Bài tiểu luận cuối kỳ môn Văn hiến Việt Nam

Bài tiểu luận cuối kỳ môn Văn hiến Việt Nam

TR
ƯỜ
NG Đ
I H
C VĂN HIẾN
KHOA H
I-TRUYỀN THÔNG
BÀI
TI
U
LU
N
CUỐI
KỲ
MÔN:N
HIẾN
VI
T
NAM
lp hc phần: SOS10222
Nhóm:7
Ging viên hướng dẫn: Ths Trần Th Li
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 04 năm 2021
2
1) Hãy trình bày những ưu điểm nhược điểm trong tính cách Việt Nam bắt nguồn
từ tính cộng đồng tính tự trị?
Tính cộng đồng và tính tự trị chính là hai đặc trưng bao trùm nhất, quan trọng nhất của làng
xã. Chúng tồn tại song song như hai mặt của một vấn đề. Biểu tượng truyền thống của tính
cộng đồng Sân đình - Bến nước - y đa. Biểu tượng truyền thống của tính tự trị Lũy Tre.
Biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng Sân đình - Bến nước - Cây đa
Biểu tượng truyền thống của nh tự trị Lũy Tre
3
Ưu điểm
Tính cộng đồng
Do đồng nhất nên người Việt luôn sẵn sàng đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, coi mọi người trong
cộng đồng như anh em ruột trong nhà. Người Việt Nam luôn tính tập thể rất cao, hoà nhập
vào cuộc sống chung.
ngọn nguồn của nếp sống dân chủ, bình đẳng, bộc lộ trong các nguyên tắc tổ chức ng
thôn theo địa bàn trú, theo ngh nghiệp, theo giáp.
Tính tự trị
Do sự khác biệt, sở của tính tự trị tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng: mỗi người phải tự lo
liệu lấy mọi việc => truyền thống cần cù.
4
Nếp sống tự cấp, tự túc: mỗi làng đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống của mình, mỗi nhà đều trồng
rau, nuôi gà, thả cá => đảm bảo nhu cầu về ăn; có bụi tre, rặng xoan, gốc mít => đảm bảo nhu
cầu về ở.
Nhược điểm
Tính cộng đồng
Ý thức về con người nhân bị thủ tiêu: người Việt Nam luôn hoà tan vào các mối quan hệ
hội, giải quyết xung đột theo lối hoà cả làng.
Hay dựa dẫm, lại vào tập thể: "nước trôi thì bèo trôi", nh trạng cha chung không ai khóc.
Tư tưởng cầu an, cả nể, làm gì cũng sợ "rút dây động rừng".
Thói đồ kị, cào bằng, không muốn ai hơn mình.
Cái tốt nhưng tốt riêng sẽ trở thành cái xấu. Ngược lại, cái xấu nhưng xấu tập thể thì trở thành
cái tốt.
5
Khái niệm giá trị trở nên hết sức tương đối. - Óc hữu ích kỉ: "bè ai người nấy chống, ruộng
nhà ai người nấy đắp bờ".
Hình ảnh đố kỵ
Tính tự trị
Óc phái, địa phương cục bộ, làng nào biết làng ấy, chỉ lo vun vén cho địa phương mình:
"trống làng nào làng ấy đánh. Thánh làng nào làng ấy thờ".
Óc gia trưởng - tôn ti: Tính tôn ti, sản phẩm của nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết
thống, tự thân không xấu, nhưng khi gắn liền với óc gia trưởng tạo nên tâm "quyền
huynh thế phụ", áp đặt ý muốn của mình cho người khác, tạo nên tưởng thức bậc lí, thì
nó trở thành một lực cản đáng sợ cho sự phát triển xã hội.
Tất cả những cái tốtnhững cái xấu ấy cứ đi thành từng cặpđều tồn tại Việt Nam, bởi lẽ
tất cả đều bắt nguồn từ hai đặc trưng gốc trái ngược nhau là tính cộng đồng và tính tự trị.
