiện
các hoạt động sản xuất.
Dell yêu cầu các nhà cung cấp chính thiết lập hệ thống hàng hóa gần các cơ sở lắp
đặt của hãng. Việc này cho phép công ty liên kết với các nhà kho chứa hàng thời gian
thực để có thể vận chuyển con số chính xác các bộ phận được yêu cầu trong thời gian
ngắn. Dell xây dựng một sự giao tiếp liên tục với các nhà sản xuất linh kiện.
Một số nhà cung cấp linh kiện, phần mềm chính của Dell: Intel
Ban đầu, Intel là nhà sản xuất bộ nhớ SRAM và DRAM và đây là sự kiện tiêu biểu
đầu tiên cho các nhà sản xuất chip bộ nhớ sau này. Từ bấy lâu nay, Intel luôn là nhà
cung cấp duy nhất, độc tôn, cung cấp đại đa số vi xử lý cho Dell.
Dell và intel đã thỏa thuận nhiều hợp đồng hợp tác kinh doanh, Dell cũng có mở
rộng sử dụng chip Opteron của AMD cho một trong những model máy chủ cao cấp, đa
vi xử lý của mình. Tuy nhiên, đây chỉ là một thị trường hẹp của Dell. ADM được W.J.
Sanders III thành lập vào năm 1969, ngày nay AMD trở thành một công ty đa quốc gia
với hàng chục ngàn nhân viên tại châu Âu, Nhật Bản, Hoa Kỳ… với tổng doanh số trong 19 lOMoARcPSD| 38372003
quý đầu tiên của năm tài chính 2023, doanh thu của AMD đạt 5,353 tỷ USD.. AMD nổi
tiếng với dòng sản phẩm Athlon cho thị trường cao cấp và Duron cho thị trường cấp
thấp giá rẻ. Một số linh kiện của các thế hệ đời trước của máy tính Apple cũng do AMD
cung cấp. Thế hệ vi xử lý mới nhất của hãng hiện nay (đời thứ hỗ trợ tập lệnh mở rộng
AMD64 cho điện toán 64 bit là AMD Athlon 64 cho thị trường máy tính để bàn và AMD
Opteron cho thị trường máy chủ và trạm làm việc. Microsoft
Microsoft là một tập đoàn đa quốc gia của Hoa Kỳ đặt trụ sở chính tại Redmond,
Washington; chuyên phát triển, sản xuất, kinh doanh bản quyền phần mềm và hỗ trợ
trên diện rộng các sản phẩm và dịch vụ liên quan đến máy tính. Công ty được sáng lập
bởi Bill Gates và Paul Allen. Nếu tính theo doanh thu thì Microsoft là hãng sản xuất
phần mềm lớn nhất thế giới. Nó cũng được gọi là “một trong những công ty có giá trị
nhất trên thế giới”. Các dòng sản phẩm của Dell gắn liền với nền tảng hệ điều hành Windows của Microsoft.
Philips electronics NV ( Hà Lan)
Philips là tên gọi phổ biến nhất của Koninklijke Philips Electronics N.V. (Royal Philips
Electronics), là một công ty điện tử đa quốc gia Hà Lan. Philips là một trong những công
ty điện tử lớn nhất thế giới tại hơn 60 quốc gia.Philips hoạt động ở một số lĩnh vực:
điện tử tiêu dùng, chiếu sáng, thiết bị y tế,..
Nhiều hợp đồng có trị đã được ký giữa hãng Philips Electronics NV (Hà Lan) và nhà
sản xuất máy tính Dell (Mỹ). Philips sẽ cung cấp đèn chân không và màn hình phẳng,
các thiết bị lưu trữ, giải pháp kết nối cùng những linh kiện khác cho Dell.
Ngược lại, Dell cũng sẽ hỗ trợ máy chủ, máy trạm và máy tính cá nhân cho Philips.
Glenn Island, Phó chủ tịch của Dell, cho biết: “Việc mở rộng quan hệ với Philips sẽ giúp
chúng tôi đáp ứng được nhu cầu về công nghệ của khách hàng trên toàn cầu”. Ngoài
ra, hai bên còn hợp tác trong việc đề xuất kế hoạch công nghệ, marketing và các chuẩn
lưu trữ quang học. Philips là nhà sản xuất đồ điện tử gia dụng lớn nhất châu Âu và đứng
thứ 3 khu vực về sản xuất chất bán dẫn.
