Bài thảo luận: " Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường đại học Thương Mại”(nhóm 1)

Bài thảo luận: " Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên trường đại học Thương Mại”.môn phương pháo nghiêm cứu khoa học , giúp bạn tham khảo và học tập 

lOMoARcPSD|38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING
---------------------------------------------------------
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Nguyệt Nga
Lớp học phần: 2055SCRE0111
Nhóm 1
Hà Nội, 2020
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
2
BẢNG PHÂN CÔNG VIỆC NHÓM 1
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
3
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
4
MỤC LỤC
PHẦN: ĐẶT VẤN ĐỀ 5
1.1 Bối cảnh nghiên cứu 5
1.2 Tính cấp thiết của vấn đề 5
1.3 Mục tiêu nghiên cứu 5
1.4 Câu hỏi nghiên cứu 5
1.5 Giả thuyết 6
1.6 Mô hình nghiên cứu 7
1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 7
1.8 Thiết kế nghiên cứu 7
PHẦN 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 7
2.1 Kết quả nghiên cứu trước đó 7
2.2 Cơ sở lý thuyết 10
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
3.1 Tiếp cận nghiên cứu 13
3.2 Giả thuyết nghiên cứu 13
3.3 Đơn vị nghiên cứu 14
3.4 Mô hình nghiên cứu 14
3.5 Phương pháp nghiên cứu 15
3.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 15
3.5.2 Phương pháp chọn mẫu 15
3.5.3 Phương pháp phân tích 15
3.6 Quy trình nghiên cứu 16
3.6.1 Thu thập dữ liệu 16
3.6.2 Quy trình nghiên cứu 17
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
5
4.1 Kết quả thống kê mô tả 17
4.2 Phân tích thống kê chuyên sâu 29
4.3 Phân tích hồi quy 40
PHẦN 5: KẾT LUẬN 44
PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
PHẦN 7: PHỤ LỤC 48
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1. Bối cảnh nghiên cứu
Trong luồng phát triển của nền kinh tế thị trường theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa toàn
cầu, hội Việt Nam đang thay đổi nhanh chóng. Mọi người, mọi ngóc ngách của đời sống để
bị ảnh hưởng bởi nền tư tưởng, lối sống của phuong Tây. Các bạn sinh viên cũng vậy, sinh viên
Việt Nam thế hệ đầy sức sống sáng tạo nên không còn chỉ học thuyết trong sách vở,
trường lớp mà còn học nhiều kiến thức bên ngoài cuộc sống. Đây là cơ hội nhưng cũng là thách
thức thúc đẩy sinh viên đi làm thêm rất nhiều bởi các lợi ích đem lại. Sinh viên Đại học Thương
Mại nói riêng tất cả sinh viên nói chung đều bị tác động bởi nhiều nhân tố khi tham gia làm
them.
1.2. Tính cấp thiết của vấn đề
Làm thêm (part-time job) là công việc bán thời gian, công việc này không đòi hỏi, yêu cầu kinh
nghiệm bài bản hay chuyên môn cụ thể, số lượng công việc vô cùng đa dạng và phong phú.
Trong cuộc khảo sát Ngày 4/11, trường ĐH Mở TPHCM phối hợp với hơn 30 doanh nghiệp đã
tổ chức “Ngày hội việc làm bán thời gian” cho sinh viên, Hơn 93% sinh viên nhập học nguyện
vọng đi làm thêm với nhiều mục đích, trong đó 69,7% mong đi làm thêm để kiếm thêm thu
nhập; số còn lại nguyện vọng làm thêm để trải nghiệm thực tế, cải thiện kỹ năng và mrộng mối
quan hệ. (Nguyễn Dũng, Tiền Phong 4/11/2018/)
Sinh viên thường chọn cách đi làm thêm để kiếm được một khoản thu nhập nhỏ phục vụ cho nhu
cầu nhân hàng ngày, ngoài ra còn giúp trau dồi thêm kinh nghiệm, kiến thức ngoài xã hội,
cách xử tình huống khi gặp vấn đề trong công việc. Đa số sinh viên đều nghĩ rằng, việc học
tập và rèn luyện trên lớp không đủ để giúp sinh viên có đủ những kĩ năng để đi làm sau khi tốt
nghiệp. Vậy nên sinh viên thường nghĩ đến việc đi làm thêm ngoài giờ khi bước chân vào giảng
đường đại học. Chính vì những lý do trên, không chỉ sinh viên các trường đại học mà còn sinh
viên của trường đại học Thương Mại bị thu hút bởi những công việc làm thêm bán thời gian.
Nhận thấy được tính cấp thiết của bối cảnh hiện nay, nhóm chúng em xin nghiên cứu hơn về
đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh ởng đến: Quyết định đi m thêm của sinh viên trường
đại học Thương Mại”.
lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
6
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm ra những nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi m thêm của sinh viên trường đại
họcThương Mại.
- Mức độ ảnh hưởng những nhân tố đó tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại
họcThương Mại.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu câu hỏi được hình thành trên nền tảng của mục tiêu nghiên cứu. Các câu
hỏi được đưa ra góp phần làm chi tiết, định ớng các bước cần tìm hiểu để đạt được mục tiêu
nghiên cứu.
Nhóm chúng em đưa ra các câu hỏi là:
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học
Thương Mại?
- Thu nhập (mức lương) ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường
Đại học Thương Mại hay không?
- Chi tiêu có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương
Mại hay không?
- Thời gian ảnh ởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học
Thương Mại hay không?
- Kỹ năng - kinh nghiệm ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường
Đại học Thương Mại hay không?
- Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại
học Thương Mại.
- Kết quả học tập có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học
Thương Mại hay không?
- Những nhân tố đó tác động như thế nào đến quyết định đi làm thêm của sinh viên
Trường Đại học Thương Mại?
1.5. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết sự tả về một quy luật của tự nhiên hay giải thích về các hiện tượng trong thế
giới thực, có thể kiểm chứng thông qua quan sát và thực nghiệm. Giả thuyết chính là khởi điểm
của mọi nghiên cứu khoa học, không có khoa học nào mà lại không có giả thuyết. Trong nghiên
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
7
cứu khoa học, giả thuyết thường được đề xuất dưới dạng một khẳng định có tính thăm dò, có thể
kiểm tra và phủ định.
Giả thuyết chính câu trlời giả định hoặc một sự tiên đoán để trả lời cho câu hỏi nghiên
cứu:
- Thu nhập ảnh ởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương
Mại.
- Chi tiêu có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương
Mại.
- Thời gian ảnh ởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học
Thương Mại.
- Kỹ năng - kinh nghiệm ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường
Đại học Thương Mại.
- Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại
học Thương Mại.
- Kết quả học tập có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học
Thương Mại.
1.6 Mô hình
1.7 Ý nghĩa nghiên cứu
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
8
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu đã chứng minh tính thực tiện của phép duy vật
biện chứng phép duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Leenin, thuyết hành động
hội, lý thuyết xã hội hóa, lý thuyết quan hệ xã hội,… để tìm hiểu và giải thích các nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại nói riêng
toàn bộ sinh viên nói chung.
- Ý nghĩa thực tiễn: Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm
của sinh viên Trường Đại học Thương Mại sẽ chỉ ra được những nhân tố nào khả năng
ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định làm thêm của sinh viên. Từ đó sinh viên có thể
những lựa chọn đúng đắn về việc quyết định đi làm thêm hay không tìm được
cho bản thân những công việc phù hợp, mang lại lợi ích cao, vừa cân bằng được việc học
và nâng cao các kĩ năng cần thiết. Đồng thời các doanh nghiệp có thể đưa ra những công
việc phù hợp hơn với tính chất, nhu cầu làm thêm của sinh viên.
1.8 Thiết kế nghiên cứu
1.8.1 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: tại Trường Đại học Thương Mại
- Phạm vi thời gian: Trong tháng 9,10 năm 2020
1.8.2 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên
Đạihọc Thương Mại.
1.8.3 Đơn vị nghiên cứu
- Đơn vị nghiên cứu: sinh viên năm 2,3,4 Trường Đại Học Thương Mại ưu tiên chuyên
ngànhmarketing.
1.8.4 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu định lượng
1.8.5 Công cụ thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp : Được thu thập từ giáo trình, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu của
sinhviên khóa trước và Internet.
- Dữ liệu sơ cấp: Đi điều tra bằng bảng hỏi, biểu mẫu.
1.8.6 Phương pháp xử lý số liệu
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
9
- Sử dụng phần mềm Excel (Pivot), IBM SPSS 20, Eviews 4 để xử số liệu đã được thu
thập đối với dữ liệu định lượng.
- Sử dụng hàm hồi quy.
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
10
PHẦN 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Kết quả nghiên cứu trước đó
2.1
ST
T
Tên
tài
Tên tác
giả/ nhà
xuất bản
Khái
niệm
quan
hình
giải
pháp
Phươn
g pháp
nghiên
cứu
Phương
pháp
thu thập
và xử lí
dữ liệu
Kết quả
nghiên cứu
1
Những yếu
tố
ảnh
hưởng đến
quyết định
làm thêm
của sinh
viên Khoa
Kinh tế
Trường
Đại học An
Giang
THS.
NGUYỄN
THỊ
PHƯỢNG
Giảng
(
viên Khoa
Kinh tế
Trường
Đại học
An Giang)
TRẦN
THỊ
DIỄM
THÚY
(
Giảng
viên Khoa
Sư phạm –
Trường
Đại học
An Giang)
Tác
động
,
Làm
thêm
nhân
6
tố tác
động
đến
công
việc làm
thêm
của sinh
viên là:
thu
nhập,
thử sức,
rèn
luyện
chuyên
môn,
mở rộng
giao
tiếp, tự
khẳng
định
mình,
tận
dụng
thời
gian
rảnh.
Định
tính,
định
lượng
Bản điều
về
tra
thực
trạng
sinh viên
có tham
gia
đi
làm
thêm;
Sử dụng
mô hình
kinh tế
lượng
probit.
Các nhân tố tác
động đến quyết
định đi làm
thêm;
Thực trạng làm
thêm hiện nay
của sinh viên
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
11
2
Sinh viên
nên làm
thêm việc
gì là phù
hợp nhất
Nguyễn
Minh Tâm
Định
hướng
đúng
đắn cho
việc làm
thêm
của sinh
viên
Phương
pháp
phân
tích cơ
sở dữ
liệu
Bảng
khảo sát
dữ liệu
Các định hướng
đúng đắn trong
việc làm thêm
của sinh viên
Đề ra một số
->
cv phù hợp với
sv khi còn đang
đi học
3
Sinh viên
và tất tần
tật về việc
đi
làm
thêm
Trần
Thanh
Huyền
-
Cơ hội
để biến
một
công
việc
time trở
thành
một
công
việc ổn
định lâu
dài
-
Các kĩ
năng
trau dồi
từ việc
đi làm
thêm.
Định
hướng
đúng
đắn cho
việc làm
thêm
của sinh
viên.
Phương
pháp
phân
tích dữ
liệu.
Bảng
khảo sát
dữ liệu
Cơ hội thực sự
luôn có, chỉ là
liệu bạn có mở
những cánh của
ấy không mà
thôi. Bây giờ,
sau khi đọc
xong bài viết
này, bạn hãy
thay đổi cách
nhìn về một
công việc làm
thêm. Vì nó sẽ
mở ra cho bạn
nhiều cơ hội
mới.
4
Sinh viên
và vấn đề
làm thêm
Phạm Thị
Thùy
Miên
Mặt tích
cực, tiêu
cực của
việc đi
làm
thêm.
Phương
pháp
phân
tích dữ
liệu.
-
Khảo
sát
thu thập
dữ liệu
từ sinh
viên
Ngoài yếu tố
thu nhập, có rất
nhiều bạn sinh
viên muốn làm
thêm
những
công việc ngoài
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
12
mục
tiêu khi
quyết
định đi
làm
thêm,
cân
bằng
thời
gian học
tập.
trường
đại học
Duy Tân
giờ vì họ xem
đó như là cơ
hội để cọ xát,
đi vào thực tế
và có thể rèn
luyện những k
năng, tích lũy
những
kinh
nghiệm
trường học sẽ
khó giúp họ có
được.
Với
những ích lợi
mà công việc
mang lại, sau
này khi bước
vào môi trường
làm
việc
chuyên nghiệp,
sinh viên sẽ
không bị bỡ
ngỡ và cảm
thấy tự tin hơn.
Mặt khác, việc
làm thêm còn
ảnh hưởng đến
học tập, sức
khỏe,
cuộc
sống,…
của
sinh viên.
5
College
Students
Part-Time
Jobs:
Factors
and
Challenges
for Future
Careers
Yueh-Chiu
Wang
Thái độ
làm việc
và lựa
chọn
nghề
nghiệp
những
yếu tố
ảnh
hưởng
đến việc
đi làm
Phương
pháp
phân
tích dữ
liệu +
số liệu
Bảng câu
hỏi
5
điểm-
Likert-
Scale
được
thực hiện
cho 472
sinh viên
đại học
bán thời
gian (276
nữ; 196
Các việc làm
thêm và thách
thức đối với
nghề nghiệp
tương lai.
lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
13
2.2 Cơ sở lý thuyết
“Công việc làm thêm hay công việc bán thời gian (part - time work) được định nghĩa là việc làm
trong đó số giờ làm việc ít hơn bình thường (Thurman & Trah, 1990). Theo Arne (2000),
tổng thời gian làm việc trung bình mỗi tuần được quy định m căn cứ phân loại công việc bán
thời gian và toàn thời gian ở các quốc gia khác nhau. Hoa Kỳ Pháp, công việc bán thời gian
được quy định là dưới 35 giờ một tuần, Canada và Anh là dưới 30 giờ một tuần, Đức là dưới 36
giờ, trong khi đó Nhật Bản, việc quyết định một nhân viên làm bán thời gian hay không do chủ
doanh nghiệp phân loại mà không căn cứ vào thời lượng làm việc. Theo đó, người lao động bán
thời gian sẽ làm việc theo ca, mỗi ca được sắp xếp xoay vòng luân phiên giữa các nhân viên.”
(THS. Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thúy ( 2018), Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định làm thêm của sinh viên Khoa Kinh tế Trường Đại học An Giang, Tạp chí công thương.)
Các nghiên cứu về việc quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại phụ
thuộc vào các nhân tố khách quan và chủ quan của sinh viên như: chi tiêu, thu nhập – mức lương,
kinh nghiệm – kĩ năng, thời gian rảnh và kết quả học tập.
a) Thu nhập
Thu nhập là khoản của cải thường được tính thành tiền mà một cá nhân, doanh nghiệp hoặc một
nền kinh tế nhận được trong một khoảng thời gian nhất định từ công việc, dịch vụ hoặc hoạt động
nào đó. Thu nhập thể gồm các khoản như tiền lương, tiền công, tiền thuê tài sản, lợi nhuận
kinh doanh,… )
(10/9/2020, Thư viện pháp luật)
Khi cho mình một công việc bán thời gian, bản thân sẽ kiếm được một khoản tiền nhất định
thể chi tiêu vào những việc cần thiết không cần phải xin sự hỗ trợ từ người kc
(bố, mẹ,…). Ngoài ra, còn thể tiết kiệm thành một khoản lớn để đóng học phí, mua xe, mua
máy tính, đi học thêm,Từ đó, vấn đề tài chính kinh tế của bản thân sẽ thoải mái, dả hơn,
tránh bị áp lực tiền bạc ảnh hưởng tới học tập, công việc cũng như một số hoạt động khác trong
cuộc sống.
b) Chi tiêu
“Chi tiêu tiêu dùng là tổng số tiền chi cho hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của các cá nhân hộ
gia đình cho việc sử dụng và hưởng thụ của các cá nhân trong nền kinh tế. Các biện pháp
thêm
của sinh
viên đại
học
nam) từ
các vùng
khác
nhau của
Đài
Loan.
lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
14
đương thời về chi tiêu của người tiêu dùng bao gồm tất cả các giao dịch hàng hóa lâu bền, hàng
hóa dịch vụ sử dụng nhanh. Chi tiêu tiêu dùng thể được coi bổ sung cho tiết kiệm
nhân, chi đầu tư và sản xuất trong một nền kinh tế.”
(TH (2019), Chi tiêu tiêu dùng (Consumer Spending) là gì? Nội dung về chi tiêu tiêu dung, Kinh
tế và tiêu dùng)
Với sinh viên, vấn đề chi tiêu là một vấn đề vô cùng quan trọng, nhất là với sinh viên mới từ quê
lên thành phố. Mọi thứ đều đắt đỏ khiến cho việc chi tiêu cùng khó khăn nếu không biết
cách chi tiêu hợp lý sẽ dẫn đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
Trung bình mỗi sinh viên thường được gia đình trợ cấp từ 2.000.000 VND - 3.000.000 VND/
tháng, dùng để trả tiền trọ, điện nước, phí đi lại, ăn uống,… Số tiền ấy sẽ vừa đủ cho sinh viên
sinh hoạt bình thường, có khi còn xảy ra trường hợp thiếu vì trên thành phố mọi thứ đều đắt đỏ.
vậy, nếu muốn chi tiêu thoải mái hơn thì sinh viên cần phải đi làm thêm để kiếm thêm thu
nhập, nâng cao giá trị cuộc sống đến mức mà bản thân mong muốn.
c) Thời gian
“Thời gian một khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài
của chúng... Thời gian được xác định bằng số lượng các chuyển động của các đối tượng có tính
lặp lại (sự lượng hoá các chuyển động lặp lại) và thường một thời điểm mốc gắn với một sự
kiện nào đó. Từ "thời gian" có trong tất cả các ngôn ngữ của loài người. Khái niệm thời gian
thể cả ở động vật(?). Định nghĩa về thời gian là một định nghĩa khó nếu phải đi đến chính xác.
Đa số chúng ta ai cũng phải dùng từ đó và nói đến nó, ví dụ "thời gian trôi"... và do đó dứt khoát
phải có một cách hiểu chung nhất.”
(Đỗ Văn Bình, Thư viện Khoa học xã hội, Trường THCS Liêm Hải)
Khi quyết định tìm kiếm công việc làm thêm, ràng quthời gian của bản thân so với những
sinh viên chỉ tập trung hoàn toàn vào việc học sẽ ít hơn. Vậy nên, bản thân phải có kế hoạch, thời
gian biểu cho từng công việc cụ thể để thể vừa m thêm vẫn hoàn thành tốt việc học
trường lớp. một công việc khi còn sinh viên sẽ giúp bản thân sắp xếp thứ tự ưu tiên cho
cuộc sống của mình một cách hiệu quả hơn nhiều, ngay cả khi không làm việc.
d) Kinh nghiệm Kỹ năng
Kinh nghiệm hay trải nghiệm sự hiểu biết do đã từng trải công việc, đã thấy được kết quả khiến
cho có thể phát huy được mặt tốt và khắc phục được mặt chưa tốt.
(Hồ Ngọc Đức (2017), Dự án Từ điển thư viên miễn phí, Wiktionary)
Kỹ năng là một tài năng gì đó đặc biệt, là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn.
(Hồ Ngọc Đức (2017), Dự án Từ điển thư viên miễn phí, Wiktionary)
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Một công việc m thêm phù hợp, không chỉ giúp bản thân tăng thu nhập còn bổ trợ cho
chuyên môn của một số ngành sinh viên đang theo học, vừa nâng cao năng mềm. Srất
tuyệt nếu bản thân có thể tìm được công việc phù hợp với chuyên ngành. Học tập và sau đó thực
hiện đúng những bản thân học được sẽ giúp rất nhiều trong sự nghiệp tương lai. Không
nhiều sinh viên có được cơ hội tuyệt vời này.
e) Môi trường làm việc
“Môi trường làm việc chính những điều kiện vật chất như: các vật dụng, thiết bị bổ trợ cho
công việc, không gian làm việc, cách bố trí sắp xếp nơi làm việc,… Về điều kiện tinh thần như:
sự ơng tác hội trong môi trường m việc, văn hóa công ty tạo điều kiện nâng cao chất lượng
làm việc, tinh thần teamwork trong tổ chức,…”
(Thực tập Marketing (2019), Cẩm nang nhân sự, Tinh Hoa Solutions)
f) Kết quả học tập
“Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất ợng học tập của HS phthông”, tác giả Hoàng Đức
Nhuận và Lê Đức Phúc đã đưa ra cách hiểu về KQHT như sau:
“Kết quả học tập là một khái niệm thường được hiểu theo hai quan niệm khác nhau trong thực tế
cũng như trong khoa học.
(1). Đó là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, được xem xét trong mối quan hệ với
công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định.
(2). Đó còn là mức độ thành tích đã đạt của một học sinh so với các bạn học khác.
Theo quan niệm thứ nhất, kết quả học tập là mức thực hiện tiêu chí (criterion).
Với quan niệm thứ hai, đó là mức thực hiện chuẩn (norm). (8)”
(Lê Thị Mỹ Hà (2014), Đánh giá kết quả học tập của học sinh - cách hiểu và phân loại, Sở giáo
dục và đào tạo Bến Tre)
Nếu như bản thân không biết điều chỉnh một cách hài hòa giữa việc đi học và đi làm thì chuyện
xao nhãng, ảnh hưởng tới kết quả học tập sẽ là một điều sớm muộn. Không kế hoạch, thời
gian biểu cho từng công việc cụ thể thì bản thân khó thể hoàn thành tốt việc học trường.
Trên giảng đường đại học, sinh viên luôn phải ý thức được rằng mục tiêu học tập là số 1 và luôn
là như vậy.
