Bài thảo luận: Thực hiện nghiên cứu, phân tích 3 nội dung của động sản xuất kinh doanh chính của doanh a doanh nghiệp Apple

Bài thảo luận: : Thực hiện nghiên cứu, phân tích 3 nội dung  của doanh nghiệp Apple môn quản trị chuỗi cung ứng , giúp sinh tham khảo và học tập 

Trường:

Đại học Thương Mại 388 tài liệu

Thông tin:
28 trang 1 năm trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thảo luận: Thực hiện nghiên cứu, phân tích 3 nội dung của động sản xuất kinh doanh chính của doanh a doanh nghiệp Apple

Bài thảo luận: : Thực hiện nghiên cứu, phân tích 3 nội dung  của doanh nghiệp Apple môn quản trị chuỗi cung ứng , giúp sinh tham khảo và học tập 

59 30 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA: MARKETING
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH
Đề tài: Thực hiện nghiên cứu, phân tích 3 nội dung sau của doanh nghiệp Apple:
Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp; Các hoạt động logistics
chức năng mà doanh nghiệp cần tổ chức: thực trạng từng hoạt động và đánh giá
kết quả; Đề xuất cải thiện hệ thống logistics của doanh nghiệp.
Nhóm: 1
Lớp HP: H2101BLOG1511
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Vũ Phương Thảo
Hà Nội - 2021
lOMoARcPSD|38372003
2
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN
Nhóm 1 Lần 1
Môn: QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH
GV: Ths. Vũ Phương Thảo
LHP: H2101BLOG1511
I. Đề tài: Thực hiện nghiên cứu, phân tích 3 nội dung sau của doanh nghiệp Apple: Hoạt động
sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp; Các hoạt động logistics chức năng mà doanh nghiệp
cần tổ chức: thực trạng từng hoạt động và đánh giá kết quả; Đề xuất cải thiện hệ thống logistics của
doanh nghiệp.
II. Nội dung cuộc họp
- Thời gian: 20h đến 21h ngày 23/06/2021.
- Thành viên tham dự : Các thành viên nhóm 1 – có mặt đủ.
- Hình thức: Họp online qua zoom- Nội dung cuộc họp:
+ Nhóm trưởng thông báo đề tài thảo luận cho các thành viên trong nhóm.
+ Nhóm trưởng xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài thảo luận.
+ Thực hiện phân công nhiệm vụ
III. Tổng kết
- Các thành viên hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
- Hạn nộp bài: trước 24h ngày 29/06/2021
Hà Nội, 23 ngày tháng 6 năm 2021.
Nhóm trưởng
Trâm Anh
Hoàng Thị Trâm Anh
lOMoARcPSD|38372003
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN
Nhóm 1 Lần 2
Môn: QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH
GV: Ths. Vũ Phương Thảo
LHP: H2101BLOG1511
I. Đề tài: Thực hiện nghiên cứu, phân tích 3 nội dung sau của doanh nghiệp Apple: Hoạt động
sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp; Các hoạt động logistics chức năng mà doanh nghiệp
cần tổ chức: thực trạng từng hoạt động và đánh giá kết quả; Đề xuất cải thiện hệ thống logistics của
doanh nghiệp.
II. Nội dung cuộc họp
- Thời gian: 20h đến 21h ngày 30/06/2021.
- Thành viên tham dự : Các thành viên nhóm 1 – có mặt đủ.
- Hình thức: Họp online qua zoom- Nội dung cuộc họp:
+ Nhóm trưởng thông báo về việc chỉnh sửa bài thảo luận
+ Thực hiện phân công nhiệm vụ
III. Tổng kết
- Các thành viên hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
- Hạn nộp bài: trước 24h ngày 02/07/2021
Hà Nội, 30 ngày tháng 6 năm 2021. Nhóm
trưởng
Trâm Anh
Hoàng Thị Trâm Anh
BẢNG PHÂN CHIA NỘI DUNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN:
lOMoARcPSD|38372003
4
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................................7
PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................................................8
I. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:...........................................................................8
1. Khái quát về doanh
nghiệp:...............................................................................................................8
2. Hoạt động sản xuất kinh doanh
chính:..............................................................................................8 II. Các hoạt động logistics chức
năng của DN......................................................................................9
1. Dịch vụ khách hàng...........................................................................................................................9
1.1. Dịch vụ khách hàng với khách hàng
nhân.............................................................................9
1.2. Dịch vụ khách hàng với khách hàng tổ
chức...........................................................................12
lOMoARcPSD|38372003
1.3. Hiệu quả dịch vụ khách hàng đem
lại....................................................................................12
2. Hệ thống thông tin...........................................................................................................................13
2.1. Các loại hệ thống thông tin trong công ty
Apple.........................................................................13
2.2. Hiệu quả hệ thống thông tin của công ty
Apple...........................................................................14
3. Quản lý dự trữ.................................................................................................................................15
3.1. Mục tiêu quản lý dự trữ: Cắt giảm hao phí, tinh giản tối ưu hóa cả chuỗi cung
ứng..............15
3.2. Chiến lược hình thành dự
trữ.......................................................................................................15
3.2.1. Chiến lược dự trữ
đẩy................................................................................................................15
3.2.2. Chiến lược dự trữ
kéo................................................................................................................16
4. Quản trị vận tải................................................................................................................................17
4.1. Các đơn vị vận
tải..........................................................................................................................17
4.2. Phương thức vận
tải......................................................................................................................17
4.2.1. Phương thức vận chuyển trong Inbound
Apple.........................................................................17
4.2.2.Phương thức vận chuyển trong Outbound Apple.......................................................................18
5. Quản trị cung ứng và mua hàng......................................................................................................19
5.1. Quản trị cung
ứng.........................................................................................................................19
5.1.1. hình quản trị cung ứng của
Apple.......................................................................................19
lOMoARcPSD|38372003
6
5.1.2. Thực trạng cung ứng của
Apple................................................................................................20
5.2. Quản trị mua
hàng........................................................................................................................21
5.2.1. Nguồn cung linh kiện của
Apple...............................................................................................21
5.2.2. Hoạt động mua của
Apple.........................................................................................................22
6. Quản lý kho hàng và bao bì đóng gói.............................................................................................22
6.1. Quản kho
hàng.........................................................................................................................22
6.1.1. Thực trạng kho hàng của
Apple................................................................................................22
6.1.2. Hoạt động quản lý kho hàng của
Apple....................................................................................23
6.2. Quản bao đóng
gói...............................................................................................................24III. Giải pháp
hoàn thiện hệ thống Logistics của Apple......................................................................26
1. Những hạn chế trong hệ thống Logistics của Apple.......................................................................26
2. Đề xuất giải pháp............................................................................................................................27
PHẦN KẾT LUẬN.............................................................................................................................29
PHẦN MỞ ĐẦU
Trong tình hình kinh tế toàn cầu hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh
nào cũng mong muốn thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng và thu được lợi nhuận lớn nhất. Điều
này đồng nghĩa với việc mọi doanh nghiệp cần đặt ra cho mình hai mục tiêu bản: nâng cao chất
lượng dịch vụ khách hàng giảm tổng chi phí. c nhà quản trị doanh nghiệp cần tính toán: m thế
nào để đạt được hiệu quả trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp từ khâu đầu tiên của quá trình sản
lOMoARcPSD|38372003
xuất đến khâu cuối cùng của quá trình phân phối? Logistics đã ra đời như một giải pháp hữu hiệu giúp
doanh nghiệp dễ dàng giải quyết được các vấn đề nói trên.
công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu (như cung cấp, sản xuất, lưu thông
phân phối, mở rộng thị trường,..) cho các hoạt động kinh tế. Khi thị trường toàn cầu phát triển với các
tiến bộ công nghệ, đặc biệt việc mở cửa thị trường các nước đang chậm phát triển, logistics
được các nhà quản trị coi như một phương tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến lược doanh
nghiệp với các hoạt động chức năng chủ yếu như: Dịch vụ khách hàng, hthống thông tin, quản lý dự
trữ, quản trị vận chuyển, quản trị mua hàng, quản trị kho. Trước vị trí, tầm quan trọng của hoạt động
logistic trong xu hướng thị trường hiện nay cũng như để hiểu hơn về những hoạt động chức năng
của nó, Nhóm 1 tiến hành nghiên cứu thực trạng, đánh giá các hoạt động logistics chức năng của sản
phẩm Iphone tại Tập đoàn Apple (Apple Inc) nhằm trên cơ sở đó đưa ra các đề xuất cải thiện hệ thống
logistics của doanh nghiệp.
PHẦN NỘI DUNG
I. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
1. Khái quát về doanh nghiệp:
Apple Inc. là một tập đoàn công nghệ của Mỹ được thành lập vào ngày 1 tháng 4 năm 1976 bởi
Steve Jobs, Steve Wozniak, và Ronald Wayne dưới tên Apple Computer, Inc. Apple trụ sở chính
đặt tại Silicon Valley ở San Francisco, tiểu bang California.
Sản phẩm đầu tiên của công ty là chiếc Apple I và có giá là 666.66 USD nhưng bấy giờ, nó chỉ
có một bo mạch chủ cùng bộ xử lý và bộ nhớ.
Trong hơn 40 năm tồn tại của mình, Apple đã có tổng cộng 7 vị CEO. Nhưng nổi bật nhất vẫn
Steve Jobs Tim Cook hai vị này đã giúp Apple đạt được những thành tựu to lớn như ngày hôm
nay.
Ngày 4/7/1997, Jobs đã thuyết phục hôi đồng quản trị của Apple sa thải Amelio và cho ông
làm
CEO tạm thời. Trong năm 1998, Jobs mời Tim Cook về làm viêc cho công ty của mình để mở rông
hoạt độ ng của Apple lên quy mô toàn thế giới. Đến năm 2007, Steve Jobs giới thiệu một chiếc
điện
thoại thay đổi cả thế giới - iPhone. Và phần còn lại là lịch sử.
24/8/2011 là một ngày trọng đại của Apple khi Tim Cook chính thức thay thế Steve Jobs để trở
thành CEO của công ty này. Chỉ sau 4 năm nắm quyền, Tim Cook đã mang về cho Apple những khoản
doanh thu ấn tượng và đang hướng đến mục tiêu công ty công nghệ ngàn tỉ USD.
2. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính:
Apple có nhiều các lĩnh vực hoạt động sản xuất có thể kể đến như:
Phần cứng - Hardware Apple TV/Display, Mouse, Keyboard, Airport &
lOMoARcPSD|38372003
8
Time capsule, iDVD, Magic Mouse, Cinema Display,
iPod phụ kiện, Aperture (Webcam), Boothcamp (ram),
Phần mềm Software: Bento FileMaker Pro· Final Cut Studio· iLife· hđiều hành iPhone· iTunes·
iWork· Logic Studio· Mac OS X (Server)·
QuickTime· Safari· Xsan,....
Điện tử dân dụng – Consumer iPhone· iPod (Cổ điển, Mini, Nano, Shuffle, Touch)·
Products Mac (iMac, MacBook (Không, MacBook, Pro), Mini,
Pro, Xserve), Bluetooth Headset, iPod Hifi,.....
Trong đó Smartphone là sản phẩm mang lại doanh thu cao nhất và cũng được xem là hoạt động
kinh doanh chính của doanh nghiệp kể từ khi ra mắt sản phẩm.
Ngày 29/6/2007, những chiếc iPhone thế hệ đầu tiên mới chính thức được Apple đưa ra thị
trường. iPhone với thiết kế vô cùng hiện đại, nhỏ gọn và ứng dụng màn hình đa điểm chạm vượt trội
hơn tất cả các smartphone vào thời đó. Dòng iPhone đầu tiên ra đời iPhone 2G tiếp đến iPhone
3G/3GS, iPhone 4/4S, iPhone 5/5C/5S, iPhone 6/6Plus. Gần đây nhất vào ngày 13 tháng 10 năm 2020
Apple ra mắt iPhone 12 Pro và iPhone 12 Pro Max. Doanh số của iPhone vẫn liên tục tăng đều trong
những năm qua, mỗi phiên bản mới của iPhone ra mắt đều được xem là “một quả bom tấn” của Apple.
II. Các hoạt động logistics chức năng của DN
1. Dịch vụ khách hàng
Nhu cầu của khách hàng nguồn gốc cho tất cả các hoạt động logistics. Trong hoạt động
logistics, dịch vụ khách hàng được hiểu là toàn bộ kết quả dãu ra, là thước đo chất lượng của toàn bộ
hệ thống. Do đó muốn phát triển logistics phải có sự quan tâm thích đáng đến dịch vụ khách hàng.
Theo quan điểm này, dịch vụ khách hàng là quá trình diễn ra giữa người mua và người bán và bên thứ
ba nhà thầu phụ. Kết quả của quá trình y tạo ra giá trị gia täng cho sản phẩm hay dịch vụ được
trao đối, được đo bằng hiệu số giá trị đầu ra giá trị đầu vào của một loạt các hoạt động kinh tế
quan hệ tương hỗ với nhau thế hiện qua sự hài lòng của khách hàng. Dịch vụ khách hàng ảnh
hưởng rất lớn đến thị phần, đến tổng chi phí bỏ ra và cuối cùng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.1. Dịch vụ khách hàng với khách hàng là cá nhân
Dịch vụ khách hàng trước bán:
Apple hướng đến cho khách hàng thấy bức tranh tươi sáng mà sản phẩm của họ mang lại, trước
khi ra mắt sản phẩm Apple cho phép các Blogger và các nhà báo viết về các ý tưởng quan trọng, điều
này giúp Apple tạo ra làn sóng mò, khiến mọi người xôn xao về sản phẩm. Khi ra mắt sản phẩm
mới, Apple thậm chí tổ chức một sự kiện quy mô, họ đóng cửa cửa ng điện tử Apple để thu hút
được sự chú ý của khách hàng đến với các sản phẩm sắp ra mắt. Bên cạnh đó, Apple mở các trang
lOMoARcPSD|38372003
thông tin về sản phẩm sắp ra mắt để giới thiệu, vấn, giải đáp thắc mắc trước cho khách hàng khi
khách hàng có nhu cầu đặt hàng trước sản phẩm.
Ngoài ra, Apple còn tham gia triển lãm trưng bày để thu hút khách hàng. Vào năm 2020 apple
- Hãng thiết bị công nghệ hàng đầu thế giới chính thức tham gia triển lãm CES. Đây là Triển lãm điện
tử tiêu dùng được diễn ra vào tháng 1 hằng năm, là sự kiện triển lãm thương mại quốc tế về các thiết
bị điện tử công nghệ. sức ảnh hưởng lớn đến giới công nghệ nói chung. Đối với hệ thống nhà
thông minh Google Home, Amazon Alexa, Smart Things, Xiaomi,… đều tham gia CES đều đặn từ
nhiều năm nay. Qua việc giới thiệu các tính năng công nghệ mới, Apple đã thành công thu hút được
nhiều khách hàng tiềm năng, tạo ra môi trường thuận lợi cho các giao dịch mua bán được thực hiện
tốt.
Dịch vụ khách hàng trong bán:
Nhiều nhà quản lý bán hàng nổi tiếng, đã từng nhận xét rằng trải nghiệm khách hàng đóng vai
trò quyết định trong việc cửa hàng của bạn n được nhiều sản phẩm hay không. Apple các
thương hiệu lớn đã và đang xây dựng nên dịch vụ khách hàng tuyệt vời bằng những kỹ thuật vô cùng
đơn giản, nhưng đã được chứng minh là cực kỳ hiệu quả.
Đối với những khách hàng đến tận các cửa hàng Apple Store hay các đại lý ủy quyền của Apple
để mua hàng, khách hàng sẽ nhận được sự tư vấn, giới thiệu nhiệt tình của đội ngũ nhân viên. Tại các
cửa hàng này, khách hàng của Apple được trải nghiệm dùng thực tế đối các sản phẩm Iphone mà họ
muốn mua, mang đến những trải nghiệm chân thực nhất.
lOMoARcPSD|38372003
10
Đối với những khách hàng đến tận các cửa hàng Apple Store hay các đại lý ủy quyền của Apple
để mua hàng, khách hàng sẽ nhận được sự tư vấn, giới thiệu nhiệt tình của đội ngũ nhân viên. Tại các
cửa hàng này, khách hàng của Apple được trải nghiệm dùng thực tế đối các sản phẩm Iphone mà họ
muốn mua, mang đến những trải nghiệm chân thực nhất.
Mọi nhân viên tại cửa hàng bán lẻ của Apple đều được dạy 5 bước trong quy trình A-P-P-L-E,
để theo dõi và tương tác với mọi khách hàng bước vào, là thứ mà họ gọi là “gia vị bí mật của Apple”.
Quy trình A-P-P-L-E:
Approach - tiếp cận khách hàng nồng nhiệt và cá nhân hoá
Probe - thăm dò một cách lịch sự để hiểu nhu cầu của khách hàng
Present - giới thiệu giải pháp nhanh và chính xác nhất
Listen - lắng nghe và giải quyết bất cứ vấn đề nào của khách hàng
End - kết thúc với một lời mời quay lại lần sau
Việc viết tắt thành A-P-P-L-E sẽ dễ dàng hơn cho nhân viên để ghi nhớ áp dụng lại những
gì được dạy.
Đối với những khách hàng đặt hàng qua trang website chính thức của Apple, Apple tập trung
làm nổi bật hình ảnh sản phẩm và những trải nghiệm tích cực cho người dùng trên chính website của
mình. Nếu cần tìm hiểu về các thông số, khách hàng hoàn toàn thể click vào để hiểu thêm về sản
phẩm. Bên cạnh đó, Apple đội ngũ vấn, giải đáp thắc mắc, hỗ trợ khách hàng trong quá trình
mua, quá trình vận chuyển, giao hàng, để sản phẩm đến được tận tay khách hàng.
lOMoARcPSD|38372003
Dịch vụ khách hàng sau bán:
Bảo hành: Sau khi mua các sản phẩm của Apple, Apple sẽ hỗ trợ bảo hành 1 năm đối với các
sản phẩm phần cứng Iphone cũng như các sản phẩm như Ipad iPod, Apple TV,…Đối với một
số các lỗi do Apple gây ra, Apple có chính sách đổi trả sản phẩm, các khách hàng có thể đến
trực tiếp trung tâm trả hàng tập trung của Apple hoặc trả hàng trực tuyến. Apple sẽ xử các
sản phẩm lỗi trong vòng 48h và gửi lại khách hàng sản phẩm mới trong thời gian ngắn nhất.
