Bài thu hoạch 8 bài tập nhỏ môn "Chủ nghĩa xã hội"

Bài thu hoạch 8 bài tập nhỏ môn "Chủ nghĩa xã hội" giúp sinh viên củng cố kiến thức và đạt điểm cao trong bài thi kết thúc học phần.

Học tập những kiến thức mới từ thời cổ đại đễn ngày nay
của cả Lịch sử Mỹ thuật Thế giới hay Việt Nam.
Hiểu hơn những giá trị Nghệ thuật, Lịch sử của các
công trình kiến trúc, văn hóa nước ta thế giới.
Nét văn hóa độc đáo của người dân nước Nam qua các di
sản, di tích hay văn minh cổ luôn những ý tưởng cho
việc học thiết kế.
Học được cách quản lí, phân phối thời gian giữa các môn
học song song sao cho làm việc một cách hiệu quả.
Mỗi lần tìm hiểu khi làm bài thì càng iểu hơn những lời
thầy giảng về nội dung bài học khi lên lớp, qua đó thấm
thía những giá trị bản sắc văn hóa Việt Nam
Hiểu biết đúng đắng về từng thời kỳ của Lịch sử Mỹ thuật,
nét đặc trưng của từng thời kỳ.
Rút ra những điểm nổi bậc để làm liệu cho quá trình
thiết kế
Biết thêm những tác giả nước ngoài ảnh hưởng nhiều
đến từng thời những cống hiến của họ cho nền Mỹ
thuật, Nghệ thuật thế giới.
Nâng cao trình độ hiểu biết để phán đoán hay phán xét
một tác phẩm hay một công trình một cách chuyên
nghiệp hơn.
BÀI HC RÚT RA SAU KHI LÀM 8 BÀI TP NH
BÀI THU HOCH
Lần đầu nhận dạng bài tập như thế nên một chút ngỡ
ngàng, không biết phải bắt đầu như thế nào.
Khá mất thời gian ở những bài đầu do chưa quen cách làm
việc, nhưng những bài sau có vẻ ổn định hơn.
Chi phí cho một bài hoàn thiện luôn hơn 40.000 vnđ (đã
chia đều cho cả 8 bài)
Do môn học khác đi song song nên một số bài
không được hoàn thiện quá tốt như mong đợi.
Nhiều lần đang làm bị hết keo, hết giấy phải chạy đi
xin, mượn,...
BT 1: AI CẬP CỔ ĐẠI
KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH LÀM BÀI
8 BÀI TP NH
BT 2: VĂN HÓA ĐÔNG SƠN
BT 3: THỜI KỲ PHỤC HƯNG
BT 4: LSMT THỜI LÝ
BT 5: HẬU ẤN TƯỢNG
BT 6: LSMT NHÀ MẠC
BT 7 : CN SIÊU THỰC BT 8 : LSMT THỜI NGUYỄN
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
BÀI THU HOCH
KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH LÀM NHÓM
BÀI TP NHÓM
QUÁ TRÌNH LÀM NHÓM
Bảo tàng Mỹ thuật Tp.HCM
đây tụi mình chưa tìm thấy
được những thông tin về Nghệ
thuật pháp lam Huế, nhưng tụi
mình tìm thấy nghiên cứu về
đồ gốm một số hoa văn tương
tự -> từ đó nhóm cũng nghiên
cứu và cũng biết thêm được thông
tin về thời kỳ kỹ thuật làm gốm
tráng men.
Bảo tàng Lịch sử Tp.HCM
Sau khi đã đi hết một vòng để
tham quan cũng như tìm hiểu
thông tin thì rất may đây tụi
mình đã tìm được một số thông
tin về nghệ thuật pháp lam tụi
mình nghiên cứu cũng như một
số thông tin khác về triều đại nhà
Nguyễn những thông tin này
cùng ích cho tụi mình trong
quá trình nghiên cứu làm ra sản
phẩm.
Lần 1: qua GG Meet
Sau khi đi bảo tàng, vào lúc 10h tối lên kế
hoạch teamwork - phân chia công việc cụ
thể - đề xuất hướng thực hiện sản phẩm đã
chốt
NHNG LN HP NHÓM
Lần 2: tại trường
Nhóm hẹn nhau vào trường 9h sáng để
mua các thứ dụng cụ bắt đầu thực hiện
trước các phần thô của sản phẩm
QUÁ TRÌNH
LÊN Ý TƯỞNG
Đưa ra nhiều hướng phát triển như vẽ ốp
lưng, áo, lịch, làm trang sức...Nhưng sau
chuyến đi thực tế tụi mình dành thời gian tìm
hiểu lại thông tin một cách chính xác nhất
đưa ra hướng làm việc hiệu quả phù hợp
nhất tụi mình quyết định làm 4 sản phẩm (
đèn, sổ tay, đồng hồ, hộp bánh). Sau đó tụi
mình phác thảo tay trước ý tưởng cũng như
phương án
Đi tham quan các Bảo tàng thời tiết không quá suôn sẻ do
mắc mưa, xong sau khi hết mưa thì nắng nóng dữ dội.
Quá trình làm sản phẩm cũng bị ảnh hưởng bởi mưa buổi
chiều, buổi trưa nắng nóng thì chạy xung quanh chợ nhiều
vòng để kiếm vật liệu.