Vì nếu cân bằng được giữa việc đi làm và việc học, sinh viên sẽ có lợi rất nhiều. Những bài học
trên lớp sẽ giúp sinh viên áp dụng được vào thực tế công việc mà mình đang theo làm, cũng như
những kinh nghiệm sinh viên được sau khi đi làm sẽ hỗ trợ trong bài học trên lớp khá
nhiều, tính áp dụng cao. Giúp sinh viên tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng, hiệu quả đúng
thời đại.
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
16
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Tiếp cận nghiên cứu
- Tiếp cận chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu, là cách thức xử sự, quan sát
đốitượng nghiên cứu. Nó là bước khởi đầu của nghiên cứu khoa học và suy rộng ra nó là
bước khởi đầu của quá trình thu thập thông tin. Phương pháp tiếp cận nội quan ngoại
quan:
+ Tiếp cận nội quan: nghĩ theo ý mình, theo ý của nhóm nghiên cứu, rất cần cho nghiên cứu
khoa học.
+ Tiếp cận ngoại quan: ngtheo ý người khác, cụ thể trong đề tài ý kiến của sinh viên
Đại học Thương Mại về những yếu tố quyết định đi làm thêm.
- Tuy nhiên nội hay ngoại quan thì cuối cùng đều phải kiểm chứng để phù hợp với quy
luậtkhách quan. Không có nội quan thì không có nghiên cứu nào được bắt đầu, nhưng chỉ
có nội quan thì không một nghiên cứu nào được kết thúc.
Tiếp cận quan sát thực nghiệm.
Quan sát và thực nghiệm thực trạng của dịch vụ xe buýt quanh Đại học Thương Mại để thu thập
thông tin cho việc hình thành luận cứ.
Tiếp cận phân tích và tổng hợp.
- Phân tích sự vật chia nhỏ sự vật thành các bộ phận bản chất khác biệt nhau, cthể
làcác yếu tố tác động sự hài lòng của hành khách sử dụng dịch vụ xe buýt: sự tin cậy, cảm
thông, giá cả,… Còn tổng hợp xác định những liên hệ tất yếu giữa các yếu tố trên đã
được phân tích.
3.2 Giả thuyết nghiên cứu
- Thu nhập ảnh hưởng đến quyết định đi m thêm của sinh viên Trường Đại học Thương
Mại.
- Chi tiêu có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương
Mại.
- Thời gian ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương
Mại.
- Kỹ năng - kinh nghiệm nh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường
Đại học Thương Mại.
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
- Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại
học Thương Mại.
- Kết quả học tập có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học
Thương Mại.
3.3 Đơn vị nghiên cứu
Đơn vị nghiên cứu: Đơn vị nghiên cứu: Nhóm 1, lớp học phần 2055SCRE0111, Trường Đại học
Thương Mại.
3.4 Mô hình nghiên cứu
3.5 Phương pháp nghiên cứu.
3.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Là phương pháp đặc trưng bởi việc phân tích, nghiên cứu các dữ liệu đã sẵn được thể
hiệndưới dạng văn bản, hình ảnh đã được lưu, đã được định dạng
3.5.2 Phương pháp chọn mẫu
Trong định ợng, chọn mẫu khâu quan trọng quyết định chất lượng kết quả, mục đích của
nghiên cứu tìm hiểu những đặc tính của tổng thể cần nghiên cứu. Nhóm 1 sử dụng phương
pháp chọn mẫu phi ngẫu hiên. Cụ thể, nhóm đã lựa chọn các mẫu theo năm 2,3,4 và là sinh viên
Đại học Thương Mại
3.5.3 Phương pháp phân tích: qua SPSS, Excel.
lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
18
Phương pháp thống tả: Các số liệu đã được thu thập được thống qua các tiêu
chí: trung bình, trung vị, mode, phương sai, độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên, giá trị lớn
nhất, giá trị nhỏ nhất.
Các phân tích chuyên sâu.
- Kiểm định sự tin cậy của thang đo các biến nghiên cứu
+ Sử dụng phương pháp đánh giá bằng hệ số Cronbach Alpha (Suanrers cộng sự 2007) ,
để kiểm tra mức độ phù hợp của mục hỏi phải xem xét hệ số tương quan biến tổng (Hair và cộng
sự 2006) tiêu chuẩn kiểm định hệ số Cronbach Alpha tối thiểu 0,6 hệ số tương quan biến
tổng tối thiểu 0,3
- Phân tích khám phá nhân tố
+ Phân tích khám phá nhân tố phương pháp phân tích nhằm rút ra các biến tiềm ẩn ít hơn
từ một tập hợp nhiều biến quan sát mà vẫn phản ánh ý nghĩa của chúng. Một số tiêu chuẩn:
Hệ số KMO tối thiểu bằng 0,5
Kiểm định Bartlett có p-value < 0,05
Hệ số eigen value tối thiểu bằng 1
Phương sai giải thích tối thiểu là 50% Hệ
số tải nhân tố >0,5
+ Phương pháp rút trích nhân tố là phương pháp thành phần chính với phép xoay Varimax
để thu được số nhân tố là bé nhất
- Phân tích khẳng định nhân tố
+ Là phương pháp phân tích dựa trên sự hiểu biết nhất định và nhân tố tiềm ẩn trong mô hình
thông qua lý thuyết hoặc thực nghiệm (EFA). Phương pháp ước lượng sử dụng bằng hàm hợp lý
cực đại (maximum likelihood estimation). hình được xem là phù hợp với dữ liệu thị trường
khi các chỉ số:
Chi square hiệu chỉnh theo bậc tự do < 2, một số trường hợp có thể < 3.
Chỉ số thích hợp so sánh CFI, chỉ số Turker lewis TLI > 0,9, các chỉ số NFI, GFI thể
dưới 0,9 cũng chấp nhận được
Chỉ số RMSEA tốt ở mức dưới 0,05; tại Việt Nam các tác giả đề nghị chỉ số RMSEA ở dưới
mức 0,08 (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2009)
- Phân tích và kiểm định mô hình bằng mô hình cấu trúc tuyến tính
lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
+ Sau khi kiểm tra tính tin cậy, tính phù hợp của các nhân tố trong mô hình, để kiểm định
giả thuyết nghiên cứu thì nghiên cứu mô hình cấu trúc tuyến tính được thực hiện để xem xét
ảnh hưởng của các biến độc lập với nhau và với biến phụ thuộc. Mô hình cấu trúc tuyến tính
cũng cho phép giải quyết vấn đề đa + tuyến, sai số đo lường mà các phương pháp ước lượng
bằng phân tích hồi quy không thực hiện. Tiêu chuẩn kiểm định ở mức ý nghĩa 5%. Về cơ bản
CFA là một dạng của SEM, vì vậy các chỉ số phù hợp mô hình của SEM được xem như trong
kiểm định bằng CFA.
3.6 Quy trình nghiên cứu
3.6.1 Thu thập dữ liệu
Dữ liệu sơ cấp
- Nguồn thông tin từ phỏng vấn sơ bộ dùng nghiên cứu định tính với đối tượng nghiên cứu
là sinh viên Đại học Thương Mại.
- Nguồn thu thập thông tin từ nghiên cứu định lượng từ việc trả lời các bảng câu hỏi của
sinh viên Đại học Thương Mại sử dụng dịch vụ xe buýt.
- Cách tiếp cận: tiếp cận trực tiếp tại nơi cung cấp dịch vụ buýt và thông qua bảng câu hỏi
khảo sát online.
Dữ liệu thứ cấp.
- sở thuyết các bài viết được chọn lọc trên các sách, giáo trình, các bài tham vấn
thảo luận - nguồn dữ liệu thứ cấp quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu. Nguồn thu thập
thông tin cho dữ liệu thứ cấp được nhắc đến thu thập từ các cơ sở ban ngành. Ngoài ra, các
số liệu liên quan đến nh hình tổng quan được thu thập từ các thống kê, các báo cáo, quy
hoạch phát triển hệ thống giao thông.
3.6.2 Quy trình nghiên cứu:
- Bước 1: Xây dựng bảng câu hỏi
Xác định mục tiêu: kiểm định lại các nhân tố và mức độ ảnh ởng đến quyết định đi làm
thêm;
Thiết kế công cụ: Sử dụng Google biểu mẫu.
Thử nghiệm công cụ.
Sửa chữa và tiến hành thu thập dữ liệu
- Bước 2: Xác định số lượng mẫu cần thiết cho nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu: sinh viên Đại học Thương Mại.
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
20
Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu là sinh viên khoa C, T
Quy mô mẫu: Khảo sát thông qua khoảng 120 bảng câu hỏi trực tiếp.
- Bước 3: Gửi bảng câu hỏi tiến hành phỏng vấn: Bảng câu hỏi online phỏng vấn trực
tiếptới các sinh viên.
- Bước 4: Thu nhận phản hồi
Đây là bước tổng hợp lại số lượng bản câu hỏi để chuẩn bị công việc xử lý các thông tin trên
sở các câu hỏi và câu trả lời của mọi người
- Bước 5: Xử lý dữ liệu
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nhóm 1 đã thu thập được 131 phiếu nhưng chỉ có 11 phiếu không hợp lệ do điền sai, điền thiếu
phiếu và để cân đối giữa năm 2, năm 3, năm 4 nên còn 120 phiếu.
4.1 Thống kê mô tả
1. Thống kê mô tả mẫu
* Giới tính
Từ bảng trên ta thấy sự phân hóa rõ rệt giới tính
của sinh viên Đại học Thương Mại khi sinh viên
nữ tham gia khảo sát chiếm tới 81% - gấp 4 lần
số phần trăm sinh viên nam (19%).
Object 3
* Khoa đang học
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Object 5
Kết quả phân loại khoa mà sinh viên đang theo học cho thấy số sinh viên khoa T chiếm tỉ lệ rất
lớn 61% - hơn nửa số lượng sinh viên được tiến hành khảo sát. Bên cạnh đó 22% số sinh
viên là khoa C và 17% số sinh viên còn lại là các khoa khác của trường.
* Tình trạng đi làm thêm
Object 7
Theo số liệu từ bảng trên, số sinh viên chưa từng đi làm thêm 19 sinh viên chiếm 16%, thấp
nhất trong bảng số liệu. Tiếp đến số sinh viên đã từng đi làm thêm hoặc đang đi làm thêm
101 sinh viên đạt ngưỡng cao nhất chiếm 84%.
Yếu tố thu nhập
*Mức lương làm thêm hiện tại (đã từng) là bao nhiêu?
Object 9
Với công việc đi làm thêm, sinh viên thường thu nhập trong khoảng 1 đến < 2 triệu, khoảng thu
nhập này chiếm tỉ lệ cao nhất là 41%. Tiếp đến là mức lương trong khoảng < 1 triệu chiếm 35%.
Mức lương từ 3 triệu trở lên thấp nhất, khoảng từ 2 đến < 3 triệu chiếm 10% khoảng hơn
≥3 triệu chiếm 14%. Điều y cũng phản ánh đúng thực trạng mức lương làm thêm của sinh viên.
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
22
Object 11
Statistics
Bảng 1.3
Ở cả 4 yếu tố thu nhập, đa số sinh viên đều đánh giá ở mức trên trung bình với số điểm trên 3.0.
Điểm trung bình của TN1 là 3.1583 với độ lệch chuẩn là 1.01249, điều y cho thấy mọi người
quan điểm khá khác nhau với ý kiến “Thu nhập không xứng đáng với công sức bỏ ra, sinh
viên vẫn quyết định đi làm thêm”. Điểm trung bình của TN2, TN3, TN4 lần lượt 3.2083;
Yếu tố thu nhập
Tên biến
Mô tả
Thu_nhap_1
Thu nhập không xứng đáng với công sức bỏ ra, sinh viên vẫn quyết
định đi làm thêm
Thu_nhap_2
Sinh viên sẵn sàng làm nhiều việc một lúc để có thu nhập cao hơn
Thu_nhap_3
Công việc có mức lương cao thu hút sinh viên hơn là công việc phù
hợp với bản thân
Thu_nhap_4
Thu nhập chỉ cần đáp ứng chi tiêu thông thường thì sinh viên sẽ
quyết định đi làm thêm
TN1
TN2
TN3
TN4
N
120
120
120
120
Valid
Missing
0
0
0
0
Mean
3.1583
3.2083
3.5750
3.3833
Std. Deviation
1.01249
.93392
.90435
.82180
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
3.5750; 3.3833 và có độ lệch chuẩn <1 chứng tỏ đa số mọi người đều đồng ý với các ý kiến trên
và người trả lời có quan điểm giống nhau về các vấn đề này.
Yếu tố chi tiêu
* Sự hỗ trợ từ gia đình
Object 14
Từ kết quả khảo sát thu được, mặc dù đã và đang đi làm thêm nhưng có đến 90% số lượng sinh
viên vẫn nhận hỗ trợ từ phía gia đình, chiếm đến 9/10 tổng số sinh viên trường Đại học Thương
Mại được khảo sát. Và chỉ có đến 10% sinh viên là không nhận hỗ trợ trợ cấp từ gia đình. * Số
tiền 1 tháng bạn được từ gia đình
Object 17
Theo kết quả khảo sát, gia đình chu cấp cho sinh viên hàng tháng từ 1 đến < 2 triệu chiếm tỉ lệ
cao nhất là 37%, tiếp theo là khoảng 2 đến < 3 triệu chiếm 31%, số tiền < 1 triệu chiếm 24% và
≥ 3 triệu là thấp nhất, chỉ chiếm 8% chỉ gần bằng ¼ tỉ lệ cao nhất.
* Số tiền trung bình 1 tháng chi tiêu
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
24
Object 19
Trong khi đó số tiền chi tiêu của sinh viên trong khoảng từ 2 đến < 3 triệu chiếm tỉ lệ cao nhất là
37% gấp hơn 4 lần khoảng chi tiêu < 1 triệu với 9%. Kết quả cũng cho thấy chi tiêu trong khoảng
≥3 triệu chiếm 23% khoảng 1-2 triệu chiếm 31%. Điều y đang chứng tỏ rằng chi tiêu của
sinh viên đang lớn hơn số tiền mà gia đình chu cấp.
Yếu tố chi tiêu
Tên biến
Mô tả
Chi_tieu_1
Sinh viên quyết định đi làm thêm vì chi tiêu vượt mức gia đình
chu cấp
Chi_tieu_2
Gia đình có điều kiện chu cấp, sinh viên sẽ ít đi làm thêm
Chi_tieu_3
Gia đình không thể chu cấp nên sinh viên phải đi làm thêm
Chi_tieu_4
Sinh viên không quyết định đi làm thêm vì chi tiêu do có thể
cân đối dễ dàng
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Object 21
Statistics
Bảng 1.2
Ở cả 4 yếu tố chi tiêu, đa số sinh viên đều đánh giá mức trên trung bình với số điểm trên 3.0.
Điểm trung bình của các yếu tố CT1, CT2, CT4 là trên 3.0 và có độ lệch chuẩn <1 chứng tỏ rằng
người khảo sát đồng ý với các ý kiến cho rằng: Sinh viên quyết định đi làm thêm vì chi tiêu vượt
mức gia đình chu cấp; Gia đình điều kiện chu cấp, sinh viên sẽ ít đi m thêm; Sinh viên không
quyết định đi làm thêm vì chi tiêu do có thể cân đối dễ dàng và quan điểm của họ đưa ra cho các
vấn đề trên là giống nhau. Tuy nhiên ở biến CT3 mặc dù điểm trung bình là 3.5083>3 nhưng độ
lệch chuẩn 1.00416 chứng tỏ quan điểm của mọi người khác nhau về vấn đề “Gia đình
không thể chu cấp nên sinh viên phải đi làm thêm”
Yếu tố thời gian
* Số buổi đi làm một tuần
Object 24
Đồ thị biểu diễn số buổi đi làm thêm trong tuần của sinh viên với tỉ lệ cao nhất 6 buổi chiếm
34%, sát theo từ 4-5 buổi với 33%. Số lượng 7 buổi chiếm 18% thấp nhất sinh viên đi
làm 1-3 buổi chiếm 15%<1/2 tỉ lệ 6 buổi. Thông thường, sinh viên sđi làm vào thời gian rảnh
hoặc các buổi không phải đi học nên con số bên trên là hoàn toàn hợp lí.
CT1
CT2
CT3
CT4
N
120
120
120
120
Valid
Missing
0
0
0
0
Mean
3.4417
3.1667
3.5083
3.1500
Std. Deviation
.92397
.94676
1.00416
.78484
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
26
* Số giờ đi làm trong 1 buổi
Object 27
Với các công việc part-time hiện nay đa phần giao động với mỗi ca làm là từ 3-6 tiếng. Tỉ lệ các
bạn sinh viên đi làm thêm 3 4 giờ mỗi buổi chiếm tỉ lệ cao nhất là 54%, tiếp theo là khoảng 5-
6 giờ chiếm 24%. Vẫn một số ít bạn đi làm thêm hơn 8 giờ mỗi buổi với 9% sinh viên khảo
sát và khoảng 7 8 buổi chiếm 13%.
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Object 30
Bảng 1.3
Ở cả 4 yếu tố chi tiêu, đa số sinh viên đều đánh giá mức trên trung bình với số điểm trên 3.0.
Điểm trung bình của các yếu tố CT1, CT2, CT4 là trên 3.0 và có độ lệch chuẩn <1 chứng tỏ rằng
người khảo sát đồng ý với các ý kiến cho rằng: Sinh viên quyết định đi làm thêm chi tiêu vượt
mức gia đình chu cấp; Gia đình điều kiện chu cấp, sinh viên sẽ ít đi m thêm; Sinh viên không
Yếu tố thời gian
Tên biến
Mô tả
Thoi_gian_1
Sinh viên thường sẽ chọn các công việc làm thêm vào lịch rảnh
Thoi_gian_2
Sinh viên sẵn sàng nghỉ một số buổi, đi sinh hoạt câu lạc bộ, .... để đi làm
thêm
Thoi_gian_3
Vì thấy thời gian rảnh quá nhiều nên sinh viên đi làm thêm.
Thoi_gian_4
Xu hướng sinh viên nhận việc làm online ngày càng tăng do muốn linh
động về thời gian làm việc
Statistics
TG1
TG2
TG3
TG4
N
120
120
120
Valid
120
0
0
0
0
Missing
Mean
3.9500
3.8667
3.8250
3.0583
Std. Deviation
.88735
1.02322
.90687
.94079
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
28
quyết định đi làm thêm vì chi tiêu do có thể cân đối dễ dàng và quan điểm của họ đưa ra cho các
vấn đề trên là giống nhau. Tuy nhiên ở biến CT3 mặc dù điểm trung bình là 3.5083>3 nhưng độ
lệch chuẩn 1.00416 chứng tỏ quan điểm của mọi người khác nhau về vấn đề “Gia đình
không thể chu cấp nên sinh viên phải đi làm thêm”
Yếu tố kĩ năng, kinh nghiệm
* Mục đích đi làm thêm
Object 33
Dựa vào kết quả đi thu thập thông qua khảo sát, đến 54% sinh viên trường Đại học Thương
Mại đi m với mục đích chính là kiếm thêm thu nhập cho bản thân. Chỉ có 33% sinh viên đi làm
để học hỏi thêm kinh nghiệm vànăng, 3% sinh viên đi làm để mở rộng các mối quan hệ cho
mình, 3% số sinh viên đi làm không có mục đích cụ thể và 7% số sinh viên là tổng hợp của cả 3
ý kiến: kiếm thêm thu nhập, mở rộng mối quan hệ và học hỏi kinh nghiệm.
* Công việc làm thêm của bạn có liên quan đến ngành bạn học không?
Object 36
Theo số liệu đã thống kê, sinh viên làm các công việc liên quan không liên quan đến ngành
học của mình có tỉ lệ ngang nhau lần lượt là 51% và 49%.
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
* Công việc hiện tại (đã từng làm)
Object 39
Có rất nhiều công việc làm thêm cho sinh viên và công việc nhẹ nhàng nhất các bạn lựa chọn
để đi làm thêm bán hàng chiếm 20%. Tiếp đến telesale với 19%, đây là một công việc khá
hấp dẫn với sinh viên vì mức lương cao hoa hồng lớn. Chiếm tỉ lệ khá cao công việc thực
tập sinh, công tác viên chiếm 17%. Vì số phiếu mà nhóm phát ra có đồng đều năm hai, năm ba,
năm tư nên phần lớn các bạn năm tư đang đi thực tập tốt nghiệp ra trường. Ngoài ra các bạn sinh
viên còn làm các công việc làm thêm như gia (chiếm tỉ lệ khá cao 15%), nhân viên phục
vụ, nhân viên marketing, trợ giảng,...
Yếu tố kĩ năng, kinh nghiệm
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
30
Object 41
Bảng 1.4
Nhìn o bảng 4 ta thấy tất cả các ý kiến đều điểm trung bình trên mức điểm bình thường
(3.0). Cụ thể về việc sinh viên thường sẽ chọn công việc để thiện kỹ năng mềm như giao tiếp,
làm việc nhóm…. có điểm trung bình là 3.52; sinh viên chọn làm thêm đúng chuyên ngành là
Tên biến
Mô tả
Kỹ năng_kinh_nghiem_1
Sinh viên thường sẽ chọn công việc để thiện kỹ năng
mềm như giao tiếp, làm việc nhóm….
Sinh viên chọn làm thêm đúng chuyên ngành để học
Kỹ năng_kinh_nghiem_2
hỏi kỹ năng, kinh nghiệm cho công việc tương lai
Sinh viên nhận việc làm thêm không quan trọng đã có
Kỹ năng_kinh_nghiem_3
kinh nghiệm do có thể học hỏi sau khi làm
Sinh viên có xu hướng chọn các ngành dễ kiếm việc
Kỹ năng_kinh_nghiem_4
như: gia sư, telesale,...
