BÀI THU HOẠCH SỐ 1 | Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

"Bài thu hoạch số 1" trong môn học "Cơ sở lý luận báo chí và truyền thông" tại Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM có thể là một nhiệm vụ hoặc bài tập yêu cầu sinh viên thực hiện để áp dụng và hiểu sâu hơn về các lý thuyết và khái niệm cơ bản trong lĩnh vực báo chí và truyền thông. Dưới đây là một số hoạt động mà "Bài thu hoạch số 1" có thể bao gồm:

lOMoARcPSD| 40190299
BÀI THU HOCH S 1
Cơ Sở Lý Lun Báo Chí Và Truyền Thông (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn,
Đại hc Quc gia Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 40190299
BÀI THU HOCH S 2
MÔN: CƠ SỞ LÝ LUN BÁO CHÍ VÀ TRUYN THÔNG
H VÀ TÊN: NGUYN ĐOÀN THU GIANG
MSSV: 2356030017
1. Phân ch thế mnh và hn chế của các phương tin truyền thông đại chúng cũ và mi
Các phương
ti
n truyền thông đại chúng cũ :
a. Báo in, sách và tp chí
Thế mnh:
- Người đọc tiếp nhn thông tin mt cách ch động, có th đưc la chn thông tin để đọc
sau khi lướt qua các tựa đề.
- Chi phí sn xut thấp hơn các phương tin truyền thông đại chúng khác như truyền hình
hay đài phát thanh.
- Góp phn rèn luyện tư duy cho người đọc.
- Tiếp nhn thông tin trc tiếp bng mt, không cn đến nhng thiết b giải mã như khi tiếp
nhn thông tin qua truyền hình hay đài phát thanh.
- Là mt dng tài sn cá nhân, có th gi lại để đọc li khi có thi gian hoc chuyền đi đến những người
đọc khác.
Hn chế
- Yêu cầu trình độ ngưi tiếp nhn, phải là người biết ch thì mới đọc được.
- Thua kém v nh tương tác, nh cp nht và tốc độ thông tin so vi phát thanh, truyn
hình hay mng Internet.
b. Radio và phát thanh
Thế mnh:
- Người nghe có th tiếp nhn thông tin mt cách tập trung hơn, không bị xao nhãng bi các
hình nh, qung cáo hay con ch như khi xem truyền hình hay đọc sách báo.
- Giúp tăng cường trí tưởng tượng ca thính gi.
Hn chế:
- Người nghe không được tiếp nhn ch động, ch có th nghe chương trình phát thanh vào
thời điểm nó phát sóng và tuân theo trt t ca nó.
- Người nghe chth nghe được mt chương trình phát thanh ở mt thời điểm trong khi
có nhiều chương trình được phát sóng cùng mt lúc.
- Đa số mọi người có thói quen va nghe radio va làm vic khác nên quá trình tiếp nhn
thông tin không được trn vn, thông tin thường b tht thoát.
c. Tivi và truyn hình
Thế mnh:
- Đảm bo c vic tiếp nhn bng hình ảnh và âm thanh, tác động đồng thời đến c th giác
thính giác của người xem nên thông tin được tiếp nhn trn vẹn hơn.
- Người xem truyn hình, nhất là các chương trình trực tiếp tr thành người chng kiến s
vic nên cm xúc và hình nh s chân thật hơn.
- Đảm bo tt v chất lượng và tốc độ thông tin.
Hn chế:
- Giống như radio, thông tin t ti vi truyn hình mang nh cưỡng bách, người xem ch có th
xem những chương trình mình muốn vào khung gi c định, không th xem li.
- D b phân tâm bởi các chương trình quảng cáo
- Thiết bị, cơ sở h tng là mt gánh nng v tài chính ca nhiu h gia đình
Các phương
ti
n truyền thông đại chúng mi
a. Điện thoi:
lOMoARcPSD| 40190299
Thế mnh:
- Là một phương tin truyền thông đại chúng tiện ích và đa dạng nht hin nay. Có th ch
hp c thông tin dng hình nh, âm thanh và kết nối được vi Internet, cung cp mt kho tài
nguyên thông tin khng l trong mt hình dng nh bé.
- Đảm bảo được c nhu cu v truyền thông đại chúng và truyn thông cá nhân.
- Gn gàng, d mang theo bên người bt c lúc nào.
Hn chế:
- Gây ra các vn đề v sc khe nếu s dng nhiều như đau mắt, cn thị, đau c tay, đau vai gáy.
