Bài thi giữa kì môn luật hành chính | Trường Đại học Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội

Trong hoạt động hành chính nhà nước, bộ máy các cơ quan hành pháp được tổ chức thành một khối thống nhất từ Trung ương đến địa phương, nhờ đó các hoạt động của bộ máy được chỉ đạo, điều hành thống nhất, đảm bảo lợi ích chung của cả nước, bảo đảm sự liên kết, phối hợp nhịp nhàng giữa các địa phương. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 46892935
BÀI GIỮA KÌ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
Chủ động, sáng tạo là đặc trưng riêng có của hoạt động hành chính nhà nước
Nhận định Đúng
- Trong hoạt động hành chính nhà nước, bộ máy các cơ quan hành pháp được tổ
chức thành một khối thống nhất từ Trung ương đến địa phương, nhờ đó các hoạt
động của bộ máy được chỉ đạo, điều hành thống nhất, đảm bảo lợi ích chung của
cả nước, bảo đảm sự liên kết, phối hợp nhịp nhàng giữa các địa phương
- Căn cứ vào tình hình, đặc điểm của từng đối tượng quản lý cũng như điều kiện,
các yếu tố xoay quanh từng trường hợp cụ thể mà các chủ thể quản lý hành chính
nhà nước có thể đề ra các chủ trương, biện pháp quản lý thích hợp.
- Tính chủ động sáng tạo còn thể hiện rõ nét trong hoạt động xây dựng, ban hành
văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước. Đây là đặc điểm tồn tại bởi
chính bản thân sự phức tạp, đa dạng, phong phú của đối tượng quản lý hành chính
nhà nước; đồng thời đòi hỏi chủ thể quản lý phải áp dụng biện pháp giải quyết mọi
tình huống phát sinh một cách có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, chủ động và sáng tạo
không vượt ra ngoài phạm vi pháp luật quy định.
Mọi văn bản quy phạm pháp luật đều là nguồn của Luật Hành chính
Nhận định SAI
- Nguồn của Luật Hành chính là văn bản quy phạm pháp luật được Nhà nước ban
hành và bảo đảm thực hiện, có chứa quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý Nhà nước
- Không phải bất cứ văn bản quy phạm pháp luật nào cũng chứa đựng các quy phạm
pháp luật hành chính và chỉ có các văn bản quy phạm pháp luật có chưa quy phạm
pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lí Nhà nước
mới là nguồn của Luật Hành chính ( ví dụ: Bộ Luật Hình sự không điều chỉnh
quan hệ pháp luật Hành chính nên không phải là nguồn của luật Hành chính dù
cũng là văn bản QPPL )
Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính luôn dẫn đến áp dụng quy phạm pháp
luật hành chính Nhận định SAI
lOMoARcPSD| 46892935
- Việc thực hiện quy phạm pháp luật hành chính được thể hiện bằng hai hình thức
chấp hành quy phạm pháp luật hành chính và áp dụng quy phạm pháp luật hành
chính
+ Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là việc mọi cá nhân, tổ chức làm
theo đúng yêu cầu đề ra trong quy phạm pháp luật hành chính. Chấp hành quy
phạm pháp luật hành chính thể hiện dưới dạng tuân thủ, thi hành, sử dụng quy
phạm pháp luật hành chính
+ Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là việc các chủ thể có thẩm quyền căn
cứ vào quy phạm pháp luật hành chính để giải quyết những vấn đề cụ thể phát
sinh trong hoạt động quản lý Nhà nước
- Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là tiền đề, là căn cứ cho việc áp dụng
pháp luật quy phạm pháp luật hành chính
- Trong nhiều trường hợp thì không chấp hành quy phạm pháp luật hành chính sẽ
dẫn đến việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
Người nước ngoài luôn là chủ thể thường trong quan hệ pháp luật hành chính
Nhận định SAI
- Quan hệ pháp luật hành chính là các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động
quản lý Nhà nước được quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh
- Trong quan hệ pháp luật hành chính bắt buộc phải có sự tham gia của chủ thể
mang quyền lực Nhà nước, nhân danh Nhà nước để thực hiện hoạt động quản lí,
chủ thể này gọi là chủ thể bắt buộc còn bên còn lại tham gia quan hệ pháp luật
hành chính được gọi là chủ thể thường
- Vẫn có những trường hợp người nước ngoài cũng có thể là những chủ thể bắt buộc
trong quan hệ pháp luật hành chính. Người nước ngoài được trao quyền quản lí
hành chính nhà nước có thể trở thành chủ thể bắt buộc của quan hệ pháp luật hành
chính ( Vì trong hoạt động QLHCNN rất rộng, nó diễn ra trên mọi lĩnh vực của
đời sống XH vì vậy để tiến hành QL được thì NN phải trao quyền cho một số cá
nhân nhất định. VD: trên chuyến bay từ HN – TP Hồ Chí Minh Phi cơ trưởng có
thể là người NN và theo quy định thì phi cơ trưởng có quyền quản lý trật tự, an
toàn trên hành trình đó.)
