Bài thảo luận Pháp luật đại cương | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Phân tích khái niệm của nhà nước: Nhà nước là sự kết hợp của các gia đình (Aristore.Nhà tư tưởng vĩđại thời kì cổ đại) Nhà nước trong muối tương quan với quốc gia:” Nhà nước là một
đơn vị chính trị độc lập có một vùng lãnh thổ được công nhận là thẩmquyền thống trị của nó.”Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Đại Học Nội Vụ Hà Nội 1.1 K tài liệu

Thông tin:
5 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận Pháp luật đại cương | Đại học Nội Vụ Hà Nội

1. Phân tích khái niệm của nhà nước: Nhà nước là sự kết hợp của các gia đình (Aristore.Nhà tư tưởng vĩđại thời kì cổ đại) Nhà nước trong muối tương quan với quốc gia:” Nhà nước là một
đơn vị chính trị độc lập có một vùng lãnh thổ được công nhận là thẩmquyền thống trị của nó.”Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem

44 22 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 45764710
BÀI TẬP THẢO LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1. Phân tích khái niệm của nhà nước:
Nhà nước là sự kết hợp của các gia đình (Aristore.Nhà tư tưởng vĩ
đại thời kì cổ đại)
Nhà nước trong muối tương quan với quốc gia:” Nhà nước là một
đơn vị chính trị độc lập có một vùng lãnh thổ được công nhận là thẩm
quyền thống trị của nó.”
Nhà Nước là một tổ chức quyền lực chính trị của xã hội có giai cấp
có lãnh thổ, dân cư và chính quyền độc lập ,có khả năng đặt ra
thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội nhất định trong phạm vi
lãnh thổ của mình ( Từ điển luật học từ điển bách khoa đại từ đin
tiếng Việt )
Từ quan niệm về pháp luật và trật tự pháp luật:” Nhà nước là sự liên
kết của nhiều người phục tùng pháp luật”,” Nhà nước là trong tư
ởng là cái gì đó phải phù hợp với các nguyên tắc của pháp luật”
” Nhà nước hiểu theo nghĩa rộng là một tập hợp các thể chế nắm giữ
những phương tiện cưỡng chế hợp pháp, thi hành trên một vùng lãnh
thđược xác định và người dân sống trên lãnh thổ đó được đề cập
như một xã hội”
Ănghen: Nhấn mạnh vai trò của nhà nước trong việc duy trì sự
thốngtrị về giai cấp. Nhà nước là sản phẩm của xã hội đã phát triển
đến giai đoạn nhất định khi xã hội đã phân chia giai cấp và mâu
thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được, nhà nước là lực lượng”
nảy sinh từ xã hội nhưng lại đứng trên xã hội”,” có nhiệm vụ làm dịu
bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó trong vòng trật tự.”
Lênin,tác phẩm ,nhà nước,cách mạng:” Nhà nước bao giờ cũng là
một b máy nhất định nó tự tách ra từ xã hội vào gồm một nhóm
người chỉ chuyên hay gần như chỉ chuyên, hay chủ yếu chỉ chuyên
làm công việc cai trị”. Nhà nước sinh ra để thực hiện sự thống trị về
giai cấp:’ Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai
cấp này đối với giai cấp khác’,” Nhà nước theo đúng nghĩa của nó là
bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.”
Nhà nước không đồng nhất với xã hội nó chỉ là một bộ phận của xã
hội.
Nhà nước bao gồm những người không tham gia vào hoạt động sản
xuất trực tiếp Nó được tổ chức ra để quản lý xã hội điều hành mọi
hoạt động của xã hội.
lOMoARcPSD| 45764710
Sự ra đời tồn tại của nhà nước trong đời sống xã hội là tất yếu trước
nhu cầu phối hợp hoạt động chung duy trì trật tự chung phòng chống
thiên tai bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng.
Nhà nước được xem như cơ quan quyền lực tối cao của xã hội
nhưng lại bị chi phối bởi Kẻ Mạnh Lực lượng này dùng nhà nước vừa
thực hiện điều hành các hoạt động chung của xã hội vừa làm lợi
riêng cho giai cấp mình.