Như vậy, có thể thấy mối quan hệ giữa Phillips và Dell là sự hợp tác mà đôi bên cùng
có lợi, mỗi bên đều đạt được mục đích của mình. Việc liên kết với một trong những
công ty điện tử tên tuổi đem lại lợi thế không hề nhỏ cho Dell, nó đảm bảo chất lượng
linh kiện, bộ phận trong sản phẩm của Dell, đồng thời cũng tạo lợi thế cạnh tranh cho
Dell trên thị trường do uy tín của Philips mang lại. Compal và wistron
Bên cạnh Philips, Dell còn hợp tác với rất nhiều nhà cung cấp khác, hai trong số đó
là Compal Electronics và Wistron. Công ty Compal Electronics Inc. (Đài Loan) – nhà
nghiên cứu, phát triển và sản xuất máy tính xách tay và các thiết bị, linh kiện điện tử 20 lOMoARcPSD| 38372003
cho các hãng máy tính nổi tiếng thế giới như Dell, Samsung, Nokia… còn Wistron là nhà
sản xuất thầu phụ laptop lớn thứ ba thế giới sau Quanta Computer Inc và Compal
Electronics Inc. Hai hãng Compal Electronics và Wistron đã cùng chia nhau lượng đơn
đặt hàng sản xuất ODM máy tính xách tay cho hãng Dell với tỷ lệ 70:30. (ODM là
Original designed Manufacturer, nhà sản xuất thiết kế gốc. Ở dạng này nhà sản xuất
cung cấp cho khách hàng tất cả mọi dịch vụ liên quan đến sản phẩm như nghiên cứu
và phát triển, định hướng sản phẩm cũng như sản xuất. Khách hàng chỉ cung cấp cho
nhà sản xuất chức năng yêu cầu, hiệu xuất hoặc thậm chí chỉ cung cấp một khái niệm
và nhà sản xuất sẽ thực hiện thành sản phẩm).
Được biết, những đơn hàng của năm 2013 mà Dell dành cho Compal bao gồm hầu
hết là các mẫu sản phẩm máy tính dành cho doanh nghiệp, còn những mẫu notebook
dành cho người tiêu dùng được chia cho cả Compal và Wistron. Mục tiêu nhiều tham
vọng của Dell trong năm 2013 là xuất xưởng được 30 triệu chiếc notebook, sau khi
hãng này dự báo lượng xuất notebook trong năm nay của họ sẽ đạt được mức 20-23
triệu đơn vị sản phẩm.
Việc hợp tác với hai “ông lớn” trong lĩnh vực linh kiện điện tử này tạo điều cho Dell
trong việc tiết kiệm thời gian, chi phí cho việc tự sản xuất. Tuy nhiên, cũng như các đối
tác khác của Compal như Acer. HP, Apple… Dell cũng gặp phải khôn0g ít các khó khăn
khi nhà sản xuất này đột ngột tăng giá các bộ phận máy tính nhằm chống đỡ sự sụt
giảm về lợi nhuận. Sự gia tăng về chi phí nguyên vật liệu chắc chắn sẽ ảnh hưởng tới
giá những sản phẩm máy tính của Dell, từ đó ảnh hưởng tới mức tiêu thụ các sản phẩm
của hàng trên thị trường. Asus
Cũng giống như các nhà cung cấp trên, Asus cũng là một công ty cung cấp linh kiện
cho Dell, nhưng câu chuyện với Asus lại không phải là một cái kết có hậu.
ASUSTeK Computer Incorporated (ASUS) là một tập đoàn đa quốc gia đặt trụ sở tại
Đài Loan chuyên sản xuất các mặt hàng điện tử như bo mạch chủ, máy tính xách tay,
máy chủ, điện thoại di động và các sản phẩm máy tính khác. Từ lâu ASUS là 1 nhà thầu
nhỏ phụ trách những linh kiện rất đơn giản trên máy tính đóng mác Dell. Lúc này 1 sản
phẩm của Dell khi đó sẽ ra đời từ thiết kế của chính hãng này, và các khâu lắp ráp, cùng
rất nhiều linh kiện trọng yếu như bo mạch chủ, RAM và màn hình đều do Dell đảm
nhiệm… Những linh kiện khác, ít quan trọng hơn như vỏ máy, tản nhiệt… được đặt các
nhà thầu ở châu Á gia công, và một trong số đó là ASUS. Sau 1 vài năm đảm nhiệm việc
xử lý những tiểu tiết cho Dell, đại diện của ASUS đưa ra 1 đề nghị rất xuôi tai: ASUS sẽ
đảm nhiệm hoàn toàn công đoạn chế tạo bo mạch chủ của các máy tính dán mác Dell
với mức giá thấp hơn 20% so với mức giá xuất xưởng của chính Dell. Chưa nói tới 20%
chênh lệch kia sẽ đi thẳng vào lợi nhuận của Dell, chỉ cần xét đến việc Dell được trút bỏ 21 lOMoARcPSD| 38372003
gánh nặng của việc quản lý những nhà máy với hàng chục ngàn công nhân cùng hàng
trăm vấn đề phức tạp đã khiến Dell gật đầu ngay lập tức.
