Bài thu hoạch chương 3 Lý luận Nhà Nước và pháp luật | Trường Đại học Kinh tế – Luật

Mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật và xã hội là mối quan hệ phức tạp. Pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước. Pháp luật vừa là công cụ để nhà nước quản lí xã hội, vừa là công cụ pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của xã hội. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

lOMoARcPSD| 45943468
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT
BÀI THU HOẠCH CHƯƠNG 3
Tên học phần: luận nhà nước và pháp luật
Lớp học phần: 211LL0202
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Minh Sang
Danh sách thành viên nhóm:
1. Trần Bảo Anh – K214010003
2. Lê Quốc Hưng – K214010016
3. Trần Thanh Thuận – K214010035
4. Phạm Thị Lệ Uyên – K214010040
5. Thị Cẩm Huyền – K214011396
6. Nguyễn Như Ngọc – K214011403
7. Nguyễn Thị Tuyết – K214011419
I. BẢNG PHÂN CÔNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC
lOMoARcPSD| 45943468
ST
T
Họ và tên
Nội dung công việc
Tỉ lệ
hoàn
thành
Điền vào sheet ý
tưởng cho ý tưởng
chung: Mối quan hệ
giữa nhà nước, pháp
luật, hội với hình
ảnh mạng nhện
Tổng hợp tất
cả ý tưởng
viết
thành
một bài thu
hoạch hoàn
chỉnh
Vẽ tranh.
Tổng hợp,
sửa chữa
nội dung,
nộp bài
thu hoạch.
1
Nguyễn Như Ngọc
X
100
2
Lê Quốc Hưng
X
100
3
Thị Cẩm Huyền
X
100
4
Trần Bảo Anh
X
100
5
Trần Thanh Thuận
X
100
6
Phạm Thị Lệ Uyên
X
X
100
7
Nguyễn Thị Tuyết
X
X
100
lOMoARcPSD| 45943468
I. THUYẾT MINH
Mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật hội mối quan hệ phức tạp. Pháp
luật thể hiện ý chí của nhà nước. Pháp luật vừa công cụ để nhà nước quản
hội, vừa công cụ pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của hội, đồng thời
kìm hãm sự độc quyền của nhà nước. Để thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước, pháp
luật hội một cách tương quan nhất, nhóm em đã liên tưởng đến bức tranh về
Chiếc tổ nhện. Mạng nhện đó tượng trưng cho một đất nước thu nhỏ. Trong đó, Con
nhện chúa to lớn giữa mạng nhện, tượng trưng cho nhà nước; tập hợp nhiều con
nhện con đóng vai trò như dân của đất nước đó, tạo thành một hội thu nhỏ;
đồng thời, những sợi đóng vai trò như pháp luật tạo nên mạng nhện, bao phủ cả
mạng nhện như một công cđể nhện chúa thể bảo vệ những thể nhện con sinh
sống trong chiếc tổ đấy. Để thể hiện rõ mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật và xã
hội thông qua bức tranh chiếc tổ nhện, hãy tìm hiểu những phần dưới đây.
1. Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật:
Đầu tiên, sự thống nhất giữa nhà nước pháp luật. Nhà nước và pháp luật
là hai hiện tượng xã hội luôn gắn liền với nhau, do đó nguyên nhân về sự ra đời của
lOMoARcPSD| 45943468
nhà nước cũng là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. Cũng tương tự như sự xuất
hiện của nhện chúa và nhện. Nhện chúa dệt nên tơ nhện, đồng thời tơ nhện cũng
bảo vệ nhện chúa trước những tác nhân xấu giúp săn mồi để tồn tại. Sự phát
triển của nhện chúa và nhện quá trình thống nhất. Nên mọi cắt đoạn của quá
trình này đều là sai lầm, chẳng hạn như nhện chúa không thể chỉ chăm lo cho nó mà
bỏ qua việc dệt tơ và ngược lại.
Thứ hai, sự khác biệt giữa nhà nước và pháp luật. Nhà nước là tổ chức đặc
biệt của quyền lực công phương thức – hình thức tồn tại của hội giai cấp còn
pháp luật hệ thống các quy phạm được nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
để điều chỉnh hành vi các quan hệ hội của con người. Nhà nước đại diện cho
sức mạnh còn pháp luật đại diện cho ý chí. Nói nhà nước nói đến yếu tố con người
cùng cơ chế bộ máy, nói pháp luật là nói đến các quy tắc hành vi. Nói về bức tranh
trên, nhện chúa tơ nhện sự tồn tại thống nhất với nhau, tuy nhiên, thống nhất
không bao hàm sự khác biệt, không thay thế nhau loại trừ nhau. Tơ nhện không
thể thay thế cho nhện chúa, ngược lại không có nhện, nhện chúa cũng không thể
duy trì sự an toàn cho tổ nhện và sự tồn tại của mình. Sự khác biệt ở chỗ, nhện chúa
là sức mạnh của của tổ nhện, tổ chức và bảo vệ các con non, ngược lại, nhện đại
diện cho ý chí của nhện chúa, bao gồm mật độ, độ dài ngắn khác nhau những
chỗ khác nhau.