Hỗ trợ vấn: Sau mua, khi khách hàng các thắc mắc cũng như các vấn đề cần giải quyết
vẫn thể nhắn tin cho bộ phận chăm sóc khách hàng của Apple để nhận được sự vấn nhanh
nhất.
Đặc biệt, Apple sử dụng khâu hỗ trợ của hãng như một đặc điểm bán hàng quan trọng, không
chỉ qua điện thoại, trực tuyến mà còn có Genius Bars. Khi chiếc máy nh Mac hoặc iPhone bị
lỗi người dùng có thể nhận được sự hỗ trợ của bên thứ nhất nếu có cửa hàng Apple tại thành
phố của họ, trong khi những người sử dụng sản phẩm Windows hoặc Android thường phụ
thuộc vào hỗ trợ từ xa hoặc bên thứ ba trừ khi họ có phần cứng của Microsoft
Ngoài ra: Các khách hàng của Apple, còn nhận được ưu đãi khi mua sản phẩm Iphone và các
phụ kiện, tận hưởng các thiết bị cá nhân của họ cho đến khi chúng ngừng hoạt động hoặc được
thay thế bằng một bản nâng cấp. Các khách hàng này khi quay lại cửa hàng để mua một thiết
bị mới sẽ được giảm giá để đổi lấy việc tái chế thiết bị cũ của họ với Apple.
1.2. Dịch vụ khách hàng với khách hàng là tổ chức
Để trở thành đại y quyền của Apple, khách hàng phải sở hữu một doanh nghiệp đang hoạt
động. Apple chấp nhận cho các ứng viên đăng ký qua mạng theo một quy trình mã hãng cho là "đơn
giản" nhưng yêu cầu cực kỳ nghiêm ngặt. Điều kiện tiên quyết là cửa hàng phải tự đánh giá tình hình
kinh doanh tài chính của mình. Họ phải một tài khoản đang hoạt động với một nhà phân phối
được Apple ủy quyền và phải từng có liên hệ với ít nhất 2 đối tượng kinh doanh của Apple (nếu kinh
doanh IPhone là 3). Đó thể khách hàng hoặc nhà cung cấp của họ. Các cửa hàng còn phải cam
kết doanh thu tối thiểu 100.000 USD/năm (tương đương 2,2 tỷ đồng) để được trở thành đại lý y
quyền của Apple.
Tuy Apple có các yêu cầu khắt khe như thế nhưng khi trở thành đại lý ủy quyền của Apple, các
cửa hàng, doanh nghiệp này sẽ nhận được những lợi ích to lớn mà Apple mang lại. Cụ thể, Apple có
các chính sách chiết khấu, giảm giá sản phẩm, được Apple hỗ trợ về mặt kỹ thuật từ đại lý y quyền
cung cấp dịch vụ (Apple Authorised Service Provider) địa phương. Ngoài ra, các đại lý ủy quyền có
thể tự do truy cập sử dụng các tài liệu bán hàng marketing do Apple phát hành hoặc các chương
trình đào tạo về sản phẩm và kỹ thuật từ Apple.
lOMoARcPSD|38372003
12
1.3. Hiệu quả mà dịch vụ khách hàng đem lại
Bên cạnh sản phẩm chất lượng, dịch vụ khách hàng cũng làm nên thương hiệu Apple ngày nay.
Apple vừa được vinh danh hãng dịch vụ chăm sóc khách hàng qua điện thoại, trò chuyện trực
tuyến và các tài khoản truyền thông mạng xã hội tốt nhất khi 3 năm liền đạt giải thưởng Tech Support
Showdown. Hãng đạt tổng số điểm 93/100, trong đó các điểm thành phần gồm 56/60 (điểm web);
37/40 (điểm hỗ trợ điện thoại) với thời gian giải quyết trung bình lên đến 6 phút. Website của ‘Apple’
cũng được đánh giá tốt với những bài hướng dẫn từng bước và hữu ích cho người dùng; đội ngũ tổng
đài viên và trò chuyện qua chat luôn thân thiện, có kiến thức.
Bằng cách này hay cách khác thì dịch vụ khách hàng của Apple luôn khiến các hãng công nghệ
phải trầm trồ ngưỡng mộ với mức độ hấp dẫn với khách hàng. Bao năm rồi vẫn vậy, hãng y luôn
đặt khách hàng vào vị trí trung tâm, suy nghĩ trăn trở để đem lại những thứ họ cần, lấy khách hàng
làm hệ quy chiếu cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Vì lẽ đó, hành trình thương hiệu Apple phát
triển cũng là hành trình khách hàng vươn lên khẳng định bản thân. Biết gắn quyền lợi của khách hàng
vào quyền lợi của doanh nghiệp là chiến lược thông minh mà không phải ai cũng có thể làm được cho
thương hiệu của mình.
2. Hệ thống thông tin
2.1. Các loại hệ thống thông tin trong công ty Apple
Hệ thống thông tin quản lý được hiểu là hệ thống giám sát và lấy dữ liệu thông qua môi trường
kinh doanh. Thu thập dữ liệu từ các giao dịch và vận hành chúng trong tổ chức. Apple được biết đến
một doanh nghiệp không ngừng đổi mới, sáng tạo, luôn cgắng để sử dụng các nguồn lực theo một
cách tốt nhất. Với sự hỗ trợ của công nghệ, Apple đã sử dụng hệ thống thông tin một cách khôn ngoan
và hiệu quả như chìa khóa làm nên sự thành công của nh. Sau khi thu thập dữ liệu và thông tin bên
ngoài (môi trường), Apple sử dụng cho các phòng ban để phân ch, đánh giá và đưa ra các quyết định
tùy vào từng mục đích khác nhau. Ngoài ra, hệ thống thông tin còn giúp công ty có mối quan hệ chặt
chẽ với các nhà cung cấp cũng như đưa ra định hướng phát triển sản phẩm. Dưới đây hệ thống thông
tin của Apple:
lOMoARcPSD|38372003
(1). Văn phòng tự động hóa
Văn phòng tự động hóa được Apple xây dựng và triển khai nhằm liên kết các nhân viên, đơn vị,
bộ phận chức năng trong công ty. Hệ thống này như một kho xử lý thông tin, quản lý văn bản, cung
cấp chúng cho tất cả nguồn nhân lực của Apple. Các thông tin y là giống nhau được cung cấp
vào cùng một thời điểm. Đây sự kết hợp giữa phần cứng phần mềm giúp Apple chuyển giao
được thông tin một cách nhanh chóng, chính xác giữa sự cách biệt về mặt địa lý.
(2). Hệ thống xử lý giao dịch thông tin
Đây hệ thống thông tin cơ bản giúp Apple có thể thi hành và lưu lại những giao dịch cần thiết,
có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình như đơn đặt hàng, vận chuyển, tồn kho,….
Những dữ liệu này được nhập vào hệ thống và cập nhật thành cơ sở dữ liệu.
(3). Hệ thống cung cấp tri thức
Với hệ thống này, nhân viên trình độ cao của công ty Apple có thể sử dụng những thông tin
được thu thập, sắp xếp và xử lý chúng một cách hiệu quả trong việc tạo ra những thông tin và nhiệm
vụ mới như phát triển các tính năng, phần mềm hay đổi mới giao diện,…
(4). Hệ thống thông tin phục vụ quản lý
Dựa vào các cơ sở dữ liệu được tạo bởi hệ thống xử lý giao dịch cũng như các dữ liệu bên ngoài
tổ chức, hệ thống y giúp Apple thể quản lý các hoạt động của mình như lập kế hoạch giám sát
và ra quyết định. Hệ thống được Apple liên tục cập nhật để nắm bắt thông tin và so sánh với mục tiêu
đã đề ra.
(5). Hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định
Với chức năng thu thập, tìm kiếm thông tin, phân tích dữ liệu giải , hệ thống hỗ trợ ra
quyết định giúp cho Apple thể phân tích tâm hành vi người tiêu dùng, phát hiện ra những
xung đột, những vấn đề nhằm dễ dàng tìm ra các giải pháp để giải quyết chúng. Với Apple, quá trình
ra quyết định nhờ đó có thể được mô tả thông qua 3 giai đoạn chính:
lOMoARcPSD|38372003
14
+ Xác định vấn đề
+ Xây dựng và đánh giá các phương án giải quyết
+ Lựa chọn phương án tối ưu
(6). Hệ thống chuyên gia
Là một nhóm các hệ thống thực hiện công việc theo cách chuyên nghiệp dùng để phân tích các
thông tin quan trọng đối với hoạt động của tổ chức. Các chuyên gia/nhà quản trị của Apple dựa trên
kiến thức mà họ có nhằm đưa ra những khuyến nghị có lợi cũng như chiến lược hiệu quả nhất.
2.2. Hiệu quả hệ thống thông tin của công ty Apple
Hệ thống thông tin giúp công ty Apple vượt qua những giới hạn đã tạo lập, hỗ trợ doanh nghiệp
trong việc đưa ra các quyết định quản trị, các chiến lược vận hành và phát triển khi nó thiết lập, xử lý
cung cấp được các dữ liệu một cách trực tiếp, tối ưu đến các phòng ban của doanh nghiệp không
cần ủy thác. Nhờ đó công ty có thể gia tăng được mức lợi nhuận, tăng lợi thế cạnh tranh và tối ưu sự
hài lòng của khách hàng.
3. Quản lý dự trữ
3.1. Mục tiêu quản lý dự trữ: Cắt giảm hao phí, tinh giản và tối ưu hóa cả chuỗi cung ứng
Tim Cook, chuyên gia chuỗi cung ứng của Apple với một niềm tin mãnh liệt rằng tồn kho
nguyên nhân chính làm giảm giá trị các sản phẩm công nghệ của hãng. giá trị của sản phẩm sẽ
giảm 1 2% mỗi tuần trong lúc lưu kho. Tim Cook đã chia sẽ cách ông quản hàng tồn kho của
Apple: “ Bạn phải coi nó như là sản phẩm bơ sữa, thời gian lưu kho chỉ làm gia tăng thêm vấn đề mà
thôi”.
Theo Apple Insider: “Ngay từ những ngày đầu, Tim Cook đã ra lệnh đóng cửa 10 trong tổng số
19 kho hàng của Apple nhằm giảm số lượng tồn kho. Chỉ vài tháng sau khi ông gia nhập, thời gian
tồn kho trung bình của Apple giảm từ 30 ngày xuống còn 6 ngày”.
So sánh về khả năng quản tồn kho của các tập đoàn công nghệ hàng đầu năm 2011: Hệ số
vòng quay hàng tồn kho (Giá vốn/Hàng tồn kho trung bình) của Apple cao gấp 2 lần Dell, 4.5 lần
Blackberry, 5 lần HP, 5.5 lần Motorola. Tháng 7/2011, “Táo khuyết” còn làm n điều không tưởng
khi bán sạch tất cả iPad 2 vừa cho ra lò, loại bỏ toàn bộ chi phí lưu kho.
Số ngày tồn kho kỷ lục này là một lợi thế cạnh tranh cực knguy hiểm trong thị trường công
nghệ, vì mỗi khi có yếu tố đột phá xuất hiện trên thị trường, các sản phẩm lỗi thời trong kho sẽ nhanh
chóng bị mất giá, trở thành cục nợ không mong muốn.
Do đó mục tiêu quản lý dự trữ: Cắt giảm hao phí, tinh giản và tối ưu hóa cả chuỗi cung ứng.
lOMoARcPSD|38372003
3.2. Chiến lược hình thành dự trữ
3.2.1. Chiến lược dự trữ đẩy
Các hoạt động sản xuất, vận chuyển, lưu kho đều được Apple thuê ngoài. Apple hợp đồng
với rất nhiều nhà cung ứng cho các linh kiện điện tử. Không những thế, theo Australian Institute of
Company Directors 2015, Apple còn làm việc với những nhà cung cấp khác nhau cho cùng một loại
linh kiện giống nhau. Ưu điểm của phương thức này giảm thiểu sự tác động khi một sự cố bất
thường xảy đến với một nhà cung ứng cụ thể. Tuy đã cắt giảm số lượng nhà cung ứng linh kiện từ 100
xuống còn 24 năm 1998 nhưng hiện tại, số lượng nhà cung cấp cho Apple đã lên tới 785 đối tác khắp
31 quốc gia.
Năm 2015, theo danh sách nhà cung cấp chính thức của Apple, 97% chuỗi cung ứng của hãng
(bao gồm thu mua, sản xuất lắp ráp) chỉ nằm trong tay 200 đối tác trọng điểm. Điều này đồng nghĩa
với việc 585 nhà cung cấp còn lại chỉ được hưởng 3% miếng bánh Apple, tạo nên một áp lực cạnh
tranh khổng lồ cho các nhà cung cấp.
Apple dưới thời Tim Cook nổi tiếng trong việc “bắt nạt” các nhà thầu nhà cung cấp khi áp
dụng một quy trình kiểm soát tồn kho rất đặc biệt:
Khi Apple yêu cầu nhà cung cấp báo giá cho một phụ kiện, chẳng hạn như màn hình cảm ứng,
Apple đồng thời yêu cầu nhà cung cấp đưa ra một bảng báo cáo tài chính chi tiết về giá bán của sản
phẩm đó, bao gồm phí vật tư, phí nhân công cả ước tính lợi nhuận trên từng sản phẩm cung cấp
cho Apple.
Đồng thời Apple yêu cầu các nhà cung ứng phải dự trữ một lượng phụ tùng đủ dùng trong ít
nhất 2 tuần tại các kho hàng quanh bán kính 1,6 km xung quanh nhà máy lắp ráp thành phẩm, Apple
còn nhiều khi không trả tiền cho sản phẩm đến 90 ngày sau ngày nhận hàng.
Đối với các nhà cung cấp chính, Apple luôn ưu tiên ký hợp đồng dài hạn và sử dụng nguồn tiền
mặt dư giả của mình để đặt cọc trước nhằm thương lượng mua với chi phí thấp nhất và lượng dự trữ
lớn nhất có thể.
Chiến thuật hợp tác trên cho phép Apple:
Giảm thiểu rủi ro sản xuất, đảm bảo doanh thu không bị mất vào tay đối thủ.
Linh hoạt gia tăng sản lượng bằng cách "chia" nhỏ ra cho nhiều đối tác.
Khuyến khích cả nhà cung cấp lớn và nhỏ liên tục cạnh tranh với nhau.
Ký các hợp đồng "độc quyền" nhằm hạn chế đối thủ có thể mở rộng khả năng sản xuất.
Ngoài chiến lược quản lý dự trữ và cung ứng đơn giản nhưng hợp lý, Apple còn có khả năng dự
đoán đỉnh cao.
lOMoARcPSD|38372003
16
Với số lượng sản phẩm khiêm tốn của mình (Apple chỉ có 26.000 sản phẩm vào năm 2013, rất
thấp so với mặt bằng chung), Tim Cook và đội ngũ dự báo luôn hướng tới việc đưa ra những con số
chính xác nhất có thể.
Từ số lượng đơn đặt trước của mình, Apple kết hợp với những cuộc khảo sát người dùng, vòng
đời của iPhone có mặt trên thị trường, và nhiều số liệu không được công bố khác để dự đoán số lượng
"táo" cần được sản xuất trong mỗi 150 ngày tới.
Tiến xa hơn thế, không chỉ dự đoán số lượng sản phẩm bán ra, Apple còn nghiêm túc xem xét
các công nghệ mà các đối thủ đang theo đuổi và có thể ra mắt ngay trong năm tới.
Bằng các dự báo này, Apple sẽ chủ động thương thuyết các hợp đồng dài hạn để giảm thiểu hơn
nữa chi phí đầu vào, xa hơn nữa "giành" trước khả năng sản xuất của các nhà cung cấp, giảm
thiểu lượng nguyên vật liệu có thể đến tay đối thủ.
3.2.2. Chiến lược dự trữ kéo
Theo Montgomerie và Roscoe, yếu tố hoàn hảo nhất trong mô hình kinh doanh của Apple nằm
khả năng “sở hữu người tiêu dùng” của hãng. hình kinh doanh của Apple được thiết kế để lôi
kéo người tiêu dùng tham gia vào hệ sinh thái phần cứng phần mềm dịch vụ. các vấn đề liên
quan đến chi phí chuyển đổi, người tiêu dùng sẽ ít có khuynh hướng chuyển sang các hệ sinh thái của
đối thủ cạnh tranh. Điều này mang lại cho Apple sức mạnh to lớn trong một chuỗi cung ứng Apple
nắm ở cả hai phía (nhà cung cấp và người tiêu dùng).
Việc sở hữu người tiêu dùng không chỉ giúp Apple quản trị thành công chuỗi cung ứng vật chất
mà còn giúp hãng thâm nhập một thị trường mới là cung cấp nội dung trực tiếp đến người tiêu dùng.
Trong thị trường đó, Apple bán các sản phẩm đến người tiêu dùng không phải qua bất kỳ kênh trung
gian nào. Apple đã đang kiếm được những nguồn lợi nhuận khổng lồ từ việc cung cấp nhạc trên
iTunes Music Store, ứng dụng trên kho ứng dụng App Store và gần đây là kho phim và nhạc cho th
(iTunes đã tạo ra doanh thu 16 tỷ USD cho Apple trong năm 2013).
do quan trọng cho sự thành công từ chuỗi cung ứng điện tử sáng tạo của Apple những nhà
sở hữu nội dung có thể tiếp cận dễ dàng với khối lượng người tiêu dùng đông đảo và có mức độ sẵn
sàng chi trả cao mà Apple sở hữu. Người tiêu dùng thì lại dễ dàng mua hoặc thuê được nội dung yêu
thích thông qua những thiết bị thông minh.
Bài học ở đây chính là việc xây dựng lợi thế “sở hữu người tiêu dùng” đồng thời tạo ra phương
thức giao dịch thuận tiện nhất, trải nghiệm mua hàng tốt nhất cho khách hàng để tận dụng tối đa
lợi thế đó.
lOMoARcPSD|38372003
4. Quản trị vận tải
4.1 Các đơn vị vận tải
Các đơn vị vận chuyển luôn được Apple luôn được lựa chọn một cách kỹ càng, được lựa chọn
trong số khoảng 15 đơn vị giao hàng được đánh giá tốt nhất. Sau khi các nhóm logistics sẽ nghiên cứu
nhiều mã bưu chính (zip code), Apple sẽ ký hợp đồng với đơn vị vận chuyển đó. Mỗi lần như vậy có
tới hàng triệu, thậm chí chục triệu mã bưu chính được đưa ra phân tích. Đơn vị giao hàng của Apple
thể tổ chức quốc gia hoặc nhân. Rất nhiều trong số y đang làm chủ các hãng hàng không
lớn nhất thế giới, có thể kể đến như hãng hàng không Cathay Pacific,…
4.2 Phương thức vận tải
4.2.1. Phương thức vận chuyển trong Inbound Apple
Apple rất nhiều hợp đồng cung ứng linh kiện sản phẩm với các nhà cung ứng trên thế giới.
