Bài tiểu luận môn lịch sử đảng đại cương (KHTN- Đại học Quốc Gia Hà Nội)

Nếu Ngô Quyền với chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938 chấm dứt thời kì 1000 năm Bắc thuộc mở đầu thời kì độc lập mới của dân tộc thì Lê Lợi với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng đã kết thúc 20 năm thống trị của giặc Minh, khôi phục nền độc lập dân tộc, bắt đầu một kỷ nguyên phát triển mới. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Đề thi: Đánh giá về người sáng lập vương triều Lê sơ là vua Lê Thái Tổ (Lê
Lợi), các sử thần của nhà Lê có viết: “Vua hăng hái dấy nghĩa binh ánh dẹp
giặc Minh. Sau 10 năm thì thiên hạ ại ịnh. Đến khi lên ngôi, ã ấn ịnh luật lệnh,
chế tác lễ nhạc, mở khoa thi, ặt cấm vệ, xây dựng quan chức, thành lập phủ
huyện, thu thập sách vở, mở mang trường học, có thể gọi là có mưu kế xa rộng
mở mang cơ nghiệp. Song a nghi, hiếu sát, ó là chỗ kém”. Theo em những nhận
ịnh trên ây của các sử thần nhà Lê có xác áng hay không? Tại sao? Trên cơ sở
những thông tin lịch sử về vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi), em hãy lý giải và chứng
minh cho quan iểm của mình.
BÀI LÀM
Đánh giá về người sáng lập vương triều Lê ơ là vua Lê Thái Tổ, các sử thần nhà
viết: “Vua hăng hái dấy nghĩa binh ánh dẹp giặc Minh. Sau 10 năm thì thiên
hạ ại ịnh. Đến khi lên ngôi, ã ấn ịnh luật lệnh, chế tác lễ nhạc, mkhoa thi, ặt cấm
vệ, xây dựng quan chức, thành lập phủ huyện, thu thập sách vở, mở mang trường
học, thgọi mưu kế xa rộng mở mang nghiệp. Song a nghi, hiếu sát, ó
chỗ kém”. Với nhận ịnh trên, theo em vừa có ý úng vừa có ý chưa thỏa áng.
Trước hết, nói nhận ịnh của các sử thần thời Lê là xác áng bởi sự thật trong lịch sử
tồn tại vị vua tài ba Lê Thái Tổ- người thành lập và xây dựng nên một nước Đại Việt
thái bình, thịnh trị. Nếu Ngô Quyền với chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938
chấm dứt thời 1000 năm Bắc thuộc mở ầu thời kì ộc lập mới của dân tộc thì
Lợi với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ã kết thúc 20 năm thống trị của giặc
Minh, khôi phục nền ộc lập dân tộc, bắt ầu một kỷ nguyên phát triển mới.
Lê Lợi xuất thân từ gia ình có truyền thống làm quan “ ời ời làm quân trưởng một
phương”. Sinh ra lớn lên trong thời ất nước rơi vào ách thống trị của nhà Minh,
chứng kiến tội ác man của quân xâm lược Lợi luôn nung nấu một quyết tâm
ánh uổi chúng ra khỏi bờ cõi nước ta. Đầu năm 1416, tại núi rừng Lam Sơn trên
mảnh ất Thanh Hóa, Lê Lợi với 18 người bạn thân thiết cùng chung chí hướng ng
tâm cứu nước ã lập nên hội thề Lũng Nhai. Lời thề của 19 con người với quyết tâm
ánh uổi quân Minh, giành lại giang sơn, gấm vóc ã trở thành lời hiệu triệu thu hút
anh hùng hào kiệt từ bốn phương kéo về. Sau một thời gian chuẩn bị chín muồi, ến
năm 1918 Lợi xưng Bình Định Vương truyền hịch i khắp nơi, kêu gọi nhân dân
cả nước hưởng ứng ứng lên ấu tranh giành ộc lập dân tộc. Dẫn dắt cuộc khởi nghĩa
trước quân ịch lớn mạnh như nhà Minh thời bấy giờ, Lợi thể hiện rõmột nhà
chạo chiến lược kiệt xuất. Nét ặc sắc, mới mẻ trong ường lối chỉ ạo cuộc kháng
chiến chống quân Minh xâm lược ược Lê Lợi thực hiện là dựa vào dân mà ánh giặc,
cùng với ó là vận dụng cách ánh “vây thành diệt viện” kết hợp với chủ trương “mưu
phạt nhị tâm công”. Sau 10 năm chinh chiến, ến tháng 12 năm 1927, cuộc khởi nghĩa
của nhân dân ta thắng lợi, ánh uổi thành ng giặc ngoại xâm. Thiên hại ịnh,
Lợi lên ngôi Hoàng Đế, sáng lập ra vương triều nhà Lê.