6
2) Nêu những đặc trưng bản của loại hình văn hóa gốc công nghiệp.
Qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử Việt Nam cho thấy việc chế ngự thiên nhiên
chiến thắng địch họa điều kiện sống còn và phát triển của n tộc ta. Vừa dựng nước, vừa
giữ nước hai mặt bản mật thiết gắn với nhau trong cuộc sống của con người Việt Nam.
Đó là nội dung và đặc điểm nổi bật, xuyên suốt trong lịch sử nước ta từ xưa cho đến nay.
Từ hai lĩnh vực i trên, con thuyền quốc gia Việt Nam đã ợt qua bao thác ghềnh nguy
hiểm, vận mệnh của Tổ quốc đã phải trải qua những bước thăng trầm, nhiều khi bị lầm than và
tủi nhục, nhưng cũng lắm lúc rất dỗi chói lọi và vinh quang. Song dân tộc ta bao giờ cũng tỏ rõ
ý chí vươn lên, tự cường tự lập của mình, thể hiện một sức sống phi thường và mãnh liệt. Con
đường lịch sử gian nan tiến trình phát triển đất nước hết sức éo le đã nhào nặn nên tâm hồn
Việt Nam đã tác động sâu sắc lên nội dung, tính chất, đặc điểm của nền văn hóa Việt
Nam.
Cũng do nhu cầu trị thủy chống ngoại m đã chi phối lên sự ra đời của nhà nước Việt
Nam, khiến cho trong lòng hội đó sự bảo u đậm đà những tàn của công nguyên
thủy, đồng thời phương thức sản xuất Châu Á cũng đã ngự trị lâu dài. Ngay cả chế độ phong
kiến Việt Nam cũng ra đời trên sở bảo tồnphong kiến hóa dần dần đối với kết cấu kinh
tế - hội của phương thức sản xuất Châu Á. Sau đó, chế độ thực dân áp đặt trên đất nước ta
cũng lại dung ỡng quan hệ sản xuất phong kiến. Tình trạng đó dẫn đến hiện tượng "chồng
xếp" trong quan hệ sản xuất, cùng với một cấu trúc lưỡng nguyên về hội, thể hiện ở sựng
7
tồn tại bổ sung cho nhau của hai thể chế: một nhà nước quân chủ tập quyền xu hướng
chuyên chế toàn trị, đứng trung m bên trên một cộng đồng c làng xu hướng tự
trị, tự quản theo lối "phép vua thua lệ làng". Kết quả nhà nước làng thường thỏa hiệp
với nhau, nhân nhượng lẫn nhau, khiến cho trên bình diện văn hóa cs sự cộng tồn n bằng
giữa hai dòng văn hóa trong cùng một chế độ: dòng văn hóa quan liêu chính thống và dòng văn
hóa dân gian phi chính thống, cũng như sự thâm nhập lẫn nhau giữa bộ phận văn hóa bình dân
với bộ phận văn hóa bác học.
Văn hóa Việt Nam thuộc về loại hình văn hóa gốc nông nghiệp điển hình với những đặc trưng
chủ yếu sau đây:
Trong ứng xử với môi trường tự nhiên luôn ý thức tôn trọng sống hòa hợp với thiên
nhiên, tôn sùng thiên nhiên, thể hiện đức hiếu sinh.
sống bằng kinh tế nông nghiệp, nhất nông nghiệp lúa nước, đó con người sự phụ
thuộc vào các hiện tượng tự nhiên (ntrời, đất, nước, nắng, mưa...), nên trong nhận thức đã
hình thành một lối duy tổng hợp, trọng quan hệ, trọng tình biện chứng, thiên về kinh
nghiệm, trực giác, cảm tính và duy linh (linh cảm).
8
Trong tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chứchội theo nguyên tắc trọngnh,
chuộng sự hòa thuận, tương trợ, quan tâm đến những láng giềng.
Lối sống trọng tình đưa đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng Mẫu đề cao nguyên Mẹ.
