Bài thảo luận: Xây dựng tình huống tranh chấp thừa kế di sản theo di chúc

Bài thảo luận: Xây dựng tình huống tranh chấp thừa kế di sản theo di chúc môn pháp luật đại cương trường đại học thương mại , giúp sinh viên ôn luyện và tham khảo 

lOMoARcPSD|38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
BÀI THẢO LUẬN
BỘ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG
ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP THỪA KẾ DI SẢN
THEO DI CHÚC
Lớp học phần : 231_TLAW0111_20
Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Nguyệt
Nhóm thực hiện : Nhóm 5
Hà Nội, năm 2023
lOMoARcPSD|38372003
2
MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 3
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ................................................................................ 5
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN ................................................................................ 6
B. NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN ................................................................................... 12
I. LÝ THUYẾT VỀ THỪA KẾ ..................................................................................... 12
1. Một số quy định chung về thừa kế ......................................................................... 12
1.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế ........................................................... 12
1.2. Di sản thừa kế .................................................................................................. 13
1.3. Thời điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa kế .................................................. 13
1.4. Người quản lý di sản ....................................................................................... 14
1.5. Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng
................................................................................................................................ 14
thời điểm ................................................................................................................. 14
1.6. Những người không được hưởng di sản.......................................................... 15
1.7. Thời hiệu thừa kế ............................................................................................ 15
2. Thừa kế theo di chúc .............................................................................................. 16
2.1. Điều kiện có hiệu lực của di chúc ................................................................... 16
2.1.1. Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể trong việc lập di chúc ......... 16
2.1.2. Người lập di chúc tự nguyện .................................................................... 16
2.1.3. Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức
xã hội .................................................................................................................. 17
2.1.4. Hình thức của di chúc không trái quy định của luật ................................ 17
2.2. Hiệu lực pháp luật của di chúc ........................................................................ 19
2.3. Quyền của người lập di chúc ........................................................................... 19
2.4. Người thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc ................................... 20
2.5. Di sản dùng vào việc thờ cúng ........................................................................ 20
2.6. Di tặng ............................................................................................................. 21
3. Thừa kế theo pháp luật ........................................................................................... 21
3.1. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật ...................................................... 21
3.2. Hàng thừa kế theo luật .................................................................................... 21
lOMoARcPSD|38372003
3
3.3. Thừa kế thế vị .................................................................................................. 22
II. XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC .......... 23
1. Tóm tắt kịch bản ..................................................................................................... 23
1.1. Tóm tắt tình huống .......................................................................................... 23
1.2. Tóm tắt cách giải quyết ................................................................................... 23
1.3. Tóm tắt các phân cảnh ..................................................................................... 23
2. Nội dung kịch bản .................................................................................................. 24
3. Di chúc của ông Tú xét theo pháp luật ................................................................... 30
3.1. Hiệu lực của di chúc ........................................................................................ 30
3.2. Di chúc hợp pháp ............................................................................................ 31
3.3. Nội dung của di chúc ....................................................................................... 32
3.4. Kết luận ........................................................................................................... 33
4. Giải quyết khi có người không đồng ý trong việc phân chia di sản ....................... 33
4.1. Cách giải quyết khi có người không đồng ý trong việc phân chia di sản ....... 33
4.2. Đánh giá tình huống và nhận xét ..................................................................... 34
5. Chia tài sản thừa kế ................................................................................................ 34
C. KẾT LUẬN ................................................................................................................... 36
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 36
E. NỘI DUNG PHẢN BIỆN NHÓM 2 ............................................................................. 36
A. MỞ ĐẦU
Trong bất kỳ chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế luôn có vị trí quan trọng
trong các chế định pháp luật, hình thức pháp chủ yếu để bảo vcác quyền công dân.
Chính vậy thừa kế đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống mỗi cá nhân,
gia đình, cộng đồng hội. Mỗi nhà nước các xu thế chính trị khác nhau nhưng
đều coi thừa kế là một quyền cơ bản của công dân và được ghi nhận trong hiến pháp.
Việt Nam sớm nhận thức được vai trò đặc biệt quan trọng của thừa kế nên ngay
trong những ngày đầu xây dựng XHCN, các quy định về thừa kế đã được xây dựng và thực
hiện trên thực tế tại các Điều 19 Hiến pháp 1959 “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ
quyền thừa kế tài sản hữu của công dân”, Điều 27 Hiến pháp 1980 “Nhà nước bảo hộ
lOMoARcPSD|38372003
4
quyền thừa kế tài sản của công dân”, Điều 58 Hiến pháp 1992 quy định “Nhà nước bảo hộ
quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế công dân”…đặc biệt là sự ra đời của Bộ luật
Dân s 1995, sau đó Bluật Dân sự 2005 đã đánh dấu một bước phát triển của pháp luật
Việt Nam nói chung và pháp luật về thừa kế nói riêng. Bộ luật Dân sự 2005 được xem
kết quả cao của quá trình pháp điển hóa những quy định của pháp luật về thừa kế. kế
thừa phát triển những quy định phù hợp với thực tiễn, không ngừng hoàn thiện để bảo
vệ quyền lợi của người thừa kế một cách có hiệu quả cao nhất.
Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập, xã hội – kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển,
khối ợng tài sản thuộc sở hữu nhân cũng giá trị ngày càng cao, quyền sở hữu
nhân được luật pháp công nhận và bảo vệ đồng nghĩa với việc thừa kế di sản cũng nảy sinh
nhiều dạng tranh chấp phức tạp. Từ pháp lệnh thừa kế năm 1990 đến BLDS năm 1995,
BLDS năm 2005 – vấn đề thừa hưởng tài sản (thừa kế) luôn là một trong những các vấn đề
gây tranh cãi do xung đột quyền lợi giữa các bên tham gia quan hệ và vấn đề này luôn là đề
tài nóng cần tìm hiểu, xử lý khéo léo vì các quan hệ này có một đặc trưng đó là hầu hết các
đối tượng tham gia quan hệ thừa kế đều một điểm chung ít nhiều quan hệ huyết
thống hoặc nuôi dưỡng.
Với các quy định cụ th ràng chặt chẽ của hệ thống pháp luật Việt Nam về
thừa kế trong Bộ luật dân sự năm 2009 Luật Hôn nhân Gia đình năm 2002 ít nhiều cũng
đã giải quyết tốt vấn đề này thế nhưng không ít những trường hợp phát sinh khiến các
quan tham gia giải quyết phải đau đầu do các quan hệ y khá phức tạp ít nhiều do
nhận thức của người dân về pháp luật cũng như việc hiểu biết các quy định y còn thấp và
một phần do giá trị đạo đức của người Việt Nam theo truyền thống cũng ngăn cản không ít
đến việc giải quyết c vấn đề liên quan. Chính vậy, xuất phát từ do trên, việc
nghiên cứu lý luận và thực tiễn liên quan đến “ Chế định thừa kế trong Bộ Luật Dân sự” là
đề tài đặc biệt quan trọng có ý nghĩa cấp bách để rút ra những kinh nghiệm và đề xuất thực
hiện hiệu quả trong giải quyết các tranh chấp liên quan đến thừa kế, từ đó bảo vệ quyền lợi
cao nhất của toàn thể công dân Việt Nam.
lOMoARcPSD|38372003
5
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC
NHIỆM VỤ
NHÂN VẬT
PHỤ TRÁCH
VAI
TÊN
QUAY CLIP
Bố già
Tuấn Tú
Nguyễn Bá Tuấn Tú (H3)
Bà mẹ
Cẩm Hồng
Vũ Thị Cẩm Tú (H4)
Con trai út
Tuấn Tài
Trần Anh Tú (H4)
Vợ con trai út
Thanh Xuân
Phạm Thanh Xuân (H4)
3 cô con gái
Ngọc Huệ
Huỳnh Thu Trang (H4)
Ngọc Lan
Phạm Chiều Xuân (H3)
Ngọc Ly
Nguyễn Anh Tú (H3)
Bà hàng xóm
Dịu
Phan Thị Tố Uyên (H3)
Tươi
Phạm Thị Tố Uyên (H4)
Mát
Trần Thị Huyền Trang (H4)
Bạn ông Tú
Tiffany Phạm
Phạm Thanh Thư (H3)
Emma Le
Trần Ngọc Trâm (H4)
Luật sư
Minh Trang
Phạm Minh Trang (H3)
Osin
Thanh Thùy
Nguyễn Thanh Thùy (H3)
Cháu
Minh Đông
Nguyễn Thị Thoa (H4)
Người vô can
Ngọc Trâm
Phạm Ngọc Trâm (H3)
Vĩnh Thùy
Nguyễn Thị Vĩnh Thùy (H4)
HẬU CẦN
CÔNG VIỆC
PHỤ TRÁCH
Dẫn chuyện
Phạm Minh Trang (H3)
Edit
Cắt, ghép video
Phạm Minh Trang (H3)
Âm thanh
Phạm Thanh Xuân (H4)
Nguyễn Thanh Thùy (H3)
Nguyễn Bá Tuấn Tú (H3)
lOMoARcPSD|38372003
6
Trần Ngọc Trâm (H4)
Nguyễn Anh Tú (H3)
Intro
Phạm Minh Trang (H3)
Nguyễn Anh Tú (H3)
Outro
Nguyễn Anh Tú (H3)
Phụ kiện
Phạm Thanh Thư (H3)
Phan Thị Tố Uyên (H3)
NỘI DUNG
Lên ý tưởng chính
Phạm Minh Trang (H3)
Phạm Thanh Xuân (H4)
Kịch bản
Phạm Thanh Thư (H3)
Nguyễn Anh Tú (H3)
Phạm Chiều Xuân (H3)
Nguyễn Thị Thoa (H4)
Phạm Thanh Xuân (H4)
Chỉnh sửa
Phạm Minh Trang (H3)
TỔNG HỢP
Tổng hợp ND - Hoàn thiện bản Word
Nguyễn Anh Tú (H3)
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN
STT
MSV
Lớp HC
Tự
đánh
giá
Nhóm
đánh
giá
Đánh giá chi tiết
Công việc
Ý thức
1
K59H3
23D180134
8,5
9
- Viết di chúc.
- Đóng vai: osin
(diễnxuất ổn, ít thoại).
- Không trả lời câu
hỏi phản biện nhưng
vẫn có tương tác với
nhóm.
- Trả lời câu hỏi
tình huống mỗi buổi
- Chủ động tìm
hiểu bài và tham
gia đóng góp ý
kiến phát triển
bài.
-Tương tác với
tập thể tương đối
ổn, trao đổi bài,
chăm chỉ.
lOMoARcPSD| 38372003
7
học (tần suất tương
đối).
2
K59H3
23D180135
9,3
9,5
- Lên kịch bản,
chỉnh sửa nội dung
kịch bản.
- Đóng vai: Việt
Kiều (diễn xuất tốt,
lời thoại khá ít).
- Tham gia phản
biện.- Trả lời câu hỏi
tình huống mỗi buổi
học (tần suất tương
đối).
- Tích cực, chủ
động tìm hiểu
bài và tham gia ý
kiến đóng góp
phát triển bài. -
Tương tác với
tập thể tương đối
tốt, trao đổi bài,
chăm chỉ.
3
K59H3
23D180136
9,5
9,7
- Lên ý tưởng
chính, duyệt và
chỉnh sửa nội dung
kịch bản. - Đóng vai:
luật sư (diễn xuất ổn,
thoại tốt, to rõ ràng).
- Quay và edit
video- Trả lời câu
hỏi phản biện và câu
hỏi bài tập tình
huống sau mỗi buổi
học (mức độ nhiều)
- Tích cực
hoàn thành công
việc được giao,
nộp đúng hạn
- Tham gia
họp vàthảo luận
đầy đủ, theo dõi
trực quan thành
viên và tiến độ
của nhóm. - Giao
tiếp và tương tác
với tập thể tốt,
đưa ra cách giải
quyết đóng góp ý
kiến phát triển bài
và sản phẩm của
nhóm.
lOMoARcPSD| 38372003
8
4
K59H3
23D180137
8,5
9
- Viết di chúc
- Đóng vai:
người vô can (diễn
xuất ổn, không có
thoại lý do ốm).
- Trả lời câu hỏi
phản biện (đánh giá
cao). - Trả lời câu hỏi
tình huống mỗi buổi
học (tần suất tương
đối).
- Chủ động tìm
hiểu bài và tham
gia đóng góp ý
kiến phát triển
bài.
-Tương tác với
tập thể tương đối
ổn, trao đổi bài,
chăm chỉ.
5
K59H3
23D180138
9,5
9,7
- Lên dàn kịch
bản chính, soạn nội
dung kịch bản chi tiết,
chỉnh sửa duyệt nội
dung kịch bản.
- Đóng vai: cô
con gái(diễn xuất ổn,
thoại tốt, to rõ ràng).
- Quay video,
làm word thảo luận. -
Trả lời câu hỏi phản
biện và câu hỏi bài
tập tình huống sau
mỗi buổi học (mức độ
nhiều)
- Tích cực
hoàn thành công
việc được giao,
nộp đúng hạn.
- Tham gia
họp vàthảo luận
đầy đủ. - Giao
tiếp và tương tác
với tập thể tốt,
luôn đóng góp ý
kiến, bày tỏ quan
điểm tần suất
nhiều. - Năng
động, chăm chỉ
tìm hiểu thông tin
liên quan đến bài
thảo luận.
6
K59H3
23D180139
8,5
8,7
- Đóng vai
chính: ôngTú (diễn
xuất ổn, thoại tốt,
tiếng hơi nhỏ).
- Không trả lời
câu hỏi phản biện.
- Trả lời câu hỏi
tình huống mỗi buổi
học
(tần suất ít).
- Team edit
video.
- Có ý thức tìm
hiểu bài và tham
gia đóng góp ý
kiến phát triển
bài chưa nhiều. -
Tương tác với tập
thể, trao đổi bài ở
mức ít chưa quá
nhiều.
lOMoARcPSD| 38372003
9
7
K59H3
23D180140
8,5
8,8
- Hậu cần (hoàn
thànhtốt).
- Đóng vai: hàng
xóm(diễn xuất ổn,
không thoại).
- Chủ động tìm
hiểu bài và tham
gia đóng góp ý
kiến phát triển
bài.
- Không trả lời
câu hỏi phản biện
nhưng vẫn có tương
tác với nhóm.
- Trả lời câu hỏi
tình huống mỗi buổi
học
(tần suất ít).
- Tương tác với
tập thể tương đối
ổn, trao đổi bài ở
mức ít chưa quá
nhiều.
8
K59H3
23D180141
8,5
9,5
- Chỉnh sửa nội
dung kịch bản, ghi
note buổi họp team
kịch bản.
- Đóng vai: con
gái (diễn xuất tốt, có
điểm nhấn, thoại tốt,
có ý thức check kịch
bản trước ở nhà). -
Lên câu hỏi phản
biện chính cho nhóm.
-Trả lời câu hỏi tình
huống mỗi buổi học
(tần suất tương đối).
- Tích cực, chủ
động tìm hiểu
bài và tham gia ý
kiến đóng góp
phát triển bài. -
Tương tác với
tập thể tương đối
tốt, trao đổi bài,
chăm chỉ.
9
K59H4
23D180180
8,5
8,7
- Đóng vai; cháu
Đông (diễn xuất ổn,
thoại tốt).
- Không trả lời
câu hỏi phản biện.
- Trả lời câu hỏi
tình huống mỗi buổi
học
(tần suất ít).
- Có ý thức tìm
hiểu bài và tham
gia đóng góp ý
kiến phát triển
bài, trả lời câu hỏi
tình huống khá ít.
- Tương tác với
tập thể, trao đổi
bài ở mức ít chưa
quá nhiều
lOMoARcPSD|38372003
10
10
K59H4
23D180181
8,5
8,7
- Đóng vai:
người vô can (diễn
xuất ổn, thoại ít).
- Không trả lời
câu hỏi phản biện.
- Trả lời câu hỏi
tình huống mỗi buổi
học
(tần suất ít).
- Có ý thức
tìm hiểu bài và
tham gia đóng
góp ý kiến phát
triển bài, trả lời
câu hỏi tình
huống chưa
nhiều.
- Tương tác
với tập thể, trao
đổi bài ở mức ít
chưa quá nhiều
11
K59H4
23D180182
8,5
8,7
- Đóng vai: cô con gái
- Có ý thức tìm
(diễn xuất ổn,
thoại tốt, to rõ
ràng). - Không trả
lời câu hỏi phản
biện.
- Trả lời câu hỏi tình
huống mỗi buổi học
(tần suất ít).
hiểu bài và tham
gia đóng góp ý
kiến phát triển
bài chưa nhiều. -
Tương tác với tập
thể, trao đổi bài ở
mức ít chưa quá
nhiều.
12
K59H4
23D180183
8,5
8,7
- Đóng vai:
hàng xóm(diễn xuất
ổn, không thoại).
- Không trả lời
câu hỏi phản biện.
- Trả lời câu hỏi
tình huống mỗi buổi
học
(tần suất ít).
- Có ý thức tìm
hiểu bài và tham
gia đóng góp ý
kiến phát triển
bài chưa nhiều. -
Tương tác với tập
thể, trao đổi bài ở
mức ít chưa quá
nhiều.
13
K59H4
23D180184
8,5
8,7
- Đóng vai :
Việt Kiều
(diễn xuất ổn, thoại
ít).
- Không trả lời
câu hỏi phản biện.
- Trả lời câu hỏi
tình huống mỗi buổi
học
(tần suất ít).
- Có ý thức tìm
hiểu bài và tham
gia đóng góp ý
kiến phát triển
bài, trả lời câu hỏi
tình huống khá ít.
- Tương tác với
tập thể, trao đổi
lOMoARcPSD|38372003
11
bài ở mức ít chưa
quá nhiều.
14
K59H4
23D180185
8,5
8,7
- Đóng vai con trai
Tài (diễn xuất ổn,
thoại tốt, to rõ ràng). -
Sử dụng máy quay. -
Không trả lời câu hỏi
phản biện. Trả lời câu
hỏi tình huống mỗi
buổi học (tần suất ít).
- Có ý thức tìm
hiểu bài và tham
gia đóng góp ý
kiến phát triển
bài chưa nhiều. -
Tương tác với tập
thể, trao đổi bài ở
mức ít chưa quá
nhiều.
15
K59H4
23D180186
8,5
8,7
- Đóng vai
chính: vợ ông Tú
(diễn xuất ổn, thoại
tốt, tiếng to rõ ràng).
- Không trả lời
câu hỏi phản biện.
- Trả lời câu hỏi
tình
- Có ý thức tìm
hiểu bài và tham
gia đóng góp ý
kiến phát triển
bài, trả lời câu
hỏi tình huống
tốt. - Tương tác
với
huống mỗi buổi học
(tần suất tương đối).
- Tham gia quay clip.
tập thể, trao đổi
bài ở mức ít chưa
quá nhiều.
16
K59H4
23D180187
8,5
8,7
- Đóng vai:
hàng xóm(diễn xuất
ổn, không thoại).
- Không trả lời
câu hỏi phản biện.
- Trả lời câu hỏi
tình huống mỗi buổi
học
(tần suất ít).
