Bài thảo luận :"Những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản. Ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay"

Bài thảo luận :"Những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản. Ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay", môn tư tưởng Hồ Chí Minh. giúp sinh viên tham khảo và học tập 

lOMoARcPSD|38372003
1
lOMoARcPSD|38372003
2
LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, dân chủ vốn là một giá trị phổ biến xuất phát từ thực tiễn sản
xuất và sinh hoạt của nhân loại từ thời nguyên thủy xa xưa - dân chủ nguyên thủy. Sau
đó, dân chủ còn khát vọng và là mục tiêu đấu tranh không ngừng của đại đa số nhân
dân trong lịch sử hình thành phát triển tiếp theo của hội loài người. Thực tế cho
thấy, vấn đề dân chủ đã đang được các nhà tưởng, các nhà hoạt động chính trị
trong mọi thời đại, từ thời cổ đại đến nay, tiếp tục quan tâm và bàn luận. Lịch sử xã hội
loài người đã trải qua một quá trình hình thành phát triển thực tiễn, luận các chế
độ dân chủ khác nhau: dân chủ nguyên thủy; chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ
sản và ngày nay, theo quan điểm mácxít, là chế độ dân chủ xã hội ch
nghĩa.
Chủ nghĩa cộng sản đích đến dù sớm hay muộn, tất cả nhân loại sẽ vươn tới;
là xã hội tốt đẹp trong đó mọi người đều có cuộc sống ấm no, tự dohạnh phúc. Dân
chủ là một trong những giá trị, đặc trưng bản thuộc về bản chất của hội cộng sản
chủ nghĩa, giai đoạn thấp chủ nghĩa hội. Vận dụng, phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh thực tế của Việt Nam, trong di
sản lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, tư tưởng về dân chủ và thực
hành dân chủ là một trong những nội dung quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc, to
lớn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng, dân chủ nghĩa "dân chủ" "dân
làm chủ"; rằng, "dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân".
Nghiên cứu về dân chủ hội chủ nghĩa phải vừa xuất phát từ nguồn cội của
"dân chủ nguyên thủy" với "nội hàm gốc" là "quyền lực của nhân dân", vừa phải kế thừa
những giá trị của chế độ dân chủ sản - một chế độ dân chủ ra đời trước dân chủ
hội chủ nghĩa ng thế kỷ, với cả những thành quả, giá trị lẫn những hạn chế của -
trên cơ sở làm rõ những điểm ơng đồng và khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và
dân chủ tư sản sẽ có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn.
Nghiên cứu những điểm "tương đồng" và những "khác biệt" của dân chủ xã hội chủ
nghĩa so với dân chủ tư sản ý nghĩa cấp thiết sẽ khắc phục được cả hai xu hướng
lệch lạc hiện nay. Việc nghiên cứu này không những góp phần nhận thức đầy đủ, đúng
đắn toàn diện, sâu sắc hơn luận về dân chủ của chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng
Hồ Chí Minh, còn để vận dụng sáng tạo, đối chiếu với thực tiễn, giải đáp những
vấn đề thực tiễn đất nước đang đặt ra. Mặt khác, nghiên cứu, so sánh bản chất cũng như
thực tiễn nền dân chủ hội chủ nghĩa chúng ta đang y dựng với nền dân chủ
sản ở nhiều quốc gia tư bản trên thế giới hiện nay có thể tìm thấy nhiều lời giải cho việc
xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong điều kiện mới.
Với những do trên, tác giả chọn vấn đề "Những điểm tương đồng khác biệt
giữa dân chủ hội chủ nghĩa dân chủ sản. Ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay"
làm đề tài thảo luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học.
lOMoARcPSD|38372003
3
NI DUNG
CHƯƠNG 1: S LUN THC TIN NGHIÊN CU 1.1. Quan nim nhng
nội dung tương đồng và khác bit gia dân ch tư sản và dân ch xã hi ch nghĩa
1.1.1. Quan nim v "tương đồng" và "khác biệt", "tương đồng gia dân ch
sn và dân ch XHCN", "khác bit gia dân ch tư sản và dân ch XHCN"
a) Quan nim v tương đng
Trong xã hội, điểm tương đồng va có th có ngun gốc khách quan nhưng cũng
có th do yếu t ch quan. T đó, "tương đồng gia dân ch tư sản và dân ch XHCN"
đưc hiểu so sánh đ tìm ra nhng nhn thc hay giá tr chung, ph quát ca nhân
loi gia hai chế độn ch này.
b) Quan nim v khác bit
Trên phương din triết học, sở hình thành s khác nhau gia các s vt, hin
ợng cũng th do yếu t khách quan hoc ch quan. T đó, "khác bit gia dân ch
sản dân ch XHCN" đưc hiểu so sánh đ tìm ra s khác nhau mang tính bn
cht gia hai chế độ dân ch này.
1.1.2. Nhng nội dung tương đng và khác bit gia dân chhi ch nghĩa
dân ch tư sản
a) Trên lĩnh vực chính tr
Dân cp ca dân ch, chế độ n ch của nhà nước và các thiết chế chính tr khác
đưc bc l nét. Dân ch trong lĩnh vc chính tr th hin các ni dung ch yếu
sau:
- Dân ch trong vic xây dng, hoạt động ca h thng chính tr.
- Ban hành và thc hiện các cơ chế dân ch trong vic gii quyếtcác
quan h gia các thành t trong h thng chính tr mt cách dân ch.
- Công dân được tham gia vào công vic qun lý xã hi, qun lýnhà
c.
- Quyn làm ch chính tr của công dân được bo vệ. Cơ s chínhtr
là mt biu hin trc tiếp ca dân ch.
Trên lĩnh vực kinh tế
- Tôn trng bảo đảm hài hòa các lợi ích, trước hết li ích
củangười lao động.
lOMoARcPSD|38372003
4
- Dân ch trong lĩnh vực kinh tế gn lin vi hoạt động mang
tínhbn cht của con người là hoạt động lao động sn xut, thc hin li ích
và tha mãn các nhu cu.
- Làm cho người lao động được đảm bo các quyn dân ch vkinh
tế.
- Tha nhn s tn ti khách quan ca thành phn kinh tế trongnn
kinh tế th trưng.
- To nên mi quan h hp tác, tôn trọng, bình đng gia các
chthể: Nhà c - doanh nghip - người lao động; gii quyết hài hòa, hp lý
li ích gia các bên, nht li ích kinh tế giữa người s dng lao động
người lao động, gia li ích cá nhân - li ích cộng đồng, li ích toàn xã hi.
- Dân ch trong kinh tế làm cho s phân hóa giàu nghèo,
tìnhtrạng đói nghèo của mt b phn nhân dân ngày càng thu hp, gắn tăng
trưởng kinh tế vi thc hin tiến b công bng xã hi.
- Khc phc tình trng bất bình đẳng v kinh tế gia các
nhân,nhóm hi, các giai cp, các dân tc, c vùng min, bảo đảm cho công
dân có vic làm, có thu nhp, cuc sống được m no, hnh phúc.
b) Trên lĩnh vực văn hóa - xã hi
Nội dung cơ bản ca dân ch trong văn hóa:
trình độ gii phóng nhân, gii phóng hi v mt tinh thn. Phát huy dân
ch trong lĩnh vực văn hóa và xã hội phi tôn trng t do tư tưởng, khẳng định cá tính
sáng tạo, đề cao chân lý, tôn trng nhân cách con người trong tranh lun, tho luận để
tiếp cn chân lý.
tng hòa các hoạt đng sáng to giá tr sáng to của con người trong quá
trình vươn tới t do, bình đẳng và làm ch.
Trái li, các phản văn hóa n ch những thái độ, hành vi cũng như sn phm,
h qu, h ly ca nó, xâm phạm đến quyn dân ch t do, bình đẳng của người khác;
chà đạp n nhng giá tr dân ch đã được tha nhận; nh vi quan liêu, độc đoán,
chuyên quyn, cực đoan,…, không dám đứng n bo v các giá tr dân ch nhân
dân, bo v l phi và chân lý.
1.2. Nhng yếu t tác động
1.2.1. Dân ch tư sản và dân ch XHCN ra đời trong s tác
động ca những điu kin lch s khác nhau
Nn dân ch tư sản dân ch XHCN ra đời da trên những điều kin lch s, kinh
tế, chính tr, văn hóa - xã hi nhất địnhmang những điểm tương đồng khác bit
vi nhau.
lOMoARcPSD| 38372003
5
a) Dân ch tư sản
Dân ch tư sản mt thiết chế nhà nước, ra đời gn lin vi thng li ca cách
mạng sản. quá trình ph định nn quân ch đưc din ra t thấp đến cao trên
các lĩnh vc ca đi snghi, t hp đến rng, nhm xóa b tng yếu t phn dân
chủ, đi ti ph định nn quân ch.
Quá trình ra đời: Cui thế k XIV - đầu XV, giai cấp tư sản vi những tư ng tiến
b v t do, công bng, dân ch đã mở đưng cho s ra đi ca nn dân ch tư sản.
b) Dân ch XHCN
Khái nim: Dân ch XHCN nn dân ch cao hơn v cht so vi nn dân ch
sn, là nn dân ch đó, mọi quyn lc thuc v nhân dân, dân là ch và dân làm
ch; dân ch pháp lut nm trong s thng nht bin chứng; đưc thc hin bng
nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới s lãnh đạo ca Đảng Cng sn.
Quá trình ra đời: Dân ch XHCN đã được phôi thai t Công Paris năm 1871. Tuy
nhiên, ch đến khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công vi s ra đi của Nhà nước
XHCN đầu tiên trên thế gii, nn dân ch XHCN mi chính thức được xác lp.
1.2.2. Tính cht ca các nn dân ch tác động và quy định s tương đồng và khác
bit gia dân ch tư sản và dân ch
XHCN
a) Tính giai cp ca dân ch.
Trong xã hi có giai cấp đấu tranh giai cp dân ch bao gi cũng mang tính giai
cp. Bn cht giai cấp quy định chế độ dân ch c v bn cht, chức năng, ni dung và
trình độ.
Trong chế độ dân ch tư sản, tính chất tư sản th hiện trước hết các quan điểm
tưởng sn v dân ch. Chế độ dân ch sản quan điểm, tưởng dân ch
ca giai cấp tư sản th hin sâu sc bn cht, mục đích, lợi ích tư sản hơn bao giờ hết,
hơn ai hết. Dân ch tht s tr thành công cụ, phương thc, th đoạn đ bo v chế
độ tư hữu tư sản, duy trì li ích kinh tế, quyn lc thng tr ca giai cấp tư sản, chế độ
bản ch nghĩa. Tính giai cp ca dân ch sản th hin nht nhng th chế,
thiết như thế nào, vn l rõ là t chc quyn lc tp trung ca giai cấp tư sản, là công
c ca nền chuyên chính tư sn. chế, cơ chế chính tr trong xã hi. Bn cht giai cp là
yếu t cơ bản, ch đạo quy định mc tiêu, ni dung và hot động thc hin dân ch.
b) Tính nhân loi ca dân ch
Dân ch là giá tr ph biến, mang tính nhân loi vì nó phản ánh trình độ phát trin
của văn minh nhân loại. Dân ch không ch chu s quy định, tác động ca các quan h
giai cp, quan h hi trong mt quc gia, còn chu s ch định, ảnh hưởng ca
trình độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, dân trí, thông tin… của toàn b đi sng hi,
quan h quc tế. Đặc bit, trong bi cnh toàn cu hóa lan rng hi nhp kinh tế -
lOMoARcPSD| 38372003
6
quc tế, ca cuc cách mng công nghip 4.0, s phát trin ca truyn thông, mng xã
hi, trí tu nhân tạo… thì dân ch hóa xu thế khách quan, tt yếu đối vi tt c các
quc gia dân tc.
Nh đó, tính ph quát ca dân ch đưc lan truyn ti mi quc gia, mi dân tc,
vùng, min. Với ý nghĩa giá tr chung toàn nhân loi, dân chtính chung, ph biến:
ý thc, nhu cu dân ch, c ni dung dân ch v kinh tế, chính trị, n hóa, hi;
nh thc dân ch, dân ch trc tiếp, dân ch đại din, cách thc bu c, ng cử…;
nguyên tc thiu s phục tùng đa số; các chế điu tra, giám sát, phn bin hi;
trách nhim báo cáo, gii trình, tranh lun, tho luận…dân chủ. Đây chính là yếu t làm
cho dân ch sn dân ch XHCN khác nhau v bn chất nhưng ng nhiu
điểm tương đồng vi nhau.
c) Tính nhân dân ca dân ch
Bn cht giai cp ca dân ch không trit tiêu, loi tr tính nhân dân, xut phát t
bn cht chung, t thân ca dân chquyn lc ca nhân dân.