Nguyên tắc trọng tình cũng sở của tâm hiếu hòa, chuộng sự bình đẳng, n chủ, đề cao
tính cộng đồng, tính tập thể.
Lối duy tổng hợp biện chứng, cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống linh hoạt,
luôn ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.Tư duy tổng hợpphong cách linh hoạt
của văn hóa nông nghiệp còn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận các yếu tố khoan dung
trong ứng xử, mềm dẻo trong đối phó.
Tuy nhiên, mặt trái của tính linh hoạt trọng tình dẫn đến thái độ y tiện, coi thường
tính nguyên tắc, ý thức tổ chức kỷ luật kém
Văn minh nông nghiệp kéo dài đã làm chậm sự phát triển của tiến trình lịch sử Việt Nam,
không tạo ra được những tiền đề điều kiện để bức ra khỏi cái khung phong kiến phương
Đông, làm hạn chế tính năng động, sáng tạo của con người Việt Nam dẫn đến sự trì trcủa
xã hội Việt Nam.
9
3) Nêu những biểu hiện lối ứng xử tế nhị của người Việt Nam qua những lĩnh vực n
hóa em biết?
Thái độ giao tiếp: Vừa thích giao tiếp, vừa rụt rè.
Hai tính cách trái ngược nhau cùng tồn tại, nhưng không hề mâu thuẫn nhau, đó cũng là sự thể
hiện tính linh hoạt trong giao tiếp của người Việt Nam.
10
Quan hệ giao tiếp: Lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.
Nguồn gốc văn hoá ng nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn người Việt tới chỗ lấy tình
cảm, lấy sự yêu ghét làm nguyên tắc ng xử. Trong cuộc sống người Việt tình, nhưng
vẫn thiên về tình hơn. Khi cần cân nhắc giữa tình thì tình vẫn được đặt cao hơn lý .
Đối tượng giao tiếp: Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh g.
Người Việt Nam thích tìm hiểu về tuổi tác, gia đình, nghề nghiệp, trình độ học vấn…của đối
tượng giao tiếp. Đặc nh này cũng một sản phẩm nữa của tính cộng đồng làng mà ra. Do
tính cộng đồng, người Việt thấy mình tự trách nhiệm quanm tới người khác, nhưng muốn
quan m hay thể hiện sự quan tâm đúng mực thì phải biết hoàn cảnh. Ngoài ra, do đặc t
ngôn ngữ và các mối quan hệ hội, cần m hiểu để có cách ng cho thoả đáng. Biết tính
cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp cho phù hợp.
Chủ thể giao tiếp: Trọng danh dự
11
Danh dự được người Việt gắn với năng lực giao tiếp: Lời i ra tạo thành tiếng tăm, được lưu
truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng. Chính quá coi trọng danh dự người Việt
mắc bệnh diện. thôn làng, thói diện thể hiện càng ràng, trầm trọng, nhất tục chia
phần (một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp).
Cách thức giao tiếp: Ưa sự tế nhị, ý tứ trọng sự hoà thuận.
Lối giao tiếp tế nhị khiến người Việt thói "vòng vo tam quốc", không đi thẳng, trực tiếp vào
vấn đề nngười phương y. Chính lối giao tiếp ưa tế nhị này mà người Việt rất đắn đo, cân
nhắc trong ng xử rồi cũng chính sự đắn đo, cân nhắc này người Việt trở nên thiếu
quyết đoán trong công việc. Để tránh nhược điểm y hay không đmất lòng ai, người Việt
Nam đã thay thế bằng nụ cười.
Nghi thức lời nói: Hệ thống xưng cách nói lịch sự rất phong phú
12
Hệ thống xưng tính thân mật hoá (trọng tình cảm), tính hội hoá, cộng đồng hoá cao.
Thậm chí, cách nói lịch sự của người Việt Nam cũng rất phong phú, không chung chung như
của phương Tây, mỗi trường hợp khác nhau lại có một các xưng hô cho phù hợp.
