Bài thảo luận: “Vấn đề về nguồn nhân lực của Việt Nam qua các Văn kiện Đại hội Đảng và thực tiễn”

Bài thảo luận: “Vấn đề về nguồn nhân lực của Việt Nam qua các Văn kiện Đại hội Đảng và thực tiễn” môn lịch sử đảng trường đại học thương mại, giúp sinh viên tham khảo và học tập 

lOMoARcPSD|38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA MARKETING
−−−

BÀI THẢO LUẬN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đề tài:
VẤN ĐỀ VỀ NGUỒN LỰC VIỆT NAM QUA VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG
VÀ THỰC HIỆN
Nhóm thực hiện:
Nhóm 5
Giảng viên hướng dẫn:
Hoàng Thị Thúy
Mã lớp học phần:
2263
HCMI0131
Hà Nội, 202
2
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
2
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
Nhóm: 5
Nhóm trưởng:
Họ và tên
Đánh giá
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
3
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 3
NỘI DUNG ................................................................................................................................. 4
I. Giới thiệu về văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII .............................................................. 4
1.1. Bối cảnh ất nước .............................................................................................................. 4
1.2. Đánh giá chung kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XII về nhân lực, nguyên nhân
và bài học kinh nghiệm ........................................................................................................... 5
1.2.1. Đánh giá chung về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XII ................................. 5
1.2.2. Nguyên nhân ............................................................................................................. 6
1.2.3. Bài học kinh nghiệm ................................................................................................. 7
II. Vấn ề về nguồn nhân lực Việt Nam qua văn kiện ĐH Đảng lần thứ XIII...................... 8
2.1. Những nội dung cơ bản về nguồn nhân lực ..................................................................... 8
2.2. Nhiệm vụ và phương hướng phát triển nguồn nhân lực mà Đảng ề ra............................ 9
2.2.1. Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho các lĩnh vực then chốt ............................... 10
2.2.2. Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, ào tạo ................................ 11
2.2.3. Đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng và phát triển khoa học – công nghệ ................. 13
2.2.4. Đổi mới sáng tạo, khơi dậy khát vọng phát triển, phát huy giá trị văn hóa, sức
mạnh con người Việt Nam ................................................................................................ 13
III. Liên hệ thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam .................................................................. 15
3.1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam ........................................................................... 15
3.1.1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay ..................................................... 15
3.1.2. Ưu iểm và nhược iểm ............................................................................................. 23
3.1.3. Cơ hội và thách thức ............................................................................................... 25
3.2. Biện pháp phát triển nguồn nhân lực theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ XIII ........... 30
3.3. Liên hệ bản thân ............................................................................................................. 33
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 35
LI M ĐẦU
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
4
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Câu nói
này không chỉ nói ến tầm quan trọng của tri thức nước nhà còn i ến tầm quan trọng
của nguồn nhân lực ối với mỗi quốc gia, dân tộc. Hay “Hiền tài là nguyên khí của quốc
gia” luôn ược cha ông nhấn mạnh vì nhân tài chính là nhân tố cốt lõi của nguồn lực con
người trong mọi thời ại. Hơn nữa chúng ta sống làm việc trong thời ại khoa học
thực sự ã trở thành lực lượng sản xuất vật chất trực tiếp, thời ại không còn khoảng
cách về không gian thời gian thì chính tiềm lực khoa học - công nghệ và trình dân
trí mới là nhân tố quyết ịnh sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới. Vì thế ưu
tiên phát triển nhân tố con người, ặc biệt là ầu tư ào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn
không những áp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trong nước còn giúp ất nước ta làm
chủ và khẳng ịnh vị thế của mình trên trường quốc tế.
Nghị quyết Đại hội XII về nhân lực ược thực hiện thành công ã cho thấy việc ầu
tư vào phát triển nguồn nhân lực là iều tất yếu, nhận thức ược tầm quan trọng vào công
tác ầu tư và thực hiện chiến lược phù hợp. Đảng và Nhà nước ta ã và ang ngày càng coi
trọng nguồn nhân lực có chất lượng cao, lấy vấn ào tạo xây dựng m “quốc sách
hàng ầu” trong chiến lược quốc gia.
Vậy sự phát triển của ất ớc hiện nay, ặc biệt là theo sự chỉ ạo của Đảng và Nhà
nước thì hơn bất cứ nguồn lực nào khác, nguồn nhân lực, ặc biệt là nguồn nhân lực chất
lượng cao phải luôn chiếm một vị trí trung tâm và óng vai trò quan trọng hàng ầu trong
phát triển kinh tế - xã hội của ất nước. Xuất phát từ tình hình thực tiễn và quá trình phát
triển của hội hiện nay, chúng em ã quyết ịnh nghiên cứu ề tài Vấn ề về nguồn nhân
lực của Việt Nam qua các Văn kiện Đại hội Đảng và thực tiễn” ể thấy ược tầm quan
trọng của nguồn nhân lực ối với sự phát triển ất nước.
NI DUNG
I. Gii thiu v văn kiện Đại hội Đảng ln th XIII
1.1. Bối cảnh ất nước
Đại hội XIII của Đảng diễn ra trong bối cảnh ất nước ang ứng trước nhiều thời
và thách thức an xen, nhiều vấn chiến lược mới ặt ra cần phải giải quyết, từ tình hình
quốc tế, khu vực dự o tiếp tục diễn biến phức tạp, klường ến các thách thức
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
5
mang tính toàn cầu về biến ổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và cả những thành tựu ngoạn
mục của tiến bộ khoa học công nghệ ang tác ộng, ảnh hưởng mạnh mẽ tới ời sống kinh
tế - xã hội của ất nước ta cũng như toàn thế giới. Cán bộ, ảng viên, nhân dân ang mong
muốn ặt nhiều k vọng vào những quyết sách úng ắn, mạnh mẽ của Đảng khơi
thông mọi nguồn lực, phát huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh
thời ại, tiếp tục à phát triển ất nước nhanh và bền vững.
Đại hội ược tổ chức vào thời iểm toàn Đảng, toàn dân toàn quân ta thực hiện
thắng lợi nhiều chủ trương, mục tiêu nhiệm vã ược xác ịnh trong Nghị quyết Đại
hội XII của Đảng, ạt ược nhiều thành quả rất quan trọng, khá toàn diện, tạo nhiều dấu
ấn nổi bật. Đồng thời, vẫn tồn tại những mặt còn hạn chế, những vấn cần khắc phục,
vượt qua cho giai oạn 5 năm tiếp theo, hiện thực hóa khát vọng phát triển ất nước Việt
Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045.
Trong bối cảnh ó, Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng có trách nhiệm
lịch sử to lớn ối với Tổ quốc, ồng bào dân tộc ta, không chỉ trong giai oạn 5 m 2021
- 2025 mà cho cả những thập niên tới, cho những thế hệ tương lai của ất nước.
1.2. Đánh giá chung kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XII về nhân lực,
nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
1.2.1. Đánh giá chung về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XII
Năm năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII, nắm bắt thuận lợi, thời cơ, vượt qua
khó khăn, thách thức, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta ã nỗ lực phấn ấu, ạt ược nhiều
thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện, tạo nhiều dấu ấn nổi bật.
Kinh tế nước ta duy trì ược tốc ộ tăng trưởng bình quân khá cao (khoảng 5,9%).
Chất lượng tăng trưởng ược cải thiện; kinh tế vĩ mô n ịnh khá vững chắc; lạm phát ược
kiểm soát duy trì mức thấp; các cân ối lớn của nền kinh tế tiếp tục ược bảo ảm
bước ược cải thiện; kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách nhà nước ược tăng cường.
Môi trường ầu tư, kinh doanh, tiềm lực, quy sức cạnh tranh của nền kinh tế tiếp
tục ược nâng lên.
Chính trị, hội ổn ịnh, ời sống của nhân dân ược cải thiện rệt. Các lĩnh vực
an sinh hội, y tế, giáo dục - ào tạo, khoa học - công nghệ, bảo vệ môi trường, phát
triển văn hoá, y dựng con người Việt Nam, v.v... nhiều chuyển biến tích cực,
mặt khá nổi bật.
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
6
Công tác y dựng, chỉnh ốn Đảng hệ thống chính trị ược ặc biệt chú trọng,
ược tiến hành toàn diện, ồng bộ, hiệu quả trên tất cả các mặt chính trị, tưởng, ạo
ức, tổ chức cán bộ. Công tác kiểm tra, giám sát ấu tranh phòng, chống tham nhũng,
lãng phí, tiêu cực ược triển khai quyết liệt, bài bản, i vào chiều sâu, có bước ột phá và ạt
những kết quả cụ thể, rõ rệt. Tình trạng tham nhũng, tiêu cực, suy thoái, "tự diễn biến",
"tự chuyển hóa" trong Đảng và hệ thống chính trị từng bước ược kiềm chế, ngăn chặn.
Trước tình hình thế giới khu vực những diễn biến nhanh chóng, phức tạp,
chúng ta ã coi trọng củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phòng và an ninh, chủ ộng xử
thành công các tình huống, không bị ộng, bất ngờ. An ninh chính trị, kinh tế, văn
hoá, xã hội và trật tự, an toàn xã hội ược giữ vững. Hoạt ộng ối ngoại và hội nhập quốc
tế ược ẩy mạnh, không ngừng mở rộng và i vào chiều sâu; kiên quyết, kiên trì bảo vệ ộc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia - dân tộc; ồng thời óng
góp tích cực, trách nhiệm cho hòa nh, hợp tác, phát triển của thế giới khu vực,
ược cộng ồng quốc tế ồng tình ủng hộ, ánh giá cao; uy tín, vthế của Đảng, Nhà nước,
thế và lực của ất nước không ngừng ược nâng cao trên trường quốc tế.
Năm 2020, trong bối cảnh ại dịch Covid-19 tác ộng mạnh ến nước ta, gây nhiều
thiệt hại về kinh tế - hội, nhưng với sự nỗ lực cố gắng vượt bậc, ất nước ã ạt ược
những kết quả, thành tích ặc biệt hơn so với các năm trước. Kinh tế nước ta vẫn ạt mức
tăng trưởng 2,91%, một trong những nền kinh tế tốc tăng trưởng cao nhất thế
giới. Chúng ta ã kịp thời khống chế, bản kiểm soát, ngăn chặn ược sự y lan của ại
dịch Covid-19 trong cộng ồng; hạn chế tối a những tổn thất do dịch bệnh gây ra, bảo m
an sinh phúc lợi hội cho nhân dân; từng bước khôi phục sản xuất kinh doanh, nỗ
lực hoàn thành ở mức cao nhất các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của m 2020 và
cả giai oạn 2016 - 2020.
1.2.2. Nguyên nhân
Những kết quả ạt ược trong nhiệm kỳ Đại hội XII ý nghĩa ặc biệt quan trọng,
ạt ược những kết quả nêu trên có nhiều nguyên nhân:
- Nguyên nhân quan trọng nhất ý chí, quyết tâm cao, sự nỗ lực phấn ấu, oàn kết,
chung sức, ồng lòng của cả hệ thống chính trị và toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta;
- Sự lãnh ạo, chỉ ạo úng ắn, thống nhất cao của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ
Chính trị, Ban Bí thư các cấp u ảng trong việc cụ thể hoá, triển khai thực hiện
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
7
toàn diện Nghị quyết Đại hội XII, giải quyết kịp thời, có hiệu quả nhiều vấn mới nảy
sinh trong thực tiễn, nhất là trong những lĩnh vực quan trọng, then chốt;
- Sự quản lý, iều hành nhạy bén, quyết liệt, có hiệu quả của Chính phủ và các cấp
chính quyền;
- Sự ổi mới phù hợp, úng ắn về nội dung phương thức hoạt ộng của Quốc hội,
Hội ồng nhân dân các cấp, các tổ chức trong hệ thống chính trị;
- Sự nỗ lực phấn ấu của ội ngũ cán bộ, ảng viên;
- Tinh thần lao ộng tích cực, cần cù, sáng tạo, trách nhiệm của nhân dân; - Sự ồng
tình, ủng hộ của cộng ồng quốc tế.
1.2.3. Bài học kinh nghiệm
Từ thực tiễn công cuộc ổi mới, nhất 5 m thực hiện Nghị quyết Đại hội XII
của Đảng, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm quý báu:
Một , công tác y dựng, chỉnh ốn Đảng phải ược triển khai quyết liệt, toàn
diện, ồng bộ, thường xuyên, hiệu quả cả về chính trị, tư tưởng, ạo ức, tổ chức và cán bộ.
Xây dựng Nhà nước hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; hoàn thiện
chế kiểm soát chặt chẽ quyền lực; kiên quyết, kiên trì ấu tranh phòng, chống suy
thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ; ẩy mạnh ấu tranh phòng, chống tham
nhũng, lãng phí. Công tác cán bộ phải thực sự là "then chốt của then chốt", tập trung xây
dựng ội ngũ cán bộ.
Hai , trong mọi công việc của Đảng Nhàớc, phải luôn quán triệt sâu sắc
quan iểm "dân là gốc"; thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, kiên trì thực hiện phương châm "dân biết, dân bàn, dân m, dân kiểm tra, dân giám
sát, dân thụ hưởng".
Ba , trong lãnh ạo, chỉ ạo, iều hành, tổ chức thực hiện, phải quyết m cao,
nỗ lực lớn, hành ộng quyết liệt, năng ng, ng tạo, tích cực; bước i phù hợp, phát
huy mọi nguồn lực, ộng lực và tính ưu việt của chế ộ xã hội chủ nghĩa; kịp thời tháo gỡ
các iểm nghẽn, vướng mắc; cao trách nhiệm của người ng ầu gắn liền với phát huy
sức mạnh ồng bộ của cả hệ thống chính trị; phát huy dân chủ i ôi với giữ vững kỷ cương;
coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; thực hiện tốt sự phối hợp trong lãnh ạo,
quản lý, iều hành; coi trọng chất lượng và hiệu quả thực tế; tạo ột phá ể phát triển.
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
8
Bốn , tập trung ưu tiên xây dựng ng bộ thể chế phát triển, bảo ảm hài hoà giữa
kiên ịnh ổi mới, kế thừa phát triển; giữa ổi mới kinh tế ổi mới chính trị, văn
hoá, hội; giữa tuân theo các quy luật thị trường bảo m ịnh hướng hội chủ nghĩa;
giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, con người, giải quyết các vấn hội,
bảo vệ tài nguyên, môi trường; giữa phát triển kinh tế, hội với bảo ảm quốc phòng,
an ninh; giữa ộc lập, tự chủ với hội nhập quốc tế; thực sự coi trọng, phát huy hiệu quả
vai trò ộng lực của con người, văn hoá, của giáo dục ào tạo, khoa học công nghệ
trong phát triển ất nước.
Năm , chủ ộng nghiên cứu, nắm bắt, dự báo úng tình hình, tuyệt ối không ược
ể bị ộng, bất ngờ. Kiên quyết, kiên trì bảo vệ ộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc i ôi với giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh an ninh, an toàn
phát triển ất nước. Chủ ộng, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện sâu rộng trên sở
giữ vững ộc lập, tự chủ, tự lực, tự ờng. Xử úng ắn, hiệu quả mối quan hệ với các
nước lớn các nước láng giềng; ánh giá úng xu thế, nắm bắt trúng thời cơ. Phát huy
hiệu quả sức mạnh tổng hợp của ất nước kết hợp với sức mạnh của thời ại. Khai thác, sử
dụng hiệu quả mọi nguồn lực, áp ứng yêu cầu của sự nghiệp y dựng, phát triển ất
nước và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
II. Vấn ề về nguồn nhân lực Việt Nam qua văn kiện ĐH Đảng lần
thứ XIII
2.1. Những nội dung cơ bản về nguồn nhân lực
Khái niệm nguồn nhân lực
Theo Liên Hợp quốc, Nguồn nhân lực tất cả những kiến thức, knăng, kinh
nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá
nhân của ất ớc”. Như vậy, ở ây nguồn lực con người ược coi như một nguồn vốn
bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên.
Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao ộng cho sản xuất
hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển. Do ó, nhân lực bao gồm toàn bộ
dân cư có thể phát triển bình thường.
Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao ộng của xã hội, nguồn lực cho
sự phát triển kinh tế hội, bao gồm các nhóm dân trong tuổi lao ộng, khả
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
9
năng tham gia vào lao ộng, sản xuất hội, tức toàn bộ các nhân cụ thể tham gia
vào quá trình lao ộng, tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ ược huy ộng vào
quá trình lao ộng.
Số lượng nhân lực
Về số lượng ó là tổng số những người trong ộ tuổi lao ộng làm việc theo quy ịnh
của nhà nước và thời gian lao ộng có thể huy ộng ược từ họ.
Chất lượng nhân lực
Về chất lượng, ó sức khoẻ trình chuyên môn, kiến thức trình lành
nghề của người lao ộng. Nguồn lao ộng tổng số những người trong ộ tuổi lao ộng quy
ịnh ang tham gia lao ộng hoặc ang tích cực tìm kiếm việc làm.
Cơ cấu nhân lực
cấu nhân lực là yếu tố không thể thiếu khi xem xét ánh giá về nguồn nhân lực.
cấu nhân lực thể hiện trên các phương diện khác nhau như: cấu trình ào tạo, giới
tính, ộ tuổi v.v...
2.2. Nhiệm vụ và phương hướng phát triển nguồn nhân lực mà Đảng ề ra
Về nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, từ Đại hội XI, Đảng
ta ã khẳng ịnh: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất ợng cao,
tập trung vào việc ổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ
phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ”. Kết quả
thực hiện ột phá này, Đại hội XII ánh giá: “Phát triển nguồn nhân lực và khoa học, công
nghệ ạt ược những kết quả tích cực”. Tuy nhiên, “Phát triển nguồn nhân lực và ứng dụng
khoa học, công nghệ còn chậm. Chất lượng giáo dục, ào tạo, nhất giáo dục ại học
ào tạo nghề cải thiện còn chậm, thiếu lao ộng chất lượng cao. Hệ thống giáo dục còn
thiếu tính liên thông, chưa hợp lý và thiếu ồng bộ”; “Khoa học, công nghệ chưa thực sự
trở thành ộng lực nâng cao năng suất lao ộng, năng lực cạnh tranh, thúc ẩy phát triển
kinh tế – xã hội…”.
Trên cơ sở tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XII về thực hiện ột phá về
nguồn nhân lực, các văn kiện Đại hội XIII ã ra nhiệm vụ cụ thể hơn rất nhiều so với
Đại hội XI, XII của Đảng. Tại Đại hội XIII, Đảng tiếp tục nhấn mạnh về phát triển nguồn
nhân lực một cách toàn diện hơn, ầyhơn và chính xác hơn. Báo cáo Chính trị Đại
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
1
0
hội XIII bổ sung ưu tiên “Phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh ạo, quản các
lĩnh vực then chốt trên sở chú trọng nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn
diện, cơ bản về chất lượng giáo dục, ào tạo gắn với chế tuyển dụng, sử dụng, ãi ngộ
nhân i, ẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng phát triển khoa học công
nghệ, ổi mới sáng tạo; khơi dậy khát vọng phát triển ất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát
huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam, tinh thần oàn kết, tự hào dân tộc
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
2.2.1. Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho các lĩnh vực then chốt
Trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, vấn ề xây dựng nguồn nhân lực
chất lượng cao ược nhắc i nhắc lại trong n kiện, là nội dung then chốt của ịnh hướng
phát triển ất nước. Trong phần Định hướng phát triển ất nước giai oạn 20212030, vấn ề
xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao chiếm tới 2 mục trên tổng số 12 mục, trong ó
mục nêu rằng: “Tạo ột ptrong i mới n bản, toàn diện giáo dục và ào tạo, phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút trọng dụng nhân tài. Thúc y nghiên
cứu, chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư vào mọi lĩnh vực của ời sống xã hội, chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọng iểm,
có tiềm năng, lợi thế làm ộng lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng
vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực và thế giới”
Về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao áp ứng yêu cầu sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện ại hóa hội nhập quốc tế, Đại hội XIII chủ trương: “Đẩy mạnh phát
triển nguồn nhân lực, nhất nhân lực chất ợng cao, áp ứng yêu cầu của cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ và hội nhập quốc tế. Phát triển ội ngũ chuyên gia, nhà khoa
học ầu ngành; chú trọng i ngũ nhân lực k thuật, nhân lực số, nhân lực quản trị công
nghệ, nhân lực quản lý, quản trị doanh nghiệp; nhân lực quản lý xã hội và tổ chức cuộc
sống, chăm sóc con người”. Đồng thời ịnh hướng: “ưu tiên nguồn nhân lực cho công tác
lãnh ạo, quản lý các lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyển biến căn
bản, mạnh mẽ, toàn diện về chất lượng giáo dục, ào tạo gắn với chế tuyển dụng, sử
dụng, ãi ngộ người tài; y mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng phát triển khoa
học - công nghệ; khơi dậy khát vọng phát triển ất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí phấn
ấu vươn lên, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
1
1
2.2.2. Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, ào tạo
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng ã ịnh hướng về lĩnh vực giáo dục trong giai oạn
5 năm 2021 - 2025 với nhiều iểm mới. Trong ó, một số iểm quan trọng như sau:
Thứ nhất, Văn kiện Đại hội XIII tiếp tục khẳng ịnh vị trí, vai trò quan trọng của
giáo dục ào tạo, yêu cầu phải y dựng ồng bộ thể chế, chính sách thực hiện có hiệu
quả chủ trương giáo dục ào tạo cùng với khoa học công nghệ quốc sách hàng
ầu, ộng lực then chốt phát triển ất nước. Bên cạnh ó xác ịnh mục tiêu của giáo
dục ào tạo trong giai oạn tới, nhằm y dựng con người Việt Nam phát triển toàn
diện, có sức khỏe, năng lực trình ộ, có ý thức, trách nhiệm cao ối với bản thân, gia ình,
xã hội Tổ quốc và "Chú trọng hơn giáo dục ạo ức, nhân cách, năng lực sáng tạo
các giá trcốt lõi, nhất là giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc,... khơi dậy
khát vọng phát triển ất nước phồn vinh, hạnh phúc bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa
Thứ hai, iểm mới áng lưu ý tiếp theo trong Văn kiện Đại hội XIII ó là nhấn mạnh
ổi mới chế ộ tuyển dụng, sử dụng, trọng dụng nhân tài trong quản lý, quản trị nhà nước,
khoa học, công nghệ ổi mới ng tạo. Đặc biệt, chú ý phát hiện, bồi dưỡng, ãi ngộ,
thu hút nhân tài cho phát triển kinh tế - hội. Đồng thời, ổi mới và ng cao chất lượng
giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt; bảo m thống nhất với chủ trương i
mới căn bản và toàn diện giáo dục và ào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực, chuyển dịch nhanh cơ cấu lao ộng, nhất là ở nông thôn; giảm t lệ lao ộng khu vực
phi chính thức. Hình thành ội ngũ lao ộng lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia, gắn kết chặt chẽ giữa ào tạo và sử dụng lao ộng.