Các quan điểm ng, chế độ dân ch, c thiết chế, nguyên tc dân ch ca
giai cp cm quyền đòi biu hin thành giá tr ph biến của nhân dân, được th chế
hiến pháp, chun mc hội áp đặt cho hi. vy, giai cp thng tr không th
không tha nhn và thc hin các quyn t do, dân ch ca nhân dân. Mt chế độ dân
ch, dù ít dân ch nhất, cũng không thể không có s tham gia của nhân dân. Hơn na
các giá tr n ch không phi sn phm riêng bit ca mt giai cp nào, chế đ
hi nào thành qu đu tranh của nhân dân đem lại. Chính nhân dân, trong lch
s lực ng quyết định s hình thành, tn ti, phát trin ca dân ch. Đây cũng
một điểm quan trọng để xem xét s tương đồng gia dân ch sản dân ch
XHCN.
d) Tính lch s và tính kế tha ca dân ch
Dân ch XHCN, trong xây dng, phát triển ng kế tha phê phán, chn lc
các giá tr n ch quá kh, k c n ch nguyên thy, mà trc tiếp là dân ch tư sản.
S kế tha lch s sở khoa hc và mang tính tt yếu. Các xã hội trước đã tạo ra
nhng tiền đề khách quan cho s phát trin dân ch XHCN.
Đó là tiền đề kinh tế - xã hi gn vi tính xã hi a v lực lượng sn xut, ca cách
mng công nghip, ca s ra đời, phát trin giai cp ng nhân và các t chc chính tr,
hi; s phát trin ca khoa hc, công ngh, ca trình đ hc vấn, trình độ dân trí,
tiền đ v t chc, qun hi; v pháp luật, n hóa pháp luật, n hóa chính tr,
văn hóa dân chủ; tiền đề v tư tưởng, lý lun dân ch; v thiết chế, phương thức, hình
thc dân chủ…
1.2.3. Yếu t thời đại tác động đến những điểm tương đng và khác bit gia dân
ch tư sản và dân ch XHCN
lOMoARcPSD| 38372003
7
a) Toàn cu hóa
quá trình tăng lên mnh m nhng mi liên h, nhng ảnh ng, nhng tác
động ph thuc ln nhau ca tt c các quc gia, dân tc trên toàn thế gii.
kết qu tác đng phc tp ca nhân t kinh tế, chính trị, văn a, xã hội và khoa
hc, công ngh... Toàn cu hoá xu thế ch đạo tác động trc tiếp đến hoạt động sng
còn ca mi quc gia, dân tc trên thế gii. Toàn cu hoá mt quá trình tính hai
mt, va tính tích cc, va tính tiêu cc, va tạo hội, va to thách thc rt
lớn đối vi tt c các nước. Toàn cua làm cho dân ch tr thành vấn đề ca hàng
t người trên hành tinh ch không ch là công vic ca hàng triệu người các quc gia,
dân tc.
Làm xut hin các quá trình qun toàn cu, m rng phạm vi, đối tượng các
ch th qun lý trên phm vi quc tế. Toàn cầu hóa làm đa dng hóa các ch th nm
gi, thc thi quyn lực cũng làm đa dạng a các chế, hình thc qun hi
trên phm vi quc gia và quc tế. Toàn cầu hóa đòi hỏi và thúc đẩy các nhà nước, các
t chc kinh tế chính tr quc tế, khu vc, châu lc, các phong trào hi, c t
chc phi chính ph phải thay đổi v hình t chc, ni dung chế hoạt động
theo ng công khai, minh bch dân ch hơn. Trên thực tế, toàn cầu hoá đang làm
thay đổi căn bản vai trò của nhà nưc.
b) Cách mng khoa hc - công ngh (KH_CN) hin đại
Cách mng khoa hc - công ngh hiện đại tr thành lực ng sn xut trc tiếp,
tạo cơ sở vt chất, điều kiện đ các quc gia, dân tc hiu biết lẫn nhau hơn, khắc phc
khong cách v không gian, thời gian…
Tác động đến kinh tế, đến lực lượng sn xut, quan h sn xut, đến văn hóa-
hội, đạo đức, giáo dc. Tác động đến tâm lý, hành vi của công dân, đến quan h gia
nhà nước vi công dân doanh nghip, gia các giai cp, thành phn hi gia
các quc gia, dân tộc, đến cách thc t chức, cơ chế vn hành và tính cht ca th chế
chính tr, th chế dân ch...
Cách mng khoa hc - công ngh hiện đại v thông tin tác động đến đời sng chính
trị, đến dân ch ng ngày càng sâu sắc, trc tiếp. đem đến cho nhân loi nói chung,
các quc gia, dân tc nói riêng nhiu thời cơ, vận hi phát triển nhưng cũng to ra
không ít nhng thách thức, nguy cơ khó lường.
c) Kinh tế tri thc
Khi tri thc tr thành tư liệu sn xut ch yếu và vic khai thác tri thc, trí tu ca
người lao động tr thành vn đề sng còn ca s phát trin sn xut thì v trí và giá tr
của người lao động trí tu đưc khẳng định cao hơn. Người lao động sáng to vi trình
độ cao tr thành ngun lực cơ bản ca phát trin hiện đại.
lOMoARcPSD| 38372003
8
Kinh tế tri thc bảo đảm v điu kin sng, làm việc; đầu cho học tp, nghiên
cu và sáng to tr thành quan tâm ln ca người lao động và doanh nghip.
Xây dng hi hc tp, chính ph đin t, hoàn thiện nhà nước pháp quyn, công
khai hóa, minh bch hóa, dân ch hóa nn qun tr quc gia tr thành mi quan tâm
thường trc ca các chính ph các đảng chính tr tiến b. Tạo ra điều kin ca dân
chủ, thúc đẩy dân ch hóa mnh m nhưng nó ng đặt các giá tr dân ch, c th chế
dân ch đứng trưc nhng th thách gay gt.
CHƯƠNG 2: THỰC CHT NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIT GIA DÂN CH
TƯ SẢN VÀ DÂN CH XÃ HI CH NGHĨA
S VN DNG TRONG XÂY DNG NN DÂN CH HI CH NGHĨA Ở VIT NAM
HIN NAY
2.1. Thc cht những điểm tương đồng và khác bit gia dân ch tư sản và dân ch
xã hi ch nghĩa
2.1.1. Thc cht những điểm tương đồng và khác bit gia dân ch sản và dân
ch xã hi ch nghĩa trên lĩnh vc chính tr
Th nht, trên phương diện mt phm trù chính tr, cn ch sản dân
ch hi ch nghĩa đều đ cao nguyên "quyn lc nhà nước thuc v nhân dân".
Tuy nhiên, bn cht giai cp ca hai chế độ dân ch này li khác nhau.
Khái nim "nhân dân" trong chế độ dân ch sản dân ch hi ch nghĩa
hoàn toàn không ging nhau v thc chất, nhà nước sản vn nhà nước ca
thiu s giai cp bóc lt. Nhân n ch th quyn lc ch đưc biu hin qua nh
thc ph thông đầu phiếu, qua quc hi lp hiến hoc ngh viện. Để bảo đảm trước hết
li ích ca giai cp mình, giai cấp tư sản bao gi cũng thiết kế nhng nguyên tc bu c
trong thc tế người dân lao động không bao gi hội tham gia công vic ca
nhà nước. d M quy định trong hiến pháp, những người tham gia tranh c
phi là những người có kh năng tài chính nhất định.
Điu quan trọng hơn ch, hiến pháp thì ghi nhn quyn lc thuc v nhân
dân, nhưng s kinh tế, nn tảng bản để thc hin li tuyên b đó lại không có.
S ghi nhn quyn lc thuc v nhân dân trong chế độ dân ch sn ch đánh dấu s
chuyn quyn lc t tay một người sang tay mt s người đông hơn trong hội -
giai cấp tư sn, ch không phi toàn th nhân dân lao động. Đó chính là s khác nhau
căn bản gia chế độn ch tư sản và dân ch xã hi ch nghĩa.
Th hai, c dân ch sản dân ch hi ch nghĩa đều phi thc nh dân
ch thông qua hình thức nhà nước pháp quyền. Tuy nhiên, vai trò, cơ cấu và mi quan
h gia quyn lập pháp, hành pháp và tư pháp ở hai kiểu nhà nước khác nhau.
lOMoARcPSD| 38372003
9
S khác nhau căn bn gia chế độn ch tư sản và dân ch xã hi ch nghĩa v
phương din này li nm ch: dân ch sản thc hành dân ch thông qua hình thc
nhà nước pháp quyền tư sản, trong khi đó, dân ch hi ch nghĩa thc hành dân ch
thông qua hình thức nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa.
Mặt khác, trong nhà nước pháp quyn hi ch nghĩa, nhà c ng dân
đều phi tha nhn tính ti cao ca pháp lut, vì pháp lut xã hi ch nghĩa thể hin ý
chí nguyn vng ca toàn th nhân dân. Trong nhà nước pháp quyền sản, nhà
ớc và công dân cũng phi tha nhn tính ti cao ca pháp luật, nhưng pháp luật tư
sn không phi pháp lut ca toàn dân, không th hiện đầy đủ ý chí, nguyn vng
ca toàn n ch phn ánh ý chí, nguyn vng ca mt b phn nhân dân, đó
những người giàu, giai cấp sản. Nói cách khác, lut pháp của nhà c pháp quyn
sản ch bo v li ích ca giai cp sản gt ra ngoài l quyn li của ngưi lao
động - những người b áp bc bóc lột. Đây là ni dung khác biệt cơ bản nht gia nhà
c pháp quyn xã hi ch nghĩa và nhà nưc pháp quyn tư sản.
Nhà nước pháp quyn hi ch nghĩa Việt Nam Nhà nước ca nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân. Đây là đặc điểm rt quan trọng mà nhà nưc pháp quyền
sn không th có đưc. Thc chất đặc điểm này ca Nhà nước pháp quyn xã hi ch
nghĩa Vit Nam nhm bảo đảm tính giai cp, tính nhân dân ca Nhà nước Vit Nam,
ca chế độ dân ch hi ch nghĩa. Tất c quyn lực nhà nưc thuc v nhân dân
do nhân dân định đoạt, nhân dân quyết định phương thức t chc, xây dng vn
hành ca b máy quyn lực nhà nước nhm đáp ng ngày càng cao li ích ca nhân
dân và ca toàn b dân tộc. Đây còn là s th hin v tính ưu việt ca chế độ dân ch
xã hi ch nghĩa so vi chế độ dân ch tư sản.
Th ba, dân ch sản dân ch hi ch nghĩa biểu hin ra nhng quan h
gia các t chc và quan h xã hi mang nhng tính cht khác nhau.
Theo đó, dân ch sản nn dân ch tính gi di v quyn lc chính tr
v quyn làm ch của đa số nhân dân, dân ch hi ch nghĩa nền dân ch thc
cht và triệt để.Dân ch tư sản là nn dân ch phc v giai cấp tư sản, nên nó tìm cách
hn chế, la gt, trấn áp, tước đoạt dân ch đi vi s đông nhân dân lao đng. Bng
nhiu hình thc khác nhau, t những quy đnh trong hiến pháp, lut pháp, nhng th
đon chính tr thường ngày, giai cấp tư sản tìm cách hn chế, cắt xén và tước đoạt dân
ch ca s đông người lao động.
Trong khi đó, dân chủ hi ch nghĩa nn dân ch thuc v s đông, một
nn dân ch thc s rng rãi.Dân ch xã hi ch nghĩa đã tạo ra những điều kin trên
thc tế để giai cp công nhân nhân dân lao đng thc hin quyn làm ch ca mình.
Cách mng tháng Mười Nga thành công đã đưa đến cho giai cp công nhân nhân
dân lao động Nga các quyn t do cơ bản của công dân như tự do hi hp, tdo đi lại,
lOMoARcPSD|38372003
10
t do báo chí... Nhng quyn này không ch đưc ghi nhận trong đưng li, ngh quyết,
luật pháp mà còn đưc thc hin trong thc tế cho hu hết nhân dân lao đng.
2.1.2 Thc cht những điểm tương đồng và khác bit gia dân ch tư sản và dân
ch xã hi ch nghĩa trên lĩnh vc kinh tế
Chế độ dân ch sản chế độ dân ch hi ch nghĩa đều b quy định bi
trình độ phát trin ca kinh tế. Theo đó, chế độ dân ch tư sản ly s ny sinh, tn ti
và phát trin ca s hữu tư nhân tư bản ch nghĩa làm cơ sở cho s tn ti ca mình.
