-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài thi tình huống giữa kỳ Luật doanh nghiệp | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Căn cứ vào khoản 3 điều 52 Luật Doanh nghiệp 2020, sau khi công ty B chuyển nhượng toàn bộ vốn góp của mình cho ông A thì dẫn đến chỉ còn một thành viên, do đó từ công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở thành công ty. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Luật doanh nghiệp (LDN001) 90 tài liệu
Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Bài thi tình huống giữa kỳ Luật doanh nghiệp | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Căn cứ vào khoản 3 điều 52 Luật Doanh nghiệp 2020, sau khi công ty B chuyển nhượng toàn bộ vốn góp của mình cho ông A thì dẫn đến chỉ còn một thành viên, do đó từ công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở thành công ty. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Môn: Luật doanh nghiệp (LDN001) 90 tài liệu
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh 1.4 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 47025533 BÀI THI THI GIỮA KÌ I. Tình huống 1
1. + Về hình thức pháp lý doanh nghiệp được thành lập tại Việt Nam:
Có 5 loại hình doanh nghiệp: - Doanh nghiệp tư nhân - Công ty hợp danh
- Công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên
- Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên - Công ty Cổ Phần
+ Xét về tình huống của Ông A:
- Hình thức pháp lý doanh nghiệp được thành lập là: Công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên.
● Căn cứ vào khoản 3 điều 188 Luật Doanh Nghiệp 2020: ‘’Mỗi cá nhân
chỉđược quyền thành lập một doanh nghiệp tư nhân. Chủ doanh nghiệp tư
nhân không đồng thời là chủ hộ kinh doanh, thành viên hợp danh của công ty
hợp danh’’ -> Không thành lập được doanh nghiệp tư nhân, công ty hợp danh
● Căn cứ vào khoản 4 điều 188 Luật Doanh Nghiệp 2020: ‘’Doanh nghiệp
tưnhân không được quyền góp vốn thành lập hoặc mua cổ phần, phần vốn góp
trong công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn hoặc công ty cổ phần’’.
Như vậy pháp luật chỉ hạn chế các quyền này đối với doanh nghiệp tư nhân
mà chưa có quy định hạn chế đối với chủ doanh nghiệp tư nhân. Do vậy, chủ
doanh nghiệp tư nhân hoàn toàn có thể góp vốn, thành lập hoặc mua cổ phần,
phần vốn góp trong công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần.
● Căn cứ vào điểm b, khoản 1 điều 111 Luật Doanh Nghiệp 2020: ‘’ Cổ đông
có thể là tổ chức, cá nhân; số lượng cổ đông tối thiểu là 03 và không hạn chế
số lượng tối đa’’. Vì vậy không thành lập được công ty cổ phần.
● Căn cứ vào điều 74 Luật Doanh Nghiệp 2020: Công ty trách nhiệm hữu hạn
một thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở
hữu. Vì vậy không thành lập được Công ty TNHH một thành viên.
2. Trường hợp công ty B chuyển nhượng toàn bộ vốn góp của mình cho ông A:
● Căn cứ vào khoản 3 điều 52 Luật Doanh nghiệp 2020, sau khi công ty B chuyển
nhượng toàn bộ vốn góp của mình cho ông A thì dẫn đến chỉ còn một thành
viên, do đó từ công ty trách nhiệm hữu hạn 2 thành viên trở thành công ty
trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên. Vì vậy công ty phải tổ chức quản lý theo lOMoAR cPSD| 47025533
loại hình công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên và thực hiện đăng ký
nội dung đăng ký doanh nghiệp trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày hoàn thành việc chuyển nhượng. II. Tình huống 2
3. Công ty TNHH XYZ là công ty TNHH 2 thành viên -
TH1 (Cuộc họp HĐTV lần thứ nhất): Cuộc họp HĐTV công ty Q nêu trên
khônghợp lệ vì: cuộc họp HĐTV được tiến hành khi có số thành viên dự họp sở hữu
từ 65% vốn điều lệ trở lên.
Mà tổng vốn điều lệ của công ty TNHH XYZ là 500 triệu, trong khi B và C chỉ sở
hữu tổng 300 triệu (60%) => cuộc họp không hợp lệ. Vì cuộc họp không hợp lệ nên
nghị quyết của HĐTV không được thông qua. Căn cứ vào Khoản 1 Điều 58 LND 2020 -
TH2 (Cuộc họp HĐTV lần thứ hai): Cuộc họp HĐTV của công ty Q là hợp lệ
vàcó thể tiến hành do B và C sở hữu 60% vốn điều lệ (lớn hơn 50%). Theo Điểm a
Khoản 2 Điều 58 LDN 2020. Trong lần họp này, nghị quyết của HĐTV: -
TH1: 1 tỷ bé hơn 50% tổng giá trị tài sản của công ty Q được ghi trong báo
cáotài chính gần nhất thì nghị quyết được thông qua do ông C sở hữu 66,6% tổng số
vốn góp của thành viên dự họp (200 triệu/ 300 triệu). -
TH2: 1 tỷ >= 50% tổng giá trị tài sản của công ty Q được ghi trong báo cáo
tàichính gần nhất thì nghị quyết không được thông qua do ông C sở hữu 66,6% tổng
số vốn góp của thành viên dự họp (200 triệu/ 300 triệu). Trích điểm a,b Khoản 3 Điều 59 LND 2020.