Quốc gia bao gồm: lãnh thổ, dân cư, nhà nước(chính phủ) =>Nhà
ớc là tổ chức đặc biệt của xã hội bao gồm một lớp người được
tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực nhằm tchức và quản
lý xã hội phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của
lực lượng cầm quyền trong xã hội.
1. Phân tích khái niệm đặc trưng của nhà nước
Các đặc trưng của nhà nước làm cho nhà nước trở thành tổ chc
đặc biệt giữ vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị có thể tác động
một cách toàn diện mạnh mẽ và hiệu quả tới đời sống xã hội Thể
hiện lợi ích giai cấp thống trị một cách tập trung nhất. nhà nước có
những dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau:
o Thnhất, Nhà nước là tổ chc quyền lực đặc biệt của xã hội.
nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không hòa
nhập với dân cư Hầu Như tách khỏi xã hội quyền lực công này
là quyền lực chính trị chung. chủ th của quyền lực là giai cấp
thống trị về kinh tế và chính trị để thực hiện quyền lực và quản
lý xã hội của một tầng lớp người chuyên làm nhiệm vquản lý
và được tổ chc thành các cơ quan nhà nước và hình thành bộ
máy đại diện cho quyền lực chính trị của sức mạnh cưỡng chế
duy trì địa vị của giai cấp thống trị các giai cấp khác phải phục
tùng theo ý chí của giai cấp thống trị.
o Thứ hai, nhà nước phân chia quyền quản lý dân cư theo đơn vị
hành chính lãnh thổ. Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị
hành chính lãnh thổ không phụ thuộc vào huyết thống nghề
nghiệp hoặc giới tính khác với tổ chc thị Tộc tập hợp các
thành viên của mình theo dấu hiệu huyết thống. việc phân chia
này dẫn đến hình thành các cơ quan quản lý sinh từng đơn vị
hành chính lãnh thổ. Không một tổ chức xã hội nào trong giai
cấp xã hội có giai cấp lại có lãnh thổ riêng của mình, lãnh thủ là
dấu hiệu đặc trưng của nhà nước. mọi nhà nước đều có lãnh
thổ riêng của mình, để cai trị hay quản lý, mọi nhà nước đu
chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính.Do có dấu hiệu về
lOMoARcPSD| 45764710
lãnh thổ mà xuất hiện chế định quốc tịch chế định quy định sự
lệ thuộc của một công dân vào một nhà nước và một vùng lãnh
thnhất định thông qua đó nhà nước thiết lập quan hệ với công
dân của mình Ví dụ : tỉnh,huyện,xã,đơn vị hành chính-kinh tế
đặc biệt
o Thứ ba, Nhà nước nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia,an
ninh quốc gia_trật tự an toàn xã hội. Nhà nước là một tổ chc
quyền lực có chủ quyền, chủ quyền quốc gia này mang nội
dung chính trị pháp lý thể hin ở quyền tự quyết của nhà nưc
về mọi chính sách đối nội, đối ngoại không phụ thuộc vào bất
kỳ một quốc gia nào khác. Chủ quyền quốc gia là một thuc
tính không tách rời nhà nước, có tính tối cao đối với đất nước,
các tổ chc và dân cư. o Thứ tư , nhà nước ban hành pháp luật
quốc hội và dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội. Là
người đại diện chính thống của xã hội để cai trị đối với mọi
công dân của đất nước nhà nước ban hành pháp luật và đảm
bảo thực hiện có thể cả bằng sức mạnh cưỡng chế. Tất cả các
quy định của nhà nước đối với mọi công dân được thể hin
trong pháp luật do nhà nước ban hành. Nhà nước và pháp luật
có mối liên hệ ph thuộc không thể có nhà nước mà thiếu pháp
luật và ngược lại. trong xã hội chỉ có nhà nước mới có quyền
ban hành pháp luật và bảo đảm cho pháp luật có hiệu lực thực
thi trong cuộc sống các tổ chc xã hội không có quyền này. Ví
Luật cư trú và đề án 06 làm căn cước công dân
o Thứ năm, nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuế i
hình thức bắt buộc. Để nuôi dưỡng bộ máy nhà nước đảm bảo
cho sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội giải quyết các công
việc chung của mọi xã hội mọi nhà nước đều quy định và tiến
hành thu các loại thuế bắt buộc đối với dân cư của mình.
