Bài thu hoạch bảo tàng Hồ Chí Minh | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh TP. Hồ Chí Minh ( còn gọi Bên Nhà Rồng) nằm ở số 1 đường Nguyễn Tất Thành, phường 12, quận 4. Đây là một đơn vị thuộc Sở Văn Hoá Thông Tin TP. Hồ Chí Minh và là một chi nhánh nằm trong hệ thống các Bảo tàng và Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước. Trước đây là trụ sở của Tổng công ty vận tải Hoàng Đế ( Messageries Imperiales) - một trong những công trình đầu tiên do thực dân Pháp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
15 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thu hoạch bảo tàng Hồ Chí Minh | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh TP. Hồ Chí Minh ( còn gọi Bên Nhà Rồng) nằm ở số 1 đường Nguyễn Tất Thành, phường 12, quận 4. Đây là một đơn vị thuộc Sở Văn Hoá Thông Tin TP. Hồ Chí Minh và là một chi nhánh nằm trong hệ thống các Bảo tàng và Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước. Trước đây là trụ sở của Tổng công ty vận tải Hoàng Đế ( Messageries Imperiales) - một trong những công trình đầu tiên do thực dân Pháp. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

47 24 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46988474
Đề bài : Trong chuyến Tham quan Bảo tàng, bạn bắt gặp một sự kiện lịch sử hoặc một kỷ vật liên quan đến cuộc đời hoạt động cách
mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh mà bạn tâm đắc, hãy nêu và rút bài học mang ý nghĩa bản thân ( giá trị lý luận thực tiễn cách mạng
Việt Nam).
Bài làm:
I. Sơ lượt về Bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Hồ Chí Minh chi nhánh TP. Hồ Chí Minh ( còn gọi Bên Nhà Rồng) nằm ở số 1 đường Nguyễn Tất Thành, phường
12, quận 4. Đây là một đơn vị thuộc Sở Văn Hoá Thông Tin TP. Hồ Chí Minh và là một chi nhánh nằm trong hệ thống các Bảo tàng
và Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước. Trước đây là trụ sở của Tổng công ty vận tải Hoàng Đế ( Messageries
Imperiales) - một trong những công trình đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn. Ngôi nhà được xây dựng
từ giữa năm 1862 đến cuối 1863 được hoàn thành với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gần 2 con rồng châu đầu vào mặt
trăng theo kiểu “lưỡng long chầu nguyệt”, một kiểu trang trí quen thuộc của đền chùa Việt Nam. Với kiến trúc độc đáo đó nên toả nhà
được gọi là Nhà Rồng và bến cảng mang tên Bến Cảng Nhà Rồng. Năm 1955 sau khi thực dân Pháp thất bại, hương cảng Sài Gòn
được chuyển giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý, họ đã tu sửa lại mái ngói ngôi nhà và thay thế hai con rồng cũ bằng
hai con rồng mới với tư thế quay đầu ra ngoài. Nơi đây, vào ngày 05/06/1911, người thanh niên Việt Nam yêu nước Nguyễn Tất
Thành đã xuống tàu Amiral Latouch Treville (với tên Văn Ba) ra đi tìm đường cứu nước. Sau hơn 30 năm bôn ba ở nước ngoài với
biết bao gian khổ khó khăn, nhưng với sự quyết tâm cùng với một tấm lòng nồng nàn yêu nước, Nguyễn Tất Thành đã tìm thấy con
đường giúp nước nhà tìm thấy độc lập tự do. Trong hơn 20 năm hoạt động, bảo tảng Hồ Chi Minh – chi nhánh TP. Hồ Chí Minh đã
đón tiếp gần 20 triệu khách trong và ngoài nước đến tham quan. Đặc biệt có hàng trăm đoàn nguyên thủ quốc gia và đoàn cao cấp các
nước đến thăm viếng, tìm hiểu, nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ 400 tư liệu, hiện vật ( 1980) đến nay đã có 11.372 tư liệu,
hiện vật và 3300 đầu sách chuyên để về Chủ tịch Hồ Chí Minh, điển hình như “ Từ thành phố này Người đã ra đi”, đi tìm lấy sự tự
do, binh yên cho đất nước. Đó là hành trình của một con người, một hành trình của cả một dân tộc.
lOMoARcPSD| 46988474
II. Các chủ đề được trưng bày:
1) THỜI THƠ ẤU VÀ THANH NIÊN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH. BƯỚC ĐẦU HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TIẾP NHẬN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ KHẲNG ĐỊNH
CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1890 - 1920)
lOMoARcPSD| 46988474
- Gồm 110 hình ảnh, tài liệu, hiện vật.
- Nội dung:
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 tại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình nhà
Nho yêu nước, gốc nông dân. Thân phụ của Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc - đỗ Phó bảng năm 1901, tuy làm quan nhưng cụ vẫn sống
thanh bạch, khiêm tốn, thương người nghèo. Với tư tưởng yêu nước tiến bộ và nhân cách cao thượng của cụ đã ảnh hưởng sâu sắc đến
Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Từ nhỏ Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã sớm được cha giáo dục lòng yêu nước thương nòi và thường được nghe cha và
các bạn của cha đàm đạo việc nước. Mặc dù rất kính trọng các cụ Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu…những nhà yêu nước lúc bấy giờ
lOMoARcPSD| 46988474
nhưng Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các cụ mà quyết định sang các nước phương Tây, nơi có tư tưởng tự
do, dân chủ và khoa học kỹ thuật hiện đại.