Sản phẩm in ra màu sắc chất lượng hình ảnh cũng
không như mong đợi do bị nhòe, màu bị sai.
=> Nói chung đây cũng là một trải nghiệm vui, đáng nhớ.
Đề bài: Nghiên cứu mỹ thuật thời Nguyễn (pháp lam), trên
cơ sở đó nhóm áp dụng vào sáng tạo tác phẩm/sản phẩm.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
BÀI THU HOCH
TT C SN PHM DO NHÓM LÀM CHUNG
QUÁ TRÌNH LÀM SẢN PHẨM
NGÀY 1
Mua dụng cụ, làm phần thô, test
màu, đèn, phác thảo,...
NGÀY 2
Dần hoàn thiện các phần chi tiết
hoa văn của sản phẩm, cắt giấy,
sơn,...
Chụp hình sản phẩm làm
layout thuyết trình.
NGÀY 3
HỘP BÁNH
SẢN PHẨM HOÀN THÀNH
SỔ TAY
ĐÈN TRANG TRÍ
ĐỒNG HỒ
LI KT VÀ CM ƠN
Pháp lam Huế một nghệ thuật mang tính lịch sử. Những
tác phẩm đó sự sáng tạo của con người, của thời đại dựa
trên những giá trị văn hóa chúng lưu giữ chứ không làm
mất đi những giá trị vốn của nó. Cũng điều đó những sản
phẩm sáng tạo của nhóm cũng được sáng tạo từ ý thức giữ
gìn, phát triển qua đó thể hiện sự tôn trọng đối với lịch sử
mỹ thuật của dân tộc, qua đó truyền cảm hứng về ý thức bảo
tồn phát triển Lịch sử Mỹ thuật cho người Việt đặc biệt
giới trẻ. Không những vậy, sẽ phần nào giúp nhiều người
tìm hiểu nghiên cứu về những giá trị đẹp đẽ của lịch sử
mỹ thuật Việt Nam nói chung nghệ thuật Pháp lam Huế nói
riêng.
học chung một lớp nhưng đây đầu chúng mình được
ghép nhóm làm chung với nhau, từ những người lạ chúng
mình đã hiểu nhau qua những buổi họp, những buổi làm việc
nhóm. góp phần không hề nhỏ cho việc hoàn thành bài tập
chung của cả nhóm một cách suôn sẻ. Bên cạnh giá trị kiến
thức, bài tập này còn để lại cho chúng mình một giá trị riêng
theo cảm nhận của mỗi người, thể vui buồn, giận dỗi hay
suy tư, lắng động nhưng vẫn sẽ cảm xúc giúp chúng
mình ghi nhớ một học đầy thú vị.
Cuối cùng em xin cảm ơn thầy rất nhiều những kiến
thức bổ ích thầy đã truyền cho chúng em. Không chỉ
những bài học kiến thức, thầy đã truyền đạt cho chúng em
những kinh nghiệm quý báo chính thầy đã trãi nghiệm. Với
em bây giờ Lịch sử Mỹ thuật không chỉ một môn học
thuyết thông thường nữa như một chiếc chìa khóa
thể mở ra nhiều cánh cổng hơn cho những lựa chọn trong bài
học trong tương lai. Từ cảm hứng của thầy truyền đạt biết
đâu sau này em sẽ trở thành Nhà nghiên cứu Mỹ thuật. Cuối
lời em xin cảm ơn thầy chúc thầy luôn vui tươi, sức khỏe
thành công ạ.
BÀI TP NHÓM
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
ĐỀ THI LUẬN MÔN LSMT TG &VN
Em đánh giá như thế nào về vai trò của mỹ thuật truyền thống Việt Nam trong thiết kế
MTUD hiện nay? (Viết luận trên 1 tờ giấy A4 2 mặt, trình bày canh lề trên, dưới, bên phải
1.5cm, bên trái 2.4cm để đóng gáy) Lưu ý: viết tay hay máy điều cỡ font 12 , viết đúng ngữ
pháp tiếng Việt, chấm phẩy, xuống dòng, câu từ cẩn thận, 1 lỗi sai trừ 0,5 điểm trên tổng
điểm đạt được.
Bài làm
Mỹ thuật là một loại hình nghệ thuật sáng tạo, đặc biệt là nghệ thuật tạo hình. Nó được
tạo ra chủ yếu cho mục đích thẩm mỹ, trí tuệ và được đánh giá vì vẻ đẹp và ý nghĩa của nó.
Nhưng muốn đánh giá đúng thì còn cần phải hiểu như thế nào mới gọi đẹp ý
nghĩa. Cái đẹp bắt nguồn từ sự đánh giá khi con người nhìn nhận một sự vật, sự việc.
theo một quy chuẩn nhất định. Nhưng đôi khi trong mỹ thuật lại những cái đẹp theo
cách Mỹ thuật, chỉ những người chuyên môn nhất định mới thể cảm nhận đánh
giá được. Mỹ thuật bao gồm ba loại hình chính: điêu khắc, hội họa và kiến trúc.
