-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Bài thu họach tham quan bảo tàng | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong hành trình đi ra nước ngoài để “xem xét họ làm thế nào” nhằm “trở về giúp đồng bào c húng ta”, suốt 30 năm rời xa Tổ quốc, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành - lãnh t ụ Nguyễn Ái Quốc đã đi nhiều châu lục, học tập, nghiên cứu, khảo sát, chọn lọc, tiếp thu nhữ ng giá trị văn hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Bài thu họach tham quan bảo tàng | Môn tư tưởng Hồ Chí Minh
Trong hành trình đi ra nước ngoài để “xem xét họ làm thế nào” nhằm “trở về giúp đồng bào c húng ta”, suốt 30 năm rời xa Tổ quốc, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành - lãnh t ụ Nguyễn Ái Quốc đã đi nhiều châu lục, học tập, nghiên cứu, khảo sát, chọn lọc, tiếp thu nhữ ng giá trị văn hóa. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !
Môn: tư tưởng Hồ Chí Minh ( UEH ) 259 tài liệu
Trường: Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh 1.7 K tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh
Preview text:
lOMoAR cPSD| 49831834
BÀI THU HOẠCH THAM QUAN BẢO TÀNG
Câu 1. Mô tả vắn tắt Bảo tàng Hồ Chí Minh.
Bảo tàng Hồ Chí Minh hay còn được gọi là Bến Nhà Rồng nằm tại số 01 đường Nguyễn Tất
Thành phường 12 quận 4 là cụm di tích kiến trúc - bảo tàng nằm bên bờ sông Sài Gòn. Bảo
tàng này tập trung vào việc trình bày cuộc đời và sự nghiệp của Chủ tịch Hồ Chí Minh, người
đã đóng vai trò quan trọng trong việc độc lập và thống nhất đất nước. Nơi đây từng là trụ sở
của hãng vận tải Messageries Maritimes tại Sài Gòn từ năm 1864 đến năm 1955. Ngày nay, địa
danh này được biết đến nhiều do tại đây có cụm di tích kiến trúc đánh dấu sự kiện ngày 5 tháng
6 năm 1911, người thanh niên Nguyễn Tất Thành (sau này được biết với tên gọi Hồ Chí Minh)
đã xuống con tàu Amiral Latouche Tréville làm phụ bếp để có điều kiện sang châu Âu, mở đầu
hành trình cách mạng của mình. Do đó, từ 1975, cụm di tí ch kiến trúc của thương cảng Nhà
Rồng đã được Nhà nước Việt Nam xây dựng lại thành K hu lưu niệm Hồ Chí Minh, và ngày
05 tháng 06 được chọn là Ngày Bác Hồ ra đi tìm đườn g cứu nước ở Việt Nam. Ủy ban nhân
dân TP. Hồ Chí Minh chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa Bến Nhà Rồng vào danh
sách danh thắng biểu trưng của Thành phố.
Bảo tàng Hồ Chí Minh được khởi công xây dựng ngày 04 tháng 03 năm 1863 và hoàn thành t
rong 1 năm. Kiến trúc tòa nhà theo phong cách kiến trúc phương Tây nhưng trên nóc nhà gắn
hai con rồng lớn bằng đất nung tráng men xanh, châu đầu vào mặt trăng theo mô típ "Lưỡng l
ong chầu nguyệt". Khi tham quan khuôn viên, cảnh quan bên ngoài bảo tàng khiến cho ta cảm
giác tâm hồn thoải mái do cây xanh được trồng bao phủ xung quanh bảo tàng. Đầu tiên ta sẽ
nhìn thấy đài phun nước hoa sen - một biểu tượng về vẻ đẹp thuần khiết của dân tộc Việt Nam,
bên cạnh đó còn có Tượng đài Nguyễn Tất Thành. Ngay từ những ngày đầu mới thành lập, bảo
tàng Hồ Chí Minh chỉ có 03 phòng trưng bày (250 m²). Sau hai lần chỉnh lý (1990, 1995) lúc
này đã có 09 phòng với 1482,62 m² diện tích trưng bày, 02 phòng kho chứa 10.927 tài liệu,
hiện vật và 450 hiện vật trưng bày ngoài trời.
Ở phòng đầu tiên là những chuyện của cha Bác, anh và chị của Bác, hoạt động của Bác lúc còn
là học sinh ở Việt Nam, ở phòng này trưng bày nhiều ảnh về những người thân của Bác, hình
ảnh của Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, hình ảnh các cuộc khởi nghĩa, và cảnh người dân bị
bóc lột. Đặc biệt ở gian phòng này còn trưng bày những mô hình ngôi nhà của Bác ở Nghệ An
cùng mô hình chiếc tàu mà Bác lúc này lấy tên là Văn Ba đã theo nó sang Pháp. Đến căn phòng
thứ hai kể về cuộc bôn ba của chàng thanh niên Nguyễn Tất Thành qua các Châu lục, cùng
những điều Bác làm để kiếm sống như cào tuyết, đốt lò, những điều mà bọn tư sản làm với
những người da đen nô lệ. Ở căn phòng thứ 3, nói về vụ án của Nguyễn Ái Quốc ở HongKong
cùng sự giúp đỡ của luật sư Loseby, hoạt động thành lập Đảng được miêu tả qua một bức tranh
07 người đang chơi mạt chược để che mắt, công tác huấn luyện, tuyên truyền với một số tác
phẩm trưng bày điển hình là “Đường Kách mệnh”, cùng khoảng thời gian 13 tháng bị cầm tù
trong nhà giam Quốc Dân Đảng…
Hiện vật được trưng bày không chỉ thể hiện quá trình lịch sử phát triển mà còn tô đậm nét văn
hóa của Việt Nam. Một số khu vực trưng bày những bộ xiêm y sặc sỡ và nhạc cụ truyền thốn
g của các dân tộc, tạo thành một dải rực rỡ màu sắc. Bên cạnh mỗi hiện vật là những chú thíc
h vô cùng chi tiết, giúp người đến tham quan cảm thấy thích thú khi tìm hiểu về lịch sử cội ng
uồn của những đồ vật cổ xưa này. Qua đó mà ta hiểu thêm về cuộc sống của người dân nước t
a ở nhiều nhiều năm về trước.
Câu 2. Sự kiện ngày 5/6/1911 để lại cho em những bài học gì?
Ngày 05/06/1911, tại bến cảng Nhà Rồng, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành khi
đó vừa tròn 21 tuổi bắt đầu cuộc hành trình đi ra thế giới tìm con đường mới để cứu nước, cứ
u dân. Cho đến hôm nay, đây vẫn là sự kiện truyền ý chí, cảm hứng, khát vọng cho thanh niê n
Việt Nam, đồng thời giúp chúng ta rút ra nhiều bài học quý báu trong cuộc sống, học tập, c ông
tác, lao động sản xuất, trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những bài học đó là: lOMoAR cPSD| 49831834
Trước hết, đó là bài học về lòng yêu nước, thương dân, khát vọng độc lập dân tộc và phát t
riển đất nước.
Lòng yêu nước, thương dân, khát vọng độc lập của Người luôn soi đường cho các thế hệ than
h niên Việt Nam. Trong giai đoạn đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước, với tình
yêu Tổ quốc cao cả, các thế hệ thanh niên Việt Nam sẵn sàng đi bất cứ nơi đâu, làm bất cứ vi
ệc gì khi Tổ quốc cần, chiến đấu, cống hiến và hy sinh cho Tổ quốc, tô thắm truyền thống yêu
nước của dân tộc Việt Nam anh hùng. Ngày hôm nay, tình yêu quê hương, đất nước, khát vọn
g, hoài bão của mỗi thanh niên phải được thể hiện bằng niềm tin vững chắc, kiên định lý tưởn
g và một lòng theo Đảng, dám đột phá và tiên phong trong hiện thực hóa mục tiêu phát triển
đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 mà Đại hội XIII của Đảng đã đề ra.
Thứ hai, bài học về sự mạnh dạn tìm hướng đi mới, đột phá và khác biệt.
Trước những thất bại của các phong trào yêu nước chống thực dân Pháp ở Viêt Nam cuối thệ́
k礃ऀ XIX đầu thế k礃ऀ XX, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành tuy rất khâm phục
tinh thần cứu nước của các bậc tiền bối, nhưng Người không tán thành các con đường cứu nước
ấy, bởi bên cạnh những mặt tích cực, Người cũng nhận ra nhiều điểm hạn chế trong cách tiếp
cận của họ. Vì vậy, Người quyết tâm đi tìm con đường cứu nước mới, một lối đi mới, đó là
sang Pháp và nhiều nước khác, để “xem nước Pháp và các nước khác. Sau khi xem xét họ làm
thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào chúng ta”. Bằng lao động và hòa mình vào dòng chảy của
các sự kiện trên thế giới, với trí tuệ thiên tài của mình, Người đã tiếp thu, chắt lọc những giá trị
chung và mới của nhân loại để tìm ra con đường cứu nước, cứu dân. Vì vậy, trong giai đoạn
hiện nay, học theo Bác, mỗi thanh niên phải thực sự chủ động và sáng tạo trong các hoạt động
của mình. Theo đó, phải luôn có tinh thần đổi mới, sáng tạo, luôn trăn trở tìm hướng đi mới,
cách tiếp cận mới đối với mỗi vấn đề mà thực tiễn cuộc sống đặt ra và dám dấn thân vào những
nhiệm vụ mới, khó. Chủ động đề xuất các ý tưởng, sáng kiến, giải pháp, ứng dụng khoa học và
công nghệ trong thực hiện nhiệm vụ, tham gia phát triển kinh tế - xã hội, lập nghiệp, khởi
nghiệp, bảo đảm quốc phòng, an ninh.
Thứ ba, bài học về kết hợp những giá trị tiến bộ của nhân loại với những giá trị truyền
thống cốt lõi của dân tộc, dựa trên năng lực của bản thân là chủ yếu.
Trong hành trình đi ra nước ngoài để “xem xét họ làm thế nào” nhằm “trở về giúp đồng bào c
húng ta”, suốt 30 năm rời xa Tổ quốc, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành - lãnh t
ụ Nguyễn Ái Quốc đã đi nhiều châu lục, học tập, nghiên cứu, khảo sát, chọn lọc, tiếp thu nhữ
ng giá trị văn hóa, văn minh của nhân loại và thông qua thực tiễn các cuộc đấu tranh cách mạ
ng ở nhiều nước để nâng cao trí tuệ, mở rộng tầm nhìn, tìm ra con đường giải phóng dân tộc,
hướng tới mục tiêu giải phóng con người. Bài học đó của Người truyền cảm hứng cho thanh
niên ngày nay là, phải luôn nỗ lực học tập, tiếp thu có chọn lọc, vận dụng sáng tạo những trào
lưu tư tưởng, giá trị tiến bộ, tinh hoa của nhân loại vào thực tiễn xây dựng và phát triển đất n
ước Việt Nam. Tuy nhiên, việc tiếp thu phải có chọn lọc, trên nền tảng các giá trị truyền thốn
g cốt lõi của dân tộc, để làm giàu thêm bản sắc dân tộc. Đồng thời, phải tự mình nỗ lực vươn
lên, không trông chờ, 礃ऀ lại, dựa dẫm vào người khác, tích cực nâng cao năng lực ngoại
ngữ, tr ở thành những công dân toàn cầu.
Thứ tư, bài học về nghị lực và ý chí quyết tâm, sự nỗ lực, phấn đấu vươn lên không ngừn g.
Quá trình tìm đường cứu nước và cả cuộc đời hoạt động cách mạng của người thanh niên yêu
nước Nguyễn Tất Thành là tấm gương sáng ngời về nghị lực, ý chí quyết tâm, sự nỗ lực, phấn
đấu vươn lên không ngừng, vượt qua mọi khó khăn, gian khổ. Học theo Người, thanh niên ng
ày nay phải luôn có ý thức tự rèn thái độ sống đúng đắn, ý chí, nghị lực vươn lên, vượt khó sá lOMoAR cPSD| 49831834
ng tạo. Mỗi thanh niên phải tự làm giàu cho bản thân về tri thức, sức khỏe, kỹ năng, hun đúc
khát vọng vươn tới những tầm cao và không bao giờ thỏa mãn với những gì đã đạt được. Côn
g cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa sẽ còn nhiều khó khăn, thử th
ách, đòi hỏi thanh niên phải ra sức học tập, rèn luyện, nâng cao nghị lực, ý chí quyết tâm, ý th
ức giác ngộ lý tưởng cách mạng, để hoàn thành xuất sắc sứ mệnh vẻ vang của tuổi trẻ, đóng g
óp xứng đáng vào sự phát triển bền vững của đất nước.
Thứ năm, bài học về tinh thần tự học, học tập suốt đời.
Trong hành trình đi tìm đường cứu nước, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành đã đi
đến nhiều quốc gia, nhiều châu lục. Dù ở đâu, Người cũng tìm mọi cách để học tập và tự tìm
hiểu để nâng cao tri thức, để kiếm sống và để hoạt động cách mạng. Tấm gương tự học, học t
ập suốt đời của Bác để lại nhiều bài học và những chỉ dẫn quý báu mà chúng ta cần học tập v
à noi theo. Mỗi thanh niên ngày nay phải không ngừng tự học tập, tự rèn luyện để nâng cao tr
ình độ hiểu biết về mọi mặt, đồng thời coi tự học là nhu cầu, thói quen hằng ngày, là một tiêu
chuẩn, một giá trị tự thân cần đạt được. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng như hiện na
y, cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư đặt ra yêu cầu, đòi hỏi mỗi thanh niên phải tự nâng
cao năng lực sử dụng ngoại ngữ, năng lực số để chủ động tham gia, nắm bắt và tận dụng tối đ
a cơ hội của chuyển đổi số, trở thành những công dân toàn cầu, góp phần tạo nền tảng vững c
hắc cho các bước phát triển nhảy vọt của đất nước.
Thứ sáu, bài học về việc chăm lo cho thế hệ tương lai.
Người luôn đặc biệt coi trọng và đánh giá cao vai trò của thanh niên. Người đã lựa chọn đối t
ượng đầu tiên để truyền bá tư tưởng cách mạng vào Việt Nam là thanh niên, thức tỉnh họ, làm
cho họ nhận ra con đường và đi trên con đường cách mạng, ý thức được bổn phận và trách nh
iệm của mình trước dân tộc. Cũng chính Người đã sáng lập ra các tổ chức của thanh niên, thiế
u niên, nhi đồng yêu nước, để giáo dục, đoàn kết tập hợp các đối tượng này. Được lý tưởng c
ách mạng của Đảng và Bác soi đường, lớp lớp thanh niên đã hăng hái tham gia các phong trà
o đấu tranh, sẵn sàng chấp nhận mọi gian khổ, hy sinh, cùng toàn Đảng, toàn dân hoàn thành
thắng lợi sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước. Tiếp bước cha anh, tuổ
i trẻ ngày nay cần nhận thức sâu sắc vai trò của mình với Tổ quốc, không ngừng trau dồi đạo
đức cách mạng, khiêm tốn, giản dị, cầu tiến bộ; dưỡng tâm trong, rèn trí sáng, xây hoài bão lớ
n; ra sức đấu tranh phản bác các quan điểm, luận điệu sai trái của các thế lực thù địch; kiên q
uyết chống lại các biểu hiện của chủ nghĩa cá nhân, chủ nghĩa cơ hội, lối sống thực dụng, ích
k礃ऀ và tâm lý ngại khó, ngại khổ.
Câu 3. Trong những bài học đó, bài học nào quan trọng nhất đối với sinh viên khối ngà nh kinh tế?
Theo em, bài học về sự mạnh dạn tìm hướng đi mới, đột phá và khác biệt là bài học quan trọng
nhất đối với sinh viên khối ngành kinh tế. Vì nó đóng góp vào việc phát triển kỹ năng và sự
thành công trong lĩnh vực kinh doanh và quản lý.
Sự mạnh dạn và đột phá giúp sinh viên kinh tế không chỉ nhìn vào hiện tại mà còn định hìn h
tương lai. Bằng cách tìm ra cách làm khác biệt, họ có thể đưa ra các chiến lược và quyết định
có lợi cho tương lai của doanh nghiệp hoặc dự án kinh tế. Sự mạnh dạn tìm hướng đi mới giúp
họ tạo ra sản phẩm và dịch vụ hấp dẫn hơn, đảm bảo sự cạnh tranh và thu hút khá ch hàng. Sự lOMoAR cPSD| 49831834
khác biệt trong cách làm việc và quản lý được coi là một yếu tố quan trọng tro ng việc xây
dựng giá trị thương hiệu cá nhân. Điều này có thể giúp sinh viên kinh tế nổi bậ t trong mắt nhà
tuyển dụng và có cơ hội nghề nghiệp tốt hơn. Thế giới kinh doanh không n gừng biến đổi. Sự
mạnh dạn tìm hướng đi mới giúp sinh viên ngành kinh tế thích nghi với môi trường thay đổi
nhanh chóng và tận dụng cơ hội mới. Những đột phá và sáng tạo có th ể không chỉ tạo ra giá
trị kinh tế mà còn có thể cải thiện cuộc sống của cộng đồng và xã hộ i. Điều này có thể đóng
góp vào sứ mệnh xã hội và tạo ra ý nghĩa lớn hơn cho công việc củ a sinh viên ngành kinh tế.
Đó chính là lí do vì sao bài học về sự mạnh dạn tìm hướng đi mới, đột phá và khác biệt luôn
được nhấn mạnh ở mọi lúc. Là một sinh viên kinh tế UEH – em phải luôn phát triển kỹ năng
cần thiết để thành công trong môi trường kinh doanh đầy thách thức và biến đổi liên tục.