Thứ ba, Sự tác động qua lại của nhà nước và pháp luật. Sự thống nhất bao
hàm sự khác biệt của nhà nước và pháp luật là sở quyết định sự tác động qua lại
giữa chúng. Sự tác động này thể hiện ở vai trò của nhà nước với pháp luật và ngược
lại. Sự tác động của nhà nước đến pháp luật thể hiện trước hết là việc nhà nước
ban hành, thay đổi, hủy bỏ, hoàn thiện pháp luật, bảo vệ pháp luật khỏi sự vi phạm,
bảo đảm pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống. Trong khi đó pháp luật công cụ
giúp nhà nước quản hội bảo vệ lợi ích của nhà nước. Hình ảnh con nhện
chúa cùng con nhện con cố gắng giăng tơ, hoàn thiện mạng nhện giống như Nhà
nước nhân dân cùng xây dựng pháp luật, lấp đầy, sửa chữa những lỗ hổng pháp
luật, những điều khoản cũ. Đó là lý do những cuộc trưng cầu ý dân được diễn ra,
những bộ luật được chỉnh sửa, bổ sung để phù hợp với tình hình xã hội. Trong một
mạng nhện lớn, những lỗ hổng tất yếu diễn ra, đây ta thấy, cả nhện chúa hay
nhện con đều cùng nhau hợp sức sửa chữa lại để có một ngôi nhà vững chắc hơn.
2. Mối quan hệ giữa pháp luật và xã hội:
lOMoARcPSD| 45943468
Thứ nhất, Pháp luật là phương tiện điều chỉnh các mối quan hệ hội, pháp
luật một trong những yếu tố bảo đảm bảo vệ sự ổn định của các quan h
hội. Điều đó được thể hiện gián tiếp thông qua mối quan hệ giữa đạo đức pháp
luật; tơ nhện và những cá nhân nhện sinh sống:
Đầu tiên, pháp luật cũng tác động mạnh mẽ đến đạo đức. Pháp luật công
cụ để truyền những quan điểm, quan niệm, tưởng, chuẩn mực đạo
đức để chúng trở thành những chuẩn mực chung đối với tất cả mọi người.
Đồng thời, pháp luật cũng ngăn chặn những sự thoái hóa, xuống cấp của
hội, ngăn chặn việc hình thành những quan niệm đạo đức trái thuần
phong mỹ tục, góp phần làm hội ngày càng tiến bộ, hình thành nên
những quan niệm đạo đức mới. Giống như nhện chúa, cố gắng giăng những
chiếc tơ với độ dài mật độ khác nhau, tùy thời thay thế những sợi
đã không phù hợp với chiếc tổ của nó, nhằm bảo vnhững con nhện
con trên chính chiếc tổ đấy.
Bên cạnh đó, pháp luật ghi nhận và thể chế hóa các quyền tự do và lợi ích
hợp pháp của công dân bảo đảm cho các quyền, lợi ích hợp pháp đó
được thực hiện. Mạng nhện được như ngôi nhà, công cụ vững chắc,
thứ tất yếu để bám trụ, bảo vệ loài nhện trong phạm vi mà nó bao phủ.
Mạng nhện với những sợi nhện rất tinh xảo, tuy mỏng nhưng vững chắc
(dẻo dai cứng) tượng trưng cho schỉnh chu của pháp luật, vừa nhu vừa
cương đảm bảo hướng đến sự phát triển bền vững của hội. Không khó
để bắt gặp mạng nhện trên đường, bao phủ khắp mọi nơi, đó chỗ bám,
nền tảng của loài nhện sinh sôi và phát triển. Mạng nhện càng dày thì lại
càng chắc chắn. Giống như mạng nhện, pháp luật cũng công cụ để bảo
vệ lợi ích của nhà nước và xã hội, pháp luật càng quy định chặt chẽ thì
quyền lợi của con người càng được bảo vệ tốt hơn. Pháp luật cũng là công
cụ trừng phạt những hành vi sai trái trong hội, như trên hình vẽ, con
nhện số [5] Bị quấn lại bởi những sợi tơ. Trong cuộc sống, để bảo vệ lợi
ích chung, những hành vi xâm phạm đến các quan hệ hội được pháp
luật bảo vệ đều phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Thứ hai, pháp luật còn công cụ bảo đảm sự an toàn tính mạng, tài sản,
danh sự nhân phẩm của các thành viên trong xã hội. vậy, pháp luật là công cụ
cần thiết không thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại ổn định phát triển của hội.
Tương tự như trong mạng nhện, ta có thể thấy được rằng, những sợi tơ, đại diện cho
lOMoARcPSD| 45943468
ý chí của nhện chúa, bảo đảm an toàn cho tất cả những cá thể nhện sinh sống trong
đó bằng cách: bắt những sinh vật xâm lăng và tiêu diệt chúng. Ở trong hình vẽ, vị trí
[1] (con ve), [2] (con bướm), [3] [4] (con cào cào) bị quấn tượng trưng cho sự
xâm lăng của các thế lực khác vào nhà nước hội này sẽ bị tiêu diệt, không thoát
khỏi vòng xoay của pháp luật. Đồng thời, những thể nhện sinh sống nếu không
tuân theo nhện chúa sẽ bị trừng phạt. [5]: con nhện bị quấn tơ tượng trưng cho pháp
luật sẽ xử phạt nghiêm minh những hành vi sai trái của chính cư dân trong xã hội.
Qua sự phân tích trên ta thấy Chiếc mạng nhện với những sợi tơ dẻo dai có
công dụng như một cái lưới dùng để bắt mồi đồng thời cũng có tác dụng như một
chiếc kén để bảo vệ cho các con nhện con. Tương tự, pháp luật xử lí những người
việc làm sai trái, gây ảnh hưởng và thiệt hại cho người khác trong xã hội, đồng thời
bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân đảm bảo trật tự, an toàn xã hội. Từ đó ta thấy
vai trò của pháp luật với hội cùng quan trọng: giúp hội văn minh, công
bằng, ổn định hướng đến sự phát triển bền vững. 3. Mối quan hệ giữa pháp luật,
nhà nước và xã hội:
Thông qua mối quan hệ giữa nhà nước pháp luật; pháp luật hội. Ta
thể thấy mối quan hệ gián tiếp giữa nhà nước hội. Đồng thời, thể hiện
được nhà nước, pháp luật xã hội 3 khía cạnh tất yếu của đời sống hội, của
một đất nước sliên quan phức tạp giữa chúng. Mối quan hệ giữa nhà nước
xã hội được thể hiện gián tiếp qua pháp luật. Pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước,
pháp luật vừa là công cụ để nhà nước quản lí xã hội, vừa là công cụ pháp lý bảo vệ
quyền lợi ích chính đáng của hội, đồng thời pháp luật cũng kìm hãm sự độc
quyền của nhà nước.
Nhện chúa dệt nên mạng nhện giống nmột lẽ tự nhiên và rằng không ai
thể thay thế nó làm việc này. Cũng như vậy, nhà nước chính là chủ thể
hàng đầu để tạo ra pháp luật thực hiện hóa vào trong hội, trách
nhiệm này không phải một đảng phái hay tổ chức nào khác thể làm
được. Thêm vào đó, việc tạo ra pháp luật cũng là một điều tất yếu đối
với nhà nước hay hội, giống như việc nhện cũng được tạo ra như
một lẽ thường tình khi có sự xuất hiện của nhện chúa.
Nnước thông qua pháp luật điều phối hội hoạt động theo những
hướng xác định, tuân theo ý chí của nhà nước một hội ngày càng văn
minh phát triển. hội hoạt động trong khuôn khổ pháp luật luôn bị
ràng buộc nhưng không hề bị chi phối hoàn toàn dưới sự bảo hộ của
lOMoARcPSD| 45943468
pháp luật mọi người dân đều nhận được quyền lợi đáng có của mình. Cũng
giống như vậy đối với những con nhện con (đại diện cho người trong
hội), chúng luôn chỉ hoạt động trong cái phạm vi mạng nhện. Thông qua
mạng nhện, nhện cái quản lý con của mình theo ý chí của riêng nó. Một
bầy đàn có trật tự và hành động theo một ý chí duy nhất sẽ ngày càng lớn
mạnh và phát triển. Những con nhện con cũng nhờ đó mà được hưởng lợi
(đó những con mồi bị mắc vào lưới) cái lợi chúng khó được khi
tách ra khỏi mạng nhện thậm chí chúng có thể chết đi vì mất đi sự bảo vệ
của mẹ nó.
Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố tăng cường quyền lực nhà nước,
cũng giống như nhện chúa tạo ra mạng nhện để cho thấy uy nghiêm tầm
quan trọng của nó, mọi cá thể sống trên mạng nhện này phải chịu sự quản
tuân theo nhện chúa. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản
mọi mặt đời sống hội, nhện con trú trên nền tảng mạng nhện phải
được nhện chúa quản mọi sự an toàn của nhện con sẽ được nhện chúa
đảm bảo nếu nhện con còn trong mạng nhện. Giữa nhà nước pháp luật
có mối liên hệ mật thiết với nhau. Cũng giống như mối quan hệ giữa nhện
chúa và tơ nhện. Nhện chúa giăng tơ tạo ra mạng nhện làm nơi nương tựa
cho nhện con. Nhện con có nhiệm vụ tôn trọng nhện chúa, góp phần chỉ
ra những lỗ hổng trong mạng nhện đểp phần sửa chữa hoặc báo cáo lên
nhện chúa để đề ra biện pháp thỏa đáng và có lợi cho cả tập thể.
Việc xây dựng bộ y nnước, đề ra pháp luật luôn cần sự chung tay của
các tổ chức, nhân trong hội nói chung nhà nước nói riêng. Ai ai
cũng quyền nêu lên ý kiến nhằm xây dựng một hội văn minh qua
công cụ thực tiễn chính là pháp luật. Việc này cũng giống như trong hình
vẽ, con nhện chúa cùng con nhện con cố gắng giăng tơ, hoàn thiện mạng
nhện cũng như xây dựng pháp luật. Trong thời thực hiện pháp luật, sẽ
những đề án, quyết sách, điều khoản chưa phù hợp với tình hình thực tiễn,
bởi lẽ, hội luôn vận động và luân phiên thay đổi, đòi hỏi những nhu cầu
khác nhau, do đó chúng ta phải cùng nhau lấp đầy, sửa chữa những lỗ hổng
pháp luật. Đó là lý do mà những cuộc trưng cầu dân ý, tiếp xúc cử tri được
diễn ra. Trong một mạng nhện lớn, những lỗ hổng tất yếu có diễn ra, đây
ta thấy, cả nhện chúa hay nhện con đều cùng nhau hợp sức sửa chữa lại để
có một ngôi nhà vững chắc hơn.
lOMoARcPSD| 45943468
Mặt khác, nhà nước tưởng chừng là chủ thể tạo ra pháp luật, là không thể
bị chi phối, song lại chịu tác động đáng kể từ chính pháp luật mình tạo ra,
trong khi đó, hội chịu ràng buộc chặt chẽ trong khuôn khổ của pháp luật
nhưng xét cho cùng lại không bị kiểm soát hoàn toàn về mặt ch cực
người dân được lợi nhiều hơn kể cả khi sống trong những chuẩn mực ứng
xử mà luật pháp tạo ra. Điều này được thể hiện rõ khi ta phân tích về nhện
chúa, tơ mạng nhện và những con nhện con.
Tóm lại, giữa nhà nước, pháp luật và xã hội có mối quan hệ mật thiết, gắn
chặt chẽ không thể tách rời nhau. Khi một đất nước sự phối hợp, sự liên kết
chặt chẽ hiệu quả từ ba mặt nhà nước, pháp luật hội sẽ giúp cho đất nước
đó đạt đến sự phát triển bền vững. Nhìn vào bức tranh đầu hình ảnh được đánh dấu
sao - vùng được màu xanh dụ tượng trưng cho vấn đnêu trên. Một đất nước
có sự điều phối, quản lý hiệu quả của nhà nước; có hệ thống pháp luật chặt chẽ, hợp
(những sợi vùng xanh này mật độ dày hơn các vùng khác); sự tuân theo,
chấp hành pháp luật nghiêm minh của hội (nhện con) (đây xuất hiện nhiều nhện
con hơn, còn cho thấy schăm chỉ dệt để góp phần củng cố mạng nhện thêm vững
chắc) thì đất nước ấy sẽ càng vững mạnh, phát triển bền vững (Qua hình ảnh ta thấy
ở vùng này không có xuất hiện các hành vi phạm tội và đe dọa của kẻ thù).
4. Kết luận:
Bức tranh về Chiếc tổ nhện, trong đó con nhện chúa to lớn ở giữa mạng nhện,
tượng trưng cho nhà nước; tập hợp nhiều con nhện con đóng vai trò như cư dân của
đất nước đó, tạo thành một xã hội thu nhỏ; đồng thời, những sợi tơ đóng vai trò như
pháp luật, đã thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật hội. Giữa chúng
có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng, bổ sung mật thiết lẫn nhau, không thể tách rời
hay riêng lẻ. Đó cũng sở để tạo nên sổn định, phát triển bền vững của một
đất nước. Tuy nhiên, hình tượng bức tranh Chiếc mạng nhện đtượng trưng cho mối
quan hệ của nhà nước, pháp luật, xã hội chỉ là thế giới quan chủ quan của nhóm, và
hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa, nó chỉ thể hiện được một phần nào mối quan
hệ, không thể bao quát, sâu sắc được như thực tế mối quan hệ giữa nhà nước, pháp
luật và xã hội.