Mỗi dân tộc ta đều truyền thống và văn hóa riêng. Tính đa dạng được thể hiện trong
nhiều kho tàng văn hóa truyền thống. Những kho báu này bao gồm nhiều tác phẩm nghệ
thuật được phát hiện trên khắp đất nước như: gốm sứ, điêu khắc, hội họa đúc từ đất
sét, đá, đồng, thép, gỗ giấy. Tất cả những điều trên tạo thành một hệ Mỹ thuật truyền
thống của Việt Nam. Mỹ thuật Việt Nam được chia thành: Mỹ thuật cổ Việt Nam Mỹ
thuật hiện đại Việt Nam. Nhưng Mỹ thuật cổ hay hiện đại chúng đều mang đậm nét
truyền thống.
Mỹ thuật ứng dụng là một lĩnh vực rộng, đã và đang chạm vào mọi mặt của đời sống xã
hội, thuộc phạm vi Nghệ thuật - Kinh tế - Kỹ thuật. Các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng bao
gồm hai loại khác nhau: các sản phẩm chế tạo bằng máy tiêu chuẩn có thiết kế riêng ; các
sản phẩm thủ công riêng lẻ, tính thẩm mỹ nhưng chủ yếu chức năng xuất phát từ
mục đích các nghệ nhân. Các ngành nghệ thuật được phân loại nghệ thuật ứng dụng,
bao gồm thiết kế công nghiệp, thiết kế thời trang, thiết kế nội thất nghệ thuật đồ họa
và thiết kế (bao gồm cả đồ họa máy tính), cũng như hầu hết các loại hình nghệ thuật trang
trí (ví dụ: đồ nội thất, thảm trang trí, thêu, đồ trang sức , đồ kim loại quý , đồ gốm, đồ kim
hoàng, nghệ thuật khảm và đồ thủy tinh).
Khi những thiết kế hiện đại dần trở nên bão hòa thì sự trỗi dậy của bản sắc văn hóa dân
tộc như thổi một luồng gió mới cho những người làm công việc sáng tạo. Chính bởi sự gần
gũi thân quen, lòng tự hào dân tộc ẩn sâu nơi tiềm thức mỗi con người, mà những thiết kế
mang nét văn hóa dân tộc dễ dàng nhận được ủng hộ và ngày càng được ưa chuộng. Tính
dân tộc trong các sản phẩm mỹ thuật ứng dụng, không chỉ thể hiện ở hình thức mà nó còn
tồn tại ẩn sâu trong mỗi thiết kế. đó mỹ thuật truyền thống tinh thần, văn hóa của
một quốc gia, do nhân dân đã sáng tạo, tích góp, chắt chiu, tích tụ truyền từ đời này
sang đời khác cho đến nay. vậy, đối với sản phẩm mỹ thuật ứng dụng, mỹ thuật truyền
thống mang tính n tộc không chỉ giá trị về thẩm mỹ văn hóa, còn đem lại hiệu
quả cao về mặt kinh tế. Vai trò của người thiết kế trở nên ý nghĩa khi họ biết đánh thức
nét đẹp tiềm ẩn khơi dậy cảm hứng từ những giá trị Mỹ thuật truyền thống, giá trị văn
hóa đặc trưng.
Để nhận diện tính Mỹ thuật truyền thống, bản sắc văn hóa trong sản phẩm mỹ thuật
ứng dụng, chúng ta cần xem xét những khía cạnh hình dáng, chất liệu, màu sắc hình
ảnh, họa tiết trang trí.
Về hình dáng: cấu trúc chu vi bên ngoài của một sản phẩm, đóng vai trò quan trọng
đối với một sản phẩm mỹ thuật ứng dụng, khối hình sẽ trực tiếp tác động tới thị giác.
Hình dáng bên ngoài được xác định bởi chức năng ứng dụng của nó, yếu tố hình dáng của
sản phẩm cần đạt tính thẩm mỹ, yếu tố dân tộc, tính thời đại tính hội. Đối với nước
ta, một quốc gia nền thủ công mỹ nghệ phong phú giàu truyền thống, thì tính dân
tộc lại cần chú trọng đặc biệt hơn. Tính dân tộc trong kiểu dáng không phải là sự nhắc lại
đơn thuần một hình dáng trong quá khứ, cần đạt được sự hài hòa về tỷ lệ thể
hiện đúng đắn quan niệm thẩm mỹ dân tộc.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
Về Chất liệu: chất liệu yếu tố vật chất đóng vai trò cốt lõi trong việc thiết kế sản
phẩm. Dựa vào công năng, môi trường sử dụng của sản phẩm để người thiết kế lựa chọn
chất liệu sao cho phù hợp. Chất liệu không chỉ đảm bảo tính công năng còn yếu tố
thể hiện tính thẩm mỹ, và trong nhiều trường hợp nó chứa đựng tính dân tộc và vùng miền
của sản phẩm thiết kế. Những thuộc tính đó của chất liệu được thể hiện trong thiết kế sản
phẩm gia dụng và trang trí, trang sức hay bao bì từ một số chất liệu truyền thống như: sơn
mài, gỗ đá quý, mây, tre, trúc, giấy… Những chất liệu trong Mỹ thuật truyền thống
này được các họa sỹ thiết kế sử dụng, sáng tạo và kết hợp với đặc tính văn hóa bản địa để
tạo thành những sản phẩm ứng dụng phục vụ tốt nhất cho đời sống. Chúng thể bao
của các sản phẩm, đồ uống, đồ may mặc hay bàn, ghế, tủ đồ trang sức…Nhìn lại
những ứng dụng trong nghệ thuật sơn mài để tạo nên những sản phẩm của Mỹ thuật ứng
dụng như: hộp trang sức sơn mài, đĩa sơn mài, nhẫn sơn mài,...ta thể nhìn ra được thời
hội để đưa những tồn tại lâu đời trong Mỹ thuật truyền thống ta ra trước bạn
quốc tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay, không chỉ mang lại sự mới mẻ còn góp
phần to lớn trong sự phát triển của kinh tế.