Các nhà cung cấp có vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng của Dell. Vì nhờ có sự
cung ứng của các nhà cung cấp mà Dell đã tiết kiệm được rất nhiều chi phí cho việc tự
sản xuất các linh kiện và đạt được lợi nhuận cao hơn. Các nhà cung cấp của Dell thay vì
chỉ sản xuất khi Dell đặt hàng thì phải dự báo trước nhu cầu để sản xuất linh kiện sẵn
sàng cho lắp ráp và giúp Dell quản lý tốt hơn lượng hàng tồn trữ. Các nhà cung cấp là
người lên ý tưởng để đáp ứng các nhu cầu của khách hàng, đồng thời cũng là người
thực hiện các ý tưởng đó, giúp Dell thỏa mãn được nhu cầu của khách hàng.
2.2.4. Một số giải pháp phát triển quan hệ nhà cung cấp bền vững
Dell luôn chủ động trong việc phát triển quan hệ với các Nhà cung cấp của mình.
Không chỉ đơn thuần là việc tạo ra sản phẩm và thân thiện với môi trường mà Dell còn
thiết lập quan hệ đối tác bền vững chiến lược với Nhà cung cấp để đưa ra các giải pháp
bền vững mang lại lợi ích cho cộng đồng như sau:
Nhà cung cấp tạm thời: sử dụng phương thức Đấu thầu và đàm phán tại thị
trường để lựa chọn Nhà cung cấp đạt chuẩn để đặt hàng.
Nhà cung cấp thường xuyên: như Dell MISI, CyberPoint International sẽ cùng
làm việc với Nhà cung cấp để đạt được những thay đổi và cải thiện nhỏ, đáp ứng tốt
hơn về sản phẩm và quy trình cung ứng
Đối tác quan trọng: như Philips electronics NV ( Hà Lan), Foxconn,.. Hai bên cùng
đầu tư để cải thiện nhiều hơn, điều chỉnh mạnh mẽ hơn, hoàn thiện hơn có thể cùng
nâng cấp hệ thống thông tin, tự động hóa, tập trung vào việc điều hành doanh nghiệp
và bán thêm sản phẩm thiết bị, bộ lưu trữ, máy chủ và hiện đại hóa trung tâm dữ liệu,...
Đối tác chiến lược: như Intel, Asus, Microsoft, Amazon Web Services (AWS) và
Snow 昀氀 ake, ETC,.. 2 bên sẽ cùng nhau đột phá và tiến bộ vì mục tiêu chung, chuyển
đổi tập trung vào các sáng kiến “thay đổi cuộc chơi” như APEX, ngoài việc tập trung cao
độ vào các nhà cung cấp phần mềm độc lập (ISV) và các nhà cung cấp dịch vụ đám mây
(CSP)., cùng nhau thiết kế và thử nghiệm sản phẩm/dịch vụ mới…
Hướng tới năm 2023, Tian Beng đã trích dẫn ba lĩnh vực trọng tâm là sứ mệnh quan
trọng đối với thành công của nhà cung cấp, đó là: giao dịch, chuyển đổi và trải nghiệm.
Với mong muốn tập trung vào việc giành chiến thắng trên bàn cờ kinh doanh, Dell sẽ thay đổi cuộc chơi
“Những sáng kiến mới này sẽ thực sự thay đổi thị trường trong vài năm tới,” Tian
Beng nói. “Kết quả có thể không xuất hiện ngay lập tức – đó là lý do tại sao chúng tôi 22 lOMoARcPSD| 38372003
cần yếu tố giao dịch của doanh nghiệp – nhưng những nỗ lực này sẽ thay đổi cuộc chơi trong tương lai”.
Đồng thời Dell cũng phải luôn:
Luôn chủ động giải quyết các sự cố, những thách thức và các vấn đề ngay khi chúng
xảy ra sẽ làm giảm sự nghiêm trọng trong các tình huống bất ngờ. Việc thảo luận và
hành động sớm sẽ xây dựng
được lòng tin trong con mắt của các nhà cung ứng.
Luôn chủ động thông báo cho nhà cung cấp về nhu cầu và thời gian thích hợp của
bạn. Không phải lúc nào nhà cung cấp cũng sẵn sàng xử lý cho các tình huống khẩn cấp.
Bạn phải luôn chủ động đoán trước được nhu cầu của mình, từ đó nhà cung cấp sẽ có thêm
thời gian để chuẩn bị cho những gì bạn muốn.
Thường xuyên giao tiếp tạo ra sự hiểu biết và chia sẻ. Sự thấu hiểu được chia sẻ
giúp bạn tránh đi những bất đồng và hiểu lầm không đáng có giữa doanh nghiệp và nhà
cung ứng. Giao tiếp là một con đường hai chiều để tạo dựng một mối quan hệ bền chặt
và hiệu quả. Việc liên lạc với nhà cung ứng thường xuyên sẽ giúp Dell và nhà cung cấp
hiểu nhau hơn và hợp tác với nhau tốt hơn trong tương lai.