- Có ý thức tìm
hiểu bài và tham
gia đóng góp ý
kiến phát triển
bài chưa nhiều. -
Tương tác với tập
thể, trao đổi bài ở
mức ít chưa quá
nhiều.
lOMoARcPSD|38372003
12
17
K59H4
23D180188
9
9,5
- Lên ý tưởng
kịch bản, chỉnh sửa
nội dung kịch bản. -
Đóng vai: vợ Tài
(diễn xuất siêu tốt, lời
thoại dài, có ý thức
check kịch bản trước
ở nhà).
- Tham gia phản
biện,nhận xét.
- Trả lời câu hỏi
tình huống mỗi buổi
học (tần suất tương
đối).
- Tích cực, chủ
động tìm hiểu
bài và tham gia
đóng góp ý kiến
phát triển bài. -
Tương tác với
tập thể tốt, trao
đổi bài sôi nổi,
chăm chỉ.
B. NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN
I. LÝ THUYẾT VỀ THỪA KẾ
Thừa kế một chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều
chỉnh việc dịch chuyển tài sản từ người chết (hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết) cho những
người còn sống khác theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hoặc theo ý chí của Nhà
nước được thể hiện trong các quy phạm pháp luật.
1. Một số quy định chung về thừa kế
1.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế
- Người để lại di sản thừa kế: người có tài sản sau khi chết để lại cho người
còn sống theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật.
Người để lại di sản thừa kế chỉ có thể là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện nào như
địa vị, giới tính, mức độ năng lực hành vi...
- Người thừa kế: người được thừa hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc
theo pháp luật. Theo quy định tại Điều 613, BLDS 2015 đtrở thành người thừa kế cần
những điều kiện nhất định như: người thừa kế nhân phải người còn sống vào thời
điểm mở thừa kế hoặc sinh ra còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai
trước khi người để lại di sản chết. Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc là cơ quan,
tổ chức thì phải là cơ quan, tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
lOMoARcPSD|38372003
13
1.2. Di sản thừa kế
Theo quy định tại Điều 612, BLDS 2015 thì di sản bao gồm tài sản riêng của người
chết, phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác.
- Tài sản riêng của người chết: Tài sản riêng của người chết tài sản người
đó có được từ các căn cứ xác lập quyền sở hữu hợp pháp, như: tài sản được tặng cho, được
thừa kế, thu nhập hợp pháp, của cải để nh, liệu sinh hoạt riêng như quần áo, giường
tủ, xe máy, ô tô, tivi, trang sức..., nhà ở, vốn, hoa lợi, lợi tức và các tài sản hợp pháp khác.
- Tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác: Trong thực tế, có những
trường hợp tài sản là i sản chung của nhiều chủ sở hữu do được tặng cho chung, thừa kế
chung... Trong trường hợp đó, khi một đồng chủ sở hữu chết thì di sản thừa kế của người
chết là phần tài sản thuộc sở hữu của người đó có trong khối tài sản chung.
Ngoài phần quyền trong sở hữu chung theo phần thì một người cũng có thể là đồng
chủ sở hữu trong khối tài sản chung hợp nhất. Đối với sở hữu chung hợp nhất thể phân
chia (như sở hữu chung của vợ chồng) thì về nguyên tắc khi một bên chết trước thì một nửa
khối tài sản chung đó tài sản của người chết sẽ được coi di sản để phân chia thừa
kế. Tuy nhiên, đối với sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia (sở hữu chung của cộng
đồng, sở hữu chung trong nhà chung cư...) thì do pháp luật quy định đó sở hữu chung
không được phân chia nên khi một người mất đi ttài sản đó thuộc quyền sở hữu của
những chủ thể còn lại chứ không thể xác định là di sản thừa kế của người chết.
- Quyền về tài sản do người chết để lại: Đó các quyền dân sự được phát sinh
từ các quan hệ hợp đồng hoặc do việc bồi thường thiệt hại trước khi chết họ đã tham
gia vào những quan hệ này. Ngoài ra còn có các quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp,
quyền sử dụng đất.
1.3. Thời điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa kế
Thời điểm mở thừa kế thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế. Theo quy định tại
Khoản 1 Điều 611 BLDS 2015 thì thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.
Trong trường hợp toà án tuyên bố một người đã chết thì thời điểm mở thừa kế ngày
được toà án xác định trong quyết định tuyên bố một người là đã chết.
lOMoARcPSD|38372003
14
Theo quy định ở Khoản 2, Điều 611 BLDS 2015 thì địa điểm mở thừa kế là nơi cư
trú cuối cùng của người để lại di sản. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng xác định được
nơi cư trú của cá nhân, trên thực tế có nhiều trường hợp người để lại di sản sinh sống nay
đây, mai đó không ổn định... Trong trường hợp như vậy, pháp luật có quy định nếu không
xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc
nơi có phần lớn di sản.
1.4. Người quản lý di sản
Theo quy định của Điều 616, BLDS 2015 thì người quản lý di sản là người được chỉ
định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thoả thuận cử ra. Trong trường hợp di chúc
không chỉ định người quản di sản những người thừa kế chưa cử được người quản
di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến
khi những người thừa kế cử được người quản di sản. Trong trường hợp chưa xác định
được người thừa kế và di sản chưa người quản thì di sản do quan nhà nước có thẩm
quyền quản lý.
Người quản di sản những quyền nghĩa vụ được quy định tại Điều 617, BLDS
2015.
1.5. Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết
cùng thời điểm
Về nguyên tắc thì hầu như không thể trường hợp hai người chết cùng một thời
điểm. Nhưng trong thực tế, những trường hợp nhiều người cùng chết trong một tai
nạn, thiên tai, thảm hoạ... khi không đủ chứng cứ xác định người nào chết trước, người nào
chết sau thì buộc phải suy đoán là họ chết cùng một thời điểm.
Pháp luật đã quy định tại Điều 619, BLDS 2015 việc thừa kế của những người
quyền thừa kế của nhau chết cùng thời điểm như sau: Trường hợp những người
quyền thừa kế di sản của nhau đều chết cùng thời điểm hoặc được coi chết cùng thời
điểm do không thể xác định được người nào chết trước (sau đây gọi chung chết cùng
thời điểm) thì họ không được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người
lOMoARcPSD|38372003
15
thừa kế của người đó hưởng, trừ trường hợp thừa kế thế vị quy định tại Điều 652 của Bộ
luật này”.
1.6. Những người không được hưởng di sản
Trong thực tế có một số trường hợp biệt người thừa kế đã vi phạm nghiêm trọng
nghĩa vụ của mình, có những hành vi trái pháp luật hoặc trái đạo đức hội, xâm phạm đến
danh dự, nhân phẩm, nh mạng, sức khỏe của bố, mẹ, anh, em, vợ, chồng... Người những
hành vi như vậy không còn xứng đáng được quyền thừa kế, họ bị pháp luật tước đi quyền
hưởng di sản kể cả theo di chúc và theo pháp luật.
Điều 621, BLDS 2015 quy định về người không được quyền hưởng di sản. Đó
những trường hợp sau đây:
- Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành
vingược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, m phạm nghiêm trọng danh dự,
nhân phẩm của người đó;
- Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản;
- Người bị kết án về nh vi cố ý m phạm tính mạng người thừa kế khác
nhằmhưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng;
- Người hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong
việclập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, hudi chúc, che giấu di chúc nhằm
hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
Cần lưu ý rằng, những người rơi vào một trong bốn trường hợp nói trên vẫn được
hưởng di sản nếu người để lại di sản đã biết hành vi của người đó nhưng vẫn cho họ được
hưởng di sản theo di chúc.
1.7. Thời hiệu thừa kế
Để đảm bảo được giá trị của chứng cứ, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân, pháp luật đã quy định về thời hiệu thừa kế tại Điều 623 BLDS 2015 như sau:
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm
đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người
lOMoARcPSD|38372003
16
thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản
thì di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của
Bộ luật này hoặc di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại
điểm a khoản này. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình
hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Thời
hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm,
kể từ thời điểm mở thừa kế.
2. Thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo di chúc là việc chuyển tài sản của người đã chết cho những người thừa
kế theo ý chí tự nguyện của người để lại di sản thể hiện trong di chúc.
2.1. Điều kiện có hiệu lực của di chúc
2.1.1. Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể trong việc lập di chúc
Người thành niên người từ đủ 18 tuổi trở lên, năng lực hànhvi dân sự đầy đủ,
không phân biệt nam, nữ, tôn giáo hay thành phần... Htoàn quyền trong việc lập di
chúc để định đoạt tài sản của mình.
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được lập di chúc nhưng di chúc đó phải
được lập thành văn bản phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di
chúc.
2.1.2. Người lập di chúc tự nguyện
Điểm a, Khoản 1, Điều 630, BLDS 2015 quy định: “Người lập di chúc minh mẫn,
sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép”, tức là không
sự tác động của chủ thể khác m người lập di chúc không thể hiện được ý chí tự nguyện
khi lập di chúc. Đe dọa, cưỡng ép có thể là về thể chất (đánh đập, giam giữ...) hoặc về tinh
thần (như dọa làm một việc có thể làm mất danh dự, uy tín của người lập di chúc...). Người
lập di chúc thể bị lừa dối bằng những thủ đoạn như: m tài liệu giả để người để lại di
sản tin rằng một người đã chết hoặc mất tích nên không lập di chúc để lại di sản cho người
đó mà để lại di sản cho người làm tài liệu giả...
lOMoARcPSD|38372003
17
2.1.3. Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức
xã hội
Nội dung của di chúc sự thể hiện ý ccủa người lập di chúc về việc chỉ định
người thừa kế, giao nghĩa vụ cho người thừa kế, phân định di sản thừa kế, đưa ra các điều
kiện để chia di sản thừa kế... Theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 630, BLDS 2015
thì: Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm của Luật, không trái đạo đức hội;...”.
Chẳng hạn, trong di chúc người lập di chúc không thể định đoạt vật mà Nhà nước cấm lưu
thông, định đoạt tài sản cho những tổ chức phản động, đưa ra những điều kiện trái pháp luật
đối với người thừa kế (giết người, huỷ hoại tài sản, không được nuôi dưỡng, chăm sóc người
mà người thừa kế có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng...).
2.1.4. Hình thức của di chúc không trái quy định của luật
Ý chí tự nguyện của người lập di chúc phải được thể hiện ra bên ngoài dưới một hình
thức nhất định như di chúc miệng hoặc di chúc bằng văn bản. Hình thức của di chúc
nguồn chứng cứ được sử dụng để chứng minh ý chí đích thực của người lập di chúc về việc
định đoạt di sản. Điểm b, Khoản 1, Điều 630, BLDS 2015 quy định: “... hình thức di chúc
không trái quy định của luật”.
- Di chúc miệng:
Di chúc miệng sự thể hiện ý chí của nhân thông qua lời nói được những
người khác ghi lại bằng văn bản. Tuy nhiên nhân chỉ thể lập di chúc miệng trong
trường hợp tính mạng của họ bị cái chết đe doạ và không thể lập di chúc bằng văn bản.
Việc lập di chúc miệng phải mặt ít nhất hai người làm chứng. Ngay sau khi người
di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng phải ghi chép lại nội dung của di
chúc, cùng tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày người di chúc miệng
thhiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc quan thẩm quyền
chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
lOMoARcPSD| 38372003
18
Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật, sau 3 tháng kể từ thời điểm di chúc miệng
nếu người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị hu
bỏ (Khoản 2, Điều 629, BLDS 2015).
- Di chúc bằng văn bản:
Di chúc bằng văn bản là sự thể hiện ý chí củanhân dưới hình thức văn bản. Văn
bản này có thể là văn bản viết tay, văn bản đánh y tuỳ từng trường hợp cụ thmà pháp
luật quy định. Di chúc bằng văn bản có các loại sau đây (Điều 628, BLDS 2015):
+ Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng.
+ Di chúc bằng văn bản có người làm chứng.
+ Di chúc bằng văn bản có công chứng.
+ Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Trong một số trường hợp đặc biệt pháp luật quy định các trường hợp di chúc bằng
văn bản (thoả mãn đầy đủ các điều kiện hiệu lực của di chúc do pháp luật quy định)
giá trị như di chúc được công chứng hoặc chứng thực bao gồm:
+ Di chúc của quân nhân tại ngũ xác nhận của thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội
trở lên, nếu quân nhân không thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực;
+ Di chúc của người đang đi trên tàu biển, máy bay có xác nhận của người chỉ huy
phương tiện đó;
+ Di chúc của người đang điều trị tại bệnh viện, sở chữa bệnh, điều dưỡng khác
có xác nhận của người phụ trách bệnh viện, cơ sở đó;
+ Di chúc của người đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ở vùng rừng
núi, hải đảo có xác nhận của người phụ trách đơn vị;
+ Di chúc của công n Việt Nam đang nước ngoài chứng nhận của quan
lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước đó;
lOMoARcPSD|38372003
19
+ Di chúc của người đang bị tạm giam, tạm giữ, đang chấp hành hình phạt tù, người
đang chấp hành biện pháp xử hành chính tại sở giáo dục, sở chữa bệnh có xác nhận
của người phụ trách cơ sở đó.
2.2. Hiệu lực pháp luật của di chúc
Theo quy định tại Điều 643, BLDS 2015 thì hiệu lực pháp luật của di chúc được xác
định như sau:
- Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
- Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; hoặc
cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa
kế. Trường hợp nhiều người thừa kế theo di chúc có người chết trước hoặc chết cùng
thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều quan, tổ chức được chỉ định hưởng
thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc
liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực.
- Di chúc không hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn
vàothời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di
chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.
- Khi di chúc có phần không hợp pháp không ảnh ởng đến hiệu lực của
cácphần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực.
- Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc
saucùng có hiệu lực.
2.3. Quyền của người lập di chúc
Pháp luật ghi nhận cho người lập di chúc các quyền sau đây (Điều 626, BLDS
2015): Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế; phân định phần
di sản cho từng người thừa kế; dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
giao nghĩa vụ cho người thừa kế; chỉ định người giữ di chúc, người quản di sản, người
phân chia di sản; người công bố di chúc.
lOMoARcPSD|38372003
20
2.4. Người thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc
Trong trường hợp nhất định để bảo vệ lợi ích của một số người trong diện những
người thừa kế theo pháp luật, phù hợp với đạo truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta
pháp luật đã hạn chế quyền định đoạt của người lập di chúc bằng cách quy định về người
được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc tại Điều 644, BLDS 2015.
Đối tượng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc bao gồm
vợ hoặc chồng của người chết; cha, mẹ đẻ, cha, mnuôi; con chưa thành niên (con trai, con
gái, con nuôi, con đẻ, con trong giá thú, con ngoài giá thú dưới 18 tuổi); con đã thành
niên (từ đủ 18 tuổi trở lên) không khả năng lao động. Những người này phải được hưởng
2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật nếu không được người lập di chúc cho ởng di
sản hoặc cho hưởng nhưng giá trị phần di sản được hưởng là quá ít (chưa bằng hai phần ba
suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật). Đặc biệt,
cần lưu ý việc sẽ không cho người thừa kế được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội
dung của di chúc nếu họ từ chối nhận di sản, hoặc họ những người không quyền hưởng
di sản.
2.5. Di sản dùng vào việc thờ cúng
Pháp luật dân sự cho phép người để lại di sản trước khi chết quyền để lại một
phần di sản dùng vào việc thờ cúng (quy định tại Điều 645, BLDS 2015), trừ trường hợp
toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó.
Người quản di sản thờ cúng được chỉ định trong di chúc hoặc được những người
thừa kế cử ra nếu người để lại di sản không chỉ định người y. Họ không có quyền sở hữu
đối với di sản, mặc thể thực hiện việc chiếm hữu, sử dụng. Trong trường hợp tất cả
những người thừa kế theodi chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ ng thuộc về
người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp
luật.
lOMoARcPSD|38372003
21
2.6. Di tặng
Điều 646, BLDS 2015 quy định: Di tặng việc người lập di chúc dành một
phần di sản để tặng cho người khác”. Theo quy định của pháp luật, việc di tặng phải được
ghi rõ trong di chúc, nếu không ghi rõ thì sẽ được hiểu là thừa kế theo di chúc. Người được
di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp
toàn bộ di sản không đđể thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di
tặng cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này.
3. Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những người
còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
3.1. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
Theo quy định tại Điều 650, BLDS 2015 thì thừa kế theo pháp luậtđược áp dụng
trong các trường hợp sau đây: Không di chúc; di chúc không hợp pháp; những người
thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, cơ quan, tổ
chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; những
người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc
từ chối quyền nhận di sản.
Ngoài ra, thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau:
Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; phần di sản liên quan đến phần của di
chúc không có hiệu lực pháp luật; phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di
chúc nhưng họ không quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng
thời điểm với người lập di chúc, liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di
chúc nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
3.2. Hàng thừa kế theo luật
Người thừa kế theo pháp luật chỉ thể là nhân và phải có một trong ba mối quan
hệ với người để lại di sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng.
lOMoARcPSD|38372003
22
Về nguyên tắc, những người hưởng di sản thừa kế theo pháp luật được xếp thành các
hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3. Trong đó những người thừa kế cùng hàng được
hưởng phần di sản bằng nhau; những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu
không còn ai hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền
hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản.
- Hàng thừa kế thứ nhất: Gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi,
con đẻ,con nuôi của người chết.
- Hàng thừa kế thứ hai: Gồm ông nội, nội, ông ngoại, ngoại, anh ruột,
chịruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết là ông nội, bà nội,
ông ngoại, bà ngoại.
- Hàng thừa kế thứ ba: Gồm cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú
ruột,cậu ruột, ruột, ruột của người chết; cháu ruột của người chết người chết
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, ruột, ruột, chắt ruột của người chết người chết cụ
nội, cụ ngoại.
3.3. Thừa kế thế vị
Theo quy định tại Điều 613, BLDS 2015 thì người thừa kế cá nhân phải là người
còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Tuy nhiên, trên thực tế những trường hợp người
thừa kế không còn sống vào thời điểm mở thừa kế (chết trước hoặc chết cùng với người để
lại di sản). Để đảm bảo quyền lợi cho những người quan hệ huyết thống trực hệ trong
phạm vi gần gũi, pháp luật quy định về thừa kế thế vị như sau: “Trường hợp con của người
để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được
hưởng phần di sản cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng
chết trước hoặc ng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di
sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.” (Điều 652, BLDS 2015).
lOMoARcPSD|38372003
23
II. XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC
1. Tóm tắt kịch bản
1.1. Tóm tắt tình huống
Ông Trần Anh bbệnh ung thư phổi sắp chết, 4 người con (3 con gái Lan,
Huệ, Ly và 1 thằng con trai út là Tài). Bất đồng gia đình về mảnh đất của bố, vợ chồng anh
Tài muốn dành mảnh đất xây nhà ra ở riêng thuận tiện cho con cái cũng như hương khói tổ
tiên sau này, 3 cô chị gái không đồng ý vì cho rằng mình cũng nên được phần hơn do chăm
chút bố bệnh nặng. Hai bên lời qua tiếng lại dẫn đến mâu thuẫn và xảy ra xích mích xô xát
giữa các con. Thấy vụ việc trở nên căng thẳng, người vô can liền báo cho bà Hồng (vợ ông
Tú) gọi luật sư của gia đình vào xử lý.