Về Màu sắc: là yếu tố quan trọng và gắn liền trực tiếp với hình dáng của sản phẩm. Màu
sắc một nhân tố quan trọng giúp nhận diện sản phẩm nhanh trực tiếp hơn cả hình
dáng chất liệu. Màu sắc chứa đựng nhiều yếu tố: khoa học ứng dụng, tính thẩm mỹ,
tính hội, tâm tính cộng đồng. Đặc biệt, màu sắc giúp phân biệt tính dân tộc của
một thiết kế trở nên nét hơn. Bởi mỗi dân tộc, mỗi vùng đều cảm nhận quan
niệm riêng về màu sắc ý nghĩa. Tính dân tộc của màu sắc trong thiết kế sản phẩm mỹ
thuật ứng dụng được thể hiện nhiều khía cạnh: màu sắc của bản thân sản phẩm (thời
trang, trang phục, đồ dùng gia đình, thiết bị công nghiệp…), màu sắc trên bao các
họa tiết, hình ảnh trang trí…
Về Hình ảnh và các họa tiết trang trí: là các yếu tố tồn tại phổ biến trên đa số sản phẩm
mỹ thuật ứng dụng. Những tín hiệu trên sản phẩm cũng như trên bao nhiều khi trở
thành thói quen thông qua cảm nhận thị giác, cùng một loại sản phẩm, mỗi dân tộc đều có
thiết kế riêng tương ứng với hình ảnh họa tiết trang trí, chữ viết mang tính cách, đặc
điểm thẩm mỹ riêng của dân tộc ấy. Ngày nay ta thể dễ dàng bắt gặp những thiết kế
Mỹ thuật ứng dụng đưa vào các hoa văn họa tiết mang tính Mỹ thuật truyền thống vào
thiết kế như họa tiết cjim Lạc trên Trống đồng, nét uống lượng hình sóng, hay hình ảnh
bầu tượng trưng cho sự phồn thực,... tất cả thể hiện cho vai trò to lớn của các yếu tố
Mỹ thuật truyền thống trong việc thiết kế của Mỹ thuật ứng dụng.
Việc đưa yếu tố Mỹ thuật truyền thống vào mỹ thuật ứng dụng một trong những
công việc đòi hỏi sự sáng tạo và tư duy mạnh mẽ từ người thiết kế. Trong các lĩnh vực thời
trang, đồ họa, nội thất,... những yếu tố truyền thống được khai thác một cách khéo léo,
làm nổi bật ý nghĩa nét đẹp truyền thống, ngoài ra còn truyền những nét văn hóa
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Ngày nay, trong hội nhập kinh tế quốc tế, sản phẩm hành hóa không chỉ đóng vai trò vật
chất thương mại, còn chứa đựng tính dân tộc, truyền thống riêng nhằm góp phần
tham gia giao lưu văn hóa giữa các quốc gia. Tính dân tộc cần được thể hiện trong cấu
trúc tạo hình sản phẩm, bao sản phẩm, màu sắc, hình ảnh, hoa văn, kiểu chữ chất
liệu… Tính n tộc không phải sự sao chép máy móc luôn mang tính kế thừa. Việt
Nam một quốc gia đang phát triển hội nhập quốc tế. Hàng hóa xuất khẩu đóng vai
trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước, góp phần quảng bá văn hóa Việt
đến các quốc gia khác. Ngoài chất lượng tính ứng dụng của sản phẩm, tính thẩm mỹ
dân tộc yếu tố sống còn đối với sự phát triển bền vững. Trong cuộc sống hiện nay,
người ta thường chỉ nghĩ đến sự hội nhập lợi nhuận kinh tế về vật chất dễ quên đi
những giá trị văn hóa bản địa mang nét đặc trưng riêng cần trên những sản phẩm ứng
dụng. Vì vậy nếu đã hiểu được vai trò to lớn của việc ứng dụng Mỹ thuật truyền thống Việt
Nam vào thiết kế thì đây chính hội cho sự trở lại phát triển mạnh mẽ hơn của Mỹ
thuật ứng dụng Việt Nam và Mỹ thuật truyền thống Việt Nam.
-HẾT-
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)
lOMoARcPSD|36212343
| 1/5

Preview text:

BÀ lOMoARcPSD|36212343 I THU HOẠCH BT 1: AI CẬP CỔ ĐẠI 8 BÀI TẬP NHỎ
KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH LÀM BÀI
Lần đầu nhận dạng bài tập như thế nên có một chút ngỡ
ngàng, không biết phải bắt đầu như thế nào.