Trong khi đó, chế độ dân ch hi ch nghĩa lại ly s ny sinh, tn ti và phát trin
ca s hu ng cng v liệu sn xuất làm sở cho s tn ti ca mình. Chính
vậy sau khi ra đời, chế độ dân ch tư sản phải được xây dng sao cho bảo đảm s tn
ti, phát trin ca chế độ s hữu tư bản ch nghĩa sự thng tr ca giai cấp sản.
Ngược li, chế độ dân ch hi ch nghĩa phải được xây dựng sao cho người lao động
thc s người ch xã hi, phát huy quyn làm ch ca nhân dân trong qun nhà
c, qun lý xã hi.
Cơ sở kinh tế ca chế độn ch tư sản là chế độ s hữu tư bn ch nghĩa về
liu sn xut ch yếu. V.I.Lênin đã chỉ ras ca dân ch sản là chế độ tư hu và
văn hóa tư sản: "ch nghĩa dân ch nguyên thy", dựa trên sở ch nghĩa tư bn và
văn hóa bn ch nghĩa, không phải ch nghĩa dân ch nguyên thy ca nhng thi
nguyên thy hoc tiền tư bản ch nghĩa.
Trong khi đó, dân ch xã hi ch nghĩa da trên chế đ công hữuc tư liệu sn
xut ch yếu.C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng nêu quan nim s đồng nht gia dân ch
ch nghĩa cộng sản: "đối vi giai cp công nhân, dân ch ch nghĩa cng sn
nhng danh t hoàn toàn đồng nghĩa". Chủ nghĩa cộng sn bn chất đặc trưng sở
hu xã hi v tư liu sn xut.
C dân ch sản n ch hi ch nghĩa đều da trên nn kinh tế th trường.
Tuy nhiên, dân ch sản da trên nn tng kinh tế th trường bn ch nghĩa, còn
dân ch xã hi ch nghĩa dựa trên nn kinh tế th trưng xã hi ch nghĩa.
2.1.3. Thc cht những điểm tương đồng và khác bit gia dân ch sản và dân
ch xã hi ch nghĩa trên lĩnh vực văn hóa - xã hi
Th nht, phương diện xã hi, dân ch sản và dân ch hi ch nghĩa đều
đưc th hin với tính cách là phương thức t chc, qun lý và hoạt động ca t chc
và xã hi. Tuy nhiên, cách thc thc hin, t chc, qun hoạt động ca t chc và
xã hi li có s khác nhau mang tính bn cht.
Công c bản của chuyên chính sản để qun hi chế độ dân ch
sn hay chế độ quân ch đi ngh cùng hai phương thức ch yếu chuyên chính
dân ch. Trong nn dân ch tư sản, dân ch không phi là mc tiêu mà giai cấp tư sản
theo đuổi với ý nghĩa đem li t do, bình đng, công bng, quyn làm ch tht s
cho nhân dân lao động, mà ch yếu là một phương thức, phương tiện để duy trì, qun
lOMoARcPSD|38372003
11
lý xã hội tư sản, bo v quyn li, quyn lc thng tr ca giai cấp sản. Bi thế, các
th chế phương thc dân ch nhng hn chế không tránh khi, tính hình thc,
đặc biệt là đối vi giai cấp công nhân và nhân dân lao đng.
Trong khi đó, nn dân chhi ch nghĩa coi dân ch là thuc tính bn cht ca
ch nghĩa hi. Bi l, gii phóng giai cp, giải phóng con ngưi, gii phóng hi,
đem lại t do, bình đẳng tht s, to mọi điều kiện để con ngưi phát trin toàn din,
tr thành người làm ch hi, m ch t nhiên làm ch chính bn thân mình,
mục đích t thân ca ch nghĩa hội. Do đó, đương nhiên, n ch mc tiêu ca
ch nghĩa xã hội, ch nghĩa cộng sn.
Th hai, dân ch sản và dân ch hi ch nghĩa đều giá tr tiến b hi,
đều tha nhn nhng quyn t do, bình đng ca công dân. Theo C.Mác
Ph.Ăngghen, dân chủ luôn gn lin vi vic bảo đảm các quyn t do, n ch ca công
dân. Với ý nghĩa giá tr v t do, nh đẳng, dân ch không ch mang bn cht giai
cp còn tính nhân loi, gn lin vi khát vng v t do, bình đẳng phn nh
trình độ gii phóng ca con người trong cuộc đấu tranh xóa b áp bc, bóc lt, chng
s tha hóa.
2.2. Thc trng vn dng những điểm tương đồng khác bit gia dân ch tư sn
và dân ch xã hi ch nghĩa ở Vit Nam hin nay.
2.2.1. Thành tu ca s vn dng những điểm tương đồng và khác bit gia dân
ch tư sản và dân ch xã hi ch nghĩa trong xây dựng nn dân ch xã hi ch nghĩa
Vit Nam
hin nay
V nhn thức, qua 30 năm đi mi toàn diện đất ớc, Đảng ta đã nhận thc v
dân ch y dng nn dân ch hi ch nghĩa ngày càng đầy đủ sâu sắc hơn.
Đó cũng thành tu ca s vn dụng đúng đắn hơn, đầy đủ hơn những điểm tương
đồng khác bit gia dân ch sản dân ch hi ch nghĩa. Một trong nhng
thành tunht ca s vn dng này v mt nhn thứcĐảng ta đã cho rng: Nn
dân ch xã hi ch nghĩa Vit Nam phi va th hin các giá tr dân ch ph quát ca
nhân loi, va th hin nhng giá tr đặc trưng phn ánh bn sắc, đặc điểm n hóa,
truyn thng ca Việt Nam. Đảng ta ng nhn thc và vn dụng ngày càng đầy đủ hơn
v tt yếu khách quan phải đy mnh phát trin các hình thức phương thức thc
hin dân ch, nht các hình thc dân ch trc tiếp. Đã bước phát trin khá
trong nhn thc lun v dân ch dân ch hi ch nghĩa Vit Nam. Dân ch
được đặt trong tương quan với Nhà c, pháp lut hi ch nghĩa; đồng thi dân
ch phi gn vi những điều kiện để thc hiện như kinh tế, văn hóa, xã hội.
V thc tin, thành tu vn dng những điểm tương đồng và khác bit gia dân
ch sản dân ch hi ch nghĩa được xem xét trên mt s nh vực bản
chính tr, kinh tế văn hóa - xã hi.
lOMoARcPSD| 38372003
12
Trên lĩnh vực chính tr:
+ H thng chính tr đã đổi mi v t chc phương thc hot động theo
ng dân ch hóa. Hơn 30 năm qua, ớc ta đã hai ln lp hiến, ba ln sửa đổi Hiến
pháp, ban hành thêm nhiu lut pháp lnh liên quan trc tiếp đến quyn làm ch
của nhân dân trong lĩnh vực chính tr.
+ Quyn bu c, ng c vi nguyên tc ph thông, bình đng, trc tiếp b
phiếu kín được bảo đảm.
+ Trong bu c đã có ứng c t do và s dư đã tăng lên đáng k để c tri điều
kin la chn.
+ Vai trò ca Quc hội được khẳng định, hoạt động đã đi vào thực cht và thc
quyền hơn; phương pháp làm vic, hình thc sinh hot ca Quc hội đã dân chủ hơn.
+ th nói, nn hành chính quốc gia được ci cách một bước trên c bn
phương diện: th chế hành chính, t chc b máy, cán b, công chc và tàichính công
đã nâng cao hơn hiu lc hiu qu hoạt động của nhà nước, góp phn bảo đm
quyn dân ch và gim bt phiền hà cho ngưi dân.
Trên lĩnh vực kinh tế:
+ Đường li xây dng và phát trin nn kinh tế th trường định hướng xã hi ch
nghĩa với nhiu hình thc s hu, nhiu thành phn kinh tế, hình thc t chc kinh
doanh, hình thc phân phối, bình đẳng trước pháp lut, hoạt động theo pháp lut, cùng
phát trin lâu dài, hp tác và cnh tranh lành mnh.
+ C s hữu nhà nước nhân đều bình đẳng, to thành một cơ cấu thng
nht ca nn kinh tế th trường định hưng xã hi ch nghĩa.
+ Vic chuyn t cơ chế kinh tế bao cp sang kinh tế th trường định hướng xã
hi ch nghĩa được coi là bước nhy vt trong nhn thc thc hin n ch trên lĩnh
vc kinh tế, góp phn xóa b s k th vi những ngưi giàu do kinh doanh mang
li, góp phn loi b tư tưởng bình quân, cào bng, li.
+ Trong hơn 30 năm k t khi đổi mới đất nước đến nay, Nhà ớc đã ban
hành Hiến pháp và nhiều đạo lut v kinh tế để to hành lang pháp lý cho s vn hành
ca nn kinh tế nhiu thành phn và cho hoạt động sn xut kinh doanh.
+ Th chế kinh tế th trường được hình thành và từng bưc hoàn thiện đã to
điu kiện huy động các ngun lc trong nhân dân, nht phát huy tính tích cc ca
các ch th kinh tế, bảo đảm quyn t ch sn xut kinh doanh ca doanh nghip thuc
mi thành phn kinh tế.
+ Tinh thn dân ch, công khai, minh bch trong hoạt động kinh tế ngày càng
đưc th hiện rõ hơn.
Trên lĩnh vực văn hóa - xã hi:
lOMoARcPSD| 38372003
13
+ Nhiều văn bản pháp luật đã cụ th hóa các quyền, nghĩa vụ cơ bản ca công
dân, phù hợp hơn với điều kin phát trin kinh tế xã hi.
+ Nguyên tc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật đưc lut hóa
từng bước đi vào cuc sng.
+ Quyn t do tín ngưng, tôn giáo t do không tín ngưng, tôn giáo, s
bình đẳng của các tôn giáo trưc pháp luật được c th hóa. Công bằng, bình đng xã
hi có những bước tiến rõ rt.
+ Nhà nước s dng Hiến pháp như một trong nhng công c quan trng
hàng đầu để bo đảm và bo v quyền con người, quyn công dân.
+ Cùng với các chính sách đầu cho các phương tiện n hoá, trong nhng
năm qua, nhóm chính sách đầu cho ngun lc hot động văn hoácũng được chú
trng.
2.2.2. Mt s hn chế trong quá trình vn dng nhng điểm tương đồng khác
bit gia dân ch tư sản dân ch xã hi ch nghĩa trong xây dựng nn dân ch
hi ch nghĩa ở Vit Nam hin nay - V nhn thc:
+ Nhn thc và nghiên cu lý lun v bn cht ca dân chxây dng nn dân
ch xã hi ch nghĩa Vit Nam hin nay vẫn chưa đầy đủ và h thng.
+ Chưa giải làm sáng t nhiu vấn đề do thc tiễn đặt ra; chưa đạt được
nhiu kết qu giá tr định hướng, mang tính đột phá cho quá trình đổi mi, xây dng
và phát huy dân ch.
+ Nhn thc v dân ch trong mt b phn cán bộ, đng viên nhân dân còn
hn chế, nht v mi quan h gia quyn, quyn lợi, nghĩa v trách nhim ca
mi t chc, mi cá nhân trong xã hi.
- V thc tin:
Trên lĩnh vực chính tr:
+ Dân ch trong Đảng chưa được thc hiện đầy đủ, vn còn tình trng dân ch
hình thc.
+Chưa có cơ chế để giám sát, kim tra hiu qu dn ti nn dân ch xã hi ch
nghĩa còn nhiu khiếm khuyết; tình trạng đùn đẩy trách nhim trong hoạt đng ca b
máy nhà nước vn din ra.
+ Quy trình làm lut, chính sách Vit Nam vn còn tình trng thiếu s tham gia
ca các ch th ng li t chính sách. Khi Quc hội đưa d tho lut ra ly ý kiến
đóng góp của các đối tượng nêu trên thì s tham gia, kh năng tham gia của h, nht
là ca nhân dân còn nhiu hn chế.
Trên lĩnh vực kinh tế:
lOMoARcPSD| 38372003
14
+ S bình đẳng (dân ch) gia các thành phn kinh tế trong tiếp cn các ngun
lực như: tín dụng, th trường, đất đai, khoa hc công ngh, s h tr ca Chính ph...
vẫn chưa được coi trng đúng mức.
+ Th chế kinh tế th trường còn thiếu đng b. Công tác quản nhà c v
kinh tế còn nhiu khuyết điểm.
+ Nhiu ngun lc, tiềm năng v vt cht tinh thần đ phát trin kinh tế trong
các tng lớp nhân dân chưa được khai thác, phát huy mt cách hiu qu.
+ Tăng trưởng ca nn kinh tế vn mức i tiềm ng, hiệu qu chất lượng
tăng trưởng thp, sc cnh tranh ca nn kinh tế còn kém.
