Bài tiểu luận thực tập tốt nghiệp - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế

Bài tiểu luận thực tập tốt nghiệp - Luật kinh tế | Trường đại học Luật, đại học Huế được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

MỤC LỤC
TIÊU MỤC Trang
MỞ ĐẦU 2
NỘI DUNG
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI QUYẾT
ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
1.1. Khái quát về khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
3
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức 3
1.2. Quy định của pháp luật về khiếu nại quyết dịnh kỷ luật cán bộ, công chức
1.2.1. Thời hiệu khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
5
1.2.2. Trình tự, thủ tục khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức 5
1.2.3. Hình thức khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức 6
1.2.4. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại quyết định kỷ Luật Cán bộ, công
chức
7
Chương 2
THỰC TRẠNG KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC TẠI UBND XÃ HƯỚNG VIỆT, HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH
QUẢNG TRỊ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP
2.1. Thực trạng khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức tại UBND
Hướng việt
2.1.1. Khái quát về vị trí địa lý, kinh tế - hội Hướng Việt cấu tổ
chức bộ máy của UBND xã Hướng Việt
10
2.1.2. Tình hình khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức (từ thực tiễn tại
UBND xã Hướng Việt)
11
2.1.3. Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế về
khiếu nại và giải quyết khiếu nại kỷ luật cán bộ, công chức
13
2.2. Một s kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luậtgiải pháp nâng cao
hiệu quả về vấn đề khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ,
công chức
2.2.1. Hoàn thiện pháp luật về kỷ luật cán bộ, công chức
16
KẾT LUẬN 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23
1
MỞ ĐẦU
Trong hoạt động quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta hiện nay, thu hồi đất là một
trong những nội dung đặc biệt quan trọng được Đảng và Nhà nước ta hết sức chú trọng vì
tính chất phức tạp của đây cũng vấn đề rất được hội quan tâm, bởi
khi nói đến thu hồi đất nói đến vấn đề về quyền, lợi ích của chủ thể có quyền sử dụng
đất bị thu hồi. Và khi quyền và lợi ích đó bị xâm phạm, không được giải quyết một cách
thỏa đáng thì tranh chấp đất đai tất yếu sẽ xảy ra làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế,
trật tự xã hội, an ninh - quốc phòng của đất nước.
Điều này đặt ra yêu cầu trong công tác thu hồi đất là phải đảm hoạt động kinh bảo
tế gắn với mục tiêu xã hội, vì lợi ích quốc gia, công cộng; bảo đảm việc thu hồi đất phải
được luật hóa, đặt dưới sự giám sát của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc hội đồng
nhân dân cấp tỉnh. Những yêu cầu này tạo nên một chế hữu hiệu để hạn chế nguy
lạm quyền và tùy tiện của các cơ quan quản lý trong việc thu hồi đất, bảo vệ lợi ích quốc
gia, lợi ích công cộng lợi ích của người dân khi xét duyệt các dự án cần thu hồi đất.
Bởi lẽ, “Quản trị đất đai thể chế duy nhất để bảo đảm quá trình chuyển dịch đất đai
hướng tới được cả ba mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường”.
Xác định tầm quan trọng trên trong những năm qua, Đảng Nhà nước ta ban
hành nhiều chủ trương, chính sách như: Hoàn thiện hệ thống quy đinh của pháp luật về
đất đai, thực hiện đầy đủ các chính sách trong công tác hỗ trợ, đền bù, giải phóng mặt
bằng cho người dân đất bị thu hồi, thực hiện việc phân cấp mạnh mẽ việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cấp, các ngành trong công tác thu hồi đất đai phù hợp với
từng địa phương. vậy, công tác thu hồi đất đai thời gian qua nước ta đạt nhiều kết
quả tích cực, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thành các mục tiêu đề
ra. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực, vấn đề thu hồi đất đai vẫn còn tồn tại
không ít những hạn chế, bất cập từ quy định của pháp luật cho đến thực trạng công tác thu
hồi đất đai của chính quyền các cấp. Đây vấn đề cấp thiết cần được phân tích, nghiên
cứu để đưa ra các giải pháp tháo gỡ những tồn tại hạn chế về vấn đề thu hồi đất đai.
Với tư cách là một học sinh theo học chuyên ngành Luật, có thời gian thực tập tại
UBND huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị được tiếp cận thực tế về công tác thu hồi đất đai
tại đây, đồng thời xuất phát từ những lý do nêu trên cũng như trong phạm vi nghiên cứu
của mình nên em lựa chọn đề tài: “Một số quy định của pháp luật thu hồi đất - Thực
trạng giải pháp tại UBND huyện ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị để làm bài tiểu luận
thực tập tốt nghiệp.
2
NỘI DUNG
Chương 1
MỘT SỐ VẤN Đ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT THU HỒI ĐẤT
1.1. Khái quát về thu hồi đất
1.1.1. Khái niệm thu hồi đất
Thu hồi đất việc quan nhà nước cáo thẩm quyền ra quyết định hành chính
bằng văn bản nhằm chấm dứt một quan hệ pháp luật đất đai để phụ vụ lợi ích Nhà nước,
lợi ích xã hội hoặc xử lý hành chính hành vi vi phạm pháp luật đất đai của người sử dụng
đất.
Ngược lại với giao đất, cho thuê đất những hình thức pháp làm hình thành
một quan hệ pháp luật về đất đai lại là một biện pháp pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp
luật đất đai. Hình thức pháp lý này là một quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền. Biện pháp này thể hiện quyền lực của Nhà nước với cách người đại
diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai. Vì vậy để thực thi nội dung này, quyền lực Nhà nước
được thể hiện nhằm bảo đảm quyền lợi Nhà nước, của hội, lập lại trật tự, kỷ cương
trong quản lý đất đai.
1.1.2. Đặc điểm của thu hồi đất đai
Từ nội dung khái niệm có thể đưa ra những đặc điểm về thu hồi đất đai:
- Thu hồi đất đai được thể hiện với hình thức bằng văn bản là một quyết định hành
chính của người thẩm quyền nhằm chấm dứt quan hệ sử dụng đất của người sử dụng
đất với Nhà nước đối với diện tích đất nhất định.
- Quyết định hành chính về thu hồi đất thể hiện quyền lực nhà nước nhằm thực thị
một trong những nội dung quản lý nhà nước về đất đai, quyết định đó được thực hiện bởi
quan nhà nước thẩm quyền theo luật định, được quyền nhận danh Nhà nước, sử
dụng quyền lực Nhà nước trong việc ra quyết định thu hồi đất và tổ chức việc thu hồi trên
thực tế.
- Việc thu hồi đất xuất phát từ nhu cầu của Nhà nướcxã hội hoặc là biện pháp
chế tài được áp dụng nhằm xử các hành vi vi phạm pháp luật đất đai; hoặc thu hồi đất
vì những lý do khách quan (Điều 65 Luật Đất đai năm 2013).
1.2. Quy định của pháp luật hiện hành về thu hồi đất đai
1.2.1. Các trường hợp thu hồi đất
Luật Đất đai năm 2013 quy định rõ 04 trường hợp Nhà nước thu hồi đất, bao gồm:
3
Thứ nhất, thu hồi đất vì mục đích quốc phòng , an ninh được quy định lại Điều 61
Luật Đất đai năm 2013, gồm:
- Làm nơi đóng quân, trụ sở làm việc;
- Xây dựng căn cứ quân sự;
- Xây dựng công trình phòng thủ quốc gia, trận địa và công trình đặc biệt về quốc
phòng, an ninh;
- Xây dựng ga, cảng quân sự;
- Xây dựng công trình công nghiệp, khoa học công nghệ, văn hóa, thể thao
phục vụ trực tiếp cho quốc phòng, an ninh;
- Xây dựng kho tàng của lực lượng vũ trang nhân dân;
- Làm trường bắn, thao trường, bãi thử vũ khí, bãi hủy vũ khí;
- Xây dựng cơ sở đào tạo, trung tâm huấn luyện, bệnh viện, nhà an dưỡng của lực
lượng vũ trang nhân dân;
- Xây dựng nhà công vụ của lực lượng vũ trang nhân dân;
- Xây dựng cơ sở giam giữ, cơ sgiáo dục do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản
lý.
Như vậy, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh luôn được đặt lên ưu tiên
hàng đầu. Luật Đất đai 2013 đã kế thừa các trường hợp thu hồi đất mục đích quốc
phòng, an ninh của Luật Đất đai năm 2003, mục đích bảo vệ an ninh, quốc phòng trong
mọi tình huống nhằm giữ vững an ninh, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia
trong thời kỳ mới.
Thứ hai, thu hồi đất để phát triển kinh tế - hội lợi ích quốc gia, công cộng
được quy định tại Điều 62 Luật Đất đai năm 2013, gồm:
- Thực hiện các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định chủ trương đầu
tư mà phải thu hồi đất;
- Thực hiê sn các dự án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, quyết định đầu
phải thu hồi đất, bao gồm:
Dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế;
khu đô thị mới, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA);
Dự án xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
hội trung ương; trụ sở của tổ chức nước ngoài chức năng ngoại giao; công trình di
tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được xếp hạng, công viên, quảng trường,
tượng đài, bia tưởng niệm, công trình sự nghiệp công cấp quốc gia;
4
Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cấp quốc gia gồm giao thông, thủy lợi,
cấp nước, thoát nước, điện lực, thông tin liên lạc; hệ thống dẫn, chứa xăng dầu, khí đốt;
kho dự trữ quốc gia; công trình thu gom, xử lý chất thải;
- Thực hiê sn các dự án do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chấp thuận mà phải thu hồi
đất bao gồm:
Dự án xây dựng trụ sởquan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị -
hội; công trình di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được xếp hạng, công viên,
quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm, công trình sự nghiệp công cấp địa phương;
Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật của địa phương gồm giao thông, thủy lợi,
cấp nước, thoát nước, điện lực, thông tin liên lạc, chiếu sáng đô thị; công trình thu gom,
xử lý chất thải;
Dự án xây dựng công trình phục vụ sinh hoạt chung của cộng đồng dân cư; dự án
tái định cư, nhà ở cho sinh viên, nhà ở xã hội, nhà ở công vụ; xây dựng công trình của cơ
sở tôn giáo; khu văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí phục vụ công cộng; chợ; nghĩa trang,
nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
Dự án xây dựng khu đô thị mới, khu dân nông thôn mới; chỉnh trang đô thị,
khu dân nông thôn; cụm công nghiệp; khu sản xuất, chế biến nông sản, lâm sản, thủy
sản, hải sản tập trung; dự án phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng;
Dự án khai thác khoáng sản được cơ quan có thẩm quyền cấp phép, trừ trường hợp
khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn, khoáng sản tại các
khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ và khai thác tận thu khoáng sản.
Thực tiễn thực hiện quy định về thu hồi đất để phát triển kinh tế của Luật Đất đai
năm 2003 cho thấy nhiều bất cập, bộ lộ nhiều lỗ hỏng trong công tác thu hồi đất, dẫn đến
tình trạng thu hồi đất tràn lan, tùy tiện. Thực trạng này đã dẫn đến nhiều hệ lụy xấu cho
Nhà nước và xã hội
5
Chương 2
THỰC TRẠNG KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
TẠI UBND XÃ HƯỚNG VIỆT, HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TR
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP
2.1. Thực trạng khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức tại UBND
Hướng việt
2.1.1. Khái quát về vị trí địa lý, kinh tế - xã hội xã Hướng Việt và cơ cấu tổ chức
bộ máy của UBND xã Hướng Việt
* Vị trí địa lý, kinh tế - xã hội xã Hướng Việt:
Hướng Việt biên giới nằm phía Tây thuộc huyện Hướng Hóa, tỉnh
Quảng Trị, có diện tích khá rộng lớn: 65,2 km .
2
Về vị trí địa địa thế tự nhiên: Phía Bắc giáp Hướng Lập; phía Tây giáp
Lào; phía Đông giáp Hướng Sơn; phía Nam giáp Hướng Phùng. một miền
núi với toàn bộ diện tích là đồi núi.
Về hành chính: Hướng Việt được chia thành 4 thôn: Ka Tiêng, Rùng,
Trăng-Tà Puồng, Xà Dưng.
Về dân số: Gần 3000 người (năm 2022).
Về kinh tế:một xã có tốc độ phát triển chậm của huyện Hướng Hóa, với cơ cấu
kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp.
* Cơ cấu tổ chức UBND xã Hướng Việt:
UBND Hướng Việt quan hành chính nhà nước tại địa phương chức
năng chính quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn trong các lĩnh vực kinh tế,
hội an ninh quốc phòng theo các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà
nước và theo sự phân công chỉ đạo thực hiện trực tiếp của UBND huyện Hướng Hóa.
Về cấu tổ chức bộ máy nhân sự của UBND gồm: 3 thành viên. Trong đó,
đứng đầu là: Chủ tịch UBND xã; 01 Phó Chủ tịch; 01 Ủy viên (đồng thời chỉ huy
trưởng ban chấp hành quân sự). UBND còn bộ máy các chức danh giúp việc bao
gồm: Văn phòng - Thống kê; Văn hóa -hội; Địa chính - Nông nghiệp - Xây dựng
Môi trường; pháp - Hộ tịch; Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự xã; Tài chính - Kế
toán; Trưởng Công an xã.
Các cán bộ, công chức trọng tổ chức bộ máy nhân sự của được bổ nhiệm
tuyển dụng theo quy trình và tiêu chuẩn của pháp luật.
6
2.1.2. Tình hình khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức (từ thực tiễn tại
UBND xã Hướng Việt)
Dựa theo số liệu thống kê của Văn phòng - Thống kê của UBND xã cung cấp tính từ
thời điểm thời điểm năm 2015 cho đến nay đã có 41 cán bộ, công chức đã đang làm
việc tại UBND xã. Đây là đội ngũ, là lực lượng hùng hậu và nồng cốt trong việc thực hiện
nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước tại UBND trong 3 nhiệm kỳ vừa quan. Theo các
o cáo tổng kết công tác cán bộ, công chức xã và báo cáo công tác thi đua khen thưởng, k
luật của xã hàng năm cho thấy về đội ngũ cán bộ, công chức xã trong những nhiệm kỳ qua
với tinh thần vì nhân dân phục vụ, tất cả vì lợi ích của nhân dân vì vậy cùng nhau đoàn kết
và hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác của mình. Do đó, số lượng cán bộ, công chức bị xử lý
kỷ luật trong cơ quan rất ít và các vụ việc bị xử lý thường ở mức khiển trách, cảnh cáo.
Cụ thể trong các năm 2015, 2021, 2022 tại UBND xã Hướng Việt đã có 05 trường
hợp bị kỷ luật, đặc biệt trong năm 2022 UBND xã đã kỷ luật 03 cán bộ, công chức trong đó:
01 cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật với hình khiển trách; 01 cán bộ, công chức buộc thôi
việc và 01 cán bộ là lãnh đạo xã đã bị x lý hình thức cuốing là cảnh cáo vì thiếu trách
nhiệm và để xảy ra sai phạm trong công tác quản lý. Những nội dung báo cáo trên cho thấy
trong 02 năm gần nhất đã có đến 04 cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật (chiếm 80% số vụ
việc cán bộ, công chức bị kỷ luật kể từ năm 2015 cho đến nay) điều này dự o tình trạng
cán bộ, công chức vi phạm pháp luật, kỷ luật chiều hướng gia tăng về cả quy
mức độ vi phạm. Tuy nhiên, việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức của UBND xã trong một
số trường hợp được tiến hành một ch tùy tiện không theo trình tự, thủ tục đã quy định,
xử lý không đúng thẩm quyền, áp dụng sai pháp luật … đã ảnh hưởng đến quyền, lợi ích
của người bị kỷ luật những người liên quan dẫn đến việc khiếu nại quyết định kỷ
luật cán bộ, công chức phát sinh.
Một ví dụ điển hình liên quan đến khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ
luật cán bộ, công chức bị kéo dàigiải quyết không đúng trình tự, thủ tục tại UBND xã,
đó là vụ việc của ông Nguyễn Thế A, nguyên Phó Chủ tịch UBND xã Hướng Việt liên
quan đến việc thất thóat tiền quỹ xóa đói giảm nghèo của xã. Quá trình diễn tiến vụ việc
cụ thể như sau:
Tại thời điểm xảy ra sự việc, ông Nguyễn Thế A là Phó Chủ tịch UBND - Phó
Ban thường trực Ban chỉ đạo Quỹ a đói, giảm nghèo của ớng Việt. Do thiếu tinh
thần trách nhiệm, chưa thực hiện tốt vai trò tham mưu giúp việc cho Chủ tịch UBND cã và
Ban chỉ đạo Quỹ xóa đói giảm nghèo xã Hướng Việt để nhân viên thuộc quyền chiếm dụng
7
số tiền 90.000.000 đ vi phạm nguyên tắc thu chi tài chính, chuyển hồ sơ sang cơ quan điều
tra để khởi tố vụ án gây ảnh hưởng xấu đến công tác quản lý nhà nước tại địa phương.
Với những nhận định trên, ngày 17/3/2022 Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa đã
ra Quyết định số 228/QĐ-UB về việc thi hành kỷ luật đối với ông Nguyễn Thế A với hình
thức cách chức. Cùng với Quyết định kỷ luật đó, ngày 25/3/2022 Chủ tịch UBND huyện
ớng Hóa ra tiếp Quyết định số 234/QĐ-UB về việc điều động cán bộ, công chức, theo
đó ông Nguyễn Thế A được điều động đến Phòng Tổ chức Chính quyền huyện Hướng Hóa
chờ bố trí công tác.
Không đồng ý với những quyết định trên, ngày 19/6/2022 ông Nguyễn Thế A làm
đơn khiếu nại gửi đến Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa cho rằng Quyết định số
228/QĐ-UB ngày 17/3/2022 của UBND huyện ớng Hóa không đúng pháp luật, vi
phạm Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Luật Khiếu nại. Việc kỷ luật cán bộ, công chức và nội
dung kết luật của Quyết định số 228/QĐ-UB không đúng, không sở, tài liệu
chứng cứ đưa ra không thuyết phục.
Tuy nhiên đơn khiếu nại của ông Nguyễn Thế A đã không được người thẩm
quyền xem xét giải quyết theo quy định của pháp luật. Sau gần 04 tháng không thấy sự
việc của mình được giải quyết thỏa đáng, ngày 23/10/2022 ông Nguyễn Thế A đã làm
đơn khiếu nại gửi Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị và Ủy ban kiểm tra tỉnh ủy tỉnh Quảng
trị nhờ xem xét chỉ đạo giải quyết.
Sau một thời gian đợi chờ vẫn không thấy sự việc tiến triển, các cơ quan và
nhân thẩm quyền không giải quyết, ngày 15/11/2023 ông Nguyễn Thế A tiếp tục làm
đơn kiến nghị gửi Đồng chí Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa và Hội đồng kỷ luật huyện
ớng a yêu cầu xem xét lại quyết định kỷ luật số 228/QĐ-UB ngày 17/3/2022 của
Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa về việc thi hành kỷ luật đối với ông với nội dung ông
cho rằng với vai trò trách nhiệm của mình trong việc để cho nhân viên thuộc quyền
chiếm dụng số tiền 90.000.000 đ mà bị kỷ luật với hình thức cách chức là quá nặng và ông
tự nhận mình cũng có lỗi trong việc để xảy ra sự việc trên nên sẽ tự nhận hình thức kỷ luật
là khiển trách, kiến nghị Chủ tịch UNBD và Hội đồng kỷ luật huyện xem xét giải quyết.
Sau khi xem xét nội dung đơn ngày 15/11/2023 ông Nguyễn Thế A và xác minh hồ
sơ tài liệu các vấn đề có liên quan, ý kiến của Hội đồng tư vấn xử lý kỷ luật huyện Hướng
Hóa tại cuộc họp ngày 20/11/2023 như sau: ông Nguyễn Thế A với vai trò Phó Chủ tịch
UBND - Phó Ban thường trực Ban ch đạo Quỹ xóa đói giảm nghèoớng Việt chưa
thực hiện tốt vai trò tham mưu giúp việc cho Chủ tịch UBND và Ban chỉ đạo Xóa đối giảm
8
nghèo Hướng Việt để nhân viên thuộc quyền chiếm dụng số tiền gần 90.000.000 đ từ
Quý xóa đói giảm nghèo không khả năng khắc phục hậu quả, phải chuyển hồ
sang cơ quan điều tra để khởi tố vụ án gây ảnh hưởng xấu đến công tác quản lý nhà nước
tại địa phương. Do đó, trách nhiệm trong nh đạo quản của đồng chí Trưởng ban
Phó ban thường trực theo quy định trách nhiệm trực tiếp, không đánh giá Phó ban chịu
trách nhiệm gián tiếp.
Quá trình thanh tra và hồ sơ tài liệu cho thấy xuất phát từ phát hiện của Ban chỉ đạo
a đói giảm nghèo huyện Hướng Hóa, sau đó mới chỉ đạo UBND xã kiểm tra. Nhưng khi
kiểm tra thấy dấu hiệu vi phạm, UBNDkhông báo cáo huyện, mặc hàng tháng
UBND xã đềugiao ban với các đồng chí Phó Chủ tịch xã phụ trách văn mà lúc đó
ông Nguyễn Thế A là người được phân công làm Phó Chủ tịch phụ trách văn xã chịu trách
nhiệm kiểm tra Quỹa đói giảm nghèo của xã. Do đó việc ông Nguyến Thế A cho rằng
nh là người đầu tiên phát hiện là chưa chính xác.
Qua phân tích lề lối làm việc của UBND xã Hướng Việt, giữa Chủ tịch UBND
Phó Chủ tịch UBND trong ch điều nh của Chtịch UBND xã, không xử kịp
thời và thiếu phần trách nhiệm cụ thể, từ đó chỉ đạo sơ hở trong điều hành quản lý. Do đó
việc sai sót của ông Nguyễn Thế A phần là do sự lãnh đạo chưa chặt chẽ của Chủ tịch
UBND xã. vậy quyết định 228/QĐ-UB ngày 17/3/2022 của Chủ tịch UBND huyện
ớng Hóa đã điều chỉnh mức kỷ luật từ hình thức cách chức được điều chỉnh lại với hình
thức kỷ luật cảnh cáo bằng quyết định số 1235/QĐ-UB ngày 29/11/2022 ca Chủ tịch
UBND huyện Hướng Hóa về việc giải quyết đơn khiếu nại của ông Nguyễn Thế A -
Nguyên Phó Chủ tịch UBND xã Hướng Việt.
2.1.3. Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế về
khiếu nại và giải quyết khiếu nại kỷ luật cán bộ, công chức
2.1.3.1. Những tồn tại, hạn chế về khiếu nại và giải quyết khiếu nại kỷ luật cán bộ,
công chức
Vụ việc nêu trên cho thấy, việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật
cán bộ, công chức thực tế tại địa phương vẫn còn nhiều bất cập. Quyết định kỷ luật cán bộ,
ng chức thiếu nh xác thực, việc thanh tra, kiểm tra tài liệu, chứng cứ vẫn chưa được
thực hiện một cách nghiêm túc. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại còn lỏng lẻo, không
theo quy trình cụ thể. Cá nhân người có thẩm quyền chưa thực sự có trách nhiệm trong việc
giải quyết khiếu nại của cán bộ, công chức.
9
Nhận thức tính cấp bách tầm quan trọng của tình hình khiếu nại công tác
giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật của cán bộ, công chức hiện nay, những năm qua
Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền của tỉnh Quảng Trị đã có sự quan tâm chỉ đạo sâu
t, tăng cường chấn chỉnhng tác giải quyết khiếu nại của cán bộ, công chức. Sau nhiều
năm thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo, các cơ quan và cá nhân có thẩm quyền đã có nhiều cố
gắng và đạt được những kết quả quan trọng trong công tác tiếp và giải quyết khiếu nại của
cán bộ, công chức góp phần nâng cao năng lực, hiểu quả quản lý nhà nước, khôi phục
bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ, công chức. Tuy nhiên, bên cạnh những
kết quả đạt được việc thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo vẫn còn hạn chế, một số quan,
đơn vị chưa thực hiện tốt công tác giải quyết khiếu nại, còn vi phạm về thời hạn giải quyết,
thẩm quyền giải quyết, một số bộ phận thực hiện công tác giải quyết khiếu nại n yếu
kém về trình độ chuyên môn, thiếu tinh thần tch nhiệm, kỷ cương, kỷ luật, việc phối hợp
giải quyết khiếu ni của các cơ quan có thẩm quyền còn chưa đồng bộ, gây nhiều phiền hà
cho cán bộ, công chức khi thực hiện quyền khiếu nại của mình.
2.1.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế về khiếu nại giải quyết khiếu
nại kỷ luật cán bộ, công chức
Xuất phát từ nhiều yếu tố khách quan chủ quan, từ các lỗ hổng cuả pháp luật,
tinh thần trách nhiệm của những người thẩm quyền cho đến ý thức của từng n bộ,
ng chức, việc khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức phát sinh ngày càng nhiều,
do một số nguyên nhân sau:
Thứ nhất, do pháp Luật Cán bộ, công chức có nhiều thay đổi trong quy định về đối
ợng là cán bộ, công chức; trong xử lý kỷ luật liên quan đến nhiều văn bản pháp luật làm
cho cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật không thể cập nhật hiểu hết
tất cả các quy định dẫn đến việc áp dụng lúng túng, nhầm lẫn, sai sót.
Hiện nay để xử lý kỷ luật một cán bộ,ng chức người có thẩm quyền cần phải áp
dụng quá nhiều văn bản pháp luật như: Luậtn bộ, công chức; Luật Khiếu nại; Nghị định
ớng dẫn thi hành luật và Thông hướng dẫn các Nghị định nói trên. Ngoài ra tùy vào
từng trường hợp cụ thể, vụ việc cụ thể người có thẩm quyền cần phải áp dụng một loạt các
văn bản khác liên quan dẫn đến việc lúng túng trong quá trình áp dụng pháp luật, các
văn bản đôi lúc còn chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau làm cho người có thẩm quyền khó áp
dụng dẫn đến sai sót.
10
Thứ hai, trong quan, tổ chức các quy định về nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm
của cán bộ, công chức còn thiếu, nhiềuhở dẫn đến khi xử kỷ luật gặp nhiều sai t,
máy móc.
Về cơ bản quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức đã được quy định cụ thể và rõ
ng trong Luật Cán bộ, công chức; Luật Tổ chức HĐND, UBND đặc biệt quyền
nghĩa vụ của công dân nói chung đã được quy định trong Hiến pháp 2013. Tuy nhiên, để
cụ thể hóa những quyền nghĩa vụ của cán bộ, công chức của mình, các cơ quan tổ chức
lại cho ban hành các nội quy, quy chế làm việc, điều lệ… Nhưng cnh những nội quy, quy
chế, điều lệ do chính cơ quan, tổ chức ban hành lạihẹp quyền, nghĩa vụnâng cao
trách nhiệm của cán bộ, công chức, thậm chí có những cơ quan quy định thiếu, nhiều sơ hở
và trái với quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ của cán bộ, công chức nên khi xảy ra
sự việc cần xử lý kỷ luật gặp nhiều khó khăn dẫn đến dễ sai sót và áp dụng máy móc.
Thứ ba, nhiều cán bộ, công chức của xã chưa nắm vững quy định của pháp luật về
khiếu nại giải quyết khiếu nại, như: thời hiệu khiếu nại, quyền nghĩa vụ, trình tự,
thủ tục khiếu nại giải quyết khiếu nại. Tuy cán bộ, công chức nhưng ý thức chấp
nh pháp luật cũng như sự hiểu biết về pháp luật của một bộ phận cán bộ, công chức còn
hạn chế, có trường hợp cán bộ, công chức đi khiếu nại có những yêu cầu không đúng hoặc
không hiểu thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại quyền, nghĩa vụ của mình
n gửi đơn tràn lan, vượt cấp.
Thứ tư, công tác quản lý, gm sát, thanh tra, kiểm tra cán bộ, công chức của UBND
chưa chặt chẽ. Khi giao nhiệm vụ, quyền hạn cho cán bộ, công chức thì UBND
những người có thẩm quyền phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát một cách thường xuyên
hoạt động của họ, có thể thông qua nhiều hình thức khác nhau... Thực tế cho thấy nơi nào
làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, gm sát thì ở nơi đó vi phạm ít xảy ra đồng nghĩa với
nó là ít các quyết định kỷ luật nên sẽ ít khiếu nại. Có những quan, tổ chức do phân
cấp quản lý nên thủ trưởng cơ quan giao toàn quyền cho cấp dưới, không kiểm tra trực tiếp
mà chỉ nghe báo cáo; hoặc không đôn đốc nhắc nhở hoặc chấn chỉnh kịp thời.
Thứ năm, ở một số cơ quan có thẩm quền chưa thực sự quan tâm đúng mức tới công
c giải quyết khiếu nại, đặc biệt chính quyền các cấp. Khi phát sinh khiếu nại một số
chính quyền địa phương chưa làm tròn trách nhiệm của mình, thiếu quan tâm giải quyết từ
gốc - nơi phát sinh khiếu nại, tố cáo, có nhiều vụ việc giải quyết chậm, thẩm tra, xác minh
sài, thu thập chứng cứ không đầy đủ, kết luận thiếu chính xác, áp dụng pháp luật cứng
nhắc, phương án giải quyết thiếu thuyết phục, người khiếu nại không đồng tình, tiếp tục
11
khiếu nại. Trong khi đó, sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước để giải quyết khiếu nại có
lúc chưa tốt, còn hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm, chuyển đơn lòng vòng, trả lời thiếu
thống nhất. Việc tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục, hướng dẫn người khiếu nại
chưa được quan tâm thực hiện đúng mức nên những vụ việc đơn giản vẫn phát sinh
đơn thư khiếu nại vượt cấp.
Thứ sáu, việc xử lý kỷ luật chưa nghiêm, chế tài chưa đủ mạnh để xử lý, răn đe đối
với người vi phạm. Nhiều vụ vi phạm còn xử qua loa, chiếu lệ hoặc quá nhẹ nên hầu
như không có tác dụng gì đối với người vi phạm, chính vì vậy đạo đức công vụ, trình độ
phục vụ nhân dân, tổ chức của cán bộ, công chức không được tăng ờng. Điều này đã
ảnh hưởng đến quyền lợi của những người liên quan dẫn đến việc họ không hài lòng với
quyết định kỷ luật dẫn tới khiếu nại, khiếu kiện.
2.2. Một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật và giải pháp nâng cao
hiệu quả về vấn đề khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công
chức
2.2.1. Hoàn thiện pháp luật về kỷ luật cán bộ, công chức
Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật quy định
việc xử kỷ luật cán bộ, công chức, đặc biệt các quan nhà nước được quy định tại
Điều 3 Luật Khiếu nại năm 2011, để việc áp dụnghiệu quả hơn. Việc sửa đổi cần tập
trung làm rõ một số nội dung sau:
Về hành vi vi phạm kỷ luật, cần quy định thế nào là hành vi vi phạm kỷ luật và các
dấu hiệu của chúng để làm cơ sở phân loại, đánh giá mức độ của nh vi để áp dụng chế
tài tương xứng. Vi phạm kỷ luật phải đặt trong mối quan hệ với chế tài kỷ luật để có cơ sở
phân định trách nhiệm kỷ luật với các loại trách nhiệm pháp lý khác.
Về nguyên tắc xử lý kỷ luật: cần quy định rõ hơn các trường hợp chưa bị xử lý kỷ
luật, nếu không quy định này có thể bị lợi dụng trên thực tế.
Về trình tự xử lý kỷ luật: cần quy định rõ ràng theo từng giai đoạn xử lý kỷ luật để
cơ quan, tổ chức, đơn vị thẩm quyền xử lý dễ dàng hơn trong việc áp dụng pháp luật.
Thủ tục xử lý nên chia làm thành 2 giai đoạn: họp kiểm điểm tại đơn vị công tác và thông
qua hội đồng kỷ luật của cơ quan.
Cần bổ sung quy định trách nhiệm của người thẩm quyền xử kỷ luật trong
trường hợp có lỗi trong việc để quá thời hiệu xử lý kỷ luật, xử lý oan, sai hoặc dung túng,
bao che vi phạm không xử lý nghiêm minh....
12
Thứ hai, ng cường công tác quản , kiểm tra, giám sát đối với cán bộ, công chức
của cơ quan, tổ chức, đơn vị và người đứng đầu cơ quan, thường xuyên theo dõi, đôn đốc
kiểm tra hoạt động của cán bộ, công chức để kịp thời ngăn chặn, phát hiện xử
người vi phạm. Quy định trách nhiệm của người đứng đầu quan trong việc để xảy ra
nh trạng vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý.
Đồng thời cần xây dựng hoàn thiện chế giám sát việc áp dụng pháp luật
thực hiện pháp luật về xử kỷ luật đối với cán bộ, ng chức. Để đảm bảo nguyên tắc
pháp chế xã hội chủ nghĩa và tính nghiêm minh của pháp luật phải có cơ chế giám sát chặt
chẽ; xác định đối tượng giám sát theo phân cấp quản như Chính phủ, Bộ, UBND các
cấp hoặc đối tượng là cán bộ trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thì cấp
nào quản lý, xác định rõ hình thức, nội dung giámt, kiểm tra việc xử lý kỷ luật, việc giải
quyết khiếu nại của cán bộ, công chức. Cần đề cao vai trò giám sát của nhân dân, của cán
bộ, công chức trong việc phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trong các
quan, tổ chức, đơn vị mình, đừng để khi bị kỷ luật rồi mới đem phanh phui mọi chuyện
hoặc chuyện vi phạm ai cũng biết nhưng rất ít bị phát hiện.
Thứ tư, tiếp tụcsoát lại quy trình đánh giá xử kỷ luật Cán bộ, công chức;
nhiều trường hợp trước đây xử lý kỷ luật sai, chưa nghiêm phải xem xét lại. Nếu hành vi vi
phạm dấu hiệu phạm tội nhưng được bao che chỉ xử kỷ luật thì phải làm rõ để truy
cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật, ngườithẩm quyền xử kỷ luật
sai, bao che, dung túng vi phạm cũng phải bị xử lý, như vậy kỷ cương của Nhà nước
mới được giữ vững, pháp luật mới bảo đảm tính nghiêm minh, pháp chế XHCN được
tăng cường, tạo lòng tin cho cán bộ, công chức và nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
Cần nâng cao khảng áp dụng pháp luật trong việc xử kỷ Luật Cán bộ, công
chức. Hệ thống pháp luật dù có hoàn thiện nhưng cán bộ, công chức không am hiểm về
người xử kỷ luật không đạt hiệu quả. vậy, việc không ngừng nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ trình độ pháp luật của cán bộ, ng chức phải được chú trọng,
cán bộ, công chức phải biết pháp luật để học thực hiện tốt nhiệm vụ, công vụ của nh,
không vi phạm pháp luật đồng thời còn biết cách để bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của
nh trong trường hợp quyền lợi bị xâm phạm bởi quyết định kỷ luật của người thẩm
quyền, thông qua đó còn giám sát việc xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Cho nên,
phải phổ biến các văn bản pháp luật liên quan tới việc xử lý kỷ luật, quyền lợi và nghĩa vụ
của cán bộ, công chức như: Pháp lệnh cán bộ, công chức; Luật khiếu nại; Pháp lệnh thủ tục
13
giải quyết các vụ án hành chính... bằng nhiều hình thức như: học theo chuyên đề, tập huấn,
bồi dưỡng...
2.2.2. Hoàn thiện pháp Luật Khiếu nại giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật
cán bộ, công chức
Thứ nhất, xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn quy trình,
thủ tục thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật đối với cán bộ, công chức
trong các cơ quan nhà nước như UBND các cấp, đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công và cán bộ
lãnh đạo, quản lý các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt phải quy định rõ ai người có
thẩm quyền giải quyết tiếp theo đối với khiếu nại quyết định kỷ luật đã được giải quyết lần
đầu nhưng còn khiếu nại.
Thứ hai, quy định của Luật Khiếu nại như hiện nay thì vẫn còn một số điểm chưa
phù hợp như: Luật Khiếu nại hiện hành vẫn chia thành nhiều chương nhỏ, trong đó vẫn để
phần khiếu nại quyết định hành chính và hành vi hành chính làm một chương còn khiếu nại
quyết định kỷ luật cán bộ công chức một chương riêng, nhận thấy rằng Luật Khiếu nại nên
xây dựng theoớng như trên mà nội dung của Luật này nên xây dựng thành ba phần: 1.
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định hành chính; 2. Khiếu nại giải quyết khiếu
nại hành vi hành chính; 3. Khiếu nại giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật (bao gồm
ng chức trong cơ quan nh chính nhàớc, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp, dịch
vụ công cán bộ lãnh đạo, quản các doanh nghiệp nhà nước). Giải phápy không
những đáp ứng yêu cầu của nguyên tắc nhà nước pháp quyền, của hội nhập quốc tế và khu
vực mà còn là sự quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng. Cùng với vấn đề này thì tên của
Luật cũng nên sửa lại theo tinh thần là có khiếu nại và giải quyết khiếu nại vì khiếu nại
giải quyết khiếu nại luôn tồn tại cùng với nhau. Do đó, để nhằm cụ thể hơn theo em nên
cần sửa lại là “Luật Khiếu nại và giải quyết khiếu nại”.
2.2.3. Các giải pháp khác
Thứ nhất, tăng cường trách nhiệm của th trưởng quan nhà ớc trong giải
quyết khiếu nại quyết định kỷ Luật Cán bộ, công chức.
Đặc biệt cần đề cao vai trò tham mưu trong việc xử lý khiếu nại và giải quyết khiếu
nại nói chung và quyết định kỷ luật nói riêng đối với tổ chức thanh tra ở các cấp. Đối với
các vụ việc khiếu nại nhiều người, phức tạp, kéo dài, các cơ quan tham mưu (thanh tra) tập
trung xem xét giải quyết, cần thiết phải xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên; tư vấn thủ trưởng
thực hiện nghiêm túc chế độ tiếp công dân theo quy định, dành thời gian thích đáng trực
tiếp gặp gỡ, lắng nghe, tôn trọng kịp thời giải quyết đúng chính sách, pháp luật những
14
phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của ng dân; tiến hành soát c vụ việc khiếu
kiện kéo dài, các vụ việc đã được các cấp, các ngành xem xét, giải quyết nhưng công dân
vẫn tiếp khiếu để tập trung giải quyết dứt điểm; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra,
đôn đốc và tổ chức thực hiện các quyết định giải quyết khiếu nại, quyết định xửtố cáo
đã hiệu lực pháp luật. Trong quá trình giải quyết phải làm nguyên nhân phát
sinh, tồn đọng, kéo dài vụ việc khiếu nại, tố cáo; xem xét đầy đủ các khía cạnh pháp lý và
thực tế của vụ việc để biện pháp giải quyết lý, tình, khả thi, chấm dứt được
khiếu nại, tố cáo. Trường hợp người khiếu nại hoàn cảnh khó khăn thì xem xét, vận
dụng chính sách xã hội để có biện pháp giúp đỡ người dân ổn định cuộc sống.
Cần tăng cường công c thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của thủ trưởng quan
nh chính Nhà nước trong việc thực hiện pháp luật về khiếu nại gắn với xem xét, chỉ đạo
giải quyết các vụ việc tồn đọng, phức tạp, kéo dài; đôn đốc việc tổ chức thi hành quyết
định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật.
Cần hoàn thiện cơ chế giám sát việc giải quyết khiếu bại nhằm phát huy dân chủ và
hạn chế tệ quan liêu, cửa quyền, đồng thời tăng cường tách nhiệm của thủ trưởng cơ quan
nhà nước trong việc tiếp nhận và giải quyết khiếu nại.
Cần hoàn thiện cơ chế giám sát theo hướng tăng cường việc tham gia của Mặt trận
tổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên của mặt trận vào hoạt động giải quyết khiếu
nại của cơ quan nh chính nhà nước như: tăng cường tham gia các đoàn giám t, kiểm
tra, thanh tra giải quyết khiếu nại của các thủ tưởng cơ quan nhà nước, hoàn thiện chế độ
trách nhiệm của quan, nhân bị giám sát trong việc xem xét giải quyết, thực hiện các
kiến nghị của Mặt trận tổ quốc Việt Nam các tổ chức thành viên của mặt trận về công
c giải quyết khiếu nại.
Ngoài ra, để tăng cường tăng cường trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan nhà nước
trong giải quyết khiếu nại nói chung giải quyết khiếu nại quyết định kỷ Luật Cán bộ
ng chức nói riêng, ngoài việc hoàn thiện chế giám sát việc giải quyết khiếu nại, cần
phát huy vai trò giám sát của nhân dân đối với quá trình giải quyết khiếu nại, vừa thực hiện
quyền giám sát của nhân dân được ghi nhận trong hiến pháp, vừa tạochế pháp lý đảm
bảo cho nhân dân trực tiếp tham gia giám sát hoạt động giải quyết khiếu nại của quan
nh chính nhà nước.
Thứ hai, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tiếp nhận
tham mưu cho thủ trưởng quan nhà nước giải quyết khiếu nại quyết định kỷ Luật
Cán bộ, công chức.
15
Để công tác giải quyết khiếu nại đi vào chiều sâu, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho cán bộ, công chức bị xử kỷ luật, cácquan thẩm quyền nên xem xét bổ sung
biên chếng chức chuyên trách làm công tác tiếp nhận và tham mưu giải quyết khiếu nại
ở các ngành, các cấp. Bên cạnh việc bổ sung biên chế công chức, cần chú trọng đến công
c đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác này ở các cơ quan, đơn vị
nhằm làm cho đội ngũ này vừa đạo đức chính trị, vừa trình độ chuyên môn nghiệp
vụ vững vàng để đáp ứng tốt hơnu cầu ngày càng phức tạp như hiện nay. Trong đó cần
đặc biệt chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng lực lượng cán bộ tham mưu cán bộ
thẩm quyền giải quyết khiếu nại bởi trình độ, năng lựcthái độ trách nhiệm của các
chủ thể này ý nghĩa quyết đinh đến tính đúng đắn, nh hợp pháp của quyết định giải
quyết khiếu nại.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phải được tiến hành thường xuyên, triệt để, đảm
bảo cho đội ngũ làm công tác tiếp nhận và tham mưu giải quyết khiếu nại đủ năng lực,
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kịp thời những thay đổi của pháp luật để giải
quyết tốt các khiếu nại theo đúng quy trình luật định. Đồng thời với việc đào tạo kiến thức
chuyên môn nghiệp vụ, cần chú trọng bồi dưỡng về phẩm chất chính trị của công tác giải
quyết khiếu nại, hạn chế tệ quan liêu, vô trách nhiệm trong quá trình giải quyết.
Để công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tiếp nhận và tham
u giải quyết khiếu nại được thực hiện có hiệu quả, cần xây dựng được kế hoạch đào tạo
hợp lý. Muốn vậy phải tiến hành kiểm tra, soát thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ,
ng chức, phân loại cán bộ, công chức theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực công
c, đạo đức nghề nghiệp để có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo hợp lý. Qua công tác kiểm tra
rà soát, cần kiên quyết loại tr và xử lý những trường hợp cán bộ, thóai hóa, biến chất gây
c động xấu đến hoạt động giải quyết khiếu nại của cán bộ, công chức. Đối với các trường
hợp hạn chế về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thì tập trung đào tạo, bồi dưỡng khắc phục
những mặt còn hạn chế, hoàn thiện và nâng cao trình độ ng lực cán bộ. Đối với các cán
bộ đạt yêu cầu về tư cách có trình độ, năng lực công tác cần tạo điều kiện cho họ tiếp
tục nâng cao trình độ, bố trí công tác hợp lý để tận dụng hết khả năng của họ, phục vụ tốt
công tác.
16
KẾT LUẬN
Khiếu nại giải quyết khiếu nại từ trước đến nay luôn là vấn đề được Đảng, Nhà
nước và nhân dân ta hết sức quan tâm. Tng qua việc thực hiện quyền khiếu nại hoạt
động giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật, các quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ,
ng chức được bảo vệ, các sai phạm trong hoạt động quản lý nhà nước được phát hiện và
xử lý, đảm bảo tính minh bạch thông suốt trong hoạt động của các quan nhà nước,
nh nghiêm minh của pháp luật và pháp chế hội chủ nghĩa. Với bản chất Nhà nước
dân chủ của Nhân dân, do Nhân dân Nhân n, mục đích cuối cùng phục vụ lợi
ích của nhân dân, Nhà nước ta luôn tạo điều kiện tốt nhất cho công dân thực hiện quyền
khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình. Cụ thể Luật Khiếu nại 2011
thay thế cho Luật Khiếu nại, tố cáo đã được ban hành tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ cho việc
khiếu nại của công dân công tác giải quyết khiếu nại của quan, nhân thẩm
quyền.
nh hình khiếu nại giải quyết khiếu nại của công dân nói chung của khiếu
nại giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật của n bộ, công chức nói riêng chính
“lăng kính” phản ánh chân thực nhất thực trạng nền hành chính nhà nước, đánh giá vai trò
ng lực và tấm lòng đối với dân của cơ quan, cán bộ nhà nước có trách nhiệm. Cũng như
thực trạng chung của cả nước, tình hình khiếu nại về quyết định kỷ luật trên địa bàn
Hướng Hóa trong những năm qua, đặc biệt từ năm 2021 đến nay chiều hướng gia
tăng và có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và trật tự cnh trị
- hội đoàn kết nội bộ của UBND xã. Trong khi đó, công tác giải quyết khiếu nại
quyết định kỷ luật tại huyện Hướng Hóa chưa có nhiều chuyển biến thực sự cơ bảnn
nhiều bất cập, tình trạng thiếu trách nhiệm, vi phạm thời hạn giải quyết còn phổ biến, sai
về tình tự thủ tục, lượng đơn tồn đọng cao, nhiều quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu
lực pháp luật nhưng vẫn chưa thi hành được… vấn đề tồn tại qua nhiều năm vẫn chưa
khắc phục được. Thực trạng này cho thấy hoạt động của nền hành cnh hiện còn nhiều bất
cập, kém hiệu quả; hiện ợng vi phạm các quyền lợi ích hợp pháp của công dân, cán
bộ, công chức còn phổ biến; vai trò, trách nhiệm đối với dân củac cơ quan, nhân
thẩm quyền vẫn chưa được phát huy.
Thực trạng trên của tình hình khiếu nại hoạt động giải quyết khiếu nại quyết
định kỷ luật cán bộ, công chức đặt ra yêu cầu bức bách là phải tìm ra cốt lõi nguyên nhân
của vấn đề, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phụchiệu quả. Trên cơ sở phân tích quy
17
định của pháp luật và thực tiễn hoạt động khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết
định kỷ luật cán bộ, công chức tại UBND Hướng Việt, huyện Hướng Hóa tham
khảo một số địa phương khác trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, em mạnh dạn đưa ra một số
kiến nghị giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng, hiệu quả việc thực hiện quyền
khiếu nại và công tác giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức:
Một là, hoàn thiện về pháp luật kỷ luật cán bộ, công chức;
Hai là, hoàn thiện pháp luật về khiếu nại và giải quyết khiếu nại;
Ba là, tăng cường trách nhiệm của thủ trưởng quan nhà nước tránh nhiệm
tham u của tổ chức thanh tra trong giải quyết khiếu nại quyết định quyết định kỷ luật
n bộ, công chức;
Bốn là, ng cao năng lực của cán bộ, công chức tiếp nhận và tham mưu giải quyết
khiếu ni quyết định kỷ luật cán bộ, công chức.
Trên đây là một số nhóm giải pháp chủ yếu, hy vọng sẽ góp phần làm cho việc thực
hiện quyền khiếu nại của cán bộ, công chức công tác giải quyết khiếu nại của cơ quan,
cá nhân có thẩm quyền thực sự phát huy hiệu quả và đi vào nề nếp, hạn chế và tiến tới loại
trừ những bất cập đang rất bức xúc củanh hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại của cán
bộ, công chức hiện nay.
18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013;
2. Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012;
3. Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015;
4. Luật Khiếu nại năm 2011 các văn bảnớng dẫn thi hành;
5. Luật Cán bộ,ng chức năm 2008;
6. Nghị định 124/2020/NĐ-CP ny 19/10/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều và biện pp thi hành Luật Khiếu nại;
7. Báo cáo tổng kết công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật các năm từ 2015 đến 2022
của UBND xã Hướng Việt;
8. Báo cáo tổng kết công tác tổ chức cán bộ, công chức xã các năm từ 2015 đến 2022
của UBND xã Hướng Việt;
9. Website:
- https://www.baomoi.com.
- https://www.phapluatvn.vn.
- https:// thuvienphapluat.vn.
- https://pbgdpl.moj.gov.vn.
Khái quát về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng
Thu hồi đất phục vụ cho “lợi ích chung của hội” do được sử dụng chủ yếu
nhiều quốc gia khi cần chuyển dịch quyền sử dụng đất. “Lý do này được phần lớn các
quốc gia sử dụng để thu hồi đất của những người đang sử dụng (hoặc của chủ sở hữu
trong điều kiện hữu đất đai được phép tồn tại) phục vụ cho mục đích công cộng” .
(1)
Mục đích phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích của quốc gia, công cộng có nội hàm rộng. Ở
Việt Nam, Nhà nước chỉ được thu hồi đất của người dân nhằm mục đích phát triển kinh tế
- xã hội; bảo đảm lợi ích chung của quốc gia, công cộng. Đây những yếu tố tạo thành
điều kiện cần thiết nhằm bảo đảm cho kinh tế quốc gia ngày càng phát triển, đời sống vật
chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. Việc thu hồi đất
hoạt động ảnh hưởng đến nhiều chủ thể, nhiều phương diện, có tác động không chỉ trước
mắt mà ảnh hưởng lâu dài.
19
Quản trị đất đai là thể chế duy nhất để bảo đảm quá trình chuyển dịch đất đai hướng tới
được cả ba mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường_Ảnh: congan.com.vn
Hiến pháp năm 2013 ghi nhận cơ sở hiến định về thu hồi đất: “Nhà nước thu hồi đất do tổ
chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc
phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng” . Điều 62 Luật
(2)
Đất đai năm 2013 quy định các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi
ích của quốc gia, công cộng. Trong đó, “đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất
giao thông; thủy lợi; đất di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt
cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình
bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử chất thải đất công trình công cộng
khác” .
(3)
Điều này đặt ra yêu cầu trong thu hồi đất là phải đảm hoạt động kinh tế gắn với mục bảo
tiêu xã hội, lợi ích quốc gia, công cộng; bảo đảm việc thu hồi đất phải được luật hóa,
đặt dưới sự giám sát của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc hội đồng nhân dân cấp
tỉnh. Những yêu cầu này tạo nên một cơ chế hữu hiệu để hạn chế nguy cơ lạm quyền
20
| 1/23

Preview text:

MỤC LỤC TIÊU MỤC Trang MỞ ĐẦU 2 NỘI DUNG Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VỀ KHIẾU NẠI QUYẾT 3
ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
1.1. Khái quát về khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
3
1.2. Quy định của pháp luật về khiếu nại quyết dịnh kỷ luật cán bộ, công chức 5
1.2.1. Thời hiệu khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
1.2.2. Trình tự, thủ tục khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
5
1.2.3. Hình thức khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức 6
1.2.4. Quyền và nghĩa vụ của người khiếu nại quyết định kỷ Luật Cán bộ, công 7 chức Chương 2
THỰC TRẠNG KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG
CHỨC TẠI UBND XÃ HƯỚNG VIỆT, HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH
QUẢNG TRỊ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP 10
2.1. Thực trạng khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức tại UBND xã Hướng việt
2.1.1. Khái quát về vị trí địa lý, kinh tế - xã hội xã Hướng Việt và cơ cấu tổ
chức bộ máy của UBND xã Hướng Việt
2.1.2. Tình hình khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức (từ thực tiễn tại
11 UBND xã Hướng Việt)
2.1.3. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế về
13
khiếu nại và giải quyết khiếu nại kỷ luật cán bộ, công chức
2.2. Một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật và giải pháp nâng cao
hiệu quả về vấn đề khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, 16 công chức
2.2.1. Hoàn thiện pháp luật về kỷ luật cán bộ, công chức KẾT LUẬN 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 1 MỞ ĐẦU
Trong hoạt động quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta hiện nay, thu hồi đất là một
trong những nội dung đặc biệt quan trọng được Đảng và Nhà nước ta hết sức chú trọng vì
tính chất vĩ mô và phức tạp của nó và đây cũng là vấn đề rất được xã hội quan tâm, bởi
khi nói đến thu hồi đất là nói đến vấn đề về quyền, lợi ích của chủ thể có quyền sử dụng
đất bị thu hồi. Và khi quyền và lợi ích đó bị xâm phạm, không được giải quyết một cách
thỏa đáng thì tranh chấp đất đai tất yếu sẽ xảy ra làm ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế,
trật tự xã hội, an ninh - quốc phòng của đất nước.
Điều này đặt ra yêu cầu trong công tác thu hồi đất là phải bảo đảm hoạt động kinh
tế gắn với mục tiêu xã hội, vì lợi ích quốc gia, công cộng; bảo đảm việc thu hồi đất phải
được luật hóa, đặt dưới sự giám sát của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc hội đồng
nhân dân cấp tỉnh. Những yêu cầu này tạo nên một cơ chế hữu hiệu để hạn chế nguy cơ
lạm quyền và tùy tiện của các cơ quan quản lý trong việc thu hồi đất, bảo vệ lợi ích quốc
gia, lợi ích công cộng và lợi ích của người dân khi xét duyệt các dự án cần thu hồi đất.
Bởi lẽ, “Quản trị đất đai là thể chế duy nhất để bảo đảm quá trình chuyển dịch đất đai
hướng tới được cả ba mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường”.