=>Như vậy, nhà nước là một tổ chc đặc biệt có quyền lực chính trị có bộ
máy chuyên làm nhiệm vụ ỡng chế và thực thi chức năng quản lý xã hội
nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội
có giai cấp đối kháng của giai cấp công nhân nhân dân lao động và cả dân
tộc trong xã hội chủ nghĩa.
2. Liên hệ nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ
nghĩa
lOMoARcPSD| 45764710
Bản chất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
thhin ở tính nhân dân của nhà nước, đó là: “...Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân… nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ tất
cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là
liên minh giữa các giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
vào đội ngũ trí thức…”
NGUYÊN TẮC TCHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
o Nguyên tắc lãnh đạo:Nguyên tắc này đòi hỏi trong tổ chức và
hot động quản lý nhà nước, các cơ quan nhà nước mt mt
phi thừa nhận và chịu sự lãnh đo ca Đng, mặt khác phải
có trách nhiệm đưa đường li, chủ trương, chính sách của
Đảng vào thực tiễn đi sống xã hội và đảm bo sự kiểm tra,
giám sát của Đảng.
o Nguyên tắc tất cquyn lực nhà nước thuộc về nhân dân
(hay còn gọi là nguyên tắc chủ quyền nhân dân).
Nguyên tắc quan trọng nhất trong tổ chức bộ máy nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Nguyên tắc này đòi
hỏi: Thứ nhất, tăng cường và mở rộng sự tham gia trực tiếp
của nhân dân vào việc giải quyết các công việc của N
ớc. Thứ hai, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ
quan đại diện để 9 các cơ quan này thực sự đại diện cho ý
chí và nguyện vọng của nhân dân. Thứ ba, các cơ quan
Nhà nước có trách nhiệm tạo ra cơ sở pháp lý và các điều
kiện tài chính, vật chất cho các tổ chức xã hội hoạt động;
định ra những hình thức và biện pháp để thu hút sự tham
gia của các tchức xã hội và nhân dân vào các hoạt đng
của Nhà nước.
o Nguyên tắc tập trung dân chủ:Nguyên tắc này xuất phát từ hai
yêu cầu khách quan của quản lý, đó là: đm bảo tính thống
nht ca hthống lớn (quốc gia, ngành, địa phương, cơ quan,
đơn vị, bphn) và đảm bảo sự phù hợp với đặc thù của h
thống con lệ thuộc (từng ngành, từng địa phương, từng cơ
quan, đơn vị, bộ phn, cá nhân). Nguyên tắc tập trung dân chủ
thhin sự kết hp hài hòa giữa sự chỉ đo tập trung, thống
nht của cơ quan nhà nước cấp trên với việc mở rộng dân ch
để phát huy tính chủ động, sáng to ca cp dưi nhm đt
hiu quả trong quản lý nhà nước.
o Nguyên tắc huy động quần chúng nhân dân tham gia quản lý
nhà nước: Nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, là lực lượng
lOMoARcPSD| 45764710
quyết định trong quá trình cải biến xã hội. Vai trò quyết định
của nhân dân thể hiện trên các mặt chủ yếu sau đây:
- Nhân dân là lực lượng cơ bản sản xuất ra ca cải vật
chất và tinh thần, góp phần vào sự tồn tại và phát triển của
xã hội.
- Nhân dân là chủ thể của mọi quá trình cải biến xã hội.
- Lợi ích của nhân dân là động lực cơ bản của cách mạng xã
hội, của những quá trình cải biến xã hội.