4. Ông D có thể rút vốn khỏi công ty và chấm dứt tư cách thành viên của mình với những cách sau: -
TH1: ông D có thể yêu cầu công ty mua lại phần vốn góp của mình sau khi đã
bỏphiếu không tán thành đối với nghị quyết quyết định của HĐTV về các vấn đề
được nêu trong Khoản 1 Điều 51 LDN 2020. Yêu cầu mua lại phần vốn góp phải
bằng văn bản và được gửi đến công ty thông qua nghị quyết, quy định tại Khoản 1
điều này (trích điều 51 LDN 2020). -
TH2: Ông D có thể chuyển nhượng toàn bộ phần vốn góp cho người khác
theoquy định được nêu trong điểm a, b Khoản 1 Điều 52 LDN 2020. Ông D vẫn có
các quyền và nghĩa vụ công ty tương ứng với phần vốn góp có liên quan cho đến khi
thông tin về người mua quy định tại các điểm b, c và đ Khoản 2 Điều 48 LDN 2020 lOMoAR cPSD| 47025533
được ghi đầy đủ sổ đăng ký thành viên (trích Khoản 1, 2 Điều 52 LDN 2020). - TH3:
Ông D có thể tặng toàn bộ phần vốn góp của mình tại công ty cho người khác thì
người được tặng trở thành thành viên công ty theo quy định được nêu tại Điểm a, b
Khoản 6 Điều 53 LDN 2020. III. Tình huống 3:
5. Cổ đông B không thể thực hiện được ý định bán toàn bộ cổ phần của mình
chongười khác vào tháng 10/2022 vì:
Theo khoản 3, Điều 116 LDN 2020: “Cổ đông sở hữu cổ phần ưu đãi biểu quyết
không được chuyển nhượng cổ phần đó cho người khác, trừ trường hợp chuyển
nhượng theo bản án, quyết định của Toà án đã có hiệu lực pháp luật hoặc thừa kế.”
Mà tại thời điểm ĐKDN, cổ đông B có đăng ký mua 10.000 CP UDBQ nên cổ đông
B không thể bán toàn bộ cổ phần của mình cho người khác.
6. Quyết định đó không được thông qua vì:
Tại khoản 1, Điều 148 Luật DN 2020 quy định:
1. Nghị quyết về nội dung sau đây được thông qua nếu được số cổ đông đại diện
từ 65% tổng số phiếu biểu quyết trở lên của tất cả cổ đông dự họp tán thành,
trừ trường hợp quy định tại các khoản 3, 4 và 6 Điều này; tỷ lệ cụ thể do Điều lệ công ty quy định:
a) Loại cổ phần và tổng số cổ phần của từng loại;
b) Thay đổi ngành, nghề và lĩnh vực kinh doanh;
c) Thay đổi cơ cấu tổ chức quản lý công ty;
d) Dự án đầu tư hoặc bán tài sản có giá trị từ 35% tổng giá trị tài sản trở
lênđược ghi trong báo cáo tài chính gần nhất của công ty, trừ trường hợp
Điều lệ công ty quy định tỷ lệ hoặc giá trị khác;
đ) Tổ chức lại, giải thể công ty;
e) Vấn đề khác do Điều lệ công ty quy định.
Tổng số phiếu biểu quyết của tất cả thành viên trong CTCP X:
10.000 + 10.000 + 10.000×2 + 20.000 + 10.000×2 + 5.000 + 5.000 = 90.000 Công
ty cổ phần X triệu tập cuộc họp có mặt của 04 cổ đông, có tổng số phiếu hiện tại
chiếm 94,4% (do D vắng nên còn 85.000/90.000 tổng số phiếu biểu quyết). Khi
biểu quyết B không tán thành, B có 35,3% số phiếu, nên còn lại 64,7% tổng số
phiếu tán thành (<65%) theo Khoản 1 Điều 148, LDN 2020. lOMoAR cPSD| 47025533
Do đó, Nghị quyết nội dung cuộc họp Hội đồng đại cổ đông của CTCP X không được thông qua.
7. Theo Khoản 3 Điều 148 của LDN 2020, quy định:
“Trừ trường hợp Điều lệ công ty có quy định khác, việc biểu quyết bầu thành viên
Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát phải thực hiện theo phương thức bầu dồn phiếu,
theo đó mỗi cổ đông có tổng số phiếu biểu quyết tương ứng với tổng số cổ phần sở
hữu nhân với số thành viên được bầu của Hội đồng quản trị hoặc Ban kiểm soát và
cổ đông có quyền dồn hết hoặc một phần tổng số phiếu bầu của mình cho một hoặc
một số ứng cử viên”.
Vậy số phiếu để bầu thành viên HĐQT của các cổ đông Công ty này là:
Số phiếu cổ đông A = Cổ phần Ax3 = 10.000x3 = 30.000 phiếu.
Số phiếu cổ đông B = Cổ phần Bx3 = 10.000x3 + (10.000 x2) x3 = 90.000 phiếu.
Số phiếu cổ đông C = Cổ phần Cx3 = 20.000x3 + (10.000 x2) x3 = 120.000 phiếu.
Số phiếu cổ đông D = Cổ phần Dx3 = 5.000x3 = 15.000 phiếu. Số
phiếu cổ đông E = Cổ phần Ex3 = 5.000x3 = 15.000 phiếu.
8. Do ông C là cổ đông của công ty nên hợp đồng giao dịch giữa công ty với cổ đông
phải được đại hội đồng cổ đông hay hội đồng quản trị chấp thuận. (Điểm a, K1 Điều 167 LDN 2020).
Thủ tục để hợp đồng được ký kết hợp pháp là:
- Nếu hợp đồng và giao dịch có giá trị nhỏ hơn 35% tổng giá trị tài sản doanh
nghiệp ghi trong báo cáo tài chính gần nhất hoặc theo một tỷ lệ khác nhỏ hơn
quy định tại Điều lệ công ty phải được Hội đồng quản trị chấp thuận thông
qua biểu quyết trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận được thông báo. Người
có lợi ích liên quan không được biểu quyết (K2 Đ167 LDN 2020).
- Nếu giao dịch và hợp đồng có giá trị ngoài quy định trên phải được Đại hội
đồng cổ đông chấp thuận (Điểm a, khoản 3 điều 167 LDN 2020) khi có số cổ
động đại diện từ 65% tổng số phiếu biểu quyết tán thành, trừ trường hợp Điều
lệ công ty quy định khác (Khoản 1, Điều 148 LDN 2020). Tuy nhiên, cổ đông
có lợi ích liên quan không được tham gia biểu quyết.
- Trường hợp chấp thuận hợp đồng việc ký kết hợp đồng phải được báo cáo và
nội dung hợp đồng hoặc bản dự thảo phải được gửi đến Hội đồng quản trị và
Kiểm soát viên. (khoản 4 điều 167, LDN 2020).
Câu hỏi bổ sung: 9. lOMoAR cPSD| 47025533 Tiêu chí
Quyền thành lập và quản Quyền góp vốn vào doanh lý doanh nghiệp nghiệp Đặc điểm
Tổ chức, cá nhân có quyền vốn vào doanh nghiệp để
thành lập và quản lý doanh thu lợi riêng cho cơ quan,
nghiệp tại Việt Nam theo đơn vị mình;
quy định của Luật này, trừ b) Đối tượng không
trường hợp quy định tại
được góp vốn vào doanh khoản 2 Điều 17 LDN
nghiệp theo quy định của 2020.
Luật Cán bộ, công chức,
Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ Luật Viên chức, Luật
phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần, Phòng, chống tham nhũng
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh (Khoản 3 Điều 17 LDN
theo quy định của Luật này, trừ trường hợp sau 2020). đây: a)
Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ
trang nhân dân sử dụng tài sản nhà nước góp Giống nhau
- Cơ quan nhà nước, đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân
không được sử dụng tài sản nhà nước để thành lập, góp
vốn vào doanh nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị mình. Khác nhau
- Cán bộ, công chức, viên - Đối tượng không được chức
theo quy định của góp vốn vào doanh nghiệp Luật Cán bộ, công chức và
theo quy định của Luật Cán Luật Viên chức.
bộ, công chức, Luật Viên chức, Luật
Phòng, chống tham nhũng.
Có nhiều đối tượng bị điều Có ít đối tượng bị điều chỉnh hơn. chỉnh hơn.
Phải quy định về các quyền này vì: -
Các cán bộ, công chức, viên chức theo quy định là người có chức vụ và
cácquyền hạn trong cơ quan Nhà nước, nắm giữ chức trách và nhiệm vụ quan trọng
trong việc điều hành bộ máy nhà nước, được hưởng các chế động chính sách riêng
do Nhà nước quy định ở pháp luật nên phải có những quy định hạn chế các quyền lOMoAR cPSD| 47025533
họ tham gia các hoạt động thành lập và quản lý doanh nghiệp để ngăn chặn các tình
trạng tham nhũng có thể xảy ra. Tình trạng không minh bạch trong các hoạt động
kinh doanh có thể thực hiện đan xen nhiệm vụ trong cơ quan Nhà nước, gây ra hiện
tượng tư lợi cá nhân, dẫn đến các vi phạm pháp luật nghiêm trọng. -
Cán bộ công chức viên chức cũng chỉ được tham gia công ty cổ phần với tư
các làcổ đông góp vốn mà không được tham gia với tư cách là người trong Hội đồng
quản trị hay Ban kiểm soát, mà không được tham gia vào quản lý doanh nghiệp.