Bài thi giữa kì môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp

Bài thi giữa kì môn Triết học Mac-Lenin | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 15 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Giảng viên hướng dẫn: TS. Lương Thanh Tân
Sinh viên thực hiện:
HỒ KIM THANH – 12238140111061 - PPTANH-A1 khóa 2023 – 2025
CÂU HỎI KIỂM TRA GIỮA KỲ - MÔN TRIẾT HỌC
Phân tích bản thể luận của Triết học Mác-Lênin.
Ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn.
ĐẶT VẤN ĐỀ:
“Muốn cứu nước giải phóng dân tộc, không con đường nào khác con
đường cách mạng vô sản”.
Cách mệnh trước hết phải có đảng cách mệnh để trong thời kỳ vận động và tổ chức
dân chúng, giúp liên lạc với dân tộc bị áp bức cũng như giai cấp vô sản mọi lúc mọi
nơi. Đảng vững, cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái vững
thuyền chạy an toàn, đi đến nơi về đến chốn. “Đảng muốn vững t phải chủ
nghĩa làm cốt” “bây giờ học thuyết chủ nghĩa đều nhiều nhưng chủ nghĩa
chân chính, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất đó chính là chủ nghĩa Mác-Lênin”.
Đảng lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, kim chỉ
nam cho hành động tiếp thu tinh hoa trí tuệ của dân tộc và nhân loại, nắm vững quy
luật khách quan và thực tiễn để đề ra cương lĩnh chính trị đúng đắn và phù hợp với
nguyện vọng của nhân dân”.
Triết học hoạt động tinh thần, biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con
người, tồn tại với cách hình thái ý thức hội. Triết học xuất hiện cả
phương Đông và phương Tây vào khoảng từ thế kỷ VIII - VI trước Công nguyên tại
một số nền văn minh cổ đại như Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, trung Đông nhưng
triết học kinh điển chỉ phát triển ở Hy Lạp cổ đại.
- Chữ Hán, “Triết” nghĩa là trí, bao hàm sự hiểu biết sâu rộng, sâu sắc về mọi
mặt; Tiếng Hy Lạp: “Triết” có nghĩa “yêu thích (philos) sự thông thái” (sophia)
hay “yêu mến sự anh minh”.
- Triết học vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân
của con người. Triết học đề cập đến hai yếu tố (sự hiểu biết về nhận thức
trụ, về con người, sự giải thích hiện thực bằng hệ thống duy) nhận định
( đánh giá về mặt đạo lý để có thái độ và hành động).
- Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào đầu thế kỷ
XIX đã dẫn tới sự ra đời của triết học Mác.
Nhiều nhà triết học duy vật thời cổ đại đi tìm một bản thể ban đầu được coi là yếu
tố tạo ra tất cả các sự vật, hiện tượng khác nhau của thế giới, đã xuất hiện những
tưởng biện chứng nhất định trong quan niệm về vật chất, tuy nhiên quan niệm đó
các nhà triết học duy vật thời kỳ này về cơ bản vẫn mang tính chất cơ giới. Chỉ đến
triết học Mác-Lênin mới thể giải quyết triệt để những hạn chế theo quan điểm
của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói
riêng ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX với sự xuất hiện của giai cấp vô sản
trên đài lịch sử với cách một lực lượng chính trị hội độc lập đấu tranh lại
giai cấp tư sản vì dân chủ và tiến bộ xã hội.
Cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu cho sự ra đời triết học Mác. Từ khi
ra đời cho đến nay, nhờ nắm vững và vận dụng sáng tạo bản chất khoa học của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh mà Ðảng ta đã dẫn dắt cách mạng Việt
Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội
Việt Nam đã minh chứng bản chất khoa học, cách mạng nhân văn cao cả
nguồn gốc sức mạnh của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Tổng kết thực tiễn và lý luận về phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam qua nhiều
giai đoạn đổi mới, tham khảo kinh nghiêm quốc tế, Đại hội XII của Đảng đã bổ
sung hoàn thiện xác định cụ thể hơn khái niệm nền kinh tế thị trường định
hướng hội chủ nghĩa Việt Nam phù hợp với bối cảnh mới. Nền kinh tế thị
trường định ớng hội chủ nghĩa Việt Nam nền kinh tế vận hành đầy đủ
đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã
hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế
thị trường hiện đại hội nhập quốc tế dưới sự quản của Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".
NỘI DUNG:
Tóm tắt:
Đảng xác định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng, làm kim
chỉ nam cho mọi hoạt động. Thông qua Triết học sâu sắc, hợp mọi thời đại, giúp ta
hiểu hơn về vấn đề bản thể luận trong triết học Mác-Lênin sự vận dụng của
Đảng ta trong thực tiễn cách mạng Việt Nam nói chung, cũng như ý nghĩa phương
pháp luận trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn, nói riêng:
- Triết học một môn học một không hai. Trước khi sự ra đời của triết học
Mác-Lênin, triết học còn được coi là khoa học của mọi loại khoa học. Nhận định
này là hợp lý vì đa số các nhà triết học lỗi lạc trong lịch sử triết học đều bắt nguồn
từ các nhà khoa học khoa học nào cũng cần tri thức triết học với cách
phương pháp luận để hướng dẫn khoa học phát triển.
- Triết học ra đời từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ VI Trước Công Nguyên, từ đó
đến naynhiều cách định nghĩa khác nhau về triết học. Theo quan điểm Mác xít,
triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội; là học thuyết về những nguyên
tắc chung nhất của tồn tại, của nhận thức và của thái độ con người đối với thế giới,
là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Triết học hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới (tự
nhiên, xã hội và tư duy); về vị trí và vai trò của con người trong thế giới ấy.
- Triết học một trong những hình thái ý thức hội, khoa học về những
nguyên tắc chung của sự tồn tại và nhận thức, về thái độ của con người đối với thế
giới, là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Mối
quan hệ giữa duy tồn tại hay ý thức vật chất được gọi “vấn đề bản
lớn” hay “vấn đề tối cao” của triết học, việc giải quyết vấn đề này sở
điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học.
Để phân tích bản thể luận của Triết học Mác-Lênin trong cộng đồng nói chung
hiểu ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức trong hoạt động thực tiễn theo
tiêu chuẩn xu thế thời đại mới nói riêng. Ta nhận biết Đảng Nhà nước luôn
luôn đặt nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc phát triển kinh tế làm mục tiêu
hàng đầu trong việc thực hiện đổi mới, sáng tạo, thừa nhận kinh tế nhiều thành
phần, chấp nhận cơ chế thị trường và khẳng định nó không đối lập với chủ nghĩa xã
hội, thực hiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng hội chủ nghĩa từ sự
thúc bách của cuộc sống, từ nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trong quá trình
đổi mới cũng như nghiên cứu kế thừa tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin.