=>Trên phương diện quyền lực chính trị, nhân dân vừa
là chth, vừa là khách thể của quyền lực chính trị. o Nguyên
tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ
nghĩa là nguyên tắc hiến đnh, là nội dung quan trọng nhất của
việc xây dựng nhà nước pháp quyền.Nguyên tắc này đòi hỏi tổ
chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước phải trit để tôn
trọng pháp luật ca Nhà nước. Nguyên tắc này không cho phép
11 các cơ quan nhà nước thực hiện quản lý nhà nước một cách
chủ quan, tùy tiện mà phải dựa vào pháp luật, làm đúng pháp
lut. o Nguyên tắc công khai minh bạch.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45764710
BÀI TẬP THẢO LUẬN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
1. Phân tích khái niệm của nhà nước:
Nhà nước là sự kết hợp của các gia đình (Aristore.Nhà tư tưởng vĩ
đại thời kì cổ đại) •
Nhà nước trong muối tương quan với quốc gia:” Nhà nước là một
đơn vị chính trị độc lập có một vùng lãnh thổ được công nhận là thẩm
quyền thống trị của nó.” •
Nhà Nước là một tổ chức quyền lực chính trị của xã hội có giai cấp
có lãnh thổ, dân cư và chính quyền độc lập ,có khả năng đặt ra và
thực thi pháp luật nhằm thiết lập trật tự xã hội nhất định trong phạm vi
lãnh thổ của mình ( Từ điển luật học từ điển bách khoa đại từ điển tiếng Việt ) •
Từ quan niệm về pháp luật và trật tự pháp luật:” Nhà nước là sự liên
kết của nhiều người phục tùng pháp luật”,” Nhà nước là trong tư
tưởng là cái gì đó phải phù hợp với các nguyên tắc của pháp luật” •
” Nhà nước hiểu theo nghĩa rộng là một tập hợp các thể chế nắm giữ
những phương tiện cưỡng chế hợp pháp, thi hành trên một vùng lãnh
thổ được xác định và người dân sống trên lãnh thổ đó được đề cập như một xã hội” •
Ănghen: Nhấn mạnh vai trò của nhà nước trong việc duy trì sự
thốngtrị về giai cấp. Nhà nước là sản phẩm của xã hội đã phát triển
đến giai đoạn nhất định khi xã hội đã phân chia giai cấp và mâu
thuẫn giai cấp là không thể điều hòa được, nhà nước là lực lượng”
nảy sinh từ xã hội nhưng lại đứng trên xã hội”,” có nhiệm vụ làm dịu
bớt sự xung đột và giữ cho sự xung đột đó trong vòng trật tự.” •
Lênin,tác phẩm ,nhà nước,cách mạng:” Nhà nước bao giờ cũng là
một bộ máy nhất định nó tự tách ra từ xã hội vào gồm một nhóm
người chỉ chuyên hay gần như chỉ chuyên, hay chủ yếu chỉ chuyên
làm công việc cai trị”. Nhà nước sinh ra để thực hiện sự thống trị về
giai cấp:’ Nhà nước là bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai
cấp này đối với giai cấp khác’,” Nhà nước theo đúng nghĩa của nó là
bộ máy trấn áp đặc biệt của giai cấp này đối với giai cấp khác.” •
Nhà nước không đồng nhất với xã hội nó chỉ là một bộ phận của xã hội. •
Nhà nước bao gồm những người không tham gia vào hoạt động sản
xuất trực tiếp Nó được tổ chức ra để quản lý xã hội điều hành mọi
hoạt động của xã hội. lOMoAR cPSD| 45764710 •
Sự ra đời tồn tại của nhà nước trong đời sống xã hội là tất yếu trước
nhu cầu phối hợp hoạt động chung duy trì trật tự chung phòng chống
thiên tai bảo vệ lợi ích chung của cộng đồng. •
Nhà nước được xem như cơ quan quyền lực tối cao của xã hội
nhưng lại bị chi phối bởi Kẻ Mạnh Lực lượng này dùng nhà nước vừa
thực hiện điều hành các hoạt động chung của xã hội vừa làm lợi riêng cho giai cấp mình. •
Quốc gia bao gồm: lãnh thổ, dân cư, nhà nước(chính phủ) =>Nhà
nước là tổ chức đặc biệt của xã hội bao gồm một lớp người được
tách ra từ xã hội để chuyên thực thi quyền lực nhằm tổ chức và quản
lý xã hội phục vụ lợi ích chung của toàn xã hội cũng như lợi ích của
lực lượng cầm quyền trong xã hội.
1. Phân tích khái niệm đặc trưng của nhà nước
Các đặc trưng của nhà nước làm cho nhà nước trở thành tổ chức
đặc biệt giữ vị trí trung tâm trong hệ thống chính trị có thể tác động
một cách toàn diện mạnh mẽ và hiệu quả tới đời sống xã hội Thể
hiện lợi ích giai cấp thống trị một cách tập trung nhất. nhà nước có
những dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau:
o Thứ nhất, Nhà nước là tổ chức quyền lực đặc biệt của xã hội.
nhà nước thiết lập quyền lực công cộng đặc biệt không hòa
nhập với dân cư Hầu Như tách khỏi xã hội quyền lực công này
là quyền lực chính trị chung. chủ thể của quyền lực là giai cấp
thống trị về kinh tế và chính trị để thực hiện quyền lực và quản
lý xã hội của một tầng lớp người chuyên làm nhiệm vụ quản lý
và được tổ chức thành các cơ quan nhà nước và hình thành bộ
máy đại diện cho quyền lực chính trị của sức mạnh cưỡng chế
duy trì địa vị của giai cấp thống trị các giai cấp khác phải phục
tùng theo ý chí của giai cấp thống trị.
o Thứ hai, nhà nước phân chia quyền quản lý dân cư theo đơn vị
hành chính lãnh thổ. Nhà nước phân chia dân cư theo đơn vị
hành chính lãnh thổ không phụ thuộc vào huyết thống nghề
nghiệp hoặc giới tính khác với tổ chức thị Tộc tập hợp các
thành viên của mình theo dấu hiệu huyết thống. việc phân chia
này dẫn đến hình thành các cơ quan quản lý sinh từng đơn vị
hành chính lãnh thổ. Không một tổ chức xã hội nào trong giai
cấp xã hội có giai cấp lại có lãnh thổ riêng của mình, lãnh thủ là
dấu hiệu đặc trưng của nhà nước. mọi nhà nước đều có lãnh
thổ riêng của mình, để cai trị hay quản lý, mọi nhà nước đều
chia lãnh thổ thành các đơn vị hành chính.Do có dấu hiệu về lOMoAR cPSD| 45764710
lãnh thổ mà xuất hiện chế định quốc tịch chế định quy định sự
lệ thuộc của một công dân vào một nhà nước và một vùng lãnh
thổ nhất định thông qua đó nhà nước thiết lập quan hệ với công
dân của mình Ví dụ : tỉnh,huyện,xã,đơn vị hành chính-kinh tế đặc biệt
o Thứ ba, Nhà nước nắm giữ và thực thi chủ quyền quốc gia,an
ninh quốc gia_trật tự an toàn xã hội. Nhà nước là một tổ chức
quyền lực có chủ quyền, chủ quyền quốc gia này mang nội
dung chính trị pháp lý thể hiện ở quyền tự quyết của nhà nước
về mọi chính sách đối nội, đối ngoại không phụ thuộc vào bất
kỳ một quốc gia nào khác. Chủ quyền quốc gia là một thuộc
tính không tách rời nhà nước, có tính tối cao đối với đất nước,
các tổ chức và dân cư. o Thứ tư , nhà nước ban hành pháp luật
quốc hội và dùng pháp luật làm công cụ quản lý xã hội. Là
người đại diện chính thống của xã hội để cai trị đối với mọi
công dân của đất nước nhà nước ban hành pháp luật và đảm
bảo thực hiện có thể cả bằng sức mạnh cưỡng chế. Tất cả các
quy định của nhà nước đối với mọi công dân được thể hiện
trong pháp luật do nhà nước ban hành. Nhà nước và pháp luật
có mối liên hệ phụ thuộc không thể có nhà nước mà thiếu pháp
luật và ngược lại. trong xã hội chỉ có nhà nước mới có quyền
ban hành pháp luật và bảo đảm cho pháp luật có hiệu lực thực
thi trong cuộc sống các tổ chức xã hội không có quyền này. Ví
Luật cư trú và đề án 06 làm căn cước công dân
o Thứ năm, nhà nước quy định và thực hiện việc thu thuế dưới
hình thức bắt buộc. Để nuôi dưỡng bộ máy nhà nước đảm bảo
cho sự phát triển kinh tế văn hóa xã hội giải quyết các công
việc chung của mọi xã hội mọi nhà nước đều quy định và tiến
hành thu các loại thuế bắt buộc đối với dân cư của mình.
=>Như vậy, nhà nước là một tổ chức đặc biệt có quyền lực chính trị có bộ
máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng chế và thực thi chức năng quản lý xã hội
nhằm thể hiện và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội
có giai cấp đối kháng của giai cấp công nhân nhân dân lao động và cả dân
tộc trong xã hội chủ nghĩa. 2.
Liên hệ nhà nước pháp quyền Việt Nam xã hội chủ nghĩa lOMoAR cPSD| 45764710 •
Bản chất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam
thể hiện ở tính nhân dân của nhà nước, đó là: “...Nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân… nước
Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam do nhân dân làm chủ tất
cả quyền lực của nhà nước thuộc về nhân dân mà nền tảng là
liên minh giữa các giai cấp công nhân với giai cấp nông dân
vào đội ngũ trí thức…” •
NGUYÊN TẮC TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA NHÀ NƯỚC
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
o Nguyên tắc lãnh đạo:Nguyên tắc này đòi hỏi trong tổ chức và
hoạt động quản lý nhà nước, các cơ quan nhà nước một mặt
phải thừa nhận và chịu sự lãnh đạo của Đảng, mặt khác phải
có trách nhiệm đưa đường lối, chủ trương, chính sách của
Đảng vào thực tiễn đời sống xã hội và đảm bảo sự kiểm tra, giám sát của Đảng.
o Nguyên tắc tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân
(hay còn gọi là nguyên tắc chủ quyền nhân dân).
Nguyên tắc quan trọng nhất trong tổ chức bộ máy nhà nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.Nguyên tắc này đòi
hỏi: Thứ nhất, tăng cường và mở rộng sự tham gia trực tiếp
của nhân dân vào việc giải quyết các công việc của Nhà
nước. Thứ hai, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ
quan đại diện để 9 các cơ quan này thực sự đại diện cho ý
chí và nguyện vọng của nhân dân. Thứ ba, các cơ quan
Nhà nước có trách nhiệm tạo ra cơ sở pháp lý và các điều
kiện tài chính, vật chất cho các tổ chức xã hội hoạt động;
định ra những hình thức và biện pháp để thu hút sự tham
gia của các tổ chức xã hội và nhân dân vào các hoạt động của Nhà nước.
o Nguyên tắc tập trung dân chủ:Nguyên tắc này xuất phát từ hai
yêu cầu khách quan của quản lý, đó là: đảm bảo tính thống
nhất của hệ thống lớn (quốc gia, ngành, địa phương, cơ quan,
đơn vị, bộ phận) và đảm bảo sự phù hợp với đặc thù của hệ
thống con lệ thuộc (từng ngành, từng địa phương, từng cơ
quan, đơn vị, bộ phận, cá nhân). Nguyên tắc tập trung dân chủ
thể hiện sự kết hợp hài hòa giữa sự chỉ đạo tập trung, thống
nhất của cơ quan nhà nước cấp trên với việc mở rộng dân chủ
để phát huy tính chủ động, sáng tạo của cấp dưới nhằm đạt
hiệu quả trong quản lý nhà nước.
o Nguyên tắc huy động quần chúng nhân dân tham gia quản lý
nhà nước: Nhân dân là người sáng tạo ra lịch sử, là lực lượng lOMoAR cPSD| 45764710
quyết định trong quá trình cải biến xã hội. Vai trò quyết định
của nhân dân thể hiện trên các mặt chủ yếu sau đây: -
Nhân dân là lực lượng cơ bản sản xuất ra của cải vật
chất và tinh thần, góp phần vào sự tồn tại và phát triển của xã hội. -
Nhân dân là chủ thể của mọi quá trình cải biến xã hội.
- Lợi ích của nhân dân là động lực cơ bản của cách mạng xã
hội, của những quá trình cải biến xã hội.
=>Trên phương diện quyền lực chính trị, nhân dân vừa
là chủ thể, vừa là khách thể của quyền lực chính trị. o Nguyên
tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa: Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ
nghĩa là nguyên tắc hiến định, là nội dung quan trọng nhất của
việc xây dựng nhà nước pháp quyền.Nguyên tắc này đòi hỏi tổ
chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước phải triệt để tôn
trọng pháp luật của Nhà nước. Nguyên tắc này không cho phép
11 các cơ quan nhà nước thực hiện quản lý nhà nước một cách
chủ quan, tùy tiện mà phải dựa vào pháp luật, làm đúng pháp
luật. o Nguyên tắc công khai minh bạch.