Phần 2: Nội dung?
Tài liệu học tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học tại trường Đại học Kiến trúc Đà Nẵng giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (000013001)
Trường: Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|36451986 PHẦN II: NỘI DUNG
2.1 Khái niệm: các khái niệm sau phải có nguồn: của tác giả nào, tên sách, nhà
xuất bản, năm xuất bản a. Sinh viên là gì? Sinh viên là ngư i ờ h c ọ t p ậ t i ạ các trư n ờ g đ i ạ h c ọ , cao đ n ẳ g, trung cấấp. Ở đó họ được truyêền đ t ạ kiêấn th c ứ bài b n ả vêề m t ộ ngành nghêề, chu n ẩ b ịcho công vi c ệ sau này c a ủ h . ọ H ọ đư c ợ xã h i ộ công nh n ậ qua nh n ữ g bằềng cấấp đ t ạ đư c ợ trong quá trình h c ọ .
https://laodongdongnai.vn/sinh-vien-dai-hoc-la-gi-1648706965/ b. Nghe đi n ệ tho i ạ là gì? Nghe điện tho i ạ là m t ộ hành đ n ộ g áp đi n ệ tho i ạ vào lôỗ tai đ ể tr ả l i ờ cu c ộ g i ọ
https://www.sgv.edu.vn/nghe-dien-thoai-tieng-nhat-la-gi-post4265.html c. G i ọ đi n ệ tho i ạ là gì? Là hành đ n ộ g bấấm sôấ ho c ặ ch n ọ t ừ danh b ạ thuê bao đã l u ư đ ể liên l c ạ nhằềm
trao đổi thông tin cho thuê bao đó
https://khotrithucso.com/doc/p/sach-ky-nang-giao-tiep-trong-kinh-doanh-609270
2.2 Đặc điểm nghe và gọi điện thoại của sinh viên trường đại học Công Nghiệp TPHCM
Điện thoại là một phương tiện giao tiếp không thể thiếu, nhanh chóng và tiện
lợi không gì thay thế được, giúp ta tiếp cận với đối tượng giao tiếp, cũng như giúp
đối tượng tiếp cận với chúng ta bất kể khoảng cách, thời gian, thời tiết…
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Sử dụng điện thoại bao gồm 2 yếu tố: gọi điện thoại và nhận điện thoại.
Người gọi điện là người chủ động trong giao tiếp qua điện thoại. Trước khi quay
số, người gọi cần xác định rõ nội dung cần trao đổi để tránh quên hoặc nói những
điều không cần thiết. Nên nói rõ ràng và ngắn gọn: Đối với những vấn đề phức tạp,
nhiều nội dung, cần nhiều thời gian, không nên trao đổi qua điện thoại mà nên gặp
gỡ trực tiếp hoặc dùng thư tín.
Người gọi điện cũng là người chủ động kết thúc cuộc trò chuyện và gác máy trước.
Người nhận điện thoại là người bị động hơn. Tuy nhiên, kể cả khi đang bận
rộn, cũng cần nhắc máy lên, xung danh và nếu không thể tiếp chuyện ngay vào lúc
đó thì nhẹ nhàng xin lỗi, hẹn liên hệ lại vào thời gian thuận tiên hơn.
Dù là người gọi hay là người nhận thì cũng phải tuân thủ những nguyên tắc,
nghi thức của văn hóa giao tiếp: nhẹ nhàng, lịch thiệp, tôn trọng, chào hỏi, xưng
danh đầu cuộc gọi và cảm ơn, chào tạm biệt khi kết thúc.
Trong giao tiếp qua điện thoại, giọng nói và nụ cười có ý nghĩa đặc biệt. Nụ
cười trong giao tiếp qua điện thoại cũng như cái bắt tay trong giao tiếp trực tiếp. Vì
vậy, khi giao tiếp qua điện thoại cần thể hiện thái độ vui vẻ, tươi cười với giọng nói
nhẹ nhàng, quan tâm, ôn tồn . lúc bản thân không vui.
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
Document Outline
- PHẦN II: NỘI DUNG
- 2.1 Khái niệm: các khái niệm sau phải có nguồn: của tác giả nào, tên sách, nhà xuất bản, năm xuất bản
- 2.2 Đặc điểm nghe và gọi điện thoại của sinh viên trường đại học Công Nghiệp TPHCM