+ Doanh nghiệp nhân ch yếu quy nh. Doanh nghip vốn đầu
ớc ngoài chưa đáp ứng mc tiêu, yêu cu chuyn giao công ngh, nht là công ngh
cao, công ngh nguồn và trình độ qun lý tiên tiến…
Trên lĩnh vực văn hóa xã hội:
+ Văn hóa chưa đ sức tác động, chi phối, điều chnh hoạt động chính tr, kinh
tế, xã hội theo hưng dân ch, công bng, văn minh, hiện đi.
+ Vic bo tn, phát huy giá tr di sản văn hóa hiu qu chưa cao, nguy mai
một chưa được ngăn chn.
+ Mt s quan báo chí, xut bản, văn học, ngh thuật chưa thc hiện đúng
tôn ch, mục đích.
+ Đời sống n a tinh thần nhiều nơi còn nghèo nàn, đơn điệu; khong cách
ng th văn hóa gia min núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị gia các tng lp
nhân dân chậm đưc rút ngn.
+ Li sng thc dụng, coi thưng k cương phép nước, bt chp pháp luật, đạo
đức xã hi, sng xa hoa, buông th, hi ht, vô cm, vô trách nhim ca mt b phn
cán b,nhân dân, nht là lp tr đang là vấn đề nhc nhi xã hi.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHM TIP TC VN DNG NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ
KHÁC BIT GIA DÂN CH SẢN DÂN CH HI CH NGHĨA TRONG XÂY
DNG NN DÂN
CH XÃ HI CH NGHĨA Ở VIT NAM HIN NAY
3.1. Nghiên cu lun, tng kết thc tiễn để làm nhng ni dung cn vn dng
t nhng kinh nghim xây dng nn dân ch ca các quc gia trên thế gii
Trước hết, cn tiếp tc nghiên cứu sâu hơn h thống quan đim ca ch nghĩa
Mác - Lênin v dân ch, dân ch hi ch nghĩa; kinh nghim xây dng nn dân ch
ca các quc gia trên thế gii nhm vn dụng đúng đắn, đầy đủ hơn vào công cuộc xây
dng dân ch hi ch nghĩa Vit Nam. Phi nghiên cu sâu, có tính h thng
lun v dân ch, dân ch xã hi ch nghĩa, chỉ ra những điểm còn nguyên giá tr, nhng
lOMoARcPSD| 38372003
15
điểm đã bị lch s t qua, thm chí nhng lun điểm đã không đúng ngay từ lúc
mi xut hin. Mt khác, làm rõ giá tr hp lý ca các nn dân ch khác đ kế tha, hc
hi.
Đánh giá khách quan thành tựu dân ch sản, tính chất, trình độ dân chhi
ch nghĩa trong thời k quá đ lên ch nghĩa hội Việt Nam s khoa học đ
tiếp thu chn lc các giá tr dân ch ca nhân loại được biu hin ch nghĩa
bản. Đó là sự phát triển trình độ dân ch của văn minh nhân loại được biu hin ch
nghĩa tư bản ch không phi là sn phm riêng ca ch nghĩa tư bản. Nhng giá tr đó
cn thiết cho thc hin dân ch xã hi ch nghĩa ở Vit Nam hin nay. Vit Nam không
tiếp thu bn cht giai cp ca dân ch sản, nhưng tiếp thu, hc tp các hình thc
thc hiện để đảm bo quyn lực nhà nưc thc s thuc v nhân dân. Cn mnh dn
nghiên cu, áp dng nhng hình thc dân ch nhân loại đã trải qua, được thc tin
kim nghim là hiu qu để vn dng.
3.2. Xây dng, hoàn thin th chế kinh tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa tạo
ra cơ sở kinh tế vng chc cho xây dng dân ch xã hi ch nghĩa
Kinh tế th trường định hướng xã hi ch nghĩa là một trong ba tr ct
cơ bản ca th chế dân ch xã hi ch nghĩa ở c ta hin nay
(cùng với nhà nước pháp quyn các t chc hi t nguyn, hp pháp ca nhân
dân). Để tiếp tc y dng, hoàn thin th chế kinh tế th trường, Vit Nam cn phi
thc hin mt s gii pháp:
Trước hết, cn th chế hóa quan đim của Đảng v phát triển đa dng các hình
thc s hu, thành phn kinh tế, loi hình doanh nghip; bo h các quyn li ích
hp pháp ca ch s hu tài sn thuc các hình thc
s hu, loi nh doanh nghip trong nn kinh tế.
Cùng với đó là có nhn thức đúng đn v vai trò quan trng ca th chế, xây dng
và hoàn thin th chế phải được tiến hành đng b.
Đồng thi phi phát triển đồng b các yếu t th trường các loi th trường.
Hình thành vic rà soát, b sung, hoàn thiện các quy định pháp lut v kinh doanh phù
hp vi Vit Nam.
3.3. Xây dng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa
Vic xây dựng Nhà nước pháp quyn hi ch nghĩa ở Vit Nam ca nhân dân,
do nhan dân, vì nhân dân cn chú ý nhn thc và gii quyết có hiu qu mt s vấn đề
sau:
Mt , xây dựng Nhà nước pháp quyn hi ch nghĩa i s lãnh đạo ca
Đảng. Nhà nưc pháp quyn xã hi ch nghĩa ở Vit Nsm mang bn cht giai cp công
nhân đồng thời cũng gắn bó cht ch vi dân tc, nhân dân.
lOMoARcPSD|38372003
16
Hai là, cái cách th chế phương thức hot động của Nhà nước. Kin toàn t
chức, đi mới Phương thc và nâng cao hiu qu hoạt động ca Quc hi đảm bo
quan quyền lc cao nht ca nhân n. Xây dng nn hành chính nc dân ch,
trong sch vng mnh, từng bước hiện đại hóa.
Ba , xây dựng đội ngũ cán bộ, công chc, viên chc phm cht tt, tn tu
phc v nhân dân, tính chuyên nghip cao. Phi tht s dân ch hóa công tác cán
bộ; đổi mới cơ chế chính sách phát hin, tuyn dụng, đề bạt, đãi ngộ xứng đáng, có cơ
chế, quy định đánh giá, khen thưởng, k lut cht ch, nghiêm minh.
Bn là, giáo dc, tuyên truyn pháp luật để hình thành ý thc pháp lut, t giác
chp hành pháp luật, hình thành văn hoá pháp luật cho nhân dân. Mọi người dân, mi
công dân phải được trang b nhng tri thc ph thông cn thiết v pháp lut.
3.4. Cng c, phát triển cơ sở xã hi ca nn dân ch xã hi ch nghĩa, không ngừng
nâng cao năng lực thc hành dân ch của người dân
Hiện nay, trong các văn kiện, Đảng ta đã xác định cơ sở kinh tế, cơ sở chính tr ca
dân ch xã hi ch nghĩa. Để nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vận hành đồng bộ, cần thống
nhất nhận thức cơ sở xã hội đó các tổ chức xã hội tự nguyện, hợp pháp của nhân dân.
Để xây dựng hoàn thiện nền dân chủ hội chủ nghĩa nước ta trước hết, cn ch
đạo các cơ quan xây dựng pháp lut xây dng l trình c th th chế hóa các quyn t
do dân ch ca công dân.
Đồng thi, không ngừng nâng cao năng lực thc hành dân ch ca
người dân. Trình đ phát trin ca mt chế độ dân ch không ch ph thucvào vic
trao quyn lực cho nhân dân như thế nào, mà quan trọng hơn là
người dân có đủ năng lực, điều kiện và trình độ để s dng và thc hin các
quyền đó hay không.
lOMoARcPSD| 38372003
17
KT LUN
th i rng gia dân ch sản dân ch hi ch nghĩa những điểm
tương đồng những điểm khác bit. Dân ch sản dân ch hi ch nghĩa chúng
đều phn ánh khía cnh, ni dung ca chế độ chính tr, nhng phm trù ca đời sng
xã hi; mt khác dân ch tư sản dân ch xã hi ch nghĩa có những điểm khác bit
căn bản trên các lĩnh vc: chính tr, kinh tế, văn hóa - hi. S tương đng khác
bit gia chúng khi bn cht, c ch mang tính tương đồng, chuyn hóa ln
nhau, trong tương đng khác biệt ngưc li. T đó, bài thảo luận đã nêu lên
s lý luận và cơ s thc tin ch yếu để phân tích, đánh giá thc cht nhng ni dung
tương đồng khác bit gia dân ch sản dân ch hi ch nghĩa, giải quyết
nhng vấn đề đặt ra trong nhn thc vn dng những điểm tương đng khác bit
gia hai nn n ch này trong vic xây dng nn dân chhi ch nghĩa ở Vit Nam
hin nay.
Qua bài tho luận này, nhóm 8 đã hiểu sâu hơn về dân ch sản, dân ch xã hi
ch nghĩa và những điểm tương đồng ng như khác bit giữa chúng; đồng thi u ra
nhng gii pháp tiếp tc vn dng những điểm tương đồng khác bit gia dân ch
tư sản và dân ch xã hi ch nghĩa trong xây dựng nn dân ch xã hi ch nghĩa ở Vit
Nam hin nay. Trong quá trình thc hin i tho luận y, do trình độ hn chế, kiến
thc v ch nghĩa khoa học hội chưa hoàn thiện, đề tài vn n nhiu thiếu sót.
Nhóm 8 rt mong nhận được s giúp đỡ ca thầy đ bài tho lun ca nhóm hoàn
thiện hơn
lOMoARcPSD|38372003
18
MC LC
LI M
ĐẦU………………………………………………………………………….6
NI
DUNG ............................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUN VÀ THC TIN NGHIÊN CU1.1. Quan nim và nhng ni
dung tương đồng và khác bit gia dân ch tư sản và dân ch xã hi ch nghĩa ......... 3
1.1.1. Quan nim v "tương đồng" và "khác biệt", "tương đồng gia n ch sản
và dân ch XHCN", "khác bit gia dân ch tư sản và dân ch XHCN" ..................... 3
1.1.2. Nhng nội dung tương đồng khác bit gia dân ch hi ch nghĩa
dân ch tưsản………………………………………………………………………………… ....................... 3
1.2. Nhng yếu t tácđộng ...................................................................................... 4
1.2.1. Dân ch sản và dân ch XHCN ra đời trong s tác động ca những điều kin
lch s khác nhau ............................................................................................................. 4
1.2.2. Tính cht ca các nn dân ch tác động quy định s ơng đồng khác
bit gia dân ch tư sản và dân ch XHCN……………………………………......……9
1.2.3. Yếu t thời đại tác động đến những điểm tương đồng khác bit gia dân
ch tư sản và dân ch XHCN…………………………………………………………………..10
CHƯƠNG 2: THỰC CHT NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIT GIA DÂN CH
SN VÀ DÂN CH HI CH NGHĨA VÀ SỰ VN DNG TRONG XÂY DNG NN DÂN
CH XÃ HI CH NGHĨA Ở VIT NAM HIN NAY
2.1. Thc cht những điểm tương đồng và khác bit gia dân ch tư sản và dân ch
hi ch
nghĩa………………………………………………………………………..12
2.1.1. Thc cht những điểm tương đng khác bit gia dân ch sản dân
ch xã hi ch nghĩa trên lĩnh vực chính
trị…………………………………………………12
2.1.2 Thc cht những điểm tương đồng khác bit gia dân ch sản dân
ch xã hi ch nghĩa trên lĩnh vực kinh
tế……………………………………………………13
2.1.3. Thc cht những điểm tương đồng và khác bit gia dân
ch tư sản và dân ch xã hi ch nghĩa trên lĩnh vực văn hóa -
hi……………………………………14
2.2. Thc trng vn dng những điểm tương đồng và khác bit gia dân ch tư sản và
dân ch xã hi ch nghĩa ở Vit Nam hin
nay……………………………………….15
lOMoARcPSD|38372003
19
2.2.1. Thành tu ca s vn dng những điểm tương đồng khác bit gia n
ch tư sản và dân ch xã hi ch nghĩa trong xây dựng nn dân ch xã hi ch nghĩa ở
Vit Nam hin
nay…………………………………………………………………………………
15
.2.2. Mt s hn chế trong quá trình vn dng những điểm tương đồngkhác bit
gia dân ch sản dân ch hi ch nghĩa trong xây dựng nn dân ch hi
ch nghĩa Vit Nam hin
nay…………………………………………………………………...16
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHM TIP TC VN DNG NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG
KHÁC BIT GIA DÂN CH SN DÂN CH HI CH NGHĨA TRONG XÂY DỰNG
NN DÂN CH XÃ HI CH NGHĨA Ở VIT NAM HIN NAY
3.1. Nghiên cu lý lun, tng kết thc tiễn để làm rõ nhng ni dung cn vn dng t
nhng kinh nghim xây dng nn dân ch ca các quc gia trên thế giới…………….18
3.2. Xây dng, hoàn thin th chế kinh tế th trường định hướng hi ch nghĩa tạo
ra cơ sở kinh tế vng chc cho xây dng dân ch xã hi ch nghĩa……………………..18
3.3. Xây dng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyn xã hi ch nghĩa…………………..19
3.4. Cng c, phát triển cơ sở xã hi ca nn dân ch xã hi ch
nghĩa, không ngừng nâng cao năng lực thc hành dân ch của người
dân………………………………….19
KT
LUẬN…………………………………………………………………………...21
lOMoARcPSD|38372003
20
TÀI LIU THAM KHO
1. Giáo trình Ch Nghĩa Xã Hội Khoa Hc GS.TS Hoàng Chí Bo
2. https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-so-sanh-dan-chuxa-hoi-chu-
nghia-va-dan-chu-tu-san
3. C.Mac, Ph AWngghen (1995) Toàn tập, tập 1,2, NXB chính trị quốc gia Hà Nội
4. Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam của dân do dân, vì dân - Lý luận và thực tiễn, NXB chính trị quốc gia
Nội
5. Quốc Toản (Chủ biên) (2017), Giáo trình luận về dân chủ, NXB chính trị
quốcgia sự thật Hà Nội
6. V.I.Leenin (1981), Toàn tập, NXB tiến bộ Matxcova
| 1/20

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003 1 lOMoARcPSD| 38372003 LỜI MỞ ĐẦU
Như chúng ta đã biết, dân chủ vốn là một giá trị phổ biến xuất phát từ thực tiễn sản
xuất và sinh hoạt của nhân loại từ thời nguyên thủy xa xưa - dân chủ nguyên thủy. Sau
đó, dân chủ còn là khát vọng và là mục tiêu đấu tranh không ngừng của đại đa số nhân
dân trong lịch sử hình thành và phát triển tiếp theo của xã hội loài người. Thực tế cho
thấy, vấn đề dân chủ đã và đang được các nhà tư tưởng, các nhà hoạt động chính trị
trong mọi thời đại, từ thời cổ đại đến nay, tiếp tục quan tâm và bàn luận. Lịch sử xã hội
loài người đã trải qua một quá trình hình thành và phát triển thực tiễn, lý luận và các chế
độ dân chủ khác nhau: dân chủ nguyên thủy; chế độ dân chủ chủ nô, chế độ dân chủ tư
sản và ngày nay, theo quan điểm mácxít, là chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Chủ nghĩa cộng sản là đích đến mà dù sớm hay muộn, tất cả nhân loại sẽ vươn tới;
là xã hội tốt đẹp trong đó mọi người đều có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc. Dân
chủ là một trong những giá trị, đặc trưng cơ bản thuộc về bản chất của xã hội cộng sản
chủ nghĩa, mà giai đoạn thấp là chủ nghĩa xã hội. Vận dụng, phát triển sáng tạo chủ
nghĩa Mác - Lênin và xuất phát từ điều kiện, hoàn cảnh thực tế của Việt Nam, trong di
sản lý luận của Chủ tịch Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội, tư tưởng về dân chủ và thực
hành dân chủ là một trong những nội dung quan trọng và có ý nghĩa đặc biệt sâu sắc, to
lớn. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã khẳng định rằng, dân chủ có nghĩa "dân là chủ" và "dân
làm chủ"; rằng, "dân chủ là của quý báu nhất của nhân dân".
