Bài tiểu luận "Kiểm tra cuối học kỳ 1 nhóm 4"
Bài tiểu luận "Kiểm tra cuối học kỳ 1 nhóm 4" giúp bạn tham khảo và hoàn thành tốt bài tiểu luận của mình đạt kết quả cao.
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (000013001)
Trường: Đại học Kiến trúc Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD|36451986
ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 XD22A6 Nhóm 4
Giáo viên hướng dẫn: Thái Th ịHồồng Ngân
Sinh viên thực hiện MSSV Nguyễn Tuấn Hưng 22520100155 Hồ Vinh Hiển 22520100114 Trương Quang Anh 22520100016 Hoàng Ngọc Huy 22520100132 Trần Tú Uyên 22520100386 Trịnh Văn Bắc 22520100031 Nguyễn Văn Dũng 22520100062
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 MỤC LỤC
CHƯƠNG I: NHỮNG KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC CỦA
SINH VIÊN ĐẠI HỌC VÀ CÁCH KHÁC PHỤC KHÓ KHĂN........................1
I. Những khó khăn của sinh viên........................................................................1
1.1 Học Tập.........................................................................................................1
1.2 Xã hội............................................................................................................1
1.3 Tình cảm........................................................................................................2
1.4 Tâm lý xa nhà...............................................................................................2
1.5 Vấn đề tài chính............................................................................................2
1.6 Về chỗ ở........................................................................................................3
II. Biện pháp tác động để giúp sinh viên khắc phục những khó khăn............3
CHƯƠNG II: TÌM HIỂU VỀ HAI CÔNG TRÌNH XÂY DỤNG NỔI
TIẾNG......................................................................................................................4
I. LANDMARK 81...............................................................................................4
1.1 Quy Mô.........................................................................................................4
1.2 Hoạt Động.....................................................................................................4
II. Nhà hát Opera Sydney – Úc (hay còn gọi là Sydney Opera House)...........5
2.1 Quy mô..........................................................................................................6
2.2 Hoạt động......................................................................................................7
2.3 Nơi biểu diễn.................................................................................................8
CHƯƠNG III: TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MỚI TRONG XÂY DỰNG............8
I. Công nghệ phun bê tông...................................................................................8
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
1.1 Công dụng.....................................................................................................9
1.2 Cách áp dụng.................................................................................................9
1.3 Các ưu nhược điểm.......................................................................................9
II. Drone..............................................................................................................11
2.1 Khái niệm....................................................................................................11
2.2 Công dụng...................................................................................................12
2.3 Các ứng dụng..............................................................................................13
Tài liệu tham khảo …………………………………………..……………..14
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 C HƯƠNG I
NHỮNG KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC CỦA SINH
VIÊN ĐẠI HỌC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN
I. Những khó khăn của sinh viên 1.1 Học Tập
+ Nhiều sinh viên cho rằng họ chưa biết cách sắp xếp và quản lí thời
gian học tập, sinh hoạt một cách hiệu quả. Khác với cách học ở phổ thông
trung học, ở ĐH sinh viên được đào tạo theo chương trình học chế tín chỉ,
do đó họ phải tự sắp xếp lịch học của mình sao cho cân đối và hợp lý với
lịch sinh hoạt cá nhân và các hoạt động xã hội khác.
+ các tân sinh viên chưa quen với kỹ năng làm việc theo nhóm hay khả
năng tư duy sáng tạo còn thấp cũng làm ảnh hưởng đến kết quả học tập của
họ. Đặc biệt, một số sinh viên cảm thấy nội dung một số môn học không
hấp dẫn, không mang tính ứng dụng cao đã làm cho số sinh viên này giảm
hoặc mất động cơ học tập. 1.2 Xã hội
+ Vào đại học, các sinh viên tỉnh phải tập thích nghi với môi trường
sống mới, khó khăn trong việc tìm nhà trọ và cuộc sống mới ở nhà trọ. Sinh
viên không ở bên cạnh gia đình, được tự do thoải mái và thời gian học
không liên tục, chỉ đến khi gần thi mới phải học nhiều, nên đa số sinh viên
thường sa vào chơi game một cách quá đà.
+ Các nền văn hóa nước ngoài ngày càng hội nhập vào Việt Nam, chủ
yếu là Văn hóa phương Tây. Trong quá trình hội nhập văn hóa, một số học
sinh Các thành viên không ổn định về tinh thần đã mắc phải và chấp nhận 1
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
những lối sống này Sống không lành mạnh, chạy theo lối sống thực dụng
coi trọng giá trị vật chất coi thường vật chất và coi thường giá trị tinh thần. 1.3 Tình cảm
+ Việc sống xa gia đình thiếu thốn về mặt tình cảm cộng với các SV
đang trong độ tuổi rung động nhất thời nên dễ sa lầy vào yêu đương mà xao
nhãng việc học và tinh thần không ổn định, khả năng tập trung ngắn hạn,
hay quên, mơ màng trong lớp.
+ Mối quan hệ bạn bè tìm cho mình một người bạn để hiểu mình thật
khó. Đặc biệt là sinh viên năm nhất, với môi trường mới, bạn mới, chắc
chắn sẽ có những mâu thuẫn, đôi khi xung đột nhỏ là gốc rễ của xung đột
lớn. Nếu kết bạn với các bạn xấu có thể dẫn đến cờ bạc, sử dụng ma túy,
nghiện rượu, nghiện game ảnh hưởng lớn đến học tập. 1.4 Tâm lý xa nhà
+ Do chưa quen với cuộc sống xa nhà, nhiều sinh viên gặp bối rối
trong việc sinh hoạt hằng ngày. Trong những lúc gặp khó khăn, sinh viên
không có chỗ dựa về mặt tinh thần và tình cảm bên người thân.
1.5 Vấn đề tài chính
+ Mức học phí càng ngày càng tăng do sự lạm phát của nền kinh tế.
Một số sinh viên có hoàn cảnh khó khăn cảm thấy chịu áp lực nặng nề đối
với vấn đề học phí, phổ biến là ở các trường tư thục. Tiền thuê nhà trọ ngày
càng tăng cao; bên cạnh đó tiền nước, điện, ăn uống đều tăng lên. 1.6 Về chỗ ở
+ Hầu hết các sinh viên đến từ các tỉnh và chủ yếu học tập tại các
thành phố lớn, một số sinh viên được ở nhờ nhà người quen, phần lớn sinh
viên ở tỉnh đều ở nhà trọ hoặc ký túc xá. Vì vậy, sinh viên thường gặp khó
khăn về các vấn đề chủ đề như: dễ mất cắp, trộm vặt (điện thoại, máy tính, 2
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
tiền bạc, đồ đạc); phải điều tiết, thay đổi cách sống, lịch sinh hoạt cá nhân
cho phù hợp với người người khác; có thể dẫn đến một số xung đột không cần thiết.
II. Biện pháp tác động để giúp sinh viên khắc phục những khó khăn.
+ Biết cách khắc phục những khó khăn về mặt tâm lý, lấy lại tinh thần nhanh chóng.
+ Học hỏi các kinh nghiệm từ đàn anh đàn chị đi trước để có kinh
nghiệm về môi trường đại học như cách viết tiểu luận, các phương pháp ghi chép bài cho đúng v.v…
+Làm quen và biết lựa chọn bạn bè có cùng sở thích, hoặc cùng chí
hướng để chơi cùng để phát triển cùng nhau.
+ Biết cách quản lý quỹ thời gian của chính mình: biết cách nói không
lúc nào cho đúng, bố trí công việc phù hợp, lập bản thời gian biểu một cách
hợp lý và khoa học tránh lãng phí thời gian.