Thứ ba, cụ thể hóa yêu cầu hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, sắp xếp lại hệ
thống trường học, phát triển hài hòa giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các
vùng, miền, ưu tiên c vùng ặc biệt khó khăn, vùng ồng bào dân tộc thiểu số, biên giới,
hải ảo và các ối tượng chính sách. Đa dạng hóa các loại hình ào tạo. Đặc biệt chú trọng
giáo dục mầm non, tiểu học, tạo tiền ề và bảo ảm iều kiện thuận lợi ể mỗi người dân ều
hội thụ hưởng công bằng thành quả của nền giáo dục. Thúc ẩy xây dựng hội
học tập, học tập suốt ời. Củng cố nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục. Thực hiện
cơ chế tự chủ ối với ào tạo bậc ại học phù hợp với xu thế chung của thế giới. chính
sách ột phá phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục ại học.
lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
1
2
Thứ , tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ phát triển giáo dục ào tạo, như: thực
hiện phổ cập giáo dục mầm non giáo dục tiểu học bắt buộc. Đưa vào chương trình
giáo dục phổ thông nội dung kỹ năng số và ngoại ngữ tối thiểu, chú trọng xây dựng nền
tảng k ng nhận thức hành vi cho học sinh phổ thông. Nâng cao chất ợng, hiệu
quả dạy học ngoại ngữ, coi trọng dạy, học sử dụng tiếng Anh. Đẩy mạnh phân
luồng học sinh sau trung học cơ sở; nh hướng nghề nghiệp trung học phổ thông. Giảm
tỷ lệ mù chữ ở vùng ặc biệt khó khăn, vùng ồng bào dân tộc thiểu số. Tạo bước chuyển
biến căn bản, mạnh mẽ, toàn diện về chất ợng giáo dục, ào tạo. Nghiên cứu hoàn
thiện, ổn ịnh hệ thống sách giáo khoa và chế ộ thi cử ở các cấp học.
Thứ năm, xây dựng hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển giáo dục Việt
Nam trong iều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, “lấy chất lượng và hiệu quả
ầu ra làm thước o. Xây dựng và triển khai thực hiện lộ trình tiến tới miễn học phí ối với
học sinh phổ thông, trước hết ối với học sinh tiểu học và trung học cơ sở”. Đồng thời,
hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển các cơ sở ào tạo ngoài công lập phù hợp với xu
thế của thế giới và iều kiện của Việt Nam trên cơ sở bảo ảm công bằng xã hộic giá
trị cơ bản của ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục hoàn thiện các khâu, các yếu tố của
quá trình ào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện ại hóa, hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh ổi mới
ồng bộ, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản nhà nước, quản quản trị nghiệp vụ,
chuyên môn trong giáo dục ào tạo, từng bước thực hiện hiệu quả cơ chế tự chủ gắn
với trách nhiệm giải trình của các cơ sở giáo dục và ào tạo.
Bên cạnh ó, ặt ra mục tiêu Việt Nam tham gia thị trường ào tạo nhân lực quốc tế,
vậy yêu cầu hoàn thiện chế, chính sách ẩy mạnh nâng cao chất lượng, hiệu
quả nghiên cứu khoa học chuyển giao công nghệ của các cơ sở giáo dục và ào tạo.
Thực hiện ào tạo theo nhu cầu của thị trường lao ộng. ng với cao vị trí, vai trò và
trách nhiệm xã hội, cần ổi mới mạnh mẽ chính sách ãi ngộ, chăm lo xây dựng ội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt. Sắp xếp, ổi mới căn bản hệ thống các
sở ào tạo phạm, thực hiện ồng bộ các chế, chính sách giải pháp cải thiện
mức sống, nâng cao trình chất ợng ội ngũ nhà giáo cán bộ quản giáo dục.
Phấn ấu ến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam ạt trình ộ tiên tiến trong khu vực.
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
1
3
2.2.3. Đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng và phát triển khoa học công ngh
Theo Đảng cần phải tiếp tục thực hiện nhất quán chủ trương khoa học công
nghệ là quốc sách hàng ầu, ộng lực then chốt ể phát triển lực lượng sản xuất hiện ại,
ổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh
của nền kinh tế. Cần có những chiến lược phát triển khoa học và công nghệ phù hợp với
xu thế chung của thế giới iều kiện ất nước, áp ứng yêu cầu y dựng bảo vTổ
quốc trong giai oạn mới, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Chú
trọng phát triển ồng bộ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học
hội và nhân văn, khoa học lý luận chính trị.
Phát triển một số ngành khoa học công nghệ mũi nhọn, trực tiếp góp phần
giải quyết các vấn cấp bách, phù hợp với iều kiện, nguồn lực của ất nước. Ưu tiên
chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vào các nh vực kinh tế,
hội, văn hoá, con người, quốc phòng, an ninh trọng yếu. Phát triển hạ tầng số và bảo ảm
an ninh mạng, tạo iều kiện cho người n các doanh nghiệp thuận lợi, an toàn tiếp
cận nguồn tài nguyên số, y dựng sở dữ liệu lớn. Tháo gkịp thời những ớng
mắc, thực hiện tốt các chính sách về ào tạo, bồi dưỡng, thu hút, trọng dụng và ãi ngộ ội
ngũ cán bộ khoa học và công nghệ, nhất là chuyên gia ầu ngành, nhân tài trong lĩnh vực
khoa học công nghệ. Tiếp tục phát triển thị trường khoa học công nghệ, hỗ trợ
thương mại hoá các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ. Nâng cao hiệu quả hoạt
ộng tiêu chuẩn o lường chất lượng sở hữu trí tuệ, thông tin, thống khoa học
công nghệ.
Tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ. Đa dạng hoá
hợp tác quốc tế, ưu tiên hợp tác với các ối tác chiến lược. Gắn hợp tác quốc tế về khoa
học và công nghệ với mọi lĩnh vực của ời sống kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh.
Có các chính sách hỗ trợ hoạt ộng giao lưu, trao ổi học thuật quốc tế.
2.2.4. Đổi mới sáng tạo, khơi dậy khát vọng phát triển, phát huy giá trị văn
hóa, sức mạnh con người Việt Nam
Các gia ình Việt Nam trong thời kỳ mới cần quan tâm chăm lo công tác giáo dục,
bồi dưỡng bảo vtrẻ em, thiếu niên, nhi ng. Tăng cường giáo dục lòng yêu nước,
lòng tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho các
tầng lớp nhân dân, nhất thanh niên. Thực hiện những giải pháp nhằm ngăn chặn
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
1
4
có hiệu quả sự xuống cấp về ạo ức, lối sống, ẩy lùi tiêu cực xã hội và các tệ nạn xã hội.
Cần bảo vệ phát huy các giá trị tốt ẹp, bền vững trong truyền thống văn hoá Việt
Nam. Đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật,
bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của người Việt Nam, ặc biệt thế
hệ trẻ. Từng bước vươn lên khắc phục các hạn chế của con người Việt Nam; y dựng
con người Việt Nam thời ại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hoà giữa giá trị truyền thống
giá trị hiện ại.
Cần phát huy ý thức tự giác của toàn dâny dựng và thực hiện các chế tài, quy
ịnh, quy ước hội, bảo m công bằng về hội thhưởng văn hoá. Khắc phục sự
chênh lệch về trình phát triển ời sống văn hoá giữa các ng, miền, các giai cấp
tầng xã hội, ặc biệt quan tâm ến vùng sâu, vùng xa, vùng ồng o các dân tộc thiểu số,
các khu công nghiệp... Phát huy các nhân tố ch cực, nhân văn trong các tôn giáo, tín
ngưỡng. Phê phán và ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, mê n, dị oan. Xây dựng thực
hiện các chuẩn mực n hóa trong lãnh ạo, quản lý. Cần phải chú trọng y dựng môi
trường văn hoá công slành mạnh, dân chủ, oàn kết, nhân văn; y lùi bệnh quan liêu,
bè phái, mất oàn kết, chủ nghĩa cơ hội và thực dụng.
Tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả của các loại hình văn hoá, văn nghệ. Có
kế hoạch, chế giải pháp xử úng ắn mối quan hệ giữa bảo tồn phát huy các
giá trị văn hoá, lịch sử truyền thống dân tộc trong y dựng con người, phát triển kinh
tế - xã hội. Chú trọng vào nâng cao các giá trị tưởng, nghệ thuật, ồng thời bảo ảm tự
do, dân chủ trong sáng tạo văn học, nghệ thuật; khuyến khích những tìm tòi mới làm
phong phú thêm bản sắc văn hoá Việt Nam; hạn chế các lệch lạc, các biểu hiện chạy
theo thhiếu tầm thường. Cần quan m và tạo iều kiện phát triển văn hoá, văn nghệ của
các dân tộc thiểu số.
Khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng iểm ngành công nghiệp văn
hoá và dịch vụ văn hoá trên cơ sở xác ịnh và phát huy sức mạnh mềm của văn hViệt
Nam. Gắn phát triển văn hoá với phát triển du lịch, ưa du lịch thành một ngành kinh tế
mũi nhọn, ồng thời cần bảo vệ, gìn giữ tài nguyên văn hoá cho các thế hệ mai sau.
Chủ ộng, tích cực hội nhập quốc tế về văn hoá, y dựng Việt Nam thành a chỉ
hấp dẫn về giao lưu n hoá quốc tế. Tiếp thu chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại
phù hợp với thực tiễn Việt Nam, ồng thời chộng nâng cao sức kháng của các
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
1
5
tầng lớp nhân dân, ặc biệt là thanh, thiếu niên ối với các văn hoá phẩm ngoại laic hại;
từng bước ưa văn hoá Việt Nam ến với thế giới.
III. Liên hệ thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam
3.1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam
3.1.1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay
Đối với mỗi quốc gia, nguồn nhân lực một tài sản cùng quý giá quan
trọng, việc phát triển nguồn nhân lực gắn liền với sự tăng trưởng kinh tế. Trong bối cảnh
nền kinh tế thế giới hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế số phát triển, hội nhập
quốc tế, cần ưu tiên phát triển nhanh, phát triển bền vững, nguồn nhân lực yếu tố hàng
ầu, là trí tuệ chất xám có ưu thế nổi bật, không bị cạn kiệt nếu biết bồi dưỡng, khai thác
và sử dụng hợp lý. Vì vậy, việc nâng cao về chất lượng nguồn nhân lực quyết ịnh tới sự
thành công của sự nghiệp ổi mới và phát triển bền vững.
Với bối cảnh nền kinh tế thế giới như hiện nay, ã em lại hội lớn cho các
nước ang phát triển, trong ó có Việt Nam. Hiện nay, nguồn nhân lực Việt Nam có ưu thế
với nguồn lao ộng trẻ dồi dào, tuy nhiên, lực lượng lao ộng này chưa áp ng ược các yêu
cầu ổi mới của nền kinh tế.
Số lượng nhân lực:
Theo Tổng cục Thống kê, tính ến ngày 31/7/2022, tổng dân số Việt Nam lên tới
99 triệu người - là một quốc gia ông dân thứ 3 Đông Nam Á, trong ó t lệ lực lượng lao
ộng chiếm khoảng 68,7% tổng dân số (vào quý I/2021), lực lượng lao ộng từ 15 tuổi trở
lên trong quý 1 năm nay ở Việt Nam là 51,2 triệu người (trong tổng dân số gần 99 triệu
người), tăng 0,4% so với quý trước và tăng khoảng 0,2 triệu người so với cùng kỳ năm
trước.
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
1
6
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
So với các nước trong cùng khu vực cũng như trên toàn thế giới, Việt Nam
nguồn lao ộng dồi dào, iều y trở thành một lợi thế cũng như iều kiện thuận lợi ối
với nước ta trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Cùng với sgia tăng n số
của việt Nam, lực lượng lao ộng cũng gia tăng áng kể, trong tổng số 23,9 triệu người từ
15 tuổi trở lên không tham gia thị trường lao ộng (ngoài lực lượng lao ộng) của quý I
năm 2022, có 13,0 triệu người trong ộ tuổi lao ộng, tập trung nhiều nhất nhóm 15-19
tuổi (5,7 triệu người), là nhóm tuổi có thể tham gia vào lực lượng xuất khẩu lao ộng, cho
thấy sự ảm bảo áp ứng ược nhu cầu cung cấp lực lượng lao ộng trong và ngoài nước.
Thị trường lao ng ã tiếp tục phục hồi nhanh chóng trong 8 tháng u m 2022.
Trong những tháng ầu năm tình hình kinh tế-xã hội nói chung và tình hình lao ộng việc
làm nói riêng nhiều chuyển biến tích cực, số lượng người lao ộng bị ảnh hưởng do
COVID-19 giảm mạnh, số lượng người gia nhập thị trường lao ộng liên tục tăng, số
lượng lao ộng có việc làm cũng tăng mạnh, từ ó cải thiện thu nhập người dân. Số người
từ 15 tuổi trở lên việc làm 50,0 triệu người, tăng 962,6 nghìn người so với quý
trước và tăng 132,2 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Nhờ vào sự nỗ lực giúp ng
trưởng phát triển kinh tế - hội của Chính phủ cũng như tình hình dịch bệnh ã không
còn căng thẳng như trước thì nhiều người có cơ hội tiếp cận việc làm tốt hơn, t lệ thất
nghiệp giảm áng kể:
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
1
7
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Tuy nhiên, thị trường lao ộng Việt Nam vẫn chưa áp ứng ược yêu cầu phát triển
trong thị trường lao ộng quốc tế ang thay ổi cùng với sự tác ộng của ại dịch Covid-19,
ngày càng nhiều công việc mới, knăng mới xuất hiện, yêu cầu sự linh hoạt biến ổi,
trình ộ chuyên môn cao ở người lao ộng.
Chất lượng nguồn nhân lực:
Với nguồn lao ộng dồi dào như vậy nhưng chất lượng nguồn lao ng Việt Nam
ang ở mức thấp trong bậc thang quốc tế, là một nước có tỷ lệ lao ộng qua ào tạo có bằng
cấp, chứng chỉ thấp (26,2%), trình ộ chuyên môn cũng như tay nghề chưa cao, ây là một
thách thức không nhỏ của nước ta hiện nay.
Về thể lực nguồn nhân lực:
Theo báo cáo của Tổng cục dân số Kế hoạch hoá gia ình, nhìn chung trong giai
oạn 2021-2022, tuổi thọ trung bình của người dân Việt Nam khoảng 73,6 tuổi, ứng thứ
5 trong Đông Nam Á. Tuy nhiên, tình trạng sức khoẻ chung chưa ược tốt, iều này thể
ảnh hưởng tới sự phát triển chất ợng nguồn nhân lực khi không áp ứng ược yêu cầu về
sức khoẻ.
Về chất lượng phát triển con người, từ năm 2019, Việt Nam thực hiện tốt các chỉ
số y tế, giáo dục, việc làm và phát triển nông thôn, nằm nhóm ầu trong 3 nhóm có nguy
thấp về mất sức khỏe (11,7%) số giường bệnh khá cao (32 giường/10.000 n);
tất cả giáo viên tiểu học ều ược ào tạo, iện khí hóa nông thôn ạt 100% dân số. Hầu hết
các chỉ số này của Việt Nam ều cao hơn mức trung bình của các quốc gia ang phát triển,
cũng như mức trung bình của nhóm Phát triển con người cao. Nguy cơ mất sức khỏe của
Việt Nam ở vào diện thấp nhất so với các quốc gia trong khu vực Đông ÁThái bình
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
1
8
dương; số giường bệnh/người ạt tỷ lệ khá cao so với các nước Đông Nam Á… Theo Báo
cáo phát triển con người 2021-2022, chỉ số HDI của Việt Nam 0,703 vào năm 2021
về cơ bản không thay ổi so với năm 2019 (0,704) và Việt Nam ã tăng hai bậc trong bảng
xếp hạng toàn cầu từ 117 trên 189 quốc gia vào năm 2019 lên 115 trên 191 quốc gia vào
năm 2021.
Xét một cách tổng quan, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam ã sự cải thiện
rệt. Tất cả những yếu tố này ã góp phần nâng cao năng suất lao ộng của Việt Nam trong
thời gian qua.
(Đơn vị: %, Nguồn: số liệu từ Tổng cục Thống kê)
Về trí lực nguồn nhân lực:
Trình ộ học vấn:
Hiện nay, Chính phủ cũng ưa ra nhiều chính ch hỗ trợ người dân trong quá trình
học tập, nhờ ó mà từng bước giảm ược tỷ lệ lao ộng mù chữ. Thống kê của Bộ Giáo dục
Đào tạo cũng cho thấy, t lệ người biết chữ trong tuổi từ 15 ến 60 trên cả nước ạt
97,85%; 90,8% số người mới biết chữ tiếp tục học tập không chữ trở lại; 63/63
tỉnh, thành phố ạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức ộ 2; có 21/63 tỉnh, thành phố ạt
chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức ộ 3. Đối với mục tiêu phổ cập giáo dục trung học
sở, 63/63 tỉnh, thành phố ạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học sở mức 1; 34/63
tỉnh, thành phố ạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS mức ộ 2. Hệ thống các cơ sở giáo dục,
trường học cũng bao phtrên khắp cả nước, góp phần tạo nền móng quan trọng cho việc
tăng cường ào tạo chuyên môn, kỹ thuật cho nguồn nhân lực nước ta.
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
1
9
Trình ộ chuyên môn:
Trong 10 năm vừa qua, tỷ lệ lao ộng qua ào tạo tăng áng kể nhưng vẫn tới
76,9% người lao ộng chưa ược ào tạo về chuyên môn. Lao ộng ã qua ào tạo từ trình ộ sơ
cấp trở lên năm 2021 ước tính là 13,1 triệu người, chiếm 26,1%, tăng 0,8 iểm phần trăm
so với năm trước. Trong số hơn 13 triệu nhân lực trình từ ào tạo nghề cấp tr
lên, nhân lực trình từ ại học trở lên khoảng hơn 5 triệu người, chiếm 44%. Đây
yếu tố quan trọng nguồn nhân lực Việt Nam chuyển ổi và thích ứng với công nghệ
số. Tuy nhiên, những thách thức ặt ra ối với các quốc gia ang phát triển khi tiếp cận
với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ó chính thiếu hụt nguồn nhân lực số tay
nghề cao. Theo số liệu trong Báo o về mức sẵn sàng cho nền sản xuất trong tương
lai 2018 của Diễn àn Kinh tế thế giới (WEF), Việt Nam xếp hạng thuộc nhóm cuối trong
bảng thứ hạng về lao ộng chuyên môn cao, thứ 81/100, xếp hạng sau Thái Lan
Philippines trong nhóm các nước ASEAN.
Về tâm lực nguồn nhân lực:
Về phẩm chất ạo ức: Với truyền thống từ xưa ến nay, người dân Việt Nam nói
chung cũng như lực ợng lao ộng Việt Nam nói riêng ều nh chăm chỉ, cần cù,
thể hiện qua những cuộc ấu tranh bảo vệ Tổ quốc, họ luôn tinh thần oàn kết, tương
trợ lẫn nhau trong lao ộng sản xuất. Hơn nữa, người lao ộng hiện nay cần phải chấp hành
nghiêm các ường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, những
quy ịnh, nội quy của công ty, doanh nghiệp họ ang m việc. Quan trọng hơn hết,
cần có phẩm chất tốt ể chống lại những dấu hiệu tiêu cực tại nơi làm việc.
Về tinh thần trách nhiệm và thái ộ với công việc: Với tinh thần cần cù, chăm chỉ,
người lao ộng Việt Nam trong nhiều năm qua ã không ngừng cố gắng trong quá trình
quản lý, lao ộng sản xuất... Kèm theo ó, họ luôn tinh thần ham học hỏi, iều y yếu
tố quan trọng trong việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh 4.0, nền
kinh tế hội nhập nền kinh tế thế giới. Từ ó, giúp người lao ộng học hỏi và làm quen ược
với những công nghệ sản xuất tiên tiến từ các doanh nghiệp nước ngoài.
Về tính sáng tạo trong công việc: Tính sáng tạo trong học tập, trong công việc là
yếu tố tiên quyết giúp phát triển chất lượng của lực lượng lao ộng, áp ứng ược yêu
cầu phát triển ối với nước ta hiện nay. Bên cạnh ó, Chính phủ cùng với các cơ quan ban
ngành, các tổ chức hội cũng tổ chức các phong trào, chương trình về sáng kiến,
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
2
0
sáng tạo trong ng nghệ ổi mới nhằm tạo iều kiện cho người dân tham gia học hỏi, phát
triển bản thân hơn nữa.
Về cơ cấu lao ộng:
Theo giới tính:
Về giới tính, năm 2020, dân số nam là 48,59 triệu người, chiếm 49,8%, dân số nữ
48,99 triệu người, chiếm 50,2%, tương ương với tsố giới tính là 99,2 nam/100 nữ.
Trong ó, tsố giới tính khu vực thành thị 96,5 nam/100 nữ, khu vực nông thôn
100,4 nam/100 nữ. Kể từ cuộc tổng iều tra năm 1979 ến nay, tỷ số giới tính của dân số
Việt Nam liên tục tăng nhưng luôn mức ới 100. Tình trạng y dự báo sẽ y ra
những hậu quả về lâu dài ối với cấu trúc dân số Việt Nam.
