Đề cương ôn tập cơ sở lý luận báo chí truyền thông | Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Đề cương ôn tập cơ sở lý luận báo chí truyền thông | Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. Tài liệu gồm 17 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CƠ SỞ LÝ LUN BÁO CHÍ TRUYN THÔNG
1. Truyn thông và khái nim truyn thông
Truyn thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cm, chia s
năng, kinh nghiệm gia hai hoc nhiu người vi nhau nhm mục đích thay đổi
hành vi, thái độ phù hp vi nhu cu ca cá nhân, xã hi.
Truyn thông đại chúng được hiu là h thng ca mạng lưới các phương tiện
truyền thông có hướng tác động đông đảo vào công chúng - xã hi để thông tin
được chia s nhm lôi kéo hoc tp hp mt nhóm xã hi, giai cp, nhân dân nói
chung, tham gia gii quyết mt vn đề liên quan đến kinh tế,hội, văn hoá đặt ra
hin nay.
2. Phân tích yếu t bản ca quá trình truyn thông
hình Claude E.Shannon và Weaver:
V sơ đồ:
Trong đó:
• S (source - ngun tin): Mang thông tin tim năng và khởi xướng quá trình truyn
thông.
• M (message - thông điệp): Nội dung thông tin được trao đi t nguồn phát đến
quá trình tiếp nhn.
• C (channel - kênh): S thng nht giữa phương tiện, con đường, cách thc truyn
tải thông điệp.
• R (receiver - người nhn) : th hoặc nhóm người tiếp cn thông điệp trong q
trình truyn thông.
• E (effect - hiu qu) : Kh ng tại s chú ý ca công chúng, gây hng thú, to
nên cm xúc, to ra nhng hiu ng xã hi phù hp vi mong đợi ca ch đề
truyn thông.
• F (feedback - phn hi) : Phn ng của công chúng đến quá trình truyn thông,
dòng chy của thông điệp quay v nguồn phát. Đây còn gọi là thước đo hiệu qu
ca quá trình truyn thông, là tiêu chí phn ánh năng lực, trình độ, điều kin tham
gia của coing chúng đến quá trình truyn thông.
• N (noise - nhiu) : Yếu t gây ra s sai lch không được d tính trước,th do
môi trường t nhiên hoặc môi trường tâm hi hoặc do con người.
Quá trình truyn thông là quá trình ch th truyền thông điệp to nên ý thc xã
hội m thay đổi hành vi xã hi để đạt đến hiu qu ca quá trình truyn thông.
Mục đích của thông điệp truyn thông gn vi li ích thiết thc ca công chúng.
3. Các loi hình truyn thông
Nếu căn c vào kênh truyn thông thì chia ra làm hai loi:
• Truyền thông trc tiếp
• Truyền thông gián tiếp
Nếu căn c vào phm vi mc ảnh hưởng chia ra làm bn loi:
• Truyền thông ni cá nhân
• Truyền thông hin cá nhân
• Truyền thông nhóm
• Truyền thông đại chúng
Nếu căn c vào mục đích, phương thưc hoạt động t chia ra làm bn loi hình:
• Truyền thông thông tin giáo dc
• Truyền thông thay đổi hành vi
• Truyền thông hoạt động xã hi tuyên truyn
• Truyền thông phát trin
Nếu căn c vào tính chất đại chúng ca truyn thông thì chia làm các loi:
• Sách
• Điện nh
• Báo chí in ấn
• Phát thanh
Truyn hình
• Quảng cáo
• Internet
• Băng đĩa
• Ghi âm, ghi hình
4. Đặc điểm ca truyn thông
Đối tượng truyn thông tác động là đông đảo qun chúng xã hi.
Các s kin và vn đề được đăng tải trên truyn thông phi: luôn hướng đến ưu
tiên tho mãn nhu cu ca công chúng.
tính mục đích rõ rệt: truyn bá hình nh, qung cáo sn phm.
tính đa dạng phong phú nhiu chiu.
D nh, d hiu, d làm theo.
Tính gián tiếp.
Năng lực hiu qu truyn thông ph thuc vào tn suất tương tác ca ch th
và khách th.
Truyn thông hoạt động thông tin giao tiếp xã hi.
Truyn thông là phương tiện liên kết xã hi.
Truyn thông là phương thức phương tiện can thip xã hi.
5. Mt s vấn đề chung ca báo chí
Khái niệm báo chí: báo chí là tư liệu, tài liu sinh hot tinh thn nhm thông tin
mà nói rõ nhng s kin thi s nói v nhng s kin đã và đang diễn ra trong mt
đối tượng xã hi nhất đnh, nhm mục đích nhất định Báo Chí được xut bn đều
đặn.
• Báo chí tư sn: Là phương tiện thông tin khách quan, độc lp không ph thuc
vào chính tr, không can thip vào cuộc đấu tranh giai cp. Báo chí là quyn lc
th tư sau: lập pháp, hành pháp, tư pháp.
• Báo chí vô sản: Là công c tuyên truyền, là phương tiện đấu tranh giai cp trên
mt trn văn hoá, là b phn khoing th tách ri trong b máy Đảng cng sn. Báo
chí là mt b phn ca truyền thông đại chúng. Chiếm v trí trung tâm có vai trò
nn tng, có kh năng quyết đnh tính chất khuynh ng, chi phối năng lực, hiu
qu tac động ca truyền thông đại chúng.
• Báo chí hiểu theo nghĩa rộng: báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện t....
• Báo chí hiểu theo nghĩa hẹp: báo, tp chí, bn tin.....
6. S ra đời và phát trin ca báo chí
Do nhu cu ca xã hi, s phát trin ca khoa học kĩ thuật và công ngh gn lin
vi s phát trin ca báo chí:
• 1905: vô tuyến điện ra đời (đây là tiền đề cho báo phát thanh ra đời).
• 1936: truyền hình ra đời trên cơ s sóng điện t.
• 1940: máy in ra đời: phát trin báo in.
• 1970: mạng internet xut hin trên toàn cu.
• 1993: báo mạng điện t bùng n.
S ra đời của báo chí liên quan đến trình độ phát trin kinh tế, văn hoá, tính chất
đặc thù ca mi quc gia.
Quá trình phát trin ca báo chí liên quan nh hưởng đến đặc thù, chế độ chính
tr ca mi quc gia.
Các loi hình báo Vit Nam: phát thanh - truyn hình, báo in, báo điện t....
Thng kê ca b thông tin truyn thông 2013: có 812 t báo in, 1084 n phm.
Trong đó có 84 báo trung ương, bộ ngành đoàn thể; 113 báo địa phương; 74 tạp chí
báo điện t; 336 báo mng xã hi; 1171 trang thông tin tng hợp; 67 đài phát thanh
truyền hình trung ương và địa pơng; 172 kênh chương trình và quảng bá.
7. Vai trò ca báo chí
Vai trò chính tr: báo chí là công c của Đảng, nhà nước, xã hi là diễn đàn của
nhân dân. Trong đó, báo chí là công c hưu hiu khi ci cách, quản lí và điều hành
xã hi, giáo dục định hướng cho qun chúng nhân dân, to dựng và định ng xã
hi. Ví dụ: thông tin phát đi, định hướng dân chúng......
Vai trò kinh tế: báo chí tham gia làm kinh tế. Báo chí là cu ni gia doanh
nghip vi nhau. Báo chí tr thành công c tuyên truyn các chính sách kinh tế.
Vai trò văn hoá: tuyên truyn các giá tr văn hoá, xây dựng và bảo trì văn hoá.
Tuyên truyn các đường li, chính sách của Đảng và nhà nước v văn hoá. Định
hướng tiếp nhnc giá tr văn hoá lành mạnh cho công chúng (quay quá trình làm
ko da...). Tiếp thu tinh hoa văn hoá ca nhân loi.
8. Nhng hiu biết v thông tin và thông tin báo chí
Thông tin: thông tin là loi hình hoạt động để truyền đi các nội dung thông báo
người và động vật. Thông tin lượng tri thức mà người này, đối tượng này mun
chuyển cho người khác, đối tượng khác.
Thông tin báo chí: thông tin báo chí là kiến thc, tri thức, tư tưởng do nhà báo
phn ánh, sáng to t hình thc khách quan ca cuc sống, được đăng tải lên các
loi hình báo chí, để chuyển đến công chúng nhm mục đích cng c kiến thc,
thay đổi nhn thc nh vi của công chúng. Thông tin chính là điểm khởi đầu, gc
r ca quá trình truyn thông, quyết đnh kết qu, hiu qu của người làm truyn
thông.
Đặc điểm thông tin:
• Đối tượng thông tin
• Đối tượng tác động
• Nhu cầu thông tin
• Mục đích và hình thức thông tin
9. Các hình thc tiếp nhn thông tin và các yếu t to nên thông tin (dò li)
Nhà báo - tác phm - công chúng.
Nhà báo chiếm lĩnh thông tin => to ra tác phm báo chí => công chúng tiếp
nhn báo chí, to nên hiu ng, hiu qu truyn thông.
Các yếu t to nên thông tin
• Hiện thực đời sng xã hội (vd: ra ngoài đường thy đánh nhau.... -viết tin...)
• Hiện thc kinh tế, chính tr (vd: đường lưỡiTrung Quc b bác b....)
• Cơ chế quản lí (vd: báo địa phương đưa thông tin này được nhưng không đưc
đưa thông tin kia...)
• Cơ sở vt cht: trang thiết b, tài chính....
• Hệ thng lut pháp và hành lang pháp lý to nên thông tin.
10. Chc năng tuyên truyền giáo dc ca báo c (chức năng tư tưởng)
Báo chí không đồng nht vi chính tr đạo đức nhưng báo chí có khả năng làm
con người thay đổi nhn thức, điều chnh hành vli sngng ngày càng tt
hơn. Báo chí có khả năng cải tạo và định hướng phát triển cho con người và xã hi.
Chc năng tuyên truyền - giáo dc (chc năng tư tưởng) được th hin:
• Mỗi t báo là tiếng nói đại din cho mt giai cp, mt tng lp, mt lực lượng xã
hi.
• Mỗi t báo đều có tôn ch, mục đích, có lý tưởng chính tr - xã hi ca mình.
Xây dng tính định hướng cho qun chúng v tư tưởng chính thống, đường li
lãnh đạo của Đảng => báo Vit Nam là báo vô sn: vì vy tng lớp nào cũng có
báo th hin như báo người cao tui, người lao động, báo thanh niên, báo ph n,
báo giác ng......
Nâng cao tính t giác ca qun chúng, xây dng ý thc xã hi tt cho công
chúng. Ý thc xã hội được cu thành t nhng thành t sau:
• Hình thành, định hướng dư luận hi.
• Giáo dc tinh thn yêu nước.