lOMoARcPSD| 45943468
| 1/9

Preview text:

lOMoAR cPSD| 45943468
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT BÀI THU HOẠCH CHƯƠNG 3
Tên học phần: Lý luận nhà nước và pháp luật
Lớp học phần: 211LL0202
Giảng viên hướng dẫn: Lưu Minh Sang
Danh sách thành viên nhóm:
1. Trần Bảo Anh – K214010003
2. Lê Quốc Hưng – K214010016
3. Trần Thanh Thuận – K214010035
4. Phạm Thị Lệ Uyên – K214010040
5. Lê Thị Cẩm Huyền – K214011396
6. Nguyễn Như Ngọc – K214011403
7. Nguyễn Thị Tuyết – K214011419 I.
BẢNG PHÂN CÔNG NỘI DUNG CÔNG VIỆC lOMoAR cPSD| 45943468 ST Tỉ lệ Họ và tên Nội dung công việc hoàn T thành Tổng hợp tất
Điền vào sheet ý Hoàn thiện ý Vẽ tranh. cả ý tưởng
tưởng cho ý tưởng tưởng đã viết, Tổng hợp, viết
chung: Mối quan hệ viết bài thu sửa chữa
giữa nhà nước, pháp hoạch dựa thành nội dung, một bài thu
luật, xã hội với hình trên ý tưởng nộp bài hoạch hoàn ảnh mạng nhện đó thu hoạch. chỉnh 1 Nguyễn Như Ngọc X X 100 2 Lê Quốc Hưng X X 100 3 Lê Thị Cẩm Huyền X X 100 4 Trần Bảo Anh X X 100 5 Trần Thanh Thuận X X 100 6 Phạm Thị Lệ Uyên X X X 100 7 Nguyễn Thị Tuyết X X 100 lOMoAR cPSD| 45943468 I. THUYẾT MINH
Mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật và xã hội là mối quan hệ phức tạp. Pháp
luật thể hiện ý chí của nhà nước. Pháp luật vừa là công cụ để nhà nước quản lí xã
hội, vừa là công cụ pháp lý bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của xã hội, đồng thời
kìm hãm sự độc quyền của nhà nước. Để thể hiện mối quan hệ giữa nhà nước, pháp
luật và xã hội một cách tương quan nhất, nhóm em đã liên tưởng đến bức tranh về
Chiếc tổ nhện. Mạng nhện đó tượng trưng cho một đất nước thu nhỏ. Trong đó, Con
nhện chúa to lớn ở giữa mạng nhện, tượng trưng cho nhà nước; tập hợp nhiều con
nhện con đóng vai trò như cư dân của đất nước đó, tạo thành một xã hội thu nhỏ;
đồng thời, những sợi tơ đóng vai trò như pháp luật tạo nên mạng nhện, bao phủ cả
mạng nhện như một công cụ để nhện chúa có thể bảo vệ những cá thể nhện con sinh
sống trong chiếc tổ đấy. Để thể hiện rõ mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật và xã
hội thông qua bức tranh chiếc tổ nhện, hãy tìm hiểu những phần dưới đây.
1. Mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật:
Đầu tiên, sự thống nhất giữa nhà nước và pháp luật. Nhà nước và pháp luật
là hai hiện tượng xã hội luôn gắn liền với nhau, do đó nguyên nhân về sự ra đời của lOMoAR cPSD| 45943468
nhà nước cũng là nguyên nhân làm xuất hiện pháp luật. Cũng tương tự như sự xuất
hiện của nhện chúa và tơ nhện. Nhện chúa dệt nên tơ nhện, đồng thời tơ nhện cũng
bảo vệ nhện chúa trước những tác nhân xấu và giúp nó săn mồi để tồn tại. Sự phát
triển của nhện chúa và tơ nhện là quá trình thống nhất. Nên mọi cắt đoạn của quá
trình này đều là sai lầm, chẳng hạn như nhện chúa không thể chỉ chăm lo cho nó mà
bỏ qua việc dệt tơ và ngược lại.
Thứ hai, sự khác biệt giữa nhà nước và pháp luật. Nhà nước là tổ chức đặc
biệt của quyền lực công là phương thức – hình thức tồn tại của xã hội có giai cấp còn
pháp luật là hệ thống các quy phạm được nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện
để điều chỉnh hành vi và các quan hệ xã hội của con người. Nhà nước đại diện cho
sức mạnh còn pháp luật đại diện cho ý chí. Nói nhà nước là nói đến yếu tố con người
cùng cơ chế bộ máy, nói pháp luật là nói đến các quy tắc hành vi. Nói về bức tranh
trên, nhện chúa và tơ nhện là sự tồn tại thống nhất với nhau, tuy nhiên, thống nhất
không bao hàm sự khác biệt, không thay thế nhau và loại trừ nhau. Tơ nhện không
thể thay thế cho nhện chúa, ngược lại không có tơ nhện, nhện chúa cũng không thể
duy trì sự an toàn cho tổ nhện và sự tồn tại của mình. Sự khác biệt ở chỗ, nhện chúa
là sức mạnh của của tổ nhện, tổ chức và bảo vệ các con non, ngược lại, tơ nhện đại
diện cho ý chí của nhện chúa, nó bao gồm mật độ, độ dài ngắn khác nhau ở những chỗ khác nhau.