Năm 2020, lao ộng nữ chiếm 48,4% tổng số lao ộng ang làm việc trong các ơn vị
iều tra, giảm nhẹ so với tỷ lệ 48,5% của năm 2016. Tlệ lao ộng nữ khu vực doanh
nghiệp ạt 46,7%, tăng 0,7 iểm phần trăm so với năm 2016; Hợp tác 30,0%, tăng
0,9 iểm phần trăm; các ơn vị hành chính, sự nghiệp 51.0%, giảm 2,9 iểm phần trăm; cơ
sở sản xuất kinh doanh thể 50,6%, giảm 0,1 iểm phần trăm; sở tín ngưỡng, tôn
giáo 35,2%, giảm 3,5 iểm phần trăm. Kết quả iều tra cho thấy, lao ộng nữ tham gia các
hoạt ộng sản xuất kinh doanh trong khu vực doanh nghiệp, hợp tác xã có xu hướng tăng
lên, góp phần nâng cao vai trò của nữ giới, giảm sự bất bình ẳng giới tại Việt Nam.
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
2
1
( Nguồn: Tổng cục thống kê)
Lao ộng nữ làm việc trong khu vực dịch vụ năm 2020 vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất 49,0%,
tuy nhiên lại xu hướng giảm dần trong 5 năm trở lại ây (giảm 1,1 iểm phần trăm so
với năm 2016), trong ó lao ộng nữ ngành giáo dục, ào tạo y tế chiếm tỷ lệ cao nhất,
lần lượt là 71,9% và 60,3%; khu vực công nghiệp xây dựng chiếm
47,2% (tăng 0,4 iểm phần trăm), trong ó lao ộng nữ ngành chế biến chế tạo chiếm 54,7%;
khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 32,7% (tăng 1,5 iểm phần trăm).
Theo cơ cấu nghề nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ại hóamột chủ
trương lớn của Đảng Nhà nước ta. Sự chuyển ổi kinh tế không chỉ giới hạn trong phân
bố giữa các ngành mà còn liên quan ến kỹ năng và nghề nghiệp của lực lượng lao ộng.
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
2
2
Số liệu của cuộc iều tra lao ộng việc làm năm 2020 cho thấy, trong thời kỳ 2009-
2020, hai nhóm nghề có số lượng cũng như tỷ trọng giảm nhiều nhất là nhóm “Lao ộng
kthuật trong nông, lâm nghiệp thủy sản (NLN&TS)” nhóm “Lao ng giản
ơn”. Về số lượng, số lao ộng trong nhóm nghề “Lao ộng có kỹ thuật trong NLN&TS” ã
giảm 3.148 nghìn người, từ 7.086,2 nghìn người m 2009 xuống còn 3.938,2 nghìn
người m 2020, tức là giảm tới 44,4%. Về tỷ trọng, nhóm nghề này ã giảm từ 14,7%
năm 2002 xuống còn 7,3% năm 2020, giảm 7,4 iểm phần trăm.
Nhóm nghề “Lao ộng giản ơn” trong giai oạn này cũng giảm 1.025,1 nghìn người,
từ 18.909,2 nghìn người năm 2009 xuống còn 17.884,1 nghìn người năm 2020. Về t
trọng, nhóm nghề này ã giảm từ 39,3% năm 2009 xuống còn 33,4% m 2020, giảm 5,9
iểm phần trăm. Nhóm nghề thứ ba số lao ộng giảm trong giai oạn 20092020
“Chuyên môn kỹ thuật (CMKT) bậc trung”, số lao ộng làm việc thuộc nhóm nghề này ã
giảm từ 1.828,3 nghìn người năm 2009 xuống còn 1.732 nghìn người năm 2020, giảm
95,7 nghìn người. Về tỷ trọng, nhóm nghề này ã giảm từ 3,8% m 2009 xuống còn
3,2% năm 2020, giảm 0,6 iểm phần trăm. m nhóm nghề số ợng tăng trong giai
oạn 2009-2020 là “Thợ lắp ráp và vận hành máy móc, thiết bị”, “CMKT thuật bậc cao”,
“Dịch vụ”, “Thợ thủ công và thợ khác có liên quan” và “Nhân viên”.
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
2
3
Trong giai oạn y, số lao ộng thuộc nhóm nghề “Thợ lắp p vận hành máy
móc, thiết bị” ã tăng từ 3.205,5 nghìn người năm 2009 lên 7.104,4 nghìn người năm
2020, tức tăng tới 2,2 lần. Về t trọng nhóm nghề y ã tăng từ 6,7% năm 2009 lên
13,2% năm 2020, tăng 6,5 iểm phần trăm.
Cũng trong giai oạn 2009-2020 số lao ộng thuộc nhóm nghề “CMKT bậc cao” ã
tăng từ 2.231,2 nghìn người lên 4.285,9 nghìn người, tức tới gần 2 lần. Về tỷ trọng,
nhóm nghề này ã tăng từ 4,6% năm 2009 lên 8% năm 2020, tức là tăng tới 3,4 iểm phần
trăm. Một nhóm nghề có số lượng tăng nhiều trong hơn chục năm qua là “Dịch vụ”. Số
lượng lao ộng thuộc nhóm nghề y ã ng từ 7.472,6 nghìn người năm 2009 lên 9.637,7
nghìn người năm 2020, tức là tăng tới 2.165,1 nghìn người (22,5%).
Về ttrọng, nhóm nghnày ã tăng trong giai oạn này từ 12,5% m 2009 lên
13,7% năm 2020, tăng 1,2 iểm phần trăm. Hai nhóm nghề “Thợ thủ công và thợ khác
liên quan” “Nhân viên” tuy cũng số lao ộng tăng trong hai chục năm qua nhưng
không nhiều. Trong giai oạn 2009 - 2020, về tỷ trọng, nhóm nghề “Thợ thủ công và các
thợ khác liên quan” chỉ tăng ược 1,2 iểm phần trăm, còn nhóm nghề “Nhân viên” còn
tăng ược ít hơn nữa, chỉ 0,3 iểm phần trăm.
3.1.2. Ưu iểm và nhược iểm
3.1.2.1. Ưu iểm:
a. Sự gia tăng về số lượng của nguồn nhân lực:
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2021, với tổng dân số trên 98 triệu người, chỉ riêng
quý I thì lực lượng lao ộng của Việt Nam chiếm 68,7%. Đây là một con số áng mừng về
số lượng tham gia lao ộng của nước ta hiện nay, cho thấy ược sự dồi dào về nguồn
nhân lực của Việt Nam so với các quốc gia trên thế giới. Với sự gia tăng về dân số của
Việt Nam, số lượng của nguồn nhân lực cũng có sự tăng trưởng theo ó. Điều y ảm bảo
ược lực lượng lao ộng của Việt Nam luôn trong tình trạng n ịnh và có thể áp ứng ược
với nhu cầu về số lượng lao ộng ở các công ty, doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
b. Sự gia tăng, cải thiện về chất lượng nguồn nhân lực:
Nếu như năm 2015, tỷ lệ nguồn nhân lực ã qua ào tạo là 51,6% thì ến năm
2020, con số ấy ã tăng lên 64,5%. Lực ợng lao ộng sở hữu bằng cấp, chứng chỉ
chiếm khoảng 24,5%. Sự tăng trưởng y cho thấy ược chất lượng nguồn nhân lực tại
Việt Nam ang ược cải thiện một cách áng kể.
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
2
4
Không chỉ có sự chủ ộng phát triển nguồn nhân lực thông qua chương trình giáo
dục, ào tạo, Việt Nam còn sự hợp tác phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với
các công ty nhân lớn của Việt Nam các công ty có vốn ầu nước ngoài. Những
tập oàn lớn tại Việt Nam thể kể ến như Vingroup, Thaco, Samsung, Toyota hay Hoàng
Anh Gia La... Với nhu cầu lớn về sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao, những tập
oàn y quy trình tuyển dụng khắt khe quy trình ào tạo cực bài bản tìm kiếm,
xây dựng cho mình ội ngũ nhân lực tốt nhất.
c. Năng suất lao ộng ã có sự cải thiện và nâng cao:
Với việc thực hiện tốt các chương trình về chỉ số giao dục, y tế, việc làm và phát
triển nông thôn, Việt Nam ược ánh giá một quốc gia chất ợng phát triển con
người cao. Cộng với sự gia tăng về số lượng sự nâng cao về chất lượng nguồn nhân
lực, năng suất lao ộng của nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay ã ược cải thiện một cách
áng kể.
Từ xưa ến nay, người dân Việt Nam ược ánh giá cần cù, chịu khó, chăm chỉ
thông minh. Với sự tổng hợp của các yếu tố kể trên, năng suất lao ộng của lực lượng lao
ộng Việt Nam luôn ạt mức tăng bình quân 3,9%/năm. Do vậy, Việt Nam ược ánh giá
một trong những quốc gia sở hữu nguồn nhân lực dồi dào năng suất tốt so với
các quốc gia có cùng tốc ộ phát triển kinh tế trên thế giới.
3.1.2.2. Nhược iểm:
a. Sự thiếu hụt về nguồn nhân lực chất lượng cao:
Mặc chất lượng nguồn nhân lực ang ngày càng ược cải thiện, thế nhưng, nguồn
nhân lực chất lượng cao ể sẵn sàng áp ứng nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp lớn
rất hạn chế. Nguyên nhân một phần xuất phát từ công tác giáo dục ào tạo chưa thực sự
phù hợp và nghiêm túc. Số lượng các trường ại học, cao ẳng tại Việt Nam là khá nhiều.
Tuy nhiên, chất lượng chương trình lại chưa thực sự áp ứng tốt cho việc ào tạo ược
nguồn nhân lực chất lượng cao. Sự ứng dụng lý thuyết vào thực tế còn yếu kém, ặc biệt
là sự liên kết giữa ntrường và doanh nghiệp chưa cao, dẫn ến tình trạng nguồn nhân
lực bị hạn chế trong kỹ năng “thực chiến” của mình.
b. Sự chênh lệch về nguồn nhân lực giữa các ngành:
Theo thống kê năm 2021, số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế khi số
lượng người trong tuổi học ại học Việt Nam chỉ chiếm khoảng 28,3% (trong khi
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
2
5
ó, Thái Lan Malaysia lần lượt 43% 48%). Điều y ã phần nào khiến cho sự
phân bố nguồn nhân lực có sự chênh lệch giữa các ngành nghề.
Theo thống kê, số lượng sinh viên theo uổi lựa chọn các ngành khoa học, kỹ
thuật, công nghệ chỉ khoảng 23% là nam 9% nữ. Còn lại, các ngành kinh tế, xã hội
lại chiếm phần lớn. Sự thiếu hụt nguồn nhân lực trong các ngành khoa học kthuật
công nghệ ã khiến cho nền kinh tế tại Việt Nam ng những nét chênh lệch tương
ứng. Hơn hết, iều này sẽ dẫn ến việc khan hiếm về nguồn nhân lực chất lượng cao trong
những nhóm ngành ược xem rất nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai và mang
lại sức hút ầu tư lớn vào Việt Nam.
c. Vấn nạn chảy máu chất xám:
Chảy máu chất m là một trong những vấn quan trọng với nguồn nhân lực Việt
Nam hiện nay. Schảy máu chất m tại Việt Nam ang diễn ra chính hồi chuông cảnh
báo về tình trạng y trong quá trình phát triển nguồn nhân lực. Mức sống chế lương
thưởng, phúc lợi khi làm việc trong nước ã phần nào dẫn ến nạn chảy máu chất m
Việt Nam. Vì thế, việc nâng cao mức sống và chế ộ trong các công ty, doanh nghiệp tại
Việt Nam sẽ là cách phần nào hạn chế ược sự gia tăng của tình trạng này ở nước ta.
3.1.3. Cơ hội và thách thức
Thực tiễn phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt
Nam
Trong những năm qua, hệ thống văn bản pháp luật về phát triển nguồn nhân lực
ã ược ban hành tương ối ầy ủ và ngày càng ược hoàn thiện. Cụ thể, Quốc hội ã ban nh
Bộ luật Lao ộng m 2012, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Luật Giáo dục năm
2019, Luật Cán bộ công chức, Luật Viên chức… Chính phủ ã ban hành nhiều văn bản
quy phạm pháp luật ớng dẫn thi hành luật, ồng thời ban hành nhiều chế, chính sách
về phát triển nguồn nhân lực. Hệ thống văn bản này ã tạo hành lang pháp lý thuận lợi và
tạo ộng lực cho việc thúc ẩy phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng.
Bên cạnh hệ thống văn bản pháp luật ược ban hành khá cụ thể, hệ thống bộ y
quản nhà nước về phát triển nguồn nhân lực ã từng bước ược kiện toàn theo hướng
nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng của công tác quản nhà nước trên phạm vi cả
nước, áp ứng ược yêu cầu của thời kỳ phát triển mới. Hiện nay, hệ thống quan quản
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
2
6
nhà nước về phát triển nguồn nhân lực nước ta bao gồm các bộ có chức năng, nhiệm
vụ thực hiện quản nhà nước về những lĩnh vực chuyên ngành liên quan ến phát triển
nguồn nhân lực như Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao ộng - Thương binh và Xã hội, Bộ
Y tế, Bộ Nội vụ; các bchức năng quản nhà nước trong một số lĩnh vực chuyên
ngành liên quan tới phát triển nguồn nhân lực ó như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu
tư; tất cả các bộ, ngành, ịa phương trên cả nước ều các cơ sở trực thuộc trực tiếp cung
ứng dịch vụ công liên quan ến phát triển nguồn nhân lực trong phạm vi quản của
mình.
Thực hiện Quyết ịnh s579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Quyết ịnh số
1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ pduyệt Quy hoạch phát triển
nhân lực Việt Nam giai oạn 2011-2020, các bộ, ngành ịa phương ã y dựng, ban
hành, tổ chức triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực; thực hiện
nhiều giải pháp, chính sách nhằm thu hút, tuyển dụng, ào tạo, bồi ỡng phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao, bước ầu ã ạt ược những kết quả quan trọng.
Lực lượng lao ộng kthuật của Việt Nam ã làm chủ ược khoa học - công nghệ,
ảm nhận ược hầu hết các vị trí công việc phức tạp trong sản xuất kinh doanh trước
ây phải thuê chuyên gia nước ngoài… Nhân lực chất lượng cao cũng tăng áng kể, trong
ó có một số ngành ạt trình ộ khu vực và quốc tế như y tế, cơ khí, công nghệ, xây dựng.
Thành tựu:
Thực hiện các nghị quyết của Đảng, ngành giáo dục ã triển khai ồng bộ c giải
pháp nâng cao chất lượng GD&ĐT, trong ó ẩy mạnh chất lượng và năng lực của hệ
thống các sở giáo dục ại học (GDĐH), tiếp cận ạt chuẩn quốc tế. Năm học 2019-
2020, Bộ GD&ĐT ã tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao
chất lượng GDĐH giai oạn 2019-2025; Đề án nâng cao năng lực ội ngũ giảng viên, cán
bộ quản lý các cơ sở GDĐH áp ứng yêu cầu ổi mới n bản, toàn diện GD&ĐT giai oạn
2019-2030.
Những năm qua, việc xây dựng mô hình trường ại học xuất sắc, phát triển một số
chương trình ào tạo theo mô hình chất lượng cao, thúcy hợp tác ại học-doanh nghiệp,
gắn kết ào tạo với nhu cầu hội, tạo các chế, chính sách mang tính ột phá, tác
ộng lớn và tính lan tỏa cao, phát huy nội lực của toàn hệ thống. Một schương trình
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
2
7
ào tạo theo ề án như chương trình tiên tiến, trường ại học trọng iểm, chương trình ào tạo
trình quốc tế trên sở hợp tác giữa các sở GDĐH Việt Nam với các trường ại
học trên thế giới ã ạt ược nhiều thành tựu trên các phương diện như: Chương trình ào
tạo, giáo trình, tài liệu học tập; cơ sở vật chất, iều kiện học tập của sinh viên; phát triển
ội ngũ giảng viên; quản lý ào tạo; hỗ trợ của cơ quan sử dụng lao ộng ối với các chương
trình tiên tiến.
Các sở GDĐH chủ ộng, tích cực mở rộng hợp tác nghiên cứu khoa học, tăng
số lượng các chương trình giảng dạy bằng tiếng ớc ngoài, chuyển giao công nghệ, liên
kết ào tạo, công nhận tín chỉ, liên thông chương trình với các trường ại học nước ngoài
có uy tín, xây dựng chính sách thu hút sinh viên, nhà khoa học nước ngoài ến học tập
nghiên cứu tại Việt Nam. Hiện hơn 450 chương trình ào tạo quốc tế của 70 sở
GDĐH. Các chương trình liên kết ào tạo với nước ngoài ã tuyển ược tổng số hơn 86.000
sinh viên, học viên. Liên kết ào tạo với nước ngoài ã tăng cường hiệu quả ào tạo nguồn
nhân lực chất lượng cao, nâng cao vị thế các sở GDĐH của Việt Nam trên thế giới.
Cùng với ó, Bộ GD&ĐT chú trọng khuyến khích tạo môi trường học thuật,
tăng cường hỗ trợ nghiên cứu khoa học tạic sở GDĐH; áp dụng các tiến bộ ng
nghệ khoa học, thành quả của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 ào tạo, trong ó
khuyến khích các sở ào tạo từ xa, áp dụng ng nghệ thông tin trong ào tạo trực tuyến.
Tính ến cuối tháng 2-2021, cả nước ã 153 sở GDĐH 9 trường cao ẳng
sư phạm ạt tiêu chuẩn kiểm ịnh theo bộ tiêu chuẩn kiểm ịnh chất lượng GDĐH của Việt
Nam, chiếm khoảng 64% tổng số các trường ại học, học viện trong cả nước. 7 trường
ại học ược công nhận bởi tổ chức ánh giá/kiểm ịnh quốc tế (HCERES,
AUN-QA). Về kiểm ịnh chương trình ào tạo, 174 chương trình ào tạo của 48 sở
GDĐH ược ánh giá công nhận theo tiêu chuẩn trong nước 208 chương trình ào tạo
của 36 trường ại học, học viện ược ánh giá công nhận theo tiêu chuẩn khu vực
quốc tế.
3.1.3.1. Cơ hội:
Một là, trong thời ại ngày nay, thời ại cách mạng khoa học – công nghệ, trực tiếp
cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ (4.0) ang diễn ra mạnh mẽ, ã tạo ra những
bước phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất xã hội; trong ó, khoa học ng nghệ,
tri thức trở thành nguồn lực và ộng lực quan trọng nhất ối với sự phát triển. Vai trò
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
2
8
của các yếu tố sản xuất khác, như vốn, ất ai, tài nguyên thiên nhiên, trước ây từng là yếu
tố quyết ịnh ối với sự phát triển của các quốc gia, giảm xuống. Với sự phát triển của hệ
thống internet và các mạng thông tin kết nối toàn cầu, tạo ra iều kiện thuận lợi cho việc
tiếp cận truyền tri thức. Những iều này tạo ra cho Việt Nam, một ớc luôn coi
“giáo dục quốc sách hàng ầu”; có hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, tỷ lệ người
sử dụng internet cao so với nhiều nước có thu nhập bình quân ầu người như Việt Nam,
cơ hội Việt Nam phát triển theo hình thức rút gọn, i tắt ón ầu, phát triển kinh tế nhanh,
rút ngắn khoảng cách về phát triển kinh tế với các nước tiên tiến trên thế giới. Khu vực
châu Á - Thái Bình Dương, trong ó khu vực Đông Nam Á, trở thành khu vực phát
triển năng ộng, có vai trò ngày càng quan trọng ối với phát triển kinh tế thế giới. Trong
khu vực, nhiều nền kinh tế lớn, tiềm lực tài chính, khoa học–công nghệ mạnh, phát
triển ng ộng như M, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, những thị
trường lớn, các nguồn vốn ầu lớn. một nước nằm trong khu vực phát triển năng
ộng này, Việt Nam thu hút ược sự quan tâm của cộng ồng quốc tế, cũng tạo ra những
hội phát triển. Nhìn nhận ở góc ộ vĩ mô, Chính phủ Việt Nam ã có những bước i thể hiện
sự quyết tâm, ịnh hướng và nỗ lực hành ộng mạnh mẽ trong việc thúc ẩy phát triển nền
kinh tế số ở nước ta. Nghị quyết số 01/NQCP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về nhiệm
vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - hội năm 2019, ã nhấn
mạnh tầm quan trọng và nêu ra các giải pháp phát triển kinh tế số, một trong ó nhiệm vụ
xây dựng giải pháp phát triển nhân lực quốc gia áp ứng yêu cầu CMCN 4.0 ược xem là
giải pháp quan trọng hàng ầu. Đây tiền quan trọng cho quá trình triển khai thực hiện
về phát triển nguồn nhân lực số.
Hai là, nhờ Việt Nam ang nền tảng hạ tầng khá thuận lợi cho việc chuyển ổi
số, ứng dụng số. Việt Nam có mạng lưới hạ tầng mạng viễn thông, công nghệ thông tin
và internet phát triển và hiện ại so với các nước tiên tiến trên thế giới, hệ thống internet,
hạ tầng viễn thông bao phủ rộng khắp cả nước. Những năm gần ây trong nền kinh tế,
các hình thức của kinh tế số phát triển khá a dạng, nhanh chóng hứa hẹn sẽ phát triển
trên diện rộng trong thời gian tới. Bên cạnh ó xu hướng số hóa, chuyển ổi và ứng dụng
công nghệ số Việt Nam ang diễn ra nhanh lan tỏa rộng khắp trên nhiều lĩnh vực,
ngành kinh tế, từ thương mại ến ngân hàng, từ y tế, giáo dục, giao thông, du lịch, giải
trí, quảng cáo, marketing, nông nghiệp, công nghiệp, ến các ứng dụng trực tuyến…
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
2
9
Đã tạo ra một thị trường cầu lao ng a dạng phong phú mở ra cơ hội phát triển nguồn
cung lao ộng.
Ba là, nguồn nhân lực Việt Nam một lợi thế quan trọng, a số lao ộng còn trẻ,
chịu khó học hỏi, cầu tiến; dân số ông, dân trí khá cao, nền tảng toán học công
nghệ thông tin tương ối tốt; chất lượng lao ng Việt Nam trong những năm qua cũng ã
từng bước ược nâng n; lao ộng qua ào tạo ã phần nào áp ứng ược yêu cầu của doanh
nghiệp và thị trường lao ộng; lực lượng lao ộng kỹ thuật của Việt Nam từng bước ã làm
chủ ược khoa học – công nghệ, ảm nhận ược hầu hết các vị trí công việc phức tạp trong
sản xuất kinh doanh. Do ó khi chuyển qua nền kinh tế số sẽ tạo sự thuận lợi trong việc
nhanh chóng áp ứng các yêu cầu kỹ thuật công nghệ và quản lý vận hành của thị trường
lao ộng.