Trị vì một ất nước vừa bị quân Minh m lược sau 20 năm, sản xuất trì trệ, kinh
tế lâm vào khủng hoảng, ời sống nhân dân ói khổ, vua Thái Tổ ã những cố
gắng không nhỏ về nội trị, ngoại giao, tổ chức lại bộ máy chính quyền từ trung ương
ến ịa phương, ban hành một số chính sách kèm theo những biện pháp có hiệu quả ể
khôi phục sản xuất nông nghiệp, ổn ịnh ời sống xã hội ồng thời quan tâm phát triển
văn hóa giáo dục, ào tạo nhân tài. Lần ầu tiên trong lịch sử, nhà nước ban hành phép
quân iền, quy ịnh lại việc phân chia ruộng ất công ở làng xã, khuyến khích nhân dân
khai hoang, mở rộng ruộng ất canh tác, hệ thông ê iều ược tu bổ, kênh mương ược
nạo vét. Vua Thái Tổ một mặt dung dưỡng nền sản xuất nhthcông nghiệp
trong các làng xã, mặt khác ẩy mạnh hoạt ộng của các quan xưởng thuộc thủ công
ngiệp nhà nước. Nhiều làng nghược hình thành phát triển từ thời vẫn còn
ược lưu truyền ến tận ngày nay. Tiêu biểu phải kể ến làng gốm: Bát Tràng (Hà Nội),
Chu Đậu (Hải Dương); làng rèn sắt Vân Chàng (Nam Định), Phú Bài (Thừa Thiên
Huế); làng dệt lụa tằm Vạn Phúc (Hà Đông), Hội An (Quảng Nam). Nhà nước ban
hành lệnh họp chợ khuyến khích buôn bán trao ổi hàng hóa giữa các vùng miền, chợ
làng chợ huyện mọc lên khắp nơi. Kinh thành Thăng Long xuất hiện với 36 phố
phường, buôn bán sầm uất trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa bậc nhất lúc bấy giờ.
Để phục hồi và phát triển từ một t nước sau chiến tranh trở nên lớn mạnh như vậy,
nói vua Lê Thái Tổ mưu kế xa rộng, mở mang nghiệp là hoàn toàn chuẩn xác.
Tuy nhiên, ối với nhn ịnh vua Lê Thái Tổ a nghi, hiếu sát, ó là chỗ kém em cho
không xác áng. Bởi lẽ trước hết Đại Việt sử toàn thư của Ngôi Liên (thời
vua Lê Thái Tông) là một cuốn sử chép tay, chỉ có hai bản rất dễ có thể sửa ổi bằng
cách chép lại sai i và hủy bản chính. Những nhà soạn giả Đại Việt sử ký toàn thư bao
gồm sử quan nhà Trần, Lê sau ó nhà Mạc, Trịnh sửa chữa bổ sung. Như vậy không
thloại trừ khnăng hai nhà Mạc, Trịnh có ý bôi nhọ vua Lê Thái Tổ ể bào cha
cho hành ộng giết vua, phản nghịch của họ. Thứ hai, một vị tướng tài ba như Lợi-
người tổ chức, chỉ ạo chiến lược vchính trị, quân sự, vị tướng cầm quân mưu trí,
ququyết cùng vi ó là hệ thống tình báo, gián iệp, thám tử tài ba ã trực tiếp lãnh o
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ánh bại hơn 5 vại quân Minh thì liệu nhà vua cần ến
bọn nịnh thần tố cáo Trần Nguyên Hãn Phm Văn Xảo ưa ra quyết ịnh xử tội
hay không? Chắc hẳn ông còn biết thực hơn ai hết. Vua Lê Thái Tổ bắt Trần
Nguyên Hãn giết Phạm Văn Xảo do không phải do nhà vua a nghi, hiếu
sát. Nói vua a nghi vậy sao lại dùng Nguyễn Trãi con thân thiết của Trần Nguyễn
Hãn. Chức vụ của Nguyễn Trãi tuy kém hơn các công thần khai quốc nhưng ngược
lại , ông lại giữ vị trí tín cận là nhập nội hành khiển”. Vua a nghi, hiếu sát tại sao lại
không tru diệt con cháu nhà Trần, sao không giết hại con thứ của Trần Nguyên Hãn
Trần Quốc Duy? Và cuối cùng ặt ra giả thiết rằng liệu những cái tên như Phm
Văn Xảo không ược loại bỏ kịp thời với ý mưu phản của họ e rằng thời ại
khó có thể ổn ịnh, thái bình, thịnh trị phát triển rực rỡ như trong lịch sử.
Như vậy, có thể khẳng ịnh Lê Thái Tổ là một bậc ại anh hùng ại nhân ại nghĩa
người tầm vóc của một thiên tài, một nhân cách vĩ ại chỉ thấy những lãnh tụ mở
ường khai sáng. Ông người mở ường, ặt nền móng phát triển cho thời ại -
một thời ại phát triển huy hoàng rực rỡ trong lịch sử dân tộc. người công lao
to lớn trong việc gây dựng nên ất nước Việt Nam ngày nay mãi ược ời ời con cháu
nhớ ơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Đại Việt sử toàn thư do Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngôi Liên... soạn
thảo (1272-1697). Viện khoa học hội Việt Nam dịch (1985-1992). Nhà xuất bản
Khoa học xã hội ấn hành (1993). Phần DVSK bản kỷ toàn thư 10: Khởi nghĩa Lam
SơnNhà Hậu Lê.
2. A Hisory of the Vietnamese, Cambridge University Press- Keith Taylor page
199208
| 1/3

Preview text:


Đề thi: Đánh giá về người sáng lập vương triều Lê sơ là vua Lê Thái Tổ (Lê
Lợi), các sử thần của nhà Lê có viết: “Vua hăng hái dấy nghĩa binh ánh dẹp
giặc Minh. Sau 10 năm thì thiên hạ ại ịnh. Đến khi lên ngôi, ã ấn ịnh luật lệnh,
chế tác lễ nhạc, mở khoa thi, ặt cấm vệ, xây dựng quan chức, thành lập phủ
huyện, thu thập sách vở, mở mang trường học, có thể gọi là có mưu kế xa rộng
mở mang cơ nghiệp. Song a nghi, hiếu sát, ó là chỗ kém”. Theo em những nhận
ịnh trên ây của các sử thần nhà Lê có xác áng hay không? Tại sao? Trên cơ sở
những thông tin lịch sử về vua Lê Thái Tổ (Lê Lợi), em hãy lý giải và chứng
minh cho quan iểm của mình.

BÀI LÀM
Đánh giá về người sáng lập vương triều Lê ơ là vua Lê Thái Tổ, các sử thần nhà
Lê có viết: “Vua hăng hái dấy nghĩa binh ánh dẹp giặc Minh. Sau 10 năm thì thiên
hạ ại ịnh. Đến khi lên ngôi, ã ấn ịnh luật lệnh, chế tác lễ nhạc, mở khoa thi, ặt cấm
vệ, xây dựng quan chức, thành lập phủ huyện, thu thập sách vở, mở mang trường
học, có thể gọi là mưu kế xa rộng mở mang cơ nghiệp. Song a nghi, hiếu sát, ó là
chỗ kém”. Với nhận ịnh trên, theo em vừa có ý úng vừa có ý chưa thỏa áng.
Trước hết, nói nhận ịnh của các sử thần thời Lê là xác áng bởi sự thật trong lịch sử
tồn tại vị vua tài ba Lê Thái Tổ- người thành lập và xây dựng nên một nước Đại Việt
thái bình, thịnh trị. Nếu Ngô Quyền với chiến thắng trên sông Bạch Đằng năm 938
chấm dứt thời kì 1000 năm Bắc thuộc mở ầu thời kì ộc lập mới của dân tộc thì Lê
Lợi với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng ã kết thúc 20 năm thống trị của giặc
Minh, khôi phục nền ộc lập dân tộc, bắt ầu một kỷ nguyên phát triển mới.
Lê Lợi xuất thân từ gia ình có truyền thống làm quan “ ời ời làm quân trưởng một
phương”. Sinh ra và lớn lên trong thời kì ất nước rơi vào ách thống trị của nhà Minh,
chứng kiến tội ác dã man của quân xâm lược Lê Lợi luôn nung nấu một quyết tâm
ánh uổi chúng ra khỏi bờ cõi nước ta. Đầu năm 1416, tại núi rừng Lam Sơn trên
mảnh ất Thanh Hóa, Lê Lợi với 18 người bạn thân thiết cùng chung chí hướng ồng
tâm cứu nước ã lập nên hội thề Lũng Nhai. Lời thề của 19 con người với quyết tâm
ánh uổi quân Minh, giành lại giang sơn, gấm vóc ã trở thành lời hiệu triệu thu hút
anh hùng hào kiệt từ bốn phương kéo về. Sau một thời gian chuẩn bị chín muồi, ến
năm 1918 Lê Lợi xưng là Bình Định Vương truyền hịch i khắp nơi, kêu gọi nhân dân
cả nước hưởng ứng ứng lên ấu tranh giành ộc lập dân tộc. Dẫn dắt cuộc khởi nghĩa
trước quân ịch lớn mạnh như nhà Minh thời bấy giờ, Lê Lợi thể hiện rõ là một nhà
chỉ ạo chiến lược kiệt xuất. Nét ặc sắc, mới mẻ trong ường lối chỉ ạo cuộc kháng
chiến chống quân Minh xâm lược ược Lê Lợi thực hiện là dựa vào dân mà ánh giặc,
cùng với ó là vận dụng cách ánh “vây thành diệt viện” kết hợp với chủ trương “mưu
phạt nhị tâm công”. Sau 10 năm chinh chiến, ến tháng 12 năm 1927, cuộc khởi nghĩa
của nhân dân ta thắng lợi, ánh uổi thành công giặc ngoại xâm. Thiên hạ ại ịnh, Lê
Lợi lên ngôi Hoàng Đế, sáng lập ra vương triều nhà Lê.
Trị vì một ất nước vừa bị quân Minh xâm lược sau 20 năm, sản xuất trì trệ, kinh
tế lâm vào khủng hoảng, ời sống nhân dân ói khổ, vua Lý Thái Tổ ã có những cố
gắng không nhỏ về nội trị, ngoại giao, tổ chức lại bộ máy chính quyền từ trung ương
ến ịa phương, ban hành một số chính sách kèm theo những biện pháp có hiệu quả ể
khôi phục sản xuất nông nghiệp, ổn ịnh ời sống xã hội ồng thời quan tâm phát triển
văn hóa giáo dục, ào tạo nhân tài. Lần ầu tiên trong lịch sử, nhà nước ban hành phép
quân iền, quy ịnh lại việc phân chia ruộng ất công ở làng xã, khuyến khích nhân dân
khai hoang, mở rộng ruộng ất canh tác, hệ thông ê iều ược tu bổ, kênh mương ược
nạo vét. Vua Lê Thái Tổ một mặt dung dưỡng nền sản xuất nhỏ thủ công nghiệp
trong các làng xã, mặt khác ẩy mạnh hoạt ộng của các quan xưởng thuộc thủ công
ngiệp nhà nước. Nhiều làng nghề ược hình thành và phát triển từ thời Lê Sơ vẫn còn
ược lưu truyền ến tận ngày nay. Tiêu biểu phải kể ến làng gốm: Bát Tràng (Hà Nội),
Chu Đậu (Hải Dương); làng rèn sắt Vân Chàng (Nam Định), Phú Bài (Thừa Thiên
Huế); làng dệt lụa tơ tằm Vạn Phúc (Hà Đông), Hội An (Quảng Nam). Nhà nước ban
hành lệnh họp chợ khuyến khích buôn bán trao ổi hàng hóa giữa các vùng miền, chợ
làng chợ huyện mọc lên khắp nơi. Kinh thành Thăng Long xuất hiện với 36 phố
phường, buôn bán sầm uất trở thành trung tâm kinh tế, văn hóa bậc nhất lúc bấy giờ.
Để phục hồi và phát triển từ một ất nước sau chiến tranh trở nên lớn mạnh như vậy,
nói vua Lê Thái Tổ mưu kế xa rộng, mở mang cơ nghiệp là hoàn toàn chuẩn xác.
Tuy nhiên, ối với nhận ịnh vua Lê Thái Tổ a nghi, hiếu sát, ó là chỗ kém em cho
là không xác áng. Bởi lẽ trước hết Đại Việt sử ký toàn thư của Ngôi Sĩ Liên (thời
vua Lê Thái Tông) là một cuốn sử chép tay, chỉ có hai bản rất dễ có thể sửa ổi bằng
cách chép lại sai i và hủy bản chính. Những nhà soạn giả Đại Việt sử ký toàn thư bao
gồm sử quan nhà Trần, Lê sau ó nhà Mạc, Trịnh sửa chữa bổ sung. Như vậy không
thể loại trừ khả năng hai nhà Mạc, Trịnh có ý ồ bôi nhọ vua Lê Thái Tổ ể bào chữa
cho hành ộng giết vua, phản nghịch của họ. Thứ hai, một vị tướng tài ba như Lê Lợi-
người tổ chức, chỉ ạo chiến lược về chính trị, quân sự, vị tướng cầm quân mưu trí,
quả quyết cùng với ó là hệ thống tình báo, gián iệp, thám tử tài ba ã trực tiếp lãnh ạo
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ánh bại hơn 5 vại quân Minh thì liệu nhà vua có cần ến
bọn nịnh thần tố cáo Trần Nguyên Hãn và Phạm Văn Xảo ể ưa ra quyết ịnh xử tội
hay không? Chắc hẳn ông còn biết rõ thực hư hơn ai hết. Vua Lê Thái Tổ bắt Trần
Nguyên Hãn và giết Phạm Văn Xảo là có lí do không phải là do nhà vua a nghi, hiếu
sát. Nói vua a nghi vậy sao lại dùng Nguyễn Trãi là bà con thân thiết của Trần Nguyễn
Hãn. Chức vụ của Nguyễn Trãi tuy kém hơn các công thần khai quốc nhưng ngược
lại , ông lại giữ vị trí tín cận là “nhập nội hành khiển”. Vua a nghi, hiếu sát tại sao lại
không tru diệt con cháu nhà Trần, sao không giết hại con thứ của Trần Nguyên Hãn
là Trần Quốc Duy? Và cuối cùng ặt ra giả thiết rằng liệu những cái tên như Phạm
Văn Xảo không ược loại bỏ kịp thời với ý ồ mưu phản của họ e rằng thời ại Lê Sơ
khó có thể ổn ịnh, thái bình, thịnh trị phát triển rực rỡ như trong lịch sử.
Như vậy, có thể khẳng ịnh Lê Thái Tổ là một bậc ại anh hùng ại nhân ại nghĩa là
người có tầm vóc của một thiên tài, một nhân cách vĩ ại chỉ thấy ở những lãnh tụ mở
ường khai sáng. Ông là người mở ường, ặt nền móng phát triển cho thời ại Lê Sơ-
một thời ại phát triển huy hoàng rực rỡ trong lịch sử dân tộc. Là người có công lao
to lớn trong việc gây dựng nên ất nước Việt Nam ngày nay mãi ược ời ời con cháu nhớ ơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Đại Việt sử kí toàn thư do Lê Văn Hưu, Phan Phu Tiên, Ngôi Sĩ Liên... soạn
thảo (1272-1697). Viện khoa học xã hội Việt Nam dịch (1985-1992). Nhà xuất bản
Khoa học xã hội ấn hành (1993). Phần DVSK bản kỷ toàn thư 10: Khởi nghĩa Lam SơnNhà Hậu Lê. 2.
A Hisory of the Vietnamese, Cambridge University Press- Keith Taylor page 199208