Bài tiểu luận hệ - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài tiểu luận hệ - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
Họ và tên: Khúc Đình Vinh
Lớp: QTKD AUM31
MSV: 19231294
Số điện thoại: 0378 386 864
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề số 3: Phân ch thực chất và động cơ của ch lũy tư bản? Nếu bạn là 1 doanh nhân
bạn sẽ làm gì để tăng quy mô ch lũy vốn cho doanh nghiệp của bạn?
Bài làm:
Phân ch khái niệm
Để hiểu khái niệm ch lũy tư bản, trước ên ta phải hiểu một số khái niệm sau:
Tư bản là thể hiện của những hoạt động được tạo ra với lĩnh vực hay nh chất khác
nhau. Trong đó có những sự tận dụng và khai thác nguồn vốn bên cạnh sức lao động. T
đó mà các giá trị thặng dư được tạo ra.
Tích lũy tư bản, trong kinh tế chính trị Mác - Lênin được biết đến là việc biến một bộ
phận giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, còn trong các lý luận kinh tế học khác, nó đơn
giản là sự hình thành tư bản (tăng lượng vốn dưới hình thức tư bản cố định và lưu kho
của chính phủ và tư nhân)
Đặc trưng của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy, cần phát
triển một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm. Việc biến giá trị thặng dư trở
lại thành tư bản gọi là ch lũy tư bản.
Như vậy, thực chất của ch lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.
Thực chất và động cơ của ch lũy tư bản
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, quá trình sản xuất liên tục lặp lại không
ngừng. Quá trình lặp đi lặp lại này được gọi là tái sản xuất. Quá trình tái sản xuất gm
hai hình thức chủ yếu là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Tái sản xuất giản đơn là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ. Trong trường
hợp này, ứng với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, toàn bộ giá trị thặng dư đã được nhà
tư bản êu dùng cho cá nhân. Tuy nhiên tư bản không chgiữ nguyên một trạng thái
duy trì mà còn phải không ngừng lớn lên. Do đó, tái sản xuất mở rộng giúp chuyển hóa
một phần giá trị thặng dư chuyển thành tư bản thông qua việc biến một bộ phận giá trị
thặng dư thành tư bản phụ thêm, quá trình này chính là ch lũy tư bản.
Do đó, thực chất của quá trình ch lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản
chủ nghĩa thông qua việc chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để ếp tục
mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động, mở mang
nhà xưởng, mua thêm nguyên vật liệu, trang bị thêm máy móc thiết bị,...
Nghĩa là, nhà tư bản không sử dụng hết giá trị thặng dư được tạo ra vào êu dùng cá
nhân mà biến nó thành tư bản phụ thêm. Cho nên, khi thị trường thuận lợi, nhà tư bản
bán được hàng và thu được nhiều giá trị thặng dư. Đây là lý do khiến nhà tư bản ngày
trnên giàu có hơn.
Vy thực chất, nguồn gốc duy nhất của tư bản ch lũy là giá trị thng dư và tư bản ch
lũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản. Do đó, động lực thúc đẩy ch lũy tư
bản là quy luật giá trị thặng dư và cạnh tranh. Quá trình ch lũy đã làm cho quyền sở
hữu trong nền kinh tế hàng hóa thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa, nhưng sự
lOMoARcPSD| 44820939
biến đổi đó không vi phạm quy luật giá trị. Nhờ có ch lũy tư bản, quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa không những trở thành thống trị mà còn không ngừng mở rộng sự thống
trị đó.
Bốn nhân tố ảnh hưởng đến quy mô ch lũy cơ bản bao gồm:
-Trình độ bóc lột giá trthặng dư
Các nhà tư bản nâng cao trình độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào ền công.
Khi nghiên cứu sự sản xuất giá trị thặng dư, C.Mác giả định rằng sự trao đổi giữa công
nhân và nhà tư bản là sự trao đổi ngang giá, tức là ền công bằng giá trị sức lao động.
Nhưng trong thực tế, công nhân không chỉ bị nhà tư bản chiếm đoạt lao động thặng dư,
mà còn bị chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, tức cắt xén ền công, để tăng ch lũy
tư bản.