- Dy nghiện, làm cho con ngưi xa ri vi cuc sng thc hơn và ch chăm chăm vào cuc sng o.
b. Phương tin in n
Thế mnh:
- Có th phát hành s ng n phm cc lớn, nhanh và đồng đều trong thi gian ngn
hơn, tiết kiệm được thi gian.
- Chi phí sn xut thấp hơn, thành phẩm to ra cht lượng hơn.
- In được nhiu kích c cht liệu khác nhau hơn in ấn truyn thng.
- Có kh năng biến đổi d liu in.
Hn chế:
- Chi phí máy móc, công ngh cao.
- Yêu cầu trình độ hiu biết v máy móc đối vi th in.
c. Phát thanh k thut s
Thế mnh:
- Có th hin thông tin bng hình nh.
- Kết qu đầu ra có âm thanh cht ợng hơn.
- D điu chỉnh hơn, thính giả chọn đài theo tên từ menu.
- Mt s thiết b cho phép thính gi tm dng và tua lại đài phát thanh trực tiếp.
Hn chế:
- Có th b nhiễu sóng đối vi n hiu vô tuyến k thut s nhng khu vc cách xa máy phát ca trm.
- Phi tr tin hàng tháng.
d. Truyn hình cáp, truyn hình v tinh, truyn hình
Internet Thế mnh:
- Người xem có th xem chương trình yêu thích vào bất k thời điểm nào.
- nhiều kênh hơn, nhiều nội dung hơn.
- Có nhiu dch v khác qua màn hình TV như xem phim ngắn, hát karaoke,..
- Chất lượng hình nh, âm thanh tốt hơn.
- Có th s dng trên nhiu thiết b khác nhau.
Hn chế:
- Phi tr tin hàng tháng.
- những nơi vùng sâu vùng xa chưa thể lắp đặt được.
- Tốc độ đưng truyn có lúc không ổn định.
e. Mng Internet và báo trc tuyến
Thế mnh:
- Tài nguyên thông tin cc ln, tốc độ cp nht rt nhanh.
- Đa dạng loi hình thông tin hơn.
- Có th truy cp thông tin nhiu ln, bt c khong thi gian nào.
- Có th tng hp nhiu thông tin t nhiu ngun cùng mt thời điểm.
Hn chế:
- Đóng tiền hàng tháng để s dng dch v.
lOMoARcPSD| 40190299
- Tốc độ đưng truyn có lúc không ổn định, b ảnh hưởng bởi cơ sở h tầng, môi trường.
2. Phân ch ngn gn thế mnh và hn chế ca mi loi hình báo chí: báo in, báo
nói, báo hình, báo trc tuyến.
a. Báo in:
Thế mnh:
- Người đọc tiếp nhn thông tin mt cách ch động, có th đưc la chn thông tin để đọc
sau khi lướt qua các tựa đề.
- Chi phí sn xut thấp hơn các phương tin truyền thông đại chúng khác như truyền hình
hay đài phát thanh.
- Góp phn rèn luyện tư duy cho người đọc.
- Tiếp nhn thông tin trc tiếp bng mt, không cn đến nhng thiết b giải mã như khi tiếp
nhn thông tin qua truyền hình hay đài phát thanh.
- Là mt dng tài sn cá nhân, có th gi lại để đọc li khi có thi gian hoc chuyền đi đến
những người đọc khác.
- Nội dung được trau chut k ng, thông tin có nh xác thc cao.
Hn chế
- Yêu cầu trình độ ngưi tiếp nhn, phải là người biết ch thì mới đọc được.
- Thua kém v nh tương tác, nh cp nht và tốc độ thông tin so vi phát thanh, truyn
hình hay mng Internet.
b. Báo nói:
Thế mnh:
- Tiếp cận được vi nhiều đối tượng hơn, kể c những người không biết ch
- Kích thích trí tưởng tượng của ngưi nghe
- Truyn ti trên phm vi rng
- Có th va nghe va làm vic khác
Hn chế:
- D tht thoát thông tin vì thính gi có thói quen va nghe va làm vic khác
- Cần có máy móc để thc hin
c. Báo hình
Thế mnh:
- Truyn ti thông tin trên c hai phương diện hình nh và âm thanh
- Tốc độ cp nht cao, tương tác dễ dàng với người xem báo
- Thu hút người đọc hơn
Hn chế:
- Yêu cu v cơ sở vt cht k thut
- D gây xao nhãng vì nhng âm thanh, qung cáo
d. Báo trc tuyến
Thế mnh:
- Chứa đựng được s ng ln thông tin, bài báo. Lưu trữ rt tt
- Tích hp nhiu loi hình thông tin, người đọc tiếp nhn thông tin trn vẹn hơn
- Người đọc được tiếp cn thông tin mt cách ch động, t chn bài báo muốn đọc
- Tính cp nhật và tương tác cao
- nh liên kết rt cao, d dàng theo dõi thông tin theo dòng s kin, mt h thng bài bn
Hn chế:
- Cp nht tin tc nhanh chóng dẫn đến thông tin có th chưa được kim chng k, d sa
cha nên câu ch không đưc trau chut
- Người đọc d b xao nhãng bi các hình nh, qung cáo chèn vào các trang báo trc tuyến
lOMoARcPSD| 40190299
- Phi có thiết b đin t theo dõi, đòi hỏi người đọc phi biết s dng máy nh, điện thoi