Nghiên cứu về dân chủ xã hội chủ nghĩa phải vừa xuất phát từ nguồn cội của nó là
"dân chủ nguyên thủy" với "nội hàm gốc" là "quyền lực của nhân dân", vừa phải kế thừa
những giá trị của chế độ dân chủ tư sản - một chế độ dân chủ ra đời trước dân chủ xã
hội chủ nghĩa hàng thế kỷ, với cả những thành quả, giá trị lẫn những hạn chế của nó -
trên cơ sở làm rõ những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và
dân chủ tư sản sẽ có ý nghĩa quan trọng cả về lý luận và thực tiễn.
Nghiên cứu những điểm "tương đồng" và những "khác biệt" của dân chủ xã hội chủ
nghĩa so với dân chủ tư sản có ý nghĩa cấp thiết vì sẽ khắc phục được cả hai xu hướng
lệch lạc hiện nay. Việc nghiên cứu này không những góp phần nhận thức đầy đủ, đúng
đắn và toàn diện, sâu sắc hơn lý luận về dân chủ của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng
Hồ Chí Minh, mà còn là để vận dụng sáng tạo, đối chiếu với thực tiễn, giải đáp những
vấn đề thực tiễn đất nước đang đặt ra. Mặt khác, nghiên cứu, so sánh bản chất cũng như
thực tiễn nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mà chúng ta đang xây dựng với nền dân chủ tư
sản ở nhiều quốc gia tư bản trên thế giới hiện nay có thể tìm thấy nhiều lời giải cho việc
xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa trong điều kiện mới.
Với những lý do trên, tác giả chọn vấn đề "Những điểm tương đồng và khác biệt
giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và dân chủ tư sản. Ý nghĩa đối với Việt Nam hiện nay"
làm đề tài thảo luận môn chủ nghĩa xã hội khoa học. 2 lOMoARcPSD| 38372003 NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU 1.1. Quan niệm và những
nội dung tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa
1.1.1. Quan niệm về "tương đồng" và "khác biệt", "tương đồng giữa dân chủ tư
sản và dân chủ XHCN", "khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ XHCN" a)
Quan niệm về tương đồng
Trong xã hội, điểm tương đồng vừa có thể có nguồn gốc khách quan nhưng cũng
có thể do yếu tố chủ quan. Từ đó, "tương đồng giữa dân chủ tư sản và dân chủ XHCN"
được hiểu là so sánh để tìm ra những nhận thức hay giá trị chung, phổ quát của nhân
loại giữa hai chế độ dân chủ này. b)
Quan niệm về khác biệt
Trên phương diện triết học, cơ sở hình thành sự khác nhau giữa các sự vật, hiện
tượng cũng có thể do yếu tố khách quan hoặc chủ quan. Từ đó, "khác biệt giữa dân chủ
tư sản và dân chủ XHCN" được hiểu là so sánh để tìm ra sự khác nhau mang tính bản
chất giữa hai chế độ dân chủ này.
1.1.2. Những nội dung tương đồng và khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và
dân chủ tư sản
a) Trên lĩnh vực chính trị
Dân cấp của dân chủ, chế độ dân chủ của nhà nước và các thiết chế chính trị khác
được bộc lộ rõ nét. Dân chủ trong lĩnh vực chính trị thể hiện ở các nội dung chủ yếu sau: -
Dân chủ trong việc xây dựng, hoạt động của hệ thống chính trị. -
Ban hành và thực hiện các cơ chế dân chủ trong việc giải quyếtcác
quan hệ giữa các thành tố trong hệ thống chính trị một cách dân chủ. -
Công dân được tham gia vào công việc quản lý xã hội, quản lýnhà nước. -
Quyền làm chủ chính trị của công dân được bảo vệ. Cơ sở chínhtrị
là mặt biểu hiện trực tiếp của dân chủ.
Trên lĩnh vực kinh tế -
Tôn trọng và bảo đảm hài hòa các lợi ích, trước hết là lợi ích củangười lao động. 3 lOMoARcPSD| 38372003 -
Dân chủ trong lĩnh vực kinh tế gắn liền với hoạt động mang
tínhbản chất của con người là hoạt động lao động sản xuất, thực hiện lợi ích
và thỏa mãn các nhu cầu. -
Làm cho người lao động được đảm bảo các quyền dân chủ vềkinh tế. -
Thừa nhận sự tồn tại khách quan của thành phần kinh tế trongnền kinh tế thị trường. -
Tạo nên mối quan hệ hợp tác, tôn trọng, bình đẳng giữa các
chủthể: Nhà nước - doanh nghiệp - người lao động; giải quyết hài hòa, hợp lý
lợi ích giữa các bên, nhất là lợi ích kinh tế giữa người sử dụng lao động và
người lao động, giữa lợi ích cá nhân - lợi ích cộng đồng, lợi ích toàn xã hội. -
Dân chủ trong kinh tế là làm cho sự phân hóa giàu nghèo,
tìnhtrạng đói nghèo của một bộ phận nhân dân ngày càng thu hẹp, gắn tăng
trưởng kinh tế với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội. -
Khắc phục tình trạng bất bình đẳng về kinh tế giữa các cá
nhân,nhóm xã hội, các giai cấp, các dân tộc, các vùng miền, bảo đảm cho công
dân có việc làm, có thu nhập, cuộc sống được ấm no, hạnh phúc.
b) Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội
Nội dung cơ bản của dân chủ trong văn hóa:
Là trình độ giải phóng cá nhân, giải phóng xã hội về mặt tinh thần. Phát huy dân
chủ trong lĩnh vực văn hóa và xã hội phải tôn trọng tự do tư tưởng, khẳng định cá tính
sáng tạo, đề cao chân lý, tôn trọng nhân cách con người trong tranh luận, thảo luận để tiếp cận chân lý.
Là tổng hòa các hoạt động sáng tạo và giá trị sáng tạo của con người trong quá
trình vươn tới tự do, bình đẳng và làm chủ.
Trái lại, các phản văn hóa dân chủ là những thái độ, hành vi cũng như sản phẩm,
hệ quả, hệ lụy của nó, xâm phạm đến quyền dân chủ tự do, bình đẳng của người khác;
chà đạp nên những giá trị dân chủ đã được thừa nhận; hành vi quan liêu, độc đoán,
chuyên quyền, cực đoan,…, không dám đứng lên bảo vệ các giá trị dân chủ và nhân
dân, bảo vệ lẽ phải và chân lý.
1.2. Những yếu tố tác động
1.2.1. Dân chủ tư sản và dân chủ XHCN ra đời trong sự tác
động của những điều kiện lịch sử khác nhau
Nền dân chủ tư sản và dân chủ XHCN ra đời dựa trên những điều kiện lịch sử, kinh
tế, chính trị, văn hóa - xã hội nhất định và mang những điểm tương đồng và khác biệt với nhau. 4 lOMoAR cPSD| 38372003
a) Dân chủ tư sản
Dân chủ tư sản là một thiết chế nhà nước, ra đời gắn liền với thắng lợi của cách
mạng tư sản. Là quá trình phủ định nền quân chủ được diễn ra từ thấp đến cao trên
các lĩnh vực của đời sống xã hội, từ hẹp đến rộng, nhằm xóa bỏ từng yếu tố phản dân
chủ, đi tới phủ định nền quân chủ.
Quá trình ra đời: Cuối thế kỷ XIV - đầu XV, giai cấp tư sản với những tư tưởng tiến
bộ về tự do, công bằng, dân chủ đã mở đường cho sự ra đời của nền dân chủ tư sản. b) Dân chủ XHCN
Khái niệm: Dân chủ XHCN là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư
sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm
chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng
nhà nước pháp quyền XHCN, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
Quá trình ra đời: Dân chủ XHCN đã được phôi thai từ Công xã Paris năm 1871. Tuy
nhiên, chỉ đến khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công với sự ra đời của Nhà nước
XHCN đầu tiên trên thế giới, nền dân chủ XHCN mới chính thức được xác lập.
1.2.2. Tính chất của các nền dân chủ tác động và quy định sự tương đồng và khác
biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ XHCN
a) Tính giai cấp của dân chủ.
Trong xã hội có giai cấp và đấu tranh giai cấp dân chủ bao giờ cũng mang tính giai
cấp. Bản chất giai cấp quy định chế độ dân chủ cả về bản chất, chức năng, nội dung và trình độ.
Trong chế độ dân chủ tư sản, tính chất tư sản thể hiện trước hết ở các quan điểm
tư tưởng tư sản về dân chủ. Chế độ dân chủ tư sản và quan điểm, tư tưởng dân chủ
của giai cấp tư sản thể hiện sâu sắc bản chất, mục đích, lợi ích tư sản hơn bao giờ hết,
hơn ai hết. Dân chủ thật sự trở thành công cụ, phương thức, thủ đoạn để bảo vệ chế
độ tư hữu tư sản, duy trì lợi ích kinh tế, quyền lực thống trị của giai cấp tư sản, chế độ
tư bản chủ nghĩa. Tính giai cấp của dân chủ tư sản thể hiện rõ nhất ở những thể chế,
thiết như thế nào, vẫn lộ rõ là tổ chức quyền lực tập trung của giai cấp tư sản, là công
cụ của nền chuyên chính tư sản. chế, cơ chế chính trị trong xã hội. Bản chất giai cấp là
yếu tố cơ bản, chủ đạo quy định mục tiêu, nội dung và hoạt động thực hiện dân chủ.
b) Tính nhân loại của dân chủ
Dân chủ là giá trị phổ biến, mang tính nhân loại vì nó phản ánh trình độ phát triển
của văn minh nhân loại. Dân chủ không chỉ chịu sự quy định, tác động của các quan hệ
giai cấp, quan hệ xã hội trong một quốc gia, mà còn chịu sự chỉ định, ảnh hưởng của
trình độ kinh tế, văn hóa, giáo dục, dân trí, thông tin… của toàn bộ đời sống xã hội,
quan hệ quốc tế. Đặc biệt, trong bối cảnh toàn cầu hóa lan rộng và hội nhập kinh tế - 5 lOMoAR cPSD| 38372003
quốc tế, của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, sự phát triển của truyền thông, mạng xã
hội, trí tuệ nhân tạo… thì dân chủ hóa là xu thế khách quan, tất yếu đối với tất cả các quốc gia dân tộc.
Nhờ đó, tính phổ quát của dân chủ được lan truyền tới mọi quốc gia, mọi dân tộc,
vùng, miền. Với ý nghĩa giá trị chung toàn nhân loại, dân chủ có tính chung, phổ biến:
ý thức, nhu cầu dân chủ, các nội dung dân chủ về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội;
hình thức dân chủ, dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện, cách thức bầu cử, ứng cử…;
nguyên tắc thiểu số phục tùng đa số; các cơ chế điều tra, giám sát, phản biện xã hội;
trách nhiệm báo cáo, giải trình, tranh luận, thảo luận…dân chủ. Đây chính là yếu tố làm
cho dân chủ tư sản và dân chủ XHCN dù khác nhau về bản chất nhưng cũng có nhiều
điểm tương đồng với nhau.
c) Tính nhân dân của dân chủ
Bản chất giai cấp của dân chủ không triệt tiêu, loại trừ tính nhân dân, xuất phát từ
bản chất chung, tự thân của dân chủ là quyền lực của nhân dân.
Các quan điểm tư tưởng, chế độ dân chủ, các thiết chế, nguyên tắc dân chủ của
giai cấp cầm quyền đòi biểu hiện thành giá trị phổ biến của nhân dân, được thể chế
hiến pháp, chuẩn mực xã hội áp đặt cho xã hội. Vì vậy, giai cấp thống trị không thể
không thừa nhận và thực hiện các quyền tự do, dân chủ của nhân dân. Một chế độ dân
chủ, dù ít dân chủ nhất, cũng không thể không có sự tham gia của nhân dân. Hơn nữa
các giá trị dân chủ không phải là sản phẩm riêng biệt của một giai cấp nào, chế độ xã
hội nào mà là thành quả đấu tranh của nhân dân đem lại. Chính nhân dân, trong lịch
sử là là lực lượng quyết định sự hình thành, tồn tại, phát triển của dân chủ. Đây cũng
là một điểm quan trọng để xem xét sự tương đồng giữa dân chủ tư sản và dân chủ XHCN.
d) Tính lịch sử và tính kế thừa của dân chủ
Dân chủ XHCN, trong xây dựng, phát triển cũng kế thừa có phê phán, có chọn lọc
các giá trị dân chủ quá khứ, kể cả dân chủ nguyên thủy, mà trực tiếp là dân chủ tư sản.
Sự kế thừa lịch sử là có cơ sở khoa học và mang tính tất yếu. Các xã hội trước đã tạo ra
những tiền đề khách quan cho sự phát triển dân chủ XHCN.
Đó là tiền đề kinh tế - xã hội gắn với tính xã hội hóa về lực lượng sản xuất, của cách
mạng công nghiệp, của sự ra đời, phát triển giai cấp công nhân và các tổ chức chính trị,
xã hội; sự phát triển của khoa học, công nghệ, của trình độ học vấn, trình độ dân trí,
tiền đề về tổ chức, quản lý xã hội; về pháp luật, văn hóa pháp luật, văn hóa chính trị,
văn hóa dân chủ; tiền đề về tư tưởng, lý luận dân chủ; về thiết chế, phương thức, hình thức dân chủ…
1.2.3. Yếu tố thời đại tác động đến những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân
chủ tư sản và dân chủ XHCN 6 lOMoAR cPSD| 38372003 a) Toàn cầu hóa
Là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng, những tác
động phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các quốc gia, dân tộc trên toàn thế giới.
Là kết quả tác động phức tạp của nhân tố kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội và khoa
học, công nghệ... Toàn cầu hoá là xu thế chủ đạo tác động trực tiếp đến hoạt động sống
còn của mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới. Toàn cầu hoá là một quá trình có tính hai
mặt, vừa có tính tích cực, vừa có tính tiêu cực, vừa tạo cơ hội, vừa tạo thách thức rất
lớn đối với tất cả các nước. Toàn cầu hóa làm cho dân chủ trở thành vấn đề của hàng
tỉ người trên hành tinh chứ không chỉ là công việc của hàng triệu người ở các quốc gia, dân tộc.
Làm xuất hiện các quá trình quản lý toàn cầu, mở rộng phạm vi, đối tượng và các
chủ thể quản lý trên phạm vi quốc tế. Toàn cầu hóa làm đa dạng hóa các chủ thể nắm
giữ, thực thi quyền lực và cũng làm đa dạng hóa các cơ chế, hình thức quản lý xã hội
trên phạm vi quốc gia và quốc tế. Toàn cầu hóa đòi hỏi và thúc đẩy các nhà nước, các
tổ chức kinh tế và chính trị quốc tế, khu vực, châu lục, các phong trào xã hội, các tổ
chức phi chính phủ phải thay đổi về mô hình tổ chức, nội dung và cơ chế hoạt động
theo hướng công khai, minh bạch và dân chủ hơn. Trên thực tế, toàn cầu hoá đang làm
thay đổi căn bản vai trò của nhà nước.
b) Cách mạng khoa học - công nghệ (KH_CN) hiện đại
Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp,
tạo cơ sở vật chất, điều kiện để các quốc gia, dân tộc hiểu biết lẫn nhau hơn, khắc phục
khoảng cách về không gian, thời gian…
Tác động đến kinh tế, đến lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, đến văn hóa- xã
hội, đạo đức, giáo dục. Tác động đến tâm lý, hành vi của công dân, đến quan hệ giữa
nhà nước với công dân và doanh nghiệp, giữa các giai cấp, thành phần xã hội và giữa
các quốc gia, dân tộc, đến cách thức tổ chức, cơ chế vận hành và tính chất của thể chế
chính trị, thể chế dân chủ...
Cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại về thông tin tác động đến đời sống chính
trị, đến dân chủ cũng ngày càng sâu sắc, trực tiếp. Và đem đến cho nhân loại nói chung,
các quốc gia, dân tộc nói riêng nhiều thời cơ, vận hội phát triển nhưng cũng tạo ra
không ít những thách thức, nguy cơ khó lường.
c) Kinh tế tri thức
Khi tri thức trở thành tư liệu sản xuất chủ yếu và việc khai thác tri thức, trí tuệ của
người lao động trở thành vấn đề sống còn của sự phát triển sản xuất thì vị trí và giá trị
của người lao động trí tuệ được khẳng định cao hơn. Người lao động sáng tạo với trình
độ cao trở thành nguồn lực cơ bản của phát triển hiện đại. 7 lOMoAR cPSD| 38372003
Kinh tế tri thức bảo đảm về điều kiện sống, làm việc; đầu tư cho học tập, nghiên
cứu và sáng tạo trở thành quan tâm lớn của người lao động và doanh nghiệp.
Xây dựng xã hội học tập, chính phủ điện tử, hoàn thiện nhà nước pháp quyền, công
khai hóa, minh bạch hóa, dân chủ hóa nền quản trị quốc gia trở thành mối quan tâm
thường trực của các chính phủ và các đảng chính trị tiến bộ. Tạo ra điều kiện của dân
chủ, thúc đẩy dân chủ hóa mạnh mẽ nhưng nó cũng đặt các giá trị dân chủ, các thể chế
dân chủ đứng trước những thử thách gay gắt.
CHƯƠNG 2: THỰC CHẤT NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT GIỮA DÂN CHỦ
TƯ SẢN VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực chất những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa
2.1.1. Thực chất những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân
chủ xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực chính trị
Thứ nhất, trên phương diện là một phạm trù chính trị, cả dân chủ tư sản và dân
chủ xã hội chủ nghĩa đều đề cao nguyên lý "quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân".
Tuy nhiên, bản chất giai cấp của hai chế độ dân chủ này lại khác nhau.
Khái niệm "nhân dân" trong chế độ dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa
hoàn toàn không giống nhau và về thực chất, nhà nước tư sản vẫn là nhà nước của
thiểu số giai cấp bóc lột. Nhân dân là chủ thể quyền lực chỉ được biểu hiện qua hình
thức phổ thông đầu phiếu, qua quốc hội lập hiến hoặc nghị viện. Để bảo đảm trước hết
lợi ích của giai cấp mình, giai cấp tư sản bao giờ cũng thiết kế những nguyên tắc bầu cử
mà trong thực tế người dân lao động không bao giờ có cơ hội tham gia công việc của
nhà nước. Ví dụ ở Mỹ có quy định trong hiến pháp, những người tham gia tranh cử
phải là những người có khả năng tài chính nhất định.
Điều quan trọng hơn là ở chỗ, hiến pháp thì ghi nhận quyền lực thuộc về nhân
dân, nhưng cơ sở kinh tế, nền tảng cơ bản để thực hiện lời tuyên bố đó lại không có.
Sự ghi nhận quyền lực thuộc về nhân dân trong chế độ dân chủ tư sản chỉ đánh dấu sự
chuyển quyền lực từ tay một người sang tay một số người đông hơn trong xã hội - là
giai cấp tư sản, chứ không phải toàn thể nhân dân lao động. Đó chính là sự khác nhau
căn bản giữa chế độ dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Thứ hai, cả dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa đều phải thực hành dân
chủ thông qua hình thức nhà nước pháp quyền. Tuy nhiên, vai trò, cơ cấu và mối quan
hệ giữa quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp ở hai kiểu nhà nước khác nhau. 8 lOMoAR cPSD| 38372003
Sự khác nhau căn bản giữa chế độ dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa về
phương diện này lại nằm ở chỗ: dân chủ tư sản thực hành dân chủ thông qua hình thức
nhà nước pháp quyền tư sản, trong khi đó, dân chủ xã hội chủ nghĩa thực hành dân chủ
thông qua hình thức nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Mặt khác, trong nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, nhà nước và công dân
đều phải thừa nhận tính tối cao của pháp luật, vì pháp luật xã hội chủ nghĩa thể hiện ý
chí và nguyện vọng của toàn thể nhân dân. Trong nhà nước pháp quyền tư sản, nhà
nước và công dân cũng phải thừa nhận tính tối cao của pháp luật, nhưng pháp luật tư
sản không phải là pháp luật của toàn dân, không thể hiện đầy đủ ý chí, nguyện vọng
của toàn dân mà chỉ phản ánh ý chí, nguyện vọng của một bộ phận nhân dân, đó là
những người giàu, là giai cấp tư sản. Nói cách khác, luật pháp của nhà nước pháp quyền
tư sản chỉ bảo vệ lợi ích của giai cấp tư sản và gạt ra ngoài lề quyền lợi của người lao
động - những người bị áp bức bóc lột. Đây là nội dung khác biệt cơ bản nhất giữa nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền tư sản.
Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của nhân dân, do
nhân dân và vì nhân dân. Đây là đặc điểm rất quan trọng mà nhà nước pháp quyền tư
sản không thể có được. Thực chất đặc điểm này của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam nhằm bảo đảm tính giai cấp, tính nhân dân của Nhà nước Việt Nam,
của chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân và
do nhân dân định đoạt, nhân dân quyết định phương thức tổ chức, xây dựng và vận
hành của bộ máy quyền lực nhà nước nhằm đáp ứng ngày càng cao lợi ích của nhân
dân và của toàn bộ dân tộc. Đây còn là sự thể hiện về tính ưu việt của chế độ dân chủ
xã hội chủ nghĩa so với chế độ dân chủ tư sản.
Thứ ba, dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa biểu hiện ra những quan hệ
giữa các tổ chức và quan hệ xã hội mang những tính chất khác nhau.
Theo đó, dân chủ tư sản là nền dân chủ có tính giả dối về quyền lực chính trị và
về quyền làm chủ của đa số nhân dân, dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ thực
chất và triệt để.Dân chủ tư sản là nền dân chủ phục vụ giai cấp tư sản, nên nó tìm cách
hạn chế, lừa gạt, trấn áp, tước đoạt dân chủ đối với số đông nhân dân lao động. Bằng
nhiều hình thức khác nhau, từ những quy định trong hiến pháp, luật pháp, những thủ
đoạn chính trị thường ngày, giai cấp tư sản tìm cách hạn chế, cắt xén và tước đoạt dân
chủ của số đông người lao động.