2.3 Đặc điểm công tác mua và và quản trị nguồn cung của Dell
2.3.1 Đặc điểm công tác mua và và quản trị nguồn cung của Dell
a) Đặc điểm công tác mua
• Dell cộng tác theo chiều dọc giữa các thành thành viên trong chuỗi cung ứng, nhà
cung cấp của Dell tham gia ở giai đọan đầu của của quá trình thiết kế và phát triển sản
phẩm. Nói cách khác chiến lược quản trị nguồn cung của Dell là chiến lược quản trị với 23 lOMoARcPSD| 38372003
nhà cung cấp trong đó nhà cung cấp tham gia sớm (ESI). Do đó khoảng 80% chi phí sản
phẩm của Dell được quyết định trong giai đọan thiết kế
• Dell có khoảng 200 nhà cung cấp, hơn một nửa trong số đó nằm bên ngoài nước
Mỹ. Trên 50% các nhà cung cấp chính của Dell là ở châu Á. Do đó Dell mua hầu hết các
linh kiện của máy tính từ các nhà cung cấp bên ngoài thay vì tự sản xuất, chẳng hạn
như bo mạch chủ và vi xử lý máy tính. Nhìn chung, Dell giữ quyền kiểm soát các quá
trình lắp ráp cấu hình cuối cùng đối với phần lớn các sản phẩm của mình, chỉ làm khâu
nhỏ cuối cùng là lắp ráp linh hiện vào máy tính
• Mua các bộ phận, linh kiện riêng lẻ hoặc toàn bộ sản phẩm, từ các nhà cung cấp
có thể cung cấp cho Dell xử lý linh hoạt hơn, làm giảm cơ cấu chi phí, hỗ trợ các đơn
đặt hàng từ khách hàng quốc tế.
b)Phân loại các nhà cung cấp linh kiện và yêu cầu đối với các nhà cung cấp
• Quá trình tìm nguồn cung ứng nguyên vật liệu cho máy tính ( linh kiện chính và
hệ thống ) được thực hiện tập trung, tìm nguồn cung ứng hàng tiêu dùng là địa phương
( hộp và vật liệu vận chuyển, in ấn các bàn phím in hướng dẫn sử dụng...). Phần lớn các
nguồn là từ các nhà cung cấp chi phí thấp ở châu Á, nhưng một số nguồn là từ các nhà
sản xuất địa phương. Ví dụ: màn hình cho khu vực EMEA được mua từ Sony, Samsung
và Acer, và vận chuyển bằng đường biển từ châu Á, nhưng màn hình cũng được mua
tại địa phương từ Phillips và Nokia . Điều này có thể là do thông số kỹ thuật sản phẩm,
cần phải cung cấp bản sao lưu hoặc giá cả.
• Các linh kiện chính của Dell sẽ được cung cấp bởi các nhà cung cấp hàng đầu như
Intel, SCI, IBM, Samsung, Toshiba, Sony và Seagate . Đối với mỗi thành phần chính, Dell
thường chỉ làm việc với một vài nhà cung cấp. Ví dụ: Dell mua ổ đĩa từ Seagate, Maxtor,
Western Digital và IEM . Các nhà cung cấp địa phương trong từng khu vực sẽ cung cấp các bộ phận khác.
• Các nhà cung cấp phải duy trì hàng tồn kho ở gần hoặc trong các nhà máy Dell để
hỗ trợ việc sản xuất theo chuẩn "Build-ToOrder" của Dell. Họ có thể sản xuất ở nơi khác
và gửi đến các trung tâm cung cấp, hoặc họ có thể thiết lập một dây chuyền sản xuất
gần đó. Dành cho EMEA (Châu Âu / Trung Đông / Châu Phi ) và châu Mỹ, các nhà cung
cấp châu Á tăng cường cung cấp cho cả hai nơi. Các nhà cung cấp được yêu cầu duy trì
quyền sở hữu sản phẩm cho đến khi nó thực sự kéo ra khỏi xe tải và lên dây chuyền
lắp ráp (Intel là một ngoại lệ, với sức mạnh thị trường cho phép Intel thiết lập các điều
khoản riêng của mình, đòi hỏi các nhà sản xuất máy tính thực hiện quyền sở hữu sản
phẩm ngay sau khi sản phẩm rời khỏi cơ sở của Intel).Các nhà cung cấp độc lập có ít
đơn vị hoạt động hơn nên dễ kiểm soát. Cũng bởi vì giá nhà cung cấp độc lập được định
giá bởi thị trường, vấn đề chuyển giá sẽ không tồn tại 24 lOMoARcPSD| 38372003
2.3.2. Đánh giá những ưu, nhược điểm của đặc điểm công tác mua
Ưu điểm Đối với Dell
Trong trường hợp của Dell, mua linh kiện từ các nhà cung cấp độc lập đã mang đến nhiều ưu điểm
1. Nguồn cung ổn định, đảm bảo
• Dell đã xây dựng được mối quan hệ rất tốt và bền vững với các nhà cung cấp của
mình. Việc thiết lập mối quan hệ gần gũi với đối tác cung cấp này cho phép Dell có
nguồn cung cấp linh kiện ổn định uy tín, hợp tác lâu dài trên nhiều lĩnh vực. Dell cũng
có các chính sách, chiến lược với các đối tác để tạo dựng niềm tin và tạo sự gắn kết lâu dài
• Các nhà cung cấp ổn định của Dell: Intel, Microsoft, Philip Electronics NV, Compal, Wistron,...
2. Đa dạng trong việc chọn nguồn
• Dell không phụ thuộc quá nhiều vào bất kỳ nhà cung cấp nào, giúp họ tránh được
rủi ro trong trường hợp một nhà cung cấp gặp sự cố hoặc ngừng sản xuất.
• Việc mua các linh kiện từ nhiều nhà cung cấp khác nhau giúp Dell đa dạng hóa
nguồn cung, giảm thiểu rủi ro và đảm bảo rằng sản phẩm của họ luôn có sẵn nguồn cung đầy đủ.
• Sản phẩm nguồn từ các nhà cung cấp khác nhau cũng là lợi thế khi vị trí thuận lợi
để sản xuất sản phẩm bị ảnh hưởng bởi những rủi ro chính trị. Tuy nhiên Dell có khả
năng để giảm thiểu những rủi ro này bằng cách mua từ các nhà cung cấp độc lập trong
nước và duy trì sự linh hoạt để chuyển sang tìm nguồn cung ứng đến nước khác trong
trường hợp bất ổn chính trị sẽ ảnh hưởng đến sức hấp dẫn của nước đó. 3. Thời gian
• Rút ngắn thời gian nghiên cứu: việc mua linh kiện từ nhiều nhà cung cấp giúp Dell
hạn chế được phần lớn thời gian nghiên cứu phát triển linh kiện máy,
• Rút ngắn thời thời gian vận chuyển linh kiện: Dell cũng yêu cầu các nhà cung cấp
chính thiết lập hệ thống hàng hoá gần các cơ sở lắp đặt của hãng. Việc này cho phép
công ty liên kết với các nhà kho chứa hàng thời gian thực để có thể vận chuyển con số
chính xác các bộ phận được yêu cầu trong thời gian ngắn. Chiến lược “kịp thời”, thêm
chiến lược hàng tồn kho thấp giúp giảm thời gian Dell cung cấp các mẫu PC mới tới cho
thị trường và cũng giảm giá 1 cách khá đáng kể so với mô hình lưu trữ hàng hoá truyền thống. 4. Giảm chi phí
• Việc mua các linh kiện từ nhiều nhà cung cấp khác nhau giúp Dell đàm phán giá
cả tốt hơn và đảm bảo rằng sản phẩm của họ có giá cả hợp lý. 25 lOMoARcPSD| 38372003
• Mua các bộ phận, linh kiện riêng lẻ hoặc toàn bộ sản phẩm từ các nhà cung cấp
có có có thể giúp Dell xử lý các khâu linh hoạt hơn, làm giảm cơ cấu chi phí như chi phí
sản xuất, chi phí nghiên cứu phát triển linh kiện, chi phí nhân công, chi phí lưu kho, chi
phí xây dựng nhà máy,...
• Dell công khai chia sẻ lịch trình sản xuất của mình, dự đoán doanh số và kế hoạch
phát triển sản phẩm mới đối với các nhà cung cấp. Việc thiết lập mối quan hệ gần gũi
với đối tác cung cấp này cho phép Dell đạt lợi nhuận tối đa mà không cần phải đầu tư
hàng tỷ đồng để tự mình thực hiện các hoạt động sản xuất. Nhược điểm
Mua linh kiện từ các nhà cung cấp độc lập có thể làm giảm cơ cấu chi phí của Dell
so với việc phải tích hợp sản xuất sản phẩm theo chiều dọc. Vì những bất lợi như sau:
• Bị khách hàng/nhà cung cấp lợi dụng
• Việc mua linh kiện ngoài có thể dẫn tới việc Dell lệ thuộc quá nhiều vào các nhà
cung cấp khiến cho Dell không đủ khả năng sáng tạo ra 1 sản phẩm của riêng mình nữa.
Đôi khi việc quản lí mối quan hệ với các nhà cung cấp lỏng lẻo dẫn tới việc Dell bị một
số nhà cung cấp lợi dụng và biến đó làm bất lợi cho Dell và tạo nên lợi thế cạnh tranh cho mình.
