Bài thực hành thống kê ứng dụng | Trường Đại học Kinh tế – Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Kiểm định xem mức giá của sản phẩm có ảnh hưởng đến doanh số bán hàng hay không. Nếu có, thì có phải là giá của sản phẩm càng cao thì số lượng người mua sản phẩm đó càng ít đi hay không. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!
Trường: Trường Đại học Kinh Tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 46663874
BÔ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠỌ
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUÂṬ
---------------- ---------------
BÀI TẬP THỰC HÀNH NHÓM SỐ 2
Ths. Võ Thị Lệ Uyển
Tên HP : Thống kê ứng dụng Mã HP: 221TK05 Thành viên nhóm 1 Huỳnh Ngọc Hiển K214011395 2 Nguyễn Như Ngọc K214011403 3 Trần Ngọc Nhi K214011405 4 Đặng Thị Quỳnh Như K214011406 5 Huỳnh Hà Anh Thư K214131995 TpHCM, Tháng 12/ 2022
Phần I. Xây dựng các giả thuyết:
Dựa vào sơ đồ và sử dụng bộ dữ liệu Car_sales, nhóm đã xây dựng các giả thuyết như sau:
Các nhóm biến được chọn để phân tích ảnh hưởng đến doanh số(Sales) là Price( mức giá),
Width(bề rộng) và Fuel_efficiency (tiết kiệm nhiên liệu). lOMoAR cPSD| 46663874
1. Price (mức giá sản phẩm):
– Nhóm phân chia dữ liệu làm hai khoảng đều nhau là từ 0-50 (nghìn đô) và từ 50-100(nghìn đô).
– Mục tiêu: Kiểm định xem mức giá của sản phẩm có ảnh hưởng đến doanh số bán hànghay
không. Nếu có, thì có phải là giá của sản phẩm càng cao thì số lượng người mua sản phẩm
đó càng ít đi hay không.
– Giả thuyết được đặt ra: giả sử doanh số bán hàng có sản phẩm thuộc mức giá nhỏ hơn
50(nghìn đô) là µ1, doanh số bán hàng có sản phẩm thuộc mức giá lớn hơn 50(nghìn đô)
là µ2, mức độ tin cậy 95,0%. Từ mục tiêu nghiên cứu, ta xây dựng giả thuyết sau:
+ Giả thuyết 1: Giá của sản phẩm có ảnh hưởng đến doanh số bán hàng tại cửa hàng đó hay không:
+ Giả thuyết 2: Giá của sản phẩm càng thấp thì số lượng người mua sản phẩm đó càng nhiều hay không:
2. Width (tiện ích của sản phẩm: bề rộng)
– Nhóm phân chia dữ liệu làm hai khoảng đều nhau là từ 60-70(inch) và từ 70-80 (inch).
– Mục tiêu: kiểm định xem tiện ích của sản phẩm là bề rộng có ảnh hưởng đến doanh sốbán
hàng hay không. Nếu có, thì có phải là bề rộng của sản phẩm càng lớn thì số lượng người
mua sản phẩm đó càng ít đi hay không.
– Giả thuyết được đặt ra: giả sử doanh số có sản phẩm thuộc bề rộng nhỏ hơn 70( inch) là
µ3, doanh số có sản phẩm thuộc bề rộng lớn hơn 70( inch) là µ4, mức độ tin cậy 95,0%.
Từ mục tiêu nghiên cứu, ta xây dựng giả thuyết sau:
+ Giả thuyết 3: Bề rộng của sản phẩm có ảnh hưởng đến doanh số bán hàng hay không:
+ Giả thuyết 4: Bề rộng của sản phẩm càng nhỏ thì số lượng người mua sản phẩm đó càng nhiều hay không: lOMoAR cPSD| 46663874
3. Fuel_efficiency (tiết kiệm nhiên liệu).
– Nhóm phân chia dữ liệu làm hai khoảng đều nhau là từ 15-30(lít) và từ 30-45(lít)
– Mục tiêu: kiểm định độ tiết kiệm nhiên liệu của sản phẩm có ảnh hưởng đến doanh sốbán
hàng tại cửa hàng đó hay không. Nếu có, thì có phải là độ tiết kiệm nhiên liệu của sản phẩm
càng lớn thì số lượng người mua sản phẩm đó càng ít đi hay không.
– Giả thuyết được đặt ra: giả sử doanh số bán hàng tại cửa hàng của sản phẩm có độ tiết
kiệm nhiên liệu nhỏ hơn 30(lít) là µ5, doanh số bán hàng tại cửa hàng của sản phẩm có độ
tiết kiệm nhiên liệu lớn hơn 30(lít) là µ6, mức độ tin cậy 95,0%. Từ mục tiêu nghiên cứu,
ta xây dựng giả thuyết sau:
+ Giả thuyết 5: Độ tiết kiệm nhiên liệu của sản phẩm có ảnh hưởng đến doanh số bán hàng hay không:
+ Giả thuyết 6: Độ tiết kiệm nhiên liệu của sản phẩm càng nhỏ thì số lượng người mua sản
phẩm đó càng ít đi hay không:
Phần II. Kiểm định các giả thuyết: a. Giả thuyết 1:
Nội dung giả thuyết: giá của sản phẩm có ảnh hưởng đến doanh số bán hàng tại cửa hàng đó hay không:
Kiểm định giả thuyết: giả sử mức độ tin cậy 95%, và phương sai hai tổng thể không bằng
nhau, sau khi kiểm định giả thuyết cho ta bảng kết quả sau: lOMoAR cPSD| 46663874
Từ bảng kết quả kiểm định trên, ta rút ra các nhận xét sau:
+ Bài toán kiểm định hai phía của hai tổng thể có phương sai không bằng
nhau với các thông số: giá trị p – value = 0,00; giá trị α = 0,05.
+ Ta thấy, giá trị p – value < giá trị α. Vậy nên, ta bác bỏ H0.
Kết luận: Yếu tố giá bán của sản phẩm có ảnh hưởng đến doanh số bán hàng. b. Giả thuyết 2
Nội dung giả thuyết: Giá bán của sản phẩm càng thấp thì số lượng người mua sản phẩm đó càng nhiều hay không:
Kiểm định giả thuyết: giả sử mức độ tin cậy 95%, và phương sai hai tổng thể không bằng
nhau, sau khi kiểm định giả thuyết cho ta bảng kết quả sau:
Từ bảng kết quả kiểm định trên, ta rút ra các nhận xét sau:
+ Bài toán kiểm định hai phía của hai tổng thể có phương sai không bằng
nhau với các thông số: giá trị p – value = 1.00; giá trị α = 0,05.
+ Ta thấy, giá trị p – value > giá trị α. Vậy nên, ta không bác bỏ H0.
Kết luận: giá của sản phẩm càng thấp thì số lượng người mua sản phẩm đó càng nhiều. c. Giả thuyết 3
Nội dung giả thuyết: Bề rộng của sản phẩm có ảnh hưởng đến doanh số bán hàng hay không: lOMoAR cPSD| 46663874
Kiểm định giả thuyết: giả sử mức độ tin cậy 95%, và phương sai hai tổng thể không bằng
nhau, sau khi kiểm định giả thuyết cho ta bảng kết quả sau:
Từ bảng kết quả kiểm định trên, ta rút ra các nhận xét sau:
+ Bài toán kiểm định hai phía của hai tổng thể có phương sai không bằng nhau với các
thông số: giá trị p – value = 0.2218; giá trị α = 0,05.
+ Ta thấy, giá trị p – value > giá trị α. Vậy nên, ta không bác bỏ H0.
Kết luận: Yếu tố bề rộng không ảnh hưởng đến doanh số bán hàng d. Giả thuyết 4:
Nội dung giả thuyết: Bề rộng của sản phẩm càng lớn thì số lượng người mua sản phẩm đó càng ít đi hay không:
Kiểm định giả thuyết: Giả sử mức độ tin cậy 95%, và phương sai hai tổng thể không bằng
nhau, sau khi kiểm định giả thuyết cho ta bảng kết quả sau: lOMoAR cPSD| 46663874
Vì ở giả thuyết 3, ta kết luận yếu tố bề rộng của sản phẩm không ảnh hưởng đến
doanh số bán hàng. Nên giả thuyết 4, ta chưa có đủ căn cứ để bác bỏ H0.
Kết luận: Bề rộng của sản phẩm càng lớn thì số lượng người mua sản phẩm đó chưa chắc ít đi. e. Giả thuyết 5
Nội dung giả thuyết: Độ tiết kiệm nhiên liệu của sản phẩm có ảnh hưởng đến doanh số bán hàng hay không:
Kiểm định giả thuyết: giả sử mức độ tin cậy 95%, và phương sai hai tổng thể không bằng
nhau, sau khi kiểm định giả thuyết cho ta bảng kết quả sau: lOMoAR cPSD| 46663874
Từ bảng kết quả kiểm định trên, ta rút ra các nhận xét sau:
+ Bài toán kiểm định hai phía của hai tổng thể có phương sai không bằng
nhau với các thông số: giá trị p – value = 0.3522; giá trị α = 0,05.
+ Ta thấy, giá trị p – value > giá trị α. Vậy nên, ta không bác bỏ H0.
Kết luận: Yếu tố độ tiết kiệm nhiên liệu của sản phẩm không ảnh hưởng đến doanh số bán hàng. f. Giả thuyết 6
Nội dung giả thuyết: Độ tiết kiệm nhiên liệu của sản phẩm càng lớn thì số lượng người mua
sản phẩm đó càng nhiều hơn hay không:
Kiểm định giả thuyết: Giả sử mức độ tin cậy 95%, và phương sai hai tổng thể không bằng
nhau, sau khi kiểm định giả thuyết cho ta bảng kết quả sau: lOMoAR cPSD| 46663874
Vì ở giả thuyết 5, ta kết luận yếu tố Độ tiết kiệm nhiên liệu của sản phẩm không ảnh
hưởng đến doanh số bán hang. Nên giả thuyết 6, ta chưa có đủ căn cứ để bác bỏ H0.
Kết luận: Độ tiết kiệm nhiên liệu của sản phẩm càng lớn thì số lượng người mua sản
phẩm đó chưa chắc nhiều hơn.
Phần III. Uớc lượng
• Biến Price_in_thounsand
Vậy với độ tin cậy 95%, khoảng ước lượng trung bình của Price là (25.11351; 29.668)
• Biến Width
Vậy khoảng ước lượng trung bình của Width với độ tin cậy 95% là (70.60406; 71.69594)
Biến Fuel_efficiency lOMoAR cPSD| 46663874
Vậy khoảng ước lượng trung bình của Fuel_efficiency với độ tin cậy 95% là (23.16236; 24.52595)
Biểu đồ thể hiện dữ liệu của các biến:
Biến Price_in_thousands: Biến Width: lOMoAR cPSD| 46663874 Biến Fuel_efficiency
---------- HẾT ----------