Bài thuyết trình tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa

Khi còn ở trong nhà tù TGT(8/1943)Hồ Chi Minh đưa ra quan niệm nhấn mạnh ý nghĩa của văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem !

lOMoARcPSD| 49519085
QUAN ĐI M VỀỀ V TRÍ VÀ VAI TRÒ C A VĂN HÓA TRONG ĐỂ I
SỐỐNG XÃ H I THEO T Ư
ỞNG HỐỀ CHÍ MINH. LÀM RÕ VÌ SAO HCM KH NG Đ NH VĂN HÓA - NGH THU T LÀ 1Ẳ
Ị Ệ Ậ M T TR N. Ặ Ậ
1. TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA
lOMoARcPSD| 49519085
(ĐỂ LÀM RÕ VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI THÌ CHÚNG RA PHẢI HIỂU QUAN NIỆM CỦA HỒ CM VỀ VĂN
HÓA LÀ GÌ)
1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
Khái niệm văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh, được hiểu theo cả bốn nghĩa:
rộng, hẹp, hẹp hơn và phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt.
+ Theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh nêu văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất
và tinh thần do loài người sáng tạo ra.
+ Theo nghĩa hẹp là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng
tầng;
+ Theo nghĩa hẹp hơn là bàn đến các trường học, số người đi học, xóa nạn mù
chữ, biết đọc biết viết (thường xuất hiện trong các bài nói với đồng bào miền núi)
+ Theo phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt
Khi còn ở trong nhà tù TGT(8/1943)Hồ Chi Minh đưa ra quan niệm nhấn
mạnh ý nghĩa của văn hóa: lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người
mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở các phương
thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá.”.
(Ví dụ về văn hóa)
Sau đây nhóm em xin trình bày một số hình ảnh về văn hóa trong đời sống
hội VN
lOMoARcPSD| 49519085
HỘI LIM
LỄ ĐỀN HÙNG
ÁO DÀI (ĐƯỢC XEM LÀ QUỐC PHỤC, LÀ DI SẢN VĂN HÓA TƯỢNG
TRƯNG CHO NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM)
lOMoARcPSD| 49519085
1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí vai trò của văn hóa trong đời sống
xã hội Vị trí của văn hóa
Theo Hồ Chí Minh xã hội thế nào thì văn hóa thế ấy. Văn học nghệ thuật của
dân tộc Việt Nam rất phong phú, nhưng chế đlệ của kẻ áp bức, thì văn nghệ cũng bị
lệ, bị tồi tàn không thể phát triển được. Phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành
chính quyền về tay nhân dân, giải phóng chính trị, giải phóng xã hội, đưa Đảng CSVN lên
địa vị cầm quyền, thì mới giải phóng được văn hóa.
Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị văn hóa bền vững của cộng đồng các
dân tộc Việt Nam, là thành quả của quá trình lao động, sản xuất, chiến đấu và giao lưu của
con người Việt Nam.
+ Hồ Chí Minh chú trọng chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Theo Người,
mục đích tiếp thu văn hóa nhân loại để m giàu cho văn hóa Việt Nam, y dựng văn
hóa Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ Vai trò của văn hóa
- Văn hóa là động lực
Động lực là cái thúc đẩy làm cho phát triển. Theo Hồ Chí Minh, động lực trong các
lĩnh vực văn hóa có thể nhận thức ở các phương diện sau:
+ Văn hóa chính trị động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc
dân thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ.
lOMoARcPSD| 49519085
+ Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm lạc quan
cách mạng.
+ Văn hóa giáo dục là diệt giặc dốt, xóa chữ, giúp con người hiểu biết quy luật
phát triển của hội; đào tạo con người mới, cán bộ mới, nguồn nhân lực chất ợng cao
cho sự nghiệp cách mạng.
+ Văn hóa đạo đức lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho con
người, hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ.
+ Văn hóa pháp luật bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước.
