Bài tiểu luận học phần Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội

Bài tiểu luận học phần Kinh tế vi mô | Trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM
KHOA KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ
Đề tài:
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU NGÀNH SẢN XUẤT
GẠO Ở NƯỚC TA
Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Xoan
Lớp : 10ĐH_QTKD8
Nhóm : 10
Sinh viên thực hiện : 1. Trần Mỹ Hoa
2. Huỳnh Đoàn Uyên Chi
3. Trương Nguyễn Mỹ Tâm
1
MỤC LỤC
Lời mở đầu........................................................................................................................3
I. Thực trạng sản xuất và tiêu dùng ngành sản xuất gạo.............................................4
1. Sản xuất:.....................................................................................................................4
2. Tiêu dùng:..................................................................................................................5
3.Xuất khẩu....................................................................................................................6
II. Chính sách...................................................................................................................9
Kết luận...........................................................................................................................11
2
Lời mở đầu
Như chúng ta đã biết, Việt Nam một nước nền văn minh lúa nước từ lâu đời. Từ xa xưa,
trong suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Việt Nam chủ yếu dựa vào nền nông nghiệp
để phát triển, trong đó gạo lương thực chính không thể thay thế. Theo tài liệu của Chương
trình điều tra mức sống của dân Việt Nam sống trong nước năm 1992-1993, cơm là thức ăn chính
của 99.9% hộ dân Việt Nam và gạo đóng góp đến gần ba phần tư số năng lượng thức ăn của người
Việt Nam. Công việc trồng lúa đã tạo ra tiền của cho nông dân để trang trải cho các chi tiêu của
cuộc sống. Ngành sản xuất lúa gạo ngành sản xuất căn bản của nông nghiệp Việt Nam từ xưa
cho tới ngày nay. Trong 30 năm qua, sản xuất lúa gạo đã đạt nhiều kết quả thành công quan
trọng chuyển Việt Nam tmột nước nhập khẩu qua xuất khẩu lúa gạo. Qua đó, ta thấy được
tầm quan trọng của gạo trong nền kinh tế quốc dân cũng như việc đảm bảo an ninh lương thực
quốc gia, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu... Dạo gần đây, thị trường gạo Việt Nam đang
rất được quan tâm do giá cả biến động cũng như rất nhiều tin đồn xung quanh chủ đề đủ, thiếu
gạo... Những tác động này ảnh hưởng nhiều đến thuyết về hành vi của người tiêu dùng. Xuất
phát từ vai trò thiết thực và những ảnh hưởng của gạo đối với đời sống con người cũng như với sự
phát triển của nền kinh tế đất nước, nhóm 10 chúng em quyết định chọn đề tài thị trường gạo cho
bài tiểu luận của mình. Với đề tài này chúng em đã cùng nhau thảo luận để thêm những hiểu
biết về các đặc điểm, những biến động về giá cả diễn biến của thị trường gạo một số giai
đoạn nhất định...
3
Đề tài: “trình
bày thực trạng
sản xuất tiêu
dùng gạo ( c
tiêu dùng trong
nước xuất
khẩu ) trong
thời gian qua
( ít nhất 5 năm
gần đây ) đề
xuất các chính
sách nâng cao
hiệu quả sản
xuất gạo cho Việt Nam trong thời gian tới.”
I. Thực trạng sản xuất và tiêu dùng ngành sản xuất gạo.
1. Sản xuất:
Sản lượng lúa cả năm 2017 ước tính đạt 42,84 triệu tấn, giảm 318,3 nghìn tấn so với năm
2016 do cả diện tích và năng suất đều giảm so với năm trước.
Sản lượng sản xuất gạo năm 2018 từ 490,8 triệu tấn xuống 490,4 triệu tấn, tăng 0,5 tấn so
với năm 2017.
Năm 2019, năng suất lúa của các nước ước tính đạt 58,2 tạ/ha, tương đương với năng suất
của năm 2018, sản lượng lúa ước tính đạt 43,45 triệu tấn, giảm 596,8 nghìn tấn.
Năm 2020, năng suất lúa đạt 58,7 tạ/ha, tăng 1,1 tạ/ha; sản lượng lúa tăng bình quân 0,5 triệu
tấn/năm. Gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng bình quân 130 nghìn tấn/năm giá gạo xuất khẩu
tăng khoảng 17 USD/tấn.
Năm 2021, diện tích trồng lúa giảm gần 40.000 ha, nhưng lượng xuất khẩu gạo vẫn duy trì
ổn định; sản lượng lúa đạt 43,86 triệu tấn; tăng 1,1 triệu tấn so với năm 2020
Diễn biến sản xuất gạo tại Việt Nam 2017-2021:
4
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
0
10
20
30
40
50
7
7.1
7.2
7.3
7.4
7.5
7.6
7.7
7.8
42.84
43.98
43.45
42.69
43.88
7.72
7.57
7.47
7.28
7.24
Biểu đồ thể hiện diễn biến sản xuất gạo tại Việt Nam
S n l ng ượ Di n tch
Nhìn vào biểu đồ bảng số liệu trên ta thể thấy được thị trường lúa gạo Việt Nam
trong giai đoạn 2017-2021 có nhiều biến động ta phân tích như sau:
Năm 2017: Sản lượng lúa cả năm 2017 ước tính đạt 42,84 triệu tấn, giảm 318,3 nghìn tấn
so với năm 2016 do cả diện tích và năng suất đều giảm so với năm trước. Diện tích lúa cả năm
2017 ước tính đạt 7,72 triệu ha; giảm 26,1 nghìn ha so với năm 2016; năng suất lúa cả năm đạt
55,5 tạ/ha, giảm 0,2 tạ/ha.
Năm 2018: Diện tích lúa cả năm 2018 ước tính đạt 7,57 triệu ha; giảm 134,8 nghìn ha so
với năm trước; năng suất lúa ước tính đạt 58,1 tạ/ha; tăng 2,6 tạ/ha. Mặc dù diện tích lúa giảm
nhưng năng suất tăng cao nên sản lượng lúa cả năm 2018 ước tính đạt 43,98 triệu tấn; tăng
1,24 triệu tấn so với năm 2017.