Statistics
TG1
TG2
TG3
TG4
N
120
120
120
Valid
120
0
0
0
0
Missing
Mean
3.9500
3.8667
3.8250
3.0583
Std. Deviation
.88735
1.02322
.90687
.94079
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
3.39; sinh viên nhận việc làm thêm không quan trọng đã có kinh nghiệm là 3.06 và sinh viên
xu hướng chọn các ngành dễ kiếm việc như: gia , telesale,... 3.10. Số phiếu chiếm nhiều nhất
đồng ý với các ý kiến của phiếu khảo sát về yếu tố kng kinh nghiệm ảnh hưởng đến
quyết định đi làm thêm của sinh viên. Bên cạnh việc đi m thêm để kiếm thêm thu nhập thì sinh
viên đi làm thêm để cải thiện phát triển c kỹ năng mềm. Hầu hết các công việc m thêm
dành cho sinh viên không yêu cầu kỹ năng kinh nghiệm và được đào nên sinh viên hứng thú
đi làm thêm hơn.
Yếu tố môi trường làm việc
* Môi trường làm thêm
Object 44
Môi trường m thêm cũng yếu tố quan trọng để sinh viên lựa chọn đi làm, vì vậy đa số sinh
viên đều cho rằng môi trường làm thêm của họ tốt, chiếm 57% số còn lại 43% người cho rằng
môi trường làm việc là bình thường.
* Sự áp lực trong khi đi làm thêm
Object 47
Mọi công việc thì đều những áp lực lớn nhkhác nhau, từ bảng sliệu thống về mức độ
áp lực về công việc của các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại, ta thể thấy: Số sinh
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
32
viên cảm thấy không áp lực chỉ chiếm 1% - một con scùng bé. Bên cạnh đó, số sinh viên
cảm thấy bình thường chiếm 41%, áp lực ít chiếm 45% áp lực nhiều 13%. Như vậy, đa
phần các bạn sinh viên đều ít nhiều chịu áp lực với công việc làm thêm của mình.
Yếu tố môi trường làm việc
Mô tả
Tên biến
Moi_truong_1
Đa số sinh viên hiện nay làm thêm mà không cần môi trường phù
hợp
Môi trường tốt là yếu tố giúp sinh viên chọn lựa, gắn bó lâu dài với
Moi_truong _2
công việc
Moi_truong _3
Sinh viên chỉ chọn môi trường làm việc chuyên nghiệp để công
việc thực sự hiệu quả.
Hầu hết các việc làm thêm hiện nay đều áp đặt doanh số, tăng ca,..
Moi_truong _4
Object 49
Statistics
KN1
KN2
KN3
KN4
N
Valid
120
120
120
120
Missing
0
0
0
0
Mean
3.8083
3.6750
3.4333
3.4333
Std. Deviation
.77020
.81718
.88625
.97155
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Bảng 1.5
4 yếu tố kỹ năng cũng nhận được sự đồng tình lớn từ sinh viên với điểm số trung bình cho các kĩ
năng khá cao lần lượt là 3.8082; 3.6750; 3.4333; 3.4333. Yếu tố: Sinh viên thường sẽ chọn công
việc để thiện kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm…. nhận được quan điểm của sinh viên
về vấn đề này là giống nhau nhất với độ lệch chuẩn thấp nhất là 0.77020. Ý kiến: Sinh viên chọn
làm thêm đúng chuyên ngành để học hỏi knăng, kinh nghiệm cho công việc tương lai các
cách nhìn nhận khác nhau nhất vì với một số bạn sẽ chọn các công việc đúng chuyên ngành còn
số khác lại ưu tiên việc kiếm được tiền nhanh chóng và dễ dàng hơn nên chọn các công việc trái
ngành.
Yếu tố kết quả học tập
* Ảnh hưởng của làm thêm đến việc học
Object 52
Từ kết quả khảo sát xem việc làm thêm ảnh hưởng như nào đến kết quả học tập thì có đến 70%
sinh viên lựa chọn và đánh giá là có ảnh hưởng tích cực, chỉ có 30% sinh viên còn lại là việc đi
làm thêm có ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả của mình. * Kết quả học tập của sinh viên khi đi
làm thêm
Object 54
Với 101 đã và đang đi làm thêm, có 5.94% người có điểm trung bình học tập đạt loại xuất sắc từ
3.6 trở lên, 3.96% có điểm dưới 2.5. Hầu hết các bạn sinh viên đạt điểm trong khoảng từ 2.5 đến
3.59 với khoảng 2.5 đến 3.19 chiếm 48.51% và khoảng 3.2 đến 3.59 chiếm 41.59
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
34
Object 56
Yếu tố kết quả học tập
Tên biến
Mô tả
Ket_qua_1
Sinh viên sẵn sàng đi làm thêm dù kết quả học tập có tụt dốc
Ket_qua _2
Khi đã đạt được mục tiêu về điểm số, sinh viên mới quyết định đi
làm thêm
Ket_qua _3
Sinh viên cân bằng được việc đi làm thêm với hiệu quả học tập
Ket_qua _4
Sinh viên chỉ cần ra trường, không quan trọng điểm số nên quyết
định đi làm thêm
Statistics
KQ1
KQ2
KQ3
KQ4
N
120
120
120
Valid
120
0
0
0
0
Missing
Mean
3.0833
3.5250
3.0167
3.4250
Std. Deviation
1.00070
.80610
.78817
1.02066
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Bảng 1.6
Các yếu tố của kết quả học tập đều nhận được mức điểm trung bình trên 3.0 chứng tỏ mọi người
đánh giá các yếu tố KQ1; KQ2; KQ3; KQ4 mức trên trung bình. Yếu tố: Sinh viên cân bằng
được việc đi làm thêm với hiệu quả học tập nhận được điểm đánh giá cao nhất 3.5250 độ
lệch chuẩn thấp nhất 0.78817, chứng tỏ đa số sinh viên quan điểm giống nhau về ý kiến
này. Yếu tố: Sinh viên chỉ cần ra trường, không quan trọng điểm số nên quyết định đi làm thêm
nhận được điểm đánh giá thấp nhất 3.0167 độ lệch chuẩn cao nhất là 1.02066 sinh viên
có quan điểm tương đối khác nhau về ý kiến này. Một số lượng thì cho rằng họ chỉ cần ra trường
mà không quan trọng điểm số, chỉ cần kinh nghiệm nhưng tấm bằng với điểm số cao vẫn sẽ
có giá trị hơn tấm bằng với điểm số thấp trong những công ty lớn.
4.2 Phân tích chuyên sâu
Thu nhập
Reliability Statistics
Bảng 2.1a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Thu nhập”
Bảng 1.1b. Hệ số tương quan biến Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Thu nhập”
Từ bảng 1.1a 1.1b ta thấy được độ tin cậy nhân tố “Thu nhập” 0,674 thỏa mãn giá
trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 4 biến quan sát của nhân tố này đáng tin cậy với cả
4 biến đều có hệ số tương quan biến Tổng >0,3, cho thấy các biến đều có thể sử dụng để phân
tích nhân tố khám phá EFA.
Chi tiêu
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.674
4
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
TN1
10.1667
4.022
.446
TN2
10.1167
4.222
.460
TN3
9.7500
4.105
.529
TN4
9.9417
4.761
.397
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
36
Bảng 2.2a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Chi tiêu”
Bảng 2.2b. Hệ số tương quan biến Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Chi tiêu
Từ bảng 2.2a và 2.2b ta thấy được độ tin cậy nhân tố “Chi tiêu” là 0,650 thỏa mãn giá trị
Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 4 biến quan sát của nhân tố này đáng tin cậy với cả 4
biến đều hệ số tương quan biến Tổng >0,3, cho thấy các biến đều thể sử dụng để phân
tích nhân tố khám phá EFA.
Thời gian làm việc
Reliability Statistics
Bảng 2.3a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Thời gian làm việc” kiểm tra lần 1
Cronbach's Alpha
N of Items
.650
4
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
CT1
9.8250
4.045
.453
CT2
10.1000
3.956
.460
CT3
9.7583
3.765
.465
CT4
10.1167
4.776
.347
Cronbach's Alpha
N of Items
.726
4
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Bảng 2.3b. Hệ số tương quan biến Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Thời gian làm
việc” kiểm tra lần 1
Từ bảng 2.3a 2.3b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Thời gian làm việc” 0,726
thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 4 biến quan sát của nhân tố các
biến TG1, TG3 và TG4 là các biến đều có hệ số tương quan biến Tổng >0,3, còn biến TG2
hệ số tương quan biến Tổng không thỏa mãn, nên biến quan sát TG2 loại, sau đó kiểm tra lại
độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo của biến “Thời gian làm việc”.
Kiểm tra lần 2 nhân tố “Thời gian làm việc” sai khi loại bỏ biến quan sát không phù hợp
Reliability Statistics
Bảng 2.4a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Thời gian làm việc” kiểm tra lần 2
Bảng 2.4b. Hệ số tương quan biến Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Thời gian làm
việc” kiểm tra lần 2
Từ bảng 2.4a 2.4b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Thời gian làm việc” 0,831
thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 3 biến quan sát của nhân tố này đáng
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
TG1
10.7500
.543
TG2
11.6417
.234
TG3
10.8333
.612
TG4
10.8750
.746
Cronbach's Alpha
N of Items
.831
3
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
TG1
7.6917
2.904
.629
TG3
7.7750
2.714
.689
TG4
7.8167
2.470
.757
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
38
tin cậy với 3 biến đều đó có hệ số tương quan biến Tổng >0,3, cho thấy các biến đều có thể sử
dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Kỹ năng – kinh nghiệm
Reliability Statistics
Bảng 2.5a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Kỹ năng- kinh nghiệm” kiểm tra lần 1
Bảng 2.5b. Hệ số tương quan biến Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Knăng- kinh
nghiệm” kiểm tra lần 1
Từ bảng 2.5a 2.5b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Kỹ năng- kinh nghiệm” 0,653
thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 4 biến quan sát của nhân tố các
biến KN1, KN2 và KN4 là các biến đều hệ số tương quan biến – Tổng >0,3, còn biến KN3
hệ số tương quan biến Tổng không thỏa n, nên biến quan sát KN3 loại, sau đó kiểm tra lại
độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo của nhân tố “Kỹ năng- kinh nghiệm”.
Kiểm tra lần 2 nhân tố “Kỹ năng- kinh nghiệm” sai khi loại bỏ biến quan sát không phù hợp
Reliability Statistics
Bảng 2.6a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Kỹ năng kinh nghiệm” kiểm tra lần 2
Cronbach's Alpha
N of Items
.653
4
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
KN1
10.5417
3.763
.503
KN2
10.6750
3.146
.514
KN3
10.9167
4.195
.298
KN4
10.9167
3.606
.436
Cronbach's Alpha
N of Items
.669
3
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Bảng 2.6b. Hệ số tương quan biến Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Knăng- kinh
nghiệm ” kiểm tra lần 2
Từ bảng 2.6a và 2.6b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “K năng- kinh nghiệm” là
0,669 thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 3 biến quan sát của nhân tố này
đáng tin cậy với 3 biến đều đó có hệ số tương quan biến Tổng >0,3, cho thấy các biến đều
thể sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Môi trường làm việc
Bảng 2.7a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Môi trường làm việc” kiểm tra lần 2
Bảng 2.7b. Hệ số tương quan biến Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Môi trường làm
việc” kiểm tra lần 1
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
KN1
7.1083
2.400
.504
KN2
7.2417
1.832
.540
KN4
7.4833
2.285
.419
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.609
4
Item-Total Statistics
Scale Mean if Item
Deleted
Scale Variance if Item
Deleted
Corrected
Item-Total
Correlation
Cronbach's Alpha if Item Deleted
MT1
10.2917
.379
.546
9.4833
.265
.622
MT2
MT3
.472
.478
10.1250
MT4
9.9750
.450
.489
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
40
Từ bảng 2.7a và 2.7b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Môi trường làm việc” là 0,609
thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 4 biến quan sát của nhân tố các
biến MT1, MT3 MT4 các biến đều hệ số tương quan biến Tổng >0,3, còn biến MT2
có hệ số tương quan biến Tổng không thỏa mãn, nên biến quan sát MT2 loại, sau đó kiểm tra
lại độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo của nhân tố “Kỹ năng”.
Kiểm tra lần 2 nhân tố “Môi trường làm việc” sai khi loại bỏ biến quan sát không phù hợp
Bảng 2.8a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Môi trường làm việc” kiểm tra lần 2
Bảng 2.8b. Hệ số tương quan biến Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Môi trường làm
việc” kiểm tra lần 2
Từ bảng 2.8a và 2.8b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Môi trường làm việc” là 0,622
thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 3 biến quan sát của nhân tố y đáng
tin cậy với 3 biến đều đó có hệ số tương quan biến Tổng >0,3, cho thấy các biến đều có thể sử
dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Kết quả học tập
Reliability Statistics
Bảng 2.9a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Kết quả học tập” kiểm tra lần 1
Reliability Statistics
Cronbach's Alpha
N of Items
.622
3
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
MT1
6.4833
2.185
.390
MT3
6.3167
2.067
.508
MT4
6.1667
1.955
.405
Cronbach's Alpha
N of Items
.609
4
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Bảng 2.9b. Hệ số tương quan biến – Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Kết quả học tập”
kiểm tra lần 1
Từ bảng 2.9a và 2.9b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Kết quả học tập” là 0,609 thỏa
mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 4 biến quan sát của nhân tố các biến
KQ1, KQ2 KQ4 các biến đều hệ số ơng quan biến Tổng >0,3, còn biến KQ3 có hệ
số tương quan biến – Tổng không thỏa mãn, nên biến quan sát KQ3 loại, sau đó kiểm tra lại độ
tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo của nhân tố “Kết quả học tập”.
Kiểm tra lần 2 nhân tố “Kết quả học tập” sai khi loại bỏ biến quan sát không phù hợp
Reliability Statistics
Bảng 2.10a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Kết quả học tập” kiểm tra lần 2
Bảng 2.10b. Hệ số tương quan biến Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Kết quả học
tập” kiểm tra lần 2
Từ bảng 2.10a 2.10b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Kết quhọc tập” 0,701
thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 3 biến quan sát của nhân tố này đáng
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
KQ1
9.9667
3.192
.533
KQ2
9.6250
4.001
.449
KQ3
9.5250
5.058
.118
KQ4
10.0333
3.259
.488
Cronbach's Alpha
N of Items
.701
3
Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation
KQ1
6.4417
2.232
.610
KQ2
6.1000
3.301
.378
KQ4
6.5083
2.218
.591
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
42
tin cậy với 3 biến đều đó có hệ số tương quan biến Tổng >0,3, cho thấy các biến đều có thể sử
dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập
Bảng 3.1. Hệ số kiểm định KMO và kiểm định Bartlett
Từ bảng 3.1a ta thấy hệ số KMO 0,792 > 0,5, điều y chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích
nhân tố là hoàn toàn thích hợp.
Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity: sig. = 0,000 < 0,05 chứng tỏ các biến có tương quan với
nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố.
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.
.792
Bartlett's Test of Sphericity
Approx. Chi-Square
790.487
df
190
Sig.
.000
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
44
Bảng 3.2. Tổng phương sai trích các nhân tố khám phá
Thực hiện phân tích nhân tố theo Principal components với phép quay Varimax.
Theo bảng 3.2, ta được kết quả cho thấy 20 biến quan sát ban đầu được nhóm thành 5 nhóm.
Giá trị tổng phương sai trích = 59,630% > 50%: đạt yêu cầu; khi đó thể nói rằng 5 nhân tnày
giải thích 59,630% biến thiên của dữ liệu.
Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều cao (>1), nhân tố thứ 5 có Eigenvalues thấp nhất
là 1,173 > 1
13
.513
87.711
14
.486
90.140
15
.446
92.371
16
.403
94.386
17
.347
96.123
18
.301
97.627
19
.278
99.016
20
.197
.984
100.000
Rotated Component Matrix
a
Component
1
2
3
4
5
TN1
.809
TN2
.558
TN3
.731
TN4
.497
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Bảng 3.3. Ma trận xoay nhân tố
Theo bảng 3.3, ta nhận hệ số tải của các nhân tố > 0,5, loại bỏ biến TN4 KQ2; các trường hợp
biến CT2 KN4 2 hệ số tải trên 2 nhân tố bị loại bỏ do không đảm bảo được giá trị hội tụ
và phân biệt khi phân tích EFA.
- 5 biến TG1, TG3, TG4, KN1, KN2 cùng hội tụ về nhân tố 1
- 4 biến CT2, MT1, MT3, MT4 cùng hội tụ về nhân tố 2
- 3 biến TN1, TN2, TN3 cùng hội tụ về nhân tố 3
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
46
- 2 biến KQ1, KQ4 cùng hội tụ về nhân tố 4
- 2 biến CT1, CT3 cùng hội tụ về nhân tố 5
Từ đó ta thu được 5 nhân tố:
+ Nhân tố 1 gồm 5 biến quan sát TG1, TG3, TG4, KN1, KN2 được đặt tên “Thời gian
Kỹ năng”.
+ Nhân tố 2 gồm 4 biến quan sát CT2, MT1, MT3, MT4 được đặt tên “Chi tiêu Môi
trường làm việc”.
+ Nhân tố 3 gồm 3 biến quan sát là TN1, TN2, TN3 được đặt tên là “Thu nhập”.
+ Nhân tố 4 gồm 2 biến quan sát là KQ1, KQ4 được đặt tên là “Kết quả học tập”.
+ Nhân tố 5 gồm 2 biến quan sát là CT1, CT3 được đặt tên là “Chi tiêu”.
4.3 Phân tích hồi quy
*Mô hình hồi quy tổng thể:
+ +
Trong đó
CT là chi tiêu một tháng của sinh viên Đại học Thương Mại (nghìn đồng)
TN là thu nhập một tháng từ việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại (nghìn đồng)
HT là hỗ trợ một tháng từ gia đình của sinh viên Đại học Thuơng Mại ( nghìn đồng) *Mô
hình hồi quy mẫu
+ +
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Qua Eviews, ta được
= 969,9003 +0,465313TN
i
+0,391104HT
i
Sự ảnh hưởng
Với mức ý nghĩa 5%, P
giá trị
(TN)= 0>0,05 => Chi tiêu một tháng của sinh viên Đại học Thương
Mại có phụ thuộc vào thu nhập một tháng từ việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.
Với mức ý nghĩa 5%, P
giá trị
(TN)= 0> 0,05 => Chi tiêu một tháng của sinh viên Đại học Thương
Mại có phụ thuộc vào hỗ trợ một tháng từ gia đình của sinh viên Đại học Thương Mại
Ý nghĩa của ,
Với mức ý nghĩa 5%, = 0,402376 khi hỗ trợ một tháng từ gia đình của sinh viên Đại học Thương
Mại không đổi, nếu thu nhập một tháng từ việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại tăng
lên 1 nghìn đống thì giá trị trung bình của chi tiêu một tháng của sinh viên Đại học Thương Mại
tăng 0,465313 nghìn đồng.
Với mức ý nghĩa 5%,
= 0,376938 khi thu nhập một tháng từ việc làm thêm của sinh viên Đại
học Thương Mại không đổi, nếu hỗ trợ một tháng từ gia đình của sinh viên Đại học Thương Mại
tăng 1 nghìn đồng thì thì giá trị trung bình của chi tiêu một tháng của sinh viên Đại học Thương
Mại tăng 0,391104 nghìn đồng.
Sự phù hợp của mô hình
P
giá trị
(Prob- F statistic) = 0 > 0,05 => Với mức ý nghĩa 5%, mô hình phù hợp
R
2
=0,359474 => Mô hình chưa thực sự tốt, tồn tại khuyết tật
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
48
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến: bằng hệ số tương quan cặp giữa các biến độc lập.
Có |P
TN,HT
|= |-0,021739| < 0,05 => Với mức ý nghĩa 5%, mô hình có đa cộng tuyến
Bỏ biến HT, hàm hồi quy phụ CTi = beta 1+ beta 2TNi + Ui ( p hàm hồi quy trên bàng
eviews)
Cti mũ = 1724,220 + 0,395428 TNi (copy ở hồm quy dưới bảng eviews trên)
Với mức ý nghĩa 5%, nếu thu nhập một tháng từ việc m thêm của sinh viên Đại học Thương
Mại tăng lên 1 nghìn đồng thì giá trị trung bình của chi tiêu sẽ tăng lên 0,395428 nghìn đồng.
Tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên Ui
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
P=0 <0,05 => Sai số ngẫu nhiên Ui không tuân theo quy luật phân phối chuẩn.
Hệ số bất đối xứng S= -0,831830
Hệ số nhọn K= 4,838498
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến: bằng hệ số tương quan cặp giữa các biến độc lập.
Có |P
TN,HT
|= |-0,021739| < 0,05 => Với mức ý nghĩa 5%, mô hình có đa cộng tuyến Bỏ
biến HT, hàm hồi quy phụ:
+ +
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
50
Qua Eviews, ta được
= 1724,220 +0,395428TN
i
Với mức ý nghĩa 5%, nếu thu nhập một tháng từ việc m thêm của sinh viên Đại học Thương
Mại tăng lên 1 nghìn đồng thì giá trị trung bình của chi tiêu sẽ tăng lên 0,395428 nghìn đồng.
Tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên Ui
P=0 < 0,05 => Sai số ngẫu nhiên Ui không tuân theo quy luật phân phối chuẩn.
Hệ số bất đối xứng S = - 0,831830
Hệ số nhọn K = 4,838498
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
PHẦN 5: KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu ta thấy được những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi m thêm của
sinh viên Đại học Thương Mại bao gồm: thu nhập, chi tiêu, thời gian, kỹ năng- kinh nghiệm, môi
trường làm việc, kết quả học tập. Giả thuyết ban đầu nhóm đặt thêm là tương đối chính xác.
Kết quả phân ch thống tả đã cho thấy rằng hầu hết các sinh viên đại học Thương Mại
đều đã từng (46%) hoặc đang (55%) đi làm thêm tất cả các năm học. Tình trạng sinh viên muốn
đi làm thêm rất nhiều nguyên nhân chủ yếu muốn tự chủ về tài chính ngoài ra còn một
phần do hoàn cảnh gia đình. Bắt kịp xu hướng tuyển dụng yêu cầu kỹ năng- kinh nghiệm nên
các bạn có xu hướng làm thêm các công việc chuyên ngành (51%) đặc biệt các bạn năm
3,4.
Việc làm thêm đã mang lại những lợi ích:
- Thứ nhất: đem lại một khoản thu nhập làm tăng quỹ chi tiêu thể phụ giúp bmẹ
tích góp cho kế hoạch tương lại.
- Thứ hai: làm thêm giúp sinh viên biết sắp xếp thời gian biểu để cân đối giữa mọi việc.
- Thứ ba: làm thêm cũng giúp hoàn thiện các kĩ năng mềm như giao tiếp, khả năng làm việc
nhóm, mở rộng các mối quan hệ, kinh nghiệm hơn khi xửcác tình huống trong cuộc
sống và công việc sau này đặc biệt khi được làm việc trong môi trường tốt.
- Thứ tư: sinh viên làm việc đúng chuyên ngành là tiền đề cho công việc sau này đồng thời
củng cố các kiến thức trên lớp, giúp kết quả học tập cao hơn.
Tuy nhiên, không thể không kế đến những tác hại mà việc làm thêm chưa phù hợp đem lại:
- Thứ nhất: làm sinh viên có ý nghĩ tiêu sài hoang phí.
- Thứ hai: đi làm thêm quá nhiều hoặc sắp xếp chưa hợp sẽ khiến sinh viên rơi vào trạng
thái mất cân bằng. Các bạn đi m thêm vì thu nhập, chi tiêu rất dễ nghỉ học nhiều để đi
làm làm giảm kết quả học tập và thêm gánh nặng khi nợ môn.
- Thứ ba: đi m thêm chắc chắn sẽ những áp lực khiến cho sinh viên không thể tập trung
thậm chí stress.
- Thứ tư: chưa có ý thức về việc đi làm thêm nên những tiêu cực như thuê học hộ, đi thi hộ,
gian lận,… tăng lên đánh mất tương lai bản thân, gây ảnh hưởng đến bố mẹ, thầy cô,
trường lớp.
PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Hướng dẫn viết báo cáo khoa học ( 2012),Quy định của bản hướng dẫn kèm theo Quyết định số
754/QĐ- ĐHTM ngày 26 tháng 11 năm 2012.
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
52
https://tmu.edu.vn/uploads/tmu/news/2017_06/quy-dinh-hoat-dong-nckh-sv.pdf
-Đinh Văn Sơn, Mạnh Chiến I ( 2015), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà
xuất bản Thống kê Hà Nội.
- Vấn đề việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay, Hành trang sinh viên lập thân lập nghiệp
(2005)
http://www.luanvan.co/luan-van/luan-van-van-de-viec-lam-them-doi-voi-sinh-vien-hien-
nay51541/
-THS. Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thúy ( 2018), Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định làm thêm của sinh viên Khoa Kinh tế Trường Đại học An Giang, Tạp chí công thương.
https://tuanvanle.wordpress.com/2020/04/18/nhung-yeu-to-anh-huong-den-quyet-dinh-
lamthem-cua-sinh-vien-khoa-kinh-te-truong-dai-hoc-an-giang/amp/
- Nguyễn Xuân Long trường ĐHNN, ĐHQGHN (2009), Nhu cầu làm thêm của sinh viên Đại
học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí tâm lý học số 9
(126).
https://123doc.net/document/1245874-bao-cao-nhu-cau-lam-them-cua-sinh-vien-truong-
daihoc-ngoai-ngu-thuc-trang-va-giai-phap-nguyen-xuan-long-pdf.htm
-Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thị Minh Nguyệt - HV Ngân Hàng (2012), Các yếu tố ảnh hưởng tới
giờ đi làm thêm của sinh viên các trường đại học Nội.
https://123doc.net/document/2403850-cac-yeu-to-anh-huong-toi-gio-di-lam-them-cua-
sinhvien-cac-truong-dai-hoc-o-ha-noi.htm
-Ngọc Mai (2018),Khi sinh viên đi làm thêm…, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
http://dangcongsan.vn/xa-hoi/khi-sinh-vien-lam-them-507519.html
-Phan Thị Thu Thảo (2017), Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc sinh viên đi làm thêm ở
thành phố Hồ Chí Minh ( miền Nam ).
https://text.123doc.net/document/4640572-thuc-trang-va-cac-yeu-to-tac-dong-den-viec-
lamthem-cua-sinh-vien-thanh-pho-ho-chi-minh-hien-nay-luan-van-thac-si.htm
-Thanh Thảo Nguyên (2013), Bảng thống về một số lý do khiến sinh viên muốn đi làm thêm
- ĐH Đà Nẵng phân hiệu Kon Tum. http://www.timtailieu.vn/tai-lieu/bang-thong-ke-ve-mot-so-
ly-do-khien-sinh-vien-muon-dilam-them-20857/
-Phạm Thị Thùy Miên, Sinh viên và vấn đề làm thêm, Khoa Đào tạo Quốc tế- Đại học Duy Tân.
http://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/338/sinh-vien-va-van-de-lam-them
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
-Đặng Trần Vũ Linh, HMy My, Hồ Hữu Phát, Nguyễn Thị Trúc Thảo, Đỗ Thị Ngọc Trang,
Lê Hiếu Vân (2011), Sự lựa chọn việc làm thêm của sinh viên năm 3 trường đại học Kinh tế Hồ
Chí Minh.
https://123doc.net/document/1982087-su-lua-chon-viec-lam-them-cua-sinh-vien-nam-3-
truongdai-hoc-kinh-te-tp-hcm.htm
-Lê Văn Thắng, Trần Long Anh, Trịnh Văn Nguyên, Phạm Cao Phong, Hoàng Mạnh Đạt, Ngọc
Đào Quang Dũng, Tout Chemal (2011), Điều tra khảo t thực trạng làm thêm của sinh viên
đại học Tây Nguyên.
https://khotrithucso.com/doc/p/dieu-tra-khao-sat-thuc-trang-lam-them-cua-sinh-vien-dai-
hoc239881
-Đinh Thị Cẩm Lai, Nguyễn M Linh, Nguyễn Trần Bảo Linh, Thị MLinh, Phương
Hạnh Nhi, Nguyễn Ngọc Thủy Tiên, Tôn Nữ Đăng Khoa, Đặng Thị Thanh Huyền, Các yếu tố
tác động đến việc làm thêm của sinh viên đại học Huế.
https://www.academia.edu/22088755/Th%E1%BB%91ng_Ke_l%E1%BA%A7n_cu%E1%BB
%91i
-Leo Nguyễn (2019), Sự đánh giá các yếu tố theo mức độ quan trọng tác động đến quyết định
đi làm thêm.
https://avieclamthem.com/su-danh-gia-cac-yeu-to-theo-muc-do-quan-trong-tac-dong-denquyet-
dinh-di-lam-them/
-Dương Tâm, Thanh Hằng (2020),Nghiên cứu quản lý giờ làm thêm của sinh viên, VN express.
https://vnexpress.net/nghien-cuu-quan-ly-gio-lam-them-cua-sinh-vien-4036175.html -
Trần Thanh Huyền, Sinh viên và tất tần tật về việc đi làm thêm, 8morning.com
https://ayp.vn/tat-tan-tat-ve-viec-di-lam-them/
-Võ Bắc Thành, Bùi Anh Thịnh, Hồ Minh Quý (2015), Khảo sát mức tiền lương trong việc làm
thêm của sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM.
https://www.123doc.net/document/2721063-tieu-luan-mon-kinh-te-luong-khao-sat-muc-
tienluong-cong-viec-lam-them-cua-sinh-vien-dh-ngan-hang-tp-hcm.htm
-Nguyễn Minh Tâm (2020), Sinh viên nên làm thêm việc gì là phù hợp nhất, Timviec365.com
https://timviec365.com/blog/sinh-vien-nen-lam-them-viec-gi-new1118.html
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
54
-Nguyễn Dũng (2018), “Hơn 93% sinh viên nguyện vọng đi làm them”, Báo Tiền Phong ngày
4/11/2018 https://www.tienphong.vn/giao-duc/hon-93-sinh-vien-co-nguyen-vong-di-lam-them-1341875.tpo
TIẾNG ANH
-Chih-Jou Chen (2015), College Students Part-Time Jobs: Factors and Challenges for Future
Careers ( Yueh-Chiu Wang).
https://ieeexplore.ieee.org/document/8113202
-Ms. Krimi Shah, How Much Money Can Students Earn In Part-Time Jobs While Studying
Abroad? https://www.edugoabroad.com/part-time-jobs-opportunities-while-studying-abroad/
-Nadia Yusra binti Mohd Nazri Faculty of Information Management, Universiti Teknologi
MARA (UiTM) Puncak Perdana Campus, Selangor, Malaysia (2017),
A RESEARCH ON STUDENT WITH PART-TIME
JOB https://researchhub.uitm.edu.my/pdf/374.pdf
-Asad Afzal Humayon, Shoaib Raza, Noor Ul Ain Ansari, Ambreen Fatima (2018), Factors
affecting Part-time students performance in
Pakistan, ResearchGate.
https://www.researchgate.net/publication/323027451_Factors_affecting_Parttime_students_per
formance_in_Pakistan
-Fei Guo (Institute of Education, Tsinghua University) (2017),The Incidence and Influencing
Factors of College Student Term-time Working in China, Current Inssues in Comparative
Education.
https://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ1144816.pdf
-Steven C.Riggert, Mike Boyle, Joseph M Petrosko, Daniel ASH; Carolyn Rude-Parkins (2006),
Student Employment and Higher Education: Empiricism and Contradiction, Review of
Educational Research.
https://www.jstor.org/stable/3700583?seq=1#metadata_info_tab_contents
-Gbadamosi, G; Evans, C; Richardson, M & Ridolfo, R (2015), Employability and students’ part-
time work in the UK: does self-efficacy and career aspiration matter?
http://eprints.bournemouth.ac.uk/22791/1/Gbadamosi%2C%20G%20-%20Employability
%20%26%20students%27%20part-
time%20work%20in%20the%20UK%20%5BBUROBRIAN%5D.pdf
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
-Things to Consider Before Working Part Time, Alberta Supports Contact Centre.
https://alis.alberta.ca/look-for-work/work-options/things-to-consider-before-working-part-time/
-Guest Author (2017), Pros and Cons of Having a Part-Time Job in College,In the Workplace,
Search Strategies. https://www.students.org/2017/05/29/pros-and-cons-of-having-a-part-
timejob-in-college/
-Ereen Nasir (2019), Should students work part-time while studying?, Hotcoursesabroad
https://www.hotcoursesabroad.com/study-abroad-info/student-finances/should-students-
workpart-time-while-studying/
-Irfan Mushtaq, Shabana Nawaz Khan (2012), Factors Affecting Students’ Academic
Performance, Global Journal of Management and Business Research.
https://globaljournals.org/GJMBR_Volume12/3-Factors-Affecting-Students-Academic.pdf
TIẾNG TRUNG
-张江,曾琰, 周龙凤, 郑菡 (2013) ,大学生兼职影响因素的系统分析.
https://wenku.baidu.com/view/f7c57ef2bb4cf7ec4bfed028.html
-石含禹, 伍玲婧 (2017), 当代大学生兼职的影响因素分析及对策建议.
http://www.fx361.com/page/2017/0330/1426292.shtml
PHẦN 7: PHỤ LỤC BẢNG HỎI
Xin chào bạn, hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại” thuộc bộ môn “Phương pháp nghiên
cứu khoa học”. Mong bạn dành chút thời gian để trả lời những câu hỏi sau đây. S đóng góp của
bạn sẽ góp phần giúp chúng tôi hoàn thành đề tài này. Tất cả thông tin bạn cung cấp sẽ chỉ
sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Rất mong được sự hợp tác của bạn! Trân trọng cảm ơn!
Phần 1: BẢNG HỎI
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
56
Bạn đã từng đi làm thêm chưa?
o Đã từng o Đang làm o
Chưa từng
Nếu bạn “đã từng” hoặc “đang làm” xin hãy trả lời tất cả câu hỏi phía sau
Nếu bạn “chưa từng” thì chỉ cần trả lời câu hỏi bắt buộc
A. Câu hỏi khảo sát
Câu 1: Mức lương làm thêm hiện tại (đã từng) là bao nhiêu?
A. <1 triệu
B. Từ 1 đến < 2 triệu
C. Từ 2 đến < 3 triệu
D. ≥3 triệu
Câu 2: Bạn có đang nhận hỗ trợ từ gia đình không? *
A.
B. Không
Câu 3: Số tiền 1 tháng bạn nhận được từ gia đình là bao nhiêu?
A. <1 triệu
B. Từ 1 đến < 2 triệu
C. Từ 2 đến < 3 triệu
D. ≥3 triệu
Câu 4: Số tiền trung bình 1 tháng bạn chi tiêu là bao nhiêu?
A. <1 triệu
B. Từ 1 đến < 2 triệu
C. Từ 2 đến < 3 triệu
D. ≥3 triệu
lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Câu 5: Mỗi tuần bạn đi làm bao nhiêu buổi?
A. 1-3 buổi
B. 4-5 buổi
C. 6 buổi
D. 7 buổi
Câu 6: Mỗi buổi bạn làm thêm bao nhiêu giờ?
A. 3-4 giờ
B. 5-7 giờ
C. 7-8 giờ
D. >8 giờ
Câu 7: Công việc hiện tại (đã từng làm) của bạn là gì?
A. Gia sư
B. Trợ giảng
C. Bán hàng
D. Nhân viên phục vụ
E. Thực tập sinh, công tác viên
F. Telesale
G. Grap, Goviet,...
H. Người mẫu
Khác
Câu 8: Công việc làm thêm của bạn có liên quan đến ngành bạn học không?
A.
B. Không
Câu 9: Mục đích đi làm thêm của bạn là gì?
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
58
A. Kiếm thêm thu nhập
B. Học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm và kĩ năng
C. Mở rộng các mối quan hệ
D. Không có mục đích cụ thể
Khác:.....................................................
Câu 10: Môi trường làm việc của bạn như thế nào?
A. Tốt
B. Không tốt
C. Bình thườngKhác:
Câu 11: Bạn đi làm thêm có bị áp lực bởi công việc hay không?
A. Áp lực nhiều
B. Áp lực ít
C. Bình thường
D. Không áp lực
Câu 12: Việc làm thêm ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập?
A. Tích cực
B. Tiêu cực
Câu 13: Điểm trung bình hiện tại của bạn làm bao nhiêu?
A. Dưới 2,5
B. Từ 2,5 đến 3,19
C. Từ 3.20 đến 3.59
D. Từ 3.60 trở lên
B. Nhóm câu hỏi thang đo
(Câu hỏi dành cho những bạn đã và đang đi làm thêm)
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Xin vui lòng đánh giá mức độ đồng tình của bạn với các phát biểu sau đây về các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định đi làm thêm. Vui lòng tích vào ô mà bạn chọn:
1.Yếu tố thu nhập làm thêm ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
2. Yếu tố chi tiêu ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
Hoàn toàn
không đồng
ý
(1)
Không
đồng ý
(2)
Bình
thường
(3)
Đồng
ý
(4)
Hoàn
toàn
đồng ý
(5)
Thu nhập không xứng đáng với
công sức bỏ ra, sinh viên vẫn
quyết định đi làm thêm.
Sinh viên sẵn sàng làm nhiều việc
một lúc để có thu nhập cao hơn.
Công việc có mức lương cao thu
hút sinh viên hơn là công việc phù
hợp với bản thân.
Thu nhập chỉ cần đáp ứng chi tiêu
thông thường thì sinh viên sẽ
quyết định đi làm thêm.
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
60
3. Yếu tố thời gian ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
Hoàn toàn
không đồng
ý
(1)
Không
đồng ý
(2)
Bình
thường
(3)
Đồng
ý
(4)
Hoàn
toàn đồng
ý
(5)
Sinh viên quyết định đi làm
thêm vì chi tiêu vượt mức gia
đình chu cấp.
Gia đình có điều kiện chu cấp,
sinh viên sẽ ít đi làm thêm
Gia đình không thể chu cấp nên
sinh viên phải đi làm thêm.
Sinh viên không quyết định đi
làm thêm vì chi tiêu do có thể
cân đối dễ dàng.
Hoàn toàn
không đồng
ý
(1)
Không
đồng ý
(2)
Bình
thường
(3)
Đồng
ý
(4)
Hoàn
toàn
đồng ý
(5)
Sinh viên thường sẽ chọn các công
việc làm thêm vào lịch rảnh.
Sinh viên sẵn sàng nghỉ một số
buổi, đi sinh hoạt câu lạc bộ, .... để
đi làm thêm.
Vì thấy thời gian rảnh quá nhiều
nên sinh viên đi làm thêm.
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
4. Yếu tố kỹ năng, kinh nghiệm ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
5. Yếu tố môi trường làm việc ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
Xu hướng sinh viên nhận việc làm
online ngày càng tăng do muốn
linh động về thời gian làm việc.
Hoàn toàn
không
đồng ý
(1)
Không
đồng ý
(2)
Bình
thường
(3)
Đồng
ý
(4)
Hoàn
toàn
đồng ý
(5)
Sinh viên thường sẽ chọn công việc
để thiện kỹ năng mềm như giao tiếp,
làm việc nhóm….
Sinh viên chọn làm thêm đúng
chuyên ngành để học hỏi kỹ năng,
kinh nghiệm cho công việc tương
lai.
Sinh viên nhận việc làm thêm không
quan trọng đã có kinh nghiệm do có
thể học hỏi sau khi làm.
Sinh viên có xu hướng chọn các
ngành dễ kiếm việc như: gia sư,
telesale,..
Hoàn toàn
không đồng
ý
(1)
Không
đồng ý
(2)
Bình
thường
(3)
Đồng
ý
(4)
Hoàn
toàn
đồng ý
(5)
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
62
6. Yếu tố kết quả học tập ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên.
Đa số sinh viên hiện nay làm
thêm mà không cần môi trường
phù hợp.
Môi trường tốt là yếu tố giúp sinh
viên chọn lựa, gắn bó lâu dài với
công việc.
Sinh viên chỉ chọn môi trường
làm việc chuyên nghiệp để công
việc thực sự hiệu quả.
Hầu hết các việc làm thêm hiện
nay đều áp đặt doanh số, tăng
ca,...
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Phần 2: CÂU HỎI
Câu 1: Bạn có thấy hối hận với quyết định có (không) đi làm thêm
o Không hối hận o Có hối hận
o Khác
Phần 3: THÔNG TIN CÁ NHÂN
1. Giới tính
o Nam o Nữ
2. Bạn là sinh viên năm
o Năm 1 o Năm 2 o m 3 o Năm 4
Hoàn toàn
không đồng
ý
(1)
Không
đồng ý
(2)
Bình
thường
(3)
Đồng
ý
(4)
Hoàn
toàn
đồng ý
(5)
Khi đã đạt được mục tiêu về
điểm số, sinh viên mới quyết
định đi làm thêm.
Sinh viên sẵn sàng đi làm thêm
dù kết quả học tập có tụt dốc
Sinh viên cân bằng được việc đi
làm thêm với hiệu quả học tập.
Sinh viên chỉ cần ra trường,
không quan trọng điểm số nên
quyết định đi làm thêm
lOMoARcPSD|38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
64
3. Bạn học khoa:
o Khoa C o
Khoa T
o Khoa khác:.......
Cảm ơn vì sự hợp tác của bạn. Chúng tôi xin cam kết mọi thông tin của bạn sẽ được bản
mật.
Chúc bạn những điều tốt đẹp nhất!
BẢNG ĐÁNG GIÁ THÀNH VIÊN
STT
Họ và tên
Tự đánh giá
Nhóm đánh g
1
Nguyễn Thị Hồng Ân
2
Đoàn Thị Quỳnh Anh
3
Hoàng Trâm Anh
4
Nguyễn Phương Anh
5
Nguyễn Thị Mai Anh
6
Nguyễn Thị Ngọc Anh
7
Nguyễn Thị Phương Anh
8
Phạm Thị Ngọc Anh
9
Phạm Thị Ngọc Anh
10
Trần Quỳnh Anh
| 1/64

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING
---------------------------------------------------------
ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH ĐI LÀM THÊM CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Nguyệt Nga
Lớp học phần: 2055SCRE0111 Nhóm 1 Hà Nội, 2020 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
BẢNG PHÂN CÔNG VIỆC NHÓM 1 2 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại 3 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại MỤC LỤC PHẦN: ĐẶT VẤN ĐỀ 5
1.1 Bối cảnh nghiên cứu 5
1.2 Tính cấp thiết của vấn đề 5 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 5 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 5 1.5 Giả thuyết 6 1.6 Mô hình nghiên cứu 7 1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 7
1.8 Thiết kế nghiên cứu 7
PHẦN 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 7
2.1 Kết quả nghiên cứu trước đó 7 2.2 Cơ sở lý thuyết 10
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13
3.1 Tiếp cận nghiên cứu 13
3.2 Giả thuyết nghiên cứu 13 3.3 Đơn vị nghiên cứu 14 3.4 Mô hình nghiên cứu 14
3.5 Phương pháp nghiên cứu 15
3.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 15
3.5.2 Phương pháp chọn mẫu 15
3.5.3 Phương pháp phân tích 15 3.6 Quy trình nghiên cứu 16 3.6.1 Thu thập dữ liệu 16
3.6.2 Quy trình nghiên cứu 17
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 17 4 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
4.1 Kết quả thống kê mô tả 17
4.2 Phân tích thống kê chuyên sâu 29 4.3 Phân tích hồi quy 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN 44
PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHẦN 7: PHỤ LỤC 48
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1.