Khá mất thời gian ở những bài đầu do chưa quen cách làm
việc, nhưng những bài sau có vẻ ổn định hơn. BT 2: VĂN HÓA ĐÔNG SƠN
Chi phí cho một bài hoàn thiện luôn hơn 40.000 vnđ (đã chia đều cho cả 8 bài)
Do có môn học khác đi song song nên có một số bài
không được hoàn thiện quá tốt như mong đợi.
Nhiều lần đang làm mà bị hết keo, hết giấy phải chạy đi xin, mượn,... BT 3: THỜI KỲ PHỤC HƯNG
BÀI HỌC RÚT RA SAU KHI LÀM 8 BÀI TẬP NHỎ
Học tập những kiến thức mới từ thời cổ đại đễn ngày nay
của cả Lịch sử Mỹ thuật Thế giới hay Việt Nam.
Hiểu rõ hơn những giá trị Nghệ thuật, Lịch sử của các
công trình kiến trúc, văn hóa ở nước ta và thế giới.
Nét văn hóa độc đáo của người dân nước Nam qua các di BT 4: LSMT THỜI LÝ
sản, di tích hay văn minh cổ luôn là những ý tưởng cho việc học thiết kế.
Học được cách quản lí, phân phối thời gian giữa các môn
học song song sao cho làm việc một cách hiệu quả.
Mỗi lần tìm hiểu khi làm bài thì càng iểu hơn những lời
thầy giảng về nội dung bài học khi lên lớp, qua đó thấm BT 5: HẬU ẤN TƯỢNG
thía những giá trị bản sắc văn hóa Việt Nam
Hiểu biết đúng đắng về từng thời kỳ của Lịch sử Mỹ thuật,
nét đặc trưng của từng thời kỳ.
Rút ra những điểm nổi bậc để làm tư liệu cho quá trình thiết kế
Biết thêm những tác giả nước ngoài có ảnh hưởng nhiều BT 6: LSMT NHÀ MẠC
đến từng thời kì và những cống hiến của họ cho nền Mỹ
thuật, Nghệ thuật thế giới.
Nâng cao trình độ hiểu biết để phán đoán hay phán xét
một tác phẩm hay một công trình một cách chuyên nghiệp hơn. BT 7 : CN SIÊU THỰC BT 8 : LSMT THỜI NGUYỄN
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 QUÁ TRÌNH LÀM NHÓM BÀI THU HOẠCH
Bảo tàng Mỹ thuật Tp.HCM BÀI TẬP NHÓM
Đề bài: Nghiên cứu mỹ thuật thời Nguyễn (pháp lam), trên
cơ sở đó nhóm áp dụng vào sáng tạo tác phẩm/sản phẩm.
KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH LÀM NHÓM
Đi tham quan các Bảo tàng thời tiết không quá suôn sẻ do
mắc mưa, xong sau khi hết mưa thì nắng nóng dữ dội.
Quá trình làm sản phẩm cũng bị ảnh hưởng bởi mưa buổi
Ở đây tụi mình chưa tìm thấy
chiều, buổi trưa nắng nóng thì chạy xung quanh chợ nhiều
được những thông tin về Nghệ
vòng để kiếm vật liệu.
thuật pháp lam Huế, nhưng tụi
Sản phẩm in ra màu sắc và chất lượng hình ảnh cũng
mình tìm thấy và nghiên cứu về
không như mong đợi do bị nhòe, màu bị sai.
đồ gốm có một số hoa văn tương => Nói chung đây cũng là một trải nghiệm vui, đáng nhớ.
tự -> từ đó nhóm cũng có nghiên
cứu và cũng biết thêm được thông NHỮNG LẦN HỌP NHÓM
tin về thời kỳ và kỹ thuật làm gốm tráng men. Lần 1: qua GG Meet
Sau khi đi bảo tàng, vào lúc 10h tối lên kế Bảo tàng Lịch sử Tp.HCM
hoạch teamwork - phân chia công việc cụ
thể - đề xuất hướng thực hiện sản phẩm đã chốt Lần 2: tại trường
Nhóm hẹn nhau vào trường 9h sáng để
mua các thứ dụng cụ và bắt đầu thực hiện
trước các phần thô của sản phẩm
Sau khi đã đi hết một vòng để
tham quan cũng như tìm hiểu
thông tin thì rất may ở đây tụi
mình đã tìm được một số thông
tin về nghệ thuật pháp lam mà tụi QUÁ TRÌNH
mình nghiên cứu cũng như là một LÊN Ý TƯỞNG
số thông tin khác về triều đại nhà
Nguyễn những thông tin này vô
cùng có ích cho tụi mình trong
Đưa ra nhiều hướng phát triển như vẽ ốp
quá trình nghiên cứu làm ra sản
lưng, áo, lịch, làm trang sức...Nhưng sau phẩm.