Giữa hai cơ quan hành chính nhà nước luôn phát sinh một mối quan hệ pháp luật
hành chính Nhận định Sai
lOMoARcPSD| 46892935
- Để tham gia QHPLHC, cần có 1 bên là chủ thể bắt buộc (như CQHCNN, CQNN
khác; cá nhân, tổ chức được trao quyền quản lí hành chính nhà nước), 1 bên là ch
thể thông thường (cá nhân là công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch;
cơ quan, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế,…)
- Đối với hai cơ quan hành chính nhà nước thì cả hai đều là chủ thể bắt buộc nên
không thể phát sinh một mối quan hệ pháp luật hành chính
Trong nguyên tắc tập trung - dân chủ, hai yếu tố tập trung và dân chủ là ngang
nhau
Nhận định Sai
- Trong quản lí Nhà nước, bản chất của tập trung dân chủ thể hiện ở sự kết hợp hài
hòa giữa sự lãnh đạo tập trung của cấp trên một cách thống nhát với phát huy
quyền chủ động sáng tạo một cách dân chủ của cấp dưới
- Nếu chỉ lãnh đạo tập trung thì sẽ tập trung quan liêu, triệt tiêu động lực và sự sáng
tạo trong quản lý Nhà nước, còn nếu chỉ tăng cường dân chủ nhưng thiếu sự lãnh
đạo tập trung thì sẽ là dân chủ vô nguyên tắc. Tuy nhiên thì về nguyên tắc tập
trung - dân chủ sẽ mang tính chất tương hổ chứ không ngang nhau, dân chủ phải
có trong giới hạn của tập trung .
Theo quy định của pháp luật hiện hành, thành viên của UBND các cấp ở tất cả địa
phương đều do HĐND bầu ra Nhận định Đúng
- CSPL: khoản 1 Điều 8 LTCCQDP 2015
- “Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của
Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm
trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính
nhà nước cấp trên.”
Như vậy tất cả các thành viên của Ủy ban nhân dân đều do Hội đồng nhân dân
cùng cấp bầu
Công chức phạm tội tham nhũng bị tòa án phạt tù cho hưởng án treo thì không bị
xử lý kỷ luật buộc thôi việc Nhận định Sai
- CSPL: khoản 3 Điều 79 Luật CBCC 2008
- Theo đó, công chức bị kết án về tội phạm tham nhũng thì đương nhiên phải bị
buộc thôi việc kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
Quyết định xử lý kỷ luật sai về hình thức kỷ luật thì người có thẩm quyền ban hành
quyết định xử lý kỷ luật sẽ ban hành quyết định sửa quyết định kỷ luật
Nhận định Sai
lOMoARcPSD| 46892935
- CSPL: khoản 7 Điều 39 Nghị định 112
- “Trường hợp cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo
kết luận việc xử lý kỷ luật công chức tiến hành không đúng quy định về áp dụng
hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật thì cấp có thẩm
quyền kỷ luật phải ra quyết định hủy bỏ quyết định xử lý kỷ luật đã ban hành;
đồng thời cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật phải tiến hành xem xét xử lý kỷ luật
công chức theo đúng quy định tại Nghị định này.”
- Theo vậy, thì khi quyết định sai về hình thức kỷ luật thì người có thẩm quyền ra
quyết định hủy bỏ chứ không phải sửa đổi
Ông Trần S, 50 tuổi, nghiện ma túy. Vợ ông vì chán nản với hoàn cảnh gia đình đã
bỏ đi biệt tích. Ông S một mình nuôi hai con nhỏ (10 tuổi và 12 tuổi). Trong trường
hợp này, chủ thể có thẩm quyền không thể áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc đối với ông S Nhận định Sai
- CSPL: khoản 2 Điều 96 Luật XLVPHC 2012 (sd, bs 2020)
- Không áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đối với các trường
hợp sau đây:
a) Người không có năng lực trách nhiệm hành chính;
b) Người đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện;
c) Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được Uỷ
bannhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận.
=> Dựa vào CSPL thì đối với trường hợp của ông S không thuộc bất kì trường hợp
nào thuộc diện không áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc nên
chủ thể có thẩm quyền hoàn toàn có thể áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46892935
BÀI GIỮA KÌ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH
Chủ động, sáng tạo là đặc trưng riêng có của hoạt động hành chính nhà nước Nhận định Đúng
- Trong hoạt động hành chính nhà nước, bộ máy các cơ quan hành pháp được tổ
chức thành một khối thống nhất từ Trung ương đến địa phương, nhờ đó các hoạt
động của bộ máy được chỉ đạo, điều hành thống nhất, đảm bảo lợi ích chung của
cả nước, bảo đảm sự liên kết, phối hợp nhịp nhàng giữa các địa phương
- Căn cứ vào tình hình, đặc điểm của từng đối tượng quản lý cũng như điều kiện,
các yếu tố xoay quanh từng trường hợp cụ thể mà các chủ thể quản lý hành chính
nhà nước có thể đề ra các chủ trương, biện pháp quản lý thích hợp.
- Tính chủ động sáng tạo còn thể hiện rõ nét trong hoạt động xây dựng, ban hành
văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực quản lý nhà nước. Đây là đặc điểm tồn tại bởi
chính bản thân sự phức tạp, đa dạng, phong phú của đối tượng quản lý hành chính
nhà nước; đồng thời đòi hỏi chủ thể quản lý phải áp dụng biện pháp giải quyết mọi
tình huống phát sinh một cách có hiệu quả nhất. Tuy nhiên, chủ động và sáng tạo
không vượt ra ngoài phạm vi pháp luật quy định.
Mọi văn bản quy phạm pháp luật đều là nguồn của Luật Hành chính Nhận định SAI
- Nguồn của Luật Hành chính là văn bản quy phạm pháp luật được Nhà nước ban
hành và bảo đảm thực hiện, có chứa quy phạm pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã
hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý Nhà nước
- Không phải bất cứ văn bản quy phạm pháp luật nào cũng chứa đựng các quy phạm
pháp luật hành chính và chỉ có các văn bản quy phạm pháp luật có chưa quy phạm
pháp luật điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lí Nhà nước
mới là nguồn của Luật Hành chính ( ví dụ: Bộ Luật Hình sự không điều chỉnh
quan hệ pháp luật Hành chính nên không phải là nguồn của luật Hành chính dù nó cũng là văn bản QPPL )
Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính luôn dẫn đến áp dụng quy phạm pháp
luật hành chính Nhận định SAI lOMoAR cPSD| 46892935
- Việc thực hiện quy phạm pháp luật hành chính được thể hiện bằng hai hình thức
chấp hành quy phạm pháp luật hành chính và áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
+ Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là việc mọi cá nhân, tổ chức làm
theo đúng yêu cầu đề ra trong quy phạm pháp luật hành chính. Chấp hành quy
phạm pháp luật hành chính thể hiện dưới dạng tuân thủ, thi hành, sử dụng quy
phạm pháp luật hành chính
+ Áp dụng quy phạm pháp luật hành chính là việc các chủ thể có thẩm quyền căn
cứ vào quy phạm pháp luật hành chính để giải quyết những vấn đề cụ thể phát
sinh trong hoạt động quản lý Nhà nước
- Chấp hành quy phạm pháp luật hành chính là tiền đề, là căn cứ cho việc áp dụng
pháp luật quy phạm pháp luật hành chính
- Trong nhiều trường hợp thì không chấp hành quy phạm pháp luật hành chính sẽ
dẫn đến việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính
Người nước ngoài luôn là chủ thể thường trong quan hệ pháp luật hành chính Nhận định SAI
- Quan hệ pháp luật hành chính là các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động
quản lý Nhà nước được quy phạm pháp luật hành chính điều chỉnh
- Trong quan hệ pháp luật hành chính bắt buộc phải có sự tham gia của chủ thể
mang quyền lực Nhà nước, nhân danh Nhà nước để thực hiện hoạt động quản lí,
chủ thể này gọi là chủ thể bắt buộc còn bên còn lại tham gia quan hệ pháp luật
hành chính được gọi là chủ thể thường
- Vẫn có những trường hợp người nước ngoài cũng có thể là những chủ thể bắt buộc
trong quan hệ pháp luật hành chính. Người nước ngoài được trao quyền quản lí
hành chính nhà nước có thể trở thành chủ thể bắt buộc của quan hệ pháp luật hành
chính ( Vì trong hoạt động QLHCNN rất rộng, nó diễn ra trên mọi lĩnh vực của
đời sống XH vì vậy để tiến hành QL được thì NN phải trao quyền cho một số cá
nhân nhất định. VD: trên chuyến bay từ HN – TP Hồ Chí Minh Phi cơ trưởng có
thể là người NN và theo quy định thì phi cơ trưởng có quyền quản lý trật tự, an
toàn trên hành trình đó.)