Năng suất lao động xã hội
Năng suất lao động xã hội tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu êu dùng giảm.
Sự giảm này đem lại hai hệ quả cho ch lũy: một là, với khối lượng giá trị thặng dư nhất
định, phần dành cho ch lũy có thể lấn sang phần êu dùng, trong khi sự êu dùng của
nhà tư bản không giảm mà vẫn có thể bằng hoặc cao hơn trước; hai là, một lượng giá trị
thặng dư nhất định dành cho ch lũy cũng có thể chuyển hóa thành một khối lượng tư
liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm nhiều hơn trước.
Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản êu dùng
Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia toàn bộ vào quá
trình sản xuất, nhưng chúng chỉ hao mòn dần, do đó giá trị của chúng được chuyển dần
từng phần vào sản phẩm. Vì vậy có sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản êu
dùng. Mặc dù đã mất dần giá trị như vậy, nhưng trong suốt thời gian hoạt động, máy
móc vẫn có tác dụng như khi còn đủ giá trị. Do đó, nếu không kể đến phần giá trị của
máy móc chuyển vào sản phẩm trong từng thời gian, thì máy móc phục vụ không công
chẳng khác gì lực lượng tự nhiên.
Quy mô tư bản ứng trước
Với trình độ bóc lột không thay đổi, thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tư bn
khbiến quyết định. Do đó quy mô của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận tư bản khả
biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng lớn, do đó tạo điều kiện
tăng thêm quy mô của ch lũy tư bản.
Nếu tôi là một doanh nhân, sau đây là một số cách để tăng quy mô ch lũy vốn
cho doanh nghiệp:
Thnhất, trình độ khai thác sức lao động.
Tsuất giá trị thặng dư sẽ tạo ền đề để tăng quy mô giá trị thặng dư. Từ đó mà tạo
điều kiện để tăng quy mô ch lũy. Để nâng cao tỷ suất giá trị thng dư, ngoài sử dụng
các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối vào sản xuất giá trị thặng dư tương
đối, nhà tư bản còn có thể sử dụng các biện pháp cắt xén ền công, tăng ca kíp, tăng
ờng độ lao động,....
Do đó, với yếu tố này, tôi sẽ cân nhắc áp dụng biện pháp tăng cường độ lao động công
nhân, tăng ca kíp, chia ba ca một ngày để tận dụng tối đa 24 giờ đồng hồ làm việc khai
thác sức lao động của công nhân. Tuy nhiên sẽ phù hợp nếu tôi áp dụng với một doanh
nghiệp sản xuất, hoặc doanh nghiệp làm việc liên kết với nhiều quốc gia với nhiều múi
lOMoARcPSD| 44820939
giờ khác nhau (Như doanh nghiệp làm về IT, đồ họa, chỉnh ảnh), hơn là doanh nghiệp
thương mại thu mua buôn bán hàng hóa (Như doanh nghip bán lẻ, bán quần áo, đồ gia
dụng,...) trên một quốc gia. Bởi doanh nghiệp thương mại buôn bán hàng trên một quốc
gia thường chỉ cần tập trung lao động trên một khoảng thời gian nhất định trong ngày
chứ không cần thiết có nhiều ca kíp trong suốt 24 ếng.
Thứ hai, năng suất lao động xã hội.
Năng suất lao động xã hội tăng là cho giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xuống, làm giảm giá
trị sức lao động giúp cho nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn, góp phần tạo
điều kiện cho phép tăng quy mô ch lũy.
Do đó, nếu là một chủ doanh nghiệp tôi sẽ cân nhắc vấn đề trang bị đầy đủ cho nhân
viên các thiết bị, phương ện hỗ trợ làm việc nhanh gọn lẹ nhất (Đối với nhân viên văn
phòng), còn đối với những công nhân làm việc với máy móc sẽ cân nhắc vấn đề trang bị
các phương ện, công cụ máy ên ến, hiện đại, hợp lý, an toàn, phù hợp nhất để hỗ
trcông nhân thuận ện, nhanh chóng và xử lý các vấn đề được hiệu quả hơn.
Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc.