Không những thế, Apple còn làm việc với nhiều nhà cung cấp khác nhau cho một loại linh kiện giống
nhau. Chính thế, các nhà cung cấp linh kiện cho Apple cũng rất đa dạng trải dài khắp mọi lục
địa. Hiện nay các nhà cung cấp linh kiện cho Apple phần lớn các công ty Hàn Quốc (LG, Samsung),
bên cạnh đó Apple luôn không ngừng tìm kiếm những nhà cung cấp mới mang lại lợi ích tối đa cho
Apple.
Trong Inbound Apple, Apple sử dụng đường hàng không với các linh kiện ở xa để chuyển linh
kiện đến nhà máy lắp ráp tại Trung Quốc một cách nhanh nhất. Đối với các linh kiện nhập từ các nhà
cung cấp gần nơi lắp ráp trong phạm vi quốc gia hoặc các nước gần khu lắp ráp Trung Quốc, Apple
sẽ tận dụng đường bộ, đường biển để tối ưu hóa cho hoạt động vận chuyển.
4.2.2.Phương thức vận chuyển trong Outbound Apple
Đường hàng không: Được Apple sdụng từ năm 1997 cho mẫu Imacs xanh năm 2001 cho những
chiếc Ipod sắp ra mắt. Nhưng kể từ khi iPhone ra đời năm 2007, phương thức vận chuyển này được
sử dụng phổ biến hơn, Apple luôn dùng máy bay để chuyển máy từ Trung Quốc sang các thị trường
khác. Trong bài viết năm 2013, Guardian tiết lộ Apple là khách hàng vận tải lớn nhất của hãng hàng
không Cathay Pacific. Apple cũng không tiếc tiền thuê các chuyến bay riêng chỉ để vận chuyển sản
phẩm của mình. Năm 2020, Apple đã thuê tới 200 chuyến bay riêng để chuyển hàng từ châu Á, do
các đối tác vận chuyển không còn chỗ trên máy bay dân dụng.
do được Apple đưa ra cho việc sdụng đường hàng không lựa chọn y thật sự tiết
kiệm đặc biệt là về thời gian. Mỗi kiện iPhone nếu chuyển bằng máy bay từ Trung Quốc sang Mỹ sẽ
mất 15 giờ. Đơn hàng đó nếu chuyển bằng tàu biển sẽ mất khoảng 30 ngày. Ngoài ra chi phí cho vận
chuyển cho đường tàu biển thường sẽ tốn từ 2,25-4,5 USD cho mỗi chiếc iPhone, tức là nhiều hơn c
phí đi máy bay. Đó chưa kể những rủi ro khi đi đường biển như gặp cướp biển, hoặc sự cố ở một
lOMoARcPSD|38372003
18
kênh đào như vụ việc con tàu Ever Given bị mắc cạn tại kênh đào Suez, gây sự tắc nghẽn nghiêm
trọng, 237 con tàu khác không thể di chuyển, thiệt hại ước tính lên tới 9.6 tỷ đô la hàng hóa mỗi ngày.
- Đường biển: Phương thức vận chuyển này được Apple sử dụng nhiều vào thời điểm trước khi
ra mắt Iphone năm 2007, sau năm này dưới sự ra đời của Iphone, Apple luôn sử dụng đường hàng
không để tối ưu hóa thời gian, chi phí. Cho tới năm 2020, hãng mới lần đầu dùng tàu biển để chuyển
AirPods và các mẫu iPhone đời cũ. Apple luôn cân nhắc khi vận chuyển bằng biển vì chi phí cho việc
vận chuyển này không hề nhỏ. Như năm 2020, khi Iphone 12 ra mắt, Apple dùng tàu biển để chuyển
AirPods các mẫu Iphone cũ, theo Information, quyết định y nhằm dành chỗ trên y bay cho
thế hệ iPhone 12.
- Đường bộ: Phương thức vận chuyển y được Apple sử dụng để vận chuyển trên cùng một
lãnh thổ: từ các sân bay, cảng biển đến các cửa hàng phân phối sản phẩm, từ các cửa hàng của Apple
đến tận tay khách hàng.
Đặc biệt, trong tình hình Covid-19 hiện nay, Apple có những thay đổi phương thức vận chuyển.
Trước đây, gã khổng lồ công nghệ có trụ sở tại Cupertino, California, thường vận chuyển các thiết bị
như iPhone, Mac, iPad và phụ kiện đến kho hàng địa phương hoặc Trung Quốc. Nhưng giờ đây, sau
khi đặt hàng, thiết bị từ gần 300 cửa hàng bán lẻ của Apple trên khắp Hoa Kỳ và Canada sẽ được vận
chuyển đến tận tay người tiêu dùng. Thiết bị sẽ được vận chuyển thông qua đơn vị vận chuyển United
Parcel Service Inc ở Canada và FedEx Corp của Mỹ bằng phương thức vận chuyển mặt đất và có thể
đến tay người dùng sớm nhất sau một ngày đặt hàng. Phương thức vận chuyển mới sẽ làm giảm chi
phí, cải thiện tỷ suất lợi nhuận lợi cho môi trường. Tuy nhiên, khách hàng sẽ không thể chọn
đơn vị vận chuyển đơn hàng của họ, điều này sẽ do nhóm điều hành của Apple quyết định.
Thực tế, Apple phải dựa vào các công ty vận chuyển bên ngoài (vận chuyển qua trung tâm phân
phối) thay sử dụng đội ngũ giao hàng riêng do nhu cầu dao động khá nhiều y từng thời điểm. Các
phương thức vận chuyển luôn được Apple cân nhắc kỹ càng về thời gian chi phí nhằm tối ưu hóa
chi phí cho Logistics. Cùng với sự nhạy bén, thích ứng nhanh với sự thay đổi của nền kinh tế, Apple
dần khẳng định mình là: “bậc thầy về quản trị các chuỗi cung ứng”. Điều này càng được khẳng định
rõ trong thời kỳ đại dịch Covid-19 vừa qua, với sự thay đổi trong phương thức vận chuyển Apple đã
mang đến cho khách hàng những trải nghiệm dịch vụ tốt hơn mà bên cạnh đó còn giúp đảm bảo chất
lượng cuộc sống và chất lượng công việc cho nhân viên của mình.
Apple xây dựng được mạng lưới toàn cầu với 156 đại bán hàng chính, 250 cửa hiệu Apple
store trải dài khắp các lục địa một phần dựa vào chiến lược vận chuyển hiệu quả. Việc lựa chọn thuê
ngoài trung tâm phân phối giúp cho Apple giảm chi phí toàn bộ chuỗi cung ứng logistics, hệ thống
vận chuyển luôn đưa hàng hóa đến kịp thời để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Chiến lược vận
chuyển linh hoạt đã góp phần giúp Apple định vị sản phẩm của mình, đặc biệt đối với Iphone. Đưa
Apple trở thành một thương hiệu quyền lực nhất trên thế giới, đưa Iphone trở thành chiếc điện thoại
được săn đón nhất mọi thời đại.
lOMoARcPSD|38372003
5. Quản trị cung ứng và mua hàng
5.1. Quản trị cung ứng
5.1.1. Mô hình quản trị cung ứng của Apple
Quá trình cung ứng hàng hóa cho khách hàng hay logistics trực tiếp trong bán hàng một tập
hợp các thao tác nhằm đáp ứng chính xác nhất các yêu cầu của khách hàng trong các giao dịch với chi
phí thấp nhất có thể.
Cũng như bao doanh nghiệp khác Apple chiến lược cung ứng cụ thể chi tiết để đảm bảo
cho quá trình cung ứng hàng hóa cho khách hàng được thực hiện 1 cách tối ưu nhất. Quản trị logistics
trực tiếp trong bán hàng được tiến hàng theo 3 bước như sau:
Tri n khai quá trình
Xây d ng kếế ho ch Ki m soát
quá trình
cung ng hàng tr c
logistics bán hàng cung ng tr c tiếpếứ
- Xây dựng kế hoạch logistics bán hàng tiếếp
Thống nhất các thỏa thuận thu mua và hợp tác với bên thứ 3
Xác định mức dịch vụ khách hàng của các nhà bán buôn theo định kỳ để giảm chi phí logistics.
Lên kế hoạch sản xuất và tồn kho phù hợp
Lập kế hoạch ngân sách tối đa dành cho logistics, không ngừng cải thiện dịch vụ.
Quyết định số lượng sản phẩm sẽ bán trong khoảng thời gian chiến dịch
Triển khai quá trình cung ứng hàng trực tiếp:
Lên đơn hàng, đặt cọc, thanh toán cho đối tác
Tập hợp đơn hàng qua các kênh: Bán Online, cửa hàng Apple, các đơn hàng trực tiếp, nhà bán
lẻ, nhà bán buôn, nhà mạng lớn để thực hiện quá trình sản xuất giao hàng đến đúng địa
điểm.
Kiểm soát quá trình cung ứng trực tiếp:
Apple thúc đẩy các nhà cung cấp đầu tư nhiều vào công nghệ để thể kiểm soát chặt thông tin
trên chuỗi cung ứng của mình. Để theo dõi và đảm bảo tính bí mật trước khi công bố sản phẩm
mới, Apple thường cài những cảm biến theo dõi vào thùng nguyên vật liệu theo dõi chúng
xuyên suốt quá trình lắp ráp các nhà máy sản xuất.
lOMoARcPSD|38372003
20
5.1.2. Thực trạng cung ứng của Apple
Khi bàn luận về logistics của Apple thì không thể không nhắc đến Tim Cook –“Bậc Thầy” Chuỗi
Cung ng Của Apple. Tim Cook được giới chuyên gia đánh giá một anh hùng thầm lặng của Apple,
người đãđang tạo ra một cuộc cách mạng chuỗi cung ứng, cho phép Apple có thể kiểm soát cực kì
chính xác từng khía cạnh kinh doanh nhưng vẫn giữ được tinh thần sáng tạo của Steve Jobs và vị trí
số 1 thế giới của Táo khuyết.
Ngay từ lúc gia nhập Apple, Tim Cook nhận ra nhiệm vụ đầu tiên của ông phải là kéo Apple ra
khỏi công đoạn sản xuất. Chuỗi cung ứng của Apple đã trở nên quá phức tạp để quản lý một cách hiệu
quả. Tim Cook ngay lập tức lên kế hoạch và đóng cửa ng loạt nhà máy kho hàng trên khắp thế
giới, đồng thời mở rộng các mối quan hệ với nhiều nhà thầu bên thứ ba.
Từ nguyên vật liệu đầu vào khắp nơi trên thế giới, Apple sẽ thỏa thuận vận chuyển tất cả về
điểm tập trung lắp ráp tại Trung Quốc. Sau khi hoàn thành, sản phẩm xuất xưởng sẽ được vận chuyển
trực tiếp tới tay người dùng qua UPS hoặc FedEx nếu họ mua trên trang chủ của Apple.
Đối với cửa hàng Apple hay các đối tác bán lẻ khác, sản phẩm Táo khuyết sẽ được vận chuyển
số lượng lớn về kho hàng chính tại Elk Grove, California để chờ phân phối. Vào cuối vòng đời của
mình, khách hàng có thể gửi trả các sản phẩm Apple để chúng được tái chế an toàn.
Hiệu quả của quản trị cung ứng của Apple
Chuỗi cung ứng Apple tỏ ra hiệu quả đến mức, đến tận hiện tại, tức sau hơn 20 năm được
Stanford công bố, mô hình quản lý chuỗi cung ứng này vẫn không có nhiều thay đổi ở Apple, và ngày
càng sẽ được tối ưu hóa cho ưu việt hơn.
5.2. Quản trị mua hàng
Mua tập hợp các hoạt động nhằm tạo lực lượng vật tư, nguyên liệu, hàng hoá cho doanh
nghiệp, đáp ứng các yêu cầu sản xuất, dự trữ và bán hàng với tổng chi phí tối ưu. Hoạt động mua đang
ngày càng trở nên quan trọng trong chuỗi logistics, có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của khách hàng.
Apple với sản phẩm Iphone vẫn đang bán chạy hàng năm, thu về lợi nhuận khổng lồ cho công
ty. Câu trả lời cho điều này là do Apple đã có thể kết hợp và tối ưu hoá giữa phí linh kiện, nghiên cứu
và phát triển lợi nhuận.
5.2.1. Nguồn cung linh kiện của Apple
Để tập trung vào sáng tạo mới, thuận tiện hơn cho các nhà máy sản xuất, Apple quyết định mua
linh kiện từ các nhà cung cấp mà không tự làm để tăng tính chuyên môn hoá.
Có thể lấy quá trình mua linh kiện cho sản phẩm Iphone 12 làm ví dụ:
Để tạo ra một chiếc Iphone 12, điều đáng chú ý các nhà sản xuất đến từ 6 khu vực khác nhau
cùng tham gia cung ứng linh kiện, biến đây trở thành sản phẩm công nghệ quốc tế đúng nghĩa.
lOMoARcPSD|38372003
Các quốc gia, khu vực cung ứng linh kiện cho iPhone 12
Dựa vào biểu đồ trên, ng từ phân tích của Nikkei, nhận thấy phần lớn linh kiện để tạo ra chiếc
Iphone 12 Pro đến từ nhà cung ứng Hàn Quốc (chiếm tới 26,8%) tăng mạnh so iPhone 11 Pro của
năm ngoái (17,7 %) và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số các quốc gia tham gia sản xuất iPhone, trong
đó có Mỹ. Các linh kiện được thu mua, sẽ được vận chuyển đến các nhà máy sản xuất để hoàn thành
đơn hàng.
5.2.2. Hoạt động mua của Apple
Hoạt động mua chỉ đạt được mục tiêu chiến lược trong dài hạn khi một nền tảng các nhà cung
ứng tốt. Do đó chiến lược mua luôn bắt đầu bằng việc tìm kiếm các nhà cung ứng tốt và quản lý hiệu
quả các mối quan hệ với các đối tác cung cấp.
Quy trình tìm nguồn cung ứng của Apple
Quy trình tìm nguồn cung ứng của Apple được thiết kế để đảm bảo đối xử bình đẳng công
bằng với các nhà cung cấp, cho phép họ tham gia vào quy trình mua sắm cạnh tranh.
Apple yêu cầu các nhà cung cấp nếu muốn tham gia vào quá trình cung ứng thì phải đăng ký
thông qua Cổng nhà cung cấp tiềm năng của Apple, một sở dữ liệu trực tuyến an toàn Apple
duy trì cho các nhà cung cấp tiềm năng. Cổng thông tin này cho phép các chuyên gia thu mua của
Apple truy cập thông tin chính về các nhà cung cấp tiềm năng, bao gồm khả năng, chứng nhận Đa
dạng nhà cung cấp, mô tả sản phẩm / dịch vụ, mã phân loại ngành và thông tin liên hệ.
Quản lý nhà cung cấp
Các nhà cung cấp của Apple cần phải tạo điều kiện làm việc an toàn, tôn trọng người lao động,
ứng xử một cách công bằng, có đạo đức và trách nhiệm với môi trường trong khi sản xuất ra các sản
phẩm/dịch vụ cho Apple. Ngoài ra Apple còn yêu cầu nhà cung ứng phải tuân thủ các nguyên tắc ứng
lOMoARcPSD|38372003
22
xử bao gồm những k vọng về con người, sức khỏe, an toàn,.... Trong trường hợp nhà cung cấp
hành vi vi phạm bộ quy tắc y thể làm tổn hại đến mối quan hệ giữa hApple, ngay cả việc
chấm dứt mối quan hệ kinh doanh.
Hiệu quả hoạt động mua của Apple
Với thị trường sản xuất linh kiện lớn và uy n như Hàn Quốc, việc mua linh kiện ở Samsung và
LG sẽ giúp cho iPhone giảm được đáng kể mức chi phí.
Bên cạnh đó, còn giúp Công ty liên kết mở rộng thị trường doanh nghiệp phát triển các
mối quan hệ với các nhà cung cấp. Bằng việc kết nối với thị trường cung ứng, mua nắm bắt các thông
tin về công nghệ mới, vật liệu, hàng hoá, dịch vụ, các nguồn cung ứng mới các thay đổi về điều
kiện thị trường. Những kiến thức này giúp cho Apple có thể nắm bắt các cơ hội thị trường mới.
6. Quản lý kho hàng và bao bì đóng gói.
6.1. Quản lý kho hàng
6.1.1. Thực trạng kho hàng của Apple
rất nhiều thứ tạo nên thành công rực rỡ của Apple, công ty giá trị vốn hóa lớn nhất thế
giới hiện nay, từ hợp nhất phần cứng phần mềm, định vị thương hiệu cao cấp, chăm sóc khách hàng
cho đến những quyết tối mật trong cách quản lý. Với sự hỗ trợ của Tim Cook - người chịu trách
nhiệm quản kho hàng sản xuất của Apple, Apple đã nhanh chóng vượt qua Dell để trở thành
công ty quản lý kho hàng tốt nhất thế giới. Những biểu hiện đầu tiên cho điều y đó là 37 triệu chiếc
iPhone đã được bán ra trong quý IV năm 2011. Điều này cho thấy khả năng quản lý kho hàng của
Apple là cực tốt thì mới có thể đáp ứng được một lượng lớn hàng bán ra như thế.
Apple có kho trung tâm ở California, Apple đã và đang đồng bộ a dữ liệu giữa kho trung tâm
246 cửa hàng + khách hàng của riêng mình. Với mức độ tự động hóa thích hợp, loại hoạt động này
có thể được thực hiện hiệu quả. Vì Apple thuê hoạt động logistics bên ngoài nên các kho có đặc điểm
tích hợp với hệ thống phân phối chuỗi cung ứng, bên cạnh đó kho bãi của Apple những đặc
điểm có thể kể ra như sau:
Các kho nguyên vật liệu thuộc quyền sở hữu của các nhà sản xuất: Kho định hướng nguồn
hàng:
Apple yêu cầu các nhà cung ứng phải dự trữ một lượng phụ tùng đủ dùng trong ít nhất 2 tuần
tại các kho hàng quanh bán kính 1,6 km xung quanh nhà máy lắp ráp thành phẩm để đảm bảo
cho quá trình sản xuất được diễn ra nhanh nhất.
