Tóm tắt vụ Mahmood và vụ nhà báo Hoàng Khương | Lý luận báo chí | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Vụ nhà báo Hoàng Khương là một vụ án nổi tiếng tại Việt Nam, thu hút sự chú ý của cả cộng đồng báo chí và dư luận. Nhà báo Hoàng Khương đã bị truy tố và kết án về tội danh xâm phạm quyền lợi của nhà nước khi công bố các thông tin liên quan đến chính trị. Vụ án này đã đặt ra nhiều câu hỏi về tự do báo chí và quan hệ giữa báo chí và chính phủ trong xã hội dân sự. Sinh viên thường được khuyến khích nghiên cứu và phân tích vụ án này để hiểu sâu hơn về vai trò và trách nhiệm của báo chí trong xã hội.

Thông tin:
9 trang 7 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Tóm tắt vụ Mahmood và vụ nhà báo Hoàng Khương | Lý luận báo chí | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Vụ nhà báo Hoàng Khương là một vụ án nổi tiếng tại Việt Nam, thu hút sự chú ý của cả cộng đồng báo chí và dư luận. Nhà báo Hoàng Khương đã bị truy tố và kết án về tội danh xâm phạm quyền lợi của nhà nước khi công bố các thông tin liên quan đến chính trị. Vụ án này đã đặt ra nhiều câu hỏi về tự do báo chí và quan hệ giữa báo chí và chính phủ trong xã hội dân sự. Sinh viên thường được khuyến khích nghiên cứu và phân tích vụ án này để hiểu sâu hơn về vai trò và trách nhiệm của báo chí trong xã hội.

102 51 lượt tải Tải xuống
Khái niệm:
1/ Tính chính trực của nhà báo:
- Khác với nghề quảng cáo, nghề PR - chỉ phát ngôn cho một nhóm lợi ích - báo
chí là tiếng nói đại diện cho cả cộng động.
- Báo chí chân chính phải trở thành tiếng nói của lương tri nhân loại.
- Tuy nhiên, sự chính trực cần được thể hiện qua cách hành xử văn minh và tôn
trọng chứ không thể sử dụng “mưu mẹo” để đánh lừa người khác.
2/ Nhà báo chuyện nhập vai: Nbáo thể sử dụng nhiều biện pháp để
thu nhập tư liệu nhưng tuyệt đối không được dùng thủ đoạn gian dối để đạt mục
đích, kể cả trường hợp muốn minh chứng sự sai trái hay hành vi phạm pháp của
đối tượng.
Lẽ nhiên trong đời sống riêng của nhà báo (tức lúc không hành nghề),
chẳng hạn khi đi chữa răng, đi làm giấy tờ cá nhân, đi chợ…, nhà báo có thể bắt
gặp những chuyện “có vấn đề”, nhưng anh ta chỉ thể sử dụng những thông
tin này để tham khảo, chứ không thể dùng để đưa lên mặt báo. (Trần Hữu
Quang, “Thân phận” nhà báo, tạp chí Nghề Báo)
Theo Nhà báo Đỗ Văn Khanh, Báo Lao động: “Ở mảng nhập vai, phóng viên
cần hiểu rõ “vai diễn” của mình và chuẩn bị tốt phương tiện ghi hình, ghi âm để
không bị phát hiện. Điều rất cần cẩn thận tránh trở thành “đối tượng đưa hối
lộ”. Nhập vai nhưng vẫn phải bảo đảm tính khách quan của vụ việc”.
Theo Ths.Phan Văn Tú - Giảng viên Khoa Báo chí Truyền thông - ĐH Khoa
học hội Nhân văn TPHCM : Không phải tất cả các tình huống “đóng
vai” đều được chấp nhận xét góc độ đạo đức nghề nghiệp. dụ: Khi phóng
viên đóng vai một tài xế vi phạm luật giao thông đường bộ để “gài” cảnh sát
giao thông nhận chung chi mãi lộ….Pháp luật lẫn đạo đức đều không cho phép
nhà báo thu thập chứng cứ bằng cách chủ động gợi ý hay giăng bẫy để đưa ai đó
“vào tròng”. Bởi khi đó, nếu đối tượng bị tội nhận hối lộ thì bản thân nhà báo
cũng hoàn thành hành vi gợi ý hối lộ và đưa hối lộ”.
Theo Nguyễn Phan Khiêm Thư tòa soạn báo Công lý: Nhập cuộc” khác
với “gài bẫy”. Phóng viên đóng vai phụ xe, đóng vai người nhà đương sự để
lOMoARcPSD| 41487147
chứng kiến tận mắt, ghi âm chụp ảnh hành vi của đối tượng để bài báo xác thực
hơn, hấp dẫn hơn, sức thuyết phục một cách tác nghiệp thế chấp nhận
được, nhưng “nhập cuộc” tới mức tự mình lừa cảnh sát giao thông, lừa thẩm
phán để gây ra vụ chung chi, đưa nhận hối lộ thì vượt quá chức năng của một
nhà báo”.
Theo “Nguyên tắc báo chí” (Pressekodex) do Hội đồng báo chí Đức nêu ra:
“Khi thu nhập dữ liệu, thông tin, tin tức hình ảnh liên quan tới con người cụ
thể, không được áp dụng các phương pháp không trung thực”.
Khái niệm cốt lõi: Việc “nhập vai” của nbáo chỉ nên dừng lại việc thu
thập thông tin, hình ảnh một cách “chân thực” đến cho độc giả đưa sự thật ra
ánh sáng. Hơn hết, những điều này cần nguyên thủy như vốn chứ không
thể “gài bẫy” đối tượng. Chính vì vậy, khi “nhập vai” lấy tin, nhà báo cần đứng
trên góc độ đạo đức nghề nghiệp mà đưa ra biện pháp phù hợp.
Nguồn tham khảo:
http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/nghiep-vu-cong-tac-tuyen-giao/bao-chi-dieu-tra-
thu-thach-va-trach-nhiem-xa-hoi-112903
https://nhandan.com.vn/thoi-su-chinh-tri/dao-duc-nguoi-lam-bao-trong-thoi-
dai-bung-no-truyen-thong-265072
https://phanvantu.wordpress.com/2011/12/06/nha-bao-va-
chuy%E1%BB%87n-nh%E1%BA%ADp-vai/
http://bacninhtv.vn/tin-tuc-n3162/dao-duc-nghe-nghiep-cua-nguoi-lam-bao-
2-tiep-theo-phan-1.html
https://www.theguardian.com/media/2016/oct/21/fake-sheikh-
mazher-mahmood-jailed-for-15-months
https://en.wikipedia.org/wiki/Mazher_Mahmood
https://docs.google.com/document/d/1I-C-
lOMoARcPSD| 41487147
3HvwCkMdI2p7VYwMsa0jgH2oecVugljpUFaTmMs/edit?usp=sharing
Tóm tắt vụ Mahmood:
Bài báo độc quyền tên Mahmood tường thuật quá trình xâm nhập vào băng
tội phạm quốc tế gốc Đông Âu của nhóm phóng viên News of the World
(NoW), phát hiện âm mưu bắt cóc vợ con Beckham ngay tại nhà để đòi món
tiền chuộc khổng lồ: năm triệu bảng Anh. Thư tòa soạn, phát biểu trên Đài
truyền hình rằng cách đó sáu tuần, họ phát hiện một băng đảng người Romania
Albania lên kế hoạch bắt cóc Victoria Beckham hai con trai. Mazher
Mahmood được chúng tin cậy giao nhiệm vụ lái xe chở con tin bằng cách giả
dạng người đi mua đồ ăn cắp, và liên hệ với băng đảng này trước đó khá lâu.
Thật ra, chẳng nhóm phóng viên nào của NoW xâm nhập băng đảng. Người
truyền cảm hứng cho Mahmood dựng lên câu chuyện bắt cóc ly kỳ trên
Florim Gashi, một sinh viên y khoa Albania, từng làm ăn với Mahmood trong
một vài vụ án trước tiền. Gashi gọi điện thoại cho Mahmood báo tin một
băng tội phạm đã lên kế hoạch bắt cóc Posh con, Mahmood đưa máy quay
phim máy ghi âm cho Gashi, bảo hắn thu thập thêm chứng cứ. Cuối cùng,
tòa đại hình Guildhall Middlesex tuyên bố đình chỉ phiên tòa xét xử bảy nghi
can liên quan đến vụ án quan công tố cho rằng nhân chứng số một
Florim Gashi, 27 tuổi, không đáng tin cậy.
Nguồn:
Trọng Nghĩa, Báo Phụ Nữ, Những vụ bắt cóc giả đình đám - Bài 1: Âm mưu bắt
cóc vợ con David Beckham, https://www.phunuonline.com.vn/nhung-vu-bat-
coc-gia-dinh-dam-bai-1-am-muu-bat-coc-vo-con-david-beckham-a16623.html
Ý kiến vụ Mahmood:
Mahmood được xem người hay gài bẫy những tên tội phạm hoặc gây đau
đầu cho các nhà quý tộc hay Hoàng gia Anh.
Luồng ý kiến khen
Cá nhân Mahmood cho rằng những bài điều tra của ông luôn có ích cho
xã hội vì chúng phơi bày mặt xấu xa của giới thượng lưu hay giúp phá
những vụ án lớn. “Tôi đã đưa hơn 100 tên tội phạm ra tòa. Chắc chắn
việc tôi làm là đúng đắn”, ông nói với BBC.
Luồng ý kiến phản đối
Không ít người xem Mahmood là minh chứng rõ ràng nhất cho mặt
lOMoARcPSD| 41487147
trái tồi tệ nhất của giới truyền thông. “Bất chấp thủ đoạn”, “lừa
đảo”, “đê tiện” những từ thường được dùng để mạt sát phương pháp
điều tra của ông. “Cách làm việc của Mahmood sỉ nhục nghề báo,
phóng viên kỳ cựu Roy Greenslade viết trên tờ The Independent. “Tất
cả chỉ doanh số của News of the World”, Time dẫn lời luật của
Huân tước xứ Hardwicke Joseph Philip Sebastian Yorke nói trong phiên
tòa xử thân chủ ông tội buôn bán cocaine - kết quả từ một pha sắp đặt
của Mahmood. Việc ông gắn với tờ báo cải News of the World
được cho là vì chỉ có tờ này phù hợp với cách săn tin “lừa đảo” như vậy.
[Tuổi Trẻ - Kỳ nhân....]
Mazher Mahmood vì muốn đạt được mục tiêu đã cố tình gài Scotland
John Higgn đồng ý nhận 261 000 bảng Anh đchứng cứ về tệ nạn
bán độ
Năm 2006, Mahmood News of the World thua kiện chính trị gia
George Galloway sau khi “gài hàng” ông này bất thành buộc phải
công bố một bức ảnh cũ của “Vua điều tra”.
Trong một vụ gần đây, Mahmood đã bóc trần sự thật về việc mua
nguyên liệu phóng xạ đchế tạo “bom bẩn” của một nhóm tội phạm,
khi mời chào một tên mua một cân thủy ngân đỏ, trước khi phối hợp
với cảnh sát đưa tên này vào nhà giam.
Nhìn lại một vài “vụ án” Mahmood đã điều tra ta thấy hầu hết
đều do ông cố tình gài bẫy đối phương, khi chính ông cũng đang
phạm pháp Hành động mời chào của Mahmood cho thấy ông đang
dùng thủ đoạn để đạt được mục tiêu.
Như vậy
Không thể xem trường hợp của Mahmood phải nhập vai, hóa thân
thành người khác để thu thập liệu cho bài phóng sự. Người làm báo
khi săn tin cần thể hiện mục đích viết bài của mình cho người đối thoại
được rõ.
Nhà báo thể sử dụng nhiều biện pháp để thu thập liệu nhưng tuyệt
đối không được sử dụng thủ đoạn gian dối để đạt mục đích, kể cả trường
hợp muốn chứng minh sự sai trái hay hành vi phạm pháp của đối tượng
[Tài liệu - 256]
Người làm báo nên ng khai các mối quan hệ việc làm nhằm mục
đích viết bài của mình cho ban biên tập tòa soạn.
lOMoARcPSD| 41487147
Phần thêm của Trâm:
Mahmood cho rằng những bài điều tra của ông luôn ích cho hội chúng
phơi bày mặt xấu xa của giới thượng lưu hay giúp phá những vụ án lớn. “Tôi đã
đưa hơn 100 tên tội phạm ra tòa. Chắc chắn việc tôi làm là đúng đắn”, ông nói
với BBC .
Ý kiến bất đồng:
Trước những “chiến tích” của Mazer Mahmood, dư luận đã chia làm hai luồng
ý kiến rõ rệt. Một bộ phận công chúng cho rằng ông một nhà báo can đảm
đáng nể phục. Nhờ có những bài báo của mình, ông đã hỗ trợ phía cảnh sát triệt
phá hàng trăm vụ án tham nhũng, độ bất hợp pháp, mại dâm,...Là một người
làm báo, ông đã mang những “sự thật” đó đến cho người dân. tất nhiên,
những bài báo điều tra cùng cần thiết để thể tìm ra loại trừ những
phần tử xấu. Từ đó, hội ngày càng văn minh và ổn định hơn. Tuy nhiên, một
bộ phận lớn khác cho rằng Mazer Mahmood đã xem nhẹ tính chính trực của một
người làm báo. Điều đó được thể hiện qua việc ông “hóa thân” thành rất nhiều
nhân vật khác nhau với mục đích tìm “sự thật”. Tuy nhiên, đthu thập bằng
chứng, chính ông đã trực tiếp dính líu đến những sự việc, dẫn tới các đối tượng
bị “sập bẫy”. cho những hành động đó xuất phát tviệc muốn “đưa sự thật
ra ánh sáng” nhưng chúng đã phản ánh rằng tính chính trực của nhà báo bị xem
nhẹ, thậm chí là không cần thiết khi mưu cầu sự thật.