Năm 2019: Diện tích lúa năm 2019 ước tính đạt 7,47 triệu ha; giảm 102,2 nghìn ha so với
năm 2018 do chuyển đổi cấu sản xuất mục đích sử dụng đất; năng suất lúa ước tính đạt
58,2 tạ/ha; tương đương với năng suất của năm 2018, sản lượng lúa ước tính đạt 43,45 triệu
tấn; giảm 596,8 nghìn tấn.
Năm 2020: Diện tích lúa năm 2020 ước tính đạt 7,28 triệu ha; giảm 192 nghìn ha so với
năm trước do chuyển đổi cấu sản xuất mục đích sử dụng đất; năng suất lúa ước tính đạt
58,7 tạ/ha; tăng 0,5 tạ/ha; do diện tích gieo trồng giảm nên sản lượng lúa ước tính đạt 42,69
triệu tấn; giảm 806,6 nghìn tấn.
Năm 2021: Sản xuất lúa gạo đánh dấu một năm sản xuất lúa thắng lợi với năng suất tăng ở
tất cả các mùa vụ; tổng diện tích gieo trồng lúa cả năm 2021 đạt 7,24 triệu ha; tuy giảm 38,3
nghìn ha so với năm trước nhưng năng suất trung bình cả năm đạt cao với 60,6 tạ/ha; tăng 1,8
tạ/ha; sản lượng lúa đạt 43,88 triệu tấn, tăng 1,1 triệu tấn.
2. Tiêu dùng:
Lượng nhu cầu tiêu thụ và dự trữ trong nước dự kiến trong các năm:
5
1
3.4
3.8
7.5
7.5
14
Dùng làm giốống, giốống d
phòng
Ph c v chăn nuối
D tr trong n c ướ
Tiêu dùng c a ng i dân ườ
Ph c v chêố biêốn
n l i
3.Xuất khẩu.
Biểu đồ thể hiện diễn biến xuất khẩu gạo tại Việt Nam:
6
Năm 2017 Việt Nam cả năm về lượng 5,79 triệu tấn gạo ứng với giá trị 2,62 tỷ USD;
tăng 20,4% về lượng và 21,2% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Cả năm 2018, lượng xuất khẩu đạt 6,12 triệu tấn; tăng 5,1% so với năm 2017, trị giá đạt
khoảng 3,06 tỷ USD; tăng 16,3%. Giá xuất khẩu bình quân năm 2018 mức 501,0 USD/tấn;
tăng 10,7%, tương đương mức tăng ấn tượng là 48 USD/tấn so với giá xuất khẩu năm 2017.
Năm 2019 cả nước xuất khẩu 6,37 triệu tấn gạo; tương đương 2,81 tỷ USD; tăng 4,1% về
lượng nhưng giảm 8,4% về kim ngạch so với năm 2018.
Năm 2020 xuất khẩu gạo đạt 6,25 triệu tấn; trị giá đạt 3,12 tỷ USD. Mặc dù lượng gạo xuất
khẩu giảm khoảng 1,9% so với năm 2019, chủ yếu mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực
quốc gia, nhưng trị giá xuất khẩu lại tăng tới 11,2%.
Năm 2021, lượng gạo xuất khẩu chỉ tương đương năm ngoái nhưng giá trị thu về tăng gần
5%, 2012 do tác động mạnh của đại dịch "COVID 19" nên sản lượng gạo xuất chỉ tương
đương năm ngoái, nhưng giá trị thu về tăng gần 5% so với năm 2020.
Biểu đồ thể hiện giá gạo bình quân tại Việt Nam năm 2017 – 2021:
7
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
0.00
10.00
20.00
30.00
40.00
50.00
0
0.5
1
1.5
2
2.5
3
3.5
5.79
6.12
6.37
6.25 6.24
2.62
3.06
2.81
3.12
3.29
Biểu đồ thể hiện diễn biến xuất khẩu gạo tại Việt Nam
S n l ng ượ Giá tiêền
Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021
400
420
440
460
480
500
520
540
450
501
440.7
499
521.8
Giá g o bình quân t i Vi t Nam
Column2
Nhìn vào biểu đồ và bảng số liệu trên ta có thể thấy được
Năm 2017: Xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2017 đạt 450.000 tấn, đưa tổng khối lượng
gạo xuất khẩu trong năm 2017 lên mức 5,9-6 triệu tấn gạo; tăng 1,1-1,2 triệu tấn gạo so với
năm 2016.
Năm 2018: Xuất khẩu gạo năm 2018 đạt 6,12 triệu tấn; tăng 5,1% so với năm 2017, trị giá
đạt khoảng 3,06 tỷ USD; tăng 16,3%. Giá xuất khẩu bình quân mức 501 USD/ tấn; tăng
10,7%, tương đương mức tăng ấn tượng là 48 USD/tấn so với giá xuất khẩu năm 2017.
Năm 2019: Tính chung cả năm 2019 cả nước xuất khẩu 6,37 triệu tấn gạo; tương đương
2,81 tỷ USD; tăng 4,1% về lượng nhưng giảm 8,4% về kim ngạch so với năm 2018. Giá xuất
khẩu đạt 440,7 USD/tấn; giảm 12,1%.
Năm 2020: Theo ước tính của liên Bộ, xuất khẩu gạo năm 2020 đạt 6,15 triệu tấn; trị giá
đạt khoảng 3,07 tỷ USD. Mặc lượng gạo xuất khẩu giảm khoảng 3,5% so với năm 2019,
chủ yếumục tiêu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, nhưng trị giá xuất khẩu lại tăng tới
9,3%. Giá xuất khẩu bình quân cả năm ước đạt 499 USD/tấn; tăng 13,3% so với năm 2019.