Bối cảnh nghiên cứu
Trong luồng phát triển của nền kinh tế thị trường theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa toàn
cầu, xã hội Việt Nam đang thay đổi nhanh chóng. Mọi người, mọi ngóc ngách của đời sống để
bị ảnh hưởng bởi nền tư tưởng, lối sống của phuong Tây. Các bạn sinh viên cũng vậy, sinh viên
Việt Nam là thế hệ đầy sức sống và sáng tạo nên không còn chỉ học lý thuyết trong sách vở,
trường lớp mà còn học nhiều kiến thức bên ngoài cuộc sống. Đây là cơ hội nhưng cũng là thách
thức thúc đẩy sinh viên đi làm thêm rất nhiều bởi các lợi ích đem lại. Sinh viên Đại học Thương
Mại nói riêng và tất cả sinh viên nói chung đều bị tác động bởi nhiều nhân tố khi tham gia làm them.
1.2. Tính cấp thiết của vấn đề
Làm thêm (part-time job) là công việc bán thời gian, công việc này không đòi hỏi, yêu cầu kinh
nghiệm bài bản hay chuyên môn cụ thể, số lượng công việc vô cùng đa dạng và phong phú.
Trong cuộc khảo sát Ngày 4/11, trường ĐH Mở TPHCM phối hợp với hơn 30 doanh nghiệp đã
tổ chức “Ngày hội việc làm bán thời gian” cho sinh viên, Hơn 93% sinh viên nhập học có nguyện
vọng đi làm thêm với nhiều mục đích, trong đó có 69,7% mong đi làm thêm để kiếm thêm thu
nhập; số còn lại nguyện vọng làm thêm để trải nghiệm thực tế, cải thiện kỹ năng và mở rộng mối
quan hệ. (Nguyễn Dũng, Tiền Phong 4/11/2018/)
Sinh viên thường chọn cách đi làm thêm để kiếm được một khoản thu nhập nhỏ phục vụ cho nhu
cầu cá nhân hàng ngày, ngoài ra còn giúp trau dồi thêm kinh nghiệm, kiến thức ngoài xã hội,
cách xử lý tình huống khi gặp vấn đề trong công việc. Đa số sinh viên đều nghĩ rằng, việc học
tập và rèn luyện trên lớp là không đủ để giúp sinh viên có đủ những kĩ năng để đi làm sau khi tốt
nghiệp. Vậy nên sinh viên thường nghĩ đến việc đi làm thêm ngoài giờ khi bước chân vào giảng
đường đại học. Chính vì những lý do trên, không chỉ sinh viên các trường đại học mà còn là sinh
viên của trường đại học Thương Mại bị thu hút bởi những công việc làm thêm bán thời gian.
Nhận thấy được tính cấp thiết của bối cảnh hiện nay, nhóm chúng em xin nghiên cứu kĩ hơn về
đề tài: “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến: Quyết định đi làm thêm của sinh viên trường
đại học Thương Mại”. 5 lOMoAR cPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
1.3. Mục tiêu nghiên cứu
- Tìm ra những nhân tố ảnh hưởng tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường đại họcThương Mại.
- Mức độ ảnh hưởng những nhân tố đó tới quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại họcThương Mại.
1.4. Câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu là câu hỏi được hình thành trên nền tảng của mục tiêu nghiên cứu. Các câu
hỏi được đưa ra góp phần làm chi tiết, định hướng các bước cần tìm hiểu để đạt được mục tiêu nghiên cứu.
Nhóm chúng em đưa ra các câu hỏi là:
- Các nhân tố nào ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại?
- Thu nhập (mức lương) có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường
Đại học Thương Mại hay không?
- Chi tiêu có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại hay không?
- Thời gian có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại hay không?
- Kỹ năng - kinh nghiệm có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường
Đại học Thương Mại hay không?
- Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
- Kết quả học tập có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại hay không?
- Những nhân tố đó có tác động như thế nào đến quyết định đi làm thêm của sinh viên
Trường Đại học Thương Mại?
1.5. Giả thuyết nghiên cứu
Giả thuyết là sự mô tả về một quy luật của tự nhiên hay giải thích về các hiện tượng trong thế
giới thực, có thể kiểm chứng thông qua quan sát và thực nghiệm. Giả thuyết chính là khởi điểm
của mọi nghiên cứu khoa học, không có khoa học nào mà lại không có giả thuyết. Trong nghiên 6 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
cứu khoa học, giả thuyết thường được đề xuất dưới dạng một khẳng định có tính thăm dò, có thể kiểm tra và phủ định.
Giả thuyết chính là câu trả lời giả định hoặc là một sự tiên đoán để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu:
- Thu nhập có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
- Chi tiêu có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
- Thời gian có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
- Kỹ năng - kinh nghiệm có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
- Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
- Kết quả học tập có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại. 1.6 Mô hình
1.7 Ý nghĩa nghiên cứu 7 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
- Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu đã chứng minh tính thực tiện của phép duy vật
biện chứng và phép duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác- Leenin, lý thuyết hành động xã
hội, lý thuyết xã hội hóa, lý thuyết quan hệ xã hội,… để tìm hiểu và giải thích các nhân tố
ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên đại học Thương Mại nói riêng và
toàn bộ sinh viên nói chung.
- Ý nghĩa thực tiễn: Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm
của sinh viên Trường Đại học Thương Mại sẽ chỉ ra được những nhân tố nào và khả năng
ảnh hưởng của các nhân tố đến quyết định làm thêm của sinh viên. Từ đó sinh viên có thể
có những lựa chọn đúng đắn về việc có quyết định đi làm thêm hay không và tìm được
cho bản thân những công việc phù hợp, mang lại lợi ích cao, vừa cân bằng được việc học
và nâng cao các kĩ năng cần thiết. Đồng thời các doanh nghiệp có thể đưa ra những công
việc phù hợp hơn với tính chất, nhu cầu làm thêm của sinh viên.
1.8 Thiết kế nghiên cứu
1.8.1 Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi không gian: tại Trường Đại học Thương Mại
- Phạm vi thời gian: Trong tháng 9,10 năm 2020
1.8.2 Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đạihọc Thương Mại.
1.8.3 Đơn vị nghiên cứu
- Đơn vị nghiên cứu: sinh viên năm 2,3,4 Trường Đại Học Thương Mại ưu tiên chuyên ngànhmarketing.
1.8.4 Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu định lượng
1.8.5 Công cụ thu thập dữ liệu
- Dữ liệu thứ cấp : Được thu thập từ giáo trình, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu của
sinhviên khóa trước và Internet.
- Dữ liệu sơ cấp: Đi điều tra bằng bảng hỏi, biểu mẫu.
1.8.6 Phương pháp xử lý số liệu 8 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
- Sử dụng phần mềm Excel (Pivot), IBM SPSS 20, Eviews 4 để xử lý số liệu đã được thu
thập đối với dữ liệu định lượng.
- Sử dụng hàm hồi quy. 9 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
PHẦN 2: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
2.1 Kết quả nghiên cứu trước đó ST
Tên tài Tên tác Khái
Phươn Phương Kết quả T liệu giả/ nhà niệm hình g pháp pháp nghiên cứu
xuất bản liên giải nghiên thu thập quan pháp cứu và xử lí dữ liệu 1 Những yếu THS. Tác 6 nhân Định
Bản điều Các nhân tố tác
tố ảnh NGUYỄN động tố tác tính,
tra về động đến quyết hưởng đến THỊ , động định thực định đi làm quyết định PHƯỢNG đến lượng trạng thêm; làm thêm Giảng ( Làm công sinh viên của sinh viên Khoa thêm việc làm có tham Thực trạng làm viên Khoa Kinh tế – thêm gia đi thêm hiện nay Kinh tế – Trường của sinh làm của sinh viên Trường Đại học viên là: thêm; Đại học An An Giang) thu Giang TRẦN nhập, Sử dụng THỊ thử sức, mô hình DIỄM rèn kinh tế THÚY luyện lượng ( Giảng chuyên probit. viên Khoa môn, Sư phạm – mở rộng Trường giao Đại học tiếp, tự An Giang) khẳng định mình, tận dụng thời gian rảnh. 10 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại 2 Sinh viên Nguyễn Định Phương Bảng Các định hướng nên làm Minh Tâm hướng pháp khảo sát đúng đắn trong thêm việc đúng phân dữ liệu việc làm thêm gì là phù đắn cho tích cơ của sinh viên hợp nhất việc làm sở dữ -> Đề ra một số thêm liệu cv phù hợp với của sinh sv khi còn đang viên đi học 3 Sinh viên Trần - Cơ hội Phương Bảng Cơ hội thực sự và tất tần Thanh để biến pháp khảo sát luôn có, chỉ là tật về việc Huyền một phân dữ liệu liệu bạn có mở đi làm công tích dữ những cánh của thêm việc liệu. ấy không mà part thôi. Bây giờ, time trở sau khi đọc thành xong bài viết một này, bạn hãy công thay đổi cách việc ổn nhìn về một định lâu công việc làm dài thêm. Vì nó sẽ mở ra cho bạn - Các kĩ nhiều cơ hội năng mới. trau dồi từ việc đi làm thêm. Định hướng đúng đắn cho việc làm thêm của sinh viên. 4 Sinh viên Phạm Thị Mặt tích Phương - Khảo Ngoài yếu tố và vấn đề Thùy cực, tiêu pháp
sát và thu nhập, có rất làm thêm Miên cực của phân thu thập nhiều bạn sinh việc đi tích dữ dữ liệu viên muốn làm làm liệu. từ sinh thêm những thêm. viên công việc ngoài 11 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Lên trường giờ vì họ xem mục đại học đó như là cơ tiêu khi
Duy Tân hội để cọ xát, quyết đi vào thực tế định đi và có thể rèn làm luyện những kỹ thêm, năng, tích lũy cân những kinh bằng nghiệm mà thời trường học sẽ gian học khó giúp họ có tập. được. Với những ích lợi mà công việc mang lại, sau này khi bước vào môi trường làm việc chuyên nghiệp, sinh viên sẽ không bị bỡ ngỡ và cảm thấy tự tin hơn. Mặt khác, việc làm thêm còn ảnh hưởng đến học tập, sức khỏe, cuộc sống,… của sinh viên. 5 College Yueh-Chiu
Thái độ Phương Bảng câu Các việc làm Students Wang làm việc pháp hỏi 5 thêm và thách Part-Time và lựa phân điểm- thức đối với Jobs: chọn tích dữ Likert- nghề nghiệp Factors nghề liệu + Scale tương lai. and nghiệp số liệu được Challenges là thực hiện for Future những cho 472 Careers yếu tố sinh viên ảnh đại học hưởng bán thời đến việc gian (276 đi là 12 m nữ; 196 lOMoAR cPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại thêm nam) từ của sinh các vùng viên đại khác học nhau của Đài Loan.
2.2 Cơ sở lý thuyết
“Công việc làm thêm hay công việc bán thời gian (part - time work) được định nghĩa là việc làm
mà trong đó số giờ làm việc ít hơn bình thường (Thurman & Trah, 1990). Theo Arne (2000),
tổng thời gian làm việc trung bình mỗi tuần được quy định làm căn cứ phân loại công việc bán
thời gian và toàn thời gian ở các quốc gia khác nhau. Ở Hoa Kỳ và Pháp, công việc bán thời gian
được quy định là dưới 35 giờ một tuần, Canada và Anh là dưới 30 giờ một tuần, Đức là dưới 36
giờ, trong khi đó ở Nhật Bản, việc quyết định một nhân viên làm bán thời gian hay không do chủ
doanh nghiệp phân loại mà không căn cứ vào thời lượng làm việc. Theo đó, người lao động bán
thời gian sẽ làm việc theo ca, mỗi ca được sắp xếp xoay vòng luân phiên giữa các nhân viên.”
(THS. Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thúy ( 2018), Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định làm thêm của sinh viên Khoa Kinh tế – Trường Đại học An Giang, Tạp chí công thương.)
Các nghiên cứu về việc quyết định đi làm thêm của sinh viên trường Đại học Thương mại phụ
thuộc vào các nhân tố khách quan và chủ quan của sinh viên như: chi tiêu, thu nhập – mức lương,
kinh nghiệm – kĩ năng, thời gian rảnh và kết quả học tập. a) Thu nhập
Thu nhập là khoản của cải thường được tính thành tiền mà một cá nhân, doanh nghiệp hoặc một
nền kinh tế nhận được trong một khoảng thời gian nhất định từ công việc, dịch vụ hoặc hoạt động
nào đó. Thu nhập có thể gồm các khoản như tiền lương, tiền công, tiền thuê tài sản, lợi nhuận kinh doanh,… )
(10/9/2020, Thư viện pháp luật)
Khi có cho mình một công việc bán thời gian, bản thân sẽ kiếm được một khoản tiền nhất định
và có thể chi tiêu nó vào những việc cần thiết mà không cần phải xin sự hỗ trợ từ người khác
(bố, mẹ,…). Ngoài ra, còn có thể tiết kiệm thành một khoản lớn để đóng học phí, mua xe, mua
máy tính, đi học thêm,… Từ đó, vấn đề tài chính kinh tế của bản thân sẽ thoải mái, dư dả hơn,
tránh bị áp lực tiền bạc ảnh hưởng tới học tập, công việc cũng như một số hoạt động khác trong cuộc sống. b) Chi tiêu
“Chi tiêu tiêu dùng là tổng số tiền chi cho hàng hóa và dịch vụ cuối cùng của các cá nhân và hộ
gia đình cho việc sử dụng và hưởng thụ của các cá nhân trong nền kinh tế. Các biện pháp 13 lOMoAR cPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
đương thời về chi tiêu của người tiêu dùng bao gồm tất cả các giao dịch hàng hóa lâu bền, hàng
hóa và dịch vụ sử dụng nhanh. Chi tiêu tiêu dùng có thể được coi là bổ sung cho tiết kiệm cá
nhân, chi đầu tư và sản xuất trong một nền kinh tế.”
(TH (2019), Chi tiêu tiêu dùng (Consumer Spending) là gì? Nội dung về chi tiêu tiêu dung, Kinh tế và tiêu dùng)
Với sinh viên, vấn đề chi tiêu là một vấn đề vô cùng quan trọng, nhất là với sinh viên mới từ quê
lên thành phố. Mọi thứ đều đắt đỏ khiến cho việc chi tiêu vô cùng khó khăn và nếu không biết
cách chi tiêu hợp lý sẽ dẫn đến hậu quả vô cùng nghiêm trọng.
Trung bình mỗi sinh viên thường được gia đình trợ cấp từ 2.000.000 VND - 3.000.000 VND/
tháng, dùng để trả tiền trọ, điện nước, phí đi lại, ăn uống,… Số tiền ấy sẽ vừa đủ cho sinh viên
sinh hoạt bình thường, có khi còn xảy ra trường hợp thiếu vì trên thành phố mọi thứ đều đắt đỏ.
Vì vậy, nếu muốn chi tiêu thoải mái hơn thì sinh viên cần phải đi làm thêm để kiếm thêm thu
nhập, nâng cao giá trị cuộc sống đến mức mà bản thân mong muốn. c) Thời gian
“Thời gian là một khái niệm để diễn tả trình tự xảy ra của các sự kiện, biến cố và khoảng kéo dài
của chúng... Thời gian được xác định bằng số lượng các chuyển động của các đối tượng có tính
lặp lại (sự lượng hoá các chuyển động lặp lại) và thường có một thời điểm mốc gắn với một sự
kiện nào đó. Từ "thời gian" có trong tất cả các ngôn ngữ của loài người. Khái niệm thời gian có
thể có cả ở động vật(?). Định nghĩa về thời gian là một định nghĩa khó nếu phải đi đến chính xác.
Đa số chúng ta ai cũng phải dùng từ đó và nói đến nó, ví dụ "thời gian trôi"... và do đó dứt khoát
phải có một cách hiểu chung nhất.”
(Đỗ Văn Bình, Thư viện Khoa học xã hội, Trường THCS Liêm Hải)
Khi quyết định tìm kiếm công việc làm thêm, rõ ràng quỹ thời gian của bản thân so với những
sinh viên chỉ tập trung hoàn toàn vào việc học sẽ ít hơn. Vậy nên, bản thân phải có kế hoạch, thời
gian biểu cho từng công việc cụ thể để có thể vừa làm thêm mà vẫn hoàn thành tốt việc học ở
trường lớp. Có một công việc khi còn là sinh viên sẽ giúp bản thân sắp xếp thứ tự ưu tiên cho
cuộc sống của mình một cách hiệu quả hơn nhiều, ngay cả khi không làm việc.
d) Kinh nghiệm – Kỹ năng
Kinh nghiệm hay trải nghiệm là sự hiểu biết do đã từng trải công việc, đã thấy được kết quả khiến
cho có thể phát huy được mặt tốt và khắc phục được mặt chưa tốt.
(Hồ Ngọc Đức (2017), Dự án Từ điển thư viên miễn phí, Wiktionary)
Kỹ năng là một tài năng gì đó đặc biệt, là khả năng ứng dụng tri thức khoa học vào thực tiễn.
(Hồ Ngọc Đức (2017), Dự án Từ điển thư viên miễn phí, Wiktionary) 14 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Một công việc làm thêm phù hợp, không chỉ giúp bản thân tăng thu nhập mà còn bổ trợ cho
chuyên môn của một số ngành mà sinh viên đang theo học, vừa nâng cao kĩ năng mềm. Sẽ rất
tuyệt nếu bản thân có thể tìm được công việc phù hợp với chuyên ngành. Học tập và sau đó thực
hiện đúng những gì bản thân học được sẽ giúp rất nhiều trong sự nghiệp tương lai. Không có
nhiều sinh viên có được cơ hội tuyệt vời này.
e) Môi trường làm việc
“Môi trường làm việc chính là những điều kiện vật chất như: các vật dụng, thiết bị bổ trợ cho
công việc, không gian làm việc, cách bố trí sắp xếp nơi làm việc,… Về điều kiện tinh thần như:
sự tương tác xã hội trong môi trường làm việc, văn hóa công ty tạo điều kiện nâng cao chất lượng
làm việc, tinh thần teamwork trong tổ chức,…”
(Thực tập Marketing (2019), Cẩm nang nhân sự, Tinh Hoa Solutions)
f) Kết quả học tập
“Cơ sở lý luận của việc đánh giá chất lượng học tập của HS phổ thông”, tác giả Hoàng Đức
Nhuận và Lê Đức Phúc đã đưa ra cách hiểu về KQHT như sau:
“Kết quả học tập là một khái niệm thường được hiểu theo hai quan niệm khác nhau trong thực tế cũng như trong khoa học.
(1). Đó là mức độ thành tích mà một chủ thể học tập đã đạt, được xem xét trong mối quan hệ với
công sức, thời gian đã bỏ ra, với mục tiêu xác định.
(2). Đó còn là mức độ thành tích đã đạt của một học sinh so với các bạn học khác.
Theo quan niệm thứ nhất, kết quả học tập là mức thực hiện tiêu chí (criterion).
Với quan niệm thứ hai, đó là mức thực hiện chuẩn (norm). (8)”
(Lê Thị Mỹ Hà (2014), Đánh giá kết quả học tập của học sinh - cách hiểu và phân loại, Sở giáo
dục và đào tạo Bến Tre)
Nếu như bản thân không biết điều chỉnh một cách hài hòa giữa việc đi học và đi làm thì chuyện
xao nhãng, ảnh hưởng tới kết quả học tập sẽ là một điều sớm muộn. Không có kế hoạch, thời
gian biểu cho từng công việc cụ thể thì bản thân khó có thể hoàn thành tốt việc học ở trường.
Trên giảng đường đại học, sinh viên luôn phải ý thức được rằng mục tiêu học tập là số 1 và luôn là như vậy.
Vì nếu cân bằng được giữa việc đi làm và việc học, sinh viên sẽ có lợi rất nhiều. Những bài học
trên lớp sẽ giúp sinh viên áp dụng được vào thực tế công việc mà mình đang theo làm, cũng như
những kinh nghiệm mà sinh viên có được sau khi đi làm sẽ hỗ trợ trong bài học trên lớp khá
nhiều, tính áp dụng cao. Giúp sinh viên tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng, hiệu quả và đúng thời đại. lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Tiếp cận nghiên cứu
- Tiếp cận là chọn chỗ đứng để quan sát đối tượng nghiên cứu, là cách thức xử sự, quan sát
đốitượng nghiên cứu. Nó là bước khởi đầu của nghiên cứu khoa học và suy rộng ra nó là
bước khởi đầu của quá trình thu thập thông tin. Phương pháp tiếp cận nội quan và ngoại quan:
+ Tiếp cận nội quan: là nghĩ theo ý mình, theo ý của nhóm nghiên cứu, rất cần cho nghiên cứu khoa học.