Thực tiễn phong phú, sinh động của cách mạng Việt Nam trong nhiều năm đi qua
một lần nữa khẳng định, sự lựa chọn con đường cách mạng đúng đắn, con đường
cách mạng sản, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa hội theo tưởng của
Lênin một trong những yếu tố quyết định đến mọi thắng lợi của cách mạng, lập
nên nhiều kỳ tích trên đất nước Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu đạt được
vận dụng sáng tạo tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng giải phóng
dân tộc vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức:
Triết học Mác-Lênin đã đưa ra những quan điểm đúng đắn về bản thể luận, tìm ra
được câu trả lời cho những đường hướng, những phương pháp nhằm phát triển
hội. Nắm vững linh hồn sống của chủ nghĩa Mác là phép biện chứng duy vật, Lênin
đã giải quyết thành công mối quan hệ giữa kế thừa và sáng tạo, giữa bảo vệ và phát
triển chủ nghĩa Mác trong lịch sử mới. Quá trình hình thành và phát triển tưởng
triết học Việt Nam trải qua hơn hai nghìn năm từ đầu công nguyên, đặc biệt từ
thế kỷ X đến nay, giữa xu hướng tự thânquá trình cùng phát triển hợp nhất
với xu hướng tiếp nhận các tư tưởng triết học từ bên ngoài.
Vận dụng và phát triển sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh
giai cấp, tầng lớp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, tư tưởng Hồ Chí Minh về liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức vào điều
kiện cụ thể cách mạng Việt Nam, ngay từ văn kiện Đại hội lần thứ II của Đảng Lao
động Việt Nam năm 1951, Đảng ta đã chỉ rõ: “Chính quyền của nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa là chính quyền dân chủ của nhân dân. Lấy liên minh công nhân,
nông dân và lao động trí thức làm nền tảng do giai cấp công nhân lãnh đạo”.
Triết học đã ra đời từ thực tiễn do nhu cầu của thực tiễn quyết định. Triết học
được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết các
vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất
sự phụ thuộc của nótính duytrong việc lập luận. Triết học đã ra đời trong xã
hội chiếm hữu lệ (ở phương Tây) trong thời kỳ chuyển từ hội chiếm hữu
nô lệ sang xã hội phong kiến (phương Đông) gắn liền với sự phân công lao động xã
hội - tách lao động trí óc ra khỏi lao động chân tay, khi con người đã sự phát
triển cả về thể lực trí lực, một vốn hiểu biết nhất định đạt đến khả năng
khái quát hóa, trừu tượng hóa để thể rút được cái chung từ số sự vật, hiện
tượng riêng lẻ, xây dựng nên các học thuyết lý luận.
- (khoảng 530 - 470 TCN): Ông được coi là đại biểu vĩ đại nhất của chủHê-ra-clit
nghĩa duy vật phép biện chứng. Ông quan niệm về bản thể luận của thế giới
lửa. Lửa nguồn gốc của mọi sự trong trụ, sở của linh hồn con người.
Theo ông, cả vũ trụ là một ngọn lửa vĩnh hằng. Lửa trao đổi với tất cả và tất cả trao
đổi với lửa. Cũng như chúng ta đổi hàng hóa lấy vàng và ngược lại.
- Platon: Khác với Đê-mô-crit, Platon chia thế giới thành 2 bộ phận: thế giới của
những ý niệmthế giới của những sự vật cảm tính. Ông cũng kế thừa quan điểm
của về những con số. Theo ông, sự tồn tại của thế giới các ý niệm thôngPi-ta-go
qua các quan hệ tỷ lệ toán học tác động vào vật chất tạo ra thế giới các sự vật cảm
tính. Chỉ ý niệm mới tồn tại chân thực, mớiđối tượng của nhận thức chân lý,
còn có sự vật cảm tính chỉ là kết quả của sự bắt chước ý niệm.
Quan niệm về bản thể luận trong triết học phương Tây cho rằng “bản thể luận”
được xuất hiện thế kỷ XVII tại phương Tây. Khái niệm này liên hệ mật thiết
hữu cơ với quá trình hình thành triết học phương Tây tới mức chính nó, chính sự lý
giải về đã tạo thành bản chất của phương pháp duy triết học Tây Âu. Trong
mỗi thời kỳ, triết học Phương Tây lại những nhà triết học tiêu biểu với nhiều
quan niệm về “bản thể luận” khác nhau, điều đó đã tạo nên một bức tranh lung linh
sắc màu về triết học phương Tây lưu truyền từ lúc ấy đến ngày nay.
Vai trò của phương pháp luận triết học đối với nhận thức và thực tiễn thể hiện
chỗ chỉ đạo sự tìm kiếm, xây dựng - lựa chọn vận dụng các phương
pháp để thực hiện hoạt động nhận thức thực tiễn kể cả việc đóng vai trò
định hướng trong quá trình tìm tòi, lựa chọn và vận dụng phương pháp:
- Mạnh Tử: coi mệnh Trời sinh ra con người và thế giới, Trời quy định số phận con
người; Tuân Tử: Trời Đất hợp lại thì sinh ra vạn vật, âm dương giao tiếp với nhau
thì sinh ra biến hoá; đều coi con người do Trời sinh ra và bịKhổng Tử và Mặc Tử
quy định bởi Mệnh Trời; : Đạo sinh ra Trời, Đất, Người, Vạn vật. Lão Tử
- Vấn đề xác định vị trí vai trò của con người trong mối liên hệ với Trời, Đất,
Người, Vạn vật trong trụ, Lão Tử cho rằng trong trụ bốn cái lớn Đạo
lớn, Trời lớn, Đất lớn, Người cũng lớn.
- Vấn đề bản tính con người cũng được chú trọng. Khổng Tử coi tính người gần
nhau, do tập tành và thói quen nên mới xa nhau.
- Mạnh Tử coi bản tính người thiện (thuyết tính thiện), sự khác nhau giữa con
người với cầm thú là ở chỗ trong mỗi con người đều có phần cao quý và phần thấp
hèn, phần cao quý làm nên sự khác biệt giữa người với cầm thú.
Triết học tây Âu thời Cận đại được coi là thế giới quan của giai cấp tư sản đang còn
cách mạng, tiến bộ. Nhiều luận điểm triết học duy vật được chứng minh bằng các
thành tựu của khoa học thực nghiệm (chuyên ngành) tạo nên vị thế của phương
pháp siêu hình - là phương pháp chủ yếu trong nhận thức luận triết học thời đấy.
- Tư tưởng triết học Việt Nam về con người, ngoài sự thể hiện trong hình thức trước
tác luận của các nhà triết học như bất kỳ hệ thống triết học nào khác trên thế
giới, còn thể hiện thông qua nhiều hình thức khác, phong phú đa dạng. Những
điều đó đòi hỏi khi nghiên cứu lịch sử tưởng triết học Việt Nam, cần sử dụng
phương pháp liên ngành, trước hết là của khoa học xã hội và nhân văn. Sử dụng thế
giới quan duy vật biện chứng phép biện chứng duy vật để giải đúng đắn
khoa học những vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại đặt ra, đỉnh cao của
hệ thống các quan điểm toàn diện sâu sắc về những vấn đề bản của cách
mạng Việt Nam như giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Với tư tưởng Hồ Chí Minh, lịch sử tư tưởng triết học
Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển mới.
Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội:
- Thể hiện trong vai trò thế giới quan khoa học và phương pháp luận cách mạng của
triết học Mác - Lênin trong việc vận dụng phát triển chúng của các đảng cộng
sản với các bổ sung từ điều kiện lịch sử của thời đại.
- Thể hiện trong vai trò định hướng nhận thức và thực tiễn mục tiêu của xã hội loài
người; giải quyết theo quy luật những vấn đề do thời đại đặt ra.
- Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng, kim chỉ nam cho hành động bước phát triển quan trọng trong nhận
thức và tư duy lý luận.
Phát triển quan niệm của Mác và Ăng-ghen, Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất:
Vật chất một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Định nghĩa của Lênin là một dấu mốc lớn, bác bỏ thuyết không thể biết, khắc phục
những sai lầm, hạn chế trong quan điểm duy tâm, siêu hình về vật chất:
- Thứ nhất với tư cách là thực tại khách quan, vật chất không tồn tại phụ thuộc vào
ý thức con người, kiên định triệt để quan niệm nhất nguyên của chủ nghĩa duy
vật, , không thể đồng nhất vật chất vớikhông thể quy vật chất nói chung về vật thể
những dạng cụ thể của vật chất như các nhà duy vật cổ đại.
- Thứ hai, vật chất cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại
cảm giác cho con người.
- Thứ ba, vật chấtcái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ảnh nó. Vậy, Lênin đã
đưa ra được phương pháp định nghĩa mới, mang tính trừu tượng hóa, khái quát hóa
cao.
Triết học Mác-Lênin khẳng định ,vật chất ý thức, quan hệ chặt chẽ với nhau
trong đó vật chất đóng vai trò quyết định ý thức, nhưng ý thức cũng có tác động trở
lại đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người vật chất quyết
định sự ra đời của ý thức, bởi ý thức ra đời là kết quả tất yếu của quá trình tiến hóa
lâu dài của thế giới vật chất, dẫn đến sự xuất hiện của một kết cấu đặc biệt bộ
não người từ đó có khả năng phản ánh bằng ý thức. Vật chất quyết định nội dung,
sự vận động, biến đổi của ý thức.
Ý nghĩa phương pháp luận trong hoạt động thực tiễn:
Từ lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và kinh nghiệm rút ra trong quá trình lãnh đạo
cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam bài học quan trọng cho đường lối, chủ
trương của Đảng. Một trong những bài học lớn về sự thành công của Đảng ta
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lãnh đạo cách mạng Việt Nam bài học kiên định
lập trường, vận dụng sáng tạoluận và phương pháp luận khoa học của chủ
nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
Triết học trước Mác, “bản thể luận” được hiểu “triết học đầu tiên” học thuyết
về sự tồn tại nói chung nêncùng nghĩa với siêu hình học - một hệ thống những
định nghĩa phổ biến tính chấtbiện về tồn tại. Đến Mác-Lênin quan điểm bản
thể luận dùng để chỉ những quy luật của sự vận động phát triển của những cái đang
tồn tại. Vật chất và ý thức tồn tại đều chịu sự chi phối của những quy luật đó. Bản
thể luận được hiểu luận về bản thể, luận về nguồn gốc, về tồn tại hay bản
thể luận là quan niệm về thế giới, nó bàn tới tất cả những gì đang tồn tại trong thế
giới khách quan ở bản thân nó, và nó tồn tại theo tính quy luật của nó.
- Phật giáo một tôn giáo mang tưởng giải thoát chúng sinh ra khỏi nỗi khổ
cuộc đời. Phật cho rằng bản nguyên của thế giới chính Tâm. Tâm ban đầu vốn
tròn đầy, chưa xao động, giống như mặt nước, khi gió thổi (vọng tâm sinh khởi) mà
tạo ra sóng to, song nhỏ, bọt hay bong bóng khác nhau. Gió ngừng thổi thì mặt
nước trở lại yên lặng. Vậy tâm ban đầu không thay đổi, khi tác động từ bên
ngoài, sự tiếp xúc lục căn (sáu giác quan) lục trần (thế giới khách quan) thì
mới làm tâm xao động sinh ra tham, sân, si. Khi vượt qua được tham, sân, si tức là
con người đã được giác ngộ, được giải thoát, trở về cái tâm ban đầu thanh tịnh.
- Một khái niệm khác của Phật giáo khi đề cập đến vấn đề bản thể luận là “không”.
trong kinh Phật cụm từ “sắc sắc không không” để nói về sự thường của
cuộc sống vạn vật tự sinh tự diệt, chuyển biến không ngừng trong từng phút giây.
Lênin cũng căn dặn: “Chúng ta không hề coi luận của Mác như một cái đã
xong xuôi hẳn bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta tin rằng luận đó chỉ đặt
nền móng cho môn khoa học mà những người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển
hơn nữa về mọi mặt nếu họ không muốn trở thành lạc hậu đối với cuộc sống, ”.
Trong thời đổi mới, luận điểm của Lênin đã luôn được Đảng ta quán triệt như
một nguyên lí phương pháp luận khoa học và cách mạng của Đảng trong sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội trên nhiều phương diện.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (1-2011) tiếp tục bổ sung phát
triển cương lĩnh cho phù hợp với thực tiễn công cuộc xây dựng chủ nghĩa hội ở
nước ta. Trong đó đặc biệt nhấn mạnh mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá
độ ở nước ta là xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với
kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp, tạo cơ sở để nước ta
trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.
Những quan điểm về bản thể luận trong triết học Mác-Lênin đã giải quyết triệt để
hai mặt trong một vấn đề cơ bản của triết học theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vật chấttrước, ý thức có
sau, vật chất quyết định ý thức, nhưng ý thực lại tác động ngược trở lại tới vật
chất. Từ đó, con người cần: Xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng quy luật
khách quan. Phát huy tính năng động chủ quan trong nhận thức hoạt động thực
tiễn. Nhận thức vai trò tích cực của nhân tố ý thức, tinh thần trong việc sử dụng
một cách hiệu quả nhất những điều kiện phương tiện vật chất hiện có.
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng sáng tạo phát
triển những quan điểm đó vào hoàn cảnh Việt Nam, vững vàng chèo lái con
thuyền cách mạng thu được nhiều thắng lợi. Những kinh nghiệm xây dựng đảng
cầm quyền để lãnh đạo phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã
làm phong phú thêm luận về đảng cầm quyền của Lênin. Đó đóng góp của
Đảng ta trong việc bổ sung phát triển chủ nghĩa Mác nin nói chung
luận về xây dựng Đảng nói riêng.
Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước nhân rộng các điển hình tiên tiến từ
phong trào thi đua yêu nước của các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể. Nâng cao
chất lượng cuộc vân động “Học tập làm theo tưởng, tấm gương đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh”, luận của Lênin về xây dựng Đảng trong điều kiện
cầm quyền lãnh đạo phát triển kinh tế thị trường sự bổ sung phát triển học
thuyết của chủ nghĩa Mác về xây dựng Đảng. Những quan điểm này vẫn có ý nghĩa
rất lớn trong điều kiện hiện nay.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa hội Việt
Nam năm 1991, Đảng ta xác định: làmxây dựng khối liên minh công - nông - trí
nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: “Động
lực chủ yếu để phát triển đất nước khối đại đoàn kết toàn dân trên sở liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo”.
Tổng kết thành tựu của 25 năm đổi mới, trong văn kiện Đại hội XI, Đảng ta đã chỉ
một trong năm bài học kinh nghiệm lớn là: “Sự nghiệp cách mạng của nhân
dân, do nhân dân nhân dân. Chính nhân dân người làm nên những
thắng lợi của lịch sử”.
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hộinước ta chính là vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin,tưởng Hồ Chí Minh vào tổng kết 25 năm đổi mới, Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển 2011)
đã đưa ra 08 phương hướng lớn xây dựng chủ nghĩa xã hội:
1. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
2. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
3. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời sống Nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
4. Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác
phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
6. Xây dựng nền dân chủ hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,
tăng cường và mở rộng mặt trận thống nhất dân tộc.
7. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì
Nhân dân.
8. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh .
Qua nhiều năm tiến hành công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành
tựu to lớn, ý nghĩa lịch sử. Đảng ta vận dụng tư tưởng của Lênin trong việc xây
dựng nhà nước pháp quyền hội chủ nghĩa, đặc biệt trong nhận diện xử
mối quan hệ giữa Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ. Đồng
thời là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất của khoa học và cách mạng
của tư tưởng Hồ Chí Minh
Từ một nước nghèo, kém phát triển, Việt Nam đã trở thành nước đang phát triển, có
thu nhập trung bình; nhân dân đời sống vật chất tinh thần ngày càng cao;
khối đại đoàn kết toàn dân tộc không ngừng được củng cố, mở rộng phát huy;
chính trị,hội ổn định, quốc phòng - an ninh được giữ vững; độc lập, chủ quyền
được bảo đảm; vị thế uy tín đất nước ngày càng nâng cao trên trường quốc tế.
Việt Nam lần thứ hai được bầu với số phiếu rất cao, trở thành Ủy viên không
thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Với tất thảy những gì đạt được, có thể
khẳng định, chưa bao giờ Việt Nam có cơ đồ và vị thế như ngày hôm nay.
Thực tiễn những thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã
chứng minh rằng: Nền tảng tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng
sản Việt Nam là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Những thành tựu
đạt được trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ đất
nước, hội nhập quốc tế sâu rộng chính nhờ sự kiên định, nắm vữngvận dụng
sáng tạo, đúng đắn chủ nghĩa Mác - Lênin, tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn,
đáp ứng yêu cầu phát triển bức thiết của cách mạng Việt Nam phù hợp với quy
luật phát triển của thời đại.
Nhờ sự trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện
cụ thể của Việt Nam nên cách mạng nước ta giành nhiều thắng lợi to lớn, có ý
nghĩa lịch sử, lập nên những kỳ tích vĩ đại.
KẾT LUẬN:
Thời đại ngày nay, dân tộc Việt Nam ta đã có được những bước tiến rất dài trên con
đường cải tiến cũng như hòa nhập vào việc nâng cao tầm vóc của sự phát triển công
cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng hội chủ nghĩa đúng định
hướng dân giàu, nước mạnh, hội công bằng dân chủ văn minh không ngoài
những Hồ Chủ Tịch mong mỏi: “Tôi chỉ một sự ham muốn, ham muốn
tột bậc, làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn
tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”
Hiện nay, vấn đề liên minh công - nông đã được mở rộng thành liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức trở thành nòng cốt của
khối đại đoàn kết dân tộc. Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định, phải “tăng
cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo.”
Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh lịch sử
đặc thù của Việt Nam. Người đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa xã hội nhờ có
sự giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, nắm bắt được tinh thần xu thế phát triển
của thời đại, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa hội.
Người đã nhiều lần khẳng định, rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
mới thể giải quyết triệt để vấn đề độc lập dân tộc, mới xóa bỏ vĩnh viễn ách áp
bức, bóc lột và nô dịch, mới giải quyết tận gốc vấn đề giải phóng xã hội, giải phóng
con người muốn xây dựng nền kinh tế hội nên nền tảng lực lượng sản xuất tiên
tiến, hiện đại. Cách mạng Việt Nam theo V.I. Lênin, phải giữ vững vai trò lãnh đạo
của giai cấp công nhân, thông qua đội tiền phong của mình là Đảng cộng sản. Đồng
thời phải thường xuyên làm tốt việc củng cố nền chuyên chính vô sản, củng cố khối
đại đoàn kết dân tộc, đặc biệt là khối liên minh công nhân, nông dân và trí thức.
Những tưởng của Lê-nin về Đảng Cộng sản mới đã được vận dụng sáng tạo
đã đạt được những thành tựu trong việc xây dựng củng cố vai trò lãnh đạo đất
nước và xã hội của Đảng cầm quyền, Việt Nam là nhân tố quan trọng trong sự phát
triển của Đảng Cộng sản, đảm bảo thắng lợi của công cuộc xây dựng hội chủ
nghĩa Việt Nam.
Công cuộc đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã chứng tỏ sức sống
mãnh liệt của cả dân tộc ngày càng gặt hái được nhiều thành tựu to lớn. Kiên
định với bản chất khoa học cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin vận
dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam nhất định Ðảng ta sẽ lãnh
đạo nhân dân ta xây dựng thành công một nước Việt Nam hội chủ nghĩa
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.”
| 1/15

Preview text:

Giảng viên hướng dẫn: TS. Lương Thanh Tân Sinh viên thực hiện:
HỒ KIM THANH – 12238140111061 - PPTANH-A1 khóa 2023 – 2025
CÂU HỎI KIỂM TRA GIỮA KỲ - MÔN TRIẾT HỌC
Phân tích bản thể luận của Triết học Mác-Lênin.
Ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn. ĐẶT VẤN ĐỀ:
“Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc, không có con đường nào khác là con
đường cách mạng vô sản”.
Cách mệnh trước hết phải có đảng cách mệnh để trong thời kỳ vận động và tổ chức
dân chúng, giúp liên lạc với dân tộc bị áp bức cũng như giai cấp vô sản mọi lúc mọi
nơi. Đảng có vững, cách mệnh mới thành công, cũng như người cầm lái có vững
thuyền chạy an toàn, đi đến nơi về đến chốn. “Đảng muốn vững thì phải có chủ
nghĩa làm cốt” và “bây giờ học thuyết và chủ nghĩa đều nhiều nhưng chủ nghĩa
chân chính, chắc chắn nhất, cách mệnh nhất đó chính là chủ nghĩa Mác-Lênin”.
Đảng lấy Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng, kim chỉ
nam cho hành động tiếp thu tinh hoa trí tuệ của dân tộc và nhân loại, nắm vững quy
luật khách quan và thực tiễn để đề ra cương lĩnh chính trị đúng đắn và phù hợp với
nguyện vọng của nhân dân”.
Triết học là hoạt động tinh thần, biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con
người, nó tồn tại với tư cách là hình thái ý thức xã hội. Triết học xuất hiện cả ở
phương Đông và phương Tây vào khoảng từ thế kỷ VIII - VI trước Công nguyên tại
một số nền văn minh cổ đại như Trung Quốc, Ấn Độ, Ai Cập, trung Đông nhưng
triết học kinh điển chỉ phát triển ở Hy Lạp cổ đại.
- Chữ Hán, “Triết” có nghĩa là trí, bao hàm sự hiểu biết sâu rộng, sâu sắc về mọi
mặt; Tiếng Hy Lạp: “Triết” có nghĩa là “yêu thích (philos) sự thông thái” (sophia)
hay “yêu mến sự anh minh”.
- Triết học vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân
lý của con người. Triết học đề cập đến hai yếu tố là nhận t
hức (sự hiểu biết về vũ
trụ, về con người, sự giải thích hiện thực bằng hệ thống tư duy) và nhận định
( đánh giá về mặt đạo lý để có thái độ và hành động).
- Hoàn cảnh kinh tế - xã hội và sự phát triển mạnh mẽ của khoa học vào đầu thế kỷ
XIX đã dẫn tới sự ra đời của triết học Mác.
Nhiều nhà triết học duy vật thời cổ đại đi tìm một bản thể ban đầu được coi là yếu
tố tạo ra tất cả các sự vật, hiện tượng khác nhau của thế giới, đã xuất hiện những tư
tưởng biện chứng nhất định trong quan niệm về vật chất, tuy nhiên quan niệm đó ở
các nhà triết học duy vật thời kỳ này về cơ bản vẫn mang tính chất cơ giới. Chỉ đến
triết học Mác-Lênin mới có thể giải quyết triệt để những hạn chế theo quan điểm
của chủ nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói
riêng ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX với sự xuất hiện của giai cấp vô sản
trên vũ đài lịch sử với tư cách một lực lượng chính trị xã hội độc lập đấu tranh lại
giai cấp tư sản vì dân chủ và tiến bộ xã hội.
Cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu cho sự ra đời triết học Mác. Từ khi
ra đời cho đến nay, nhờ nắm vững và vận dụng sáng tạo bản chất khoa học của chủ
nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh mà Ðảng ta đã dẫn dắt cách mạng Việt
Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội
ở Việt Nam đã minh chứng bản chất khoa học, cách mạng và nhân văn cao cả là
nguồn gốc sức mạnh của chủ nghĩa Mác - Lênin.
Tổng kết thực tiễn và lý luận về phát triển kinh tế thị trường ở Việt Nam qua nhiều
giai đoạn đổi mới, tham khảo kinh nghiêm quốc tế, Đại hội XII của Đảng đã bổ
sung hoàn thiện và xác định cụ thể hơn khái niệm nền kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam phù hợp với bối cảnh mới. Nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam là nền kinh tế vận hành đầy đủ
đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng xã
hội chủ nghĩa phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế
thị trường hiện đại và hội nhập quốc tế dưới sự quản lý của Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa, do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu "Dân giàu,
nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh". NỘI DUNG: Tóm tắt:
Đảng xác định chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng, làm kim
chỉ nam cho mọi hoạt động. Thông qua Triết học sâu sắc, hợp mọi thời đại, giúp ta
hiểu rõ hơn về vấn đề bản thể luận trong triết học Mác-Lênin và sự vận dụng của
Đảng ta trong thực tiễn cách mạng Việt Nam nói chung, cũng như ý nghĩa phương
pháp luận trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn, nói riêng:
- Triết học là một môn học có một không hai. Trước khi có sự ra đời của triết học
Mác-Lênin, triết học còn được coi là khoa học của mọi loại khoa học. Nhận định
này là hợp lý vì đa số các nhà triết học lỗi lạc trong lịch sử triết học đều bắt nguồn
từ các nhà khoa học và khoa học nào cũng cần tri thức triết học với tư cách là
phương pháp luận để hướng dẫn khoa học phát triển.
- Triết học ra đời từ thế kỷ thứ VIII đến thế kỷ thứ VI Trước Công Nguyên, từ đó
đến nay có nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết học. Theo quan điểm Mác xít,
triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội; là học thuyết về những nguyên
tắc chung nhất của tồn tại, của nhận thức và của thái độ con người đối với thế giới,
là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới (tự
nhiên, xã hội và tư duy); về vị trí và vai trò của con người trong thế giới ấy.
- Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, là khoa học về những
nguyên tắc chung của sự tồn tại và nhận thức, về thái độ của con người đối với thế
giới, là khoa học về những quy luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Mối
quan hệ giữa tư duy và tồn tại hay ý thức và vật chất được gọi là “vấn đề cơ bản
lớn” hay “vấn đề tối cao” của triết học vì, việc giải quyết vấn đề này là cơ sở và
điểm xuất phát để giải quyết các vấn đề khác của triết học.
Để phân tích bản thể luận của Triết học Mác-Lênin trong cộng đồng nói chung và
hiểu ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức và trong hoạt động thực tiễn theo
tiêu chuẩn xu thế thời đại mới nói riêng. Ta nhận biết rõ Đảng và Nhà nước luôn
luôn đặt nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và phát triển kinh tế làm mục tiêu
hàng đầu trong việc thực hiện đổi mới, sáng tạo, thừa nhận kinh tế nhiều thành
phần, chấp nhận cơ chế thị trường và khẳng định nó không đối lập với chủ nghĩa xã
hội, thực hiện phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa từ sự
thúc bách của cuộc sống, từ nghiên cứu kinh nghiệm của các nước trong quá trình
đổi mới cũng như nghiên cứu kế thừa tư tưởng chủ nghĩa Mác – Lênin.
Thực tiễn phong phú, sinh động của cách mạng Việt Nam trong nhiều năm đi qua
một lần nữa khẳng định, sự lựa chọn con đường cách mạng đúng đắn, con đường
cách mạng vô sản, gắn độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội theo tư tưởng của
Lênin là một trong những yếu tố quyết định đến mọi thắng lợi của cách mạng, lập
nên nhiều kỳ tích trên đất nước Việt Nam. Bên cạnh những thành tựu đạt được là
vận dụng sáng tạo tư tưởng của chủ nghĩa Mác - Lênin về cách mạng giải phóng
dân tộc vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.
Ý nghĩa phương pháp luận trong nhận thức:
Triết học Mác-Lênin đã đưa ra những quan điểm đúng đắn về bản thể luận, tìm ra
được câu trả lời cho những đường hướng, những phương pháp nhằm phát triển xã
hội. Nắm vững linh hồn sống của chủ nghĩa Mác là phép biện chứng duy vật, Lênin
đã giải quyết thành công mối quan hệ giữa kế thừa và sáng tạo, giữa bảo vệ và phát
triển chủ nghĩa Mác trong lịch sử mới. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng
triết học Việt Nam trải qua hơn hai nghìn năm từ đầu công nguyên, đặc biệt là từ
thế kỷ X đến nay, là quá trình cùng phát triển và hợp nhất giữa xu hướng tự thân
với xu hướng tiếp nhận các tư tưởng triết học từ bên ngoài.
Vận dụng và phát triển sáng tạo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về liên minh
giai cấp, tầng lớp trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, tư tưởng Hồ Chí Minh về liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức vào điều
kiện cụ thể cách mạng Việt Nam, ngay từ văn kiện Đại hội lần thứ II của Đảng Lao
động Việt Nam năm 1951, Đảng ta đã chỉ rõ: “Chính quyền của nước Việt Nam
dân chủ cộng hòa là chính quyền dân chủ của nhân dân. Lấy liên minh công nhân,
nông dân và lao động trí thức làm nền tảng do giai cấp công nhân lãnh đạo”.
Triết học đã ra đời từ thực tiễn và do nhu cầu của thực tiễn quyết định. Triết học
được phân biệt với những môn khoa học khác bằng cách thức mà nó giải quyết các
vấn đề trên, đó là ở tính phê phán, phương pháp tiếp cận có hệ thống chung nhất và
sự phụ thuộc của nó và tính duy lý trong việc lập luận. Triết học đã ra đời trong xã
hội chiếm hữu nô lệ (ở phương Tây) và trong thời kỳ chuyển từ xã hội chiếm hữu
nô lệ sang xã hội phong kiến (phương Đông) gắn liền với sự phân công lao động xã
hội - tách lao động trí óc ra khỏi lao động chân tay, khi con người đã có sự phát
triển cả về thể lực và trí lực, có một vốn hiểu biết nhất định và đạt đến khả năng
khái quát hóa, trừu tượng hóa để có thể rút được cái chung từ vô số sự vật, hiện
tượng riêng lẻ, xây dựng nên các học thuyết lý luận.
- Hê-ra-clit (khoảng 530 - 470 TCN): Ông được coi là đại biểu vĩ đại nhất của chủ
nghĩa duy vật và phép biện chứng. Ông quan niệm về bản thể luận của thế giới là
lửa. Lửa là nguồn gốc của mọi sự trong vũ trụ, là cơ sở của linh hồn con người.
Theo ông, cả vũ trụ là một ngọn lửa vĩnh hằng. Lửa trao đổi với tất cả và tất cả trao
đổi với lửa. Cũng như chúng ta đổi hàng hóa lấy vàng và ngược lại.
- Platon: Khác với Đê-mô-crit, Platon chia thế giới thành 2 bộ phận: thế giới của
những ý niệm và thế giới của những sự vật cảm tính. Ông cũng kế thừa quan điểm
của Pi-ta-go về những con số. Theo ông, sự tồn tại của thế giới các ý niệm thông
qua các quan hệ tỷ lệ toán học tác động vào vật chất tạo ra thế giới các sự vật cảm
tính. Chỉ có ý niệm mới tồn tại chân thực, mới là đối tượng của nhận thức chân lý,
còn có sự vật cảm tính chỉ là kết quả của sự bắt chước ý niệm.
Quan niệm về bản thể luận trong triết học phương Tây cho rằng “bản thể luận”
được xuất hiện ở thế kỷ XVII tại phương Tây. Khái niệm này liên hệ mật thiết và
hữu cơ với quá trình hình thành triết học phương Tây tới mức chính nó, chính sự lý
giải về nó đã tạo thành bản chất của phương pháp tư duy triết học Tây Âu. Trong
mỗi thời kỳ, triết học Phương Tây lại có những nhà triết học tiêu biểu với nhiều
quan niệm về “bản thể luận” khác nhau, điều đó đã tạo nên một bức tranh lung linh
sắc màu về triết học phương Tây lưu truyền từ lúc ấy đến ngày nay.
Vai trò của phương pháp luận triết học đối với nhận thức và thực tiễn thể hiện
ở chỗ nó chỉ đạo sự tìm kiếm, xây dựng - lựa chọn và vận dụng các phương
pháp để thực hiện hoạt động nhận thức và thực tiễn kể cả việc nó đóng vai trò
định hướng trong quá trình tìm tòi, lựa chọn và vận dụng phương pháp:
- Mạnh Tử: coi mệnh Trời sinh ra con người và thế giới, Trời quy định số phận con
người; Tuân Tử: Trời Đất hợp lại thì sinh ra vạn vật, âm dương giao tiếp với nhau
thì sinh ra biến hoá; Khổng Tử và Mặc Tử đều coi con người do Trời sinh ra và bị
quy định bởi Mệnh Trời; Lão Tử: Đạo sinh ra Trời, Đất, Người, Vạn vật.
- Vấn đề xác định vị trí và vai trò của con người trong mối liên hệ với Trời, Đất,
Người, Vạn vật trong vũ trụ, Lão Tử cho rằng trong vũ trụ có bốn cái lớn là Đạo
lớn, Trời lớn, Đất lớn, Người cũng lớn.
- Vấn đề bản tính con người cũng được chú trọng. Khổng Tử coi tính người là gần
nhau, do tập tành và thói quen nên mới xa nhau.
- Mạnh Tử coi bản tính người là thiện (thuyết tính thiện), sự khác nhau giữa con
người với cầm thú là ở chỗ trong mỗi con người đều có phần cao quý và phần thấp
hèn, phần cao quý làm nên sự khác biệt giữa người với cầm thú.
Triết học tây Âu thời Cận đại được coi là thế giới quan của giai cấp tư sản đang còn
cách mạng, tiến bộ. Nhiều luận điểm triết học duy vật được chứng minh bằng các
thành tựu của khoa học thực nghiệm (chuyên ngành) tạo nên vị thế của phương
pháp siêu hình - là phương pháp chủ yếu trong nhận thức luận triết học thời đấy.
- Tư tưởng triết học Việt Nam về con người, ngoài sự thể hiện trong hình thức trước
tác lý luận của các nhà triết học như bất kỳ hệ thống triết học nào khác trên thế
giới, còn thể hiện thông qua nhiều hình thức khác, phong phú và đa dạng. Những
điều đó đòi hỏi khi nghiên cứu lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, cần sử dụng
phương pháp liên ngành, trước hết là của khoa học xã hội và nhân văn. Sử dụng thế
giới quan duy vật biện chứng và phép biện chứng duy vật để lý giải đúng đắn và
khoa học những vấn đề mà lịch sử Việt Nam cận đại đặt ra, mà đỉnh cao của nó là
hệ thống các quan điểm toàn diện và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách
mạng Việt Nam như giải phóng giai cấp, giải phóng con người; về độc lập dân tộc
gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Với tư tưởng Hồ Chí Minh, lịch sử tư tưởng triết học
Việt Nam bước sang giai đoạn phát triển mới.
Vai trò của triết học Mác - Lênin trong đời sống xã hội:
- Thể hiện trong vai trò thế giới quan khoa học và phương pháp luận cách mạng của
triết học Mác - Lênin trong việc vận dụng và phát triển chúng của các đảng cộng
sản với các bổ sung từ điều kiện lịch sử của thời đại.