Giữa hai cơ quan hành chính nhà nước luôn phát sinh một mối quan hệ pháp luật
hành chính Nhận định Sai lOMoAR cPSD| 46892935
- Để tham gia QHPLHC, cần có 1 bên là chủ thể bắt buộc (như CQHCNN, CQNN
khác; cá nhân, tổ chức được trao quyền quản lí hành chính nhà nước), 1 bên là chủ
thể thông thường (cá nhân là công dân, người nước ngoài, người không quốc tịch;
cơ quan, tổ chức xã hội, đơn vị kinh tế,…)
- Đối với hai cơ quan hành chính nhà nước thì cả hai đều là chủ thể bắt buộc nên
không thể phát sinh một mối quan hệ pháp luật hành chính
Trong nguyên tắc tập trung - dân chủ, hai yếu tố tập trung và dân chủ là ngang nhau Nhận định Sai
- Trong quản lí Nhà nước, bản chất của tập trung dân chủ thể hiện ở sự kết hợp hài
hòa giữa sự lãnh đạo tập trung của cấp trên một cách thống nhát với phát huy
quyền chủ động sáng tạo một cách dân chủ của cấp dưới
- Nếu chỉ lãnh đạo tập trung thì sẽ tập trung quan liêu, triệt tiêu động lực và sự sáng
tạo trong quản lý Nhà nước, còn nếu chỉ tăng cường dân chủ nhưng thiếu sự lãnh
đạo tập trung thì sẽ là dân chủ vô nguyên tắc. Tuy nhiên thì về nguyên tắc tập
trung - dân chủ sẽ mang tính chất tương hổ chứ không ngang nhau, dân chủ phải
có trong giới hạn của tập trung .
Theo quy định của pháp luật hiện hành, thành viên của UBND các cấp ở tất cả địa
phương đều do HĐND bầu ra Nhận định Đúng
- CSPL: khoản 1 Điều 8 LTCCQDP 2015
- “Ủy ban nhân dân do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu, là cơ quan chấp hành của
Hội đồng nhân dân, cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương, chịu trách nhiệm
trước Nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân cùng cấp và cơ quan hành chính nhà nước cấp trên.”
Như vậy tất cả các thành viên của Ủy ban nhân dân đều do Hội đồng nhân dân cùng cấp bầu
Công chức phạm tội tham nhũng bị tòa án phạt tù cho hưởng án treo thì không bị
xử lý kỷ luật buộc thôi việc Nhận định Sai
- CSPL: khoản 3 Điều 79 Luật CBCC 2008
- Theo đó, công chức bị kết án về tội phạm tham nhũng thì đương nhiên phải bị
buộc thôi việc kể từ ngày bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật
Quyết định xử lý kỷ luật sai về hình thức kỷ luật thì người có thẩm quyền ban hành
quyết định xử lý kỷ luật sẽ ban hành quyết định sửa quyết định kỷ luật Nhận định Sai lOMoAR cPSD| 46892935
- CSPL: khoản 7 Điều 39 Nghị định 112
- “Trường hợp cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo
kết luận việc xử lý kỷ luật công chức tiến hành không đúng quy định về áp dụng
hình thức kỷ luật, trình tự, thủ tục và thẩm quyền xử lý kỷ luật thì cấp có thẩm
quyền kỷ luật phải ra quyết định hủy bỏ quyết định xử lý kỷ luật đã ban hành;
đồng thời cấp có thẩm quyền xử lý kỷ luật phải tiến hành xem xét xử lý kỷ luật
công chức theo đúng quy định tại Nghị định này.”
- Theo vậy, thì khi quyết định sai về hình thức kỷ luật thì người có thẩm quyền ra
quyết định hủy bỏ chứ không phải sửa đổi
Ông Trần S, 50 tuổi, nghiện ma túy. Vợ ông vì chán nản với hoàn cảnh gia đình đã
bỏ đi biệt tích. Ông S một mình nuôi hai con nhỏ (10 tuổi và 12 tuổi). Trong trường
hợp này, chủ thể có thẩm quyền không thể áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai
nghiện bắt buộc đối với ông S
Nhận định Sai
- CSPL: khoản 2 Điều 96 Luật XLVPHC 2012 (sd, bs 2020)
- Không áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc đối với các trường hợp sau đây: a)
Người không có năng lực trách nhiệm hành chính; b)
Người đang mang thai có chứng nhận của bệnh viện; c)
Phụ nữ hoặc người duy nhất đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi được Uỷ
bannhân dân cấp xã nơi người đó cư trú xác nhận.
=> Dựa vào CSPL thì đối với trường hợp của ông S không thuộc bất kì trường hợp
nào thuộc diện không áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc nên
chủ thể có thẩm quyền hoàn toàn có thể áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở cai nghiện bắt buộc