Năm 2021: Sản lượng lúa năm 2021 đạt 43,86 triệu tấn; tăng 1,1 triệu tấn so với 2020, đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước xuất khẩu. Tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm trên 89%,
giá xuất khẩu gạo trung bình đạt 526,8 USD/tấn.
Phân tích:
Khối lượng gạo xuất khẩu tháng 9 ước đạt 443 nghìn tấn với giá trị đạt 212 triệu USD, đưa
khốilượng xuất khẩu gạo 9 tháng đầu năm 2018 ước đạt gần 5 triệu tấn với kim ngạch 2,5 tỷ
USD, tăng 8,5% về khối lượng và tăng 23,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2017. Trung Quốc
8
vẫn tiếp tục đứng vị trí thứ nhất về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 8 tháng đầu
năm với 23,2% thị phần; đạt 1,02triệu tấn 529,9 triệu USD; giảm 34,9% về khối lượng
giảm 24,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2017.
Trong 8 tháng, các thị trường giá trị xuất khẩu gạo tăng mạnh so với cùng kỳ năm
2017là Indonesia (gấp 67 lần), Iraq (gấp 3 lần), HồngKông (tăng 70,6%), Philippines (tăng
67,4%) Malaysia (tăng 26,9) Thị trường xuất khẩu gạo Nhật lớn nhất của Việt Nam
Papua New Guinea, chiếm 74% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo Nhật, đạt 15 triệu USD.Với gạo
thơm gạo Jasmine, thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam Ghana (chiếm 39% tổng
kim ngạch xuất khẩu gạo thơm vàgạo Jasmine, đạt 31 triệu USD).%Trung Quốc vẫn thị
trường nhập khẩu gạo nếp lớn nhất của Việt Nam, chiếm 69% tổng kim ngạch xuất khẩu,
tương đương 17 triệu USD. Giá trị xuất khẩu gạo nếp trong tháng 8/2018 đã tăng gấp 2,5 lần
so với tháng 7. Hiện một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong nước đang tìm cách đẩy mạnh
tiêu thụ gạo sang thị trường Indonesia nhằm tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Đây một thị trường khu vực Đông Nam Á cũng thói quen tiêu thụ gạovà ít
doanh nghiệp trước đây vẫn xuất khẩu sang thị trường này nhưng khối lượng không nhiều.
Nhờ động thái tích cực này giá gạo xuất khẩu trên thị trường hiện xu hướng tăng nhẹ,
dao động mức 440 USD/tấn, thay dưới 400USD/tấn như thời điểm tháng 7- 8 vừa qua.
Vào giữa tháng 9, Vinafood 2 đã kết hợp đồng 500.000 tấn gạo trong 2 năm với quan.
Lương thực Quốc gia Philippines (NFA) giá trị gần 1 tỷ USD. Nhu cầu gạo hằng ngày của
Philippines được ước tính 32.750 tấn, do đó việc nhập 500.000 tấn gạo chỉ đủ để đáp ứng
yêu cầu 15 ngày của NFA).
Tính chung 11 tháng năm 2021, Philippines vẫn đứng đầu về tiêu thụ gạo của Việt Nam,
đạt trên 2,3 triệu tấn; tương đương 1,18 tỷ USD, giá trung bình 510,6 USD/tấn; tăng 18,7% về
lượng, tăng 29,3% về kim ngạch tăng 8,9% về giá so với cùng kỳ năm 2020; chiếm 40%
trong tổng lượng chiếm 38,8% trong tổng kim ngạch gạo xuất khẩu của cả nước. Trung
Quốc đứng thứ hai với khối lượng xuất khẩu đạt gần một triệu tấn, giá trị xuất khẩu 494,72
triệu USD, giá xuất khẩu trung bình 494,8 USD/tấn; tăng 32,9% về lượng; tăng 14,6% về kim
ngạch nhưng giảm 13,8% về giá so với cùng kỳ năm 2020; chiếm 17,4% trong tổng lượng
chiếm 16,3% trong tổng kim ngạch. Thị trường Ghana đứng thứ 3 đạt 608.786 tấn; tương
đương 356,85 triệu USD; giá 586,2 USD/tấn, tăng cả về lượng, kim ngạch và giá với mức tăng
tương ứng 20,2%; 30,7% 8,7% so với cùng kỳ; chiếm 10,6% trong tổng lượng chiếm
11,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của cả nước.
Đáng chú ý, trong 11 tháng đầu năm 2021 xuất khẩu gạo xuất khẩu sang Bangladesh tăng
rất mạnh 8.617% về lượng; tăng 10.082% kim ngạch; tăng 16,8% về giá; đạt 53.261 tấn; tương
đương 32,19 triệu USD; giá 604 USD/tấn. PHILIPPINES 2,3 triệu tấn 1,18 tỷ USD.
9
II. Chính sách
Hiện nay, không chỉ người tiêu dùng thế giới mà ngay cả người tiêu dùng trong nước cũng
có những đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng lúa gạo. Vì thế, để tận dụng những lợi thế đã có và
tăng xuất khẩu gạo, ngành hàng lúa gạo Việt Nam cần theo dõi sát nhu cầu thị trường loại
bỏ tư duy sản xuất cũ, hướng đến một nền nông nghiệp bền vững.
- Tăng cường mở rộng thị trường: “ Hiện nay, tỉnh đã xây dựng một số nội dung trọng tâm
hỗ trợ các doanh nghiệp của tỉnh tiếp cận EVFTA như chủ động tăng cường công tác kết nối
với các tham tán thương mại tại các nước thành viên của Hiệp định EVFTA để hỗ trợ, giới
thiệu thông tin của doanh nghiệp 2 nước; cung cấp thông tin doanh nghiệp EU có nhu cầu nhập
khẩu gạo thủy sản, rau quả của Việt Nam để thông tin đến cộng đồng doanh nghiệp trong
tỉnh, từ đó thúc đẩy giao thương hàng hóa.”