1.2. Tóm tắt cách giải quyết
Bà Hồng - vợ ông Tú vì quá bất lực trước sự tranh giành của các con nên đã gọi luật
sư riêng đến giải quyết. Luật sư đến và công bố di chúc chia theo di sản thừa kế của ông
để lại trước khi chết, chia 500m
2
đất cho con trai út Tài, 300m
2
còn lại chia đều cho 3
con gái Lan, Huệ, Ly mỗi người 100m
2
. Cuối cùng sau khi nghe những lời bộc bạch cảm
động của Hồng, các con đã đồng ý thống nhất sẽ chia di sản theo những ông viết
trong di chúc.
1.3. Tóm tắt các phân cảnh
Cảnh 1: Mở đầu cảnh 2 Việt Kiều về nước thăm bệnh ông Tú, cùng
nhau trò chuyện hồi tưởng lại năm tháng lẫy lừng thời trẻ. (Sau đó ông trăn trở về
chuyện chia tài sản cho các con).
Cảnh 2: Con trai 1 người đàn ông nhu nhược, không chính kiến chỉ biết
nghe theo lời vợ. Chị Xuân là người đanh đá, vật chất, nhắm đến mảnh đất từ lâu nên biết
tin bố bệnh nặng, chị thảo luận với chồng về việc chia tài sản cho riêng mình.
Cảnh 3: Đêm hôm đó, ông Tú dự cảm chẳng lành, liền gọi thằng con vào để
dặn dò. Anh Tài sau khi nghe bố dặn cũng đáp lời lấy lý do theo lời vợ dặn con trai
duy nhất, sau y sẽ lo hương khói, nối nghiệp gia đình với cháu nó còn nhỏ và dành mảnh
lOMoARcPSD|38372003
24
đất để xây nhà ra ở riêng. Ông vì thương con và tư tưởng có phần lạc hậu nên sau đêm
hôm ấy, ông đã quyết định viết di chúc dành phần lớn tài sản cho con trai út. Thế nhưng
không ngờ cuộc nói chuyện của ông con trai đêm ấy đã bị giúp việc hóng hớt nghe
thấy và mách lẻo với 3 bà hàng xóm, đặc biệt là 3 chị con gái.
Cảnh 4: Ngay ngày hôm sau, 3 chị con gái kéo ngay sang nhà ông đánh
tiếng hỏi chuyện chia tài sản nhắc khéo về chuyện ông ưu ái con trai út hơn. (Lời qua
tiếng lại một hồi lâu, ông Tú quá sốc nên đã ngất đi và không qua khỏi).
Cảnh 5: Ngày công bố di chúc, đúng ndự đoán của 3 chị con gái ông
đã dành tài sản cho con trai út. Hai bên 3 cô con gái và anh Tài cùng cô vợ lời qua tiếng
lại rồi xảy ra xát. Người ngoài thấy sự tình căng thẳng, can gọi luật vào giải
quyết.
2. Nội dung kịch bản
Dẫn chuyện: Gia đình ông 6 người. Ông đang sống cùng vợ gia đình
người con trai út. Do tư tưởng trọng nam khinh nữ nên từ nhỏ anh Tài- đứa con trai út duy
nhất trong nhà đã được ông cưng chiều và phần thương yêu hơn 3 con i đầu.
(quay cảnh gia đình)
Cảnh 1: Hai bà Việt Kiều - bạn ông Tú đến thăm (dẫn dắt vào chuyện chia tài
sản).
(Bà Hồng mang thuốc ra cho ông uống, nh cờ lúc đó hai bạn Việt Kiều của
ông bà vừa tới nhà thăm bệnh ông Tú sau nhiều năm sinh sống bên nước ngoài)
- Hồng: Ông gắng uống cho hết nha ông, bác đã dặn rồi, duy trì sức
khỏetrong thời gian này là quan trọng lắm.
- Ông Tú: Cũng chẳng sống được bao lâu nữa, bà cứ kệ tôi đi.
- Bà Hồng: Ông này…
(Chuyển cảnh ra phía cửa bà osin đang lau dọn và nghe thấy tiếng gõ cửa)
- Tiffany Phạm: Cho tôi hỏi đây có phải nhà của ông Trần Anh Tú không?
lOMoARcPSD| 38372003
25
- Osin: Dạ thưa bà đúng rồi ạ, 2 bà tìm ông Tú có chuyện gì không ạ?
- Emma Lê: À, chúng i bạn của vợ chồng ông Tú y mà, nghe tin ông ý
đangbị bệnh nên bay về đây thăm ông ấy một chút.
- Osin: Dạ vâng may quá, ông chủ cũng đang trong nhà. Mời hai vào
trong.Thưa bà, bên ngoài nhà mình có hai bà khách nói là bạn bên Mỹ của ông Tú tới thăm
- Hồng: Thật sao, vậy bảo hai y đợi một lát tôi sẽ ra ngay, ra chợ
muagiúp tôi ít thức ăn trưa.
- Osin: Vâng bà.
(Chuyển cảnh vợ chồng ông Tú ra phòng khách ngồi nói chuyện cùng hai bà bạn
Việt Kiều)
Dẫn chuyện: 4 người nói chuyện một hồi lâu, bà Hồng xin phép đi pha chè. Lúc này
trong phòng khách chỉ còn 2 bà Việt Kiều,ông Tú.
- Ông Tú: Cảm ơn hai đã nghĩ đến ông bạn già này về thăm, cũng chả
biếtlúc nào rồi đi, sống được ngày nào vui ngày đấy.
- Tiffany Phạm: Cũng chẳng có gì ngoài giỏ quả này, ông cố ăn uống vào cho
khỏenhé. Hẹn ngày không xa hội này đi du lịch 1 chuyến.
Chuyển cảnh: Hai bà Việt Kiều vỗ về ông Tú và ra về.
Dẫn chuyện: Sau lúc đó, ông Tú ra ngoài ban công hóng gió, trong đầu trăn trở suy
nghĩ về việc ra đi sẽ chia tài sản như thế nào cho các con ông.
Cảnh 2: Cuộc nói chuyện của vợ chồng anh Tài
Dẫn chuyện: Chị Xuân vợ anh Tài vốn là người vật chất, đanh đá nên từ khi nghe
tin bố chồng đổ bệnh đã bày mưu tính kế, ra sức chèn ép anh Tài nịnh nọt bố để dành tài
sản về phía mình.
- Chị Xuân: Anh ngu lắm, cả cái nhà y chỉ mình anh con trai út, bây
giờ bốanh đến nước này rồi anh còn suy nghĩ cái gì? Tôi đã nói rồi đấy, anh làm thế nào thì
lOMoARcPSD| 38372003
26
làm, nhất định mấy cái mảnh đất đấy phải của mình anh hiểu chưa? (lẩm nhẩm trong
miệng: có thế mà cũng không làm được).
- Anh Tài: y ta sống cùng nhau được mấy năm trời, gia đình tôi hết lòng
yêuthương cô. Phận làm dâu, làm con mà cô toan tính thế ư?
- Chị Xuân: Không đúng à, anh xem tôi về làm dâu nhà anh bao m bố anh
chocon cái được đồng vàng thỏi bạc nào đâu, lúc nào cũng giữ kkhư, chết cũng
mang đi được đâu? Cứ như thế khổ con khổ cái. cũng chẳng sống được bao lâu
nữa, chi bằng chết oách luôn cho xong để người sống đỡ phải hầu phải hạ.
- Anh Tài:(định giơ tay lên tát nhưng khựng lại) Cô…
- Chị Xuân: Anh đánh tôi á? Anh có giỏi thì đánh chết tôi đi, anh dám không?
- Anh Tài: (bất lực bỏ đi).
Cảnh 3: Ông Tú dặn dò con trai.
Dẫn chuyện: Đêm hôm ấy, dự cảm chẳng lành, ông Tú liền gọi thằng con trai út vào
để dặn dò.
- Đông: Ông ơi, sao ông ho nhiều thế ạ, ông uống nước đi này (đưa nước
và vỗlưng cho ông).
- Ông Tú: Ông không sao, cảm ơn cháu yêu của ông nhiều lắm, ông ho chút
rồi lạihết ấy mà.
(Lúc này anh Tài vừa mở cửa bước vào)
- Anh Tài: Đông, muộn rồi về phòng với mẹ đi ngủ sớm đi con.
- Bé Đông: Dạ vâng ạ, ông ơi con đi ngủ nhé, bai bai, chúc ông ngủ ngon.
- Ông Tú: (xoa đầu Đông rồi mỉm cười hạnh phúc).
Dẫn chuyện: Anh Tài bước đến giường bố rồi hai người cùng trò chuyện.
- Ông Tú: Tài y, bệnh tình của bố như vậy bố e cũng chẳng còn bao lâu,
nhàmình thì chỉ có con là đứa con trai duy nhất, mọi việc lớn nhỏ sau này,bố mong con sẽ
gánh vác thay phần của bố…
lOMoARcPSD| 38372003
27
Dẫn chuyện: Dặn dò một hồi lâu, anh Tài cũng mở lời theo cách vợ dặn
- Anh Tài: ng, bố đừng lo con sẽ cố gắng chăm lo cho gia đình mình.
(ngậpngừng một hồi lâu) Bố à, còn chuyện này…
- Ông Tú: Có chuyện gì con cứ nói với bố.
- Anh Tài: Ừm... Là chuyện chia tài sản bố ạ. Như bố nói rồi đấy, con cũng là
contrai duy nhất trong nhà, sau y con sẽ lo hương khói và nối nghiệp gia đình mình, với
lại cái Đông nó còn nhỏ, con định rằng sau sẽ dành một mảnh đấty nhà ra ở riêng...
- Ông Tú: Bố hiểu rồi, thôi nếu không còn chuyện nữa thì con về phòng
ngủđi,mai còn đi họp phụ huynh cho thằng Đông.
- Anh Tài: Vâng, vậy con xin phép, bố cũng nghỉ ngơi sớm đi nhé.
Dẫn chuyện: Thế nhưng không ngờ cuộc trò chuyện của ông Tú và con trai đêm ấy
đã bị giúp việc hóng hớt nghe thấy và mách lẻo với 3 hàng xóm xung quanh, đặc biệt
là 3 cô con gái.
Cảnh 4: Tranh cãi giữa 3 cô con gái và con dâu.
Dẫn chuyện: Sau khi được kể lại mọi chuyện, 2 ngày sau đó, 3 cô con gái kéo nhau
đến nhà ông đánh tiếng hỏi chuyện chia tài sản nhắc khéo về việc bố ưu ái em trai
út hơn.
- Chị Lan: Con chào bố, con chào mẹ. m nay chúng con đến đây muốn
tổchức 1 bữa cơm đầy đủ thành viên trong gia đình. Với lại, đông đủ thế này, bọn con cũng
muốn gặp mặt thằng Tài để hỏi tí chuyện đất đai.
- Chị Huệ: Về cái chuyện đất đai ý, bọn con thấy bố làm vậy không hợp tình
hợpnghĩa, bố ạ. Thằng Tài bố thấy không, cùng với vợ đi làm suốt ngày, một câu hỏi
han lúc bố bệnh tật cũng chả thèm nói. Mang tiếng con dâu cũng như không.
Bọn con đều tranh thủ sắp xếp công việc qua đây thăm bố. y thế mà chỉ con trai
mà bố chia đất như vậy!
lOMoARcPSD| 38372003
28
- Chị Ly: Đấy chị thấy chưa, thời buổi nào rồi. Con cái thì cũng nên thống nhất
bốạ, người ta sống đối xử với nhau như nào mới quan trọng chứ đâu như ai kia, chỉ chờ đến
khi đục nước béo cò mới nhảy vào cướp.
- Con dâu: Này ý chị là sao hả, tôi nói cho chị biết ngày tôi về làm dâu cho cái
nhànày, tôi có sung sướng gì chăng. Mấy chị là con ruột cũng chăm bố được ngày nào hay
ngày đấy chứ chứng kiến cảnh bố đau m liên miên, cơm bưng nước rót. Các chị còn
chồng, còn con cái liệu đã hiếu thảo thật lòng với bố mẹ hay chỉ là "cái mác".
- Chị Ly: nói thế thấy ngượng không, việc thì mẹ làm osin dọn chứ
cũngcó động tay động chân vào cái gì. Cúng dỗ hay đám hiếu cũng lấy lí do trốn tránh nào
thì con nhỏ, nào thì đi công tác mệt. Miệng thì nói ngon nói ngọt thực chất cũng khẩu
phật tâm xà kém cạnh gì ai!
- Con dâu: Chị!...
Dẫn chuyện: 4 người cãi nhau một hồi lâu, ông quá sốc trước những lời nói
nặng nề của các con thì bệnh càng lúc càng tài phát và ngất đi.
- Hồng: Ôi ông ơi! Ông tỉnh lại đi ông ơi! ... (Sau đó các con xúm vào đỡ
bố vàgọi cấp cứu).
Dẫn chuyện: Vốn đã tiền sử về bệnh tim, sau trận cãi nhau ấy ông đã không
qua khỏi.
Cảnh 5 (Kết): Ngày công bố di chúc.
Ngày công bố di chúc, các con gái con dâu vẫn tiếp tục lời qua tiếng lại về
việc chia gia sản.
- Con dâu: Cái mảnh đấty nhất định phải là của gia đình tôi!
- Chị Huệ: ăn i cho cẩn thận. Chúng tôi mới con ruột của bố, chúng
tôimới là người hưởng phần gia sản mà bố để lại!
- Con dâu: Các chđừng ăn nói m hồ! (quát lớn) Chồng tôi mới con trai
duynhất, đàn ông lo việc nước đàn bà lo việc nhà các chị biết gì mà nói.
lOMoARcPSD| 38372003
29
- Chị Lan: Hóa ra chỉ khi bố mất thì cô mới lộ bộ mặt thật.
- Chị Ly: Thân củ cải cứ tưởng mình là nhân m, sống không tâm
thìđừng giao giảng đạo đức!
- Con dâu: Này tôi nhịn chị lâu lắm rồi nhé!
Dẫn chuyện: Tranh cãi một hồi lâu,3 chị con gái với em dâu xảy ra xô xát lớn. Thấy
việc gia đình nghiêm trọng, đi ngang qua hai người can báo ngay với Hồng vừa đi
việc về. Qbất lực trước sự tranh giành của các con, Hồng đã gọi luật sư riêng của
gia đình đến giải quyết.
- Luật sư: Xin chào! Tôi luật gia đình Phạm Minh Trang! Được biết gia
đìnhđang gặp chuyện không mấy vui vẻ. Trước khi ông mất, ông ấy cũng đã trao đổi
với tôi về việc chia di sản thừa kế theo di chúc. m nay, tôi đến đây để tuyên bdi chúc
để lại của ông Tú sau khi ông qua đời.
- Con trai: Nay con mời mẹ các chị tập trung đầy đủ đây để giải quyết
nốtchuyện gia đình, chcon cũng đau đầu với cái nhà này lắm rồi. Công việc của bố đã
xong xuôi ổn thỏa, hôm nay chúng ta họp gia đình về vấn đề phân chia tài sản. Mọi người
nghe Luật Trang công bố bản di chúc rồi cứ thế mà làm theo lời bố (anh con trai trước
đó đã biết trong di chúc chia phần hơn cho mình nên cũng muốn nhanh chóng kết thúc việc
chia tài sản).
- Bà Hồng: Thôi, mẹ xin các con. Đến ngày hôm nay, mẹ thực sự thất vọng về
mấyđứa. Các con chem trong nhà, đừng đất đai chia đàn sẻ nghé các con ạ. Mẹ
cũng già cả, nay đây mai đó không biết khi o sẽ đi cùng bố các con. Mong ước lớn nhất
của mẹ y giờ là nhìn thấy con cháu tề tựu đông đủ, nói m ba câu chuyện đơn giản
đầm ấm. Thế nên các con ơi, hãy vì mẹ mà đùm bọc nhau sống!
Dẫn chuyện: Sau khi nghe mẹ nói, các con cúi đầu nín lặng, ngẫm nghĩ chợt nhận
ra lỗi lầm của mình.
- Luật sư: Vậy chốt lại c thành viên trong gia đình đồng ý với kết quả chia
tàisản như này không?
lOMoARcPSD|38372003
30
- Mọi người:(nhìn nhau) Chúng tôi đồng ý!
3. Di chúc của ông Tú xét theo pháp luật
Điều 624 Bộ luật Dân sự định nghĩa về di chúc như sau:
Di chúc sự thể hiện ý chí của nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người
khác sau khi chết.
Theo đó, người để lại di chúc sẽ có toàn quyền quyết định việc để lại tài sản thừa kế
cho ai. Người nhận thừa kế trong trường hợp này thể người thừa kế theo các hàng thừa
kế của người để lại di chúc (có quan hệ vợ/chồng, quan hệ huyết thống) hoặc bất cứ ai
mà người để lại di chúc muốn để lại di sản của mình.
Đây cũng quy định được nêu tại Điều 626 Bộ luật Dân sự 2015 về quyền của
người lập di chúc: Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
phân định phần di sản cho từng người thừa kế; dành một phần tài sản trong khối di sản để
di tặng, thờ cúng; giao nghĩa vụ cho người thừa kế; chỉ định người giữ di chúc, người quản
lý di sản, người phân chia di sản; người công bố di chúc...
Lưu ý: Người này có quyền để lại di chúc cho bất cứ ai tuy nhiên, để di chúc có hiệu
lực, người hưởng di sản thừa kế được nhận di sản thì di chúc đó phải hợp pháp theo các
điều kiện dưới đây.
3.1. Hiệu lực của di chúc
Căn cứ vào Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di
chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời
điểm mở thừa kế.
lOMoARcPSD|38372003
31
Trường hợp nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết
cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều quan, tổ chức được chỉ định
hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc
có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực.
3. Di chúc không hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn
vàothời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di
chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực.
4. Khi di chúc có phần không hợp pháp không ảnh hưởng đến hiệu lực của
cácphần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực.
5. Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản tchỉ bản di
chúcsau cùng có hiệu lực.
Theo như quy định trên thì di chúc sẽ có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
3.2. Di chúc hợp pháp
Căn cứ vào Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015 quy định 1.
Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối,
đe doạ, cưỡng ép;
b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã
hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật.
2. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được
lậpthành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
3. Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ
phảiđược người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực.
4. Di chúc bằng văn bản không công chứng, chứng thực chỉ được coi
hợppháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này.
lOMoARcPSD|38372003
32
5. Di chúc miệng được coi hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý
chícuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng ngay sau khi người di chúc
miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người m chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng
thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan thẩm quyền chứng thực xác nhận
chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
Theo như quy định trên thì một di chúc được xem là di chúc hợp pháp khi người lập
di chúc minh mẫn, sáng suốt trong lúc lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; nội
dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội và hình thức
của di chức không trái quy định pháp luật.
3.3. Nội dung của di chúc
Căn cứ vào Điều 631 Bộ luật Dân sự 2015 quy định
1. Di chúc gồm các nội dung chủ yếu sau:
a) Ngày, tháng, năm lập di chúc;
b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
d) Di sản để lại và nơi có di sản.
2. Ngoài các nội dung quy định tại khoản 1 Điều y, di chúc thể các
nộidung khác.
3. Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng hiệu, nếu di chúc gồm nhiều
trangthì mỗi trang phải được ghi số thứ tự chữ hoặc điểm chỉ của người lập di
chúc.
Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người làm
chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa.
lOMoARcPSD|38372003
33
Như vậy, nội dung của di chúc phải đảm bảo những thông tin như ngày tháng
năm lập di chúc, họ n nơi trú của người lập di chúc, thông tin bên được hưởng di
sản và di sản được để lại, nơi có di sản.
3.4. Kết luận
Dựa theo các điều luật liên quan đến thừa kế theo di chúc ở trên và di chúc của ông
Tú có người m chứng ràng (luật riêng) thì di chúc của ông Tú di chúc hợp pháp
và có hiệu lực.
4. Giải quyết khi có người không đồng ý trong việc phân chia di sản
4.1. Cách giải quyết khi có người không đồng ý trong việc phân chia di sản
Trên lẽ thường việc chia di sản thừa kế nếu như di chúc thì sẽ được chia theo di
chúc tâm nguyện của người chết. các trường hợp đương nhiên nhận di sản, người
nhận di sản không phụ thuộc nội dung di chúc. Ngoài ra còn các trường hợp không
quyền nhận thừa kế theo quy định của pháp luật. Vì vậy, khi tiến hành phân chia di sản mà
đồng thừa kế hoặc người quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không đồng ý với việc phân
chia di sản thì ưu tiên khuyến khích các bên tự thỏa thuận với nhau để không chỉ đạt
được kết quả của các bên mong muốn còn giữ vững hòa khí theo lẽ thường các chủ
thể của quan hệ thừa kế những người trong một gia đình. Trong trường hợp các bên
không đạt được sự thỏa thuận thì có thể hòa giải thông qua người thứ ba hoặc khởi kiện ra
Tòa án giải quyết yêu cầu tranh chấp. Lúc này Tòa án sẽ dựa trên các yếu tố về thừa kế như
di chúc, hàng thừa kế,... để giải quyết vấn đề. Người yêu cầu Tòa án phải nộp đơn lên Tòa
án thẩm quyền để yêu cầu giải quyết tranh chấp về việc chia tài sản thừa kế người
không đồng ý.
Trường hợp các bên tiến hành khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết thì thẩm quyền
thông thường được xác định như sau:
Trường hợp các bên tham gia tranh chấp không đương sự hoặc di sản nước
ngoài, căn cứ theo quy định tại Khoản 5 Điều 26, Điểm a Khoản 1 Điều 35, Khoản 1 Điều
lOMoARcPSD|38372003
34
39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án nhân n cấp
huyện nơi bị đơn trú, làm việc, nếu bị đơn nhân hoặc nơi bị đơn trụ sở, nếu bị
đơn là cơ quan tổ chức. Trong trường hợp di sản tranh chấp là bất động sản thì thẩm quyền
giải quyết thuộc về Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có bất động sản.
Trường hợp các bên tham gia tranh chấp có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài, căn
cứ theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 37 thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án
nhân dân cấp tỉnh. Ngoài ra, Tòa án nhân dân cấp tỉnh thẩm quyền giải quyết theo thủ
tục thẩm những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp
huyện mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết khi xét thấy cần thiết hoặc
theo đề nghị của Tòa án nhân dân cấp huyện.
4.2. Đánh giá tình huống và nhận xét
Trong trường hợp trên di sản thừa kế có tranh chấp là đất đai nên các bên có thể tiến
hành hòa giải tại sở (Uban nhân dân xã nơi đất tranh). đây là tranh chấp phân
chia di sản thừa kế nên thủ tục hòa giải tại cơ sở không được xác định điều kiện khởi
kiện.
Do tình huống trên, các bên đã sự thỏa thuận cuối câu chuyện, vậy nên việc
chia di sản thừa kế theo di chúc sẽ được tiến hành. Việc đầu tiên phải lập văn bản thỏa
thuận của những người thừa kế, trong đó nội dung cách thức phân chia tài sản. Sau
đó đem đi công chứng hoặc chứng thực. Văn bản thỏa thuận phân chia di sản đã được công
chứng một trong các căn cứ để quan nhà nước thẩm quyền đăng việc chuyển
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản cho người được hưởng di sản.
5. Chia tài sản thừa kế
- Xác định di sản thừa kế
+) Tài sản riêng của ông Tú: 800m
2
đất.
+) Phần tài sản của ông Tú trong khối tài sản chung với người khác:
Ông Tú và bà Hồng có khối tài sản chung là 3 tỷ đồng và căn chung hiện tại của
gia đình ông Tú đang ở. Tuy nhiên trước khi mất, ông Tú và bà Hồng đã bàn bạc trước với
lOMoARcPSD| 38372003
35
nhau, hai người đã đi đến quyết định rằng sau khi ông Tú mất thì toàn bộ khối tài sản chung
của hai vợ chồng gồm 3 tỷ đồng và căn chung sẽ do bà Hồng quản lý. Chi phí mai táng
hết 100 triệu và do bà Hồng thanh toán.
Vậy phần di sản ông Tú để lại để chia thừa kế là 800m
2
đất.
- Giả sử chia thừa kế theo di chúc thì:
+) Anh Tài: 500m2 đất
+) Chị Huệ=Chị Lan=Chị Ly: 100m2 đất
- Xác định đối tượng hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc
+) Căn cứ pháp lý
+) Người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc bao gồm:
Hồng (vợ hợp pháp của ông Tú).
Cha, mẹ đẻ của ông Tú đã mất, các con đẻ của ông Tú cũng đã trưởng thành và đều
khả năng lao động, ngoài ra ông không cha, mnuôi; không có con nuôi, con trong
giá thú, con ngoài giá thú mà dưới 18 tuổi hay đủ 18 tuổi trở lên mà không có khả năng lao
động. Vậy nên đây chỉ duy nhất Hồng người được hưởng thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung di chúc.
Thế nhưng, theo pháp luật sẽ không cho người thừa kế được hưởng di sản không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc nếu họ từ chối nhận di sản, hoặc họ là những người không
quyền hưởng di sản. Trước khi ông mất, ông Hồng đã bàn bạc trước với
nhau rằng sau khi ông mất thì toàn bộ khối tài sản chung của hai người tạo lập trong
thời hôn nhân sẽ do bà Hồng quản lý. Vậy nên, bà Hồng sẽ từ chối nhận phần di sản thừa
kế được hưởng không phụ thuộc vào nội dung di chúc.
- Chia di sản thừa kế
Người được hưởng thừa kế theo di chúc:
+) Anh Tài: 500m2 đất.
+) Chị Huệ=Chị Lan=Chị Ly: 100m2 đất.
lOMoARcPSD|38372003
36
C. KẾT LUẬN
Sau quá trình nghiên cứu ta nhận thấy chế định thừa kế một chế định quan trọng
trong hệ thống các quy phạm pháp luật dân sự Việt Nam. Quyền để lại thừa kế quyền
thừa kế những quyền bản của công dân luôn luôn được pháp luật nhiều nước trên
thế giới quan tâm, theo dõi bảo hộ. Việt Nam một trong những nước đang phát triển
nền văn hóa với các truyền thống đạo đức lâu đời được truyền từ đời y qua đời
khác. Do đó đối với người Việt Nam hiện nay, việc coi trọng các phong tục, tập quán, tình
cảm cha con, vợ chồng, anh em gắn bó keo sơn…đã khiến cho không ít người bỏ qua việc
đảm bảo quyền để lại thừa kế của mình bằng cách thảo một bản di chúc. Bên cạnh đó,
những người đã lập di chúc nhưng lại chưa hiểu về pháp luật khiến cho những bản di
chúc này không rõ ràng khiến cho những người thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ làm
giảm sút đi mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có. Do đó, việc nghiên cứu các chế định
về thừa kế nhằm nắm bắt được thực trạng của chế định này trong hội đồng thời các
biện pháp hoàn thiện là rất cần thiết, để mọi công dân đều được đảm bảo quyền lợi công
bằng trong các mối quan hệ về tài sản nói chung quyền thừa kế nói riêng, từ đó hướng
đến sự công bằng và ổn định xã hội.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Pháp luật đại cương
2.
Hào, L. N. (2022, 9 10). Phân chia di sản theo di chúc được thực hiện như thế nào? Nội
dung của di chúc phải đảm bảo có những thông tin gì? Retrieved 11 2023, from Pháp
luật: https://bom.so/INoDeJ
3. Nhi, C. v. (2022, 7 11). Chia tài sản thừa kế người không đồng ý giải quyết như thế
nào? Retrieved 11 2023, from Luật Long Phan: https://bom.so/uPhbab
E. NỘI DUNG PHẢN BIỆN NHÓM 2
Nội dung
Ưu điểm
Nhược điểm
lOMoARcPSD| 38372003
37
Hình thức bài
tiểu luận
- Về tổng quát b
cụcbài tiểu luận khá chi
tiết đầy đủ nội dung
liên quan.
- Các phần mục
chitiết, dễ nhìn, nội dung
gần như m sát chương
trình học.
- Xây dựng hiệu các đề mục một
vàichỗ chưa ràng hợp (trước mục ND
lớn nên các tự đầu đề mục dụ: A, B, C,
I, II, III, …; Bảng đánh giá TV nên để sau
phần Tài liệu tham khảo).
- Lỗi chính tả nhiều (viết thừa, thiếu
chữ;chấm phẩy không ràng, nhiều chỗ
không có dấu chấm cuối câu; không căn chỉnh
chế độ justify nên các dòng thụt ra thụt vào rất
mất thẩm mỹ).
- Viết sai tên thành viên (Nguyễn Hài Hà
=> Nguyễn Hải Hà).
- Trích nguồn tài liệu tham khảo chưa
chuẩnAPA.
Nội dung bài
tiểu luận
- y dựng kịch bản khá
chi tiết ràng. -
đưa ra cách giải quyết và
các trách nhiệm hành
chính cụ thể mà người vi
phạm có thể đối diện.
- một vài chi tiết trong kịch bản còn
chưarõ ràng hơi (khi hàng xóm bắt gặp
anh Khang ngoại tình kể ngay sự việc cho
bố mẹ của chị Hương ngồi hóng gió gần đó,
anh Khang không thể ngoại tình gần nơi ba mẹ
gần đó).
- Về kịch bản: y dựng thời gian xảy ra
cácvụ việc, tình huống còn chưa hợp (các vụ
diễn ra khá nhanh liền kề nhau, nên tách các
mốc thời gian xảy ra vụ việc xa nhau hơn một
chút, nếu không thì không nhất thiết phải ghi
rõ ngày tháng xảy ra vụ việc).
Hình thức clip
- Xây dựng bối cảnh
quay khá phù hợp với
câu chuyện, hài hước,
thu hút người xem. -
Hình ảnh sắc nét, âm
thanh lồng ghép phù
hợp, chuyển cảnh giữa
các bối cảnh khác nhau
hợp lý.
- Trong clip một số cảnh quay tham
khảonhưng không ghi nguồn.
- Một vài cảnh quay lời thoại của nhân
vậtkhá bé knghe (nên thêm phụ đề để
người xem hiểu không bỏ lỡ các chi tiết
trong câu chuyện).
- Trong clip một số chi tiết lời thoại
củanhân vật còn ậm ừ; ngắt giữa câu làm cho
mạch chuyện không liên tục làm tụt cảm xúc
của người xem.
- Công an chưa có trang phục phù hợp.
- Nên đẩy phần outro xuống cuối clip sẽ
hợp
lOMoARcPSD| 38372003
38
hơn (vì sắp xếp như trong clip sẽ khiến
người xem hiểu lầm là đã hết clip thể b
lỡ phần kết của biên tập viên Ngọc Huyền).
Nội
clip
dung
- Các nhân vật diễn
khátự nhiên tạo được
cảm xúc cho người
xem.
- Bên cạnh những
chitiết vấn đề về âm
thanh thì hầu hết các
nhân vật thoại khá
ràng bám sát được
kịch bản đã soạn ra.
- Lời thoại của nhân vật trong clip
khôngđồng nhất với kịch bản (gia đình anh
Khang không con trai út nhưng trong lời
thoại của chị Hương lại nhắc đến “nay tôi
đưa thằng út nhà tôi đi khám”).
- Theo như nội dung clip kịch bản
cũngkhông chỉ ra rằng đối tượng của bài đăng
bị bôi nhọ anh Khang tố cáo bà Huyền. - Về
cách giải quyết, các bạn mới chỉ liệt kê ra các
Điều luật mức độ phạt hay trách nhiệm
hành chính mà anh Khang và bà
Hương “có thể đối diện” chứ chưa thể hiện ra
anh Khang Hương vi phạm bị phạt
hành chính mức độ như thế nào (ví dụ nếu
bị phạt tiền thì các bạn chưa chỉ ra rằng anh
Khang và bà Hương cụ thể mỗi người bị phạt
với số tiền bao nhiêu). Trong clip cũng chỉ
dừng lại ở việc anh Khang bị bắt chứ chưa có
cảnh quay anh Khang bị phạt mức độ như thế
nào.
- Phần kết cuối clip của biên tập viên
NgọcHuyền mới chỉ nêu đến phần về mặt chủ
quan trong khi trong kịch bản vẫn còn phần về
mặt khách thể và về mặt chủ thể.
CÂU HỎI PHẢN BIỆN
1. Tại sao về cách giải quyết, nhóm 2 mới chỉ liệt ra các Điều luật, mức độ
phạthay trách nhiệm hành chính do hành vi bạo lực gia đình của anh Khang và hành vi bôi
nhọ danh dự, nhân phẩm người khác của Hương hai người đó “có thể đối diện”
không giải quyết cụ thể rằng anh Khang và bà Hương vi phạm và bị phạt hành chính mức
độ như thế nào để tăng sự thuyết phục (ví dụ nếu bị phạt tiền thì các bạn chưa chỉ ra rằng
anh Khang Hương cụ thể mỗi người bị phạt với số tiền là bao nhiêu). Và trong kịch
bản với clip ng chỉ dừng lại việc anh Khang bị bắt chứ chưa cảnh quay anh Khang
bị đưa lên phường và bị phạt mức độ ra sao ?
lOMoARcPSD| 38372003
39
2. Hành vi gian díu ngoại tình của chị Phùng Ngân anh Khang được
coilà hành vi vi phạm hành chính hay không? nếu hành vi vi phạm hành chính thì
mức độ vi phạm như thế nào và có bị xử lý hành chính không?
3. Theo quy định của pháp luật, người thực hiện hành vi sử dụng mạng hội
nhưFacebook, Zalo, Telegram… để đưa thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc
phạm uy tín, danh dự và nhân phẩm cá nhân thì có thể bị xử phạt hành chính, thậm chí nếu
có mức độ nguy hiểm cao thì còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự đồng thời phải bồi
thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác. Vậy theo như kịch bản của
nhóm 2 thì Huyền - mẹ vợ anh Khang hành vi đăng lên Facebook những lời lxúc
phạm đến danh dự nhân phẩm của anh Khang nhưng sau đó bà có nói với con gái sẽ
xóa. Vậy trong trường hợp Huyền đã xóa bài viết i nhọ danh dự anh Khang rồi thì còn
được coi hành vi vi phạm nữa không khi không còn bằng chứng? Nếu n vi phạm thì
hành vi đó vi phạm ở mức độ như thế nào và bị xử phạt ra sao?
4. Vụ việc anh Khang đánh chị Hương vào ngày 28/10/2023 được coi hành
vigây rối trật tự công cộng hay không? Nếu đó hành vi y rối trật tự công cộng thì bị
xử phạt ở mức độ như thế nào?
| 1/39

Preview text:

lOMoARcPSD| 38372003
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN
BỘ MÔN: PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG ĐỀ TÀI:
XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP THỪA KẾ DI SẢN THEO DI CHÚC Lớp học phần : 231_TLAW0111_20
Giảng viên hướng dẫn : Trần Thị Nguyệt Nhóm thực hiện : Nhóm 5 Hà Nội, năm 2023 lOMoARcPSD| 38372003 MỤC LỤC
A. MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 3
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC ................................................................................ 5
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN ................................................................................ 6
B. NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN ................................................................................... 12
I. LÝ THUYẾT VỀ THỪA KẾ ..................................................................................... 12
1. Một số quy định chung về thừa kế ......................................................................... 12
1.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế ........................................................... 12
1.2. Di sản thừa kế .................................................................................................. 13
1.3. Thời điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa kế .................................................. 13
1.4. Người quản lý di sản ....................................................................................... 14
1.5. Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết cùng
................................................................................................................................ 14
thời điểm ................................................................................................................. 14
1.6. Những người không được hưởng di sản.......................................................... 15
1.7. Thời hiệu thừa kế ............................................................................................ 15
2. Thừa kế theo di chúc .............................................................................................. 16
2.1. Điều kiện có hiệu lực của di chúc ................................................................... 16
2.1.1. Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể trong việc lập di chúc ......... 16
2.1.2. Người lập di chúc tự nguyện .................................................................... 16
2.1.3. Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức
xã hội .................................................................................................................. 17
2.1.4. Hình thức của di chúc không trái quy định của luật ................................ 17
2.2. Hiệu lực pháp luật của di chúc ........................................................................ 19
2.3. Quyền của người lập di chúc ........................................................................... 19
2.4. Người thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc ................................... 20
2.5. Di sản dùng vào việc thờ cúng ........................................................................ 20
2.6. Di tặng ............................................................................................................. 21
3. Thừa kế theo pháp luật ........................................................................................... 21
3.1. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật ...................................................... 21
3.2. Hàng thừa kế theo luật .................................................................................... 21 2 lOMoARcPSD| 38372003
3.3. Thừa kế thế vị .................................................................................................. 22
II. XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC .......... 23
1. Tóm tắt kịch bản ..................................................................................................... 23
1.1. Tóm tắt tình huống .......................................................................................... 23
1.2. Tóm tắt cách giải quyết ................................................................................... 23
1.3. Tóm tắt các phân cảnh ..................................................................................... 23
2. Nội dung kịch bản .................................................................................................. 24
3. Di chúc của ông Tú xét theo pháp luật ................................................................... 30
3.1. Hiệu lực của di chúc ........................................................................................ 30
3.2. Di chúc hợp pháp ............................................................................................ 31
3.3. Nội dung của di chúc ....................................................................................... 32
3.4. Kết luận ........................................................................................................... 33
4. Giải quyết khi có người không đồng ý trong việc phân chia di sản ....................... 33
4.1. Cách giải quyết khi có người không đồng ý trong việc phân chia di sản ....... 33
4.2. Đánh giá tình huống và nhận xét ..................................................................... 34
5. Chia tài sản thừa kế ................................................................................................ 34
C. KẾT LUẬN ................................................................................................................... 36
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................. 36
E. NỘI DUNG PHẢN BIỆN NHÓM 2 ............................................................................. 36 A. MỞ ĐẦU
Trong bất kỳ chế độ xã hội có giai cấp nào, vấn đề thừa kế luôn có vị trí quan trọng
trong các chế định pháp luật, là hình thức pháp lý chủ yếu để bảo vệ các quyền công dân.
Chính vì vậy thừa kế đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu trong đời sống mỗi cá nhân,
gia đình, cộng đồng và xã hội. Mỗi nhà nước dù có các xu thế chính trị khác nhau nhưng
đều coi thừa kế là một quyền cơ bản của công dân và được ghi nhận trong hiến pháp.