Tài Liệu Tham Khảo
13
1.
https://www.google.com.vn/url?
sa=t&source=web&rct=j&url=http://timhieulichsuvn.blogspot.com/2017/12/ac-iem-cua-lich-
su-viet-nam.html%3Fm
%3D1&ved=2ahUKEwji2LKY2NrvAhVEBKYKHXP3AhkQFjABegQIGBAC&usg=AOvVa
w0j23EkGgYKQn2A5xkEqLrd
https://www.google.com.vn/url?sa=t&source=web&rct=j&url=http://ditichlichsu-
vanhoahanoi.com/co-so-van-hoa-viet-nam/khai-quat-chung/loai-hinh-van-hoa-goc-nong-
nghiep/&ved=2ahUKEwji2LKY2NrvAhVEBKYKHXP3AhkQFjAAegQIAxAC&usg=AOvVa
w0rhu7mfBRbavrqH2ajqG_p
2.
http://csvhvn.blogspot.com/2014/04/cau-4.html?m=1
3.
https://vanhoa.evn.com.vn/d6/news/Dac-trung-van-hoa-giao-tiep-cua-nguoi-Viet-Nam-6-
121-6454.aspx
Bảng đánh giá
14
STT
HỌ&TÊN
MSSV
MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH
TỈ LỆ
1
Nguyễn Thị Trà Mi
201A150046
2
Trần Phước Sang
201A150008
3
Trần Thị Tố Quyên
201A150059
4
Bùi Thị Diễm Sương
201A150060
5
Đặng Hồng Diễm
201A150035
| 1/14

Preview text:

TRƯỜNG ĐI HC VĂN HIẾN
KHOA HI-TRUYỀN THÔNG
BÀI TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
MÔN:VĂN HIẾN VIT NAM
lp hc phần: SOS10222 Nhóm:7
Ging viên hướng dẫn: Ths Trần ThLi
Tp.Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 04 năm 2021
1) Hãy trình bày những ưu điểm nhược điểm trong tính cách Việt Nam bắt nguồn
từ tính cộng đồng tính tự trị?
Tính cộng đồng và tính tự trị chính là hai đặc trưng bao trùm nhất, quan trọng nhất của làng
xã. Chúng tồn tại song song như hai mặt của một vấn đề. Biểu tượng truyền thống của tính
cộng đồng là Sân đình - Bến nước - Cây đa. Biểu tượng truyền thống của tính tự trị là Lũy Tre.
Biểu tượng truyền thống của tính cộng đồng Sân đình - Bến nước - Cây đa
Biểu tượng truyền thống của tính tự trị Lũy Tre 2 Ưu điểm
Tính cộng đồng
Do đồng nhất nên người Việt luôn sẵn sàng đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau, coi mọi người trong
cộng đồng như anh em ruột trong nhà. Người Việt Nam luôn có tính tập thể rất cao, hoà nhập vào cuộc sống chung.
Là ngọn nguồn của nếp sống dân chủ, bình đẳng, bộc lộ trong các nguyên tắc tổ chức nông
thôn theo địa bàn cư trú, theo n g h ề nghiệp, theo giáp.
Tính tự trị
Do sự khác biệt, cơ sở của tính tự trị tạo nên tinh thần tự lập cộng đồng: mỗi người phải tự lo
liệu lấy mọi việc => truyền thống cần cù. 3
Nếp sống tự cấp, tự túc: mỗi làng đáp ứng nhu cầu cho cuộc sống của mình, mỗi nhà đều trồng
rau, nuôi gà, thả cá => đảm bảo nhu cầu về ăn; có bụi tre, rặng xoan, gốc mít => đảm bảo nhu cầu về ở.
Nhược điểm
Tính cộng đồng
Ý thức về con người cá nhân bị thủ tiêu: người Việt Nam luôn hoà tan vào các mối quan hệ xã
hội, giải quyết xung đột theo lối hoà cả làng.
Hay dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể: "nước trôi thì bèo trôi", tình trạng cha chung không ai khóc.
Tư tưởng cầu an, cả nể, làm gì cũng sợ "rút dây động rừng".
Thói đồ kị, cào bằng, không muốn ai hơn mình.
Cái tốt nhưng tốt riêng sẽ trở thành cái xấu. Ngược lại, cái xấu nhưng xấu tập thể thì trở thành cái tốt. 4
Khái niệm giá trị trở nên hết sức tương đối. - Óc tư hữu ích kỉ: "bè ai người nấy chống, ruộng
nhà ai người nấy đắp bờ". Hình ảnh đố kỵ
Tính tự trị
Óc bè phái, địa phương cục bộ, làng nào biết làng ấy, chỉ lo vun vén cho địa phương mình:
"trống làng nào làng ấy đánh. Thánh làng nào làng ấy thờ".
Óc gia trưởng - tôn ti: Tính tôn ti, sản phẩm của nguyên tắc tổ chức nông thôn theo huyết
thống, tự thân nó không xấu, nhưng khi nó gắn liền với óc gia trưởng tạo nên tâm lí "quyền
huynh thế phụ", áp đặt ý muốn của mình cho người khác, tạo nên tư tưởng thức bậc vô lí, thì
nó trở thành một lực cản đáng sợ cho sự phát triển xã hội.
Tất cả những cái tốt và những cái xấu ấy cứ đi thành từng cặp và đều tồn tại ở Việt Nam, bởi lẽ
tất cả đều bắt nguồn từ hai đặc trưng gốc trái ngược nhau là tính cộng đồng và tính tự trị. 5
2) Nêu những đặc trưng bản của loại hình văn hóa gốc công nghiệp.
Qua quá trình phát triển lâu dài của lịch sử Việt Nam cho thấy việc chế ngự thiên nhiên và
chiến thắng địch họa là điều kiện sống còn và phát triển của dân tộc ta. Vừa dựng nước, vừa
giữ nước là hai mặt cơ bản mật thiết gắn bó với nhau trong cuộc sống của con người Việt Nam.
Đó là nội dung và đặc điểm nổi bật, xuyên suốt trong lịch sử nước ta từ xưa cho đến nay.
Từ hai lĩnh vực nói trên, con thuyền quốc gia Việt Nam đã vượt qua bao thác ghềnh nguy
hiểm, vận mệnh của Tổ quốc đã phải trải qua những bước thăng trầm, nhiều khi bị lầm than và
tủi nhục, nhưng cũng lắm lúc rất dỗi chói lọi và vinh quang. Song dân tộc ta bao giờ cũng tỏ rõ
ý chí vươn lên, tự cường tự lập của mình, thể hiện một sức sống phi thường và mãnh liệt. Con
đường lịch sử gian nan và tiến trình phát triển đất nước hết sức éo le đã nhào nặn nên tâm hồn
Việt Nam và đã có tác động sâu sắc lên nội dung, tính chất, đặc điểm của nền văn hóa Việt Nam.
Cũng do nhu cầu trị thủy và chống ngoại xâm đã chi phối lên sự ra đời của nhà nước Việt
Nam, khiến cho trong lòng xã hội đó có sự bảo lưu đậm đà những tàn dư của công xã nguyên
thủy, đồng thời phương thức sản xuất Châu Á cũng đã ngự trị lâu dài. Ngay cả chế độ phong
kiến ở Việt Nam cũng ra đời trên cơ sở bảo tồn và phong kiến hóa dần dần đối với kết cấu kinh
tế - xã hội của phương thức sản xuất Châu Á. Sau đó, chế độ thực dân áp đặt trên đất nước ta
cũng lại dung dưỡng quan hệ sản xuất phong kiến. Tình trạng đó dẫn đến hiện tượng "chồng
xếp" trong quan hệ sản xuất, cùng với một cấu trúc lưỡng nguyên về xã hội, thể hiện ở sự cùng 6
tồn tại và bổ sung cho nhau của hai thể chế: một nhà nước quân chủ tập quyền có xu hướng
chuyên chế toàn trị, đứng ở trung tâm và bên trên một cộng đồng các làng xã có xu hướng tự
trị, tự quản theo lối "phép vua thua lệ làng". Kết quả là nhà nước và làng xã thường thỏa hiệp
với nhau, nhân nhượng lẫn nhau, khiến cho trên bình diện văn hóa cs sự cộng tồn và cân bằng
giữa hai dòng văn hóa trong cùng một chế độ: dòng văn hóa quan liêu chính thống và dòng văn
hóa dân gian phi chính thống, cũng như sự thâm nhập lẫn nhau giữa bộ phận văn hóa bình dân
với bộ phận văn hóa bác học.
Văn hóa Việt Nam thuộc về loại hình văn hóa gốc nông nghiệp điển hình với những đặc trưng chủ yếu sau đây:
Trong ứng xử với môi trường tự nhiên luôn có ý thức tôn trọng và sống hòa hợp với thiên
nhiên, tôn sùng thiên nhiên, thể hiện đức hiếu sinh.
Vì sống bằng kinh tế nông nghiệp, nhất là nông nghiệp lúa nước, ở đó con người có sự phụ
thuộc vào các hiện tượng tự nhiên (như trời, đất, nước, nắng, mưa...), nên trong nhận thức đã
hình thành một lối tư duy tổng hợp, trọng quan hệ, trọng tình biện chứng, thiên về kinh
nghiệm, trực giác, cảm tính và duy linh (linh cảm). 7
Trong tổ chức cộng đồng, con người nông nghiệp ưa tổ chức xã hội theo nguyên tắc trọng tình,
chuộng sự hòa thuận, tương trợ, quan tâm đến những láng giềng.
Lối sống trọng tình đưa đến thái độ trọng đức, trọng văn, trọng Mẫu đề cao nguyên lý Mẹ.
Nguyên tắc trọng tình cũng là cơ sở của tâm lí hiếu hòa, chuộng sự bình đẳng, dân chủ, đề cao
tính cộng đồng, tính tập thể.
Lối tư duy tổng hợp biện chứng, cộng với nguyên tắc trọng tình dẫn đến lối sống linh hoạt,
luôn ứng biến cho phù hợp với từng hoàn cảnh cụ thể.Tư duy tổng hợp và phong cách linh hoạt
của văn hóa nông nghiệp còn quy định thái độ dung hợp trong tiếp nhận các yếu tố khoan dung
trong ứng xử, mềm dẻo trong đối phó.
Tuy nhiên, mặt trái của tính linh hoạt và trọng tình là nó dẫn đến thái độ tùy tiện, coi thường
tính nguyên tắc, ý thức tổ chức kỷ luật kém
Văn minh nông nghiệp kéo dài đã làm chậm sự phát triển của tiến trình lịch sử Việt Nam,
không tạo ra được những tiền đề và điều kiện để bức ra khỏi cái khung phong kiến phương
Đông, làm hạn chế tính năng động, sáng tạo của con người Việt Nam và dẫn đến sự trì trệ của xã hội Việt Nam. 8
3) Nêu những biểu hiện lối ứng xử tế nhị của người Việt Nam qua những lĩnh vực văn
hóa em biết?
Thái độ giao tiếp: Vừa thích giao tiếp, vừa rụt rè.
Hai tính cách trái ngược nhau cùng tồn tại, nhưng không hề mâu thuẫn nhau, đó cũng là sự thể
hiện tính linh hoạt trong giao tiếp của người Việt Nam. 9
Quan hệ giao tiếp: Lấy tình cảm làm nguyên tắc ứng xử.
Nguồn gốc văn hoá nông nghiệp với đặc điểm trọng tình đã dẫn người Việt tới chỗ lấy tình
cảm, lấy sự yêu ghét làm nguyên tắc ứng xử. Trong cuộc sống người Việt có lý có tình, nhưng
vẫn thiên về tình hơn. Khi cần cân nhắc giữa lý và tình thì tình vẫn được đặt cao hơn lý .