C. Mác gọi việc này là chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản êu dùng. Tư bản sử
dụng là khối lượng giá trị từ những tư liệu lao động mà toàn bộ hiện vật của chúng đều
hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm. Tư bản êu dùng là phần giá trị những tư
liệu lao động được chuyển vào sản phẩm theo từng chu kỳ sản xuất dưới dạng khấu
hao. Do đó, sự chênh lệch giữa hai loại tư bản này chính là thước đo sự ến bộ của lực
ợng sản xuất.
Do đó, nếu là chủ một doanh nghiệp tôi sẽ cần lưu ý đến vấn đề khấu hao của máy móc.
Khấu hao càng lớn, doanh nghiệp càng ch lũy được thêm nhiều do chưa cần thiết phải
thay đổi mới máy móc, nguồn này có thể sử dụng vào việc ch lũy. Vậy để ợng khấu
hao lớn thì đầu ên tôi cần phải cân nhắc vấn đề mua máy móc tốt, để giá trị nó bị khu
hao nhưng máy móc vẫn hoạt động tốt và được sử dụng lại chưa chưa cần thay mới dù
có bị giảm giá trị sau khi đã nh dần giá trị vào sản phẩm. Ngoài vấn đề máy móc tốt thì
điều cần quan tâm đó là bảo trì, vệ sinh máy móc cẩn thận, đúng hạn, để duy trì tuổi thọ
của máy được lâu hơn cũng là một yếu tố cần chú ý. Cuối cùng, đại lượng tư bản ứng
trước.
Nếu thị trường thuận lợi, hàng hóa luôn bán được, tư bản ứng trước càng lớn sẽ là ền
đề cho tăng quy mô ch lũy,
Do đó, để tận dụng và gặp được thị trường thuận lợi, tôi và đội ngũ trong doanh nghip
cần nghiên cứu thị trường và hiểu về thị trường, tập trung khai thác vào những th
trường ền năng để gặp được thị trường thuận lợi, luôn bán được hàng hóa. Ngoài ra
uy n, văn hóa và chất lượng bản sắc riêng của doanh nghiệp cũng là yếu tố cần để
doanh nghiệp được người dùng n tưởng và giao dịch.
Qua bốn yếu tố để nâng cao quy mô ch lũy kể trên, không có yếu tố nào ít quan trọng
hơn yếu tố nào. Do đó, cần phải xem doanh nghiệp nào phù hợp và tùy với từng giai
đoạn sẽ có cách áp dụng khác nhau sao cho phù hp.
Trong kết luận, tôi xin đưa ra nhận định rằng việc ch lũy tư bản không chỉ là một mục
êu cá nhân, mà còn là một phần quan trọng của sự phát triển kinh doanh của doanh
nghiệp. Những chiến lược và phương pháp đã được trình bày trong bài luận này có thể
giúp một doanh nhân bắt đầu và duy trì quá trình ch lũy tư bản một cách bền vững.
Tuy nhiên, không nên quên rằng việc ch lũy tư bản không nên đi kèm với những
phương thức, thủ đoạn thiếu đúng đắn hay gây bất công cho người lao động. Điều quan
lOMoARcPSD| 44820939
trọng là phải xây dựng một quá trình ch lũy tư bản có nh bền vững và hài hòa với mục
êu cá nhân và giá trị của doanh nghip.
Trong tương lai, khi xem xét về ch lũy tư bản, cần luôn nhớ rằng nó không chỉ là việc
ch lũy ền bạc, mà còn là việc ch lũy kiến thức, kỹ năng, và mối quan hệ xã hội. Sự
cân bằng giữa tài sản vật chất và tài sản nh thần sẽ giúp ta đạt được sự thịnh vượng và
thành công toàn diện trong cuộc sống.
| 1/4

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
Họ và tên: Khúc Đình Vinh Lớp: QTKD AUM31 MSV: 19231294
Số điện thoại: 0378 386 864
TIỂU LUẬN MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC-LÊNIN
Đề số 3: Phân tích thực chất và động cơ của tích lũy tư bản? Nếu bạn là 1 doanh nhân
bạn sẽ làm gì để tăng quy mô tích lũy vốn cho doanh nghiệp của bạn? Bài làm: Phân tích khái niệm
Để hiểu khái niệm tích lũy tư bản, trước tiên ta phải hiểu một số khái niệm sau:
Tư bản là thể hiện của những hoạt động được tạo ra với lĩnh vực hay tính chất khác
nhau. Trong đó có những sự tận dụng và khai thác nguồn vốn bên cạnh sức lao động. Từ
đó mà các giá trị thặng dư được tạo ra.