- Hiu qu tiếp nhận không cao, người đọc d quên
- Khó qun lý, kim soát
- Độ ph sóng vùng sâu vùng xa thp
3. Tại sao nói báo chí là “quyền lc th tư” trong một xã hi dân ch?
Mt xã hi tn ti và phát trin là do s cấu thành và tác động ca nhiu loại định chế khác nhau. Và báo
chí có th nói là mt trong những định chế xã hi v mt tinh thn, có sc ảnh hưởng rt lớn đến mi
mt ca cuc sống. Cũng tương tự như tôn giáo, báo chí tác động trc tiếp vào đi sng tinh thn ca
con người, làm thay đổi những suy nghĩ, nhận thc ca c mt b phn lớn ngưi trong xã hội. Đặc bit
là trong xã hi dân ch - quyền cá nhân được đ cao hơn cả. Nhưng so vi tôn giáo, mức độ nh hưng
của báo chí cao hơn vì những thông tin có nh công khai, được ph sóng rộng rãi hơn, có khả năng
điu khiển dư luận và định hướng hành động của ngưi dân. Báo chí có kh năng giám sát các cơ quan
nhà nước, các lãnh đạo và đưc quyn bài t thái độ ca mình. Vì thế so vi quyn lc chính tr
quyn lc kinh tế, báo chí hin ti nm gi một “quyn lực” không nhỏ, thậm chí được mnh danh là “đệ
t quyền” trong xã hội dân ch, ch đứng sau tam quyn lập pháp, hành pháp và tư pháp.
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40190299 BÀI THU HOẠCH SỐ 1
Cơ Sở Lý Luận Báo Chí Và Truyền Thông (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn,
Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 40190299
BÀI THU HOẠCH SỐ 2
MÔN: CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌ VÀ TÊN: NGUYỄN ĐOÀN THU GIANG MSSV: 2356030017
1. Phân ch thế mạnh và hạn chế của các phương tiện truyền thông đại chúng cũ và mới
Các phương tiện truyền thông đại chúng cũ :
a. Báo in, sách và tạp chí Thế mạnh:
- Người đọc tiếp nhận thông tin một cách chủ động, có thể được lựa chọn thông tin để đọc
sau khi lướt qua các tựa đề.
- Chi phí sản xuất thấp hơn các phương tiện truyền thông đại chúng khác như truyền hình hay đài phát thanh.
- Góp phần rèn luyện tư duy cho người đọc.
- Tiếp nhận thông tin trực tiếp bằng mắt, không cần đến những thiết bị giải mã như khi tiếp
nhận thông tin qua truyền hình hay đài phát thanh.
- Là một dạng tài sản cá nhân, có thể giữ lại để đọc lại khi có thời gian hoặc chuyền đi đến những người đọc khác. Hạn chế
- Yêu cầu trình độ người tiếp nhận, phải là người biết chữ thì mới đọc được.
- Thua kém về 琀 nh tương tác, 琀 nh cập nhật và tốc độ thông tin so với phát thanh, truyền hình hay mạng Internet. b. Radio và phát thanh Thế mạnh:
- Người nghe có thể tiếp nhận thông tin một cách tập trung hơn, không bị xao nhãng bởi các
hình ảnh, quảng cáo hay con chữ như khi xem truyền hình hay đọc sách báo.
- Giúp tăng cường trí tưởng tượng của thính giả. Hạn chế:
- Người nghe không được tiếp nhận chủ động, chỉ có thể nghe chương trình phát thanh vào
thời điểm nó phát sóng và tuân theo trật tự của nó.
- Người nghe chỉ có thể nghe được một chương trình phát thanh ở một thời điểm trong khi
có nhiều chương trình được phát sóng cùng một lúc.