Thứ ba, Sự tác động qua lại của nhà nước và pháp luật. Sự thống nhất bao
hàm sự khác biệt của nhà nước và pháp luật là cơ sở quyết định sự tác động qua lại
giữa chúng. Sự tác động này thể hiện ở vai trò của nhà nước với pháp luật và ngược
lại. Sự tác động của nhà nước đến pháp luật thể hiện trước hết là ở việc nhà nước
ban hành, thay đổi, hủy bỏ, hoàn thiện pháp luật, bảo vệ pháp luật khỏi sự vi phạm,
bảo đảm pháp luật, đưa pháp luật vào đời sống. Trong khi đó pháp luật là công cụ
giúp nhà nước quản lý xã hội và bảo vệ lợi ích của nhà nước. Hình ảnh con nhện
chúa cùng con nhện con cố gắng giăng tơ, hoàn thiện mạng nhện giống như Nhà
nước và nhân dân cùng xây dựng pháp luật, lấp đầy, sửa chữa những lỗ hổng pháp
luật, những điều khoản cũ. Đó là lý do mà những cuộc trưng cầu ý dân được diễn ra,
những bộ luật được chỉnh sửa, bổ sung để phù hợp với tình hình xã hội. Trong một
mạng nhện lớn, những lỗ hổng tất yếu có diễn ra, ở đây ta thấy, cả nhện chúa hay
nhện con đều cùng nhau hợp sức sửa chữa lại để có một ngôi nhà vững chắc hơn.
2. Mối quan hệ giữa pháp luật và xã hội: lOMoAR cPSD| 45943468
Thứ nhất, Pháp luật là phương tiện điều chỉnh các mối quan hệ xã hội, pháp
luật là một trong những yếu tố bảo đảm và bảo vệ sự ổn định của các quan hệ xã
hội.
Điều đó được thể hiện gián tiếp thông qua mối quan hệ giữa đạo đức và pháp
luật; tơ nhện và những cá nhân nhện sinh sống:
Đầu tiên, pháp luật cũng tác động mạnh mẽ đến đạo đức. Pháp luật là công
cụ để truyền bá những quan điểm, quan niệm, tư tưởng, chuẩn mực đạo
đức để chúng trở thành những chuẩn mực chung đối với tất cả mọi người.
Đồng thời, pháp luật cũng ngăn chặn những sự thoái hóa, xuống cấp của
xã hội, ngăn chặn việc hình thành những quan niệm đạo đức trái thuần
phong mỹ tục, góp phần làm xã hội ngày càng tiến bộ, hình thành nên
những quan niệm đạo đức mới. Giống như nhện chúa, cố gắng giăng những
chiếc tơ với độ dài và mật độ khác nhau, tùy thời mà thay thế những sợi tơ
cũ đã không phù hợp với chiếc tổ của nó, nhằm bảo vệ những con nhện
con trên chính chiếc tổ đấy.
Bên cạnh đó, pháp luật ghi nhận và thể chế hóa các quyền tự do và lợi ích
hợp pháp của công dân và bảo đảm cho các quyền, lợi ích hợp pháp đó
được thực hiện. Mạng nhện được ví như ngôi nhà, là công cụ vững chắc,
là thứ tất yếu để bám trụ, bảo vệ loài nhện trong phạm vi mà nó bao phủ.
Mạng nhện với những sợi tơ nhện rất tinh xảo, tuy mỏng nhưng vững chắc
(dẻo dai và cứng) tượng trưng cho sự chỉnh chu của pháp luật, vừa nhu vừa
cương đảm bảo hướng đến sự phát triển bền vững của xã hội. Không khó
để bắt gặp mạng nhện trên đường, nó bao phủ khắp mọi nơi, đó là chỗ bám,
là nền tảng của loài nhện sinh sôi và phát triển. Mạng nhện càng dày thì lại
càng chắc chắn. Giống như mạng nhện, pháp luật cũng là công cụ để bảo
vệ lợi ích của nhà nước và xã hội, pháp luật càng quy định chặt chẽ thì
quyền lợi của con người càng được bảo vệ tốt hơn. Pháp luật cũng là công
cụ trừng phạt những hành vi sai trái trong xã hội, như trên hình vẽ, con
nhện số [5] Bị quấn lại bởi những sợi tơ. Trong cuộc sống, để bảo vệ lợi
ích chung, những hành vi xâm phạm đến các quan hệ xã hội được pháp
luật bảo vệ đều phải chịu trách nhiệm pháp lý.
Thứ hai, pháp luật còn là công cụ bảo đảm sự an toàn tính mạng, tài sản,
danh sự và nhân phẩm của các thành viên trong xã hội. Vì vậy, pháp luật là công cụ
cần thiết không thể thiếu bảo đảm cho sự tồn tại ổn định và phát triển của xã hội.
Tương tự như trong mạng nhện, ta có thể thấy được rằng, những sợi tơ, đại diện cho lOMoAR cPSD| 45943468
ý chí của nhện chúa, bảo đảm an toàn cho tất cả những cá thể nhện sinh sống trong
đó bằng cách: bắt những sinh vật xâm lăng và tiêu diệt chúng. Ở trong hình vẽ, vị trí
[1] (con ve), [2] (con bướm), [3] [4] (con cào cào) bị quấn tơ tượng trưng cho sự
xâm lăng của các thế lực khác vào nhà nước xã hội này sẽ bị tiêu diệt, không thoát
khỏi vòng xoay của pháp luật. Đồng thời, những cá thể nhện sinh sống nếu không
tuân theo nhện chúa sẽ bị trừng phạt. [5]: con nhện bị quấn tơ tượng trưng cho pháp
luật sẽ xử phạt nghiêm minh những hành vi sai trái của chính cư dân trong xã hội.
Qua sự phân tích trên ta thấy Chiếc mạng nhện với những sợi tơ dẻo dai có
công dụng như một cái lưới dùng để bắt mồi và đồng thời cũng có tác dụng như một
chiếc kén để bảo vệ cho các con nhện con. Tương tự, pháp luật xử lí những người có
việc làm sai trái, gây ảnh hưởng và thiệt hại cho người khác trong xã hội, đồng thời
bảo vệ quyền và lợi ích của nhân dân đảm bảo trật tự, an toàn xã hội. Từ đó ta thấy
vai trò của pháp luật với xã hội là vô cùng quan trọng: giúp xã hội văn minh, công
bằng, ổn định và hướng đến sự phát triển bền vững. 3. Mối quan hệ giữa pháp luật,
nhà nước và xã hội:

Thông qua mối quan hệ giữa nhà nước và pháp luật; pháp luật và xã hội. Ta
có thể thấy rõ mối quan hệ gián tiếp giữa nhà nước và xã hội. Đồng thời, thể hiện
được nhà nước, pháp luật và xã hội là 3 khía cạnh tất yếu của đời sống xã hội, của
một đất nước và sự liên quan phức tạp giữa chúng. Mối quan hệ giữa nhà nước và
xã hội được thể hiện gián tiếp qua pháp luật. Pháp luật thể hiện ý chí của nhà nước,
pháp luật vừa là công cụ để nhà nước quản lí xã hội, vừa là công cụ pháp lý bảo vệ
quyền và lợi ích chính đáng của xã hội, đồng thời pháp luật cũng kìm hãm sự độc quyền của nhà nước.
• Nhện chúa dệt nên mạng nhện giống như một lẽ tự nhiên và rằng không ai
có thể thay thế nó làm việc này. Cũng như vậy, nhà nước chính là chủ thể
hàng đầu để tạo ra pháp luật và thực hiện hóa nó vào trong xã hội, trách
nhiệm này không phải một đảng phái hay tổ chức nào khác có thể làm
được. Thêm vào đó, việc tạo ra pháp luật cũng là một điều tất yếu dù là đối
với nhà nước hay là xã hội, giống như việc tơ nhện cũng được tạo ra như
một lẽ thường tình khi có sự xuất hiện của nhện chúa.
• Nhà nước thông qua pháp luật điều phối xã hội hoạt động theo những
hướng xác định, tuân theo ý chí của nhà nước vì một xã hội ngày càng văn
minh và phát triển. Xã hội hoạt động trong khuôn khổ pháp luật luôn bị
ràng buộc nhưng không hề bị chi phối hoàn toàn và dưới sự bảo hộ của lOMoAR cPSD| 45943468
pháp luật mọi người dân đều nhận được quyền lợi đáng có của mình. Cũng
giống như vậy đối với những con nhện con (đại diện cho người trong xã
hội), chúng luôn chỉ hoạt động trong cái phạm vi mạng nhện. Thông qua
mạng nhện, nhện cái quản lý con của mình theo ý chí của riêng nó. Một
bầy đàn có trật tự và hành động theo một ý chí duy nhất sẽ ngày càng lớn
mạnh và phát triển. Những con nhện con cũng nhờ đó mà được hưởng lợi
(đó là những con mồi bị mắc vào lưới) cái lợi mà chúng khó có được khi
tách ra khỏi mạng nhện thậm chí chúng có thể chết đi vì mất đi sự bảo vệ của mẹ nó.
• Pháp luật là cơ sở để thiết lập, củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước,
cũng giống như nhện chúa tạo ra mạng nhện để cho thấy uy nghiêm và tầm
quan trọng của nó, mọi cá thể sống trên mạng nhện này phải chịu sự quản
lý và tuân theo nhện chúa. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý
mọi mặt đời sống xã hội, nhện con cư trú trên nền tảng mạng nhện phải
được nhện chúa quản lý và mọi sự an toàn của nhện con sẽ được nhện chúa
đảm bảo nếu nhện con còn ở trong mạng nhện. Giữa nhà nước và pháp luật
có mối liên hệ mật thiết với nhau. Cũng giống như mối quan hệ giữa nhện
chúa và tơ nhện. Nhện chúa giăng tơ tạo ra mạng nhện làm nơi nương tựa
cho nhện con. Nhện con có nhiệm vụ tôn trọng nhện chúa, và góp phần chỉ
ra những lỗ hổng trong mạng nhện để góp phần sửa chữa hoặc báo cáo lên
nhện chúa để đề ra biện pháp thỏa đáng và có lợi cho cả tập thể.