chuyến đi thực tế tụi mình dành thời gian tìm
hiểu lại thông tin một cách chính xác nhất và
đưa ra hướng làm việc hiệu quả và phù hợp
nhất tụi mình quyết định làm 4 sản phẩm (
đèn, sổ tay, đồng hồ, hộp bánh). Sau đó tụi
mình phác thảo tay trước ý tưởng cũng như phương án
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343 BÀI TẬP NHÓM QUÁ TRÌNH LÀM SẢN PHẨM BÀI THU HOẠCH
TẤT CẢ SẢN PHẨM DO NHÓM LÀM CHUNG NGÀY 1
Mua dụng cụ, làm phần thô, test màu, đèn, phác thảo,... SẢN PHẨM HOÀN THÀNH SỔ TAY HỘP BÁNH ĐỒNG HỒ ĐÈN TRANG TRÍ NGÀY 2 LỜI KẾT VÀ CẢM ƠN
Dần hoàn thiện các phần chi tiết Pháp lam Huế là một nghệ thuật mang tính lịch sử. Những
hoa văn của sản phẩm, cắt giấy, tác phẩm đó là sự sáng tạo của con người, của thời đại dựa sơn,...
trên những giá trị văn hóa mà chúng lưu giữ chứ không làm
mất đi những giá trị vốn có của nó. Cũng vì điều đó những sản
phẩm sáng tạo của nhóm cũng được sáng tạo từ ý thức giữ
gìn, phát triển và qua đó thể hiện sự tôn trọng đối với lịch sử
mỹ thuật của dân tộc, qua đó truyền cảm hứng về ý thức bảo
tồn và phát triển Lịch sử Mỹ thuật cho người Việt đặc biệt là
giới trẻ. Không những vậy, nó sẽ phần nào giúp nhiều người tò
mò tìm hiểu và nghiên cứu về những giá trị đẹp đẽ của lịch sử
mỹ thuật Việt Nam nói chung và nghệ thuật Pháp lam Huế nói riêng.
Dù là học chung một lớp nhưng đây là đầu chúng mình được
ghép nhóm và làm chung với nhau, từ những người lạ chúng
mình đã hiểu nhau qua những buổi họp, những buổi làm việc
nhóm. Nó góp phần không hề nhỏ cho việc hoàn thành bài tập NGÀY 3
chung của cả nhóm một cách suôn sẻ. Bên cạnh giá trị kiến
Chụp hình sản phẩm và làm
thức, bài tập này còn để lại cho chúng mình một giá trị riêng layout thuyết trình.
theo cảm nhận của mỗi người, có thể là vui buồn, giận dỗi hay
suy tư, lắng động nhưng nó vẫn sẽ là cảm xúc giúp chúng
mình ghi nhớ một học kì đầy thú vị.
Cuối cùng là em xin cảm ơn thầy rất nhiều vì những kiến
thức bổ ích mà thầy đã truyền cho chúng em. Không chỉ là
những bài học kiến thức, thầy đã truyền đạt cho chúng em
những kinh nghiệm quý báo mà chính thầy đã trãi nghiệm. Với
em bây giờ Lịch sử Mỹ thuật không chỉ là một môn học lý
thuyết thông thường nữa mà nó như một chiếc chìa khóa có
thể mở ra nhiều cánh cổng hơn cho những lựa chọn trong bài
học và trong tương lai. Từ cảm hứng của thầy truyền đạt biết
đâu sau này em sẽ trở thành Nhà nghiên cứu Mỹ thuật. Cuối
lời em xin cảm ơn thầy và chúc thầy luôn vui tươi, sức khỏe và thành công ạ.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
ĐỀ THI LUẬN MÔN LSMT TG &VN
Em đánh giá như thế nào về vai trò của mỹ thuật truyền thống Việt Nam trong thiết kế
MTUD hiện nay? (Viết luận trên 1 tờ giấy A4 2 mặt, trình bày canh lề trên, dưới, bên phải
1.5cm, bên trái là 2.4cm để đóng gáy) Lưu ý: viết tay hay máy điều cỡ font 12 , viết đúng ngữ
pháp tiếng Việt, chấm phẩy, xuống dòng, câu từ cẩn thận, 1 lỗi sai trừ 0,5 điểm trên tổng
điểm đạt được. Bài làm
Mỹ thuật là một loại hình nghệ thuật sáng tạo, đặc biệt là nghệ thuật tạo hình. Nó được
tạo ra chủ yếu cho mục đích thẩm mỹ, trí tuệ và được đánh giá vì vẻ đẹp và ý nghĩa của nó.
Nhưng muốn đánh giá đúng thì còn cần phải hiểu như thế nào mới gọi là đẹp mà có ý
nghĩa. Cái đẹp bắt nguồn từ sự đánh giá khi con người nhìn nhận một sự vật, sự việc. Mà
theo một quy chuẩn nhất định. Nhưng đôi khi trong mỹ thuật lại có những cái đẹp theo
cách Mỹ thuật, chỉ những người có chuyên môn nhất định mới có thể cảm nhận và đánh
giá được. Mỹ thuật bao gồm ba loại hình chính: điêu khắc, hội họa và kiến trúc.
Mỗi dân tộc ta đều có truyền thống và văn hóa riêng. Tính đa dạng được thể hiện trong
nhiều kho tàng văn hóa truyền thống. Những kho báu này bao gồm nhiều tác phẩm nghệ
thuật được phát hiện trên khắp đất nước như: gốm sứ, điêu khắc, hội họa và đúc từ đất
sét, đá, đồng, thép, gỗ và giấy. Tất cả những điều trên tạo thành một hệ Mỹ thuật truyền
thống của Việt Nam. Mỹ thuật Việt Nam được chia thành: Mỹ thuật cổ Việt Nam và Mỹ
thuật hiện đại Việt Nam. Nhưng dù là Mỹ thuật cổ hay hiện đại chúng đều mang đậm nét truyền thống.
Mỹ thuật ứng dụng là một lĩnh vực rộng, đã và đang chạm vào mọi mặt của đời sống xã
hội, thuộc phạm vi Nghệ thuật - Kinh tế - Kỹ thuật. Các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng bao
gồm hai loại khác nhau: các sản phẩm chế tạo bằng máy tiêu chuẩn có thiết kế riêng ; các
sản phẩm thủ công riêng lẻ, có tính thẩm mỹ nhưng chủ yếu là chức năng xuất phát từ
mục đích các nghệ nhân. Các ngành nghệ thuật được phân loại là nghệ thuật ứng dụng,
bao gồm thiết kế công nghiệp, thiết kế thời trang, thiết kế nội thất và nghệ thuật đồ họa
và thiết kế (bao gồm cả đồ họa máy tính), cũng như hầu hết các loại hình nghệ thuật trang
trí (ví dụ: đồ nội thất, thảm trang trí, thêu, đồ trang sức , đồ kim loại quý , đồ gốm, đồ kim
hoàng, nghệ thuật khảm và đồ thủy tinh).
Khi những thiết kế hiện đại dần trở nên bão hòa thì sự trỗi dậy của bản sắc văn hóa dân
tộc như thổi một luồng gió mới cho những người làm công việc sáng tạo. Chính bởi sự gần
gũi thân quen, lòng tự hào dân tộc ẩn sâu nơi tiềm thức mỗi con người, mà những thiết kế
mang nét văn hóa dân tộc dễ dàng nhận được ủng hộ và ngày càng được ưa chuộng. Tính
dân tộc trong các sản phẩm mỹ thuật ứng dụng, không chỉ thể hiện ở hình thức mà nó còn
tồn tại ẩn sâu trong mỗi thiết kế. Ở đó mỹ thuật truyền thống là tinh thần, văn hóa của
một quốc gia, do nhân dân đã sáng tạo, tích góp, chắt chiu, tích tụ và truyền từ đời này
sang đời khác cho đến nay. Vì vậy, đối với sản phẩm mỹ thuật ứng dụng, mỹ thuật truyền
thống mang tính dân tộc không chỉ có giá trị về thẩm mỹ và văn hóa, mà còn đem lại hiệu
quả cao về mặt kinh tế. Vai trò của người thiết kế trở nên ý nghĩa khi họ biết đánh thức
nét đẹp tiềm ẩn và khơi dậy cảm hứng từ những giá trị Mỹ thuật truyền thống, giá trị văn hóa đặc trưng.
Để nhận diện tính Mỹ thuật truyền thống, bản sắc văn hóa trong sản phẩm mỹ thuật
ứng dụng, chúng ta cần xem xét ở những khía cạnh hình dáng, chất liệu, màu sắc và hình
ảnh, họa tiết trang trí.
Về hình dáng: là cấu trúc và chu vi bên ngoài của một sản phẩm, đóng vai trò quan trọng
đối với một sản phẩm mỹ thuật ứng dụng, vì khối hình sẽ trực tiếp tác động tới thị giác.
Hình dáng bên ngoài được xác định bởi chức năng ứng dụng của nó, yếu tố hình dáng của
sản phẩm cần đạt tính thẩm mỹ, yếu tố dân tộc, tính thời đại và tính xã hội. Đối với nước
ta, một quốc gia có nền thủ công mỹ nghệ phong phú và giàu truyền thống, thì tính dân
tộc lại cần chú trọng đặc biệt hơn. Tính dân tộc trong kiểu dáng không phải là sự nhắc lại
đơn thuần một hình dáng trong quá khứ, mà nó cần đạt được sự hài hòa về tỷ lệ và thể
hiện đúng đắn quan niệm thẩm mỹ dân tộc.
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn) lOMoARcPSD|36212343
Về Chất liệu: chất liệu là yếu tố vật chất đóng vai trò cốt lõi trong việc thiết kế sản
phẩm. Dựa vào công năng, môi trường sử dụng của sản phẩm để người thiết kế lựa chọn
chất liệu sao cho phù hợp. Chất liệu không chỉ đảm bảo tính công năng mà còn là yếu tố
thể hiện tính thẩm mỹ, và trong nhiều trường hợp nó chứa đựng tính dân tộc và vùng miền
của sản phẩm thiết kế. Những thuộc tính đó của chất liệu được thể hiện trong thiết kế sản
phẩm gia dụng và trang trí, trang sức hay bao bì từ một số chất liệu truyền thống như: sơn
mài, gỗ và đá quý, mây, tre, trúc, giấy… Những chất liệu có trong Mỹ thuật truyền thống
này được các họa sỹ thiết kế sử dụng, sáng tạo và kết hợp với đặc tính văn hóa bản địa để
tạo thành những sản phẩm ứng dụng phục vụ tốt nhất cho đời sống. Chúng có thể là bao
bì của các sản phẩm, đồ uống, đồ may mặc hay bàn, ghế, tủ và đồ trang sức…Nhìn lại
những ứng dụng trong nghệ thuật sơn mài để tạo nên những sản phẩm của Mỹ thuật ứng
dụng như: hộp trang sức sơn mài, đĩa sơn mài, nhẫn sơn mài,. .ta có thể nhìn ra được thời
cơ và cơ hội để đưa những tồn tại lâu đời trong Mỹ thuật truyền thống ta ra trước bạn bè
quốc tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay, nó không chỉ mang lại sự mới mẻ mà còn góp
phần to lớn trong sự phát triển của kinh tế.