- Đa số mọi người có thói quen vừa nghe radio vừa làm việc khác nên quá trình tiếp nhận
thông tin không được trọn vẹn, thông tin thường bị thất thoát. c. Tivi và truyền hình Thế mạnh:
- Đảm bảo cả việc tiếp nhận bằng hình ảnh và âm thanh, tác động đồng thời đến cả thị giác và
thính giác của người xem nên thông tin được tiếp nhận trọn vẹn hơn.
- Người xem truyền hình, nhất là các chương trình trực tiếp trở thành người chứng kiến sự
việc nên cảm xúc và hình ảnh sẽ chân thật hơn.
- Đảm bảo tốt về chất lượng và tốc độ thông tin. Hạn chế:
- Giống như radio, thông tin từ ti vi truyền hình mang 琀 nh cưỡng bách, người xem chỉ có thể
xem những chương trình mình muốn vào khung giờ cố định, không thể xem lại.
- Dễ bị phân tâm bởi các chương trình quảng cáo
- Thiết bị, cơ sở hạ tầng là một gánh nặng về tài chính của nhiều hộ gia đình
Các phương tiện truyền thông đại chúng mới a. Điện thoại: lOMoAR cPSD| 40190299 Thế mạnh:
- Là một phương tiện truyền thông đại chúng tiện ích và đa dạng nhất hiện nay. Có thể 琀 ch
hợp cả thông tin dạng hình ảnh, âm thanh và kết nối được với Internet, cung cấp một kho tài
nguyên thông tin khổng lồ trong một hình dạng nhỏ bé.
- Đảm bảo được cả nhu cầu về truyền thông đại chúng và truyền thông cá nhân.
- Gọn gàng, dễ mang theo bên người bất cứ lúc nào. Hạn chế:
- Gây ra các vấn đề về sức khỏe nếu sử dụng nhiều như đau mắt, cận thị, đau cổ tay, đau vai gáy.
- Dễ gây nghiện, làm cho con người xa rời với cuộc sống thực hơn và chỉ chăm chăm vào cuộc sống ảo. b. Phương tiện in ấn Thế mạnh:
- Có thể phát hành số lượng ấn phẩm cực lớn, nhanh và đồng đều trong thời gian ngắn
hơn, tiết kiệm được thời gian.
- Chi phí sản xuất thấp hơn, thành phẩm tạo ra chất lượng hơn.
- In được nhiều kích cỡ và chất liệu khác nhau hơn in ấn truyền thống.
- Có khả năng biến đổi dữ liệu in. Hạn chế:
- Chi phí máy móc, công nghệ cao.
- Yêu cầu trình độ hiểu biết về máy móc đối với thợ in.
c. Phát thanh kỹ thuật số Thế mạnh:
- Có thể hiện thông tin bằng hình ảnh.
- Kết quả đầu ra có âm thanh chất lượng hơn.
- Dễ điều chỉnh hơn, thính giả chọn đài theo tên từ menu.
- Một số thiết bị cho phép thính giả tạm dừng và tua lại đài phát thanh trực tiếp. Hạn chế:
- Có thể bị nhiễu sóng đối với 琀 n hiệu vô tuyến kỹ thuật số ở những khu vực cách xa máy phát của trạm.
- Phải trả tiền hàng tháng.
d. Truyền hình cáp, truyền hình vệ tinh, truyền hình Internet Thế mạnh:
- Người xem có thể xem chương trình yêu thích vào bất kỳ thời điểm nào.
- Có nhiều kênh hơn, nhiều nội dung hơn.
- Có nhiều dịch vụ khác qua màn hình TV như xem phim ngắn, hát karaoke,..
- Chất lượng hình ảnh, âm thanh tốt hơn.
- Có thể sử dụng trên nhiều thiết bị khác nhau. Hạn chế:
- Phải trả tiền hàng tháng.
- Ở những nơi vùng sâu vùng xa chưa thể lắp đặt được.
- Tốc độ đường truyền có lúc không ổn định.
e. Mạng Internet và báo trực tuyến Thế mạnh:
- Tài nguyên thông tin cực lớn, tốc độ cập nhật rất nhanh.
- Đa dạng loại hình thông tin hơn.
- Có thể truy cập thông tin nhiều lần, bất cứ khoảng thời gian nào.
- Có thể tổng hợp nhiều thông tin từ nhiều nguồn cùng một thời điểm. Hạn chế:
- Đóng tiền hàng tháng để sử dụng dịch vụ. lOMoAR cPSD| 40190299
- Tốc độ đường truyền có lúc không ổn định, bị ảnh hưởng bởi cơ sở hạ tầng, môi trường.
