Bài thảo luận môn tư tưởng Hồ Chí Minh - Trường Đại học kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh

Chủ nghĩa đế quốc đẩy mạnh xâm lược thuộc địa : Cuối thế kỷ thứ XIX đầu thế kỷ XX, Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa và tiến hành xâm lược các nước nhỏ, yếu để làm thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp tư bản; để vơ vét tài nguyên, bóc lột lao động, nô dịch dân tộc. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 46988474
1
lOMoARcPSD| 46988474
2
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ
Nhóm số: 10
Đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu TTHCM giai oạn khảo nghiệm tìm tòi con ường cứu nước
1911 -1920
Trưởng nhóm: Trần Ngọc Ánh
STT
Họ và tên
thành viên
Nhiệm vụ ược phân công
Kết quả ạt ược
Đánh
giá
iểm
1
Trần Ngọc
Ánh
- Phân chia công việc
- Tìm hiểu nội dung, thuyết
trình
- Đóng góp ý kiến, nâng cao
chất lượng bài thảo luận
Hoàn thành tốt, có
thái ộ làm việc tích
cực
4
2
Trần Ngân
Linh
- Tìm hiểu nội dung, làm bản
word
- Đóng góp ý kiến,nâng cao
chất lượng bài thảo luận
Hoàn thành tốt, có
thái ộ làm việc tích
cực
4
3
Nguyễn Hồng
Ngọc
- Tìm hiểu nội dung, làm bản
word
- Đóng góp ý kiến,nâng cao
chất lượng bài thảo luận
Hoàn thành tốt, có
thái ộ làm việc tích
cực
4
4
Nguyễn Minh
Châu
- Tìm hiểu nội dung, làm slide
- Đóng góp ý kiến,nâng cao
chất lượng bài thảo luận
Hoàn thành tốt, có
thái ộ làm việc tích
cực
4
Kiến nghị, ề xuất ( nếu có ): Không
Nhóm trưởng
( Kí tên )
Ánh
Trần Ngọc Ánh
MỤC LỤC
lOMoARcPSD| 46988474
3
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3
NỘI DUNG CHÍNH ............................................................................................... 4
I. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh ....................................................................... 4
II. Một số nhân tố tác ộng ến quyết ịnh ra i tìm ường cứu nước của chủ tịch Hồ
Chí Minh ................................................................................................................... 5
1. Yếu tố chủ quan ( cá nhân ) .................................................................................. 5
2. Yếu tố khách quan ................................................................................................ 6
III. Quá trình hoạt ộng cách mạng của Bác giai oạn 1911 – 1920 .......................... 8
IV. tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1911-1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, .. 13
giải phóng dân tộc Việt Nam theo con ường cách mạng vô sản ............................. 13
V. Những nét khác biệt về hoạt ộng yêu nước của Nguyến Tất Thành so với ...... 14
các bậc tiền bối ....................................................................................................... 14
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 16
LỜI MỞ ĐẦU
Cách ây gần 112 m, ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành với ý chí mãnh liệt, lòng yêu thương dân tộc sâu sắc ã quyết tâm ra i thực hiện
hoài bão giải phóng nước nhà khỏi ách lệ của thực dân, ế quốc. Sự thất bại của các
phong trào yêu ớc Việt Nam nổ ra từ cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX ã làm cho cách
mạng Việt Nam khủng hoảng về con ường giải phóng dân tộc. Người thanh niên u
nước Nguyễn Tất Thành ã sớm nhận thấy con ường do những người i trước mở ra sẽ
không giải phóng ược dân tộc. Việc không lặp lại thất bại của những người i trước
một iều khó khăn nhưng tìm ra một con ường mới phù hợp với quy luật phát triển của
lịch sử ể dân tộc giành ược ộc lập, tự do là một iều còn khó khăn hơn nhiều lần.
Sau 30 năm bôn ba, ngày 28/01/1941, Nguyễn Ái Quốc trở về nước trực tiếp
lãnh ạo cuộc ấu tranh cách mạng. Người chỉ ra rằng, trong iều kiện cụ thể của Việt Nam,
con ường duy nhất phải theo con ường cách mạng dân tộc n chủ do Đảng tiên phong
của giai cấp công nhân lãnh ạo ánh ế quốc, thực dân, giành ộc lập dân tộc, sau ó tiến
lên thực hiện cách mạng hội chủ nghĩa. Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa hội
sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác-Lênin, thể hiện tính quy luật của sự phát triển lịch
sử của hội Việt Nam, trở thành quan iểm xuyên suốt trong toàn bộ tưởng sự
nghiệp cách mạng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Đó chính "Đường cách mệnh"
lOMoARcPSD| 46988474
4
cho dân tộc ta Người ã chọn. Thực tế lịch sử ã chứng minh sự lựa chọn ó sự lựa
chọn lịch sử, sự lựa chọn duy nhất úng, không thể có sự lựa chọn thứ hai.
vậy, giai oạn 1911 - 1920 giai oạn cùng quan trọng, ý nghĩa ặc biệt
với cách mạng Việt Nam. Từ chủ nghĩa yêu nước, ến với chủ nghĩa cộng sản, tìm ra con
ường giải phóng n tộc Việt Nam. dưới ánh sáng của tưởng Hồ Chí Minh, lớp
lớp thế hệ người Việt Nam ã vững ớc trên con ường mà Người ã chọn. Đó con ường
của ộc lập dân tộc chủ nghĩa hội, con ường mang tầm nhìn ợt thời gian ưa ất
nước và dân tộc ta vượt qua biết bao khó khăn, thử thách, i từ thắng lợi này ến thắng lợi
khác, giành ộc lập dân tộc, thống nhất ất nước, thực hiện công cuộc ổi mới, tiến hành
công nghiệp hóa, hiện ại hóa, thoát khỏi nước kém phát triển, từng bước tiến lên “sánh
vai với các cường quốc năm châu”, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng,
văn minh.
NỘI DUNG CHÍNH
I. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan iểm toàn diện và sâu sắc về những
vấn ề cơ bản của Cách Mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin vào iều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt ẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là tài sản tinh thần
vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi ường cho sự nghiệp
cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.
Đây hệ thống quan iểm toàn diện sâu sắc về những vấn bản của Cách
mạng Việt Nam, từ ó phản ánh những vấn ề có tính quy luật của Cách mạng Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan iểm toàn diện và sâu sắc về mục tiêu xây dựng
về một ất nước Việt Nam hòa bình thống nhất, ộc lập, dân chủ giàu mạnh, góp
phần xứng áng vào sự nghiệp cách mạng thế giới. Để ạt mục tiêu ó, con ường ộc lập của
dân tộc Việt Nam là ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu và con ường
này úng theo luận Mác- nin; khẳng ịnh vai trò lãnh ạo của Đảng cộng sản Việt
Nam sự quản của Nhà nước cách mạng, xác ịnh lực lượng cách mạng toàn thể
nhân dân Việt Nam u nước, xây dựng con người Việt Nam có năng lực và phẩm chất
ạo ức cách mạng; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại trên sở quan hệ
quốc tế hòa bình, hữu nghị, hợp c cùng phát triển; với phương pháp cách mạng phù
hợp.
lOMoARcPSD| 46988474
5
Ngay từ khi ra i, Đảng Cộng sản Vệt Nam ã thông qua các văn kiện làm thành
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng. Cương lĩnh này thể hiện những nội dung cơ bản
của ởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam. Sau khi Đảng ra ời, tưởng Hồ
Chí Minh ã trải qua những thử thách ược khẳng ịnh lại. Việc nhận thức về ởng
Hồ Chí Minh ối với cách mạng Việt Nam cũng như vai trò của Người ối với quá trình
phát triển của dân tộc từ sau khi thành lập một giai oạn không hề ơn giản. Đã sự
hiểu không úng về Quốc tế cộng sản từ một số người trong Đảng Cộng sản Đông
Dương do những người này bị chịu ảnh hưởng lớn của ường lối, quan iểm tả khuynh của
Đại hội VI Quốc tế Cộng sản năm 1928 trên vấn ề tập hợp lực lượng
Cách mạng những nước thuộc ịa. Nhưng thực tế ã chứng minh cho sự úng ắn của
tưởng Hồ Chí Minh và những người tham gia Hội nghị thành lập Đảng, vì vậy tư tưởng
Hồ Chí Minh ã ược khẳng ịnh lại tại Đại hội II của Đảng tháng 2 năm 1951 nêu
"Đường lối chính trị, nề nếp làm việc ạo ức cách mạng của Đảng ta hiện nay Đường
lối, tác phong ạo ức Hồ chủ tịch ...Toàn Đảng hãy ra sức học tập ường lối chính trị,
tác phong và ạo ức cách mạng của Hồ chủ tịch; sự học tập ấy là iều kiện tiên quyết làm
cho Đảng mạnh và làm cho Cách mạng i mau ến thắng lợi hoàn toàn".
II. Một số nhân tố tác ộng ến quyết ịnh ra i tìm ường cứu nước của chủ
tịch Hồ Chí Minh
1. Yếu tố chủ quan ( cá nhân )
a. Nguyễn Tất Thành là một nhà yêu nước, thương dân, thông minh, ham học hỏi,
nhãn quan chính trị sắc bén
Có thể nói, Nguyễn Tất Thành là một thanh niên Việt Nam yêu nước,
thương dân có lý tưởng, có khát vọng, có hoài bão, có quyết tâm; hy sinh trọn vẹn
ời mình cho dân tộc Việt Nam, Người nói: “ Lòng thương yêu nhân dân và nhân
loại của tôi không bao giờ thayi” ( Tch Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí
Minh, quá trình hình thành và nội dung cơ bản, Viện Hồ Chí Minh,1993, tr.47 ).
Trong bối cảnh xã hội lúc bấy giờ, một mình Nguyễn Tất Thành ra i tìm ường cứu
nước và ã thành công, tạo ra bước ngoặt chuyển hướng cho cách mạng Việt Nam,
thay ổi hướng phát triển cho cả dân tộc. Việc lựa chọn, i theo con ường cách mạng
vô sản ã chấm dứt sự khủng hoảng về ường lối cứu nước và em lại nhiều thành tựu
vĩ ại cho cách mạng Việt Nam. Cuộc ời - sự nghiệp, tài năng - trí tuệ, ạo ức - phong
cách Hồ Chí Minh luôn là nguồn cảm hứng cho các văn nghệ sĩ, là tấm gương soi,
lời dạy cho các nhà lãnh ạo, quản lý hôm nay, trăn trở, suy tư, xác ịnh trách nhiệm,
lOMoARcPSD| 46988474
6
rèn ức, luyện tài vì sự phát triển toàn diện con người Việt Nam. Nhân dân ta luôn tự
hào về Hồ Chí Minh, bởi vì Bác Hồ là ánh sáng, là niềm tin cho muôn dân, là tấm
gương soi chung cho các thế hệ người Việt Nam, ặc biệt là thế hệ thanh thiếu niên
hiện nay.
b. Bác Hồ khâm phục tấm lòng yêu nước của những bậc tiền bối nhưng không ồng
tình với cách làm của h
Tư tưởng yêu nước của Nguyễn Tất Thành tuy lúc ó chưa gặp chủ nghĩa xã hội,
nhưng ã thể hiện tầm vóc vượt trước quan iểm cứu nước ương thời là tự ra i tìm ường
cứu nước, không dựa dẫm vào nước nào; không nhờ vả, kêu gọi người khác giúp mình.