- Văn hóa là mặt trận
Mặt trận văn hóa cuộc đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn hóa-tư tưởng. Nội
dung mặt trận văn hóa phong phú, đấu tranh trên các lĩnh vực tưởng, đạo đức, lối sống…
Mặt trận văn hóa cuộc chiến đấu trên lĩnh vực văn hóa, anh chị em nghệ sỹ
chiến sĩ có nhiệm vụ phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân;
Chiến sĩ nghệ thuật phải bám sát cuộc sống thực tiễn, đi vào quần chúng, phê bình
nghiêm khắc những thói xấu; phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc anh hùng và
thời đại vẻ vang.
- Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc của nhân dân. Tư tưởng văn
hóa của Người cũng vì nhân dân, phục vụ nhân dân. Theo Người mọi hoạt động văn hóa
phải trở về với cuộc sống thực tại của quần chúng, phản ánh được tư tưởng khát vọng
của quần chúng.
Văn hóa từ trong quần chúng ra. Về sâu trong quần chúng” để định hướng giá trị
cho quần chúng.
Quần chúng sáng tác rất hay, cung cấp tư liệu quý cho những nhà hoạt động văn hóa
chính họ là những người thẩm định khách quan, trung thực, chính xác các sản phẩm văn
nghệ. Nhân dân phải là những người được hưởng thụ các giá trị văn hóa.
( Sau khi làm rõ vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội theo tư tưởng
HCM, chúng ta cùng làm rõ lý do vì sao HCM khẳng định văn hóa văn nghệ là một mặt
trận)
2. Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa văn nghệ là một mặt trận
lOMoARcPSD| 49519085
Các sáng tác văn học, nghệ thuật (thuộc phạm trù văn hóa) là sản phẩm tinh
thần, thể hiện tâm tư tình cảm, thế giới quan và nhân sinh quan của văn nghệ sĩ. Điều nầy
có nghĩa là tác phẩm đã thể hiện một lập trường tư tưởng, quan điểm nào đó.
Chính vì vậy mà một tác phẩm văn nghệ có thể gây nên những phản ứng khác
nhau thậm chí đối lập nhau trong hội tại những thời điểm khác nhau. Rồi hệ thống
các tác phẩm lại thể hiện khuynh hướng tưởng của trường phái nầy, tầng lớp kia. Mặt
khác, lịch sử đấu tranh xã hội cho thấy các tầng lớp khác nhau luôn có ý thức sử dụng văn
hóa, nghệ thuật như một phương tiện để đạt mục đích của mình…Những điều vừa nói cho
thấy, văn hóa nghệ thuật thật sự là một mặt trận.
Văn hóa nghệ thuật bao giờ cũng một mặt trận, đó luôn diễn ra cuộc đấu
tranh giữa cái thiện và cái ác, cái mới và cái cũ, giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa ta với
địch…Phạt Tống (Lý Thường Kiệt), Hịch Tướng sĩ (Trần Hưng Đạo), Tuyên ngôn độc lập
(Hồ Chí Minh), Đám cưới chuột (tranh dân gian)…là những dụ trong cả một kho tàng
văn học nghệ thuật mà chúng ta đang có.
lOMoARcPSD| 49519085
SAU KHI HIỂU ĐƯỢC VỊ TVAI TRÒ CỦA VĂN HÓA. LÀM RÕ ĐƯỢC
DO SAO HCM KHẲNG ĐỊNH VĂN HÓA VĂN NGHỆ 1 MẶT TRẬN THÌ
CHÚNG TA CẦN PHẢI LÀM ĐỂ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG TINH THẦN CHO
HỘI HIỆN NAY?
3. Liên hệ bản thân sinh viên cần làm để nâng cao đời sống tinh thần cho
hội hiện nay
một công n Viêt Nam tôi hiểu rằng bản thân mình cần phải nỗ lực học tập
rèn luyện tốt để cống hiến sức lực và tri thức cho đất nước.
- Nêu cao tinh thần cảnh giác với các thế lực thù địch, không để những cám
dỗvề vật chất tác động đến bản thân, làm suy giảm lòng tin vào Đảng, Nhà nước.
- Giữ vững ổn định về ởng chính trị, không để các thế lực thù địch
cơhội dụ dỗ, lôi kéo. Đấu tranh phòng ngừa, phát hiện những âm mưu, thủ đoạn của
cá thế lực chống phá.
- Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn bản lĩnh chính trị, kiên
địnhvới đường lối hội chủ nghĩa, với tưởng của Đảng, với niềm tin của nhân
dân.
Thường xuyên nâng cao hiểu biết, nhận thức về chủ nghĩa Mác – Lênin tưởng
Hồ Chí Minh, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Đóng góp hết khả năng của mình o công cuộc phát triển kinh tế, xây
dựngđất ớc trong thời đại mới, hoàn thành tốt nhiệm vụ của một công dân, chấp
hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật của Đảng, Nhà nước.
- Vận động nhân dân người thân chấp hành các quy định của pháp
luật,không tham gia vào các tệ nạn xã hội, không để kẻ xấu lợi dụng lôi kéo, làm suy
thoái tư tưởng chính trị. Phát hiện, tố cáo các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật,
làm nguy hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
- Tăng cường đoàn kết trong nhân dân, truyên truyền, làm sâu sắc hơn nữa
mốiquan hệ gắn giữa các dân tộc, tôn giáo, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
vững mạnh và thế trận an ninh nhan dân vững chắc.
lOMoARcPSD| 49519085
- Cảnh giác với âm mưu, thủ đoạn diễn biến hòa bình của các thế lực thù
địch,kiên định về tưởng, lập trường, ngăn chặn quá trình tự diễn biến, tự chuyển
hóa trong tư tưởng, lối sống.
- Xây dựng ý chí tự lực, tự cường lòng tự hào dân tộc, phát triển kinh tế
địaphương đi đối với giữ gìn văn hóa dân tộc và các giá trị truyền thống tốt đẹp.
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 49519085
QUAN ĐI M VỀỀ V TRÍ VÀ VAI TRÒ C A VĂN HÓA TRONG ĐỂ Ị Ủ ỜI SỐỐNG XÃ H I THEO TỘ Ư
TƯỞNG HỐỀ CHÍ MINH. LÀM RÕ VÌ SAO HCM KH NG Đ NH VĂN HÓA - NGH THU T LÀ 1Ẳ Ị Ệ Ậ M T TR N. Ặ Ậ
1. TƯ TƯỞNG CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VĂN HÓA lOMoAR cPSD| 49519085
(ĐỂ LÀM RÕ VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA TRONG ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI THÌ CHÚNG RA PHẢI HIỂU QUAN NIỆM CỦA HỒ CM VỀ VĂN HÓA LÀ GÌ)
1.1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa
Khái niệm văn hóa trong tư tưởng Hồ Chí Minh, được hiểu theo cả bốn nghĩa:
rộng, hẹp, hẹp hơn và phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt.
+ Theo nghĩa rộng, Hồ Chí Minh nêu văn hóa là toàn bộ những giá trị vật chất
và tinh thần do loài người sáng tạo ra.
+ Theo nghĩa hẹp là đời sống tinh thần của xã hội, thuộc kiến trúc thượng tầng;
+ Theo nghĩa hẹp hơn là bàn đến các trường học, số người đi học, xóa nạn mù
chữ, biết đọc biết viết (thường xuất hiện trong các bài nói với đồng bào miền núi)
+ Theo phương thức sử dụng công cụ sinh hoạt
Khi còn ở trong nhà tù TGT(8/1943)Hồ Chi Minh đưa ra quan niệm nhấn
mạnh ý nghĩa của văn hóa: “Vì lẽ sinh tồn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người
mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo,
văn học, nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hàng ngày về mặc, ăn, ở và các phương
thức sử dụng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó tức là văn hoá.”. (Ví dụ về văn hóa)
Sau đây nhóm em xin trình bày một số hình ảnh về văn hóa trong đời sống xã hội VN lOMoAR cPSD| 49519085 HỘI LIM LỄ ĐỀN HÙNG
ÁO DÀI (ĐƯỢC XEM LÀ QUỐC PHỤC, LÀ DI SẢN VĂN HÓA TƯỢNG
TRƯNG CHO NGƯỜI PHỤ NỮ VIỆT NAM) lOMoAR cPSD| 49519085
1.2. Quan niệm của Hồ Chí Minh về vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống
xã hội Vị trí của văn hóa
Theo Hồ Chí Minh xã hội thế nào thì văn hóa thế ấy. Văn học nghệ thuật của
dân tộc Việt Nam rất phong phú, nhưng chế độ nô lệ của kẻ áp bức, thì văn nghệ cũng bị
nô lệ, bị tồi tàn không thể phát triển được. Phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành
chính quyền về tay nhân dân, giải phóng chính trị, giải phóng xã hội, đưa Đảng CSVN lên
địa vị cầm quyền, thì mới giải phóng được văn hóa.
Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị văn hóa bền vững của cộng đồng các
dân tộc Việt Nam, là thành quả của quá trình lao động, sản xuất, chiến đấu và giao lưu của con người Việt Nam.
+ Hồ Chí Minh chú trọng chắt lọc tinh hoa văn hóa nhân loại. Theo Người,
mục đích tiếp thu văn hóa nhân loại là để làm giàu cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn
hóa Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ Vai trò của văn hóa
- Văn hóa là động lực
Động lực là cái thúc đẩy làm cho phát triển. Theo Hồ Chí Minh, động lực trong các
lĩnh vực văn hóa có thể nhận thức ở các phương diện sau:
+ Văn hóa chính trị là động lực có ý nghĩa soi đường cho quốc dân đi, lãnh đạo quốc
dân thực hiện độc lập, tự cường, tự chủ. lOMoAR cPSD| 49519085
+ Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm lạc quan cách mạng.
+ Văn hóa giáo dục là diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp con người hiểu biết quy luật
phát triển của xã hội; đào tạo con người mới, cán bộ mới, nguồn nhân lực chất lượng cao
cho sự nghiệp cách mạng.
+ Văn hóa đạo đức lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho con
người, hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ.
+ Văn hóa pháp luật bảo đảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước.
- Văn hóa là mặt trận
Mặt trận văn hóa là cuộc đấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn hóa-tư tưởng. Nội
dung mặt trận văn hóa phong phú, đấu tranh trên các lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống…
Mặt trận văn hóa là cuộc chiến đấu trên lĩnh vực văn hóa, anh chị em nghệ sỹ là
chiến sĩ có nhiệm vụ phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân;
Chiến sĩ nghệ thuật phải bám sát cuộc sống thực tiễn, đi vào quần chúng, phê bình
nghiêm khắc những thói xấu; phải có những tác phẩm xứng đáng với dân tộc anh hùng và thời đại vẻ vang.
- Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc của nhân dân. Tư tưởng văn
hóa của Người cũng vì nhân dân, phục vụ nhân dân. Theo Người mọi hoạt động văn hóa
phải trở về với cuộc sống thực tại của quần chúng, phản ánh được tư tưởng và khát vọng của quần chúng.
Văn hóa “ từ trong quần chúng ra. Về sâu trong quần chúng” để định hướng giá trị cho quần chúng.
Quần chúng sáng tác rất hay, cung cấp tư liệu quý cho những nhà hoạt động văn hóa
và chính họ là những người thẩm định khách quan, trung thực, chính xác các sản phẩm văn
nghệ. Nhân dân phải là những người được hưởng thụ các giá trị văn hóa.
( Sau khi làm rõ vị trí và vai trò của văn hóa trong đời sống xã hội theo tư tưởng
HCM, chúng ta cùng làm rõ lý do vì sao HCM khẳng định văn hóa văn nghệ là một mặt trận)
2. Hồ Chí Minh khẳng định văn hóa văn nghệ là một mặt trận lOMoAR cPSD| 49519085
Các sáng tác văn học, nghệ thuật (thuộc phạm trù văn hóa) là sản phẩm tinh
thần, thể hiện tâm tư tình cảm, thế giới quan và nhân sinh quan của văn nghệ sĩ. Điều nầy
có nghĩa là tác phẩm đã thể hiện một lập trường tư tưởng, quan điểm nào đó.
Chính vì vậy mà một tác phẩm văn nghệ có thể gây nên những phản ứng khác
nhau thậm chí là đối lập nhau trong xã hội tại những thời điểm khác nhau. Rồi hệ thống
các tác phẩm lại thể hiện khuynh hướng tư tưởng của trường phái nầy, tầng lớp kia. Mặt
khác, lịch sử đấu tranh xã hội cho thấy các tầng lớp khác nhau luôn có ý thức sử dụng văn
hóa, nghệ thuật như một phương tiện để đạt mục đích của mình…Những điều vừa nói cho
thấy, văn hóa nghệ thuật thật sự là một mặt trận.
Văn hóa nghệ thuật bao giờ cũng là một mặt trận, vì ở đó luôn diễn ra cuộc đấu
tranh giữa cái thiện và cái ác, cái mới và cái cũ, giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa ta với
địch…Phạt Tống (Lý Thường Kiệt), Hịch Tướng sĩ (Trần Hưng Đạo), Tuyên ngôn độc lập
(Hồ Chí Minh), Đám cưới chuột (tranh dân gian)…là những ví dụ trong cả một kho tàng
văn học nghệ thuật mà chúng ta đang có. lOMoAR cPSD| 49519085
SAU KHI HIỂU ĐƯỢC VỊ TRÍ VÀ VAI TRÒ CỦA VĂN HÓA. LÀM RÕ ĐƯỢC
LÝ DO VÌ SAO HCM KHẲNG ĐỊNH VĂN HÓA VĂN NGHỆ LÀ 1 MẶT TRẬN THÌ
CHÚNG TA CẦN PHẢI LÀM GÌ ĐỂ NÂNG CAO ĐỜI SỐNG TINH THẦN CHO XÃ HỘI HIỆN NAY?
3. Liên hệ bản thân là sinh viên cần làm gì để nâng cao đời sống tinh thần cho xã hội hiện nay
Là một công dân Viêt Nam tôi hiểu rằng bản thân mình cần phải nỗ lực học tập và
rèn luyện tốt để cống hiến sức lực và tri thức cho đất nước.
- Nêu cao tinh thần cảnh giác với các thế lực thù địch, không để những cám
dỗvề vật chất tác động đến bản thân, làm suy giảm lòng tin vào Đảng, Nhà nước.
- Giữ vững ổn định về tư tưởng chính trị, không để các thế lực thù địch có
cơhội dụ dỗ, lôi kéo. Đấu tranh phòng ngừa, phát hiện những âm mưu, thủ đoạn của cá thế lực chống phá.
- Thường xuyên nâng cao trình độ chuyên môn và bản lĩnh chính trị, kiên
địnhvới đường lối xã hội chủ nghĩa, với lý tưởng của Đảng, với niềm tin của nhân dân.
Thường xuyên nâng cao hiểu biết, nhận thức về chủ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởng
Hồ Chí Minh, học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
- Đóng góp hết khả năng của mình vào công cuộc phát triển kinh tế, xây
dựngđất nước trong thời đại mới, hoàn thành tốt nhiệm vụ của một công dân, chấp
hành nghiêm chỉnh quy định pháp luật của Đảng, Nhà nước.
- Vận động nhân dân và người thân chấp hành các quy định của pháp
luật,không tham gia vào các tệ nạn xã hội, không để kẻ xấu lợi dụng lôi kéo, làm suy
thoái tư tưởng chính trị. Phát hiện, tố cáo các hiện tượng tiêu cực, vi phạm pháp luật,
làm nguy hại đến an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
- Tăng cường đoàn kết trong nhân dân, truyên truyền, làm sâu sắc hơn nữa
mốiquan hệ gắn bó giữa các dân tộc, tôn giáo, xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
vững mạnh và thế trận an ninh nhan dân vững chắc. lOMoAR cPSD| 49519085
- Cảnh giác với âm mưu, thủ đoạn diễn biến hòa bình của các thế lực thù
địch,kiên định về tư tưởng, lập trường, ngăn chặn quá trình tự diễn biến, tự chuyển
hóa trong tư tưởng, lối sống.
- Xây dựng ý chí tự lực, tự cường và lòng tự hào dân tộc, phát triển kinh tế
địaphương đi đối với giữ gìn văn hóa dân tộc và các giá trị truyền thống tốt đẹp.