- Khẳng định vị thế gạo Việt: Những tín hiệu tích cực từ ngành hàng gạo Việt cho thấy một
bước chuyển mới. Xuất khẩu gạo tăng trưởng về chất lượng, giá bán, giá trị số lượng gạo
thơm vươn lên chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu.
Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng cho rằng bên cạnh việc tập trung xây dựng thương hiệu,
ngành hàng lúa gạo Việt Nam cần tiếp tục thực thi nhiều cơ chế, chính sách giải pháp xây dựng
chuỗi giá trị lúa gạo hoàn chỉnh.
- Nông dân phải thay đổi duy canh tác kiểu (lạm dụng phân, thuốc hóa học) sang
canh tác hữu cơ, theo quy trình nông nghiệp an toàn (sử dụng phân hữu cơ, phân sinh học
một ít phân hóa học).
Trong khi đó, doanh nghiệp phải hợp tác với nông dân thông qua các hình hợp tác
nông nghiệp kiểu mới để từ đó xây dựng được những vùng nguyên liệu rộng lớn, xuất xứ,
nguồn gốc ràng, áp dụng quy trình sản xuất chất lượng an toàn cho chuỗi cung ứng những
giải pháp lớn để tiếp tục đẩy mạnh phát triển ổn định sản xuất nông nghiệp, duy trì vị trí xuất
khẩu lương thực trên thị trường thế giới
Tham khảo các ý kiến chuyên gia, các nhà kinh tế trên, người viết thấy cần đề nghị một số
giải pháp căn cho yêu cầu đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn
mới hiện đại và chăm lo đời sống mọi mặt cho người nông dân trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước như sau:
- Nhà nước cần chiến lược công nghiệp hoá sản xuất nông nghiệp, từ trang bị khí
hoá đến nghiên cứu giống cây trồng một cách khoa học, đầu sinh học để tăng năng suất
trong sản xuất nông nghiệp. Đầu tư cả hệ thống giao thông nông thôn, cả đường bộ đường
thuỷ thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá, nối kết địa bàn nông nghiệp với các trung tâm
đầu mối tiêu thụ nông sản phẩm và với thị trường tiêu thụ, trao đổi trong và ngoài nước.
- Tạo điều kiện cho người nông dân có thể tích tụ ruộng đất dưới các mô hình sản xuất lớn
như: trang trại, hợp tác nông nghiệp theo kiểu mới, các công ty cổ phần sản xuất, kinh
doanh sản phẩm nông nghiệp (kể cả lúa gạo, rau quả, hải sản ...) để tạo thuận lợi cho việc thu
hút vốn, tích tụ tư bản để phục vụ mở rộng sản xuất.
10
- Lập các cơ sở đào tạo tại chỗ về kỹ thuật sản xuất, phương pháp quảncả qui trình sản
xuất từ gieo trồng, sử dụng phân bón, các đầu sinh học đến chế biến sản phẩm để đảm bảo
đầu ra chắc chắn, có thị trường ổn định, hầu phòng ngừa, hạn chế tình trạng tự phát hiện nay là
thường xuyên thay đổi cây trồng theo biến động nhất thời của thị trường, dẫn đến hậu quả sản
xuất không ổn định, thu nhập của người nông dân bấp bênh.
- Mở kênh thông tin về thị trường, về hàng hoá nông nghiệp đảm bảo điều kiện tiếp
nhận thông tin cho người nông dân, để người lao động nông thôn sở thực tế thị trường
hầu định hướng đúng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của mình.
- Hạn chế thấp nhất việc sử dụng đất tốt, phì nhiêu, có điều kiện thuỷ lợi tốt cho trồng trọt,
cho phát triển nông nghiệp cho các yêu cầu xây dựng khu công nghiệp, khu giải trí, khu dân cư
biệt thự vườn, kể cả việc hạn chế đô thị hoá những đồng bằng lợi thế cho sản xuất nông
nghiệp và sản xuất sản phẩm nông nghiệp (đặc biệt như lúa gạo) xuất khẩu.
- Ưu đãi tín dụng trung và dài hạn cho yêu cầu vốn đầudài ngày, ổn định cho nông dân
và nông thôn. Minh định về mặt pháp luật quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho nông dân
hộ nông thôn, với thời gian ổn định sản xuất tối thiểu từ 50 năm trở lên và tất cả quyền dân sự
khác về đất đai nông nghiệp.
Kết luận
Hình ảnh xuất khẩu gạo tại Việt Nam
Thông qua tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, tham gia vào tổ chức thương mại WTO,
ngành lúa gạo Việt Nam đang đứng trước những thách thức lớn về sản lượng gạo ổn định
thị trường tiêu thụ. Điều kiện mới đặt ra những yêu cầu tất yếu mọi khẩu: “sản xuất tiêu
11
thụ” lúa gạo của nước ta phải tiến hành qui trình liên kết đồng bộ. Trong đó mở rộng thị trường
tiêu thụ nước ngoài và ổn định thị trường trong nước của hàng hoá lúa gạo là vấn đề then chốt.
Do đó, Nhà nước cần những biện pháp, chính sách thích hợp để thúc đẩy phát triển thị
trường gạo trong và ngoài nước.