Ngày 5-6-1911 với tên Văn Ba, Người làm phụ bếp trên tàu Amiral Latouche Tréville, Nguyễn Tất Thành rời thương cảng Sài Gòn bắt
đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước. Nguyễn Tất Thành đã đi qua nhiều nơi, từ Châu Á sang Châu Âu, qua Châu Phi rồi đến Châu
Mỹ, đi đến đâu Nguyễn Tất Thành cũng để ý xem xét tình hình suy nghĩ những điều mắt thấy, tai nghe, mong sao thực hiện được
hoài bão cao cả của mình.
Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp để có điều kiện trực tiếp hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, cùng lúc
này cuộc cách mạng hội chủ nghĩa tháng 10 Nga bùng nổ làm chấn động thế giới. Cuộc cách mạng này đã mở ra một kỷ nguyên
mới cho xã hội loài người, thời kỳ tan rã của chủ nghĩa tư bản, kỷ nguyên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới. Phấn khởi
và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của Cách mạng Việt Nam và Cách mạng thế giới, Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi theo con đường
của Cách mạng tháng 10 Nga - con đường của Chủ nghĩa Mác - Lênin.
Năm 1919, các nước đế quốc thắng trận họp hội nghị Versailles nhằm chia lại thị trường thế giới, Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội
những người yêu nước Việt Nam tại Pháp gửi đến Hội nghị “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” yêu cầu chính phủ Pháp thực hiện
các quyền tự do, dân chủ và các quyền bình đẳng cho nhân dân Việt Nam.
Tháng 7-1920, qua o Nhân đạo của Pháp, “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộcthuộc địa” của Lênin đến với
Nguyễn Ái Quốc, từ đây Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy phương hướng đường lối bản của phong trào cách mạng giải phóng dân
tộc ở Việt Nam.
lOMoARcPSD| 46988474
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham dự với tư cách chính thức và duy nhất của
các nước thuộc địa Đông Dương. Người đã bphiếu tán thành tham gia Quốc tế III, trở thành một trong những người sáng lập Đảng
Cộng sản Pháp, và Người cũng trở thành người Cộng sản Việt Nam đầu tiên. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn trong
cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc. Từ một người với lý tưởng yêu nước, Người đến với Chủ nghĩa cộng sản và tìm
thấy con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc Việt Nam: kết hợp đấu tranh giai cấp đấu tranh dân tộc, độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội, tư tưởng yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản cao cả.
2) CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ VẬN DỤNG SÁNG TẠO ĐƯỜNG LỐI CỦA V.I.LÊNIN VỀ VẤN
ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH SÁNG LẬP CHÍNH ĐẢNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VIỆT NAM (1920 - 1930).
- Gồm 120 hình ảnh, tư liệu, hiện vật.
lOMoARcPSD| 46988474
- Nội dung:
Qua yêu cầu thực tế của hoạt động cách mạng, Nguyễn Ái Quốc nhận thấy cần phải xúc tiến các hoạt động tuyên truyền, tổ chức nhằm
thúc đẩy phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam.
Tháng 7-1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số nhân vật yêu nước của các nước thuộc địa Pháp sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa
nhằm tổ chức và lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc, cho ra đời tờ báo “Le Paria” để tuyên truyền, vận động cách mạng ở các nước
thuộc địa.
Năm 1923 Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô, tham dự Đại hội I Quốc tế Nông dân, Đại hội V Quốc tế Cộng sản và một số Đại hội quốc
tế khác. Tại Đại hội V, Nguyễn Ái Quốc trình bày tham luận của mình nêu lên những lập luận, quan điểm về vấn đề cách mạng ở thuộc
địa và được Đại hội chú ý quan tâm.
Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc sang Quảng Châu (Trung Quốc), tại đây Nguyễn Ái Quốc chọn một số thanh niên yêu nước vào
học tại các lớp huấn luyện chính trị nhằm đào tạo họ trở thành cán bộ cách mạng. Cũng trong thời gian Quảng Châu, được sự giúp
đỡ của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tháng 6-1925 Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, theo nguyên tắc tập
trung dân chủ. Tháng 4-1927, Nguyễn Ái Quốc rời Quảng Châu trở vLiên Xô, rồi hoạt động nhiều quốc gia, cuối năm 1929, Nguyễn
Ái Quốc từ Thái Lan trở lại Hồng Kông.
Từ 3-2-1930 đến 7-2-1930, tại Cửu Long (Hồng Kông), Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản được tiến hành dưới sự chtrì của
Nguyễn Ái Quốc, đặt tên là Đảng Cộng sản Việt Nam.
lOMoARcPSD| 46988474
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu lịch sử, là kết quả có được từ những điều kiện khách quan trong và ngoài nước,
từ sự hoạt động đấu tranh sôi nổi của Nguyễn Ái Quốc trong các phong trào công nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc,kết
quả của sự kiên trì học tập, nghiên cứu rèn luyện về mặt tưởng chính trị, đường lối, tổ chức. Sự kiện ấy đã đưa Việt Nam bước
vào con đường mới dưới ánh sáng của cách mạng vô sản.
3) CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH - NGƯỜI TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THẮNG LỢI VÀ SÁNG
LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA, ĐẤU TRANH GIỮ VỮNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁPM LƯỢC (1930 - 1954).
- Gồm 164 hình ảnh, tài liệu, hiện vật.
- Nội dung:
lOMoARcPSD| 46988474
Sau khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, theo sự ủy nhiệm của Quốc tế Cộng sản, cuối tháng 4/1930 Nguyễn Ái Quốc đến Xiêm
(Thái Lan) và Malaysia. Tháng 5/1930, Người qua Singapore rồi trở lại Hồng Kông. Tháng 10/1930 tại Hồng Kông, Nguyễn Ái Quốc
tham dự Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 6/1931, đế quốc Anh đã bắt giam Người (lúc ấy lấy tên Tống Văn Sơ) một cách trái phép tại Hồng Kông. Mùa xuân năm 1933
Người ra khỏi nhà lao của đế quốc Anh và trở về Liên Xô.
Từ năm đầu 1934 đến cuối năm 1938, Nguyễn Ái Quốc hoạt động tại Liên Xô, Người vào học trường Quốc tế Lênin, công tác tại Viện
nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa, đồng thời tiếp tục theo dõi, chỉ đạo phong trào cách mạng trong nước trong bối cảnh chủ
nghĩa phát xít đã công khai đàn áp mọi phong trào dân chủ và hòa bình.
Tháng 10/1938, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô về Trung Quốc. Cuối năm 1940, Người về sát biên giới Việt – Trung, bắt liên lạc với tổ
chức Đảng. Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước, Người chọn Cao Bằng làm căn cứ địa xây dựng tổ chức, phát động phong trào
cách mạng và chủ trì Hội nghị lần VIII của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5/1941.
Tháng 8/1942, lấy tên là Hồ Chí Minh, Người sang Trung Quốc để liên lạc với các lực lượng cách mạng của người Việt Nam. Nguyễn
Ái Quốc bị chính quyền địa phương của Tưởng Giới Thạch bắt giam. Tháng 9/1943, sau khi ra khỏi nhà tù, Người tiếp tục tham gia
c hoạt động với các tổ chức chống Nhật, chống Pháp của người Việt Nam Liễu Châu, đồng thời nối lại liên lạc với Đảng ta để tổ
chức về nước tiếp xúc lãnh đạo phong trào.
Tháng 9/1944, Người trở lại Cao Bằng, tháng 12/1944 Người ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Tháng
5/1945, Hồ Chí Minh rời Pắc Bó về Tân Trào để trực tiếp chỉ đạo phong trào trong cả nước. Tháng 8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng
Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định Tổng khởi nghĩa vũ trang trong cả nước. Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà
lOMoARcPSD| 46988474
Nội) thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng
hòa.
Sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 6/1/1946 cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của ớc ta được tổ chức và đạt được
thắng lợi. Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I, kỳ họp lần thứ nhất bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người tiếp
tục lãnh đạo toàn dân đấu tranh xây dựng, củng cố giữ vững chính quyền non trẻ. Tớc tình hình thực dân Pháp phản bội những
Hiệp định đã kết với Chính phủ ta, rắp m mở rộng chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng
Trung ương Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến trên phạm vi cả nước. Người đã nh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện đường
lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kdựa vào sức mình chính từng bước giành thắng lợi tiến tới giành thắng lợi hoàn
toàn.
Từ ngày 11 đến ngày 19/2/1951 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp tại chiến khu Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh
được bầu làm Chủ tịch Đảng. Tháng 12/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Bộ Chính trị, Trung ương Đảng thông qua kế hoạch tác
chiến của Bộ Tổng lệnh quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Tháng 5/1954 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi,
báo hiệu sự tan rã của hệ thống thuộc địa Pháp, mở đầu cho kỷ nguyên giành độc lập trên toàn thế giới.
4) CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH CHỖNG
MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954 - 1969).
lOMoARcPSD| 46988474
- Gồm 165 hình ảnh, tài liệu, hiện vật.
- Nội dung:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Miền Bắc được hoàn
toàn giải phóng, miền Nam đang bị đế quốc Mỹ xâm lược. Trước tình hình đó Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng và Chính
phủ lãnh đạo nhân dân vừa xây dựng chủ nghĩa hội miền Bắc, vừa tiến hành cách mạng dân tộc dân chnhân dân miền Nam
nhằm đánh đuổi Mỹ, thống nhất đất nước.
Tháng 01/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh trở lại thủ đô Hà Nội, cùng toàn dân thi hành đúng Hiệp định Genève về Đông Dương, củng c
hòa bình, đấu tranh để thực hiện thống nhất đất nước bằng Tổng tuyển cử tự do, củng cố miền Bắc về mọi mặt, đặc biệt chú trọng công
lOMoARcPSD| 46988474
tác xây dựng Đảng. Ngoài ra, thời kỳ này, Chủ tịch Hồ Chí Minh n đi thăm các nước láng giềng, các nước hội chủ nghĩa để thắt
chặt mối quan hệ quốc tế và tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè trên thế giới.
Sau 1954, Mỹ o miền Nam, xây dựng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm tiến hành các chiến ợc chiến tranh. Tháng 9/1954,
tại hội nghị Bộ Chính trị, Người khẳng định: "Đế quốc Mỹ tay sai đang phá hoại Hiệp định Genève, chia cắt u dài đất nước ta".
Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đường lối cho cách mạng miền Nam là khởi nghĩa trang giành chính quyền. Từ đó cách mạng miền
Nam tiến lên giành nhiều chiến thắng như phong trào Đồng Khởi Bến Tre.
Tháng 9/1960, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam họp tại Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh được đại
hội bầu lại làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.
Năm 1961-1965, miền Bắc thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất, miền Nam tiếp tục sự nghiệp đấu tranh để giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước.
Ngày 20/10/1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh đón Đoàn đại biểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lần đầu tiên ra thăm miền
Bắc. Đến tháng 11/1964, Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam được tổ chức tại Hà Nội sự cổ vũ lớn lao cho cuộc đấu
tranh giải phóng của nhân dân Việt Nam.
Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời để lại niềm tiếc thương vô hạn cho dân tộc Việt Nam và bạn bè quốc tế.
III. Cảm nhận sau khi tham quan
lOMoARcPSD| 46988474
Sau khi tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh, em cảm thấy rất trân trọng biết ơn Bác- vị lãnh tụ đại đã dành hết những năm
tháng của cuộc đời mình để tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc. Qua những hiện vật lịch sử mà em được quan sát ở bảo
tàng như chiếc áo nâu đã bạc màu, đôi dép cao su, chiếc nón cối cũ kĩ đã phai màu,... làm cho em rất xúc động và khâm phục Bác.
Một con người giản dị, luôn gắn bó với nhân dân ta lúc bấy giờ còn nghèo khó. Bác luôn dành tình yêu thương của mình cho đồng bào,
cho dân tộc. Với Bác có lẽ toàn thể nhân dân Việt Nam chính gia đình, lẽ sống của Bác giải phóng nhân dân khỏi ách áp bức
bóc lột, khỏi sự đô hộ của thực dân phương Tây với Bác là điều quan trọng nhất. Người dành hơn 30 năm cuộc đời đi bôn ba khắp nơi
để tìm ánh sáng soi sáng dẫn đường cho cả dân tộc thoát khỏi ách đô hộ, cả đời lo cho nước cho dân thế nhưng đến khi đấtớc được
hòa bình thì vẫn không đòi hỏi bất cứ thứ cho bản thân. Em thật sự rất khâm phục Bác và yêu thương Bác cùng, Bác cho đi
không màng nhận lại.
Ngoài ra, ở Bác em còn học hỏi được tinh thần tự học của Bác. Bác thật sự rất chăm chỉ và kiên trì, tự học ngoại ngữ mọi lúc
mọi nơi trong suốt cuộc hành trình của mình, thành thạo nhiều ngôn ngữ đặc biệt là năm thứ tiếng ngoai ngữ như tiếng Anh, tiếng
Nga, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nhật và tiếng Trung. Sự tự học của Bác đáng để lớp trẻ ngày nay noi theo. Những người trẻ như
chúng ta cần noi gương theo Bác tự học và nghiên cứu để từ đó trở thành một phần cống hiến cho xã hội chúng ta ngày càng phát
triển văn minh.
Chuyến tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh đối với sinh viên nói chung là rất cần thiết và bổ ích, giúp sinh viên biết hiểu rõ
được lịch sự những gì mà Bác và cha ông chúng ta đi trước đã để lại để góp phần cho cuộc sống hòa bình của chúng ta hiện nay
sinh viên từ đó cần phải biết ơn và gìn giữ chúng, cũng như cố gắng học tập và phát huy truyền thống của thế hệ đi trước làm cho đt
nước ngày càng phát triển và con em chúng ta được sống trong ấm no, hạnh phúc.
IV. Các ảnh em sưu tập ở bảo tàng
lOMoARcPSD| 46988474
lOMoARcPSD| 46988474
lOMoARcPSD| 46988474
| 1/15

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
Đề bài : Trong chuyến Tham quan Bảo tàng, bạn bắt gặp một sự kiện lịch sử hoặc một kỷ vật liên quan đến cuộc đời hoạt động cách
mạng của Chủ Tịch Hồ Chí Minh mà bạn tâm đắc, hãy nêu và rút bài học mang ý nghĩa bản thân ( giá trị lý luận thực tiễn cách mạng Việt Nam). Bài làm:
I. Sơ lượt về Bảo tàng Hồ Chí Minh
Bảo tàng Hồ Chí Minh – chi nhánh TP. Hồ Chí Minh ( còn gọi Bên Nhà Rồng) nằm ở số 1 đường Nguyễn Tất Thành, phường
12, quận 4. Đây là một đơn vị thuộc Sở Văn Hoá Thông Tin TP. Hồ Chí Minh và là một chi nhánh nằm trong hệ thống các Bảo tàng
và Di tích lưu niệm về Chủ tịch Hồ Chí Minh trong cả nước. Trước đây là trụ sở của Tổng công ty vận tải Hoàng Đế ( Messageries
Imperiales) - một trong những công trình đầu tiên do thực dân Pháp xây dựng sau khi chiếm được Sài Gòn. Ngôi nhà được xây dựng
từ giữa năm 1862 đến cuối 1863 được hoàn thành với lối kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gần 2 con rồng châu đầu vào mặt
trăng theo kiểu “lưỡng long chầu nguyệt”, một kiểu trang trí quen thuộc của đền chùa Việt Nam. Với kiến trúc độc đáo đó nên toả nhà
được gọi là Nhà Rồng và bến cảng mang tên Bến Cảng Nhà Rồng. Năm 1955 sau khi thực dân Pháp thất bại, hương cảng Sài Gòn
được chuyển giao cho chính quyền miền Nam Việt Nam quản lý, họ đã tu sửa lại mái ngói ngôi nhà và thay thế hai con rồng cũ bằng
hai con rồng mới với tư thế quay đầu ra ngoài. Nơi đây, vào ngày 05/06/1911, người thanh niên Việt Nam yêu nước Nguyễn Tất
Thành đã xuống tàu Amiral Latouch Treville (với tên Văn Ba) ra đi tìm đường cứu nước. Sau hơn 30 năm bôn ba ở nước ngoài với
biết bao gian khổ khó khăn, nhưng với sự quyết tâm cùng với một tấm lòng nồng nàn yêu nước, Nguyễn Tất Thành đã tìm thấy con
đường giúp nước nhà tìm thấy độc lập tự do. Trong hơn 20 năm hoạt động, bảo tảng Hồ Chi Minh – chi nhánh TP. Hồ Chí Minh đã
đón tiếp gần 20 triệu khách trong và ngoài nước đến tham quan. Đặc biệt có hàng trăm đoàn nguyên thủ quốc gia và đoàn cao cấp các
nước đến thăm viếng, tìm hiểu, nghiên cứu về Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từ 400 tư liệu, hiện vật ( 1980) đến nay đã có 11.372 tư liệu,
hiện vật và 3300 đầu sách chuyên để về Chủ tịch Hồ Chí Minh, điển hình như “ Từ thành phố này Người đã ra đi”, đi tìm lấy sự tự
do, binh yên cho đất nước. Đó là hành trình của một con người, một hành trình của cả một dân tộc. lOMoAR cPSD| 46988474
II. Các chủ đề được trưng bày:
1) THỜI THƠ ẤU VÀ THANH NIÊN CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH. BƯỚC ĐẦU HOẠT ĐỘNG YÊU NƯỚC
VÀ CÁCH MẠNG. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH TIẾP NHẬN CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN VÀ KHẲNG ĐỊNH
CON ĐƯỜNG CÁCH MẠNG VIỆT NAM (1890 - 1920) lOMoAR cPSD| 46988474
- Gồm 110 hình ảnh, tài liệu, hiện vật. - Nội dung:
Chủ tịch Hồ Chí Minh sinh ngày 19-5-1890 tại làng Hoàng Trù, xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An, trong một gia đình nhà
Nho yêu nước, gốc nông dân. Thân phụ của Người là cụ Nguyễn Sinh Sắc - đỗ Phó bảng năm 1901, tuy làm quan nhưng cụ vẫn sống
thanh bạch, khiêm tốn, thương người nghèo. Với tư tưởng yêu nước tiến bộ và nhân cách cao thượng của cụ đã ảnh hưởng sâu sắc đến Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Từ nhỏ Nguyễn Tất Thành (Chủ tịch Hồ Chí Minh) đã sớm được cha giáo dục lòng yêu nước thương nòi và thường được nghe cha và
các bạn của cha đàm đạo việc nước. Mặc dù rất kính trọng các cụ Phan Đình Phùng, Phan Bội Châu…những nhà yêu nước lúc bấy giờ lOMoAR cPSD| 46988474
nhưng Nguyễn Tất Thành không đi theo con đường cứu nước của các cụ mà quyết định sang các nước phương Tây, nơi có tư tưởng tự
do, dân chủ và khoa học kỹ thuật hiện đại.
Ngày 5-6-1911 với tên Văn Ba, Người làm phụ bếp trên tàu Amiral Latouche Tréville, Nguyễn Tất Thành rời thương cảng Sài Gòn bắt
đầu cuộc hành trình tìm đường cứu nước. Nguyễn Tất Thành đã đi qua nhiều nơi, từ Châu Á sang Châu Âu, qua Châu Phi rồi đến Châu
Mỹ, đi đến đâu Nguyễn Tất Thành cũng để ý xem xét tình hình và suy nghĩ những điều mắt thấy, tai nghe, mong sao thực hiện được
hoài bão cao cả của mình.
Cuối năm 1917, Nguyễn Tất Thành từ Anh trở lại Pháp để có điều kiện trực tiếp hoạt động trong phong trào công nhân Pháp, cùng lúc
này cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng 10 Nga bùng nổ làm chấn động thế giới. Cuộc cách mạng này đã mở ra một kỷ nguyên
mới cho xã hội loài người, thời kỳ tan rã của chủ nghĩa tư bản, kỷ nguyên thắng lợi của chủ nghĩa xã hội trên toàn thế giới. Phấn khởi
và tin tưởng vào tương lai tươi sáng của Cách mạng Việt Nam và Cách mạng thế giới, Nguyễn Tất Thành quyết tâm đi theo con đường
của Cách mạng tháng 10 Nga - con đường của Chủ nghĩa Mác - Lênin.
