Bài thu hoạch môn Triết học Mác - Lênin

Bài thu hoạch môn Triết học Mác - Lênin

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA KHOA HỌC HỘI, NGHỆ THUẬT NHÂN VĂN
BÀI THU HOẠCH MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Họ
tên
sinh
viên:
THỊ
CẨM
KHỜ
Số
thứ
tự:
69
số sinh viên: 0023412457
Ngành học:
VIỆT
NAM
HC
Lớp
học phần:
FR13
Năm
học:
2023-2024
Điện thoại: 0329793276 Email: Giảng viên: ThS. Nguyễn
Thị Thìn
Đồng Tháp, Tháng 12/2023
MC LC
LỜI MỞ ĐẦU:
………………………………………………………………………..
NỘI DUNG:
…………………………………………………………………………..
PHẦN I: PHÂN TÍCH NỘI DUNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
GIỮ VẬT CHẤT Ý THỨC, NÊU Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NHẬN
THỨC THỰC TIỄN
1. KHÁI QUÁT VỀ VẬT CHẤT Ý
THỨC…………………………………………………….
2. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT Ý
THỨC…………………………………………….
2.1. THỨ NHẤT: VẬT CHẤT QUYẾT ĐỊNH Ý
THỨC……………………………………
2.2. THỨ HAI: Ý THỨC TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI VẬT
CHẤT…………………………………..
3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
LUẬN…………………………………………………………..
4. DỤ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT Ý
THỨC………….............................
PHẦN II: TỪ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT
Ý THỨC, SINH VIÊN CẦN TRANG BỊ NHỮNG KHI RA
TRƯỜNG ?
PHẦN III: PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT VỀ MỐI
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
QUAN HỆ SẢN XUẤT, Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
1. LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
?.................................................................
2. NỘI DUNG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT QUAN HỆ SẢN
XUẤT…………………….
2.1. NỘI DUNG LỰC LƯỢNG SẢN
XUẤT…………………………………………………….
2.2. NỘI DUNG QUAN HỆ SẢN
XUẤT…………………………………………………………
3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
LUẬN……………………………………........................
PHẦN IV: VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY.
LI M ĐU
Biện chứng và siêu hình là hai phương pháp tư duy trái ngược nhau
trong triết h
c.
Phương pháp siêu hình phương pháp xem xét sự vật
trong trạng thái đứng im, không vận động, tách rời cô lập và tách biệt
nhau. Cách xem xét cho chúng ta nhìn thấy sự tồn tại của sự vật hiện
tượng ở trạng thái đứng im tương đối, nhưng nếu tuyệt đối hoá phương
pháp này sẽ dẫn đến sai lầm phủ nhận sự phát triển, không nhận thấy
mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Trong khi đó trái lại, phương
pháp biện chứng : phương pháp xem xét những sự vật hiện tượng
những phản ánh của chúng vào tư duy, chủ yếu là trong mối liên hệ qua
lại của chúng, trong sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng".
Trong lịch sử triết h
c
có những thời gian, tư duy siêu hình chiếm ưu
thế so với duy biện chứng. Nhưng xét trong toàn bộ lịch sử triết h
c,
thì phép biện chứng luôn chiếm một vị trí đặc biệt trong đời sống tinh
thần hội. Phép biện chứng một khoa h
c
triết h
c,
vậy cũng
phát triển từ thấp tới cao mà đỉnh cao là phép biện chứng duy vật Mác -
xít của triết h
c
Mác - Lênin. Chủ nghĩa Mác - Lênin luôn đánh giá cao
phép biện chứng, nhất phép biện chứng duy vật, coi đó một công cụ
tư duy sắc bén để đấu tranh với thuyết không thể biết, tư duy siêu hình,
củng cố niềm tin vào sức mạnh khả năng của con người trong nhận
thức và cải tạo thế giới.
NỘI
DUNG
PHẦN I: PHÂN TÍCH NỘI DUNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
GIỮ VẬT CHẤT Ý THỨC, NÊU Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NHẬN
THỨC THỰC TIỄN.
1. KHÁI QUÁT VỀ VẬT CHẤT Ý THỨC:
Để phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất ý thức thì trước
tiên ta phải hiểu và phát biểu được khái niệm về vật chất và ý thức
- Vật chất: Theo LêNin Vật chất 1 phạm trù triết h
c
dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
- Ý thức : một dạng vật chất đặc biệt tổ chức cao bộ óc con người. B
óc người quan vật chất của ý thức còn ý thức chức năng của bộ óc con
người vì vậy không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc.
Ý thức có 2 nguồn gốc chính: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc hội
- Nguồn gốc tự nhiên: Óc người là quan vật chất của ý thức là kết quả quá
trình tiến hóa lâu dài của vật chất. Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh phụ
thuộc vào những cấp độ phát triển khác nhau của vật chất. Phản ánh tâm lý động
vật cấp cao sự chuyển hóa của phản ánh tâm thành phản ánh ý thức của con
người.
- Nguồn gốc hội : ý thức hình thành thông qua quá trình lao động, ngôn
ngữ và những quan hệ xã hội của loài người.
Vật chất được hiểu một phạm trù triết h
c
dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại;
chụp lại; phản ánh không lệ thuộc vào cảm giác. Lênin đòi hỏi phân biệt vật
chất với với cách một phạm trù triết h
c,
chỉ ra tất cả những tác động
đến ý thức của chúng ta, giúp hiểu biết các hiện tượng. Vật chất là hiện thực khách
quan, tồn tại bên ngoài không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người.
Đặc điểm của vật chất: Vật chất tồn tại bằng vận động thể hiện sự tồn tại
thông qua vận động.Không có vận động ngoài vật chất và không có vật chất không
vận độngVật chất vận động trong không gian thời gian; Không gian thời
gian là thuộc tính chung vốn của các dạng vật chất cụ thể và là hình thức tồn tại
của vật chất.
Bên cạnh vật chất, ý thức kết quả của quá trình phát triển tự nhiên và lịch
sử hội. Ý thức mang bản chất là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,
chính là sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động thế giới khách quan và bộ não con
người thông qua hoạt động thực tiễn.
dụ
: Việt Nam, nhận thức của h
c
sinh tiểu h
c,
cấp hai, cấp ba về công
nghệ thông tin còn rất yếu. Nguyên nhân do thiếu máy móc cũng như thiếu đội
ngũ giảng viên. Nhưng nếu đáp ứng được vấn đề hạ tầng thì trình độ tin h
c
của
h
c
sinh tiểu h
c,
cấp hai, cấp ba của sẽ tốt hơn rất nhiều. Điều này đã khẳng định
điều kiện vật chất như vậy thì ý thức cũng như vậy.
2. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT Ý THỨC:
2.1. THỨ NHẤT: VẬT CHẤT QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC:
Do tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và mang tính thứ nhất. Ý thức
sự phản ánh lại của vật chất nên cái sau mang tính thứ hai. Nếu không
vật chất trong tự nhiên vật chất trong hội thì sẽ không ý thức nên ý
thức thuộc tính, sản phẩm cuẩ vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật
chất. Bên cạnh đó, ý thức có tính sáng tạo, năng động nhưng những điều này
sở từ vật chất và tuân theo những quy luật của vật chất. Vật chất quy định nội dung
hình thức biểu hiệu của ý thức. Điều này ý nghĩa ý thức mang những thông
tin về đối tượng vật chất cụ thể. Những thông tin này có thể đúng hoặc sai, đủ hoặc
thiếu, sbiểu hiện khác nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên bộ óc con
người.
2.2. THỨ HAI: Ý THỨC TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI VẬT CHẤT:
Mặc vật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động mà stác động trở
lại cật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Ý thức sau khi sinh ra
sẽ không bị vật chất gò bó mà có thể tác động làm thay đổi vật chất.
Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện ở vai trò của con người đối với khách
quan. Qua hoạt động của con người, ý thức có thể thay đổi, cải tạo hiện thực khách
quan theo nhu cầu phát triển của con người. mức độ tác động phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí, điều kiện, môi trường… nếu được tổ chức tốt
thì ý thức có khả năng tác động lớn đến vật chất.
Ý thức không thể thoát ly hiện thực khách quan, sức mạnh của ý thức được
chứng tỏ qua việc nhận thức hiện thực khách quan từ đó xây dựng kế hoạch, xác
định mục tiêu ý chí để hoạt động của con người thể tác động trở lại vật chất.
Việc tác động tích cực lên vật chất thì hội sẽ ngày càng phát triển ngược lại,
nếu nhận tức không dùng, ý thức sẽ kìm hãm lịch sử.
Ý thức tác động lại vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức thể tác động trở lại đối với vật chất
thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chính là ý thức của
con người nên nói đến vai tcủa ý thức chính nói đến vai trò của con người.
Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi bất cứ điều trong hiện thực khách
quan.
M
i
hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức
không phải trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất trang bị cho
con người những hiểu biết về hiện thực khách quan, trên sở đó con người xác
định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa ch
n
phương pháp,
các biện pháp, công cụ, phương tiện … để thực hiện mục tiêu của mình.
3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
Từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới này, con người nhận thức đúng,
thậm chí thay đổi tác động trở lại một cách sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh
ra các vật thể, đồ vật, sinh vật, thực vật, …. Đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó
vật hại t sẽ tìm cách kìm hãm sphát triển của loại bỏ khỏi thế
giới loài người. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, Đảng ta chủ trương: huy động ngày càng cao m
i
nguồn lực cả trong
ngoài nước, đặc biệt nguồn lực của dân công cuộc phát triển đất nước”,
muốn vậy phải “nâng cao năng lực lãnh đạo sức chiến đấu của Đảng phát huy
sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra
khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,
dân chủ, văn minh”.
4. DỤ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT Ý THỨC TRONG THỰC
TIỄN:
dụ: Trước khi thực 9 một trận đánh chung ta làm quyết tâm thư; thực hiện
tự phê bình phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt
tiêu cực. Thực hiện giáo dục nhận thức thông qua các phong trào, thực tiễn
tưởng cục bộ địa phương đạo đức giả.Hay, giữa vật chất và ý thức chỉ có những
mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân
biệt là tương đối. Vì vậy một chính sách đúng đắn là cơ sở để kết hợp hai điều này.
Con người tuyệt đối không được thụ động, lại trong m
i
trường hợp để tránh việc
sa vào lười suy nghĩ, lười lao động.
PHẦN II: TỪ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT
Ý THỨC, SINH VIÊN CẦN TRANG BỊ NHỮNG KHI RA
TRƯỜNG ?
Cần phải xác định các nhân tố vật chất như điều kiện vật chất, hoàn cảnh
sống, quy luật khách quan. Trong h
c
tập, nếu em được tiếp xúc với những sở
vật chất, phương pháp dạy tốt chúng ta sẽ cố gắng h
c
tập tốt, chiếm lĩnh tri thức
tốt hơn. Cụ thể hơn, một tiết h
c
Triết ca mộtgiảng viên tâm huyết, truyền đạt bài
thú vị, dễ hiểu sẽ khiến bản thân mình yêu môn Triết không sợ nó, thúc đẩy
mình tìm hiểu thêm về Triết, nhưng nếu như giảng viên môn Triết của mình thiếu
tâm huyết, truyền đạt bài giảng không linh hoạt, khó hiểu thì mình sẽ sinh ra tâm
chán nản, không thích h
c
môn Triết. Đó chính vật chất quyết định ý thức. Em
đã vận dụng để nâng cao năng suất h
c
tập của bản thân bằng cách tạo ra những
sở vật chất tốt để thúc đẩy tinh thần h
c
như : tìm kiếm một pơng pháp h
c
tập
phù hợp bản thân, trang trí sắp xếp góc h
c
tập thật g
n
gàng...
Bên cạnh đó em còn đặc biệt chú ý tôn tr
ng
tính khách quan hành động
theo các quy luật mang tính khách quan, thể hiện qua một số hành động như không
cúp tiết,tham gia đầy đủ các buổi h
c,
làm theo giáo viên hướng dẫn,…Trong suốt
h
c
đầu,có một môn, em không may mắn nên không được h
c
mộtgiảng viên
truyền tải kiến thức hay dễ hiểu nhưng em đã không để điều đó làm mình lười h
c
đã sáng tạo tìm tòi thêm kiến thức qua sách vở, phương tiện truyền thông. Em
thường xuyên dành thời gian tự h
c,
đ
c
thêm sách về phần mình chưa hiểu.Bên
cạnh đó, em tự ý thức được rằng mình cần chống lại bệnh chủ quan duy ý chí cũng
như bệnh bảo thủ trì trệ, cụ thể cần tiếp thu những cái mới nhưng tiếp thu
ch
n
l
c,
h
c
hỏi lắng nghe ý kiến của m
i
người xung quanh.
dụ: trong làm việc nhóm để thuyết trình môn Triết em đã ngồi lại với bạn
bè, bàn bạc để mỗi người đưa ra ý kiến nhân sau đó tổng hợp lại để hoàn
thiện bài thuyết trình đúng theo ý của tất cả các thành viên.Cuối cùng, khi giải
thích các hiện tượng xã hội cần tính đến các điều kiện vật chất lẫn yếu tố tinh thần,
điều kiện khách quan lẫn yếu tố khách quan. Trước đây khi em đăng nguyện
v
ng
vào các trường đại h
c.
Việc quan tr
ng
nhất em xét đến chính năng
lực của bản thân điều kiện tài chính của gia đình để sắp xếp nguyện v
ng
một
cách thông minh hợp nhất. Tránh trường hợp ngành h
c
không phù hợp với
bản thân về cả năng lực lẫn tài chính.
PHẦN III: PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT VỀ MỐI
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT
QUAN HỆ SẢN XUẤT, Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
1. LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT ?
Lực lượng sản xuất được hiểu mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
được hình thành trong quá trình sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện
thể hiện trình độ khống chế tự nhiên của con người. Đó kết quả năng lực
thực tiễn của con người tác động vào tự nhiện để tạo ra của casit vật chất nhằm bảo
đảm sự tồn tại và phát triển của con người.
Các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, chủ yếu bao gồm hai yếu tố sau đây:
- liệu sản xuất;
- Lực lượng con nời
Trong đó, liệu sản xuất đóng vai tròng một khách thể, còn con người
luôn là chủ thể.
Cụ thể, Lực lượng sản xuất bao gồm: liệu sản xuất do hội tạo ra, trước
hết công cụ lao động. Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất théo
quen lao động, biết sử dụng liệu sản xuất đtạo ra của cải vật chất. Theo đó,
liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động, liệu lao động (công cụ lao động)
những liệu lao động khác.Trong đó, đối tượng lao động không phải toàn bộ
giới tự nhiên, chỉ một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất, con
người không chủ chỉ trong giới tự nhiên những đối tượng lao động sẵn, còn
sáng tạo ra bản thân đối tượng lao động.
Mối quan hệ giữa liệu lao động đối tượng lao động. liệu lao động
vật thể hay phức hợp vật thể con người đặt giữa mình với đối tượng lao động,
chúng dẫn chuyển sự tác động của con người vào đối tượng lao động. Đối tượng
lao động liệu lao động những yếu tố vật chất của quá trình lao động sản
xuất hợp thành liệu sản xuất. Đối với mỗi thế hệ mới liệu lao động do thế hệ
trước để lại và trở thành điểm xuất phát cho thế hệ tương lai. Vì vậy, những tư liệu
lao động đó sở sự kế tục của lịch sử, liệu lao đ
ng
chỉ trở thành lực lượng
tích cực cải biên đối tượng lao động khi chúng kết hợp với đời sống. liệu lao
động ý nghĩa lơn lao đống đêu nhưng nếu tách khỏi người lao động thì cũng
không thể phát huy được tác dụng, không thể trở thành lực lượng sản xuất của
hội.
Ý nghĩa của lực lượng sản xuất, c thể như sau:
- Lực lượng sản xuất tạo ra tiền đề vật chất cho sự tồn tại và phát triển của
hội loài người. cũng tiêu chí bản để đánh giá sự tiến bộ hội trong giai
đoạn lịch sử nhất định. Chính cậy, trong tác phẩm “Hệ tưởng Đức”, C. Mác
khẳng định : “Lịch sử chẳng qua chẳng qua là sự tiếp nối của những thể hệ riêng l
trong đó mỗi thế hđều khai thác những vật liêu, những bản, những lực lượng
sản xuất do tất cả những hế hệ trước để lại. Do đó, mỗi thế hệ một mặt tiếp tục hoạt
động được truyền lại, trong những hoàn cảnh đã thay đổi, mặt khác, lại biến đổi
những hoàn cảnh cũ bằng một hoạt động hoàn toàn thay đổi”;
- Các yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất thường xuyên quan hệ chặt chẽ
với nhua, Trong sự phát triển của h thống công cụ lao động trình độ khoa h
c
kỹ thuật, kỹ năng lao đ
ng
của con người đóng vai trò quyết định. Con người là
nhân tố trung tâm, mục đích của nền sản xuất xã hội. nin viết “Lực lượng
sản xuất hàng đầu là toàn thể nhân loại công nhân, là người lao động”;
- Người lao động với tư cách một bộ phận lực lượng sản cuất xã hội phải
người thể lực, tri thức văn hóa, trình độ chuyên môn nghiệp vcao,
kinh nghiệm thói quen tốt, phẩm chất cách lành mạnh, lương tâm nghề
nghiệp trách nhiệm cao trong công việc. Trước đây do chưa chú tr
ng
đúng mức
đến vị trí của người lao động, chúng ta chưa biết khai thác phát huy m
i
sức mạnh
của nhân tố con người. Mặc năng lực sản xuất kinh nghiệm sản xuất của con
người còn phụ thuộc vào những liệu sản xuất đang h
đang sử dụng.
Nhưng sự tích cực sáng t
a
của người lao động đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế;
- Nước ta một nước giàu tài nguyên nhiên nhiê, nhiều nơi con người
chưa từng đặt chân đến nhưng nhờ sự tiến bộ của khoa h
c
kỹ thuật quá trinh
công nghệ tiên tiến, con người thể tạo ra được những sản phẩm mới ý nghãi
quyết định tới chất lượng cuộc sống và giá trị của nền văn minh nhân loại. Chính
việc tìm kiếm ra các đối tượng lao động mới sẽ trở thành động lực cuốn hút m
i
hoạt động của con người.
dụ: Giả sử có một nhà máy sản xuất ô tô. Lực lượng sản xuất trong trường
hợp này bao gồm các yếu tố vật chất tinh thần. liệu sản xuất bao gồm các
phương tiện sản xuất nmáy móc, dây chuyền lắp ráp, nguyên liệu và linh kiện.
Người lao động những công nhân làm việc trong nhà máy, từ kỹ sư thiết kế, kỹ
thuật viên vận hành máy móc đến công nhân lắp ráp. Lực lượng sản xuất này cùng
nhau tạo ra ô tô như một sản phẩm cuối cùng. => Lực lượng sản suất
2. NỘI DUNG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT QUAN HỆ SẢN XUẤT:
2.1. NỘI DUNG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT:
Lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành phát triển
của quan hệ sản xuất. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi sự phát
triển tương ứng của quan hệ sản xuất. Bởi lực lượng sản xuất không ngừng phát
triển một trình độ cao hơn, quan hệ sản xuất cũng cần phát triển để tạo động lực
cho lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, do lực lượng sản xuất luôn phát triển nhanh hơn
quan hệ sản xuất, sđến một thời điểm nào đó sự mâu thuẫn sẽ xảy ra giữa lực
lượng sản xuất quan hệ sản xuất hiện tại. Điều này đòi hỏi xuất hiện quan hệ sản
xuất mới phợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Nội dung của lực
lượng sản xuất bao gồm tổng hợp các yếu tố vật chất tinh thần tạo thành sức
mạnh cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn phát triển của con người. Lực
lượng sản xuất được chia thành hai bộ phận bản: liệu sản xuất người lao
động.
- Tư liệu sản xuất: Tư liệu sản xuất là những yếu tố cần thiết để tiến hành quá
trình sản xuất. Nó bao gồm:
+ liệu lao động: Đây các công cụ lao động nmáy móc, thiết bị, dụng
cụ các phương tiện vận chuyển, bảo quản sản phẩm. liệu lao động thlà
những yếu tố nguyên liệu và vật liệu tự nhiên sẵn trong môi trường (như gỗ,
than đá) hoặc những yếu tố nhân tạo do con người tạo ra (như nhựa, polymer).
+ Đối tượng lao động: Đây các yếu tố nguyên liệu sẵn trong tnhiên
(như nguyên liệu thô, nguyên liệu hóa h
c)
hoặc các thành phần đã qua giai đoạn
chế biến một phần (như linh kiện, bán thành phẩm) được sdụng trong quá trình
sản xuất.
- Người lao động: Người lao động chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất,
những người tạo ra sử dụng liệu lao đng để tạo ra sản phẩm. H
vai t
quan tr
ng
trong việc áp dụng công nghệ, kiến thức kỹ năng để tận dụng tối đa
tư liệu lao động và đối tượng lao động để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
2.2. NỘI DUNG QUAN HỆ SẢN XUẤT:
Quan hệ sản xuất vai trò tác động trở lại đối với sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức của quá trình sản xuất
phân phối. trực tiếp ảnh hưởng đến thái độ của người lao động, năng suất, chất
lượng hiệu quả của quá trình sản xuất, cũng như cải tiến công cụ lao động. Tác
động của quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn ra theo hai hướng: tích cực,
thúc đẩy sphát triển của lực lượng sản xuất khi phù hợp, hoặc tiêu cực, kìm
hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất khi không phù hợp. Nội dung của quan
hệ sản xuất bao gồm các yếu tố liên quan đến cách thức tổ chức điều hành quá
trình sản xuất phân phối. Quan hệ sản xuất tương ứng với sự phát triển của lực
lượng sản xuất vai trò quyết định đối với sự hình thành phát triển của
hội. Nội dung c thể của quan hệ sản xuất bao gồm:
- Quan hệ sở hữu đối với liệu sản xuất: Đây quan hệ xác định ai là chủ sở
hữu của các phương tiện sản xuất như nhà máy, nghiệp, máy c nguyên
liệu sản xuất. Quan hệ sở hữu đối với liệu sản xuất thể hiện sự phân chia sở
hữu các phương tiện sản xuất giữa các cá nhân, tổ chức hoặc tầng lớp trong xã hội.
3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực
lượng sản xuất ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng.
Trong
thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển
lực
lượng sản xuất, trước hết phát triển lực lượng lao động
công
cụ lao động. Muốn xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập
một
quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình độ phát triển của
lực
lượng sản xuất, không phải kết quả của mệnh lệnh hành
chính,
của mọi sắc lệnh từ trên ban xuống, từ tính tất yếu kinh
tế,
yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, chống tuỳ tiện, chủ
quan,
duy
tâm,
duy
ý
chí.
Hai
quá
trình
trên
cần
được
thực
hiện
đồng thời
- Quan hệ trong tổ chức quản quá trình sản xuất: Đây quan hệ xác
định ai là người tổ chức, quản và điều hành quá trình sản xuất. Quan hệ này bao
gồm sự phân công nhiệm vụ, quyền lực trách nhiệm giữa các thành viên tham
gia vào quá trình sản xuất. liên quan đến việc tổ chức công việc, phân chia
nguồn lực, quyết định về k thuật sản xuất và quản lý nhân lực.
- Quan hệ trong phân phối kết quả sản xuất: Đây là quan hệ xác định ai
quyền phân phối, chia thành quả sản xuất như thế nào. Quan hnày liên quan
đến việc xác định cách thức phân phối sản phẩm, dịch vụ lợi ích từ quá trình sản
xuất. bao gồm quyết định về giá cả, thị trường, hình thức giao dịch sự phân
chia tài nguyên kinh tế trong xã hội.
Quan hệ sản xuất không chỉ đơn thuần là mối quan hệ vsở hữu quản lý,
còn tác động trực tiếp đến các khía cạnh của quá trình sản xuất. ảnh hưởng
đến thái độ của người lao động, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu
quả của quá trình sản xuất. Do đó, lực lượng sản xuất không ngừng phát triển
phá vỡ sự phù hợp về mặt trình độ của quan hsản xuất. Điều này yêu cầu pbỏ
quan hệ sản xuất lỗi thời và thay thế bằng một quan hệ sản xuất tiến bộ hơn. Quá
trình này lặp đi lặp lại và tác động đến hội loài người, tạo ra sự thay thế lẫn
nhau của các hình thái kinh tế - xã hội từ trình độ thấp đến cao.
Nhận thức đúng đắn quy luật này ý nghĩa rất quan trọng
trong quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối, chính sách,
sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới duy kinh tế
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong quá trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp
đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam
luôn luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức vận
dụngđúng đắn ng tạo quy luật này, đã đem lại hiệu quả to lớn
trong thực tiễn. Nền kinh tế thị trườngđịnh hướng hội chủ nghĩa
hình kinh tế tổng quát, sự vận dụng quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong
phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay.
PHẦN IV: VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI VIỆT NAM HIỆN NAY.
Nhìn thẳng vào sự thật, nói sự thật” trong đánh giá tình hình, “Tôn tr
ng
quy luật khách quan” trong quá trình đổi mới. Xuất phát thiện thực khách quan
của đất nước, của thời đại để hoạch định chiến lược, sách lược phát triển đất nước.
Biết tìm kiếm, khai thác, tổ chức, sử dụng những lực lượng vật chất (cá nhân-cộng
đồng, kinh tế-quân sự, trong nước-ngoài nước, quá khứ-tương lai…) để phục vụ
cho sự nghiệp đổi mới. Coi cách mạng sự nghiệp của quần chúng, coi đại đoàn
kết toàn dân tộc động lực chủ yếu phát triển đất nước. Biết kết hợp hài hòa các
dạng lợi ích khác nhau (kinh tế, chính trị, tinh thần: nhân, tập thể, hội…)
thành động lực thúc đẩy Đổi mới. M
i
đường lối chủ trương của Đảng phải xuất
phát tthực tế, tôn tr
ng
quy luật khách quan”. Khơi dậy và phát huy tối đa sức
mạnh tinh thần, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Coi sự thống nhất nhiệt tình cách mạng tri thức khoa h
c
động lực tinh
thần thúc đẩy công cuộc đổi mới. Bồi dưỡng nhiệt tình phẩm chất cách mạng, khơi
dậy lòng yêu nước nồngn, ý chí quật ờng, tài trí người Việt Nam… Coi tr
ng
đẩy mạnh công tác giáo dục tưởng (chủ nghĩa Mác nin tưởng
HCM…), nâng cao đổi mới duy luận (về CNXH con đường đi lên
CNXH…).
| 1/16

Preview text:


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP
KHOA KHOA HỌC HỘI, NGHỆ THUẬT NHÂN VĂN
BÀI THU HOẠCH MÔN TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN
Họ và tên sinh viên: THỊ CẨM KHỜ Số thứ tự: 69
Mã số sinh viên: 0023412457 Ngành học: VIỆT NAM HỌC
Lớp học phần: FR13 Năm học: 2023-2024
Điện thoại: 0329793276 Email: Giảng viên: ThS. Nguyễn Thị Thìn
Đồng Tháp, Tháng 12/2023 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU:
……………………………………………………………………….. NỘI DUNG:
…………………………………………………………………………..
PHẦN I: PHÂN TÍCH NỘI DUNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
GIỮ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC, NÊU Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN
1. KHÁI QUÁT VỀ VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC…………………………………………………….
2. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC…………………………………………….
2.1. THỨ NHẤT: VẬT CHẤT QUYẾT ĐỊNH Ý
THỨC…………………………………………
2.2. THỨ HAI: Ý THỨC TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI VẬT
CHẤT………………………………….. 3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
LUẬN…………………………………………………………..
4. VÍ DỤ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý
THỨC………….............................
PHẦN II: TỪ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT
VÀ Ý THỨC, SINH VIÊN CẦN TRANG BỊ NHỮNG GÌ KHI RA TRƯỜNG ?
PHẦN III: PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT VỀ MỐI
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ
QUAN HỆ SẢN XUẤT, Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
1. LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT LÀ GÌ
?.................................................................
2. NỘI DUNG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ QUAN HỆ SẢN
XUẤT…………………….
2.1. NỘI DUNG LỰC LƯỢNG SẢN
XUẤT…………………………………………………….
2.2. NỘI DUNG QUAN HỆ SẢN
XUẤT………………………………………………………… 3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
LUẬN……………………………………........................
PHẦN IV: VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
LỜI MỞ ĐẦU
Biện chứng và siêu hình là hai phương pháp tư duy trái ngược nhau
trong triết h漃⌀c. Phương pháp siêu hình là phương pháp xem xét sự vật
trong trạng thái đứng im, không vận động, tách rời cô lập và tách biệt
nhau. Cách xem xét cho chúng ta nhìn thấy sự tồn tại của sự vật hiện
tượng ở trạng thái đứng im tương đối, nhưng nếu tuyệt đối hoá phương
pháp này sẽ dẫn đến sai lầm phủ nhận sự phát triển, không nhận thấy
mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng. Trong khi đó trái lại, phương
pháp biện chứng là: là phương pháp xem xét những sự vật hiện tượng và
những phản ánh của chúng vào tư duy, chủ yếu là trong mối liên hệ qua
lại của chúng, trong sự phát sinh và sự tiêu vong của chúng".
Trong lịch sử triết h漃⌀c có những thời gian, tư duy siêu hình chiếm ưu
thế so với tư duy biện chứng. Nhưng xét trong toàn bộ lịch sử triết h漃⌀c,
thì phép biện chứng luôn chiếm một vị trí đặc biệt trong đời sống tinh
thần xã hội. Phép biện chứng là một khoa h漃⌀c triết h漃⌀c, vì vậy nó cũng
phát triển từ thấp tới cao mà đỉnh cao là phép biện chứng duy vật Mác -
xít của triết h漃⌀c Mác - Lênin. Chủ nghĩa Mác - Lênin luôn đánh giá cao
phép biện chứng, nhất là phép biện chứng duy vật, coi đó là một công cụ
tư duy sắc bén để đấu tranh với thuyết không thể biết, tư duy siêu hình,
củng cố niềm tin vào sức mạnh và khả năng của con người trong nhận
thức và cải tạo thế giới. NỘI DUNG
PHẦN I: PHÂN TÍCH NỘI DUNG MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG
GIỮ VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC, NÊU Ý NGHĨA ĐỐI VỚI NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN.
1. KHÁI QUÁT VỀ VẬT CHẤT Ý THỨC:
Để phân tích được mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức thì trước
tiên ta phải hiểu và phát biểu được khái niệm về vật chất và ý thức
- Vật chất: Theo LêNin “ Vật chất là 1 phạm trù triết h漃⌀c dùng để chỉ thực tại
khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chụp lại, phản ánh lại và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”
- Ý thức : Là một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ
óc người là cơ quan vật chất của ý thức còn ý thức là chức năng của bộ óc con
người vì vậy không thể tách rời ý thức ra khỏi bộ óc.
Ý thức có 2 nguồn gốc chính: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội
- Nguồn gốc tự nhiên: Óc người là cơ quan vật chất của ý thức là kết quả quá
trình tiến hóa lâu dài của vật chất. Sự tiến hóa của các hình thức phản ánh phụ
thuộc vào những cấp độ phát triển khác nhau của vật chất. Phản ánh tâm lý ở động
vật cấp cao và sự chuyển hóa của phản ánh tâm lý thành phản ánh ý thức của con người.
- Nguồn gốc xã hội : ý thức hình thành thông qua quá trình lao động, ngôn
ngữ và những quan hệ xã hội của loài người.
Vật chất được hiểu là một phạm trù triết h漃⌀c dùng để chỉ thực tại khách quan
được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại;
chụp lại; phản ánh và không lệ thuộc vào cảm giác. Lênin đòi hỏi phân biệt vật
chất với với tư cách là một phạm trù triết h漃⌀c, nó chỉ ra tất cả những gì tác động
đến ý thức của chúng ta, giúp hiểu biết các hiện tượng. Vật chất là hiện thực khách
quan, tồn tại bên ngoài không phụ thuộc vào cảm giác, ý thức của con người.
Đặc điểm của vật chất: Vật chất tồn tại bằng vận động và thể hiện sự tồn tại
thông qua vận động.Không có vận động ngoài vật chất và không có vật chất không
có vận độngVật chất vận động trong không gian và thời gian; Không gian và thời
gian là thuộc tính chung vốn có của các dạng vật chất cụ thể và là hình thức tồn tại của vật chất.
Bên cạnh vật chất, ý thức là kết quả của quá trình phát triển tự nhiên và lịch
sử xã hội. Ý thức mang bản chất là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan,
chính là sự phản ánh tích cực, tự giác, chủ động thế giới khách quan và bộ não con
người thông qua hoạt động thực tiễn.
dụ: Ở Việt Nam, nhận thức của h漃⌀c sinh tiểu h漃⌀c, cấp hai, cấp ba về công
nghệ thông tin còn rất yếu. Nguyên nhân là do thiếu máy móc cũng như thiếu đội
ngũ giảng viên. Nhưng nếu đáp ứng được vấn đề hạ tầng thì trình độ tin h漃⌀c của
h漃⌀c sinh tiểu h漃⌀c, cấp hai, cấp ba của sẽ tốt hơn rất nhiều. Điều này đã khẳng định
điều kiện vật chất như vậy thì ý thức cũng như vậy.
2. MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT Ý THỨC:
2.1. THỨ NHẤT: VẬT CHẤT QUYẾT ĐỊNH Ý THỨC:
Do tồn tại khách quan nên vật chất là cái có trước và mang tính thứ nhất. Ý thức
là sự phản ánh lại của vật chất nên là cái có sau và mang tính thứ hai. Nếu không
có vật chất trong tự nhiên và vật chất trong xã hội thì sẽ không có ý thức nên ý
thức là thuộc tính, là sản phẩm cuẩ vật chất, chịu sự chi phối, quyết định của vật
chất. Bên cạnh đó, ý thức có tính sáng tạo, năng động nhưng những điều này có cơ
sở từ vật chất và tuân theo những quy luật của vật chất. Vật chất quy định nội dung
và hình thức biểu hiệu của ý thức. Điều này có ý nghĩa là ý thức mang những thông
tin về đối tượng vật chất cụ thể. Những thông tin này có thể đúng hoặc sai, đủ hoặc
thiếu, sự biểu hiện khác nhau đều do mức độ tác động của vật chất lên bộ óc con người.
2.2. THỨ HAI: Ý THỨC TÁC ĐỘNG TRỞ LẠI VẬT CHẤT:
Mặc dù vật chất sinh ra ý thức nhưng ý thức không thụ động mà sẽ tác động trở
lại cật chất thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Ý thức sau khi sinh ra
sẽ không bị vật chất gò bó mà có thể tác động làm thay đổi vật chất.
Vai trò của ý thức đối với vật chất thể hiện ở vai trò của con người đối với khách
quan. Qua hoạt động của con người, ý thức có thể thay đổi, cải tạo hiện thực khách
quan theo nhu cầu phát triển của con người. Và mức độ tác động phụ thuộc vào
nhiều yếu tố như nhu cầu, ý chí, điều kiện, môi trường… và nếu được tổ chức tốt
thì ý thức có khả năng tác động lớn đến vật chất.
Ý thức không thể thoát ly hiện thực khách quan, sức mạnh của ý thức được
chứng tỏ qua việc nhận thức hiện thực khách quan và từ đó xây dựng kế hoạch, xác
định mục tiêu ý chí để hoạt động của con người có thể tác động trở lại vật chất.