12
| 1/12

Preview text:

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM
KHOA KINH TẾ MÔI TRƯỜNG
TIỂU LUẬN HỌC PHẦN MÔN KINH TẾ VĨ MÔ Đề tài:
THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ XUẤT KHẨU NGÀNH SẢN XUẤT GẠO Ở NƯỚC TA
Giáo viên hướng dẫn : Lê Thị Xoan Lớp : 10ĐH_QTKD8 Nhóm : 10
Sinh viên thực hiện : 1. Trần Mỹ Hoa 2. Huỳnh Đoàn Uyên Chi 3. Trương Nguyễn Mỹ Tâm 1 MỤC LỤC
Lời mở đầu........................................................................................................................3
I. Thực trạng sản xuất và tiêu dùng ngành sản xuất gạo.............................................4
1. Sản xuất:.....................................................................................................................4
2. Tiêu dùng:..................................................................................................................5
3.Xuất khẩu....................................................................................................................6
II. Chính sách...................................................................................................................9
Kết luận...........................................................................................................................11 2 Lời mở đầu
Như chúng ta đã biết, Việt Nam là một nước có nền văn minh lúa nước từ lâu đời. Từ xa xưa,
trong suốt quá trình xây dựng và phát triển đất nước, Việt Nam chủ yếu dựa vào nền nông nghiệp
để phát triển, trong đó gạo là lương thực chính và không thể thay thế. Theo tài liệu của Chương
trình điều tra mức sống của dân Việt Nam sống trong nước năm 1992-1993, cơm là thức ăn chính
của 99.9% hộ dân Việt Nam và gạo đóng góp đến gần ba phần tư số năng lượng thức ăn của người
Việt Nam. Công việc trồng lúa đã tạo ra tiền của cho nông dân để trang trải cho các chi tiêu của
cuộc sống. Ngành sản xuất lúa gạo là ngành sản xuất căn bản của nông nghiệp Việt Nam từ xưa
cho tới ngày nay. Trong 30 năm qua, sản xuất lúa gạo đã đạt nhiều kết quả và thành công quan
trọng và chuyển Việt Nam từ một nước nhập khẩu qua xuất khẩu lúa gạo. Qua đó, ta thấy được
tầm quan trọng của gạo trong nền kinh tế quốc dân cũng như việc đảm bảo an ninh lương thực
quốc gia, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu... Dạo gần đây, thị trường gạo Việt Nam đang
rất được quan tâm do giá cả biến động cũng như rất nhiều tin đồn xung quanh chủ đề đủ, thiếu
gạo... Những tác động này ảnh hưởng nhiều đến lí thuyết về hành vi của người tiêu dùng. Xuất
phát từ vai trò thiết thực và những ảnh hưởng của gạo đối với đời sống con người cũng như với sự
phát triển của nền kinh tế đất nước, nhóm 10 chúng em quyết định chọn đề tài thị trường gạo cho
bài tiểu luận của mình. Với đề tài này chúng em đã cùng nhau thảo luận để có thêm những hiểu
biết về các đặc điểm, những biến động về giá cả và diễn biến của thị trường gạo ở một số giai đoạn nhất định... 3
Biểu đồ thể hiện diễn biến sản xuất gạo tại Việt Nam 50 7.8 7.72 42.84 43.98 43.45 42.69 43.88 7.7 Đề tài: “trình 40 bày thực trạng 7.57 7.6 sản xuất và tiêu 7.47 7.5 dùng gạo ( cả 30 tiêu dùng trong 7.4 nước và xuất 20 7.28 7.3 khẩu ) trong 7.24 thời gian qua 7.2 10 ( ít nhất 5 năm 7.1 gần đây ) đề xuất các chính 0 7 S n l ả ượng Di n t ệ ch Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 sách nâng cao hiệu quả sản
xuất gạo cho Việt Nam trong thời gian tới.”
I. Thực trạng sản xuất và tiêu dùng ngành sản xuất gạo. 1. Sản xuất:
Sản lượng lúa cả năm 2017 ước tính đạt 42,84 triệu tấn, giảm 318,3 nghìn tấn so với năm
2016 do cả diện tích và năng suất đều giảm so với năm trước.
Sản lượng sản xuất gạo năm 2018 từ 490,8 triệu tấn xuống 490,4 triệu tấn, tăng 0,5 tấn so với năm 2017.
Năm 2019, năng suất lúa của các nước ước tính đạt 58,2 tạ/ha, tương đương với năng suất
của năm 2018, sản lượng lúa ước tính đạt 43,45 triệu tấn, giảm 596,8 nghìn tấn.
Năm 2020, năng suất lúa đạt 58,7 tạ/ha, tăng 1,1 tạ/ha; sản lượng lúa tăng bình quân 0,5 triệu
tấn/năm. Gạo xuất khẩu của Việt Nam tăng bình quân 130 nghìn tấn/năm giá gạo xuất khẩu tăng khoảng 17 USD/tấn.
Năm 2021, diện tích trồng lúa giảm gần 40.000 ha, nhưng lượng xuất khẩu gạo vẫn duy trì
ổn định; sản lượng lúa đạt 43,86 triệu tấn; tăng 1,1 triệu tấn so với năm 2020
Diễn biến sản xuất gạo tại Việt Nam 2017-2021: 4
Nhìn vào biểu đồ và bảng số liệu trên ta có thể thấy được thị trường lúa gạo Việt Nam
trong giai đoạn 2017-2021 có nhiều biến động ta phân tích như sau:
Năm 2017: Sản lượng lúa cả năm 2017 ước tính đạt 42,84 triệu tấn, giảm 318,3 nghìn tấn
so với năm 2016 do cả diện tích và năng suất đều giảm so với năm trước. Diện tích lúa cả năm
2017 ước tính đạt 7,72 triệu ha; giảm 26,1 nghìn ha so với năm 2016; năng suất lúa cả năm đạt
55,5 tạ/ha, giảm 0,2 tạ/ha.
Năm 2018: Diện tích lúa cả năm 2018 ước tính đạt 7,57 triệu ha; giảm 134,8 nghìn ha so
với năm trước; năng suất lúa ước tính đạt 58,1 tạ/ha; tăng 2,6 tạ/ha. Mặc dù diện tích lúa giảm
nhưng năng suất tăng cao nên sản lượng lúa cả năm 2018 ước tính đạt 43,98 triệu tấn; tăng
1,24 triệu tấn so với năm 2017.