Về Màu sắc: là yếu tố quan trọng và gắn liền trực tiếp với hình dáng của sản phẩm. Màu
sắc là một nhân tố quan trọng giúp nhận diện sản phẩm nhanh và trực tiếp hơn cả hình
dáng và chất liệu. Màu sắc chứa đựng nhiều yếu tố: khoa học ứng dụng, tính thẩm mỹ,
tính xã hội, tâm lý và tính cộng đồng. Đặc biệt, màu sắc giúp phân biệt tính dân tộc của
một thiết kế trở nên rõ nét hơn. Bởi vì mỗi dân tộc, mỗi vùng đều có cảm nhận và quan
niệm riêng về màu sắc và ý nghĩa. Tính dân tộc của màu sắc trong thiết kế sản phẩm mỹ
thuật ứng dụng được thể hiện ở nhiều khía cạnh: màu sắc của bản thân sản phẩm (thời
trang, trang phục, đồ dùng gia đình, thiết bị công nghiệp…), màu sắc trên bao bì và các
họa tiết, hình ảnh trang trí…
Về Hình ảnh và các họa tiết trang trí: là các yếu tố tồn tại phổ biến trên đa số sản phẩm
mỹ thuật ứng dụng. Những tín hiệu trên sản phẩm cũng như trên bao bì nhiều khi trở
thành thói quen thông qua cảm nhận thị giác, cùng một loại sản phẩm, mỗi dân tộc đều có
thiết kế riêng tương ứng với hình ảnh và họa tiết trang trí, chữ viết mang tính cách, đặc
điểm thẩm mỹ riêng của dân tộc ấy. Ngày nay ta có thể dễ dàng bắt gặp những thiết kế
Mỹ thuật ứng dụng đưa vào các hoa văn họa tiết mang tính Mỹ thuật truyền thống vào
thiết kế như họa tiết cjim Lạc trên Trống đồng, nét uống lượng hình sóng, hay hình ảnh
bầu vú tượng trưng cho sự phồn thực,. . tất cả thể hiện cho vai trò to lớn của các yếu tố
Mỹ thuật truyền thống trong việc thiết kế của Mỹ thuật ứng dụng.
Việc đưa yếu tố Mỹ thuật truyền thống vào mỹ thuật ứng dụng là một trong những
công việc đòi hỏi sự sáng tạo và tư duy mạnh mẽ từ người thiết kế. Trong các lĩnh vực thời
trang, đồ họa, nội thất,. . những yếu tố truyền thống được khai thác một cách khéo léo,
làm nổi bật ý nghĩa và nét đẹp truyền thống, ngoài ra còn truyền bá những nét văn hóa
truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Ngày nay, trong hội nhập kinh tế quốc tế, sản phẩm hành hóa không chỉ đóng vai trò vật
chất thương mại, mà còn chứa đựng tính dân tộc, truyền thống riêng nhằm góp phần
tham gia giao lưu văn hóa giữa các quốc gia. Tính dân tộc cần được thể hiện ở trong cấu
trúc tạo hình sản phẩm, bao bì sản phẩm, màu sắc, hình ảnh, hoa văn, kiểu chữ và chất
liệu… Tính dân tộc không phải là sự sao chép máy móc mà luôn mang tính kế thừa. Việt
Nam là một quốc gia đang phát triển và hội nhập quốc tế. Hàng hóa xuất khẩu đóng vai
trò quan trọng trong việc phát triển kinh tế của đất nước, góp phần quảng bá văn hóa Việt
đến các quốc gia khác. Ngoài chất lượng và tính ứng dụng của sản phẩm, tính thẩm mỹ
dân tộc là yếu tố sống còn đối với sự phát triển bền vững. Trong cuộc sống hiện nay,
người ta thường chỉ nghĩ đến sự hội nhập và lợi nhuận kinh tế về vật chất mà dễ quên đi
những giá trị văn hóa bản địa mang nét đặc trưng riêng cần có trên những sản phẩm ứng
dụng. Vì vậy nếu đã hiểu được vai trò to lớn của việc ứng dụng Mỹ thuật truyền thống Việt
Nam vào thiết kế thì đây chính là cơ hội cho sự trở lại và phát triển mạnh mẽ hơn của Mỹ
thuật ứng dụng Việt Nam và Mỹ thuật truyền thống Việt Nam. -HẾT-
Downloaded by Di?p DN - Chuyên Viên R&D (diepdn@bibabo.vn)