Tóm tắt vụ Hoàng Khương:
Ngày 5/7/2011, trên Báo Tuổi trẻ đăng bài "Đồng tiền xóa sạch hồ sơ" của
tác giả Hoàng Khương. Nội dung bài báo được tóm tắt như sau: 23h15' ngày
23/6, xe đầu kéo do Văn Thắng điều khiển chạy trên đường Phan Đăng Lưu
hướng từ Bạch Đằng vào đến giao lộ Đinh Tiên Hoàng thuộc địa bàn quận Bình
Thạnh thì vượt sai quy định, gây tai nạn. Sau khi thương lượng đền xong,
sáng 25/6, ông Tuấn (chủ xe đầu kéo) cùng một người bạn tên Hoàng (làm ăn
chung) gặp ông Đức (Huỳnh Minh Đức) tại một quán cà phê gần vòng xoay cầu
Điện Biên Phủ để năn nỉ ông Đức miễn giam bằng lái của tài xế và cho lấy xe ra
trong ngày. Hai bên thỏa thuận nhất trí giá "giải tỏa" 3 "chai" (3 triệu
đồng). Ông Tuấn đã đưa tiền cho ông Đức để lấy xe về
Tiếp đến, ngày 10/7/2011, trên Báo Tuổi trẻ có đăng bài "Cảnh sát giao thông
lOMoARcPSD| 41487147
giải cứu xe đua trái phép" cũng của tác giả Hoàng Khương "nhân vật chính"
vẫn Thượng úy Huỳnh Minh Đức. Bài báo phản ánh: Ngày 23/4, Đội CSGT
Bình Thạnh lập biên bản vi phạm đối với Trần Minh Hòa do điều khiển xe gắn
máy "độ" BKS 51F6-2435 chạy lạng lách, đánh võng, gây rối trật tự… Do
những lỗi này phạt khá nặng nên Hòa nhờ một người quen tên Hoàng giúp đỡ.
Hoàng gặp Đức để "trao đổi" "đi đến thống nhất" giải tỏa xe cho Trần Minh
Hòa với giá tổng cộng 15 triệu đồng. Hai bên đã nhận tiền và trả xe.
Sau hai bài báo này của Báo Tuổi trẻ, Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh
đã vào cuộc. Qua thời gian điều tra, thu thập chứng cứ, ngày 18/11/2011,
quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh tiến hành tống đạt Quyết định khởi tố vụ
án bị can, đồng thời thi hành lệnh bắt tạm giam, khám xét đối với Huỳnh
Minh Đức (trước đó Đức đã bị tước danh hiệu CAND) về tội "nhận hối lộ"; Tôn
Thất Hòa, Giám đốc DNTN Duy Nguyên về tội "môi giới hối lộ" Trần Anh
Tuấn về tội "đưa hối lộ" (bị can được tại ngoại).
Cụ thể sự việc là:
Tháng 11/2009, Hòa bị Công an quận Vấp bắt giữ do hành vi tụ tập, đua xe
lạng lách bị phạt giam xe 30 ngày. Thời gian này do Công an TP HCM quy
định phải có bản kiểm điểm có xác nhận của Công an phường nơi thường trú thì
mới cho lấy xe ra, nên Hòa nhờ Đông Anh nói với anh rể Hoàng Khương giúp
đỡ. Hoàng Khương điện thoại cho Công an phường 9, Phú Nhuận nhờ xác nhận
cho Hòa.
Gần một năm rưỡi sau, Hòa tiếp tục sử dụng xe gắn máy BKS 51F6-2435 đua
xe trái phép bị Công an quận Bình Thạnh lập biên bản tạm giữ xe. Hòa nhờ
Đông Anh nói với Hoàng Khương lấy xe ra khỏi phải làm kiểm điểm trước
tổ dân phố. Hoàng Khương đồng ý, Hòa đưa hai lần tiền tổng cộng 15 triệu
đồng cho Đông Anh để Đông Anh đưa cho Hoàng Khương làm chi phí lấy xe
ra. Khương đem việc này nhờ lại Tôn Thất Hòa, một người quen của Khương.
Cuối tháng 6/2011, sau khi nhờ Huỳnh Minh Đức lo vgiải quyết lấy xe cho
Trần Anh Tuấn trong một vụ tai nạn, Tôn Thất Hòa rủ Huỳnh Minh Đức cùng
Tuấn Hoàng Khương đến quán “Vườn xưa” phường 25, Bình Thạnh nhậu
nhằm “hậu tạ” Đức.
Tại bàn nhậu, Hòa giới thiệu Hoàng Khương tên Hùng, tài xế của Hòa. Sau
khi uống vài ly bia, Khương mở lời: “Em đứa cháu con của bà chị bCông
an quận Bình Thạnh tạm giữ xe máy vi phạm do đua xe lạng lách, đánh võng
nhưng không dám ra tổ dân phố kiểm điểm nếu ba biết sẽ cắt cổ nó. Anh
xem giúp giùm”... Đức nói nếu lo từ A đến Z thì khoảng mười mấy triệu. Tôn
Thất Hòa chen vào: “Vậy anh đưa trước cho chú 10 “chai” (10 triệu đồng) được
không?”. Đức gật đầu. Khương liền lấy bọc tiền đưa cho Hòa đếm được 15 triệu
lOMoARcPSD| 41487147
và đưa hết cho Đức.
Ngày 3/7/2011 Đức mới giao xe cho Khương. Khương cho người đem xe về
giao lại cho Nguyễn Đức Đông Anh cất giữ.
Do Đức đưa xe không trả giấy chứng nhận đăng xe máy cho Trần Minh
Hòa nên Hòa nhiều lần gọi điện thoại (bên cạnh Hòa luôn Hoàng Khương
ngồi bên chỉ cách nói) cho Huỳnh Minh Đức và “bật mí” người tên “Hùng” nhờ
lấy xe ra chính phóng viên Hoàng Khương của Báo Tuổi Trẻ. Và dọa nếu
Đức không trả giấy đăng xe thì phóng viên Hoàng Khương sẽ viết bài đăng
báo vụ Đức nhận 15 triệu đồng.
Về chiếc xe vi phạm sau khi được Hoàng Khương lấy ra, Đông Anh đã giao lại
cho Trần Minh a. Ngày 8/7/2011, Khương hẹn Đông Anh Minh Hòa ra
quán 186 đường Hoàng Văn Thụ để nhậu và nhiều lần căn dặn Minh Hòa: “Nếu
ai hỏi biết Hoàng Khương ai không thì đừng nói nghen. Chỉ nói nhờ một
người tên Hoàng lấy xe ra thôi, đừng nói chuyện tiền bạc hết”. Đặc biệt,
Khương còn dặn Minh Hòa nên mang xe đi gửi chỗ khác schuyện đổ bsẽ
bị thu hồi xe. Và nếu Công an quận Bình Thạnh bắt đua xe gay gắt quá thì
chuyển địa bàn khác mà đua…
Bản cáo trạng kết luận, Hoàng Khương nhận lời lấy chiếc xe bị tạm giữ cho
Trần Minh Hòa không phải làm bản kiểm điểm trước tổ dân phố nơi trú
theo quy định là xuất phát từ quan hệ gia đình và lợi ích cá nhân.
Quá trình điều tra Nguyễn Văn Khương cho rằng hành vi trên của mình tác
nghiệp. Tuy nhiên, với các tài liệu, chứng cứ thu thập được xác định Nguyễn
Văn Khương, Tôn Thất Hòa, Nguyễn Đức Đông Anh Trần Minh Hòa đều
biết rõ việc đưa tiền cho Đức để nhờ lấy xe vi phạm giao thông khi không đủ hồ
thủ tục theo quy định trái luật nhưng vẫn cố ý thực hiện hành vi đến cùng.
Thậm chí, xúi giục Trần Minh Hòa tẩu tán xe, đòi giấy đăng xe… vượt
quá mục đích tác nghiệp báo chí vì thông tin đơn thuần.
Nguyễn Văn Khương biết rất em vợ mình Đông Anh cùng bạn thân là
Minh Hòa nhiều lần tham gia đua xe trái phép nhưng không những không
khuyên nhủ, dạy bảo còn xúi giục, kích động, cổ súy cho các đối tượng này
tiếp tục tham gia đua xe trái phép và tìm cách đối phó khi bị kiểm tra, bắt giữ là
vi phạm đạo đức của một nhà báo
Trong quyết định khởi tố bị can đối với Tôn Thất Hòa, nêu rõ: "Hòa đã có hành
vi móc nối nhận tiền của Trần Anh Tuấn Nguyễn Văn Khương (tức phóng
viên Hoàng Khương) để đưa cho Huỳnh Minh Đức giải quyết trái quy định đối
với xe vi phạm giao thông và xe đua trái phép. Như vậy, theo quyết định này thì
ông Nguyễn Văn Khương, phóng viên Báo Tuổi trẻ đã phạm vào tội "đưa hối
lộ" theo quy định tại Điều 289, Bộ luật Hình sự và cần phải được xử lý nghiêm
lOMoARcPSD| 41487147
theo pháp luật. Xung quanh vấn đề này, ngày 3/12/2011, trên trang 4 của Báo
Tuổi trẻ đăng thông tin "Về đề nghị xử của Công an TP Hồ Chí Minh đối
với phóng viên Hoàng Khương" cho hay: "Ngày 28/11, Tổng Biên tập Báo Tuổi
trẻ nhận được công văn của Công an TP Hồ Chí Minh đề nghị kiểm điểm và thu
hồi thẻ nbáo của phóng viên Nguyễn Văn Khương. Liên quan đến vấn đề
này, Ban biên tập Báo Tuổi trẻ đã nghiêm c tiến hành kiểm tra toàn bquy
trình tác nghiệp của phóng viên Hoàng Khương khi thực hiện bài "Cảnh sát giao
thông giải cứu xe đua trái phép". Theo tường trình của phóng viên Hoàng
Khương, khi thực hiện bài viết trên đã sai sót nghiệp vụ. Do đó Ban biên tập
Báo Tuổi Trẻ đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với phóng viên Hoàng
Khương".
Bản thân tòa soạn báo Tuổi Trẻ cũng đã xác nhận loạt bài trên ông Hoàng
Khương viết theo chủ trương của ban biên tập. Thế nhưng phóng viên Hoàng
Khương vẫn bị y án bốn năm tù.
Tội danh trên khung hình phạt từ 6 đến 13 năm, nhưng theo tòa án thì được
tuyên dưới khung do ông Hoàng Khương nhiều đóng góp trong quá trình
công tác.
(http://cand.com.vn/Ban-tin-113/Truy-to-phong-vien-Hoang-Khuong-ve-
toi-dua-hoi-lo-203536/)
(http://cand.com.vn/Ban-tin-113/Can-truy-to-PV-Hoang-Khuong-Bao-Tuoi-
tre-vi-dua-hoi-lo-190563/)
Ý kiến vụ Hoàng Khương:
Theo luật Hồ Ngọc Diệp (Đoàn luật TP.HCM), xem xét tất cả các yếu tố
cấu thành tội phạm thì ràng hành vi của Hoàng Khương đã phạm tội đưa hối
lộ. Tuy nhiên, khi lượng hình thì cần xem xét đến mục đích. Bên cạnh đó, thông
tin Hoàng Khương đã đăng tải trên báo cũng thể được xem một thông
tin tố giác tội phạm để miễn truy cứu trách nhiệm hình sự cho Hoàng Khương.
Ngoài ra, Khương cho rằng hành vi này tác nghiệp báo chí, HĐXX cũng
không chấp nhận. Theo HĐXX, Khương sử dụng tiền của Minh Hòa, không ghi
số ri, không sử dụng tiền của tổ chức; không thông báo cho ban biên tập biết
việc đưa, nhận hối lộ; Thất Hòa, Đông Anh… không phải cộng tác viên của Báo
Tuổi Trẻ. Thậm chí, sau khi lấy xe, Khương còn xúi giục Trần Minh Hòa tẩu
tán, chỉ bảo đừng khai ra Khương, chỉ Minh Hòa chuyển địa bàn đua xe...
vượt quá mục đích tác nghiệp báo chí đơn thuần.
lOMoARcPSD| 41487147
https://thanhnien.vn/thoi-su/phap-luat/vu-giai-cuu-xe-dua-trai-phep-phong-vien-
hoang-khuong-bi-phat-4-nam-tu-269061.html
Luật Lợi, Giám đốc Công ty Luật Hòa - Lợi cho rằng: "PV Hoàng
Khương không động phạm tội. Hoàng Khương đã thâm nhập vụ việc với
mục đích chống tiêu cực. Tôi xin lấy ví dụ, một PV khi đi điều tra để viết bài về
một tụ điểm đánh bạc chẳng hạn. Để bài viết hồn, để nhận diện được các
mánh khóe của chủ sới, để ghi hình các con bạc để làm bằng chứng, PV phải
nhập vai một con bạc. Nếu việc đó đã được báo cáo Ban biên tập thì không thể
nói rằng PV đó vào sới để đánh bạc. Nếu Hoàng Khương không báo cáo Ban
biên tập thì cũng chỉ là sai sót về qui trình…".
Đồng quan điểm, luật Trịnh Anh Dũng - Trưởng VPLS Trịnh, Đoàn Luật
TP Nội cho rằng "về luận pháp lý, chỉ thể coi một người phạm vào tội
đưa hối lộ khi hành vi đưa tiền cho người chức vụ, quyền hạn của người đó
xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của quan, tổ chức; làm cho quan, tổ
chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng tin của nhân dân vào chế độ; làm cho cán
bộ, công chức quan, tổ chức đó bị thoái hóa, biến chất. Trong vụ việc này,
việc PV Hoàng Khương cùng Trần Anh Tuấn đưa tiền cho Hòa để Hòa đưa cho
Huỳnh Minh Đức (nguyên cán bộ công an), lấy đó làm liệu để viết đăng
các bài báo chống tiêu cực có thể xem là hành động dũng cảm, có tác dụng giúp
Công an TP HCM hoạt động đúng đắn hơn, phẩm chất cán bộ được nâng cao,
khiến nhân dân thêm tin vào quan quản lý". Do đó, luật sư Dũng cho rằng
"việc làm này của PV Hoàng Khương không dấu hiệu phạm tội Đưa hối hộ,
còn cần phải biểu dương như tấm gương tiêu biểu trên mặt trận phòng,
chống tham nhũng".
Một nhà báo xin giấu tên nêu quan điểm: "Tôi cũng nhận thấy trong quá trình
điều tra vụ việc, PV Hoàng Khương đã cố ý hợp tác với những người bị giữ xe
để hối lộ cảnh sát Đức. Nhưng xét cho cùng, nếu không làm vậy thì sẽ rất khó
để bằng chứng về việc ông Đức nhận hối lộ. quan chức năng cần làm
ai là người đưa tiền cho ông Đức, ông Khương đưa tiền hay chỉ là người có mặt
tại đó. Nếu ông Khương trực tiếp đưa tiền cho ông Đức tđó hành vi không
thể chấp nhận. nhân tôi cho rằng, sử dụng biện pháp mật phục để ghi hình,
ghi âm sẽ tốt hơn. Cần phải phân biệt việc PV Hoàng Khương động
khi phối hợp với ông Hòa để đưa hối lộ cho ông Đức hay không? Theo tôi, PV
Hoàng Khương không phải là người có phương tiện bị tạm giữ nên anh ta chỉ có
động cơ là cố gắng lấy bằng chứng về việc ông Đức nhận hối lộ. Nếu PV Hoàng
Khương không vờ hợp tác với ông Hòa thì không thể tiếp cận với ông Đức.
https://nld.com.vn/phap-luat/tu-vu-pv-hoang-khuong-bi-bat-can-lam-ro-
dong-co-hoi-lo-20120102042219609.html
| 1/9

Preview text:

Khái niệm:
1/ Tính chính trực của nhà báo:
- Khác với nghề quảng cáo, nghề PR - chỉ phát ngôn cho một nhóm lợi ích - báo
chí là tiếng nói đại diện cho cả cộng động.
- Báo chí chân chính phải trở thành tiếng nói của lương tri nhân loại.
- Tuy nhiên, sự chính trực cần được thể hiện qua cách hành xử văn minh và tôn
trọng chứ không thể sử dụng “mưu mẹo” để đánh lừa người khác.
2/ Nhà báo và chuyện nhập vai: Nhà báo có thể sử dụng nhiều biện pháp để
thu nhập tư liệu nhưng tuyệt đối không được dùng thủ đoạn gian dối để đạt mục
đích, kể cả trường hợp muốn minh chứng sự sai trái hay hành vi phạm pháp của đối tượng.
Lẽ dĩ nhiên trong đời sống riêng tư của nhà báo (tức lúc không hành nghề),
chẳng hạn khi đi chữa răng, đi làm giấy tờ cá nhân, đi chợ…, nhà báo có thể bắt
gặp những chuyện “có vấn đề”, nhưng anh ta chỉ có thể sử dụng những thông
tin này để tham khảo, chứ không thể dùng để đưa lên mặt báo. (Trần Hữu
Quang, “Thân phận” nhà báo, tạp chí Nghề Báo)
Theo Nhà báo Đỗ Văn Khanh, Báo Lao động: “Ở mảng nhập vai, phóng viên
cần hiểu rõ “vai diễn” của mình và chuẩn bị tốt phương tiện ghi hình, ghi âm để
không bị phát hiện. Điều rất cần cẩn thận là tránh trở thành “đối tượng đưa hối
lộ”. Nhập vai nhưng vẫn phải bảo đảm tính khách quan của vụ việc”.
Theo Ths.Phan Văn Tú - Giảng viên Khoa Báo chí và Truyền thông - ĐH Khoa
học Xã hội và Nhân văn TPHCM : “Không phải tất cả các tình huống “đóng
vai” đều được chấp nhận xét ở góc độ đạo đức nghề nghiệp. Ví dụ: Khi phóng
viên đóng vai một tài xế vi phạm luật giao thông đường bộ để “gài” cảnh sát
giao thông nhận chung chi mãi lộ….Pháp luật lẫn đạo đức đều không cho phép
nhà báo thu thập chứng cứ bằng cách chủ động gợi ý hay giăng bẫy để đưa ai đó
“vào tròng”. Bởi khi đó, nếu đối tượng bị tội nhận hối lộ thì bản thân nhà báo
cũng hoàn thành hành vi gợi ý hối lộ và đưa hối lộ”.
Theo Nguyễn Phan Khiêm – Thư ký tòa soạn báo Công lý: “Nhập cuộc” khác
với “gài bẫy”. Phóng viên đóng vai phụ xe, đóng vai người nhà đương sự để lOMoAR cPSD| 41487147
chứng kiến tận mắt, ghi âm chụp ảnh hành vi của đối tượng để bài báo xác thực
hơn, hấp dẫn hơn, có sức thuyết phục là một cách tác nghiệp có thế chấp nhận
được, nhưng “nhập cuộc” tới mức tự mình lừa cảnh sát giao thông, lừa thẩm
phán để gây ra vụ chung chi, đưa nhận hối lộ thì vượt quá chức năng của một nhà báo”.
Theo “Nguyên tắc báo chí” (Pressekodex) do Hội đồng báo chí Đức nêu ra:
“Khi thu nhập dữ liệu, thông tin, tin tức và hình ảnh liên quan tới con người cụ
thể, không được áp dụng các phương pháp không trung thực”.
Khái niệm cốt lõi: Việc “nhập vai” của nhà báo chỉ nên dừng lại ở việc thu
thập thông tin, hình ảnh một cách “chân thực” đến cho độc giả và đưa sự thật ra
ánh sáng. Hơn hết, những điều này cần nguyên thủy như nó vốn có chứ không
thể “gài bẫy” đối tượng. Chính vì vậy, khi “nhập vai” lấy tin, nhà báo cần đứng
trên góc độ đạo đức nghề nghiệp mà đưa ra biện pháp phù hợp. Nguồn tham khảo:
http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/nghiep-vu-cong-tac-tuyen-giao/bao-chi-dieu-tra-
thu-thach-va-trach-nhiem-xa-hoi-112903
https://nhandan.com.vn/thoi-su-chinh-tri/dao-duc-nguoi-lam-bao-trong-thoi-
dai-bung-no-truyen-thong-265072
https://phanvantu.wordpress.com/2011/12/06/nha-bao-va-
chuy%E1%BB%87n-nh%E1%BA%ADp-vai/
http://bacninhtv.vn/tin-tuc-n3162/dao-duc-nghe-nghiep-cua-nguoi-lam-bao- 2-tiep-theo-phan-1.html
https://www.theguardian.com/media/2016/oct/21/fake-sheikh-
mazher-mahmood-jailed-for-15-months
https://en.wikipedia.org/wiki/Mazher_Mahmood
https://docs.google.com/document/d/1I-C- lOMoAR cPSD| 41487147
3HvwCkMdI2p7VYwMsa0jgH2oecVugljpUFaTmMs/edit?usp=sharing Tóm tắt vụ Mahmood:
Bài báo độc quyền ký tên Mahmood tường thuật quá trình xâm nhập vào băng
tội phạm quốc tế gốc Đông Âu của nhóm phóng viên News of the World
(NoW), phát hiện âm mưu bắt cóc vợ con Beckham ngay tại nhà để đòi món
tiền chuộc khổng lồ: năm triệu bảng Anh. Thư ký tòa soạn, phát biểu trên Đài
truyền hình rằng cách đó sáu tuần, họ phát hiện một băng đảng người Romania
và Albania lên kế hoạch bắt cóc Victoria Beckham và hai con trai. Mazher
Mahmood được chúng tin cậy giao nhiệm vụ lái xe chở con tin bằng cách giả
dạng người đi mua đồ ăn cắp, và liên hệ với băng đảng này trước đó khá lâu.
Thật ra, chẳng có nhóm phóng viên nào của NoW xâm nhập băng đảng. Người
truyền cảm hứng cho Mahmood dựng lên câu chuyện bắt cóc ly kỳ trên là
Florim Gashi, một sinh viên y khoa Albania, từng làm ăn với Mahmood trong
một vài vụ án trước vì tiền. Gashi gọi điện thoại cho Mahmood báo tin một
băng tội phạm đã lên kế hoạch bắt cóc Posh và con, Mahmood đưa máy quay
phim và máy ghi âm cho Gashi, bảo hắn thu thập thêm chứng cứ. Cuối cùng,
tòa đại hình Guildhall ở Middlesex tuyên bố đình chỉ phiên tòa xét xử bảy nghi
can liên quan đến vụ án vì cơ quan công tố cho rằng nhân chứng số một là
Florim Gashi, 27 tuổi, không đáng tin cậy. Nguồn:
Trọng Nghĩa, Báo Phụ Nữ, Những vụ bắt cóc giả đình đám - Bài 1: Âm mưu bắt
cóc vợ con David Beckham
, https://www.phunuonline.com.vn/nhung-vu-bat-
coc-gia-dinh-dam-bai-1-am-muu-bat-coc-vo-con-david-beckham-a16623.html Ý kiến vụ Mahmood:
Mahmood được xem là người hay là gài bẫy những tên tội phạm hoặc gây đau
đầu cho các nhà quý tộc hay Hoàng gia Anh.
Luồng ý kiến khen
Cá nhân Mahmood cho rằng những bài điều tra của ông luôn có ích cho
xã hội vì chúng phơi bày mặt xấu xa của giới thượng lưu hay giúp phá
những vụ án lớn. “Tôi đã đưa hơn 100 tên tội phạm ra tòa. Chắc chắn
việc tôi làm là đúng đắn”,
ông nói với BBC.
Luồng ý kiến phản đối
Không ít người xem Mahmood là minh chứng rõ ràng nhất cho mặt lOMoAR cPSD| 41487147
trái tồi tệ nhất của giới truyền thông. “Bất chấp thủ đoạn”, “lừa
đảo”, “đê tiện”
là những từ thường được dùng để mạt sát phương pháp
điều tra của ông. “Cách làm việc của Mahmood sỉ nhục nghề báo,
phóng viên kỳ cựu Roy Greenslade viết trên tờ The Independent. “Tất
cả chỉ vì doanh số của News of the World”
, Time dẫn lời luật sư của
Huân tước xứ Hardwicke Joseph Philip Sebastian Yorke nói trong phiên
tòa xử thân chủ ông tội buôn bán cocaine - kết quả từ một pha sắp đặt
của Mahmood. Việc ông gắn bó với tờ báo lá cải News of the World
được cho là vì chỉ có tờ này phù hợp với cách săn tin “lừa đảo” như vậy.
[Tuổi Trẻ - Kỳ nhân....]
Mazher Mahmood vì muốn đạt được mục tiêu đã cố tình gài Scotland
John Higgn đồng ý nhận 261 000 bảng Anh
để có chứng cứ về tệ nạn bán độ
Năm 2006, Mahmood và News of the World thua kiện chính trị gia
George Galloway sau khi “gài hàng” ông này bất thành và buộc phải
công bố một bức ảnh cũ của “Vua điều tra”.
Trong một vụ gần đây, Mahmood đã bóc trần sự thật về việc mua
nguyên liệu phóng xạ để chế tạo “bom bẩn” của một nhóm tội phạm,
khi mời chào một tên mua một cân thủy ngân đỏ, trước khi phối hợp
với cảnh sát đưa tên này vào nhà giam.
Nhìn lại một vài “vụ án” mà Mahmood đã điều tra ta thấy hầu hết
đều do ông cố tình gài bẫy đối phương, khi chính ông cũng đang
phạm pháp Hành động mời chào của Mahmood cho thấy ông đang
dùng thủ đoạn để đạt được mục tiêu. Như vậy
Không thể xem trường hợp của Mahmood là phải nhập vai, hóa thân
thành người khác để thu thập tư liệu cho bài phóng sự. Người làm báo
khi săn tin cần thể hiện mục đích viết bài của mình cho người đối thoại được rõ.
Nhà báo có thể sử dụng nhiều biện pháp để thu thập tư liệu nhưng tuyệt
đối không được sử dụng thủ đoạn gian dối để đạt mục đích, kể cả trường
hợp muốn chứng minh sự sai trái hay hành vi phạm pháp của đối tượng [Tài liệu - 256]
Người làm báo nên công khai các mối quan hệ và việc làm nhằm mục
đích viết bài của mình cho ban biên tập tòa soạn. lOMoAR cPSD| 41487147 Phần thêm của Trâm:
Mahmood cho rằng những bài điều tra của ông luôn có ích cho xã hội vì chúng
phơi bày mặt xấu xa của giới thượng lưu hay giúp phá những vụ án lớn. “Tôi đã
đưa hơn 100 tên tội phạm ra tòa. Chắc chắn việc tôi làm là đúng đắn”, ông nói với BBC .
Ý kiến bất đồng:
Trước những “chiến tích” của Mazer Mahmood, dư luận đã chia làm hai luồng
ý kiến rõ rệt. Một bộ phận công chúng cho rằng ông là một nhà báo can đảm và
đáng nể phục. Nhờ có những bài báo của mình, ông đã hỗ trợ phía cảnh sát triệt
phá hàng trăm vụ án tham nhũng, cá độ bất hợp pháp, mại dâm,...Là một người
làm báo, ông đã mang những “sự thật” đó đến cho người dân. Và tất nhiên,
những bài báo điều tra là vô cùng cần thiết để có thể tìm ra và loại trừ những
phần tử xấu. Từ đó, xã hội ngày càng văn minh và ổn định hơn. Tuy nhiên, một
bộ phận lớn khác cho rằng Mazer Mahmood đã xem nhẹ tính chính trực của một
người làm báo. Điều đó được thể hiện qua việc ông “hóa thân” thành rất nhiều
nhân vật khác nhau với mục đích tìm “sự thật”. Tuy nhiên, để thu thập bằng
chứng, chính ông đã trực tiếp dính líu đến những sự việc, dẫn tới các đối tượng
bị “sập bẫy”. Dù cho những hành động đó xuất phát từ việc muốn “đưa sự thật
ra ánh sáng” nhưng chúng đã phản ánh rằng tính chính trực của nhà báo bị xem
nhẹ, thậm chí là không cần thiết khi mưu cầu sự thật.
Tóm tắt vụ Hoàng Khương:
Ngày 5/7/2011, trên Báo Tuổi trẻ có đăng bài "Đồng tiền xóa sạch hồ sơ" của
tác giả Hoàng Khương. Nội dung bài báo được tóm tắt như sau: 23h15' ngày
23/6, xe đầu kéo do Võ Văn Thắng điều khiển chạy trên đường Phan Đăng Lưu
hướng từ Bạch Đằng vào đến giao lộ Đinh Tiên Hoàng thuộc địa bàn quận Bình
Thạnh thì vượt sai quy định, gây tai nạn. Sau khi thương lượng đền bù xong,
sáng 25/6, ông Tuấn (chủ xe đầu kéo) cùng một người bạn tên Hoàng (làm ăn
chung) gặp ông Đức (Huỳnh Minh Đức) tại một quán cà phê gần vòng xoay cầu
Điện Biên Phủ để năn nỉ ông Đức miễn giam bằng lái của tài xế và cho lấy xe ra
trong ngày. Hai bên thỏa thuận và nhất trí giá "giải tỏa" là 3 "chai" (3 triệu
đồng). Ông Tuấn đã đưa tiền cho ông Đức để lấy xe về…
Tiếp đến, ngày 10/7/2011, trên Báo Tuổi trẻ có đăng bài "Cảnh sát giao thông lOMoAR cPSD| 41487147
giải cứu xe đua trái phép" cũng của tác giả Hoàng Khương và "nhân vật chính"
vẫn là Thượng úy Huỳnh Minh Đức. Bài báo phản ánh: Ngày 23/4, Đội CSGT
Bình Thạnh lập biên bản vi phạm đối với Trần Minh Hòa do điều khiển xe gắn
máy "độ" BKS 51F6-2435 chạy lạng lách, đánh võng, gây rối trật tự… Do
những lỗi này phạt khá nặng nên Hòa nhờ một người quen tên Hoàng giúp đỡ.
Hoàng gặp Đức để "trao đổi" và "đi đến thống nhất" giải tỏa xe cho Trần Minh
Hòa với giá tổng cộng 15 triệu đồng. Hai bên đã nhận tiền và trả xe.
Sau hai bài báo này của Báo Tuổi trẻ, Cơ quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh
đã vào cuộc. Qua thời gian điều tra, thu thập chứng cứ, ngày 18/11/2011, Cơ
quan CSĐT Công an TP Hồ Chí Minh tiến hành tống đạt Quyết định khởi tố vụ
án và bị can, đồng thời thi hành lệnh bắt tạm giam, khám xét đối với Huỳnh
Minh Đức (trước đó Đức đã bị tước danh hiệu CAND) về tội "nhận hối lộ"; Tôn
Thất Hòa, Giám đốc DNTN Duy Nguyên về tội "môi giới hối lộ" và Trần Anh
Tuấn về tội "đưa hối lộ" (bị can được tại ngoại). Cụ thể sự việc là:
Tháng 11/2009, Hòa bị Công an quận Gò Vấp bắt giữ do hành vi tụ tập, đua xe
lạng lách bị phạt giam xe 30 ngày. Thời gian này do Công an TP HCM có quy
định phải có bản kiểm điểm có xác nhận của Công an phường nơi thường trú thì
mới cho lấy xe ra, nên Hòa nhờ Đông Anh nói với anh rể Hoàng Khương giúp
đỡ. Hoàng Khương điện thoại cho Công an phường 9, Phú Nhuận nhờ xác nhận cho Hòa.
Gần một năm rưỡi sau, Hòa tiếp tục sử dụng xe gắn máy BKS 51F6-2435 đua
xe trái phép và bị Công an quận Bình Thạnh lập biên bản tạm giữ xe. Hòa nhờ
Đông Anh nói với Hoàng Khương lấy xe ra mà khỏi phải làm kiểm điểm trước
tổ dân phố. Hoàng Khương đồng ý, Hòa đưa hai lần tiền tổng cộng 15 triệu
đồng cho Đông Anh để Đông Anh đưa cho Hoàng Khương làm chi phí lấy xe
ra. Khương đem việc này nhờ lại Tôn Thất Hòa, một người quen của Khương.
Cuối tháng 6/2011, sau khi nhờ Huỳnh Minh Đức lo vụ giải quyết lấy xe cho
Trần Anh Tuấn trong một vụ tai nạn, Tôn Thất Hòa rủ Huỳnh Minh Đức cùng
Tuấn và Hoàng Khương đến quán “Vườn xưa” ở phường 25, Bình Thạnh nhậu
nhằm “hậu tạ” Đức.
Tại bàn nhậu, Hòa giới thiệu Hoàng Khương tên là Hùng, tài xế của Hòa. Sau
khi uống vài ly bia, Khương mở lời: “Em có đứa cháu con của bà chị bị Công
an quận Bình Thạnh tạm giữ xe máy vi phạm do đua xe lạng lách, đánh võng
nhưng không dám ra tổ dân phố kiểm điểm vì nếu ba nó biết sẽ cắt cổ nó. Anh
xem giúp giùm”... Đức nói nếu lo từ A đến Z thì khoảng mười mấy triệu. Tôn
Thất Hòa chen vào: “Vậy anh đưa trước cho chú 10 “chai” (10 triệu đồng) được
không?”. Đức gật đầu. Khương liền lấy bọc tiền đưa cho Hòa đếm được 15 triệu lOMoAR cPSD| 41487147 và đưa hết cho Đức.
Ngày 3/7/2011 Đức mới giao xe cho Khương. Khương cho người đem xe về
giao lại cho Nguyễn Đức Đông Anh cất giữ.
Do Đức đưa xe mà không trả giấy chứng nhận đăng ký xe máy cho Trần Minh
Hòa nên Hòa nhiều lần gọi điện thoại (bên cạnh Hòa luôn có Hoàng Khương
ngồi bên chỉ cách nói) cho Huỳnh Minh Đức và “bật mí” người tên “Hùng” nhờ
lấy xe ra chính là phóng viên Hoàng Khương của Báo Tuổi Trẻ. Và dọa nếu
Đức không trả giấy đăng ký xe thì phóng viên Hoàng Khương sẽ viết bài đăng
báo vụ Đức nhận 15 triệu đồng.
Về chiếc xe vi phạm sau khi được Hoàng Khương lấy ra, Đông Anh đã giao lại
cho Trần Minh Hòa. Ngày 8/7/2011, Khương hẹn Đông Anh và Minh Hòa ra
quán 186 đường Hoàng Văn Thụ để nhậu và nhiều lần căn dặn Minh Hòa: “Nếu
có ai hỏi biết Hoàng Khương là ai không thì đừng nói nghen. Chỉ nói nhờ một
người tên Hoàng lấy xe ra thôi, đừng nói chuyện tiền bạc gì hết”. Đặc biệt,
Khương còn dặn Minh Hòa nên mang xe đi gửi chỗ khác vì sợ chuyện đổ bể sẽ
bị thu hồi xe. Và nếu Công an quận Bình Thạnh bắt đua xe gay gắt quá thì
chuyển địa bàn khác mà đua…
Bản cáo trạng kết luận, Hoàng Khương nhận lời lấy chiếc xe bị tạm giữ cho
Trần Minh Hòa mà không phải làm bản kiểm điểm trước tổ dân phố nơi cư trú
theo quy định là xuất phát từ quan hệ gia đình và lợi ích cá nhân.
Quá trình điều tra Nguyễn Văn Khương cho rằng hành vi trên của mình là tác
nghiệp. Tuy nhiên, với các tài liệu, chứng cứ thu thập được xác định Nguyễn
Văn Khương, Tôn Thất Hòa, Nguyễn Đức Đông Anh và Trần Minh Hòa đều
biết rõ việc đưa tiền cho Đức để nhờ lấy xe vi phạm giao thông khi không đủ hồ
sơ thủ tục theo quy định là trái luật nhưng vẫn cố ý thực hiện hành vi đến cùng.
Thậm chí, xúi giục Trần Minh Hòa tẩu tán xe, đòi giấy đăng ký xe… là vượt
quá mục đích tác nghiệp báo chí vì thông tin đơn thuần.
Nguyễn Văn Khương biết rất rõ em vợ mình là Đông Anh cùng bạn thân là
Minh Hòa nhiều lần tham gia đua xe trái phép nhưng không những không
khuyên nhủ, dạy bảo mà còn xúi giục, kích động, cổ súy cho các đối tượng này
tiếp tục tham gia đua xe trái phép và tìm cách đối phó khi bị kiểm tra, bắt giữ là
vi phạm đạo đức của một nhà báo
Trong quyết định khởi tố bị can đối với Tôn Thất Hòa, nêu rõ: "Hòa đã có hành
vi móc nối nhận tiền của Trần Anh Tuấn và Nguyễn Văn Khương (tức phóng
viên Hoàng Khương) để đưa cho Huỳnh Minh Đức giải quyết trái quy định đối
với xe vi phạm giao thông và xe đua trái phép. Như vậy, theo quyết định này thì
ông Nguyễn Văn Khương, phóng viên Báo Tuổi trẻ đã phạm vào tội "đưa hối
lộ" theo quy định tại Điều 289, Bộ luật Hình sự và cần phải được xử lý nghiêm lOMoAR cPSD| 41487147
theo pháp luật. Xung quanh vấn đề này, ngày 3/12/2011, trên trang 4 của Báo
Tuổi trẻ có đăng thông tin "Về đề nghị xử lý của Công an TP Hồ Chí Minh đối
với phóng viên Hoàng Khương" cho hay: "Ngày 28/11, Tổng Biên tập Báo Tuổi
trẻ nhận được công văn của Công an TP Hồ Chí Minh đề nghị kiểm điểm và thu
hồi thẻ nhà báo của phóng viên Nguyễn Văn Khương. Liên quan đến vấn đề
này, Ban biên tập Báo Tuổi trẻ đã nghiêm túc tiến hành kiểm tra toàn bộ quy
trình tác nghiệp của phóng viên Hoàng Khương khi thực hiện bài "Cảnh sát giao
thông giải cứu xe đua trái phép". Theo tường trình của phóng viên Hoàng
Khương, khi thực hiện bài viết trên đã có sai sót nghiệp vụ. Do đó Ban biên tập
Báo Tuổi Trẻ đã ra quyết định tạm đình chỉ công tác đối với phóng viên Hoàng Khương".
Bản thân tòa soạn báo Tuổi Trẻ cũng đã xác nhận loạt bài trên ông Hoàng
Khương viết là theo chủ trương của ban biên tập. Thế nhưng phóng viên Hoàng
Khương vẫn bị y án bốn năm tù.
Tội danh trên có khung hình phạt từ 6 đến 13 năm, nhưng theo tòa án thì được
tuyên dưới khung do ông Hoàng Khương có nhiều đóng góp trong quá trình công tác.
(http://cand.com.vn/Ban-tin-113/Truy-to-phong-vien-Hoang-Khuong-ve- toi-dua-hoi-lo-203536/)
(http://cand.com.vn/Ban-tin-113/Can-truy-to-PV-Hoang-Khuong-Bao-Tuoi- tre-vi-dua-hoi-lo-190563/)
Ý kiến vụ Hoàng Khương:
Theo luật sư Hồ Ngọc Diệp (Đoàn luật sư TP.HCM), xem xét tất cả các yếu tố
cấu thành tội phạm thì rõ ràng hành vi của Hoàng Khương đã phạm tội đưa hối
lộ. Tuy nhiên, khi lượng hình thì cần xem xét đến mục đích. Bên cạnh đó, thông
tin mà Hoàng Khương đã đăng tải trên báo cũng có thể được xem là một thông
tin tố giác tội phạm để miễn truy cứu trách nhiệm hình sự cho Hoàng Khương.
Ngoài ra, Khương cho rằng hành vi này là tác nghiệp báo chí, HĐXX cũng
không chấp nhận. Theo HĐXX, Khương sử dụng tiền của Minh Hòa, không ghi
số sê ri, không sử dụng tiền của tổ chức; không thông báo cho ban biên tập biết
việc đưa, nhận hối lộ; Thất Hòa, Đông Anh… không phải cộng tác viên của Báo
Tuổi Trẻ. Thậm chí, sau khi lấy xe, Khương còn xúi giục Trần Minh Hòa tẩu
tán, chỉ bảo đừng khai ra Khương, chỉ Minh Hòa chuyển địa bàn đua xe... là
vượt quá mục đích tác nghiệp báo chí đơn thuần. lOMoAR cPSD| 41487147
https://thanhnien.vn/thoi-su/phap-luat/vu-giai-cuu-xe-dua-trai-phep-phong-vien-
hoang-khuong-bi-phat-4-nam-tu-269061.html
Luật sư Vũ Lợi, Giám đốc Công ty Luật Hòa - Lợi cho rằng: "PV Hoàng
Khương không có động cơ phạm tội. Hoàng Khương đã thâm nhập vụ việc với
mục đích chống tiêu cực. Tôi xin lấy ví dụ, một PV khi đi điều tra để viết bài về
một tụ điểm đánh bạc chẳng hạn. Để bài viết có hồn, để nhận diện được các
mánh khóe của chủ sới, để ghi hình các con bạc để làm bằng chứng, PV phải
nhập vai một con bạc. Nếu việc đó đã được báo cáo Ban biên tập thì không thể
nói rằng PV đó vào sới để đánh bạc. Nếu Hoàng Khương không báo cáo Ban
biên tập thì cũng chỉ là sai sót về qui trình…".
Đồng quan điểm, luật sư Trịnh Anh Dũng - Trưởng VPLS Trịnh, Đoàn Luật sư
TP Hà Nội cho rằng "về lý luận pháp lý, chỉ có thể coi một người phạm vào tội
đưa hối lộ khi hành vi đưa tiền cho người có chức vụ, quyền hạn của người đó
xâm phạm đến hoạt động đúng đắn của cơ quan, tổ chức; làm cho cơ quan, tổ
chức bị suy yếu, mất uy tín, mất lòng tin của nhân dân vào chế độ; làm cho cán
bộ, công chức ở cơ quan, tổ chức đó bị thoái hóa, biến chất. Trong vụ việc này,
việc PV Hoàng Khương cùng Trần Anh Tuấn đưa tiền cho Hòa để Hòa đưa cho
Huỳnh Minh Đức (nguyên cán bộ công an), lấy đó làm tư liệu để viết và đăng
các bài báo chống tiêu cực có thể xem là hành động dũng cảm, có tác dụng giúp
Công an TP HCM hoạt động đúng đắn hơn, phẩm chất cán bộ được nâng cao,
khiến nhân dân thêm tin vào cơ quan quản lý". Do đó, luật sư Dũng cho rằng
"việc làm này của PV Hoàng Khương không có dấu hiệu phạm tội Đưa hối hộ,
mà còn cần phải biểu dương như là tấm gương tiêu biểu trên mặt trận phòng, chống tham nhũng".
Một nhà báo xin giấu tên nêu quan điểm: "Tôi cũng nhận thấy trong quá trình
điều tra vụ việc, PV Hoàng Khương đã cố ý hợp tác với những người bị giữ xe
để hối lộ cảnh sát Đức. Nhưng xét cho cùng, nếu không làm vậy thì sẽ rất khó
để có bằng chứng về việc ông Đức nhận hối lộ. Cơ quan chức năng cần làm rõ
ai là người đưa tiền cho ông Đức, ông Khương đưa tiền hay chỉ là người có mặt
tại đó. Nếu ông Khương trực tiếp đưa tiền cho ông Đức thì đó là hành vi không
thể chấp nhận. Cá nhân tôi cho rằng, sử dụng biện pháp mật phục để ghi hình,
ghi âm sẽ tốt hơn. Cần phải phân biệt rõ việc PV Hoàng Khương có động cơ gì
khi phối hợp với ông Hòa để đưa hối lộ cho ông Đức hay không? Theo tôi, PV
Hoàng Khương không phải là người có phương tiện bị tạm giữ nên anh ta chỉ có
động cơ là cố gắng lấy bằng chứng về việc ông Đức nhận hối lộ. Nếu PV Hoàng
Khương không vờ hợp tác với ông Hòa thì không thể tiếp cận với ông Đức.
https://nld.com.vn/phap-luat/tu-vu-pv-hoang-khuong-bi-bat-can-lam-ro-
dong-co-hoi-lo-20120102042219609.html