Bài tiểu luận môn Tài chính tiền tệ đề tài "Thực trạng nợ xấu của các ngân hàng và giải pháp giải quyết"

Bài tiểu luận môn Tài chính tiền tệ đề tài "Thực trạng nợ xấu của các ngân hàng và giải pháp giải quyết" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Note warning

Thông tin:
18 trang 9 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài tiểu luận môn Tài chính tiền tệ đề tài "Thực trạng nợ xấu của các ngân hàng và giải pháp giải quyết"

Bài tiểu luận môn Tài chính tiền tệ đề tài "Thực trạng nợ xấu của các ngân hàng và giải pháp giải quyết" của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

Note warning

94 47 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|36086670
B THÔNG TIN VÀ TRUYN THÔNG
HC VIN CÔNG NGH BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SỞ TI THÀNH
PH H CHÍ MINH
-----------oO&Oo-----------
BÀI TIU LUN
Đề tài:
THC TRNG N XU CA CÁC NGÂN HÀNG VIT NAM
VÀ GII PHÁP GII
QUYT N XU CA CÁC NGÂN HÀNG
MÔN: TÀI CHÍNH TIN T
MC LC
LI M ĐẦU ................................................................................................................... 2
I. KHÁI QUÁT CHUNG V N XU.............................................................................. 2
1. Khái nim n xu ................................................................................................. 2
2. Nguyên nhân dẫn đến n xu .............................................................................. 3
3. Phân loi n xu................................................................................................... 4
4. Tác động ca n xu ............................................................................................ 5
II. THC TRNG N XU TI NGÂN HÀNG VIT NAM ............................................. 7
III.GIẢI PHÁP ĐỂ GII QUYT N XU CA NGÂN HÀNG.....13
KT LUN........................................................................................18
TÀI LIU THAM KHO....................................................................19
lOMoARcPSD|36086670
LI M ĐẦU
Th trường tài chính Vit Nam những năm vừa qua đã chứng kiến s tăng trưởng
ngon mc ca ngành Tài chính Ngân hàng, trong đó ấn tượng nht là s phát
trin ca h thống Ngân hàng Thương mi (NHTM). Theo thi gian, h thng này
đưc m rng v quy mô, đa dạng v loi hình kinh doanh, phong phú v sn phm
và chất lượng ngày càng được nâng cao. Nếu như hình thức ngân hàng t thời
khai ch đảm nhn vai trò ct gi tài sn thì ngày nay hot động kinh doanh ca ngân
hàng vô cùng phong phú: cung cp dch v, tín dụng, đầu tư. Trong đó hoạt động tín
dng chiếm t trng cao nht trong tng tài sn, mang li ngun thu nhp ln nht.
Song theo l thường, li nhun càng cao thì ri ro càng lớn, đây cũng chính là hoạt
động mang li ri ro cao nht cho ngân hàng mà biu hin ca nó chính là n xu.
N xu là mt trong nhng yếu t ảnh hưng lớn đến hoạt động ca các Ngân
hàng thương mại, đặc bit ti Vit Nam, tín dng vn chiếm t trng cao nht trong
tng tài sn, mang li ngun thu nhp ln nhất song cũng là hoạt động mang li ri
ro cao nht cho Ngân hàng. N xu có th đưc hiu là các khon n không còn kh
năng sinh lời hay không có kh năng thu hi. Vic thc hin nhng khon tín dng
kém hiu qu sm phát sinh nhiu khon thit hại đáng kể cho ngân hàng. Vì vy,
để không làm gia tăng gánh nặng n xấu, cũng như làm chm quá trình phát trin
ca mình, các NHTM ngày càng chú trọng hơn đến qun lý n xu. Qun lý, x lý và
hn chế đưc n xấu như thế nào cho hiu qu luôn là vấn đề mà các nhà qun tr
ngân hàng quan tâm, không ngng nghiên cứu để phù hp vi tình hình mi. Nhm
đảm bảo được n xu mức quy định ca ngành, dựa trên cơ sở vn đề đã nghiên
cứu đó các nhà hoạch định chính sách, các nhà qun tr ngân hàng đưa ra nhng bin
pháp, chính sách phù hp trong việc điều tiết các hoạt động tín dng. Bài tiu lun
ca nhóm vi ch đề “Thực trng n xu, và bin pháp x lý n xu ca NHTM ti
Việt Nam.”
I. KHÁI QUÁT CHUNG V N XU
1. Khái nim n xu
Theo Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB):
N xu là nhng khon cho vay không có kh năng thu hồi như:
- Nhng khon n đã hết hiu lc hoc nhng khon n không có căn cứ đòi
bồi thường t ngưi mc n.
- Người mc n trn hoc b mt tích, không còn tài sn để thanh toán n.
- Nhng khon n mà ngân hàng không th liên lạc được với người mc n
hoc không th tìm được người mc n.
lOMoARcPSD|36086670
- Nhng khon n mà khách n chm dt hot động kinh doanh, thanh lý tài
sn, hoc kinh doanh b thua l tài sn còn lại không đủ để tr n.
N xu là nhng khon cho vay có th không được thu hồi đầy đủ cho Ngân hàng:
Đây là những khon n không có thế chp hoc tài sản đưa ra đ thế chấp không đủ
để tr nợ. Điều đó đồng nghĩa với vic ngân hàng không th thu hồi đầy đủ món n
vì người mc n rt khó kiếm được li nhun t công vic kinh doanh hoặc người
mc n không liên lc với ngân hàng đ thanh toán hoc hoàn cnh ch rõ rng phn
lơn tiền n s không th thu hồi được.
Theo ECB, n xấu được đánh giá chủ yếu da vào kh năng thu hồi n, thu hồi được
mt phn hay không th thu hi.
Theo Qu tin t quc tế (IMF):
Định nghĩa về n xấu được IMF đưa ra như sau: “Một khoản cho vay được cho là
không sinh li (n xu) khi tin thanh toán lãi và/hoc tin gốc đã quá hạn t 90 ngày
tr lên, hoc các khoản thanh toán lãi đến 90 ngày hoặc hơn đã được tái cơ cấu hay
gia hn n, hoc các hoản thanh toan dưới 90 ngày nhưng có cac nguyên nhân nghi
ng v vic tr n s đưc thc hiện đầy đủ”
Như vậy, N xu hay n khó đòi là các khoản n i chun, có th quá hn và b
nghi ng v kh năng trả n ln kh năng thu hi vn ca ch nợ, điều này thưng
xy ra khi các con n đã tuyên bố phá sn hoặc đã tẩu tán tài sn. N xu gm các
khon n quá hn tr lãi và/hoc gc trên thường quá ba tháng căn cứ vào kh năng
tr n của khách hàng để hch toán các khon vay vào các nhóm thích hp.
2. Nguyên nhân dẫn đến n xu
N xu xy ra do nhiu nguyên nhân, có th là nguyên nhân ch quan hoc nguyên
nhân khách quan sau đây:
+ Nguyên nhân t khách hàng :
- Năng lực qun lý kinh doanh hn chế; nhiu doanh nghiệp đầu tưvào nhiều
lĩnh vực vượt quá kh năng quản lý; qui mô kinh doanh phình to so với tư duy quản
lý là nguyên nhân dn đến phá sn ca các phương án kinh doanh kh thi l ra nó
phi thành công trong thc tế - Tình hình tài chính ca doanh nghip không minh
bch, yếu kém. Quy mô vn ch s hu nh , cơ cấu tài chính thiếu cân đối; công
tác qun lý tài chính.
- Kế toán tùy tiện, mang tính đối phó dẫn đến thông tin ngân hàngcó đưc khi
lp các bảng phân tích tài chính, đánh giá kh năng trả n ca doanh nghip không
chính xác, ch hình thc, không thc tế, sai lch quá nhiu và ri ro xảy ra là đương
nhiên.
lOMoARcPSD|36086670
+ Nguyên nhân t Ngân hàng :
Do thông tin bt cân xng: Ngoài nhng thông tin do khách hàng cung cp,cán b
tín dng không có nhiu kênh thông tin khác v khách hàng, mà thông tin do khách
hàng cung cp li rất khó được kim chng. Dn ti tình trng NHTM không có thông
tin đầy đủ v khách hàng đưa ra những phán quyết tín dng thiếu căn cứ, dẫn đến
kh năng không thu hồi được khon n cao.
S phi hp và liên kết thông tin gia NHTM với các cơ quan chính quyền, cơ quan
nhà nước như Uỷ ban nhân dân các cấp, cơ quan Thuế, Hi quan, Kiểm toán,… để xác
minh nhng thông tin do khách hàng cung cp chưa được tt - Công tác kim tra,
kiểm soát trước, trong và sau khi cp tín dng còn yếu kém như công tác thẩm định
trước khi cp tín dng còn sơ sài, CBTD chưa tìm hiểu k v tình hình tài chính, kinh
doanh, phương án sử dng vốn vay… của khách hàng dẫn đến việc đưa ra những
quyết định thiếu chính xác.
+ Nhng nguyên nhân khách quan khác :
- Nhng bt cập trong cơ chế quản lý nhà nước, để tăng trưng kinh tế đạt mc
tiêu kế hoch hằng năm, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước được ưu ái khi vay
vn, có nhng d án ln chnh ph đứng ra bảo lãnh để vay vốn đầu tư, khi hoạt
động b thua l dn đến mt kh năng chi trả n vay ngân hàng.
- Nhng nguyên nhân bt kh kháng khác như khủng hong kinh tế, thi tiết,
thiên tai, dch bnh.
3. Phân loi n xu
Theo Quyết định s 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 phân loi n thành 5 loi
theo 2 phương pháp định tính và định lượng.
* Phương pháp định lượng:
- Nhóm 1: N đủ tiêu chun bao gm n trung hn được đánh giá có kh
năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khon n th phát sinh trong
tương lai như các khon bo lãnh cam kết cho vay, chp nhn thanh toán.
- Nhóm 2: N cn chú ý bao gm n quá hn < 90 ngày và n có cu li
thi hn n.
- Nhóm 3: N i tiêu chun, bao gm n quá hn t 90 -180 ngày
người n cơ cấu li thi hn tr n quá hn < 90 ngày.
- Nhóm 4: N nghi ng, bao gm n quá hn t 180 - 360 ngày.
- Nhóm 5: N có kh ng mất vn bao gm n quá hn > 360 ngày và
n cơ cấu thi hn tr n > 180 ngày ngưi n khoanh ch chi phí x lý.
lOMoARcPSD|36086670
* Phương pháp định tính:
N cũng được phân thành 5 nhóm tương ứng như phương pháp định lượng, nhưng
không nht thiết căn c vào s ngày quá hạn chưa thanh toán nợ mà căn cứ trên h
thng xếp hng tín dng ni b và chính sách d phòng ri ro và t chc tín dng
được ngân hàng nhà nước chp nhn.
- Nhóm 1: N đủ tiêu chun, bao gm n được đánh giá là có kh năng
thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn.
- Nhóm 2: N cn chú ý, bao gm n được đánh giá là có kh năngthu
hồi đầy đủ gốc và lãi nhưng có dấu hiu khách hàng suy gim kh năng trả n.
- Nhóm 3 N i tiêu chun, bao gm n được đánh giá là không có
kh năng thu hồi gốc và lãi cho đến khi đến hn.
- Nhóm 4: N nghi ng, bao gm n được đánh giá là có kh năng tổn
tht cao
- Nhóm 5: N có kh ng mất vn, bao gm n được đánh giá là không
có kh năng thu hi, mt vn.
Trong đó nợ t nhóm 3 -5 là n xu, các khon n xu này là yếu t ch yếu gây ra
ri ro tín dng.
4. Tác động ca n xu
Đối với Ngân hàng thương mại:
T định nghĩa nợ xu là nhng khon n không còn kh năng sinh li hay không có
kh năng thu hồi cho ta thy rõ rng nhng khon n xu s kéo theo li nhun ngân
hàng gim ảnh hưng trc tiếp đến hoạt động kinh doanh ca ngânng. Bên cnh
đó tỷ l n xu cao s có nhiu vn vay b tồn đọng, khó thu hi ảnh hưởng đến kh
năng luân chuyn vn ca ngân hàng, kh năng thanh khoản ca ngân hàng b tác
động trc tiếp.
Ngoài kh năng tài chính của ngân hàng b tác động mnh m bi n xu, uy tín
của ngân hàng cũng đứng bên b vc thm. Không có khách hàng nào mun gi tin
vào ngân hàng có tình hình tín dng kém, t l n xấu vượt mc cho phép, kh năng
thanh khon không tt. Các ch s v n xấu cũng là một ch s được đánh giá bắt
buộc đối vi mt ngân hàng khi muốn được cp hn mc tín dng, hn mc bo lãnh
ti T chc tín dụng khác trong nước hay nước ngoài.
Đối vi nn kinh tế:
H thng ngân hàng có mi quan h cht ch đi vi nn kinh tế, là kênh thu hút
và cung cp tin cho các t chc, doanh nghip và cá nhân trong nn kinh tế. Do đó,
ri ro tín dng có ảnh hưởng trc tiếp đến nn kinh tế.
lOMoARcPSD|36086670
mức độ thp, khi n xu càng kéo dài thì các chi phí b ra v mt hu hình và vô
hình đối vi x lý n xu càng ln.
V mt hu hình, vic các tài sn cm c ti ngân hàng s ngày càng b hao mòn,
hư hỏng, giá tr s gim dn. Nếu n xấu đưc x lý nhanh thì các tài sn này s đưc
đem ra sử dng nhanh chóng, to nên giá tr và giá tr thăng dự cho nn kinh tế.
V vô hình, khi quá trình x lý n xu kéo dài, dn ti h s tín nhim ca Vit
Nam s khó mà duy trì được mc tín nhiệm như hiện tại. Điều này gây ảnh hưởng
không nh tới môi trường đầu tư.
Mt khác, ri ro tín dng khiến cơ hội tiếp cn vn m rng hoạt động sn xut
kinh doanh hoc tiêu dùng ca các khách hàng b hn chế, ảnh hưởng xấu đến kh
năng tăng trưởng ca nn kinh tế. Việc điu tiết vĩ mô kinh tế thông qua các NHTM
cũng trở nên kém hiu qu.
lOMoARcPSD|36086670
II. THC TRNG N XU TI NGÂN HÀNG VIT NAM
Theo s liu ca Ngân hàng Nhà c (NHNN) công b, ti thời điểm cuối năm
2022 n xu ni bng dưới 2% (1,92%).
Tuy nhiên, trong h thng, nhiu ngân hàng va công b kết qu kinh doanh quý IV
và c năm 2022, cho thy n xấu đang có diễn biến gia tăng.
Là mt trong những ngân hàng đạt li nhuận trước thuế gn t USD năm qua, song
VPBank vn khó tránh n xu hp nht (gm công ty con trc thuc Fe Credit) duy
trì mc cao 5,73% ti cuối 2022. Nhưng theo báo cáo tài chính quý IV/2022 ca
VPBank, tách bch n xu riêng l ca ngân hàng m ch 2,19%. N nhóm 4 (nghi
ng) và 5 (có kh năng mất vốn) cũng tăng mạnh so vi cùng k m trước.
Ngoài ra, n xu ca Saigonbank tăng từ mức 1,97% đầu năm lên 2,12% cuối năm
2022.
Còn vi TPBank, t l n xấu trên dư n vay tăng nh t 0,82% đầu năm lên 0,84%.
T l n xấu trên dư n vay tăng từ 2,34% đầu năm lên 2,88%.
lOMoARcPSD|36086670
Tại Hay VietBank cũng có tỷ l n xấu trên dư nợ vay xp x đầu năm mc 3,65%
tính đến cuối năm 2022...
VIB, t l n xấu trên dư nợ vay tăng từ mức 2,32% đầu năm lên 2,45%
Ti Ngân hàng Bn Vit( Viet Capital), t l n xấu trên dư n vay tăng từ 2,53% đầu
năm lên mức 2,79% vào cuối năm 2022.
Trong năm qua, n xu ni bng của PGBank tăng 7,3% lên 745 tỷ đồng đưa tỷ l n
xu trên tổng dư n cho vay của ngân hàng tăng từ 2,52% lên 2,56%. Ti thời điểm
cuối năm 2022, trái phiếu đặc bit ca VAMC tại PGBank là hơn 951 tỷ đồng, tăng
34% so vi thời điểm
31/12/2021
Theo FiinRatings, sau khi thời gian cơ cấu thi hn tr n cho khách hàng chu
ảnh hưởng bi dch Covid-19 theo Thông tư 14/2021/TT-NHNN kết thúc (30/6/2022),
các ngân hàng bt đầu đối mt với nguy cơ gia tăng các khon n xu.
T l n xấu điều chnh (n xu ni bng và trái phiếu đặc bit do VAMC phát hành)
ti thời điểm 30/9/2022 ca toàn ngành là khoảng 2,6%, tăng nhẹ so vi mc 2,5%
hồi đầu năm. Nhiều ngân hàng lớn cũng tăng nh t l n xu t 0,1 - 0,3 điểm phn
trăm.
Báo ca cáo của FiinRatings cũng cho rằng, chất lượng các khon lãi và phí phi thu
đáng báo động nhóm ngân hàng có chất lượng tín dng thp. Trung bình, các ngân
hàng có vòng quay khon lãi và phí phi thu khoảng 30 đến 60 ngày.
Tuy nhiên, mt s ngân hàng có các khon lãi và phí phi thu chiếm t trọng tương
đối ln trong tng tài sn, trong khi vòng quay li rt dài (lên tới hơn 250 ngày) trong
sut nhiều năm liền.
FiinRatings cho rng, đây là dấu hiu cho thy các khon phi thu này tim n
nhiều nguy cơ trở thành n khó đòi và các số liu kế toán chưa phản ánh chính xác
chất lượng tài sn ca ngân hàng.
lOMoARcPSD|36086670
Trước kch bn n xấu gia tăng, Báo cáo cho biết, nhiu ngân hàng đy mnh vic
trích lp d phòng ri ro tín dng cho các khon n xu tim n. Các ngân hàng có
chất lượng tín dng tt, li nhuận cao thưng có nhiều dư địa để trích lp d phòng,
gi t l bao ph n xu mức cao, điển hình như Vietcombank, BIDV, VietinBank…
Bi theo FiinRatings, các ngân hàng có t l bao ph n xu cao s có kh năng chống
chi tốt hơn trong điều kin th trường bt lợi như nợ xấu tăng từ tín dng bt động
sn, trái phiếu doanh nghip hay biên lãi thun b ảnh hưng.
Ngược lại đã có không ít ngân hàng giảm mnh t l n xấu trong năm qua. Bên cạnh
nhng ngân hàng có n xấu tăng cao mà kết qu chưa cập nhật đầy đủ, mt s ngân
hàng đã công bố báo cáo tài chính cũng cho thy, vn gi đưc t l n xu ni bng
thp.
Trong h thống có đến 7 ngân hàng gi đưc t l n xu i 1% và 2 ngân hàng
đạt t l d phòng bao n xấu trên dưới 300%.
C th, thng kê t báo cáo tài chính quý IV/2022 ca 27 ngân hàng cho thy, bc
tranh n xu có s phân hóa khá mnh. Nhìn chung t l n xấu có xu hướng tăng tại
đa số nhà băng
Hin ch còn s ít ngân hàng gi đưc t l n xu i mc
1%, có th k đến Vietcombank, MB, ACB, Techcombank, BacABank, TPBank
Tính đến cuối năm 2022, nợ xu ni bng ca Vietcombank mc 7.808 t đồng,
tăng 27,6% so với hồi đầu năm. Tỷ l n xu trên tổng dư nợ cho vay cuối năm 2022
mc 0,68%, gim so vi mc
0,8% cuối quý 3/2022 và tăng nhẹ so vi hồi đầu năm nay là 0,64%.
ACB ghi nhận năm thứ 7 liên tiếp duy trì t l n xu i mc 1%. Tng n xu
của nhà băng này cuối năm 2022 là 3.033 tỷ đồng, chiếm 0,74% trong tổng dư nợ cho
vay. T l này gim so vi mc 0,78% của năm 2021.
Bởi cơ cấu tín dng ca ACB ch yếu tp trung vào bán l và không có trái phiếu
doanh nghip, giúp danh mc của nhà băng này ít chu ảnh hưởng tiêu cc trong
năm vừa qua, khi th trường trái phiếu và bất đng sn gp nhiều khó khăn. Tỷ l bao
ph n xu ca ACB hin mức 155%, cũng thuộc nhóm cao trên th trường.
Ngoài ra, một ngân hàng khác cũng có t l n xấu dưới 1% và t l d phòng
bao n xu rt cao, xp x 300% là MB .
Báo cáo tài chính ca ngân hàng này cho thy, t l n xu ca ngân hàng hp nht,
bao gm cho vay tiêu dùng đưc kim soát mc 1,09%, trong khi ca ngân hàng
riêng l ch 0,83%. T l d phòng bao n xu ca ngân hàng hp nhất đạt 238% và
ngân hàng riêng l là xp x 300%.
lOMoARcPSD|36086670
Tương tự, t l n xu tại Techcombank có xu hướng tăng trong năm qua, tuy nhiên
vn nm trong nhóm thp nht h thng. C th, t l n xu cuối năm 2022 của nhà
băng này là 0,9%, tăng so với 0,6% năm 2021. Tỷ l d phòng bao n xấu đạt 125%.
N xu BacABank ti thời điểm cuối năm qua cũng cải thin so với đầu năm. Tổng n
xu ti ngày 31/12/2022 gim 24%, còn gn 500 t đồng. Trong đó, gim mnh nht
là n i tiêu chun và n có kh năng mất vn. Kết qu, t l n xu trên dư nợ
vay gim t 0,77% xung còn 0,53%.
Ti TPBank, n xu của ngân hàng tăng 200 tỷ đồng, tương đương tăng 17,3% trong
năm 2022 lên 1.357 t đồng. T l n xu trên tổng dư n cho vay ch tăng nhẹ t
0,82% lên 0,84%. T l d phòng bao n xấu đt 135%.
Hay ti Sacombank ln đầu tiên đưa tỷ l n xu ni bng xuống dưới 1% sau 7 năm
sáp nhập Ngân hàng Phương Nam và thc hin tái cơ cấu mnh m. C th, n xu
ni bng của nhà băng này đã giảm 1.422 t đồng xung 4.298 t. T l n xu theo
đó giảm t 1,47% xung 0,98%. Tuy nhiên, cũng phải lưu ý, Sacombank còn hàng
chc nghìn t đồng n xu ngoi bảng, dưi dng trái phiếu đc bit ca VAMC.
Công ty Chng khoán Yuanta nhận định, chất lượng tài sn ca ngành ngân hàng vn
tt dù tri qua một năm 2022 đầy biến động. Tuy nhiên, t l n xu ca toàn ngành
s tăng nhẹ vào năm 2023, một phần do Thông tư 14/2021/TT-NHNN hết hiu lc.
Ngoài ra, n xu còn có th tăng lên do các vấn đề liên quan đến ngành bất động sn,
khi các điều kin thanh khon b tht cht và th trường trái phiếu doanh nghip b
kim soát cht ch.
Cũng theo Yuanta Việt Nam, n xu 2023 s tăng lên 1,65% (tăng 10 điểm cơ
bn so 2022). Do đó, chi phí dự phòng s tăng lên, nhất là ti các ngân hàng có t l
bao ph n xu (LLR) thp. Trong khi, ngân hàng có t l LLR cao có th linh hoạt hơn
trong vic gim trích lp d phòng nhm gia tăng lợi nhun. Nguyên nhân tăng xuất
phát t ri ro tim n trên th trường bất động sản, khi các điều kin thanh khon b
tht cht và th trường trái phiếu doanh nghip kim soát.
Vì thế, NHNN cho biết, s tiếp tục điều hành tăng trưởng tín dng hp lý phù hp vi
din biến kinh tế vĩ mô, góp phần kim soát lm phát, h tr phc hi và tăng trưởng
kinh tế; tp trung vốn vào các lĩnh vc sn xut kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu
tiên; kim soát tín dng vào lĩnh vc ri ro, nâng cao chất lượng tín dng
Đáng chú ý, Phó Thống đốc thường trực NHNN Đào Minh Tú nhấn mạnh, năm
2023, kinh tế thế gii d kiến s tiếp tc phải đi mt vi nhiều khó khăn, thách
thc. Kinh tế trong nước thi gian tới đối mt vi thun li và thách thức đan xen.
D báo n xu ca nn kinh tế năm 2023 sẽ gia tăng cùng vi chính sách tht cht
tin t ca NHNN. Lãi suất tăng sẽ làm tăng nghĩa v tr n ca bên vay, trong khi
lOMoARcPSD| 36086670
kinh tế phc hi chm lại, tăng trưởng thp hơn như nêu trên, dẫn đến n xu tim
ẩn gia tăng.
Vì vy, các chuyên gia kinh tế - tài chính d báo trong năm 2023, n xu ni bng
mc 2%, n xu gp khoảng 4%. Trong khi đó, nợ xu gp ca h thng t chc tín
dng khong 4,99%, mc cao khi so sánh với các nước trong khu vc.
Báo cáo FiinRatings cho biết, li nhun ca các ngân hàng có mức đim xếp hng tín
nhiệm sơ bộ thp b ăn mòn gần như toàn b bi các chi phí d phòng, trong khi t l
đòn bẩy lại cao hơn hn so với các ngân hàng khác. Các ngân hàng này cũng ít có li
thế v chi phí vn do không thu hút được tin gi không k hn t khách hàng mà
phi phát hành trái phiếu và huy động tin gi vi lãi sut cao so vi các ngân hàng
ln, dẫn đến vic biên lãi thun ch mc khong 2%.
D kiến trong năm 2023, FiinRatings cho rng, biên lãi thun ca các ngân hàng có
kh năng bị thu hp khi lãi suất huy động tăng mạnh hơn lãi suất cho vay.
Thc tế, t cuối năm 2022, Ngân hàng Nhà nước cũng đã đưa ra ch đạo cho các
ngân hàng thương mi gim lãi sut cho vay theo quy mô và tim lực đ h tr
doanh nghip và nn kinh tế và đề xut x lý các ngân hàng tiếp tục tăng lãi suất.
Điu này có th gây khó khăn trong việc huy đng vn cho các ngân hàng quy mô va
và nh do không còn li thế cnh tranh v lãi suất đối vi các ngân hàng ln.
Trong khi đó, việc gii hn t l vn ngn hn cho vay trung và dài hn theo l trình
của Ngân hàng Nhà nước cũng sẽ gây áp lực huy động các ngun vn dài hạn hơn
(trái phiếu, vn ch s hữu…) tại các ngân hàng.
Vi vic dch bnh Covid-19 v cơ bản đã được kim soát, l trình gim t l tối đa
ngun vn ngn hn cho vay trung và dài hạn theo Thông tư 22/2019/TT-NHNN
Thông tư 08/2020/TTNHNN vẫn đưc áp dụng cho đến thời điểm này (gii hn 34%
k t ngày 01/10/2022), FiinRatings cho rng, ít có kh năng Ngân hàng Nhà nưc s
tiếp tc thc hin lùi thi gian áp dụng các quy định trên sau khi đã lùi thời hn mt
năm nhằm h tr các ngân hàng trong dch Covid-19.
Chất lượng tài sản cũng là một yếu t cần theo dõi, đặc bit các ngân hàng có t l n
xu cao cn thc hin các bin pháp thu hi và x lý n xấu để ci thiện năng lực tài
chính, tránh gây ảnh hưởng đến c h thng và quyn li của ngưi gi tin.
SSI Research d báo t l n xu s tăng 26 điểm cơ bản lên 1,71% ti các ngân
hàng niêm yết) vi t l hình thành n xấu tăng lên 1,3% (t khong 1% trong giai
đon 2020-2022) dưới tác động ca lãi sut cho vay cao hơn.
III. GIẢI PHÁP ĐỂ GII QUYT N XU CA NGÂN
HÀNG
lOMoARcPSD| 36086670
Th nht, v ngn hn:
X lý n xu là mt trong nhng biện pháp nâng cao năng lực tài chính ca ngân
hàng. N xu phát sinh do nhiều nguyên nhân. Để x lý n xu dứt điểm và có hiu
qu trên cơ sở gn lin trách nhim của cá nhân liên quan đến cho vay, ngân hàng
cho vay cn tiến hành kiểm tra, đánh giá các khoản vay để c định rõ nguyên nhân.
Công ty qun lý n (VAMC) cn mua nhng món n xu do nguyên nhân khách quan,
qua đó tạo điều kin x lý dứt điểm các khon n xấu này trên cơ s có s ng h
ca Chính ph và các Ban ngành liên quan.
Đối vi nhng món n xu cho vay tiêu dùng cá nhân, cho vay kinh doanh bt động
sn có tài sn thế chp, các ngân hàng cn có bin pháp x lý kiên quyết bng ngun
lc ni ti; bao gm chế tài đối vi các cá nhân có liên quan.
Th hai, v dài hn:
- Các ngân hàng cn có chiến lược qun tr ri ro phù hp; xây dng h thng kim
soát ni b hiu quả, tăng cường công tác giám sát đối vi qun tr ri ro. Gn kết
trách nhim vt chất đối vi các cá nhân có quyn phê duyt các quyết định có ri
ro.
- V quản lý Nhà nước, NHNN cn kiên quyết áp dng chế tài đối vi các ngân hàng
yếu kém do ri ro trong kinh doanh tín dng, xem xét hn chế hoạt động cho vay
ca ngân hàng yếu kém đối vi những lĩnh vực có nhiu ri ro; hoàn thin quy định
v trích và s dng d phòng để x lý ri ro, tránh tình trng li dng vic s dng
qu d phòng để x rủi ro đối vi các món n có liên quan đến trách nhim ch
quan của các cá nhân trong ngân hàng. Theo đó:
Hội đồng x lý ri ro cn phi có s độc lp cao. Thành viên Hội đồng là ch
tch Hội đồng không th là người có liên quan đến món vay phi x lý; các
thành viên khác ca Hội đồng cũng phải tuân th nguyên tc này.
Đối vi các khon n thuc nhóm 5, sau khi chuyn n sang nhóm 5, các ngân
hàng cn tiến hành x lý tài sn bảo đảm ngay mà không ch đến vic sau khi
s tin d phòng được s dụng, nhưng không đ bù đắp mi x phát mi
tài sn.
Đối vi các món n xấu do các cá nhân có liên thường, s tin bồi thưng s
mt trong nhng nguồn bù đắp tht thoát khách quan gây ra, cn quy trách
nhim bồi thường.
Việc đánh giá, phân loại ngân hàng cần tính đến ch tiêu trích lp d phòng ri
ro tín dng. N xu thp nh x lý bng qu d phòng không th tiêu chí để
xếp th hạng cao trong quá trình đánh giá, phân loi ngân hàng.
- Xây dng mô hình t chc và qun tr điu hành
lOMoARcPSD| 36086670
Mô hình t chức có tác động trc tiếp đến lp kế hoch và trin khai x lý n xu,
với Ngân hàng thương mại có mô hình t chc rõ ràng, phân rõ c th chức năng,
nhim v tng b phn s giúp Ngân hàng vn hành mt cách trôi chảy, và đạt hiu
qu tối ưu trong công tác xử lý n xu.
Bên cạnh đó, ban qun tr điu hành ca Ngân hàng cũng là nhân tố quan trng
trong việc đưa ra những quyết định, định hướng rõ ràng cho cán b tín dng, nht
quán trong vic thc hin kim soát và x lý n xấu theo đúng như quan đim mà
ban lãnh đạo đã đưa ra.
- Thc hin công tác kim tra, kim soát hoạt động cho vay
S giám sát cht ch, theo dõi sát sao các khon vay s giúp cho Ngân hàng gim
thiểu được rủi ro, đồng thi giúp Ngân hàng ch động trong việc xác định n xu
chuẩn xác và đưa ra nhng bin pháp hợp lý để x lý n xu mt cách hiu qu nht.
Bên cạnh đó, việc kim tra, kim soát ni b mt cách cht ch s giúp Ngân hàng
tránh được nhng rủi ro đạo đức ngh nghip ca cán b tín dụng, đ t đó cán bộ
tín dng thc hin công tác x lý n xu mt cách nghiêm túc nht. - Trích lp và s
dng d phòng ri ro
D phòng ri ro là s tiền được trích lp và hoch toán vào chi phí hoạt động để d
phòng cho nhng tn tht có th xy ra đối vi n ca t chc tín dng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài. D phòng ri ro bao gm: D phòng c th và d phòng
chung.
Ngân hàng s dng d phòng rủi ro để x lý ri ro trong những trưng hp khách
hàng là t chc b gii thế, phá sản theo quy đnh ca pháp lut, cá nhân b chết, mt
tích, và đối vi nhng khon n đưc phân loi vào nhóm 5. Khi d phòng c th
không đủ để x lý khon nợ, Ngân hàng thương mại phi tiến hành vic phát mi tài
sn bảo đảm theo tha thun với khách hàng và theo quy đnh ca pháp luật để thu
hi n, nếu d phòng c ths tiền thu được t phát mi tài sản không đủ bù đắp
ri ro ca khon n thì Ngân hàng thương mại s dng d phòng chung để x lý.
Vì vậy Ngân hàng thương mại cn thc hin nghiêm túc vic trích lp qu d phòng
ri ro theo nguyên tắc tính đúng và tính đ để x lý nhng tn tht có th xy ra do
khách hàng không thc hiện nghĩa v như đã cam kết.
- Biện pháp đôn đốc
Là bin pháp thu hi n bng các hình thức, phương pháp phi tố tng như nhắc
nhớ, đôn đốc khách hàng tr n thông qua công văn, đin thoại, thư điện t, tin
nhắn, trao đổi trc tiếp để tha thun vi khách hàng v kế hoch, thi gian và
phương thức tr n.
lOMoARcPSD| 36086670
Các Ngân hàng cn tiến hành phân tích, rà soát phân loi các khon n xấu để t đó
đề ra biện pháp đôn đc, thu hi, x lý phù hp vi tng khon vay.
Ngoài ra, cn theo dõi tình hình tài chính ca khách hàng có n xu mt cách cht
ch, trong từng giai đon, thc hin biện páp đôn đc thu hi ch trong mt khong
thi gian nhất định, nhm kết hp vi mt s bin pháp khác để tránh trường hp
khon n xu tr nên nghiêm trọng hơn. - Bin pháp tài chính
Bin pháp này đưc áp dụng đối vi nhng khon n có kh năng thu hồi. Sau khi
Ngân hàng thương mại thương lượng vi khách hàng v nhng gii pháp kinh doanh
có tính kh thi, mang li li nhuận cho khách hàng đ thanh toán đầy đủ n gc và lãi
cho Ngân hàng, cũng như đáp ứng đầy đủ nhng yêu cu cam kết của khách hàng đối
với Ngân hàng, khi đó Ngân hàng có thể la chn áp dng nhng bin pháp c th
như sau: gia hạn nợ, điều chnh k hn tr n, cp thêm vn cho khách hàng, chng
khon hóa các khon n.
Gia hn n: là việc khách hàng được phép kéo dài thêm thi hn tr n cui
cùng trong trưng hp khách hàng gặp khó khăn, dẫn đến không th tr n
vay đúng hạn. Đây là bin pháp giúp khách hàng gim bớt được áp lc thanh
toán n trong mt khong thi gian nhất định, t đó có th phc hi hot
động kinh doanh cũng như thu xếp vốn để tr n cho Ngân hàng.
Điu chnh k hn tr n: là việc khách hàng được thay đổi thi gian tr tng
phn ca khon n hoặc thay đổi s tin tng k
tr n đã thỏa thuận ban đầu nhưng không làm thay đổi tng s tin phi tr
và thi hn tr hết n cui cùng.
Cp thêm vn cho khách hàng: Ngân hàng ch xem xét cp thêm vn khi khách
hàng chứng minh đưc kế hoch kinh doanh s giúp khách hàngt qua giai
đoạn khó khăn và chắc chn có hiu qu. Vic áp dụng phương pháp này có
tính mo him vì thế cần được cân nhc và kim soát cht ch.
Chng khon hóa các khon n: Ngân hàng có th chuyn các khon n xu
thành vn c phần đối vi các doanh nghip c phn hoc trái phiếu. Ngân
hàng áp dng bin pháp này các khách hàng gp khó khăn nhưng được đánh
giá là có trin vng phc hồi. Trong trường hp khách hàng là c đông của
Ngân hàng thì Ngân hàng có th tạo điu kiện để c đông đó bán cổ phiếu cho
bên th ba để tr n Ngân hàng.
- Bin pháp x lý tài sn bo đm
Tài sn bảo đảm là tài sn ca khách hàng, ca bên bảo lãnh để bảo đảm thc hin
nghĩa vụ tr n cho Ngân hàng, điu này giúp Ngân hàng thiết lập cơ sở kinh tế
pháp lý tạo điều kin cho ngân hàng tha mãn nhu cu thu hi tín dụng đã cấp, gim
bt tn thất cho ngân hàng trong trưng hp khách hàng vay vn không thc hin
tr n theo quy định vì mt lý do.
lOMoARcPSD| 36086670
Có nhiều phương thức để thc hin bin pháp x tài sn bảo đảm:
Bán tài sn bảo đảm thông qua các hình thức như khách hàng bán tài sản cho người
mua, NHTM trc tiếp bán tài sản cho ngưi mua, hoc bán thông qua t chức đấu
giá. NHTM nhn chính tài sn bảo đảm để thay thế cho vic thc hin nghĩa vụ ca
khách hàng. NHTM nhn các khon tin hoc tài sn khác t người th ba trong
trường hp thế chp quyền đòi nợ. Hoc các bên có th tha thun khác.
Tuy nhiên vic xtài sn bảo đảm vn phi tuân th theo các nguyên tc sau:
Trong trường hp tài sản được dùng để bảo đảm thc hin một nghĩa v thì vic
x lý tài sản đó được thc hin theo tha thun ca các bên, nếu không có tha
thun thì tài sản được bán đấu giá theo quy định ca pháp luật. Riêng đi vi tài sn
bảo đảm có th xác định được giá c th, rõ ràng trên th trường (tr quyn s dng
đất) thì tài sản đưc bán theo giá th trường mà không phi qua th tục bán đu giá,
đồng thi phi thông báo cho khách hàng và các bên cùng nhn bo đảm khác (nếu
có).
Trong trường hp tài sản được dùng để bảo đảm thc hin nhiều nghĩa vụ thì vic
x lý tài sản đó được thc hin theo tha thun ca khách hàng và các bên cùng
nhn bảo đảm, nếu không có tha thun hoc không tha thuận đưc thì tài sn
được bán đấu giá theo quy định ca pháp lut.
Vic x lý tài sn bảo đảm phải đưc thc hin mt cách khách quan, công khai
minh bch, bảo đảm quyn và li ích hp pháp ca các bên tham gia giao dch bo
đảm, cá nhân, t chc có liên quan và phù hp với các quy định ca pháp lut.
Như vậy, để có cơ s chc chắn đảm bo thu hi n và lãi trong quá trình cho vay
tốt hơn, Ngân hàng thương mại cn la chn, quyết định vic tín dng có bảo đảm
bng tài sản. Khi đó các Ngân hàng thương mi s xem xét nhng tài sn hin hu
nhất đó là những tài sn hu hình, ch yếu là tài sn c định dùng đ đảm bo cho
các khon n vay.
Vic cp tín dng s yên tâm hơn nếu có được đm bo bng tài sn, nht là nhng
loi tài sn có tính thanh khon và giá tr cao. Vic x lý các loi tài sản cũng dễ dàng
hơn khi Ngân hàng thương mại nm gi tài sn hoc gi nhng giy t s hu chúng
và được nhà nước xác nhận. Đây chính là nguyên nhân giải thích ti sao các Ngân
hàng thương mại xem tài sản đảm bo là yếu t rt quan trng trong quyết định cp
tín dng ca mình.
Khi tài sản được thế chp, cm c ti các t chc tín dng, nếu khon vay ca khách
hàng đầu tư, hoạt đng kinh doanh không mang li li nhun và xy ra ri ro thì
NHTM có th phát mãi tài sản để thu hi n vay, bù đắp vào khon n xu.
- Bin pháp khi kin v án dân s và yêu cu thi hành án
lOMoARcPSD|36086670
Nếu khon vay không thu hồi được bng các biện pháp như đôn đốc, x
TSĐB…thì ngân hàng có thể dùng biện pháp thông qua các cơ quan pháp luật. -
Các bin pháp x lý đặc bit
+ Bin pháp bán n
Đây là phương án x lý n xu nhanh nht giúp ngân hàng thu hi mt phn vn
kinh doanh để phc v cho nhu cầu đầu tư và cơ hội kinh doanh mới. Theo đó, ngân
hàng s bán n mt phn hoc toàn b quyền và nghĩa vụ của ngân hàng đối vi
khon n (bao gm c gc và lãi) cho bên có chức năng mua-bán n chuyên nghip.
+ Bin pháp khoanh n
Khoanh n đưc hiu là bin pháp tm thời chưa thu n gc trong mt thi gian
nhất định và không tính lãi trên s n gốc được khoanh trong thời gian đó.
Trường hp khi khách hàng gp ri ro, gặp khó khăn về tài chính dn tới khó khăn
trong vic tr n ngân hàng, hay các trưng hp n do thiên tai, dch ha và các
trường hp bt kh kháng đối vi khách hàng khu vc nông nghip nông thôn đưc
Chính Phủ, Ngân hàng nhà nước ch đạo khoanh n.
Ngoài nhng bin pháp nêu trên thì ngân hàng có th x lý n xu bng cách
chuyn n xu thành vn góp c phần. Khi đó, các ngân hàng s chuyn t ch n
sang c đông của các doanh nghip. Các doanh nghip s gim được áp lc thanh
toán n, giảm được chi phí lãi vay, kết qu kinh doanh ca doanh nghip s đưc ci
thiện đáng kể.
lOMoARcPSD|36086670
KT LUN
Nn kinh tế th trưng với xu hướng toàn cu hóa kinh tế và các lung tài chính
đã thay đổi căn bản h thng ngân hàng và khiến cho hoạt động kinh doanh nên
hàng tr nên phc tạp hơn. Chính vì lẽ đó, đòi hỏi h thống các Ngân hàng thương
mi phi có nhng ci cách nh m để nâng cao năng lực quản lý điều hành, trong đó
nhn mnh nht là qun lý n xu do hot động này chiếm t trng ch yếu trong
kinh doanh ngân hàng. Vic Ngân hàng đương đầu vi n xấu là điều không th
tránh khỏi được. Điều quan trng là làm thế nào để hn chế n xu này mt t l
thp nht và có th chp nhận được.
lOMoARcPSD| 36086670
TÀI LIU THAM KHO
1. Luận văn: Qun lý n xu tại các ngân hàng thương mại theo lut. (n.d.).
https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-vanquan-li-no-xau-tai-cac-ngan-
hang-thuong-mai-theo-luat?
fbclid=IwAR3nLjOPumgWZEbqN06-TaPJxxJx3SbUaq4dvZ4poK57RtXiDx-
YEHNPVY
2. Luận văn: Qun lý n xu tại Ngân hàng Thương mại ĐT&PT Vit Nam. (n.d.).
https://www.slideshare.net/trongthuy3/luanvan-quan-li-no-xau-tai-ngan-
hang-thuong-mai-dau-tu-va-phattrien-vn?
fbclid=IwAR1MZL1ZB2zcWk70oJnOhIYcTgBO3pCQFTSRLsvMhm
qgsWiJUCXs0ODGVZg
3. Trường đại học Văn Lang(2022). Retrieved from Studocu:
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-vanlang/tai-chinh-
tien-te/no-xau-cua-ngan-hang-thuongmai/41821858
4. Trung, N. (2021/2022). Retrieved from Studocu:
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-tethanh-pho-
ho-chi-minh/nguyen-ly-tai-chinh-ngan-hang/no-xaucua-cac-ngan-hang-
thuong-mai-viet-nam/45936424
5. Baodautu.Vn. (n.d.). N xu phân hóa mnh gia các ngân hàng (2023).
Baodautu. https://baodautu.vn/no-xau-phan-hoamanh-giua-cac-ngan-hang-
d183103.html
| 1/18

Preview text:

lOMoARcPSD| 36086670
BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG CƠ SỞ TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
-----------oO&Oo----------- BÀI TIỂU LUẬN Đề tài:
THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM
VÀ GIẢI PHÁP GIẢI
QUYẾT NỢ XẤU CỦA CÁC NGÂN HÀNG MÔN: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................................... 2
I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỢ XẤU.............................................................................. 2
1. Khái niệm nợ xấu ................................................................................................. 2
2. Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu .............................................................................. 3
3. Phân loại nợ xấu................................................................................................... 4
4. Tác động của nợ xấu ............................................................................................ 5
II. THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM ............................................. 7
III.GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG.....13
KẾT LUẬN........................................................................................18
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................19 lOMoARcPSD| 36086670 LỜI MỞ ĐẦU
Thị trường tài chính Việt Nam những năm vừa qua đã chứng kiến sự tăng trưởng
ngoạn mục của ngành Tài chính – Ngân hàng, trong đó ấn tượng nhất là sự phát
triển của hệ thống Ngân hàng Thương mại (NHTM). Theo thời gian, hệ thống này
được mở rộng về quy mô, đa dạng về loại hình kinh doanh, phong phú về sản phẩm
và chất lượng ngày càng được nâng cao. Nếu như hình thức ngân hàng từ thời sơ
khai chỉ đảm nhận vai trò cất giữ tài sản thì ngày nay hoạt động kinh doanh của ngân
hàng vô cùng phong phú: cung cấp dịch vụ, tín dụng, đầu tư. Trong đó hoạt động tín
dụng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng tài sản, mang lại nguồn thu nhập lớn nhất.
Song theo lẽ thường, lợi nhuận càng cao thì rủi ro càng lớn, đây cũng chính là hoạt
động mang lại rủi ro cao nhất cho ngân hàng mà biểu hiện của nó chính là nợ xấu.
Nợ xấu là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các Ngân
hàng thương mại, đặc biệt tại Việt Nam, tín dụng vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất trong
tổng tài sản, mang lại nguồn thu nhập lớn nhất song cũng là hoạt động mang lại rủi
ro cao nhất cho Ngân hàng. Nợ xấu có thể được hiểu là các khoản nợ không còn khả
năng sinh lời hay không có khả năng thu hồi. Việc thực hiện những khoản tín dụng
kém hiệu quả sẽ làm phát sinh nhiều khoản thiệt hại đáng kể cho ngân hàng. Vì vậy,
để không làm gia tăng gánh nặng nợ xấu, cũng như làm chậm quá trình phát triển
của mình, các NHTM ngày càng chú trọng hơn đến quản lý nợ xấu. Quản lý, xử lý và
hạn chế được nợ xấu như thế nào cho hiệu quả luôn là vấn đề mà các nhà quản trị
ngân hàng quan tâm, không ngừng nghiên cứu để phù hợp với tình hình mới. Nhằm
đảm bảo được nợ xấu ở mức quy định của ngành, dựa trên cơ sở vấn đề đã nghiên
cứu đó các nhà hoạch định chính sách, các nhà quản trị ngân hàng đưa ra những biện
pháp, chính sách phù hợp trong việc điều tiết các hoạt động tín dụng. Bài tiểu luận
của nhóm với chủ đề “Thực trạng nợ xấu, và biện pháp xử lý nợ xấu của NHTM tại Việt Nam.” I.
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NỢ XẤU
1. Khái niệm nợ xấu
Theo Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB):
Nợ xấu là những khoản cho vay không có khả năng thu hồi như:
- Những khoản nợ đã hết hiệu lực hoặc những khoản nợ không có căn cứ đòi
bồi thường từ người mắc nợ.
- Người mắc nợ trốn hoặc bị mất tích, không còn tài sản để thanh toán nợ.
- Những khoản nợ mà ngân hàng không thể liên lạc được với người mắc nợ
hoặc không thể tìm được người mắc nợ. lOMoARcPSD| 36086670
- Những khoản nợ mà khách nợ chấm dứt hoạt động kinh doanh, thanh lý tài
sản, hoặc kinh doanh bị thua lỗ và tài sản còn lại không đủ để trả nợ.
Nợ xấu là những khoản cho vay có thể không được thu hồi đầy đủ cho Ngân hàng:
Đây là những khoản nợ không có thế chấp hoặc tài sản đưa ra để thế chấp không đủ
để trả nợ. Điều đó đồng nghĩa với việc ngân hàng không thể thu hồi đầy đủ món nợ
vì người mắc nợ rất khó kiếm được lợi nhuận từ công việc kinh doanh hoặc người
mắc nợ không liên lạc với ngân hàng để thanh toán hoặc hoàn cảnh chỉ rõ rằng phần
lơn tiền nợ sẽ không thể thu hồi được.
Theo ECB, nợ xấu được đánh giá chủ yếu dựa vào khả năng thu hồi nợ, thu hồi được
một phần hay không thể thu hồi.
Theo Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF):
Định nghĩa về nợ xấu được IMF đưa ra như sau: “Một khoản cho vay được cho là
không sinh lời (nợ xấu) khi tiền thanh toán lãi và/hoặc tiền gốc đã quá hạn từ 90 ngày
trở lên, hoặc các khoản thanh toán lãi đến 90 ngày hoặc hơn đã được tái cơ cấu hay
gia hạn nợ, hoặc các hoản thanh toan dưới 90 ngày nhưng có cac nguyên nhân nghi
ngờ về việc trả nợ sẽ được thực hiện đầy đủ”
Như vậy, Nợ xấu hay nợ khó đòi là các khoản nợ dưới chuẩn, có thể quá hạn và bị
nghi ngờ về khả năng trả nợ lẫn khả năng thu hồi vốn của chủ nợ, điều này thường
xảy ra khi các con nợ đã tuyên bố phá sản hoặc đã tẩu tán tài sản. Nợ xấu gồm các
khoản nợ quá hạn trả lãi và/hoặc gốc trên thường quá ba tháng căn cứ vào khả năng
trả nợ của khách hàng để hạch toán các khoản vay vào các nhóm thích hợp.
2. Nguyên nhân dẫn đến nợ xấu
Nợ xấu xảy ra do nhiều nguyên nhân, có thể là nguyên nhân chủ quan hoặc nguyên nhân khách quan sau đây:
+ Nguyên nhân từ khách hàng : -
Năng lực quản lý kinh doanh hạn chế; nhiều doanh nghiệp đầu tưvào nhiều
lĩnh vực vượt quá khả năng quản lý; qui mô kinh doanh phình to so với tư duy quản
lý là nguyên nhân dẫn đến phá sản của các phương án kinh doanh khả thi lẽ ra nó
phải thành công trong thực tế - Tình hình tài chính của doanh nghiệp không minh
bạch, yếu kém. Quy mô vốn chủ sở hữu nhỏ bé, cơ cấu tài chính thiếu cân đối; công tác quản lý tài chính. -
Kế toán tùy tiện, mang tính đối phó dẫn đến thông tin ngân hàngcó được khi
lập các bảng phân tích tài chính, đánh giá khả năng trả nợ của doanh nghiệp không
chính xác, chỉ hình thức, không thực tế, sai lệch quá nhiều và rủi ro xảy ra là đương nhiên. lOMoARcPSD| 36086670
+ Nguyên nhân từ Ngân hàng :
Do thông tin bất cân xứng: Ngoài những thông tin do khách hàng cung cấp,cán bộ
tín dụng không có nhiều kênh thông tin khác về khách hàng, mà thông tin do khách
hàng cung cấp lại rất khó được kiểm chứng. Dẫn tới tình trạng NHTM không có thông
tin đầy đủ về khách hàng đưa ra những phán quyết tín dụng thiếu căn cứ, dẫn đến
khả năng không thu hồi được khoản nợ cao.
Sự phối hợp và liên kết thông tin giữa NHTM với các cơ quan chính quyền, cơ quan
nhà nước như Uỷ ban nhân dân các cấp, cơ quan Thuế, Hải quan, Kiểm toán,… để xác
minh những thông tin do khách hàng cung cấp chưa được tốt - Công tác kiểm tra,
kiểm soát trước, trong và sau khi cấp tín dụng còn yếu kém như công tác thẩm định
trước khi cấp tín dụng còn sơ sài, CBTD chưa tìm hiểu kỹ về tình hình tài chính, kinh
doanh, phương án sử dụng vốn vay… của khách hàng dẫn đến việc đưa ra những
quyết định thiếu chính xác.
+ Những nguyên nhân khách quan khác : -
Những bất cập trong cơ chế quản lý nhà nước, để tăng trưởng kinh tế đạt mục
tiêu kế hoạch hằng năm, các tập đoàn, tổng công ty nhà nước được ưu ái khi vay
vốn, có những dự án lớn chỉnh phủ đứng ra bảo lãnh để vay vốn đầu tư, khi hoạt
động bị thua lỗ dẫn đến mất khả năng chi trả nợ vay ngân hàng. -
Những nguyên nhân bất khả kháng khác như khủng hoảng kinh tế, thời tiết, thiên tai, dịch bệnh.
3. Phân loại nợ xấu
Theo Quyết định số 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/4/2005 phân loại nợ thành 5 loại
theo 2 phương pháp định tính và định lượng.
* Phương pháp định lượng: -
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn bao gồm nợ trung hạn được đánh giá có khả
năng thu hồi đủ gốc và lãi đúng hạn và các khoản nợ có thể phát sinh trong
tương lai như các khoản bảo lãnh cam kết cho vay, chấp nhận thanh toán. -
Nhóm 2: Nợ cần chú ý bao gồm nợ quá hạn < 90 ngày và nợ có cấu lại thời hạn nợ. -
Nhóm 3: Nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ quá hạn từ 90 -180 ngày
người nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ quá hạn < 90 ngày. -
Nhóm 4: Nợ nghi ngờ, bao gồm nợ quá hạn từ 180 - 360 ngày. -
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn bao gồm nợ quá hạn > 360 ngày và
nợ cơ cấu thời hạn trả nợ > 180 ngày người nợ khoanh chờ chi phí xử lý. lOMoARcPSD| 36086670
* Phương pháp định tính:
Nợ cũng được phân thành 5 nhóm tương ứng như phương pháp định lượng, nhưng
không nhất thiết căn cứ vào số ngày quá hạn chưa thanh toán nợ mà căn cứ trên hệ
thống xếp hạng tín dụng nội bộ và chính sách dự phòng rủi ro và tổ chức tín dụng
được ngân hàng nhà nước chấp nhận. -
Nhóm 1: Nợ đủ tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng
thu hồi đầy đủ gốc và lãi đúng hạn. -
Nhóm 2: Nợ cần chú ý, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năngthu
hồi đầy đủ gốc và lãi nhưng có dấu hiệu khách hàng suy giảm khả năng trả nợ. -
Nhóm 3 Nợ dưới tiêu chuẩn, bao gồm nợ được đánh giá là không có
khả năng thu hồi gốc và lãi cho đến khi đến hạn. -
Nhóm 4: Nợ nghi ngờ, bao gồm nợ được đánh giá là có khả năng tổn thất cao -
Nhóm 5: Nợ có khả năng mất vốn, bao gồm nợ được đánh giá là không
có khả năng thu hồi, mất vốn.
Trong đó nợ từ nhóm 3 -5 là nợ xấu, các khoản nợ xấu này là yếu tố chủ yếu gây ra rủi ro tín dụng.
4. Tác động của nợ xấu
Đối với Ngân hàng thương mại:
Từ định nghĩa nợ xấu là những khoản nợ không còn khả năng sinh lời hay không có
khả năng thu hồi cho ta thấy rõ rằng những khoản nợ xấu sẽ kéo theo lợi nhuận ngân
hàng giảm ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Bên cạnh
đó tỷ lệ nợ xấu cao sẽ có nhiều vốn vay bị tồn đọng, khó thu hồi ảnh hưởng đến khả
năng luân chuyển vốn của ngân hàng, khả năng thanh khoản của ngân hàng bị tác động trực tiếp.
Ngoài khả năng tài chính của ngân hàng bị tác động mạnh mẽ bởi nợ xấu, uy tín
của ngân hàng cũng đứng bên bờ vực thẳm. Không có khách hàng nào muốn gửi tiền
vào ngân hàng có tình hình tín dụng kém, tỷ lệ nợ xấu vượt mức cho phép, khả năng
thanh khoản không tốt. Các chỉ số về nợ xấu cũng là một chỉ số được đánh giá bắt
buộc đối với một ngân hàng khi muốn được cấp hạn mức tín dụng, hạn mức bảo lãnh
tại Tổ chức tín dụng khác trong nước hay nước ngoài.
Đối với nền kinh tế:
Hệ thống ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ đối với nền kinh tế, là kênh thu hút
và cung cấp tiền cho các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân trong nền kinh tế. Do đó,
rủi ro tín dụng có ảnh hưởng trực tiếp đến nền kinh tế. lOMoARcPSD| 36086670
Ở mức độ thấp, khi nợ xấu càng kéo dài thì các chi phí bỏ ra về mặt hữu hình và vô
hình đối với xử lý nợ xấu càng lớn.
Về mặt hữu hình, việc các tài sản cầm cố tại ngân hàng sẽ ngày càng bị hao mòn,
hư hỏng, giá trị sẽ giảm dần. Nếu nợ xấu được xử lý nhanh thì các tài sản này sẽ được
đem ra sử dụng nhanh chóng, tạo nên giá trị và giá trị thăng dự cho nền kinh tế.
Về vô hình, khi quá trình xử lý nợ xấu kéo dài, dẫn tới hệ số tín nhiệm của Việt
Nam sẽ khó mà duy trì được mức tín nhiệm như hiện tại. Điều này gây ảnh hưởng
không nhỏ tới môi trường đầu tư.
Mặt khác, rủi ro tín dụng khiến cơ hội tiếp cận vốn mở rộng hoạt động sản xuất
kinh doanh hoặc tiêu dùng của các khách hàng bị hạn chế, ảnh hưởng xấu đến khả
năng tăng trưởng của nền kinh tế. Việc điều tiết vĩ mô kinh tế thông qua các NHTM
cũng trở nên kém hiệu quả. lOMoARcPSD| 36086670
II. THỰC TRẠNG NỢ XẤU TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM
Theo số liệu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) công bố, tại thời điểm cuối năm
2022 nợ xấu nội bảng dưới 2% (1,92%).
Tuy nhiên, trong hệ thống, nhiều ngân hàng vừa công bố kết quả kinh doanh quý IV
và cả năm 2022, cho thấy nợ xấu đang có diễn biến gia tăng.
Là một trong những ngân hàng đạt lợi nhuận trước thuế gần tỷ USD năm qua, song
VPBank vẫn khó tránh nợ xấu hợp nhất (gồm công ty con trực thuộc Fe Credit) duy
trì ở mức cao 5,73% tại cuối 2022. Nhưng theo báo cáo tài chính quý IV/2022 của
VPBank, tách bạch nợ xấu riêng lẻ của ngân hàng mẹ chỉ 2,19%. Nợ nhóm 4 (nghi
ngờ) và 5 (có khả năng mất vốn) cũng tăng mạnh so với cùng kỳ năm trước.
Ngoài ra, nợ xấu của Saigonbank tăng từ mức 1,97% đầu năm lên 2,12% cuối năm 2022.
Còn với TPBank, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ vay tăng nhẹ từ 0,82% đầu năm lên 0,84%.
Tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ vay tăng từ 2,34% đầu năm lên 2,88%. lOMoARcPSD| 36086670
Tại Hay VietBank cũng có tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ vay xấp xỉ đầu năm ở mức 3,65%
tính đến cuối năm 2022...
VIB, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ vay tăng từ mức 2,32% đầu năm lên 2,45%
Tại Ngân hàng Bản Việt( Viet Capital), tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ vay tăng từ 2,53% đầu
năm lên mức 2,79% vào cuối năm 2022.
Trong năm qua, nợ xấu nội bảng của PGBank tăng 7,3% lên 745 tỷ đồng đưa tỷ lệ nợ
xấu trên tổng dư nợ cho vay của ngân hàng tăng từ 2,52% lên 2,56%. Tại thời điểm
cuối năm 2022, trái phiếu đặc biệt của VAMC tại PGBank là hơn 951 tỷ đồng, tăng 34% so với thời điểm 31/12/2021
Theo FiinRatings, sau khi thời gian cơ cấu thời hạn trả nợ cho khách hàng chịu
ảnh hưởng bởi dịch Covid-19 theo Thông tư 14/2021/TT-NHNN kết thúc (30/6/2022),
các ngân hàng bắt đầu đối mặt với nguy cơ gia tăng các khoản nợ xấu.
Tỷ lệ nợ xấu điều chỉnh (nợ xấu nội bảng và trái phiếu đặc biệt do VAMC phát hành)
tại thời điểm 30/9/2022 của toàn ngành là khoảng 2,6%, tăng nhẹ so với mức 2,5%
hồi đầu năm. Nhiều ngân hàng lớn cũng tăng nhẹ tỷ lệ nợ xấu từ 0,1 - 0,3 điểm phần trăm.
Báo của cáo của FiinRatings cũng cho rằng, chất lượng các khoản lãi và phí phải thu
đáng báo động ở nhóm ngân hàng có chất lượng tín dụng thấp. Trung bình, các ngân
hàng có vòng quay khoản lãi và phí phải thu khoảng 30 đến 60 ngày.
Tuy nhiên, một số ngân hàng có các khoản lãi và phí phải thu chiếm tỷ trọng tương
đối lớn trong tổng tài sản, trong khi vòng quay lại rất dài (lên tới hơn 250 ngày) trong suốt nhiều năm liền.
FiinRatings cho rằng, đây là dấu hiệu cho thấy các khoản phải thu này tiềm ẩn
nhiều nguy cơ trở thành nợ khó đòi và các số liệu kế toán chưa phản ánh chính xác
chất lượng tài sản của ngân hàng. lOMoARcPSD| 36086670
Trước kịch bản nợ xấu gia tăng, Báo cáo cho biết, nhiều ngân hàng đẩy mạnh việc
trích lập dự phòng rủi ro tín dụng cho các khoản nợ xấu tiềm ẩn. Các ngân hàng có
chất lượng tín dụng tốt, lợi nhuận cao thường có nhiều dư địa để trích lập dự phòng,
giữ tỷ lệ bao phủ nợ xấu ở mức cao, điển hình như Vietcombank, BIDV, VietinBank…
Bởi theo FiinRatings, các ngân hàng có tỷ lệ bao phủ nợ xấu cao sẽ có khả năng chống
chọi tốt hơn trong điều kiện thị trường bất lợi như nợ xấu tăng từ tín dụng bất động
sản, trái phiếu doanh nghiệp hay biên lãi thuần bị ảnh hưởng.
Ngược lại đã có không ít ngân hàng giảm mạnh tỷ lệ nợ xấu trong năm qua. Bên cạnh
những ngân hàng có nợ xấu tăng cao mà kết quả chưa cập nhật đầy đủ, một số ngân
hàng đã công bố báo cáo tài chính cũng cho thấy, vẫn giữ được tỷ lệ nợ xấu nội bảng thấp.
Trong hệ thống có đến 7 ngân hàng giữ được tỷ lệ nợ xấu ở dưới 1% và 2 ngân hàng
đạt tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu trên dưới 300%.
Cụ thể, thống kê từ báo cáo tài chính quý IV/2022 của 27 ngân hàng cho thấy, bức
tranh nợ xấu có sự phân hóa khá mạnh. Nhìn chung tỷ lệ nợ xấu có xu hướng tăng tại đa số nhà băng
Hiện chỉ còn số ít ngân hàng giữ được tỷ lệ nợ xấu ở dưới mức
1%, có thể kể đến Vietcombank, MB, ACB, Techcombank, BacABank, TPBank
Tính đến cuối năm 2022, nợ xấu nội bảng của Vietcombank ở mức 7.808 tỷ đồng,
tăng 27,6% so với hồi đầu năm. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay cuối năm 2022
ở mức 0,68%, giảm so với mức
0,8% cuối quý 3/2022 và tăng nhẹ so với hồi đầu năm nay là 0,64%.
ACB ghi nhận năm thứ 7 liên tiếp duy trì tỷ lệ nợ xấu ở dưới mức 1%. Tổng nợ xấu
của nhà băng này cuối năm 2022 là 3.033 tỷ đồng, chiếm 0,74% trong tổng dư nợ cho
vay. Tỷ lệ này giảm so với mức 0,78% của năm 2021.
Bởi cơ cấu tín dụng của ACB chủ yếu tập trung vào bán lẻ và không có trái phiếu
doanh nghiệp, giúp danh mục của nhà băng này ít chịu ảnh hưởng tiêu cực trong
năm vừa qua, khi thị trường trái phiếu và bất động sản gặp nhiều khó khăn. Tỷ lệ bao
phủ nợ xấu của ACB hiện ở mức 155%, cũng thuộc nhóm cao trên thị trường.
Ngoài ra, một ngân hàng khác cũng có tỷ lệ nợ xấu dưới 1% và tỷ lệ dự phòng
bao nợ xấu rất cao, xấp xỉ 300% là MB .
Báo cáo tài chính của ngân hàng này cho thấy, tỷ lệ nợ xấu của ngân hàng hợp nhất,
bao gồm cho vay tiêu dùng được kiểm soát ở mức 1,09%, trong khi của ngân hàng
riêng lẻ chỉ 0,83%. Tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu của ngân hàng hợp nhất đạt 238% và
ngân hàng riêng lẻ là xấp xỉ 300%. lOMoARcPSD| 36086670
Tương tự, tỷ lệ nợ xấu tại Techcombank có xu hướng tăng trong năm qua, tuy nhiên
vẫn nằm trong nhóm thấp nhất hệ thống. Cụ thể, tỷ lệ nợ xấu cuối năm 2022 của nhà
băng này là 0,9%, tăng so với 0,6% năm 2021. Tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu đạt 125%.
Nợ xấu BacABank tại thời điểm cuối năm qua cũng cải thiện so với đầu năm. Tổng nợ
xấu tại ngày 31/12/2022 giảm 24%, còn gần 500 tỷ đồng. Trong đó, giảm mạnh nhất
là nợ dưới tiêu chuẩn và nợ có khả năng mất vốn. Kết quả, tỷ lệ nợ xấu trên dư nợ
vay giảm từ 0,77% xuống còn 0,53%.
Tại TPBank, nợ xấu của ngân hàng tăng 200 tỷ đồng, tương đương tăng 17,3% trong
năm 2022 lên 1.357 tỷ đồng. Tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ cho vay chỉ tăng nhẹ từ
0,82% lên 0,84%. Tỷ lệ dự phòng bao nợ xấu đạt 135%.
Hay tại Sacombank lần đầu tiên đưa tỷ lệ nợ xấu nội bảng xuống dưới 1% sau 7 năm
sáp nhập Ngân hàng Phương Nam và thực hiện tái cơ cấu mạnh mẽ. Cụ thể, nợ xấu
nội bảng của nhà băng này đã giảm 1.422 tỷ đồng xuống 4.298 tỷ. Tỷ lệ nợ xấu theo
đó giảm từ 1,47% xuống 0,98%. Tuy nhiên, cũng phải lưu ý, Sacombank còn hàng
chục nghìn tỷ đồng nợ xấu ở ngoại bảng, dưới dạng trái phiếu đặc biệt của VAMC.
Công ty Chứng khoán Yuanta nhận định, chất lượng tài sản của ngành ngân hàng vẫn
tốt dù trải qua một năm 2022 đầy biến động. Tuy nhiên, tỷ lệ nợ xấu của toàn ngành
sẽ tăng nhẹ vào năm 2023, một phần do Thông tư 14/2021/TT-NHNN hết hiệu lực.
Ngoài ra, nợ xấu còn có thể tăng lên do các vấn đề liên quan đến ngành bất động sản,
khi các điều kiện thanh khoản bị thắt chặt và thị trường trái phiếu doanh nghiệp bị kiểm soát chặt chẽ.
Cũng theo Yuanta Việt Nam, nợ xấu 2023 sẽ tăng lên 1,65% (tăng 10 điểm cơ
bản so 2022). Do đó, chi phí dự phòng sẽ tăng lên, nhất là tại các ngân hàng có tỷ lệ
bao phủ nợ xấu (LLR) thấp. Trong khi, ngân hàng có tỷ lệ LLR cao có thể linh hoạt hơn
trong việc giảm trích lập dự phòng nhằm gia tăng lợi nhuận. Nguyên nhân tăng xuất
phát từ rủi ro tiềm ẩn trên thị trường bất động sản, khi các điều kiện thanh khoản bị
thắt chặt và thị trường trái phiếu doanh nghiệp kiểm soát.
Vì thế, NHNN cho biết, sẽ tiếp tục điều hành tăng trưởng tín dụng hợp lý phù hợp với
diễn biến kinh tế vĩ mô, góp phần kiểm soát lạm phát, hỗ trợ phục hồi và tăng trưởng
kinh tế; tập trung vốn vào các lĩnh vực sản xuất kinh doanh, nhất là các lĩnh vực ưu
tiên; kiểm soát tín dụng vào lĩnh vực rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng
Đáng chú ý, Phó Thống đốc thường trực NHNN Đào Minh Tú nhấn mạnh, năm
2023, kinh tế thế giới dự kiến sẽ tiếp tục phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách
thức. Kinh tế trong nước thời gian tới đối mặt với thuận lợi và thách thức đan xen.
Dự báo nợ xấu của nền kinh tế năm 2023 sẽ gia tăng cùng với chính sách thắt chặt
tiền tệ của NHNN. Lãi suất tăng sẽ làm tăng nghĩa vụ trả nợ của bên vay, trong khi lOMoAR cPSD| 36086670
kinh tế phục hồi chậm lại, tăng trưởng thấp hơn như nêu trên, dẫn đến nợ xấu tiềm ẩn gia tăng.
Vì vậy, các chuyên gia kinh tế - tài chính dự báo trong năm 2023, nợ xấu nội bảng ở
mức 2%, nợ xấu gộp khoảng 4%. Trong khi đó, nợ xấu gộp của hệ thống tổ chức tín
dụng khoảng 4,99%, mức cao khi so sánh với các nước trong khu vực.
Báo cáo FiinRatings cho biết, lợi nhuận của các ngân hàng có mức điểm xếp hạng tín
nhiệm sơ bộ thấp bị ăn mòn gần như toàn bộ bởi các chi phí dự phòng, trong khi tỷ lệ
đòn bẩy lại cao hơn hẳn so với các ngân hàng khác. Các ngân hàng này cũng ít có lợi
thế về chi phí vốn do không thu hút được tiền gửi không kỳ hạn từ khách hàng mà
phải phát hành trái phiếu và huy động tiền gửi với lãi suất cao so với các ngân hàng
lớn, dẫn đến việc biên lãi thuần chỉ ở mức khoảng 2%.
Dự kiến trong năm 2023, FiinRatings cho rằng, biên lãi thuần của các ngân hàng có
khả năng bị thu hẹp khi lãi suất huy động tăng mạnh hơn lãi suất cho vay.
Thực tế, từ cuối năm 2022, Ngân hàng Nhà nước cũng đã đưa ra chỉ đạo cho các
ngân hàng thương mại giảm lãi suất cho vay theo quy mô và tiềm lực để hỗ trợ
doanh nghiệp và nền kinh tế và đề xuất xử lý các ngân hàng tiếp tục tăng lãi suất.
Điều này có thể gây khó khăn trong việc huy động vốn cho các ngân hàng quy mô vừa
và nhỏ do không còn lợi thế cạnh tranh về lãi suất đối với các ngân hàng lớn.
Trong khi đó, việc giới hạn tỷ lệ vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn theo lộ trình
của Ngân hàng Nhà nước cũng sẽ gây áp lực huy động các nguồn vốn dài hạn hơn
(trái phiếu, vốn chủ sở hữu…) tại các ngân hàng.
Với việc dịch bệnh Covid-19 về cơ bản đã được kiểm soát, lộ trình giảm tỷ lệ tối đa
nguồn vốn ngắn hạn cho vay trung và dài hạn theo Thông tư 22/2019/TT-NHNN và
Thông tư 08/2020/TTNHNN vẫn được áp dụng cho đến thời điểm này (giới hạn 34%
kể từ ngày 01/10/2022), FiinRatings cho rằng, ít có khả năng Ngân hàng Nhà nước sẽ
tiếp tục thực hiện lùi thời gian áp dụng các quy định trên sau khi đã lùi thời hạn một
năm nhằm hỗ trợ các ngân hàng trong dịch Covid-19.
Chất lượng tài sản cũng là một yếu tố cần theo dõi, đặc biệt các ngân hàng có tỷ lệ nợ
xấu cao cần thực hiện các biện pháp thu hồi và xử lý nợ xấu để cải thiện năng lực tài
chính, tránh gây ảnh hưởng đến cả hệ thống và quyền lợi của người gửi tiền.
SSI Research dự báo tỷ lệ nợ xấu sẽ tăng 26 điểm cơ bản lên 1,71% tại các ngân
hàng niêm yết) với tỷ lệ hình thành nợ xấu tăng lên 1,3% (từ khoảng 1% trong giai
đoạn 2020-2022) dưới tác động của lãi suất cho vay cao hơn.
III. GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢI QUYẾT NỢ XẤU CỦA NGÂN HÀNG lOMoAR cPSD| 36086670
Thứ nhất, về ngắn hạn:
Xử lý nợ xấu là một trong những biện pháp nâng cao năng lực tài chính của ngân
hàng. Nợ xấu phát sinh do nhiều nguyên nhân. Để xử lý nợ xấu dứt điểm và có hiệu
quả trên cơ sở gắn liền trách nhiệm của cá nhân liên quan đến cho vay, ngân hàng
cho vay cần tiến hành kiểm tra, đánh giá các khoản vay để xác định rõ nguyên nhân.
Công ty quản lý nợ (VAMC) cần mua những món nợ xấu do nguyên nhân khách quan,
qua đó tạo điều kiện xử lý dứt điểm các khoản nợ xấu này trên cơ sở có sự ủng hộ
của Chính phủ và các Ban ngành liên quan.
Đối với những món nợ xấu cho vay tiêu dùng cá nhân, cho vay kinh doanh bất động
sản có tài sản thế chấp, các ngân hàng cần có biện pháp xử lý kiên quyết bằng nguồn
lực nội tại; bao gồm chế tài đối với các cá nhân có liên quan.
Thứ hai, về dài hạn:
- Các ngân hàng cần có chiến lược quản trị rủi ro phù hợp; xây dựng hệ thống kiểm
soát nội bộ hiệu quả, tăng cường công tác giám sát đối với quản trị rủi ro. Gắn kết
trách nhiệm vật chất đối với các cá nhân có quyền phê duyệt các quyết định có rủi ro.
- Về quản lý Nhà nước, NHNN cần kiên quyết áp dụng chế tài đối với các ngân hàng
yếu kém do rủi ro trong kinh doanh tín dụng, xem xét hạn chế hoạt động cho vay
của ngân hàng yếu kém đối với những lĩnh vực có nhiều rủi ro; hoàn thiện quy định
về trích và sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, tránh tình trạng lợi dụng việc sử dụng
quỹ dự phòng để xử lý rủi ro đối với các món nợ có liên quan đến trách nhiệm chủ
quan của các cá nhân trong ngân hàng. Theo đó:
Hội đồng xử lý rủi ro cần phải có sự độc lập cao. Thành viên Hội đồng là chủ
tịch Hội đồng không thể là người có liên quan đến món vay phải xử lý; các
thành viên khác của Hội đồng cũng phải tuân thủ nguyên tắc này.
Đối với các khoản nợ thuộc nhóm 5, sau khi chuyển nợ sang nhóm 5, các ngân
hàng cần tiến hành xử lý tài sản bảo đảm ngay mà không chờ đến việc sau khi
số tiền dự phòng được sử dụng, nhưng không đủ bù đắp mới xử lý phát mại tài sản.
Đối với các món nợ xấu do các cá nhân có liên thường, số tiền bồi thường sẽ là
một trong những nguồn bù đắp thất thoát khách quan gây ra, cần quy trách nhiệm bồi thường.
Việc đánh giá, phân loại ngân hàng cần tính đến chỉ tiêu trích lập dự phòng rủi
ro tín dụng. Nợ xấu thấp nhờ xử lý bằng quỹ dự phòng không thể là tiêu chí để
xếp thứ hạng cao trong quá trình đánh giá, phân loại ngân hàng.
- Xây dựng mô hình tổ chức và quản trị điều hành lOMoAR cPSD| 36086670
Mô hình tổ chức có tác động trực tiếp đến lập kế hoạch và triển khai xử lý nợ xấu,
với Ngân hàng thương mại có mô hình tổ chức rõ ràng, phân rõ cụ thể chức năng,
nhiệm vụ từng bộ phận sẽ giúp Ngân hàng vận hành một cách trôi chảy, và đạt hiệu
quả tối ưu trong công tác xử lý nợ xấu.
Bên cạnh đó, ban quản trị điều hành của Ngân hàng cũng là nhân tố quan trọng
trong việc đưa ra những quyết định, định hướng rõ ràng cho cán bộ tín dụng, nhất
quán trong việc thực hiện kiểm soát và xử lý nợ xấu theo đúng như quan điểm mà
ban lãnh đạo đã đưa ra.
- Thực hiện công tác kiểm tra, kiểm soát hoạt động cho vay
Sự giám sát chặt chẽ, theo dõi sát sao các khoản vay sẽ giúp cho Ngân hàng giảm
thiểu được rủi ro, đồng thời giúp Ngân hàng chủ động trong việc xác định nợ xấu
chuẩn xác và đưa ra những biện pháp hợp lý để xử lý nợ xấu một cách hiệu quả nhất.
Bên cạnh đó, việc kiểm tra, kiểm soát nội bộ một cách chặt chẽ sẽ giúp Ngân hàng
tránh được những rủi ro đạo đức nghề nghiệp của cán bộ tín dụng, để từ đó cán bộ
tín dụng thực hiện công tác xử lý nợ xấu một cách nghiêm túc nhất. - Trích lập và sử
dụng dự phòng rủi ro

Dự phòng rủi ro là số tiền được trích lập và hoạch toán vào chi phí hoạt động để dự
phòng cho những tốn thất có thể xảy ra đối với nợ của tổ chức tín dụng, chi nhánh
ngân hàng nước ngoài. Dự phòng rủi ro bao gồm: Dự phòng cụ thể và dự phòng chung.
Ngân hàng sử dụng dự phòng rủi ro để xử lý rủi ro trong những trường hợp khách
hàng là tổ chức bị giải thế, phá sản theo quy định của pháp luật, cá nhân bị chết, mất
tích, và đối với những khoản nợ được phân loại vào nhóm 5. Khi dự phòng cụ thể
không đủ để xử lý khoản nợ, Ngân hàng thương mại phải tiến hành việc phát mại tài
sản bảo đảm theo thỏa thuận với khách hàng và theo quy định của pháp luật để thu
hồi nợ, nếu dự phòng cụ thể và số tiền thu được từ phát mại tài sản không đủ bù đắp
rủi ro của khoản nợ thì Ngân hàng thương mại sử dụng dự phòng chung để xử lý.
Vì vậy Ngân hàng thương mại cần thực hiện nghiêm túc việc trích lập quỹ dự phòng
rủi ro theo nguyên tắc tính đúng và tính đủ để xử lý những tổn thất có thể xảy ra do
khách hàng không thực hiện nghĩa vụ như đã cam kết.
- Biện pháp đôn đốc
Là biện pháp thu hồi nợ bằng các hình thức, phương pháp phi tố tụng như nhắc
nhớ, đôn đốc khách hàng trả nợ thông qua công văn, điện thoại, thư điện tử, tin
nhắn, trao đổi trực tiếp để thỏa thuận với khách hàng về kế hoạch, thời gian và phương thức trả nợ. lOMoAR cPSD| 36086670
Các Ngân hàng cần tiến hành phân tích, rà soát phân loại các khoản nợ xấu để từ đó
đề ra biện pháp đôn đốc, thu hồi, xử lý phù hợp với từng khoản vay.
Ngoài ra, cần theo dõi tình hình tài chính của khách hàng có nợ xấu một cách chặt
chẽ, trong từng giai đoạn, thực hiện biện páp đôn đốc thu hồi chỉ trong một khoảng
thời gian nhất định, nhằm kết hợp với một số biện pháp khác để tránh trường hợp
khoản nợ xấu trở nên nghiêm trọng hơn. - Biện pháp tài chính
Biện pháp này được áp dụng đối với những khoản nợ có khả năng thu hồi. Sau khi
Ngân hàng thương mại thương lượng với khách hàng về những giải pháp kinh doanh
có tính khả thi, mang lại lợi nhuận cho khách hàng để thanh toán đầy đủ nợ gốc và lãi
cho Ngân hàng, cũng như đáp ứng đầy đủ những yêu cầu cam kết của khách hàng đối
với Ngân hàng, khi đó Ngân hàng có thể lựa chọn áp dụng những biện pháp cụ thể
như sau: gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, cấp thêm vốn cho khách hàng, chứng
khoản hóa các khoản nợ.
Gia hạn nợ: là việc khách hàng được phép kéo dài thêm thời hạn trả nợ cuối
cùng trong trường hợp khách hàng gặp khó khăn, dẫn đến không thể trả nợ
vay đúng hạn. Đây là biện pháp giúp khách hàng giảm bớt được áp lực thanh
toán nợ trong một khoảng thời gian nhất định, từ đó có thể phục hồi hoạt
động kinh doanh cũng như thu xếp vốn để trả nợ cho Ngân hàng.
Điều chỉnh kỳ hạn trả nợ: là việc khách hàng được thay đổi thời gian trả từng
phần của khoản nợ hoặc thay đổi số tiền từng kỳ
trả nợ đã thỏa thuận ban đầu nhưng không làm thay đổi tổng số tiền phải trả
và thời hạn trả hết nợ cuối cùng.
Cấp thêm vốn cho khách hàng: Ngân hàng chỉ xem xét cấp thêm vốn khi khách
hàng chứng minh được kế hoạch kinh doanh sẽ giúp khách hàng vượt qua giai
đoạn khó khăn và chắc chắn có hiệu quả. Việc áp dụng phương pháp này có
tính mạo hiểm vì thế cần được cân nhắc và kiểm soát chặt chẽ.
Chứng khoản hóa các khoản nợ: Ngân hàng có thể chuyển các khoản nợ xấu
thành vốn cổ phần đối với các doanh nghiệp cổ phần hoặc trái phiếu. Ngân
hàng áp dụng biện pháp này các khách hàng gặp khó khăn nhưng được đánh
giá là có triển vọng phục hồi. Trong trường hợp khách hàng là cổ đông của
Ngân hàng thì Ngân hàng có thể tạo điều kiện để cổ đông đó bán cổ phiếu cho
bên thứ ba để trả nợ Ngân hàng.
- Biện pháp xử lý tài sản bảo đảm
Tài sản bảo đảm là tài sản của khách hàng, của bên bảo lãnh để bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ trả nợ cho Ngân hàng, điều này giúp Ngân hàng thiết lập cơ sở kinh tế và
pháp lý tạo điều kiện cho ngân hàng thỏa mãn nhu cầu thu hồi tín dụng đã cấp, giảm
bớt tổn thất cho ngân hàng trong trường hợp khách hàng vay vốn không thực hiện
trả nợ theo quy định vì một lý do. lOMoAR cPSD| 36086670
Có nhiều phương thức để thực hiện biện pháp xử lý tài sản bảo đảm:
Bán tài sản bảo đảm thông qua các hình thức như khách hàng bán tài sản cho người
mua, NHTM trực tiếp bán tài sản cho người mua, hoặc bán thông qua tổ chức đấu
giá. NHTM nhận chính tài sản bảo đảm để thay thế cho việc thực hiện nghĩa vụ của
khách hàng. NHTM nhận các khoản tiền hoặc tài sản khác từ người thứ ba trong
trường hợp thế chấp quyền đòi nợ. Hoặc các bên có thể thỏa thuận khác.
Tuy nhiên việc xử lý tài sản bảo đảm vẫn phải tuân thủ theo các nguyên tắc sau:
Trong trường hợp tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện một nghĩa vụ thì việc
xử lý tài sản đó được thực hiện theo thỏa thuận của các bên, nếu không có thỏa
thuận thì tài sản được bán đấu giá theo quy định của pháp luật. Riêng đối với tài sản
bảo đảm có thể xác định được giá cụ thể, rõ ràng trên thị trường (trừ quyền sử dụng
đất) thì tài sản được bán theo giá thị trường mà không phải qua thủ tục bán đấu giá,
đồng thời phải thông báo cho khách hàng và các bên cùng nhận bảo đảm khác (nếu có).
Trong trường hợp tài sản được dùng để bảo đảm thực hiện nhiều nghĩa vụ thì việc
xử lý tài sản đó được thực hiện theo thỏa thuận của khách hàng và các bên cùng
nhận bảo đảm, nếu không có thỏa thuận hoặc không thỏa thuận được thì tài sản
được bán đấu giá theo quy định của pháp luật.
Việc xử lý tài sản bảo đảm phải được thực hiện một cách khách quan, công khai
minh bạch, bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của các bên tham gia giao dịch bảo
đảm, cá nhân, tổ chức có liên quan và phù hợp với các quy định của pháp luật.
Như vậy, để có cơ sở chắc chắn đảm bảo thu hồi nợ và lãi trong quá trình cho vay
tốt hơn, Ngân hàng thương mại cần lựa chọn, quyết định việc tín dụng có bảo đảm
bằng tài sản. Khi đó các Ngân hàng thương mại sẽ xem xét những tài sản hiện hữu
nhất đó là những tài sản hữu hình, chủ yếu là tài sản cố định dùng để đảm bảo cho các khoản nợ vay.
Việc cấp tín dụng sẽ yên tâm hơn nếu có được đảm bảo bằng tài sản, nhất là những
loại tài sản có tính thanh khoản và giá trị cao. Việc xử lý các loại tài sản cũng dễ dàng
hơn khi Ngân hàng thương mại nắm giữ tài sản hoặc giữ những giấy tờ sở hữu chúng
và được nhà nước xác nhận. Đây chính là nguyên nhân giải thích tại sao các Ngân
hàng thương mại xem tài sản đảm bảo là yếu tố rất quan trọng trong quyết định cấp tín dụng của mình.
Khi tài sản được thế chấp, cầm cố tại các tổ chức tín dụng, nếu khoản vay của khách
hàng đầu tư, hoạt động kinh doanh không mang lại lợi nhuận và xảy ra rủi ro thì
NHTM có thể phát mãi tài sản để thu hồi nợ vay, bù đắp vào khoản nợ xấu.
- Biện pháp khởi kiện vụ án dân sự và yêu cầu thi hành án lOMoARcPSD| 36086670
Nếu khoản vay không thu hồi được bằng các biện pháp như đôn đốc, xử lý
TSĐB…thì ngân hàng có thể dùng biện pháp thông qua các cơ quan pháp luật. -
Các biện pháp xử lý đặc biệt

+ Biện pháp bán nợ
Đây là phương án xử lý nợ xấu nhanh nhất giúp ngân hàng thu hồi một phần vốn
kinh doanh để phục vụ cho nhu cầu đầu tư và cơ hội kinh doanh mới. Theo đó, ngân
hàng sẽ bán nợ một phần hoặc toàn bộ quyền và nghĩa vụ của ngân hàng đối với
khoản nợ (bao gồm cả gốc và lãi) cho bên có chức năng mua-bán nợ chuyên nghiệp.
+ Biện pháp khoanh nợ
Khoanh nợ được hiểu là biện pháp tạm thời chưa thu nợ gốc trong một thời gian
nhất định và không tính lãi trên số nợ gốc được khoanh trong thời gian đó.
Trường hợp khi khách hàng gặp rủi ro, gặp khó khăn về tài chính dẫn tới khó khăn
trong việc trả nợ ngân hàng, hay các trường hợp nợ do thiên tai, dịch họa và các
trường hợp bất khả kháng đối với khách hàng khu vực nông nghiệp nông thôn được
Chính Phủ, Ngân hàng nhà nước chỉ đạo khoanh nợ.
Ngoài những biện pháp nêu trên thì ngân hàng có thể xử lý nợ xấu bằng cách
chuyển nợ xấu thành vốn góp cổ phần. Khi đó, các ngân hàng sẽ chuyển từ chủ nợ
sang cổ đông của các doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sẽ giảm được áp lực thanh
toán nợ, giảm được chi phí lãi vay, kết quả kinh doanh của doanh nghiệp sẽ được cải thiện đáng kể. lOMoARcPSD| 36086670 KẾT LUẬN
Nền kinh tế thị trường với xu hướng toàn cầu hóa kinh tế và các luồng tài chính
đã thay đổi căn bản hệ thống ngân hàng và khiến cho hoạt động kinh doanh nên
hàng trở nên phức tạp hơn. Chính vì lẽ đó, đòi hỏi hệ thống các Ngân hàng thương
mại phải có những cải cách ạnh mẽ để nâng cao năng lực quản lý điều hành, trong đó
nhấn mạnh nhất là quản lý nợ xấu do hoạt động này chiếm tỷ trọng chủ yếu trong
kinh doanh ngân hàng. Việc Ngân hàng đương đầu với nợ xấu là điều không thể
tránh khỏi được. Điều quan trọng là làm thế nào để hạn chế nợ xấu này ở một tỷ lệ
thấp nhất và có thể chấp nhận được. lOMoAR cPSD| 36086670
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Luận văn: Quản lý nợ xấu tại các ngân hàng thương mại theo luật. (n.d.).
https://www.slideshare.net/trongthuy2/luan-vanquan-li-no-xau-tai-cac-ngan- hang-thuong-mai-theo-luat?
fbclid=IwAR3nLjOPumgWZEbqN06-TaPJxxJx3SbUaq4dvZ4poK57RtXiDx- YEHNPVY
2. Luận văn: Quản lý nợ xấu tại Ngân hàng Thương mại ĐT&PT Việt Nam. (n.d.).
https://www.slideshare.net/trongthuy3/luanvan-quan-li-no-xau-tai-ngan-
hang-thuong-mai-dau-tu-va-phattrien-vn?
fbclid=IwAR1MZL1ZB2zcWk70oJnOhIYcTgBO3pCQFTSRLsvMhm qgsWiJUCXs0ODGVZg
3. Trường đại học Văn Lang(2022). Retrieved from Studocu:
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-vanlang/tai-chinh-
tien-te/no-xau-cua-ngan-hang-thuongmai/41821858
4. Trung, N. (2021/2022). Retrieved from Studocu:
https://www.studocu.com/vn/document/truong-dai-hoc-kinh-tethanh-pho-
ho-chi-minh/nguyen-ly-tai-chinh-ngan-hang/no-xaucua-cac-ngan-hang- thuong-mai-viet-nam/45936424
5. Baodautu.Vn. (n.d.). Nợ xấu phân hóa mạnh giữa các ngân hàng (2023).
Baodautu. https://baodautu.vn/no-xau-phan-hoamanh-giua-cac-ngan-hang- d183103.html