Năm 1919, các nước đế quốc thắng trận họp hội nghị ở Versailles nhằm chia lại thị trường thế giới, Nguyễn Ái Quốc thay mặt Hội
những người yêu nước Việt Nam tại Pháp gửi đến Hội nghị “Bản yêu sách của nhân dân An Nam” yêu cầu chính phủ Pháp thực hiện
các quyền tự do, dân chủ và các quyền bình đẳng cho nhân dân Việt Nam.
Tháng 7-1920, qua báo Nhân đạo của Pháp, “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa” của Lênin đến với
Nguyễn Ái Quốc, từ đây Nguyễn Ái Quốc đã tìm thấy phương hướng và đường lối cơ bản của phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Việt Nam. lOMoAR cPSD| 46988474
Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XVIII của Đảng Xã hội Pháp, Nguyễn Ái Quốc tham dự với tư cách chính thức và duy nhất của
các nước thuộc địa Đông Dương. Người đã bỏ phiếu tán thành tham gia Quốc tế III, trở thành một trong những người sáng lập Đảng
Cộng sản Pháp, và Người cũng trở thành người Cộng sản Việt Nam đầu tiên. Đây là sự kiện quan trọng đánh dấu bước ngoặt lớn trong
cuộc đời hoạt động cách mạng của Nguyễn Ái Quốc. Từ một người với lý tưởng yêu nước, Người đến với Chủ nghĩa cộng sản và tìm
thấy con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc Việt Nam: kết hợp đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc, độc lập dân tộc gắn liền
với chủ nghĩa xã hội, tư tưởng yêu nước với chủ nghĩa quốc tế vô sản cao cả.
2) CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH ĐẤU TRANH BẢO VỆ VÀ VẬN DỤNG SÁNG TẠO ĐƯỜNG LỐI CỦA V.I.LÊNIN VỀ VẤN
ĐỀ DÂN TỘC VÀ THUỘC ĐỊA. CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH SÁNG LẬP CHÍNH ĐẢNG CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
VIỆT NAM (1920 - 1930).
- Gồm 120 hình ảnh, tư liệu, hiện vật. lOMoAR cPSD| 46988474 - Nội dung:
Qua yêu cầu thực tế của hoạt động cách mạng, Nguyễn Ái Quốc nhận thấy cần phải xúc tiến các hoạt động tuyên truyền, tổ chức nhằm
thúc đẩy phong trào cách mạng ở các nước thuộc địa, trong đó có Việt Nam.
Tháng 7-1921, Nguyễn Ái Quốc cùng với một số nhân vật yêu nước của các nước thuộc địa ở Pháp sáng lập Hội Liên hiệp thuộc địa
nhằm tổ chức và lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc, cho ra đời tờ báo “Le Paria” để tuyên truyền, vận động cách mạng ở các nước thuộc địa.
Năm 1923 Nguyễn Ái Quốc sang Liên Xô, tham dự Đại hội I Quốc tế Nông dân, Đại hội V Quốc tế Cộng sản và một số Đại hội quốc
tế khác. Tại Đại hội V, Nguyễn Ái Quốc trình bày tham luận của mình nêu lên những lập luận, quan điểm về vấn đề cách mạng ở thuộc
địa và được Đại hội chú ý quan tâm.
Ngày 11-11-1924, Nguyễn Ái Quốc sang Quảng Châu (Trung Quốc), tại đây Nguyễn Ái Quốc chọn một số thanh niên yêu nước vào
học tại các lớp huấn luyện chính trị nhằm đào tạo họ trở thành cán bộ cách mạng. Cũng trong thời gian ở Quảng Châu, được sự giúp
đỡ của Đảng Cộng sản Trung Quốc, tháng 6-1925 Nguyễn Ái Quốc sáng lập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên, theo nguyên tắc tập
trung dân chủ. Tháng 4-1927, Nguyễn Ái Quốc rời Quảng Châu trở về Liên Xô, rồi hoạt động ở nhiều quốc gia, cuối năm 1929, Nguyễn
Ái Quốc từ Thái Lan trở lại Hồng Kông.
Từ 3-2-1930 đến 7-2-1930, tại Cửu Long (Hồng Kông), Hội nghị hợp nhất các tổ chức Cộng sản được tiến hành dưới sự chủ trì của
Nguyễn Ái Quốc, đặt tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. lOMoAR cPSD| 46988474
Sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam là một tất yếu lịch sử, là kết quả có được từ những điều kiện khách quan trong và ngoài nước,
từ sự hoạt động đấu tranh sôi nổi của Nguyễn Ái Quốc trong các phong trào công nhân quốc tế và phong trào giải phóng dân tộc, là kết
quả của sự kiên trì học tập, nghiên cứu và rèn luyện về mặt tư tưởng chính trị, đường lối, tổ chức. Sự kiện ấy đã đưa Việt Nam bước
vào con đường mới dưới ánh sáng của cách mạng vô sản.
3) CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH - NGƯỜI TỔ CHỨC VÀ LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG THÁNG TÁM THẮNG LỢI VÀ SÁNG
LẬP NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA, ĐẤU TRANH GIỮ VỮNG CHÍNH QUYỀN CÁCH MẠNG VÀ KHÁNG
CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC (1930 - 1954).
- Gồm 164 hình ảnh, tài liệu, hiện vật. - Nội dung: lOMoAR cPSD| 46988474
Sau khi thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam, theo sự ủy nhiệm của Quốc tế Cộng sản, cuối tháng 4/1930 Nguyễn Ái Quốc đến Xiêm
(Thái Lan) và Malaysia. Tháng 5/1930, Người qua Singapore rồi trở lại Hồng Kông. Tháng 10/1930 tại Hồng Kông, Nguyễn Ái Quốc
tham dự Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam.
Tháng 6/1931, đế quốc Anh đã bắt giam Người (lúc ấy lấy tên là Tống Văn Sơ) một cách trái phép tại Hồng Kông. Mùa xuân năm 1933
Người ra khỏi nhà lao của đế quốc Anh và trở về Liên Xô.
Từ năm đầu 1934 đến cuối năm 1938, Nguyễn Ái Quốc hoạt động tại Liên Xô, Người vào học trường Quốc tế Lênin, công tác tại Viện
nghiên cứu các vấn đề dân tộc và thuộc địa, đồng thời tiếp tục theo dõi, chỉ đạo phong trào cách mạng trong nước trong bối cảnh chủ
nghĩa phát xít đã công khai đàn áp mọi phong trào dân chủ và hòa bình.
Tháng 10/1938, Nguyễn Ái Quốc rời Liên Xô về Trung Quốc. Cuối năm 1940, Người về sát biên giới Việt – Trung, bắt liên lạc với tổ
chức Đảng. Ngày 28/1/1941, Nguyễn Ái Quốc về nước, Người chọn Cao Bằng làm căn cứ địa xây dựng tổ chức, phát động phong trào
cách mạng và chủ trì Hội nghị lần VIII của Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 5/1941.
Tháng 8/1942, lấy tên là Hồ Chí Minh, Người sang Trung Quốc để liên lạc với các lực lượng cách mạng của người Việt Nam. Nguyễn
Ái Quốc bị chính quyền địa phương của Tưởng Giới Thạch bắt giam. Tháng 9/1943, sau khi ra khỏi nhà tù, Người tiếp tục tham gia
các hoạt động với các tổ chức chống Nhật, chống Pháp của người Việt Nam ở Liễu Châu, đồng thời nối lại liên lạc với Đảng ta để tổ
chức về nước tiếp xúc lãnh đạo phong trào.
Tháng 9/1944, Người trở lại Cao Bằng, tháng 12/1944 Người ra chỉ thị thành lập Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân. Tháng
5/1945, Hồ Chí Minh rời Pắc Bó về Tân Trào để trực tiếp chỉ đạo phong trào trong cả nước. Tháng 8/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng
Ban Thường vụ Trung ương Đảng quyết định Tổng khởi nghĩa vũ trang trong cả nước. Ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình (Hà lOMoAR cPSD| 46988474
Nội) thay mặt Chính phủ lâm thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc bản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa.
Sau khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, ngày 6/1/1946 cuộc Tổng tuyển cử đầu tiên của nước ta được tổ chức và đạt được
thắng lợi. Ngày 2/3/1946, Quốc hội khóa I, kỳ họp lần thứ nhất bầu Người làm Chủ tịch nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Người tiếp
tục lãnh đạo toàn dân đấu tranh xây dựng, củng cố và giữ vững chính quyền non trẻ. Trước tình hình thực dân Pháp phản bội những
Hiệp định đã ký kết với Chính phủ ta, rắp tâm mở rộng chiến tranh xâm lược nước ta một lần nữa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã cùng
Trung ương Đảng quyết định phát động cuộc kháng chiến trên phạm vi cả nước. Người đã lãnh đạo nhân dân Việt Nam thực hiện đường
lối kháng chiến toàn dân, toàn diện, trường kỳ dựa vào sức mình là chính từng bước giành thắng lợi và tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
Từ ngày 11 đến ngày 19/2/1951 Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng họp tại chiến khu Việt Bắc, Chủ tịch Hồ Chí Minh
được bầu làm Chủ tịch Đảng. Tháng 12/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Bộ Chính trị, Trung ương Đảng thông qua kế hoạch tác
chiến của Bộ Tổng Tư lệnh và quyết định mở chiến dịch Điện Biên Phủ. Tháng 5/1954 chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi,
báo hiệu sự tan rã của hệ thống thuộc địa Pháp, mở đầu cho kỷ nguyên giành độc lập trên toàn thế giới.
4) CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH LÃNH ĐẠO CÁCH MẠNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở MIỀN BẮC VÀ ĐẤU TRANH CHỖNG
MỸ XÂM LƯỢC, GIẢI PHÓNG MIỀN NAM THỐNG NHẤT TỔ QUỐC (1954 - 1969). lOMoAR cPSD| 46988474
- Gồm 165 hình ảnh, tài liệu, hiện vật. - Nội dung:
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi đã mở ra một thời kỳ mới trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Miền Bắc được hoàn
toàn giải phóng, miền Nam đang bị đế quốc Mỹ xâm lược. Trước tình hình đó Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Trung ương Đảng và Chính
phủ lãnh đạo nhân dân vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam
nhằm đánh đuổi Mỹ, thống nhất đất nước.
Tháng 01/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh trở lại thủ đô Hà Nội, cùng toàn dân thi hành đúng Hiệp định Genève về Đông Dương, củng cố
hòa bình, đấu tranh để thực hiện thống nhất đất nước bằng Tổng tuyển cử tự do, củng cố miền Bắc về mọi mặt, đặc biệt chú trọng công lOMoAR cPSD| 46988474
tác xây dựng Đảng. Ngoài ra, thời kỳ này, Chủ tịch Hồ Chí Minh còn đi thăm các nước láng giềng, các nước xã hội chủ nghĩa để thắt
chặt mối quan hệ quốc tế và tranh thủ sự ủng hộ của bạn bè trên thế giới.
Sau 1954, Mỹ vào miền Nam, xây dựng chính quyền tay sai Ngô Đình Diệm và tiến hành các chiến lược chiến tranh. Tháng 9/1954,
tại hội nghị Bộ Chính trị, Người khẳng định: "Đế quốc Mỹ và tay sai đang phá hoại Hiệp định Genève, chia cắt lâu dài đất nước ta".
Chủ tịch Hồ Chí Minh đề ra đường lối cho cách mạng miền Nam là khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền. Từ đó cách mạng miền
Nam tiến lên giành nhiều chiến thắng như phong trào Đồng Khởi Bến Tre.
Tháng 9/1960, Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam họp tại Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh được đại
hội bầu lại làm Chủ tịch Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam.
Năm 1961-1965, miền Bắc thực hiện kế hoạch năm năm lần thứ nhất, miền Nam tiếp tục sự nghiệp đấu tranh để giải phóng miền Nam,
thống nhất đất nước.
Ngày 20/10/1962, Chủ tịch Hồ Chí Minh đón Đoàn đại biểu Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam lần đầu tiên ra thăm miền
Bắc. Đến tháng 11/1964, Hội nghị quốc tế đoàn kết với nhân dân Việt Nam được tổ chức tại Hà Nội là sự cổ vũ lớn lao cho cuộc đấu
tranh giải phóng của nhân dân Việt Nam.
Ngày 2/9/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh qua đời để lại niềm tiếc thương vô hạn cho dân tộc Việt Nam và bạn bè quốc tế.
III. Cảm nhận sau khi tham quan lOMoAR cPSD| 46988474
Sau khi tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh, em cảm thấy rất trân trọng và biết ơn Bác- vị lãnh tụ vĩ đại đã dành hết những năm
tháng của cuộc đời mình để tìm ra con đường cứu nước và giải phóng dân tộc. Qua những hiện vật lịch sử mà em được quan sát ở bảo
tàng như chiếc áo nâu đã bạc màu, đôi dép cao su, chiếc nón cối cũ kĩ đã phai màu,... làm cho em rất xúc động và khâm phục Bác.
Một con người giản dị, luôn gắn bó với nhân dân ta lúc bấy giờ còn nghèo khó. Bác luôn dành tình yêu thương của mình cho đồng bào,
cho dân tộc. Với Bác có lẽ toàn thể nhân dân Việt Nam chính là gia đình, là lẽ sống của Bác và giải phóng nhân dân khỏi ách áp bức
bóc lột, khỏi sự đô hộ của thực dân phương Tây với Bác là điều quan trọng nhất. Người dành hơn 30 năm cuộc đời đi bôn ba khắp nơi
để tìm ánh sáng soi sáng dẫn đường cho cả dân tộc thoát khỏi ách đô hộ, cả đời lo cho nước cho dân thế nhưng đến khi đất nước được
hòa bình thì vẫn không đòi hỏi bất cứ thứ gì cho bản thân. Em thật sự rất khâm phục Bác và yêu thương Bác vô cùng, Bác cho đi mà không màng nhận lại.
Ngoài ra, ở Bác em còn học hỏi được tinh thần tự học của Bác. Bác thật sự rất chăm chỉ và kiên trì, tự học ngoại ngữ mọi lúc
mọi nơi trong suốt cuộc hành trình của mình, thành thạo nhiều ngôn ngữ đặc biệt là năm thứ tiếng ngoai ngữ như tiếng Anh, tiếng
Nga, tiếng Pháp, tiếng Đức, tiếng Nhật và tiếng Trung. Sự tự học của Bác đáng để lớp trẻ ngày nay noi theo. Những người trẻ như
chúng ta cần noi gương theo Bác tự học và nghiên cứu để từ đó trở thành một phần cống hiến cho xã hội chúng ta ngày càng phát triển văn minh.
Chuyến tham quan bảo tàng Hồ Chí Minh đối với sinh viên nói chung là rất cần thiết và bổ ích, giúp sinh viên biết hiểu rõ
được lịch sự những gì mà Bác và cha ông chúng ta đi trước đã để lại để góp phần cho cuộc sống hòa bình của chúng ta hiện nay và
sinh viên từ đó cần phải biết ơn và gìn giữ chúng, cũng như cố gắng học tập và phát huy truyền thống của thế hệ đi trước làm cho đất
nước ngày càng phát triển và con em chúng ta được sống trong ấm no, hạnh phúc.
IV. Các ảnh em sưu tập ở bảo tàng lOMoAR cPSD| 46988474 lOMoAR cPSD| 46988474 lOMoAR cPSD| 46988474