Tích lũy tư bản, trong kinh tế chính trị Mác - Lênin được biết đến là việc biến một bộ
phận giá trị thặng dư trở lại thành tư bản, còn trong các lý luận kinh tế học khác, nó đơn
giản là sự hình thành tư bản (tăng lượng vốn dưới hình thức tư bản cố định và lưu kho
của chính phủ và tư nhân)
Đặc trưng của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy, cần phát
triển một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm. Việc biến giá trị thặng dư trở
lại thành tư bản gọi là tích lũy tư bản.
Như vậy, thực chất của tích lũy tư bản là tư bản hóa giá trị thặng dư.
Thực chất và động cơ của tích lũy tư bản
Trong nền kinh tế thị trường tư bản chủ nghĩa, quá trình sản xuất liên tục lặp lại không
ngừng. Quá trình lặp đi lặp lại này được gọi là tái sản xuất. Quá trình tái sản xuất gồm
hai hình thức chủ yếu là tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng.
Tái sản xuất giản đơn là sự lặp lại quá trình sản xuất với quy mô như cũ. Trong trường
hợp này, ứng với nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, toàn bộ giá trị thặng dư đã được nhà
tư bản tiêu dùng cho cá nhân. Tuy nhiên tư bản không chỉ giữ nguyên một trạng thái
duy trì mà còn phải không ngừng lớn lên. Do đó, tái sản xuất mở rộng giúp chuyển hóa
một phần giá trị thặng dư chuyển thành tư bản thông qua việc biến một bộ phận giá trị
thặng dư thành tư bản phụ thêm, quá trình này chính là tích lũy tư bản.
Do đó, thực chất của quá trình tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản
chủ nghĩa thông qua việc chuyển hóa giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để tiếp tục
mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm hàng hóa sức lao động, mở mang
nhà xưởng, mua thêm nguyên vật liệu, trang bị thêm máy móc thiết bị,...
Nghĩa là, nhà tư bản không sử dụng hết giá trị thặng dư được tạo ra vào tiêu dùng cá
nhân mà biến nó thành tư bản phụ thêm. Cho nên, khi thị trường thuận lợi, nhà tư bản
bán được hàng và thu được nhiều giá trị thặng dư. Đây là lý do khiến nhà tư bản ngày trở nên giàu có hơn.
Vậy thực chất, nguồn gốc duy nhất của tư bản tích lũy là giá trị thặng dư và tư bản tích
lũy chiếm tỷ lệ ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản. Do đó, động lực thúc đẩy tích lũy tư
bản là quy luật giá trị thặng dư và cạnh tranh. Quá trình tích lũy đã làm cho quyền sở
hữu trong nền kinh tế hàng hóa thành quyền chiếm đoạt tư bản chủ nghĩa, nhưng sự lOMoAR cPSD| 44820939
biến đổi đó không vi phạm quy luật giá trị. Nhờ có tích lũy tư bản, quan hệ sản xuất tư
bản chủ nghĩa không những trở thành thống trị mà còn không ngừng mở rộng sự thống trị đó.
Bốn nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy cơ bản bao gồm:
-Trình độ bóc lột giá trị thặng dư
Các nhà tư bản nâng cao trình độ bóc lột sức lao động bằng cách cắt xén vào tiền công.
Khi nghiên cứu sự sản xuất giá trị thặng dư, C.Mác giả định rằng sự trao đổi giữa công
nhân và nhà tư bản là sự trao đổi ngang giá, tức là tiền công bằng giá trị sức lao động.
Nhưng trong thực tế, công nhân không chỉ bị nhà tư bản chiếm đoạt lao động thặng dư,
mà còn bị chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, tức cắt xén tiền công, để tăng tích lũy tư bản.
– Năng suất lao động xã hội
Năng suất lao động xã hội tăng lên thì giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng giảm.