+ Tiếp cận ngoại quan: là nghĩ theo ý người khác, cụ thể trong đề tài là ý kiến của sinh viên
Đại học Thương Mại về những yếu tố quyết định đi làm thêm.
- Tuy nhiên nội hay ngoại quan thì cuối cùng đều phải kiểm chứng để phù hợp với quy
luậtkhách quan. Không có nội quan thì không có nghiên cứu nào được bắt đầu, nhưng chỉ
có nội quan thì không một nghiên cứu nào được kết thúc.
Tiếp cận quan sát và thực nghiệm.
Quan sát và thực nghiệm thực trạng của dịch vụ xe buýt quanh Đại học Thương Mại để thu thập
thông tin cho việc hình thành luận cứ.
Tiếp cận phân tích và tổng hợp.
- Phân tích sự vật là chia nhỏ sự vật thành các bộ phận có bản chất khác biệt nhau, cụ thể
làcác yếu tố tác động sự hài lòng của hành khách sử dụng dịch vụ xe buýt: sự tin cậy, cảm
thông, giá cả,… Còn tổng hợp là xác định những liên hệ tất yếu giữa các yếu tố trên đã được phân tích.
3.2 Giả thuyết nghiên cứu
- Thu nhập có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
- Chi tiêu có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
- Thời gian có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
- Kỹ năng - kinh nghiệm có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại. 16 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
- Môi trường làm việc có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
- Kết quả học tập có ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Trường Đại học Thương Mại.
3.3 Đơn vị nghiên cứu
Đơn vị nghiên cứu: Đơn vị nghiên cứu: Nhóm 1, lớp học phần 2055SCRE0111, Trường Đại học Thương Mại.
3.4 Mô hình nghiên cứu
3.5 Phương pháp nghiên cứu.
3.5.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu
- Là phương pháp đặc trưng bởi việc phân tích, nghiên cứu các dữ liệu đã có sẵn được thể
hiệndưới dạng văn bản, hình ảnh đã được lưu, đã được định dạng
3.5.2 Phương pháp chọn mẫu
Trong định lượng, chọn mẫu là khâu quan trọng quyết định chất lượng kết quả, mục đích của
nghiên cứu là tìm hiểu những đặc tính của tổng thể cần nghiên cứu. Nhóm 1 sử dụng phương
pháp chọn mẫu phi ngẫu hiên. Cụ thể, nhóm đã lựa chọn các mẫu theo năm 2,3,4 và là sinh viên Đại học Thương Mại
3.5.3 Phương pháp phân tích: qua SPSS, Excel. lOMoAR cPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Phương pháp thống kê mô tả: Các số liệu đã được thu thập được thống kê qua các tiêu
chí: trung bình, trung vị, mode, phương sai, độ lệch chuẩn, khoảng biến thiên, giá trị lớn
nhất, giá trị nhỏ nhất.
Các phân tích chuyên sâu.
- Kiểm định sự tin cậy của thang đo các biến nghiên cứu
+ Sử dụng phương pháp đánh giá bằng hệ số Cronbach Alpha (Suanrers và cộng sự 2007) ,
để kiểm tra mức độ phù hợp của mục hỏi phải xem xét hệ số tương quan biến tổng (Hair và cộng
sự 2006) tiêu chuẩn kiểm định là hệ số Cronbach Alpha tối thiểu 0,6 và hệ số tương quan biến tổng tối thiểu 0,3
- Phân tích khám phá nhân tố
+ Phân tích khám phá nhân tố là phương pháp phân tích nhằm rút ra các biến tiềm ẩn ít hơn
từ một tập hợp nhiều biến quan sát mà vẫn phản ánh ý nghĩa của chúng. Một số tiêu chuẩn:
Hệ số KMO tối thiểu bằng 0,5
Kiểm định Bartlett có p-value < 0,05
Hệ số eigen value tối thiểu bằng 1
Phương sai giải thích tối thiểu là 50% Hệ số tải nhân tố >0,5
+ Phương pháp rút trích nhân tố là phương pháp thành phần chính với phép xoay Varimax
để thu được số nhân tố là bé nhất
- Phân tích khẳng định nhân tố
+ Là phương pháp phân tích dựa trên sự hiểu biết nhất định và nhân tố tiềm ẩn trong mô hình
thông qua lý thuyết hoặc thực nghiệm (EFA). Phương pháp ước lượng sử dụng bằng hàm hợp lý
cực đại (maximum likelihood estimation). Mô hình được xem là phù hợp với dữ liệu thị trường khi các chỉ số:
Chi – square hiệu chỉnh theo bậc tự do < 2, một số trường hợp có thể < 3.
Chỉ số thích hợp so sánh CFI, chỉ số Turker – lewis TLI > 0,9, các chỉ số NFI, GFI có thể
dưới 0,9 cũng chấp nhận được
Chỉ số RMSEA tốt ở mức dưới 0,05; tại Việt Nam các tác giả đề nghị chỉ số RMSEA ở dưới
mức 0,08 (Nguyễn Đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang 2009)
- Phân tích và kiểm định mô hình bằng mô hình cấu trúc tuyến tính 18 lOMoAR cPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
+ Sau khi kiểm tra tính tin cậy, tính phù hợp của các nhân tố trong mô hình, để kiểm định
giả thuyết nghiên cứu thì nghiên cứu mô hình cấu trúc tuyến tính được thực hiện để xem xét
ảnh hưởng của các biến độc lập với nhau và với biến phụ thuộc. Mô hình cấu trúc tuyến tính
cũng cho phép giải quyết vấn đề đa + tuyến, sai số đo lường mà các phương pháp ước lượng
bằng phân tích hồi quy không thực hiện. Tiêu chuẩn kiểm định ở mức ý nghĩa 5%. Về cơ bản
CFA là một dạng của SEM, vì vậy các chỉ số phù hợp mô hình của SEM được xem như trong kiểm định bằng CFA.
3.6 Quy trình nghiên cứu
3.6.1 Thu thập dữ liệu Dữ liệu sơ cấp
- Nguồn thông tin từ phỏng vấn sơ bộ dùng nghiên cứu định tính với đối tượng nghiên cứu
là sinh viên Đại học Thương Mại.
- Nguồn thu thập thông tin từ nghiên cứu định lượng từ việc trả lời các bảng câu hỏi của
sinh viên Đại học Thương Mại sử dụng dịch vụ xe buýt.
- Cách tiếp cận: tiếp cận trực tiếp tại nơi cung cấp dịch vụ buýt và thông qua bảng câu hỏi khảo sát online. Dữ liệu thứ cấp.
- Cơ sở lý thuyết và các bài viết được chọn lọc trên các sách, giáo trình, các bài tham vấn
thảo luận - nguồn dữ liệu thứ cấp quan trọng phục vụ cho việc nghiên cứu. Nguồn thu thập
thông tin cho dữ liệu thứ cấp được nhắc đến thu thập từ các cơ sở ban ngành. Ngoài ra, các
số liệu liên quan đến tình hình tổng quan được thu thập từ các thống kê, các báo cáo, quy
hoạch phát triển hệ thống giao thông.
3.6.2 Quy trình nghiên cứu:
- Bước 1: Xây dựng bảng câu hỏi
• Xác định mục tiêu: kiểm định lại các nhân tố và mức độ ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm;
• Thiết kế công cụ: Sử dụng Google biểu mẫu.
• Thử nghiệm công cụ.
• Sửa chữa và tiến hành thu thập dữ liệu
- Bước 2: Xác định số lượng mẫu cần thiết cho nghiên cứu.
• Đối tượng nghiên cứu: sinh viên Đại học Thương Mại. lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
• Phạm vi nghiên cứu: Chủ yếu là sinh viên khoa C, T
• Quy mô mẫu: Khảo sát thông qua khoảng 120 bảng câu hỏi trực tiếp.
- Bước 3: Gửi bảng câu hỏi và tiến hành phỏng vấn: Bảng câu hỏi online và phỏng vấn trực tiếptới các sinh viên.
- Bước 4: Thu nhận phản hồi
Đây là bước tổng hợp lại số lượng bản câu hỏi để chuẩn bị công việc xử lý các thông tin trên cơ
sở các câu hỏi và câu trả lời của mọi người
- Bước 5: Xử lý dữ liệu
PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nhóm 1 đã thu thập được 131 phiếu nhưng chỉ có 11 phiếu không hợp lệ do điền sai, điền thiếu
phiếu và để cân đối giữa năm 2, năm 3, năm 4 nên còn 120 phiếu.
4.1 Thống kê mô tả
1. Thống kê mô tả mẫu * Giới tính
Từ bảng trên ta thấy sự phân hóa rõ rệt giới tính
của sinh viên Đại học Thương Mại khi sinh viên
nữ tham gia khảo sát chiếm tới 81% - gấp 4 lần
số phần trăm sinh viên nam (19%). * Khoa đang học Object 3 20 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Obj ect 5
Kết quả phân loại khoa mà sinh viên đang theo học cho thấy số sinh viên khoa T chiếm tỉ lệ rất
lớn – 61% - hơn nửa số lượng sinh viên được tiến hành khảo sát. Bên cạnh đó là 22% số sinh
viên là khoa C và 17% số sinh viên còn lại là các khoa khác của trường.
* Tình trạng đi làm thêm Obj ect 7
Theo số liệu từ bảng trên, số sinh viên chưa từng đi làm thêm là 19 sinh viên chiếm 16%, thấp
nhất trong bảng số liệu. Tiếp đến là số sinh viên đã từng đi làm thêm hoặc đang đi làm thêm là
101 sinh viên đạt ngưỡng cao nhất chiếm 84%. Yếu tố thu nhập
*Mức lương làm thêm hiện tại (đã từng) là bao nhiêu? Obj ect 9
Với công việc đi làm thêm, sinh viên thường thu nhập trong khoảng 1 đến < 2 triệu, khoảng thu
nhập này chiếm tỉ lệ cao nhất là 41%. Tiếp đến là mức lương trong khoảng < 1 triệu chiếm 35%.
Mức lương từ 3 triệu trở lên là thấp nhất, khoảng từ 2 đến < 3 triệu chiếm 10% và khoảng hơn
≥3 triệu chiếm 14%. Điều này cũng phản ánh đúng thực trạng mức lương làm thêm của sinh viên. lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Yếu tố thu nhập Tên biến Mô tả Thu_nhap_1
Thu nhập không xứng đáng với công sức bỏ ra, sinh viên vẫn quyết định đi làm thêm Thu_nhap_2
Sinh viên sẵn sàng làm nhiều việc một lúc để có thu nhập cao hơn Thu_nhap_3
Công việc có mức lương cao thu hút sinh viên hơn là công việc phù hợp với bản thân Thu_nhap_4
Thu nhập chỉ cần đáp ứng chi tiêu thông thường thì sinh viên sẽ
quyết định đi làm thêm Obj ect 11 Statistics TN1 TN2 TN3 TN4 Valid 120 120 120 120 N Missing 0 0 0 0 Mean 3.1583 3.2083 3.5750 3.3833 Std. Deviation 1.01249 .93392 .90435 .82180 Bảng 1.3
Ở cả 4 yếu tố thu nhập, đa số sinh viên đều đánh giá ở mức trên trung bình với số điểm trên 3.0.
Điểm trung bình của TN1 là 3.1583 với độ lệch chuẩn là 1.01249, điều này cho thấy mọi người
có quan điểm khá khác nhau với ý kiến “Thu nhập không xứng đáng với công sức bỏ ra, sinh
viên vẫn quyết định đi làm thêm”. Điểm trung bình của TN2, TN3, TN4 lần lượt là 3.2083; 22 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
3.5750; 3.3833 và có độ lệch chuẩn <1 chứng tỏ đa số mọi người đều đồng ý với các ý kiến trên
và người trả lời có quan điểm giống nhau về các vấn đề này. Yếu tố chi tiêu
* Sự hỗ trợ từ gia đình Obj ect 14
Từ kết quả khảo sát thu được, mặc dù đã và đang đi làm thêm nhưng có đến 90% số lượng sinh
viên vẫn nhận hỗ trợ từ phía gia đình, chiếm đến 9/10 tổng số sinh viên trường Đại học Thương
Mại được khảo sát. Và chỉ có đến 10% sinh viên là không nhận hỗ trợ trợ cấp từ gia đình. * Số
tiền 1 tháng bạn được từ gia đình
Obj ect 17
Theo kết quả khảo sát, gia đình chu cấp cho sinh viên hàng tháng từ 1 đến < 2 triệu chiếm tỉ lệ
cao nhất là 37%, tiếp theo là khoảng 2 đến < 3 triệu chiếm 31%, số tiền < 1 triệu chiếm 24% và
≥ 3 triệu là thấp nhất, chỉ chiếm 8% chỉ gần bằng ¼ tỉ lệ cao nhất.
* Số tiền trung bình 1 tháng chi tiêu lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Obj ect 19
Trong khi đó số tiền chi tiêu của sinh viên trong khoảng từ 2 đến < 3 triệu chiếm tỉ lệ cao nhất là
37% gấp hơn 4 lần khoảng chi tiêu < 1 triệu với 9%. Kết quả cũng cho thấy chi tiêu trong khoảng
≥3 triệu chiếm 23% và khoảng 1-2 triệu chiếm 31%. Điều này đang chứng tỏ rằng chi tiêu của
sinh viên đang lớn hơn số tiền mà gia đình chu cấp. Yếu tố chi tiêu Tên biến Mô tả Chi_tieu_1
Sinh viên quyết định đi làm thêm vì chi tiêu vượt mức gia đình chu cấp Chi_tieu_2
Gia đình có điều kiện chu cấp, sinh viên sẽ ít đi làm thêm Chi_tieu_3
Gia đình không thể chu cấp nên sinh viên phải đi làm thêm Chi_tieu_4
Sinh viên không quyết định đi làm thêm vì chi tiêu do có thể cân đối dễ dàng 24 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Obj ect 21 Statistics CT1 CT2 CT3 CT4 Valid 120 120 120 120 N Missing 0 0 0 0 Mean 3.4417 3.1667 3.5083 3.1500 Std. Deviation .92397 .94676 1.00416 .78484 Bảng 1.2
Ở cả 4 yếu tố chi tiêu, đa số sinh viên đều đánh giá ở mức trên trung bình với số điểm trên 3.0.
Điểm trung bình của các yếu tố CT1, CT2, CT4 là trên 3.0 và có độ lệch chuẩn <1 chứng tỏ rằng
người khảo sát đồng ý với các ý kiến cho rằng: Sinh viên quyết định đi làm thêm vì chi tiêu vượt
mức gia đình chu cấp; Gia đình có điều kiện chu cấp, sinh viên sẽ ít đi làm thêm; Sinh viên không
quyết định đi làm thêm vì chi tiêu do có thể cân đối dễ dàng và quan điểm của họ đưa ra cho các
vấn đề trên là giống nhau. Tuy nhiên ở biến CT3 mặc dù điểm trung bình là 3.5083>3 nhưng độ
lệch chuẩn là 1.00416 chứng tỏ quan điểm của mọi người là khác nhau về vấn đề “Gia đình
không thể chu cấp nên sinh viên phải đi làm thêm”
Yếu tố thời gian
* Số buổi đi làm một tuần Obj ect 24
Đồ thị biểu diễn số buổi đi làm thêm trong tuần của sinh viên với tỉ lệ cao nhất là 6 buổi chiếm
34%, sát theo là từ 4-5 buổi với 33%. Số lượng 7 buổi chiếm 18% và thấp nhất là sinh viên đi
làm 1-3 buổi chiếm 15%<1/2 tỉ lệ 6 buổi. Thông thường, sinh viên sẽ đi làm vào thời gian rảnh
hoặc các buổi không phải đi học nên con số bên trên là hoàn toàn hợp lí. lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
* Số giờ đi làm trong 1 buổi Obj ect 27
Với các công việc part-time hiện nay đa phần giao động với mỗi ca làm là từ 3-6 tiếng. Tỉ lệ các
bạn sinh viên đi làm thêm 3 – 4 giờ mỗi buổi chiếm tỉ lệ cao nhất là 54%, tiếp theo là khoảng 5-
6 giờ chiếm 24%. Vẫn có một số ít bạn đi làm thêm hơn 8 giờ mỗi buổi với 9% sinh viên khảo
sát và khoảng 7 – 8 buổi chiếm 13%. 26 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Yếu tố thời gian Tên biến Mô tả Thoi_gian_1
Sinh viên thường sẽ chọn các công việc làm thêm vào lịch rảnh Thoi_gian_2
Sinh viên sẵn sàng nghỉ một số buổi, đi sinh hoạt câu lạc bộ, .... để đi làm thêm Thoi_gian_3
Vì thấy thời gian rảnh quá nhiều nên sinh viên đi làm thêm. Thoi_gian_4
Xu hướng sinh viên nhận việc làm online ngày càng tăng do muốn linh
động về thời gian làm việc Obj ect 30 Statistics TG1 TG2 TG3 TG4 Valid 120 120 120 120 N Missing 0 0 0 0 Mean 3.9500 3.0583 3.8667 3.8250 Std. Deviation .88735 1.02322 .90687 .94079 Bảng 1.3
Ở cả 4 yếu tố chi tiêu, đa số sinh viên đều đánh giá ở mức trên trung bình với số điểm trên 3.0.
Điểm trung bình của các yếu tố CT1, CT2, CT4 là trên 3.0 và có độ lệch chuẩn <1 chứng tỏ rằng
người khảo sát đồng ý với các ý kiến cho rằng: Sinh viên quyết định đi làm thêm vì chi tiêu vượt
mức gia đình chu cấp; Gia đình có điều kiện chu cấp, sinh viên sẽ ít đi làm thêm; Sinh viên không lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
quyết định đi làm thêm vì chi tiêu do có thể cân đối dễ dàng và quan điểm của họ đưa ra cho các
vấn đề trên là giống nhau. Tuy nhiên ở biến CT3 mặc dù điểm trung bình là 3.5083>3 nhưng độ
lệch chuẩn là 1.00416 chứng tỏ quan điểm của mọi người là khác nhau về vấn đề “Gia đình
không thể chu cấp nên sinh viên phải đi làm thêm”
Yếu tố kĩ năng, kinh nghiệm
* Mục đích đi làm thêm Obj ect 33
Dựa vào kết quả đi thu thập thông qua khảo sát, có đến 54% sinh viên trường Đại học Thương
Mại đi làm với mục đích chính là kiếm thêm thu nhập cho bản thân. Chỉ có 33% sinh viên đi làm
để học hỏi thêm kinh nghiệm và kĩ năng, 3% sinh viên đi làm để mở rộng các mối quan hệ cho
mình, 3% số sinh viên đi làm không có mục đích cụ thể và 7% số sinh viên là tổng hợp của cả 3
ý kiến: kiếm thêm thu nhập, mở rộng mối quan hệ và học hỏi kinh nghiệm.
* Công việc làm thêm của bạn có liên quan đến ngành bạn học không? Obj ect 36
Theo số liệu đã thống kê, sinh viên làm các công việc liên quan và không liên quan đến ngành
học của mình có tỉ lệ ngang nhau lần lượt là 51% và 49%. 28 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
* Công việc hiện tại (đã từng làm) Obj ect 39
Có rất nhiều công việc làm thêm cho sinh viên và công việc nhẹ nhàng nhất mà các bạn lựa chọn
để đi làm thêm là bán hàng chiếm 20%. Tiếp đến là telesale với 19%, đây là một công việc khá
hấp dẫn với sinh viên vì mức lương cao và hoa hồng lớn. Chiếm tỉ lệ khá cao là công việc thực
tập sinh, công tác viên chiếm 17%. Vì số phiếu mà nhóm phát ra có đồng đều năm hai, năm ba,
năm tư nên phần lớn các bạn năm tư đang đi thực tập tốt nghiệp ra trường. Ngoài ra các bạn sinh
viên còn làm các công việc làm thêm như gia sư (chiếm tỉ lệ khá cao là 15%), nhân viên phục
vụ, nhân viên marketing, trợ giảng,...
Yếu tố kĩ năng, kinh nghiệm lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Tên biến Mô tả Kỹ năng_kinh_nghiem_1
Sinh viên thường sẽ chọn công việc để thiện kỹ năng
mềm như giao tiếp, làm việc nhóm…. Kỹ năng_kinh_nghiem_2
Sinh viên chọn làm thêm đúng chuyên ngành để học
hỏi kỹ năng, kinh nghiệm cho công việc tương lai Kỹ năng_kinh_nghiem_3
Sinh viên nhận việc làm thêm không quan trọng đã có
kinh nghiệm do có thể học hỏi sau khi làm Kỹ năng_kinh_nghiem_4
Sinh viên có xu hướng chọn các ngành dễ kiếm việc như: gia sư, telesale,... Obj ect 41 Statistics TG1 TG2 TG3 TG4 Valid 120 120 120 120 N Missing 0 0 0 0 Mean 3.9500 3.0583 3.8667 3.8250 Std. Deviation .88735 1.02322 .90687 .94079 Bảng 1.4
Nhìn vào bảng 4 ta thấy tất cả các ý kiến đều có điểm trung bình trên mức điểm bình thường
(3.0). Cụ thể về việc sinh viên thường sẽ chọn công việc để thiện kỹ năng mềm như giao tiếp,
làm việc nhóm…. có điểm trung bình là 3.52; sinh viên chọn làm thêm đúng chuyên ngành là 30 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
3.39; sinh viên nhận việc làm thêm không quan trọng đã có kinh nghiệm là 3.06 và sinh viên có
xu hướng chọn các ngành dễ kiếm việc như: gia sư, telesale,... là 3.10. Số phiếu chiếm nhiều nhất
là đồng ý với các ý kiến của phiếu khảo sát về yếu tố kỹ năng – kinh nghiệm ảnh hưởng đến
quyết định đi làm thêm của sinh viên. Bên cạnh việc đi làm thêm để kiếm thêm thu nhập thì sinh
viên đi làm thêm để cải thiện và phát triển các kỹ năng mềm. Hầu hết các công việc làm thêm
dành cho sinh viên không yêu cầu kỹ năng kinh nghiệm và được đào nên sinh viên có hứng thú đi làm thêm hơn.