Người cho rằng, chủ trương của cụ Phan Chu Trinh yêu cầu người Pháp thực hiện cải
lương chẳng khác gì “ ến xin giặc rủ lòng thương; chủ trương của cụ Phan Bội Châu
nhờ Nhật giúp ỡ ể uổi Pháp chẳng khác nào “ ưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, ch
trương của cụ Hoàng Hoa Thám tuy thực tế hơn, nhưng không có hướng thoát rõ ràng,
“còn mang nặng cốt cách phong kiến” ( Trích Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb.CTQG,
H.1996,T1,tr.314 ).
Thất bại của các cụ Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh… nói lên một sự thật lịch sử là: không thể cứu nước trên lập trường phong kiến
hay lập trường của giai cấp tư sản, tiểu tư sản. Các ường lối và phương pháp này ều
không áp ứng ược yêu cầu giải phóng dân tộc trong iều kiện chủ nghĩa ế quốc ã tr
thành hệ thống thế giới. Chủ nghĩa yêu nưc truyền thống Việt Nam ang òi hỏi ược ổi
mới, ó là một nhu cầu cấp thiết của dân tộc lúc bấy giờ.
2. Yếu tố khách quan
a. Yếu tố thời ại
Chủ nghĩa ế quốc ẩy mạnh xâm lược thuộc ịa : Cuối thế kỷ thứ XIX ầu thế kỷ
XX, Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh chuyển lên giai oạn ế quốc chủ nghĩa và tiến
hành xâm lược các nước nhỏ, yếu ể làm thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp tư
bản; ể vơ vét tài nguyên, bóc lột lao ộng, nô dịch dân tộc. Các nước này không cam
chịu làm nô lệ cho thực dân, ế quốc mà quyết tâm ứng lên ấu tranh giành lại nền ộc lập
dân tộc, từ ó phong trào giải phóng dân tộc phát triển. Sự kiện này tác ộng mạnh mẽ ến
tư tưởng, nhận thức của người thanh niên Việt Nam yêu nước Nguyễn Tất Thành,
trong việc so sánh ối chiếu với dân tộc Việt Nam. Ngày 1/9/1858, Pháp xâm lược Việt
Nam, sau hiệp ịnh Patơnốt (1884), Việt Nam trở thành nước thuộc ịa của thực dân
Pháp, lúc này Việt Nam mất chủ quyền. Thực dân Pháp câu kết với chế ộ phong kiến
cùng áp bức, bóc lột các tầng lớp nhân dân lao ộng, xã hội Việt Nam lúc này xuất hiện
lOMoARcPSD| 46988474
7
nhiều mâu thuẫn. Trong xã hội Việt Nam lúc này có hai mâu thuẫn cơ bản là mâu
thuẫn giữa cả dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa giai cấp nông dân với ịa
chủ, phong kiến. Dưới ách cai trị của thực dân phong kiến, nhân dân ta không cam
chịu làm nô lệ, ã liên tục ấu tranh giành ộc lập dân tộc, theo các khuynh hướng của
nông dân, trí thức, tư sản, nhưng tất cả ều thất bại, do thiếu tổ chức, thiếu ường lối,
chưa có Đảng Cộng Sản lãnh ạo.
Ảnh hưởng nền văn minh phương Tây: khảo sát các cuộc cách mạng dân chủ tư
sản iển hình ở các nước Anh, Pháp, Mỹ, Hồ Chí Minh ồng thời kết luận: Chỉ có cách
mạng tháng Mười Nga là thành công ến nơi, “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc
không có con ường nào khác con ường cách mạng vô sản” ( Trích Hồ Chí Minh: Toàn
tập, Nxb. CTQG, HN. 2000, t.9, tr. 314.). Bên cạnh ó, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “ Cách
mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới
giành ược thắng lợi hoàn toàn”( Tch Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG, HN.
2000, t. 12, tr. 305). Cách mạng giải phóng dân tộc phải hướng tới sự giải phóng hoàn
toàn con người theo quy luật tiến hóa của lịch sử. Như vậy, i ra nước ngoài ể “xem xét
họ làm thế nào” nhằm “trở về giúp ồng bào chúng ta”, thực chất là quá trình hội nhập
thế giới ể nghiên cứu, lựa chọn, vận dụng sáng tạo các giá trị nhân loại vào Việt
Nam ể giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Ngày nay, sự kiện Nguyễn Tất
Thành ra i tìm ường cứu nước có giá trị thực tiễn ối với sự phát triển ất nước ta. Hội
nhập quốc tế ể học hỏi, vận dụng các giá trị, thành quả mà nhân loại ạt ược ể phát triển
nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện ại
b. Yếu tố dân tộc : khủng hoảng về ường lối cứu nước, yêu cầu một con ường cứu
nước mới
Thực dân Pháp câu kết với chế ộ phong kiến cùng áp bức, bóc lột các tầng lớp
nhân dân lao ộng, xã hội Việt Nam lúc này xuất hiện nhiều mâu thuẫn, xã hội en tối,
ngột ngạt; Cuối thế kỉ XIX, nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp bị àn áp ẫm
máu…, con ường giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ phong kiến ã bị thất bại. Đầu thế kỉ
XX, các sĩ phu yêu nước tiếp thu trào lưu tư tưởng mới, tiến hành cuộc vận ộng cứu
nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản…, nhưng cũng không thành công.
Sự nghiệp giải phóng dân tộc lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về ường lối. Một
câu hỏi lớn ặt ra cho các thế hệ người Việt Nam là bằng con ường nào ể giành lại nền
ộc lập cho dân tộc? Tiếp nhận câu hỏi ó của nhân dân và sau khi giác ngộ về những sai
lOMoARcPSD| 46988474
8
lầm của quá khứ ể lại, Người ã nhận ra sự cần thiết của một tinh thần tự giác, dũng
cảm, kiên ịnh ra i ể tìm lại úng Tổ quốc.
c. Yếu tố gia ình, quê hương : Nguyễn Ái Quốc ược sinh ra trong gia ình nhà
Nho nghèo, nhưng giàu tình yêu nước, có truyền thống hiếu học
Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trên quê hương Nghệ An giàu truyền thống
văn hiến và cách mạng. Cư dân ở ây, từ thế hệ này qua thế hệ khác ã tôi luyện ược tính
cách khác thường, một nét văn hóa rất riêng ó là truyền thống hiếu học với nhiều dòng
họ, nhiều làng học nổi tiếng, ã sản sinh cho ất nước nhiều danh tướng, lương thần.
Không chỉ giầu truyền thống hiếu học, cần cù trong lao ộng, tình nghĩa trong cuộc
sống mà người dân nơi ây còn giàu truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất
chống giặc ngoại xâm với nhiều tấm gương ược ghi vào sử sách như Mai Thúc Loan,
Nguyễn Biểu, Đặng Dung, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Hoàng Xuân Hành,
Nguyễn Sinh Quyết... Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là một vị quan giáo dục có tinh
thần yêu nước, thương dân; ã dạy dỗ Nguyn Tất Thành chu áo về các giá trị truyền
thống tốt ẹp của dân tộc Việt Nam như: yêu nước, thương dân, oàn kết, cộng ồng, dân
chủ, trung, hiếu,v.v. Cụ cũng ịnh hướng cho Nguyễn Tất Thành muốn thắng giặc Pháp
thì phải hiểu văn hóa Pháp, muốn hiểu văn hóa Pháp thì phải học ngôn ngữ của Pháp.
Tư tưởng thương dân và thân dân của ông Nguyễn Sinh Sắc là yếu tố ảnh hưởng sâu
sắc nhất, quyết ịnh nhất ối với sự hình thành chí hướng cách mạng của Nguyễn Tất
Thành. Lòng thương dân, thân dân có gốc rễ sâu xa từ trong chính cuộc ời ông, từ
nghèo khổ mà i lên, chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhân dân. Người viết: “Lúc ầu, chính
là chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản ã ưa tôi tin theo Lênin, tin
theo Quốc tế thứ ba”( Trích Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội,
2000, t.10, tr.126 ).
III. Quá trình hoạt ộng cách mạng của Bác giai oạn 1911 – 1920
Tháng 2 năm 1911,sau nhiều tháng dạy học tại trường Dục Thanh,Nguyễn Tất
Thành lên ường i Sài Gòn thực hiện ước nung nấu,Người muốn ra nước ngoài tiếp
cận với nền văn minh Pháp ể rồi trở về giúp ồng bào mình.
Ngày 3/6/1911 Người lấy tên Văn Ba xin làm phụ bếp trên tàu ô ốc Amiral
Latouche Tréville một tàu lớn vừa chở hàng vừa chở khách của hãng 5 sao ang chuẩn
bị rời cảng Sài Gòn i Marseille (Pháp).
Ngày 5/6/1911 từ bến cảng Nhà Rồng thành phố Sài Gòn Nguyễn Tất Thành rời
Tổ quốc ra i tìm ường cứu nước,cứu thế. Con tàu Amiral Latouche Tréville mang theo
lOMoARcPSD| 46988474
9
nhiều hoài bão của chàng trai trẻ mới chỉ 21 tuổi.Người thanh niên ấy ã trong mình
niềm quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho ồng bào tôi, ộc lập cho Tổ quốc tôi, ấy là tất cả
những iều tôi muốn, ấy là tất cả những iều tôi hiểu” (Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu
sử, Nxb Chính trị quốc gia, H 2006, tập 1, tr.112)
Ngày 6/7/1911 Nguyễn Tất Thành ã dừng chân tại cảng Marseille (Pháp) nhưng
Người chỉ ở lại Pháp 3 tháng rồi tiếp tục hành trình trên các con tàu buôn khác.
Năm 1912,Nguyễn Tất Thành ã làm thêm một con tàu i vòng quanh Châu
Phi,anh ã dịp dừng lại bến cảng của một số nước như Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha,..Bác ã theo con tàu tiếp tục i qua Martinique, Uruguay, Argentina dừng lại
vào cuối năm 1912.Tại ây anh ược dịp tìm hiểu cuộc sống ấu tranh giành ộc lập của nhân
dân với bản Tuyên ngôn ộc lập nổi tiếng trong lịch sử.Anh vừa i làm thuê kiếm
sống vừa tìm hiểu ời sống của những người dân lao ộng Mĩ. Dừng chân nước không
lâu nhưng anh ã sớm nhận ra bộ mặt thật của Đế quốc Hoa Kì , ằng sau khẩu hiệu Cộng
hoà dân chủ của giai cấp sản những thủ oạn bốc lột nhân dân lao ộng hết sức
tàn bạo anh cảm thông sâu sắc số phận của nhân dân lao ộng da en và rất căm giận bọn
phân biệt chủng tộc hành hình người da en một cách man rợn sau này anh ã viết trong
bài báo ó là hành hình kiểu Linso.
Khoảng ầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở về Lơ Havơrơ, sau
ó sang Anh. Đến ớc Anh, kiếm tiền sinh sống, anh nhận cào tuyết cho một trường
học, rồi làm thợ ốt lò. Công việc hết sức nặng nhọc, nhưng sau mỗi ngày anh ều tranh
thủ thời gian học tiếng Anh. Từ nước Anh, Nguyễn Tất Thành gửi tliên hệ với cụ
Phan Châu Trinh, lúc này ang Pháp, thông báo tình hình sinh hoạt, học tập của mình,
hỏi thăm tình hình người thân của cụ Phan. Trong thư Nguyễn Tất Thành cũng bày tỏ
thăm ý kiến của cụ Phan về tình hình thời cuộc.Cuối năm 1913, sau hai tuần nghỉ
việc bị cảm, Nguyễn Tất Thành ến m thuê khách sạn Drayton Court, phía tây Luân
Đôn.
Sau nửa năm sống và làm việc cực khổ tại Anh,ánh sáng chân lý ã tìm ến Nguyễn
Ái Quốc.Vào giữa lúc cuộc Chiến tranh thế giới diễn ra ác liệt,tình hình Đông Dương
ang nhiều biến ộng ngày 3/12/1917,Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp hoạt
ộng.Cuộc sống của Người ngày càng khó khăn vừa phải hoạt ng chính trị vừa phải làm
thêm kiếm sống một ch chật vật khi thì làm thuê cho một hiệu ảnh, khi thì vẽ thuê cho
một xưởng ồ cổ mỹ nghệ Trung Hoa
lOMoARcPSD| 46988474
10
Thời gian ầu khi tới Pari, anh thường xuyên gặp gỡ với những người Việt Nam ở
Pháp tưởng khuynh hướng tiến bộ nPhan Châu Trinh, Phan Văn Trường,
Nguyễn Ái Quốc từng bước tham gia vào công cuộc ấu tranh của phong trào công nhân
và lao ộng Pháp.
Năm 1918, Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc,cách mạng hội chủ nghĩa
tháng Mười Nga làm chấn ộng cả thế giới từ ó Nguyễn Ái Quốc ã bị thuyết phục
quyết tâm i theo con ường cách mạng của Lê-nin.
Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng hội Pháp.Ngày 18/6/1919
thay mặt Hội những người yêu nước Việt Nam tại Pháp, Nguyễn Tất Thành cùng Phan
Châu Trinh, Phan Văn Trường thảo ra bản Yêu sách của nhân dân An Nam gửi tới Hội
nghị Vécxây. Dưới bản yêu sách Nguyễn Tất Thành ký tên: Nguyễn Ái Quốc. Đây là lần
ầu tiên tên gọi Nguyễn Ái Quốc xuất hiện. Nguyễn Ái Quốc tới lâu ài Vécxây gửi bản
Yêu sách cho văn phòng Hội nghị, sau ó lần lượt gửi bản Yêu sách ến các oàn ại biểu
các nước Đồng minh dhội nghị. Hầu hết các oàn ại biểu ều thư trả lời Nguyễn Ái
Quốc. Bản Yêu sách gồm tám iểm:
1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng
ược quyền hưởng những ảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xoá bỏ
hoàn toàn các toà án ặc biệt dùng làm công cụ khủng bố áp bức bộ phận
trung thực nhất trong nhân dân An Nam;
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận;
4. Tự do lập hội hội họp;
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;
6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất c
các tỉnh cho người bản xứ;
7. Thay chế ộ ra các sắc lệnh bằng chế ộ ra các ạo luật;
8. Đoàn ại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại
Nghị viện Pháp ể giúp cho Nghị viện biết ược những nguyện vọng của người bản
xứ . (Hồ Chí Minh: Toàn tập, xuất bản lần thứ hai, NXB. Chính trị quốc gia,
Nội, 2002, t.1, tr.435-436 )
Tuy bản yêu sách không ược chấp nhận nhưng ã ược lan truyền rộng rãi, gây tiếng
vang lớn trong luận nước Pháp, thức tỉnh tinh thần ấu tranh của các nước thuộc ịa;
lOMoARcPSD| 46988474
11
ồng thời cũng em lại cho Nguyễn Ái Quốc một nhận thức là các dân tộc muốn ược giải
phóng chỉ có thể dựa vào sức của chính mình.
Từ yêu cầu thực tiễn ấu tranh, Nguyễn Ái Quốc thấy cần phải học viết báo tố
cáo tội ác của thực dân Pháp. Phong trào công nhân và chủ nghĩa xã hội ở Pháp ã ưa anh
ến với hoạt ộng báo chí. Trong hai năm 1919-1920, Nguyễn Ái Quốc ã viết 5 bài báo
khẳng ịnh òi hỏi của người dân Việt Nam là chính áng ồng thời lên án chính sách cai trị
và àn áp của thực dân Pháp ở Đông Dương.
Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, phong trào cộng sản công
nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ. Đầu năm 1919, Lênin và những người theo chủ nghĩa
Mác ủng hộ lập trường của Lênin họp ại hội Mátxcơva, thành lập Quốc tế III - tức
Quốc tế Cộng sản. Quốc tế Cộng sản ã kiên quyết ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc
ở các nước phương Đông.
Ngày 16-17/7/1920,lần ầu tiên trên báo L’Humanite (báo Nhân ạo của Đảng
hội Pháp), ã ăng thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn dân tộc và vấn thuộc
ịa của Lênin ược thông qua tại Đại hội lần thứ hai Quốc tế Cộng sản ã vạch ra ường lối
bản cho phong trào cách mạng các nước thuộc ịa phụ thuộc.Tên ầu bài liên
quan ến vấn thuộc ịa lập tức thu t sự chú ý của Nguyễn Ái Quốc. Trong văn kiện
này, Lênin phê phán mọi luận iểm sai lầm của những người ứng ầu Quốc tế II về vấn
dân tộc vấn thuộc ịa. Luận cương của Lênin ã giải áp cho Nguyễn Ái Quốc con
ường giành ộc lập cho dân tộc tự do cho ồng bào trả lời câu hỏi ai người lãnh ạo,
lực lượng tham gia mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng các ớc thuộc ịa với
cách mạng vô sản ở chính quốc. Sau này, khi kể lại sự kiện quan trọng ó, Người nói:
"Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm ộng, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng
biết bao! Tôi vui mừng ến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng tôi nói to lên
như ang nói trước quần chúng ông ảo: "Hỡi ồng bào bị ọa ày au khổ! Đây là cái cần thiết
cho chúng ta, ây là con ường giải phóng chúng ta "Từ ó, tôi hoàn toàn tin theo Lênin, tin
theo Quốc tế thứ ba" . ( Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr. 127. )
Từ bản Luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc ã tìm thấy phương hướng
ường lối bản của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, trong ó cách mạng
Việt Nam. Niềm tin ấy là cơ sở tư tưởng ể Nguyễn Ái Quốc vững bước i theo con ường
cách mạng triệt ể của chủ nghĩa Mác-Lênin. Quyết tâm i theo con ường của Lênin vĩ ại,
Nguyễn Ái Quốc xin gia nhập Uỷ ban Quốc tế III, do một số ồng chí trong Đảng Xã hội
Pháp lập ra, nhằm tuyên truyền vận ộng gia nhập Quốc tế III.
lOMoARcPSD| 46988474
12
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng hội Pháp họp từ ngày 25 ến
ngày 30-12-1920, tại thành phố Tua (Pháp), ã tranh luận gay gắt về việc gia nhập Quốc
tế III hay lại Quốc tế II, thành lập Đảng Cộng sản, hay giữ nguyên Đảng hội.
Nguyễn Ái Quốc tham dự ại hội với cách ại biểu chính thức duy nhất của các
nước thuộc ịa Đông Dương.
Tại phiên họp buổi chiều ngày 26-12-1920, Nguyễn Ái Quốc ược mời phát biểu.
Trong bài phát biểu, Người lên án chủ nghĩa ế quốc Pháp, vì lợi ích của nó, ã dùng lưỡi
chinh phục Đông Dương trong suốt nửa thế kỷ, nhân dân Đông Dương không
những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã mà còn bị hành hạ và ầu ộc một cách thê
thảm. Bằng những sự thật, Nguyễn Ái Quốc tố cáo những sự tàn bạo bọn thực dân
Pháp ã gây ra ở Đông Dương, và cho rằng:
"Đảng hội cần phải hoạt ộng một cách thiết thực ủng hộ những người bản
xứ bị áp bức", rằng "Đảng phải tuyên truyền chủ nghĩa hội trong tất cả các nước thuộc
ịa... ánh giá úng tầm quan trọng của vấn thuộc ịa...". Nguyễn Ái Quốc kết thúc bài phát
biểu bằng lời kêu gọi thống thiết: "Nhân danh toàn thể loài người, nhân danh tất cả các
ảng viên xã hội, cả phái hữu lẫn phái tả, chúng tôi kêu gọi: Các ồng chí, hãy cứu chúng
tôi!" (Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.1, tr. 23-24)
Tại ại hội lịch sử này, cùng với những người cách mạng chân chính của nước
Pháp, Nguyễn Ái Quốc ã bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III Quốc tế Cộng sản, trở
thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, Người cũng trở thành
người cộng sản Việt Nam ầu tiên. Đó một sự kiện chính trị cùng quan trọng trong
ời hoạt ộng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc trong lịch sử cách mạng nước ta. Nếu
như cuộc ấu tranh của Nguyễn Ái Quốc tại Hội nghị Vécxây năm 1919 mới là phát pháo
hiệu thức tỉnh nhân dân ta trong sự nghiệp ấu tranh chống thực dân Pháp, thì việc Người
tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp năm 1920 ã ánh dấu một ớc chuyển biến quyết
ịnh, bước nhảy vọt, thay ổi về chất trong nhận thức tư tưởng và lập trường chính trị của
Người: Từ chủ nghĩa yêu nước ến với chủ nghĩa Lênin. 40 năm sau nhìn lại sự kiện này,
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã viết:
“Cá nhân tôi, từ lúc ầu nhờ ược học tập truyền thống cách mạng oanh liệt và
ược rèn luyện trong thực tế ấu tranh anh dũng của công nhân của Đảng Cộng sản
Pháp, mà tôi ã tìm thấy chân của chủ nghĩa Mác - Lênin, ã từ một người yêu nước tiến
bộ thành một chiến sĩ xã hội chủ nghĩa” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr.241)
lOMoARcPSD| 46988474
13
IV. tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1911-1920: Hình thành tư tưởng cứu
nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con ường cách mạng vô sản
Như vậy, từ năm 1911 ến năm 1920,thời kỳ Nguyễn Ái Quốc khảo sát, nghiên
cứu ể lựa chọn con ường giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách nô lệ của bọn thực dân,
phong kiến. Người ã vượt qua ba ại dương, bốn châu lục Á, Âu, Phi, Mỹ tranh thủ mọi
iều kiện ể học hỏi,nghiên cứu các học thuyết cách mạng,hoà mình vào thực tiễn ấu tranh
của giai cấp công nhân nhân dân lao ộng các ớc bản thuộc ịa.Trải qua những
tháng năm lao ộng kiếm sống, thâm nhập ời sống thực tế của những người lao ộng nhiều
nước trên thế giới, Nguyễn Ái Quốc thấy cảnh bất công, tàn bạo của hội bản,
anh vô cùng xúc ộng trước ời sống khổ cực của giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng
các nước. Đến một số nước thuộc ịa châu Phi, Người thấy âu người dân mất nước
cũng khổ cực như nhau. Bước ầu anh t ra kết luận quan trọng là: âu chủ nghĩa
bản cũng tàn ác và vô nhân ạo, ở âu nhân dân lao ộng cũng bị áp bức, bóc lột rất dã man;
các dân tộc thuộc ịa ều một kẻ thù chung bọn ế quốc thực dân.” Anh nhận giai
cấp công nhân nhân dân lao ộng các nước ều bạn, chnghĩa ế quốc âu cũng
kẻ thù. Sau này anh ã khái quát thành một chân lý:"Dù màu da có khác nhau, trên ời này
chỉ hai giống người: giống người bóc lột giống người bị bóc lột. cũng chỉ
một tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản" . (Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.1, tr.
266).Người ã xác ịnh úng bản chất,thủ oạn,tội ác của chủ nghĩa thực dân tình cảnh
nhân dân của các nước thuộc ịa.
Những nhận biết căn bản ó càng thôi thúc Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc
quyết tâm tìm ra phương hướng giải phóng ất nước, giải phóng dân tộc. Hành trang duy
nhất Người mang theo khi lên tàu thủy ra nước ngoài là chủ nghĩa yêu nước - sản phẩm
tinh thần cao ẹp của lịch sử Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Tư tưởng yêu nước của Người
vừa kế thừa tinh hoa của chủ nghĩa yêu ớc truyền thống, vừa bao hàm một tinh thần
ổi mới phù hợp với yêu cầu giải phóng dân tộc và xu thế của thời ại.
Trong những năm 1911-1920,Nguyễn Ái Quốc ã theo sát các sự kiện chính trị
góp phần củng cố niềm tin vững chắc của Người vào V.I.Lê-nin,vào Quốc tế cộng sản
nước Nga Xô-viết. Nguyễn Ái Quốc vững tin ến Đại hội XVIII Đảng hội Pháp
họp ở thành phố Tua và bỏ phiếu tán thành Đệ tam Quốc tế và thành lập Đảng Cộng sản
Pháp. Sự kiện này ã ánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc ã từng bước nhận thức mới về quyền
tự do,dân chủ của nhân dân.Đó sự chuyển biến tưởng từ ồng cảm với các dân tộc
cùng cảnh ngộ ến chủ nghĩa quốc tế, chủ nghĩa cộng sản của Nguyễn Ái Quốc ã hoàn
lOMoARcPSD| 46988474
14
tất. Luận cương của V.I.Lê-nin ã mở ra con ường ưa Nguyễn Ái Quốc ến với Chủ nghĩa
Mác - Lênin và chính Luận cương của Lê-nin ã tạo ra bước ngoặt căn bản về chất trong
sự phát triển nhận thức, tưởng lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc: từ chủ
nghĩa yêu nước ến Chủ nghĩa Mác - Lênin, từ giác ngộ dân tộc ến giác ngộ giai cấp, từ
người yêu nước trở thành người cộng sản.
Cũng từ thực tế lao ộng, học tập, thâm nhập ời sống những người lao ộng, phân
tích tình hình chính trị thế giới, tiếp cận với chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc ã
tìm thấy,xác ịnh lựa chọn phương hướng ấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam theo
con ường cách mạng vô sản mà sau này Người ã úc kết: Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc không có con ường nào khác con ường cách mạng vô sản” (Hồ Chí Minh: Toàn
tập, S d, t.9, tr. 314)
Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, với học thuyết chủ nghĩa hội khoa học,
Nguyễn Ái Quốc ã ặt nền móng cho luận Cách mạng Việt Nam trong thời ại mới;
chấm dứt khủng hoảng ường lối cứu nước triền miên từ giữa thế kỷ XIX ến ầu thế kỷ
XX; tìm thấy ường lối phát triển úng ắn cho n tộc, phù hợp với trào lưu tiến hóa chung
của nhân loại xu thế của thời ại.Sự lựa chọn hành ộng của Nguyễn Ái Quốc phù
hợp với trào lưu tiến hóa của lịch sử, chuyển từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa cộng
sản, ã kéo theo cả một lớp người Việt Nam u nước chân chính i theo chủ nghĩa Mác-
Lênin. Từ ó chủ nghĩa Mác - Lênin bắt ầu thâm nhập vào phong trào công nhân phong
trào yêu nước Việt Nam, cách mạng Việt Nam từ ây có một phương hướng mới.
Với việc tìm ra con ường cứu nước, phát triển của dân tộc Việt Nam, Chủ tịch
Hồ Chí Minh ã óng góp to lớn, thiết thực chuẩn bị cho việc mở ra một giai oạn phát
triển mới của phong trào cách mạng vô sản nói chung, phong trào giải phóng dân tộc ở
các nước thuộc ịa và phụ thuộc trên thế giới và Châu Á nói riêng.
V. Những nét khác biệt về hoạt ộng yêu nước của Nguyến Tất Thành so
với các bậc tiền bối
Nguyễn Ái Quốc suốt gần 10 năm hoàn toàn sống bằng lao ộng, với ủ mọi nghề
kể cả những nghề cực nhọc nhất. Tự mình lao ộng ể sống, sống ể học hỏi, sống ể tìm
cho kỳ ược “Cái cần thiết cho chúng ta”, “Con ường giải phóng chúng ta”. Trong một
con người Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc có cùng 2 thân phận: người dân mất
nước và người lao ộng bị áp bức. Điều này hẳn em ến cho Nguyễn Tất Thành nhận
thức sâu rộng hơn sự gắn bó mật thiết giữa yêu nước với thương dân, giữa giải phóng
dân tộc với giải phóng người lao ộng.
lOMoARcPSD| 46988474
15
Người i rất nhiều ất nước, không chỉ sang Pháp, ở Pháp mà còn sang Anh, sang
Mỹ và một số nước châu Âu. Còn i ến nhiều nước khác ở châu Phi có cùng thân phận
thuộc ịa “ ược” văn minh phương Tây “khai hóa” như nước Việt Nam của mình. Hẳn
nhờ ó, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc ã thấu hiểu sâu sắc, cặn kẽ về iều gọi là
“Văn minh phương Tây”, về thân phận của dân tộc mình và các dân tộc bị áp bức trên
toàn thế giới.
Người dấn thân vào trung tâm cuộc ấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức
trên toàn thế giới, vào trung tâm cuộc ấu tranh của phong trào công nhân ngay giữa
lòng châu Âu tư bản chủ nghĩa. Nhờ ó, Nguyễn Tất Thành nhận ra mối quan hệ giữa
con ường cứu nước của dân tộc Việt Nam với sự nghiệp giải phóng các dân tộc bị áp
bức trên toàn thế giới. Nhận ra mối quan hệ ấy, Nguyễn Tất Thành giác ngộ sâu sắc
khẩu hiệu của Lê nin “Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới oàn
kết lại”. Và cũng từ ó, với Người, cuộc ấu tranh ể giành lại ộc lập cho dân tộc không
thể “ ứng một mình” mà nhất thiết phải là một bộ phận của cuộc ấu tranh của phong
trào giải phóng dân tộc. Nhất thiết phải ặt công cuộc giải phóng dân tộc vào quỹ ạo của
cách mạng vô sản thế giới
Người ặc biệt tự vượt lên ể học lý luận từ các trước tác của các nhà lý luận, các
nhà cách mạng mà nhân loại có từ thế kỷ XVIII, thế kỷ XIX, thế kỷ XX. Người không
hề dị ứng với bất cứ học thuyết cách mạng nào, mà luôn tìm cho ược những hạt nhân
hợp lý từ các học thuyết ể làm giàu tri thức lý luận của mình. Người kết hợp chặt chẽ
và nhuần nhuyễn việc học trong sách với học trong thực tiễn ấu tranh.
Nguyễn Ái Quốc nhận xét: “Tư bản nó dùng chữ Tự do, Bình ẳng, Đồng bào ể
lừa dân, xúi dân ánh ổ phong kiến. Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là
cách mệnh tư bản, cách mệnh không ến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực
trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc ịa”. Đây là cơ sở ể Nguyễn
Ái Quốc khẳng ịnh một cách dứt khoát rằng: Con ường cách mạng tư sản không thể ưa
lại ộc lập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nước nói chung, nhân dân Việt Nam
nói riêng. Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa MácLênin và xác ịnh con
ường cứu nước theo con ường của Cách mạng tháng Mười Nga. Con ường cứu nước
của Nguyễn Ái Quốc là con ường i từ chủ nghĩa yêu nước ến với chủ nghĩa cộng
sản.“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con ường nào khác con ường
cách mạng vô sản”.
lOMoARcPSD| 46988474
16
KẾT LUẬN
Việc tìm ra con ường cứu nước và những chuyển biến trong nhận thức về con
ường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa lịch sử to lớn.
Đến với chủ nghĩa Mác - nin, với học thuyết chủ nghĩa hội khoa học,
Nguyễn Ái Quốc ã ặt nền móng cho luận Cách mạng Việt Nam trong thời ại mới;
chấm dứt khủng hoảng ường lối cứu nước triền miên từ giữa thế kỷ XIX ến ầu thế kỷ
XX; tìm thấy ường lối phát triển úng ắn cho dân tộc, phù hợp với trào lưu tiến hóa chung
của nhân loại và xu thế của thời ại. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã em ánh sáng chủ nghĩa Mác
- Lênin soi ường cho phong trào yêu nước, chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam,
làm cho chủ nghĩa yêu nước vươn lên tầm thời ại, trở thành chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí
Minh, mà sau này biểu tượng sáng chói trong hai cuộc kháng chiến lừng lẫy của dân tộc
chống thực dân Pháp ế quốc Mỹ xâm lược, trong công cuộc ổi mới ất nước gần 40
năm qua theo con ường i lên chủ nghĩa xã hội. Với việc tìm ra con ường cứu nước, phát
triển của dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã óng góp to lớn, thiết thực chuẩn bị
cho việc mở ra một giai oạn phát triển mới của phong trào cách mạng vô sản nói chung,
phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa và phụ thuộc trên thế giới và Châu Á
nói riêng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc theo con ường của cách
mạng sản ược hình thành từng bước trong quá trình Hồ Chí Minh i tìm ường cứu
nước. Đó quá trình sống, làm việc, học tập, nghiên cứu luận tham gia ấu tranh
trong thực tế cách mạng nhiều nước trên thế giới. Xác ịnh úng bản chất, thủ oạn, tội
ác của chủ nghĩa thực dân tình cảnh nhân dân các nước thuộc ịa. Khẳng ịnh bước
nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân dân. Tìm thấy xác ịnh phương
hướng ấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam theo con ường cách mạng vô sản.
Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ trọn ời hy sinh cho ất nước và hạnh phúc nhân
dân. Một nhân cách lớn, một tấm gương về sự ham học hỏi, lòng nhân hậu, bác ái,
biểu tượng cao ẹp ầy tự hào của dân tộc Việt Nam trước bạn bè quốc tế năm châu.
| 1/16

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474 1 lOMoAR cPSD| 46988474
BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐÁNH GIÁ Nhóm số: 10
Đề tài nghiên cứu: Tìm hiểu TTHCM giai oạn khảo nghiệm tìm tòi con ường cứu nước 1911 -1920
Trưởng nhóm: Trần Ngọc Ánh STT Họ và tên
Nhiệm vụ ược phân công
Kết quả ạt ược Đánh thành viên giá iểm 1 Trần Ngọc - Phân chia công việc Hoàn thành tốt, có 4 Ánh thái ộ làm việc tích -
Tìm hiểu nội dung, thuyết cực trình -
Đóng góp ý kiến, nâng cao
chất lượng bài thảo luận 2 Trần Ngân -
Tìm hiểu nội dung, làm bản Hoàn thành tốt, có 4 Linh word thái ộ làm việc tích cực -
Đóng góp ý kiến,nâng cao
chất lượng bài thảo luận 3 Nguyễn Hồng -
Tìm hiểu nội dung, làm bản Hoàn thành tốt, có 4 Ngọc word thái ộ làm việc tích cực -
Đóng góp ý kiến,nâng cao
chất lượng bài thảo luận 4 Nguyễn Minh -
Tìm hiểu nội dung, làm slide Hoàn thành tốt, có 4 Châu thái ộ làm việc tích -
Đóng góp ý kiến,nâng cao cực
chất lượng bài thảo luận
Kiến nghị, ề xuất ( nếu có ): Không Nhóm trưởng ( Kí tên ) Ánh Trần Ngọc Ánh MỤC LỤC 2 lOMoAR cPSD| 46988474
LỜI MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3
NỘI DUNG CHÍNH ............................................................................................... 4
I. Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh ....................................................................... 4
II. Một số nhân tố tác ộng ến quyết ịnh ra i tìm ường cứu nước của chủ tịch Hồ
Chí Minh ................................................................................................................... 5
1. Yếu tố chủ quan ( cá nhân ) .................................................................................. 5
2. Yếu tố khách quan ................................................................................................ 6
III. Quá trình hoạt ộng cách mạng của Bác giai oạn 1911 – 1920 .......................... 8
IV. Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1911-1920: Hình thành tư tưởng cứu nước, .. 13
giải phóng dân tộc Việt Nam theo con ường cách mạng vô sản ............................. 13
V. Những nét khác biệt về hoạt ộng yêu nước của Nguyến Tất Thành so với ...... 14
các bậc tiền bối ....................................................................................................... 14
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 16
LỜI MỞ ĐẦU
Cách ây gần 112 năm, ngày 5/6/1911, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất
Thành với ý chí mãnh liệt, lòng yêu thương dân tộc sâu sắc ã quyết tâm ra i thực hiện
hoài bão giải phóng nước nhà khỏi ách nô lệ của thực dân, ế quốc. Sự thất bại của các
phong trào yêu nước Việt Nam nổ ra từ cuối thế kỷ XIX, ầu thế kỷ XX ã làm cho cách
mạng Việt Nam khủng hoảng về con ường giải phóng dân tộc. Người thanh niên yêu
nước Nguyễn Tất Thành ã sớm nhận thấy con ường do những người i trước mở ra sẽ
không giải phóng ược dân tộc. Việc không lặp lại thất bại của những người i trước là
một iều khó khăn nhưng tìm ra một con ường mới phù hợp với quy luật phát triển của
lịch sử ể dân tộc giành ược ộc lập, tự do là một iều còn khó khăn hơn nhiều lần.
Sau 30 năm bôn ba, ngày 28/01/1941, Nguyễn Ái Quốc trở về nước ể trực tiếp
lãnh ạo cuộc ấu tranh cách mạng. Người chỉ ra rằng, trong iều kiện cụ thể của Việt Nam,
con ường duy nhất phải theo là con ường cách mạng dân tộc dân chủ do Đảng tiên phong
của giai cấp công nhân lãnh ạo ánh ổ ế quốc, thực dân, giành ộc lập dân tộc, sau ó tiến
lên thực hiện cách mạng xã hội chủ nghĩa. Độc lập dân tộc gắn với chủ nghĩa xã hội là
sự vận dụng sáng tạo học thuyết Mác-Lênin, thể hiện tính quy luật của sự phát triển lịch
sử của xã hội Việt Nam, trở thành quan iểm xuyên suốt trong toàn bộ tư tưởng và sự
nghiệp cách mạng của Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh. Đó chính là "Đường cách mệnh" 3 lOMoAR cPSD| 46988474
cho dân tộc ta mà Người ã chọn. Thực tế lịch sử ã chứng minh sự lựa chọn ó là sự lựa
chọn lịch sử, sự lựa chọn duy nhất úng, không thể có sự lựa chọn thứ hai.
Vì vậy, giai oạn 1911 - 1920 là giai oạn vô cùng quan trọng, có ý nghĩa ặc biệt
với cách mạng Việt Nam. Từ chủ nghĩa yêu nước, ến với chủ nghĩa cộng sản, tìm ra con
ường giải phóng dân tộc Việt Nam. Và dưới ánh sáng của tư tưởng Hồ Chí Minh, lớp
lớp thế hệ người Việt Nam ã vững bước trên con ường mà Người ã chọn. Đó là con ường
của ộc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, con ường mang tầm nhìn vượt thời gian ưa ất
nước và dân tộc ta vượt qua biết bao khó khăn, thử thách, i từ thắng lợi này ến thắng lợi
khác, giành ộc lập dân tộc, thống nhất ất nước, thực hiện công cuộc ổi mới, tiến hành
công nghiệp hóa, hiện ại hóa, thoát khỏi nước kém phát triển, từng bước tiến lên “sánh
vai với các cường quốc năm châu”, thực hiện dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. NỘI DUNG CHÍNH I.
Khái niệm Tư tưởng Hồ Chí Minh
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan iểm toàn diện và sâu sắc về những
vấn ề cơ bản của Cách Mạng Việt Nam, kết quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo
chủ nghĩa Mác - Lênin vào iều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị
truyền thống tốt ẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, là tài sản tinh thần
vô cùng to lớn và quý giá của Đảng và dân tộc ta, mãi mãi soi ường cho sự nghiệp
cách mạng của nhân dân ta giành thắng lợi.
Đây là hệ thống quan iểm toàn diện và sâu sắc về những vấn ề cơ bản của Cách
mạng Việt Nam, từ ó phản ánh những vấn ề có tính quy luật của Cách mạng Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh là hệ thống quan iểm toàn diện và sâu sắc về mục tiêu xây dựng
về một ất nước Việt Nam hòa bình và thống nhất, ộc lập, dân chủ và giàu mạnh, góp
phần xứng áng vào sự nghiệp cách mạng thế giới. Để ạt mục tiêu ó, con ường ộc lập của
dân tộc Việt Nam là ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Mục tiêu và con ường
này úng theo lý luận Mác- Lê nin; khẳng ịnh vai trò lãnh ạo của Đảng cộng sản Việt
Nam và sự quản lý của Nhà nước cách mạng, xác ịnh lực lượng cách mạng là toàn thể
nhân dân Việt Nam yêu nước, xây dựng con người Việt Nam có năng lực và phẩm chất
ạo ức cách mạng; kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời ại trên cơ sở quan hệ
quốc tế hòa bình, hữu nghị, hợp tác cùng phát triển; với phương pháp cách mạng phù hợp. 4 lOMoAR cPSD| 46988474
Ngay từ khi ra ời, Đảng Cộng sản Vệt Nam ã thông qua các văn kiện làm thành
Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng. Cương lĩnh này thể hiện những nội dung cơ bản
của tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng Việt Nam. Sau khi Đảng ra ời, tư tưởng Hồ
Chí Minh ã trải qua những thử thách và ược khẳng ịnh lại. Việc nhận thức về tư tưởng
Hồ Chí Minh ối với cách mạng Việt Nam cũng như vai trò của Người ối với quá trình
phát triển của dân tộc từ sau khi thành lập là một giai oạn không hề ơn giản. Đã có sự
hiểu không úng về Quốc tế cộng sản và từ một số người trong Đảng Cộng sản Đông
Dương do những người này bị chịu ảnh hưởng lớn của ường lối, quan iểm tả khuynh của
Đại hội VI Quốc tế Cộng sản năm 1928 trên vấn ề tập hợp lực lượng
Cách mạng ở những nước thuộc ịa. Nhưng thực tế ã chứng minh cho sự úng ắn của tư
tưởng Hồ Chí Minh và những người tham gia Hội nghị thành lập Đảng, vì vậy tư tưởng
Hồ Chí Minh ã ược khẳng ịnh lại tại Đại hội II của Đảng tháng 2 năm 1951 nêu rõ
"Đường lối chính trị, nề nếp làm việc và ạo ức cách mạng của Đảng ta hiện nay là Đường
lối, tác phong và ạo ức Hồ chủ tịch ...Toàn Đảng hãy ra sức học tập ường lối chính trị,
tác phong và ạo ức cách mạng của Hồ chủ tịch; sự học tập ấy là iều kiện tiên quyết làm
cho Đảng mạnh và làm cho Cách mạng i mau ến thắng lợi hoàn toàn". II.
Một số nhân tố tác ộng ến quyết ịnh ra i tìm ường cứu nước của chủ tịch Hồ Chí Minh
1. Yếu tố chủ quan ( cá nhân )
a. Nguyễn Tất Thành là một nhà yêu nước, thương dân, thông minh, ham học hỏi,
nhãn quan chính trị sắc bén
Có thể nói, Nguyễn Tất Thành là một thanh niên Việt Nam yêu nước,
thương dân có lý tưởng, có khát vọng, có hoài bão, có quyết tâm; hy sinh trọn vẹn
ời mình cho dân tộc Việt Nam, Người nói: “ Lòng thương yêu nhân dân và nhân
loại của tôi không bao giờ thay ổi” ( Trích Võ Nguyên Giáp: Tư tưởng Hồ Chí
Minh, quá trình hình thành và nội dung cơ bản, Viện Hồ Chí Minh,1993, tr.47 ).
Trong bối cảnh xã hội lúc bấy giờ, một mình Nguyễn Tất Thành ra i tìm ường cứu
nước và ã thành công, tạo ra bước ngoặt chuyển hướng cho cách mạng Việt Nam,
thay ổi hướng phát triển cho cả dân tộc. Việc lựa chọn, i theo con ường cách mạng
vô sản ã chấm dứt sự khủng hoảng về ường lối cứu nước và em lại nhiều thành tựu
vĩ ại cho cách mạng Việt Nam. Cuộc ời - sự nghiệp, tài năng - trí tuệ, ạo ức - phong
cách Hồ Chí Minh luôn là nguồn cảm hứng cho các văn nghệ sĩ, là tấm gương soi,
lời dạy cho các nhà lãnh ạo, quản lý hôm nay, trăn trở, suy tư, xác ịnh trách nhiệm, 5 lOMoAR cPSD| 46988474
rèn ức, luyện tài vì sự phát triển toàn diện con người Việt Nam. Nhân dân ta luôn tự
hào về Hồ Chí Minh, bởi vì Bác Hồ là ánh sáng, là niềm tin cho muôn dân, là tấm
gương soi chung cho các thế hệ người Việt Nam, ặc biệt là thế hệ thanh thiếu niên hiện nay.
b. Bác Hồ khâm phục tấm lòng yêu nước của những bậc tiền bối nhưng không ồng
tình với cách làm của họ
Tư tưởng yêu nước của Nguyễn Tất Thành tuy lúc ó chưa gặp chủ nghĩa xã hội,
nhưng ã thể hiện tầm vóc vượt trước quan iểm cứu nước ương thời là tự ra i tìm ường
cứu nước, không dựa dẫm vào nước nào; không nhờ vả, kêu gọi người khác giúp mình.
Người cho rằng, chủ trương của cụ Phan Chu Trinh yêu cầu người Pháp thực hiện cải
lương chẳng khác gì “ ến xin giặc rủ lòng thương; chủ trương của cụ Phan Bội Châu
nhờ Nhật giúp ỡ ể uổi Pháp chẳng khác nào “ ưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”, chủ
trương của cụ Hoàng Hoa Thám tuy thực tế hơn, nhưng không có hướng thoát rõ ràng,
“còn mang nặng cốt cách phong kiến” ( Trích Hồ Chí Minh Toàn tập, Nxb.CTQG,
H.1996,T1,tr.314 ). Thất bại của các cụ Hoàng Hoa Thám, Phan Bội Châu, Phan Chu
Trinh… nói lên một sự thật lịch sử là: không thể cứu nước trên lập trường phong kiến
hay lập trường của giai cấp tư sản, tiểu tư sản. Các ường lối và phương pháp này ều
không áp ứng ược yêu cầu giải phóng dân tộc trong iều kiện chủ nghĩa ế quốc ã trở
thành hệ thống thế giới. Chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam ang òi hỏi ược ổi
mới, ó là một nhu cầu cấp thiết của dân tộc lúc bấy giờ.
2. Yếu tố khách quan a. Yếu tố thời ại
Chủ nghĩa ế quốc ẩy mạnh xâm lược thuộc ịa : Cuối thế kỷ thứ XIX ầu thế kỷ
XX, Chủ nghĩa tư bản từ tự do cạnh tranh chuyển lên giai oạn ế quốc chủ nghĩa và tiến
hành xâm lược các nước nhỏ, yếu ể làm thị trường tiêu thụ sản phẩm công nghiệp tư
bản; ể vơ vét tài nguyên, bóc lột lao ộng, nô dịch dân tộc. Các nước này không cam
chịu làm nô lệ cho thực dân, ế quốc mà quyết tâm ứng lên ấu tranh giành lại nền ộc lập
dân tộc, từ ó phong trào giải phóng dân tộc phát triển. Sự kiện này tác ộng mạnh mẽ ến
tư tưởng, nhận thức của người thanh niên Việt Nam yêu nước Nguyễn Tất Thành,
trong việc so sánh ối chiếu với dân tộc Việt Nam. Ngày 1/9/1858, Pháp xâm lược Việt
Nam, sau hiệp ịnh Patơnốt (1884), Việt Nam trở thành nước thuộc ịa của thực dân
Pháp, lúc này Việt Nam mất chủ quyền. Thực dân Pháp câu kết với chế ộ phong kiến
cùng áp bức, bóc lột các tầng lớp nhân dân lao ộng, xã hội Việt Nam lúc này xuất hiện 6 lOMoAR cPSD| 46988474
nhiều mâu thuẫn. Trong xã hội Việt Nam lúc này có hai mâu thuẫn cơ bản là mâu
thuẫn giữa cả dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp và giữa giai cấp nông dân với ịa
chủ, phong kiến. Dưới ách cai trị của thực dân phong kiến, nhân dân ta không cam
chịu làm nô lệ, ã liên tục ấu tranh giành ộc lập dân tộc, theo các khuynh hướng của
nông dân, trí thức, tư sản, nhưng tất cả ều thất bại, do thiếu tổ chức, thiếu ường lối,
chưa có Đảng Cộng Sản lãnh ạo.
Ảnh hưởng nền văn minh phương Tây: khảo sát các cuộc cách mạng dân chủ tư
sản iển hình ở các nước Anh, Pháp, Mỹ, Hồ Chí Minh ồng thời kết luận: Chỉ có cách
mạng tháng Mười Nga là thành công ến nơi, “Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc
không có con ường nào khác con ường cách mạng vô sản” ( Trích Hồ Chí Minh: Toàn
tập, Nxb. CTQG, HN. 2000, t.9, tr. 314.). Bên cạnh ó, Hồ Chí Minh chỉ rõ: “ Cách
mạng giải phóng dân tộc phải phát triển thành cách mạng xã hội chủ nghĩa thì mới
giành ược thắng lợi hoàn toàn”( Trích Hồ Chí Minh: Toàn tập, Nxb. CTQG, HN.
2000, t. 12, tr. 305). Cách mạng giải phóng dân tộc phải hướng tới sự giải phóng hoàn
toàn con người theo quy luật tiến hóa của lịch sử. Như vậy, i ra nước ngoài ể “xem xét
họ làm thế nào” nhằm “trở về giúp ồng bào chúng ta”, thực chất là quá trình hội nhập
thế giới ể nghiên cứu, lựa chọn, vận dụng sáng tạo các giá trị nhân loại vào Việt
Nam ể giải phóng dân tộc, giải phóng con người. Ngày nay, sự kiện Nguyễn Tất
Thành ra i tìm ường cứu nước có giá trị thực tiễn ối với sự phát triển ất nước ta. Hội
nhập quốc tế ể học hỏi, vận dụng các giá trị, thành quả mà nhân loại ạt ược ể phát triển
nhanh lực lượng sản xuất, xây dựng nền kinh tế hiện ại
b. Yếu tố dân tộc : khủng hoảng về ường lối cứu nước, yêu cầu một con ường cứu nước mới
Thực dân Pháp câu kết với chế ộ phong kiến cùng áp bức, bóc lột các tầng lớp
nhân dân lao ộng, xã hội Việt Nam lúc này xuất hiện nhiều mâu thuẫn, xã hội en tối,
ngột ngạt; Cuối thế kỉ XIX, nhiều cuộc khởi nghĩa vũ trang chống Pháp bị àn áp ẫm
máu…, con ường giải phóng dân tộc dưới ngọn cờ phong kiến ã bị thất bại. Đầu thế kỉ
XX, các sĩ phu yêu nước tiếp thu trào lưu tư tưởng mới, tiến hành cuộc vận ộng cứu
nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản…, nhưng cũng không thành công.
Sự nghiệp giải phóng dân tộc lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc về ường lối. Một
câu hỏi lớn ặt ra cho các thế hệ người Việt Nam là bằng con ường nào ể giành lại nền
ộc lập cho dân tộc? Tiếp nhận câu hỏi ó của nhân dân và sau khi giác ngộ về những sai 7 lOMoAR cPSD| 46988474
lầm của quá khứ ể lại, Người ã nhận ra sự cần thiết của một tinh thần tự giác, dũng
cảm, kiên ịnh ra i ể tìm lại úng Tổ quốc.
c. Yếu tố gia ình, quê hương : Nguyễn Ái Quốc ược sinh ra trong gia ình nhà
Nho nghèo, nhưng giàu tình yêu nước, có truyền thống hiếu học
Nguyễn Tất Thành sinh ra và lớn lên trên quê hương Nghệ An giàu truyền thống
văn hiến và cách mạng. Cư dân ở ây, từ thế hệ này qua thế hệ khác ã tôi luyện ược tính
cách khác thường, một nét văn hóa rất riêng ó là truyền thống hiếu học với nhiều dòng
họ, nhiều làng học nổi tiếng, ã sản sinh cho ất nước nhiều danh tướng, lương thần.
Không chỉ giầu truyền thống hiếu học, cần cù trong lao ộng, tình nghĩa trong cuộc
sống mà người dân nơi ây còn giàu truyền thống yêu nước, kiên cường bất khuất
chống giặc ngoại xâm với nhiều tấm gương ược ghi vào sử sách như Mai Thúc Loan,
Nguyễn Biểu, Đặng Dung, Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu, Hoàng Xuân Hành,
Nguyễn Sinh Quyết... Cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc là một vị quan giáo dục có tinh
thần yêu nước, thương dân; ã dạy dỗ Nguyễn Tất Thành chu áo về các giá trị truyền
thống tốt ẹp của dân tộc Việt Nam như: yêu nước, thương dân, oàn kết, cộng ồng, dân
chủ, trung, hiếu,v.v. Cụ cũng ịnh hướng cho Nguyễn Tất Thành muốn thắng giặc Pháp
thì phải hiểu văn hóa Pháp, muốn hiểu văn hóa Pháp thì phải học ngôn ngữ của Pháp.
Tư tưởng thương dân và thân dân của ông Nguyễn Sinh Sắc là yếu tố ảnh hưởng sâu
sắc nhất, quyết ịnh nhất ối với sự hình thành chí hướng cách mạng của Nguyễn Tất
Thành. Lòng thương dân, thân dân có gốc rễ sâu xa từ trong chính cuộc ời ông, từ
nghèo khổ mà i lên, chịu ơn sâu nghĩa nặng của nhân dân. Người viết: “Lúc ầu, chính
là chủ nghĩa yêu nước chứ chưa phải chủ nghĩa cộng sản ã ưa tôi tin theo Lênin, tin
theo Quốc tế thứ ba”( Trích Hồ Chí Minh: toàn tập, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000, t.10, tr.126 ). III.
Quá trình hoạt ộng cách mạng của Bác giai oạn 1911 – 1920
Tháng 2 năm 1911,sau nhiều tháng dạy học tại trường Dục Thanh,Nguyễn Tất
Thành lên ường i Sài Gòn thực hiện ước mơ nung nấu,Người muốn ra nước ngoài tiếp
cận với nền văn minh Pháp ể rồi trở về giúp ồng bào mình.
Ngày 3/6/1911 Người lấy tên là Văn Ba xin làm phụ bếp trên tàu ô ốc Amiral
Latouche Tréville – một tàu lớn vừa chở hàng vừa chở khách của hãng 5 sao ang chuẩn
bị rời cảng Sài Gòn i Marseille (Pháp).
Ngày 5/6/1911 từ bến cảng Nhà Rồng thành phố Sài Gòn Nguyễn Tất Thành rời
Tổ quốc ra i tìm ường cứu nước,cứu thế. Con tàu Amiral Latouche Tréville mang theo 8 lOMoAR cPSD| 46988474
nhiều hoài bão của chàng trai trẻ mới chỉ 21 tuổi.Người thanh niên ấy ã có trong mình
niềm quyết tâm cháy bỏng: “Tự do cho ồng bào tôi, ộc lập cho Tổ quốc tôi, ấy là tất cả
những iều tôi muốn, ấy là tất cả những iều tôi hiểu” (Hồ Chí Minh, Biên niên tiểu
sử, Nxb Chính trị quốc gia, H 2006, tập 1, tr.112)
Ngày 6/7/1911 Nguyễn Tất Thành ã dừng chân tại cảng Marseille (Pháp) nhưng
Người chỉ ở lại Pháp 3 tháng rồi tiếp tục hành trình trên các con tàu buôn khác.
Năm 1912,Nguyễn Tất Thành ã làm thêm ở một con tàu i vòng quanh Châu
Phi,anh ã có dịp dừng lại ở bến cảng của một số nước như Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha,..Bác ã theo con tàu tiếp tục i qua Martinique, Uruguay, Argentina dừng lại ở Mĩ
vào cuối năm 1912.Tại ây anh ược dịp tìm hiểu cuộc sống ấu tranh giành ộc lập của nhân
dân Mĩ với bản Tuyên ngôn ộc lập nổi tiếng trong lịch sử.Anh vừa i làm thuê ể kiếm
sống vừa tìm hiểu ời sống của những người dân lao ộng Mĩ. Dừng chân ở nước Mĩ không
lâu nhưng anh ã sớm nhận ra bộ mặt thật của Đế quốc Hoa Kì , ằng sau khẩu hiệu Cộng
hoà dân chủ của giai cấp tư sản Mĩ là những thủ oạn bốc lột nhân dân lao ộng hết sức
tàn bạo anh cảm thông sâu sắc số phận của nhân dân lao ộng da en và rất căm giận bọn
phân biệt chủng tộc hành hình người da en một cách man rợn mà sau này anh ã viết trong
bài báo ó là hành hình kiểu Linso.
Khoảng ầu năm 1913, Nguyễn Tất Thành theo tàu rời Mỹ trở về Lơ Havơrơ, sau
ó sang Anh. Đến nước Anh, ể kiếm tiền sinh sống, anh nhận cào tuyết cho một trường
học, rồi làm thợ ốt lò. Công việc hết sức nặng nhọc, nhưng sau mỗi ngày anh ều tranh
thủ thời gian học tiếng Anh. Từ nước Anh, Nguyễn Tất Thành gửi thư liên hệ với cụ
Phan Châu Trinh, lúc này ang ở Pháp, thông báo tình hình sinh hoạt, học tập của mình,
hỏi thăm tình hình người thân của cụ Phan. Trong thư Nguyễn Tất Thành cũng bày tỏ và
thăm dò ý kiến của cụ Phan về tình hình thời cuộc.Cuối năm 1913, sau hai tuần nghỉ
việc vì bị cảm, Nguyễn Tất Thành ến làm thuê ở khách sạn Drayton Court, phía tây Luân Đôn.
Sau nửa năm sống và làm việc cực khổ tại Anh,ánh sáng chân lý ã tìm ến Nguyễn
Ái Quốc.Vào giữa lúc cuộc Chiến tranh thế giới diễn ra ác liệt,tình hình Đông Dương
ang có nhiều biến ộng ngày 3/12/1917,Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp hoạt
ộng.Cuộc sống của Người ngày càng khó khăn vừa phải hoạt ộng chính trị vừa phải làm
thêm kiếm sống một cách chật vật khi thì làm thuê cho một hiệu ảnh, khi thì vẽ thuê cho
một xưởng ồ cổ mỹ nghệ Trung Hoa 9 lOMoAR cPSD| 46988474
Thời gian ầu khi tới Pari, anh thường xuyên gặp gỡ với những người Việt Nam ở
Pháp có tư tưởng và khuynh hướng tiến bộ như Phan Châu Trinh, Phan Văn Trường,
Nguyễn Ái Quốc từng bước tham gia vào công cuộc ấu tranh của phong trào công nhân và lao ộng Pháp.
Năm 1918, Chiến tranh thế giới thứ nhất kết thúc,cách mạng xã hội chủ nghĩa
tháng Mười Nga làm chấn ộng cả thế giới từ ó Nguyễn Ái Quốc ã bị thuyết phục và
quyết tâm i theo con ường cách mạng của Lê-nin.
Đầu năm 1919, Nguyễn Tất Thành tham gia Đảng xã hội Pháp.Ngày 18/6/1919
thay mặt Hội những người yêu nước Việt Nam tại Pháp, Nguyễn Tất Thành cùng Phan
Châu Trinh, Phan Văn Trường thảo ra bản Yêu sách của nhân dân An Nam gửi tới Hội
nghị Vécxây. Dưới bản yêu sách Nguyễn Tất Thành ký tên: Nguyễn Ái Quốc. Đây là lần
ầu tiên tên gọi Nguyễn Ái Quốc xuất hiện. Nguyễn Ái Quốc tới lâu ài Vécxây gửi bản
Yêu sách cho văn phòng Hội nghị, sau ó lần lượt gửi bản Yêu sách ến các oàn ại biểu
các nước Đồng minh dự hội nghị. Hầu hết các oàn ại biểu ều có thư trả lời Nguyễn Ái
Quốc. Bản Yêu sách gồm tám iểm:
1. Tổng ân xá cho tất cả những người bản xứ bị án tù chính trị;
2. Cải cách nền pháp lý ở Đông Dương bằng cách cho người bản xứ cũng
ược quyền hưởng những ảm bảo về mặt pháp luật như người Âu châu; xoá bỏ
hoàn toàn các toà án ặc biệt dùng làm công cụ ể khủng bố và áp bức bộ phận
trung thực nhất trong nhân dân An Nam;
3. Tự do báo chí và tự do ngôn luận;
4. Tự do lập hội hội họp;
5. Tự do cư trú ở nước ngoài và tự do xuất dương;
6. Tự do học tập, thành lập các trường kỹ thuật và chuyên nghiệp ở tất cả
các tỉnh cho người bản xứ;
7. Thay chế ộ ra các sắc lệnh bằng chế ộ ra các ạo luật;
8. Đoàn ại biểu thường trực của người bản xứ, do người bản xứ bầu ra, tại
Nghị viện Pháp ể giúp cho Nghị viện biết ược những nguyện vọng của người bản
xứ . (Hồ Chí Minh: Toàn tập, xuất bản lần thứ hai, NXB. Chính trị quốc gia, Hà
Nội, 2002, t.1, tr.435-436 )
Tuy bản yêu sách không ược chấp nhận nhưng ã ược lan truyền rộng rãi, gây tiếng
vang lớn trong dư luận nước Pháp, thức tỉnh tinh thần ấu tranh của các nước thuộc ịa; 10 lOMoAR cPSD| 46988474
ồng thời cũng em lại cho Nguyễn Ái Quốc một nhận thức là các dân tộc muốn ược giải
phóng chỉ có thể dựa vào sức của chính mình.
Từ yêu cầu thực tiễn ấu tranh, Nguyễn Ái Quốc thấy cần phải học viết báo ể tố
cáo tội ác của thực dân Pháp. Phong trào công nhân và chủ nghĩa xã hội ở Pháp ã ưa anh
ến với hoạt ộng báo chí. Trong hai năm 1919-1920, Nguyễn Ái Quốc ã viết 5 bài báo
khẳng ịnh òi hỏi của người dân Việt Nam là chính áng ồng thời lên án chính sách cai trị
và àn áp của thực dân Pháp ở Đông Dương.
Sau thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười Nga, phong trào cộng sản và công
nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ. Đầu năm 1919, Lênin và những người theo chủ nghĩa
Mác ủng hộ lập trường của Lênin họp ại hội ở Mátxcơva, thành lập Quốc tế III - tức
Quốc tế Cộng sản. Quốc tế Cộng sản ã kiên quyết ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc
ở các nước phương Đông.
Ngày 16-17/7/1920,lần ầu tiên trên báo L’Humanite (báo Nhân ạo của Đảng xã
hội Pháp), ã ăng Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn ề dân tộc và vấn ề thuộc
ịa của Lênin ược thông qua tại Đại hội lần thứ hai Quốc tế Cộng sản ã vạch ra ường lối
cơ bản cho phong trào cách mạng ở các nước thuộc ịa và phụ thuộc.Tên ầu bài có liên
quan ến vấn ề thuộc ịa lập tức thu hút sự chú ý của Nguyễn Ái Quốc. Trong văn kiện
này, Lênin phê phán mọi luận iểm sai lầm của những người ứng ầu Quốc tế II về vấn ề
dân tộc và vấn ề thuộc ịa. Luận cương của Lênin ã giải áp cho Nguyễn Ái Quốc con
ường giành ộc lập cho dân tộc và tự do cho ồng bào trả lời câu hỏi ai là người lãnh ạo,
lực lượng tham gia và mối quan hệ giữa cách mạng giải phóng ở các nước thuộc ịa với
cách mạng vô sản ở chính quốc. Sau này, khi kể lại sự kiện quan trọng ó, Người nói:
"Luận cương của Lênin làm cho tôi rất cảm ộng, phấn khởi, sáng tỏ, tin tưởng
biết bao! Tôi vui mừng ến phát khóc lên. Ngồi một mình trong buồng mà tôi nói to lên
như ang nói trước quần chúng ông ảo: "Hỡi ồng bào bị ọa ày au khổ! Đây là cái cần thiết
cho chúng ta, ây là con ường giải phóng chúng ta "Từ ó, tôi hoàn toàn tin theo Lênin, tin
theo Quốc tế thứ ba" . ( Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr. 127. )
Từ bản Luận cương của Lênin, Nguyễn Ái Quốc ã tìm thấy phương hướng và
ường lối cơ bản của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, trong ó có cách mạng
Việt Nam. Niềm tin ấy là cơ sở tư tưởng ể Nguyễn Ái Quốc vững bước i theo con ường
cách mạng triệt ể của chủ nghĩa Mác-Lênin. Quyết tâm i theo con ường của Lênin vĩ ại,
Nguyễn Ái Quốc xin gia nhập Uỷ ban Quốc tế III, do một số ồng chí trong Đảng Xã hội
Pháp lập ra, nhằm tuyên truyền vận ộng gia nhập Quốc tế III. 11 lOMoAR cPSD| 46988474
Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XVIII Đảng Xã hội Pháp họp từ ngày 25 ến
ngày 30-12-1920, tại thành phố Tua (Pháp), ã tranh luận gay gắt về việc gia nhập Quốc
tế III hay ở lại Quốc tế II, thành lập Đảng Cộng sản, hay giữ nguyên Đảng Xã hội.
Nguyễn Ái Quốc tham dự ại hội với tư cách là ại biểu chính thức và duy nhất của các
nước thuộc ịa Đông Dương.
Tại phiên họp buổi chiều ngày 26-12-1920, Nguyễn Ái Quốc ược mời phát biểu.
Trong bài phát biểu, Người lên án chủ nghĩa ế quốc Pháp, vì lợi ích của nó, ã dùng lưỡi
lê chinh phục Đông Dương và trong suốt nửa thế kỷ, nhân dân Đông Dương không
những bị áp bức và bóc lột một cách nhục nhã mà còn bị hành hạ và ầu ộc một cách thê
thảm. Bằng những sự thật, Nguyễn Ái Quốc tố cáo những sự tàn bạo mà bọn thực dân
Pháp ã gây ra ở Đông Dương, và cho rằng:
"Đảng Xã hội cần phải hoạt ộng một cách thiết thực ể ủng hộ những người bản
xứ bị áp bức", rằng "Đảng phải tuyên truyền chủ nghĩa xã hội trong tất cả các nước thuộc
ịa... ánh giá úng tầm quan trọng của vấn ề thuộc ịa...". Nguyễn Ái Quốc kết thúc bài phát
biểu bằng lời kêu gọi thống thiết: "Nhân danh toàn thể loài người, nhân danh tất cả các
ảng viên xã hội, cả phái hữu lẫn phái tả, chúng tôi kêu gọi: Các ồng chí, hãy cứu chúng
tôi!" (Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.1, tr. 23-24)
Tại ại hội lịch sử này, cùng với những người cách mạng chân chính của nước
Pháp, Nguyễn Ái Quốc ã bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III Quốc tế Cộng sản, trở
thành một trong những người sáng lập Đảng Cộng sản Pháp, và Người cũng trở thành
người cộng sản Việt Nam ầu tiên. Đó là một sự kiện chính trị vô cùng quan trọng trong
ời hoạt ộng cách mạng của Nguyễn Ái Quốc và trong lịch sử cách mạng nước ta. Nếu
như cuộc ấu tranh của Nguyễn Ái Quốc tại Hội nghị Vécxây năm 1919 mới là phát pháo
hiệu thức tỉnh nhân dân ta trong sự nghiệp ấu tranh chống thực dân Pháp, thì việc Người
tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp năm 1920 ã ánh dấu một bước chuyển biến quyết
ịnh, bước nhảy vọt, thay ổi về chất trong nhận thức tư tưởng và lập trường chính trị của
Người: Từ chủ nghĩa yêu nước ến với chủ nghĩa Lênin. 40 năm sau nhìn lại sự kiện này,
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã viết:
“Cá nhân tôi, từ lúc ầu nhờ ược học tập truyền thống cách mạng oanh liệt và
ược rèn luyện trong thực tế ấu tranh anh dũng của công nhân và của Đảng Cộng sản
Pháp, mà tôi ã tìm thấy chân lý của chủ nghĩa Mác - Lênin, ã từ một người yêu nước tiến
bộ thành một chiến sĩ xã hội chủ nghĩa” (Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.10, tr.241) 12 lOMoAR cPSD| 46988474
IV. Tư tưởng Hồ Chí Minh thời kì 1911-1920: Hình thành tư tưởng cứu
nước, giải phóng dân tộc Việt Nam theo con ường cách mạng vô sản
Như vậy, từ năm 1911 ến năm 1920, là thời kỳ Nguyễn Ái Quốc khảo sát, nghiên
cứu ể lựa chọn con ường giải phóng dân tộc Việt Nam khỏi ách nô lệ của bọn thực dân,
phong kiến. Người ã vượt qua ba ại dương, bốn châu lục Á, Âu, Phi, Mỹ tranh thủ mọi
iều kiện ể học hỏi,nghiên cứu các học thuyết cách mạng,hoà mình vào thực tiễn ấu tranh
của giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng ở các nước tư bản và thuộc ịa.Trải qua những
tháng năm lao ộng kiếm sống, thâm nhập ời sống thực tế của những người lao ộng nhiều
nước trên thế giới, Nguyễn Ái Quốc thấy rõ cảnh bất công, tàn bạo của xã hội tư bản,
anh vô cùng xúc ộng trước ời sống khổ cực của giai cấp công nhân và nhân dân lao ộng
các nước. Đến một số nước thuộc ịa châu Phi, Người thấy rõ ở âu người dân mất nước
cũng khổ cực như nhau. Bước ầu anh rút ra kết luận quan trọng là: “Ở âu chủ nghĩa tư
bản cũng tàn ác và vô nhân ạo, ở âu nhân dân lao ộng cũng bị áp bức, bóc lột rất dã man;
các dân tộc thuộc ịa ều có một kẻ thù chung là bọn ế quốc thực dân.” Anh nhận rõ giai
cấp công nhân và nhân dân lao ộng các nước ều là bạn, chủ nghĩa ế quốc ở âu cũng là
kẻ thù. Sau này anh ã khái quát thành một chân lý:"Dù màu da có khác nhau, trên ời này
chỉ có hai giống người: giống người bóc lột và giống người bị bóc lột. Mà cũng chỉ có
một tình hữu ái là thật mà thôi: tình hữu ái vô sản" . (Hồ Chí Minh: Toàn tập, S d, t.1, tr.
266).Người ã xác ịnh úng bản chất,thủ oạn,tội ác của chủ nghĩa thực dân và tình cảnh
nhân dân của các nước thuộc ịa.
Những nhận biết căn bản ó càng thôi thúc Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc
quyết tâm tìm ra phương hướng giải phóng ất nước, giải phóng dân tộc. Hành trang duy
nhất Người mang theo khi lên tàu thủy ra nước ngoài là chủ nghĩa yêu nước - sản phẩm
tinh thần cao ẹp của lịch sử Việt Nam, dân tộc Việt Nam. Tư tưởng yêu nước của Người
vừa kế thừa tinh hoa của chủ nghĩa yêu nước truyền thống, vừa bao hàm một tinh thần
ổi mới phù hợp với yêu cầu giải phóng dân tộc và xu thế của thời ại.
Trong những năm 1911-1920,Nguyễn Ái Quốc ã theo sát các sự kiện chính trị
góp phần củng cố niềm tin vững chắc của Người vào V.I.Lê-nin,vào Quốc tế cộng sản
và nước Nga Xô-viết. Nguyễn Ái Quốc vững tin ến Đại hội XVIII Đảng Xã hội Pháp
họp ở thành phố Tua và bỏ phiếu tán thành Đệ tam Quốc tế và thành lập Đảng Cộng sản
Pháp. Sự kiện này ã ánh dấu việc Nguyễn Ái Quốc ã từng bước nhận thức mới về quyền
tự do,dân chủ của nhân dân.Đó là sự chuyển biến tư tưởng từ ồng cảm với các dân tộc
cùng cảnh ngộ ến chủ nghĩa quốc tế, chủ nghĩa cộng sản của Nguyễn Ái Quốc ã hoàn 13 lOMoAR cPSD| 46988474
tất. Luận cương của V.I.Lê-nin ã mở ra con ường ưa Nguyễn Ái Quốc ến với Chủ nghĩa
Mác - Lênin và chính Luận cương của Lê-nin ã tạo ra bước ngoặt căn bản về chất trong
sự phát triển nhận thức, tư tưởng và lập trường chính trị của Nguyễn Ái Quốc: từ chủ
nghĩa yêu nước ến Chủ nghĩa Mác - Lênin, từ giác ngộ dân tộc ến giác ngộ giai cấp, từ
người yêu nước trở thành người cộng sản.
Cũng từ thực tế lao ộng, học tập, thâm nhập ời sống những người lao ộng, phân
tích tình hình chính trị thế giới, tiếp cận với chủ nghĩa Mác - Lênin, Nguyễn Ái Quốc ã
tìm thấy,xác ịnh và lựa chọn phương hướng ấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam là theo
con ường cách mạng vô sản mà sau này Người ã úc kết: “Muốn cứu nước và giải phóng
dân tộc không có con ường nào khác con ường cách mạng vô sản” (Hồ Chí Minh: Toàn
tập, S d, t.9, tr. 314)
Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, với học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học,
Nguyễn Ái Quốc ã ặt nền móng cho lý luận Cách mạng Việt Nam trong thời ại mới;
chấm dứt khủng hoảng ường lối cứu nước triền miên từ giữa thế kỷ XIX ến ầu thế kỷ
XX; tìm thấy ường lối phát triển úng ắn cho dân tộc, phù hợp với trào lưu tiến hóa chung
của nhân loại và xu thế của thời ại.Sự lựa chọn và hành ộng của Nguyễn Ái Quốc phù
hợp với trào lưu tiến hóa của lịch sử, chuyển từ chủ nghĩa yêu nước sang chủ nghĩa cộng
sản, ã kéo theo cả một lớp người Việt Nam yêu nước chân chính i theo chủ nghĩa Mác-
Lênin. Từ ó chủ nghĩa Mác - Lênin bắt ầu thâm nhập vào phong trào công nhân và phong
trào yêu nước Việt Nam, cách mạng Việt Nam từ ây có một phương hướng mới.
Với việc tìm ra con ường cứu nước, phát triển của dân tộc Việt Nam, Chủ tịch
Hồ Chí Minh ã óng góp to lớn, thiết thực chuẩn bị cho việc mở ra một giai oạn phát
triển mới của phong trào cách mạng vô sản nói chung, phong trào giải phóng dân tộc ở
các nước thuộc ịa và phụ thuộc trên thế giới và Châu Á nói riêng. V.
Những nét khác biệt về hoạt ộng yêu nước của Nguyến Tất Thành so
với các bậc tiền bối
Nguyễn Ái Quốc suốt gần 10 năm hoàn toàn sống bằng lao ộng, với ủ mọi nghề
kể cả những nghề cực nhọc nhất. Tự mình lao ộng ể sống, sống ể học hỏi, sống ể tìm
cho kỳ ược “Cái cần thiết cho chúng ta”, “Con ường giải phóng chúng ta”. Trong một
con người Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc có cùng 2 thân phận: người dân mất
nước và người lao ộng bị áp bức. Điều này hẳn em ến cho Nguyễn Tất Thành nhận
thức sâu rộng hơn sự gắn bó mật thiết giữa yêu nước với thương dân, giữa giải phóng
dân tộc với giải phóng người lao ộng. 14 lOMoAR cPSD| 46988474
Người i rất nhiều ất nước, không chỉ sang Pháp, ở Pháp mà còn sang Anh, sang
Mỹ và một số nước châu Âu. Còn i ến nhiều nước khác ở châu Phi có cùng thân phận
thuộc ịa “ ược” văn minh phương Tây “khai hóa” như nước Việt Nam của mình. Hẳn
nhờ ó, Nguyễn Tất Thành - Nguyễn Ái Quốc ã thấu hiểu sâu sắc, cặn kẽ về iều gọi là
“Văn minh phương Tây”, về thân phận của dân tộc mình và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới.
Người dấn thân vào trung tâm cuộc ấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức
trên toàn thế giới, vào trung tâm cuộc ấu tranh của phong trào công nhân ngay giữa
lòng châu Âu tư bản chủ nghĩa. Nhờ ó, Nguyễn Tất Thành nhận ra mối quan hệ giữa
con ường cứu nước của dân tộc Việt Nam với sự nghiệp giải phóng các dân tộc bị áp
bức trên toàn thế giới. Nhận ra mối quan hệ ấy, Nguyễn Tất Thành giác ngộ sâu sắc
khẩu hiệu của Lê nin “Giai cấp vô sản và các dân tộc bị áp bức trên toàn thế giới oàn
kết lại”. Và cũng từ ó, với Người, cuộc ấu tranh ể giành lại ộc lập cho dân tộc không
thể “ ứng một mình” mà nhất thiết phải là một bộ phận của cuộc ấu tranh của phong
trào giải phóng dân tộc. Nhất thiết phải ặt công cuộc giải phóng dân tộc vào quỹ ạo của
cách mạng vô sản thế giới
Người ặc biệt tự vượt lên ể học lý luận từ các trước tác của các nhà lý luận, các
nhà cách mạng mà nhân loại có từ thế kỷ XVIII, thế kỷ XIX, thế kỷ XX. Người không
hề dị ứng với bất cứ học thuyết cách mạng nào, mà luôn tìm cho ược những hạt nhân
hợp lý từ các học thuyết ể làm giàu tri thức lý luận của mình. Người kết hợp chặt chẽ
và nhuần nhuyễn việc học trong sách với học trong thực tiễn ấu tranh.
Nguyễn Ái Quốc nhận xét: “Tư bản nó dùng chữ Tự do, Bình ẳng, Đồng bào ể
lừa dân, xúi dân ánh ổ phong kiến. Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mỹ, nghĩa là
cách mệnh tư bản, cách mệnh không ến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực
trong thì nó tước lục công nông, ngoài thì nó áp bức thuộc ịa”. Đây là cơ sở ể Nguyễn
Ái Quốc khẳng ịnh một cách dứt khoát rằng: Con ường cách mạng tư sản không thể ưa
lại ộc lập và hạnh phúc thực sự cho nhân dân các nước nói chung, nhân dân Việt Nam
nói riêng. Người bắt gặp chân lí cứu nước của chủ nghĩa MácLênin và xác ịnh con
ường cứu nước theo con ường của Cách mạng tháng Mười Nga. Con ường cứu nước
của Nguyễn Ái Quốc là con ường i từ chủ nghĩa yêu nước ến với chủ nghĩa cộng
sản.“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con ường nào khác con ường cách mạng vô sản”. 15 lOMoAR cPSD| 46988474 KẾT LUẬN
Việc tìm ra con ường cứu nước và những chuyển biến trong nhận thức về con
ường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc có ý nghĩa lịch sử to lớn.
Đến với chủ nghĩa Mác - Lênin, với học thuyết chủ nghĩa xã hội khoa học,
Nguyễn Ái Quốc ã ặt nền móng cho lý luận Cách mạng Việt Nam trong thời ại mới;
chấm dứt khủng hoảng ường lối cứu nước triền miên từ giữa thế kỷ XIX ến ầu thế kỷ
XX; tìm thấy ường lối phát triển úng ắn cho dân tộc, phù hợp với trào lưu tiến hóa chung
của nhân loại và xu thế của thời ại. Chủ tịch Hồ Chí Minh ã em ánh sáng chủ nghĩa Mác
- Lênin soi ường cho phong trào yêu nước, chủ nghĩa yêu nước truyền thống Việt Nam,
làm cho chủ nghĩa yêu nước vươn lên tầm thời ại, trở thành chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí
Minh, mà sau này biểu tượng sáng chói trong hai cuộc kháng chiến lừng lẫy của dân tộc
chống thực dân Pháp và ế quốc Mỹ xâm lược, trong công cuộc ổi mới ất nước gần 40
năm qua theo con ường i lên chủ nghĩa xã hội. Với việc tìm ra con ường cứu nước, phát
triển của dân tộc Việt Nam, Chủ tịch Hồ Chí Minh ã óng góp to lớn, thiết thực chuẩn bị
cho việc mở ra một giai oạn phát triển mới của phong trào cách mạng vô sản nói chung,
phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc ịa và phụ thuộc trên thế giới và Châu Á nói riêng.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc theo con ường của cách
mạng vô sản ược hình thành từng bước trong quá trình Hồ Chí Minh i tìm ường cứu
nước. Đó là quá trình sống, làm việc, học tập, nghiên cứu lý luận và tham gia ấu tranh
trong thực tế cách mạng ở nhiều nước trên thế giới. Xác ịnh úng bản chất, thủ oạn, tội
ác của chủ nghĩa thực dân và tình cảnh nhân dân các nước thuộc ịa. Khẳng ịnh bước
nhận thức mới về quyền tự do, dân chủ của nhân dân. Tìm thấy và xác ịnh rõ phương
hướng ấu tranh giải phóng dân tộc Việt Nam theo con ường cách mạng vô sản.
Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ trọn ời hy sinh cho ất nước và hạnh phúc nhân
dân. Một nhân cách lớn, một tấm gương về sự ham học hỏi, lòng nhân hậu, bác ái, là
biểu tượng cao ẹp ầy tự hào của dân tộc Việt Nam trước bạn bè quốc tế năm châu. 16