2. Phân ch ngắn gọn thế mạnh và hạn chế của mỗi loại hình báo chí: báo in, báo
nói, báo hình, báo trực tuyến.
a. Báo in: Thế mạnh:
- Người đọc tiếp nhận thông tin một cách chủ động, có thể được lựa chọn thông tin để đọc
sau khi lướt qua các tựa đề.
- Chi phí sản xuất thấp hơn các phương tiện truyền thông đại chúng khác như truyền hình hay đài phát thanh.
- Góp phần rèn luyện tư duy cho người đọc.
- Tiếp nhận thông tin trực tiếp bằng mắt, không cần đến những thiết bị giải mã như khi tiếp
nhận thông tin qua truyền hình hay đài phát thanh.
- Là một dạng tài sản cá nhân, có thể giữ lại để đọc lại khi có thời gian hoặc chuyền đi đến
những người đọc khác.
- Nội dung được trau chuốt kỹ lưỡng, thông tin có 琀 nh xác thực cao. Hạn chế
- Yêu cầu trình độ người tiếp nhận, phải là người biết chữ thì mới đọc được.
- Thua kém về 琀 nh tương tác, 琀 nh cập nhật và tốc độ thông tin so với phát thanh, truyền hình hay mạng Internet. b. Báo nói: Thế mạnh:
- Tiếp cận được với nhiều đối tượng hơn, kể cả những người không biết chữ
- Kích thích trí tưởng tượng của người nghe
- Truyền tải trên phạm vi rộng
- Có thể vừa nghe vừa làm việc khác Hạn chế:
- Dễ thất thoát thông tin vì thính giả có thói quen vừa nghe vừa làm việc khác
- Cần có máy móc để thực hiện c. Báo hình Thế mạnh:
- Truyền tải thông tin trên cả hai phương diện hình ảnh và âm thanh
- Tốc độ cập nhật cao, tương tác dễ dàng với người xem báo
- Thu hút người đọc hơn Hạn chế:
- Yêu cầu về cơ sở vật chất kỹ thuật
- Dễ gây xao nhãng vì những âm thanh, quảng cáo d. Báo trực tuyến Thế mạnh:
- Chứa đựng được số lượng lớn thông tin, bài báo. Lưu trữ rất tốt
- Tích hợp nhiều loại hình thông tin, người đọc tiếp nhận thông tin trọn vẹn hơn
- Người đọc được tiếp cận thông tin một cách chủ động, tự chọn bài báo muốn đọc
- Tính cập nhật và tương tác cao
- Có 琀 nh liên kết rất cao, dễ dàng theo dõi thông tin theo dòng sự kiện, một hệ thống bài bản Hạn chế:
- Cập nhật tin tức nhanh chóng dẫn đến thông tin có thể chưa được kiểm chứng kỹ, dễ sửa
chữa nên câu chữ không được trau chuốt
- Người đọc dễ bị xao nhãng bởi các hình ảnh, quảng cáo chèn vào các trang báo trực tuyến lOMoAR cPSD| 40190299
- Phải có thiết bị điện tử theo dõi, đòi hỏi người đọc phải biết sử dụng máy 琀 nh, điện thoại
- Hiệu quả tiếp nhận không cao, người đọc dễ quên
- Khó quản lý, kiểm soát
- Độ phủ sóng ở vùng sâu vùng xa thấp
3. Tại sao nói báo chí là “quyền lực thứ tư” trong một xã hội dân chủ?
Một xã hội tồn tại và phát triển là do sự cấu thành và tác động của nhiều loại định chế khác nhau. Và báo
chí có thể nói là một trong những định chế xã hội về mặt tinh thần, có sức ảnh hưởng rất lớn đến mọi
mặt của cuộc sống. Cũng tương tự như tôn giáo, báo chí tác động trực tiếp vào đời sống tinh thần của
con người, làm thay đổi những suy nghĩ, nhận thức của cả một bộ phận lớn người trong xã hội. Đặc biệt
là trong xã hội dân chủ - quyền cá nhân được đề cao hơn cả. Nhưng so với tôn giáo, mức độ ảnh hưởng
của báo chí cao hơn vì những thông tin có 琀 nh công khai, được phủ sóng rộng rãi hơn, có khả năng
điều khiển dư luận và định hướng hành động của người dân. Báo chí có khả năng giám sát các cơ quan
nhà nước, các lãnh đạo và được quyền bài tỏ thái độ của mình. Vì thế so với quyền lực chính trị và
quyền lực kinh tế, báo chí hiện tại nắm giữ một “quyền lực” không nhỏ, thậm chí được mệnh danh là “đệ
tứ quyền” trong xã hội dân chủ, chỉ đứng sau tam quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp.