Bài tiểu luận môn Quản lý dự án nâng cao đề tài "Phân tích thực trạng vận dụng giải pháp quản lý giá trị trong các dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam"

Bài tiểu luận môn Quản lý dự án nâng cao đề tài "Phân tích thực trạng vận dụng giải pháp quản lý giá trị trong các dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam" của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

Trường:

Đại học Xây Dựng Hà Nội 229 tài liệu

Thông tin:
16 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tiểu luận môn Quản lý dự án nâng cao đề tài "Phân tích thực trạng vận dụng giải pháp quản lý giá trị trong các dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam"

Bài tiểu luận môn Quản lý dự án nâng cao đề tài "Phân tích thực trạng vận dụng giải pháp quản lý giá trị trong các dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam" của Đại học Xây dựng Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

 

186 93 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|38777299
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG
TIỂU LUẬN
QUẢN LÝ DỰ ÁN NÂNG CAO
CHỦ ĐỀ:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẬN DỤNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁ
TRỊ
TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM
lOMoARcPSD|38777299
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................1
5. Bố cục đề tài..................................................................................................1
1. Khái quát về giá trị và quản lý giá trị trong dự án đầu tư xây dựng...................2
1.1. Giá trị..........................................................................................................2
1.2. Quản lý giá trị, kỹ thuật giá trị phân tích giá trị......................................2
2. Giai đoạn xây dựng để lựa chọn phân tích thực trạng hoạt động quản lý giá trị 2
2.1. Giai đoạn lựa chọn và lý do........................................................................2
2.2. Quan điểm về giá trị được áp dụng cho dự án.............................................3
3. Tóm tắt về dự án đầu tư xây dựng......................................................................4
3.1. Giới thiệu chung về dự án...........................................................................4
3.2. Giới thiệu về các bên hữu quan có ảnh hưởng đến dự án............................6
4. Phân tích thực trạng các hoạt động quản lý giá trị.............................................6
4.1. Trình tự lập và phê duyệt............................................................................6
4.2. Xác định danh mục công việc đề xuất vận dụng giải pháp quản lý giá trị...7
4.3. Những ràng buộc, giới hạn được cân nhắc khi lập, kiểm tra pduyệtgiải
pháp............................................................................................................8
4.4. Các khía cạnh của đề xuất để xem xét tính hợp lý.....................................11
5. Giải pháp và đánh giá tác dụng của giải pháp..................................................13
6. Kết luận............................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................15
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNHY
Bảng 1. Tiêu chí đánh giá giải pháp thiết kế..................................................................3 Bảng
2. Quy mô dự án...................................................................................................5
Bảng 3. Các bên hữu quan ảnh hưởng đến dự án...........................................................6
Bảng 4. Các nội dung thiết kế trong dự án.....................................................................6
lOMoARcPSD|38777299
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc nâng cao giá trị dán nhưng vẫn giữ nguyên ngân sách hoặc đảm bảo dự án
một công năng xác định với mức đầu thấp nhất luôn kỳ vọng của các chủ đầu tư.
Do vậy, phương pháp giúp tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực trong dự án y dựng,
bao gồm tài chính, nhân lực, vật liệu thiết bị cần thiết. Bằng ch đảm bảo rằng
nguồn lực được phân bổ sử dụng một cách hiệu quả, quản lý giá trị giúp giảm thiểu
lãng phí và tăng cường hiệu suất của dự án.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng vận dụng giải pháp quản lý giá trị trong các dự án đầu tư y dựng
ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Dự án đã hoặc đang triển khai thực hiện một số giải
phápnhằm nâng cao giá trị dự án
- Phạm vi nghiên cứu: một trong số các giai đoạn hoặc hoạt động y dựng sau:
a. Tổng thể cả dự án (trong giai đoạn/hoạt động lập dự án đầu tư)
b. Thiết kế chi tiết (thiết kế kỹ thuật và/hoặc thiết kế bản vẽ thi công/FEED)
c. Thi công xây dựng (nếu dự án phức tạp thể chọn 1 gói thầu trong số các gói thầuthi
công xây lắp của dự án)
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp:
- Phương pháp tổng hợp
5. Bố cục đề tài
Ngoài mở đầu và kết luận có:
Mục 1: Khái quát về quản lý giá trị trong dự án đầu tư xây dựng
Mục 2: Giai đoạn xây dựng để phân tích thực trạng hoạt động quản lý giá trị
Mục 3: Tóm tắt về giai đoạn xây dựng
Mục 4: Thực trạng hoạt động quản lý giá trị
Mục 5: Đánh giá tác động của giải pháp nhằm nâng cao giá trị dự án đầu tư
Mục 6: Kết luận
lOMoARcPSD|38777299
1. Khái quát về giá trị và quản lý giá trị trong dự án đầu tư xây dựng
1.1. Giá trị
Giá trị có thể được hiểu là việc đảm bảo có được các quyết định, lựa chọn đúng đắn cho
dự án trong việc tối đa hóa lợi ích với các điều kiện của dự án về thời gian, chi phí
chất lượng [1].
Giá trị của dự án có thể đo bẳng thương số của việc thỏa mãn các nhu cầu của dự án và
nguồn lực [2]. Theo Zandin [3], giá trị được tính bằng thương số của công năng
(functions) thu được chi phí (cost) bỏ ra. Công năng lại được tính bằng tổng của
thành quả (performance) và việc giao nhận (delivery) [1]. Vì thế:
1.2. Quản lý giá trị, kỹ thuật giá trị và phân tích giá trị
Quản lý giá trị là một công cụ có thể giúp dự án đánh giá tất cả các phương án phù hợp
cho việc thiết kế xây dựng một dự án để giúp dự án đạt được “giá trị tốt nhất” cho
khách hàng [4]. Công cụ y tập trung vào giá trị nhiều hơn vào chi phí giúp dự
án đạt được sự cân bằng tối ưu giữa thời gian, chi phí và chất lượng [5], chứ không phải
là việc giảm chi phí cho dự án [4].
Kỹ thuật giá trị quá trình thiết lập các mục tiêu kỹ thuật cụ thể đtăng hiệu quả của
giải pháp thiết kếgiảm chi phí, còn Phân tích giá trị quá trình phân tích các chức
năng của một dự án một cách hệ thống để nhận dạng và hạn chế các chi phí không cần
thiết. Nói chung, Kỹ thuật giá trị tập trung vào tìm kiếm giải pháp thiết kế tốt nhất trong
các giải pháp có sẵn trong khi quản lý giá trị là quá trình sử dụng việc ra quyết định tập
thể mt cách đồng thuận để có được thiết kế tốt nhất của dự án đồng thời kiểm soát việc
xây dựng dự án cân nhắc nhu cầu của c bên hữu quan [5, 6]. Tổ chức SAVE
International M đã tích hợp cả ba thuật ngữ trên lại trong thuật ngữ Phương pháp
luận giá trị (Value Methodology) ([5], tr.11).
2. Giai đoạn xây dựng để lựa chọn phân tích thực trạng hoạt động quản lý giá trị
2.1. Giai đoạn lựa chọn và lý do
Tiểu luận này phân tích thực trạng hoạt động quản lý giá trị trong giai đoạn thiết kế chi
tiết.
Giai đoạn thiết kế chi tiết giai đoạn dữ liệu cụ thể, các yếu tố kỹ thuật, bản vẽ,
thông số kỹ thuật được xác định, với việc cung cấp dữ liệu chính xác và đầy đủ, các rào
cản kthuật kinh tế thể được phát hiện giải quyết sớm, tìm kiếm đề xuất
các cải tiến quy trình thi công, để thực hiện phân tích về quản giá trị kỹ thuật giá
trị.
2.2. Quan điểm về giá trị được áp dụng cho dự án
lOMoARcPSD|38777299
Thể hiện qua các tiêu chí đánh giá sau:
Bảng 1. Tiêu chí đánh giá giải pháp thiết kế
TT
Nhóm tiêu
chí
Tiêu chí
1
Quy hoạch
Khoảng cách đến các điểm dịch vụ
Quy hoạch tổng thể dự án
2
Kiến trúc
Các vấn đề chung
Không gian chức năng giao tiếp (sảnh, phòng đa năng)
Không gian chức năng phục vụ công cộng
Không gian chức năng quản lý hành chính và k thuật
Không gian chức năng giao thông
Không gian chức năng của căn hộ
Không gian kỹ thuật
Cơ cấu các loại căn hộ
Tầng hầm, mái, cửa sổ, nền và sàn
Diện tích sử dụng tối thiểu bộ phận, toàn phần trong căn hộ
Chiều cao thông thủy của tầng
Vi khí hậu
Số lượng, thiết kế cầu thang bộ, thang máy
Diện tích chỗ để xe
3
Kết cấu
Giải pháp kết cấu
Chi phí phương án kết cấu
Tính toán kết cấu đúng đủ, phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế
Giải pháp kết cấu không yêu cầu biện pháp thi công phức tạp
lOMoARcPSD|38777299
3.1. Giới thiệu chung về dự án
a) Tên dự án: Khách sạn Vinpearl Quảng Nam.
b) Chủ đầu tư:
- Công ty Cổ phần Vinpearl Công ty cổ phần trực thuộc Tập đoàn Vingroup, hoạtđộng
theo Luật Doanh nghiệp được Sở Kế hoạch và Đầu tỉnh Khánh Hòa cấp Giấy chứng
nhận đăng doanh nghiệp số 4200456848 lần đầu ngày 26/7/2016 đăng thay
đổi lần thứ 39 ngày 03/01/2017.
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Vinpearl - Chi nhánh Quảng Nam
- Tên tiếng Anh: Quang Nam Branch - Vinpearl Joint Stock Company
- Địa chỉ trụ sở: Tổ 6, Khối Phước Hải, Phường Cửa Đại, Thành phố Hội An, TỉnhQuảng
Nam.
- Điện thoại: 0917683699
- Người đại diện theo pháp luật: Ông Lê Địnhc) Địa điểm xây dựng:
Công trình Khách sạn Ballroom thuộc Khu phức hợp du lịch nghỉ dưỡng Vinpearl
Resort & Golf Nam Hội An nằm tại bờ biển Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh
Quảng Nam, có ranh giới như sau:
- Phía Đông giáp bờ biển;
- Phía Tây giáp sân golf 18 lỗ (73ha) và khu nông nghiệp (13ha);
- Phía Nam giáp khu đất hiện trạng đồi núi;
- Phía Bắc giáp khu đất hiện trạng đồi núi và bờ biển.d) Mục tiêu dự án :
- Khai thác tiềm năng và lợi thế du lịch biển của Quảng Nam;
- Tạo nên một điểm nhấn kiến trúc hiện đại, mang bản sắc Á Đông cho Khu phức hợpdu
lịch nghỉ ỡng cao cấp Vinpearl Resort & Golf Nam Hội An, sau khi y dựng sẽ
TT
Nhóm tiêu
chí
Tiêu chí
4
Hệ thống
kỹ thuật tòa
nhà
Hệ thống cấp điện, thiết bị điện
Hệ thống cấp thoát nước
Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Hệ thống ống hơi, ống thông gió và điều hòa không khí
Hệ thống chống sét
3
. Tóm tắt về dự án đầu tư xây dựng
lOMoARcPSD|38777299
hòa nhập tốt với môi trường cảnh quan thiên nhiên kthú định hướng quy hoạch
phát triển của địa phương;
- y dựng một khách sạn tầm cỡ 5 sao, chất lượng cao phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi,giải
trí của du khách trong nước và quốc tế;
- Thu hút du khách du lịch trong nước và quốc tế đến với Quảng Nam, đẩy mạnhquảng
bá hình ảnh, vẻ đẹp và các di sản văn hóa của tỉnh Quảng Nam;
- Tạo công ăn việc làm ổn định cho một bộ phận dân trong vùng, đóng góp ngânsách
cho tỉnh Quảng Nam. e) Quy mô dự án:
f) Tổng mức đầu tư: 787,9 tỷ đồng
g) Phương thức thực hiện dự án: Thiết kế- đấu thầu- y dựng.
h) Hình thức tổ chức quản lý dự án:
Khách sạn Ballroom được đầu xây dựng mới do Chủ đầu trực tiếp quản
thực hiện thông qua việc thành lập Ban quản lý dự án.
3.2. Giới thiệu về các bên hữu quan có ảnh hưởng đến dự án
Bảng 3. Các bên hữu quan ảnh hưởng đến dự án
STT Chủ thể tham gia Đơn vị thực hiện
1 Chủ đầu tư 1. Công ty Cổ phần Vinpearl - Chi nhánh Quảng Nam
Tổ 6, Khối Phước Hải, Phường Cửa Đại, Thành phố Hội
An, Tỉnh Quảng Nam.
2 Đơn vị lập dự án 1. Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Công nghiệp và
đầu tư và Thiết kế Đô thị Việt Nam (VCC) cơ sở, Lập thiết kế 75 Quang
Trung, Q Hải Châu, TP Đà Nẵng. bản vẽ thi công và Dự toán chi tiết
Bảng 2. Quy mô dự án
Khách sạn
Ballroom
Diện tích xây dựng (m
2
8432.38
3503.00
)
Diện tích sàn xây dựng (m
2
55843.26
3199.00
)
1
tầng
Số tầng cao
9
tầng và 1 tum
Chiều cao công trình (tính từ cốt
+0.00 )
10.0
39.1
m
Cấp công trình
Dân dụng cấp I
Dân dụng cấp III
lOMoARcPSD|38777299
3 Đơn vị thiết kế 1. HBA architecture kiến trúc Tầng 3, Alpha
Tower 1, 151-153 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.
4. Phân tích thực trạng các hoạt động quản lý giá trị
4.1. Trình tự lập và phê duyệt
Dự án dự án xây dựng dân dụng, TMĐT là 787,9 tỷ đồng nên thuộc dự án nhóm B,
thiết kế gồm 2 bước:
- Thiết kế cơ sở;
- Thiết kế bản vẽ thi công.
a) Cụ thể hóa các nội dung thiết kế trong dự án:
Bảng 4. Các nội dung thiết kế trong dự án
b) Các bước lập và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình:
- Lập nhiệm vụ thiết kế thiết kế xây dựng công trình;
- Thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng (nếu có);
- Lựa chọn nhà thầu thiết kế thiết kế xây dựng công trình;
- Thiết kế xây dựng công trình;
- Thẩm định thiết kế cơ sở (được thực hiện cùng lúc với thẩm định dự án đầu tư);
- Thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng; thực hiện thẩm tra thiết kếđể
phục vụ công tác thẩm định;
STT
Nội dung công việc thực hiện
Đề xuất phương án thiết kế ý tưởng
I
Bao gồm: Đánh giá, phân tích hiện trạng và đề xuất định hướng tổng thể
kiến trúc cũng như công năng, mục đích dự án.
II
Thiết kế cơ sở
1
Lập hồ sơ TKCS -TM
2
Lập Tổng mức đầu tư
3
Thẩm tra bản vẽ + Thuyết minh TKCS
Thẩm định thiết kế cơ s
III
1
Bản vẽ thi công
Bản vẽ thiết kế
2
Dự toán chi tiết
3
Thẩm tra hồ sơ BVTC
IV
Thẩm định BVTC
V
lOMoARcPSD|38777299
- Phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng;
- Thẩm định; phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng;
- Thay đổi thiết kế (nếu có);
- Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình;- Giám sát tác giả.
4.2. Xác định danh mục công việc đề xuất vận dụng giải pháp quản lý giá trị
Dựa vào mục tiêu dự án ở mục 3.1.d và các chỉ tiêu đánh giá được nêu ở mục
2.2 Các danh mục công việc được đề xuất bao gồm, nhưng không bị giới hạn : a)
Phương án quy hoạch tổng mặt bằng, cảnh quan
b) Giải pháp thiết kế kiến trúc
c) Giải pháp thiết kế kết cấu
d) Giải pháp thiết kế hệ thống cấp thoát nước
e) Giải pháp thiết kế hệ thống điện, chống sét
f) Giải pháp thiết kế hệ thống điện nhẹ
4.3. Những ràng buộc, giới hạn được cân nhắc khi lập, kiểm tra và phê duyệt giải
pháp
Quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam bắt buộc tuân thủ. a)
Bộ môn kiến trúc
- QCXDVN 01 : 2002. Quy chuẩn y dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếpcận
sử dụng;
- QCXDVN 09 : 2005. Quy chuẩn y dựng Việt Nam Các công trình y dựng
sửdụng năng lượng có hiệu quả;
- QCXDVN 01 : 2008/BXD. Quy chuẩn k thuật Quốc gia về Quy hoạch y dựng(thay
thế phần 2, tập 1, QCXD 1997);
- QCXDVN 05 : 2008/BXD. Quy chuẩn y dựng Việt Nam – Nhà ở và công trìnhcông
cộng. An toàn sinh mạng và sức khỏe;
- QCVN 10 : 2014 Quy chuẩn k thuật quốc gia về y dựng công trình để đảm
bảongười khuyêt tật tiếp cận sử dụng ;
- QCVN 06 : 2010/BXD. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà vàcông
trình;
- QCVN 03:2012 / BXD về nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng,
côngnghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị
- TCXDVN 264 : 2002. Nhà và công trình Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trìnhđể
đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng;
lOMoARcPSD|38777299
- TCXDVN 265 : 2002. Đường phố - Nguyên tắc bản y dựng công trình
đểđảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng;
- TCXDVN 266 : 2002. Nhà ở - Hướng dẫn xây dựng để đảm bảo người tàn tật tiếpcận
sử dụng;
- TCVN 276 : 2003. Công trình công cộng - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế;
- TCVN 2622 :1995. Phòng cháy, chống cháy cho nhà công trình - Yêu cầu thiết
kế;b) Bộ môn kết cấu
- TCVN 2737:1995. Tiêu chuẩn Tải trọng và Tác động - Tiêu chuẩn thiết kế;
- QCXDVN 02:2009/BXD. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam số liệu điều kiện tự
nhiêndùng trong xây dựng;
- TCVN 2737:1995. Tiêu chuẩn Tải trọng và Tác động - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXD 229:1999. Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo
TCVN2737:1995;
- TCVN 9386-1:2012 Thiết kế công trình chịu tải trọng động đất – Phần 1;
- TCVN 9386-2:2012 Thiết kế công trình chịu tải trọng động đất – Phần 2;
- TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5575:2012 Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5573: 2011 Kết cấu gạch đá gạch đá cốt thép -Tiêu chuẩn thiết kế;- TCVN
9362: 2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình; c) Bộ môn điện, chống sét
- QCVN 09:2013/BXD. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về các công trình y dựng
sửdụng năng lượng hiệu quả;
- QCVN 12:2014. Quy chuẩn Quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng;
- QCXDVN 07:2010/BXD. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹthuật
đô thị;
- Tuyển tập Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam;
- TCXDVN 333 : 2005. Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng
kỹthuật hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 9207:2012 Đặt đường y dẫn điện trong nhà công trình công cộng.
Tiêuchuẩn thiết kế;
- TCVN 9206: 2012 Đặt thiết bị điện trong nhà công trình công cộng. Tiêu
chuẩnthiết kế;
- TCXD 16 : 1986 Chiếu sáng nhân tạo trong các công trình dân dụng;
lOMoARcPSD|38777299
- TCVN 95:1983. Tiêu chuẩn thiết kế - Chiếu sáng nhân tạo n ngoài công trình
xâydựng dân dụng;
- TCVN 7447 (gồm 14 TCVN).Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà;
- TCVN 7114-1:2008. Ecgonomi Chiếu sáng nơi làm việc – Phần 1: Trong nhà;
- TCVN 9385:2012 Chống sét cho các công trình y dựng. Hướng dẫn thiết kế, kiểmtra
và bảo trì hệ thống;
- NF C17-102 Chống sét cho công trình bằng thiết bị thu sét tia tiên đạo. Tiêu
chuẩnchống sét của Pháp;
- 11 TCN 18:2006 đến 11 TCN 21:2006 Qui phạm trang bị điện;- TCVN 4086: 1995
An toàn điện trong y dựng. Yêu cầu chung; - TCVN 3255: 1986 An toàn nổ. u
cầu chung.
- TCVN 3254:1989. An toàn cháy Yêu cầu chung;
- TCVN 6160:1996. Phòng cháy chữa cháy Nhà cao tầng Yêu cầu thiết kế.d) Bộ
môn cấp thoát nước
- QCVN 14:2008/BTNMT. Quy chuẩn k thuât quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình (Số 47/1999/QĐ-BXD)
- QCXDVN 02 : 2008/BXD. Quy chuẩn xây dựng VN Số liêu điều kiệ n tự nhiê
dùng trong xây dựng;
- TCVN 4513:1998.Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 4474:1987. Thoát nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 33:2006. Cấp nước – Mạng lưới đường ống công trình – Tiêu chuẩn thiếtkế;
- TCVN 7957:2008. Thoát nước Mạng ới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩnthiết
kế;
e) Bộ môn điều hòa, thông gió
- QCXDVN 02: 2008/BXD: Quy chuẩn y dựng Việt Nam - Số liêu điều kiệ n tự nhiên
dùng trong xây dựng;
- QCXDVN 05: 2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Nhà ở và công trìnhcông
cộng an toàn sinh mạng và sức khỏe;
- QCVN 06: 2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà vàcông
trình;
- QXDVN 09 : 2013/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - các công trình y dựngsử
dụng năng lượng có hiệu quả;
- TCVN 5687-2010 : Thông gió, điều hòa không khí, sưởi ấm - Tiêu chuẩn thiết kế;
lOMoARcPSD|38777299
- TCXD 232: 2009: Hệ thống thông gió và điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,lắp
đặt và nghiệm thu;
- TCXDVN 175:2005 : Mức ồn tối đa cho phép trong công trình công cộng - Tiêuchuẩn
thiết kế.
f) Bộ môn phòng cháy, chữa cháy
- QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà
côngtrình.
- TCXD 3890-2009: Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình.
- TCVN 7435-2004: Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy.
- TCVN 6379-1998: Thiết bị chữa cháy - trụ nước chữa cháy.
- TCVN 2622-1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình.4.4. Các khía cạnh
của đề xuất để xem xét tính hợp lý
a) Phương án quy hoạch tổng mặt bằng, cảnh quan
- Bố trí tổng thể cụm công trình phù hợp với cảnh quan chung của khu vực, đảm bảotính
chất của công trình, đủ yếu tố điểm nhấn trong kiến trúc cảnh quan chung;
- Khai thác tốt các điều kiện tự nhiên thuận lợi;
- Không gian liên kết giữa các hạng mục công trình và tổng thể khu vực;
- Đạt được yêu cầu tiện ích cao, khoáng đạt, thân thiện với môi trường, đồng thời
tạođiểm nhấn về không gian cho khu vực;
- Tổ chức tổng mặt bằng, không gian hình khối hài hòa, cảnh quan khu vực xungquanh;
- Đảm bảo các yêu cầu về phòng cháy, chữa cháy, chiếu sáng, thông gió tự nhiên,
giaothông, chống ồn, ...
- Thiết kế đồng bộ hệ thống hạ tầng k thuật: Cấp điện, cấp nước, thoát nước, thông
tinliên lạc, giao thông trong tòa nhà và tòa nhà với các khối chức năng, sân vườn trên
cao, bãi đỗ xe, ...
- Tổ chức giao thông hợp lý đảm bảo sự liên hệ và tính độc lập giữa các khối nhà.
- Đảm bảo các quy định về chỉ giới đường đỏ, chỉ giới y dựng.b) Giải pháp thiết kế
kiến trúc
- Phương án kiến trúc: phân khu chức năng, cơ cấu phòng nghỉ
- Giải pháp thiết kế mặt bằng
- Giải pháp thiết kế mặt đứng: Mặt đứng được thiết kế tạo dựng theo phong cách kiếntrúc
lượn sóng mang nét đặc trưng của vùng biển tính chất địa phương trên sở hoà
hợp với cảnh quan khu vực. Mặt đứng hướng Bắc hướng Nam của Khách sạn làm
lOMoARcPSD|38777299
bằng kính không chỉ phục vụ cho một mục đích tính thẩm mỹ còn giải quyết
những yêu cầu lớn hơn cho ngôi nhà như sự bảo mật, cách âm bền với thời gian.
Vật liệu trang trí mặt đứng sử dụng kính kết hợp lan can kính tạo sđồng đều ngôn
ngữ tổng thể cho công trình, mang lại hiệu quả thị giác mạnh mẽ, hiện đại. Phần lan
can đều sử dụng kính kết hợp với thép chống gỉ, đơn giản nhưng hiện đại, phù hợp với
khí hậu nhiều gió ven biển của khu vực. Ngoài ra vật liệu kính cũng giúp cho việc mở
rộng không gian khách sạn vượt ra khỏi ranh giới những bức tường, hòa vào cảnh quan
thiên nhiên xung quanh và tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên. Các phần logia lớn của
công trình với các ngoại thất sang trọng giúp người sử dụng trải nghiệm không gian
và khí hậu ven biển của Quảng Nam thật trọn vẹn, ngọt ngào.
- Giải pháp giao thông: thang máy; trên mặt bằng các tầng bố trí 8 thang bộ thoát nạnđảm
bảo khoảng cách thoát nạn theo quy chuẩn hiện hành.
- Vật liệu hoàn thiện: sàn, tường, trần, cửa, thang
- y xanh: loại y trồng mang bản sắc địa phương, phù hợp với điều kiện khí hậu
vàthổ nhưỡng, đồng thời đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về sử dụng, mỹ quan, an toàn,
giao thông và vệ sinh môi trường đô thị. Là loại cây lá luôn xanh, hạn chế những cây
rụng theo mùa. Cây ít sâu bệnh tránh việc phun thuốc trừ sâu bệnh nơi dân , cây
cho ra hoa quả đạp nhưng không có mùi vị để không hấp dẫn côn trùng. c) Giải pháp
thiết kế kết cấu
- Vật liệu sử dụng: bê tông, cốt thép, thép hình
- Tải trọng: tải đứng, tải gió, tải động đất, tổ hợp tải trọng
- Giải pháp kết cấu phần móng: Do trong khoảng 15m đầu các lớp cát y trạng
tháichặt vừa, chặt gtrị SPT khá lớn (có nơi giá trị SPT lên tới 50) vậy trước
khi ép cọc cần tiến hành khoan dẫn để cọcthể đạt được chiều sâu dự kiến. Đường
kính khoan dẫn cho c cọc D600 D400 lần lượt 550mm 350mm. Độ sâu
khoan dẫn dự kiến là 15m. theo kết quả khảo sát địa chất, khu vực y dựng công trình
nước mặt độ sâu khá nông (khoảng 1.5m so với mặt đất tự nhiên) vậy cần sử
dụng dung dịch bentonite để githành hố khoan tránh bị sạt lở trong qtrình thi công.
- Giải pháp kết cấu phần thân: Sử dụng giải pháp kết cấu Khung bằng tông cốt
théptoàn khối là hệ kết cấu chịu lực chính của công trình. Đây là hệ kết cấu phổ biến,
phù hợp với tính chất, quy mô và tải trọng công trình.
- Giải pháp chống lún lệch co ngót: Do ng trình y 2 khối cao tầng 1
khốithấp tầng được nối với nhau nên tính chất tải trọng của các khu vực y là khác
nhau. vấn thiết kế sử dụng biện pháp băng đổ sau bề rộng 1m cho hệ sàn ( hệ
dầm vẫn được thi công bình thường) để kiểm soát nứt, giảm chênh lún cho các khối
trong công trình. Sau khi công trình thi công xong phần xây thô, độ lún công trình đã
tương đối ổn định, tiến hành đổ bù nối liền phần sàn cho các băng đổ sau.
lOMoARcPSD|38777299
- Phân tích kết cấu: Nội lực trong hệ kết cấu được tính toán tổng thể (3D) bằng
cácchương trình tính toán ETABS ver. 9.7.4. Phần mềm y tính toán dựa trên phương
pháp phần tử hữu hạn được thiết lập chuyên dụng để tính toán, thiết kế nhà cao tầng
độ tin cậy cao được sử dụng khá phổ biển trên thế giới nói chung Việt Nam
nói riêng. Với việc sử dụng phần mềm có bản quyền, số liệu tính toán đảm bảo độ tin
cậy cao, nội lực phân bố hợp lý, tránh những rũi ro đáng tiêc có thể xảy ra khi sử dụng
các phần mềm tính toán kết cấu không có bản quyền. Các điều kiện về hạn chế chuyển
vị ngang ở đỉnh nhà đã được tính toán phù hợp với Tiêu chuẩn & Quy phạm xây dựng
Việt Nam hiện hành.
d) Giải pháp thiết kế hệ thống cấp thoát nước
- Hệ thống cấp nước
- Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt
- Bể tự hoại
- Thiết bị tách mỡ tự động- Hệ thống thoát nước mưa trên mái
e) Giải pháp thiết kế hệ thống điện, chống sét
- Nguồn điện
- Thiết bị tăng độ tin cậy
- Hệ thống nguồn dự phòng
- Hệ thống nối đất và chống sét
- Độ rọi các khu vực
f) Giải pháp thiết kế hệ thống điện nhẹ
- Hệ thống mạng dữ liệu
- Hệ thống điện thoại IP
- Hệ thống truyền hình IPTV
- Hệ thống camera quan sát
- Hệ thống âm thanh công cộng
- Hệ thống điều khiển truy nhập vào ra
- Hệ thống kích sóng điện thoại
- Hệ thống quản lý tòa nhà BMS
5. Giải pháp và đánh giá tác dụng của giải pháp
- Sử dụng công nghệ mới: Áp dụng các công nghmới, phần mềm phỏng, công
cụthiết kế 3D, hệ thống thông tin quản lý dự án, các công nghệ khác để cải thiện quy
lOMoARcPSD|38777299
trình thiết kế chi tiết. Điều này có thể giúp tăng tính chính xác, hiệu suất, và ng cường
khả năng tương tác giữa các bên liên quan trong quá trình thiết kế.
Tác dụng: Sử dụng công nghệ mới giúp cải thiện quy trình thiết kế, giảm thời gian
công sức, tăng tính chính xác và tương tác, từ đó nâng cao giá trị của giai đoạn thiết kế
chi tiết.
- Tối ưu hóa thiết kế: Tiến hành phân tích tối ưu hóa thiết kế chi tiết để đạt
đượchiệu suất cao nhất với chi phí thấp nhất. Điều này bao gồm xem xét các phương
pháp xây dựng, vật liệu, công nghệ, kích thước và cấu trúc để đảm bảo sự tối ưu hóa
hiệu quả của thiết kế.
Tác dụng: Tối ưu hóa thiết kế giúp giảm chi phí y dựng, tăng cường hiệu suất độ
bền của công trình, cải thiện khả năng vận hành bảo trì, đồng thời tạo ra giá trị tốt
hơn cho dự án.
6. Kết luận
Trình tự lập và phê duyệt/chấp thuận giải pháp quản lý giá trị/k thuật giá trị được thực
hiện dựa trên sự tham gia của các bên liên quan, bao gồm nhóm thiết kế, nhóm quản lý
dự án và cấp quản lý cao. Quá trình này bao gồm lập kế hoạch, thu thập thông tin, phân
tích đánh giá giải pháp, lựa chọn giải pháp tốt nhất cuối cùng phê duyệt/chấp
thuận giải pháp.
Để xác định danh mục công việc/giai đoạn đề xuất vận dụng giải pháp quản lý giá trị/kỹ
thuật giá trị, cần xem xét các yếu tố quan trọng trong quá trình thiết kế chi tiết của dự
án, bao gồm các khía cạnh kỹ thuật, yêu cầu chức năng, các yếu tố khác ảnh hưởng
đến giá trị của sản phẩm hoặc dự án.
Trong quá trình lập, kiểm tra phê duyệt giải pháp, cần cân nhắc các ràng buộc/giới
hạn như thời gian, quy định pháp lý chi phí. Việc áp dụng các ràng buộc/giới hạn này
nhằm đảm bảo tính khả thi và hợp lý về mặt kinh tế cho dự án.
Các bên liên quan trong dự án Vinpearl, bao gồm nhóm thiết kế, nhóm quản lý dự án
cấp quản cao, sẽ tham gia vào việc kiểm tra phê duyệt các giải pháp quản giá
trị/kỹ thuật giá trị. Việc đánh giá sẽ xem xét các khía cạnh như tính khả thi kthuật,
hiệu quả kinh tế tương quan với mục tiêu dự án. Đánh giá như vậy nhằm đảm bảo
chất lượng và đạt được kết quả mong muốn.
Để nâng cao tính hợp lý của quá trình đánh giá, có thể áp dụng các giải pháp hoàn thiện
như đảm bảo tiêu chí đánh giá rõ ràng và đồng nhất, xem xét tác động môi trường và xã
hội, và tăng ờng sự tham gia của các bên liên quan để đảm bảo tính minh bạch và tôn
trọng quyền lợi của tất cả các bên.
Tổng quan, việc quản lý giá trị trong giai đoạn thiết kế chi tiết của dự án đòi hỏi sự tham
gia của các bên liên quan, quá trình phê duyệt/chấp thuận giải pháp dựa trên việc lựa
chọn và đánh giá các giải pháp, và cân nhắc c ràng buộc/giới hạn để đảm bảo tính khả
thi và hợp lý của dự án.
lOMoARcPSD|38777299
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Quản lý giá trị và khả năng áp dụng vào các dự án ở Việt Nam_ PGS.TS Nguyễn
Thế Quân.
2. Utilibiz Consulting, Value management practice guidelines. 2009.
3. Zandin, K.B., Maynard's industrial engineering handbook. 2001: McGraw-Hill
New York, NY.
4. Mohamad, S., V. Coffey, and C. Preece, Marketing VM services to achieve
competitive advantage in the Malaysian Construction Sector, in Management in
Construction Researchers Association (MiCRA) 2010. 2010: Universiti
Teknologi MARA, Shah Alam, Malaysia.
5. Kelly, J., S. Male, and D. Graham, Value management of construction projects.
2004:Wiley Online Library.
6. Stevens, D.R., Value Engineering: Its Undisputed Contribution to Value for
Money, in Value for Money and Relationship Contracting 2011. 2011: Brisbane.
| 1/16

Preview text:

lOMoARcPSD| 38777299
ĐẠI HỌC XÂY DỰNG TIỂU LUẬN
QUẢN LÝ DỰ ÁN NÂNG CAO CHỦ ĐỀ:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG VẬN DỤNG GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIÁ TRỊ
TRONG CÁC DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG Ở VIỆT NAM lOMoARcPSD| 38777299 1 MỤC LỤC
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài.................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu......................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..................................................................1
4. Phương pháp nghiên cứu................................................................................1
5. Bố cục đề tài..................................................................................................1
1. Khái quát về giá trị và quản lý giá trị trong dự án đầu tư xây dựng...................2
1.1. Giá trị..........................................................................................................2
1.2. Quản lý giá trị, kỹ thuật giá trị và phân tích giá trị......................................2
2. Giai đoạn xây dựng để lựa chọn phân tích thực trạng hoạt động quản lý giá trị 2
2.1. Giai đoạn lựa chọn và lý do........................................................................2
2.2. Quan điểm về giá trị được áp dụng cho dự án.............................................3
3. Tóm tắt về dự án đầu tư xây dựng......................................................................4
3.1. Giới thiệu chung về dự án...........................................................................4
3.2. Giới thiệu về các bên hữu quan có ảnh hưởng đến dự án............................6
4. Phân tích thực trạng các hoạt động quản lý giá trị.............................................6
4.1. Trình tự lập và phê duyệt............................................................................6
4.2. Xác định danh mục công việc đề xuất vận dụng giải pháp quản lý giá trị...7
4.3. Những ràng buộc, giới hạn được cân nhắc khi lập, kiểm tra và phê duyệtgiải
pháp............................................................................................................8
4.4. Các khía cạnh của đề xuất để xem xét tính hợp lý.....................................11
5. Giải pháp và đánh giá tác dụng của giải pháp..................................................13
6. Kết luận............................................................................................................14
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................15
DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNHY
Bảng 1. Tiêu chí đánh giá giải pháp thiết kế..................................................................3 Bảng
2. Quy mô dự án...................................................................................................5
Bảng 3. Các bên hữu quan ảnh hưởng đến dự án...........................................................6
Bảng 4. Các nội dung thiết kế trong dự án.....................................................................6 lOMoARcPSD| 38777299 MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việc nâng cao giá trị dự án nhưng vẫn giữ nguyên ngân sách hoặc đảm bảo dự án có
một công năng xác định với mức đầu tư thấp nhất luôn là kỳ vọng của các chủ đầu tư.
Do vậy, phương pháp giúp tối ưu hóa việc sử dụng nguồn lực trong dự án xây dựng,
bao gồm tài chính, nhân lực, vật liệu và thiết bị là cần thiết. Bằng cách đảm bảo rằng
nguồn lực được phân bổ và sử dụng một cách hiệu quả, quản lý giá trị giúp giảm thiểu
lãng phí và tăng cường hiệu suất của dự án.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Phân tích thực trạng vận dụng giải pháp quản lý giá trị trong các dự án đầu tư xây dựng ở Việt Nam.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu -
Đối tượng nghiên cứu: Dự án đã hoặc đang triển khai có thực hiện một số giải
phápnhằm nâng cao giá trị dự án -
Phạm vi nghiên cứu: một trong số các giai đoạn hoặc hoạt động xây dựng sau:
a. Tổng thể cả dự án (trong giai đoạn/hoạt động lập dự án đầu tư)
b. Thiết kế chi tiết (thiết kế kỹ thuật và/hoặc thiết kế bản vẽ thi công/FEED)
c. Thi công xây dựng (nếu dự án phức tạp có thể chọn 1 gói thầu trong số các gói thầuthi
công xây lắp của dự án)
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu sử dụng phương pháp: - Phương pháp tổng hợp
5. Bố cục đề tài
Ngoài mở đầu và kết luận có:
Mục 1: Khái quát về quản lý giá trị trong dự án đầu tư xây dựng
Mục 2: Giai đoạn xây dựng để phân tích thực trạng hoạt động quản lý giá trị
Mục 3: Tóm tắt về giai đoạn xây dựng
Mục 4: Thực trạng hoạt động quản lý giá trị
Mục 5: Đánh giá tác động của giải pháp nhằm nâng cao giá trị dự án đầu tư Mục 6: Kết luận lOMoARcPSD| 38777299
1. Khái quát về giá trị và quản lý giá trị trong dự án đầu tư xây dựng 1.1. Giá trị
Giá trị có thể được hiểu là việc đảm bảo có được các quyết định, lựa chọn đúng đắn cho
dự án trong việc tối đa hóa lợi ích với các điều kiện của dự án về thời gian, chi phí và chất lượng [1].
Giá trị của dự án có thể đo bẳng thương số của việc thỏa mãn các nhu cầu của dự án và
nguồn lực [2]. Theo Zandin [3], giá trị được tính bằng thương số của công năng
(functions) thu được và chi phí (cost) bỏ ra. Công năng lại được tính bằng tổng của
thành quả (performance) và việc giao nhận (delivery) [1]. Vì thế:
1.2. Quản lý giá trị, kỹ thuật giá trị và phân tích giá trị
Quản lý giá trị là một công cụ có thể giúp dự án đánh giá tất cả các phương án phù hợp
cho việc thiết kế và xây dựng một dự án để giúp dự án đạt được “giá trị tốt nhất” cho
khách hàng [4]. Công cụ này tập trung vào giá trị nhiều hơn là vào chi phí và giúp dự
án đạt được sự cân bằng tối ưu giữa thời gian, chi phí và chất lượng [5], chứ không phải
là việc giảm chi phí cho dự án [4].
Kỹ thuật giá trị là quá trình thiết lập các mục tiêu kỹ thuật cụ thể để tăng hiệu quả của
giải pháp thiết kế và giảm chi phí, còn Phân tích giá trị là quá trình phân tích các chức
năng của một dự án một cách hệ thống để nhận dạng và hạn chế các chi phí không cần
thiết. Nói chung, Kỹ thuật giá trị tập trung vào tìm kiếm giải pháp thiết kế tốt nhất trong
các giải pháp có sẵn trong khi quản lý giá trị là quá trình sử dụng việc ra quyết định tập
thể một cách đồng thuận để có được thiết kế tốt nhất của dự án đồng thời kiểm soát việc
xây dựng dự án có cân nhắc nhu cầu của các bên hữu quan [5, 6]. Tổ chức SAVE
International ở Mỹ đã tích hợp cả ba thuật ngữ trên lại trong thuật ngữ Phương pháp
luận giá trị (Value Methodology) ([5], tr.11).
2. Giai đoạn xây dựng để lựa chọn phân tích thực trạng hoạt động quản lý giá trị
2.1. Giai đoạn lựa chọn và lý do
Tiểu luận này phân tích thực trạng hoạt động quản lý giá trị trong giai đoạn thiết kế chi tiết.
Giai đoạn thiết kế chi tiết là giai đoạn có dữ liệu cụ thể, các yếu tố kỹ thuật, bản vẽ,
thông số kỹ thuật được xác định, với việc cung cấp dữ liệu chính xác và đầy đủ, các rào
cản kỹ thuật và kinh tế có thể được phát hiện và giải quyết sớm, tìm kiếm và đề xuất
các cải tiến quy trình thi công, để thực hiện phân tích về quản lý giá trị và kỹ thuật giá trị.
2.2. Quan điểm về giá trị được áp dụng cho dự án lOMoARcPSD| 38777299
Thể hiện qua các tiêu chí đánh giá sau:
Bảng 1. Tiêu chí đánh giá giải pháp thiết kế Nhóm tiêu TT Tiêu chí chí Vị trí 1
Quy hoạch Khoảng cách đến các điểm dịch vụ
Quy hoạch tổng thể dự án Các vấn đề chung
Không gian chức năng giao tiếp (sảnh, phòng đa năng)
Không gian chức năng phục vụ công cộng
Không gian chức năng quản lý hành chính và kỹ thuật
Không gian chức năng giao thông
Không gian chức năng của căn hộ Không gian kỹ thuật 2
Kiến trúc Cơ cấu các loại căn hộ
Tầng hầm, mái, cửa sổ, nền và sàn
Diện tích sử dụng tối thiểu bộ phận, toàn phần trong căn hộ
Chiều cao thông thủy của tầng Vi khí hậu
Số lượng, thiết kế cầu thang bộ, thang máy Diện tích chỗ để xe Giải pháp kết cấu
Chi phí phương án kết cấu 3 Kết cấu
Tính toán kết cấu đúng đủ, phù hợp với tiêu chuẩn thiết kế
Giải pháp kết cấu không yêu cầu biện pháp thi công phức tạp lOMoARcPSD| 38777299 Nhóm tiêu TT Tiêu chí chí
Hệ thống cấp điện, thiết bị điện
Hệ thống cấp thoát nước Hệ thống 4
kỹ thuật tòa Hệ thống phòng cháy chữa cháy nhà
Hệ thống ống hơi, ống thông gió và điều hòa không khí Hệ thống chống sét
3 . Tóm tắt về dự án đầu tư xây dựng
3.1. Giới thiệu chung về dự án
a) Tên dự án: Khách sạn Vinpearl Quảng Nam. b) Chủ đầu tư:
- Công ty Cổ phần Vinpearl là Công ty cổ phần trực thuộc Tập đoàn Vingroup, hoạtđộng
theo Luật Doanh nghiệp được Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Khánh Hòa cấp Giấy chứng
nhận đăng ký doanh nghiệp số 4200456848 lần đầu ngày 26/7/2016 và đăng ký thay
đổi lần thứ 39 ngày 03/01/2017.
- Tên công ty: Công ty Cổ phần Vinpearl - Chi nhánh Quảng Nam
- Tên tiếng Anh: Quang Nam Branch - Vinpearl Joint Stock Company
- Địa chỉ trụ sở: Tổ 6, Khối Phước Hải, Phường Cửa Đại, Thành phố Hội An, TỉnhQuảng Nam. - Điện thoại: 0917683699
- Người đại diện theo pháp luật: Ông Lê Địnhc) Địa điểm xây dựng:
Công trình Khách sạn và Ballroom thuộc Khu phức hợp du lịch nghỉ dưỡng Vinpearl
Resort & Golf Nam Hội An nằm tại bờ biển xã Bình Dương, huyện Thăng Bình, tỉnh
Quảng Nam, có ranh giới như sau:
- Phía Đông giáp bờ biển;
- Phía Tây giáp sân golf 18 lỗ (73ha) và khu nông nghiệp (13ha);
- Phía Nam giáp khu đất hiện trạng đồi núi;
- Phía Bắc giáp khu đất hiện trạng đồi núi và bờ biển.d) Mục tiêu dự án :
- Khai thác tiềm năng và lợi thế du lịch biển của Quảng Nam;
- Tạo nên một điểm nhấn kiến trúc hiện đại, mang bản sắc Á Đông cho Khu phức hợpdu
lịch nghỉ dưỡng cao cấp Vinpearl Resort & Golf Nam Hội An, sau khi xây dựng sẽ lOMoARcPSD| 38777299
hòa nhập tốt với môi trường cảnh quan thiên nhiên kỳ thú và định hướng quy hoạch
phát triển của địa phương;
- Xây dựng một khách sạn tầm cỡ 5 sao, chất lượng cao phục vụ nhu cầu nghỉ ngơi,giải
trí của du khách trong nước và quốc tế;
- Thu hút du khách du lịch trong nước và quốc tế đến với Quảng Nam, đẩy mạnhquảng
bá hình ảnh, vẻ đẹp và các di sản văn hóa của tỉnh Quảng Nam;
- Tạo công ăn việc làm ổn định cho một bộ phận dân cư trong vùng, đóng góp ngânsách
cho tỉnh Quảng Nam. e) Quy mô dự án: Bảng 2. Quy mô dự án Khách sạn Ballroom
Diện tích xây dựng (m 2 ) 8432.38 3503.00
Diện tích sàn xây dựng (m 2 ) 55843.26 3199.00 Số tầng cao 9 tầng và 1 tum 1 tầng
Chiều cao công trình (tính từ cốt 39.1 10.0 m +0.00 ) Cấp công trình Dân dụng cấp I Dân dụng cấp III
f) Tổng mức đầu tư: 787,9 tỷ đồng
g) Phương thức thực hiện dự án: Thiết kế- đấu thầu- xây dựng.
h) Hình thức tổ chức quản lý dự án:
Khách sạn và Ballroom được đầu tư xây dựng mới do Chủ đầu tư trực tiếp quản lý và
thực hiện thông qua việc thành lập Ban quản lý dự án.
3.2. Giới thiệu về các bên hữu quan có ảnh hưởng đến dự án
Bảng 3. Các bên hữu quan ảnh hưởng đến dự án STT Chủ thể tham gia Đơn vị thực hiện 1
Chủ đầu tư 1. Công ty Cổ phần Vinpearl - Chi nhánh Quảng Nam
Tổ 6, Khối Phước Hải, Phường Cửa Đại, Thành phố Hội An, Tỉnh Quảng Nam. 2 Đơn vị lập dự án
1. Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Công nghiệp và
đầu tư và Thiết kế Đô thị Việt Nam (VCC) cơ sở, Lập thiết kế 75 Quang
Trung, Q Hải Châu, TP Đà Nẵng. bản vẽ thi công và Dự toán chi tiết lOMoARcPSD| 38777299 3 Đơn vị thiết kế
1. HBA architecture kiến trúc Tầng 3, Alpha
Tower 1, 151-153 Nguyễn Đình Chiểu, Quận 3, thành phố Hồ Chí Minh.
4. Phân tích thực trạng các hoạt động quản lý giá trị
4.1. Trình tự lập và phê duyệt
Dự án là dự án xây dựng dân dụng, TMĐT là 787,9 tỷ đồng nên thuộc dự án nhóm B, thiết kế gồm 2 bước: - Thiết kế cơ sở;
- Thiết kế bản vẽ thi công.
a) Cụ thể hóa các nội dung thiết kế trong dự án:
Bảng 4. Các nội dung thiết kế trong dự án STT
Nội dung công việc thực hiện I
Đề xuất phương án thiết kế ý tưởng
Bao gồm: Đánh giá, phân tích hiện trạng và đề xuất định hướng tổng thể
kiến trúc cũng như công năng, mục đích dự án. II Thiết kế cơ sở 1 Lập hồ sơ TKCS -TM 2 Lập Tổng mức đầu tư 3
Thẩm tra bản vẽ + Thuyết minh TKCS III
Thẩm định thiết kế cơ sở 1 Bản vẽ thi công 2 Bản vẽ thiết kế 3 Dự toán chi tiết IV Thẩm tra hồ sơ BVTC V Thẩm định BVTC
b) Các bước lập và phê duyệt thiết kế xây dựng công trình:
- Lập nhiệm vụ thiết kế thiết kế xây dựng công trình;
- Thi tuyển, tuyển chọn thiết kế kiến trúc công trình xây dựng (nếu có);
- Lựa chọn nhà thầu thiết kế thiết kế xây dựng công trình;
- Thiết kế xây dựng công trình;
- Thẩm định thiết kế cơ sở (được thực hiện cùng lúc với thẩm định dự án đầu tư);
- Thẩm định thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng; thực hiện thẩm tra thiết kếđể
phục vụ công tác thẩm định; lOMoARcPSD| 38777299
- Phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng;
- Thẩm định; phê duyệt thiết kế bản vẽ thi công và dự toán xây dựng;
- Thay đổi thiết kế (nếu có);
- Nghiệm thu thiết kế xây dựng công trình;- Giám sát tác giả.
4.2. Xác định danh mục công việc đề xuất vận dụng giải pháp quản lý giá trị
Dựa vào mục tiêu dự án ở mục 3.1.d và các chỉ tiêu đánh giá được nêu ở mục
2.2 Các danh mục công việc được đề xuất bao gồm, nhưng không bị giới hạn : a)
Phương án quy hoạch tổng mặt bằng, cảnh quan
b) Giải pháp thiết kế kiến trúc
c) Giải pháp thiết kế kết cấu
d) Giải pháp thiết kế hệ thống cấp thoát nước
e) Giải pháp thiết kế hệ thống điện, chống sét
f) Giải pháp thiết kế hệ thống điện nhẹ
4.3. Những ràng buộc, giới hạn được cân nhắc khi lập, kiểm tra và phê duyệt giải pháp
Quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt Nam bắt buộc tuân thủ. a) Bộ môn kiến trúc
- QCXDVN 01 : 2002. Quy chuẩn xây dựng công trình để đảm bảo người tàn tật tiếpcận sử dụng;
- QCXDVN 09 : 2005. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Các công trình xây dựng
sửdụng năng lượng có hiệu quả;
- QCXDVN 01 : 2008/BXD. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng(thay
thế phần 2, tập 1, QCXD 1997);
- QCXDVN 05 : 2008/BXD. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam – Nhà ở và công trìnhcông
cộng. An toàn sinh mạng và sức khỏe;
- QCVN 10 : 2014 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng công trình để đảm
bảongười khuyêt tật tiếp cận sử dụng ;
- QCVN 06 : 2010/BXD. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà vàcông trình;
- QCVN 03:2012 / BXD về nguyên tắc phân loại, phân cấp công trình dân dụng,
côngnghiệp và hạ tầng kỹ thuật đô thị
- TCXDVN 264 : 2002. Nhà và công trình – Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trìnhđể
đảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng; lOMoARcPSD| 38777299
- TCXDVN 265 : 2002. Đường và hè phố - Nguyên tắc cơ bản xây dựng công trình
đểđảm bảo người tàn tật tiếp cận sử dụng;
- TCXDVN 266 : 2002. Nhà ở - Hướng dẫn xây dựng để đảm bảo người tàn tật tiếpcận sử dụng;
- TCVN 276 : 2003. Công trình công cộng - Nguyên tắc cơ bản để thiết kế;
- TCVN 2622 :1995. Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình - Yêu cầu thiết
kế;b) Bộ môn kết cấu
- TCVN 2737:1995. Tiêu chuẩn Tải trọng và Tác động - Tiêu chuẩn thiết kế;
- QCXDVN 02:2009/BXD. Quy chuẩn xây dựng Việt Nam số liệu điều kiện tự
nhiêndùng trong xây dựng;
- TCVN 2737:1995. Tiêu chuẩn Tải trọng và Tác động - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCXD 229:1999. Chỉ dẫn tính toán thành phần động của tải trọng gió theo TCVN2737:1995;
- TCVN 9386-1:2012 Thiết kế công trình chịu tải trọng động đất – Phần 1;
- TCVN 9386-2:2012 Thiết kế công trình chịu tải trọng động đất – Phần 2;
- TCVN 5574:2012 Kết cấu bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5575:2012 Kết cấu thép - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 5573: 2011 Kết cấu gạch đá và gạch đá cốt thép -Tiêu chuẩn thiết kế;- TCVN
9362: 2012 Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình; c) Bộ môn điện, chống sét
- QCVN 09:2013/BXD. Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về các công trình xây dựng
sửdụng năng lượng hiệu quả;
- QCVN 12:2014. Quy chuẩn Quốc gia về hệ thống điện của nhà ở và nhà công cộng;
- QCXDVN 07:2010/BXD. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹthuật đô thị;
- Tuyển tập Tiêu chuẩn Xây dựng Việt Nam;
- TCXDVN 333 : 2005. Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và
kỹthuật hạ tầng đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 9207:2012 Đặt đường dây dẫn điện trong nhà ở và công trình công cộng. Tiêuchuẩn thiết kế;
- TCVN 9206: 2012 Đặt thiết bị điện trong nhà ở và công trình công cộng. Tiêu chuẩnthiết kế;
- TCXD 16 : 1986 Chiếu sáng nhân tạo trong các công trình dân dụng; lOMoARcPSD| 38777299
- TCVN 95:1983. Tiêu chuẩn thiết kế - Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài công trình xâydựng dân dụng;
- TCVN 7447 (gồm 14 TCVN).Hệ thống lắp đặt điện của các tòa nhà;
- TCVN 7114-1:2008. Ecgonomi – Chiếu sáng nơi làm việc – Phần 1: Trong nhà;
- TCVN 9385:2012 Chống sét cho các công trình xây dựng. Hướng dẫn thiết kế, kiểmtra và bảo trì hệ thống;
- NF C17-102 Chống sét cho công trình bằng thiết bị thu sét tia tiên đạo. Tiêu
chuẩnchống sét của Pháp;
- 11 TCN 18:2006 đến 11 TCN 21:2006 Qui phạm trang bị điện;- TCVN 4086: 1995
An toàn điện trong xây dựng. Yêu cầu chung; - TCVN 3255: 1986 An toàn nổ. Yêu cầu chung.
- TCVN 3254:1989. An toàn cháy – Yêu cầu chung;
- TCVN 6160:1996. Phòng cháy chữa cháy – Nhà cao tầng – Yêu cầu thiết kế.d) Bộ
môn cấp thoát nước
- QCVN 14:2008/BTNMT. Quy chuẩn kỹ thuât quốc gia về nước thải sinh hoạt;̣
- Quy chuẩn hệ thống cấp thoát nước trong nhà và công trình (Số 47/1999/QĐ-BXD)
- QCXDVN 02 : 2008/BXD. Quy chuẩn xây dựng VN – Số liêu điều kiệ n tự nhiêṇ dùng trong xây dựng;
- TCVN 4513:1998.Cấp nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 4474:1987. Thoát nước bên trong – Tiêu chuẩn thiết kế;
- TCVN 33:2006. Cấp nước – Mạng lưới đường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiếtkế;
- TCVN 7957:2008. Thoát nước – Mạng lưới và công trình bên ngoài – Tiêu chuẩnthiết kế;
e) Bộ môn điều hòa, thông gió
- QCXDVN 02: 2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Số liêu điều kiệ n tự̣ nhiên dùng trong xây dựng;
- QCXDVN 05: 2008/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - Nhà ở và công trìnhcông
cộng an toàn sinh mạng và sức khỏe;
- QCVN 06: 2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về an toàn cháy cho nhà vàcông trình;
- QXDVN 09 : 2013/BXD: Quy chuẩn xây dựng Việt Nam - các công trình xây dựngsử
dụng năng lượng có hiệu quả;
- TCVN 5687-2010 : Thông gió, điều hòa không khí, sưởi ấm - Tiêu chuẩn thiết kế; lOMoARcPSD| 38777299
- TCXD 232: 2009: Hệ thống thông gió và điều hòa không khí và cấp lạnh - Chế tạo,lắp đặt và nghiệm thu;
- TCXDVN 175:2005 : Mức ồn tối đa cho phép trong công trình công cộng - Tiêuchuẩn thiết kế.
f) Bộ môn phòng cháy, chữa cháy
- QCVN 06:2010/BXD: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn cháy cho nhà và côngtrình.
- TCXD 3890-2009: Phương tiện phòng cháy và chữa cháy cho nhà và công trình.
- TCVN 7435-2004: Bình chữa cháy xách tay và xe đẩy chữa cháy.
- TCVN 6379-1998: Thiết bị chữa cháy - trụ nước chữa cháy.
- TCVN 2622-1995: Phòng cháy, chống cháy cho nhà và công trình.4.4. Các khía cạnh
của đề xuất để xem xét tính hợp lý
a) Phương án quy hoạch tổng mặt bằng, cảnh quan
- Bố trí tổng thể cụm công trình phù hợp với cảnh quan chung của khu vực, đảm bảotính
chất của công trình, đủ yếu tố điểm nhấn trong kiến trúc cảnh quan chung;
- Khai thác tốt các điều kiện tự nhiên thuận lợi;
- Không gian liên kết giữa các hạng mục công trình và tổng thể khu vực;
- Đạt được yêu cầu tiện ích cao, khoáng đạt, thân thiện với môi trường, đồng thời
tạođiểm nhấn về không gian cho khu vực;
- Tổ chức tổng mặt bằng, không gian hình khối hài hòa, cảnh quan khu vực xungquanh;
- Đảm bảo các yêu cầu về phòng cháy, chữa cháy, chiếu sáng, thông gió tự nhiên, giaothông, chống ồn, ...
- Thiết kế đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật: Cấp điện, cấp nước, thoát nước, thông
tinliên lạc, giao thông trong tòa nhà và tòa nhà với các khối chức năng, sân vườn trên cao, bãi đỗ xe, ...
- Tổ chức giao thông hợp lý đảm bảo sự liên hệ và tính độc lập giữa các khối nhà.
- Đảm bảo các quy định về chỉ giới đường đỏ, chỉ giới xây dựng.b) Giải pháp thiết kế kiến trúc
- Phương án kiến trúc: phân khu chức năng, cơ cấu phòng nghỉ
- Giải pháp thiết kế mặt bằng
- Giải pháp thiết kế mặt đứng: Mặt đứng được thiết kế tạo dựng theo phong cách kiếntrúc
lượn sóng mang nét đặc trưng của vùng biển có tính chất địa phương trên cơ sở hoà
hợp với cảnh quan khu vực. Mặt đứng hướng Bắc và hướng Nam của Khách sạn làm lOMoARcPSD| 38777299
bằng kính không chỉ phục vụ cho một mục đích là tính thẩm mỹ mà còn giải quyết
những yêu cầu lớn hơn cho ngôi nhà như sự bảo mật, cách âm và bền với thời gian.
Vật liệu trang trí mặt đứng sử dụng kính kết hợp lan can kính tạo sự đồng đều ngôn
ngữ tổng thể cho công trình, mang lại hiệu quả thị giác mạnh mẽ, hiện đại. Phần lan
can đều sử dụng kính kết hợp với thép chống gỉ, đơn giản nhưng hiện đại, phù hợp với
khí hậu nhiều gió ven biển của khu vực. Ngoài ra vật liệu kính cũng giúp cho việc mở
rộng không gian khách sạn vượt ra khỏi ranh giới những bức tường, hòa vào cảnh quan
thiên nhiên xung quanh và tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên. Các phần logia lớn của
công trình với các ngoại thất sang trọng giúp người sử dụng trải nghiệm không gian
và khí hậu ven biển của Quảng Nam thật trọn vẹn, ngọt ngào.
- Giải pháp giao thông: thang máy; trên mặt bằng các tầng bố trí 8 thang bộ thoát nạnđảm
bảo khoảng cách thoát nạn theo quy chuẩn hiện hành.
- Vật liệu hoàn thiện: sàn, tường, trần, cửa, thang
- Cây xanh: loại cây trồng mang bản sắc địa phương, phù hợp với điều kiện khí hậu
vàthổ nhưỡng, đồng thời đảm bảo đáp ứng các yêu cầu về sử dụng, mỹ quan, an toàn,
giao thông và vệ sinh môi trường đô thị. Là loại cây lá luôn xanh, hạn chế những cây
rụng lá theo mùa. Cây ít sâu bệnh tránh việc phun thuốc trừ sâu bệnh ở nơi dân cư, cây
cho ra hoa quả đạp nhưng không có mùi vị để không hấp dẫn côn trùng. c) Giải pháp thiết kế kết cấu
- Vật liệu sử dụng: bê tông, cốt thép, thép hình
- Tải trọng: tải đứng, tải gió, tải động đất, tổ hợp tải trọng
- Giải pháp kết cấu phần móng: Do trong khoảng 15m đầu là các lớp cát dày trạng
tháichặt vừa, chặt có giá trị SPT khá lớn (có nơi giá trị SPT lên tới 50) vì vậy trước
khi ép cọc cần tiến hành khoan dẫn để cọc có thể đạt được chiều sâu dự kiến. Đường
kính khoan dẫn cho các cọc D600 và D400 lần lượt là 550mm và 350mm. Độ sâu
khoan dẫn dự kiến là 15m. theo kết quả khảo sát địa chất, khu vực xây dựng công trình
có nước mặt ở độ sâu khá nông (khoảng 1.5m so với mặt đất tự nhiên) vì vậy cần sử
dụng dung dịch bentonite để giữ thành hố khoan tránh bị sạt lở trong quá trình thi công.
- Giải pháp kết cấu phần thân: Sử dụng giải pháp kết cấu Khung bằng bê tông cốt
théptoàn khối là hệ kết cấu chịu lực chính của công trình. Đây là hệ kết cấu phổ biến,
phù hợp với tính chất, quy mô và tải trọng công trình.
- Giải pháp chống lún lệch và co ngót: Do công trình này có 2 khối cao tầng và 1
khốithấp tầng được nối với nhau nên tính chất tải trọng của các khu vực này là khác
nhau. Tư vấn thiết kế sử dụng biện pháp băng đổ sau có bề rộng 1m cho hệ sàn ( hệ
dầm vẫn được thi công bình thường) để kiểm soát nứt, giảm chênh lún cho các khối
trong công trình. Sau khi công trình thi công xong phần xây thô, độ lún công trình đã
tương đối ổn định, tiến hành đổ bù nối liền phần sàn cho các băng đổ sau. lOMoARcPSD| 38777299
- Phân tích kết cấu: Nội lực trong hệ kết cấu được tính toán tổng thể (3D) bằng
cácchương trình tính toán ETABS ver. 9.7.4. Phần mềm này tính toán dựa trên phương
pháp phần tử hữu hạn được thiết lập chuyên dụng để tính toán, thiết kế nhà cao tầng
có độ tin cậy cao và được sử dụng khá phổ biển trên thế giới nói chung và Việt Nam
nói riêng. Với việc sử dụng phần mềm có bản quyền, số liệu tính toán đảm bảo độ tin
cậy cao, nội lực phân bố hợp lý, tránh những rũi ro đáng tiêc có thể xảy ra khi sử dụng
các phần mềm tính toán kết cấu không có bản quyền. Các điều kiện về hạn chế chuyển
vị ngang ở đỉnh nhà đã được tính toán phù hợp với Tiêu chuẩn & Quy phạm xây dựng Việt Nam hiện hành.
d) Giải pháp thiết kế hệ thống cấp thoát nước - Hệ thống cấp nước
- Hệ thống thoát nước thải sinh hoạt - Bể tự hoại
- Thiết bị tách mỡ tự động- Hệ thống thoát nước mưa trên mái
e) Giải pháp thiết kế hệ thống điện, chống sét - Nguồn điện
- Thiết bị tăng độ tin cậy
- Hệ thống nguồn dự phòng
- Hệ thống nối đất và chống sét - Độ rọi các khu vực
f) Giải pháp thiết kế hệ thống điện nhẹ
- Hệ thống mạng dữ liệu
- Hệ thống điện thoại IP
- Hệ thống truyền hình IPTV
- Hệ thống camera quan sát
- Hệ thống âm thanh công cộng
- Hệ thống điều khiển truy nhập vào ra
- Hệ thống kích sóng điện thoại
- Hệ thống quản lý tòa nhà BMS
5. Giải pháp và đánh giá tác dụng của giải pháp -
Sử dụng công nghệ mới: Áp dụng các công nghệ mới, phần mềm mô phỏng, công
cụthiết kế 3D, hệ thống thông tin quản lý dự án, và các công nghệ khác để cải thiện quy lOMoARcPSD| 38777299
trình thiết kế chi tiết. Điều này có thể giúp tăng tính chính xác, hiệu suất, và tăng cường
khả năng tương tác giữa các bên liên quan trong quá trình thiết kế.
Tác dụng: Sử dụng công nghệ mới giúp cải thiện quy trình thiết kế, giảm thời gian và
công sức, tăng tính chính xác và tương tác, từ đó nâng cao giá trị của giai đoạn thiết kế chi tiết. -
Tối ưu hóa thiết kế: Tiến hành phân tích và tối ưu hóa thiết kế chi tiết để đạt
đượchiệu suất cao nhất với chi phí thấp nhất. Điều này bao gồm xem xét các phương
pháp xây dựng, vật liệu, công nghệ, kích thước và cấu trúc để đảm bảo sự tối ưu hóa và
hiệu quả của thiết kế.
Tác dụng: Tối ưu hóa thiết kế giúp giảm chi phí xây dựng, tăng cường hiệu suất và độ
bền của công trình, và cải thiện khả năng vận hành và bảo trì, đồng thời tạo ra giá trị tốt hơn cho dự án. 6. Kết luận
Trình tự lập và phê duyệt/chấp thuận giải pháp quản lý giá trị/kỹ thuật giá trị được thực
hiện dựa trên sự tham gia của các bên liên quan, bao gồm nhóm thiết kế, nhóm quản lý
dự án và cấp quản lý cao. Quá trình này bao gồm lập kế hoạch, thu thập thông tin, phân
tích và đánh giá giải pháp, lựa chọn giải pháp tốt nhất và cuối cùng là phê duyệt/chấp thuận giải pháp.
Để xác định danh mục công việc/giai đoạn đề xuất vận dụng giải pháp quản lý giá trị/kỹ
thuật giá trị, cần xem xét các yếu tố quan trọng trong quá trình thiết kế chi tiết của dự
án, bao gồm các khía cạnh kỹ thuật, yêu cầu chức năng, và các yếu tố khác ảnh hưởng
đến giá trị của sản phẩm hoặc dự án.
Trong quá trình lập, kiểm tra và phê duyệt giải pháp, cần cân nhắc các ràng buộc/giới
hạn như thời gian, quy định pháp lý và chi phí. Việc áp dụng các ràng buộc/giới hạn này
nhằm đảm bảo tính khả thi và hợp lý về mặt kinh tế cho dự án.
Các bên liên quan trong dự án Vinpearl, bao gồm nhóm thiết kế, nhóm quản lý dự án và
cấp quản lý cao, sẽ tham gia vào việc kiểm tra và phê duyệt các giải pháp quản lý giá
trị/kỹ thuật giá trị. Việc đánh giá sẽ xem xét các khía cạnh như tính khả thi kỹ thuật,
hiệu quả kinh tế và tương quan với mục tiêu dự án. Đánh giá như vậy nhằm đảm bảo
chất lượng và đạt được kết quả mong muốn.
Để nâng cao tính hợp lý của quá trình đánh giá, có thể áp dụng các giải pháp hoàn thiện
như đảm bảo tiêu chí đánh giá rõ ràng và đồng nhất, xem xét tác động môi trường và xã
hội, và tăng cường sự tham gia của các bên liên quan để đảm bảo tính minh bạch và tôn
trọng quyền lợi của tất cả các bên.
Tổng quan, việc quản lý giá trị trong giai đoạn thiết kế chi tiết của dự án đòi hỏi sự tham
gia của các bên liên quan, quá trình phê duyệt/chấp thuận giải pháp dựa trên việc lựa
chọn và đánh giá các giải pháp, và cân nhắc các ràng buộc/giới hạn để đảm bảo tính khả
thi và hợp lý của dự án. lOMoARcPSD| 38777299
TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.
Quản lý giá trị và khả năng áp dụng vào các dự án ở Việt Nam_ PGS.TS Nguyễn Thế Quân. 2.
Utilibiz Consulting, Value management practice guidelines. 2009. 3.
Zandin, K.B., Maynard's industrial engineering handbook. 2001: McGraw-Hill New York, NY. 4.
Mohamad, S., V. Coffey, and C. Preece, Marketing VM services to achieve
competitive advantage in the Malaysian Construction Sector, in Management in
Construction Researchers Association (MiCRA) 2010. 2010: Universiti
Teknologi MARA, Shah Alam, Malaysia. 5.
Kelly, J., S. Male, and D. Graham, Value management of construction projects. 2004:Wiley Online Library. 6.
Stevens, D.R., Value Engineering: Its Undisputed Contribution to Value for
Money, in Value for Money and Relationship Contracting 2011. 2011: Brisbane.