Các kho chứa đựng thành phẩm: nhà kho trung tâm ở California.
lOMoARcPSD|38372003
đặc trưng của sản phẩm Iphone nhỏ gọn, không chiếm nhiều diện tích nên kho hàng của
các nhà phân phối không cần quá lớn, tuy nhiên vẫn phải đáp ứng nhu cầu vận chuyển theo dự
đoán hàng hoá của Apple.
một không gian nhất định trong kho trong thời gian ngắn, dành riêng cho sản phẩm của
Apple.
Giảm thiểu sự thừa thãi
Chú trọng vào thông tin đơn hàng và dự báo đơn hàng
6.1.2. Hoạt động quản lý kho hàng của Apple
Phương châm tiên quyết Tim Cook đưa ra là: Cắt giảm tồn kho, đóng bớt kho hàng
khuyến khích các nhà cung ứng “đấu đá” với nhau. Đây cũng là mục đích của hoạt động quản lý dự
trữ đã được nhóm nghiên cứu nhắc đến ở phần trên.
Khi nói đến các thông số về kho hàng, các nhà phân tích tài chính thường nhắc đến hai chỉ số
đó là: hệ số xoay vòng hàng tồn kho và thời gian thanh lý hàng tồn kho. Dưới đây Bảng so sánh
“Hệ số xoay vòng hàng tồn kho” (Inventory Turnover) và “Thời gian thanh lý hàng tồn kho”(Days of
Inventory) giữa các công ty.
Bảng so sánh Inventory Turnover và Days of Inventory giữa các công ty.
Khi nhìn vào bảng thông số trên ta thấy được rằng các thông số về quản lý kho hàng của Apple
là vô cùng tốt. Nguyên nhân của việc y chính là do Apple đã chọn thuê các nhà y Foxconn sản
xuất thiết bị Trung Quốc để chế tạo những sản phẩm của nh. Từ đó “táo” thể phân phối sản
phẩm của mình tới tay khách hàng nhanh hơn. Ngoài ra lượng nhân công khổng lồ ở các nhà máy của
Foxconn cũng khiến cho thời gian sản xuất thiết bị của Apple được giảm xuống đáng kể: Chỉ mất vài
ngày kể từ khi nhận đơn đặt hàng của người dùng để Apple giao sản phẩm trong khi với những công
ty khác họ sẽ cần từ một cho đến hai tuần.
lOMoARcPSD|38372003
24
Hiệu quả của quản lý kho hàng
Nhìn lại 5 năm qua, vòng quay hàng tồn kho của Apple đã đạt mức thấp nhất vào tháng 9 năm
2018 là 37,2 lần. Điều đó có nghĩa Apple đã chuyển hàng tồn kho của họ 10 ngày một lần. Giữ càng
ít hàng tồn kho càng tốt là rất quan trọng. Vì chi phí kho hàng đối thủ cạnh tranh thể xảy ra. Các
nhà sản xuất công nghệ không đủ khả năng để giữ quá nhiều sản phẩm trong kho vì chỉ một thông báo
đột ngột từ đối thủ cạnh tranh hoặc một cải tiến mới có thể thay đổi mọi thứ và đột ngột làm giảm giá
trị của sản phẩm trong kho. Chính tầm nhìn và sự hiểu biết rõ về chuỗi cung ứng và cách áp dụng sáng
tạo của Tim Cook đã giúp Apple luôn đứng đầu trong danh sách những chuỗi cung ứng tốt nhất và tr
thành một trong những công ty hàng đầu thế giới với tốc độ tăng trưởng.
6.2. Quản lý bao bì đóng gói
Xét từ góc độ Logistics, bao được hiểu một phương tiện đặc biệt đi kèm với hàng hoá để
bảo vệ, bảo quản, vận chuyển và giới thiệu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất, phân phối
và tiêu dùng hàng hoá. Đồng thời, bao bì còn giúp tăng khả năng hồi phục hoặc tiêu huỷ kết hợp với
tối đa hoá doanh thu và lợi nhuận của sản phẩm.
Ngoài tác dụng cơ bản bảo vệ, chứa đựng bảo quản sản phẩm, chức năng của bao khá
đa dạng và phức tạp, nó có ảnh hưởng lớn 3 khía cạnh: logistics, marketing và môi trường.
(1). Chức năng logistics: Apple sử dụng thùng hàng carton dày, hình vuông (vì đặc điểm của vỏ hộp
iphone là hình chữ nhật nên cũng dễ dàng hơn cho việc xếp hàng vào thùng carton)
Chứa đựng, bảo quảnbảo vệ hàng hóa từ các phân xưởng sản xuất đến các nhà bán buôn,
bán lẻ
Bao bì tập hợp định lượng hàng hoá theo từng đơn vị tiêu dùng, đơn vị buôn bán, đơn vị vận
chuyển. Từ đó dễ dàng hơn cho việc giao nhận hàng hoá.
Trên mỗi thùng hàng được gắn thẻ RFID, thể dễ dàng theo dõi vị trí hàng hoá, giảm tính
trộm cắp, tăng cường an ninh.
Thông tin về hàng hoá bao được in trên thùng, giúp quá trình phân loại diễn ra nhanh
chóng, tiết kiệm thời gian hơn.
(2).Chức năng marketing:
Việc một sản phẩm được làm ra với chất lượng tốt nhưng rồi sản phẩm đó lại được đựng trong
một bao bì với thiết kế xấu, chất lượng bao bì xấu đã làm mất đi giá trị chất lượng của sản phẩm, ảnh
hưởng lớn đến thương hiệu và doanh thu. Vì thế các doanh nghiệp hết sức lưu ý đến việc thiết kế một
bao bì sản phẩm tốt với mẫu mã đẹp mắt, nội dung ấn tượng để hướng người dùng đến sản phẩm của
mình nhiều hơn.
lOMoARcPSD|38372003
Về phần bao bì của Iphone, có thể nói từ khi mới ra mắt đã một bước ngoặt của bao điện
thoại. Vỏ ngoài màu trắng, in hình chiếc điện thoại n trong, bên hông tin logo iPhone, các
thông số kỹ thuật được khi ở đáy hộp. Đặc biệt, thế hệ iPhone 11 và iPhone 12 có thêm vỏ ngoài màu
đen nhưng vẫn giữ sự đơn giản trong thiết kế.
Chiếc vỏ hộp của điện thoại Iphone được thiết kế vô cùng tinh xảo, chắc chắn và an toàn, nó tụ
hội đầy đủ mọi yếu tố từ bố cục, màu sắc đến nội dung. Đã làm nên một thiết kế vỏ hộp cực kấn
tượng và gây thiện cảm với khách hàng.
(3). Chức năng môi trường:
Trong thời gian gần đây, Apple đã thực hiện 2 thay đổi đơn giản đối với hộp đựng iPhone nhưng
hiệu quả mang về rất tích cực, giúp lượng nhựa dẫn đến bãi rác giảm đi đáng kể. Sự thay đổi đầu tiên
bắt đầu từ giai đoạn iPhone 7 lần đầu ra mắt: Thứ nhất, những mẫu iPhone cũ sử dụng hai khay nhựa
xếp chồng lên nhau bên trong hộp, một để đặt chiếc điện thoại một cho bộ sạc cùng với tai nghe
EarPods, còn hộp đựng mới dùng cho iPhone 7 chỉ một khayđược làm từ giấy, không phải
từ nhựa; Thứ hai, hãng cũng đơn giản hóa cách đóng gói tai nghe. Trước đây, tai nghe mới được gói
trong một hộp nhựa. Hộp này không thể tái sử dụng, mặc dù nó chỉ dùng để giữ cho phụ kiện an toàn
khi đến tay người dùng. Bây giờ, tai nghe được quấn quanh một tấm bìa cứng đã được gấp lại để vừa
vặn với hộp của điện thoại.
Với sản phẩm iPhone 12, Apple đã quyết định không kèm theo tai nghe hoặc bộ sạc thông
thường. Quyết định bỏ sạc khỏi hộp iPhone 12 là hoàn toàn tốt cho việc kinh doanh của họ khi giảm
được phần chi phí sản xuất các phụ kiện này. Không giống như các mẫu iPhone trước đó, iPhone 12
sẽ chỉ có cáp USB-C to Lighting. Hãng cho biết việc loại bỏ bộ sạc và tai nghe sẽ giúp hãng giảm tần
suất xả thải lượng khí thải carbon dioxide trong quá trình sản xuất, vận chuyển các sản phẩm. Động
thái này được nhiều cơ quan bảo vệ môi trường trên toàn thế giới hưởng ứng vì cắt giảm được lượng
lớn rác thải điện tử hằng năm thải ra môi trường.
lOMoARcPSD|38372003
26
III. Giải pháp hoàn thiện hệ thống Logistics của Apple
1. Những hạn chế trong hệ thống Logistics của Apple
Hiên nay, Apple luôn nằm trong top những doanh nghiệ p quản lý hệ thống logistics hi u
qu
nhất. Tuy y, trái ngược với suy nghĩ của nhiều người, quản lý logistics của Apple tương đối
phức
tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro, ví dụ:
- Môt số người bán lại (re-sellers) có thể phân phối sản phẩm từ các nhà sản xuất đối thủ.
- Hàng tồn kho có thể trở thành hàng obsolete (lỗi thời)
- Môt số linh kiệ n điệ n tử được thu mua từ nhà cung cấp độ c quyền hoặ c từ nguồn
có giới hạn.
- Dự trữ vừa đủ các linh kiên để sử dụng cho sản xuất.
- Thảm hoạ tự nhiên (bão, lụt,…) hoăc nhân tạo có thể làm gián đoạn chuỗi cung ứng.
- Phụ thuôc vào các công ty dịch vụ logistics thuê ngoài.
- Công ty cũng dựa vào các đối tác để tuân thủ quy tắc ứng xử của nhà cung cấp.
Các thông tin trên được trích dẫn từ báo cáo thường niên của công ty. Có thể thấy, hầu hết các rủi ro
đều ở phía cung.
2. Đề xuất giải pháp
Từ những bất câp nhận thấy được ở Apple, doanh nghiệp có thể tham khảo một số giải pháp
sau
đây để cải thiện được hệ thống Logistic:
Thứ nhất: Apple có thể cân nhắc tâp trung quản trị hàng tn kho.
Hàng tồn kho của Apple có thể trở thành hàng obsolete (hàng hóa đã lỗi thời, phải bỏ đi, không
thể sử dụng được nữa). Do tính chất cập nhật xu hướng nhanh chóng, các năm gần đây Apple liên tục
tung ra các bản cập nhật mới của các sản phẩm hãng, đặc biệt Iphone một dụ điển hình. Vòng
đời của sản phẩm cũng khá ngắn là 12 tháng. Cũng từ ngun nhân này, các phiên bản trước đây của
Iphone rơi vào tình trạng dần lỗi thời khi số lượng người dùng cập nhật phiên bản mới nhất của Iphone
đã tăng lên đáng kể. Những phiên bản smartphone trước dần bị tụt giá và có thể dẫn đến tình trạng tồn
kho. Theo đó, Apple có thể điều chỉnh ngày ra mắt sản phẩm mới, tập trung vào xử lý tồn kho nhiều
hơn để đẩy nhanh tồn kho và thu lợi nhuận.
Thứ hai: Apple nên cân nhắc dự trữ linh kiên nhiu hơn, phục vụ trường hợp bất ngờ.
Theo tính chất dự trữ linh kiện vừa đủ để sử dụng cho sản xuất, khi gặp các trường hợp phát
sinh cần nhiều sản phẩm hơn dự kiến hoặc trong vấn đề thay, bảo hành sản phẩm có thể dẫn đến tình
lOMoARcPSD|38372003
trạng thiếu hụt khi cần, gây gián đoạn trong quá trình sản xuất, chậm trễ trong việc đưa sản phẩm đến
tay khách hàng. Hiện nay, chỉ tính riêng thị trường smartphone đã nhiều đối thủ cạnh tranh 1
thực tế là: những đối thủ đáng gờm như Samsung, Huawei hay Google Pixel ngày càng cung cấp
những dòng sản phẩm chất lượng tốt, vượt trội, với những sáng tạo ở giá thành “bình dân” nên trường
hợp khách hàng thay thế Iphone bằng sản phẩm khác là hoàn toàn có khả năng. Việc tăng dự trữ linh
kiện giúp Apple thể xử vấn đề chậm trễ đơn hàng cho bên phân phối, giảm chi phí dự trữ các
linh kiện khác trong khi chờ để sản xuất.
Thứ ba: Apple có thể cân nhắc tăng thêm số lượng nhà cung cấp và cải thiên quy tắc ứng xử
với các nhà cung cấp.
Hiên nay, một số linh kiện điện tử của Apple được thu mua từ nhà cung cấp độc quyền hoặc từ
nguồn có giới hạn. Điều này có thể gây ra một số bất lợi cho doanh nghiệp khi các nhà cung ứng gặp
vấn đề, việc sản xuất sẽ bị tạm hoãn lại, gây ảnh hưởng toàn bộ quá trình sản xuất. Ví dụ đối với các
vật liệu polyimide fluoride hydro florua độ tinh khiết cao (HF) được sử dụng trong sản xuất
màn hình smartphone chip tương ứng. Do đại dịch covid-19, quá trình xuất khẩu những vật liệu
này từ Nhật Bản sang Hàn Quốc bị trì hoãn. Việc thiếu hụt linh kiện cung ứng gây ra những khó khăn
không nhỏ cho Apple khi nhu cầu về sản phẩm được ước tính là cao hơn dự kiến (Theo Nikkei Asia,
2020)
Từ đây vấn đcân nhắc tăng thêm số lượng nhà cung cấp linh kiện cũng trở nên khá quan trọng,
việc y nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất, cũng tăng thêm áp lực cạnh tranh cho các nhà cung ứng
độc quyền, gián tiếp đẩy các nhà cung ứng phải cung cấp dịch vụ tốt hơn để tiếp tục hợp tác. Hơn nữa
việc này còn giúp doanh nghiệp không mất đi một khoản phí trong khi trì hoãn sản xuất phải chờ
linh kiện từ các nhà cung cấp độc quyền.
Ngoài ra, Apple cũng nên cân nhắc, chú ý cải thiên các quy tắc ứng xử của các nhà cung cấp.
- Công ty nên một cuộc đánh giá các nhà cung cấp sâu rộng, trong đó việc xác định chính
sách,chiến lược và các nguyên tắc khác phải giải quyết các vấn đề bền vững trong chuỗi quản lý các
nhà cung ứng. Công ty nên kiểm tra việc tuân thủ các tiêu chuẩn cụ thể của khu vực, lập kế hoạch đ
giảm thiểu rủi ro đối với mối quan hệ với nhà cung cấp trong quá trình hợp tác, điều này sẽ giúp
nâng cao hiệu quả.
- Trong dự án đang diễn ra, công ty nên theo dõi sự phát triển của nhà cung ứng. Điều quan
trọng làphải thực hiện đánh giá để hiểu hơn mối quan hệ của doanh nghiệp với những nhà cung cấp
này cũng như đánh giá mức độ rủi ro. Điều này được sử dụng nhằm xác định tính bền vững của nhà
cung cấp.
Thứ tư: Quan tâm đến Cost-per-touch cho hàng tn kho.
lOMoARcPSD|38372003
28
Về bản, nguyên tắc xoay quanh ý tưởng chạm” các công ty rất quen thuộc: Cụ thể là,
mỗi bàn tay chạm vào sản phẩm một bước trong quy trình chuỗi cung ứng. Do đó, càng nhiều tay
chạm vào sản phẩm trước khi mua thì chi phí càng cao. Chiến lược này để khuyến khích khách hàng
chọn sản phẩm trong cửa hàng và tự mình kiểm tra, thay vì nhờ nhân viên trong kho hàng.
PHẦN KẾT LUẬN
Trên đây một số vấn đluận cơ bản được nhóm 1 trình bày một cách khái quát với hy vọng
giúp cô và các bạn có thêm thông tin cái nhìn tổng quan về hoạt động logistics kinh doanh, đồng
thời nhận thấy sự thành công to lớn, đáng học hỏi của Apple trong hệ thống logistics, đặc biệt phải kể
đến những chiến lược thuê ngoài nghệ thuật quản tồn kho hiệu quả. Quả thật 2 các yếu tố y
nói riêng cùng các nguyên nhân khác, kết hợp với óc phán đoán tài tình - sự tài ba trong phong cách
lãnh đạo của Tim Cook, công lao đóng góp to lớn của nhân viên công ty đã giúp cho hoạt động
logistics của Apple nhanh nhạy thể nắm bắt đáp ứng những thay đổi về cầu một cách nhanh
chóng, dễ dàng, trong tầm kiểm soát với chất lượng cao.
Ngày nay, Apple là một cái tên mà bất cứ ai nghe cũng đều cảm thấy sự sang trọng, chất lượng, đẳng
cấp. Hàng triệu người trên khắp thế giới đã đánh giá Apple thương hiệu công nghệ hàng đầu.
Apple cũng đã thành công nhờ sự đa dạng về hàng hoá, hệ thống quản lý kho hàng thông minh, thương
hiệu dễ nhớ, website dtruy cập và khai thác thông tin cộng với độ tin cậy về dịch vụ cực cao... Apple
đã xây dựng được một nền tảng khách hàng hết sức trung thành.
Rất hy vọng trong tương lai, nhiều doanh nghiệp Việt Nam sẽ càng ngày quan tâm hơn
nữa đến việc xây dựng quản trị logistics riêng cho mình, đồng thời mở rộng mạng lưới cung ứng
ra toàn khu vực và trên thế giới.
| 1/28

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: MARKETING
BÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN
QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH
Đề tài: Thực hiện nghiên cứu, phân tích 3 nội dung sau của doanh nghiệp Apple:
Hoạt động sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp; Các hoạt động logistics
chức năng mà doanh nghiệp cần tổ chức: thực trạng từng hoạt động và đánh giá
kết quả; Đề xuất cải thiện hệ thống logistics của doanh nghiệp. Nhóm: 1
Lớp HP: H2101BLOG1511
Giáo viên hướng dẫn: Ths. Vũ Phương Thảo Hà Nội - 2021 lOMoARcPSD| 38372003
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN Nhóm 1 – Lần 1
Môn: QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH
GV: Ths. Vũ Phương Thảo LHP: H2101BLOG1511 I.
Đề tài: Thực hiện nghiên cứu, phân tích 3 nội dung sau của doanh nghiệp Apple: Hoạt động
sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp; Các hoạt động logistics chức năng mà doanh nghiệp
cần tổ chức: thực trạng từng hoạt động và đánh giá kết quả; Đề xuất cải thiện hệ thống logistics của doanh nghiệp. II.
Nội dung cuộc họp -
Thời gian: 20h đến 21h ngày 23/06/2021. -
Thành viên tham dự : Các thành viên nhóm 1 – có mặt đủ. -
Hình thức: Họp online qua zoom- Nội dung cuộc họp:
+ Nhóm trưởng thông báo đề tài thảo luận cho các thành viên trong nhóm.
+ Nhóm trưởng xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài thảo luận.
+ Thực hiện phân công nhiệm vụ III. Tổng kết
- Các thành viên hoàn thành nhiệm vụ được phân công.
- Hạn nộp bài: trước 24h ngày 29/06/2021
Hà Nội, 23 ngày tháng 6 năm 2021. Nhóm trưởng Trâm Anh Hoàng Thị Trâm Anh 2 lOMoARcPSD| 38372003
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN Nhóm 1 – Lần 2
Môn: QUẢN TRỊ LOGISTICS KINH DOANH
GV: Ths. Vũ Phương Thảo LHP: H2101BLOG1511 I.
Đề tài: Thực hiện nghiên cứu, phân tích 3 nội dung sau của doanh nghiệp Apple: Hoạt động
sản xuất kinh doanh chính của doanh nghiệp; Các hoạt động logistics chức năng mà doanh nghiệp
cần tổ chức: thực trạng từng hoạt động và đánh giá kết quả; Đề xuất cải thiện hệ thống logistics của doanh nghiệp. II.
Nội dung cuộc họp -
Thời gian: 20h đến 21h ngày 30/06/2021. -
Thành viên tham dự : Các thành viên nhóm 1 – có mặt đủ. -
Hình thức: Họp online qua zoom- Nội dung cuộc họp:
+ Nhóm trưởng thông báo về việc chỉnh sửa bài thảo luận
+ Thực hiện phân công nhiệm vụ III. Tổng kết -
Các thành viên hoàn thành nhiệm vụ được phân công. -
Hạn nộp bài: trước 24h ngày 02/07/2021
Hà Nội, 30 ngày tháng 6 năm 2021. Nhóm trưởng Trâm Anh Hoàng Thị Trâm Anh
BẢNG PHÂN CHIA NỘI DUNG VÀ ĐÁNH GIÁ CÁC THÀNH VIÊN: lOMoARcPSD| 38372003 MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU...................................................................................................................................7
PHẦN NỘI DUNG...............................................................................................................................8
I. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:...........................................................................8 1. Khái quát về doanh
nghiệp:...............................................................................................................8 2. Hoạt động sản xuất kinh doanh
chính:..............................................................................................8 II. Các hoạt động logistics chức
năng của DN......................................................................................9
1. Dịch vụ khách hàng...........................................................................................................................9 1.1. Dịch vụ khách hàng với khách hàng là cá
nhân.............................................................................9 1.2. Dịch vụ khách hàng với khách hàng là tổ
chức...........................................................................12 4 lOMoARcPSD| 38372003 1.3. Hiệu quả mà dịch vụ khách hàng đem
lại....................................................................................12
2. Hệ thống thông tin...........................................................................................................................13 2.1. Các loại hệ thống thông tin trong công ty
Apple.........................................................................13 2.2. Hiệu quả hệ thống thông tin của công ty
Apple...........................................................................14
3. Quản lý dự trữ.................................................................................................................................15 3.1.
Mục tiêu quản lý dự trữ: Cắt giảm hao phí, tinh giản và tối ưu hóa cả chuỗi cung ứng..............15 3.2. Chiến lược hình thành dự
trữ.......................................................................................................15 3.2.1. Chiến lược dự trữ
đẩy................................................................................................................15 3.2.2. Chiến lược dự trữ
kéo................................................................................................................16
4. Quản trị vận tải................................................................................................................................17 4.1. Các đơn vị vận
tải..........................................................................................................................17 4.2. Phương thức vận
tải......................................................................................................................17 4.2.1. Phương thức vận chuyển trong Inbound
Apple.........................................................................17
4.2.2.Phương thức vận chuyển trong Outbound Apple.......................................................................18
5. Quản trị cung ứng và mua hàng......................................................................................................19 5.1. Quản trị cung
ứng.........................................................................................................................19 5.1.1. Mô hình quản trị cung ứng của
Apple.......................................................................................19 lOMoARcPSD| 38372003 5.1.2. Thực trạng cung ứng của
Apple................................................................................................20 5.2. Quản trị mua
hàng........................................................................................................................21 5.2.1. Nguồn cung linh kiện của
Apple...............................................................................................21 5.2.2. Hoạt động mua của
Apple.........................................................................................................22
6. Quản lý kho hàng và bao bì đóng gói.............................................................................................22 6.1. Quản lý kho
hàng.........................................................................................................................22 6.1.1. Thực trạng kho hàng của
Apple................................................................................................22 6.1.2. Hoạt động quản lý kho hàng của
Apple....................................................................................23 6.2. Quản lý bao bì đóng
gói...............................................................................................................24III. Giải pháp
hoàn thiện hệ thống Logistics của Apple......................................................................26
1. Những hạn chế trong hệ thống Logistics của Apple.......................................................................26
2. Đề xuất giải pháp............................................................................................................................27
PHẦN KẾT LUẬN.............................................................................................................................29 PHẦN MỞ ĐẦU
Trong tình hình kinh tế toàn cầu hiện nay, bất kỳ một doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh doanh
nào cũng mong muốn thỏa mãn tối đa nhu cầu của khách hàng và thu được lợi nhuận lớn nhất. Điều
này đồng nghĩa với việc mọi doanh nghiệp cần đặt ra cho mình hai mục tiêu cơ bản: nâng cao chất
lượng dịch vụ khách hàng và giảm tổng chi phí. Các nhà quản trị doanh nghiệp cần tính toán: Làm thế
nào để đạt được hiệu quả trong toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp từ khâu đầu tiên của quá trình sản 6 lOMoARcPSD| 38372003
xuất đến khâu cuối cùng của quá trình phân phối? Logistics đã ra đời như một giải pháp hữu hiệu giúp
doanh nghiệp dễ dàng giải quyết được các vấn đề nói trên.
Là công cụ liên kết các hoạt động trong chuỗi giá trị toàn cầu (như cung cấp, sản xuất, lưu thông
phân phối, mở rộng thị trường,..) cho các hoạt động kinh tế. Khi thị trường toàn cầu phát triển với các
tiến bộ công nghệ, đặc biệt là việc mở cửa thị trường ở các nước đang và chậm phát triển, logistics
được các nhà quản trị coi như một phương tiện liên kết các lĩnh vực khác nhau của chiến lược doanh
nghiệp với các hoạt động chức năng chủ yếu như: Dịch vụ khách hàng, hệ thống thông tin, quản lý dự
trữ, quản trị vận chuyển, quản trị mua hàng, quản trị kho. Trước vị trí, tầm quan trọng của hoạt động
logistic trong xu hướng thị trường hiện nay cũng như để hiểu rõ hơn về những hoạt động chức năng
của nó, Nhóm 1 tiến hành nghiên cứu thực trạng, đánh giá các hoạt động logistics chức năng của sản
phẩm Iphone tại Tập đoàn Apple (Apple Inc) nhằm trên cơ sở đó đưa ra các đề xuất cải thiện hệ thống
logistics của doanh nghiệp. PHẦN NỘI DUNG
I. Hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp:
1. Khái quát về doanh nghiệp:
Apple Inc. là một tập đoàn công nghệ của Mỹ được thành lập vào ngày 1 tháng 4 năm 1976 bởi
Steve Jobs, Steve Wozniak, và Ronald Wayne dưới tên Apple Computer, Inc. Apple có trụ sở chính
đặt tại Silicon Valley ở San Francisco, tiểu bang California.
Sản phẩm đầu tiên của công ty là chiếc Apple I và có giá là 666.66 USD nhưng bấy giờ, nó chỉ
có một bo mạch chủ cùng bộ xử lý và bộ nhớ.
Trong hơn 40 năm tồn tại của mình, Apple đã có tổng cộng 7 vị CEO. Nhưng nổi bật nhất vẫn
là Steve Jobs và Tim Cook vì hai vị này đã giúp Apple đạt được những thành tựu to lớn như ngày hôm nay.
Ngày 4/7/1997, Jobs đã thuyết phục hôi đồng quản trị của Apple sa thải Amelio và cho ông ̣ làm
CEO tạm thời. Trong năm 1998, Jobs mời Tim Cook về làm viêc cho công ty của mình để mợ̉ rông
hoạt độ ng của Apple lên quy mô toàn thế giới. Đến năm 2007, Steve Jobs giới thiệu một chiếc ̣ điện
thoại thay đổi cả thế giới - iPhone. Và phần còn lại là lịch sử.
24/8/2011 là một ngày trọng đại của Apple khi Tim Cook chính thức thay thế Steve Jobs để trở
thành CEO của công ty này. Chỉ sau 4 năm nắm quyền, Tim Cook đã mang về cho Apple những khoản
doanh thu ấn tượng và đang hướng đến mục tiêu công ty công nghệ ngàn tỉ USD.
2. Hoạt động sản xuất kinh doanh chính:
Apple có nhiều các lĩnh vực hoạt động sản xuất có thể kể đến như: Phần cứng - Hardware
Apple TV/Display, Mouse, Keyboard, Airport & lOMoARcPSD| 38372003
Time capsule, iDVD, Magic Mouse, Cinema Display,
iPod phụ kiện, Aperture (Webcam), Boothcamp (ram), …
Phần mềm – Software: Bento FileMaker Pro· Final Cut Studio· iLife· hệ điều hành iPhone· iTunes·
iWork· Logic Studio· Mac OS X (Server)·
QuickTime· Safari· Xsan,....
Điện tử dân dụng – Consumer
iPhone· iPod (Cổ điển, Mini, Nano, Shuffle, Touch)· Products
Mac (iMac, MacBook (Không, MacBook, Pro), Mini,
Pro, Xserve), Bluetooth Headset, iPod Hifi,.....
Trong đó Smartphone là sản phẩm mang lại doanh thu cao nhất và cũng được xem là hoạt động
kinh doanh chính của doanh nghiệp kể từ khi ra mắt sản phẩm.
Ngày 29/6/2007, những chiếc iPhone thế hệ đầu tiên mới chính thức được Apple đưa ra thị
trường. iPhone với thiết kế vô cùng hiện đại, nhỏ gọn và ứng dụng màn hình đa điểm chạm vượt trội
hơn tất cả các smartphone vào thời đó. Dòng iPhone đầu tiên ra đời là iPhone 2G và tiếp đến là iPhone
3G/3GS, iPhone 4/4S, iPhone 5/5C/5S, iPhone 6/6Plus. Gần đây nhất vào ngày 13 tháng 10 năm 2020
Apple ra mắt iPhone 12 Pro và iPhone 12 Pro Max. Doanh số của iPhone vẫn liên tục tăng đều trong
những năm qua, mỗi phiên bản mới của iPhone ra mắt đều được xem là “một quả bom tấn” của Apple.
II. Các hoạt động logistics chức năng của DN
1. Dịch vụ khách hàng
Nhu cầu của khách hàng là nguồn gốc cho tất cả các hoạt động logistics. Trong hoạt động
logistics, dịch vụ khách hàng được hiểu là toàn bộ kết quả dãu ra, là thước đo chất lượng của toàn bộ
hệ thống. Do đó muốn phát triển logistics phải có sự quan tâm thích đáng đến dịch vụ khách hàng.
Theo quan điểm này, dịch vụ khách hàng là quá trình diễn ra giữa người mua và người bán và bên thứ
ba là nhà thầu phụ. Kết quả của quá trình này tạo ra giá trị gia täng cho sản phẩm hay dịch vụ được
trao đối, được đo bằng hiệu số giá trị đầu ra và giá trị đầu vào của một loạt các hoạt động kinh tế có
quan hệ tương hỗ với nhau và thế hiện qua sự hài lòng của khách hàng. Dịch vụ khách hàng có ảnh
hưởng rất lớn đến thị phần, đến tổng chi phí bỏ ra và cuối cùng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.
1.1. Dịch vụ khách hàng với khách hàng là cá nhân
Dịch vụ khách hàng trước bán:
Apple hướng đến cho khách hàng thấy bức tranh tươi sáng mà sản phẩm của họ mang lại, trước
khi ra mắt sản phẩm Apple cho phép các Blogger và các nhà báo viết về các ý tưởng quan trọng, điều
này giúp Apple tạo ra làn sóng tò mò, khiến mọi người xôn xao về sản phẩm. Khi ra mắt sản phẩm
mới, Apple thậm chí tổ chức một sự kiện quy mô, họ đóng cửa cửa hàng điện tử Apple để thu hút
được sự chú ý của khách hàng đến với các sản phẩm sắp ra mắt. Bên cạnh đó, Apple mở các trang 8 lOMoARcPSD| 38372003
thông tin về sản phẩm sắp ra mắt để giới thiệu, tư vấn, giải đáp thắc mắc trước cho khách hàng khi
khách hàng có nhu cầu đặt hàng trước sản phẩm.
Ngoài ra, Apple còn tham gia triển lãm trưng bày để thu hút khách hàng. Vào năm 2020 apple
- Hãng thiết bị công nghệ hàng đầu thế giới chính thức tham gia triển lãm CES. Đây là Triển lãm điện
tử tiêu dùng được diễn ra vào tháng 1 hằng năm, là sự kiện triển lãm thương mại quốc tế về các thiết
bị điện tử và công nghệ. Có sức ảnh hưởng lớn đến giới công nghệ nói chung. Đối với hệ thống nhà
thông minh Google Home, Amazon Alexa, Smart Things, Xiaomi,… đều tham gia CES đều đặn từ
nhiều năm nay. Qua việc giới thiệu các tính năng công nghệ mới, Apple đã thành công thu hút được
nhiều khách hàng tiềm năng, tạo ra môi trường thuận lợi cho các giao dịch mua bán được thực hiện tốt.
Dịch vụ khách hàng trong bán:
Nhiều nhà quản lý bán hàng nổi tiếng, đã từng nhận xét rằng trải nghiệm khách hàng đóng vai
trò quyết định trong việc cửa hàng của bạn có bán được nhiều sản phẩm hay không. Apple và các
thương hiệu lớn đã và đang xây dựng nên dịch vụ khách hàng tuyệt vời bằng những kỹ thuật vô cùng
đơn giản, nhưng đã được chứng minh là cực kỳ hiệu quả.
Đối với những khách hàng đến tận các cửa hàng Apple Store hay các đại lý ủy quyền của Apple
để mua hàng, khách hàng sẽ nhận được sự tư vấn, giới thiệu nhiệt tình của đội ngũ nhân viên. Tại các
cửa hàng này, khách hàng của Apple được trải nghiệm dùng thực tế đối các sản phẩm Iphone mà họ
muốn mua, mang đến những trải nghiệm chân thực nhất. lOMoARcPSD| 38372003
Đối với những khách hàng đến tận các cửa hàng Apple Store hay các đại lý ủy quyền của Apple
để mua hàng, khách hàng sẽ nhận được sự tư vấn, giới thiệu nhiệt tình của đội ngũ nhân viên. Tại các
cửa hàng này, khách hàng của Apple được trải nghiệm dùng thực tế đối các sản phẩm Iphone mà họ
muốn mua, mang đến những trải nghiệm chân thực nhất.
Mọi nhân viên tại cửa hàng bán lẻ của Apple đều được dạy 5 bước trong quy trình A-P-P-L-E,
để theo dõi và tương tác với mọi khách hàng bước vào, là thứ mà họ gọi là “gia vị bí mật của Apple”.
Quy trình A-P-P-L-E:
Approach - tiếp cận khách hàng nồng nhiệt và cá nhân hoá
Probe - thăm dò một cách lịch sự để hiểu nhu cầu của khách hàng
Present - giới thiệu giải pháp nhanh và chính xác nhất
Listen - lắng nghe và giải quyết bất cứ vấn đề nào của khách hàng
End - kết thúc với một lời mời quay lại lần sau
Việc viết tắt thành A-P-P-L-E sẽ dễ dàng hơn cho nhân viên để ghi nhớ và áp dụng lại những gì được dạy.
Đối với những khách hàng đặt hàng qua trang website chính thức của Apple, Apple tập trung
làm nổi bật hình ảnh sản phẩm và những trải nghiệm tích cực cho người dùng trên chính website của
mình. Nếu cần tìm hiểu về các thông số, khách hàng hoàn toàn có thể click vào để hiểu thêm về sản
phẩm. Bên cạnh đó, Apple có đội ngũ tư vấn, giải đáp thắc mắc, hỗ trợ khách hàng trong quá trình
mua, quá trình vận chuyển, giao hàng, để sản phẩm đến được tận tay khách hàng. 10 lOMoARcPSD| 38372003
Dịch vụ khách hàng sau bán:
Bảo hành: Sau khi mua các sản phẩm của Apple, Apple sẽ hỗ trợ bảo hành 1 năm đối với các
sản phẩm phần cứng Iphone cũng như các sản phẩm như Ipad iPod, Apple TV,…Đối với một
số các lỗi do Apple gây ra, Apple có chính sách đổi trả sản phẩm, các khách hàng có thể đến
trực tiếp trung tâm trả hàng tập trung của Apple hoặc trả hàng trực tuyến. Apple sẽ xử lý các
sản phẩm lỗi trong vòng 48h và gửi lại khách hàng sản phẩm mới trong thời gian ngắn nhất.
Hỗ trợ tư vấn: Sau mua, khi khách hàng có các thắc mắc cũng như các vấn đề cần giải quyết
vẫn có thể nhắn tin cho bộ phận chăm sóc khách hàng của Apple để nhận được sự tư vấn nhanh nhất.
Đặc biệt, Apple sử dụng khâu hỗ trợ của hãng như một đặc điểm bán hàng quan trọng, không
chỉ qua điện thoại, trực tuyến mà còn có Genius Bars. Khi chiếc máy tính Mac hoặc iPhone bị
lỗi người dùng có thể nhận được sự hỗ trợ của bên thứ nhất nếu có cửa hàng Apple tại thành
phố của họ, trong khi những người sử dụng sản phẩm Windows hoặc Android thường phụ
thuộc vào hỗ trợ từ xa hoặc bên thứ ba trừ khi họ có phần cứng của Microsoft
Ngoài ra: Các khách hàng của Apple, còn nhận được ưu đãi khi mua sản phẩm Iphone và các
phụ kiện, tận hưởng các thiết bị cá nhân của họ cho đến khi chúng ngừng hoạt động hoặc được
thay thế bằng một bản nâng cấp. Các khách hàng này khi quay lại cửa hàng để mua một thiết
bị mới sẽ được giảm giá để đổi lấy việc tái chế thiết bị cũ của họ với Apple.
1.2. Dịch vụ khách hàng với khách hàng là tổ chức
Để trở thành đại lý ủy quyền của Apple, khách hàng phải sở hữu một doanh nghiệp đang hoạt
động. Apple chấp nhận cho các ứng viên đăng ký qua mạng theo một quy trình mã hãng cho là "đơn
giản" nhưng yêu cầu cực kỳ nghiêm ngặt. Điều kiện tiên quyết là cửa hàng phải tự đánh giá tình hình
kinh doanh và tài chính của mình. Họ phải có một tài khoản đang hoạt động với một nhà phân phối
được Apple ủy quyền và phải từng có liên hệ với ít nhất 2 đối tượng kinh doanh của Apple (nếu kinh
doanh IPhone là 3). Đó có thể là khách hàng hoặc nhà cung cấp của họ. Các cửa hàng còn phải cam
kết doanh thu tối thiểu 100.000 USD/năm (tương đương 2,2 tỷ đồng) để được trở thành đại lý ủy quyền của Apple.
Tuy Apple có các yêu cầu khắt khe như thế nhưng khi trở thành đại lý ủy quyền của Apple, các
cửa hàng, doanh nghiệp này sẽ nhận được những lợi ích to lớn mà Apple mang lại. Cụ thể, Apple có
các chính sách chiết khấu, giảm giá sản phẩm, được Apple hỗ trợ về mặt kỹ thuật từ đại lý ủy quyền
cung cấp dịch vụ (Apple Authorised Service Provider) địa phương. Ngoài ra, các đại lý ủy quyền có
thể tự do truy cập và sử dụng các tài liệu bán hàng và marketing do Apple phát hành hoặc các chương
trình đào tạo về sản phẩm và kỹ thuật từ Apple. lOMoARcPSD| 38372003
1.3. Hiệu quả mà dịch vụ khách hàng đem lại
Bên cạnh sản phẩm chất lượng, dịch vụ khách hàng cũng làm nên thương hiệu Apple ngày nay.
Apple vừa được vinh danh là hãng có dịch vụ chăm sóc khách hàng qua điện thoại, trò chuyện trực
tuyến và các tài khoản truyền thông mạng xã hội tốt nhất khi 3 năm liền đạt giải thưởng Tech Support
Showdown. Hãng đạt tổng số điểm 93/100, trong đó các điểm thành phần gồm 56/60 (điểm web);
37/40 (điểm hỗ trợ điện thoại) với thời gian giải quyết trung bình lên đến 6 phút. Website của ‘Apple’
cũng được đánh giá tốt với những bài hướng dẫn từng bước và hữu ích cho người dùng; đội ngũ tổng
đài viên và trò chuyện qua chat luôn thân thiện, có kiến thức.
Bằng cách này hay cách khác thì dịch vụ khách hàng của Apple luôn khiến các hãng công nghệ
phải trầm trồ ngưỡng mộ với mức độ hấp dẫn với khách hàng. Bao năm rồi vẫn vậy, hãng này luôn
đặt khách hàng vào vị trí trung tâm, suy nghĩ trăn trở để đem lại những thứ họ cần, lấy khách hàng
làm hệ quy chiếu cho mọi hoạt động của doanh nghiệp. Vì lẽ đó, hành trình thương hiệu Apple phát
triển cũng là hành trình khách hàng vươn lên khẳng định bản thân. Biết gắn quyền lợi của khách hàng
vào quyền lợi của doanh nghiệp là chiến lược thông minh mà không phải ai cũng có thể làm được cho thương hiệu của mình.
2. Hệ thống thông tin
2.1. Các loại hệ thống thông tin trong công ty Apple
Hệ thống thông tin quản lý được hiểu là hệ thống giám sát và lấy dữ liệu thông qua môi trường
kinh doanh. Thu thập dữ liệu từ các giao dịch và vận hành chúng trong tổ chức. Apple được biết đến
là một doanh nghiệp không ngừng đổi mới, sáng tạo, luôn cố gắng để sử dụng các nguồn lực theo một
cách tốt nhất. Với sự hỗ trợ của công nghệ, Apple đã sử dụng hệ thống thông tin một cách khôn ngoan
và hiệu quả như chìa khóa làm nên sự thành công của mình. Sau khi thu thập dữ liệu và thông tin bên
ngoài (môi trường), Apple sử dụng cho các phòng ban để phân tích, đánh giá và đưa ra các quyết định
tùy vào từng mục đích khác nhau. Ngoài ra, hệ thống thông tin còn giúp công ty có mối quan hệ chặt
chẽ với các nhà cung cấp cũng như đưa ra định hướng phát triển sản phẩm. Dưới đây là hệ thống thông tin của Apple: 12 lOMoARcPSD| 38372003
(1). Văn phòng tự động hóa
Văn phòng tự động hóa được Apple xây dựng và triển khai nhằm liên kết các nhân viên, đơn vị,
bộ phận chức năng trong công ty. Hệ thống này như một kho xử lý thông tin, quản lý văn bản, cung
cấp chúng cho tất cả nguồn nhân lực của Apple. Các thông tin này là giống nhau và được cung cấp
vào cùng một thời điểm. Đây là sự kết hợp giữa phần cứng và phần mềm giúp Apple chuyển giao
được thông tin một cách nhanh chóng, chính xác giữa sự cách biệt về mặt địa lý.
(2). Hệ thống xử lý giao dịch thông tin
Đây là hệ thống thông tin cơ bản giúp Apple có thể thi hành và lưu lại những giao dịch cần thiết,
có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh của mình như đơn đặt hàng, vận chuyển, tồn kho,….
Những dữ liệu này được nhập vào hệ thống và cập nhật thành cơ sở dữ liệu.
(3). Hệ thống cung cấp tri thức
Với hệ thống này, nhân viên ở trình độ cao của công ty Apple có thể sử dụng những thông tin
được thu thập, sắp xếp và xử lý chúng một cách hiệu quả trong việc tạo ra những thông tin và nhiệm
vụ mới như phát triển các tính năng, phần mềm hay đổi mới giao diện,…
(4). Hệ thống thông tin phục vụ quản lý
Dựa vào các cơ sở dữ liệu được tạo bởi hệ thống xử lý giao dịch cũng như các dữ liệu bên ngoài
tổ chức, hệ thống này giúp Apple có thể quản lý các hoạt động của mình như lập kế hoạch giám sát
và ra quyết định. Hệ thống được Apple liên tục cập nhật để nắm bắt thông tin và so sánh với mục tiêu đã đề ra.
(5). Hệ thống thông tin hỗ trợ ra quyết định
Với chức năng thu thập, tìm kiếm thông tin, phân tích dữ liệu và giải mã, hệ thống hỗ trợ ra
quyết định giúp cho Apple có thể phân tích tâm lý và hành vi người tiêu dùng, phát hiện ra những
xung đột, những vấn đề nhằm dễ dàng tìm ra các giải pháp để giải quyết chúng. Với Apple, quá trình
ra quyết định nhờ đó có thể được mô tả thông qua 3 giai đoạn chính: lOMoARcPSD| 38372003 + Xác định vấn đề
+ Xây dựng và đánh giá các phương án giải quyết
+ Lựa chọn phương án tối ưu
(6). Hệ thống chuyên gia
Là một nhóm các hệ thống thực hiện công việc theo cách chuyên nghiệp dùng để phân tích các
thông tin quan trọng đối với hoạt động của tổ chức. Các chuyên gia/nhà quản trị của Apple dựa trên
kiến thức mà họ có nhằm đưa ra những khuyến nghị có lợi cũng như chiến lược hiệu quả nhất.
2.2. Hiệu quả hệ thống thông tin của công ty Apple
Hệ thống thông tin giúp công ty Apple vượt qua những giới hạn đã tạo lập, hỗ trợ doanh nghiệp
trong việc đưa ra các quyết định quản trị, các chiến lược vận hành và phát triển khi nó thiết lập, xử lý
và cung cấp được các dữ liệu một cách trực tiếp, tối ưu đến các phòng ban của doanh nghiệp mà không
cần ủy thác. Nhờ đó công ty có thể gia tăng được mức lợi nhuận, tăng lợi thế cạnh tranh và tối ưu sự
hài lòng của khách hàng.
3. Quản lý dự trữ
3.1. Mục tiêu quản lý dự trữ: Cắt giảm hao phí, tinh giản và tối ưu hóa cả chuỗi cung ứng
Tim Cook, chuyên gia chuỗi cung ứng của Apple với một niềm tin mãnh liệt rằng tồn kho là
nguyên nhân chính làm giảm giá trị các sản phẩm công nghệ của hãng. Vì giá trị của sản phẩm sẽ
giảm 1 – 2% mỗi tuần trong lúc lưu kho. Tim Cook đã chia sẽ cách ông quản lý hàng tồn kho của
Apple: “ Bạn phải coi nó như là sản phẩm bơ sữa, thời gian lưu kho chỉ làm gia tăng thêm vấn đề mà thôi”.
Theo Apple Insider: “Ngay từ những ngày đầu, Tim Cook đã ra lệnh đóng cửa 10 trong tổng số
19 kho hàng của Apple nhằm giảm số lượng tồn kho. Chỉ vài tháng sau khi ông gia nhập, thời gian
tồn kho trung bình của Apple giảm từ 30 ngày xuống còn 6 ngày”.
So sánh về khả năng quản lý tồn kho của các tập đoàn công nghệ hàng đầu năm 2011: Hệ số
vòng quay hàng tồn kho (Giá vốn/Hàng tồn kho trung bình) của Apple cao gấp 2 lần Dell, 4.5 lần
Blackberry, 5 lần HP, 5.5 lần Motorola. Tháng 7/2011, “Táo khuyết” còn làm nên điều không tưởng
khi bán sạch tất cả iPad 2 vừa cho ra lò, loại bỏ toàn bộ chi phí lưu kho.
Số ngày tồn kho kỷ lục này là một lợi thế cạnh tranh cực kỳ nguy hiểm trong thị trường công
nghệ, vì mỗi khi có yếu tố đột phá xuất hiện trên thị trường, các sản phẩm lỗi thời trong kho sẽ nhanh
chóng bị mất giá, trở thành cục nợ không mong muốn.
Do đó mục tiêu quản lý dự trữ: Cắt giảm hao phí, tinh giản và tối ưu hóa cả chuỗi cung ứng. 14 lOMoARcPSD| 38372003
3.2. Chiến lược hình thành dự trữ
3.2.1. Chiến lược dự trữ đẩy
Các hoạt động sản xuất, vận chuyển, lưu kho đều được Apple thuê ngoài. Apple có hợp đồng
với rất nhiều nhà cung ứng cho các linh kiện điện tử. Không những thế, theo Australian Institute of
Company Directors 2015, Apple còn làm việc với những nhà cung cấp khác nhau cho cùng một loại
linh kiện giống nhau. Ưu điểm của phương thức này là giảm thiểu sự tác động khi có một sự cố bất
thường xảy đến với một nhà cung ứng cụ thể. Tuy đã cắt giảm số lượng nhà cung ứng linh kiện từ 100
xuống còn 24 năm 1998 nhưng hiện tại, số lượng nhà cung cấp cho Apple đã lên tới 785 đối tác khắp 31 quốc gia.
Năm 2015, theo danh sách nhà cung cấp chính thức của Apple, 97% chuỗi cung ứng của hãng
(bao gồm thu mua, sản xuất và lắp ráp) chỉ nằm trong tay 200 đối tác trọng điểm. Điều này đồng nghĩa
với việc 585 nhà cung cấp còn lại chỉ được hưởng 3% miếng bánh Apple, tạo nên một áp lực cạnh
tranh khổng lồ cho các nhà cung cấp.
Apple dưới thời Tim Cook nổi tiếng trong việc “bắt nạt” các nhà thầu và nhà cung cấp khi áp
dụng một quy trình kiểm soát tồn kho rất đặc biệt:
Khi Apple yêu cầu nhà cung cấp báo giá cho một phụ kiện, chẳng hạn như màn hình cảm ứng,
Apple đồng thời yêu cầu nhà cung cấp đưa ra một bảng báo cáo tài chính chi tiết về giá bán của sản
phẩm đó, bao gồm phí vật tư, phí nhân công và cả ước tính lợi nhuận trên từng sản phẩm cung cấp cho Apple.
Đồng thời Apple yêu cầu các nhà cung ứng phải dự trữ một lượng phụ tùng đủ dùng trong ít
nhất 2 tuần tại các kho hàng quanh bán kính 1,6 km xung quanh nhà máy lắp ráp thành phẩm, Apple
còn nhiều khi không trả tiền cho sản phẩm đến 90 ngày sau ngày nhận hàng.
Đối với các nhà cung cấp chính, Apple luôn ưu tiên ký hợp đồng dài hạn và sử dụng nguồn tiền
mặt dư giả của mình để đặt cọc trước nhằm thương lượng mua với chi phí thấp nhất và lượng dự trữ lớn nhất có thể.
Chiến thuật hợp tác trên cho phép Apple:
Giảm thiểu rủi ro sản xuất, đảm bảo doanh thu không bị mất vào tay đối thủ. •
Linh hoạt gia tăng sản lượng bằng cách "chia" nhỏ ra cho nhiều đối tác. •
Khuyến khích cả nhà cung cấp lớn và nhỏ liên tục cạnh tranh với nhau. •
Ký các hợp đồng "độc quyền" nhằm hạn chế đối thủ có thể mở rộng khả năng sản xuất.
Ngoài chiến lược quản lý dự trữ và cung ứng đơn giản nhưng hợp lý, Apple còn có khả năng dự đoán đỉnh cao. lOMoARcPSD| 38372003
Với số lượng sản phẩm khiêm tốn của mình (Apple chỉ có 26.000 sản phẩm vào năm 2013, rất
thấp so với mặt bằng chung), Tim Cook và đội ngũ dự báo luôn hướng tới việc đưa ra những con số chính xác nhất có thể.
Từ số lượng đơn đặt trước của mình, Apple kết hợp với những cuộc khảo sát người dùng, vòng
đời của iPhone có mặt trên thị trường, và nhiều số liệu không được công bố khác để dự đoán số lượng
"táo" cần được sản xuất trong mỗi 150 ngày tới.
Tiến xa hơn thế, không chỉ dự đoán số lượng sản phẩm bán ra, Apple còn nghiêm túc xem xét
các công nghệ mà các đối thủ đang theo đuổi và có thể ra mắt ngay trong năm tới.
Bằng các dự báo này, Apple sẽ chủ động thương thuyết các hợp đồng dài hạn để giảm thiểu hơn
nữa chi phí đầu vào, và xa hơn nữa là "giành" trước khả năng sản xuất của các nhà cung cấp, giảm
thiểu lượng nguyên vật liệu có thể đến tay đối thủ.
3.2.2. Chiến lược dự trữ kéo
Theo Montgomerie và Roscoe, yếu tố hoàn hảo nhất trong mô hình kinh doanh của Apple nằm
ở khả năng “sở hữu người tiêu dùng” của hãng. Mô hình kinh doanh của Apple được thiết kế để lôi
kéo người tiêu dùng tham gia vào hệ sinh thái phần cứng – phần mềm – dịch vụ. Vì các vấn đề liên
quan đến chi phí chuyển đổi, người tiêu dùng sẽ ít có khuynh hướng chuyển sang các hệ sinh thái của
đối thủ cạnh tranh. Điều này mang lại cho Apple sức mạnh to lớn trong một chuỗi cung ứng mà Apple
nắm ở cả hai phía (nhà cung cấp và người tiêu dùng).
Việc sở hữu người tiêu dùng không chỉ giúp Apple quản trị thành công chuỗi cung ứng vật chất
mà còn giúp hãng thâm nhập một thị trường mới là cung cấp nội dung trực tiếp đến người tiêu dùng.
Trong thị trường đó, Apple bán các sản phẩm đến người tiêu dùng không phải qua bất kỳ kênh trung
gian nào. Apple đã và đang kiếm được những nguồn lợi nhuận khổng lồ từ việc cung cấp nhạc trên
iTunes Music Store, ứng dụng trên kho ứng dụng App Store và gần đây là kho phim và nhạc cho thuê
(iTunes đã tạo ra doanh thu 16 tỷ USD cho Apple trong năm 2013).
Lý do quan trọng cho sự thành công từ chuỗi cung ứng điện tử sáng tạo của Apple là những nhà
sở hữu nội dung có thể tiếp cận dễ dàng với khối lượng người tiêu dùng đông đảo và có mức độ sẵn
sàng chi trả cao mà Apple sở hữu. Người tiêu dùng thì lại dễ dàng mua hoặc thuê được nội dung yêu
thích thông qua những thiết bị thông minh.
Bài học ở đây chính là việc xây dựng lợi thế “sở hữu người tiêu dùng” đồng thời tạo ra phương
thức giao dịch thuận tiện nhất, và trải nghiệm mua hàng tốt nhất cho khách hàng để tận dụng tối đa lợi thế đó. 16 lOMoARcPSD| 38372003
4. Quản trị vận tải
4.1 Các đơn vị vận tải
Các đơn vị vận chuyển luôn được Apple luôn được lựa chọn một cách kỹ càng, được lựa chọn
trong số khoảng 15 đơn vị giao hàng được đánh giá tốt nhất. Sau khi các nhóm logistics sẽ nghiên cứu
nhiều mã bưu chính (zip code), Apple sẽ ký hợp đồng với đơn vị vận chuyển đó. Mỗi lần như vậy có
tới hàng triệu, thậm chí chục triệu mã bưu chính được đưa ra phân tích. Đơn vị giao hàng của Apple
có thể là tổ chức quốc gia hoặc cá nhân. Rất nhiều trong số này đang làm chủ các hãng hàng không
lớn nhất thế giới, có thể kể đến như hãng hàng không Cathay Pacific,…
4.2 Phương thức vận tải
4.2.1. Phương thức vận chuyển trong Inbound Apple
Apple có rất nhiều hợp đồng cung ứng linh kiện sản phẩm với các nhà cung ứng trên thế giới.
Không những thế, Apple còn làm việc với nhiều nhà cung cấp khác nhau cho một loại linh kiện giống
nhau. Chính vì thế, các nhà cung cấp linh kiện cho Apple cũng rất đa dạng và trải dài khắp mọi lục
địa. Hiện nay các nhà cung cấp linh kiện cho Apple phần lớn là các công ty Hàn Quốc (LG, Samsung),
bên cạnh đó Apple luôn không ngừng tìm kiếm những nhà cung cấp mới mang lại lợi ích tối đa cho Apple.
Trong Inbound Apple, Apple sử dụng đường hàng không với các linh kiện ở xa để chuyển linh
kiện đến nhà máy lắp ráp tại Trung Quốc một cách nhanh nhất. Đối với các linh kiện nhập từ các nhà
cung cấp gần nơi lắp ráp trong phạm vi quốc gia hoặc các nước gần khu lắp ráp Trung Quốc, Apple
sẽ tận dụng đường bộ, đường biển để tối ưu hóa cho hoạt động vận chuyển.
4.2.2.Phương thức vận chuyển trong Outbound Apple
Đường hàng không: Được Apple sử dụng từ năm 1997 cho mẫu Imacs xanh và năm 2001 cho những
chiếc Ipod sắp ra mắt. Nhưng kể từ khi iPhone ra đời năm 2007, phương thức vận chuyển này được
sử dụng phổ biến hơn, Apple luôn dùng máy bay để chuyển máy từ Trung Quốc sang các thị trường
khác. Trong bài viết năm 2013, Guardian tiết lộ Apple là khách hàng vận tải lớn nhất của hãng hàng
không Cathay Pacific. Apple cũng không tiếc tiền thuê các chuyến bay riêng chỉ để vận chuyển sản
phẩm của mình. Năm 2020, Apple đã thuê tới 200 chuyến bay riêng để chuyển hàng từ châu Á, do
các đối tác vận chuyển không còn chỗ trên máy bay dân dụng.
Lý do được Apple đưa ra cho việc sử dụng đường hàng không là vì lựa chọn này thật sự tiết
kiệm đặc biệt là về thời gian. Mỗi kiện iPhone nếu chuyển bằng máy bay từ Trung Quốc sang Mỹ sẽ
mất 15 giờ. Đơn hàng đó nếu chuyển bằng tàu biển sẽ mất khoảng 30 ngày. Ngoài ra chi phí cho vận
chuyển cho đường tàu biển thường sẽ tốn từ 2,25-4,5 USD cho mỗi chiếc iPhone, tức là nhiều hơn cả
phí đi máy bay. Đó là chưa kể những rủi ro khi đi đường biển như gặp cướp biển, hoặc sự cố ở một lOMoARcPSD| 38372003
kênh đào như vụ việc con tàu Ever Given bị mắc cạn tại kênh đào Suez, gây sự tắc nghẽn nghiêm
trọng, 237 con tàu khác không thể di chuyển, thiệt hại ước tính lên tới 9.6 tỷ đô la hàng hóa mỗi ngày. -
Đường biển: Phương thức vận chuyển này được Apple sử dụng nhiều vào thời điểm trước khi
ra mắt Iphone năm 2007, sau năm này dưới sự ra đời của Iphone, Apple luôn sử dụng đường hàng
không để tối ưu hóa thời gian, chi phí. Cho tới năm 2020, hãng mới lần đầu dùng tàu biển để chuyển
AirPods và các mẫu iPhone đời cũ. Apple luôn cân nhắc khi vận chuyển bằng biển vì chi phí cho việc
vận chuyển này không hề nhỏ. Như năm 2020, khi Iphone 12 ra mắt, Apple dùng tàu biển để chuyển
AirPods và các mẫu Iphone cũ, theo Information, quyết định này nhằm dành chỗ trên máy bay cho thế hệ iPhone 12. -
Đường bộ: Phương thức vận chuyển này được Apple sử dụng để vận chuyển trên cùng một
lãnh thổ: từ các sân bay, cảng biển đến các cửa hàng phân phối sản phẩm, từ các cửa hàng của Apple
đến tận tay khách hàng.
Đặc biệt, trong tình hình Covid-19 hiện nay, Apple có những thay đổi phương thức vận chuyển.
Trước đây, gã khổng lồ công nghệ có trụ sở tại Cupertino, California, thường vận chuyển các thiết bị
như iPhone, Mac, iPad và phụ kiện đến kho hàng địa phương hoặc Trung Quốc. Nhưng giờ đây, sau
khi đặt hàng, thiết bị từ gần 300 cửa hàng bán lẻ của Apple trên khắp Hoa Kỳ và Canada sẽ được vận
chuyển đến tận tay người tiêu dùng. Thiết bị sẽ được vận chuyển thông qua đơn vị vận chuyển United
Parcel Service Inc ở Canada và FedEx Corp của Mỹ bằng phương thức vận chuyển mặt đất và có thể
đến tay người dùng sớm nhất sau một ngày đặt hàng. Phương thức vận chuyển mới sẽ làm giảm chi
phí, cải thiện tỷ suất lợi nhuận và có lợi cho môi trường. Tuy nhiên, khách hàng sẽ không thể chọn
đơn vị vận chuyển đơn hàng của họ, điều này sẽ do nhóm điều hành của Apple quyết định.
Thực tế, Apple phải dựa vào các công ty vận chuyển bên ngoài (vận chuyển qua trung tâm phân
phối) thay vì sử dụng đội ngũ giao hàng riêng do nhu cầu dao động khá nhiều tùy từng thời điểm. Các
phương thức vận chuyển luôn được Apple cân nhắc kỹ càng về thời gian và chi phí nhằm tối ưu hóa
chi phí cho Logistics. Cùng với sự nhạy bén, thích ứng nhanh với sự thay đổi của nền kinh tế, Apple
dần khẳng định mình là: “bậc thầy về quản trị các chuỗi cung ứng”. Điều này càng được khẳng định
rõ trong thời kỳ đại dịch Covid-19 vừa qua, với sự thay đổi trong phương thức vận chuyển Apple đã
mang đến cho khách hàng những trải nghiệm dịch vụ tốt hơn mà bên cạnh đó còn giúp đảm bảo chất
lượng cuộc sống và chất lượng công việc cho nhân viên của mình.
Apple xây dựng được mạng lưới toàn cầu với 156 đại lý bán hàng chính, 250 cửa hiệu Apple
store trải dài khắp các lục địa một phần dựa vào chiến lược vận chuyển hiệu quả. Việc lựa chọn thuê
ngoài trung tâm phân phối giúp cho Apple giảm chi phí toàn bộ chuỗi cung ứng logistics, hệ thống
vận chuyển luôn đưa hàng hóa đến kịp thời để đáp ứng nhu cầu của khách hàng. Chiến lược vận
chuyển linh hoạt đã góp phần giúp Apple định vị sản phẩm của mình, đặc biệt đối với Iphone. Đưa
Apple trở thành một thương hiệu quyền lực nhất trên thế giới, đưa Iphone trở thành chiếc điện thoại
được săn đón nhất mọi thời đại. 18 lOMoARcPSD| 38372003
5. Quản trị cung ứng và mua hàng
5.1. Quản trị cung ứng
5.1.1. Mô hình quản trị cung ứng của Apple
Quá trình cung ứng hàng hóa cho khách hàng hay logistics trực tiếp trong bán hàng là một tập
hợp các thao tác nhằm đáp ứng chính xác nhất các yêu cầu của khách hàng trong các giao dịch với chi phí thấp nhất có thể.
Cũng như bao doanh nghiệp khác Apple có chiến lược cung ứng cụ thể và chi tiết để đảm bảo
cho quá trình cung ứng hàng hóa cho khách hàng được thực hiện 1 cách tối ưu nhất. Quản trị logistics
trực tiếp trong bán hàng được tiến hàng theo 3 bước như sau: Tri n khai quá trình ể Xây d ng kếế ho ch ự ạ Ki m soát quá trình ể cung ng hàng tr c ứ ự logistics bán hàng cung ng tr c tiếpếứ ự -
Xây dựng kế hoạch logistics bán hàng tiếếp
Thống nhất các thỏa thuận thu mua và hợp tác với bên thứ 3
Xác định mức dịch vụ khách hàng của các nhà bán buôn theo định kỳ để giảm chi phí logistics.
Lên kế hoạch sản xuất và tồn kho phù hợp
Lập kế hoạch ngân sách tối đa dành cho logistics, không ngừng cải thiện dịch vụ.
Quyết định số lượng sản phẩm sẽ bán trong khoảng thời gian chiến dịch
Triển khai quá trình cung ứng hàng trực tiếp:
Lên đơn hàng, đặt cọc, thanh toán cho đối tác
Tập hợp đơn hàng qua các kênh: Bán Online, cửa hàng Apple, các đơn hàng trực tiếp, nhà bán
lẻ, nhà bán buôn, nhà mạng lớn để thực hiện quá trình sản xuất và giao hàng đến đúng địa điểm.
Kiểm soát quá trình cung ứng trực tiếp:
Apple thúc đẩy các nhà cung cấp đầu tư nhiều vào công nghệ để có thể kiểm soát chặt thông tin
trên chuỗi cung ứng của mình. Để theo dõi và đảm bảo tính bí mật trước khi công bố sản phẩm
mới, Apple thường cài những cảm biến theo dõi vào thùng nguyên vật liệu và theo dõi chúng
xuyên suốt quá trình lắp ráp các nhà máy sản xuất. lOMoARcPSD| 38372003
5.1.2. Thực trạng cung ứng của Apple
Khi bàn luận về logistics của Apple thì không thể không nhắc đến Tim Cook –“Bậc Thầy” Chuỗi
Cung Ứng Của Apple. Tim Cook được giới chuyên gia đánh giá là một anh hùng thầm lặng của Apple,
người đã và đang tạo ra một cuộc cách mạng chuỗi cung ứng, cho phép Apple có thể kiểm soát cực kì
chính xác từng khía cạnh kinh doanh nhưng vẫn giữ được tinh thần sáng tạo của Steve Jobs và vị trí
số 1 thế giới của Táo khuyết.
Ngay từ lúc gia nhập Apple, Tim Cook nhận ra nhiệm vụ đầu tiên của ông phải là kéo Apple ra
khỏi công đoạn sản xuất. Chuỗi cung ứng của Apple đã trở nên quá phức tạp để quản lý một cách hiệu
quả. Tim Cook ngay lập tức lên kế hoạch và đóng cửa hàng loạt nhà máy và kho hàng trên khắp thế
giới, đồng thời mở rộng các mối quan hệ với nhiều nhà thầu bên thứ ba.
Từ nguyên vật liệu đầu vào khắp nơi trên thế giới, Apple sẽ thỏa thuận vận chuyển tất cả về
điểm tập trung lắp ráp tại Trung Quốc. Sau khi hoàn thành, sản phẩm xuất xưởng sẽ được vận chuyển
trực tiếp tới tay người dùng qua UPS hoặc FedEx nếu họ mua trên trang chủ của Apple.
Đối với cửa hàng Apple hay các đối tác bán lẻ khác, sản phẩm Táo khuyết sẽ được vận chuyển
số lượng lớn về kho hàng chính tại Elk Grove, California để chờ phân phối. Vào cuối vòng đời của
mình, khách hàng có thể gửi trả các sản phẩm Apple để chúng được tái chế an toàn.
Hiệu quả của quản trị cung ứng của Apple
Chuỗi cung ứng Apple tỏ ra hiệu quả đến mức, đến tận hiện tại, tức là sau hơn 20 năm được
Stanford công bố, mô hình quản lý chuỗi cung ứng này vẫn không có nhiều thay đổi ở Apple, và ngày
càng sẽ được tối ưu hóa cho ưu việt hơn.
5.2. Quản trị mua hàng
Mua là tập hợp các hoạt động nhằm tạo lực lượng vật tư, nguyên liệu, hàng hoá cho doanh
nghiệp, đáp ứng các yêu cầu sản xuất, dự trữ và bán hàng với tổng chi phí tối ưu. Hoạt động mua đang
ngày càng trở nên quan trọng trong chuỗi logistics, có ảnh hưởng đến sự thỏa mãn của khách hàng.
Apple với sản phẩm Iphone vẫn đang bán chạy hàng năm, thu về lợi nhuận khổng lồ cho công
ty. Câu trả lời cho điều này là do Apple đã có thể kết hợp và tối ưu hoá giữa phí linh kiện, nghiên cứu
và phát triển lợi nhuận.
5.2.1. Nguồn cung linh kiện của Apple
Để tập trung vào sáng tạo mới, thuận tiện hơn cho các nhà máy sản xuất, Apple quyết định mua
linh kiện từ các nhà cung cấp mà không tự làm để tăng tính chuyên môn hoá.
Có thể lấy quá trình mua linh kiện cho sản phẩm Iphone 12 làm ví dụ:
Để tạo ra một chiếc Iphone 12, điều đáng chú ý là các nhà sản xuất đến từ 6 khu vực khác nhau
cùng tham gia cung ứng linh kiện, biến đây trở thành sản phẩm công nghệ quốc tế đúng nghĩa. 20 lOMoARcPSD| 38372003
Các quốc gia, khu vực cung ứng linh kiện cho iPhone 12
Dựa vào biểu đồ trên, cũng từ phân tích của Nikkei, nhận thấy phần lớn linh kiện để tạo ra chiếc
Iphone 12 Pro đến từ nhà cung ứng Hàn Quốc (chiếm tới 26,8%) tăng mạnh so iPhone 11 Pro của
năm ngoái (17,7 %) và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong số các quốc gia tham gia sản xuất iPhone, trong
đó có Mỹ. Các linh kiện được thu mua, sẽ được vận chuyển đến các nhà máy sản xuất để hoàn thành đơn hàng.
5.2.2. Hoạt động mua của Apple
Hoạt động mua chỉ đạt được mục tiêu chiến lược trong dài hạn khi có một nền tảng các nhà cung
ứng tốt. Do đó chiến lược mua luôn bắt đầu bằng việc tìm kiếm các nhà cung ứng tốt và quản lý hiệu
quả các mối quan hệ với các đối tác cung cấp.
Quy trình tìm nguồn cung ứng của Apple
Quy trình tìm nguồn cung ứng của Apple được thiết kế để đảm bảo đối xử bình đẳng và công
bằng với các nhà cung cấp, cho phép họ tham gia vào quy trình mua sắm cạnh tranh.
Apple yêu cầu các nhà cung cấp nếu muốn tham gia vào quá trình cung ứng thì phải đăng ký
thông qua Cổng nhà cung cấp tiềm năng của Apple, một cơ sở dữ liệu trực tuyến an toàn mà Apple
duy trì cho các nhà cung cấp tiềm năng. Cổng thông tin này cho phép các chuyên gia thu mua của
Apple truy cập thông tin chính về các nhà cung cấp tiềm năng, bao gồm khả năng, chứng nhận Đa
dạng nhà cung cấp, mô tả sản phẩm / dịch vụ, mã phân loại ngành và thông tin liên hệ.
Quản lý nhà cung cấp
Các nhà cung cấp của Apple cần phải tạo điều kiện làm việc an toàn, tôn trọng người lao động,
ứng xử một cách công bằng, có đạo đức và trách nhiệm với môi trường trong khi sản xuất ra các sản
phẩm/dịch vụ cho Apple. Ngoài ra Apple còn yêu cầu nhà cung ứng phải tuân thủ các nguyên tắc ứng lOMoARcPSD| 38372003
xử bao gồm những kỳ vọng về con người, sức khỏe, an toàn,.... Trong trường hợp nhà cung cấp có
hành vi vi phạm bộ quy tắc này có thể làm tổn hại đến mối quan hệ giữa họ và Apple, ngay cả việc
chấm dứt mối quan hệ kinh doanh.
Hiệu quả hoạt động mua của Apple
Với thị trường sản xuất linh kiện lớn và uy tín như Hàn Quốc, việc mua linh kiện ở Samsung và
LG sẽ giúp cho iPhone giảm được đáng kể mức chi phí.
Bên cạnh đó, nó còn giúp Công ty liên kết mở rộng thị trường doanh nghiệp và phát triển các
mối quan hệ với các nhà cung cấp. Bằng việc kết nối với thị trường cung ứng, mua nắm bắt các thông
tin về công nghệ mới, vật liệu, hàng hoá, dịch vụ, các nguồn cung ứng mới và các thay đổi về điều
kiện thị trường. Những kiến thức này giúp cho Apple có thể nắm bắt các cơ hội thị trường mới.
6. Quản lý kho hàng và bao bì đóng gói.
6.1. Quản lý kho hàng
6.1.1. Thực trạng kho hàng của Apple
Có rất nhiều thứ tạo nên thành công rực rỡ của Apple, công ty có giá trị vốn hóa lớn nhất thế
giới hiện nay, từ hợp nhất phần cứng phần mềm, định vị thương hiệu cao cấp, chăm sóc khách hàng
cho đến những bí quyết tối mật trong cách quản lý. Với sự hỗ trợ của Tim Cook - người chịu trách
nhiệm quản lý kho hàng và sản xuất của Apple, Apple đã nhanh chóng vượt qua Dell để trở thành
công ty quản lý kho hàng tốt nhất thế giới. Những biểu hiện đầu tiên cho điều này đó là 37 triệu chiếc
iPhone đã được bán ra trong quý IV năm 2011. Điều này cho thấy khả năng quản lý kho hàng của
Apple là cực tốt thì mới có thể đáp ứng được một lượng lớn hàng bán ra như thế.
Apple có kho trung tâm ở California, Apple đã và đang đồng bộ hóa dữ liệu giữa kho trung tâm
và 246 cửa hàng + khách hàng của riêng mình. Với mức độ tự động hóa thích hợp, loại hoạt động này
có thể được thực hiện hiệu quả. Vì Apple thuê hoạt động logistics bên ngoài nên các kho có đặc điểm
tích hợp với hệ thống phân phối và chuỗi cung ứng, bên cạnh đó kho bãi của Apple có những đặc
điểm có thể kể ra như sau:
Các kho nguyên vật liệu thuộc quyền sở hữu của các nhà sản xuất: Kho định hướng nguồn hàng:
Apple yêu cầu các nhà cung ứng phải dự trữ một lượng phụ tùng đủ dùng trong ít nhất 2 tuần
tại các kho hàng quanh bán kính 1,6 km xung quanh nhà máy lắp ráp thành phẩm để đảm bảo
cho quá trình sản xuất được diễn ra nhanh nhất.
Các kho chứa đựng thành phẩm: nhà kho trung tâm ở California. 22 lOMoARcPSD| 38372003
Vì đặc trưng của sản phẩm Iphone là nhỏ gọn, không chiếm nhiều diện tích nên kho hàng của
các nhà phân phối không cần quá lớn, tuy nhiên vẫn phải đáp ứng nhu cầu vận chuyển theo dự
đoán hàng hoá của Apple.
Có một không gian nhất định trong kho trong thời gian ngắn, dành riêng cho sản phẩm của Apple.
Giảm thiểu sự thừa thãi
Chú trọng vào thông tin đơn hàng và dự báo đơn hàng
6.1.2. Hoạt động quản lý kho hàng của Apple
Phương châm tiên quyết mà Tim Cook đưa ra là: Cắt giảm tồn kho, đóng bớt kho hàng và
khuyến khích các nhà cung ứng “đấu đá” với nhau. Đây cũng là mục đích của hoạt động quản lý dự
trữ đã được nhóm nghiên cứu nhắc đến ở phần trên.
Khi nói đến các thông số về kho hàng, các nhà phân tích tài chính thường nhắc đến hai chỉ số
đó là: hệ số xoay vòng hàng tồn kho và thời gian thanh lý hàng tồn kho. Dưới đây là Bảng so sánh
“Hệ số xoay vòng hàng tồn kho” (Inventory Turnover) và “Thời gian thanh lý hàng tồn kho”(Days of
Inventory) giữa các công ty.
Bảng so sánh Inventory Turnover và Days of Inventory giữa các công ty.
Khi nhìn vào bảng thông số trên ta thấy được rằng các thông số về quản lý kho hàng của Apple
là vô cùng tốt. Nguyên nhân của việc này chính là do Apple đã chọn thuê các nhà máy Foxconn sản
xuất thiết bị ở Trung Quốc để chế tạo những sản phẩm của mình. Từ đó “táo” có thể phân phối sản
phẩm của mình tới tay khách hàng nhanh hơn. Ngoài ra lượng nhân công khổng lồ ở các nhà máy của
Foxconn cũng khiến cho thời gian sản xuất thiết bị của Apple được giảm xuống đáng kể: Chỉ mất vài
ngày kể từ khi nhận đơn đặt hàng của người dùng để Apple giao sản phẩm trong khi với những công
ty khác họ sẽ cần từ một cho đến hai tuần. lOMoARcPSD| 38372003
Hiệu quả của quản lý kho hàng
Nhìn lại 5 năm qua, vòng quay hàng tồn kho của Apple đã đạt mức thấp nhất vào tháng 9 năm
2018 là 37,2 lần. Điều đó có nghĩa là Apple đã chuyển hàng tồn kho của họ 10 ngày một lần. Giữ càng
ít hàng tồn kho càng tốt là rất quan trọng. Vì chi phí kho hàng và đối thủ cạnh tranh có thể xảy ra. Các
nhà sản xuất công nghệ không đủ khả năng để giữ quá nhiều sản phẩm trong kho vì chỉ một thông báo
đột ngột từ đối thủ cạnh tranh hoặc một cải tiến mới có thể thay đổi mọi thứ và đột ngột làm giảm giá
trị của sản phẩm trong kho. Chính tầm nhìn và sự hiểu biết rõ về chuỗi cung ứng và cách áp dụng sáng
tạo của Tim Cook đã giúp Apple luôn đứng đầu trong danh sách những chuỗi cung ứng tốt nhất và trở
thành một trong những công ty hàng đầu thế giới với tốc độ tăng trưởng.
6.2. Quản lý bao bì đóng gói
Xét từ góc độ Logistics, bao bì được hiểu là một phương tiện đặc biệt đi kèm với hàng hoá để
bảo vệ, bảo quản, vận chuyển và giới thiệu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình sản xuất, phân phối
và tiêu dùng hàng hoá. Đồng thời, bao bì còn giúp tăng khả năng hồi phục hoặc tiêu huỷ kết hợp với
tối đa hoá doanh thu và lợi nhuận của sản phẩm.
Ngoài tác dụng cơ bản là bảo vệ, chứa đựng và bảo quản sản phẩm, chức năng của bao bì khá
đa dạng và phức tạp, nó có ảnh hưởng lớn 3 khía cạnh: logistics, marketing và môi trường.
(1). Chức năng logistics: Apple sử dụng thùng hàng carton dày, hình vuông (vì đặc điểm của vỏ hộp
iphone là hình chữ nhật nên cũng dễ dàng hơn cho việc xếp hàng vào thùng carton)
Chứa đựng, bảo quản và bảo vệ hàng hóa từ các phân xưởng sản xuất đến các nhà bán buôn, bán lẻ
Bao bì tập hợp định lượng hàng hoá theo từng đơn vị tiêu dùng, đơn vị buôn bán, đơn vị vận
chuyển. Từ đó dễ dàng hơn cho việc giao nhận hàng hoá.
Trên mỗi thùng hàng được gắn thẻ RFID, có thể dễ dàng theo dõi vị trí hàng hoá, giảm tính
trộm cắp, tăng cường an ninh.
Thông tin về hàng hoá và bao bì được in trên thùng, giúp quá trình phân loại diễn ra nhanh
chóng, tiết kiệm thời gian hơn.
(2).Chức năng marketing:
Việc một sản phẩm được làm ra với chất lượng tốt nhưng rồi sản phẩm đó lại được đựng trong
một bao bì với thiết kế xấu, chất lượng bao bì xấu đã làm mất đi giá trị chất lượng của sản phẩm, ảnh
hưởng lớn đến thương hiệu và doanh thu. Vì thế các doanh nghiệp hết sức lưu ý đến việc thiết kế một
bao bì sản phẩm tốt với mẫu mã đẹp mắt, nội dung ấn tượng để hướng người dùng đến sản phẩm của mình nhiều hơn. 24 lOMoARcPSD| 38372003
Về phần bao bì của Iphone, có thể nói từ khi mới ra mắt đã là một bước ngoặt của bao bì điện
thoại. Vỏ ngoài có màu trắng, in hình chiếc điện thoại bên trong, ở bên hông tin logo iPhone, các
thông số kỹ thuật được khi ở đáy hộp. Đặc biệt, thế hệ iPhone 11 và iPhone 12 có thêm vỏ ngoài màu
đen nhưng vẫn giữ sự đơn giản trong thiết kế.
Chiếc vỏ hộp của điện thoại Iphone được thiết kế vô cùng tinh xảo, chắc chắn và an toàn, nó tụ
hội đầy đủ mọi yếu tố từ bố cục, màu sắc đến nội dung. Đã làm nên một thiết kế vỏ hộp cực kỳ ấn
tượng và gây thiện cảm với khách hàng.
(3). Chức năng môi trường:
Trong thời gian gần đây, Apple đã thực hiện 2 thay đổi đơn giản đối với hộp đựng iPhone nhưng
hiệu quả mang về rất tích cực, giúp lượng nhựa dẫn đến bãi rác giảm đi đáng kể. Sự thay đổi đầu tiên
bắt đầu từ giai đoạn iPhone 7 lần đầu ra mắt: Thứ nhất, những mẫu iPhone cũ sử dụng hai khay nhựa
xếp chồng lên nhau bên trong hộp, một để đặt chiếc điện thoại và một cho bộ sạc cùng với tai nghe
EarPods, còn hộp đựng mới dùng cho iPhone 7 chỉ có một khay và nó được làm từ giấy, không phải
từ nhựa; Thứ hai, hãng cũng đơn giản hóa cách đóng gói tai nghe. Trước đây, tai nghe mới được gói
trong một hộp nhựa. Hộp này không thể tái sử dụng, mặc dù nó chỉ dùng để giữ cho phụ kiện an toàn
khi đến tay người dùng. Bây giờ, tai nghe được quấn quanh một tấm bìa cứng đã được gấp lại để vừa
vặn với hộp của điện thoại.
Với sản phẩm iPhone 12, Apple đã quyết định không kèm theo tai nghe hoặc bộ sạc thông
thường. Quyết định bỏ sạc khỏi hộp iPhone 12 là hoàn toàn tốt cho việc kinh doanh của họ khi giảm
được phần chi phí sản xuất các phụ kiện này. Không giống như các mẫu iPhone trước đó, iPhone 12
sẽ chỉ có cáp USB-C to Lighting. Hãng cho biết việc loại bỏ bộ sạc và tai nghe sẽ giúp hãng giảm tần
suất xả thải lượng khí thải carbon dioxide trong quá trình sản xuất, vận chuyển các sản phẩm. Động
thái này được nhiều cơ quan bảo vệ môi trường trên toàn thế giới hưởng ứng vì cắt giảm được lượng
lớn rác thải điện tử hằng năm thải ra môi trường. lOMoARcPSD| 38372003
III. Giải pháp hoàn thiện hệ thống Logistics của Apple
1. Những hạn chế trong hệ thống Logistics của Apple
Hiên nay, Apple luôn nằm trong top những doanh nghiệ
p quản lý hệ thống logistics hiệ u
quả ̣ nhất. Tuy vây, trái ngược với suy nghĩ của nhiều người, quản lý logistics của Apple tương đối
phức ̣ tạp và tiềm ẩn nhiều rủi ro, ví dụ: -
Môt số người bán lại (re-sellers) có thể phân phối sản phẩm từ các nhà sản xuất đối thủ. ̣ -
Hàng tồn kho có thể trở thành hàng obsolete (lỗi thời) -
Môt số linh kiệ n điệ n tử được thu mua từ nhà cung cấp độ
c quyền hoặ c từ nguồn có giới hạn.̣ -
Dự trữ vừa đủ các linh kiên để sử dụng cho sản xuất.̣ -
Thảm hoạ tự nhiên (bão, lụt,…) hoăc nhân tạo có thể làm gián đoạn chuỗi cung ứng.̣ -
Phụ thuôc vào các công ty dịch vụ logistics thuê ngoài.̣ -
Công ty cũng dựa vào các đối tác để tuân thủ quy tắc ứng xử của nhà cung cấp.
Các thông tin trên được trích dẫn từ báo cáo thường niên của công ty. Có thể thấy, hầu hết các rủi ro đều ở phía cung.
2. Đề xuất giải pháp
Từ những bất câp nhận thấy được ở Apple, doanh nghiệp có thể tham khảo một số giải pháp ̣ sau
đây để cải thiện được hệ thống Logistic:
Thứ nhất: Apple có thể cân nhắc tâp trung quản trị hàng tồn kho.̣
Hàng tồn kho của Apple có thể trở thành hàng obsolete (hàng hóa đã lỗi thời, phải bỏ đi, không
thể sử dụng được nữa). Do tính chất cập nhật xu hướng nhanh chóng, các năm gần đây Apple liên tục
tung ra các bản cập nhật mới của các sản phẩm hãng, đặc biệt Iphone là một ví dụ điển hình. Vòng
đời của sản phẩm cũng khá ngắn là 12 tháng. Cũng từ nguyên nhân này, các phiên bản trước đây của
Iphone rơi vào tình trạng dần lỗi thời khi số lượng người dùng cập nhật phiên bản mới nhất của Iphone
đã tăng lên đáng kể. Những phiên bản smartphone trước dần bị tụt giá và có thể dẫn đến tình trạng tồn
kho. Theo đó, Apple có thể điều chỉnh ngày ra mắt sản phẩm mới, tập trung vào xử lý tồn kho nhiều
hơn để đẩy nhanh tồn kho và thu lợi nhuận.
Thứ hai: Apple nên cân nhắc dự trữ linh kiên nhiều hơn, phục vụ trường hợp bất ngờ.̣
Theo tính chất dự trữ linh kiện vừa đủ để sử dụng cho sản xuất, khi gặp các trường hợp phát
sinh cần nhiều sản phẩm hơn dự kiến hoặc trong vấn đề thay, bảo hành sản phẩm có thể dẫn đến tình 26 lOMoARcPSD| 38372003
trạng thiếu hụt khi cần, gây gián đoạn trong quá trình sản xuất, chậm trễ trong việc đưa sản phẩm đến
tay khách hàng. Hiện nay, chỉ tính riêng thị trường smartphone đã có nhiều đối thủ cạnh tranh và 1
thực tế là: những đối thủ đáng gờm như Samsung, Huawei hay Google Pixel ngày càng cung cấp
những dòng sản phẩm chất lượng tốt, vượt trội, với những sáng tạo ở giá thành “bình dân” nên trường
hợp khách hàng thay thế Iphone bằng sản phẩm khác là hoàn toàn có khả năng. Việc tăng dự trữ linh
kiện giúp Apple có thể xử lý vấn đề chậm trễ đơn hàng cho bên phân phối, giảm chi phí dự trữ các
linh kiện khác trong khi chờ để sản xuất.
Thứ ba: Apple có thể cân nhắc tăng thêm số lượng nhà cung cấp và cải thiên quy tắc ứng xự̉
với các nhà cung cấp.
Hiên nay, một số linh kiện điện tử của Apple được thu mua từ nhà cung cấp độc quyền hoặc tự̀
nguồn có giới hạn. Điều này có thể gây ra một số bất lợi cho doanh nghiệp khi các nhà cung ứng gặp
vấn đề, việc sản xuất sẽ bị tạm hoãn lại, gây ảnh hưởng toàn bộ quá trình sản xuất. Ví dụ đối với các
vật liệu polyimide fluoride và hydro florua có độ tinh khiết cao (HF) được sử dụng trong sản xuất
màn hình smartphone và chip tương ứng. Do đại dịch covid-19, quá trình xuất khẩu những vật liệu
này từ Nhật Bản sang Hàn Quốc bị trì hoãn. Việc thiếu hụt linh kiện cung ứng gây ra những khó khăn
không nhỏ cho Apple khi nhu cầu về sản phẩm được ước tính là cao hơn dự kiến (Theo Nikkei Asia, 2020)
Từ đây vấn đề cân nhắc tăng thêm số lượng nhà cung cấp linh kiện cũng trở nên khá quan trọng,
việc này nhằm thúc đẩy quá trình sản xuất, cũng tăng thêm áp lực cạnh tranh cho các nhà cung ứng
độc quyền, gián tiếp đẩy các nhà cung ứng phải cung cấp dịch vụ tốt hơn để tiếp tục hợp tác. Hơn nữa
việc này còn giúp doanh nghiệp không mất đi một khoản phí trong khi trì hoãn sản xuất vì phải chờ
linh kiện từ các nhà cung cấp độc quyền.
Ngoài ra, Apple cũng nên cân nhắc, chú ý cải thiên các quy tắc ứng xử của các nhà cung cấp.̣ -
Công ty nên có một cuộc đánh giá các nhà cung cấp sâu rộng, trong đó việc xác định chính
sách,chiến lược và các nguyên tắc khác phải giải quyết các vấn đề bền vững trong chuỗi quản lý các
nhà cung ứng. Công ty nên kiểm tra việc tuân thủ các tiêu chuẩn cụ thể của khu vực, lập kế hoạch để
giảm thiểu rủi ro đối với mối quan hệ với nhà cung cấp vì trong quá trình hợp tác, điều này sẽ giúp nâng cao hiệu quả. -
Trong dự án đang diễn ra, công ty nên theo dõi sự phát triển của nhà cung ứng. Điều quan
trọng làphải thực hiện đánh giá để hiểu hơn mối quan hệ của doanh nghiệp với những nhà cung cấp
này cũng như đánh giá mức độ rủi ro. Điều này được sử dụng nhằm xác định tính bền vững của nhà cung cấp.
Thứ tư: Quan tâm đến Cost-per-touch cho hàng tồn kho. lOMoARcPSD| 38372003
Về cơ bản, nguyên tắc xoay quanh “ý tưởng chạm” mà các công ty rất quen thuộc: Cụ thể là,
mỗi bàn tay chạm vào sản phẩm là một bước trong quy trình chuỗi cung ứng. Do đó, càng nhiều tay
chạm vào sản phẩm trước khi mua thì chi phí càng cao. Chiến lược này để khuyến khích khách hàng
chọn sản phẩm trong cửa hàng và tự mình kiểm tra, thay vì nhờ nhân viên trong kho hàng. PHẦN KẾT LUẬN
Trên đây là một số vấn đề lý luận cơ bản được nhóm 1 trình bày một cách khái quát với hy vọng
giúp cô và các bạn có thêm thông tin và cái nhìn tổng quan về hoạt động logistics kinh doanh, đồng
thời nhận thấy sự thành công to lớn, đáng học hỏi của Apple trong hệ thống logistics, đặc biệt phải kể
đến những chiến lược thuê ngoài và nghệ thuật quản lý tồn kho hiệu quả. Quả thật 2 các yếu tố này
nói riêng cùng các nguyên nhân khác, kết hợp với óc phán đoán tài tình - sự tài ba trong phong cách
lãnh đạo của Tim Cook, công lao đóng góp to lớn của nhân viên công ty đã giúp cho hoạt động
logistics của Apple nhanh nhạy và có thể nắm bắt đáp ứng những thay đổi về cầu một cách nhanh
chóng, dễ dàng, trong tầm kiểm soát với chất lượng cao.
Ngày nay, Apple là một cái tên mà bất cứ ai nghe cũng đều cảm thấy sự sang trọng, chất lượng, đẳng
cấp. Hàng triệu người ở trên khắp thế giới đã đánh giá Apple là thương hiệu công nghệ hàng đầu.
Apple cũng đã thành công nhờ sự đa dạng về hàng hoá, hệ thống quản lý kho hàng thông minh, thương
hiệu dễ nhớ, website dễ truy cập và khai thác thông tin cộng với độ tin cậy về dịch vụ cực cao... Apple
đã xây dựng được một nền tảng khách hàng hết sức trung thành.
Rất hy vọng trong tương lai, nhiều doanh nghiệp Việt Nam sẽ càng ngày quan tâm hơn
nữa đến việc xây dựng và quản trị logistics riêng cho mình, đồng thời mở rộng mạng lưới cung ứng
ra toàn khu vực và trên thế giới. 28