Đối tượng giao tiếp: Ưa tìm hiểu, quan sát, đánh giá.
Người Việt Nam thích tìm hiểu về tuổi tác, gia đình, nghề nghiệp, trình độ học vấn…của đối
tượng giao tiếp. Đặc tính này cũng là một sản phẩm nữa của tính cộng đồng làng xã mà ra. Do
tính cộng đồng, người Việt thấy mình tự có trách nhiệm quan tâm tới người khác, nhưng muốn
quan tâm hay thể hiện sự quan tâm đúng mực thì phải biết rõ hoàn cảnh. Ngoài ra, do đặc thù
ngôn ngữ và các mối quan hệ xã hội, cần tìm hiểu để có cách xưng hô cho thoả đáng. Biết tính
cách, biết người để lựa chọn đối tượng giao tiếp cho phù hợp.
Chủ thể giao tiếp: Trọng danh dự 10
Danh dự được người Việt gắn với năng lực giao tiếp: Lời nói ra tạo thành tiếng tăm, được lưu
truyền đến tai nhiều người, tạo nên tai tiếng. Chính vì quá coi trọng danh dự mà người Việt
mắc bệnh sĩ diện. Ở thôn làng, thói sĩ diện thể hiện càng rõ ràng, trầm trọng, nhất là tục chia
phần (một miếng giữa làng bằng một sàng xó bếp).
Cách thức giao tiếp: Ưa sự tế nhị, ý tứ trọng sự hoà thuận.
Lối giao tiếp tế nhị khiến người Việt có thói "vòng vo tam quốc", không đi thẳng, trực tiếp vào
vấn đề như người phương Tây. Chính lối giao tiếp ưa tế nhị này mà người Việt rất đắn đo, cân
nhắc trong ứng xử và rồi cũng chính sự đắn đo, cân nhắc này mà người Việt trở nên thiếu
quyết đoán trong công việc. Để tránh nhược điểm này hay không để mất lòng ai, người Việt
Nam đã thay thế bằng nụ cười.
Nghi thức lời nói: Hệ thống xưng cách nói lịch sự rất phong phú 11
Hệ thống xưng hô có tính thân mật hoá (trọng tình cảm), tính xã hội hoá, cộng đồng hoá cao.
Thậm chí, cách nói lịch sự của người Việt Nam cũng rất phong phú, không chung chung như
của phương Tây, mỗi trường hợp khác nhau lại có một các xưng hô cho phù hợp. Tài Liệu Tham Khảo 12 1.
https://www.google.com.vn/url?
sa=t&source=web&rct=j&url=http://timhieulichsuvn.blogspot.com/2017/12/ac-iem-cua-lich- su-viet-nam.html%3Fm
%3D1&ved=2ahUKEwji2LKY2NrvAhVEBKYKHXP3AhkQFjABegQIGBAC&usg=AOvVa w0j23EkGgYKQn2A5xkEqLrd
https://www.google.com.vn/url?sa=t&source=web&rct=j&url=http://ditichlichsu-
vanhoahanoi.com/co-so-van-hoa-viet-nam/khai-quat-chung/loai-hinh-van-hoa-goc-nong-
nghiep/&ved=2ahUKEwji2LKY2NrvAhVEBKYKHXP3AhkQFjAAegQIAxAC&usg=AOvVa w0rhu7mfBRbavrqH2ajqG_p
2. http://csvhvn.blogspot.com/2014/04/cau-4.html?m=1
3. https://vanhoa.evn.com.vn/d6/news/Dac-trung-van-hoa-giao-tiep-cua-nguoi-Viet-Nam-6- 121-6454.aspx Bảng đánh giá 13 STT HỌ&TÊN MSSV
MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH TỈ LỆ 1 Nguyễn Thị Trà Mi 201A150046 2 Trần Phước Sang 201A150008 3 Trần Thị Tố Quyên 201A150059 4 Bùi Thị Diễm Sương 201A150060 5 Hà Đặng Hồng Diễm 201A150035 14