3.1.3.2. Thách thức:
Tuy phát triển nhanh nhưng chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều thách thc. Lao
ộng tay nghề cao vẫn chưa áp ứng ược nhu cầu của thị trường hội nhập. các
công ty, nhà xưởng cơ khí, những vị trí òi hỏi kỹ thuật cao vẫn thường do lao ộng nước
ngoài ảm nhận. Không chỉ vậy, khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp nhu cầu thị
trường vẫn còn rất lớn. Hằng m, hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp ra trường nhưng
các doanh nghiệp vẫn trong tình trạng khan hiếm lao ộng nhiều vị trí. Bên cạnh ó, trình
ngoại ngữ của nguồn nhân lực Việt Nam chưa cao. thế, Việt Nam gặp nhiều khó
khăn trong quá trình hội nhập.
Chất lượng nguồn nhân lực hiện nay nước ta còn nhiều hạn chế chưa áp ứng
ược với yêu cầu, nhiệm vụ, nhất là những òi hỏi của thị trường lao ộng khó tính như Mỹ,
Tây Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc…, lao ộng nước ta vẫn chủ yếu lao ộng phổ thông,
thiếu hụt nhiều lao ộng tay nghề kthuật cao; lao ộng vẫn chủ yếu hoạt ộng trong
lĩnh vực nông nghiệp; nhiều ngành nghề, lĩnh vực luôn ở trong tình trạng thiếu hụt trầm
trọng nhân lực chất lượng cao như: kinh doanh tài chính, ngân ng, kiểm toán, công
nghệ thông tin, iện tử, viễn thông, cơ khí chế tạo,…
Cơ cấu nhân lực lao ộng của Việt Nam cũng còn nhiều bất cập lớn. Cơ cấu trình
ộ của nhân lực lao ộng Việt Nam là: 1 ại học trở lên/ 0,32 cao ẳng/ 0,61 trung cấp/ 0,37
sơ cấp. Trong khi ó, theo quy luật của thị trường lao ộng, những người lao ộng trực tiếp
(trình ộ sơ cấp, trung cấp, cao ẳng) phải nhiều hơn rất nhiều lần so với lao ộng gián
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
3
0
tiếp (trình ộ ại học). Tính ến hết tháng 3/3021, cả nước có 417,3 nghìn người có chuyên
môn kthuật bị thất nghiệp nhưng người trình ại học trở lên có tlthất nghiệp
cao nhất (155,5 nghìn người). Đảng ta khẳng ịnh: “Chất ợng nguồn nhân lực, nhất
nhân lực chất lượng cao chưa áp ứng yêu cầu phát triển, còn nặng về thuyết, nhẹ về
thực hành, chưa quan tâm úng mức ến kỹ năng xã hội, kỹ năng sống và khả năng tự học,
kỹ năng sáng tạo… Việc ào tạo một số ngành nghề ặc thù còn khó khăn, chưa có cơ chế
ặt hàng ào tạo ối với một số ngành, lĩnh vực ối ợng” (Đảng Cộng sản Việt Nam,
2021, t.2, tr.70).
Các khó khăn, thách thức còn ến từ quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa bởi
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa, lao ộng chất lượng cao óng vai trò quan
trọng. Việt Nam cần tăng cường nhân lực chất lượng cao ở cả 3 nhóm: lãnh ạo quản lý,
khoa học công nghệ và lao ộng kỹ thuật. Bên cạnh ó, còn thách thức từ một loạt các vấn
ề cốt lõi, như: giáo dục và ào tạo, thống kê và dự báo, tuyển dụng và sử dụng… vẫn còn
mang hơi hướng quan liêu tập trung, thậm chí còn ở mức lạc hậu.
Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao còn khó khăn,
chưa áp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Ở bình diện quốc gia, mới ưa ra chiến lược, quy hoạch
phát triển nhân lực Việt Nam nói chung, chưa có chiến ợc, quy hoạch phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao; tỷ lệ lao ộng chưa qua ào tạo còn lớn, chất lượng ào tạo thấp,
cấu ngành nghề chưa hợp lý, thiếu lao ộng trình ộ, năng lực, kỹ năng tay nghề cao,
thừa lao ộng thủ công, không qua ào tạo; việc xây dựng ội ngũ, ào tạo bồi dưỡng và sử
dụng cán bộ lãnh ạo, quản lý, quản trị doanh nghiệp phẩm chất bản lĩnh, có trình
ộ năng lực và chất lượng còn nhiều bất cập.
3.2. Biện pháp phát triển nguồn nhân lực theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ
XIII
Để phát triển nguồn nhân lực theo tinh thần Đại hội XIII, một số giải pháp ược
ưa ra như sau:
Thứ nhất, cần hiểu úng nguồn nhân lực chất lượng cao ể có chính sách tập trung
phát triển. Quan niệm về “nguồn nhân lực chất lượng caocũng lúc còn bị hiểu sai
lệch, ồng nhất với bằng cấp, trình ộ. Nguồn nhân lực chất lượng cao chỉ các ối tượng
lao ộng làm thông thạo bất kỳ một nghề nào ó, việc thành thạo ó khiến họ trở thành một
lao ộng giỏi knăng chuyên môn tốt trong nghề của mình. Nnước cần tiến
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
3
1
hành iều tra, khảo sát thường xuyên về nhân lực chất lượng nhân lực tất cả các
ngành, các cấp, ịa phương cả nước; bảo m cân ối cung - cầu nhân lực phát triển
kinh tế - hội trong phạm vi cả nước từng ngành, từng cấp. Đây giải pháp giúp
chúng ta xác ịnh ược số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực.
Thứ hai, y dựng chiến lược, quy hoạch cụ thể theo ngành nghề then chốt ể phát
triển ất nước nhanh và bền vững. Tập trung vào một số mũi nhọn, như: kinh tế tri thức,
kinh tế số, phân tích dữ liệu, công nghệ sinh học, vật liệu mới, thương mại iện tử, ng
phó với biến ổi khí hậu, quản trị phát triển xã hội…
Nhà nước cần y dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển
kinh tế – xã hội, công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; xác ịnh
thật rõ xây dựng nguồn nhân lực là trách nhiệm của các nhà hoạch ịnh và tổ chức thực
hiện chính sách, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
Thứ ba, ổi mới chất ợng giáo dục, ào tạo theo ớng quản chất lượng giáo
dục, ào tạo, ồng thời tăng quyền tự chủ của các sở ào tạo. Giao cho một số quan
nhà nước cùng với các tổ chức xã hội nghề nghiệp nhanh chóng xây dựng các cơ sở ánh
giá kiểm ịnh chất lượng lao ộng qua ào tạo, cấp giấy phép hành nghề. Đối với cán bộ,
công chức, viên chức cũng cần ược kiểm ịnh chất lượng ầu vào ể m bảo chất lượng cần
của mỗi cán bộ, công chức, viên chức, bảo ảm chất lượng trong quan nhà nước,
tránh việc tuyển dụng dựa vào mối quen thân, nể nang…Đối nguồn nhân lực lãnh ạo
quản lý thì cần phải ổi mới hoạt ộng ào tạo, bồi dưỡng theo hướng nâng cao chất lượng
chứ không phải yêu cầu về chứng chỉ như hiện nay. Các chương trình ào tạo, bồi dưỡng
nên tổ chức trong khoảng thời gian ngắn nhưng cần ược cập nhật thường xuyên hằng
năm.
Các cơ quan chức năng của Chính phủ cần biện pháp giải quyết hiệu quả những
vấn ề vừa cấp bách, vừa lâu dài của nguồn nhân lực, trong ó có vấn khai thác, ào tạo,
sử dụng nguồn nhân lực, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong việc khai thác, ào tạo… Lao
ộng Việt Nam chưa ược ào tạo qua trường lớp vẫn những người tạo ra năng suất,
kỹ năng, có kinh nghiệm làm việc, chỉ là chưa kịp chuẩn hóa ược ở hầu hết các nghề
hiện còn thiếu công cụ ể ánh giá, công nhận trình ộ của họ.
Nhà nước cần có kế hoạch phối hợp, tạo nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân,
trí thức; có kế hoạch khai thác, ào tạo, bồi dưỡng, sử dụng các nguồn nhân lực cho
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
3
2
úng. Hiện nay, nhìn chung, trình ộ học vấn bình quân của cả nước mới ở khoảng lớp 6/
ầu người. Tlệ biết chữ mới ạt khoảng 93%. vậy, cần giải pháp nâng cao trình
học vấn của mặt bằng chung cả nước, thực hiện toàn xã hội học tập làm việc. các
nước phát triển, chuẩn hóa bằng các bộ tiêu chuẩn knăng ngh hay chuẩn năng lực
quốc gia cho doanh nghiệp cũng thể tự ào tạo, người lao ộng tự học, tự rèn luyện
theo bộ tiêu chuẩn ó thực hiện công nhận trình k ng, năng lực hành nghề theo
khung trình ộ kỹ năng nghề quốc gia.
Thứ tư, bảo m chất lượng hiệu quả của công tác quy hoạch, bổ nhiệm, thi
tuyển ãi ngộ. Làm tốt công tác y sẽ tạo ra những chuyển biến tích cực, bền vững
về mặt số lượng và chất lượng cũng như sự phân bổ hợp lý nguồn nhân lực. Để thu hút,
trọng dụng nhân tài nguồn nhân lực chất lượng cao, việc ãi ngộ một nội dung cần
ược chú trọng bởi việc sắp xếp cán bộ úng chuyên môn, phát huy ược khả năng, có chế
lương, thưởng thỏa áng sẽ giúp họ có thể yên tâm, iều kiện toàn tâm, toàn ý cho
công việc.
Theo Nghị quyết Đại hội XIII, iểm mấu chốt trong giai oạn phát triển mới hiện
nay ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh ạo, quản lý. Với sự phát
triển của ất nước, chất lượng ội ngũ lãnh ạo quản luôn vấn quyết ịnh. Giai oạn
nào cũng cần những người lãnh ạo, người ứng ầu năng lực phẩm chất, năng lực
quản trị tốt nhằm góp phần ưa ất nước phát triển. lãnh ạo tâm, ủ tầm, phong trào sẽ
i lên và ngược lại. Tuy nhiên, cần phải xác ịnh ược tiêu chuẩn cho từng nhóm vị trí việc
làm khung năng lực cụ thể cho mỗi vị trí việc làm ó từ ó dễ dàng lựa chọn người
lãnh ạo, quản lý.
Thứ năm, thực hiện y mạnh chuyển giao, ứng dụng phát triển khoa học – công
nghệ; ổi mới sáng tạo, khơi dậy khát vọng phát triển, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh
con người Việt Nam. Để phát triển nhanh phải phát triển dựa vào ổi mới sáng tạo tn
cơ sở y mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ hiện ại. Đồng thời, phát huy hệ giá trị văn
hóa, sức mạnh con người Việt Nam theo úng tinh thần Đại hội XIII của Đảng: “Thực
hiện những giải pháp ột phá nhằm ngăn chặn hiệu quả sự xuống cấp về ạo ức, lối
sống, ẩy lùi tiêu cực và các tệ nạn xã hội. Bảo vệ phát huy các giá trị tốt ẹp, bền vững
trong truyền thống văn hoá Việt Nam. Đẩy mạnh giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức
tôn trọng chấp hành pháp luật, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hoá, dân
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
3
3
tộc của người Việt Nam, ặc biệt thế hệ trẻ. Từng bước vươn lên khắc phục các hạn
chế của con người Việt Nam; y dựng con người Việt Nam thời ại mới, gắn kết chặt
chẽ, hài hoà giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện ại”
Cuối cùng là, hàng năm, Nhà nước cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn
nhân lực ở Việt Nam, ánh giá kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở ó xây dựng
chính sách mới và iều chỉnh chính sách ã có về nguồn nhân lực ở Việt Nam, như: chính
sách hướng nghiệp, dạy nghề, học nghề; dự báo nhu cầu lao ộngcân ối lao ộng theo
ngành nghề, trình ộ; chính sách ối với lao ộng i làm việc nước ngoài; chính sách bảo
ảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính áng của người lao ộng.
Với những ột phá ược xác ịnh trong báo cáo chính trị Đại hội ại biểu toàn quốc
lần thứ XIII khẳng nh một lần nữa sự ưu tiên phát triển nguồn nhân lực của Đảng ta. Do
ó, việc nghiên cứu ưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống việc cần thiết các cấp,
các ngành triển khai o quá trình y dựng, hoạch ịnh chính sách vphát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao ở nước ta trong giai oạn hiện nay.
3.3. Liên hệ bản thân
Sau khi m hiểu về bộ môn Lịch sử Đảng nói chung và tài Vấn ề về nguồn nhân
lực Việt Nam qua văn kiện Đại hội Đảng nói riêng, nhóm chúng em ã có cái nhìn khách
quan hơn về việc phát triển nguồn nhân lực của ất nước. Trong thời ại nền kinh tế toàn
cầu hóa cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng ng nghiệp 4.0 như hiện nay, việc
gia nhập thị trường lao ộng sẽ ngày càng khó khăn bởi yêu cầu về trình ộ lao ng ngày
một cao hơn ể có thể áp ứng tốt nhu cầu của thị trường. Chính vì vậy, việc chuẩn bị cho
mình một hành trang ầy ủ, một tư thế chuẩn bị sẵn sàng là vô cùng cần thiết.
Là những sinh viên học chuyên ngành Quản Trị Thương Hiệu, hầu hết các thành
viên nhóm ều mong muốn sau y mình thể trở thành một nhà quản trị thương hiệu
chuyên nghiệp. Để m ược iều ó, nhóm em cần phải có ược sự nhận thức rõ ràng về nhu
cầu lao ộng về quản trị thương hiệu, những hội thách thức ối với vấn việc m
trong chuyên ngành của mình, những chỉ tiêu một nhà quản trị thương hiệu phải
rồi từ ó những mục tiêu thích ứng, phát triển bản thân góp phần vào sự phát triển
nguồn nhân lực của ất nước.
Trước hết, bản thân trở thành một nhân lực ích cho ất nước, các nhân
chúng em cần phải có phẩm chất, lối sống trong sáng, úng mực, tư cách ạo ức nghề
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
3
4
nghiệp tương lai có tưởng chính trị hội chủ nghĩa úng ắn. Dưới sự dẫn dắt
giảng dạy của các thầy cô, nhóm em nhận thức rõ nhiệm vụ và chức năng của mình khi
còn ngồi trên ghế nhà trường. Bên cạnh ó, sinh viên chúng em cũng cần phải nỗ lực hết
mình ể học tập tích y, nhận thức y ủ, úng ắn kiến thức khoa học cơ bản; biết vận dụng
linh hoạt sáng tạo những kiến thức ó vào giải quyết vấn hiệu quả trong học tập trong
cuộc sống; tu ỡng, rèn luyện vững vàng về duy khoa học, phát triển duy
nhân của bản thân.
Các sinh viên chúng em cũng cần tích cực chủ ộng trong việc rèn luyện, phát
triển năng lực duy. Nhóm em nhận thấy bản thân mỗi người cần phải kết hợp những
tri thức các thầy cô cung cấp, giảng dạy với việc tự trang bị vốn tri thức khoa học, phải
không ngừng rèn luyện thực tiễn, tích cực tự học tập ể rút ra những bài học kinh nghiệm
cho bản thân bản thân từng bước hoàn thành phát triển nhân cách nghề nghiệp Quản
trị thương hiệu tương lai. Để làm ược iều ó, các thành viên trong nhóm luôn i học ầy ủ,
chăm chú nghe giảng trên lớp, ọc trước tài liệu trước mỗi buổi học, tích cực tham gia
phát biểu trong giờ, làm bài tập ầy ủ, thảo luận tích cực ể ạt kết quả học tập tốt, ọc sách
giáo trình và nhiều sách khác liên quan ến chuyên ngành...
Việc gia nhập thị trường lao ộng sẽ ngày càng khó khăn bởi yêu cầu về trình
lao ộng ngày một cao hơn thể áp ứng tốt nhu cầu của thị trường, nhất trước những
yêu cầu về chuyên môn, ngoại ngữ và tin học. Để tồn tại ược trong thị trường lao ộng ầy
cạnh tranh y, sinh viên chúng em cũng cần ra những mục tiêu học tập, việc làm. Trước
tiên phải hoàn thiện thật tốt quá trình học tập giảng ường Đại học. Trong quá trình học
tập phải cố gắng tích y kiến thức, kinh nghiệm, trau dồi những kỹ năng cần thiết làm
hành trang cho mình, tích cực tham gia nhiều hoạt ộng ngoại khóa mở mang tri thức.
Đề ra mục tiêu tiếng Anh phù hợp với năng lực bản thân ể thể ra trường úng hạn; ồng
thời học hỏi thêm những kiến thức về công nghệ thông tin ể phục vụ cho công việc của
chính mình sau này.
Bên cạnh vấn ề năng lực, thể lực cũng là nhân tố quan trọng ể gia nhập nền kinh
tế thị trường thành công. Hiện nay thể lực nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta còn
một khoảng cách khá lớn so với các quốc gia khác. Thể lực yếu, ộ bền và sức tải trong
lao ộng m sẽ ảnh hưởng ến thời gian và chất lượng việc làm. Chính vậy, sinh viên
chúng em cũng cần chăm chỉ tập luyện thể thao, ăn uống khoa học, ngủ nghỉ sinh
lOMoARcPSD|38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
NHÓM 5
3
5
hoạt úng cách, thăm khám sức khỏe ịnh kỳ... Có sức khỏe tốt, thể lực tốt thì chất lượng
công việc cũng sẽ ược nâng cao áng kể.
Và cuối cùng quan trọng nhất ó chính luôn giữ ngọn lửa am một thái
nghiêm túc, tích cực trong công việc thể ạt ược vtrí mình mong muốn sau y.
Trước tiên là ể thỏa mãn niềm am công việc của mình, sau ó phục vụ cho bản thân,
gia ình và xa hơn nữa là có thể góp sức mình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước
nhà.
KT LUN
Nguồn nhân lực luôn có vai trò quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế
- hội nói chung mỗi tổ chức kinh tế nói riêng. Với vị trí ộng lực trong thời k
ẩy mạnh Công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước, nguồn nhân lực trở thành yếu tố quyết
ịnh ến chất lượng phát triển và năng lực hội nhập. Do vậy, yêu cầu phát triển nguồn nhân
lực càng trở nên cấp bách. Đề tài “Vấn ề về nguồn nhân lực Việt Nam qua các Văn kiện
Đại hội Đảng và thực tiễn” luôn ược quan tâm chú trọng.
| 1/35

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA MARKETING
−−−  −−−
BÀI THẢO LUẬN
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Đề tài:
VẤN ĐỀ VỀ NGUỒN LỰC VIỆT NAM QUA VĂN KIỆN ĐẠI HỘI ĐẢNG
VÀ THỰC HIỆN
Nhóm thực hiện: Nhóm 5
Giảng viên hướng dẫn: Hoàng Thị Thúy
Mã lớp học phần: 2263 HCMI0131
Hà Nội, 202 2 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
DANH SÁCH THÀNH VIÊN Nhóm: 5 Nhóm trưởng: Họ và tên Đánh giá 2 NHÓM 5 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................................ 3
NỘI DUNG ................................................................................................................................. 4
I. Giới thiệu về văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII .............................................................. 4
1.1. Bối cảnh ất nước .............................................................................................................. 4
1.2. Đánh giá chung kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XII về nhân lực, nguyên nhân
và bài học kinh nghiệm ........................................................................................................... 5
1.2.1. Đánh giá chung về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XII ................................. 5
1.2.2. Nguyên nhân ............................................................................................................. 6
1.2.3. Bài học kinh nghiệm ................................................................................................. 7
II. Vấn ề về nguồn nhân lực Việt Nam qua văn kiện ĐH Đảng lần thứ XIII...................... 8
2.1. Những nội dung cơ bản về nguồn nhân lực ..................................................................... 8
2.2. Nhiệm vụ và phương hướng phát triển nguồn nhân lực mà Đảng ề ra............................ 9
2.2.1. Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho các lĩnh vực then chốt ............................... 10
2.2.2. Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, ào tạo ................................ 11
2.2.3. Đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng và phát triển khoa học – công nghệ ................. 13
2.2.4. Đổi mới sáng tạo, khơi dậy khát vọng phát triển, phát huy giá trị văn hóa, sức
mạnh con người Việt Nam ................................................................................................ 13
III. Liên hệ thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam .................................................................. 15
3.1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam ........................................................................... 15
3.1.1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay ..................................................... 15
3.1.2. Ưu iểm và nhược iểm ............................................................................................. 23
3.1.3. Cơ hội và thách thức ............................................................................................... 25
3.2. Biện pháp phát triển nguồn nhân lực theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ XIII ........... 30
3.3. Liên hệ bản thân ............................................................................................................. 33
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 35 LỜI MỞ ĐẦU NHÓM 5 3 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Chủ tịch Hồ Chí Minh ã từng nói: “Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu”. Câu nói
này không chỉ nói ến tầm quan trọng của tri thức nước nhà mà còn nói ến tầm quan trọng
của nguồn nhân lực ối với mỗi quốc gia, dân tộc. Hay “Hiền tài là nguyên khí của quốc
gia” luôn ược cha ông nhấn mạnh vì nhân tài chính là nhân tố cốt lõi của nguồn lực con
người trong mọi thời ại. Hơn nữa chúng ta sống và làm việc trong thời ại mà khoa học
thực sự ã trở thành lực lượng sản xuất vật chất trực tiếp, thời ại mà không còn khoảng
cách về không gian và thời gian thì chính tiềm lực khoa học - công nghệ và trình ộ dân
trí mới là nhân tố quyết ịnh sức mạnh và vị thế của mỗi quốc gia trên thế giới. Vì thế ưu
tiên phát triển nhân tố con người, ặc biệt là ầu tư ào tạo nguồn nhân lực có chuyên môn
không những áp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trong nước mà còn giúp ất nước ta làm
chủ và khẳng ịnh vị thế của mình trên trường quốc tế.