Ở Việt Nam sớm nhận thức được vai trò đặc biệt quan trọng của thừa kế nên ngay
trong những ngày đầu xây dựng XHCN, các quy định về thừa kế đã được xây dựng và thực
hiện trên thực tế tại các Điều 19 Hiến pháp 1959 “Nhà nước chiếu theo pháp luật bảo vệ
quyền thừa kế tài sản tư hữu của công dân”, Điều 27 Hiến pháp 1980 “Nhà nước bảo hộ 3 lOMoARcPSD| 38372003
quyền thừa kế tài sản của công dân”, Điều 58 Hiến pháp 1992 quy định “Nhà nước bảo hộ
quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế công dân”… và đặc biệt là sự ra đời của Bộ luật
Dân sự 1995, sau đó Bộ luật Dân sự 2005 đã đánh dấu một bước phát triển của pháp luật
Việt Nam nói chung và pháp luật về thừa kế nói riêng. Bộ luật Dân sự 2005 được xem là
kết quả cao của quá trình pháp điển hóa những quy định của pháp luật về thừa kế. Nó kế
thừa và phát triển những quy định phù hợp với thực tiễn, không ngừng hoàn thiện để bảo
vệ quyền lợi của người thừa kế một cách có hiệu quả cao nhất.
Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập, xã hội – kinh tế Việt Nam ngày càng phát triển,
khối lượng tài sản thuộc sở hữu tư nhân cũng có giá trị ngày càng cao, quyền sở hữu cá
nhân được luật pháp công nhận và bảo vệ đồng nghĩa với việc thừa kế di sản cũng nảy sinh
nhiều dạng tranh chấp phức tạp. Từ pháp lệnh thừa kế năm 1990 đến BLDS năm 1995,
BLDS năm 2005 – vấn đề thừa hưởng tài sản (thừa kế) luôn là một trong những các vấn đề
gây tranh cãi do xung đột quyền lợi giữa các bên tham gia quan hệ và vấn đề này luôn là đề
tài nóng cần tìm hiểu, xử lý khéo léo vì các quan hệ này có một đặc trưng đó là hầu hết các
đối tượng tham gia quan hệ thừa kế đều có một điểm chung là ít nhiều có quan hệ huyết
thống hoặc nuôi dưỡng.
Với các quy định cụ thể – rõ ràng – chặt chẽ của hệ thống pháp luật Việt Nam về
thừa kế trong Bộ luật dân sự năm 2009 – Luật Hôn nhân Gia đình năm 2002 ít nhiều cũng
đã giải quyết tốt vấn đề này thế nhưng có không ít những trường hợp phát sinh khiến các
cơ quan tham gia giải quyết phải đau đầu do các quan hệ này khá phức tạp và ít nhiều do
nhận thức của người dân về pháp luật cũng như việc hiểu biết các quy định này còn thấp và
một phần do giá trị đạo đức của người Việt Nam theo truyền thống cũng ngăn cản không ít
đến việc giải quyết các vấn đề có liên quan. Chính vì vậy, xuất phát từ lý do trên, việc
nghiên cứu lý luận và thực tiễn liên quan đến “ Chế định thừa kế trong Bộ Luật Dân sự” là
đề tài đặc biệt quan trọng có ý nghĩa cấp bách để rút ra những kinh nghiệm và đề xuất thực
hiện hiệu quả trong giải quyết các tranh chấp liên quan đến thừa kế, từ đó bảo vệ quyền lợi
cao nhất của toàn thể công dân Việt Nam. 4 lOMoARcPSD| 38372003
BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHIỆM VỤ NHÂN VẬT PHỤ TRÁCH VAI TÊN
QUAY CLIP Bố già Tuấn Tú Nguyễn Bá Tuấn Tú (H3) Bà mẹ Cẩm Hồng Vũ Thị Cẩm Tú (H4) Con trai út Tuấn Tài Trần Anh Tú (H4)
Vợ con trai út Thanh Xuân Phạm Thanh Xuân (H4)
3 cô con gái Ngọc Huệ Huỳnh Thu Trang (H4) Ngọc Lan Phạm Chiều Xuân (H3) Ngọc Ly Nguyễn Anh Tú (H3) Bà hàng xóm Dịu Phan Thị Tố Uyên (H3) Tươi Phạm Thị Tố Uyên (H4) Mát
Trần Thị Huyền Trang (H4)
Bạn ông Tú Tiffany Phạm Phạm Thanh Thư (H3) Emma Le Trần Ngọc Trâm (H4) Luật sư Minh Trang Phạm Minh Trang (H3) Osin Thanh Thùy Nguyễn Thanh Thùy (H3) Cháu Minh Đông Nguyễn Thị Thoa (H4)
Người vô can Ngọc Trâm Phạm Ngọc Trâm (H3) Vĩnh Thùy
Nguyễn Thị Vĩnh Thùy (H4) HẬU CẦN CÔNG VIỆC PHỤ TRÁCH Dẫn chuyện Phạm Minh Trang (H3) Edit Cắt, ghép video Phạm Minh Trang (H3) Âm thanh Phạm Thanh Xuân (H4) Nguyễn Thanh Thùy (H3) Nguyễn Bá Tuấn Tú (H3) 5 lOMoARcPSD| 38372003 Trần Ngọc Trâm (H4) Nguyễn Anh Tú (H3) Intro Phạm Minh Trang (H3) Nguyễn Anh Tú (H3) Outro Nguyễn Anh Tú (H3) Phụ kiện Phạm Thanh Thư (H3) Phan Thị Tố Uyên (H3)
NỘI DUNG Lên ý tưởng chính Phạm Minh Trang (H3) Phạm Thanh Xuân (H4) Kịch bản Phạm Thanh Thư (H3) Nguyễn Anh Tú (H3) Phạm Chiều Xuân (H3) Nguyễn Thị Thoa (H4) Phạm Thanh Xuân (H4) Chỉnh sửa Phạm Minh Trang (H3)
TỔNG HỢP Tổng hợp ND - Hoàn thiện bản Word Nguyễn Anh Tú (H3)
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ và tên MSV Lớp HC Tự Nhóm Đánh giá chi tiết đánh đánh giá giá Công việc Ý thức 1 Nguyễn K59H3 23D180134 8,5 9 - Viết di chúc. - Chủ động tìm Thanh Thùy -
Đóng vai: osin hiểu bài và tham
(diễnxuất ổn, ít thoại). gia đóng góp ý - Không trả lời câu kiến phát triển hỏi phản biện nhưng bài. vẫn có tương tác với -Tương tác với nhóm. tập thể tương đối -
Trả lời câu hỏi ổn, trao đổi bài, tình huống mỗi buổi chăm chỉ. 6 lOMoAR cPSD| 38372003 học (tần suất tương đối). 2 Phạm Thị K59H3 23D180135 9,3 9,5 - Lên kịch bản, - Tích cực, chủ Thanh Thư chỉnh sửa nội dung động tìm hiểu kịch bản. bài và tham gia ý -
Đóng vai: Việt kiến đóng góp Kiều (diễn xuất tốt, phát triển bài. - lời thoại khá ít). Tương tác với -
Tham gia phản tập thể tương đối
biện.- Trả lời câu hỏi tốt, trao đổi bài, tình huống mỗi buổi chăm chỉ. học (tần suất tương đối). 3 Phạm Minh K59H3 23D180136 9,5 9,7 - Lên ý tưởng - Tích cực Trang (nhóm chính, duyệt và hoàn thành công trưởng) chỉnh sửa nội dung việc được giao,
kịch bản. - Đóng vai: nộp đúng hạn
luật sư (diễn xuất ổn, - Tham gia thoại tốt, to rõ ràng). họp vàthảo luận - Quay và edit đầy đủ, theo dõi video- Trả lời câu trực quan thành hỏi phản biện và câu viên và tiến độ hỏi bài tập tình của nhóm. - Giao huống sau mỗi buổi tiếp và tương tác học (mức độ nhiều) với tập thể tốt, đưa ra cách giải quyết đóng góp ý kiến phát triển bài và sản phẩm của nhóm. 7 lOMoAR cPSD| 38372003 4 Phạm Ngọc K59H3 23D180137 8,5 9 - Viết di chúc - Chủ động tìm Trâm - Đóng vai: hiểu bài và tham người vô can (diễn gia đóng góp ý xuất ổn, không có kiến phát triển thoại – lý do ốm). bài. -
Trả lời câu hỏi -Tương tác với phản biện (đánh giá tập thể tương đối
cao). - Trả lời câu hỏi ổn, trao đổi bài, tình huống mỗi buổi chăm chỉ. học (tần suất tương đối). 5
Nguyễn Anh K59H3 23D180138 9,5 9,7 - Lên dàn kịch - Tích cực Tú (thư ký) bản chính, soạn nội hoàn thành công
dung kịch bản chi tiết, việc được giao, chỉnh sửa duyệt nội nộp đúng hạn. dung kịch bản. - Tham gia - Đóng vai: cô họp vàthảo luận con gái(diễn xuất ổn, đầy đủ. - Giao thoại tốt, to rõ ràng). tiếp và tương tác - Quay video, với tập thể tốt,
làm word thảo luận. - luôn đóng góp ý Trả lời câu hỏi phản kiến, bày tỏ quan biện và câu hỏi bài điểm tần suất tập tình huống sau nhiều. - Năng
mỗi buổi học (mức độ động, chăm chỉ nhiều) tìm hiểu thông tin liên quan đến bài thảo luận. 6 Nguyễn Bá K59H3 23D180139 8,5 8,7 - Đóng vai - Có ý thức tìm Tuấn Tú chính: ôngTú (diễn hiểu bài và tham xuất ổn, thoại tốt, gia đóng góp ý tiếng hơi nhỏ). kiến phát triển - Không trả lời bài chưa nhiều. - câu hỏi phản biện. Tương tác với tập - Trả lời câu hỏi tình huống mỗi buổi thể, trao đổi bài ở học mức ít chưa quá (tần suất ít). nhiều. - Team edit video. 8 lOMoAR cPSD| 38372003 7
Phan Thị Tố K59H3 23D180140 8,5 8,8 -
Hậu cần (hoàn - Chủ động tìm Uyên thànhtốt). hiểu bài và tham -
Đóng vai: hàng gia đóng góp ý xóm(diễn xuất ổn, kiến phát triển không thoại). bài. - Không trả lời - Tương tác với câu hỏi phản biện tập thể tương đối nhưng vẫn có tương ổn, trao đổi bài ở tác với nhóm. mức ít chưa quá -
Trả lời câu hỏi nhiều. tình huống mỗi buổi học (tần suất ít). 8 Phạm Chiều K59H3 23D180141 8,5 9,5 - Chỉnh sửa nội - Tích cực, chủ Xuân dung kịch bản, ghi động tìm hiểu note buổi họp team bài và tham gia ý kịch bản. kiến đóng góp - Đóng vai: con phát triển bài. -
gái (diễn xuất tốt, có Tương tác với
điểm nhấn, thoại tốt, tập thể tương đối có ý thức check kịch tốt, trao đổi bài, bản trước ở nhà). - chăm chỉ. Lên câu hỏi phản biện chính cho nhóm. -Trả lời câu hỏi tình huống mỗi buổi học
(tần suất tương đối). 9 Nguyễn Thị K59H4 23D180180 8,5 8,7 -
Đóng vai; cháu - Có ý thức tìm Thoa Đông (diễn xuất ổn, hiểu bài và tham thoại tốt). gia đóng góp ý - Không trả lời kiến phát triển câu hỏi phản biện. bài, trả lời câu hỏi -
Trả lời câu hỏi tình huống khá ít. tình huống mỗi buổi học - Tương tác với (tần suất ít). tập thể, trao đổi bài ở mức ít chưa quá nhiều 9 lOMoARcPSD| 38372003 10 Nguyễn Thị K59H4 23D180181 8,5 8,7 - Đóng vai: - Có ý thức Vĩnh Thùy người vô can (diễn tìm hiểu bài và xuất ổn, thoại ít). tham gia đóng - Không trả lời góp ý kiến phát câu hỏi phản biện. triển bài, trả lời -
Trả lời câu hỏi câu hỏi tình tình huống mỗi buổi huống chưa học nhiều. (tần suất ít). - Tương tác với tập thể, trao đổi bài ở mức ít chưa quá nhiều 11 Huỳnh Thu K59H4 23D180182 8,5 8,7
- Đóng vai: cô con gái - Có ý thức tìm Trang (diễn xuất ổn, hiểu bài và tham thoại tốt, to rõ gia đóng góp ý ràng). - Không trả kiến phát triển lời câu hỏi phản bài chưa nhiều. - biện. Tương tác với tập
- Trả lời câu hỏi tình thể, trao đổi bài ở huống mỗi buổi học (tần suất ít). mức ít chưa quá nhiều. 12 Trần Thị K59H4 23D180183 8,5 8,7 - Đóng vai: - Có ý thức tìm Huyền Trang hàng xóm(diễn xuất hiểu bài và tham ổn, không thoại). gia đóng góp ý - Không trả lời kiến phát triển câu hỏi phản biện. bài chưa nhiều. - -
Trả lời câu hỏi Tương tác với tập tình huống mỗi buổi thể, trao đổi bài ở học (tần suất ít). mức ít chưa quá nhiều. 13 Trần Ngọc K59H4 23D180184 8,5 8,7 - Đóng vai : - Có ý thức tìm Trâm Việt Kiều hiểu bài và tham (diễn xuất ổn, thoại gia đóng góp ý ít). kiến phát triển - Không trả lời bài, trả lời câu hỏi câu hỏi phản biện. tình huống khá ít. -
Trả lời câu hỏi - Tương tác với tình huống mỗi buổi tập thể, trao đổi học (tần suất ít). 10 lOMoARcPSD| 38372003 bài ở mức ít chưa quá nhiều. 14
Trần Anh Tú K59H4 23D180185 8,5 8,7 - Đóng vai con trai - Có ý thức tìm Tài (diễn xuất ổn, hiểu bài và tham
thoại tốt, to rõ ràng). - gia đóng góp ý Sử dụng máy quay. - kiến phát triển
Không trả lời câu hỏi bài chưa nhiều. -
phản biện. Trả lời câu Tương tác với tập hỏi tình huống mỗi thể, trao đổi bài ở
buổi học (tần suất ít). mức ít chưa quá nhiều. 15 Vũ Thị Cẩm K59H4 23D180186 8,5 8,7 - Đóng vai - Có ý thức tìm Tú chính: vợ ông Tú hiểu bài và tham (diễn xuất ổn, thoại gia đóng góp ý tốt, tiếng to rõ ràng). kiến phát triển - Không trả lời bài, trả lời câu câu hỏi phản biện. hỏi tình huống -
Trả lời câu hỏi tốt. - Tương tác tình với huống mỗi buổi học tập thể, trao đổi
(tần suất tương đối). bài ở mức ít chưa - Tham gia quay clip. quá nhiều. 16
Phạm Thị Tố K59H4 23D180187 8,5 8,7 - Đóng vai: - Có ý thức tìm Uyên hàng xóm(diễn xuất hiểu bài và tham ổn, không thoại). gia đóng góp ý - Không trả lời kiến phát triển câu hỏi phản biện. bài chưa nhiều. - -
Trả lời câu hỏi Tương tác với tập tình huống mỗi buổi học thể, trao đổi bài ở (tần suất ít). mức ít chưa quá nhiều. 11 lOMoARcPSD| 38372003 17 Phạm Thanh K59H4 23D180188 9 9,5 - Lên ý tưởng - Tích cực, chủ Xuân kịch bản, chỉnh sửa động tìm hiểu nội dung kịch bản. - bài và tham gia Đóng vai: vợ Tài đóng góp ý kiến
(diễn xuất siêu tốt, lời phát triển bài. - thoại dài, có ý thức Tương tác với check kịch bản trước ở nhà). tập thể tốt, trao đổi bài sôi nổi, - Tham gia phản biện,nhận xét. chăm chỉ. - Trả lời câu hỏi tình huống mỗi buổi học (tần suất tương đối).
B. NỘI DUNG BÀI THẢO LUẬN
I. LÝ THUYẾT VỀ THỪA KẾ
Thừa kế là một chế định pháp luật dân sự, là tổng hợp các quy phạm pháp luật điều
chỉnh việc dịch chuyển tài sản từ người chết (hoặc bị Tòa án tuyên bố là đã chết) cho những
người còn sống khác theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hoặc theo ý chí của Nhà
nước được thể hiện trong các quy phạm pháp luật.
1. Một số quy định chung về thừa kế
1.1. Chủ thể của quan hệ pháp luật thừa kế -
Người để lại di sản thừa kế: Là người có tài sản sau khi chết để lại cho người
còn sống theo ý chí của họ được thể hiện trong di chúc hay theo quy định của pháp luật.
Người để lại di sản thừa kế chỉ có thể là cá nhân, không phân biệt bất cứ điều kiện nào như
địa vị, giới tính, mức độ năng lực hành vi... -
Người thừa kế: Là người được thừa hưởng di sản thừa kế theo di chúc hoặc
theo pháp luật. Theo quy định tại Điều 613, BLDS 2015 để trở thành người thừa kế cần
những điều kiện nhất định như: người thừa kế là cá nhân phải là người còn sống vào thời
điểm mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai
trước khi người để lại di sản chết. Trong trường hợp người thừa kế theo di chúc là cơ quan,
tổ chức thì phải là cơ quan, tổ chức tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. 12 lOMoARcPSD| 38372003
1.2. Di sản thừa kế
Theo quy định tại Điều 612, BLDS 2015 thì di sản bao gồm tài sản riêng của người
chết, phần tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác. -
Tài sản riêng của người chết: Tài sản riêng của người chết là tài sản mà người
đó có được từ các căn cứ xác lập quyền sở hữu hợp pháp, như: tài sản được tặng cho, được
thừa kế, thu nhập hợp pháp, của cải để dành, tư liệu sinh hoạt riêng như quần áo, giường
tủ, xe máy, ô tô, tivi, trang sức..., nhà ở, vốn, hoa lợi, lợi tức và các tài sản hợp pháp khác.
- Tài sản của người chết trong khối tài sản chung với người khác: Trong thực tế, có những
trường hợp tài sản là tài sản chung của nhiều chủ sở hữu do được tặng cho chung, thừa kế
chung... Trong trường hợp đó, khi một đồng chủ sở hữu chết thì di sản thừa kế của người
chết là phần tài sản thuộc sở hữu của người đó có trong khối tài sản chung.
Ngoài phần quyền trong sở hữu chung theo phần thì một người cũng có thể là đồng
chủ sở hữu trong khối tài sản chung hợp nhất. Đối với sở hữu chung hợp nhất có thể phân
chia (như sở hữu chung của vợ chồng) thì về nguyên tắc khi một bên chết trước thì một nửa
khối tài sản chung đó là tài sản của người chết và sẽ được coi là di sản để phân chia thừa
kế. Tuy nhiên, đối với sở hữu chung hợp nhất không thể phân chia (sở hữu chung của cộng
đồng, sở hữu chung trong nhà chung cư...) thì do pháp luật quy định đó là sở hữu chung
không được phân chia nên khi có một người mất đi thì tài sản đó thuộc quyền sở hữu của
những chủ thể còn lại chứ không thể xác định là di sản thừa kế của người chết. -
Quyền về tài sản do người chết để lại: Đó là các quyền dân sự được phát sinh
từ các quan hệ hợp đồng hoặc do việc bồi thường thiệt hại mà trước khi chết họ đã tham
gia vào những quan hệ này. Ngoài ra còn có các quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền sử dụng đất.