Trong khi đó, dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ thuộc về số đông, là một
nền dân chủ thực sự rộng rãi.Dân chủ xã hội chủ nghĩa đã tạo ra những điều kiện trên
thực tế để giai cấp công nhân và nhân dân lao động thực hiện quyền làm chủ của mình.
Cách mạng tháng Mười Nga thành công đã đưa đến cho giai cấp công nhân và nhân
dân lao động Nga các quyền tự do cơ bản của công dân như tự do hội họp, tựdo đi lại, 9 lOMoARcPSD| 38372003
tự do báo chí... Những quyền này không chỉ được ghi nhận trong đường lối, nghị quyết,
luật pháp mà còn được thực hiện trong thực tế cho hầu hết nhân dân lao động.
2.1.2 Thực chất những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân
chủ xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế
Chế độ dân chủ tư sản và chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa đều bị quy định bởi
trình độ phát triển của kinh tế. Theo đó, chế độ dân chủ tư sản lấy sự nảy sinh, tồn tại
và phát triển của sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa làm cơ sở cho sự tồn tại của mình.
Trong khi đó, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa lại lấy sự nảy sinh, tồn tại và phát triển
của sở hữu công cộng về tư liệu sản xuất làm cơ sở cho sự tồn tại của mình. Chính vì
vậy sau khi ra đời, chế độ dân chủ tư sản phải được xây dựng sao cho bảo đảm sự tồn
tại, phát triển của chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa và sự thống trị của giai cấp tư sản.
Ngược lại, chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa phải được xây dựng sao cho người lao động
thực sự là người chủ xã hội, phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý nhà
nước, quản lý xã hội.
Cơ sở kinh tế của chế độ dân chủ tư sản là chế độ sở hữu tư bản chủ nghĩa về tư
liệu sản xuất chủ yếu. V.I.Lênin đã chỉ ra cơ sở của dân chủ tư sản là chế độ tư hữu và
văn hóa tư sản: "chủ nghĩa dân chủ nguyên thủy", dựa trên cơ sở chủ nghĩa tư bản và
văn hóa tư bản chủ nghĩa, không phải là chủ nghĩa dân chủ nguyên thủy của những thời
nguyên thủy hoặc tiền tư bản chủ nghĩa.
Trong khi đó, dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên chế độ công hữu các tư liệu sản
xuất chủ yếu.C.Mác và Ph.Ăngghen đã từng nêu quan niệm sự đồng nhất giữa dân chủ
và chủ nghĩa cộng sản: "đối với giai cấp công nhân, dân chủ và chủ nghĩa cộng sản là
những danh từ hoàn toàn đồng nghĩa". Chủ nghĩa cộng sản bản chất đặc trưng là sở
hữu xã hội về tư liệu sản xuất.
Cả dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa đều dựa trên nền kinh tế thị trường.
Tuy nhiên, dân chủ tư sản dựa trên nền tảng kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, còn
dân chủ xã hội chủ nghĩa dựa trên nền kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.
2.1.3. Thực chất những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân
chủ xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hóa - xã hội
Thứ nhất, ở phương diện xã hội, dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa đều
được thể hiện với tính cách là phương thức tổ chức, quản lý và hoạt động của tổ chức
và xã hội. Tuy nhiên, cách thức thực hiện, tổ chức, quản lý và hoạt động của tổ chức và
xã hội lại có sự khác nhau mang tính bản chất.
Công cụ cơ bản của chuyên chính tư sản để quản lý xã hội là chế độ dân chủ tư
sản hay chế độ quân chủ đại nghị cùng hai phương thức chủ yếu là chuyên chính và
dân chủ. Trong nền dân chủ tư sản, dân chủ không phải là mục tiêu mà giai cấp tư sản
theo đuổi với ý nghĩa là đem lại tự do, bình đẳng, công bằng, quyền làm chủ thật sự
cho nhân dân lao động, mà chủ yếu là một phương thức, phương tiện để duy trì, quản 10 lOMoARcPSD| 38372003
lý xã hội tư sản, bảo vệ quyền lợi, quyền lực thống trị của giai cấp tư sản. Bởi thế, các
thể chế và phương thức dân chủ có những hạn chế không tránh khỏi, có tính hình thức,
đặc biệt là đối với giai cấp công nhân và nhân dân lao động.
Trong khi đó, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa coi dân chủ là thuộc tính bản chất của
chủ nghĩa xã hội. Bởi lẽ, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, giải phóng xã hội,
đem lại tự do, bình đẳng thật sự, tạo mọi điều kiện để con người phát triển toàn diện,
trở thành người làm chủ xã hội, làm chủ tự nhiên và làm chủ chính bản thân mình, là
mục đích tự thân của chủ nghĩa xã hội. Do đó, đương nhiên, dân chủ là mục tiêu của
chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản.
Thứ hai, dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa đều là giá trị tiến bộ xã hội,
đều thừa nhận những quyền tự do, bình đẳng của công dân. Theo C.Mác và
Ph.Ăngghen, dân chủ luôn gắn liền với việc bảo đảm các quyền tự do, dân chủ của công
dân. Với ý nghĩa là giá trị về tự do, bình đẳng, dân chủ không chỉ mang bản chất giai
cấp mà còn có tính nhân loại, gắn liền với khát vọng về tự do, bình đẳng và phản ảnh
trình độ giải phóng của con người trong cuộc đấu tranh xóa bỏ áp bức, bóc lột, chống sự tha hóa.
2.2. Thực trạng vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản
và dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
2.2.1. Thành tựu của sự vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân
chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Về nhận thức, qua 30 năm đổi mới toàn diện đất nước, Đảng ta đã nhận thức về
dân chủ và xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ngày càng đầy đủ và sâu sắc hơn.
Đó cũng là thành tựu của sự vận dụng đúng đắn hơn, đầy đủ hơn những điểm tương
đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa. Một trong những
thành tựu rõ nhất của sự vận dụng này về mặt nhận thức là Đảng ta đã cho rằng: Nền
dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phải vừa thể hiện các giá trị dân chủ phổ quát của
nhân loại, vừa thể hiện những giá trị đặc trưng phản ánh bản sắc, đặc điểm văn hóa,
truyền thống của Việt Nam. Đảng ta cũng nhận thức và vận dụng ngày càng đầy đủ hơn
về tất yếu khách quan phải đẩy mạnh phát triển các hình thức và phương thức thực
hiện dân chủ, nhất là các hình thức dân chủ trực tiếp. Đã có bước phát triển khá rõ
trong nhận thức lý luận về dân chủ và dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Dân chủ
được đặt trong tương quan với Nhà nước, pháp luật xã hội chủ nghĩa; đồng thời dân
chủ phải gắn với những điều kiện để thực hiện như kinh tế, văn hóa, xã hội.
Về thực tiễn, thành tựu vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân
chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa được xem xét trên một số lĩnh vực cơ bản là
chính trị, kinh tế và văn hóa - xã hội. 11 lOMoAR cPSD| 38372003
Trên lĩnh vực chính trị:
+ Hệ thống chính trị đã có đổi mới về tổ chức và phương thức hoạt động theo
hướng dân chủ hóa. Hơn 30 năm qua, nước ta đã hai lần lập hiến, ba lần sửa đổi Hiến
pháp, ban hành thêm nhiều luật và pháp lệnh liên quan trực tiếp đến quyền làm chủ
của nhân dân trong lĩnh vực chính trị.
+ Quyền bầu cử, ứng cử với nguyên tắc phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ
phiếu kín được bảo đảm.
+ Trong bầu cử đã có ứng cử tự do và số dư đã tăng lên đáng kể để cử tri có điều kiện lựa chọn.
+ Vai trò của Quốc hội được khẳng định, hoạt động đã đi vào thực chất và thực
quyền hơn; phương pháp làm việc, hình thức sinh hoạt của Quốc hội đã dân chủ hơn.
+ Có thể nói, nền hành chính quốc gia được cải cách một bước trên cả bốn
phương diện: thể chế hành chính, tổ chức bộ máy, cán bộ, công chức và tàichính công
đã nâng cao hơn hiệu lực và hiệu quả hoạt động của nhà nước, góp phần bảo đảm
quyền dân chủ và giảm bớt phiền hà cho người dân.
Trên lĩnh vực kinh tế:
+ Đường lối xây dựng và phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, hình thức tổ chức kinh
doanh, hình thức phân phối, bình đẳng trước pháp luật, hoạt động theo pháp luật, cùng
phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh.
+ Cả sở hữu nhà nước và tư nhân đều bình đẳng, tạo thành một cơ cấu thống
nhất của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
+ Việc chuyển từ cơ chế kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa được coi là bước nhảy vọt trong nhận thức và thực hiện dân chủ trên lĩnh
vực kinh tế, góp phần xóa bỏ sự kỳ thị với những người giàu có do kinh doanh mang
lại, góp phần loại bỏ tư tưởng bình quân, cào bằng, ỷ lại.
+ Trong hơn 30 năm kể từ khi đổi mới đất nước đến nay, Nhà nước đã ban
hành Hiến pháp và nhiều đạo luật về kinh tế để tạo hành lang pháp lý cho sự vận hành
của nền kinh tế nhiều thành phần và cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
+ Thể chế kinh tế thị trường được hình thành và từng bước hoàn thiện đã tạo
điều kiện huy động các nguồn lực trong nhân dân, nhất là phát huy tính tích cực của
các chủ thể kinh tế, bảo đảm quyền tự chủ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc
mọi thành phần kinh tế.
+ Tinh thần dân chủ, công khai, minh bạch trong hoạt động kinh tế ngày càng
được thể hiện rõ hơn.
Trên lĩnh vực văn hóa - xã hội: 12 lOMoAR cPSD| 38372003
+ Nhiều văn bản pháp luật đã cụ thể hóa các quyền, nghĩa vụ cơ bản của công
dân, phù hợp hơn với điều kiện phát triển kinh tế xã hội.
+ Nguyên tắc mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật được luật hóa và
từng bước đi vào cuộc sống.
+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo và tự do không tín ngưỡng, tôn giáo, sự
bình đẳng của các tôn giáo trước pháp luật được cụ thể hóa. Công bằng, bình đẳng xã
hội có những bước tiến rõ rệt.
+ Nhà nước sử dụng Hiến pháp như là một trong những công cụ quan trọng
hàng đầu để bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền công dân.
+ Cùng với các chính sách đầu tư cho các phương tiện văn hoá, trong những
năm qua, nhóm chính sách đầu tư cho nguồn lực hoạt động văn hoácũng được chú trọng.
2.2.2. Một số hạn chế trong quá trình vận dụng những điểm tương đồng và khác
biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng nền dân chủ xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
- Về nhận thức:
+ Nhận thức và nghiên cứu lý luận về bản chất của dân chủ và xây dựng nền dân
chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay vẫn chưa đầy đủ và hệ thống.
+ Chưa lý giải và làm sáng tỏ nhiều vấn đề do thực tiễn đặt ra; chưa đạt được
nhiều kết quả có giá trị định hướng, mang tính đột phá cho quá trình đổi mới, xây dựng và phát huy dân chủ.
+ Nhận thức về dân chủ trong một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân còn
hạn chế, nhất là về mối quan hệ giữa quyền, quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của
mỗi tổ chức, mỗi cá nhân trong xã hội. - Về thực tiễn:
Trên lĩnh vực chính trị:
+ Dân chủ trong Đảng chưa được thực hiện đầy đủ, vẫn còn tình trạng dân chủ hình thức.
+Chưa có cơ chế để giám sát, kiểm tra hiệu quả dẫn tới nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa còn nhiều khiếm khuyết; tình trạng đùn đẩy trách nhiệm trong hoạt động của bộ
máy nhà nước vẫn diễn ra.
+ Quy trình làm luật, chính sách ở Việt Nam vẫn còn tình trạng thiếu sự tham gia
của các chủ thể hưởng lợi từ chính sách. Khi Quốc hội đưa dự thảo luật ra lấy ý kiến
đóng góp của các đối tượng nêu trên thì sự tham gia, khả năng tham gia của họ, nhất
là của nhân dân còn nhiều hạn chế.
Trên lĩnh vực kinh tế: 13 lOMoAR cPSD| 38372003
+ Sự bình đẳng (dân chủ) giữa các thành phần kinh tế trong tiếp cận các nguồn
lực như: tín dụng, thị trường, đất đai, khoa học công nghệ, sự hỗ trợ của Chính phủ...
vẫn chưa được coi trọng đúng mức.