• Ví dụ: Dell đã tự đào hố chôn mình khi đểAsus đảm nhiệm quá nhiều khâu quan
trọng trong qui trình sản xuất, dẫn tới một sự lệ thuộc quá mức, để khi Asus trở thành
đối thủ cạnh tranh trực tiếp, lớn mạnh, thành thạo khâu sản xuất, lắp ráp và qui trình
quản lí, chiếm lĩnh thị phầnthì Dell đã không trở tay kịp. Do vậy, có thể thấy việc lựa
chọn nhà cung cấp và kiểm soát các nhà cung cấp là rất quan trọng, nó giúp doanh
nghiệp luôn chủ động trước các động thái của các đối tác này.
• Phức tạp trong việc quản lý nhà cung cấp: Việc phải quản lý nhiều nhà cung cấp
có thể gây ra khó khăn trong việc theo dõi chất lượng sản phẩm và đảm bảo tính đồng nhất của sản phẩm
• Rủi ro về chất lượng: Việc mua các linh kiện từ nhiều nhà cungcấp khác nhau có
thể dẫn đến sự khác biệt về chất lượng giữa các sản phẩm, đặc biệt khi các nhà cung
cấp không tuân thủ đầy đủ các tiêu chuẩn chất lượng.
• Chi phí vận chuyển và lưu kho: Việc phải vận chuyển và lưukho các linh kiện từ
nhiều nhà cung cấp có thể tăng chi phí và làm tăng thời gian sản xuất. Tuy nhiên Dell
đã có giải pháp để giải quyết về vấn đề vận chuyển
• Tốn thời gian và công sức trong việc đàm phán giá cả: Việcphải đàm phán giá cả
với nhiều nhà cung cấp có thể tốn nhiều thời gian và công sức của Dell. Làm sao để
đàm phán mức giá hợp lí mà có lợi cho cả đôi bên vẫn luôn là 1 bài toán toán khó 26 lOMoARcPSD| 38372003
2.3.3 Đề xuất giải pháp cho công tác thu mua và quản trị nguồn cung của Dell
Sự hoàn thiện của hoạt động thu mua trong chuỗi cung ứng có ý nghĩa rất to lớn
đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Để hoàn thiện hoạt động này cần phải đưa ra
những giải pháp phát huy các nhân tố thế mạnh và hạn chế các nhân tố gây khó khăn
cho hoạt động thu mua trong chuỗi cung ứng của Dell nói riêng và của các doanh nghiệp trên toàn cầu.
• Cải tiến cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin.
Để hoạt động thu mua diễn ra hiệu quả thì sự hỗ trợ của công nghệ thông tin là vô
cùng quan trọng. Dell đã làm tốt hoạt động này, tuy nhiên trong thời đại công nghệ
thông tin như vũ bão như ngày nay thì vấn đề này không bao giờ là cũ. Đặc biệt với một
doanh nghiệp lớn mạnh và phần lớn thuê ngoài là chủ yếu như Dell thì việc cập nhật
hệ thống thông tin ngày càng hiện đại và toàn diện là giải pháp vô cùng quan trọng và hiệu quả
• Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực bộ phận thu mua
Đây là giải pháp không chỉ với Dell mà với toàn bộ các doanh nghiệp trên toàn cầu.
Nguồn nhân lực là yếu tố cốt lõi để quản lý các nguồn lực khác trong bộ phận thu mua.
Dell cần thường xuyên huấn luyện và nâng cao trình độ nguồn nhân lực của mình, đặc
biệt là các cán bộ chủ chốt, đảm bảo doanh nghiệp có thể linh hoạt xử lý các vấn đề phát sinh trong kinh doanh.
• Mở rộng mạng lưới nhà cung cấp.
Là một doanh nghiệp toàn cầu, Dell luôn luôn phải tìm kiếm thêm nhiều nhà cung
cấp, bên cạnh việc giữ mối quan hệ tốt với các nhà cung cấp hiện tại. Lý do là thị trường
toàn cầu có thể thay đổi một cách đột ngột như trong đại dịch Covid 19. Việc có thêm
nhiều nguồn cung ứng dự phòng sẽ giúp doanh nghiệp đương đầu được với những
thay đổi bất ngờ, giảm đi phần nào rủi ro có thể xảy đến bất ngờ trong tương lai.
• Tăng cường kiểm tra, giám sát các nhà cung cấp
Dell cần luôn phải chú trọng đến hoạt động này, do thuê ngoài phần lớn nên quyền
lực trong tay các nhà cung cấp của Dell cũng rất lớn. Doanh nghiệp cần phải lựa chọn
các thông tin thật kỹ lưỡng trước khi chia sẻ với các nhà cung cấp. Trong lịch sử kinh
doanh của mình, Dell cũng từng vướng vào bê bối với nhà cung cấp của mình là ASUS
gây thiệt hại vô cùng lớn. Việc quản lý hiệu quả các nhà cung cấp cần được chú trọng
để việc thu mua của doanh nghiệp được diễn ra hiệu quả và thành công hơn.