Xác định rõ tầm quan trọng trên trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta ban
hành nhiều chủ trương, chính sách như: Hoàn thiện hệ thống quy đinh của pháp luật về
đất đai, thực hiện đầy đủ các chính sách trong công tác hỗ trợ, đền bù, giải phóng mặt
bằng cho người dân có đất bị thu hồi, thực hiện việc phân cấp mạnh mẽ việc thực hiện
nhiệm vụ, quyền hạn giữa các cấp, các ngành trong công tác thu hồi đất đai phù hợp với
từng địa phương. Vì vậy, công tác thu hồi đất đai thời gian qua ở nước ta đạt nhiều kết
quả tích cực, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, hoàn thành các mục tiêu đề
ra. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả tích cực, vấn đề thu hồi đất đai vẫn còn tồn tại
không ít những hạn chế, bất cập từ quy định của pháp luật cho đến thực trạng công tác thu
hồi đất đai của chính quyền các cấp. Đây là vấn đề cấp thiết cần được phân tích, nghiên
cứu để đưa ra các giải pháp tháo gỡ những tồn tại hạn chế về vấn đề thu hồi đất đai.
Với tư cách là một học sinh theo học chuyên ngành Luật, có thời gian thực tập tại
UBND huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị được tiếp cận thực tế về công tác thu hồi đất đai
tại đây, đồng thời xuất phát từ những lý do nêu trên cũng như trong phạm vi nghiên cứu
của mình nên em lựa chọn đề tài: “Một số quy định của pháp luật thu hồi đất - Thực
trạng và giải pháp tại UBND huyện ĐaKrông, tỉnh Quảng Trị” để làm bài tiểu luận thực tập tốt nghiệp. 2 NỘI DUNG Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT THU HỒI ĐẤT
1.1. Khái quát về thu hồi đất
1.1.1. Khái niệm thu hồi đất
Thu hồi đất là việc cơ quan nhà nước cáo thẩm quyền ra quyết định hành chính
bằng văn bản nhằm chấm dứt một quan hệ pháp luật đất đai để phụ vụ lợi ích Nhà nước,
lợi ích xã hội hoặc xử lý hành chính hành vi vi phạm pháp luật đất đai của người sử dụng đất.
Ngược lại với giao đất, cho thuê đất là những hình thức pháp lý làm hình thành
một quan hệ pháp luật về đất đai lại là một biện pháp pháp lý làm chấm dứt quan hệ pháp
luật đất đai. Hình thức pháp lý này là một quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền. Biện pháp này thể hiện quyền lực của Nhà nước với tư cách là người đại
diện chủ sở hữu toàn dân về đất đai. Vì vậy để thực thi nội dung này, quyền lực Nhà nước
được thể hiện nhằm bảo đảm quyền lợi Nhà nước, của xã hội, lập lại trật tự, kỷ cương trong quản lý đất đai.
1.1.2. Đặc điểm của thu hồi đất đai
Từ nội dung khái niệm có thể đưa ra những đặc điểm về thu hồi đất đai:
- Thu hồi đất đai được thể hiện với hình thức bằng văn bản là một quyết định hành
chính của người có thẩm quyền nhằm chấm dứt quan hệ sử dụng đất của người sử dụng
đất với Nhà nước đối với diện tích đất nhất định.
- Quyết định hành chính về thu hồi đất thể hiện quyền lực nhà nước nhằm thực thị
một trong những nội dung quản lý nhà nước về đất đai, quyết định đó được thực hiện bởi
cơ quan nhà nước có thẩm quyền theo luật định, được quyền nhận danh Nhà nước, sử
dụng quyền lực Nhà nước trong việc ra quyết định thu hồi đất và tổ chức việc thu hồi trên thực tế.
- Việc thu hồi đất xuất phát từ nhu cầu của Nhà nước và xã hội hoặc là biện pháp
chế tài được áp dụng nhằm xử lý các hành vi vi phạm pháp luật đất đai; hoặc thu hồi đất
vì những lý do khách quan (Điều 65 Luật Đất đai năm 2013).
1.2. Quy định của pháp luật hiện hành về thu hồi đất đai
1.2.1. Các trường hợp thu hồi đất
Luật Đất đai năm 2013 quy định rõ 04 trường hợp Nhà nước thu hồi đất, bao gồm: 3
Thứ nhất, thu hồi đất vì mục đích quốc phòng , an ninh được quy định lại Điều 61
Luật Đất đai năm 2013, gồm:
- Làm nơi đóng quân, trụ sở làm việc;
- Xây dựng căn cứ quân sự;
- Xây dựng công trình phòng thủ quốc gia, trận địa và công trình đặc biệt về quốc phòng, an ninh;
- Xây dựng ga, cảng quân sự;
- Xây dựng công trình công nghiệp, khoa học và công nghệ, văn hóa, thể thao
phục vụ trực tiếp cho quốc phòng, an ninh;
- Xây dựng kho tàng của lực lượng vũ trang nhân dân;
- Làm trường bắn, thao trường, bãi thử vũ khí, bãi hủy vũ khí;
- Xây dựng cơ sở đào tạo, trung tâm huấn luyện, bệnh viện, nhà an dưỡng của lực lượng vũ trang nhân dân;
- Xây dựng nhà công vụ của lực lượng vũ trang nhân dân;
- Xây dựng cơ sở giam giữ, cơ sở giáo dục do Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quản lý.
Như vậy, đất sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh luôn được đặt lên ưu tiên
hàng đầu. Luật Đất đai 2013 đã kế thừa các trường hợp thu hồi đất vì mục đích quốc
phòng, an ninh của Luật Đất đai năm 2003, mục đích bảo vệ an ninh, quốc phòng trong
mọi tình huống nhằm giữ vững an ninh, bảo vệ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của quốc gia trong thời kỳ mới.
Thứ hai, thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng
được quy định tại Điều 62 Luật Đất đai năm 2013, gồm:
- Thực hiện các dự án quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định chủ trương đầu
tư mà phải thu hồi đất; - Thực hiê s
n các dự án do Thủ tướng Chính phủ chấp thuận, quyết định đầu tư mà
phải thu hồi đất, bao gồm:
Dự án xây dựng khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế;
khu đô thị mới, dự án đầu tư bằng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA);
Dự án xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội ở trung ương; trụ sở của tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao; công trình di
tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được xếp hạng, công viên, quảng trường,
tượng đài, bia tưởng niệm, công trình sự nghiệp công cấp quốc gia; 4
Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật cấp quốc gia gồm giao thông, thủy lợi,
cấp nước, thoát nước, điện lực, thông tin liên lạc; hệ thống dẫn, chứa xăng dầu, khí đốt;
kho dự trữ quốc gia; công trình thu gom, xử lý chất thải; - Thực hiê s
n các dự án do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh chấp thuận mà phải thu hồi đất bao gồm:
Dự án xây dựng trụ sở cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã
hội; công trình di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh được xếp hạng, công viên,
quảng trường, tượng đài, bia tưởng niệm, công trình sự nghiệp công cấp địa phương;
Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kỹ thuật của địa phương gồm giao thông, thủy lợi,
cấp nước, thoát nước, điện lực, thông tin liên lạc, chiếu sáng đô thị; công trình thu gom, xử lý chất thải;
Dự án xây dựng công trình phục vụ sinh hoạt chung của cộng đồng dân cư; dự án
tái định cư, nhà ở cho sinh viên, nhà ở xã hội, nhà ở công vụ; xây dựng công trình của cơ
sở tôn giáo; khu văn hóa, thể thao, vui chơi giải trí phục vụ công cộng; chợ; nghĩa trang,
nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa táng;
Dự án xây dựng khu đô thị mới, khu dân cư nông thôn mới; chỉnh trang đô thị,
khu dân cư nông thôn; cụm công nghiệp; khu sản xuất, chế biến nông sản, lâm sản, thủy
sản, hải sản tập trung; dự án phát triển rừng phòng hộ, rừng đặc dụng;
Dự án khai thác khoáng sản được cơ quan có thẩm quyền cấp phép, trừ trường hợp
khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường, than bùn, khoáng sản tại các
khu vực có khoáng sản phân tán, nhỏ lẻ và khai thác tận thu khoáng sản.
Thực tiễn thực hiện quy định về thu hồi đất để phát triển kinh tế của Luật Đất đai
năm 2003 cho thấy nhiều bất cập, bộ lộ nhiều lỗ hỏng trong công tác thu hồi đất, dẫn đến
tình trạng thu hồi đất tràn lan, tùy tiện. Thực trạng này đã dẫn đến nhiều hệ lụy xấu cho Nhà nước và xã hội 5 Chương 2
THỰC TRẠNG KHIẾU NẠI QUYẾT ĐỊNH KỶ LUẬT CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
TẠI UBND XÃ HƯỚNG VIỆT, HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ VÀ
MỘT SỐ KIẾN NGHỊ, GIẢI PHÁP
2.1. Thực trạng khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức tại UBND xã Hướng việt
2.1.1. Khái quát về vị trí địa lý, kinh tế - xã hội xã Hướng Việt và cơ cấu tổ chức
bộ máy của UBND xã Hướng Việt
* Vị trí địa lý, kinh tế - xã hội xã Hướng Việt:
Xã Hướng Việt là xã biên giới nằm ở phía Tây thuộc huyện Hướng Hóa, tỉnh
Quảng Trị, có diện tích khá rộng lớn: 65,2 km .2
Về vị trí địa lí và địa thế tự nhiên: Phía Bắc giáp xã Hướng Lập; phía Tây giáp
Lào; phía Đông giáp xã Hướng Sơn; phía Nam giáp xã Hướng Phùng. Là một xã miền
núi với toàn bộ diện tích là đồi núi.
Về hành chính: Xã Hướng Việt được chia thành 4 thôn: Ka Tiêng, Tà Rùng,
Trăng-Tà Puồng, Xà Dưng.
Về dân số: Gần 3000 người (năm 2022).
Về kinh tế: là một xã có tốc độ phát triển chậm của huyện Hướng Hóa, với cơ cấu
kinh tế chủ yếu là nông nghiệp, lâm nghiệp.
* Cơ cấu tổ chức UBND xã Hướng Việt:
UBND xã Hướng Việt và cơ quan hành chính nhà nước tại địa phương có chức
năng chính là quản lý hành chính nhà nước trên địa bàn xã trong các lĩnh vực kinh tế, xã
hội và an ninh quốc phòng theo các chủ trương chính sách của Đảng, pháp luật của nhà
nước và theo sự phân công chỉ đạo thực hiện trực tiếp của UBND huyện Hướng Hóa.
Về cơ cấu tổ chức bộ máy nhân sự của UBND xã gồm: 3 thành viên. Trong đó,
đứng đầu là: Chủ tịch UBND xã; 01 Phó Chủ tịch; 01 Ủy viên (đồng thời là chỉ huy
trưởng ban chấp hành quân sự). UBND xã còn có bộ máy các chức danh giúp việc bao
gồm: Văn phòng - Thống kê; Văn hóa - xã hội; Địa chính - Nông nghiệp - Xây dựng và
Môi trường; Tư pháp - Hộ tịch; Chỉ huy trưởng Ban chỉ huy quân sự xã; Tài chính - Kế toán; Trưởng Công an xã.
Các cán bộ, công chức trọng tổ chức bộ máy nhân sự của xã được bổ nhiệm và
tuyển dụng theo quy trình và tiêu chuẩn của pháp luật. 6
2.1.2. Tình hình khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức (từ thực tiễn tại UBND xã Hướng Việt)
Dựa theo số liệu thống kê của Văn phòng - Thống kê của UBND xã cung cấp tính từ
thời điểm thời điểm năm 2015 cho đến nay đã có 41 cán bộ, công chức đã và đang làm
việc tại UBND xã. Đây là đội ngũ, là lực lượng hùng hậu và nồng cốt trong việc thực hiện
nhiệm vụ, chức năng của Nhà nước tại UBND xã trong 3 nhiệm kỳ vừa quan. Theo các
báo cáo tổng kết công tác cán bộ, công chức xã và báo cáo công tác thi đua khen thưởng, kỷ
luật của xã hàng năm cho thấy về đội ngũ cán bộ, công chức xã trong những nhiệm kỳ qua
với tinh thần vì nhân dân phục vụ, tất cả vì lợi ích của nhân dân vì vậy cùng nhau đoàn kết
và hoàn thành tốt nhiệm vụ công tác của mình. Do đó, số lượng cán bộ, công chức bị xử lý
kỷ luật trong cơ quan là rất ít và các vụ việc bị xử lý thường ở mức khiển trách, cảnh cáo.
Cụ thể trong các năm 2015, 2021, 2022 tại UBND xã Hướng Việt đã có 05 trường
hợp bị kỷ luật, đặc biệt trong năm 2022 UBND xã đã kỷ luật 03 cán bộ, công chức trong đó:
01 cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật với hình khiển trách; 01 cán bộ, công chức buộc thôi
việc và 01 cán bộ là lãnh đạo xã đã bị xử lý hình thức cuối cùng là cảnh cáo vì thiếu trách
nhiệm và để xảy ra sai phạm trong công tác quản lý. Những nội dung báo cáo trên cho thấy
trong 02 năm gần nhất đã có đến 04 cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật (chiếm 80% số vụ
việc cán bộ, công chức bị kỷ luật kể từ năm 2015 cho đến nay) điều này dự báo tình trạng
cán bộ, công chức vi phạm pháp luật, kỷ luật có chiều hướng gia tăng về cả quy mô và
mức độ vi phạm. Tuy nhiên, việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức của UBND xã trong một
số trường hợp được tiến hành một cách tùy tiện không theo trình tự, thủ tục đã quy định,
xử lý không đúng thẩm quyền, áp dụng sai pháp luật … đã ảnh hưởng đến quyền, lợi ích
của người bị kỷ luật và những người có liên quan dẫn đến việc khiếu nại quyết định kỷ
luật cán bộ, công chức phát sinh.
Một ví dụ điển hình liên quan đến khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ
luật cán bộ, công chức bị kéo dài và giải quyết không đúng trình tự, thủ tục tại UBND xã,
đó là vụ việc của ông Nguyễn Thế A, nguyên là Phó Chủ tịch UBND xã Hướng Việt liên
quan đến việc thất thóat tiền quỹ xóa đói giảm nghèo của xã. Quá trình diễn tiến vụ việc cụ thể như sau:
Tại thời điểm xảy ra sự việc, ông Nguyễn Thế A là Phó Chủ tịch UBND xã - Phó
Ban thường trực Ban chỉ đạo Quỹ xóa đói, giảm nghèo của xã Hướng Việt. Do thiếu tinh
thần trách nhiệm, chưa thực hiện tốt vai trò tham mưu giúp việc cho Chủ tịch UBND cã và
Ban chỉ đạo Quỹ xóa đói giảm nghèo xã Hướng Việt để nhân viên thuộc quyền chiếm dụng 7
số tiền 90.000.000 đ vi phạm nguyên tắc thu chi tài chính, chuyển hồ sơ sang cơ quan điều
tra để khởi tố vụ án gây ảnh hưởng xấu đến công tác quản lý nhà nước tại địa phương.
Với những nhận định trên, ngày 17/3/2022 Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa đã
ra Quyết định số 228/QĐ-UB về việc thi hành kỷ luật đối với ông Nguyễn Thế A với hình
thức cách chức. Cùng với Quyết định kỷ luật đó, ngày 25/3/2022 Chủ tịch UBND huyện
Hướng Hóa ra tiếp Quyết định số 234/QĐ-UB về việc điều động cán bộ, công chức, theo
đó ông Nguyễn Thế A được điều động đến Phòng Tổ chức Chính quyền huyện Hướng Hóa chờ bố trí công tác.
Không đồng ý với những quyết định trên, ngày 19/6/2022 ông Nguyễn Thế A làm
đơn khiếu nại gửi đến Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa vì cho rằng Quyết định số
228/QĐ-UB ngày 17/3/2022 của UBND huyện Hướng Hóa là không đúng pháp luật, vi
phạm Pháp lệnh Cán bộ, công chức, Luật Khiếu nại. Việc kỷ luật cán bộ, công chức và nội
dung kết luật của Quyết định số 228/QĐ-UB là không đúng, không có cơ sở, tài liệu và
chứng cứ đưa ra không thuyết phục.
Tuy nhiên đơn khiếu nại của ông Nguyễn Thế A đã không được người có thẩm
quyền xem xét giải quyết theo quy định của pháp luật. Sau gần 04 tháng không thấy sự
việc của mình được giải quyết thỏa đáng, ngày 23/10/2022 ông Nguyễn Thế A đã làm
đơn khiếu nại gửi Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Trị và Ủy ban kiểm tra tỉnh ủy tỉnh Quảng
trị nhờ xem xét chỉ đạo giải quyết.
Sau một thời gian đợi chờ mà vẫn không thấy sự việc tiến triển, các cơ quan và cá
nhân có thẩm quyền không giải quyết, ngày 15/11/2023 ông Nguyễn Thế A tiếp tục làm
đơn kiến nghị gửi Đồng chí Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa và Hội đồng kỷ luật huyện
Hướng Hóa yêu cầu xem xét lại quyết định kỷ luật số 228/QĐ-UB ngày 17/3/2022 của
Chủ tịch UBND huyện Hướng Hóa về việc thi hành kỷ luật đối với ông với nội dung ông
cho rằng với vai trò và trách nhiệm của mình trong việc để cho nhân viên thuộc quyền
chiếm dụng số tiền 90.000.000 đ mà bị kỷ luật với hình thức cách chức là quá nặng và ông
tự nhận mình cũng có lỗi trong việc để xảy ra sự việc trên nên sẽ tự nhận hình thức kỷ luật
là khiển trách, kiến nghị Chủ tịch UNBD và Hội đồng kỷ luật huyện xem xét giải quyết.
Sau khi xem xét nội dung đơn ngày 15/11/2023 ông Nguyễn Thế A và xác minh hồ
sơ tài liệu các vấn đề có liên quan, ý kiến của Hội đồng tư vấn xử lý kỷ luật huyện Hướng
Hóa tại cuộc họp ngày 20/11/2023 như sau: ông Nguyễn Thế A với vai trò Phó Chủ tịch
UBND - Phó Ban thường trực Ban chỉ đạo Quỹ xóa đói giảm nghèo xã Hướng Việt chưa
thực hiện tốt vai trò tham mưu giúp việc cho Chủ tịch UBND và Ban chỉ đạo Xóa đối giảm 8
nghèo xã Hướng Việt để nhân viên thuộc quyền chiếm dụng số tiền gần 90.000.000 đ từ
Quý xóa đói giảm nghèo mà không có khả năng khắc phục hậu quả, phải chuyển hồ sơ
sang cơ quan điều tra để khởi tố vụ án gây ảnh hưởng xấu đến công tác quản lý nhà nước
tại địa phương. Do đó, trách nhiệm trong lãnh đạo quản lý của đồng chí Trưởng ban và
Phó ban thường trực theo quy định là trách nhiệm trực tiếp, không đánh giá Phó ban chịu trách nhiệm gián tiếp.
Quá trình thanh tra và hồ sơ tài liệu cho thấy xuất phát từ phát hiện của Ban chỉ đạo
xóa đói giảm nghèo huyện Hướng Hóa, sau đó mới chỉ đạo UBND xã kiểm tra. Nhưng khi
kiểm tra thấy có dấu hiệu vi phạm, UBND xã không báo cáo huyện, mặc dù hàng tháng
UBND xã đều có giao ban với các đồng chí Phó Chủ tịch xã phụ trách văn xã mà lúc đó
ông Nguyễn Thế A là người được phân công làm Phó Chủ tịch phụ trách văn xã chịu trách
nhiệm kiểm tra Quỹ xóa đói giảm nghèo của xã. Do đó việc ông Nguyến Thế A cho rằng
mình là người đầu tiên phát hiện là chưa chính xác.
Qua phân tích lề lối làm việc của UBND xã Hướng Việt, giữa Chủ tịch UBND và
Phó Chủ tịch UBND xã trong cách điều hành của Chủ tịch UBND xã, không xử lý kịp
thời và thiếu phần trách nhiệm cụ thể, từ đó chỉ đạo sơ hở trong điều hành quản lý. Do đó
việc sai sót của ông Nguyễn Thế A có phần là do sự lãnh đạo chưa chặt chẽ của Chủ tịch
UBND xã. Vì vậy quyết định 228/QĐ-UB ngày 17/3/2022 của Chủ tịch UBND huyện
Hướng Hóa đã điều chỉnh mức kỷ luật từ hình thức cách chức được điều chỉnh lại với hình
thức kỷ luật cảnh cáo bằng quyết định số 1235/QĐ-UB ngày 29/11/2022 của Chủ tịch
UBND huyện Hướng Hóa về việc giải quyết đơn khiếu nại của ông Nguyễn Thế A -
Nguyên Phó Chủ tịch UBND xã Hướng Việt.