• Việc xây dựng bộ máy nhà nước, đề ra pháp luật luôn cần sự chung tay của
các tổ chức, cá nhân trong xã hội nói chung và nhà nước nói riêng. Ai ai
cũng có quyền nêu lên ý kiến nhằm xây dựng một xã hội văn minh qua
công cụ thực tiễn chính là pháp luật. Việc này cũng giống như trong hình
vẽ, con nhện chúa cùng con nhện con cố gắng giăng tơ, hoàn thiện mạng
nhện cũng như xây dựng pháp luật. Trong thời thực hiện pháp luật, sẽ có
những đề án, quyết sách, điều khoản chưa phù hợp với tình hình thực tiễn,
bởi lẽ, xã hội luôn vận động và luân phiên thay đổi, đòi hỏi những nhu cầu
khác nhau, do đó chúng ta phải cùng nhau lấp đầy, sửa chữa những lỗ hổng
pháp luật. Đó là lý do mà những cuộc trưng cầu dân ý, tiếp xúc cử tri được
diễn ra. Trong một mạng nhện lớn, những lỗ hổng tất yếu có diễn ra, ở đây
ta thấy, cả nhện chúa hay nhện con đều cùng nhau hợp sức sửa chữa lại để
có một ngôi nhà vững chắc hơn. lOMoAR cPSD| 45943468
• Mặt khác, nhà nước tưởng chừng là chủ thể tạo ra pháp luật, là không thể
bị chi phối, song lại chịu tác động đáng kể từ chính pháp luật mình tạo ra,
trong khi đó, xã hội chịu ràng buộc chặt chẽ trong khuôn khổ của pháp luật
nhưng xét cho cùng lại không bị kiểm soát hoàn toàn mà về mặt tích cực
người dân được lợi nhiều hơn kể cả khi sống trong những chuẩn mực ứng
xử mà luật pháp tạo ra. Điều này được thể hiện rõ khi ta phân tích về nhện
chúa, tơ mạng nhện và những con nhện con.
Tóm lại, giữa nhà nước, pháp luật và xã hội có mối quan hệ mật thiết, gắn bó
chặt chẽ và không thể tách rời nhau. Khi một đất nước có sự phối hợp, sự liên kết
chặt chẽ có hiệu quả từ ba mặt nhà nước, pháp luật và xã hội sẽ giúp cho đất nước
đó đạt đến sự phát triển bền vững. Nhìn vào bức tranh ở đầu hình ảnh được đánh dấu
sao - vùng được tô màu xanh là ví dụ tượng trưng cho vấn đề nêu trên. Một đất nước
có sự điều phối, quản lý hiệu quả của nhà nước; có hệ thống pháp luật chặt chẽ, hợp
lý (những sợi tơ ở vùng xanh này có mật độ dày hơn các vùng khác); có sự tuân theo,
chấp hành pháp luật nghiêm minh của xã hội (nhện con) (ở đây xuất hiện nhiều nhện
con hơn, còn cho thấy sự chăm chỉ dệt tơ để góp phần củng cố mạng nhện thêm vững
chắc) thì đất nước ấy sẽ càng vững mạnh, phát triển bền vững (Qua hình ảnh ta thấy
ở vùng này không có xuất hiện các hành vi phạm tội và đe dọa của kẻ thù). 4. Kết luận:
Bức tranh về Chiếc tổ nhện, trong đó con nhện chúa to lớn ở giữa mạng nhện,
tượng trưng cho nhà nước; tập hợp nhiều con nhện con đóng vai trò như cư dân của
đất nước đó, tạo thành một xã hội thu nhỏ; đồng thời, những sợi tơ đóng vai trò như
pháp luật, đã thể hiện rõ mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật và xã hội. Giữa chúng
có mối quan hệ chặt chẽ, biện chứng, bổ sung mật thiết lẫn nhau, không thể tách rời
hay riêng lẻ. Đó cũng là cơ sở để tạo nên sự ổn định, phát triển bền vững của một
đất nước. Tuy nhiên, hình tượng bức tranh Chiếc mạng nhện để tượng trưng cho mối
quan hệ của nhà nước, pháp luật, xã hội chỉ là thế giới quan chủ quan của nhóm, và
hình ảnh chỉ mang tính chất minh họa, nó chỉ thể hiện được một phần nào mối quan
hệ, không thể bao quát, sâu sắc được như thực tế mối quan hệ giữa nhà nước, pháp luật và xã hội. lOMoAR cPSD| 45943468