+ Phải biết quản lý chi tiêu tiết kiệm tiền phòng lúc ốm đau khó khăn
+Kiểm soát được tình trạng sức khoẻ của mình: ăn uống đầy đủ, tham
gia hoạt động thể chất v.v…
+ Luôn cố gắng , nỗ lực để có thể giành được những học bổng quý
giá ở trường để có thể giảm bớt được chi phí trong học tập , lẫn đời sống sinh hoạt. 3
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 CH ƯƠNG II
TÌM HIỂU VỀ HAI CÔNG TRÌNH XÂY DỤNG NỔI TIẾNG I. LANDMARK 81
Vincom Landmark 81 là một tòa nhà chọc trời ở Thành phố Hồ
Chí Minh thuộc tổ hợp dự án Vinhomes Centre Park trị giá 1,4 tỷ USD
do Công ty Cổ phần Đầu tư xây dựng Tân Liên Phát thuộc
VinGroup làm chủ đầu tư. Landmark 81 là tòa nhà cao nhất Việt
Nam, tòa nhà cao thứ hai Đông Nam Á (bị phá kỉ lục là toà nhà cao nhất
bởi Merdeka vào năm 2022), và là toà nhà cao thứ 17 trên thế giới
Sau 1.461 ngày thi công, vào ngày 26/07/2018, Landmark 81
chính thức được khánh thành và hoạt động hạng mục đầu tiên (TTTM Vincom Center Landmark 81). 1.1 Quy mô
Tòa nhà The Landmark 81 có độ cao 461,2m, có 81 tầng được xây
dựng tại vị trí trung tâm của khu đô thị Vinhomes Central Park, ngay bên
bờ sông Sài Gòn. Tòa nhà Landmark 81 có tổng diện tích sàn xây dựng 141.000 m² 1.2 Hoạt động
Tại tầng B1, 2, 3 có đầy đủ các Trung tâm thương mại, rạp chiếu
phim, gym, sân trượt băng trong nhà. Tầng 4 bao gồm các khu club
house dành cho cư dân gồm hệ thống spa, bar, hồ bơi, gym, và lounge
ngoài trời. Tầng 5 còn là sảnh lounge với tiêu chuẩn 5 sao và nhà sinh
hoạt cộng đồng chung, các nhà hàng cao cấp… 4
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Ngoài ra, đến sống tại tòa nhà The Landmark 81, cư dân sẽ được
thừa hưởng một số tiện ích vượt trội khác như: -
Công viên ngay bên sông lớn nhất Sài Gòn. -
Trường học quốc tế Vinschool, bệnh viện quốc tế Vinmec. -
Sân Mini golf, khu BBQ ngoài trời rộng lớn. -
Khách sạn Vinpearl 5 sao (tầng 42-76). -
Khu thể thao ngoài trời (tennis, bóng rổ…) -
Bến du thuyền đẳng cấp bậc nhất tại Việt Nam.
II Nhà hát Opera Sydney – Úc (hay còn gọi là Sydney Opera House)
Là một công trình nhà hát tại thành phố Sydney, Úc. Nhà hát có kiến
trúc độc đáo hình con sò hay những cánh buồm no gió ra khơi. 5
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Lễ khởi công xây dựng nhà hát bắt đầu vào tháng 3 năm 1959. Dự án
được chia làm 3 giai đoạn. Giai đoạn I (1959–1963) bao gồm việc xây
dựng dãy ghế vòng bên trên. Giai đoạn II (1963–1967) xây dựng các vỏ sò
bên ngoài. Giai đoạn III xây dựng và thiết kế nội thất (1967–1973). 2.1 Quy mô
Nhà hát Opera Sydney tọa lạc trên diện tích 1,8 ha đất. Nhà hát có
kích thước 183 m dài x 120 m rộng (tính ở điểm rộng nhất).
Kết cấu có 580 cột bê tông đóng sâu 25 m dưới mực nước biển.
Nguồn điện cung cấp cho Nhà hát tương đương công suất cho một thị
trấn 25.000 dân. Hệ thống cấp điện có tổng chiều dài dây cáp 645 km.
Mái của nhà hát được lợp bằng 1.056 triệu viên ngói sản xuất tại
Thụy Điển. Tuy nhiên, nhìn từ xa, mái ngói chỉ toàn màu trắng. Mái
ngói có đặc điểm tự làm sạch bề mặt. Dù có khả năng tự làm sạch nhưng
nó vẫn cần phải bảo dưỡng và thay thế định kỳ. Mái được thiết kế để gió
biển có thể luồn vào bên trong. 6
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
Nhà hát Opera Sydney có 5 khu nhà hát, 5 studio tập diễn, 2 sảnh
chính, 4 nhà hàng, 6 quán bar và một số cửa hàng lưu niệm.
Nội thất tòa nhà bao gồm đá granite hồng khai thác ở Tarana, New
South Wales, gỗ và gỗ dán được cấp từ New South Wales. Các nhà hát
có hình một loạt các con sò được biểu trưng bằng cách cắt ra thành các
bán cầu. Sảnh hòa nhạc và nhà hát nhạc kịch được đặt ở 2 nhóm vỏ sò
lớn nhất, các nhà hát khác nằm ở các nhóm vỏ sò khác. Một vài nhóm
vỏ sò nhỏ hơn được dùng để đặt nhà hàng. 2.2 Hoạt động
Ở đây là nơi được lựa chọn để biểu diễn các thể loại nhạc kịch,
hợp xướng hay các buổi diễn nhạc rock, nhạc pop, các sự kiện văn hoá,
khiêu vũ, múa ba lê và cả những buổi hòa nhạc quốc tế khác, ….
Dù có tên là nhà hát Opera nhưng mỗi năm chỉ có 15% trên tổng
số 2.000 buổi biểu diễn là biểu diễn Opera thôi.
Là địa điểm du lịch thu hút hơn 8,2 triệu du khách cũng như sinh
viên các trường đại học Úc mỗi năm. 2.3 Nơi biểu diễn 7
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 Gồm 5 nhà hát:
- Sảnh hòa nhạc có 2679 chỗ, là nơi có cây đàn đàn organ dạng cơ
khí lớn nhất thế giới với hơn 10.000 ống sáo.
- Nhà hát opera với 1507 chỗ là nơi biểu diễn chính của Opra Australia
- Nhà hát kịch có 544 chỗ. - Rạp hát có 398 chỗ. CH ƯƠNG III
TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MỚI TRONG XÂY DỰNG
I. Công nghệ phun bê tông
Là phương pháp phun hay di chuyển bê tông bằng áp lực không khí
bởi một thiết bị phun tốc độ cao lên các bề mặt. 8
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 1.1 Công dụng - Cải tạo nâng cấp - Sửa chữa hư hỏng
- Tăng cường khả năng chịu lực cho các kết cấu công trình. (Có thể
dùng để chống đỡ vĩnh cửu hay tạm thời đối với công trình đường
hầm trong vi phạm loại II đến loại V)
- Phun bê tông có tính linh hoạt rất lớn không chỉ đối với các công
trình ngầm, còn ứng dụng rộng rãi cho các kết cấu tăng cường như
phun mái dốc, bảo vệ đê đập, gia cố mương rãnh ...
- Ứng dụng được tại các công trình có bề mặt uốn lượn, yêu cầu thẩm mỹ cao. 1.2 Cách áp dụng
* Có 2 cách là phun ướt (phun vữa) hoặc phun khô.
1.3 Các ưu nhược điểm
Phun ướt : Bê tông phun ướt gồm việc trộn sẵn hỗn hợp vữa từ trạm trộn
sau đó đổ vào máy phun rồi phun lên các bề mặt bằng áp lực khí nén. Sử dụng
phương pháp này, bê tông phun được dùng bằng cách sử dụng phụ gia để giảm
nước cao với độ sụt giữ nên được sử dụng phổ biến hơn. Ưu điểm :
- Có thể phun khối lượng lớn trong thời gian ngắn.
- Gây ít bụi, khối lượng hao hụt nhỏ.
- Giúp công nhân rút ngắn và đẩy nhanh được tiến trình trong thời gian
thi công (tăng năng suất làm việc). 9
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
- Đổ bê tông không cần ván khuôn Bám dính tốt với lớp nền, đông kết nhanh.
- Thi công được trên bề mặt không bằng phẳng.
- Dễ sử dụng, tiện lợi, đảm bảo chất lượng,chi phí không cao. Nhược điểm -
Công nhân cần có kỹ thuật phun đúng. -
Phải sử dụng phụ gia để giảm nước cao với độ sụt giữ. -
Có thể hao hụt vật liệu nếu không có kinh nghiệm thi công.