Yếu tố môi trường làm việc
* Môi trường làm thêm Obj ect 44
Môi trường làm thêm cũng là yếu tố quan trọng để sinh viên lựa chọn đi làm, vì vậy đa số sinh
viên đều cho rằng môi trường làm thêm của họ tốt, chiếm 57% và số còn lại 43% người cho rằng
môi trường làm việc là bình thường.
* Sự áp lực trong khi đi làm thêm Obj ect 47
Mọi công việc thì đều có những áp lực lớn nhỏ khác nhau, từ bảng số liệu thống kê về mức độ
áp lực về công việc của các bạn sinh viên trường Đại học Thương Mại, ta có thể thấy: Số sinh lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
viên cảm thấy không áp lực chỉ chiếm 1% - một con số vô cùng bé. Bên cạnh đó, số sinh viên
cảm thấy bình thường chiếm 41%, áp lực ít chiếm 45% và áp lực nhiều là 13%. Như vậy, đa
phần các bạn sinh viên đều ít nhiều chịu áp lực với công việc làm thêm của mình.
Yếu tố môi trường làm việc Tên biến Mô tả Moi_truong_1
Đa số sinh viên hiện nay làm thêm mà không cần môi trường phù hợp Moi_truong _2
Môi trường tốt là yếu tố giúp sinh viên chọn lựa, gắn bó lâu dài với công việc Moi_truong _3
Sinh viên chỉ chọn môi trường làm việc chuyên nghiệp để công
việc thực sự hiệu quả. Moi_truong _4
Hầu hết các việc làm thêm hiện nay đều áp đặt doanh số, tăng ca,.. Obj ect 49 Statistics KN1 KN2 KN3 KN4 Valid 120 120 120 120 N Missing 0 0 0 0 Mean 3.8083 3.6750 3.4333 3.4333 Std. Deviation .77020 .97155 .81718 .88625 32 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Bảng 1.5
4 yếu tố kỹ năng cũng nhận được sự đồng tình lớn từ sinh viên với điểm số trung bình cho các kĩ
năng khá cao lần lượt là 3.8082; 3.6750; 3.4333; 3.4333. Yếu tố: Sinh viên thường sẽ chọn công
việc để thiện kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm…. nhận được quan điểm của sinh viên
về vấn đề này là giống nhau nhất với độ lệch chuẩn thấp nhất là 0.77020. Ý kiến: Sinh viên chọn
làm thêm đúng chuyên ngành để học hỏi kỹ năng, kinh nghiệm cho công việc tương lai có các
cách nhìn nhận khác nhau nhất vì với một số bạn sẽ chọn các công việc đúng chuyên ngành còn
số khác lại ưu tiên việc kiếm được tiền nhanh chóng và dễ dàng hơn nên chọn các công việc trái ngành.
Yếu tố kết quả học tập
* Ảnh hưởng của làm thêm đến việc học Obj ect 52
Từ kết quả khảo sát xem việc làm thêm ảnh hưởng như nào đến kết quả học tập thì có đến 70%
sinh viên lựa chọn và đánh giá là có ảnh hưởng tích cực, chỉ có 30% sinh viên còn lại là việc đi
làm thêm có ảnh hưởng tiêu cực đến kết quả của mình. * Kết quả học tập của sinh viên khi đi làm thêm Obj ect 54
Với 101 đã và đang đi làm thêm, có 5.94% người có điểm trung bình học tập đạt loại xuất sắc từ
3.6 trở lên, 3.96% có điểm dưới 2.5. Hầu hết các bạn sinh viên đạt điểm trong khoảng từ 2.5 đến
3.59 với khoảng 2.5 đến 3.19 chiếm 48.51% và khoảng 3.2 đến 3.59 chiếm 41.59 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Yếu tố kết quả học tập Tên biến Mô tả Ket_qua_1
Sinh viên sẵn sàng đi làm thêm dù kết quả học tập có tụt dốc Ket_qua _2
Khi đã đạt được mục tiêu về điểm số, sinh viên mới quyết định đi làm thêm Ket_qua _3
Sinh viên cân bằng được việc đi làm thêm với hiệu quả học tập Ket_qua _4
Sinh viên chỉ cần ra trường, không quan trọng điểm số nên quyết định đi làm thêm Obj ect 56 Statistics KQ1 KQ2 KQ3 KQ4 Valid 120 120 120 120 N Missing 0 0 0 0 Mean 3.0833 3.4250 3.5250 3.0167 Std. Deviation 1.00070 .80610 .78817 1.02066 34 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Bảng 1.6
Các yếu tố của kết quả học tập đều nhận được mức điểm trung bình trên 3.0 chứng tỏ mọi người
đánh giá các yếu tố KQ1; KQ2; KQ3; KQ4 ở mức trên trung bình. Yếu tố: Sinh viên cân bằng
được việc đi làm thêm với hiệu quả học tập nhận được điểm đánh giá cao nhất là 3.5250 và độ
lệch chuẩn là thấp nhất 0.78817, chứng tỏ đa số sinh viên có quan điểm giống nhau về ý kiến
này. Yếu tố: Sinh viên chỉ cần ra trường, không quan trọng điểm số nên quyết định đi làm thêm
nhận được điểm đánh giá thấp nhất là 3.0167 và độ lệch chuẩn cao nhất là 1.02066 vì sinh viên
có quan điểm tương đối khác nhau về ý kiến này. Một số lượng thì cho rằng họ chỉ cần ra trường
mà không quan trọng điểm số, chỉ cần có kinh nghiệm nhưng tấm bằng với điểm số cao vẫn sẽ
có giá trị hơn tấm bằng với điểm số thấp trong những công ty lớn.
4.2 Phân tích chuyên sâu Thu nhập Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .674 4
Bảng 2.1a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Thu nhập” Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation TN1 10.1667 4.022 .446 TN2 10.1167 4.222 .460 TN3 9.7500 4.105 .529 TN4 9.9417 4.761 .397
Bảng 1.1b. Hệ số tương quan biến – Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Thu nhập”
Từ bảng 1.1a và 1.1b ta thấy được độ tin cậy nhân tố “Thu nhập” là 0,674 thỏa mãn giá
trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 4 biến quan sát của nhân tố này đáng tin cậy với cả
4 biến đều có hệ số tương quan biến – Tổng >0,3, cho thấy các biến đều có thể sử dụng để phân
tích nhân tố khám phá EFA. Chi tiêu Reliability Statistics lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Cronbach's Alpha N of Items .650 4
Bảng 2.2a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Chi tiêu” Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation CT1 9.8250 4.045 .453 CT2 10.1000 3.956 .460 CT3 9.7583 3.765 .465 CT4 10.1167 4.776 .347
Bảng 2.2b. Hệ số tương quan biến – Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Chi tiêu”
Từ bảng 2.2a và 2.2b ta thấy được độ tin cậy nhân tố “Chi tiêu” là 0,650 thỏa mãn giá trị
Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 4 biến quan sát của nhân tố này đáng tin cậy với cả 4
biến đều có hệ số tương quan biến – Tổng >0,3, cho thấy các biến đều có thể sử dụng để phân
tích nhân tố khám phá EFA.
Thời gian làm việc Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .726 4
Bảng 2.3a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Thời gian làm việc” kiểm tra lần 1 36 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation TG1 10.7500 4.861 .543 TG2 11.6417 5.593 .234 TG3 10.8333 4.577 .612 TG4 10.8750 4.060 .746
Bảng 2.3b. Hệ số tương quan biến – Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Thời gian làm việc” kiểm tra lần 1
Từ bảng 2.3a và 2.3b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Thời gian làm việc” là 0,726
thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 4 biến quan sát của nhân tố có các
biến TG1, TG3 và TG4 là các biến đều có hệ số tương quan biến – Tổng >0,3, còn biến TG2 có
hệ số tương quan biến – Tổng không thỏa mãn, nên biến quan sát TG2 loại, sau đó kiểm tra lại
độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo của biến “Thời gian làm việc”.
Kiểm tra lần 2 nhân tố “Thời gian làm việc” sai khi loại bỏ biến quan sát không phù hợp Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .831 3
Bảng 2.4a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Thời gian làm việc” kiểm tra lần 2 Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation TG1 7.6917 2.904 .629 TG3 7.7750 2.714 .689 TG4 7.8167 2.470 .757
Bảng 2.4b. Hệ số tương quan biến – Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Thời gian làm việc” kiểm tra lần 2
Từ bảng 2.4a và 2.4b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Thời gian làm việc” là 0,831
thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 3 biến quan sát của nhân tố này đáng lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
tin cậy với 3 biến đều đó có hệ số tương quan biến – Tổng >0,3, cho thấy các biến đều có thể sử
dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Kỹ năng – kinh nghiệm Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .653 4
Bảng 2.5a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Kỹ năng- kinh nghiệm” kiểm tra lần 1 Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation KN1 10.5417 3.763 .503 KN2 10.6750 3.146 .514 KN3 10.9167 4.195 .298 KN4 10.9167 3.606 .436
Bảng 2.5b. Hệ số tương quan biến – Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Kỹ năng- kinh
nghiệm” kiểm tra lần 1
Từ bảng 2.5a và 2.5b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Kỹ năng- kinh nghiệm” là 0,653
thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 4 biến quan sát của nhân tố có các
biến KN1, KN2 và KN4 là các biến đều có hệ số tương quan biến – Tổng >0,3, còn biến KN3 có
hệ số tương quan biến – Tổng không thỏa mãn, nên biến quan sát KN3 loại, sau đó kiểm tra lại
độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo của nhân tố “Kỹ năng- kinh nghiệm”.
Kiểm tra lần 2 nhân tố “Kỹ năng- kinh nghiệm” sai khi loại bỏ biến quan sát không phù hợp Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .669 3
Bảng 2.6a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Kỹ năng – kinh nghiệm” kiểm tra lần 2 38 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation KN1 7.1083 2.400 .504 KN2 7.2417 1.832 .540 KN4 7.4833 2.285 .419
Bảng 2.6b. Hệ số tương quan biến – Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Kỹ năng- kinh
nghiệm ” kiểm tra lần 2
Từ bảng 2.6a và 2.6b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Kỹ năng- kinh nghiệm” là
0,669 thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 3 biến quan sát của nhân tố này
đáng tin cậy với 3 biến đều đó có hệ số tương quan biến – Tổng >0,3, cho thấy các biến đều có
thể sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Môi trường làm việc Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .609 4
Bảng 2.7a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Môi trường làm việc” kiểm tra lần 2 Item-Total Statistics Scale Mean if Item Scale Variance if Item
Corrected Item-Total Cronbach's Alpha if Item Deleted Deleted Deleted Correlation MT1 10.2917 3.452 .379 .546 MT2 9.4833 3.916 .265 .622 MT3 10.1250 3.337 .472 .478 MT4 9.9750 3.033 .450 .489
Bảng 2.7b. Hệ số tương quan biến – Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Môi trường làm việc” kiểm tra lần 1 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Từ bảng 2.7a và 2.7b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Môi trường làm việc” là 0,609
thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 4 biến quan sát của nhân tố có các
biến MT1, MT3 và MT4 là các biến đều có hệ số tương quan biến – Tổng >0,3, còn biến MT2
có hệ số tương quan biến – Tổng không thỏa mãn, nên biến quan sát MT2 loại, sau đó kiểm tra
lại độ tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo của nhân tố “Kỹ năng”.
Kiểm tra lần 2 nhân tố “Môi trường làm việc” sai khi loại bỏ biến quan sát không phù hợp Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .622 3
Bảng 2.8a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Môi trường làm việc” kiểm tra lần 2 Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation MT1 6.4833 2.185 .390 MT3 6.3167 2.067 .508 MT4 6.1667 1.955 .405
Bảng 2.8b. Hệ số tương quan biến – Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Môi trường làm việc” kiểm tra lần 2
Từ bảng 2.8a và 2.8b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Môi trường làm việc” là 0,622
thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 3 biến quan sát của nhân tố này đáng
tin cậy với 3 biến đều đó có hệ số tương quan biến – Tổng >0,3, cho thấy các biến đều có thể sử
dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Kết quả học tập Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .609 4
Bảng 2.9a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Kết quả học tập” kiểm tra lần 1 40 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation KQ1 9.9667 3.192 .533 KQ2 9.6250 4.001 .449 KQ3 9.5250 5.058 .118 KQ4 10.0333 3.259 .488
Bảng 2.9b. Hệ số tương quan biến – Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Kết quả học tập” kiểm tra lần 1
Từ bảng 2.9a và 2.9b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Kết quả học tập” là 0,609 thỏa
mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 4 biến quan sát của nhân tố có các biến
KQ1, KQ2 và KQ4 là các biến đều có hệ số tương quan biến – Tổng >0,3, còn biến KQ3 có hệ
số tương quan biến – Tổng không thỏa mãn, nên biến quan sát KQ3 loại, sau đó kiểm tra lại độ
tin cậy Cronbach’s Alpha cho thang đo của nhân tố “Kết quả học tập”.
Kiểm tra lần 2 nhân tố “Kết quả học tập” sai khi loại bỏ biến quan sát không phù hợp Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .701 3
Bảng 2.10a. Độ tin cậy thang đo của nhân tố “Kết quả học tập” kiểm tra lần 2 Scale Mean if Item Deleted
Scale Variance if Item Deleted
Corrected Item-Total Correlation KQ1 6.4417 2.232 .610 KQ2 6.1000 3.301 .378 KQ4 6.5083 2.218 .591
Bảng 2.10b. Hệ số tương quan biến – Tổng của các biến quan sát trong nhân tố “Kết quả học tập” kiểm tra lần 2
Từ bảng 2.10a và 2.10b ta thấy được độ tin cậy của nhân tố “Kết quả học tập” là 0,701
thỏa mãn giá trị Cronbach’s Alpha yêu cầu >0,6, thang đo 3 biến quan sát của nhân tố này đáng lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
tin cậy với 3 biến đều đó có hệ số tương quan biến – Tổng >0,3, cho thấy các biến đều có thể sử
dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA.
Phân tích nhân tố khám phá EFA cho biến độc lập
KMO and Bartlett's Test
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. .792 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 790.487 df 190 Sig. .000
Bảng 3.1. Hệ số kiểm định KMO và kiểm định Bartlett
Từ bảng 3.1a ta thấy hệ số KMO là 0,792 > 0,5, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích
nhân tố là hoàn toàn thích hợp.
Kiểm định Bartlett’s Test of Sphericity: sig. = 0,000 < 0,05 chứng tỏ các biến có tương quan với
nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố. 42 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại 13 .513 2.564 87.711 14 .486 2.430 90.140 15 .446 2.231 92.371 16 .403 2.015 94.386 17 .347 1.737 96.123 18 .301 1.503 97.627 19 .278 1.389 99.016 20 .197 .984 100.000
Bảng 3.2. Tổng phương sai trích các nhân tố khám phá
Thực hiện phân tích nhân tố theo Principal components với phép quay Varimax.
Theo bảng 3.2, ta được kết quả cho thấy 20 biến quan sát ban đầu được nhóm thành 5 nhóm.
Giá trị tổng phương sai trích = 59,630% > 50%: đạt yêu cầu; khi đó có thể nói rằng 5 nhân tố này
giải thích 59,630% biến thiên của dữ liệu.
Giá trị hệ số Eigenvalues của các nhân tố đều cao (>1), nhân tố thứ 5 có Eigenvalues thấp nhất là 1,173 > 1
Rotated Component Matrix a Component 1 2 3 4 5 TN1 .809 TN2 .558 TN3 .731 TN4 .497 44 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Bảng 3.3. Ma trận xoay nhân tố
Theo bảng 3.3, ta nhận hệ số tải của các nhân tố > 0,5, loại bỏ biến TN4 và KQ2; các trường hợp
biến CT2 và KN4 có 2 hệ số tải trên 2 nhân tố bị loại bỏ do không đảm bảo được giá trị hội tụ
và phân biệt khi phân tích EFA.
- 5 biến TG1, TG3, TG4, KN1, KN2 cùng hội tụ về nhân tố 1
- 4 biến CT2, MT1, MT3, MT4 cùng hội tụ về nhân tố 2
- 3 biến TN1, TN2, TN3 cùng hội tụ về nhân tố 3 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
- 2 biến KQ1, KQ4 cùng hội tụ về nhân tố 4
- 2 biến CT1, CT3 cùng hội tụ về nhân tố 5
Từ đó ta thu được 5 nhân tố:
+ Nhân tố 1 gồm 5 biến quan sát là TG1, TG3, TG4, KN1, KN2 được đặt tên là “Thời gian – Kỹ năng”.
+ Nhân tố 2 gồm 4 biến quan sát là CT2, MT1, MT3, MT4 được đặt tên là “Chi tiêu – Môi trường làm việc”.
+ Nhân tố 3 gồm 3 biến quan sát là TN1, TN2, TN3 được đặt tên là “Thu nhập”.
+ Nhân tố 4 gồm 2 biến quan sát là KQ1, KQ4 được đặt tên là “Kết quả học tập”.
+ Nhân tố 5 gồm 2 biến quan sát là CT1, CT3 được đặt tên là “Chi tiêu”.
4.3 Phân tích hồi quy
*Mô hình hồi quy tổng thể: + + Trong đó
CT là chi tiêu một tháng của sinh viên Đại học Thương Mại (nghìn đồng)
TN là thu nhập một tháng từ việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại (nghìn đồng)
HT là hỗ trợ một tháng từ gia đình của sinh viên Đại học Thuơng Mại ( nghìn đồng) *Mô hình hồi quy mẫu + + 46 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Qua Eviews, ta được
= 969,9003 +0,465313TNi +0,391104HTi Sự ảnh hưởng
Với mức ý nghĩa 5%, Pgiá trị (TN)= 0>0,05 => Chi tiêu một tháng của sinh viên Đại học Thương
Mại có phụ thuộc vào thu nhập một tháng từ việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại.
Với mức ý nghĩa 5%, Pgiá trị (TN)= 0> 0,05 => Chi tiêu một tháng của sinh viên Đại học Thương
Mại có phụ thuộc vào hỗ trợ một tháng từ gia đình của sinh viên Đại học Thương Mại Ý nghĩa của ,
Với mức ý nghĩa 5%, = 0,402376 khi hỗ trợ một tháng từ gia đình của sinh viên Đại học Thương
Mại không đổi, nếu thu nhập một tháng từ việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại tăng
lên 1 nghìn đống thì giá trị trung bình của chi tiêu một tháng của sinh viên Đại học Thương Mại
tăng 0,465313 nghìn đồng.
Với mức ý nghĩa 5%, = 0,376938 khi thu nhập một tháng từ việc làm thêm của sinh viên Đại
học Thương Mại không đổi, nếu hỗ trợ một tháng từ gia đình của sinh viên Đại học Thương Mại
tăng 1 nghìn đồng thì thì giá trị trung bình của chi tiêu một tháng của sinh viên Đại học Thương
Mại tăng 0,391104 nghìn đồng.
Sự phù hợp của mô hình
Pgiá trị (Prob- F statistic) = 0 > 0,05 => Với mức ý nghĩa 5%, mô hình phù hợp
R2=0,359474 => Mô hình chưa thực sự tốt, tồn tại khuyết tật lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
• Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến: bằng hệ số tương quan cặp giữa các biến độc lập. Có |P
|= |-0,021739| < 0,05 => Với mức ý nghĩa 5%, mô hình có đa cộng tuyến TN,HT
Bỏ biến HT, hàm hồi quy phụ CTi = beta 1+ beta 2TNi + Ui ( cóp ở hàm hồi quy trên bàng eviews)
Cti mũ = 1724,220 + 0,395428 TNi (copy ở hồm quy dưới bảng eviews trên)
Với mức ý nghĩa 5%, nếu thu nhập một tháng từ việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương
Mại tăng lên 1 nghìn đồng thì giá trị trung bình của chi tiêu sẽ tăng lên 0,395428 nghìn đồng.
• Tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên Ui 48 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
P=0 <0,05 => Sai số ngẫu nhiên Ui không tuân theo quy luật phân phối chuẩn.
Hệ số bất đối xứng S= -0,831830 Hệ số nhọn K= 4,838498
Kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến: bằng hệ số tương quan cặp giữa các biến độc lập.
Có |PTN,HT|= |-0,021739| < 0,05 => Với mức ý nghĩa 5%, mô hình có đa cộng tuyến Bỏ
biến HT, hàm hồi quy phụ: + + lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Qua Eviews, ta được = 1724,220 +0,395428TNi
Với mức ý nghĩa 5%, nếu thu nhập một tháng từ việc làm thêm của sinh viên Đại học Thương
Mại tăng lên 1 nghìn đồng thì giá trị trung bình của chi tiêu sẽ tăng lên 0,395428 nghìn đồng.
Tính phân phối chuẩn của sai số ngẫu nhiên Ui
P=0 < 0,05 => Sai số ngẫu nhiên Ui không tuân theo quy luật phân phối chuẩn.
Hệ số bất đối xứng S = - 0,831830 Hệ số nhọn K = 4,838498 50 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại PHẦN 5: KẾT LUẬN
Từ kết quả nghiên cứu ta thấy được những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của
sinh viên Đại học Thương Mại bao gồm: thu nhập, chi tiêu, thời gian, kỹ năng- kinh nghiệm, môi
trường làm việc, kết quả học tập. Giả thuyết ban đầu nhóm đặt thêm là tương đối chính xác.
Kết quả phân tích thống kê mô tả đã cho thấy rằng hầu hết các sinh viên đại học Thương Mại
đều đã từng (46%) hoặc đang (55%) đi làm thêm ở tất cả các năm học. Tình trạng sinh viên muốn
đi làm thêm có rất nhiều nguyên nhân chủ yếu muốn tự chủ về tài chính ngoài ra còn có một
phần do hoàn cảnh gia đình. Bắt kịp xu hướng tuyển dụng yêu cầu kỹ năng- kinh nghiệm nên
các bạn có xu hướng làm thêm các công việc chuyên ngành (51%) đặc biệt các bạn năm 3,4.
Việc làm thêm đã mang lại những lợi ích:
- Thứ nhất: đem lại một khoản thu nhập làm tăng quỹ chi tiêu có thể phụ giúp bố mẹ và
tích góp cho kế hoạch tương lại.
- Thứ hai: làm thêm giúp sinh viên biết sắp xếp thời gian biểu để cân đối giữa mọi việc.
- Thứ ba: làm thêm cũng giúp hoàn thiện các kĩ năng mềm như giao tiếp, khả năng làm việc
nhóm, mở rộng các mối quan hệ, có kinh nghiệm hơn khi xử lý các tình huống trong cuộc
sống và công việc sau này đặc biệt khi được làm việc trong môi trường tốt.
- Thứ tư: sinh viên làm việc đúng chuyên ngành là tiền đề cho công việc sau này đồng thời
củng cố các kiến thức trên lớp, giúp kết quả học tập cao hơn.
Tuy nhiên, không thể không kế đến những tác hại mà việc làm thêm chưa phù hợp đem lại:
- Thứ nhất: làm sinh viên có ý nghĩ tiêu sài hoang phí.
- Thứ hai: đi làm thêm quá nhiều hoặc sắp xếp chưa hợp lý sẽ khiến sinh viên rơi vào trạng
thái mất cân bằng. Các bạn đi làm thêm vì thu nhập, chi tiêu rất dễ nghỉ học nhiều để đi
làm làm giảm kết quả học tập và thêm gánh nặng khi nợ môn.
- Thứ ba: đi làm thêm chắc chắn sẽ có những áp lực khiến cho sinh viên không thể tập trung thậm chí stress.
- Thứ tư: chưa có ý thức về việc đi làm thêm nên những tiêu cực như thuê học hộ, đi thi hộ,
gian lận,… tăng lên đánh mất tương lai bản thân, gây ảnh hưởng đến bố mẹ, thầy cô, trường lớp.
PHẦN 6: TÀI LIỆU THAM KHẢO
-Hướng dẫn viết báo cáo khoa học ( 2012),Quy định của bản hướng dẫn kèm theo Quyết định số
754/QĐ- ĐHTM ngày 26 tháng 11 năm 2012. lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
https://tmu.edu.vn/uploads/tmu/news/2017_06/quy-dinh-hoat-dong-nckh-sv.pdf
-Đinh Văn Sơn, Vũ Mạnh Chiến I ( 2015), Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà
xuất bản Thống kê Hà Nội.
- Vấn đề việc làm thêm đối với sinh viên hiện nay, Hành trang sinh viên lập thân lập nghiệp (2005)
http://www.luanvan.co/luan-van/luan-van-van-de-viec-lam-them-doi-voi-sinh-vien-hien- nay51541/
-THS. Nguyễn Thị Phượng, Trần Thị Diễm Thúy ( 2018), Những yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định làm thêm của sinh viên Khoa Kinh tế – Trường Đại học An Giang, Tạp chí công thương.
https://tuanvanle.wordpress.com/2020/04/18/nhung-yeu-to-anh-huong-den-quyet-dinh-
lamthem-cua-sinh-vien-khoa-kinh-te-truong-dai-hoc-an-giang/amp/
- Nguyễn Xuân Long trường ĐHNN, ĐHQGHN (2009), Nhu cầu làm thêm của sinh viên Đại
học Ngoại ngữ Đại học Quốc gia Hà Nội: Thực trạng và giải pháp
, Tạp chí tâm lý học số 9 (126).
https://123doc.net/document/1245874-bao-cao-nhu-cau-lam-them-cua-sinh-vien-truong-
daihoc-ngoai-ngu-thuc-trang-va-giai-phap-nguyen-xuan-long-pdf.htm
-Nguyễn Thị Vân, Nguyễn Thị Minh Nguyệt - HV Ngân Hàng (2012), Các yếu tố ảnh hưởng tới giờ đi làm thêm của sinh viên các trường đại học Nội.
https://123doc.net/document/2403850-cac-yeu-to-anh-huong-toi-gio-di-lam-them-cua-
sinhvien-cac-truong-dai-hoc-o-ha-noi.htm
-Ngọc Mai (2018),Khi sinh viên đi làm thêm…, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
http://dangcongsan.vn/xa-hoi/khi-sinh-vien-lam-them-507519.html
-Phan Thị Thu Thảo (2017), Thực trạng và các yếu tố tác động đến việc sinh viên đi làm thêm ở
thành phố Hồ Chí Minh ( miền Nam ).
https://text.123doc.net/document/4640572-thuc-trang-va-cac-yeu-to-tac-dong-den-viec-
lamthem-cua-sinh-vien-thanh-pho-ho-chi-minh-hien-nay-luan-van-thac-si.htm
-Lê Thanh Thảo Nguyên (2013), Bảng thống kê về một số lý do khiến sinh viên muốn đi làm thêm
- ĐH Đà Nẵng phân hiệu Kon Tum. http://www.timtailieu.vn/tai-lieu/bang-thong-ke-ve-mot-so-
ly-do-khien-sinh-vien-muon-dilam-them-20857/
-Phạm Thị Thùy Miên, Sinh viên và vấn đề làm thêm, Khoa Đào tạo Quốc tế- Đại học Duy Tân.
http://kdtqt.duytan.edu.vn/Home/ArticleDetail/vn/33/338/sinh-vien-va-van-de-lam-them 52 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
-Đặng Trần Vũ Linh, Hồ Vũ My My, Hồ Hữu Phát, Nguyễn Thị Trúc Thảo, Đỗ Thị Ngọc Trang,
Lê Hiếu Vân (2011), Sự lựa chọn việc làm thêm của sinh viên năm 3 trường đại học Kinh tế Hồ Chí Minh.
https://123doc.net/document/1982087-su-lua-chon-viec-lam-them-cua-sinh-vien-nam-3-
truongdai-hoc-kinh-te-tp-hcm.htm
-Lê Văn Thắng, Trần Long Anh, Trịnh Văn Nguyên, Phạm Cao Phong, Hoàng Mạnh Đạt, Ngọc
Đào Quang Dũng, Tout Chemal (2011), Điều tra khảo sát thực trạng làm thêm của sinh viên
đại học Tây Nguyên.

https://khotrithucso.com/doc/p/dieu-tra-khao-sat-thuc-trang-lam-them-cua-sinh-vien-dai- hoc239881
-Đinh Thị Cẩm Lai, Nguyễn Mỹ Linh, Nguyễn Trần Bảo Linh, Lê Thị Mỹ Linh, Lê Phương
Hạnh Nhi, Nguyễn Ngọc Thủy Tiên, Tôn Nữ Đăng Khoa, Đặng Thị Thanh Huyền, Các yếu tố
tác động đến việc làm thêm của sinh viên đại học Huế.

https://www.academia.edu/22088755/Th%E1%BB%91ng_Ke_l%E1%BA%A7n_cu%E1%BB %91i
-Leo Nguyễn (2019), Sự đánh giá các yếu tố theo mức độ quan trọng tác động đến quyết định đi làm thêm.
https://avieclamthem.com/su-danh-gia-cac-yeu-to-theo-muc-do-quan-trong-tac-dong-denquyet- dinh-di-lam-them/
-Dương Tâm, Thanh Hằng (2020),Nghiên cứu quản lý giờ làm thêm của sinh viên, VN express.
https://vnexpress.net/nghien-cuu-quan-ly-gio-lam-them-cua-sinh-vien-4036175.html -
Trần Thanh Huyền, Sinh viên và tất tần tật về việc đi làm thêm, 8morning.com
https://ayp.vn/tat-tan-tat-ve-viec-di-lam-them/
-Võ Bắc Thành, Bùi Anh Thịnh, Hồ Minh Quý (2015), Khảo sát mức tiền lương trong việc làm
thêm của sinh viên Đại học Ngân hàng TP.HCM.
https://www.123doc.net/document/2721063-tieu-luan-mon-kinh-te-luong-khao-sat-muc-
tienluong-cong-viec-lam-them-cua-sinh-vien-dh-ngan-hang-tp-hcm.htm
-Nguyễn Minh Tâm (2020), Sinh viên nên làm thêm việc gì là phù hợp nhất, Timviec365.com
https://timviec365.com/blog/sinh-vien-nen-lam-them-viec-gi-new1118.html lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
-Nguyễn Dũng (2018), “Hơn 93% sinh viên có nguyện vọng đi làm them”, Báo Tiền Phong ngày
4/11/2018 https://www.tienphong.vn/giao-duc/hon-93-sinh-vien-co-nguyen-vong-di-lam-them-1341875.tpo TIẾNG ANH
-Chih-Jou Chen (2015), College Students Part-Time Jobs: Factors and Challenges for Future
Careers ( Yueh-Chiu Wang).
https://ieeexplore.ieee.org/document/8113202
-Ms. Krimi Shah, How Much Money Can Students Earn In Part-Time Jobs While Studying
Abroad? https://www.edugoabroad.com/part-time-jobs-opportunities-while-studying-abroad/
-Nadia Yusra binti Mohd Nazri Faculty of Information Management, Universiti Teknologi
MARA (UiTM) Puncak Perdana Campus, Selangor, Malaysia (2017), A RESEARCH ON STUDENT WITH PART-TIME
JOB https://researchhub.uitm.edu.my/pdf/374.pdf
-Asad Afzal Humayon, Shoaib Raza, Noor Ul Ain Ansari, Ambreen Fatima (2018), Factors affecting Part-time students performance in Pakistan, ResearchGate.
https://www.researchgate.net/publication/323027451_Factors_affecting_Parttime_students_per formance_in_Pakistan
-Fei Guo (Institute of Education, Tsinghua University) (2017),The Incidence and Influencing
Factors of College Student Term-time Working in China, Current Inssues in Comparative Education.
https://files.eric.ed.gov/fulltext/EJ1144816.pdf
-Steven C.Riggert, Mike Boyle, Joseph M Petrosko, Daniel ASH; Carolyn Rude-Parkins (2006),
Student Employment and Higher Education: Empiricism and Contradiction, Review of Educational Research.
https://www.jstor.org/stable/3700583?seq=1#metadata_info_tab_contents
-Gbadamosi, G; Evans, C; Richardson, M & Ridolfo, R (2015), Employability and students’ part- time work in the UK: does self-efficacy and career aspiration matter?
http://eprints.bournemouth.ac.uk/22791/1/Gbadamosi%2C%20G%20-%20Employability %20%26%20students%27%20part-
time%20work%20in%20the%20UK%20%5BBUROBRIAN%5D.pdf 54 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
-Things to Consider Before Working Part Time, Alberta Supports Contact Centre.
https://alis.alberta.ca/look-for-work/work-options/things-to-consider-before-working-part-time/
-Guest Author (2017), Pros and Cons of Having a Part-Time Job in College,In the Workplace, Search Strategies.
https://www.students.org/2017/05/29/pros-and-cons-of-having-a-part- timejob-in-college/
-Ereen Nasir (2019), Should students work part-time while studying?, Hotcoursesabroad
https://www.hotcoursesabroad.com/study-abroad-info/student-finances/should-students- workpart-time-while-studying/
-Irfan Mushtaq, Shabana Nawaz Khan (2012), Factors Affecting Students’ Academic Performance, Global Journal of Management and Business Research.
https://globaljournals.org/GJMBR_Volume12/3-Factors-Affecting-Students-Academic.pdf TIẾNG TRUNG
-张江,曾琰, 周龙凤, 郑菡 (2013) ,大学生兼职影响因素的系统分析.
https://wenku.baidu.com/view/f7c57ef2bb4cf7ec4bfed028.html
-石含禹, 伍玲婧 (2017), 当代大学生兼职的影响因素分析及对策建议.
http://www.fx361.com/page/2017/0330/1426292.shtml
PHẦN 7: PHỤ LỤC BẢNG HỎI
Xin chào bạn, hiện nay tôi đang thực hiện đề tài “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến
quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại” thuộc bộ môn “Phương pháp nghiên
cứu khoa học”. Mong bạn dành chút thời gian để trả lời những câu hỏi sau đây. Sự đóng góp của
bạn sẽ góp phần giúp chúng tôi hoàn thành đề tài này. Tất cả thông tin mà bạn cung cấp sẽ chỉ
sử dụng cho mục đích nghiên cứu.
Rất mong được sự hợp tác của bạn! Trân trọng cảm ơn! Phần 1: BẢNG HỎI lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Bạn đã từng đi làm thêm chưa? o Đã từng o Đang làm o Chưa từng
Nếu bạn “đã từng” hoặc “đang làm” xin hãy trả lời tất cả câu hỏi phía sau
Nếu bạn “chưa từng” thì chỉ cần trả lời câu hỏi bắt buộc
A. Câu hỏi khảo sát
Câu 1: Mức lương làm thêm hiện tại (đã từng) là bao nhiêu? A. <1 triệu
B. Từ 1 đến < 2 triệu
C. Từ 2 đến < 3 triệu D. ≥3 triệu
Câu 2: Bạn có đang nhận hỗ trợ từ gia đình không? * A. Có B. Không
Câu 3: Số tiền 1 tháng bạn nhận được từ gia đình là bao nhiêu? A. <1 triệu
B. Từ 1 đến < 2 triệu
C. Từ 2 đến < 3 triệu D. ≥3 triệu
Câu 4: Số tiền trung bình 1 tháng bạn chi tiêu là bao nhiêu? A. <1 triệu
B. Từ 1 đến < 2 triệu
C. Từ 2 đến < 3 triệu D. ≥3 triệu 56 lOMoAR cPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Câu 5: Mỗi tuần bạn đi làm bao nhiêu buổi? A. 1-3 buổi B. 4-5 buổi C. 6 buổi D. 7 buổi
Câu 6: Mỗi buổi bạn làm thêm bao nhiêu giờ? A. 3-4 giờ B. 5-7 giờ C. 7-8 giờ D. >8 giờ
Câu 7: Công việc hiện tại (đã từng làm) của bạn là gì? A. Gia sư B. Trợ giảng C. Bán hàng D. Nhân viên phục vụ
E. Thực tập sinh, công tác viên F. Telesale G. Grap, Goviet,... H. Người mẫu Khác
Câu 8: Công việc làm thêm của bạn có liên quan đến ngành bạn học không? A. Có B. Không
Câu 9: Mục đích đi làm thêm của bạn là gì? lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại A. Kiếm thêm thu nhập
B. Học hỏi thêm nhiều kinh nghiệm và kĩ năng
C. Mở rộng các mối quan hệ
D. Không có mục đích cụ thể
Khác:.....................................................
Câu 10: Môi trường làm việc của bạn như thế nào? A. Tốt B. Không tốt C. Bình thườngKhác:
Câu 11: Bạn đi làm thêm có bị áp lực bởi công việc hay không? A. Áp lực nhiều B. Áp lực ít C. Bình thường D. Không áp lực
Câu 12: Việc làm thêm ảnh hưởng như thế nào đến kết quả học tập? A. Tích cực B. Tiêu cực
Câu 13: Điểm trung bình hiện tại của bạn làm bao nhiêu? A. Dưới 2,5 B. Từ 2,5 đến 3,19 C. Từ 3.20 đến 3.59 D. Từ 3.60 trở lên
B. Nhóm câu hỏi thang đo
(Câu hỏi dành cho những bạn đã và đang đi làm thêm) 58 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Xin vui lòng đánh giá mức độ đồng tình của bạn với các phát biểu sau đây về các yếu tố ảnh
hưởng đến quyết định đi làm thêm. Vui lòng tích vào ô mà bạn chọn:
1.Yếu tố thu nhập làm thêm ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên. Hoàn toàn Không Bình Đồng Hoàn không đồng đồng ý thường ý toàn ý đồng ý (2) (3) (4) (1) (5)
Thu nhập không xứng đáng với
công sức bỏ ra, sinh viên vẫn
quyết định đi làm thêm.
Sinh viên sẵn sàng làm nhiều việc
một lúc để có thu nhập cao hơn.
Công việc có mức lương cao thu
hút sinh viên hơn là công việc phù hợp với bản thân.
Thu nhập chỉ cần đáp ứng chi tiêu
thông thường thì sinh viên sẽ
quyết định đi làm thêm.
2. Yếu tố chi tiêu ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên. lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Hoàn toàn Không Bình Đồng Hoàn không đồng đồng ý thường ý toàn đồng ý ý (2) (3) (4) (1) (5)
Sinh viên quyết định đi làm
thêm vì chi tiêu vượt mức gia đình chu cấp.
Gia đình có điều kiện chu cấp,
sinh viên sẽ ít đi làm thêm
Gia đình không thể chu cấp nên
sinh viên phải đi làm thêm.
Sinh viên không quyết định đi
làm thêm vì chi tiêu do có thể cân đối dễ dàng.
3. Yếu tố thời gian ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên. Hoàn toàn Không Bình Đồng Hoàn
không đồng đồng ý thường ý toàn ý đồng ý (2) (3) (4) (1) (5)
Sinh viên thường sẽ chọn các công
việc làm thêm vào lịch rảnh.
Sinh viên sẵn sàng nghỉ một số
buổi, đi sinh hoạt câu lạc bộ, .... để đi làm thêm.
Vì thấy thời gian rảnh quá nhiều
nên sinh viên đi làm thêm. 60 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Xu hướng sinh viên nhận việc làm
online ngày càng tăng do muốn
linh động về thời gian làm việc.
4. Yếu tố kỹ năng, kinh nghiệm ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên. Hoàn toàn Không Bình Đồng Hoàn không đồng ý thường ý toàn đồng ý đồng ý (2) (3) (4) (1) (5)
Sinh viên thường sẽ chọn công việc
để thiện kỹ năng mềm như giao tiếp, làm việc nhóm….
Sinh viên chọn làm thêm đúng
chuyên ngành để học hỏi kỹ năng,
kinh nghiệm cho công việc tương lai.
Sinh viên nhận việc làm thêm không
quan trọng đã có kinh nghiệm do có
thể học hỏi sau khi làm.
Sinh viên có xu hướng chọn các
ngành dễ kiếm việc như: gia sư, telesale,..
5. Yếu tố môi trường làm việc ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên. Hoàn toàn Không Bình Đồng Hoàn không đồng đồng ý thường ý toàn ý đồng ý (2) (3) (4) (1) (5) lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại
Đa số sinh viên hiện nay làm
thêm mà không cần môi trường phù hợp.
Môi trường tốt là yếu tố giúp sinh
viên chọn lựa, gắn bó lâu dài với công việc.
Sinh viên chỉ chọn môi trường
làm việc chuyên nghiệp để công
việc thực sự hiệu quả.
Hầu hết các việc làm thêm hiện
nay đều áp đặt doanh số, tăng ca,...
6. Yếu tố kết quả học tập ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên. 62 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại Hoàn toàn Không Bình Đồng Hoàn không đồng đồng ý thường ý toàn ý đồng ý (2) (3) (4) (1) (5)
Khi đã đạt được mục tiêu về
điểm số, sinh viên mới quyết định đi làm thêm.
Sinh viên sẵn sàng đi làm thêm
dù kết quả học tập có tụt dốc
Sinh viên cân bằng được việc đi
làm thêm với hiệu quả học tập.
Sinh viên chỉ cần ra trường,
không quan trọng điểm số nên
quyết định đi làm thêm Phần 2: CÂU HỎI
Câu 1: Bạn có thấy hối hận với quyết định có (không) đi làm thêm
o Không hối hận o Có hối hận o Khác
Phần 3: THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Giới tính o Nam o Nữ 2. Bạn là sinh viên năm
o Năm 1 o Năm 2 o Năm 3 o Năm 4 lOMoARcPSD| 38372003
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định đi làm thêm của sinh viên Đại học Thương Mại 3. Bạn học khoa: o Khoa C o Khoa T o Khoa khác:.......
Cảm ơn vì sự hợp tác của bạn. Chúng tôi xin cam kết mọi thông tin của bạn sẽ được bản mật.
Chúc bạn những điều tốt đẹp nhất!
BẢNG ĐÁNG GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ và tên Tự đánh giá Nhóm đánh giá 1 Nguyễn Thị Hồng Ân 2 Đoàn Thị Quỳnh Anh 3 Hoàng Trâm Anh 4 Nguyễn Phương Anh 5 Nguyễn Thị Mai Anh 6 Nguyễn Thị Ngọc Anh 7 Nguyễn Thị Phương Anh 8 Phạm Thị Ngọc Anh 9 Phạm Thị Ngọc Anh 10 Trần Quỳnh Anh 64