Sự giảm này đem lại hai hệ quả cho tích lũy: một là, với khối lượng giá trị thặng dư nhất
định, phần dành cho tích lũy có thể lấn sang phần tiêu dùng, trong khi sự tiêu dùng của
nhà tư bản không giảm mà vẫn có thể bằng hoặc cao hơn trước; hai là, một lượng giá trị
thặng dư nhất định dành cho tích lũy cũng có thể chuyển hóa thành một khối lượng tư
liệu sản xuất và sức lao động phụ thêm nhiều hơn trước.
– Sự chênh lệch ngày càng tăng giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng
Trong quá trình sản xuất, tư liệu lao động (máy móc, thiết bị) tham gia toàn bộ vào quá
trình sản xuất, nhưng chúng chỉ hao mòn dần, do đó giá trị của chúng được chuyển dần
từng phần vào sản phẩm. Vì vậy có sự chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu
dùng. Mặc dù đã mất dần giá trị như vậy, nhưng trong suốt thời gian hoạt động, máy
móc vẫn có tác dụng như khi còn đủ giá trị. Do đó, nếu không kể đến phần giá trị của
máy móc chuyển vào sản phẩm trong từng thời gian, thì máy móc phục vụ không công
chẳng khác gì lực lượng tự nhiên.
– Quy mô tư bản ứng trước
Với trình độ bóc lột không thay đổi, thì khối lượng giá trị thặng dư do khối lượng tư bản
khả biến quyết định. Do đó quy mô của tư bản ứng trước, nhất là bộ phận tư bản khả
biến càng lớn, thì khối lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng lớn, do đó tạo điều kiện
tăng thêm quy mô của tích lũy tư bản.
Nếu tôi là một doanh nhân, sau đây là một số cách để tăng quy mô tích lũy vốn cho doanh nghiệp:
Thứ nhất, trình độ khai thác sức lao động.
Tỷ suất giá trị thặng dư sẽ tạo tiền đề để tăng quy mô giá trị thặng dư. Từ đó mà tạo
điều kiện để tăng quy mô tích lũy. Để nâng cao tỷ suất giá trị thặng dư, ngoài sử dụng
các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối vào sản xuất giá trị thặng dư tương
đối, nhà tư bản còn có thể sử dụng các biện pháp cắt xén tiền công, tăng ca kíp, tăng
cường độ lao động,....
Do đó, với yếu tố này, tôi sẽ cân nhắc áp dụng biện pháp tăng cường độ lao động công
nhân, tăng ca kíp, chia ba ca một ngày để tận dụng tối đa 24 giờ đồng hồ làm việc khai
thác sức lao động của công nhân. Tuy nhiên sẽ phù hợp nếu tôi áp dụng với một doanh
nghiệp sản xuất, hoặc doanh nghiệp làm việc liên kết với nhiều quốc gia với nhiều múi lOMoAR cPSD| 44820939
giờ khác nhau (Như doanh nghiệp làm về IT, đồ họa, chỉnh ảnh), hơn là doanh nghiệp
thương mại thu mua buôn bán hàng hóa (Như doanh nghiệp bán lẻ, bán quần áo, đồ gia
dụng,...) trên một quốc gia. Bởi doanh nghiệp thương mại buôn bán hàng trên một quốc
gia thường chỉ cần tập trung lao động trên một khoảng thời gian nhất định trong ngày
chứ không cần thiết có nhiều ca kíp trong suốt 24 tiếng.
Thứ hai, năng suất lao động xã hội.
Năng suất lao động xã hội tăng là cho giá trị tư liệu sinh hoạt giảm xuống, làm giảm giá
trị sức lao động giúp cho nhà tư bản thu được nhiều giá trị thặng dư hơn, góp phần tạo
điều kiện cho phép tăng quy mô tích lũy.
Do đó, nếu là một chủ doanh nghiệp tôi sẽ cân nhắc vấn đề trang bị đầy đủ cho nhân
viên các thiết bị, phương tiện hỗ trợ làm việc nhanh gọn lẹ nhất (Đối với nhân viên văn
phòng), còn đối với những công nhân làm việc với máy móc sẽ cân nhắc vấn đề trang bị
các phương tiện, công cụ máy tiên tiến, hiện đại, hợp lý, an toàn, phù hợp nhất để hỗ
trợ công nhân thuận tiện, nhanh chóng và xử lý các vấn đề được hiệu quả hơn.