Phun khô : Các vật liệu thô và khô được cân và đổ vào khoang trộn. Hỗn
hợp này được thổi bởi áp lực khí và đi qua đường ống xoắn rồi thổi ra ngoài từ đầu phun. Ưu điểm : -
Có thể điều chỉnh lượng nước sử dụng -
Phun được trên bề mặt trần và đứng -
Không cần nhiều thiết bị -
Ít thấm nước , bám dính tốt Nhược điểm :
- Gây ra nhiều bụi làm ô nhiễm không khí, bẩn do rơi vãi ra môi trường xung quanh
- Đòi hỏi phải có một số thiết bị chuyên dùng mới thực hiện được. II. Drone 10
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 2.1 Khái niệm
Drone là các loại phương tiện bay hay máy bay không người lái, máy bay
có điều khiển từ xa và không có sự hiện diện của con người ở bên trong buồng lái. 2.2 Công dụng
- Giúp dễ dàng khảo sát các lô đất, lấy dữ liệu địa điểm theo thời gian
thực, đo đạc chính xác đến từng centimet.
- Kiểm soát mức độ an toàn, giám sát các mối nguy hiểm khác nhau
có thể xảy ra tại công trường báo cáo tiến độ và giám sát từ xa. 11
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986 2.3 Các ứng dụng
- Giám sát toàn công trình (nhân viên có thể dùng Drone để giám sát
toàn công trình để đảm bảo an ninh mà không cần phải thắp sáng
toàn bộ công trình giúp giảm thiếu chi phí về năng lượng).
- Giám sát nhà thầu (các quản lí dự án có thể theo dõi được toàn bộ
lịch trình di chuyển và nhiệm vụ của công nhân trong ngày)
- Kiểm tra độ an toàn và chắc chắn của công trình (dùng Drone khảo
sát xung quanh không giúp tìm ra các khuyết điểm về rò rỉ hoặc các
vết nứt quanh công trình và nhanh chóng thông báo cho người quản
lý tại khu vực để có những biện pháp khắc phục sớm nhất) 12
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
- Ứng dụng Drone trong đo đạc và khảo sát trắc địa (giúp cho việc
đo đạc, lập bản đồ 3D, 2D trong xây dựng trở nên dễ dàng hơn so
với hình thức đo thủ công)...... Ưu điểm:
- Tiết kiệm sức và thời gian làm việc
- Giảm thiểu rủi ro và tăng sự an toàn
- Ảnh từ drone có độ phân giải và độ chính xác cao.
- Nâng cao chất lượng khảo sát địa hình tại công trình Nhược điểm:
- Pin nhẹ thời lượng sử dụng ngắn mà tăng thời lượng pin sẽ tăng trọng
lượng đồng nghĩa với tiêu tốn năng lượng khi bay. 13
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com) lOMoARcPSD|36451986
TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] "COLLEGE," [Online]. Available: http://vxtcollege.edu.vn/nhung-kho-khan-
tan-sinh-vien-nhat-dinh-se-gap-phai.
[2] "123doc," [Online]. Available: https://text.123docz.net/.
[3] "Viet Viet tourism," [Online]. Available: https://www.dulichuc.net.vn/nhung-
thong-tin-ly-thu-ve-nha-hat-sydney-opera-house.
[4] "VNEXPRESS," [Online]. Available: https://vnexpress.net/quy-mo-cac-nha-
ha-t-giao-huo-ng-hang-dau-the-gio-i-3822372.html.
[5] "VOV," [Online]. Available: https://vov.vn/the-gioi/cuoc-song-do-day/nhung-
dieu-chua-biet-ve-nha-hat-opera-sydney-bieu-tuong-cua-australia- 827973.vov.
[6] "Wikipedia," [Online]. Available: https://vi.wikipedia.org/wiki/Nh%C3%A0_h
%C3%A1t_(ki%E1%BA%BFn_tr%C3%BAc).
[7] "Wikipedia," [Online]. Available: https://vi.wikipedia.org/wiki/Landmark_81.
[8] "BIRMISS," [Online]. Available: https://vi.birmiss.com/be-tong-phun-cong-
nghe-nay-hoat-djong-va-tinh-nang.
[9] "HANCORP.COM.VN," [Online]. Available: https://www.hancorp.com.vn/6-
loi-ich-ma-drone-ho-tro-cuc-tot-trong-nganh-xay-dung. 14
Downloaded by Linh Chi ??ng (chithcsttst101@gmail.com)
Document Outline
- CHƯƠNG I
- NHỮNG KHÓ KHĂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC HỌC CỦA SINH VIÊN ĐẠI HỌC VÀ CÁCH KHẮC PHỤC KHÓ KHĂN
- I. Những khó khăn của sinh viên
- 1.1 Học Tập
- + Nhiều sinh viên cho rằng họ chưa biết cách sắp xếp và quản lí thời gian học tập, sinh hoạt một cách hiệu quả. Khác với cách học ở phổ thông trung học, ở ĐH sinh viên được đào tạo theo chương trình học chế tín chỉ, do đó họ phải tự sắp xếp lịch học của mình sao cho cân đối và hợp lý với lịch sinh hoạt cá nhân và các hoạt động xã hội khác.
- 1.2 Xã hội
- 1.3 Tình cảm
- 1.4 Tâm lý xa nhà
- 1.5 Vấn đề tài chính
- 1.6 Về chỗ ở
- II. Biện pháp tác động để giúp sinh viên khắc phục những khó khăn.
- CHƯƠNG II
- TÌM HIỂU VỀ HAI CÔNG TRÌNH XÂY DỤNG NỔI TIẾNG
- I. LANDMARK 81
- 1.1 Quy mô
- 1.2 Hoạt động
- II Nhà hát Opera Sydney – Úc (hay còn gọi là Sydney Opera House)
- Là một công trình nhà hát tại thành phố Sydney, Úc. Nhà hát có kiến trúc độc đáo hình con sò hay những cánh buồm no gió ra khơi.
- 2.2 Hoạt động
- Gồm 5 nhà hát:
- I. LANDMARK 81
- CHƯƠNG III
- TÌM HIỂU CÔNG NGHỆ MỚI TRONG XÂY DỰNG
- I. Công nghệ phun bê tông
- 1.1 Công dụng
- 1.2 Cách áp dụng
- II. Drone
- 2.1 Khái niệm
- Drone là các loại phương tiện bay hay máy bay không người lái, máy bay có điều khiển từ xa và không có sự hiện diện của con người ở bên trong buồng lái.
- 2.2 Công dụng
- Giúp dễ dàng khảo sát các lô đất, lấy dữ liệu địa điểm theo thời gian thực, đo đạc chính xác đến từng centimet.
- Kiểm soát mức độ an toàn, giám sát các mối nguy hiểm khác nhau có thể xảy ra tại công trường báo cáo tiến độ và giám sát từ xa.
- 2.3 Các ứng dụng
- Giám sát toàn công trình (nhân viên có thể dùng Drone để giám sát toàn công trình để đảm bảo an ninh mà không cần phải thắp sáng toàn bộ công trình giúp giảm thiếu chi phí về năng lượng).
- Giám sát nhà thầu (các quản lí dự án có thể theo dõi được toàn bộ lịch trình di chuyển và nhiệm vụ của công nhân trong ngày)
- Kiểm tra độ an toàn và chắc chắn của công trình (dùng Drone khảo sát xung quanh không giúp tìm ra các khuyết điểm về rò rỉ hoặc các vết nứt quanh công trình và nhanh chóng thông báo cho người quản lý tại khu vực để có những biện pháp khắc phục sớm nhất)
- Ứng dụng Drone trong đo đạc và khảo sát trắc địa (giúp cho việc đo đạc, lập bản đồ 3D, 2D trong xây dựng trở nên dễ dàng hơn so với hình thức đo thủ công)......
- Ưu điểm:
- Tiết kiệm sức và thời gian làm việc
- Giảm thiểu rủi ro và tăng sự an toàn
- Ảnh từ drone có độ phân giải và độ chính xác cao.
- Nâng cao chất lượng khảo sát địa hình tại công trình
- Nhược điểm:
- Pin nhẹ thời lượng sử dụng ngắn mà tăng thời lượng pin sẽ tăng trọng lượng đồng nghĩa với tiêu tốn năng lượng khi bay.
- I. Công nghệ phun bê tông
- TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO