Bài thu hoạch bảo tàng Hồ Chí Minh | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Căn phòng đầu tiên là nơi giúp em được hiểu về cuộc sống đời thường gia đình của Bác. Bước đầu đi vào hoạt động yêu nước và thực hiện cách mạng của Bác. Biết được rằng dù mới chỉ là người thanh 21 tuổi nhưng Bác lại gánh vác cả một sứ mệnh lớn lao trên vai. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài thu hoạch bảo tàng Hồ Chí Minh | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh

Căn phòng đầu tiên là nơi giúp em được hiểu về cuộc sống đời thường gia đình của Bác. Bước đầu đi vào hoạt động yêu nước và thực hiện cách mạng của Bác. Biết được rằng dù mới chỉ là người thanh 21 tuổi nhưng Bác lại gánh vác cả một sứ mệnh lớn lao trên vai. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

36 18 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD| 46988474
1. Mô tả vắn tắt bảo tàng HCM
- Vào một buổi sáng của một ngày bình thường trong rất nhiều ngày bình
thường, theo chân của thầy tôi đã lần đầu tiền được bước vào nơi được
gọi Bảo tàng Hồ Chí Minh. Tôi thật ngỡ ngàng với những hiện ra
trước mắt tôi, một tòa nhà thật uy nghiêm, tráng lệ. Đầu tiên khi vừa
bước vào bảo tàng thì điều đặt vào mắt tôi trước hết là đóa hoa sen giữa
khuôn viên bảo tàng. Sen từ lâu đã trở thành đóa hoa tinh khiết, biểu
tượng thiêng liêng của hồn Việt, hình ảnh đại diện cho người con gái
Việt Nam trong trẻo, thanh cao.
- Theo sự hướng dẫn của các chị hướng dẫn viên thì tôi đã dần được bước
vào những n phong khác nhau. Bên trong bảo tàng thì như rằng cả một
thế giới lịch sử đang diễn ra trước mắt tôi:
Căn phòng đầu tiên nơi giúp em được hiểu về cuộc sống đời thường
gia đình của Bác. Bước đầu đi vào hoạt động yêu nước thực hiện cách
mạng của Bác. Biết được rằng mới chỉ người thanh 21 tuổi nhưng
Bác lại gánh vác cả một sứ mệnh lớn lao trên vai, rời gia đình, xa tổ quốc
để tìm con đường cứu nước, mang lại độc lập do dân tộc, cho nhân dân
nhưng chỉ với tên gọi Văn Ba làm phục dịch trên một con tàu của Pháp.
Tiếp đến khi bước vào căn phòng thứ 2 nơi ghi nhắc lại khoảnh khắc Bác
tìm đến và đọc được luận cương của Lenin về vấn đề dân tộc thuộc địa.
Nơi ghi nhận rằng Bác đã tìm ra con đường cứu nước, không con
đường nào khác đó chính là con đường “cách mạng vô sản”. Người sáng
lập lãnh đạo ĐCS. Nhưng người cha già đại ấy đã cố gắng vượt qua
tất cả để rồi tìm cách dẫn dắt nước ta tiến gần đến độc lập.
Căn phòng thứ 3 nơi lúc ấy Bác đã tổ chức lãnh đạo thằng lợi
cuộc CMT8, thành lập nên nước VNDCCH cũng nơi để em biết
được, trận Điện biên phủ lừng lẫy năm châu, trấn động toàn cầu ấy ra
sao. Nơi ghi lại khi Bác được một người luật sư người Anh biện hộ, cứu
giúp.
Căn phòng cuối cùng cũng là thời gian khép lại cuộc đời Bác, một cuộc
đời bương trãi, chăm lo cho Tổ quốc quên thân mình, một cuộc đời của
một vanh hùng đại nước Việt. Người ra đi khi đất nước ta chuẩn b
lOMoARcPSD| 46988474
được thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Tủ trưng bày 2 chiếc áo cùng 1 đôi
dép cao su, chiếc mũ cối quá là giản dị, nhưng lại thấm đẫm lịch sử.
Chỉ trong một buổi sáng nhưng đã giúp tôi hiểu nhiều hơn, biết nhiều
hơn về người anh hùngđại ấy, dù chỉ còn là lịch sử, những tấm
ảnh, bức thư, lời chúc không rỏ nét. Nhưng đã khiến tôi xuyến xao,
không thể nào quên được cảm giác khó tả ấy trong tôi, tôi cảm thấy tự
hào vì được mang trên mình danh xưng “cháu của Bác”.
lOMoARcPSD| 46988474
2. Sự kiện ngày 5/6/1911 đã để lại cho em những bài học, ý nghĩa gì?
Từ sự kiện lịch sử ngày 5/6/1911 cho thấy rằng cuộc hành trình cứu nước
của Bác đã để lại nhiều những bài học kinh nghiệm trân quý truyền sức
mạnh, cảm hứng, ý chí cho thế hệ trẻ cũng như con dân Việt Nam. Các bài
học đó là:
- Bài học về tinh thần cống hiến, dám hi sinh mục tiêu lớn lao, yêu nước,
khát vọng độc lập dân tộc và phát triển đất nước.
- Bài học về sự mạnh dạn tìm hướng đi mới, sáng tạo, đột phá, dám phá
bỏ vùng an toàn của bản thân, dám nghĩ dám làm, có chí tiến thủ tạo
nên sự khác biệt.
- Bài học vtầm quan trọng của sự đoàn kết, tinh thần kỷ luật và tinh thần
tự học.
- Bài học về nghị lực ý chí quyết tâm, sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên
không ngừng., không được tự mãn
- Bài học về tư duy độc lập, kiên định với mục tiêu đề ra.
- Bài học về sự kiên nhẫn, kiên trì, khả năng vượt qua khó khăn, vượt lên
chính mình 3.
Trong những bài học trên thì theo em bài học quan trọng nhất đối với sinh
viên khối ngành kinh tế là bài học về smạnh dạn tìm hướng đi mới, sáng
tạo, đột phá, dám phá bỏ vùng an toàn của bản thân, dám nghĩ dám làm, có
chí tiến thủ tạo nên sự khác biệt”. hiện nay nếu muốn thành công
không chỉ cần duy, ý tưởng khác biệt đcòn phải sự mạnh dạng,
táo bạo đột phá, đặc biệt đối với sinh viên khối ngành kinh tế. Sử dụng
sự “sáng tạo” như một ‘ngọn đuốc’ chỉ đường, soi sáng mở ra nhiều điều
mới mẻ, khai phá cuộc sống, thăng tiến trong cuộc sống, sự nghiệp. Dám
nghĩ dám làm đột phá bản thân, kéo bản thân ra khỏi vùng an toàn của mình,
biến mình thành một thđộc lập, mạnh mẽ, phá bỏ giới hạn của bản thân
để tạo ra được những điều ta mơ ước, phải có khát vọng vươn lên và tư duy
đột phá hơn. Mạnh mẽ đứng lên trước những vấp ngã kiên nhẫn tìm lỗi
sai để khắc phục, không nãn lòng cũng chẳng buông bỏ. Điều quan trọng
nhất “sự đột phá” sẽ chía khóa vàng” để đưa ta đến với thành công. Công
cuộc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày nay, không chỉ là nhiệm vụ
của riêng một nhân nào cả trách nghiệm chung của tất cả công dân,
lOMoARcPSD| 46988474
đặc biệt sinh viên càng phải rèn luyện nâng cao ý chí, nâng cao duy
đột phá, sáng tạo đgóp phần xây dựng nên một nhà nước văn minh và phát
triển bền vững.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 46988474
1. Mô tả vắn tắt bảo tàng HCM
- Vào một buổi sáng của một ngày bình thường trong rất nhiều ngày bình
thường, theo chân của thầy tôi đã lần đầu tiền được bước vào nơi được
gọi là Bảo tàng Hồ Chí Minh. Tôi thật ngỡ ngàng với những gì hiện ra
trước mắt tôi, một tòa nhà thật uy nghiêm, tráng lệ. Đầu tiên khi vừa
bước vào bảo tàng thì điều đặt vào mắt tôi trước hết là đóa hoa sen giữa
khuôn viên bảo tàng. Sen từ lâu đã trở thành đóa hoa tinh khiết, là biểu
tượng thiêng liêng của hồn Việt, là hình ảnh đại diện cho người con gái
Việt Nam trong trẻo, thanh cao.
- Theo sự hướng dẫn của các chị hướng dẫn viên thì tôi đã dần được bước
vào những căn phong khác nhau. Bên trong bảo tàng thì như rằng cả một
thế giới lịch sử đang diễn ra trước mắt tôi:
• Căn phòng đầu tiên là nơi giúp em được hiểu về cuộc sống đời thường
gia đình của Bác. Bước đầu đi vào hoạt động yêu nước và thực hiện cách
mạng của Bác. Biết được rằng dù mới chỉ là người thanh 21 tuổi nhưng
Bác lại gánh vác cả một sứ mệnh lớn lao trên vai, rời gia đình, xa tổ quốc
để tìm con đường cứu nước, mang lại độc lập do dân tộc, cho nhân dân
nhưng chỉ với tên gọi là Văn Ba làm phục dịch trên một con tàu của Pháp.
• Tiếp đến khi bước vào căn phòng thứ 2 nơi ghi nhắc lại khoảnh khắc Bác
tìm đến và đọc được luận cương của Lenin về vấn đề dân tộc thuộc địa.
Nơi mà ghi nhận rằng Bác đã tìm ra con đường cứu nước, không con
đường nào khác đó chính là con đường “cách mạng vô sản”. Người sáng
lập và lãnh đạo ĐCS. Nhưng người cha già vĩ đại ấy đã cố gắng vượt qua
tất cả để rồi tìm cách dẫn dắt nước ta tiến gần đến độc lập.
• Căn phòng thứ 3 là nơi mà lúc ấy Bác đã tổ chức và lãnh đạo thằng lợi
cuộc CMT8, thành lập nên nước VNDCCH và cũng là nơi để em biết
được, trận Điện biên phủ lừng lẫy năm châu, trấn động toàn cầu ấy ra
sao. Nơi ghi lại khi Bác được một người luật sư người Anh biện hộ, cứu giúp.
• Căn phòng cuối cùng cũng là thời gian khép lại cuộc đời Bác, một cuộc
đời bương trãi, chăm lo cho Tổ quốc quên thân mình, một cuộc đời của
một vị anh hùng vĩ đại nước Việt. Người ra đi khi đất nước ta chuẩn bị lOMoAR cPSD| 46988474
được thống nhất toàn vẹn lãnh thổ. Tủ trưng bày 2 chiếc áo cùng 1 đôi
dép cao su, chiếc mũ cối quá là giản dị, nhưng lại thấm đẫm lịch sử.
• Chỉ trong một buổi sáng nhưng đã giúp tôi hiểu nhiều hơn, biết nhiều
hơn về người anh hùng vĩ đại ấy, dù chỉ còn là lịch sử, dù là những tấm
ảnh, bức thư, lời chúc không rỏ nét. Nhưng đã khiến tôi xuyến xao,
không thể nào quên được cảm giác khó tả ấy trong tôi, tôi cảm thấy tự
hào vì được mang trên mình danh xưng “cháu của Bác”. lOMoAR cPSD| 46988474
2. Sự kiện ngày 5/6/1911 đã để lại cho em những bài học, ý nghĩa gì?
Từ sự kiện lịch sử ngày 5/6/1911 cho thấy rằng cuộc hành trình cứu nước
của Bác đã để lại nhiều những bài học kinh nghiệm trân quý truyền sức
mạnh, cảm hứng, ý chí cho thế hệ trẻ cũng như con dân Việt Nam. Các bài học đó là:
- Bài học về tinh thần cống hiến, dám hi sinh vì mục tiêu lớn lao, yêu nước,
khát vọng độc lập dân tộc và phát triển đất nước.
- Bài học về sự mạnh dạn tìm hướng đi mới, sáng tạo, đột phá, dám phá
bỏ vùng an toàn của bản thân, dám nghĩ dám làm, có chí tiến thủ và tạo nên sự khác biệt.
- Bài học về tầm quan trọng của sự đoàn kết, tinh thần kỷ luật và tinh thần tự học.
- Bài học về nghị lực và ý chí quyết tâm, sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên
không ngừng., không được tự mãn
- Bài học về tư duy độc lập, kiên định với mục tiêu đề ra.
- Bài học về sự kiên nhẫn, kiên trì, khả năng vượt qua khó khăn, vượt lên chính mình 3.
Trong những bài học trên thì theo em bài học quan trọng nhất đối với sinh
viên khối ngành kinh tế là bài học về “ sự mạnh dạn tìm hướng đi mới, sáng
tạo, đột phá, dám phá bỏ vùng an toàn của bản thân, dám nghĩ dám làm, có
chí tiến thủ và tạo nên sự khác biệt”. Vì hiện nay nếu muốn thành công
không chỉ cần tư duy, ý tưởng khác biệt là đủ mà còn phải có sự mạnh dạng,
táo bạo đột phá, đặc biệt là đối với sinh viên khối ngành kinh tế. Sử dụng
sự “sáng tạo” như một ‘ngọn đuốc’ chỉ đường, soi sáng mở ra nhiều điều
mới mẻ, khai phá cuộc sống, thăng tiến trong cuộc sống, sự nghiệp. Dám
nghĩ dám làm đột phá bản thân, kéo bản thân ra khỏi vùng an toàn của mình,
biến mình thành một cá thể độc lập, mạnh mẽ, phá bỏ giới hạn của bản thân
để tạo ra được những điều ta mơ ước, phải có khát vọng vươn lên và tư duy
đột phá hơn. Mạnh mẽ đứng lên trước những vấp ngã và kiên nhẫn tìm lỗi
sai để khắc phục, không nãn lòng cũng chẳng buông bỏ. Điều quan trọng
nhất “sự đột phá” sẽ là “chía khóa vàng” để đưa ta đến với thành công. Công
cuộc xây dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa ngày nay, không chỉ là nhiệm vụ
của riêng một cá nhân nào cả mà là trách nghiệm chung của tất cả công dân, lOMoAR cPSD| 46988474
đặc biệt là sinh viên càng phải rèn luyện nâng cao ý chí, nâng cao tư duy
đột phá, sáng tạo để góp phần xây dựng nên một nhà nước văn minh và phát triển bền vững.