Năm 2019: Diện tích lúa năm 2019 ước tính đạt 7,47 triệu ha; giảm 102,2 nghìn ha so với
năm 2018 do chuyển đổi cơ cấu sản xuất và mục đích sử dụng đất; năng suất lúa ước tính đạt
58,2 tạ/ha; tương đương với năng suất của năm 2018, sản lượng lúa ước tính đạt 43,45 triệu
tấn; giảm 596,8 nghìn tấn.
Năm 2020: Diện tích lúa năm 2020 ước tính đạt 7,28 triệu ha; giảm 192 nghìn ha so với
năm trước do chuyển đổi cơ cấu sản xuất và mục đích sử dụng đất; năng suất lúa ước tính đạt
58,7 tạ/ha; tăng 0,5 tạ/ha; do diện tích gieo trồng giảm nên sản lượng lúa ước tính đạt 42,69
triệu tấn; giảm 806,6 nghìn tấn.
Năm 2021: Sản xuất lúa gạo đánh dấu một năm sản xuất lúa thắng lợi với năng suất tăng ở
tất cả các mùa vụ; tổng diện tích gieo trồng lúa cả năm 2021 đạt 7,24 triệu ha; tuy giảm 38,3
nghìn ha so với năm trước nhưng năng suất trung bình cả năm đạt cao với 60,6 tạ/ha; tăng 1,8
tạ/ha; sản lượng lúa đạt 43,88 triệu tấn, tăng 1,1 triệu tấn. 2. Tiêu dùng:
Lượng nhu cầu tiêu thụ và dự trữ trong nước dự kiến trong các năm: 5 1 3.4 3.8 14
Dùng làm giốống, giốống d ự phòng Ph c v ụ ụ chăn nuối D tr ự tron ữ g n c ướ Tiêu dùng c a ủ ng i ườ dân Ph c v ụ chêố biêốn ụ Còn lại 7.5 7.5 3.Xuất khẩu.
Biểu đồ thể hiện diễn biến xuất khẩu gạo tại Việt Nam: 6
Biểu đồ thể hiện diễn biến xuất khẩu gạo tại Việt Nam 50.00 3.5 3.29 3.06 3.12 3 40.00 2.81 2.62 2.5 30.00 2 1.5 20.00 1 10.00 5.79 6.12 6.37 6.25 6.24 0.5 0.00 0 Năm 2017 Năm 2018S n l ả Nă ượ m ng 2019 G Nă iá m ti 2020 êền Năm 2021
Năm 2017 Việt Nam cả năm về lượng là 5,79 triệu tấn gạo ứng với giá trị 2,62 tỷ USD;
tăng 20,4% về lượng và 21,2% về giá trị so với cùng kỳ năm ngoái.
Cả năm 2018, lượng xuất khẩu đạt 6,12 triệu tấn; tăng 5,1% so với năm 2017, trị giá đạt
khoảng 3,06 tỷ USD; tăng 16,3%. Giá xuất khẩu bình quân năm 2018 ở mức 501,0 USD/tấn;
tăng 10,7%, tương đương mức tăng ấn tượng là 48 USD/tấn so với giá xuất khẩu năm 2017.
Năm 2019 cả nước xuất khẩu 6,37 triệu tấn gạo; tương đương 2,81 tỷ USD; tăng 4,1% về
lượng nhưng giảm 8,4% về kim ngạch so với năm 2018.
Năm 2020 xuất khẩu gạo đạt 6,25 triệu tấn; trị giá đạt 3,12 tỷ USD. Mặc dù lượng gạo xuất
khẩu giảm khoảng 1,9% so với năm 2019, chủ yếu vì mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực
quốc gia, nhưng trị giá xuất khẩu lại tăng tới 11,2%.
Năm 2021, lượng gạo xuất khẩu chỉ tương đương năm ngoái nhưng giá trị thu về tăng gần
5%, 2012 do tác động mạnh của đại dịch "COVID 19" nên sản lượng gạo xuất chỉ tương
đương năm ngoái, nhưng giá trị thu về tăng gần 5% so với năm 2020.
Biểu đồ thể hiện giá gạo bình quân tại Việt Nam năm 2017 – 2021: 7
Giá go bình quân ti Vit Nam 540 521.8 520 501 499 500 480 460 450 440.7 440 420 400 Năm 2017 Năm 2018 Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 Column2
Nhìn vào biểu đồ và bảng số liệu trên ta có thể thấy được
Năm 2017: Xuất khẩu gạo của Việt Nam năm 2017 đạt 450.000 tấn, đưa tổng khối lượng
gạo xuất khẩu trong năm 2017 lên mức 5,9-6 triệu tấn gạo; tăng 1,1-1,2 triệu tấn gạo so với năm 2016.
Năm 2018: Xuất khẩu gạo năm 2018 đạt 6,12 triệu tấn; tăng 5,1% so với năm 2017, trị giá
đạt khoảng 3,06 tỷ USD; tăng 16,3%. Giá xuất khẩu bình quân ở mức 501 USD/ tấn; tăng
10,7%, tương đương mức tăng ấn tượng là 48 USD/tấn so với giá xuất khẩu năm 2017.
Năm 2019: Tính chung cả năm 2019 cả nước xuất khẩu 6,37 triệu tấn gạo; tương đương
2,81 tỷ USD; tăng 4,1% về lượng nhưng giảm 8,4% về kim ngạch so với năm 2018. Giá xuất
khẩu đạt 440,7 USD/tấn; giảm 12,1%.
Năm 2020: Theo ước tính của liên Bộ, xuất khẩu gạo năm 2020 đạt 6,15 triệu tấn; trị giá
đạt khoảng 3,07 tỷ USD. Mặc dù lượng gạo xuất khẩu giảm khoảng 3,5% so với năm 2019,
chủ yếu vì mục tiêu bảo đảm an ninh lương thực quốc gia, nhưng trị giá xuất khẩu lại tăng tới
9,3%. Giá xuất khẩu bình quân cả năm ước đạt 499 USD/tấn; tăng 13,3% so với năm 2019.