1.3. Thời điểm mở thừa kế, địa điểm mở thừa kế
Thời điểm mở thừa kế là thời điểm phát sinh quan hệ thừa kế. Theo quy định tại
Khoản 1 Điều 611 BLDS 2015 thì thời điểm mở thừa kế là thời điểm người có tài sản chết.
Trong trường hợp toà án tuyên bố một người là đã chết thì thời điểm mở thừa kế là ngày
được toà án xác định trong quyết định tuyên bố một người là đã chết. 13 lOMoARcPSD| 38372003
Theo quy định ở Khoản 2, Điều 611 BLDS 2015 thì địa điểm mở thừa kế là nơi cư
trú cuối cùng của người để lại di sản. Tuy nhiên, không phải lúc nào cũng xác định được
nơi cư trú của cá nhân, trên thực tế có nhiều trường hợp người để lại di sản sinh sống nay
đây, mai đó không ổn định... Trong trường hợp như vậy, pháp luật có quy định nếu không
xác định được nơi cư trú cuối cùng thì địa điểm mở thừa kế là nơi có toàn bộ di sản hoặc
nơi có phần lớn di sản.
1.4. Người quản lý di sản
Theo quy định của Điều 616, BLDS 2015 thì người quản lý di sản là người được chỉ
định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thoả thuận cử ra. Trong trường hợp di chúc
không chỉ định người quản lý di sản và những người thừa kế chưa cử được người quản lý
di sản thì người đang chiếm hữu, sử dụng, quản lý di sản tiếp tục quản lý di sản đó cho đến
khi những người thừa kế cử được người quản lý di sản. Trong trường hợp chưa xác định
được người thừa kế và di sản chưa có người quản lý thì di sản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý.
Người quản lý di sản có những quyền và nghĩa vụ được quy định tại Điều 617, BLDS 2015.
1.5. Việc thừa kế của những người có quyền thừa kế di sản của nhau mà chết
cùng thời điểm
Về nguyên tắc thì hầu như không thể có trường hợp hai người chết cùng một thời
điểm. Nhưng trong thực tế, có những trường hợp có nhiều người cùng chết trong một tai
nạn, thiên tai, thảm hoạ... khi không đủ chứng cứ xác định người nào chết trước, người nào
chết sau thì buộc phải suy đoán là họ chết cùng một thời điểm.
Pháp luật đã quy định tại Điều 619, BLDS 2015 việc thừa kế của những người có
quyền thừa kế của nhau mà chết cùng thời điểm như sau: “Trường hợp những người có
quyền thừa kế di sản của nhau đều chết cùng thời điểm hoặc được coi là chết cùng thời
điểm do không thể xác định được người nào chết trước (sau đây gọi chung là chết cùng
thời điểm) thì họ không được thừa kế di sản của nhau và di sản của mỗi người do người 14 lOMoARcPSD| 38372003
thừa kế của người đó hưởng, trừ trường hợp thừa kế thế vị quy định tại Điều 652 của Bộ luật này”.
1.6. Những người không được hưởng di sản
Trong thực tế có một số trường hợp cá biệt người thừa kế đã vi phạm nghiêm trọng
nghĩa vụ của mình, có những hành vi trái pháp luật hoặc trái đạo đức xã hội, xâm phạm đến
danh dự, nhân phẩm, tính mạng, sức khỏe của bố, mẹ, anh, em, vợ, chồng... Người có những
hành vi như vậy không còn xứng đáng được quyền thừa kế, họ bị pháp luật tước đi quyền
hưởng di sản kể cả theo di chúc và theo pháp luật.
Điều 621, BLDS 2015 quy định về người không được quyền hưởng di sản. Đó là
những trường hợp sau đây: -
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khoẻ hoặc về hành
vingược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự,
nhân phẩm của người đó; -
Người vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ nuôi dưỡng người để lại di sản; -
Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng người thừa kế khác
nhằmhưởng một phần hoặc toàn bộ phần di sản mà người thừa kế đó có quyền hưởng; -
Người có hành vi lừa dối, cưỡng ép hoặc ngăn cản người để lại di sản trong
việclập di chúc; giả mạo di chúc, sửa chữa di chúc, huỷ di chúc, che giấu di chúc nhằm
hưởng một phần hoặc toàn bộ di sản trái với ý chí của người để lại di sản.
Cần lưu ý rằng, những người rơi vào một trong bốn trường hợp nói trên vẫn được
hưởng di sản nếu người để lại di sản đã biết hành vi của người đó nhưng vẫn cho họ được
hưởng di sản theo di chúc.
1.7. Thời hiệu thừa kế
Để đảm bảo được giá trị của chứng cứ, bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của
công dân, pháp luật đã quy định về thời hiệu thừa kế tại Điều 623 BLDS 2015 như sau:
Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản, 10 năm
đối với động sản, kể từ thời điểm mở thừa kế. Hết thời hạn này thì di sản thuộc về người 15 lOMoARcPSD| 38372003
thừa kế đang quản lý di sản đó. Trường hợp không có người thừa kế đang quản lý di sản
thì di sản thuộc quyền sở hữu của người đang chiếm hữu theo quy định tại Điều 236 của
Bộ luật này hoặc di sản thuộc về Nhà nước, nếu không có người chiếm hữu quy định tại
điểm a khoản này. Thời hiệu để người thừa kế yêu cầu xác nhận quyền thừa kế của mình
hoặc bác bỏ quyền thừa kế của người khác là 10 năm, kể từ thời điểm mở thừa kế. Thời
hiệu yêu cầu người thừa kế thực hiện nghĩa vụ về tài sản của người chết để lại là 03 năm,
kể từ thời điểm mở thừa kế.
2. Thừa kế theo di chúc
Thừa kế theo di chúc là việc chuyển tài sản của người đã chết cho những người thừa
kế theo ý chí tự nguyện của người để lại di sản thể hiện trong di chúc.
2.1. Điều kiện có hiệu lực của di chúc
2.1.1. Người lập di chúc phải có năng lực chủ thể trong việc lập di chúc
Người thành niên là người từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hànhvi dân sự đầy đủ,
không phân biệt nam, nữ, tôn giáo hay thành phần... Họ có toàn quyền trong việc lập di
chúc để định đoạt tài sản của mình.
Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi được lập di chúc nhưng di chúc đó phải
được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc.
2.1.2. Người lập di chúc tự nguyện
Điểm a, Khoản 1, Điều 630, BLDS 2015 quy định: “Người lập di chúc minh mẫn,
sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép”, tức là không có
sự tác động của chủ thể khác làm người lập di chúc không thể hiện được ý chí tự nguyện
khi lập di chúc. Đe dọa, cưỡng ép có thể là về thể chất (đánh đập, giam giữ...) hoặc về tinh
thần (như dọa làm một việc có thể làm mất danh dự, uy tín của người lập di chúc...). Người
lập di chúc có thể bị lừa dối bằng những thủ đoạn như: làm tài liệu giả để người để lại di
sản tin rằng một người đã chết hoặc mất tích nên không lập di chúc để lại di sản cho người
đó mà để lại di sản cho người làm tài liệu giả... 16 lOMoARcPSD| 38372003
2.1.3. Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội
Nội dung của di chúc là sự thể hiện ý chí của người lập di chúc về việc chỉ định
người thừa kế, giao nghĩa vụ cho người thừa kế, phân định di sản thừa kế, đưa ra các điều
kiện để chia di sản thừa kế... Theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 630, BLDS 2015
thì: “Nội dung di chúc không vi phạm điều cấm của Luật, không trái đạo đức xã hội;...”.
Chẳng hạn, trong di chúc người lập di chúc không thể định đoạt vật mà Nhà nước cấm lưu
thông, định đoạt tài sản cho những tổ chức phản động, đưa ra những điều kiện trái pháp luật
đối với người thừa kế (giết người, huỷ hoại tài sản, không được nuôi dưỡng, chăm sóc người
mà người thừa kế có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng...).
2.1.4. Hình thức của di chúc không trái quy định của luật
Ý chí tự nguyện của người lập di chúc phải được thể hiện ra bên ngoài dưới một hình
thức nhất định như di chúc miệng hoặc di chúc bằng văn bản. Hình thức của di chúc là
nguồn chứng cứ được sử dụng để chứng minh ý chí đích thực của người lập di chúc về việc
định đoạt di sản. Điểm b, Khoản 1, Điều 630, BLDS 2015 quy định: “... hình thức di chúc
không trái quy định của luật”. - Di chúc miệng:
Di chúc miệng là sự thể hiện ý chí của cá nhân thông qua lời nói và được những
người khác ghi lại bằng văn bản. Tuy nhiên cá nhân chỉ có thể lập di chúc miệng trong
trường hợp tính mạng của họ bị cái chết đe doạ và không thể lập di chúc bằng văn bản.
Việc lập di chúc miệng phải có mặt ít nhất hai người làm chứng. Ngay sau khi người
di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng phải ghi chép lại nội dung của di
chúc, cùng ký tên hoặc điểm chỉ. Trong thời hạn 5 ngày kể từ ngày người di chúc miệng
thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền
chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng. 17 lOMoAR cPSD| 38372003
Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật, sau 3 tháng kể từ thời điểm di chúc miệng
nếu người lập di chúc còn sống, minh mẫn, sáng suốt thì di chúc miệng mặc nhiên bị huỷ
bỏ (Khoản 2, Điều 629, BLDS 2015).
- Di chúc bằng văn bản:
Di chúc bằng văn bản là sự thể hiện ý chí của cá nhân dưới hình thức văn bản. Văn
bản này có thể là văn bản viết tay, văn bản đánh máy tuỳ từng trường hợp cụ thể mà pháp
luật quy định. Di chúc bằng văn bản có các loại sau đây (Điều 628, BLDS 2015):
+ Di chúc bằng văn bản không có người làm chứng.
+ Di chúc bằng văn bản có người làm chứng.
+ Di chúc bằng văn bản có công chứng.
+ Di chúc bằng văn bản có chứng thực.
Trong một số trường hợp đặc biệt pháp luật quy định các trường hợp di chúc bằng
văn bản (thoả mãn đầy đủ các điều kiện có hiệu lực của di chúc do pháp luật quy định) có
giá trị như di chúc được công chứng hoặc chứng thực bao gồm:
+ Di chúc của quân nhân tại ngũ có xác nhận của thủ trưởng đơn vị từ cấp đại đội
trở lên, nếu quân nhân không thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực;
+ Di chúc của người đang đi trên tàu biển, máy bay có xác nhận của người chỉ huy phương tiện đó;
+ Di chúc của người đang điều trị tại bệnh viện, cơ sở chữa bệnh, điều dưỡng khác
có xác nhận của người phụ trách bệnh viện, cơ sở đó;
+ Di chúc của người đang làm công việc khảo sát, thăm dò, nghiên cứu ở vùng rừng
núi, hải đảo có xác nhận của người phụ trách đơn vị;
+ Di chúc của công dân Việt Nam đang ở nước ngoài có chứng nhận của cơ quan
lãnh sự, đại diện ngoại giao Việt Nam ở nước đó; 18 lOMoARcPSD| 38372003
+ Di chúc của người đang bị tạm giam, tạm giữ, đang chấp hành hình phạt tù, người
đang chấp hành biện pháp xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh có xác nhận
của người phụ trách cơ sở đó.
2.2. Hiệu lực pháp luật của di chúc
Theo quy định tại Điều 643, BLDS 2015 thì hiệu lực pháp luật của di chúc được xác định như sau: -
Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế. -
Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc; hoặc
cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa
kế. Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết cùng
thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định hưởng
thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc có
liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực. -
Di chúc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn
vàothời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di
chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực. -
Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của
cácphần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. -
Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di chúc saucùng có hiệu lực.
2.3. Quyền của người lập di chúc
Pháp luật ghi nhận cho người lập di chúc có các quyền sau đây (Điều 626, BLDS
2015): Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế; phân định phần
di sản cho từng người thừa kế; dành một phần tài sản trong khối di sản để di tặng, thờ cúng;
giao nghĩa vụ cho người thừa kế; chỉ định người giữ di chúc, người quản lý di sản, người
phân chia di sản; người công bố di chúc. 19 lOMoARcPSD| 38372003
2.4. Người thừa kế không phụ thuộc nội dung của di chúc
Trong trường hợp nhất định để bảo vệ lợi ích của một số người trong diện những
người thừa kế theo pháp luật, phù hợp với đạo lý và truyền thống tốt đẹp của nhân dân ta
pháp luật đã hạn chế quyền định đoạt của người lập di chúc bằng cách quy định về người
được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội dung của di chúc tại Điều 644, BLDS 2015.
Đối tượng được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc bao gồm
vợ hoặc chồng của người chết; cha, mẹ đẻ, cha, mẹ nuôi; con chưa thành niên (con trai, con
gái, con nuôi, con đẻ, con trong giá thú, con ngoài giá thú mà dưới 18 tuổi); con đã thành
niên (từ đủ 18 tuổi trở lên) không có khả năng lao động. Những người này phải được hưởng
2/3 của một suất thừa kế theo pháp luật nếu không được người lập di chúc cho hưởng di
sản hoặc cho hưởng nhưng giá trị phần di sản được hưởng là quá ít (chưa bằng hai phần ba
suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật). Đặc biệt,
cần lưu ý việc sẽ không cho người thừa kế được hưởng di sản không phụ thuộc vào nội
dung của di chúc nếu họ từ chối nhận di sản, hoặc họ là những người không có quyền hưởng di sản.
2.5. Di sản dùng vào việc thờ cúng
Pháp luật dân sự cho phép người để lại di sản trước khi chết có quyền để lại một
phần di sản dùng vào việc thờ cúng (quy định tại Điều 645, BLDS 2015), trừ trường hợp
toàn bộ di sản của người chết không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người đó.
Người quản lý di sản thờ cúng được chỉ định trong di chúc hoặc được những người
thừa kế cử ra nếu người để lại di sản không chỉ định người này. Họ không có quyền sở hữu
đối với di sản, mặc dù có thể thực hiện việc chiếm hữu, sử dụng. Trong trường hợp tất cả
những người thừa kế theodi chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về
người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật. 20 lOMoARcPSD| 38372003 2.6. Di tặng
Điều 646, BLDS 2015 quy định: “Di tặng là việc người lập di chúc dành một
phần di sản để tặng cho người khác”. Theo quy định của pháp luật, việc di tặng phải được
ghi rõ trong di chúc, nếu không ghi rõ thì sẽ được hiểu là thừa kế theo di chúc. Người được
di tặng không phải thực hiện nghĩa vụ tài sản đối với phần được di tặng, trừ trường hợp
toàn bộ di sản không đủ để thanh toán nghĩa vụ tài sản của người lập di chúc thì phần di
tặng cũng được dùng để thực hiện phần nghĩa vụ còn lại của người này.
3. Thừa kế theo pháp luật
Thừa kế theo pháp luật là việc dịch chuyển tài sản của người chết cho những người
còn sống theo hàng thừa kế, điều kiện và trình tự thừa kế do pháp luật quy định.
3.1. Những trường hợp thừa kế theo pháp luật
Theo quy định tại Điều 650, BLDS 2015 thì thừa kế theo pháp luậtđược áp dụng
trong các trường hợp sau đây: Không có di chúc; di chúc không hợp pháp; những người
thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc, cơ quan, tổ
chức được hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế; những
người được chỉ định làm người thừa kế theo di chúc mà không có quyền hưởng di sản hoặc
từ chối quyền nhận di sản.
Ngoài ra, thừa kế theo pháp luật cũng được áp dụng đối với các phần di sản sau:
Phần di sản không được định đoạt trong di chúc; phần di sản có liên quan đến phần của di
chúc không có hiệu lực pháp luật; phần di sản có liên quan đến người được thừa kế theo di
chúc nhưng họ không có quyền hưởng di sản, từ chối nhận di sản, chết trước hoặc chết cùng
thời điểm với người lập di chúc, liên quan đến cơ quan, tổ chức được hưởng di sản theo di
chúc nhưng không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế.
3.2. Hàng thừa kế theo luật
Người thừa kế theo pháp luật chỉ có thể là cá nhân và phải có một trong ba mối quan
hệ với người để lại di sản: quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng. 21 lOMoARcPSD| 38372003
Về nguyên tắc, những người hưởng di sản thừa kế theo pháp luật được xếp thành các
hàng thừa kế theo thứ tự ưu tiên 1, 2, 3. Trong đó những người thừa kế cùng hàng được
hưởng phần di sản bằng nhau; những người ở hàng thừa kế sau chỉ được hưởng thừa kế nếu
không còn ai ở hàng thừa kế trước do đã chết, không có quyền hưởng di sản, bị truất quyền
hưởng di sản hoặc từ chối nhận di sản. -
Hàng thừa kế thứ nhất: Gồm vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi,
con đẻ,con nuôi của người chết. -
Hàng thừa kế thứ hai: Gồm ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại, anh ruột,
chịruột, em ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là ông nội, bà nội, ông ngoại, bà ngoại. -
Hàng thừa kế thứ ba: Gồm cụ nội, cụ ngoại của người chết; bác ruột, chú
ruột,cậu ruột, cô ruột, dì ruột của người chết; cháu ruột của người chết mà người chết là
bác ruột, chú ruột, cậu ruột, cô ruột, dì ruột, chắt ruột của người chết mà người chết là cụ nội, cụ ngoại.
3.3. Thừa kế thế vị
Theo quy định tại Điều 613, BLDS 2015 thì người thừa kế là cá nhân phải là người
còn sống vào thời điểm mở thừa kế. Tuy nhiên, trên thực tế có những trường hợp người
thừa kế không còn sống vào thời điểm mở thừa kế (chết trước hoặc chết cùng với người để
lại di sản). Để đảm bảo quyền lợi cho những người có quan hệ huyết thống trực hệ trong
phạm vi gần gũi, pháp luật quy định về thừa kế thế vị như sau: “Trường hợp con của người
để lại di sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì cháu được
hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu còn sống; nếu cháu cũng
chết trước hoặc cùng một thời điểm với người để lại di sản thì chắt được hưởng phần di
sản mà cha hoặc mẹ của chắt được hưởng nếu còn sống.” (Điều 652, BLDS 2015). 22 lOMoARcPSD| 38372003
II. XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG TRANH CHẤP THỪA KẾ THEO DI CHÚC
1. Tóm tắt kịch bản
1.1. Tóm tắt tình huống
Ông Trần Anh Tú bị bệnh ung thư phổi sắp chết, có 4 người con (3 con gái Lan,
Huệ, Ly và 1 thằng con trai út là Tài). Bất đồng gia đình về mảnh đất của bố, vợ chồng anh
Tài muốn dành mảnh đất xây nhà ra ở riêng thuận tiện cho con cái cũng như hương khói tổ
tiên sau này, 3 cô chị gái không đồng ý vì cho rằng mình cũng nên được phần hơn do chăm
chút bố bệnh nặng. Hai bên lời qua tiếng lại dẫn đến mâu thuẫn và xảy ra xích mích xô xát
giữa các con. Thấy vụ việc trở nên căng thẳng, người vô can liền báo cho bà Hồng (vợ ông
Tú) gọi luật sư của gia đình vào xử lý.
1.2. Tóm tắt cách giải quyết
Bà Hồng - vợ ông Tú vì quá bất lực trước sự tranh giành của các con nên đã gọi luật
sư riêng đến giải quyết. Luật sư đến và công bố di chúc chia theo di sản thừa kế của ông Tú
để lại trước khi chết, chia 500m2 đất cho con trai út Tài, 300m2 còn lại chia đều cho 3 cô
con gái Lan, Huệ, Ly mỗi người 100m2. Cuối cùng sau khi nghe những lời bộc bạch cảm
động của bà Hồng, các con đã đồng ý thống nhất sẽ chia di sản theo những gì ông Tú viết trong di chúc.
1.3. Tóm tắt các phân cảnh
Cảnh 1: Mở đầu là cảnh 2 bà Việt Kiều về nước thăm bệnh ông Tú, cùng
nhau trò chuyện và hồi tưởng lại năm tháng lẫy lừng thời trẻ. (Sau đó ông Tú trăn trở về
chuyện chia tài sản cho các con). •
Cảnh 2: Con trai là 1 người đàn ông nhu nhược, không có chính kiến chỉ biết
nghe theo lời vợ. Chị Xuân là người đanh đá, vật chất, nhắm đến mảnh đất từ lâu nên biết
tin bố bệnh nặng, chị thảo luận với chồng về việc chia tài sản cho riêng mình. •
Cảnh 3: Đêm hôm đó, ông Tú dự cảm chẳng lành, liền gọi thằng con vào để
dặn dò. Anh Tài sau khi nghe bố dặn dò cũng đáp lời lấy lý do theo lời vợ dặn là con trai
duy nhất, sau này sẽ lo hương khói, nối nghiệp gia đình với cháu nó còn nhỏ và dành mảnh 23 lOMoARcPSD| 38372003
đất để xây nhà ra ở riêng. Ông Tú vì thương con và tư tưởng có phần lạc hậu nên sau đêm
hôm ấy, ông đã quyết định viết di chúc dành phần lớn tài sản cho con trai út. Thế nhưng
không ngờ cuộc nói chuyện của ông Tú và con trai đêm ấy đã bị bà giúp việc hóng hớt nghe
thấy và mách lẻo với 3 bà hàng xóm, đặc biệt là 3 chị con gái. •
Cảnh 4: Ngay ngày hôm sau, 3 chị con gái kéo ngay sang nhà ông Tú đánh
tiếng hỏi chuyện chia tài sản và nhắc khéo về chuyện ông Tú ưu ái con trai út hơn. (Lời qua
tiếng lại một hồi lâu, ông Tú quá sốc nên đã ngất đi và không qua khỏi). •
Cảnh 5: Ngày công bố di chúc, đúng như dự đoán của 3 chị con gái ông Tú
đã dành tài sản cho con trai út. Hai bên 3 cô con gái và anh Tài cùng cô vợ lời qua tiếng
lại rồi xảy ra xô xát. Người ngoài thấy sự tình căng thẳng, vô can và gọi luật sư vào giải quyết.
2. Nội dung kịch bản
Dẫn chuyện: Gia đình ông Tú có 6 người. Ông Tú đang sống cùng vợ và gia đình
người con trai út. Do tư tưởng trọng nam khinh nữ nên từ nhỏ anh Tài- đứa con trai út duy
nhất trong nhà đã được ông Tú cưng chiều và có phần thương yêu hơn 3 cô con gái đầu.
(quay cảnh gia đình)
Cảnh 1: Hai bà Việt Kiều - bạn ông Tú đến thăm (dẫn dắt vào chuyện chia tài sản).
(Bà Hồng mang thuốc ra cho ông Tú uống, tình cờ lúc đó hai bà bạn Việt Kiều của
ông bà vừa tới nhà thăm bệnh ông Tú sau nhiều năm sinh sống bên nước ngoài) -
Bà Hồng: Ông gắng uống cho hết nha ông, bác sĩ đã dặn rồi, duy trì sức
khỏetrong thời gian này là quan trọng lắm. -
Ông Tú: Cũng chẳng sống được bao lâu nữa, bà cứ kệ tôi đi. - Bà Hồng: Ông này…
(Chuyển cảnh ra phía cửa bà osin đang lau dọn và nghe thấy tiếng gõ cửa) -
Tiffany Phạm: Cho tôi hỏi đây có phải nhà của ông Trần Anh Tú không? 24 lOMoAR cPSD| 38372003 -
Osin: Dạ thưa bà đúng rồi ạ, 2 bà tìm ông Tú có chuyện gì không ạ? -
Emma Lê: À, chúng tôi là bạn của vợ chồng ông Tú ấy mà, nghe tin ông ý
đangbị bệnh nên bay về đây thăm ông ấy một chút. -
Osin: Dạ vâng may quá, ông bà chủ cũng đang ở trong nhà. Mời hai bà vào
trong.Thưa bà, bên ngoài nhà mình có hai bà khách nói là bạn bên Mỹ của ông Tú tới thăm ạ -
Bà Hồng: Thật sao, vậy bảo hai bà ấy đợi một lát tôi sẽ ra ngay, bà ra chợ
muagiúp tôi ít thức ăn trưa. - Osin: Vâng bà.
(Chuyển cảnh vợ chồng ông Tú ra phòng khách ngồi nói chuyện cùng hai bà bạn Việt Kiều)
Dẫn chuyện: 4 người nói chuyện một hồi lâu, bà Hồng xin phép đi pha chè. Lúc này
trong phòng khách chỉ còn 2 bà Việt Kiều,ông Tú. -
Ông Tú: Cảm ơn hai bà đã nghĩ đến ông bạn già này mà về thăm, cũng chả
biếtlúc nào rồi đi, sống được ngày nào vui ngày đấy. -
Tiffany Phạm: Cũng chẳng có gì ngoài giỏ quả này, ông cố ăn uống vào cho
khỏenhé. Hẹn ngày không xa hội này đi du lịch 1 chuyến.
Chuyển cảnh: Hai bà Việt Kiều vỗ về ông Tú và ra về.
Dẫn chuyện: Sau lúc đó, ông Tú ra ngoài ban công hóng gió, trong đầu trăn trở suy
nghĩ về việc ra đi sẽ chia tài sản như thế nào cho các con ông.
Cảnh 2: Cuộc nói chuyện của vợ chồng anh Tài
Dẫn chuyện: Chị Xuân – vợ anh Tài vốn là người vật chất, đanh đá nên từ khi nghe
tin bố chồng đổ bệnh đã bày mưu tính kế, ra sức chèn ép anh Tài nịnh nọt bố để dành tài
sản về phía mình. -
Chị Xuân: Anh ngu lắm, cả cái nhà này chỉ có mình anh là con trai út, bây
giờ bốanh đến nước này rồi anh còn suy nghĩ cái gì? Tôi đã nói rồi đấy, anh làm thế nào thì 25 lOMoAR cPSD| 38372003
làm, nhất định mấy cái mảnh đất đấy phải là của mình anh hiểu chưa? (lẩm nhẩm trong
miệng: có thế mà cũng không làm được). -
Anh Tài: Này ta sống cùng nhau được mấy năm trời, gia đình tôi hết lòng
yêuthương cô. Phận làm dâu, làm con mà cô toan tính thế ư? -
Chị Xuân: Không đúng à, anh xem tôi về làm dâu nhà anh bao năm bố anh
có chocon cái được đồng vàng thỏi bạc nào đâu, lúc nào cũng giữ khư khư, có chết cũng
có mang đi được đâu? Cứ như thế khổ con khổ cái. Dù gì cũng chẳng sống được bao lâu
nữa, chi bằng chết oách luôn cho xong để người sống đỡ phải hầu phải hạ. -
Anh Tài:(định giơ tay lên tát nhưng khựng lại) Cô… -
Chị Xuân: Anh đánh tôi á? Anh có giỏi thì đánh chết tôi đi, anh dám không? -
Anh Tài: (bất lực bỏ đi).
Cảnh 3: Ông Tú dặn dò con trai.
Dẫn chuyện: Đêm hôm ấy, dự cảm chẳng lành, ông Tú liền gọi thằng con trai út vào để dặn dò. -
Bé Đông: Ông ơi, sao ông ho nhiều thế ạ, ông uống nước đi này (đưa nước và vỗlưng cho ông). -
Ông Tú: Ông không sao, cảm ơn cháu yêu của ông nhiều lắm, ông ho chút rồi lạihết ấy mà.
(Lúc này anh Tài vừa mở cửa bước vào) -
Anh Tài: Đông, muộn rồi về phòng với mẹ đi ngủ sớm đi con. -
Bé Đông: Dạ vâng ạ, ông ơi con đi ngủ nhé, bai bai, chúc ông ngủ ngon. -
Ông Tú: (xoa đầu Đông rồi mỉm cười hạnh phúc).
Dẫn chuyện: Anh Tài bước đến giường bố rồi hai người cùng trò chuyện. -
Ông Tú: Tài này, bệnh tình của bố như vậy bố e là cũng chẳng còn bao lâu,
nhàmình thì chỉ có con là đứa con trai duy nhất, mọi việc lớn nhỏ sau này,bố mong con sẽ
gánh vác thay phần của bố… 26 lOMoAR cPSD| 38372003
Dẫn chuyện: Dặn dò một hồi lâu, anh Tài cũng mở lời theo cách vợ dặn -
Anh Tài: Vâng, bố đừng lo con sẽ cố gắng chăm lo cho gia đình mình.
(ngậpngừng một hồi lâu) Bố à, còn chuyện này… -
Ông Tú: Có chuyện gì con cứ nói với bố. -
Anh Tài: Ừm... Là chuyện chia tài sản bố ạ. Như bố nói rồi đấy, con cũng là
contrai duy nhất trong nhà, sau này con sẽ lo hương khói và nối nghiệp gia đình mình, với
lại cái Đông nó còn nhỏ, con định rằng sau sẽ dành một mảnh đất xây nhà ra ở riêng... -
Ông Tú: Bố hiểu rồi, thôi nếu không còn chuyện gì nữa thì con về phòng
ngủđi,mai còn đi họp phụ huynh cho thằng Đông. -
Anh Tài: Vâng, vậy con xin phép, bố cũng nghỉ ngơi sớm đi nhé.
Dẫn chuyện: Thế nhưng không ngờ cuộc trò chuyện của ông Tú và con trai đêm ấy
đã bị bà giúp việc hóng hớt nghe thấy và mách lẻo với 3 bà hàng xóm xung quanh, đặc biệt là 3 cô con gái.
Cảnh 4: Tranh cãi giữa 3 cô con gái và con dâu.
Dẫn chuyện: Sau khi được kể lại mọi chuyện, 2 ngày sau đó, 3 cô con gái kéo nhau
đến nhà ông Tú đánh tiếng hỏi chuyện chia tài sản và nhắc khéo về việc bố ưu ái em trai út hơn. -
Chị Lan: Con chào bố, con chào mẹ. Hôm nay chúng con đến đây là muốn
tổchức 1 bữa cơm đầy đủ thành viên trong gia đình. Với lại, đông đủ thế này, bọn con cũng
muốn gặp mặt thằng Tài để hỏi tí chuyện đất đai. -
Chị Huệ: Về cái chuyện đất đai ý, bọn con thấy bố làm vậy là không hợp tình
hợpnghĩa, bố ạ. Thằng Tài bố thấy không, nó cùng với vợ đi làm suốt ngày, một câu hỏi
han lúc bố bệnh tật nó cũng chả thèm nói. Mang tiếng có cô con dâu mà có cũng như không.
Bọn con đều tranh thủ sắp xếp công việc qua đây thăm bố. Ấy thế mà chỉ vì nó là con trai
mà bố chia đất như vậy! 27 lOMoAR cPSD| 38372003 -
Chị Ly: Đấy chị thấy chưa, thời buổi nào rồi. Con cái thì cũng nên thống nhất
bốạ, người ta sống đối xử với nhau như nào mới quan trọng chứ đâu như ai kia, chỉ chờ đến
khi đục nước béo cò mới nhảy vào cướp. -
Con dâu: Này ý chị là sao hả, tôi nói cho chị biết ngày tôi về làm dâu cho cái
nhànày, tôi có sung sướng gì chăng. Mấy chị là con ruột cũng chăm bố được ngày nào hay
ngày đấy chứ có chứng kiến cảnh bố đau ốm liên miên, cơm bưng nước rót. Các chị còn
chồng, còn con cái liệu đã hiếu thảo thật lòng với bố mẹ hay chỉ là "cái mác". -
Chị Ly: Cô nói thế có thấy ngượng không, việc thì mẹ làm osin dọn chứ cô
cũngcó động tay động chân vào cái gì. Cúng dỗ hay đám hiếu cũng lấy lí do trốn tránh nào
thì con nhỏ, nào thì đi công tác mệt. Miệng thì nói ngon nói ngọt mà thực chất cũng khẩu
phật tâm xà kém cạnh gì ai! - Con dâu: Chị!...
Dẫn chuyện: 4 người cãi nhau một hồi lâu, ông Tú vì quá sốc trước những lời nói
nặng nề của các con thì bệnh càng lúc càng tài phát và ngất đi. -
Bà Hồng: Ôi ông ơi! Ông tỉnh lại đi ông ơi! ... (Sau đó các con xúm vào đỡ bố vàgọi cấp cứu).
Dẫn chuyện: Vốn đã có tiền sử về bệnh tim, sau trận cãi nhau ấy ông Tú đã không qua khỏi.
Cảnh 5 (Kết): Ngày công bố di chúc.
Ngày công bố di chúc, các cô con gái và con dâu vẫn tiếp tục lời qua tiếng lại về việc chia gia sản. -
Con dâu: Cái mảnh đất này nhất định phải là của gia đình tôi! -
Chị Huệ: Cô ăn nói cho cẩn thận. Chúng tôi mới là con ruột của bố, chúng
tôimới là người hưởng phần gia sản mà bố để lại! -
Con dâu: Các chị đừng ăn nói hàm hồ! (quát lớn) Chồng tôi mới là con trai
duynhất, đàn ông lo việc nước đàn bà lo việc nhà các chị biết gì mà nói. 28 lOMoAR cPSD| 38372003 -
Chị Lan: Hóa ra chỉ khi bố mất thì cô mới lộ bộ mặt thật. -
Chị Ly: Thân là củ cải mà cứ tưởng mình là nhân sâm, sống không có tâm
thìđừng giao giảng đạo đức! -
Con dâu: Này tôi nhịn chị lâu lắm rồi nhé!
Dẫn chuyện: Tranh cãi một hồi lâu,3 chị con gái với em dâu xảy ra xô xát lớn. Thấy
việc gia đình nghiêm trọng, đi ngang qua hai người vô can báo ngay với bà Hồng vừa đi
có việc về. Quá bất lực trước sự tranh giành của các con, bà Hồng đã gọi luật sư riêng của
gia đình đến giải quyết. -
Luật sư: Xin chào! Tôi là luật sư gia đình Phạm Minh Trang! Được biết gia
đìnhđang gặp chuyện không mấy vui vẻ. Trước khi ông Tú mất, ông ấy cũng đã trao đổi
với tôi về việc chia di sản thừa kế theo di chúc. Hôm nay, tôi đến đây để tuyên bố di chúc
để lại của ông Tú sau khi ông qua đời. -
Con trai: Nay con mời mẹ và các chị tập trung đầy đủ ở đây để giải quyết
nốtchuyện gia đình, chứ con cũng đau đầu với cái nhà này lắm rồi. Công việc của bố đã
xong xuôi ổn thỏa, hôm nay chúng ta họp gia đình về vấn đề phân chia tài sản. Mọi người
nghe Luật sư Trang công bố bản di chúc rồi cứ thế mà làm theo lời bố (anh con trai trước
đó đã biết trong di chúc chia phần hơn cho mình nên cũng muốn nhanh chóng kết thúc việc chia tài sản). -
Bà Hồng: Thôi, mẹ xin các con. Đến ngày hôm nay, mẹ thực sự thất vọng về
mấyđứa. Các con là chị em trong nhà, đừng vì đất đai mà chia đàn sẻ nghé các con ạ. Mẹ
cũng già cả, nay đây mai đó không biết khi nào sẽ đi cùng bố các con. Mong ước lớn nhất
của mẹ bây giờ là nhìn thấy con cháu tề tựu đông đủ, nói dăm ba câu chuyện đơn giản mà
đầm ấm. Thế nên các con ơi, hãy vì mẹ mà đùm bọc nhau sống!
Dẫn chuyện: Sau khi nghe mẹ nói, các con cúi đầu nín lặng, ngẫm nghĩ và chợt nhận
ra lỗi lầm của mình. -
Luật sư: Vậy chốt lại các thành viên trong gia đình có đồng ý với kết quả chia tàisản như này không? 29 lOMoARcPSD| 38372003 -
Mọi người:(nhìn nhau) Chúng tôi đồng ý!
3. Di chúc của ông Tú xét theo pháp luật
Điều 624 Bộ luật Dân sự định nghĩa về di chúc như sau:
Di chúc là sự thể hiện ý chí của cá nhân nhằm chuyển tài sản của mình cho người khác sau khi chết.
Theo đó, người để lại di chúc sẽ có toàn quyền quyết định việc để lại tài sản thừa kế
cho ai. Người nhận thừa kế trong trường hợp này có thể là người thừa kế theo các hàng thừa
kế của người để lại di chúc (có quan hệ vợ/chồng, quan hệ huyết thống) hoặc là bất cứ ai
mà người để lại di chúc muốn để lại di sản của mình.
Đây cũng là quy định được nêu tại Điều 626 Bộ luật Dân sự 2015 về quyền của
người lập di chúc: Chỉ định người thừa kế; truất quyền hưởng di sản của người thừa kế;
phân định phần di sản cho từng người thừa kế; dành một phần tài sản trong khối di sản để
di tặng, thờ cúng; giao nghĩa vụ cho người thừa kế; chỉ định người giữ di chúc, người quản
lý di sản, người phân chia di sản; người công bố di chúc...
Lưu ý: Người này có quyền để lại di chúc cho bất cứ ai tuy nhiên, để di chúc có hiệu
lực, người hưởng di sản thừa kế được nhận di sản thì di chúc đó phải hợp pháp theo các điều kiện dưới đây.
3.1. Hiệu lực của di chúc
Căn cứ vào Điều 643 Bộ luật Dân sự 2015 quy định như sau:
1. Di chúc có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
2. Di chúc không có hiệu lực toàn bộ hoặc một phần trong trường hợp sau đây:
a) Người thừa kế theo di chúc chết trước hoặc chết cùng thời điểm với người lập di chúc;
b) Cơ quan, tổ chức được chỉ định là người thừa kế không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế. 30 lOMoARcPSD| 38372003
Trường hợp có nhiều người thừa kế theo di chúc mà có người chết trước hoặc chết
cùng thời điểm với người lập di chúc, một trong nhiều cơ quan, tổ chức được chỉ định
hưởng thừa kế theo di chúc không còn tồn tại vào thời điểm mở thừa kế thì chỉ phần di chúc
có liên quan đến cá nhân, cơ quan, tổ chức này không có hiệu lực. 3.
Di chúc không có hiệu lực, nếu di sản để lại cho người thừa kế không còn
vàothời điểm mở thừa kế; nếu di sản để lại cho người thừa kế chỉ còn một phần thì phần di
chúc về phần di sản còn lại vẫn có hiệu lực. 4.
Khi di chúc có phần không hợp pháp mà không ảnh hưởng đến hiệu lực của
cácphần còn lại thì chỉ phần đó không có hiệu lực. 5.
Khi một người để lại nhiều bản di chúc đối với một tài sản thì chỉ bản di
chúcsau cùng có hiệu lực.
Theo như quy định trên thì di chúc sẽ có hiệu lực từ thời điểm mở thừa kế.
3.2. Di chúc hợp pháp
Căn cứ vào Điều 630 Bộ luật Dân sự 2015 quy định 1.
Di chúc hợp pháp phải có đủ các điều kiện sau đây:
a) Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép;
b) Nội dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã
hội; hình thức di chúc không trái quy định của luật. 2.
Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được
lậpthành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người giám hộ đồng ý về việc lập di chúc. 3.
Di chúc của người bị hạn chế về thể chất hoặc của người không biết chữ
phảiđược người làm chứng lập thành văn bản và có công chứng hoặc chứng thực. 4.
Di chúc bằng văn bản không có công chứng, chứng thực chỉ được coi là
hợppháp, nếu có đủ các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều này. 31 lOMoARcPSD| 38372003 5.
Di chúc miệng được coi là hợp pháp nếu người di chúc miệng thể hiện ý
chícuối cùng của mình trước mặt ít nhất hai người làm chứng và ngay sau khi người di chúc
miệng thể hiện ý chí cuối cùng, người làm chứng ghi chép lại, cùng ký tên hoặc điểm chỉ.
Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng
thì di chúc phải được công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận
chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng.
Theo như quy định trên thì một di chúc được xem là di chúc hợp pháp khi người lập
di chúc minh mẫn, sáng suốt trong lúc lập di chúc, không bị lừa dối, đe dọa, cưỡng ép; nội
dung của di chúc không vi phạm điều cấm của luật, không trái đạo đức xã hội và hình thức
của di chức không trái quy định pháp luật.
3.3. Nội dung của di chúc
Căn cứ vào Điều 631 Bộ luật Dân sự 2015 quy định
1. Di chúc gồm các nội dung chủ yếu sau:
a) Ngày, tháng, năm lập di chúc;
b) Họ, tên và nơi cư trú của người lập di chúc;
c) Họ, tên người, cơ quan, tổ chức được hưởng di sản;
d) Di sản để lại và nơi có di sản. 2.
Ngoài các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, di chúc có thể có các nộidung khác. 3.
Di chúc không được viết tắt hoặc viết bằng ký hiệu, nếu di chúc gồm nhiều
trangthì mỗi trang phải được ghi số thứ tự và có chữ ký hoặc điểm chỉ của người lập di chúc.
Trường hợp di chúc có sự tẩy xóa, sửa chữa thì người tự viết di chúc hoặc người làm
chứng di chúc phải ký tên bên cạnh chỗ tẩy xóa, sửa chữa. 32 lOMoARcPSD| 38372003
Như vậy, nội dung của di chúc phải đảm bảo có những thông tin như ngày tháng
năm lập di chúc, họ tên và nơi cư trú của người lập di chúc, thông tin bên được hưởng di
sản và di sản được để lại, nơi có di sản.
3.4. Kết luận
Dựa theo các điều luật liên quan đến thừa kế theo di chúc ở trên và di chúc của ông
Tú có người làm chứng rõ ràng (luật sư riêng) thì di chúc của ông Tú là di chúc hợp pháp và có hiệu lực.
4. Giải quyết khi có người không đồng ý trong việc phân chia di sản
4.1. Cách giải quyết khi có người không đồng ý trong việc phân chia di sản
Trên lẽ thường việc chia di sản thừa kế nếu như có di chúc thì sẽ được chia theo di
chúc và tâm nguyện của người chết. Có các trường hợp đương nhiên nhận di sản, người
nhận di sản không phụ thuộc nội dung di chúc. Ngoài ra còn có các trường hợp không có
quyền nhận thừa kế theo quy định của pháp luật. Vì vậy, khi tiến hành phân chia di sản mà
có đồng thừa kế hoặc người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan không đồng ý với việc phân
chia di sản thì ưu tiên và khuyến khích các bên tự thỏa thuận với nhau để không chỉ đạt
được kết quả của các bên mong muốn mà còn giữ vững hòa khí vì theo lẽ thường các chủ
thể của quan hệ thừa kế là những người trong một gia đình. Trong trường hợp các bên
không đạt được sự thỏa thuận thì có thể hòa giải thông qua người thứ ba hoặc khởi kiện ra
Tòa án giải quyết yêu cầu tranh chấp. Lúc này Tòa án sẽ dựa trên các yếu tố về thừa kế như
di chúc, hàng thừa kế,... để giải quyết vấn đề. Người yêu cầu Tòa án phải nộp đơn lên Tòa
án có thẩm quyền để yêu cầu giải quyết tranh chấp về việc chia tài sản thừa kế có người không đồng ý.
Trường hợp các bên tiến hành khởi kiện yêu cầu Tòa án giải quyết thì thẩm quyền
thông thường được xác định như sau:
Trường hợp các bên tham gia tranh chấp không có đương sự hoặc di sản ở nước
ngoài, căn cứ theo quy định tại Khoản 5 Điều 26, Điểm a Khoản 1 Điều 35, Khoản 1 Điều 33 lOMoARcPSD| 38372003
39 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015 thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án nhân dân cấp
huyện nơi bị đơn cư trú, làm việc, nếu bị đơn là cá nhân hoặc nơi bị đơn có trụ sở, nếu bị
đơn là cơ quan tổ chức. Trong trường hợp di sản tranh chấp là bất động sản thì thẩm quyền
giải quyết thuộc về Tòa án nhân dân cấp huyện nơi có bất động sản.
Trường hợp các bên tham gia tranh chấp có đương sự hoặc tài sản ở nước ngoài, căn
cứ theo quy định tại Điểm c Khoản 1 Điều 37 thì thẩm quyền giải quyết thuộc về Tòa án
nhân dân cấp tỉnh. Ngoài ra, Tòa án nhân dân cấp tỉnh có thẩm quyền giải quyết theo thủ
tục sơ thẩm những vụ việc dân sự thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án nhân dân cấp
huyện mà Tòa án nhân dân cấp tỉnh tự mình lấy lên để giải quyết khi xét thấy cần thiết hoặc
theo đề nghị của Tòa án nhân dân cấp huyện.
4.2. Đánh giá tình huống và nhận xét
Trong trường hợp trên di sản thừa kế có tranh chấp là đất đai nên các bên có thể tiến
hành hòa giải tại cơ sở (Uỷ ban nhân dân xã nơi có đất tranh). Vì đây là tranh chấp phân
chia di sản thừa kế nên thủ tục hòa giải tại cơ sở không được xác định là điều kiện khởi kiện.
Do ở tình huống trên, các bên đã có sự thỏa thuận ở cuối câu chuyện, vậy nên việc
chia di sản thừa kế theo di chúc sẽ được tiến hành. Việc đầu tiên là phải lập văn bản thỏa
thuận của những người thừa kế, trong đó có nội dung và cách thức phân chia tài sản. Sau
đó đem đi công chứng hoặc chứng thực. Văn bản thỏa thuận phân chia di sản đã được công
chứng là một trong các căn cứ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền đăng ký việc chuyển
quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản cho người được hưởng di sản.
5. Chia tài sản thừa kế
- Xác định di sản thừa kế
+) Tài sản riêng của ông Tú: 800m2 đất.
+) Phần tài sản của ông Tú trong khối tài sản chung với người khác:
Ông Tú và bà Hồng có khối tài sản chung là 3 tỷ đồng và căn chung cư hiện tại của
gia đình ông Tú đang ở. Tuy nhiên trước khi mất, ông Tú và bà Hồng đã bàn bạc trước với 34 lOMoAR cPSD| 38372003
nhau, hai người đã đi đến quyết định rằng sau khi ông Tú mất thì toàn bộ khối tài sản chung
của hai vợ chồng gồm 3 tỷ đồng và căn chung cư sẽ do bà Hồng quản lý. Chi phí mai táng
hết 100 triệu và do bà Hồng thanh toán.
Vậy phần di sản ông Tú để lại để chia thừa kế là 800m2 đất.
- Giả sử chia thừa kế theo di chúc thì: +) Anh Tài: 500m2 đất
+) Chị Huệ=Chị Lan=Chị Ly: 100m2 đất
- Xác định đối tượng hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc +) Căn cứ pháp lý
+) Người được hưởng thừa kế không phụ thuộc vào nội dung di chúc bao gồm: Bà
Hồng (vợ hợp pháp của ông Tú).
Cha, mẹ đẻ của ông Tú đã mất, các con đẻ của ông Tú cũng đã trưởng thành và đều
có khả năng lao động, ngoài ra ông Tú không có cha, mẹ nuôi; không có con nuôi, con trong
giá thú, con ngoài giá thú mà dưới 18 tuổi hay đủ 18 tuổi trở lên mà không có khả năng lao
động. Vậy nên ở đây chỉ có duy nhất Bà Hồng là người được hưởng thừa kế không phụ
thuộc vào nội dung di chúc.
Thế nhưng, theo pháp luật sẽ không cho người thừa kế được hưởng di sản không phụ
thuộc vào nội dung của di chúc nếu họ từ chối nhận di sản, hoặc họ là những người không
có quyền hưởng di sản. Trước khi ông Tú mất, ông Tú và bà Hồng đã bàn bạc trước với
nhau rằng sau khi ông Tú mất thì toàn bộ khối tài sản chung của hai người tạo lập trong
thời kì hôn nhân sẽ do bà Hồng quản lý. Vậy nên, bà Hồng sẽ từ chối nhận phần di sản thừa
kế được hưởng không phụ thuộc vào nội dung di chúc. - Chia di sản thừa kế
Người được hưởng thừa kế theo di chúc: +) Anh Tài: 500m2 đất.
+) Chị Huệ=Chị Lan=Chị Ly: 100m2 đất. 35 lOMoARcPSD| 38372003 C. KẾT LUẬN
Sau quá trình nghiên cứu ta nhận thấy chế định thừa kế là một chế định quan trọng
trong hệ thống các quy phạm pháp luật dân sự Việt Nam. Quyền để lại thừa kế và quyền
thừa kế là những quyền cơ bản của công dân luôn luôn được pháp luật ở nhiều nước trên
thế giới quan tâm, theo dõi và bảo hộ. Việt Nam là một trong những nước đang phát triển
và có nền văn hóa với các truyền thống đạo đức lâu đời được truyền từ đời này qua đời
khác. Do đó đối với người Việt Nam hiện nay, việc coi trọng các phong tục, tập quán, tình
cảm cha con, vợ chồng, anh em gắn bó keo sơn…đã khiến cho không ít người bỏ qua việc
đảm bảo quyền để lại thừa kế của mình bằng cách thảo một bản di chúc. Bên cạnh đó, có
những người đã lập di chúc nhưng lại chưa hiểu rõ về pháp luật khiến cho những bản di
chúc này không rõ ràng khiến cho những người thừa kế phải nhờ pháp luật phân xử hộ làm
giảm sút đi mối quan hệ tình cảm thân thuộc vốn có. Do đó, việc nghiên cứu các chế định
về thừa kế nhằm nắm bắt được thực trạng của chế định này trong xã hội đồng thời có các
biện pháp hoàn thiện là rất cần thiết, để mọi công dân đều được đảm bảo quyền lợi công
bằng trong các mối quan hệ về tài sản nói chung và quyền thừa kế nói riêng, từ đó hướng
đến sự công bằng và ổn định xã hội.
D. TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Pháp luật đại cương 2.
Hào, L. N. (2022, 9 10). Phân chia di sản theo di chúc được thực hiện như thế nào? Nội
dung của di chúc phải đảm bảo có những thông tin gì?
Retrieved 11 2023, from Pháp luật: https://bom.so/INoDeJ
3. Nhi, C. v. (2022, 7 11). Chia tài sản thừa kế có người không đồng ý giải quyết như thế
nào? Retrieved 11 2023, from Luật Long Phan: https://bom.so/uPhbab
E. NỘI DUNG PHẢN BIỆN NHÓM 2 Nội dung Ưu điểm Nhược điểm 36 lOMoAR cPSD| 38372003
Hình thức bài - Về tổng quát bố -
Xây dựng và ký hiệu các đề mục một tiểu luận
cụcbài tiểu luận khá chi vàichỗ chưa rõ ràng và hợp lý (trước mục ND
tiết và đầy đủ nội dung lớn nên có các ký tự đầu đề mục ví dụ: A, B, C, liên quan.
… I, II, III, …; Bảng đánh giá TV nên để sau -
Các phần mục phần Tài liệu tham khảo).
chitiết, dễ nhìn, nội dung -
Lỗi chính tả nhiều (viết thừa, thiếu
gần như bám sát chương chữ;chấm phẩy không rõ ràng, nhiều chỗ trình học.
không có dấu chấm cuối câu; không căn chỉnh
chế độ justify nên các dòng thụt ra thụt vào rất mất thẩm mỹ). -
Viết sai tên thành viên (Nguyễn Hài Hà => Nguyễn Hải Hà). -
Trích nguồn tài liệu tham khảo chưa chuẩnAPA.
Nội dung bài - Xây dựng kịch bản khá -
Có một vài chi tiết trong kịch bản còn tiểu luận
chi tiết và rõ ràng. - Có chưarõ ràng và hơi vô lý (khi hàng xóm bắt gặp
đưa ra cách giải quyết và anh Khang ngoại tình và kể ngay sự việc cho
các trách nhiệm hành bố mẹ của chị Hương ngồi hóng gió gần đó,
chính cụ thể mà người vi anh Khang không thể ngoại tình gần nơi ba mẹ
phạm có thể đối diện. gần đó). -
Về kịch bản: Xây dựng thời gian xảy ra
cácvụ việc, tình huống còn chưa hợp lý (các vụ
diễn ra khá nhanh và liền kề nhau, nên tách các
mốc thời gian xảy ra vụ việc xa nhau hơn một
chút, nếu không thì không nhất thiết phải ghi
rõ ngày tháng xảy ra vụ việc).
Hình thức clip - Xây dựng bối cảnh -
Trong clip có một số cảnh quay tham
quay khá phù hợp với khảonhưng không ghi nguồn.
câu chuyện, hài hước, -
Một vài cảnh quay lời thoại của nhân
thu hút người xem. - vậtkhá bé và khó nghe rõ (nên thêm phụ đề để
Hình ảnh sắc nét, âm người xem hiểu rõ và không bỏ lỡ các chi tiết
thanh lồng ghép phù trong câu chuyện).
hợp, chuyển cảnh giữa -
Trong clip có một số chi tiết lời thoại
củanhân vật còn ậm ừ; ngắt giữa câu làm cho
các bối cảnh khác nhau mạch chuyện không liên tục và làm tụt cảm xúc hợp lý. của người xem. -
Công an chưa có trang phục phù hợp. -
Nên đẩy phần outro xuống cuối clip sẽ hợp 37 lOMoAR cPSD| 38372003
lý hơn (vì sắp xếp như trong clip sẽ khiến
người xem hiểu lầm là đã hết clip và có thể bỏ
lỡ phần kết của biên tập viên Ngọc Huyền).
Nội dung - Các nhân vật diễn -
Lời thoại của nhân vật trong clip clip
khátự nhiên tạo được khôngđồng nhất với kịch bản (gia đình anh
cảm xúc cho người Khang không có con trai út nhưng trong lời xem.
thoại của chị Hương lại có nhắc đến “nay tôi -
Bên cạnh những đưa thằng út nhà tôi đi khám”).
chitiết có vấn đề về âm -
Theo như nội dung clip và kịch bản
thanh thì hầu hết các cũngkhông chỉ ra rằng đối tượng của bài đăng
nhân vật thoại khá rõ bị bôi nhọ là anh Khang tố cáo bà Huyền. - Về
ràng và bám sát được cách giải quyết, các bạn mới chỉ liệt kê ra các kịch bản đã soạn ra.
Điều luật và mức độ phạt hay trách nhiệm
hành chính mà anh Khang và bà
Hương “có thể đối diện” chứ chưa thể hiện ra
anh Khang và bà Hương vi phạm và bị phạt
hành chính ở mức độ như thế nào (ví dụ nếu
bị phạt tiền thì các bạn chưa chỉ ra rằng anh
Khang và bà Hương cụ thể mỗi người bị phạt
với số tiền là bao nhiêu). Trong clip cũng chỉ
dừng lại ở việc anh Khang bị bắt chứ chưa có
cảnh quay anh Khang bị phạt mức độ như thế nào. -
Phần kết cuối clip của biên tập viên
NgọcHuyền mới chỉ nêu đến phần về mặt chủ
quan trong khi trong kịch bản vẫn còn phần về
mặt khách thể và về mặt chủ thể.
CÂU HỎI PHẢN BIỆN 1.
Tại sao về cách giải quyết, nhóm 2 mới chỉ liệt kê ra các Điều luật, mức độ
phạthay trách nhiệm hành chính do hành vi bạo lực gia đình của anh Khang và hành vi bôi
nhọ danh dự, nhân phẩm người khác của bà Hương mà hai người đó “có thể đối diện” mà
không giải quyết cụ thể rằng anh Khang và bà Hương vi phạm và bị phạt hành chính ở mức
độ như thế nào để tăng sự thuyết phục (ví dụ nếu bị phạt tiền thì các bạn chưa chỉ ra rằng
anh Khang và bà Hương cụ thể mỗi người bị phạt với số tiền là bao nhiêu). Và trong kịch
bản với clip cũng chỉ dừng lại ở việc anh Khang bị bắt chứ chưa có cảnh quay anh Khang
bị đưa lên phường và bị phạt mức độ ra sao ? 38 lOMoAR cPSD| 38372003 2.
Hành vi gian díu ngoại tình của chị Phùng Ngân Hà và anh Khang có được
coilà hành vi vi phạm hành chính hay không? Và nếu là hành vi vi phạm hành chính thì
mức độ vi phạm như thế nào và có bị xử lý hành chính không? 3.
Theo quy định của pháp luật, người thực hiện hành vi sử dụng mạng xã hội
nhưFacebook, Zalo, Telegram… để đưa thông tin sai sự thật, xuyên tạc, vu khống, xúc
phạm uy tín, danh dự và nhân phẩm cá nhân thì có thể bị xử phạt hành chính, thậm chí nếu
có mức độ nguy hiểm cao thì còn có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự đồng thời phải bồi
thường thiệt hại do xâm phạm danh dự, nhân phẩm người khác. Vậy theo như kịch bản của
nhóm 2 thì Bà Huyền - mẹ vợ anh Khang có hành vi đăng lên Facebook những lời lẽ xúc
phạm đến danh dự và nhân phẩm của anh Khang nhưng sau đó bà có nói với con gái là sẽ
xóa. Vậy trong trường hợp bà Huyền đã xóa bài viết bôi nhọ danh dự anh Khang rồi thì còn
được coi là hành vi vi phạm nữa không khi không còn bằng chứng? Nếu còn vi phạm thì
hành vi đó vi phạm ở mức độ như thế nào và bị xử phạt ra sao? 4.
Vụ việc anh Khang đánh chị Hương vào ngày 28/10/2023 có được coi là hành
vigây rối trật tự công cộng hay không? Nếu đó là hành vi gây rối trật tự công cộng thì bị
xử phạt ở mức độ như thế nào? 39