Thứ ba, sử dụng hiệu quả máy móc.
C. Mác gọi việc này là chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tư bản tiêu dùng. Tư bản sử
dụng là khối lượng giá trị từ những tư liệu lao động mà toàn bộ hiện vật của chúng đều
hoạt động trong quá trình sản xuất sản phẩm. Tư bản tiêu dùng là phần giá trị những tư
liệu lao động được chuyển vào sản phẩm theo từng chu kỳ sản xuất dưới dạng khấu
hao. Do đó, sự chênh lệch giữa hai loại tư bản này chính là thước đo sự tiến bộ của lực lượng sản xuất.
Do đó, nếu là chủ một doanh nghiệp tôi sẽ cần lưu ý đến vấn đề khấu hao của máy móc.
Khấu hao càng lớn, doanh nghiệp càng tích lũy được thêm nhiều do chưa cần thiết phải
thay đổi mới máy móc, nguồn này có thể sử dụng vào việc tích lũy. Vậy để lượng khấu
hao lớn thì đầu tiên tôi cần phải cân nhắc vấn đề mua máy móc tốt, để giá trị nó bị khấu
hao nhưng máy móc vẫn hoạt động tốt và được sử dụng lại chưa chưa cần thay mới dù
có bị giảm giá trị sau khi đã tính dần giá trị vào sản phẩm. Ngoài vấn đề máy móc tốt thì
điều cần quan tâm đó là bảo trì, vệ sinh máy móc cẩn thận, đúng hạn, để duy trì tuổi thọ
của máy được lâu hơn cũng là một yếu tố cần chú ý. Cuối cùng, đại lượng tư bản ứng trước.
Nếu thị trường thuận lợi, hàng hóa luôn bán được, tư bản ứng trước càng lớn sẽ là tiền
đề cho tăng quy mô tích lũy,
Do đó, để tận dụng và gặp được thị trường thuận lợi, tôi và đội ngũ trong doanh nghiệp
cần nghiên cứu thị trường và hiểu về thị trường, tập trung khai thác vào những thị
trường tiền năng để gặp được thị trường thuận lợi, luôn bán được hàng hóa. Ngoài ra
uy tín, văn hóa và chất lượng bản sắc riêng của doanh nghiệp cũng là yếu tố cần để
doanh nghiệp được người dùng tin tưởng và giao dịch.
Qua bốn yếu tố để nâng cao quy mô tích lũy kể trên, không có yếu tố nào ít quan trọng
hơn yếu tố nào. Do đó, cần phải xem doanh nghiệp nào phù hợp và tùy với từng giai
đoạn sẽ có cách áp dụng khác nhau sao cho phù hợp.
Trong kết luận, tôi xin đưa ra nhận định rằng việc tích lũy tư bản không chỉ là một mục
tiêu cá nhân, mà còn là một phần quan trọng của sự phát triển kinh doanh của doanh
nghiệp. Những chiến lược và phương pháp đã được trình bày trong bài luận này có thể
giúp một doanh nhân bắt đầu và duy trì quá trình tích lũy tư bản một cách bền vững.
Tuy nhiên, không nên quên rằng việc tích lũy tư bản không nên đi kèm với những
phương thức, thủ đoạn thiếu đúng đắn hay gây bất công cho người lao động. Điều quan lOMoAR cPSD| 44820939
trọng là phải xây dựng một quá trình tích lũy tư bản có tính bền vững và hài hòa với mục
tiêu cá nhân và giá trị của doanh nghiệp.
Trong tương lai, khi xem xét về tích lũy tư bản, cần luôn nhớ rằng nó không chỉ là việc
tích lũy tiền bạc, mà còn là việc tích lũy kiến thức, kỹ năng, và mối quan hệ xã hội. Sự
cân bằng giữa tài sản vật chất và tài sản tinh thần sẽ giúp ta đạt được sự thịnh vượng và
thành công toàn diện trong cuộc sống.