• Xây dng giáo dc lòng t hào dân tc.
• Hình thành thế gii quan và nhân sinh đúng đn.
• Xây dng và phát huy nhng giá tr văn hoá nhân văn, đạo đức, li sống tươi đẹp.
Vd: quyết định A được đưa ra, thì báo chí s đưa tin theo quyết đnh A. Hàng lot
bài liên quan, t đó hình thành thói quen, tính t giác cho nhânn.
Báo chí thc hin chức năng này bằng phương pháp tuyên truyền - c động và t
chc tp th. Tuyên truyn và c động đan xen, hoà quyện vào nhau trong hot
động báo chí. C động khác hoàn toàn vi kích động.
Tuyên truyn - giáo dc bng báo cva tính cưỡnghc va có tính t do.
H thng báo c nước ta do Đảng lãnh đạo, đặc bit coi trng chức năng tuyên
truyn giáo dục (tư tưởng) và triệt để khái thác chức năng này để xây dng khi
đoàn kết, thng nht trong nhân dân, gi vng an ninh, n định trt t chính tr
hi.
Thế giới quan, dư luận xã hi, ý thc lch s văn hoá - thế gii quan là chun mc
cuc sng - dư luận hi là thái độ xã hi, ý thc lch sử. Văn hoá là những
vn có ca mi người, xã hi. (Ba vn đề này to nên chức năng tư tưởng xã hi).
Chc năng quan trọng nht ca báo chí là chức năng thông tin, riêng với Vit
Nam chức năng tư tưởng là quan trng nht.
11. Chức năng quản lí, giám sát xã hi
a. Khái nim:
Qun lí là s tác động có ý thc ca ch th qun lí vào khách th qun lí nhm
đảm bo cho nó hoạt động hiu qu. Qun lí báo chí là toàn bc hoạt động chp
hành và điều hành trong hot động báo chí.
b. Đặc điểm:
Báo chí thc hin chức năng quản lí bng vic thông tin hai chiu thun và
ngược.
Mt mt vói khái nim thông tin nhanh chóng, kp thi trong phm vi toàn xã hi.
Báo c là phương tiện ti ưu để truyn đến khách th qun lí. Ri quyết đnh, ch
th hướng dn v phương thức hot động. Mt khác báo chí phn ánh hin thc mt
cách thi sng hi vi những đường nét màu sắc sinh động. Đó là dòng thông
tin ngược chiu t khách th đến ch th qun .
Hiu qu ca hoạt động qun ph thuc vào phương thức, tính cht và cht
ng ca dòng thông tin liên tc.
Tính cht và quy mô ca hoạt động báo c ph thuc vào tính cht, quy mô ca
cơ quan t chức mà nó là đại din người phát ngôn.
Báo ch của Đảng Cng Sn có vai trò to ln trong vic tham gia qun lí h thng
chính tr của đất nước. Bao gm h thống Đảng Cng Sản và nhà nước, các t chc
đoàn thể chính tr xã hội. Thông qua báo chí Đảng tuyên truyn các chính sách, các
quan điểm, các quy định để to nên s thng nht v tư tưởng bà hoạt động trong
ni b Đảng và nhân dân lao động. Ngược lại, thì Đảng và nhà nước có th thy
được tình hình xã hi, tâm tư, thái độ ca qun chúng nhân dân. Đng thi báo chí
cũng bảo v, khẳng định con đường phát trin xã hi ch nghĩa nhằm chng li
nhiu trong qun lí.
c. Ni dung:
Báo chí đăng tải, bình lun giải thích, phân tích các văn kiện, ngh quyết, quyết
định của nhà nước.
Yêu cầu đặt ra cho hoạt động này là báo c phi thuyết phục, đng viên nhân dân
t giác thc hinc yêu cu đó. Đòi hỏi nhà báo phi có s hiu biết sâu sc, toàn
din v c lĩnh vực liên quan đến ch trương đường li chính sách và biết tn
dụng các chuyên gia đu ngành trong lĩnh vc.
Báo chí phn ánh, phân tích tình hình thc tế, tình trng công vic từng đa
phương, khu vc hoc mt khâu, mt mắt xích nào đó trong quá trình phát triển
kinh tế - xã hi.
Mục đích là thông tin cho công chúng một bc tranh toàn cnh v s kin s vic
vi nhng mi quan h phc tp của nó để điu chnh trong quá trình qun , sa
đổi, b sung các ni dung chính sách, hoạt động này đòi hỏi nhà báo năng động,
m sát cuc sng, nhy bén vi thi cuc luôn có mt những đim nóng s
kin.
Báo chí tham gia phn ánh đu tranh chng li các hiện tượng tiêu cực trong đời
sng xã hi, trong t chức Đảng và các cơ quan nhà nước. Mục đích nhằm bo v
bn chất ưu việt ca chế độ. Khng định và phát trinc yếu t tích cc, hot
động giám sát và kim tra của báo chí có ý nghĩa xã hội to lớn nhưng đó là một
công vic phc tp, khó khăn đòi hi nhà báo phi có lòng trung thc, công tâm.
Hiu biết đầy đủ, có được cái Đức người làm báo!
12. Chc năng phát triển văn hoá, giải trí ca báo c.
Báo chí là một trong nhưng kênh truyền bá các tri thức n hoá một cách sinh
động nhất để nâng cao trình độ hiu biết, đáp ứng nhu cu, giá tr ca nhân dân lao
động. Mục đích là phát triển con người toàn din. Có tri thc, có sc khoẻ, có văn
hoá và li sng lành mnh.
Báo chí tiếp cận, phân tích, đánh giá, phản ánh các giá tr n hoá, nhân văn trong
đó quan tâm hàng đầu đến các tác phm ngh thuật văn học, to hình âm nhạc,
thut, điện nh, kiến trúc....
Báo chí tăng cường nâng cao chất lượng các hoạt động, tính hp dẫn, tính tư
ng ca các thông tin trong hoạt động văn hoá. Truyền bá nhng giá tr văn hoá
truyn thng ca dân tộc. Tinh hoa văn hoá ca nhân loi, khẳng định bn sắc văn
hoá dân tc trong thi đại giao u quốc tế hin nay.
hing phát trin, trình đ dân trí càng cao, s hình thành nhân cách, li
sống văn hoá chịu nhiu nh hưởng ca li sng khác lung. Vì vy báo chí thông
qua các hoạt động có tính cht cn hình thành nhân cách, li sng, trình độ hiu
biết ca tng thành viên xã hi. Và là mt nền văn hoá lành mạnh, tiên tiến, th
hin trong các hoạt động và trongc mi quan h con người t hành vi giao tiếp,
đến quan h gia đình, tập th.
Cùng vi s phát trin xã hi, thông tin giá tr và nhu cu không th thiếu vng và
báo chí thì phải đáp ứng phù hp vi s thích ca công chúng!
13. Nguyên tc hoạt động ca báo chí.
a. Nguyên tắc tính khuynh hướng
Nguyên tc là các quy tc, chun mc chung ca hoạt động báo chí giúp cho
thc hiện được chức năng ca mình.
Nguyên tắc tính khuynh hướng là nguyên tc hình thành mt cách khách quan do
ngun gc xã hi và bn thân nền văn báo chí nhưng được vn dng và phát trin
mt cách t giác, có ý thc thì s tr thành tính Đảng.
Tính khuynh hướng th hin bic báo chí ca giai cp, ca nhóm hi nào t
s phn ng tư tưởng tình cm ca nhóm, ca giai cấp đấy.
Báo chí vô sn, báo cch mng công khai tha nhận tính khuynh hướng vi
mc đích xây dng xã hi tốt đp cho con người con người. Điều đó phù hợp
vi quy lut ca xã hi có giai cấp. Đồng thi, phn ánh đúng thc trng trong đời
sng báo chí hin nay. Mi nhà báo mi quan báo chí đều th hin mt khuynh
hướng chính tr nht định. Trong đó, báo chí vô sn khng định báo chí phi đứng
hn v phía giai cp công nhân và tng lớp nhân dân lao động, phn ánh ý c
nguyn vng và bo v li ích ca h.
Mi nhà báo cn ý thức được thông điệp xác định được viết cho ai? Làm gì?
Khuynh hướng chính tr xã hi, văn hoá, thm m.... Phi hoà nhp. Liên kết trong
thái độ mt cách nhìn, cách thm đnh phân ch, lí gii ca nhà báo. Khuynh
hướng th hin, biu th s nhit tình ng h hoc phản đối ca nhà báo vi mt
quan điểm chính tr, mt vấn đề xã hi.
Trong khi phn ánh các quyn lợi, các tư tưởng, quyn li ca các giai cp, các
nhóm hi khác nhau. Báo chí luôn có những khuynh hướng chính tr khác nhau.
Báo cch mng thì công khai tha nhận tính khuynh hướng trong hoạt động ca
mình. T giác tham gia các cuc đấu tranh xã hi nhm giải phóng con người thoát
khi áp bc, bc lt, xây dng mt xã hi công bng, văn minh. Vì vậy, hoạt động
báo chí cách mng phù hp vi quy lut và trong xã hi có giai cp thì báo chí luôn
thuc v mt giai cp, mt nhóm xã hi nào đó nhằm th hiện khuynh hướng chính
tr, lập trường tư tưởng, bo v quyn li ca giai cp ca nhóm xã hi đó.
Nhà báo dù đứng phía nào cũng phải bc l khuynh hướng chính tr ca mình.
Mỗi cơ quan báo c dù thuộc t chc, lc lượng nào thì đều th hin khuynh
hướng chính tr nht định, nếu tn ti nhiều khuynh hướng khác nhau s dn ti
tình trng dòng thông tin ph lưu và không phụ u, dòng thông tin chính thng
dòng thông tin không chính thống. Khuynh ng là điểm xut phát tạo nên động
lc và cm hng cho nhà báo. To nên s nhiệt tình trong ngòi bút, tránh được su
hướng thc dng tm thường trong báo chí.
Khuynh hướng là nguyên tc ph biến, bao trùm chi phi mi hoạt động báo chí,
khuynh hướng có th hình thành t nhiên, tác động đến hoạt động báo chí mt cách
khách quan, ngi ý mun của nhà báo. Khuynh hướng có th hình thành mt cách
khách quan do ngun gốc tư tưởng và bn thân nn báo chí nhưng lại được phát
trin và vn dng mt cách có ý thức. Tính khuynh hướng khi đã phát triển trình
độ cao thì s tr thành tính Đng.
b. Nguyên tắc tính Đảng
Báo c t giác, vng vàng và kiên quyết đng trên lập trường ca giai cp công
nhân, tr thành tiếng nói th hin quyn li ca mi tng lớp nhân dân lao động.
Đồng thi chu s lãnh đạo và tuyên truyn thc hin đường li chính sách ca
Đảng Cng Sn.