Năm 2021: Sản lượng lúa năm 2021 đạt 43,86 triệu tấn; tăng 1,1 triệu tấn so với 2020, đáp
ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Tỷ trọng gạo chất lượng cao chiếm trên 89%,
giá xuất khẩu gạo trung bình đạt 526,8 USD/tấn. Phân tích:
Khối lượng gạo xuất khẩu tháng 9 ước đạt 443 nghìn tấn với giá trị đạt 212 triệu USD, đưa
khốilượng xuất khẩu gạo 9 tháng đầu năm 2018 ước đạt gần 5 triệu tấn với kim ngạch 2,5 tỷ
USD, tăng 8,5% về khối lượng và tăng 23,2% về giá trị so với cùng kỳ năm 2017. Trung Quốc 8
vẫn tiếp tục đứng vị trí thứ nhất về thị trường xuất khẩu gạo của Việt Nam trong 8 tháng đầu
năm với 23,2% thị phần; đạt 1,02triệu tấn và 529,9 triệu USD; giảm 34,9% về khối lượng và
giảm 24,4% về giá trị so với cùng kỳ năm 2017.
Trong 8 tháng, các thị trường có giá trị xuất khẩu gạo tăng mạnh so với cùng kỳ năm
2017là Indonesia (gấp 67 lần), Iraq (gấp 3 lần), HồngKông (tăng 70,6%), Philippines (tăng
67,4%) và Malaysia (tăng 26,9) Thị trường xuất khẩu gạo Nhật lớn nhất của Việt Nam là
Papua New Guinea, chiếm 74% tổng kim ngạch xuất khẩu gạo Nhật, đạt 15 triệu USD.Với gạo
thơm và gạo Jasmine, thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là Ghana (chiếm 39% tổng
kim ngạch xuất khẩu gạo thơm vàgạo Jasmine, đạt 31 triệu USD).%Trung Quốc vẫn là thị
trường nhập khẩu gạo nếp lớn nhất của Việt Nam, chiếm 69% tổng kim ngạch xuất khẩu,
tương đương 17 triệu USD. Giá trị xuất khẩu gạo nếp trong tháng 8/2018 đã tăng gấp 2,5 lần
so với tháng 7. Hiện một số doanh nghiệp xuất khẩu gạo trong nước đang tìm cách đẩy mạnh
tiêu thụ gạo sang thị trường Indonesia nhằm tránh phụ thuộc vào thị trường Trung Quốc.
Đây là một thị trường ở khu vực Đông Nam Á cũng có thói quen tiêu thụ gạovà có ít
doanh nghiệp trước đây vẫn xuất khẩu sang thị trường này nhưng khối lượng không nhiều.
Nhờ động thái tích cực này mà giá gạo xuất khẩu trên thị trường hiện có xu hướng tăng nhẹ,
dao động ở mức 440 USD/tấn, thay vì dưới 400USD/tấn như thời điểm tháng 7- 8 vừa qua.
Vào giữa tháng 9, Vinafood 2 đã ký kết hợp đồng 500.000 tấn gạo trong 2 năm với cơ quan.
Lương thực Quốc gia Philippines (NFA) giá trị gần 1 tỷ USD. Nhu cầu gạo hằng ngày của
Philippines được ước tính là 32.750 tấn, do đó việc nhập 500.000 tấn gạo chỉ đủ để đáp ứng
yêu cầu 15 ngày của NFA).
Tính chung 11 tháng năm 2021, Philippines vẫn đứng đầu về tiêu thụ gạo của Việt Nam,
đạt trên 2,3 triệu tấn; tương đương 1,18 tỷ USD, giá trung bình 510,6 USD/tấn; tăng 18,7% về
lượng, tăng 29,3% về kim ngạch và tăng 8,9% về giá so với cùng kỳ năm 2020; chiếm 40%
trong tổng lượng và chiếm 38,8% trong tổng kim ngạch gạo xuất khẩu của cả nước. Trung
Quốc đứng thứ hai với khối lượng xuất khẩu đạt gần một triệu tấn, giá trị xuất khẩu 494,72
triệu USD, giá xuất khẩu trung bình 494,8 USD/tấn; tăng 32,9% về lượng; tăng 14,6% về kim
ngạch nhưng giảm 13,8% về giá so với cùng kỳ năm 2020; chiếm 17,4% trong tổng lượng và
chiếm 16,3% trong tổng kim ngạch. Thị trường Ghana đứng thứ 3 đạt 608.786 tấn; tương
đương 356,85 triệu USD; giá 586,2 USD/tấn, tăng cả về lượng, kim ngạch và giá với mức tăng
tương ứng 20,2%; 30,7% và 8,7% so với cùng kỳ; chiếm 10,6% trong tổng lượng và chiếm
11,8% trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của cả nước.
Đáng chú ý, trong 11 tháng đầu năm 2021 xuất khẩu gạo xuất khẩu sang Bangladesh tăng
rất mạnh 8.617% về lượng; tăng 10.082% kim ngạch; tăng 16,8% về giá; đạt 53.261 tấn; tương
đương 32,19 triệu USD; giá 604 USD/tấn. PHILIPPINES 2,3 triệu tấn 1,18 tỷ USD. 9 II. Chính sách
Hiện nay, không chỉ người tiêu dùng thế giới mà ngay cả người tiêu dùng trong nước cũng
có những đòi hỏi rất khắt khe về chất lượng lúa gạo. Vì thế, để tận dụng những lợi thế đã có và
tăng xuất khẩu gạo, ngành hàng lúa gạo Việt Nam cần theo dõi sát nhu cầu thị trường và loại
bỏ tư duy sản xuất cũ, hướng đến một nền nông nghiệp bền vững.
- Tăng cường mở rộng thị trường: “ Hiện nay, tỉnh đã xây dựng một số nội dung trọng tâm
hỗ trợ các doanh nghiệp của tỉnh tiếp cận EVFTA như chủ động tăng cường công tác kết nối
với các tham tán thương mại tại các nước là thành viên của Hiệp định EVFTA để hỗ trợ, giới
thiệu thông tin của doanh nghiệp 2 nước; cung cấp thông tin doanh nghiệp EU có nhu cầu nhập
khẩu gạo và thủy sản, rau quả của Việt Nam để thông tin đến cộng đồng doanh nghiệp trong
tỉnh, từ đó thúc đẩy giao thương hàng hóa.”
- Khẳng định vị thế gạo Việt: Những tín hiệu tích cực từ ngành hàng gạo Việt cho thấy một
bước chuyển mới. Xuất khẩu gạo tăng trưởng về chất lượng, giá bán, giá trị và số lượng gạo
thơm vươn lên chiếm tỷ trọng cao trong xuất khẩu.
Bên cạnh đó, các chuyên gia cũng cho rằng bên cạnh việc tập trung xây dựng thương hiệu,
ngành hàng lúa gạo Việt Nam cần tiếp tục thực thi nhiều cơ chế, chính sách giải pháp xây dựng
chuỗi giá trị lúa gạo hoàn chỉnh.
- Nông dân phải thay đổi tư duy canh tác kiểu cũ (lạm dụng phân, thuốc hóa học) sang
canh tác hữu cơ, theo quy trình nông nghiệp an toàn (sử dụng phân hữu cơ, phân sinh học và một ít phân hóa học).
Trong khi đó, doanh nghiệp phải hợp tác với nông dân thông qua các mô hình hợp tác xã
nông nghiệp kiểu mới để từ đó xây dựng được những vùng nguyên liệu rộng lớn, có xuất xứ,
nguồn gốc rõ ràng, áp dụng quy trình sản xuất chất lượng an toàn cho chuỗi cung ứng những
giải pháp lớn để tiếp tục đẩy mạnh phát triển ổn định sản xuất nông nghiệp, duy trì vị trí xuất
khẩu lương thực trên thị trường thế giới
Tham khảo các ý kiến chuyên gia, các nhà kinh tế trên, người viết thấy cần đề nghị một số
giải pháp căn cơ cho yêu cầu đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp, xây dựng nông thôn
mới hiện đại và chăm lo đời sống mọi mặt cho người nông dân trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá đất nước như sau:
- Nhà nước cần có chiến lược công nghiệp hoá sản xuất nông nghiệp, từ trang bị cơ khí
hoá đến nghiên cứu giống cây trồng một cách khoa học, đầu tư sinh học để tăng năng suất
trong sản xuất nông nghiệp. Đầu tư cả hệ thống giao thông nông thôn, cả đường bộ và đường
thuỷ thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hoá, nối kết địa bàn nông nghiệp với các trung tâm
đầu mối tiêu thụ nông sản phẩm và với thị trường tiêu thụ, trao đổi trong và ngoài nước.
- Tạo điều kiện cho người nông dân có thể tích tụ ruộng đất dưới các mô hình sản xuất lớn
như: trang trại, hợp tác xã nông nghiệp theo kiểu mới, các công ty cổ phần sản xuất, kinh
doanh sản phẩm nông nghiệp (kể cả lúa gạo, rau quả, hải sản ...) để tạo thuận lợi cho việc thu
hút vốn, tích tụ tư bản để phục vụ mở rộng sản xuất. 10
- Lập các cơ sở đào tạo tại chỗ về kỹ thuật sản xuất, phương pháp quản lý cả qui trình sản
xuất từ gieo trồng, sử dụng phân bón, các đầu tư sinh học đến chế biến sản phẩm để đảm bảo
đầu ra chắc chắn, có thị trường ổn định, hầu phòng ngừa, hạn chế tình trạng tự phát hiện nay là
thường xuyên thay đổi cây trồng theo biến động nhất thời của thị trường, dẫn đến hậu quả sản
xuất không ổn định, thu nhập của người nông dân bấp bênh.
- Mở kênh thông tin về thị trường, về hàng hoá nông nghiệp và đảm bảo điều kiện tiếp
nhận thông tin cho người nông dân, để người lao động nông thôn có cơ sở thực tế thị trường
hầu định hướng đúng cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của mình.
- Hạn chế thấp nhất việc sử dụng đất tốt, phì nhiêu, có điều kiện thuỷ lợi tốt cho trồng trọt,
cho phát triển nông nghiệp cho các yêu cầu xây dựng khu công nghiệp, khu giải trí, khu dân cư
biệt thự vườn, kể cả việc hạn chế đô thị hoá những đồng bằng có lợi thế cho sản xuất nông
nghiệp và sản xuất sản phẩm nông nghiệp (đặc biệt như lúa gạo) xuất khẩu.
- Ưu đãi tín dụng trung và dài hạn cho yêu cầu vốn đầu tư dài ngày, ổn định cho nông dân
và nông thôn. Minh định về mặt pháp luật quyền sử dụng đất ổn định lâu dài cho nông dân và
hộ nông thôn, với thời gian ổn định sản xuất tối thiểu từ 50 năm trở lên và tất cả quyền dân sự
khác về đất đai nông nghiệp. Kết luận
Hình ảnh xuất khẩu gạo tại Việt Nam
Thông qua tiến trình hội nhập kinh tế thế giới, tham gia vào tổ chức thương mại WTO,
ngành lúa gạo Việt Nam đang đứng trước những thách thức lớn về sản lượng gạo và ổn định
thị trường tiêu thụ. Điều kiện mới đặt ra những yêu cầu tất yếu mà mọi khẩu: “sản xuất – tiêu 11
thụ” lúa gạo của nước ta phải tiến hành qui trình liên kết đồng bộ. Trong đó mở rộng thị trường
tiêu thụ nước ngoài và ổn định thị trường trong nước của hàng hoá lúa gạo là vấn đề then chốt.
Do đó, Nhà nước cần có những biện pháp, chính sách thích hợp để thúc đẩy phát triển thị
trường gạo trong và ngoài nước. 12