+ Thể chế kinh tế thị trường còn thiếu đồng bộ. Công tác quản lý nhà nước về
kinh tế còn nhiều khuyết điểm.
+ Nhiều nguồn lực, tiềm năng về vật chất và tinh thần để phát triển kinh tế trong
các tầng lớp nhân dân chưa được khai thác, phát huy một cách hiệu quả.
+ Tăng trưởng của nền kinh tế vẫn ở mức dưới tiềm năng, hiệu quả và chất lượng
tăng trưởng thấp, sức cạnh tranh của nền kinh tế còn kém.
+ Doanh nghiệp tư nhân chủ yếu là quy mô nhỏ. Doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài chưa đáp ứng mục tiêu, yêu cầu chuyển giao công nghệ, nhất là công nghệ
cao, công nghệ nguồn và trình độ quản lý tiên tiến…
Trên lĩnh vực văn hóa xã hội:
+ Văn hóa chưa đủ sức tác động, chi phối, điều chỉnh hoạt động chính trị, kinh
tế, xã hội theo hướng dân chủ, công bằng, văn minh, hiện đại.
+ Việc bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa hiệu quả chưa cao, nguy cơ mai
một chưa được ngăn chặn.
+ Một số cơ quan báo chí, xuất bản, văn học, nghệ thuật chưa thực hiện đúng tôn chỉ, mục đích.
+ Đời sống văn hóa tinh thần ở nhiều nơi còn nghèo nàn, đơn điệu; khoảng cách
hưởng thụ văn hóa giữa miền núi, vùng sâu, vùng xa với đô thị và giữa các tầng lớp
nhân dân chậm được rút ngắn.
+ Lối sống thực dụng, coi thường kỷ cương phép nước, bất chấp pháp luật, đạo
đức xã hội, sống xa hoa, buông thả, hời hợt, vô cảm, vô trách nhiệm của một bộ phận
cán bộ,nhân dân, nhất là lớp trẻ đang là vấn đề nhức nhối xã hội.
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ
KHÁC BIỆT GIỮA DÂN CHỦ TƯ SẢN VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG XÂY DỰNG NỀN DÂN
CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để làm rõ những nội dung cần vận dụng
từ những kinh nghiệm xây dựng nền dân chủ của các quốc gia trên thế giới
Trước hết, cần tiếp tục nghiên cứu sâu hơn hệ thống quan điểm của chủ nghĩa
Mác - Lênin về dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa; kinh nghiệm xây dựng nền dân chủ
của các quốc gia trên thế giới nhằm vận dụng đúng đắn, đầy đủ hơn vào công cuộc xây
dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Phải nghiên cứu sâu, có tính hệ thống lý
luận về dân chủ, dân chủ xã hội chủ nghĩa, chỉ ra những điểm còn nguyên giá trị, những 14 lOMoAR cPSD| 38372003
điểm đã bị lịch sử vượt qua, thậm chí có những luận điểm đã không đúng ngay từ lúc
mới xuất hiện. Mặt khác, làm rõ giá trị hợp lý của các nền dân chủ khác để kế thừa, học hỏi.
Đánh giá khách quan thành tựu dân chủ tư sản, tính chất, trình độ dân chủ xã hội
chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam là cơ sở khoa học để
tiếp thu có chọn lọc các giá trị dân chủ của nhân loại được biểu hiện ở chủ nghĩa tư
bản. Đó là sự phát triển trình độ dân chủ của văn minh nhân loại được biểu hiện ở chủ
nghĩa tư bản chứ không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản. Những giá trị đó
cần thiết cho thực hiện dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay. Việt Nam không
tiếp thu bản chất giai cấp của dân chủ tư sản, nhưng tiếp thu, học tập các hình thức
thực hiện để đảm bảo quyền lực nhà nước thực sự thuộc về nhân dân. Cần mạnh dạn
nghiên cứu, áp dụng những hình thức dân chủ mà nhân loại đã trải qua, được thực tiễn
kiểm nghiệm là hiệu quả để vận dụng.
3.2. Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo
ra cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là một trong ba trụ cột
cơ bản của thể chế dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta hiện nay
(cùng với nhà nước pháp quyền và các tổ chức xã hội tự nguyện, hợp pháp của nhân
dân). Để tiếp tục xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, Việt Nam cần phải
thực hiện một số giải pháp:
Trước hết, cần thể chế hóa quan điểm của Đảng về phát triển đa dạng các hình
thức sở hữu, thành phần kinh tế, loại hình doanh nghiệp; bảo hộ các quyền và lợi ích
hợp pháp của chủ sở hữu tài sản thuộc các hình thức sở hữu, loại
hình doanh nghiệp trong nền kinh tế.
Cùng với đó là có nhận thức đúng đắn về vai trò quan trọng của thể chế, xây dựng
và hoàn thiện thể chế phải được tiến hành đồng bộ.
Đồng thời phải phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
Hình thành việc rà soát, bổ sung, hoàn thiện các quy định pháp luật về kinh doanh phù hợp với Việt Nam.
3.3. Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việc xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam của nhân dân,
do nhan dân, vì nhân dân cần chú ý nhận thức và giải quyết có hiệu quả một số vấn đề sau:
Một là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của
Đảng. Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nsm mang bản chất giai cấp công
nhân đồng thời cũng gắn bó chắt chẽ với dân tộc, nhân dân. 15 lOMoARcPSD| 38372003
Hai là, cái cách thể chế và phương thức hoạt động của Nhà nước. Kiện toàn tổ
chức, đổi mới Phương thức và nâng cao hiệu quả hoạt động của Quốc hội đảm bảo là
cơ quan quyền lực cao nhất của nhân dân. Xây dựng nền hành chính nhà nước dân chủ,
trong sạch vững mạnh, từng bước hiện đại hóa.
Ba là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức có phẩm chất tốt, tận tuỵ
phục vụ nhân dân, có tính chuyên nghiệp cao. Phải thật sự dân chủ hóa công tác cán
bộ; đổi mới cơ chế chính sách phát hiện, tuyển dụng, đề bạt, đãi ngộ xứng đáng, có cơ
chế, quy định đánh giá, khen thưởng, kỷ luật chặt chẽ, nghiêm minh.
Bốn là, giáo dục, tuyên truyền pháp luật để hình thành ý thức pháp luật, tự giác
chấp hành pháp luật, hình thành văn hoá pháp luật cho nhân dân. Mọi người dân, mọi
công dân phải được trang bị những tri thức phổ thông cần thiết về pháp luật.
3.4. Củng cố, phát triển cơ sở xã hội của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, không ngừng
nâng cao năng lực thực hành dân chủ của người dân
Hiện nay, trong các văn kiện, Đảng ta đã xác định cơ sở kinh tế, cơ sở chính trị của
dân chủ xã hội chủ nghĩa. Để nền dân chủ xã hội chủ nghĩa vận hành đồng bộ, cần thống
nhất nhận thức cơ sở xã hội đó là các tổ chức xã hội tự nguyện, hợp pháp của nhân dân.
Để xây dựng và hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở nước ta trước hết, cần chỉ
đạo các cơ quan xây dựng pháp luật xây dựng lộ trình cụ thể thể chế hóa các quyền tự
do dân chủ của công dân.
Đồng thời, không ngừng nâng cao năng lực thực hành dân chủ của
người dân. Trình độ phát triển của một chế độ dân chủ không chỉ phụ thuộcvào việc
trao quyền lực cho nhân dân như thế nào, mà quan trọng hơn là
người dân có đủ năng lực, điều kiện và trình độ để sử dụng và thực hiện các quyền đó hay không. 16 lOMoAR cPSD| 38372003 KẾT LUẬN
Có thể nói rằng giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa có những điểm
tương đồng và những điểm khác biệt. Dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa chúng
đều phản ánh khía cạnh, nội dung của chế độ chính trị, những phạm trù của đời sống
xã hội; mặt khác dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa có những điểm khác biệt
căn bản trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội. Sự tương đồng và khác
biệt giữa chúng có khi là bản chất, có lúc chỉ mang tính tương đồng, chuyển hóa lẫn
nhau, trong tương đồng có khác biệt và ngược lại. Từ đó, bài thảo luận đã nêu lên cơ
sở lý luận và cơ sở thực tiễn chủ yếu để phân tích, đánh giá thực chất những nội dung
tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa, giải quyết
những vấn đề đặt ra trong nhận thức và vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt
giữa hai nền dân chủ này trong việc xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay.
Qua bài thảo luận này, nhóm 8 đã hiểu sâu hơn về dân chủ tư sản, dân chủ xã hội
chủ nghĩa và những điểm tương đồng cũng như khác biệt giữa chúng; đồng thời nêu ra
những giải pháp tiếp tục vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ
tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam hiện nay. Trong quá trình thực hiện bài thảo luận này, do trình độ hạn chế, kiến
thức về chủ nghĩa khoa học xã hội chưa hoàn thiện, đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót.
Nhóm 8 rất mong nhận được sự giúp đỡ của thầy để bài thảo luận của nhóm hoàn thiện hơn 17 lOMoARcPSD| 38372003 MỤC LỤC LỜI MỞ
ĐẦU………………………………………………………………………….6 NỘI
DUNG ............................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU1.1. Quan niệm và những nội
dung tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa ......... 3
1.1.1. Quan niệm về "tương đồng" và "khác biệt", "tương đồng giữa dân chủ tư sản
và dân chủ XHCN", "khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ XHCN" ..................... 3
1.1.2. Những nội dung tương đồng và khác biệt giữa dân chủ xã hội chủ nghĩa và
dân chủ tưsản………………………………………………………………………………… ....................... 3
1.2. Những yếu tố tácđộng ...................................................................................... 4
1.2.1. Dân chủ tư sản và dân chủ XHCN ra đời trong sự tác động của những điều kiện
lịch sử khác nhau
............................................................................................................. 4
1.2.2. Tính chất của các nền dân chủ tác động và quy định sự tương đồng và khác
biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ XHCN……………………………………......……9
1.2.3. Yếu tố thời đại tác động đến những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân
chủ tư sản và dân chủ XHCN…………………………………………………………………..10
CHƯƠNG 2: THỰC CHẤT NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG, KHÁC BIỆT GIỮA DÂN CHỦ TƯ
SẢN VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VÀ SỰ VẬN DỤNG TRONG XÂY DỰNG NỀN DÂN
CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
2.1. Thực chất những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ
nghĩa…………………………………………………………………………..12
2.1.1. Thực chất những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân
chủ xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực chính
trị…………………………………………………12
2.1.2 Thực chất những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và dân
chủ xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh
tế……………………………………………………13
2.1.3. Thực chất những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân
chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hóa - xã
hội……………………………………14
2.2. Thực trạng vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân chủ tư sản và
dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện
nay……………………………………….15 18 lOMoARcPSD| 38372003
2.2.1. Thành tựu của sự vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt giữa dân
chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện
nay…………………………………………………………………………………… 15
.2.2. Một số hạn chế trong quá trình vận dụng những điểm tương đồng và khác biệt
giữa dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa trong xây dựng nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ở Việt Nam hiện

nay…………………………………………………………………...16
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NHẰM TIẾP TỤC VẬN DỤNG NHỮNG ĐIỂM TƯƠNG ĐỒNG VÀ
KHÁC BIỆT GIỮA DÂN CHỦ TƯ SẢN VÀ DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG XÂY DỰNG
NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
3.1. Nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn để làm rõ những nội dung cần vận dụng từ
những kinh nghiệm xây dựng nền dân chủ của các quốc gia trên thế giới…………….18
3.2. Xây dựng, hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tạo
ra cơ sở kinh tế vững chắc cho xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa……………………..18
3.3. Xây dựng, hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa…………………..19
3.4. Củng cố, phát triển cơ sở xã hội của nền dân chủ xã hội chủ
nghĩa, không ngừng nâng cao năng lực thực hành dân chủ của người
dân………………………………….19 KẾT
LUẬN…………………………………………………………………………...21 19 lOMoARcPSD| 38372003 TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Chủ Nghĩa Xã Hội Khoa Học – GS.TS Hoàng Chí Bảo
2. https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-van-so-sanh-dan-chuxa-hoi-chu- nghia-va-dan-chu-tu-san
3. C.Mac, Ph AWngghen (1995)̣̣̣̣ Toàn tập, tập 1,2, NXB chính trị quốc gia Hà Nội
4. Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2010), Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
Việt Nam của dân do dân, vì dân - Lý luận và thực tiễn, NXB chính trị quốc gia Hà Nội
5. Lô Quốc Toản (Chủ biên) (2017), Giáo trình lý luận về dân chủ, NXB chính trị
quốcgia sự thật Hà Nội
6. V.I.Leenin (1981), Toàn tập, NXB tiến bộ Matxcova 20