Tính Đng được xem xét trên các khía cnh sau:
• Về mt xã hi: Tính Đảng quy định các mt hoạt động ca báo chí trong toàn b
quá trình thc hin các chức ng nhiệm v ca mình. Nhà báo nhìn nhận đánh giá
các s kin theo quan nim đường li của Đảng. Điều này không hn chế sng
to và phát trin chng kiến của người làm báo. Nói cách khác đưng li của Đảng
là căn cứ xuất phát để nhà báo thy rõ trách nhim xã hi, trách nhim công dân
ca mình trong quá trình thông tin lí gii các vấn đề do cuc sống đặt ra.
• Về mt t chc: Tính Đảng đòi hỏi báo chí phi hoạt động theo đúng pháp luật và
trong khuôn kh pháp lut. Báo chí là hạt nhân để tạo ra dư luận rng rãi giáo dc
mi người snh và làm vic theo hiến pháp pháp luật. Đấu tranh để pháp luật được
thi hành nghiêm chnh góp phn hoàn thin h thng lut pháp và xây dng môi
trường pháp lí lành mnh trong xã hi.
• Về mặt tư tưởng tinh thn: Xét v mặt tư tưởng tinh thần, đòi hỏi báo chí phi
tham gia tích cực vào dòng tư tưởng ch u tích cực và tiến b trong xã hi. Ly
nn tng khoa hc là thuyết Mác Lênin, tư tưng H Chí Minh. Trong công cuc
đổi mi báo clà công c sc bén, nhy bén trên mt trn tư tưởng thông qua vic
thông tin lí gii nhng vấn đề v đời sng. Bên cạnh đó báo cn tham gia vào
vic t chc, ch đạo các hoạt động ca giai cp nhân dân góp phn đổi mi tư
ởng, định ng tư tưởng, bi dưỡng nhng nhn thức đúng đắn cho cán b,
Đảng viên, qun chúng to ra s nht trí cao đi với đường li quan điểm ca
Đảng. Tính Đảng còn đòi hỏi báo chí trc tiếp tham gia xây dựng đời sng tinh
thn trong sáng lành mnh phong phú. Hình thành và bo v các giá tr n hoá,
giá trhi, giá tr Đảng, nâng cao dân trí.
• Về mặt lãnh đạo của Đảng: S lãnh đạo ca Đng và Nhà nước đối vi báo chí là
đòi hỏi báo chí hoạt động đúng mục đích. Mt khác s lãnh đạo ca Đng: nhà
nước càng hoàn thin, càng có hiu qu thì báo chí càng có nhng điều kin thun
li để phát trin và hot động.
Vì vậy, Đảng và nhà nước qun báo chí va là yêu cu khách quan, vừa là đòi
hi ca bn thân báo chí.
Đảng lãnh đạo báo chí bng định hướng chính tr, định hướng tư tưởng thông tin
bng h thng quan điểm báo chí. Đảng un nn kim tra vic thc hin các đnh
hướng thông qua các tính chất Đảng. T quan điểm báo clà công c sc bén ca
Đảng đến quan điểm báo chí va là tiếng nói của Đảng và nhà nước. Đồng thi
din đàn ca nhân dân, một bước phát trin mi ca lí lun báo chí cách mng.
Quan điểm đó quy đnh hình thức thông tin đa dng, nhiu chiu trong hoạt động
báo chí đã làm thay đổi din mạo báo chí. Tăng tính hấp dn và hiu qu ca báo
chí phn ánh mi quan h máu tht giữa ý Đảng và lòng dân. Làm rõ quan điểm
dân biết, dân làm, dân bàn, dân kim tra. khía cnh khác nó đòi hỏi ni dung và
phương thức của Đảng. H thng các văn bản của Đảng và Nnước phải đổi mi
hoàn thin không ngừng. Và đ hoàn thành nhim v đó Đảng cn phi có t chc
mnh, có cơ cu cht chẽ, có đội ngũ Đảng viên phm chất năng lực trí tu ca
Đảng lãnh đạo qun lí báo chí.
S lãnh đạo qun lí của Đảng đối vi báo chí là hoạt động phù hp vi tinh hình
hin nay để báo chí ch động sáng tạo và vươn tới t do thc s ca báo chí trong
chế đ xã hi ch nghĩa.
c. Nguyên tc tính khách quan
Khái nim khách quan chân tht là phn ánh đúng sự thật, đúng bản cht s kin.
Khách quan chân tht là khái nim tương đi, không th định lượng, kim tra
hoàn toàn tuyệt đối trong nhiu trường hp c th.
Khách quan hay không khách quan ph thuc vào bn cht s kiện và người phn
ánh s kiện đó
Khách quan chân tht b chi phi vi quy tắc bao trùm là tính khuynh hướng. Vid
vy không nên tuyt đối hoá tính khách quan chân tht.
Tính khách quan chân tht không mâu thun với tính Đảng. Vi tinh thn nhìn
thng vào s thật, nói đúng s thật, đánh giá đúng sự thật. Đảng ta đòi hỏi báo c
phn ánh mi mt của đời sng xã hi mt cách khách quan chân tht. Báo chí phát
hin và trc tiếp tham gia vào cuộc đấu tranh chng tiêu cực. Đng thi tuyên
truyn c động cho nhng nhân t mới. Như vậy, tính Đảng không cn tr hot
động của nhà báo mà ngược li tính Đảng giúp nhà báo,quan báo chí nhìn
nhn, phát hiện đúng bản cht ca s kin, vấn đề khách quan hơn.
Báo chí không tuyên truyn đường li chính sách của Đảng, nhà nước mà còn
phản ánh tâm tư, nguyện vng ca các tng lớp nhân dân, điều này hoàn toàn phù
hp vi tính khách quan chân tht ca báo chí.
Khách quan chân tht là yêu cu, là đặc điểm ca bn thân báo chí, là nguyên tc
ct lõi của báo chí. Báo chí đạt đến trình độ nào, bn cht ra sao? B ct xén li
dụng đều ph thuc vào nhiu nguyên nhân khách quan và ch quan.
Không nên tuyệt đối hoá vào tính đảng và tính vô tư chân thật ca nhà báo, vic
nm bt ni dung ca bt kì s vic, s kin nào ph thuc vào nhiều kĩ năng.
Các điều kin khách quan cho phép mang tính ch quan ca nhà báo vì vy cuc
đấu tranh để bo v và vươn tới tính khách quan chân tht.
Để làm rõ tính khách quan chân thật và tính khuynh hưng việc định hướng
thông tin vi báo chí như quán triệt các t báo không đưa thông tin hoặc đưa ở
những điểm nhất đnh, thi điểm nhất định nhm giúp nhân dân hiểu được tình
hình phát trin ca xã hi, thy được nhim v và trách nhim ca h.
Để thc hin được tính khách quan, chân tht nhà báo khi phn ánh s kin đúng
s thật, tránh hư cấu, tránh điểm hình hoá nhân vt. Khái quát hoá bi cnh, không
đưa những chi tiết chưa kiểm tra, chưa xác minh ngay c khi ly tin, tránh trích dn
ngun tin của các đng nghiệp và các nhà báo, báo nước ngoài cũng cn cn trng,
kim chng.
d. Nguyên tc tính nhân dân và tính dân ch
Tính nhânn, dân ch được th hin nhu cu thông tin giao tiếp của con người
dẫn đến s hình thành báo chí. Mi hoạt động thông tin trên báo chí đu bám sát
hot động của con ngưi. Đồng thi nhân dân cũng là người hưởng th các sn
phm báo chí.
Tính nhân dân th hin :
• Báo chí đánh giá, phản ánh các s kin hiện tượng của đời sng t lập trường ca
nhân dân, đi din và bo v quyn li cho nhân dân. Đề cao và tham gia vào cuc
đấu tranh ca nhânn vì s tiến b ca xã hi.
• Tính nhân dân thể hin s tham gia tích cực và thường xuyên của đông đảo
nhân dân vào các hoạt động báo chí. Báo c tr thành din đàn để người dân bày
t m tư, nguyện vng, tình cm. Tham gia tho lun các vấn đề quc tế, dân sinh.
• Nghệ thut được th hin trong các tác phm báo chí, phù hp với trình độ hiu
biết, năng lực tiếp nhn và nhu cu thm m lành mnh ca quảng đại qun chúng.
Trong đó, giảm d, trong sáng, d hiu là yêu cu hành đầu v ph cp, nâng cao
dân trí. Hình thành năng lực thm mnh mnh ca nhân dân.
• Trách nhiệm hành đầu ca nhà báo hin nay là trung thành vi nhân dân, phn
đấu vì m no hnh phúc ca nhân dân. Mi thông tin ngh lun và hành vi ca nhà
báo đều phi th hin trách nhim cao.
e. Tínhn tc và quc tế
Tínhn tộc: là thái độ trân trng, là tình cm yếu quý của con người đối vi dân
tc, đất nước, quê ơng. Tinh thần dân tộc luôn thường trc trong mi nhà báo,
ảnh hưởng đến kh năng quan sát, khám phá và đánh giá cuộc sng. Ảnh hưởng
đến ngôn ng, phong cách ca báo c.
Th hin bn sc dân tc là yêu cu bt buộc đi vi nhà báo và quan báo c
th hin :
• Báo chí trực tiếp tham gia phn ánh, gii quyết nhng vấn đề quan trng, trng
đại bc xúc ca dân tc.
• Báo chí góp phần tích cc vào vic gi gìn, phát huy bn sắc văn hoá dân tộc
các giá tr cao quý khác ca dân tc theo phương châmn tộc hiện đại, nhân văn.
• Báo chí phảitinh thần đoàn kết quc tế cht ch, đng tn lập trường ca giai
cấp công nhân. Đấu tranh để t gii phóng mình. Tính quc tế th hin tình đoàn
kết và hp tác quc tế hot động báo chí. Đáp ng nhu cu m rng thông tin ca
công chúng theo xu hướng quc tế hoá toàn cu hoá mi hoạt động xã hi.
Tính quc tế: được th hin thái độ ng h các phong trào đu tranh vì hoà
bình, độc lp dân tc ca các dân tc trên thế gii. Trc tiếp tham gia vào các
phong trào toàn cu, bo v môi trường, đấu tranh mt trt t thế gii bình đẳng.
S kết hp gi tính dân tc và tính quc tế chân chính là mt yêu cu đòi hỏi đặt
ra cho báo chí trong môi trường toàn cu hoá hin nay. Nhà báo phi ch động m
rng mi quan h đồng nghip trên thế giới. Đ tiếp nhận thông tin, đổi mới tư
duy, dng c tác nghip.....
f. Tính nhân văn và nhân đạo
Báo hí nhit tình phn ánh và tham gia vào cuộc đấu tranh nhm to ra nhng
điu kin thun li cho con người v kinh tế xã hội, văn hoá tinh thần đấu tranh
bo v quyền con người, quyn dân ch của con người. Bo v nhng giá tr văn
bn.
Báo chí tham gia tích cc vào vic xây dng chế độ xã hi, tt c con người,
cho con người. Đồng thi, tôn trng xây dng và bo v mi cá nhân vì s phát
trin t do toàn din ca mỗi người.
Tính nhân văn đòi hỏi nhà báo am hiu con người như một giá tr hoàn thin
cao quý nht. Bn chất nhân văn ca báo chí cách mng th hin ngay trong
nguyên tắc tính Đảng. Báo c đu tranh cho nhng giá tr nhân văn chống li
nhng hành vi làm tn hi quyền con người, quyn dân ch, quyền được sng
trong độc lp t do.
Tính nhân văn - nhân đạo là tiêu chun bt buc của đạo đức ngh nghip nhà
báo. Báo chí phi tham gia vào vic tuyên truyn chng bo lực kích động, gây
chia r thù hn dân tộc và tôn giáo. Đồng thi tham gia gii quyết các vấn đề toàn
cầu như ô nhiễm môi trường, mt cân bng sinh thái, nghèo đói.
14. Vấn đề giai cp và t do báo chí, phân tích báo c vi các giai cp trong xã hi
Giai cp là nhng tập đoàn to lớn gm nhng người khác nhau v đa v trong
mt h thng sn xut xã hi nhất định trong lch s. Khác nhau v quan h, nhng
tư liệu sn xut, v vai trò, trong t chức lao động xã hi. Như vậy, v cách thc
hưởng th và phân phi ít nhiu h được ng th.
Báo chí phát trin trong xã hi có giai cp tn ti s chênh lch v li ích nên báo
chí không ch liên quan mà còn mang tính giai cp vì hoạt động báo chí b nh
hưởng, có tính cht chi phi ca các mi quan h giai cp, phn ánh quyn li
đấu tranh nhm thc hin mc tiêu ca mi giai cp nhất đnh.
Các biu hin ca tính giai cấp: đối tượng phn ánh ca báo chí v mt t chc
các s kin hiện tượng được chia làm ba nhóm khác nhau:
• Nhóm 1: sự kin hin tượng hình thành tiêu vong cùng vi hin tượng giai cp
trong xã hi như nhà nước quân đội, các t chc chính tr.
• Nhóm 2: các s kin trong xã hi có giai cp và không có giai cấp nhưng mang
thuc tính giai cấp như: văn học, đạo đc và giáo dục, văn hoá, báo chí..... Các
hin tượng này có tính giai cp do mi quan h gia chúng gia h tư tưởng và các
quan h chính tr trong quá trình vận động thì chúng luôn b chi phi bi li ích
tương quan lực lượng gia các giai cp trong xã hi.
• Nhóm 3: nhómc s kinmaf bn cht ca chúng không mang tính giai cấp như
ngôn ng, th thao, khoa hc t nhiên.... Tuy nhiên những con người hoạt động
trong lĩnh vực này li thuc v mt giai cp nhất đnh và hoạt động ca h có liên
quan đến quyn li giai cấp. Như vậy báo chí luôn mang tính giai cp khi nó phn
ánh các hin tượng trong xã hi có giai cp.
Đối vi bn thân nhà báo: luôn hoạt động trong một cơ quan báo chí nhất đnh là
đại diện người phát ngôn trong một cơ quan tổ chc, hoạt động theo đúng mục
đích ca giai cp mình. Mặt khác ng lực chuyên môn, đạo đức, nhân cách cá
nhân ca nhà báo luôn chu nh hưởng ca mt lc lượng xã hội nào đó thuộc v
mt giai cp, mt tng lớp xác đnh. Vì vy nhà báo phi có thái đ rõ ràng trong
vic la chọn đánh giá phân tích khái quát và d báo các vn đề t lập trường ca
mt giai cp nhất định. Ngược li, thì mi giai cấp đều thông qua các quan ca
mình để la chn nhà báo và người phát ngôn.
Tính giai cấp được th hin trong tôn ch mục đích của cơ quan báo chí:
• Phương hướng, tôn ch mc đích của cơ quan báo chí b chi phi bi li ích giai
cp, gn lin vi nhng gii quyết, nhng nhim v, trong mọi lĩnh vực đời sng
xã hi nhm thc hin các mc tiêu ca giai cp.
• Việc la chọn để thông tin cho công chúng b quy định bi h thng quan nim,
cũng như mục đích của cơ quan báo chí.
• Chiều hướng, t chức, phân tích đánh giá các s kin b chi phi bi ý thcc h
của nhà báo. Quan điểm, thái độ, ch dn, kiến ngh ca nhà báo, của các cơ quan
báo chí được th hin qua các tác phẩmo c. Trong đó, quan điểm chính thc
có ý nghĩa quan trọng đối vi các vn đề, s kin lớn thì thường được phát hin vi
danh nghĩa của cơ quan báo chí.
15. Tính giai cp ca báo chí Vit Nam
Nhim v ng đầu ca báo chí là hình thành ý thc sâu sc và toàn din ca
công dân, là tiền đề cho s đoàn kết giai cp trong cuộc đấu tranh giành quyn
xây dng chế độ mi trong mi thi k khác nhau. Vic giáo dc ý thc giai cp
có nhng tính cht và ni dung khác nhau, tuy nhiên nguyên tc ph quát khi thc
hin nhim v nhà báo phi coi trng tư duy giai cp. Coi trng s phân tích mang
tính giai cp khi tiếp cn mt cách thc tin. Tính chất đặt ra là có s phân tích
toàn din nghiên cu toàn b các mi quan h giai cp, tng lp trong xã hi, phát
hin mi mt biu hiện và đánh giá chúng dưới ánh sáng ca những quan điểm duy
vt ch nghĩa.
Để đảm bo quyn li giai cấp đòi hỏi nhà báo đề cp, phân tích phn ánh các s
kin khách quan chân thực. Dưới quan điểm ca giai cp vô sn phù hp vi trình
độ chung của nhân dân lao động.
Nhà báo khi phát hin và nhn thc nhng vấn đề ct lõi, nhng mi quan h ch
yếu trong những trường hp phc tp, rc ri cn đề cập đến nhng quyn li giai
cp th hin việc quan điểm y có li cho ai?
• Trường hp 1: s phc tp khi nhà báo do những điều kin khách quan không th
thu nhp những tư liệu thc tế.
• Trường hp 2: các nhân vt tham gia vào s kiện đã tự giác hoc không t giác
che giu mục đích, nguyên nhân ca hoạt đng hoc các quan nim, phương pháp
tiến hành.
• Trường hp 3: nhng s kin hiện tượng, đa dạng dưới nhiu tuyến nhân vt,
tuyến hành động đan xen tạo ra nhng khong không đng nht v tính cht, vì vy
việc xác đnh ct lõi ca s kiện, ý nghĩa cơ bn ca chúng ph thuc ch yếu vào
quan nim ca li ích giai cp.
Trong bi cnh toàn cu hoá hin nay thì tính giai cp yêu cu báo chin nay
phn ánh tìm hiu nhng vấn đề của đời sng thc tế. Cung cp kp thi thông tin
để giai cấp công nhân và đại din nm chính quyền đất nước ca giai cp công
nhân ch động hoạch đnhc quyết sách thc tế, khoa hc, hp khi thc hin
các nhim v đấu tranh và phát trin đất nước mình. Mt khác báo c cn tìm hiu
s phân b lực lượng ca các giai cp, các thế lc quc tế, s th hin quyn li
giai cp trong lập trường thái độ ca các quc gia. Các lực ng xã hi d báo
nhng vn đề nhim v và kh ng giải quyết các mc đích hoà bình, tiến b cho
mi dân tc. Mi thành tu ca cuộc đấu tranh đó là một bước tiến trong vic thc
hin các mc tiêu vì li ích ca giai cp, li ích chung ca nhân loi.
Tính giai cp ca báo chí cách mng Vit Nam phù hp vi li ích ca dân tc
đáp ứng nhng tiêu chí v t chc ca nn báo cn tc. S nghip cách mng
dân tc, dân chng cuc xây dng và phát trin đất nước theo ch nghĩa xã hội
là yêu cu nguyn vng ca dân tc. Báo chí s dng các tác phm sáng to ca
nhân dân phn ánh mi mặt đời sng ca giai cp, ca tng lp xã hội đăng tải trc
tiếp nhng ý kiến, tâm tư tình cm, thái độ đòi hi người dân trong quá trình đó
báo chí đã và đang trở thành báo c nhân dân. Như vậy là t chc giai cp b quy
định mt cách khách quan bi t chc hoạt động báo chí và s đồng nht v quyn
li gia các giai cp, các tập đoàn người trong xã hi và khi còn tn ti nhiu giai
cp khác nhau thì không th có nn báo chí trung lp đứng trên, đứng ngoài các
giai cp.
| 1/17

Preview text:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP CƠ SỞ LÝ LUẬN BÁO CHÍ TRUYỀN THÔNG
1. Truyền thông và khái niệm truyền thông
⁃ Truyền thông là quá trình liên tục trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm, chia sẻ
kĩ năng, kinh nghiệm giữa hai hoặc nhiều người với nhau nhằm mục đích thay đổi
hành vi, thái độ phù hợp với nhu cầu của cá nhân, xã hội.
⁃ Truyền thông đại chúng được hiểu là hệ thống của mạng lưới các phương tiện
truyền thông có hướng tác động đông đảo vào công chúng - xã hội để thông tin
được chia sẻ nhằm lôi kéo hoặc tập hợp một nhóm xã hội, giai cấp, nhân dân nói
chung, tham gia giải quyết một vấn đề liên quan đến kinh tế, xã hội, văn hoá đặt ra hiện nay.
2. Phân tích yếu tố cơ bản của quá trình truyền thông
⁃ Mô hình Claude E.Shannon và Weaver: ⁃ Vẽ sơ đồ: ⁃ Trong đó:
• S (source - nguồn tin): Mang thông tin tiềm năng và khởi xướng quá trình truyền thông.
• M (message - thông điệp): Nội dung thông tin được trao đổi từ nguồn phát đến quá trình tiếp nhận.
• C (channel - kênh): Sự thống nhất giữa phương tiện, con đường, cách thức truyền tải thông điệp.
• R (receiver - người nhận) : Cá thể hoặc nhóm người tiếp cận thông điệp trong quá trình truyền thông.
• E (effect - hiệu quả) : Khả năng tại sự chú ý của công chúng, gây hứng thú, tạo
nên cảm xúc, tạo ra những hiệu ứng xã hội phù hợp với mong đợi của chủ đề truyền thông.
• F (feedback - phản hồi) : Phản ứng của công chúng đến quá trình truyền thông, là
dòng chảy của thông điệp quay về nguồn phát. Đây còn gọi là thước đo hiệu quả
của quá trình truyền thông, là tiêu chí phản ánh năng lực, trình độ, điều kiện tham
gia của coing chúng đến quá trình truyền thông.
• N (noise - nhiễu) : Yếu tố gây ra sự sai lệch không được dự tính trước, có thể do
môi trường tự nhiên hoặc môi trường tâm lý xã hội hoặc do con người.
⁃ Quá trình truyền thông là quá trình chủ thể truyền thông điệp tạo nên ý thức xã
hội làm thay đổi hành vi xã hội để đạt đến hiệu quả của quá trình truyền thông.
Mục đích của thông điệp truyền thông gắn với lợi ích thiết thực của công chúng.
3. Các loại hình truyền thông
⁃ Nếu căn cứ vào kênh truyền thông thì chia ra làm hai loại:
• Truyền thông trực tiếp
• Truyền thông gián tiếp
⁃ Nếu căn cứ vào phạm vi mức ảnh hưởng chia ra làm bốn loại:
• Truyền thông nội cá nhân
• Truyền thông hiện cá nhân • Truyền thông nhóm
• Truyền thông đại chúng
⁃ Nếu căn cứ vào mục đích, phương thưc hoạt động thì chia ra làm bốn loại hình:
• Truyền thông thông tin giáo dục
• Truyền thông thay đổi hành vi
• Truyền thông hoạt động xã hội tuyên truyền
• Truyền thông phát triển
⁃ Nếu căn cứ vào tính chất đại chúng của truyền thông thì chia làm các loại: • Sách • Điện ảnh • Báo chí in ấn • Phát thanh • Truyền hình • Quảng cáo • Internet • Băng đĩa • Ghi âm, ghi hình
4. Đặc điểm của truyền thông
⁃ Đối tượng truyền thông tác động là đông đảo quần chúng xã hội.
⁃ Các sự kiện và vấn đề được đăng tải trên truyền thông phải: luôn hướng đến ưu
tiên thoả mãn nhu cầu của công chúng.
⁃ Có tính mục đích rõ rệt: truyền bá hình ảnh, quảng cáo sản phẩm.
⁃ Có tính đa dạng phong phú nhiều chiều.
⁃ Dễ nhớ, dễ hiểu, dễ làm theo. ⁃ Tính gián tiếp.
⁃ Năng lực và hiệu quả truyền thông phụ thuộc vào tần suất tương tác của chủ thể và khách thể.
⁃ Truyền thông hoạt động thông tin giao tiếp xã hội.
⁃ Truyền thông là phương tiện liên kết xã hội.
⁃ Truyền thông là phương thức phương tiện can thiệp xã hội.
5. Một số vấn đề chung của báo chí
⁃ Khái niệm báo chí: báo chí là tư liệu, tài liệu sinh hoạt tinh thần nhằm thông tin
mà nói rõ những sự kiện thời sự nói về những sự kiện đã và đang diễn ra trong một
đối tượng xã hội nhất định, nhằm mục đích nhất định Báo Chí được xuất bản đều đặn.
• Báo chí tư sản: Là phương tiện thông tin khách quan, độc lập không phụ thuộc
vào chính trị, không can thiệp vào cuộc đấu tranh giai cấp. Báo chí là quyền lực
thứ tư sau: lập pháp, hành pháp, tư pháp.
• Báo chí vô sản: Là công cụ tuyên truyền, là phương tiện đấu tranh giai cấp trên
mặt trận văn hoá, là bộ phận khoing thể tách rời trong bộ máy Đảng cộng sản. Báo
chí là một bộ phận của truyền thông đại chúng. Chiếm vị trí trung tâm có vai trò
nền tảng, có khả năng quyết định tính chất khuynh hướng, chi phối năng lực, hiệu
quả tac động của truyền thông đại chúng.
• Báo chí hiểu theo nghĩa rộng: báo in, phát thanh, truyền hình, báo điện tử....
• Báo chí hiểu theo nghĩa hẹp: báo, tạp chí, bản tin.....
6. Sự ra đời và phát triển của báo chí
Do nhu cầu của xã hội, sự phát triển của khoa học kĩ thuật và công nghệ gắn liền
với sự phát triển của báo chí:
• 1905: vô tuyến điện ra đời (đây là tiền đề cho báo phát thanh ra đời).
• 1936: truyền hình ra đời trên cơ sở sóng điện từ.
• 1940: máy in ra đời: phát triển báo in.
• 1970: mạng internet xuất hiện trên toàn cầu.
• 1993: báo mạng điện tử bùng nổ.
⁃ Sự ra đời của báo chí liên quan đến trình độ phát triển kinh tế, văn hoá, tính chất
đặc thù của mỗi quốc gia.
⁃ Quá trình phát triển của báo chí liên quan ảnh hưởng đến đặc thù, chế độ chính trị của mỗi quốc gia.
⁃ Các loại hình báo ở Việt Nam: phát thanh - truyền hình, báo in, báo điện tử....
⁃ Thống kê của bộ thông tin truyền thông 2013: có 812 tờ báo in, 1084 ấn phẩm.
Trong đó có 84 báo trung ương, bộ ngành đoàn thể; 113 báo địa phương; 74 tạp chí
báo điện tử; 336 báo mạng xã hội; 1171 trang thông tin tổng hợp; 67 đài phát thanh
truyền hình trung ương và địa phương; 172 kênh chương trình và quảng bá. 7. Vai trò của báo chí
⁃ Vai trò chính trị: báo chí là công cụ của Đảng, nhà nước, xã hội là diễn đàn của
nhân dân. Trong đó, báo chí là công cụ hưu hiệu khi cải cách, quản lí và điều hành
xã hội, giáo dục định hướng cho quần chúng nhân dân, tạo dựng và định hướng xã
hội. Ví dụ: thông tin phát đi, định hướng dân chúng......
⁃ Vai trò kinh tế: báo chí tham gia làm kinh tế. Báo chí là cầu nối giữa doanh
nghiệp với nhau. Báo chí trở thành công cụ tuyên truyền các chính sách kinh tế.
⁃ Vai trò văn hoá: tuyên truyền các giá trị văn hoá, xây dựng và bảo trì văn hoá.
Tuyên truyền các đường lối, chính sách của Đảng và nhà nước về văn hoá. Định
hướng tiếp nhận các giá trị văn hoá lành mạnh cho công chúng (quay quá trình làm
kẹo dừa...). Tiếp thu tinh hoa văn hoá của nhân loại.
8. Những hiểu biết về thông tin và thông tin báo chí
⁃ Thông tin: thông tin là loại hình hoạt động để truyền đi các nội dung thông báo ở
người và động vật. Thông tin là lượng tri thức mà người này, đối tượng này muốn
chuyển cho người khác, đối tượng khác.
⁃ Thông tin báo chí: thông tin báo chí là kiến thức, tri thức, tư tưởng do nhà báo
phản ánh, sáng tạo từ hình thức khách quan của cuộc sống, được đăng tải lên các
loại hình báo chí, để chuyển đến công chúng nhằm mục đích củng cố kiến thức,
thay đổi nhận thức hành vi của công chúng. Thông tin chính là điểm khởi đầu, gốc
rễ của quá trình truyền thông, quyết định kết quả, hiệu quả của người làm truyền thông.
⁃ Đặc điểm thông tin:
• Đối tượng thông tin
• Đối tượng tác động • Nhu cầu thông tin
• Mục đích và hình thức thông tin
9. Các hình thức tiếp nhận thông tin và các yếu tố tạo nên thông tin (dò lại)
⁃ Nhà báo - tác phẩm - công chúng.
⁃ Nhà báo chiếm lĩnh thông tin => tạo ra tác phẩm báo chí => công chúng tiếp
nhận báo chí, tạo nên hiệu ứng, hiệu quả truyền thông.
⁃ Các yếu tố tạo nên thông tin
• Hiện thực đời sống xã hội (vd: ra ngoài đường thấy đánh nhau.... -viết tin...)
• Hiện thực kinh tế, chính trị (vd: đường lưỡi bò Trung Quốc bị bác bỏ....)
• Cơ chế quản lí (vd: báo địa phương đưa thông tin này được nhưng không được đưa thông tin kia...)
• Cơ sở vật chất: trang thiết bị, tài chính....
• Hệ thống luật pháp và hành lang pháp lý tạo nên thông tin.
10. Chức năng tuyên truyền giáo dục của báo chí (chức năng tư tưởng)
⁃ Báo chí không đồng nhất với chính trị và đạo đức nhưng báo chí có khả năng làm
con người thay đổi nhận thức, điều chỉnh hành vị và lối sống hàng ngày càng tốt
hơn. Báo chí có khả năng cải tạo và định hướng phát triển cho con người và xã hội.
⁃ Chức năng tuyên truyền - giáo dục (chức năng tư tưởng) được thể hiện:
• Mỗi tờ báo là tiếng nói đại diện cho một giai cấp, một tầng lớp, một lực lượng xã hội.
• Mỗi tờ báo đều có tôn chủ, mục đích, có lý tưởng chính trị - xã hội của mình.
⁃ Xây dựng tính định hướng cho quần chúng về tư tưởng chính thống, đường lối
lãnh đạo của Đảng => báo ở Việt Nam là báo vô sản: vì vậy tầng lớp nào cũng có
báo thể hiện như báo người cao tuổi, người lao động, báo thanh niên, báo phụ nữ, báo giác ngộ......
⁃ Nâng cao tính tự giác của quần chúng, xây dựng ý thức xã hội tốt cho công
chúng. Ý thức xã hội được cấu thành từ những thành tố sau:
• Hình thành, định hướng dư luận xã hội.
• Giáo dục tinh thần yêu nước.
• Xây dựng giáo dục lòng tự hào dân tộc.
• Hình thành thế giới quan và nhân sinh đúng đắn.
• Xây dựng và phát huy những giá trị văn hoá nhân văn, đạo đức, lối sống tươi đẹp.
Vd: quyết định A được đưa ra, thì báo chí sẽ đưa tin theo quyết định A. Hàng loạt
bài liên quan, từ đó hình thành thói quen, tính tự giác cho nhân dân.
⁃ Báo chí thực hiện chức năng này bằng phương pháp tuyên truyền - cổ động và tổ
chức tập thể. Tuyên truyền và cổ động đan xen, hoà quyện vào nhau trong hoạt
động báo chí. Cổ động khác hoàn toàn với kích động.
⁃ Tuyên truyền - giáo dục bằng báo chí vừa có tính cưỡng báhc vừa có tính tự do.
⁃ Hệ thống báo chí ở nước ta do Đảng lãnh đạo, đặc biệt coi trọng chức năng tuyên
truyền giáo dục (tư tưởng) và triệt để khái thác chức năng này để xây dựng khối
đoàn kết, thống nhất trong nhân dân, giữ vững an ninh, ổn định trật tự chính trị xã hội.
⁃ Thế giới quan, dư luận xã hội, ý thức lịch sử văn hoá - thế giới quan là chuẩn mực
cuộc sống - dư luận xã hội là thái độ xã hội, ý thức lịch sử. Văn hoá là những gì
vốn có của mỗi người, xã hội. (Ba vấn đề này tạo nên chức năng tư tưởng xã hội).
⁃ Chức năng quan trọng nhất của báo chí là chức năng thông tin, riêng với Việt
Nam chức năng tư tưởng là quan trọng nhất.
11. Chức năng quản lí, giám sát xã hội a. Khái niệm:
Quản lí là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lí vào khách thể quản lí nhằm
đảm bảo cho nó hoạt động hiệu quả. Quản lí báo chí là toàn bộ các hoạt động chấp
hành và điều hành trong hoạt động báo chí. b. Đặc điểm:
⁃ Báo chí thực hiện chức năng quản lí bằng việc thông tin hai chiều thuận và ngược.
⁃ Một mặt vói khái niệm thông tin nhanh chóng, kịp thời trong phạm vi toàn xã hội.
Báo chí là phương tiện tối ưu để truyền đến khách thể quản lí. Rồi quyết định, chỉ
thị hướng dẫn về phương thức hoạt động. Mặt khác báo chí phản ánh hiện thực một
cách thời sự nóng hổi với những đường nét màu sắc sinh động. Đó là dòng thông
tin ngược chiều từ khách thể đến chủ thể quản lí.
⁃ Hiệu quả của hoạt động quản lí phụ thuộc vào phương thức, tính chất và chất
lượng của dòng thông tin liên tục.
⁃ Tính chất và quy mô của hoạt động báo chí phụ thuộc vào tính chất, quy mô của
cơ quan tổ chức mà nó là đại diện người phát ngôn.
⁃ Báo chỉ của Đảng Cộng Sản có vai trò to lớn trong việc tham gia quản lí hệ thống
chính trị của đất nước. Bao gồm hệ thống Đảng Cộng Sản và nhà nước, các tổ chức
đoàn thể chính trị xã hội. Thông qua báo chí Đảng tuyên truyền các chính sách, các
quan điểm, các quy định để tạo nên sự thống nhất về tư tưởng bà hoạt động trong
nội bộ Đảng và nhân dân lao động. Ngược lại, thì Đảng và nhà nước có thể thấy
được tình hình xã hội, tâm tư, thái độ của quần chúng nhân dân. Đồng thời báo chí
cũng bảo vệ, khẳng định con đường phát triển xã hội chủ nghĩa nhằm chống lại nhiễu trong quản lí. c. Nội dung:
⁃ Báo chí đăng tải, bình luận giải thích, phân tích các văn kiện, nghị quyết, quyết định của nhà nước.
⁃ Yêu cầu đặt ra cho hoạt động này là báo chí phải thuyết phục, động viên nhân dân
tự giác thực hiện các yêu cầu đó. Đòi hỏi nhà báo phải có sự hiểu biết sâu sắc, toàn
diện về các lĩnh vực liên quan đến chủ trương đường lối chính sách và biết tận
dụng các chuyên gia đầu ngành trong lĩnh vực.
⁃ Báo chí phản ánh, phân tích tình hình thực tế, tình trạng công việc ở từng địa
phương, khu vực hoặc một khâu, một mắt xích nào đó trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
⁃ Mục đích là thông tin cho công chúng một bức tranh toàn cảnh về sự kiện sự việc
với những mối quan hệ phức tạp của nó để điều chỉnh trong quá trình quản lí, sửa
đổi, bổ sung các nội dung chính sách, hoạt động này đòi hỏi nhà báo năng động,
bám sát cuộc sống, nhạy bén với thời cuộc và luôn có mặt ở những điểm nóng sự kiện.
⁃ Báo chí tham gia phản ánh đấu tranh chống lại các hiện tượng tiêu cực trong đời
sống xã hội, trong tổ chức Đảng và các cơ quan nhà nước. Mục đích nhằm bảo vệ
bản chất ưu việt của chế độ. Khẳng định và phát triển các yếu tố tích cực, hoạt
động giám sát và kiểm tra của báo chí có ý nghĩa xã hội to lớn nhưng đó là một
công việc phức tạp, khó khăn đòi hỏi nhà báo phải có lòng trung thực, công tâm.
Hiểu biết đầy đủ, có được cái Đức ở người làm báo!
12. Chức năng phát triển văn hoá, giải trí của báo chí.
⁃ Báo chí là một trong nhưng kênh truyền bá các tri thức văn hoá một cách sinh
động nhất để nâng cao trình độ hiểu biết, đáp ứng nhu cầu, giá trị của nhân dân lao
động. Mục đích là phát triển con người toàn diện. Có tri thức, có sức khoẻ, có văn
hoá và lối sống lành mạnh.
⁃ Báo chí tiếp cận, phân tích, đánh giá, phản ánh các giá trị văn hoá, nhân văn trong
đó quan tâm hàng đầu đến các tác phẩm nghệ thuật văn học, tạo hình âm nhạc, mĩ
thuật, điện ảnh, kiến trúc....
⁃ Báo chí tăng cường nâng cao chất lượng các hoạt động, tính hấp dẫn, tính tư
tưởng của các thông tin trong hoạt động văn hoá. Truyền bá những giá trị văn hoá
truyền thống của dân tộc. Tinh hoa văn hoá của nhân loại, khẳng định bản sắc văn
hoá dân tộc trong thời đại giao lưu quốc tế hiện nay.
⁃ Xã hội càng phát triển, trình độ dân trí càng cao, sự hình thành nhân cách, lối
sống văn hoá chịu nhiều ảnh hưởng của lối sống khác luồng. Vì vậy báo chí thông
qua các hoạt động có tính chất cần hình thành nhân cách, lối sống, trình độ hiểu
biết của từng thành viên xã hội. Và là một nền văn hoá lành mạnh, tiên tiến, thể
hiện trong các hoạt động và trong các mối quan hệ con người từ hành vi giao tiếp,
đến quan hệ gia đình, tập thể.
⁃ Cùng với sự phát triển xã hội, thông tin giá trị và nhu cầu không thể thiếu vắng và
báo chí thì phải đáp ứng phù hợp với sở thích của công chúng!
13. Nguyên tắc hoạt động của báo chí.
a. Nguyên tắc tính khuynh hướng
⁃ Nguyên tắc là các quy tắc, chuẩn mực chung của hoạt động báo chí giúp cho nó
thực hiện được chức năng của mình.
⁃ Nguyên tắc tính khuynh hướng là nguyên tắc hình thành một cách khách quan do
nguồn gốc xã hội và bản thân nền văn báo chí nhưng được vận dụng và phát triển
một cách tự giác, có ý thức thì sẽ trở thành tính Đảng.
⁃ Tính khuynh hướng thể hiện ở biệc báo chí của giai cấp, của nhóm xã hội nào thì
sẽ phản ứng tư tưởng tình cảm của nhóm, của giai cấp đấy.
⁃ Báo chí vô sản, báo chí cách mạng công khai thừa nhận tính khuynh hướng với
mục đích xây dựng xã hội tốt đẹp cho con người vì con người. Điều đó phù hợp
với quy luật của xã hội có giai cấp. Đồng thời, phản ánh đúng thực trạng trong đời
sống báo chí hiện nay. Mối nhà báo mỗi cơ quan báo chí đều thể hiện một khuynh
hướng chính trị nhất định. Trong đó, báo chí vô sản khẳng định báo chí phải đứng
hẳn về phía giai cấp công nhân và tầng lớp nhân dân lao động, phản ánh ý chí
nguyện vọng và bảo vệ lợi ích của họ.
⁃ Mỗi nhà báo cần ý thức được thông điệp và xác định được viết cho ai? Làm gì?
Khuynh hướng chính trị xã hội, văn hoá, thẩm mỹ.... Phải hoà nhập. Liên kết trong
thái độ một cách nhìn, cách thẩm định phân tích, lí giải của nhà báo. Khuynh
hướng thể hiện, biểu thị sự nhiệt tình ủng hộ hoặc phản đối của nhà báo với một
quan điểm chính trị, một vấn đề xã hội.
⁃ Trong khi phản ánh các quyền lợi, các tư tưởng, quyền lợi của các giai cấp, các
nhóm xã hội khác nhau. Báo chí luôn có những khuynh hướng chính trị khác nhau.
Báo chí cách mạng thì công khai thừa nhận tính khuynh hướng trong hoạt động của
mình. Tự giác tham gia các cuộc đấu tranh xã hội nhằm giải phóng con người thoát
khỏi áp bức, bốc lột, xây dựng một xã hội công bằng, văn minh. Vì vậy, hoạt động
báo chí cách mạng phù hợp với quy luật và trong xã hội có giai cấp thì báo chí luôn
thuộc về một giai cấp, một nhóm xã hội nào đó nhằm thể hiện khuynh hướng chính
trị, lập trường tư tưởng, bảo vệ quyền lợi của giai cấp của nhóm xã hội đó.
⁃ Nhà báo dù đứng ở phía nào cũng phải bộc lộ khuynh hướng chính trị của mình.
Mỗi cơ quan báo chí dù thuộc tổ chức, lực lượng nào thì đều thể hiện khuynh
hướng chính trị nhất định, nếu tồn tại nhiều khuynh hướng khác nhau sẽ dẫn tới
tình trạng dòng thông tin phụ lưu và không phụ lưu, dòng thông tin chính thống và
dòng thông tin không chính thống. Khuynh hướng là điểm xuất phát tạo nên động
lực và cảm hứng cho nhà báo. Tạo nên sự nhiệt tình trong ngòi bút, tránh được su
hướng thực dụng tầm thường trong báo chí.
⁃ Khuynh hướng là nguyên tắc phổ biến, bao trùm chi phối mọi hoạt động báo chí,
khuynh hướng có thể hình thành tự nhiên, tác động đến hoạt động báo chí một cách
khách quan, ngoài ý muốn của nhà báo. Khuynh hướng có thể hình thành một cách
khách quan do nguồn gốc tư tưởng và bản thân nền báo chí nhưng lại được phát
triển và vận dụng một cách có ý thức. Tính khuynh hướng khi đã phát triển ở trình
độ cao thì sẽ trở thành tính Đảng.
b. Nguyên tắc tính Đảng
Báo chí tự giác, vững vàng và kiên quyết đứng trên lập trường của giai cấp công
nhân, trở thành tiếng nói thể hiện quyền lợi của mọi tầng lớp nhân dân lao động.
Đồng thời chịu sự lãnh đạo và tuyên truyền thực hiện đường lối chính sách của Đảng Cộng Sản.
⁃ Tính Đảng được xem xét trên các khía cạnh sau:
• Về mặt xã hội: Tính Đảng quy định các mặt hoạt động của báo chí trong toàn bộ
quá trình thực hiện các chức năng nhiệm vụ của mình. Nhà báo nhìn nhận đánh giá
các sự kiện theo quan niệm đường lối của Đảng. Điều này không hạn chế sự sáng
tạo và phát triển chứng kiến của người làm báo. Nói cách khác đường lối của Đảng
là căn cứ xuất phát để nhà báo thấy rõ trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân
của mình trong quá trình thông tin lí giải các vấn đề do cuộc sống đặt ra.
• Về mặt tổ chức: Tính Đảng đòi hỏi báo chí phải hoạt động theo đúng pháp luật và
trong khuôn khổ pháp luật. Báo chí là hạt nhân để tạo ra dư luận rộng rãi giáo dục
mọi người sốnh và làm việc theo hiến pháp pháp luật. Đấu tranh để pháp luật được
thi hành nghiêm chỉnh góp phần hoàn thiện hệ thống luật pháp và xây dựng môi
trường pháp lí lành mạnh trong xã hội.
• Về mặt tư tưởng tinh thần: Xét về mặt tư tưởng tinh thần, đòi hỏi báo chí phải
tham gia tích cực vào dòng tư tưởng chủ lưu tích cực và tiến bộ trong xã hội. Lấy
nền tảng khoa học là thuyết Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh. Trong công cuộc
đổi mới báo chí là công cụ sắc bén, nhạy bén trên mặt trận tư tưởng thông qua việc
thông tin lí giải những vấn đề về đời sống. Bên cạnh đó báo chí còn tham gia vào
việc tổ chức, chỉ đạo các hoạt động của giai cấp nhân dân góp phần đổi mới tư
tưởng, định hướng tư tưởng, bồi dưỡng những nhận thức đúng đắn cho cán bộ,
Đảng viên, quần chúng tạo ra sự nhất trí cao đối với đường lối quan điểm của
Đảng. Tính Đảng còn đòi hỏi báo chí trực tiếp tham gia xây dựng đời sống tinh
thần trong sáng lành mạnh phong phú. Hình thành và bảo vệ các giá trị văn hoá,
giá trị xã hội, giá trị Đảng, nâng cao dân trí.
• Về mặt lãnh đạo của Đảng: Sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước đối với báo chí là
đòi hỏi báo chí hoạt động đúng mục đích. Mặt khác sự lãnh đạo của Đảng: nhà
nước càng hoàn thiện, càng có hiệu quả thì báo chí càng có những điều kiện thuận
lợi để phát triển và hoạt động.
Vì vậy, Đảng và nhà nước quản lí báo chí vừa là yêu cầu khách quan, vừa là đòi
hỏi của bản thân báo chí.
Đảng lãnh đạo báo chí bằng định hướng chính trị, định hướng tư tưởng thông tin
bằng hệ thống quan điểm báo chí. Đảng uốn nắn kiểm tra việc thực hiện các định
hướng thông qua các tính chất Đảng. Từ quan điểm báo chí là công cụ sắc bén của
Đảng đến quan điểm báo chí vừa là tiếng nói của Đảng và nhà nước. Đồng thời là
diễn đàn của nhân dân, là một bước phát triển mới của lí luận báo chí cách mạng.
Quan điểm đó quy định hình thức thông tin đa dạng, nhiều chiều trong hoạt động
báo chí đã làm thay đổi diện mạo báo chí. Tăng tính hấp dẫn và hiệu quả của báo
chí phản ánh mối quan hệ máu thịt giữa ý Đảng và lòng dân. Làm rõ quan điểm
dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra. Ở khía cạnh khác nó đòi hỏi nội dung và
phương thức của Đảng. Hệ thống các văn bản của Đảng và Nhà nước phải đổi mới
hoàn thiện không ngừng. Và để hoàn thành nhiệm vụ đó Đảng cần phải có tổ chức
mạnh, có cơ cấu chặt chẽ, có đội ngũ Đảng viên phẩm chất năng lực trí tuệ của
Đảng lãnh đạo quản lí báo chí.
Sự lãnh đạo quản lí của Đảng đối với báo chí là hoạt động phù hợp với tinh hình
hiện nay để báo chí chủ động sáng tạo và vươn tới tự do thực sự của báo chí trong
chế độ xã hội chủ nghĩa.
c. Nguyên tắc tính khách quan
⁃ Khái niệm khách quan chân thật là phản ánh đúng sự thật, đúng bản chất sự kiện.
⁃ Khách quan chân thật là khái niệm tương đối, không thể định lượng, kiểm tra
hoàn toàn tuyệt đối trong nhiều trường hợp cụ thể.
⁃ Khách quan hay không khách quan phụ thuộc vào bản chất sự kiện và người phản ánh sự kiện đó
⁃ Khách quan chân thật bị chi phối với quy tắc bao trùm là tính khuynh hướng. Vid
vậy không nên tuyệt đối hoá tính khách quan chân thật.
⁃ Tính khách quan chân thật không mâu thuẫn với tính Đảng. Với tinh thần nhìn
thẳng vào sự thật, nói đúng sự thật, đánh giá đúng sự thật. Đảng ta đòi hỏi báo chí
phản ánh mọi mặt của đời sống xã hội một cách khách quan chân thật. Báo chí phát
hiện và trực tiếp tham gia vào cuộc đấu tranh chống tiêu cực. Đồng thời tuyên
truyền cổ động cho những nhân tố mới. Như vậy, tính Đảng không cản trở hoạt
động của nhà báo mà ngược lại tính Đảng giúp nhà báo, cơ quan báo chí nhìn
nhận, phát hiện đúng bản chất của sự kiện, vấn đề khách quan hơn.
⁃ Báo chí không tuyên truyền đường lối chính sách của Đảng, nhà nước mà còn
phản ánh tâm tư, nguyện vọng của các tầng lớp nhân dân, điều này hoàn toàn phù
hợp với tính khách quan chân thật của báo chí.
⁃ Khách quan chân thật là yêu cầu, là đặc điểm của bản thân báo chí, là nguyên tắc
cốt lõi của báo chí. Báo chí đạt đến trình độ nào, bản chất ra sao? Bị cắt xén lợi
dụng đều phụ thuộc vào nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan.
⁃ Không nên tuyệt đối hoá vào tính đảng và tính vô tư chân thật của nhà báo, việc
nắm bắt nội dung của bất kì sự việc, sự kiện nào phụ thuộc vào nhiều kĩ năng.
⁃ Các điều kiện khách quan cho phép mang tính chủ quan của nhà báo vì vậy cuộc
đấu tranh để bảo vệ và vươn tới tính khách quan chân thật.
⁃ Để làm rõ tính khách quan chân thật và tính khuynh hướng việc định hướng
thông tin với báo chí như quán triệt các tờ báo không đưa thông tin hoặc đưa ở
những điểm nhất định, thời điểm nhất định nhằm giúp nhân dân hiểu được tình
hình phát triển của xã hội, thấy được nhiệm vụ và trách nhiệm của họ.
⁃ Để thực hiện được tính khách quan, chân thật nhà báo khi phản ánh sự kiện đúng
sự thật, tránh hư cấu, tránh điểm hình hoá nhân vật. Khái quát hoá bối cảnh, không
đưa những chi tiết chưa kiểm tra, chưa xác minh ngay cả khi lấy tin, tránh trích dẫn
nguồn tin của các đồng nghiệp và các nhà báo, báo nước ngoài cũng cẩn cẩn trọng, kiểm chứng.
d. Nguyên tắc tính nhân dân và tính dân chủ
Tính nhân dân, dân chủ được thể hiện ở nhu cầu thông tin giao tiếp của con người
dẫn đến sự hình thành báo chí. Mọi hoạt động thông tin trên báo chí đều bám sát
hoạt động của con người. Đồng thời nhân dân cũng là người hưởng thụ các sản phẩm báo chí.
⁃ Tính nhân dân thể hiện ở:
• Báo chí đánh giá, phản ánh các sự kiện hiện tượng của đời sống từ lập trường của
nhân dân, đại diện và bảo vệ quyền lợi cho nhân dân. Đề cao và tham gia vào cuộc
đấu tranh của nhân dân vì sự tiến bộ của xã hội.
• Tính nhân dân thể hiện ở sự tham gia tích cực và thường xuyên của đông đảo
nhân dân vào các hoạt động báo chí. Báo chí trở thành diễn đàn để người dân bày
tỏ tâm tư, nguyện vọng, tình cảm. Tham gia thảo luận các vấn đề quốc tế, dân sinh.
• Nghệ thuật được thể hiện trong các tác phẩm báo chí, phù hợp với trình độ hiểu
biết, năng lực tiếp nhận và nhu cầu thẩm mỹ lành mạnh của quảng đại quần chúng.
Trong đó, giảm dị, trong sáng, dễ hiểu là yêu cầu hành đầu về phổ cập, nâng cao
dân trí. Hình thành năng lực thẩm mỹ lành mạnh của nhân dân.
• Trách nhiệm hành đầu của nhà báo hiện nay là trung thành với nhân dân, phấn
đấu vì ấm no hạnh phúc của nhân dân. Mọi thông tin nghị luận và hành vi của nhà
báo đều phải thể hiện trách nhiệm cao.
e. Tính dân tộc và quốc tế
⁃ Tính dân tộc: là thái độ trân trọng, là tình cảm yếu quý của con người đối với dân
tộc, đất nước, quê hương. Tinh thần dân tộc luôn thường trực trong mỗi nhà báo,
ảnh hưởng đến khả năng quan sát, khám phá và đánh giá cuộc sống. Ảnh hưởng
đến ngôn ngữ, phong cách của báo chí.
⁃ Thể hiện bản sắc dân tộc là yêu cầu bắt buộc đối với nhà báo và cơ quan báo chí thể hiện ở:
• Báo chí trực tiếp tham gia phản ánh, giải quyết những vấn đề quan trọng, trọng
đại bức xúc của dân tộc.
• Báo chí góp phần tích cực vào việc giữ gìn, phát huy bản sắc văn hoá dân tộc và
các giá trị cao quý khác của dân tộc theo phương châm dân tộc hiện đại, nhân văn.
• Báo chí phải có tinh thần đoàn kết quốc tế chặt chẽ, đứng trên lập trường của giai
cấp công nhân. Đấu tranh để tự giải phóng mình. Tính quốc tế thể hiện ở tình đoàn
kết và hợp tác quốc tế ở hoạt động báo chí. Đáp ứng nhu cầu mở rộng thông tin của
công chúng theo xu hướng quốc tế hoá toàn cầu hoá mọi hoạt động xã hội.
⁃ Tính quốc tế: được thể hiện ở thái độ ủng hộ các phong trào đấu tranh vì hoà
bình, độc lập dân tộc của các dân tộc trên thế giới. Trực tiếp tham gia vào các
phong trào toàn cầu, bảo vệ môi trường, đấu tranh vì một trật tự thế giới bình đẳng.
⁃ Sự kết hợp giữ tính dân tộc và tính quốc tế chân chính là một yêu cầu đòi hỏi đặt
ra cho báo chí trong môi trường toàn cầu hoá hiện nay. Nhà báo phải chủ động mở
rộng mối quan hệ đồng nghiệp trên thế giới. Để tiếp nhận thông tin, đổi mới tư
duy, dụng cụ tác nghiệp.....
f. Tính nhân văn và nhân đạo
⁃ Báo hí nhiệt tình phản ánh và tham gia vào cuộc đấu tranh nhằm tạo ra những
điều kiện thuận lợi cho con người về kinh tế xã hội, văn hoá tinh thần đấu tranh
bảo vệ quyền con người, quyền dân chủ của con người. Bảo vệ những giá trị văn bản.
⁃ Báo chí tham gia tích cực vào việc xây dựng chế độ xã hội, tất cả vì con người,
cho con người. Đồng thời, tôn trọng xây dựng và bảo vệ mỗi cá nhân vì sự phát
triển tự do toàn diện của mỗi người.
⁃ Tính nhân văn đòi hỏi nhà báo am hiểu con người như một giá trị hoàn thiện và
cao quý nhất. Bản chất nhân văn của báo chí cách mạng thể hiện ngay trong
nguyên tắc tính Đảng. Báo chí đấu tranh cho những giá trị nhân văn chống lại
những hành vi làm tổn hại quyền con người, quyền dân chủ, quyền được sống trong độc lập tự do.
⁃ Tính nhân văn - nhân đạo là tiêu chuẩn bắt buộc của đạo đức nghề nghiệp nhà
báo. Báo chí phải tham gia vào việc tuyên truyền chống bạo lực kích động, gây
chia rẽ thù hằn dân tộc và tôn giáo. Đồng thời tham gia giải quyết các vấn đề toàn
cầu như ô nhiễm môi trường, mất cân bằng sinh thái, nghèo đói.
14. Vấn đề giai cấp và tự do báo chí, phân tích báo chí với các giai cấp trong xã hội
⁃ Giai cấp là những tập đoàn to lớn gồm những người khác nhau về địa vị trong
một hệ thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử. Khác nhau về quan hệ, những
tư liệu sản xuất, về vai trò, trong tổ chức lao động xã hội. Như vậy, về cách thức
hưởng thụ và phân phối ít nhiều mà họ được hưởng thụ.
⁃ Báo chí phát triển trong xã hội có giai cấp tồn tại sự chênh lệch về lợi ích nên báo
chí không chỉ liên quan mà còn mang tính giai cấp vì hoạt động báo chí bị ảnh
hưởng, có tính chất chi phối của các mối quan hệ giai cấp, phản ánh quyền lợi và
đấu tranh nhằm thực hiện mục tiêu của mỗi giai cấp nhất định.
⁃ Các biểu hiện của tính giai cấp: đối tượng phản ánh của báo chí về mặt tổ chức
các sự kiện hiện tượng được chia làm ba nhóm khác nhau:
• Nhóm 1: sự kiện hiện tượng hình thành tiêu vong cùng với hiện tượng giai cấp
trong xã hội như nhà nước quân đội, các tổ chức chính trị.
• Nhóm 2: các sự kiện trong xã hội có giai cấp và không có giai cấp nhưng mang
thuộc tính giai cấp như: văn học, đạo đức và giáo dục, văn hoá, báo chí..... Các
hiện tượng này có tính giai cấp do mối quan hệ giữa chúng giữa hệ tư tưởng và các
quan hệ chính trị trong quá trình vận động thì chúng luôn bị chi phối bởi lợi ích và
tương quan lực lượng giữa các giai cấp trong xã hội.
• Nhóm 3: nhóm các sự kiệnmaf bản chất của chúng không mang tính giai cấp như
ngôn ngữ, thể thao, khoa học tự nhiên.... Tuy nhiên những con người hoạt động
trong lĩnh vực này lại thuộc về một giai cấp nhất định và hoạt động của họ có liên
quan đến quyền lợi giai cấp. Như vậy báo chí luôn mang tính giai cấp khi nó phản
ánh các hiện tượng trong xã hội có giai cấp.
Đối với bản thân nhà báo: luôn hoạt động trong một cơ quan báo chí nhất định là
đại diện người phát ngôn trong một cơ quan tổ chức, hoạt động theo đúng mục
đích của giai cấp mình. Mặt khác năng lực chuyên môn, đạo đức, nhân cách cá
nhân của nhà báo luôn chịu ảnh hưởng của một lực lượng xã hội nào đó thuộc về
một giai cấp, một tầng lớp xác định. Vì vậy nhà báo phải có thái độ rõ ràng trong
việc lựa chọn đánh giá phân tích khái quát và dự báo các vấn đề từ lập trường của
một giai cấp nhất định. Ngược lại, thì mỗi giai cấp đều thông qua các cơ quan của
mình để lựa chọn nhà báo và người phát ngôn.
⁃ Tính giai cấp được thể hiện trong tôn chỉ mục đích của cơ quan báo chí:
• Phương hướng, tôn chỉ mục đích của cơ quan báo chí bị chi phối bởi lợi ích giai
cấp, gắn liền với những giải quyết, những nhiệm vụ, trong mọi lĩnh vực đời sống
xã hội nhằm thực hiện các mục tiêu của giai cấp.
• Việc lựa chọn để thông tin cho công chúng bị quy định bởi hệ thống quan niệm,
cũng như mục đích của cơ quan báo chí.
• Chiều hướng, tổ chức, phân tích đánh giá các sự kiện bị chi phối bởi ý thứcc hệ
của nhà báo. Quan điểm, thái độ, chỉ dẫn, kiến nghị của nhà báo, của các cơ quan
báo chí được thể hiện qua các tác phẩm báo chí. Trong đó, quan điểm chính thức
có ý nghĩa quan trọng đối với các vấn đề, sự kiện lớn thì thường được phát hiện với
danh nghĩa của cơ quan báo chí.
15. Tính giai cấp của báo chí Việt Nam
⁃ Nhiệm vụ hàng đầu của báo chí là hình thành ý thức sâu sắc và toàn diện của
công dân, là tiền đề cho sự đoàn kết giai cấp trong cuộc đấu tranh giành quyền và
xây dựng chế độ mới trong mỗi thời kỳ khác nhau. Việc giáo dục ý thức giai cấp
có những tính chất và nội dung khác nhau, tuy nhiên nguyên tắc phổ quát khi thực
hiện nhiệm vụ nhà báo phải coi trọng tư duy giai cấp. Coi trọng sự phân tích mang
tính giai cấp khi tiếp cận một cách thực tiễn. Tính chất đặt ra là có sự phân tích
toàn diện nghiên cứu toàn bộ các mối quan hệ giai cấp, tầng lớp trong xã hội, phát
hiện mọi mặt biểu hiện và đánh giá chúng dưới ánh sáng của những quan điểm duy vật chủ nghĩa.
⁃ Để đảm bảo quyền lợi giai cấp đòi hỏi nhà báo đề cập, phân tích phản ánh các sự
kiện khách quan chân thực. Dưới quan điểm của giai cấp vô sản phù hợp với trình
độ chung của nhân dân lao động.
⁃ Nhà báo khi phát hiện và nhận thức những vấn đề cốt lõi, những mối quan hệ chủ
yếu trong những trường hợp phức tạp, rắc rối cần đề cập đến những quyền lợi giai
cấp thể hiện ở việc quan điểm ấy có lợi cho ai?
• Trường hợp 1: sự phức tạp khi nhà báo do những điều kiện khách quan không thể
thu nhập những tư liệu thực tế.
• Trường hợp 2: các nhân vật tham gia vào sự kiện đã tự giác hoặc không tự giác
che giấu mục đích, nguyên nhân của hoạt động hoặc các quan niệm, phương pháp tiến hành.
• Trường hợp 3: những sự kiện hiện tượng, đa dạng dưới nhiều tuyến nhân vật,
tuyến hành động đan xen tạo ra những khoảng không đồng nhất về tính chất, vì vậy
việc xác định cốt lõi của sự kiện, ý nghĩa cơ bản của chúng phụ thuộc chủ yếu vào
quan niệm của lợi ích giai cấp.
⁃ Trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện nay thì tính giai cấp yêu cầu báo chí hiện nay
phản ánh tìm hiểu những vấn đề của đời sống thực tế. Cung cấp kịp thời thông tin
để giai cấp công nhân và đại diện nắm chính quyền đất nước của giai cấp công
nhân chủ động hoạch định các quyết sách thực tế, khoa học, hợp lí khi thực hiện
các nhiệm vụ đấu tranh và phát triển đất nước mình. Mặt khác báo chí cần tìm hiểu
sự phân bố lực lượng của các giai cấp, các thế lực quốc tế, sự thể hiện quyền lợi
giai cấp trong lập trường thái độ của các quốc gia. Các lực lượng xã hội dự báo
những vấn đề nhiệm vụ và khả năng giải quyết các mục đích hoà bình, tiến bộ cho
mọi dân tộc. Mỗi thành tựu của cuộc đấu tranh đó là một bước tiến trong việc thực
hiện các mục tiêu vì lợi ích của giai cấp, lợi ích chung của nhân loại.
⁃ Tính giai cấp của báo chí cách mạng Việt Nam phù hợp với lợi ích của dân tộc
đáp ứng những tiêu chí về tổ chức của nền báo chí dân tộc. Sự nghiệp cách mạng
dân tộc, dân chủ công cuộc xây dựng và phát triển đất nước theo chủ nghĩa xã hội
là yêu cầu nguyện vọng của dân tộc. Báo chí sử dụng các tác phẩm sáng tạo của
nhân dân phản ánh mọi mặt đời sống của giai cấp, của tầng lớp xã hội đăng tải trực
tiếp những ý kiến, tâm tư tình cảm, thái độ đòi hỏi người dân trong quá trình đó
báo chí đã và đang trở thành báo chí nhân dân. Như vậy là tổ chức giai cấp bị quy
định một cách khách quan bởi tổ chức hoạt động báo chí và sự đồng nhất về quyền
lợi giữa các giai cấp, các tập đoàn người trong xã hội và khi còn tồn tại nhiều giai
cấp khác nhau thì không thể có nền báo chí trung lập đứng trên, đứng ngoài các giai cấp.