Nghị quyết Đại hội XII về nhân lực ược thực hiện thành công ã cho thấy việc ầu
tư vào phát triển nguồn nhân lực là iều tất yếu, nhận thức ược tầm quan trọng vào công
tác ầu tư và thực hiện chiến lược phù hợp. Đảng và Nhà nước ta ã và ang ngày càng coi
trọng nguồn nhân lực có chất lượng cao, lấy vấn ề ào tạo và xây dựng nó làm “quốc sách
hàng ầu” trong chiến lược quốc gia.
Vậy sự phát triển của ất nước hiện nay, ặc biệt là theo sự chỉ ạo của Đảng và Nhà
nước thì hơn bất cứ nguồn lực nào khác, nguồn nhân lực, ặc biệt là nguồn nhân lực chất
lượng cao phải luôn chiếm một vị trí trung tâm và óng vai trò quan trọng hàng ầu trong
phát triển kinh tế - xã hội của ất nước. Xuất phát từ tình hình thực tiễn và quá trình phát
triển của xã hội hiện nay, chúng em ã quyết ịnh nghiên cứu ề tài “Vấn ề về nguồn nhân
lực của Việt Nam qua các Văn kiện Đại hội Đảng và thực tiễn” ể thấy ược tầm quan
trọng của nguồn nhân lực ối với sự phát triển ất nước. NỘI DUNG
I. Giới thiệu về văn kiện Đại hội Đảng lần thứ XIII 1.1.
Bối cảnh ất nước
Đại hội XIII của Đảng diễn ra trong bối cảnh ất nước ang ứng trước nhiều thời cơ
và thách thức an xen, nhiều vấn ề chiến lược mới ặt ra cần phải giải quyết, từ tình hình
quốc tế, khu vực dự báo tiếp tục diễn biến phức tạp, khó lường ến các thách thức 4 NHÓM 5 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
mang tính toàn cầu về biến ổi khí hậu, thiên tai, dịch bệnh và cả những thành tựu ngoạn
mục của tiến bộ khoa học công nghệ ang tác ộng, ảnh hưởng mạnh mẽ tới ời sống kinh
tế - xã hội của ất nước ta cũng như toàn thế giới. Cán bộ, ảng viên, nhân dân ang mong
muốn và ặt nhiều kỳ vọng vào những quyết sách úng ắn, mạnh mẽ của Đảng ể khơi
thông mọi nguồn lực, phát huy sức mạnh ại oàn kết toàn dân tộc kết hợp với sức mạnh
thời ại, tiếp tục à phát triển ất nước nhanh và bền vững.
Đại hội ược tổ chức vào thời iểm toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta thực hiện
thắng lợi nhiều chủ trương, mục tiêu và nhiệm vụ ã ược xác ịnh trong Nghị quyết Đại
hội XII của Đảng, ạt ược nhiều thành quả rất quan trọng, khá toàn diện, tạo nhiều dấu
ấn nổi bật. Đồng thời, vẫn tồn tại những mặt còn hạn chế, những vấn ề cần khắc phục,
vượt qua cho giai oạn 5 năm tiếp theo, hiện thực hóa khát vọng phát triển ất nước Việt
Nam hùng cường, thịnh vượng vào năm 2045.
Trong bối cảnh ó, Đại hội ại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng có trách nhiệm
lịch sử to lớn ối với Tổ quốc, ồng bào và dân tộc ta, không chỉ trong giai oạn 5 năm 2021
- 2025 mà cho cả những thập niên tới, cho những thế hệ tương lai của ất nước.
1.2. Đánh giá chung kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XII về nhân lực,
nguyên nhân và bài học kinh nghiệm
1.2.1. Đánh giá chung về kết quả thực hiện Nghị quyết Đại hội XII
Năm năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII, nắm bắt thuận lợi, thời cơ, vượt qua
khó khăn, thách thức, toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta ã nỗ lực phấn ấu, ạt ược nhiều
thành tựu rất quan trọng, khá toàn diện, tạo nhiều dấu ấn nổi bật.
Kinh tế nước ta duy trì ược tốc ộ tăng trưởng bình quân khá cao (khoảng 5,9%).
Chất lượng tăng trưởng ược cải thiện; kinh tế vĩ mô ổn ịnh khá vững chắc; lạm phát ược
kiểm soát và duy trì ở mức thấp; các cân ối lớn của nền kinh tế tiếp tục ược bảo ảm và
có bước ược cải thiện; kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách nhà nước ược tăng cường.
Môi trường ầu tư, kinh doanh, tiềm lực, quy mô và sức cạnh tranh của nền kinh tế tiếp tục ược nâng lên.
Chính trị, xã hội ổn ịnh, ời sống của nhân dân ược cải thiện rõ rệt. Các lĩnh vực
an sinh xã hội, y tế, giáo dục - ào tạo, khoa học - công nghệ, bảo vệ môi trường, phát
triển văn hoá, xây dựng con người Việt Nam, v.v... có nhiều chuyển biến tích cực, có mặt khá nổi bật. NHÓM 5 5 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Công tác xây dựng, chỉnh ốn Đảng và hệ thống chính trị ược ặc biệt chú trọng,
ược tiến hành toàn diện, ồng bộ, có hiệu quả trên tất cả các mặt chính trị, tư tưởng, ạo
ức, tổ chức và cán bộ. Công tác kiểm tra, giám sát và ấu tranh phòng, chống tham nhũng,
lãng phí, tiêu cực ược triển khai quyết liệt, bài bản, i vào chiều sâu, có bước ột phá và ạt
những kết quả cụ thể, rõ rệt. Tình trạng tham nhũng, tiêu cực, suy thoái, "tự diễn biến",
"tự chuyển hóa" trong Đảng và hệ thống chính trị từng bước ược kiềm chế, ngăn chặn.
Trước tình hình thế giới và khu vực có những diễn biến nhanh chóng, phức tạp,
chúng ta ã coi trọng củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phòng và an ninh, chủ ộng xử
lý thành công các tình huống, không ể bị ộng, bất ngờ. An ninh chính trị, kinh tế, văn
hoá, xã hội và trật tự, an toàn xã hội ược giữ vững. Hoạt ộng ối ngoại và hội nhập quốc
tế ược ẩy mạnh, không ngừng mở rộng và i vào chiều sâu; kiên quyết, kiên trì bảo vệ ộc
lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích quốc gia - dân tộc; ồng thời óng
góp tích cực, có trách nhiệm cho hòa bình, hợp tác, phát triển của thế giới và khu vực,
ược cộng ồng quốc tế ồng tình ủng hộ, ánh giá cao; uy tín, vị thế của Đảng, Nhà nước,
thế và lực của ất nước không ngừng ược nâng cao trên trường quốc tế.
Năm 2020, trong bối cảnh ại dịch Covid-19 tác ộng mạnh ến nước ta, gây nhiều
thiệt hại về kinh tế - xã hội, nhưng với sự nỗ lực cố gắng vượt bậc, ất nước ã ạt ược
những kết quả, thành tích ặc biệt hơn so với các năm trước. Kinh tế nước ta vẫn ạt mức
tăng trưởng 2,91%, là một trong những nền kinh tế có tốc ộ tăng trưởng cao nhất thế
giới. Chúng ta ã kịp thời khống chế, cơ bản kiểm soát, ngăn chặn ược sự lây lan của ại
dịch Covid-19 trong cộng ồng; hạn chế tối a những tổn thất do dịch bệnh gây ra, bảo ảm
an sinh và phúc lợi xã hội cho nhân dân; từng bước khôi phục sản xuất kinh doanh, nỗ
lực hoàn thành ở mức cao nhất các nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của năm 2020 và cả giai oạn 2016 - 2020. 1.2.2. Nguyên nhân
Những kết quả ạt ược trong nhiệm kỳ Đại hội XII có ý nghĩa ặc biệt quan trọng,
ạt ược những kết quả nêu trên có nhiều nguyên nhân:
- Nguyên nhân quan trọng nhất là ý chí, quyết tâm cao, sự nỗ lực phấn ấu, oàn kết,
chung sức, ồng lòng của cả hệ thống chính trị và toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta;
- Sự lãnh ạo, chỉ ạo úng ắn, thống nhất cao của Ban Chấp hành Trung ương, Bộ
Chính trị, Ban Bí thư và các cấp uỷ ảng trong việc cụ thể hoá, triển khai thực hiện 6 NHÓM 5 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
toàn diện Nghị quyết Đại hội XII, giải quyết kịp thời, có hiệu quả nhiều vấn ề mới nảy
sinh trong thực tiễn, nhất là trong những lĩnh vực quan trọng, then chốt;
- Sự quản lý, iều hành nhạy bén, quyết liệt, có hiệu quả của Chính phủ và các cấp chính quyền;
- Sự ổi mới phù hợp, úng ắn về nội dung và phương thức hoạt ộng của Quốc hội,
Hội ồng nhân dân các cấp, các tổ chức trong hệ thống chính trị;
- Sự nỗ lực phấn ấu của ội ngũ cán bộ, ảng viên;
- Tinh thần lao ộng tích cực, cần cù, sáng tạo, trách nhiệm của nhân dân; - Sự ồng
tình, ủng hộ của cộng ồng quốc tế.
1.2.3. Bài học kinh nghiệm
Từ thực tiễn công cuộc ổi mới, nhất là 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII
của Đảng, chúng ta có thể rút ra một số bài học kinh nghiệm quý báu:
Một , công tác xây dựng, chỉnh ốn Đảng phải ược triển khai quyết liệt, toàn
diện, ồng bộ, thường xuyên, hiệu quả cả về chính trị, tư tưởng, ạo ức, tổ chức và cán bộ.
Xây dựng Nhà nước và hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh toàn diện; hoàn thiện
cơ chế kiểm soát chặt chẽ quyền lực; kiên quyết, kiên trì ấu tranh phòng, chống suy
thoái, "tự diễn biến", "tự chuyển hoá" trong nội bộ; ẩy mạnh ấu tranh phòng, chống tham
nhũng, lãng phí. Công tác cán bộ phải thực sự là "then chốt của then chốt", tập trung xây dựng ội ngũ cán bộ.
Hai , trong mọi công việc của Đảng và Nhà nước, phải luôn quán triệt sâu sắc
quan iểm "dân là gốc"; thật sự tin tưởng, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân
dân, kiên trì thực hiện phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra, dân giám
sát, dân thụ hưởng".
Ba , trong lãnh ạo, chỉ ạo, iều hành, tổ chức thực hiện, phải có quyết tâm cao,
nỗ lực lớn, hành ộng quyết liệt, năng ộng, sáng tạo, tích cực; có bước i phù hợp, phát
huy mọi nguồn lực, ộng lực và tính ưu việt của chế ộ xã hội chủ nghĩa; kịp thời tháo gỡ
các iểm nghẽn, vướng mắc; ề cao trách nhiệm của người ứng ầu gắn liền với phát huy
sức mạnh ồng bộ của cả hệ thống chính trị; phát huy dân chủ i ôi với giữ vững kỷ cương;
coi trọng tổng kết thực tiễn, nghiên cứu lý luận; thực hiện tốt sự phối hợp trong lãnh ạo,
quản lý, iều hành; coi trọng chất lượng và hiệu quả thực tế; tạo ột phá ể phát triển. NHÓM 5 7 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Bốn , tập trung ưu tiên xây dựng ồng bộ thể chế phát triển, bảo ảm hài hoà giữa
kiên ịnhổi mới, kế thừaphát triển; giữa ổi mới kinh tế và ổi mới chính trị, văn
hoá, xã hội; giữa tuân theo các quy luật thị trường và bảo ảm ịnh hướng xã hội chủ nghĩa;
giữa tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hoá, con người, giải quyết các vấn ề xã hội,
bảo vệ tài nguyên, môi trường; giữa phát triển kinh tế, xã hội với bảo ảm quốc phòng,
an ninh; giữa ộc lập, tự chủ với hội nhập quốc tế; thực sự coi trọng, phát huy hiệu quả
vai trò ộng lực của con người, văn hoá, của giáo dục và ào tạo, khoa học và công nghệ
trong phát triển ất nước.
Năm , chủ ộng nghiên cứu, nắm bắt, dự báo úng tình hình, tuyệt ối không ược
ể bị ộng, bất ngờ. Kiên quyết, kiên trì bảo vệ ộc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của Tổ quốc i ôi với giữ vững môi trường hòa bình, ổn ịnh an ninh, an toàn ể
phát triển ất nước. Chủ ộng, tích cực hội nhập quốc tế toàn diện và sâu rộng trên cơ sở
giữ vững ộc lập, tự chủ, tự lực, tự cường. Xử lý úng ắn, hiệu quả mối quan hệ với các
nước lớn và các nước láng giềng; ánh giá úng xu thế, nắm bắt trúng thời cơ. Phát huy
hiệu quả sức mạnh tổng hợp của ất nước kết hợp với sức mạnh của thời ại. Khai thác, sử
dụng có hiệu quả mọi nguồn lực, áp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, phát triển ất
nước và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.
II. Vấn ề về nguồn nhân lực Việt Nam qua văn kiện ĐH Đảng lần thứ XIII
2.1. Những nội dung cơ bản về nguồn nhân lực
• Khái niệm nguồn nhân lực
Theo Liên Hợp quốc, “Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng, kinh
nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự phát triển của mỗi cá
nhân và của ất nước”. Như vậy, ở ây nguồn lực con người ược coi như một nguồn vốn
bên cạnh các loại vốn vật chất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên.
Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao ộng cho sản xuất xã
hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển. Do ó, nhân lực bao gồm toàn bộ
dân cư có thể phát triển bình thường.
Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao ộng của xã hội, là nguồn lực cho
sự phát triển kinh tế – xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong ộ tuổi lao ộng, có khả 8 NHÓM 5 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
năng tham gia vào lao ộng, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cá nhân cụ thể tham gia
vào quá trình lao ộng, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trí lực của họ ược huy ộng vào quá trình lao ộng. • Số lượng nhân lực
Về số lượng ó là tổng số những người trong ộ tuổi lao ộng làm việc theo quy ịnh
của nhà nước và thời gian lao ộng có thể huy ộng ược từ họ.
• Chất lượng nhân lực
Về chất lượng, ó là sức khoẻ và trình ộ chuyên môn, kiến thức và trình ộ lành
nghề của người lao ộng. Nguồn lao ộng là tổng số những người trong ộ tuổi lao ộng quy
ịnh ang tham gia lao ộng hoặc ang tích cực tìm kiếm việc làm. • Cơ cấu nhân lực
Cơ cấu nhân lực là yếu tố không thể thiếu khi xem xét ánh giá về nguồn nhân lực.
Cơ cấu nhân lực thể hiện trên các phương diện khác nhau như: cơ cấu trình ộ ào tạo, giới tính, ộ tuổi v.v... 2.2.
Nhiệm vụ và phương hướng phát triển nguồn nhân lực mà Đảng ề ra
Về nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao, từ Đại hội XI, Đảng
ta ã khẳng ịnh: “Phát triển nhanh nguồn nhân lực nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao,
tập trung vào việc ổi mới căn bản và toàn diện nền giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ
phát triển nguồn nhân lực với phát triển và ứng dụng khoa học, công nghệ”. Kết quả
thực hiện ột phá này, Đại hội XII ánh giá: “Phát triển nguồn nhân lực và khoa học, công
nghệ ạt ược những kết quả tích cực”. Tuy nhiên, “Phát triển nguồn nhân lực và ứng dụng
khoa học, công nghệ còn chậm. Chất lượng giáo dục, ào tạo, nhất là giáo dục ại học và
ào tạo nghề cải thiện còn chậm, thiếu lao ộng chất lượng cao. Hệ thống giáo dục còn
thiếu tính liên thông, chưa hợp lý và thiếu ồng bộ”; “Khoa học, công nghệ chưa thực sự
trở thành ộng lực ể nâng cao năng suất lao ộng, năng lực cạnh tranh, thúc ẩy phát triển
kinh tế – xã hội…”.
Trên cơ sở tổng kết việc thực hiện Nghị quyết Đại hội XII về thực hiện ột phá về
nguồn nhân lực, các văn kiện Đại hội XIII ã ề ra nhiệm vụ cụ thể hơn rất nhiều so với
Đại hội XI, XII của Đảng. Tại Đại hội XIII, Đảng tiếp tục nhấn mạnh về phát triển nguồn
nhân lực một cách toàn diện hơn, ầy ủ hơn và chính xác hơn. Báo cáo Chính trị Đại NHÓM 5 9 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
hội XIII bổ sung ưu tiên “Phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh ạo, quản lý và các
lĩnh vực then chốt trên cơ sở chú trọng nâng cao, tạo bước chuyển biến mạnh mẽ, toàn
diện, cơ bản về chất lượng giáo dục, ào tạo gắn với cơ chế tuyển dụng, sử dụng, ãi ngộ
nhân tài, ẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng và phát triển khoa học – công
nghệ, ổi mới sáng tạo; khơi dậy khát vọng phát triển ất nước phồn vinh, hạnh phúc, phát
huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam, tinh thần oàn kết, tự hào dân tộc
trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc”.
2.2.1. Ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho các lĩnh vực then chốt
Trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng, vấn ề xây dựng nguồn nhân lực
chất lượng cao ược nhắc i nhắc lại trong văn kiện, là nội dung then chốt của ịnh hướng
phát triển ất nước. Trong phần Định hướng phát triển ất nước giai oạn 20212030, vấn ề
xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao chiếm tới 2 mục trên tổng số 12 mục, trong ó
có mục nêu rằng: “Tạo ột phá trong ổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và ào tạo, phát
triển nguồn nhân lực chất lượng cao, thu hút và trọng dụng nhân tài. Thúc ẩy nghiên
cứu, chuyển giao, ứng dụng mạnh mẽ thành tựu của cuộc Cách mạng công nghiệp lần
thứ tư vào mọi lĩnh vực của ời sống xã hội, chú trọng một số ngành, lĩnh vực trọng iểm,
có tiềm năng, lợi thế ể làm ộng lực cho tăng trưởng theo tinh thần bắt kịp, tiến cùng và
vượt lên ở một số lĩnh vực so với khu vực và thế giới”
Về phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao áp ứng yêu cầu sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện ại hóa và hội nhập quốc tế, Đại hội XIII chủ trương: “Đẩy mạnh phát
triển nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao, áp ứng yêu cầu của cuộc Cách
mạng công nghiệp lần thứ tư và hội nhập quốc tế. Phát triển ội ngũ chuyên gia, nhà khoa
học ầu ngành; chú trọng ội ngũ nhân lực kỹ thuật, nhân lực số, nhân lực quản trị công
nghệ, nhân lực quản lý, quản trị doanh nghiệp; nhân lực quản lý xã hội và tổ chức cuộc
sống, chăm sóc con người”. Đồng thời ịnh hướng: “ưu tiên nguồn nhân lực cho công tác
lãnh ạo, quản lý và các lĩnh vực then chốt trên cơ sở nâng cao, tạo bước chuyển biến căn
bản, mạnh mẽ, toàn diện về chất lượng giáo dục, ào tạo gắn với cơ chế tuyển dụng, sử
dụng, ãi ngộ người tài; ẩy mạnh nghiên cứu, chuyển giao, ứng dụng và phát triển khoa
học - công nghệ; khơi dậy khát vọng phát triển ất nước phồn vinh, hạnh phúc, ý chí phấn
ấu vươn lên, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp
xây dựng và bảo vệ Tổ quốc” 1 NHÓM 5 0 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
2.2.2. Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục, ào tạo
Văn kiện Đại hội XIII của Đảng ã ịnh hướng về lĩnh vực giáo dục trong giai oạn
5 năm 2021 - 2025 với nhiều iểm mới. Trong ó, một số iểm quan trọng như sau:
Thứ nhất, Văn kiện Đại hội XIII tiếp tục khẳng ịnh vị trí, vai trò quan trọng của
giáo dục và ào tạo, yêu cầu phải xây dựng ồng bộ thể chế, chính sách ể thực hiện có hiệu
quả chủ trương giáo dục và ào tạo cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hàng
ầu, là ộng lực then chốt ể phát triển ất nước. Bên cạnh ó xác ịnh rõ mục tiêu của giáo
dục và ào tạo trong giai oạn tới, nhằm xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn
diện, có sức khỏe, năng lực trình ộ, có ý thức, trách nhiệm cao ối với bản thân, gia ình,
xã hội và Tổ quốc và "Chú trọng hơn giáo dục ạo ức, nhân cách, năng lực sáng tạo và
các giá trị cốt lõi, nhất là giáo dục tinh thần yêu nước, tự hào, tự tôn dân tộc,... khơi dậy
khát vọng phát triển ất nước phồn vinh, hạnh phúc và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt
Nam xã hội chủ nghĩa
Thứ hai, iểm mới áng lưu ý tiếp theo trong Văn kiện Đại hội XIII ó là nhấn mạnh
ổi mới chế ộ tuyển dụng, sử dụng, trọng dụng nhân tài trong quản lý, quản trị nhà nước,
khoa học, công nghệ và ổi mới sáng tạo. Đặc biệt, chú ý phát hiện, bồi dưỡng, ãi ngộ,
thu hút nhân tài cho phát triển kinh tế - xã hội. Đồng thời, ổi mới và nâng cao chất lượng
giáo dục nghề nghiệp theo hướng mở, linh hoạt; bảo ảm thống nhất với chủ trương ổi
mới căn bản và toàn diện giáo dục và ào tạo. Tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân
lực, chuyển dịch nhanh cơ cấu lao ộng, nhất là ở nông thôn; giảm tỷ lệ lao ộng khu vực
phi chính thức. Hình thành ội ngũ lao ộng lành nghề, góp phần nâng cao năng lực cạnh
tranh quốc gia, gắn kết chặt chẽ giữa ào tạo và sử dụng lao ộng.
Thứ ba, cụ thể hóa yêu cầu hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân, sắp xếp lại hệ
thống trường học, phát triển hài hòa giữa giáo dục công lập và ngoài công lập, giữa các
vùng, miền, ưu tiên các vùng ặc biệt khó khăn, vùng ồng bào dân tộc thiểu số, biên giới,
hải ảo và các ối tượng chính sách. Đa dạng hóa các loại hình ào tạo. Đặc biệt chú trọng
giáo dục mầm non, tiểu học, tạo tiền ề và bảo ảm iều kiện thuận lợi ể mỗi người dân ều
có cơ hội thụ hưởng công bằng thành quả của nền giáo dục. Thúc ẩy xây dựng xã hội
học tập, học tập suốt ời. Củng cố và nâng cao chất lượng phổ cập giáo dục. Thực hiện
cơ chế tự chủ ối với ào tạo bậc ại học phù hợp với xu thế chung của thế giới. Có chính
sách ột phá phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục ại học. NHÓM 5 1 1 lOMoAR cPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Thứ tư, tiếp tục thực hiện các nhiệm vụ phát triển giáo dục và ào tạo, như: thực
hiện phổ cập giáo dục mầm non và giáo dục tiểu học bắt buộc. Đưa vào chương trình
giáo dục phổ thông nội dung kỹ năng số và ngoại ngữ tối thiểu, chú trọng xây dựng nền
tảng kỹ năng nhận thức và hành vi cho học sinh phổ thông. Nâng cao chất lượng, hiệu
quả dạy và học ngoại ngữ, coi trọng dạy, học và sử dụng tiếng Anh. Đẩy mạnh phân
luồng học sinh sau trung học cơ sở; ịnh hướng nghề nghiệp ở trung học phổ thông. Giảm
tỷ lệ mù chữ ở vùng ặc biệt khó khăn, vùng ồng bào dân tộc thiểu số. Tạo bước chuyển
biến căn bản, mạnh mẽ, toàn diện về chất lượng giáo dục, ào tạo. Nghiên cứu ể hoàn
thiện, ổn ịnh hệ thống sách giáo khoa và chế ộ thi cử ở các cấp học.
Thứ năm, xây dựng và hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển giáo dục Việt
Nam trong iều kiện kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế, “lấy chất lượng và hiệu quả
ầu ra làm thước o. Xây dựng và triển khai thực hiện lộ trình tiến tới miễn học phí ối với
học sinh phổ thông, trước hết là ối với học sinh tiểu học và trung học cơ sở”. Đồng thời,
hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển các cơ sở ào tạo ngoài công lập phù hợp với xu
thế của thế giới và iều kiện của Việt Nam trên cơ sở bảo ảm công bằng xã hội và các giá
trị cơ bản của ịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Tiếp tục hoàn thiện các khâu, các yếu tố của
quá trình ào tạo theo hướng chuẩn hóa, hiện ại hóa, hội nhập quốc tế. Đẩy mạnh ổi mới
ồng bộ, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, quản lý và quản trị nghiệp vụ,
chuyên môn trong giáo dục và ào tạo, từng bước thực hiện có hiệu quả cơ chế tự chủ gắn
với trách nhiệm giải trình của các cơ sở giáo dục và ào tạo.
Bên cạnh ó, ặt ra mục tiêu Việt Nam tham gia thị trường ào tạo nhân lực quốc tế,
vì vậy yêu cầu hoàn thiện cơ chế, chính sách ể ẩy mạnh và nâng cao chất lượng, hiệu
quả nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của các cơ sở giáo dục và ào tạo.
Thực hiện ào tạo theo nhu cầu của thị trường lao ộng. Cùng với ề cao vị trí, vai trò và
trách nhiệm xã hội, cần ổi mới mạnh mẽ chính sách ãi ngộ, chăm lo xây dựng ội ngũ nhà
giáo và cán bộ quản lý giáo dục là khâu then chốt. Sắp xếp, ổi mới căn bản hệ thống các
cơ sở ào tạo sư phạm, thực hiện ồng bộ các cơ chế, chính sách và giải pháp ể cải thiện
mức sống, nâng cao trình ộ và chất lượng ội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
Phấn ấu ến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam ạt trình ộ tiên tiến trong khu vực. 1 NHÓM 5 2 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
2.2.3. Đẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng và phát triển khoa học – công nghệ
Theo Đảng cần phải tiếp tục thực hiện nhất quán chủ trương khoa học và công
nghệ là quốc sách hàng ầu, là ộng lực then chốt ể phát triển lực lượng sản xuất hiện ại,
ổi mới mô hình tăng trưởng, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh
của nền kinh tế. Cần có những chiến lược phát triển khoa học và công nghệ phù hợp với
xu thế chung của thế giới và iều kiện ất nước, áp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc trong giai oạn mới, thích ứng với cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư. Chú
trọng phát triển ồng bộ khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật và công nghệ, khoa học xã
hội và nhân văn, khoa học lý luận chính trị.
Phát triển một số ngành khoa học và công nghệ mũi nhọn, ể trực tiếp góp phần
giải quyết các vấn ề cấp bách, phù hợp với iều kiện, nguồn lực của ất nước. Ưu tiên
chuyển giao, ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vào các lĩnh vực kinh tế, xã
hội, văn hoá, con người, quốc phòng, an ninh trọng yếu. Phát triển hạ tầng số và bảo ảm
an ninh mạng, tạo iều kiện cho người dân và các doanh nghiệp thuận lợi, an toàn tiếp
cận nguồn tài nguyên số, xây dựng cơ sở dữ liệu lớn. Tháo gỡ kịp thời những vướng
mắc, thực hiện tốt các chính sách về ào tạo, bồi dưỡng, thu hút, trọng dụng và ãi ngộ ội
ngũ cán bộ khoa học và công nghệ, nhất là chuyên gia ầu ngành, nhân tài trong lĩnh vực
khoa học và công nghệ. Tiếp tục phát triển thị trường khoa học và công nghệ, hỗ trợ
thương mại hoá các kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ. Nâng cao hiệu quả hoạt
ộng tiêu chuẩn o lường chất lượng và sở hữu trí tuệ, thông tin, thống kê khoa học và công nghệ.
Tăng cường hợp tác và hội nhập quốc tế về khoa học và công nghệ. Đa dạng hoá
hợp tác quốc tế, ưu tiên hợp tác với các ối tác chiến lược. Gắn hợp tác quốc tế về khoa
học và công nghệ với mọi lĩnh vực của ời sống kinh tế - xã hội, quốc phòng và an ninh.
Có các chính sách hỗ trợ hoạt ộng giao lưu, trao ổi học thuật quốc tế.
2.2.4. Đổi mới sáng tạo, khơi dậy khát vọng phát triển, phát huy giá trị văn
hóa, sức mạnh con người Việt Nam
Các gia ình Việt Nam trong thời kỳ mới cần quan tâm chăm lo công tác giáo dục,
bồi dưỡng và bảo vệ trẻ em, thiếu niên, nhi ồng. Tăng cường giáo dục lòng yêu nước,
lòng tự hào dân tộc, truyền thống và lịch sử dân tộc, ý thức trách nhiệm xã hội cho các
tầng lớp nhân dân, nhất là thanh niên. Thực hiện những giải pháp nhằm ngăn chặn NHÓM 5 1 3 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
có hiệu quả sự xuống cấp về ạo ức, lối sống, ẩy lùi tiêu cực xã hội và các tệ nạn xã hội.
Cần bảo vệ và phát huy các giá trị tốt ẹp, bền vững trong truyền thống văn hoá Việt
Nam. Đẩy mạnh giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật,
bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hoá dân tộc của người Việt Nam, ặc biệt là thế
hệ trẻ. Từng bước vươn lên khắc phục các hạn chế của con người Việt Nam; xây dựng
con người Việt Nam thời ại mới, gắn kết chặt chẽ, hài hoà giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện ại.
Cần phát huy ý thức tự giác của toàn dân xây dựng và thực hiện các chế tài, quy
ịnh, quy ước xã hội, bảo ảm công bằng về cơ hội và thụ hưởng văn hoá. Khắc phục sự
chênh lệch về trình ộ phát triển và ời sống văn hoá giữa các vùng, miền, các giai cấp
tầng xã hội, ặc biệt quan tâm ến vùng sâu, vùng xa, vùng ồng bào các dân tộc thiểu số,
các khu công nghiệp... Phát huy các nhân tố tích cực, nhân văn trong các tôn giáo, tín
ngưỡng. Phê phán và ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, mê tín, dị oan. Xây dựng và thực
hiện các chuẩn mực văn hóa trong lãnh ạo, quản lý. Cần phải chú trọng xây dựng môi
trường văn hoá công sở lành mạnh, dân chủ, oàn kết, nhân văn; ẩy lùi bệnh quan liêu,
bè phái, mất oàn kết, chủ nghĩa cơ hội và thực dụng.
Tập trung nâng cao chất lượng, hiệu quả của các loại hình văn hoá, văn nghệ. Có
kế hoạch, cơ chế và giải pháp xử lý úng ắn mối quan hệ giữa bảo tồn và phát huy các
giá trị văn hoá, lịch sử truyền thống dân tộc trong xây dựng con người, phát triển kinh
tế - xã hội. Chú trọng vào nâng cao các giá trị tư tưởng, nghệ thuật, ồng thời bảo ảm tự
do, dân chủ trong sáng tạo văn học, nghệ thuật; khuyến khích những tìm tòi mới làm
phong phú thêm bản sắc văn hoá Việt Nam; hạn chế các lệch lạc, các biểu hiện chạy
theo thị hiếu tầm thường. Cần quan tâm và tạo iều kiện phát triển văn hoá, văn nghệ của các dân tộc thiểu số.
Khẩn trương triển khai phát triển có trọng tâm, trọng iểm ngành công nghiệp văn
hoá và dịch vụ văn hoá trên cơ sở xác ịnh và phát huy sức mạnh mềm của văn hoá Việt
Nam. Gắn phát triển văn hoá với phát triển du lịch, ưa du lịch thành một ngành kinh tế
mũi nhọn, ồng thời cần bảo vệ, gìn giữ tài nguyên văn hoá cho các thế hệ mai sau.
Chủ ộng, tích cực hội nhập quốc tế về văn hoá, xây dựng Việt Nam thành ịa chỉ
hấp dẫn về giao lưu văn hoá quốc tế. Tiếp thu có chọn lọc tinh hoa văn hoá nhân loại
phù hợp với thực tiễn Việt Nam, ồng thời chủ ộng nâng cao sức ề kháng của các 1 NHÓM 5 4 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
tầng lớp nhân dân, ặc biệt là thanh, thiếu niên ối với các văn hoá phẩm ngoại lai ộc hại;
từng bước ưa văn hoá Việt Nam ến với thế giới.
III. Liên hệ thực tiễn nguồn nhân lực Việt Nam
3.1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam
3.1.1. Thực trạng nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay
Đối với mỗi quốc gia, nguồn nhân lực là một tài sản vô cùng quý giá và quan
trọng, việc phát triển nguồn nhân lực gắn liền với sự tăng trưởng kinh tế. Trong bối cảnh
nền kinh tế thế giới hiện nay, cách mạng công nghiệp 4.0, kinh tế số phát triển, hội nhập
quốc tế, cần ưu tiên phát triển nhanh, phát triển bền vững, nguồn nhân lực là yếu tố hàng
ầu, là trí tuệ chất xám có ưu thế nổi bật, không bị cạn kiệt nếu biết bồi dưỡng, khai thác
và sử dụng hợp lý. Vì vậy, việc nâng cao về chất lượng nguồn nhân lực quyết ịnh tới sự
thành công của sự nghiệp ổi mới và phát triển bền vững.
Với bối cảnh nền kinh tế thế giới như hiện nay, nó ã em lại cơ hội lớn cho các
nước ang phát triển, trong ó có Việt Nam. Hiện nay, nguồn nhân lực Việt Nam có ưu thế
với nguồn lao ộng trẻ dồi dào, tuy nhiên, lực lượng lao ộng này chưa áp ứng ược các yêu
cầu ổi mới của nền kinh tế.
Số lượng nhân lực:
Theo Tổng cục Thống kê, tính ến ngày 31/7/2022, tổng dân số Việt Nam lên tới
99 triệu người - là một quốc gia ông dân thứ 3 Đông Nam Á, trong ó tỷ lệ lực lượng lao
ộng chiếm khoảng 68,7% tổng dân số (vào quý I/2021), lực lượng lao ộng từ 15 tuổi trở
lên trong quý 1 năm nay ở Việt Nam là 51,2 triệu người (trong tổng dân số gần 99 triệu
người), tăng 0,4% so với quý trước và tăng khoảng 0,2 triệu người so với cùng kỳ năm trước. NHÓM 5 1 5 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
So với các nước trong cùng khu vực cũng như trên toàn thế giới, Việt Nam có
nguồn lao ộng dồi dào, và iều này trở thành một lợi thế cũng như iều kiện thuận lợi ối
với nước ta trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4. Cùng với sự gia tăng dân số
của việt Nam, lực lượng lao ộng cũng gia tăng áng kể, trong tổng số 23,9 triệu người từ
15 tuổi trở lên không tham gia thị trường lao ộng (ngoài lực lượng lao ộng) của quý I
năm 2022, có 13,0 triệu người trong ộ tuổi lao ộng, tập trung nhiều nhất ở nhóm 15-19
tuổi (5,7 triệu người), là nhóm tuổi có thể tham gia vào lực lượng xuất khẩu lao ộng, cho
thấy sự ảm bảo áp ứng ược nhu cầu cung cấp lực lượng lao ộng trong và ngoài nước.
Thị trường lao ộng ã tiếp tục phục hồi nhanh chóng trong 8 tháng ầu năm 2022.
Trong những tháng ầu năm tình hình kinh tế-xã hội nói chung và tình hình lao ộng việc
làm nói riêng có nhiều chuyển biến tích cực, số lượng người lao ộng bị ảnh hưởng do
COVID-19 giảm mạnh, số lượng người gia nhập thị trường lao ộng liên tục tăng, số
lượng lao ộng có việc làm cũng tăng mạnh, từ ó cải thiện thu nhập người dân. Số người
từ 15 tuổi trở lên có việc làm là 50,0 triệu người, tăng 962,6 nghìn người so với quý
trước và tăng 132,2 nghìn người so với cùng kỳ năm trước. Nhờ vào sự nỗ lực giúp tăng
trưởng phát triển kinh tế - xã hội của Chính phủ cũng như tình hình dịch bệnh ã không
còn căng thẳng như trước thì nhiều người có cơ hội tiếp cận việc làm tốt hơn, tỷ lệ thất nghiệp giảm áng kể: 1 NHÓM 5 6 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
(Nguồn: Tổng cục Thống kê)
Tuy nhiên, thị trường lao ộng Việt Nam vẫn chưa áp ứng ược yêu cầu phát triển
trong thị trường lao ộng quốc tế ang thay ổi cùng với sự tác ộng của ại dịch Covid-19,
ngày càng nhiều công việc mới, kỹ năng mới xuất hiện, yêu cầu sự linh hoạt biến ổi,
trình ộ chuyên môn cao ở người lao ộng.
Chất lượng nguồn nhân lực:
Với nguồn lao ộng dồi dào như vậy nhưng chất lượng nguồn lao ộng Việt Nam
ang ở mức thấp trong bậc thang quốc tế, là một nước có tỷ lệ lao ộng qua ào tạo có bằng
cấp, chứng chỉ thấp (26,2%), trình ộ chuyên môn cũng như tay nghề chưa cao, ây là một
thách thức không nhỏ của nước ta hiện nay.
Về thể lực nguồn nhân lực:
Theo báo cáo của Tổng cục dân số Kế hoạch hoá gia ình, nhìn chung trong giai
oạn 2021-2022, tuổi thọ trung bình của người dân Việt Nam khoảng 73,6 tuổi, ứng thứ
5 trong Đông Nam Á. Tuy nhiên, tình trạng sức khoẻ chung chưa ược tốt, iều này có thể
ảnh hưởng tới sự phát triển chất lượng nguồn nhân lực khi không áp ứng ược yêu cầu về sức khoẻ.
Về chất lượng phát triển con người, từ năm 2019, Việt Nam thực hiện tốt các chỉ
số y tế, giáo dục, việc làm và phát triển nông thôn, nằm nhóm ầu trong 3 nhóm có nguy
cơ thấp về mất sức khỏe (11,7%) và số giường bệnh khá cao (32 giường/10.000 dân);
tất cả giáo viên tiểu học ều ược ào tạo, iện khí hóa nông thôn ạt 100% dân số. Hầu hết
các chỉ số này của Việt Nam ều cao hơn mức trung bình của các quốc gia ang phát triển,
cũng như mức trung bình của nhóm Phát triển con người cao. Nguy cơ mất sức khỏe của
Việt Nam ở vào diện thấp nhất so với các quốc gia trong khu vực Đông ÁThái bình NHÓM 5 1 7 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
dương; số giường bệnh/người ạt tỷ lệ khá cao so với các nước Đông Nam Á… Theo Báo
cáo phát triển con người 2021-2022, chỉ số HDI của Việt Nam là 0,703 vào năm 2021
về cơ bản không thay ổi so với năm 2019 (0,704) và Việt Nam ã tăng hai bậc trong bảng
xếp hạng toàn cầu từ 117 trên 189 quốc gia vào năm 2019 lên 115 trên 191 quốc gia vào năm 2021.
Xét một cách tổng quan, chất lượng nguồn nhân lực Việt Nam ã có sự cải thiện rõ
rệt. Tất cả những yếu tố này ã góp phần nâng cao năng suất lao ộng của Việt Nam trong thời gian qua.
(Đơn vị: %, Nguồn: số liệu từ Tổng cục Thống kê)
Về trí lực nguồn nhân lực: Trình ộ học vấn:
Hiện nay, Chính phủ cũng ưa ra nhiều chính sách hỗ trợ người dân trong quá trình
học tập, nhờ ó mà từng bước giảm ược tỷ lệ lao ộng mù chữ. Thống kê của Bộ Giáo dục
và Đào tạo cũng cho thấy, tỷ lệ người biết chữ trong ộ tuổi từ 15 ến 60 trên cả nước ạt
97,85%; 90,8% số người mới biết chữ tiếp tục học tập và không mù chữ trở lại; 63/63
tỉnh, thành phố ạt chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức ộ 2; có 21/63 tỉnh, thành phố ạt
chuẩn phổ cập giáo dục tiểu học mức ộ 3. Đối với mục tiêu phổ cập giáo dục trung học
cơ sở, có 63/63 tỉnh, thành phố ạt chuẩn phổ cập giáo dục trung học cơ sở mức ộ 1; 34/63
tỉnh, thành phố ạt chuẩn phổ cập giáo dục THCS mức ộ 2. Hệ thống các cơ sở giáo dục,
trường học cũng bao phủ trên khắp cả nước, góp phần tạo nền móng quan trọng cho việc
tăng cường ào tạo chuyên môn, kỹ thuật cho nguồn nhân lực nước ta. 1 NHÓM 5 8 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM Trình ộ chuyên môn:
Trong 10 năm vừa qua, tỷ lệ lao ộng qua ào tạo tăng áng kể nhưng vẫn có tới
76,9% người lao ộng chưa ược ào tạo về chuyên môn. Lao ộng ã qua ào tạo từ trình ộ sơ
cấp trở lên năm 2021 ước tính là 13,1 triệu người, chiếm 26,1%, tăng 0,8 iểm phần trăm
so với năm trước. Trong số hơn 13 triệu nhân lực có trình ộ từ ào tạo nghề sơ cấp trở
lên, nhân lực có trình ộ từ ại học trở lên có khoảng hơn 5 triệu người, chiếm 44%. Đây
là yếu tố quan trọng ể nguồn nhân lực Việt Nam chuyển ổi và thích ứng với công nghệ
số. Tuy nhiên, có những thách thức ặt ra ối với các quốc gia ang phát triển khi tiếp cận
với Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, ó chính là thiếu hụt nguồn nhân lực số có tay
nghề cao. Theo số liệu trong Báo cáo về mức ộ sẵn sàng cho nền sản xuất trong tương
lai 2018 của Diễn àn Kinh tế thế giới (WEF), Việt Nam xếp hạng thuộc nhóm cuối trong
bảng thứ hạng về lao ộng có chuyên môn cao, thứ 81/100, xếp hạng sau Thái Lan và
Philippines trong nhóm các nước ASEAN.
Về tâm lực nguồn nhân lực:
Về phẩm chất ạo ức: Với truyền thống từ xưa ến nay, người dân Việt Nam nói
chung cũng như lực lượng lao ộng Việt Nam nói riêng ều có tính chăm chỉ, cần cù, nó
thể hiện qua những cuộc ấu tranh bảo vệ Tổ quốc, họ luôn có tinh thần oàn kết, tương
trợ lẫn nhau trong lao ộng sản xuất. Hơn nữa, người lao ộng hiện nay cần phải chấp hành
nghiêm các ường lối, chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, những
quy ịnh, nội quy của công ty, doanh nghiệp mà họ ang làm việc. Quan trọng hơn hết,
cần có phẩm chất tốt ể chống lại những dấu hiệu tiêu cực tại nơi làm việc.
Về tinh thần trách nhiệm và thái ộ với công việc: Với tinh thần cần cù, chăm chỉ,
người lao ộng Việt Nam trong nhiều năm qua ã không ngừng cố gắng trong quá trình
quản lý, lao ộng sản xuất... Kèm theo ó, họ luôn có tinh thần ham học hỏi, iều này là yếu
tố quan trọng trong việc phát triển chất lượng nguồn nhân lực trong bối cảnh 4.0, nền
kinh tế hội nhập nền kinh tế thế giới. Từ ó, giúp người lao ộng học hỏi và làm quen ược
với những công nghệ sản xuất tiên tiến từ các doanh nghiệp nước ngoài.
Về tính sáng tạo trong công việc: Tính sáng tạo trong học tập, trong công việc là
yếu tố tiên quyết giúp phát triển chất lượng của lực lượng lao ộng, nó áp ứng ược yêu
cầu phát triển ối với nước ta hiện nay. Bên cạnh ó, Chính phủ cùng với các cơ quan ban
ngành, các tổ chức xã hội cũng tổ chức các phong trào, chương trình về sáng kiến, NHÓM 5 1 9 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
sáng tạo trong công nghệ ổi mới nhằm tạo iều kiện cho người dân tham gia học hỏi, phát
triển bản thân hơn nữa. • Về cơ cấu lao ộng: Theo giới tính:
Về giới tính, năm 2020, dân số nam là 48,59 triệu người, chiếm 49,8%, dân số nữ
là 48,99 triệu người, chiếm 50,2%, tương ương với tỷ số giới tính là 99,2 nam/100 nữ.
Trong ó, tỷ số giới tính khu vực thành thị là 96,5 nam/100 nữ, khu vực nông thôn là
100,4 nam/100 nữ. Kể từ cuộc tổng iều tra năm 1979 ến nay, tỷ số giới tính của dân số
Việt Nam liên tục tăng nhưng luôn ở mức dưới 100. Tình trạng này dự báo sẽ gây ra
những hậu quả về lâu dài ối với cấu trúc dân số Việt Nam.
Năm 2020, lao ộng nữ chiếm 48,4% tổng số lao ộng ang làm việc trong các ơn vị
iều tra, giảm nhẹ so với tỷ lệ 48,5% của năm 2016. Tỷ lệ lao ộng nữ khu vực doanh
nghiệp ạt 46,7%, tăng 0,7 iểm phần trăm so với năm 2016; Hợp tác xã là 30,0%, tăng
0,9 iểm phần trăm; các ơn vị hành chính, sự nghiệp 51.0%, giảm 2,9 iểm phần trăm; cơ
sở sản xuất kinh doanh cá thể 50,6%, giảm 0,1 iểm phần trăm; cơ sở tín ngưỡng, tôn
giáo 35,2%, giảm 3,5 iểm phần trăm. Kết quả iều tra cho thấy, lao ộng nữ tham gia các
hoạt ộng sản xuất kinh doanh trong khu vực doanh nghiệp, hợp tác xã có xu hướng tăng
lên, góp phần nâng cao vai trò của nữ giới, giảm sự bất bình ẳng giới tại Việt Nam. 2 NHÓM 5 0 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
( Nguồn: Tổng cục thống kê)
Lao ộng nữ làm việc trong khu vực dịch vụ năm 2020 vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất 49,0%,
tuy nhiên lại có xu hướng giảm dần trong 5 năm trở lại ây (giảm 1,1 iểm phần trăm so
với năm 2016), trong ó lao ộng nữ ngành giáo dục, ào tạo và y tế chiếm tỷ lệ cao nhất,
lần lượt là 71,9% và 60,3%; khu vực công nghiệp – xây dựng chiếm
47,2% (tăng 0,4 iểm phần trăm), trong ó lao ộng nữ ngành chế biến chế tạo chiếm 54,7%;
khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 32,7% (tăng 1,5 iểm phần trăm).
Theo cơ cấu nghề nghiệp
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện ại hóa là một chủ
trương lớn của Đảng và Nhà nước ta. Sự chuyển ổi kinh tế không chỉ giới hạn trong phân
bố giữa các ngành mà còn liên quan ến kỹ năng và nghề nghiệp của lực lượng lao ộng. NHÓM 5 2 1 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Số liệu của cuộc iều tra lao ộng việc làm năm 2020 cho thấy, trong thời kỳ 2009-
2020, hai nhóm nghề có số lượng cũng như tỷ trọng giảm nhiều nhất là nhóm “Lao ộng
có kỹ thuật trong nông, lâm nghiệp và thủy sản (NLN&TS)” và nhóm “Lao ộng giản
ơn”. Về số lượng, số lao ộng trong nhóm nghề “Lao ộng có kỹ thuật trong NLN&TS” ã
giảm 3.148 nghìn người, từ 7.086,2 nghìn người năm 2009 xuống còn 3.938,2 nghìn
người năm 2020, tức là giảm tới 44,4%. Về tỷ trọng, nhóm nghề này ã giảm từ 14,7%
năm 2002 xuống còn 7,3% năm 2020, giảm 7,4 iểm phần trăm.
Nhóm nghề “Lao ộng giản ơn” trong giai oạn này cũng giảm 1.025,1 nghìn người,
từ 18.909,2 nghìn người năm 2009 xuống còn 17.884,1 nghìn người năm 2020. Về tỷ
trọng, nhóm nghề này ã giảm từ 39,3% năm 2009 xuống còn 33,4% năm 2020, giảm 5,9
iểm phần trăm. Nhóm nghề thứ ba có số lao ộng giảm trong giai oạn 20092020 là
“Chuyên môn kỹ thuật (CMKT) bậc trung”, số lao ộng làm việc thuộc nhóm nghề này ã
giảm từ 1.828,3 nghìn người năm 2009 xuống còn 1.732 nghìn người năm 2020, giảm
95,7 nghìn người. Về tỷ trọng, nhóm nghề này ã giảm từ 3,8% năm 2009 xuống còn
3,2% năm 2020, giảm 0,6 iểm phần trăm. Năm nhóm nghề có số lượng tăng trong giai
oạn 2009-2020 là “Thợ lắp ráp và vận hành máy móc, thiết bị”, “CMKT thuật bậc cao”,
“Dịch vụ”, “Thợ thủ công và thợ khác có liên quan” và “Nhân viên”. 2 NHÓM 5 2 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Trong giai oạn này, số lao ộng thuộc nhóm nghề “Thợ lắp ráp và vận hành máy
móc, thiết bị” ã tăng từ 3.205,5 nghìn người năm 2009 lên 7.104,4 nghìn người năm
2020, tức là tăng tới 2,2 lần. Về tỷ trọng nhóm nghề này ã tăng từ 6,7% năm 2009 lên
13,2% năm 2020, tăng 6,5 iểm phần trăm.
Cũng trong giai oạn 2009-2020 số lao ộng thuộc nhóm nghề “CMKT bậc cao” ã
tăng từ 2.231,2 nghìn người lên 4.285,9 nghìn người, tức tới gần 2 lần. Về tỷ trọng,
nhóm nghề này ã tăng từ 4,6% năm 2009 lên 8% năm 2020, tức là tăng tới 3,4 iểm phần
trăm. Một nhóm nghề có số lượng tăng nhiều trong hơn chục năm qua là “Dịch vụ”. Số
lượng lao ộng thuộc nhóm nghề này ã tăng từ 7.472,6 nghìn người năm 2009 lên 9.637,7
nghìn người năm 2020, tức là tăng tới 2.165,1 nghìn người (22,5%).
Về tỷ trọng, nhóm nghề này ã tăng trong giai oạn này từ 12,5% năm 2009 lên
13,7% năm 2020, tăng 1,2 iểm phần trăm. Hai nhóm nghề “Thợ thủ công và thợ khác có
liên quan” và “Nhân viên” tuy cũng có số lao ộng tăng trong hai chục năm qua nhưng
không nhiều. Trong giai oạn 2009 - 2020, về tỷ trọng, nhóm nghề “Thợ thủ công và các
thợ khác có liên quan” chỉ tăng ược 1,2 iểm phần trăm, còn nhóm nghề “Nhân viên” còn
tăng ược ít hơn nữa, chỉ 0,3 iểm phần trăm.
3.1.2. Ưu iểm và nhược iểm 3.1.2.1. Ưu iểm:
a. Sự gia tăng về số lượng của nguồn nhân lực:
Theo Tổng cục Thống kê, năm 2021, với tổng dân số trên 98 triệu người, chỉ riêng
quý I thì lực lượng lao ộng của Việt Nam chiếm 68,7%. Đây là một con số áng mừng về
số lượng tham gia lao ộng của nước ta hiện nay, nó cho thấy ược sự dồi dào về nguồn
nhân lực của Việt Nam so với các quốc gia trên thế giới. Với sự gia tăng về dân số của
Việt Nam, số lượng của nguồn nhân lực cũng có sự tăng trưởng theo ó. Điều này ảm bảo
ược lực lượng lao ộng của Việt Nam luôn trong tình trạng ổn ịnh và có thể áp ứng ược
với nhu cầu về số lượng lao ộng ở các công ty, doanh nghiệp trong nước và nước ngoài.
b. Sự gia tăng, cải thiện về chất lượng nguồn nhân lực:
Nếu như năm 2015, tỷ lệ nguồn nhân lực ã qua ào tạo là 51,6% thì ến năm
2020, con số ấy ã tăng lên là 64,5%. Lực lượng lao ộng sở hữu bằng cấp, chứng chỉ
chiếm khoảng 24,5%. Sự tăng trưởng này cho thấy ược chất lượng nguồn nhân lực tại
Việt Nam ang ược cải thiện một cách áng kể. NHÓM 5 2 3 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Không chỉ có sự chủ ộng phát triển nguồn nhân lực thông qua chương trình giáo
dục, ào tạo, Việt Nam còn có sự hợp tác và phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao với
các công ty tư nhân lớn của Việt Nam và các công ty có vốn ầu tư nước ngoài. Những
tập oàn lớn tại Việt Nam có thể kể ến như Vingroup, Thaco, Samsung, Toyota hay Hoàng
Anh Gia La... Với nhu cầu lớn về sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao, những tập
oàn này có quy trình tuyển dụng khắt khe và quy trình ào tạo cực bài bản ể tìm kiếm,
xây dựng cho mình ội ngũ nhân lực tốt nhất.
c. Năng suất lao ộng ã có sự cải thiện và nâng cao:
Với việc thực hiện tốt các chương trình về chỉ số giao dục, y tế, việc làm và phát
triển nông thôn, Việt Nam ược ánh giá là một quốc gia có chất lượng phát triển con
người cao. Cộng với sự gia tăng về số lượng và sự nâng cao về chất lượng nguồn nhân
lực, năng suất lao ộng của nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay ã ược cải thiện một cách áng kể.
Từ xưa ến nay, người dân Việt Nam ược ánh giá là cần cù, chịu khó, chăm chỉ và
thông minh. Với sự tổng hợp của các yếu tố kể trên, năng suất lao ộng của lực lượng lao
ộng Việt Nam luôn ạt mức tăng bình quân là 3,9%/năm. Do vậy, Việt Nam ược ánh giá
là một trong những quốc gia sở hữu nguồn nhân lực dồi dào và có năng suất tốt so với
các quốc gia có cùng tốc ộ phát triển kinh tế trên thế giới.
3.1.2.2. Nhược iểm:
a. Sự thiếu hụt về nguồn nhân lực chất lượng cao:
Mặc dù chất lượng nguồn nhân lực ang ngày càng ược cải thiện, thế nhưng, nguồn
nhân lực chất lượng cao ể sẵn sàng áp ứng nhu cầu sử dụng của các doanh nghiệp lớn là
rất hạn chế. Nguyên nhân một phần xuất phát từ công tác giáo dục ào tạo chưa thực sự
phù hợp và nghiêm túc. Số lượng các trường ại học, cao ẳng tại Việt Nam là khá nhiều.
Tuy nhiên, chất lượng và chương trình lại chưa thực sự áp ứng tốt cho việc ào tạo ược
nguồn nhân lực chất lượng cao. Sự ứng dụng lý thuyết vào thực tế còn yếu kém, ặc biệt
là sự liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp chưa cao, dẫn ến tình trạng nguồn nhân
lực bị hạn chế trong kỹ năng “thực chiến” của mình.
b. Sự chênh lệch về nguồn nhân lực giữa các ngành:
Theo thống kê năm 2021, số lượng nguồn nhân lực chất lượng cao hạn chế khi số
lượng người trong ộ tuổi học ại học ở Việt Nam chỉ chiếm khoảng 28,3% (trong khi 2 NHÓM 5 4 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ó, Thái Lan và Malaysia lần lượt là 43% và 48%). Điều này ã phần nào khiến cho sự
phân bố nguồn nhân lực có sự chênh lệch giữa các ngành nghề.
Theo thống kê, số lượng sinh viên theo uổi và lựa chọn các ngành khoa học, kỹ
thuật, công nghệ chỉ khoảng 23% là nam và 9% là nữ. Còn lại, các ngành kinh tế, xã hội
lại chiếm phần lớn. Sự thiếu hụt nguồn nhân lực trong các ngành khoa học kỹ thuật và
công nghệ ã khiến cho nền kinh tế tại Việt Nam cũng có những nét chênh lệch tương
ứng. Hơn hết, iều này sẽ dẫn ến việc khan hiếm về nguồn nhân lực chất lượng cao trong
những nhóm ngành ược xem là có rất nhiều tiềm năng phát triển trong tương lai và mang
lại sức hút ầu tư lớn vào Việt Nam.
c. Vấn nạn chảy máu chất xám:
Chảy máu chất xám là một trong những vấn ề quan trọng với nguồn nhân lực Việt
Nam hiện nay. Sự chảy máu chất xám tại Việt Nam ang diễn ra chính là hồi chuông cảnh
báo về tình trạng này trong quá trình phát triển nguồn nhân lực. Mức sống và chế ộ lương
thưởng, phúc lợi khi làm việc trong nước ã phần nào dẫn ến nạn chảy máu chất xám ở
Việt Nam. Vì thế, việc nâng cao mức sống và chế ộ trong các công ty, doanh nghiệp tại
Việt Nam sẽ là cách phần nào hạn chế ược sự gia tăng của tình trạng này ở nước ta.
3.1.3. Cơ hội và thách thức
• Thực tiễn phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao ở Việt Nam
Trong những năm qua, hệ thống văn bản pháp luật về phát triển nguồn nhân lực
ã ược ban hành tương ối ầy ủ và ngày càng ược hoàn thiện. Cụ thể, Quốc hội ã ban hành
Bộ luật Lao ộng năm 2012, Luật Giáo dục nghề nghiệp năm 2014, Luật Giáo dục năm
2019, Luật Cán bộ công chức, Luật Viên chức… Chính phủ ã ban hành nhiều văn bản
quy phạm pháp luật hướng dẫn thi hành luật, ồng thời ban hành nhiều cơ chế, chính sách
về phát triển nguồn nhân lực. Hệ thống văn bản này ã tạo hành lang pháp lý thuận lợi và
tạo ộng lực cho việc thúc ẩy phát triển nguồn nhân lực cả về số lượng và chất lượng.
Bên cạnh hệ thống văn bản pháp luật ược ban hành khá cụ thể, hệ thống bộ máy
quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực ã từng bước ược kiện toàn theo hướng
nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt ộng của công tác quản lý nhà nước trên phạm vi cả
nước, áp ứng ược yêu cầu của thời kỳ phát triển mới. Hiện nay, hệ thống cơ quan quản NHÓM 5 2 5 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực ở nước ta bao gồm các bộ có chức năng, nhiệm
vụ thực hiện quản lý nhà nước về những lĩnh vực chuyên ngành liên quan ến phát triển
nguồn nhân lực như Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Lao ộng - Thương binh và Xã hội, Bộ
Y tế, Bộ Nội vụ; các bộ có chức năng quản lý nhà nước trong một số lĩnh vực chuyên
ngành liên quan tới phát triển nguồn nhân lực ó như Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu
tư; tất cả các bộ, ngành, ịa phương trên cả nước ều có các cơ sở trực thuộc trực tiếp cung
ứng dịch vụ công liên quan ến phát triển nguồn nhân lực trong phạm vi quản lý của mình.
Thực hiện Quyết ịnh số 579/QĐ-TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ
phê duyệt Chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 và Quyết ịnh số
1216/QĐ-TTg ngày 22/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch phát triển
nhân lực Việt Nam giai oạn 2011-2020, các bộ, ngành và ịa phương ã xây dựng, ban
hành, tổ chức triển khai thực hiện chiến lược, quy hoạch phát triển nhân lực; thực hiện
nhiều giải pháp, chính sách nhằm thu hút, tuyển dụng, ào tạo, bồi dưỡng và phát triển
nguồn nhân lực chất lượng cao, bước ầu ã ạt ược những kết quả quan trọng.
Lực lượng lao ộng kỹ thuật của Việt Nam ã làm chủ ược khoa học - công nghệ,
ảm nhận ược hầu hết các vị trí công việc phức tạp trong sản xuất kinh doanh mà trước
ây phải thuê chuyên gia nước ngoài… Nhân lực chất lượng cao cũng tăng áng kể, trong
ó có một số ngành ạt trình ộ khu vực và quốc tế như y tế, cơ khí, công nghệ, xây dựng. • Thành tựu:
Thực hiện các nghị quyết của Đảng, ngành giáo dục ã triển khai ồng bộ các giải
pháp nâng cao chất lượng GD&ĐT, trong ó ẩy mạnh chất lượng và năng lực của hệ
thống các cơ sở giáo dục ại học (GDĐH), tiếp cận và ạt chuẩn quốc tế. Năm học 2019-
2020, Bộ GD&ĐT ã tham mưu trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án nâng cao
chất lượng GDĐH giai oạn 2019-2025; Đề án nâng cao năng lực ội ngũ giảng viên, cán
bộ quản lý các cơ sở GDĐH áp ứng yêu cầu ổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT giai oạn 2019-2030.
Những năm qua, việc xây dựng mô hình trường ại học xuất sắc, phát triển một số
chương trình ào tạo theo mô hình chất lượng cao, thúc ẩy hợp tác ại học-doanh nghiệp,
gắn kết ào tạo với nhu cầu xã hội, tạo các cơ chế, chính sách mang tính ột phá, có tác
ộng lớn và tính lan tỏa cao, phát huy nội lực của toàn hệ thống. Một số chương trình 2 NHÓM 5 6 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
ào tạo theo ề án như chương trình tiên tiến, trường ại học trọng iểm, chương trình ào tạo
trình ộ quốc tế trên cơ sở hợp tác giữa các cơ sở GDĐH ở Việt Nam với các trường ại
học trên thế giới ã ạt ược nhiều thành tựu trên các phương diện như: Chương trình ào
tạo, giáo trình, tài liệu học tập; cơ sở vật chất, iều kiện học tập của sinh viên; phát triển
ội ngũ giảng viên; quản lý ào tạo; hỗ trợ của cơ quan sử dụng lao ộng ối với các chương trình tiên tiến.
Các cơ sở GDĐH chủ ộng, tích cực mở rộng hợp tác nghiên cứu khoa học, tăng
số lượng các chương trình giảng dạy bằng tiếng nước ngoài, chuyển giao công nghệ, liên
kết ào tạo, công nhận tín chỉ, liên thông chương trình với các trường ại học nước ngoài
có uy tín, xây dựng chính sách thu hút sinh viên, nhà khoa học nước ngoài ến học tập và
nghiên cứu tại Việt Nam. Hiện có hơn 450 chương trình ào tạo quốc tế của 70 cơ sở
GDĐH. Các chương trình liên kết ào tạo với nước ngoài ã tuyển ược tổng số hơn 86.000
sinh viên, học viên. Liên kết ào tạo với nước ngoài ã tăng cường hiệu quả ào tạo nguồn
nhân lực có chất lượng cao, nâng cao vị thế các cơ sở GDĐH của Việt Nam trên thế giới.
Cùng với ó, Bộ GD&ĐT chú trọng và khuyến khích tạo môi trường học thuật,
tăng cường hỗ trợ nghiên cứu khoa học tại các cơ sở GDĐH; áp dụng các tiến bộ công
nghệ khoa học, thành quả của cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 và ào tạo, trong ó có
khuyến khích các cơ sở ào tạo từ xa, áp dụng công nghệ thông tin trong ào tạo trực tuyến.
Tính ến cuối tháng 2-2021, cả nước ã có 153 cơ sở GDĐH và 9 trường cao ẳng
sư phạm ạt tiêu chuẩn kiểm ịnh theo bộ tiêu chuẩn kiểm ịnh chất lượng GDĐH của Việt
Nam, chiếm khoảng 64% tổng số các trường ại học, học viện trong cả nước. Có 7 trường
ại học ược công nhận bởi tổ chức ánh giá/kiểm ịnh quốc tế (HCERES,
AUN-QA). Về kiểm ịnh chương trình ào tạo, có 174 chương trình ào tạo của 48 cơ sở
GDĐH ược ánh giá và công nhận theo tiêu chuẩn trong nước và 208 chương trình ào tạo
của 36 trường ại học, học viện ược ánh giá và công nhận theo tiêu chuẩn khu vực và quốc tế. 3.1.3.1. Cơ hội:
Một là, trong thời ại ngày nay, thời ại cách mạng khoa học – công nghệ, trực tiếp
là cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (4.0) ang diễn ra mạnh mẽ, ã tạo ra những
bước phát triển nhảy vọt của lực lượng sản xuất xã hội; trong ó, khoa học – công nghệ,
tri thức trở thành nguồn lực và ộng lực quan trọng nhất ối với sự phát triển. Vai trò NHÓM 5 2 7 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
của các yếu tố sản xuất khác, như vốn, ất ai, tài nguyên thiên nhiên, trước ây từng là yếu
tố quyết ịnh ối với sự phát triển của các quốc gia, giảm xuống. Với sự phát triển của hệ
thống internet và các mạng thông tin kết nối toàn cầu, tạo ra iều kiện thuận lợi cho việc
tiếp cận và truyền bá tri thức. Những iều này tạo ra cho Việt Nam, một nước luôn coi
“giáo dục là quốc sách hàng ầu”; có hệ thống hạ tầng công nghệ thông tin, tỷ lệ người
sử dụng internet cao so với nhiều nước có thu nhập bình quân ầu người như Việt Nam,
cơ hội ể Việt Nam phát triển theo hình thức rút gọn, i tắt ón ầu, phát triển kinh tế nhanh,
rút ngắn khoảng cách về phát triển kinh tế với các nước tiên tiến trên thế giới. Khu vực
châu Á - Thái Bình Dương, trong ó có khu vực Đông Nam Á, trở thành khu vực phát
triển năng ộng, có vai trò ngày càng quan trọng ối với phát triển kinh tế thế giới. Trong
khu vực, có nhiều nền kinh tế lớn, có tiềm lực tài chính, khoa học–công nghệ mạnh, phát
triển năng ộng như Mỹ, Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, có những thị
trường lớn, các nguồn vốn ầu tư lớn. Là một nước nằm trong khu vực phát triển năng
ộng này, Việt Nam thu hút ược sự quan tâm của cộng ồng quốc tế, cũng tạo ra những cơ
hội phát triển. Nhìn nhận ở góc ộ vĩ mô, Chính phủ Việt Nam ã có những bước i thể hiện
sự quyết tâm, ịnh hướng và nỗ lực hành ộng mạnh mẽ trong việc thúc ẩy phát triển nền
kinh tế số ở nước ta. Nghị quyết số 01/NQCP ngày 01/01/2019 của Chính phủ về nhiệm
vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2019, ã nhấn
mạnh tầm quan trọng và nêu ra các giải pháp phát triển kinh tế số, một trong ó nhiệm vụ
xây dựng giải pháp phát triển nhân lực quốc gia áp ứng yêu cầu CMCN 4.0 ược xem là
giải pháp quan trọng hàng ầu. Đây là tiền ề quan trọng cho quá trình triển khai thực hiện
về phát triển nguồn nhân lực số.
Hai là, nhờ Việt Nam ang có nền tảng hạ tầng khá thuận lợi cho việc chuyển ổi
số, ứng dụng số. Việt Nam có mạng lưới hạ tầng mạng viễn thông, công nghệ thông tin
và internet phát triển và hiện ại so với các nước tiên tiến trên thế giới, hệ thống internet,
hạ tầng viễn thông bao phủ rộng khắp cả nước. Những năm gần ây trong nền kinh tế,
các hình thức của kinh tế số phát triển khá a dạng, nhanh chóng hứa hẹn sẽ phát triển
trên diện rộng trong thời gian tới. Bên cạnh ó xu hướng số hóa, chuyển ổi và ứng dụng
công nghệ số ở Việt Nam ang diễn ra nhanh và lan tỏa rộng khắp trên nhiều lĩnh vực,
ngành kinh tế, từ thương mại ến ngân hàng, từ y tế, giáo dục, giao thông, du lịch, giải
trí, quảng cáo, marketing, nông nghiệp, công nghiệp, ến các ứng dụng trực tuyến… 2 NHÓM 5 8 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
Đã tạo ra một thị trường cầu lao ộng a dạng phong phú mở ra cơ hội phát triển nguồn cung lao ộng.
Ba là, nguồn nhân lực Việt Nam là một lợi thế quan trọng, a số lao ộng còn trẻ,
chịu khó học hỏi, cầu tiến; dân số ông, dân trí khá cao, có nền tảng toán học và công
nghệ thông tin tương ối tốt; chất lượng lao ộng Việt Nam trong những năm qua cũng ã
từng bước ược nâng lên; lao ộng qua ào tạo ã phần nào áp ứng ược yêu cầu của doanh
nghiệp và thị trường lao ộng; lực lượng lao ộng kỹ thuật của Việt Nam từng bước ã làm
chủ ược khoa học – công nghệ, ảm nhận ược hầu hết các vị trí công việc phức tạp trong
sản xuất kinh doanh. Do ó khi chuyển qua nền kinh tế số sẽ tạo sự thuận lợi trong việc
nhanh chóng áp ứng các yêu cầu kỹ thuật công nghệ và quản lý vận hành của thị trường lao ộng.
3.1.3.2. Thách thức:
Tuy phát triển nhanh nhưng chất lượng nguồn nhân lực còn nhiều thách thức. Lao
ộng có tay nghề cao vẫn chưa áp ứng ược nhu cầu của thị trường và hội nhập. Ở các
công ty, nhà xưởng cơ khí, những vị trí òi hỏi kỹ thuật cao vẫn thường do lao ộng nước
ngoài ảm nhận. Không chỉ vậy, khoảng cách giữa giáo dục nghề nghiệp và nhu cầu thị
trường vẫn còn rất lớn. Hằng năm, có hàng ngàn sinh viên tốt nghiệp ra trường nhưng
các doanh nghiệp vẫn trong tình trạng khan hiếm lao ộng ở nhiều vị trí. Bên cạnh ó, trình
ộ ngoại ngữ của nguồn nhân lực Việt Nam chưa cao. Vì thế, Việt Nam gặp nhiều khó
khăn trong quá trình hội nhập.
Chất lượng nguồn nhân lực hiện nay ở nước ta còn nhiều hạn chế chưa áp ứng
ược với yêu cầu, nhiệm vụ, nhất là những òi hỏi của thị trường lao ộng khó tính như Mỹ,
Tây Âu, Nhật Bản, Hàn Quốc…, lao ộng ở nước ta vẫn chủ yếu là lao ộng phổ thông,
thiếu hụt nhiều lao ộng có tay nghề kỹ thuật cao; lao ộng vẫn chủ yếu hoạt ộng trong
lĩnh vực nông nghiệp; nhiều ngành nghề, lĩnh vực luôn ở trong tình trạng thiếu hụt trầm
trọng nhân lực chất lượng cao như: kinh doanh tài chính, ngân hàng, kiểm toán, công
nghệ thông tin, iện tử, viễn thông, cơ khí chế tạo,…
Cơ cấu nhân lực lao ộng của Việt Nam cũng còn nhiều bất cập lớn. Cơ cấu trình
ộ của nhân lực lao ộng Việt Nam là: 1 ại học trở lên/ 0,32 cao ẳng/ 0,61 trung cấp/ 0,37
sơ cấp. Trong khi ó, theo quy luật của thị trường lao ộng, những người lao ộng trực tiếp
(trình ộ sơ cấp, trung cấp, cao ẳng) phải nhiều hơn rất nhiều lần so với lao ộng gián NHÓM 5 2 9 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
tiếp (trình ộ ại học). Tính ến hết tháng 3/3021, cả nước có 417,3 nghìn người có chuyên
môn kỹ thuật bị thất nghiệp nhưng người có trình ộ ại học trở lên có tỷ lệ thất nghiệp
cao nhất (155,5 nghìn người). Đảng ta khẳng ịnh: “Chất lượng nguồn nhân lực, nhất là
nhân lực chất lượng cao chưa áp ứng yêu cầu phát triển, còn nặng về lý thuyết, nhẹ về
thực hành, chưa quan tâm úng mức ến kỹ năng xã hội, kỹ năng sống và khả năng tự học,
kỹ năng sáng tạo… Việc ào tạo một số ngành nghề ặc thù còn khó khăn, chưa có cơ chế
ặt hàng ào tạo ối với một số ngành, lĩnh vực và ối tượng” (Đảng Cộng sản Việt Nam, 2021, t.2, tr.70).
Các khó khăn, thách thức còn ến từ quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa bởi
trong quá trình công nghiệp hóa, hiện ại hóa, lao ộng chất lượng cao óng vai trò quan
trọng. Việt Nam cần tăng cường nhân lực chất lượng cao ở cả 3 nhóm: lãnh ạo quản lý,
khoa học công nghệ và lao ộng kỹ thuật. Bên cạnh ó, còn thách thức từ một loạt các vấn
ề cốt lõi, như: giáo dục và ào tạo, thống kê và dự báo, tuyển dụng và sử dụng… vẫn còn
mang hơi hướng quan liêu tập trung, thậm chí còn ở mức lạc hậu.
Phát triển nguồn nhân lực, nhất là nguồn nhân lực chất lượng cao còn khó khăn,
chưa áp ứng yêu cầu, nhiệm vụ. Ở bình diện quốc gia, mới ưa ra chiến lược, quy hoạch
phát triển nhân lực Việt Nam nói chung, chưa có chiến lược, quy hoạch phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao; tỷ lệ lao ộng chưa qua ào tạo còn lớn, chất lượng ào tạo thấp,
cơ cấu ngành nghề chưa hợp lý, thiếu lao ộng có trình ộ, năng lực, kỹ năng tay nghề cao,
thừa lao ộng thủ công, không qua ào tạo; việc xây dựng ội ngũ, ào tạo bồi dưỡng và sử
dụng cán bộ lãnh ạo, quản lý, quản trị doanh nghiệp có phẩm chất và bản lĩnh, có trình
ộ năng lực và chất lượng còn nhiều bất cập.
3.2. Biện pháp phát triển nguồn nhân lực theo tinh thần Đại hội Đảng lần thứ XIII
Để phát triển nguồn nhân lực theo tinh thần Đại hội XIII, một số giải pháp ược ưa ra như sau:
Thứ nhất, cần hiểu úng nguồn nhân lực chất lượng cao ể có chính sách tập trung
phát triển. Quan niệm về “nguồn nhân lực chất lượng cao” cũng có lúc còn bị hiểu sai
lệch, ồng nhất với bằng cấp, trình ộ. Nguồn nhân lực chất lượng cao là ể chỉ các ối tượng
lao ộng làm thông thạo bất kỳ một nghề nào ó, việc thành thạo ó khiến họ trở thành một
lao ộng giỏi và kỹ năng chuyên môn tốt trong nghề của mình. Nhà nước cần tiến 3 NHÓM 5 0 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
hành iều tra, khảo sát thường xuyên về nhân lực và chất lượng nhân lực ở tất cả các
ngành, các cấp, ịa phương và cả nước; bảo ảm cân ối cung - cầu nhân lực ể phát triển
kinh tế - xã hội trong phạm vi cả nước và từng ngành, từng cấp. Đây là giải pháp giúp
chúng ta xác ịnh ược số lượng, chất lượng và cơ cấu nguồn nhân lực.
Thứ hai, xây dựng chiến lược, quy hoạch cụ thể theo ngành nghề then chốt ể phát
triển ất nước nhanh và bền vững. Tập trung vào một số mũi nhọn, như: kinh tế tri thức,
kinh tế số, phân tích dữ liệu, công nghệ sinh học, vật liệu mới, thương mại iện tử, ứng
phó với biến ổi khí hậu, quản trị phát triển xã hội…
Nhà nước cần xây dựng chiến lược nguồn nhân lực gắn với chiến lược phát triển
kinh tế – xã hội, công nghiệp hóa, hiện ại hóa ất nước, hội nhập kinh tế quốc tế; xác ịnh
thật rõ xây dựng nguồn nhân lực là trách nhiệm của các nhà hoạch ịnh và tổ chức thực
hiện chính sách, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.
Thứ ba, ổi mới chất lượng giáo dục, ào tạo theo hướng quản lý chất lượng giáo
dục, ào tạo, ồng thời tăng quyền tự chủ của các cơ sở ào tạo. Giao cho một số cơ quan
nhà nước cùng với các tổ chức xã hội nghề nghiệp nhanh chóng xây dựng các cơ sở ánh
giá và kiểm ịnh chất lượng lao ộng qua ào tạo, cấp giấy phép hành nghề. Đối với cán bộ,
công chức, viên chức cũng cần ược kiểm ịnh chất lượng ầu vào ể ảm bảo chất lượng cần
có của mỗi cán bộ, công chức, viên chức, bảo ảm chất lượng trong cơ quan nhà nước,
tránh việc tuyển dụng dựa vào mối quen thân, nể nang…Đối nguồn nhân lực lãnh ạo
quản lý thì cần phải ổi mới hoạt ộng ào tạo, bồi dưỡng theo hướng nâng cao chất lượng
chứ không phải yêu cầu về chứng chỉ như hiện nay. Các chương trình ào tạo, bồi dưỡng
nên tổ chức trong khoảng thời gian ngắn nhưng cần ược cập nhật thường xuyên hằng năm.
Các cơ quan chức năng của Chính phủ cần có biện pháp giải quyết hiệu quả những
vấn ề vừa cấp bách, vừa lâu dài của nguồn nhân lực, trong ó có vấn ề khai thác, ào tạo,
sử dụng nguồn nhân lực, tạo chuyển biến mạnh mẽ trong việc khai thác, ào tạo… Lao
ộng Việt Nam chưa ược ào tạo qua trường lớp vẫn là những người tạo ra năng suất, có
kỹ năng, có kinh nghiệm làm việc, chỉ là chưa kịp chuẩn hóa ược ở hầu hết các nghề và
hiện còn thiếu công cụ ể ánh giá, công nhận trình ộ của họ.
Nhà nước cần có kế hoạch phối hợp, tạo nguồn nhân lực từ nông dân, công nhân,
trí thức; có kế hoạch khai thác, ào tạo, bồi dưỡng, sử dụng các nguồn nhân lực cho NHÓM 5 3 1 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
úng. Hiện nay, nhìn chung, trình ộ học vấn bình quân của cả nước mới ở khoảng lớp 6/
ầu người. Tỷ lệ biết chữ mới ạt khoảng 93%. Vì vậy, cần giải pháp ể nâng cao trình ộ
học vấn của mặt bằng chung cả nước, thực hiện toàn xã hội học tập và làm việc. Ở các
nước phát triển, chuẩn hóa bằng các bộ tiêu chuẩn kỹ năng nghề hay chuẩn năng lực
quốc gia ể cho doanh nghiệp cũng có thể tự ào tạo, người lao ộng tự học, tự rèn luyện
theo bộ tiêu chuẩn ó và thực hiện công nhận trình ộ kỹ năng, năng lực hành nghề theo
khung trình ộ kỹ năng nghề quốc gia.
Thứ tư, bảo ảm chất lượng và hiệu quả của công tác quy hoạch, bổ nhiệm, thi
tuyển và ãi ngộ. Làm tốt công tác này sẽ tạo ra những chuyển biến tích cực, bền vững
về mặt số lượng và chất lượng cũng như sự phân bổ hợp lý nguồn nhân lực. Để thu hút,
trọng dụng nhân tài và nguồn nhân lực chất lượng cao, việc ãi ngộ là một nội dung cần
ược chú trọng bởi việc sắp xếp cán bộ úng chuyên môn, phát huy ược khả năng, có chế
ộ lương, thưởng thỏa áng sẽ giúp họ có thể yên tâm, có iều kiện toàn tâm, toàn ý cho công việc.
Theo Nghị quyết Đại hội XIII, iểm mấu chốt trong giai oạn phát triển mới hiện
nay là là ưu tiên phát triển nguồn nhân lực cho công tác lãnh ạo, quản lý. Với sự phát
triển của ất nước, chất lượng ội ngũ lãnh ạo quản lý luôn là vấn ề quyết ịnh. Giai oạn
nào cũng cần những người lãnh ạo, người ứng ầu có năng lực phẩm chất, có năng lực
quản trị tốt nhằm góp phần ưa ất nước phát triển. Có lãnh ạo ủ tâm, ủ tầm, phong trào sẽ
i lên và ngược lại. Tuy nhiên, cần phải xác ịnh ược tiêu chuẩn cho từng nhóm vị trí việc
làm và khung năng lực cụ thể cho mỗi vị trí việc làm ó ể từ ó dễ dàng lựa chọn người lãnh ạo, quản lý.
Thứ năm, thực hiện ẩy mạnh chuyển giao, ứng dụng và phát triển khoa học – công
nghệ; ổi mới sáng tạo, khơi dậy khát vọng phát triển, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh
con người Việt Nam. Để phát triển nhanh phải phát triển dựa vào ổi mới sáng tạo trên
cơ sở ẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ hiện ại. Đồng thời, phát huy hệ giá trị văn
hóa, sức mạnh con người Việt Nam theo úng tinh thần Đại hội XIII của Đảng: “Thực
hiện những giải pháp ột phá nhằm ngăn chặn có hiệu quả sự xuống cấp về ạo ức, lối
sống, ẩy lùi tiêu cực và các tệ nạn xã hội. Bảo vệ và phát huy các giá trị tốt ẹp, bền vững
trong truyền thống văn hoá Việt Nam. Đẩy mạnh giáo dục, nâng cao nhận thức, ý thức
tôn trọng và chấp hành pháp luật, bảo vệ môi trường, giữ gìn bản sắc văn hoá, dân 3 NHÓM 5 2 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
tộc của người Việt Nam, ặc biệt là thế hệ trẻ. Từng bước vươn lên khắc phục các hạn
chế của con người Việt Nam; xây dựng con người Việt Nam thời ại mới, gắn kết chặt
chẽ, hài hoà giữa giá trị truyền thống và giá trị hiện ại”
Cuối cùng là, hàng năm, Nhà nước cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn
nhân lực ở Việt Nam, ánh giá kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở ó xây dựng
chính sách mới và iều chỉnh chính sách ã có về nguồn nhân lực ở Việt Nam, như: chính
sách hướng nghiệp, dạy nghề, học nghề; dự báo nhu cầu lao ộng và cân ối lao ộng theo
ngành nghề, trình ộ; chính sách ối với lao ộng i làm việc ở nước ngoài; chính sách bảo
ảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính áng của người lao ộng.
Với những ột phá ược xác ịnh trong báo cáo chính trị Đại hội ại biểu toàn quốc
lần thứ XIII khẳng ịnh một lần nữa sự ưu tiên phát triển nguồn nhân lực của Đảng ta. Do
ó, việc nghiên cứu ưa Nghị quyết của Đảng vào cuộc sống là việc cần thiết ể các cấp,
các ngành triển khai vào quá trình xây dựng, hoạch ịnh chính sách về phát triển nguồn
nhân lực chất lượng cao ở nước ta trong giai oạn hiện nay.
3.3. Liên hệ bản thân
Sau khi tìm hiểu về bộ môn Lịch sử Đảng nói chung và ề tài Vấn ề về nguồn nhân
lực Việt Nam qua văn kiện Đại hội Đảng nói riêng, nhóm chúng em ã có cái nhìn khách
quan hơn về việc phát triển nguồn nhân lực của ất nước. Trong thời ại nền kinh tế toàn
cầu hóa cùng với sự bùng nổ của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 như hiện nay, việc
gia nhập thị trường lao ộng sẽ ngày càng khó khăn bởi yêu cầu về trình ộ lao ộng ngày
một cao hơn ể có thể áp ứng tốt nhu cầu của thị trường. Chính vì vậy, việc chuẩn bị cho
mình một hành trang ầy ủ, một tư thế chuẩn bị sẵn sàng là vô cùng cần thiết.
Là những sinh viên học chuyên ngành Quản Trị Thương Hiệu, hầu hết các thành
viên nhóm ều mong muốn sau này mình có thể trở thành một nhà quản trị thương hiệu
chuyên nghiệp. Để làm ược iều ó, nhóm em cần phải có ược sự nhận thức rõ ràng về nhu
cầu lao ộng về quản trị thương hiệu, những cơ hội và thách thức ối với vấn ề việc làm
trong chuyên ngành của mình, những chỉ tiêu mà một nhà quản trị thương hiệu phải có
rồi từ ó có những mục tiêu ể thích ứng, phát triển bản thân góp phần vào sự phát triển
nguồn nhân lực của ất nước.
Trước hết, ể bản thân trở thành một nhân lực có ích cho ất nước, các cá nhân
chúng em cần phải có phẩm chất, lối sống trong sáng, úng mực, tư cách ạo ức nghề NHÓM 5 3 3 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
nghiệp tương lai và có lý tưởng chính trị xã hội chủ nghĩa úng ắn. Dưới sự dẫn dắt và
giảng dạy của các thầy cô, nhóm em nhận thức rõ nhiệm vụ và chức năng của mình khi
còn ngồi trên ghế nhà trường. Bên cạnh ó, sinh viên chúng em cũng cần phải nỗ lực hết
mình ể học tập tích lũy, nhận thức ầy ủ, úng ắn kiến thức khoa học cơ bản; biết vận dụng
linh hoạt sáng tạo những kiến thức ó vào giải quyết vấn ề hiệu quả trong học tập và trong
cuộc sống; tu dưỡng, rèn luyện ể vững vàng về tư duy khoa học, phát triển tư duy cá nhân của bản thân.
Các sinh viên chúng em cũng cần tích cực và chủ ộng trong việc rèn luyện, phát
triển năng lực tư duy. Nhóm em nhận thấy bản thân mỗi người cần phải kết hợp những
tri thức các thầy cô cung cấp, giảng dạy với việc tự trang bị vốn tri thức khoa học, phải
không ngừng rèn luyện thực tiễn, tích cực tự học tập ể rút ra những bài học kinh nghiệm
cho bản thân ể bản thân từng bước hoàn thành và phát triển nhân cách nghề nghiệp Quản
trị thương hiệu tương lai. Để làm ược iều ó, các thành viên trong nhóm luôn i học ầy ủ,
chăm chú nghe giảng trên lớp, ọc trước tài liệu trước mỗi buổi học, tích cực tham gia
phát biểu trong giờ, làm bài tập ầy ủ, thảo luận tích cực ể ạt kết quả học tập tốt, ọc sách
giáo trình và nhiều sách khác liên quan ến chuyên ngành...
Việc gia nhập thị trường lao ộng sẽ ngày càng khó khăn bởi yêu cầu về trình ộ
lao ộng ngày một cao hơn ể có thể áp ứng tốt nhu cầu của thị trường, nhất là trước những
yêu cầu về chuyên môn, ngoại ngữ và tin học. Để tồn tại ược trong thị trường lao ộng ầy
cạnh tranh ấy, sinh viên chúng em cũng cần ề ra những mục tiêu học tập, việc làm. Trước
tiên phải hoàn thiện thật tốt quá trình học tập ở giảng ường Đại học. Trong quá trình học
tập phải cố gắng tích lũy kiến thức, kinh nghiệm, trau dồi những kỹ năng cần thiết ể làm
hành trang cho mình, tích cực tham gia nhiều hoạt ộng ngoại khóa ể mở mang tri thức.
Đề ra mục tiêu tiếng Anh phù hợp với năng lực bản thân ể có thể ra trường úng hạn; ồng
thời học hỏi thêm những kiến thức về công nghệ thông tin ể phục vụ cho công việc của chính mình sau này.
Bên cạnh vấn ề năng lực, thể lực cũng là nhân tố quan trọng ể gia nhập nền kinh
tế thị trường thành công. Hiện nay thể lực nguồn nhân lực chất lượng cao ở nước ta còn
một khoảng cách khá lớn so với các quốc gia khác. Thể lực yếu, ộ bền và sức tải trong
lao ộng kém sẽ ảnh hưởng ến thời gian và chất lượng việc làm. Chính vì vậy, sinh viên
chúng em cũng cần chăm chỉ tập luyện thể thao, ăn uống khoa học, ngủ nghỉ sinh 3 NHÓM 5 4 lOMoARcPSD| 38372003
LỊCH SỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM
hoạt úng cách, thăm khám sức khỏe ịnh kỳ... Có sức khỏe tốt, thể lực tốt thì chất lượng
công việc cũng sẽ ược nâng cao áng kể.
Và cuối cùng quan trọng nhất ó chính là luôn giữ ngọn lửa am mê và một thái ộ
nghiêm túc, tích cực trong công việc ể có thể ạt ược vị trí mình mong muốn sau này.
Trước tiên là ể thỏa mãn niềm am mê công việc của mình, sau ó là phục vụ cho bản thân,
gia ình và xa hơn nữa là có thể góp sức mình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nước nhà. KẾT LUẬN
Nguồn nhân lực luôn có vai trò quan trọng trong tăng trưởng và phát triển kinh tế
- xã hội nói chung và mỗi tổ chức kinh tế nói riêng. Với vị trí là ộng lực trong thời kỳ
ẩy mạnh Công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước, nguồn nhân lực trở thành yếu tố quyết
ịnh ến chất lượng phát triển và năng lực hội nhập. Do vậy, yêu cầu phát triển nguồn nhân
lực càng trở nên cấp bách. Đề tài “Vấn ề về nguồn nhân lực Việt Nam qua các Văn kiện
Đại hội Đảng và thực tiễn” luôn ược quan tâm chú trọng. NHÓM 5 3 5