Việc tác động tích cực lên vật chất thì xã hội sẽ ngày càng phát triển và ngược lại,
nếu nhận tức không dùng, ý thức sẽ kìm hãm lịch sử.
Ý thức tác động lại vật chất thông qua các hoạt động thực tiễn
Trong mối quan hệ với vật chất, ý thức có thể tác động trở lại đối với vật chất
thông qua các hoạt động thực tiễn của con người. Bởi vì ý thức chính là ý thức của
con người nên nói đến vai trò của ý thức chính là nói đến vai trò của con người.
Bản thân ý thức không trực tiếp làm thay đổi bất cứ điều gì trong hiện thực khách quan.
M漃⌀i hoạt động của con người đều do ý thức chỉ đạo, vì vậy vai trò của ý thức
không phải là trực tiếp tạo ra hay làm thay đổi thế giới vật chất mà nó trang bị cho
con người những hiểu biết về hiện thực khách quan, trên cơ sở đó con người xác
định mục tiêu, đề ra phương hướng, xây dựng kế hoạch, lựa ch漃⌀n phương pháp,
các biện pháp, công cụ, phương tiện … để thực hiện mục tiêu của mình.
3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
Từ sự hiện diện của vật chất trên thế giới này, con người nhận thức đúng,
thậm chí thay đổi và tác động trở lại một cách sáng tạo. Làm cho vật chất đó sinh
ra các vật thể, đồ vật, sinh vật, thực vật, …. Đa dạng hơn hoặc nếu chủ thể coi đó
là vật có hại thì sẽ tìm cách kìm hãm sự phát triển của nó và loại bỏ nó khỏi thế
giới loài người. Đất nước ta đang bước vào thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, Đảng ta chủ trương: “huy động ngày càng cao m漃⌀i nguồn lực cả trong
và ngoài nước, đặc biệt là nguồn lực của dân và công cuộc phát triển đất nước”,
muốn vậy phải “nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng phát huy
sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, sớm đưa nước ta ra
khỏi tình trạng kém phát triển, thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
4. VÍ DỤ MỐI QUAN HỆ GIỮA VẬT CHẤT Ý THỨC TRONG THỰC TIỄN:
Ví dụ: Trước khi thực 9 một trận đánh chung ta làm quyết tâm thư; thực hiện
tự phê bình và phê bình; rút ra các nhược điểm để tiến bộ, khắc phục những mặt
tiêu cực. Thực hiện giáo dục nhận thức thông qua các phong trào, thực tiễn tư
tưởng cục bộ địa phương và đạo đức giả.Hay, giữa vật chất và ý thức chỉ có những
mặt đối lập tuyệt đối trong phạm vi nhận thức luận. Bên ngoài lĩnh vực đó, sự phân
biệt là tương đối. Vì vậy một chính sách đúng đắn là cơ sở để kết hợp hai điều này.
Con người tuyệt đối không được thụ động, ỷ lại trong m漃⌀i trường hợp để tránh việc
sa vào lười suy nghĩ, lười lao động.
PHẦN II: TỪ MỐI QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA VẬT CHẤT
VÀ Ý THỨC, SINH VIÊN CẦN TRANG BỊ NHỮNG GÌ KHI RA TRƯỜNG ?
Cần phải xác định rõ các nhân tố vật chất như điều kiện vật chất, hoàn cảnh
sống, quy luật khách quan. Trong h漃⌀c tập, nếu em được tiếp xúc với những cơ sở
vật chất, phương pháp dạy tốt chúng ta sẽ cố gắng h漃⌀c tập tốt, chiếm lĩnh tri thức
tốt hơn. Cụ thể hơn, một tiết h漃⌀c Triết của mộtgiảng viên tâm huyết, truyền đạt bài
thú vị, dễ hiểu sẽ khiến bản thân mình yêu môn Triết và không sợ nó, thúc đẩy
mình tìm hiểu thêm về Triết, nhưng nếu như giảng viên môn Triết của mình thiếu
tâm huyết, truyền đạt bài giảng không linh hoạt, khó hiểu thì mình sẽ sinh ra tâm lý
chán nản, không thích h漃⌀c môn Triết. Đó chính là vật chất quyết định ý thức. Em
đã vận dụng để nâng cao năng suất h漃⌀c tập của bản thân bằng cách tạo ra những cơ
sở vật chất tốt để thúc đẩy tinh thần h漃⌀c như : tìm kiếm một phương pháp h漃⌀c tập
phù hợp bản thân, trang trí sắp xếp góc h漃⌀c tập thật g漃⌀n gàng...
Bên cạnh đó em còn đặc biệt chú ý tôn tr漃⌀ng tính khách quan và hành động
theo các quy luật mang tính khách quan, thể hiện qua một số hành động như không
cúp tiết,tham gia đầy đủ các buổi h漃⌀c, làm theo giáo viên hướng dẫn,…Trong suốt
h漃⌀c kì đầu,có một môn, em không may mắn nên không được h漃⌀c mộtgiảng viên
truyền tải kiến thức hay dễ hiểu nhưng em đã không để điều đó làm mình lười h漃⌀c
mà đã sáng tạo tìm tòi thêm kiến thức qua sách vở, phương tiện truyền thông. Em
thường xuyên dành thời gian tự h漃⌀c, đ漃⌀c thêm sách về phần mình chưa hiểu.Bên
cạnh đó, em tự ý thức được rằng mình cần chống lại bệnh chủ quan duy ý chí cũng
như bệnh bảo thủ trì trệ, cụ thể là cần tiếp thu những cái mới nhưng tiếp thu có
ch漃⌀n l漃⌀c, h漃⌀c hỏi và lắng nghe ý kiến của m漃⌀i người xung quanh.
dụ: trong làm việc nhóm để thuyết trình môn Triết em đã ngồi lại với bạn
bè, bàn bạc để mỗi người đưa ra ý kiến cá nhân và sau đó tổng hợp lại để hoàn
thiện bài thuyết trình đúng theo ý của tất cả các thành viên.Cuối cùng, khi giải
thích các hiện tượng xã hội cần tính đến các điều kiện vật chất lẫn yếu tố tinh thần,
điều kiện khách quan lẫn yếu tố khách quan. Trước đây khi em đăng kí nguyện
v漃⌀ng vào các trường đại h漃⌀c. Việc quan tr漃⌀ng nhất mà em xét đến chính là năng
lực của bản thân và điều kiện tài chính của gia đình để sắp xếp nguyện v漃⌀ng một
cách thông minh và hợp lí nhất. Tránh trường hợp ngành h漃⌀c không phù hợp với
bản thân về cả năng lực lẫn tài chính.
PHẦN III: PHÂN TÍCH NỘI DUNG QUY LUẬT VỀ MỐI
QUAN HỆ BIỆN CHỨNG GIỮA LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT VÀ
QUAN HỆ SẢN XUẤT, Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
1. LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT ?
Lực lượng sản xuất được hiểu là mối quan hệ giữa con người với tự nhiên
được hình thành trong quá trình sản xuất. Trình độ của lực lượng sản xuất thể hiện
ở thể hiện ở trình độ khống chế tự nhiên của con người. Đó là kết quả năng lực
thực tiễn của con người tác động vào tự nhiện để tạo ra của casit vật chất nhằm bảo
đảm sự tồn tại và phát triển của con người.
Các yếu tố cấu thành lực lượng sản xuất, chủ yếu bao gồm hai yếu tố sau đây: - Tư liệu sản xuất; - Lực lượng con người
Trong đó, tư liệu sản xuất đóng vai tròng là một khách thể, còn con người luôn là chủ thể.
Cụ thể, Lực lượng sản xuất bao gồm: tư liệu sản xuất do xã hội tạo ra, trước
hết là công cụ lao động. Người lao động với những kinh nghiệm sản xuất théo
quen lao động, biết sử dụng tư liệu sản xuất để tạo ra của cải vật chất. Theo đó, tư
liệu sản xuất bao gồm đối tượng lao động, tư liệu lao động (công cụ lao động) và
những tư liệu lao động khác.Trong đó, đối tượng lao động không phải là toàn bộ
giới tự nhiên, mà chỉ là một bộ phận của giới tự nhiên được đưa vào sản xuất, con
người không chủ chỉ trong giới tự nhiên những đối tượng lao động có sẵn, mà còn
sáng tạo ra bản thân đối tượng lao động.
Mối quan hệ giữa tư liệu lao động và đối tượng lao động. Tư liệu lao động là
vật thể hay phức hợp vật thể mà con người đặt giữa mình với đối tượng lao động,
chúng dẫn chuyển sự tác động của con người vào đối tượng lao động. Đối tượng
lao động và tư liệu lao động là những yếu tố vật chất của quá trình lao động sản
xuất hợp thành tư liệu sản xuất. Đối với mỗi thế hệ mới tư liệu lao động do thế hệ
trước để lại và trở thành điểm xuất phát cho thế hệ tương lai. Vì vậy, những tư liệu
lao động đó là cơ sở sự kế tục của lịch sử, Tư liệu lao đ漃⌀ng chỉ trở thành lực lượng
tích cực cải biên đối tượng lao động khi chúng kết hợp với đời sống. Tư liệu lao
động dù có ý nghĩa lơn lao đống đêu nhưng nếu tách khỏi người lao động thì cũng
không thể phát huy được tác dụng, không thể trở thành lực lượng sản xuất của xã hội.
Ý nghĩa của lực lượng sản xuất, cụ thể như sau:
- Lực lượng sản xuất tạo ra tiền đề vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xã
hội loài người. Nó cũng là tiêu chí cơ bản để đánh giá sự tiến bộ xã hội trong giai
đoạn lịch sử nhất định. Chính vì cậy, trong tác phẩm “Hệ tư tưởng Đức”, C. Mác
khẳng định : “Lịch sử chẳng qua chẳng qua là sự tiếp nối của những thể hệ riêng lẽ
trong đó mỗi thế hệ đều khai thác những vật liêu, những tư bản, những lực lượng
sản xuất do tất cả những hế hệ trước để lại. Do đó, mỗi thế hệ một mặt tiếp tục hoạt
động được truyền lại, trong những hoàn cảnh đã thay đổi, và mặt khác, lại biến đổi
những hoàn cảnh cũ bằng một hoạt động hoàn toàn thay đổi”;
- Các yếu tố hợp thành lực lượng sản xuất thường xuyên có quan hệ chặt chẽ
với nhua, Trong sự phát triển của hệ thống công cụ lao động và trình độ khoa h漃⌀c –
kỹ thuật, kỹ năng lao đ漃⌀ng của con người đóng vai trò quyết định. Con người là
nhân tố trung tâm, và là mục đích của nền sản xuất xã hội. Lê nin viết “Lực lượng
sản xuất hàng đầu là toàn thể nhân loại công nhân, là người lao động”;
- Người lao động với tư cách là một bộ phận lực lượng sản cuất xã hội phải là
người có thể lực, có tri thức văn hóa, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ cao, có
kinh nghiệm và thói quen tốt, phẩm chất tư cách lành mạnh, lương tâm nghề
nghiệp và trách nhiệm cao trong công việc. Trước đây do chưa chú tr漃⌀ng đúng mức
đến vị trí của người lao động, chúng ta chưa biết khai thác phát huy m漃⌀i sức mạnh
của nhân tố con người. Mặc dù năng lực sản xuất và kinh nghiệm sản xuất của con
người còn phụ thuộc vào những tư liệu sản xuất đang có mà h漃⌀ đang sử dụng.
Nhưng sự tích cực sáng t漃⌀a của người lao động đã thúc đẩy sự phát triển kinh tế;
- Nước ta là một nước giàu tài nguyên nhiên nhiê, có nhiều nơi mà con người
chưa từng đặt chân đến nhưng nhờ sự tiến bộ của khoa h漃⌀c kỹ thuật và quá trinh
công nghệ tiên tiến, con người có thể tạo ra được những sản phẩm mới có ý nghãi
quyết định tới chất lượng cuộc sống và giá trị của nền văn minh nhân loại. Chính
việc tìm kiếm ra các đối tượng lao động mới sẽ trở thành động lực cuốn hút m漃⌀i
hoạt động của con người.
dụ: Giả sử có một nhà máy sản xuất ô tô. Lực lượng sản xuất trong trường
hợp này bao gồm các yếu tố vật chất và tinh thần. Tư liệu sản xuất bao gồm các
phương tiện sản xuất như máy móc, dây chuyền lắp ráp, nguyên liệu và linh kiện.
Người lao động là những công nhân làm việc trong nhà máy, từ kỹ sư thiết kế, kỹ
thuật viên vận hành máy móc đến công nhân lắp ráp. Lực lượng sản xuất này cùng
nhau tạo ra ô tô như một sản phẩm cuối cùng. => Lực lượng sản suất
2. NỘI DUNG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT QUAN HỆ SẢN XUẤT:
2.1. NỘI DUNG LỰC LƯỢNG SẢN XUẤT:
Lực lượng sản xuất đóng vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển
của quan hệ sản xuất. Trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi sự phát
triển tương ứng của quan hệ sản xuất. Bởi vì lực lượng sản xuất không ngừng phát
triển ở một trình độ cao hơn, quan hệ sản xuất cũng cần phát triển để tạo động lực
cho lực lượng sản xuất. Tuy nhiên, do lực lượng sản xuất luôn phát triển nhanh hơn
quan hệ sản xuất, sẽ đến một thời điểm nào đó sự mâu thuẫn sẽ xảy ra giữa lực
lượng sản xuất và quan hệ sản xuất hiện tại. Điều này đòi hỏi xuất hiện quan hệ sản
xuất mới phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Nội dung của lực
lượng sản xuất bao gồm tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức
mạnh cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người. Lực
lượng sản xuất được chia thành hai bộ phận cơ bản: tư liệu sản xuất và người lao động.
- Tư liệu sản xuất: Tư liệu sản xuất là những yếu tố cần thiết để tiến hành quá
trình sản xuất. Nó bao gồm:
+ Tư liệu lao động: Đây là các công cụ lao động như máy móc, thiết bị, dụng
cụ và các phương tiện vận chuyển, bảo quản sản phẩm. Tư liệu lao động có thể là
những yếu tố nguyên liệu và vật liệu tự nhiên có sẵn trong môi trường (như gỗ,
than đá) hoặc những yếu tố nhân tạo do con người tạo ra (như nhựa, polymer).