- Thể hiện trong vai trò định hướng nhận thức và thực tiễn mục tiêu của xã hội loài
người; giải quyết theo quy luật những vấn đề do thời đại đặt ra.
- Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm
nền tảng, kim chỉ nam cho hành động là bước phát triển quan trọng trong nhận
thức và tư duy lý luận.
Phát triển quan niệm của Mác và Ăng-ghen, Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất:
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản
ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác.
Định nghĩa của Lênin là một dấu mốc lớn, bác bỏ thuyết không thể biết, khắc phục
những sai lầm, hạn chế trong quan điểm duy tâm, siêu hình về vật chất:
- Thứ nhất với tư cách là thực tại khách quan, vật chất không tồn tại phụ thuộc vào
ý thức con người, kiên định và triệt để quan niệm nhất nguyên của chủ nghĩa duy
vật, không thể quy vật chất nói chung về vật thể, không thể đồng nhất vật chất với
những dạng cụ thể của vật chất như các nhà duy vật cổ đại.
- Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thì đem lại cảm giác cho con người.
- Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ảnh nó. Vậy, Lênin đã
đưa ra được phương pháp định nghĩa mới, mang tính trừu tượng hóa, khái quát hóa cao.
Triết học Mác-Lênin khẳng định vật chất và ý thức, có quan hệ chặt chẽ với nhau,
trong đó vật chất đóng vai trò quyết định ý thức, nhưng ý thức cũng có tác động trở
lại đối với vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người vì vật chất quyết
định sự ra đời của ý thức, bởi ý thức ra đời là kết quả tất yếu của quá trình tiến hóa
lâu dài của thế giới vật chất, dẫn đến sự xuất hiện của một kết cấu đặc biệt là bộ
não người từ đó có khả năng phản ánh bằng ý thức. Vật chất quyết định nội dung,
sự vận động, biến đổi của ý thức.
Ý nghĩa phương pháp luận trong hoạt động thực tiễn:
Từ lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin và kinh nghiệm rút ra trong quá trình lãnh đạo
cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam có bài học quan trọng cho đường lối, chủ
trương của Đảng. Một trong những bài học lớn về sự thành công của Đảng ta và
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong lãnh đạo cách mạng Việt Nam là bài học kiên định
lập trường, vận dụng sáng tạo lý luận và phương pháp luận khoa học của chủ
nghĩa Mác- Lênin vào điều kiện cụ thể của nước ta.
Triết học trước Mác, “bản thể luận” được hiểu là “triết học đầu tiên” là học thuyết
về sự tồn tại nói chung nên nó cùng nghĩa với siêu hình học - một hệ thống những
định nghĩa phổ biến có tính chất tư biện về tồn tại. Đến Mác-Lênin quan điểm bản
thể luận dùng để chỉ những quy luật của sự vận động phát triển của những cái đang
tồn tại. Vật chất và ý thức tồn tại đều chịu sự chi phối của những quy luật đó. Bản
thể luận được hiểu là lý luận về bản thể, lý luận về nguồn gốc, về tồn tại hay bản
thể luận là quan niệm về thế giới, nó bàn tới tất cả những gì đang tồn tại trong thế
giới khách quan ở bản thân nó, và nó tồn tại theo tính quy luật của nó.
- Phật giáo là một tôn giáo mang tư tưởng giải thoát chúng sinh ra khỏi nỗi khổ
cuộc đời. Phật cho rằng bản nguyên của thế giới chính là Tâm. Tâm ban đầu vốn
tròn đầy, chưa xao động, giống như mặt nước, khi gió thổi (vọng tâm sinh khởi) mà
tạo ra sóng to, song nhỏ, bọt hay bong bóng khác nhau. Gió ngừng thổi thì mặt
nước trở lại yên lặng. Vậy tâm ban đầu không thay đổi, khi có tác động từ bên
ngoài, có sự tiếp xúc lục căn (sáu giác quan) và lục trần (thế giới khách quan) thì
mới làm tâm xao động sinh ra tham, sân, si. Khi vượt qua được tham, sân, si tức là
con người đã được giác ngộ, được giải thoát, trở về cái tâm ban đầu thanh tịnh.
- Một khái niệm khác của Phật giáo khi đề cập đến vấn đề bản thể luận là “không”.
Và trong kinh Phật có cụm từ “sắc sắc không không” để nói về sự vô thường của
cuộc sống vạn vật tự sinh tự diệt, chuyển biến không ngừng trong từng phút giây.
Lênin cũng căn dặn: “Chúng ta không hề coi lý luận của Mác như là một cái gì đã
xong xuôi hẳn và bất khả xâm phạm; trái lại, chúng ta tin rằng lý luận đó chỉ đặt
nền móng cho môn khoa học mà những người xã hội chủ nghĩa cần phải phát triển
hơn nữa về mọi mặt, nếu
họ không muốn trở thành lạc hậu đối với cuộc sống”.
Trong thời kì đổi mới, luận điểm của Lênin đã luôn được Đảng ta quán triệt như
một nguyên lí phương pháp luận khoa học và cách mạng của Đảng trong sự nghiệp
xây dựng chủ nghĩa xã hội trên nhiều phương diện.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (1-2011) tiếp tục bổ sung và phát
triển cương lĩnh cho phù hợp với thực tiễn công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở
nước ta. Trong đó đặc biệt nhấn mạnh mục tiêu tổng quát khi kết thúc thời kỳ quá
độ ở nước ta là xây dựng được về cơ bản nền tảng kinh tế của chủ nghĩa xã hội với
kiến trúc thượng tầng về chính trị, tư tưởng, văn hoá phù hợp, tạo cơ sở để nước ta
trở thành một nước xã hội chủ nghĩa ngày càng phồn vinh, hạnh phúc.
Những quan điểm về bản thể luận trong triết học Mác-Lênin đã giải quyết triệt để
hai mặt trong một vấn đề cơ bản của triết học theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật
biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định vật chất có trước, ý thức có
sau, vật chất quyết định ý thức, nhưng ý thực lại có tác động ngược trở lại tới vật
chất. Từ đó, con người cần: Xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng quy luật
khách quan. Phát huy tính năng động chủ quan trong nhận thức và hoạt động thực
tiễn. Nhận thức vai trò tích cực của nhân tố ý thức, tinh thần trong việc sử dụng
một cách hiệu quả nhất những điều kiện phương tiện vật chất hiện có.
Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã vận dụng sáng tạo và phát
triển những quan điểm đó vào hoàn cảnh Việt Nam, vững vàng chèo lái con
thuyền cách mạng thu được nhiều thắng lợi. Những kinh nghiệm xây dựng đảng
cầm quyền để lãnh đạo phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đã
làm phong phú thêm lý luận về đảng cầm quyền của Lênin. Đó là đóng góp của
Đảng ta trong việc bổ sung và phát triển chủ nghĩa Mác – Lê nin nói chung và lý
luận về xây dựng Đảng nói riêng.
Đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước và nhân rộng các điển hình tiên tiến từ
phong trào thi đua yêu nước của các tầng lớp nhân dân, các đoàn thể. Nâng cao
chất lượng cuộc vân động “Học tập và làm theo tư tưởng, tấm gương đạo đức,
phong cách Hồ Chí Minh”, lý luận của Lênin về xây dựng Đảng trong điều kiện
cầm quyền lãnh đạo phát triển kinh tế thị trường là sự bổ sung và phát triển học
thuyết của chủ nghĩa Mác về xây dựng Đảng. Những quan điểm này vẫn có ý nghĩa
rất lớn trong điều kiện hiện nay.
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam năm 1991, Đảng ta xác định: xây dựng khối liên minh công - nông - trí làm
nền tảng cho khối đại đoàn kết toàn dân tộc. Đại hội IX của Đảng chỉ rõ: “Động
lực chủ yếu để phát triển đất nước là khối đại đoàn kết toàn dân trên cơ sở liên
minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và trí thức do Đảng lãnh đạo”.
Tổng kết thành tựu của 25 năm đổi mới, trong văn kiện Đại hội XI, Đảng ta đã chỉ
một trong năm bài học kinh nghiệm lớn là: “Sự nghiệp cách mạng là của nhân
dân, do nhân dân và vì nhân dân. Chính nhân dân là người làm nên những
thắng lợi của lịch sử”.
Con đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta chính là vận dụng sáng tạo chủ nghĩa
Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vào tổng kết 25 năm đổi mới, Cương lĩnh xây
dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển 2011)
đã đưa ra 08 phương hướng lớn xây dựng chủ nghĩa xã hội:
1. Đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri
thức, bảo vệ tài nguyên môi trường.
2. Phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
3. Xây dựng nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc; xây dựng con người,
nâng cao đời sống Nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
4. Bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.
5. Thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hữu nghị, hợp tác và
phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
6. Xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc,
tăng cường và mở rộng mặt trận thống nhất dân tộc.
7. Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.
8. Xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Qua nhiều năm tiến hành công cuộc đổi mới, đất nước ta đã đạt được những thành
tựu to lớn, có ý nghĩa lịch sử. Đảng ta vận dụng tư tưởng của Lênin trong việc xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong nhận diện và xử lý
mối quan hệ giữa Đảng và lãnh đạo, nhà nước quản lý và nhân dân làm chủ. Đồng
thời là nguồn gốc lý luận trực tiếp, quyết định bản chất của khoa học và cách mạng
của tư tưởng Hồ Chí Minh
Từ một nước nghèo, kém phát triển, Việt Nam đã trở thành nước đang phát triển, có
thu nhập trung bình; nhân dân có đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao;
khối đại đoàn kết toàn dân tộc không ngừng được củng cố, mở rộng và phát huy;
chính trị, xã hội ổn định, quốc phòng - an ninh được giữ vững; độc lập, chủ quyền
được bảo đảm; vị thế và uy tín đất nước ngày càng nâng cao trên trường quốc tế.
Việt Nam lần thứ hai được bầu với số phiếu rất cao, trở thành Ủy viên không
thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc. Với tất thảy những gì đạt được, có thể
khẳng định, chưa bao giờ Việt Nam có cơ đồ và vị thế như ngày hôm nay.
Thực tiễn những thắng lợi của cách mạng Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng đã
chứng minh rằng: Nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của Đảng Cộng
sản Việt Nam là chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Những thành tựu
đạt được trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng và bảo vệ đất
nước, hội nhập quốc tế sâu rộng chính là nhờ sự kiên định, nắm vững và vận dụng
sáng tạo, đúng đắn chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong thực tiễn,
đáp ứng yêu cầu phát triển bức thiết của cách mạng Việt Nam và phù hợp với quy
luật phát triển của thời đại.
Nhờ sự trung thành và vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác-Lênin vào điều kiện
cụ thể của Việt Nam nên cách mạng nước ta giành nhiều thắng lợi to lớn, có ý
nghĩa lịch sử, lập nên những kỳ tích vĩ đại. KẾT LUẬN:
Thời đại ngày nay, dân tộc Việt Nam ta đã có được những bước tiến rất dài trên con
đường cải tiến cũng như hòa nhập vào việc nâng cao tầm vóc của sự phát triển công
cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa theo định hướng xã hội chủ nghĩa đúng định
hướng dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh không ngoài
những gì mà Hồ Chủ Tịch mong mỏi: “Tôi chỉ có một sự ham muốn, ham muốn
tột bậc, là làm sao cho nước ta được hoàn toàn độc lập, dân ta được hoàn toàn
tự do, đồng bào ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành.”
Hiện nay, vấn đề liên minh công - nông đã được mở rộng thành liên minh giữa giai
cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội ngũ trí thức và trở thành nòng cốt của
khối đại đoàn kết dân tộc. Đại hội XII của Đảng tiếp tục khẳng định, phải “tăng
cường khối đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân
với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức do Đảng lãnh đạo.”
Hồ Chí Minh đã vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin vào hoàn cảnh lịch sử
đặc thù của Việt Nam. Người đi từ chủ nghĩa yêu nước đến chủ nghĩa xã hội nhờ có
sự giác ngộ chủ nghĩa Mác - Lênin, nắm bắt được tinh thần và xu thế phát triển
của thời đại, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
Người đã nhiều lần khẳng định, rằng chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản
mới có thể giải quyết triệt để vấn đề độc lập dân tộc, mới xóa bỏ vĩnh viễn ách áp
bức, bóc lột và nô dịch, mới giải quyết tận gốc vấn đề giải phóng xã hội, giải phóng
con người muốn xây dựng nền kinh tế xã hội nên nền tảng lực lượng sản xuất tiên
tiến, hiện đại. Cách mạng Việt Nam theo V.I. Lênin, phải giữ vững vai trò lãnh đạo
của giai cấp công nhân, thông qua đội tiền phong của mình là Đảng cộng sản. Đồng
thời phải thường xuyên làm tốt việc củng cố nền chuyên chính vô sản, củng cố khối
đại đoàn kết dân tộc, đặc biệt là khối liên minh công nhân, nông dân và trí thức.
Những tư tưởng của Lê-nin về Đảng Cộng sản mới đã được vận dụng sáng tạo và
đã đạt được những thành tựu trong việc xây dựng và củng cố vai trò lãnh đạo đất
nước và xã hội của Đảng cầm quyền, Việt Nam là nhân tố quan trọng trong sự phát
triển của Đảng Cộng sản, đảm bảo thắng lợi của công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Công cuộc đổi mới và xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam đã chứng tỏ sức sống
mãnh liệt của cả dân tộc và ngày càng gặt hái được nhiều thành tựu to lớn. Kiên
định với bản chất khoa học và cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin và vận
dụng sáng tạo vào thực tiễn cách mạng Việt Nam nhất định Ðảng ta sẽ lãnh
đạo nhân dân ta xây dựng thành công một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa
“dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.”