2.3.4. Liên hệ
Dell đã nổi tiếng với việc cho phép khách hàng tùy chỉnh sản phẩm máy tính của họ
thông qua mô hình BTO. Điều này cho phép khách hàng lựa chọn từ một loạt tùy chọn
cấu hình và phụ kiện để tạo ra sản phẩm đáp ứng nhu cầu cụ thể của họ. Từ thành công 27 lOMoAR cPSD| 38372003
này của Dell, chúng ta có thể nhận thấy giá trị của việc cung cấp sản phẩm và giải pháp
tùy chỉnh cho khách hàng, đặc biệt là trong ngành công nghiệp công nghệ.
Công ty TNHH Công nghệ HP Việt Nam và Dell đều có các điểm tương đồng trong
công tác mua và quản trị nguồn cung. Cả hai công ty đã áp dụng mô hình "Build to
Order" (BTO) trong lĩnh vực sản xuất máy tính và thiết bị công nghệ. HP Việt Nam đã
cho phép khách hàng tùy chỉnh sản phẩm của mình thông qua mô hình BTO. Điều này
có nghĩa rằng khách hàng có thể lựa chọn các tùy chọn và cấu hình dựa trên nhu cầu
cụ thể. HP Việt Nam đã xây dựng một hệ thống quản lý chuỗi cung ứng linh hoạt để
đảm bảo có đủ nguyên liệu và linh kiện để sản xuất sản phẩm BTO đáp ứng các yêu cầu
cụ thể của khách hàng, tương tự như mô hình của Dell.
Ngoài mô hình BTO, HP Việt Nam cũng đã áp dụng mô hình ESI trong các dự án công
nghệ thông tin phức tạp. Điều này có nghĩa rằng HP Việt Nam có khả năng phát triển
giải pháp tùy chỉnh cho khách hàng dựa trên yêu cầu của họ, bao gồm phát triển phần
mềm và tích hợp phần cứng đặc biệt. Doanh nghiệp cung cấp các dịch vụ kỹ thuật và
quản lý dự án để đảm bảo rằng giải pháp ESI hoạt động một cách hiệu quả sau khi triển
khai. Tuy nhiên, cách tiếp cận và vận dụng ESI của hai doanh nghiệp là khác nhau. Dell
tập trung vào cung cấp giải pháp ESI cho các doanh nghiệp, bao gồm cả việc phát triển
phần mềm và phần cứng tùy chỉnh. HP Việt Nam cũng cung cấp giải pháp ESI cho doanh
nghiệp, nhưng họ cũng có những giải pháp tùy chỉnh cho các ngành khác nhau, bao
gồm giải pháp doanh nghiệp, lưu trữ, và mạng.
Sự khác biệt chính giữa HP Việt Nam và Dell trong việc áp dụng BTO và ESI nằm ở
cách tiếp cận và cung cấp dịch vụ cho khách hàng. Dell thường đặt khách hàng vào tâm
trung và cho phép họ tùy chỉnh sản phẩm trực tuyến, trong khi HP Việt Nam cung cấp
giải pháp ESI rộng rãi cho nhiều ngành và dự án phức tạp khác nhau. Tuy nhiên, cả hai
công ty đều đã thể hiện cam kết đối với sự linh hoạt và đáp ứng đáng kể đối với nhu cầu của khách hàng.
Nhìn chung, cả HP Việt Nam và Dell đã thể hiện cam kết đối với sự linh hoạt và đáp
ứng đáng kể đối với nhu cầu của khách hàng. Dù có nhiều khía cạnh tương tự giữa 2
doanh nghiệp trong việc áp dụng mô hình BTO, họ cũng có những điểm mạnh và đặc
thù riêng biệt khi thực hiện mô hình ESI. Điều này thể hiện rằng trong ngành công
nghiệp công nghệ, khả năng tùy chỉnh và tích hợp sản phẩm là rất quan trọng để đáp
ứng sự đa dạng và độc đáo của nhu cầu khách hàng.
Tương tự, Công ty Cổ phần Advantech Việt Nam Technology, tập đoàn công nghệ
được thành lập từ năm 1983, đứng đầu nước ta về máy tính công nghiệp, các thiết bị
kết nối truyền thông công nghiệp ứng dụng cho các nền tảng công nghệ IoT, cũng đã 28 lOMoARcPSD| 38372003
áp dụng mô hình ESI (Early Supplier Involvement = ESI) - cho phép nhà cung cấp tham
gia ngay từ khâu nghiên cứu và phát triển sản phẩm. Các sản phẩm của Advantech đã
được đưa vào sử dụng trong nhiều dự án trọng điểm cho nhiều lĩnh vực công nghiệp
khác nhau như Giao thông, điện lực, năng lượng, dầu khí, viễn thông, môi trường, tự động hóa nhà máy...
Advantech Việt Nam hợp tác với công ty TECHPRO, sớm hiểu được nhu cầu của
người mua, chuẩn bị sản xuất và cung ứng, tạo cơ hội rút ngắn chu kỳ mua, nhanh đưa
sản phẩm công nghệ ra thị trường và giảm dự trữ kho. Cả hai công ty đều nhận thấy
giá trị của hợp tác sớm với nhau trong việc phát triển giải pháp công nghệ. Từ thành
công của Dell trong việc tùy chỉnh sản phẩm theo yêu cầu cụ thể của khách hàng,
Advantech Việt Nam đã áp dụng ESI để phát triển giải pháp tích hợp phần mềm và phần
cứng đặc biệt dựa trên yêu cầu từ các dự án công nghệ thông tin của doanh nghiệp. 29 lOMoARcPSD| 38372003 KẾT LUẬN
Như vậy, qua việc phân tích doanh nghiệp Dell, tầm quan trọng của hoạt động
thu mua trở nên thật trực quan và rõ ràng, nhờ thực hiện hiệu quả công tác quản trị
nguồn cung mà Dell đã gặt hái được nhiều thành quả lớn trong kinh doanh. Đây trở
thành một bài học cho các doanh nghiệp trong công tác thu mua của mình. Hiện nay,
nghề thu mua dần dần trở nên rất “hot” tại Việt Nam, nhất là với sự bùng nổ của công
nghệ thông tin, khoảng cách của người thu mua và nhà cung cấp trở nên gần hơn bao
giờ hết. Đó vừa là cơ hội, vừa là thách thức to lớn cho nguồn nhân lực Việt Nam. Để
làm cho chuỗi cung ứng của các doanh nghiệp Việt Nam trở nên vững chắc và hiệu quả
thì phải luôn nâng cao công tác học tập, nghiên cứu, nhất là đối với những người có vai
trò trong việc đảm bảo nguồn cung trong các tổ chức, doanh nghiệp. Vì năng lực có hạn
nên trong quá trình tiến hành nghiên cứu, nhóm thảo luận không thể tránh được những
sai sót. Rất mong nhận được sự đóng góp của thầy và các bạn trong lớp, xin được chân thành cảm ơn! 30 lOMoARcPSD| 38372003
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
https://technews.com.vn/lich-su-hinh-thanh-va-phat-triencua-thuong-hieu- dell/ 2.
https://laptopdell.com.vn/hang-laptop-dell-cua-nuoc-nao/ 3.
https://www.academia.edu/33524398/
Chu_i_cung_ng_c_a_Dell#:~:text=Chu%E1%BB%97i %20cung%20%E1%BB%A9ng%20Dell
%20%E2%80%93%20s%E1%BA%A3n,l%C6%B0%E1%BB
%A3c%20c%E1%BA%A1nh%20tranh%20c%E1%BB%A7a %20h%C3%A3ng. 4.
https://ddvt.vn/topic/708/chu%E1%BB%97i-cung-%E1%BB %A9ng-c%E1%BB%A7a-dell/2 5.
https://toc.123docz.net/document/222307-tai-sao-dellmua-hau-het-cac-
linh-kien-tu-cac-nha-cung-cap-doc-laphon-la-tu-minh-san-xuat-dell-chi-lam-
khau-nho-cuoi-cungla-lap-rap-linh-kien-vao-may-tinh.htm 6.
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hocngoai-thuong/quan-
ly-chuoi-cung-ung/chuoi-cung-ung-hphp-supply-chain-case- solution/33629159 7.
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hocnguyen-tat-
thanh/nhap-mon/bai-bao-cao-ve-chuoi-cung ung-hp-gv-ngt/41982880 8.
https://www.intel.vn/content/www/vn/vi/partner/ showcase/dell-emc- technologies/overview.ht m l 9.
https://uatprev.delltechnologies.com/content/dam/
delltechnologies/assets/microsites/codeofconduct/2018/
docs/translations/Dell-Technologies-Code-of-Conduct-How- We-Win_Vietnamese.pdf 10
https://synnexfpt.com/doi-tac-cua-dell-dung-truoc-co-hoi- .
gia-tang-loi-nhuan-khi-san-pham-va-chuoi-cung-ung-cuadell-toa-sang/ 11
https://www.etc.vn/etc-tro-thanh-1-trong-9-doi-tac. titanium-tai-viet-nam-
cua-ong-trum-dell-technologies 12
Sách Tình huống quản trị chuỗi cung ứng - Bộ môn .
Logistics và Chuỗi cung ứng, Trường Đại học Thương mại 31