+ Đối tượng lao động: Đây là các yếu tố nguyên liệu có sẵn trong tự nhiên
(như nguyên liệu thô, nguyên liệu hóa h漃⌀c) hoặc các thành phần đã qua giai đoạn
chế biến một phần (như linh kiện, bán thành phẩm) được sử dụng trong quá trình sản xuất.
- Người lao động: Người lao động là chủ thể tham gia vào quá trình sản xuất,
là những người tạo ra và sử dụng tư liệu lao động để tạo ra sản phẩm. H漃⌀ có vai trò
quan tr漃⌀ng trong việc áp dụng công nghệ, kiến thức và kỹ năng để tận dụng tối đa
tư liệu lao động và đối tượng lao động để sản xuất hàng hóa và dịch vụ
2.2. NỘI DUNG QUAN HỆ SẢN XUẤT:
Quan hệ sản xuất có vai trò tác động trở lại đối với sự phát triển của lực lượng
sản xuất. Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức của quá trình sản xuất và
phân phối. Nó trực tiếp ảnh hưởng đến thái độ của người lao động, năng suất, chất
lượng và hiệu quả của quá trình sản xuất, cũng như cải tiến công cụ lao động. Tác
động của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất diễn ra theo hai hướng: tích cực,
thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất khi nó phù hợp, hoặc tiêu cực, kìm
hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất khi nó không phù hợp. Nội dung của quan
hệ sản xuất bao gồm các yếu tố liên quan đến cách thức tổ chức và điều hành quá
trình sản xuất và phân phối. Quan hệ sản xuất tương ứng với sự phát triển của lực
lượng sản xuất và có vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của xã
hội. Nội dung cụ thể của quan hệ sản xuất bao gồm:
- Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất: Đây là quan hệ xác định ai là chủ sở
hữu của các phương tiện sản xuất như nhà máy, xí nghiệp, máy móc và nguyên
liệu sản xuất. Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất thể hiện sự phân chia và sở
hữu các phương tiện sản xuất giữa các cá nhân, tổ chức hoặc tầng lớp trong xã hội.
- Quan hệ trong tổ chức và quản lý quá trình sản xuất: Đây là quan hệ xác
định ai là người tổ chức, quản lý và điều hành quá trình sản xuất. Quan hệ này bao
gồm sự phân công nhiệm vụ, quyền lực và trách nhiệm giữa các thành viên tham
gia vào quá trình sản xuất. Nó liên quan đến việc tổ chức công việc, phân chia
nguồn lực, quyết định về kỹ thuật sản xuất và quản lý nhân lực.
- Quan hệ trong phân phối kết quả sản xuất: Đây là quan hệ xác định ai có
quyền phân phối, chia thành quả sản xuất và như thế nào. Quan hệ này liên quan
đến việc xác định cách thức phân phối sản phẩm, dịch vụ và lợi ích từ quá trình sản
xuất. Nó bao gồm quyết định về giá cả, thị trường, hình thức giao dịch và sự phân
chia tài nguyên kinh tế trong xã hội.
Quan hệ sản xuất không chỉ đơn thuần là mối quan hệ về sở hữu và quản lý,
mà còn tác động trực tiếp đến các khía cạnh của quá trình sản xuất. Nó ảnh hưởng
đến thái độ của người lao động, năng suất lao động, chất lượng sản phẩm và hiệu
quả của quá trình sản xuất. Do đó, lực lượng sản xuất không ngừng phát triển và
phá vỡ sự phù hợp về mặt trình độ của quan hệ sản xuất. Điều này yêu cầu phá bỏ
quan hệ sản xuất lỗi thời và thay thế bằng một quan hệ sản xuất tiến bộ hơn. Quá
trình này lặp đi lặp lại và tác động đến xã hội loài người, tạo ra sự thay thế lẫn
nhau của các hình thái kinh tế - xã hội từ trình độ thấp đến cao.
3. Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP LUẬN:
Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất có ý nghĩa phương pháp luận rất quan trọng.
Trong thực tiễn, muốn phát triển kinh tế phải bắt đầu từ phát triển
lực lượng sản xuất, trước hết là phát triển lực lượng lao động và
công cụ lao động. Muốn xoá bỏ một quan hệ sản xuất cũ, thiết lập
một quan hệ sản xuất mới phải căn cứ từ trình độ phát triển của
lực lượng sản xuất, không phải là kết quả của mệnh lệnh hành
chính, của mọi sắc lệnh từ trên ban xuống, mà từ tính tất yếu kinh
tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, chống tuỳ tiện, chủ
quan, duy tâm, duy ý chí. Hai quá trình trên cần được thực hiện đồng thời
Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng
trong quán triệt, vận dụng quan điểm, đường lối, chính sách, là cơ
sở khoa học để nhận thức sâu sắc sự đổi mới tư duy kinh tế
của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong quá trình cách mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp
đổi mới toàn diện đất nước hiện nay, Đảng Cộng sản Việt Nam
luôn luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận
dụngđúng đắn sáng tạo quy luật này, đã đem lại hiệu quả to lớn
trong thực tiễn. Nền kinh tế thị trườngđịnh hướng xã hội chủ nghĩa
là mô hình kinh tế tổng quát, là sự vận dụng quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất trong
phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
PHẦN IV: VẬN DỤNG QUY LUẬT NÀY VÀO CÔNG CUỘC ĐỔI
MỚI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY.
Nhìn thẳng vào sự thật, nói rõ sự thật” trong đánh giá tình hình, “Tôn tr漃⌀ng
quy luật khách quan” trong quá trình đổi mới. Xuất phát từ hiện thực khách quan
của đất nước, của thời đại để hoạch định chiến lược, sách lược phát triển đất nước.
Biết tìm kiếm, khai thác, tổ chức, sử dụng những lực lượng vật chất (cá nhân-cộng
đồng, kinh tế-quân sự, trong nước-ngoài nước, quá khứ-tương lai…) để phục vụ
cho sự nghiệp đổi mới. Coi cách mạng là sự nghiệp của quần chúng, coi đại đoàn
kết toàn dân tộc là động lực chủ yếu phát triển đất nước. Biết kết hợp hài hòa các
dạng lợi ích khác nhau (kinh tế, chính trị, tinh thần: cá nhân, tập thể, xã hội…)
thành động lực thúc đẩy Đổi mới. “M漃⌀i đường lối chủ trương của Đảng phải xuất
phát từ thực tế, tôn tr漃⌀ng quy luật khách quan”. Khơi dậy và phát huy tối đa sức
mạnh tinh thần, truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Coi sự thống nhất nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa h漃⌀c là động lực tinh
thần thúc đẩy công cuộc đổi mới. Bồi dưỡng nhiệt tình phẩm chất cách mạng, khơi
dậy lòng yêu nước nồng nàn, ý chí quật cường, tài trí người Việt Nam… Coi tr漃⌀ng
và đẩy mạnh công tác giáo dục tư tưởng (chủ nghĩa Mác – Lê nin và tư tưởng
HCM…), nâng cao và đổi mới tư duy lý luận (về CNXH và con đường đi lên CNXH…).