2.1.3. Những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế về
khiếu nại và giải quyết khiếu nại kỷ luật cán bộ, công chức
2.1.3.1. Những tồn tại, hạn chế về khiếu nại và giải quyết khiếu nại kỷ luật cán bộ, công chức
Vụ việc nêu trên cho thấy, việc khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật
cán bộ, công chức thực tế tại địa phương vẫn còn nhiều bất cập. Quyết định kỷ luật cán bộ,
công chức thiếu tính xác thực, việc thanh tra, kiểm tra tài liệu, chứng cứ vẫn chưa được
thực hiện một cách nghiêm túc. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại còn lỏng lẻo, không
theo quy trình cụ thể. Cá nhân người có thẩm quyền chưa thực sự có trách nhiệm trong việc
giải quyết khiếu nại của cán bộ, công chức. 9
Nhận thức rõ tính cấp bách và tầm quan trọng của tình hình khiếu nại và công tác
giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật của cán bộ, công chức hiện nay, những năm qua
Đảng, Nhà nước và các cấp chính quyền của tỉnh Quảng Trị đã có sự quan tâm chỉ đạo sâu
sát, tăng cường chấn chỉnh công tác giải quyết khiếu nại của cán bộ, công chức. Sau nhiều
năm thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo, các cơ quan và cá nhân có thẩm quyền đã có nhiều cố
gắng và đạt được những kết quả quan trọng trong công tác tiếp và giải quyết khiếu nại của
cán bộ, công chức góp phần nâng cao năng lực, hiểu quả quản lý nhà nước, khôi phục và
bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ, công chức. Tuy nhiên, bên cạnh những
kết quả đạt được việc thi hành Luật Khiếu nại, tố cáo vẫn còn hạn chế, một số cơ quan,
đơn vị chưa thực hiện tốt công tác giải quyết khiếu nại, còn vi phạm về thời hạn giải quyết,
thẩm quyền giải quyết, một số bộ phận thực hiện công tác giải quyết khiếu nại còn yếu
kém về trình độ chuyên môn, thiếu tinh thần trách nhiệm, kỷ cương, kỷ luật, việc phối hợp
giải quyết khiếu nại của các cơ quan có thẩm quyền còn chưa đồng bộ, gây nhiều phiền hà
cho cán bộ, công chức khi thực hiện quyền khiếu nại của mình.
2.1.3.2. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế về khiếu nại và giải quyết khiếu
nại kỷ luật cán bộ, công chức
Xuất phát từ nhiều yếu tố khách quan và chủ quan, từ các lỗ hổng cuả pháp luật,
tinh thần trách nhiệm của những người có thẩm quyền cho đến ý thức của từng cán bộ,
công chức, việc khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức phát sinh ngày càng nhiều,
do một số nguyên nhân sau:
Thứ nhất, do pháp Luật Cán bộ, công chức có nhiều thay đổi trong quy định về đối
tượng là cán bộ, công chức; trong xử lý kỷ luật liên quan đến nhiều văn bản pháp luật làm
cho cơ quan, cá nhân có thẩm quyền ra quyết định kỷ luật không thể cập nhật và hiểu hết
tất cả các quy định dẫn đến việc áp dụng lúng túng, nhầm lẫn, sai sót.
Hiện nay để xử lý kỷ luật một cán bộ, công chức người có thẩm quyền cần phải áp
dụng quá nhiều văn bản pháp luật như: Luật Cán bộ, công chức; Luật Khiếu nại; Nghị định
hướng dẫn thi hành luật và Thông tư hướng dẫn các Nghị định nói trên. Ngoài ra tùy vào
từng trường hợp cụ thể, vụ việc cụ thể người có thẩm quyền cần phải áp dụng một loạt các
văn bản khác có liên quan dẫn đến việc lúng túng trong quá trình áp dụng pháp luật, các
văn bản đôi lúc còn chồng chéo, mâu thuẫn lẫn nhau làm cho người có thẩm quyền khó áp dụng dẫn đến sai sót. 10
Thứ hai, trong cơ quan, tổ chức các quy định về nghĩa vụ, quyền lợi, trách nhiệm
của cán bộ, công chức còn thiếu, nhiều sơ hở dẫn đến khi xử lý kỷ luật gặp nhiều sai sót, máy móc.
Về cơ bản quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức đã được quy định cụ thể và rõ
ràng trong Luật Cán bộ, công chức; Luật Tổ chức HĐND, UBND và đặc biệt quyền và
nghĩa vụ của công dân nói chung đã được quy định trong Hiến pháp 2013. Tuy nhiên, để
cụ thể hóa những quyền và nghĩa vụ của cán bộ, công chức của mình, các cơ quan tổ chức
lại cho ban hành các nội quy, quy chế làm việc, điều lệ… Nhưng chính những nội quy, quy
chế, điều lệ do chính cơ quan, tổ chức ban hành lại bó hẹp quyền, nghĩa vụ mà nâng cao
trách nhiệm của cán bộ, công chức, thậm chí có những cơ quan quy định thiếu, nhiều sơ hở
và trái với quy định của pháp luật về quyền, nghĩa vụ của cán bộ, công chức nên khi xảy ra
sự việc cần xử lý kỷ luật gặp nhiều khó khăn dẫn đến dễ sai sót và áp dụng máy móc.
Thứ ba, nhiều cán bộ, công chức của xã chưa nắm vững quy định của pháp luật về
khiếu nại và giải quyết khiếu nại, như: thời hiệu khiếu nại, quyền và nghĩa vụ, trình tự,
thủ tục khiếu nại và giải quyết khiếu nại. Tuy là cán bộ, công chức nhưng ý thức chấp
hành pháp luật cũng như sự hiểu biết về pháp luật của một bộ phận cán bộ, công chức còn
hạn chế, có trường hợp cán bộ, công chức đi khiếu nại có những yêu cầu không đúng hoặc
không hiểu thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại và quyền, nghĩa vụ của mình
nên gửi đơn tràn lan, vượt cấp.
Thứ tư, công tác quản lý, giám sát, thanh tra, kiểm tra cán bộ, công chức của UBND
xã chưa chặt chẽ. Khi giao nhiệm vụ, quyền hạn cho cán bộ, công chức thì UBND xã và
những người có thẩm quyền phải có trách nhiệm kiểm tra, giám sát một cách thường xuyên
hoạt động của họ, có thể thông qua nhiều hình thức khác nhau... Thực tế cho thấy nơi nào
làm tốt công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thì ở nơi đó vi phạm ít xảy ra đồng nghĩa với
nó là ít có các quyết định kỷ luật nên sẽ ít khiếu nại. Có những cơ quan, tổ chức do phân
cấp quản lý nên thủ trưởng cơ quan giao toàn quyền cho cấp dưới, không kiểm tra trực tiếp
mà chỉ nghe báo cáo; hoặc không đôn đốc nhắc nhở hoặc chấn chỉnh kịp thời.
Thứ năm, ở một số cơ quan có thẩm quền chưa thực sự quan tâm đúng mức tới công
tác giải quyết khiếu nại, đặc biệt là chính quyền các cấp. Khi phát sinh khiếu nại một số
chính quyền địa phương chưa làm tròn trách nhiệm của mình, thiếu quan tâm giải quyết từ
gốc - nơi phát sinh khiếu nại, tố cáo, có nhiều vụ việc giải quyết chậm, thẩm tra, xác minh
sơ sài, thu thập chứng cứ không đầy đủ, kết luận thiếu chính xác, áp dụng pháp luật cứng
nhắc, phương án giải quyết thiếu thuyết phục, người khiếu nại không đồng tình, tiếp tục 11
khiếu nại. Trong khi đó, sự phối hợp giữa các cơ quan nhà nước để giải quyết khiếu nại có
lúc chưa tốt, còn có hiện tượng đùn đẩy trách nhiệm, chuyển đơn lòng vòng, trả lời thiếu
thống nhất. Việc tuyên truyền, giáo dục, vận động, thuyết phục, hướng dẫn người khiếu nại
chưa được quan tâm thực hiện đúng mức nên có những vụ việc đơn giản vẫn phát sinh
đơn thư khiếu nại vượt cấp.
Thứ sáu, việc xử lý kỷ luật chưa nghiêm, chế tài chưa đủ mạnh để xử lý, răn đe đối
với người vi phạm. Nhiều vụ vi phạm còn xử lý qua loa, chiếu lệ hoặc quá nhẹ nên hầu
như không có tác dụng gì đối với người vi phạm, chính vì vậy đạo đức công vụ, trình độ
phục vụ nhân dân, tổ chức của cán bộ, công chức không được tăng cường. Điều này đã
ảnh hưởng đến quyền lợi của những người liên quan dẫn đến việc họ không hài lòng với
quyết định kỷ luật dẫn tới khiếu nại, khiếu kiện.
2.2. Một số kiến nghị hoàn thiện quy định của pháp luật và giải pháp nâng cao
hiệu quả về vấn đề khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
2.2.1. Hoàn thiện pháp luật về kỷ luật cán bộ, công chức
Thứ nhất, tiếp tục nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các văn bản pháp luật quy định
việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức, đặc biệt là các cơ quan nhà nước được quy định tại
Điều 3 Luật Khiếu nại năm 2011, để việc áp dụng có hiệu quả hơn. Việc sửa đổi cần tập
trung làm rõ một số nội dung sau:
Về hành vi vi phạm kỷ luật, cần quy định thế nào là hành vi vi phạm kỷ luật và các
dấu hiệu của chúng để làm cơ sở phân loại, đánh giá mức độ của hành vi để áp dụng chế
tài tương xứng. Vi phạm kỷ luật phải đặt trong mối quan hệ với chế tài kỷ luật để có cơ sở
phân định trách nhiệm kỷ luật với các loại trách nhiệm pháp lý khác.
Về nguyên tắc xử lý kỷ luật: cần quy định rõ hơn các trường hợp chưa bị xử lý kỷ
luật, nếu không quy định này có thể bị lợi dụng trên thực tế.
Về trình tự xử lý kỷ luật: cần quy định rõ ràng theo từng giai đoạn xử lý kỷ luật để
cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền xử lý dễ dàng hơn trong việc áp dụng pháp luật.
Thủ tục xử lý nên chia làm thành 2 giai đoạn: họp kiểm điểm tại đơn vị công tác và thông
qua hội đồng kỷ luật của cơ quan.
Cần bổ sung quy định trách nhiệm của người có thẩm quyền xử lý kỷ luật trong
trường hợp có lỗi trong việc để quá thời hiệu xử lý kỷ luật, xử lý oan, sai hoặc dung túng,
bao che vi phạm không xử lý nghiêm minh.... 12
Thứ hai, tăng cường công tác quản lý, kiểm tra, giám sát đối với cán bộ, công chức
của cơ quan, tổ chức, đơn vị và người đứng đầu cơ quan, thường xuyên theo dõi, đôn đốc
và kiểm tra hoạt động của cán bộ, công chức để kịp thời ngăn chặn, phát hiện và xử lý
người vi phạm. Quy định trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan trong việc để xảy ra
tình trạng vi phạm pháp luật trong cơ quan, tổ chức, đơn vị do mình quản lý.
Đồng thời cần xây dựng và hoàn thiện cơ chế giám sát việc áp dụng pháp luật và
thực hiện pháp luật về xử lý kỷ luật đối với cán bộ, công chức. Để đảm bảo nguyên tắc
pháp chế xã hội chủ nghĩa và tính nghiêm minh của pháp luật phải có cơ chế giám sát chặt
chẽ; xác định đối tượng giám sát theo phân cấp quản lý như Chính phủ, Bộ, UBND các
cấp hoặc đối tượng là cán bộ trong các tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội thì cấp
nào quản lý, xác định rõ hình thức, nội dung giám sát, kiểm tra việc xử lý kỷ luật, việc giải
quyết khiếu nại của cán bộ, công chức. Cần đề cao vai trò giám sát của nhân dân, của cán
bộ, công chức trong việc phát hiện, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật xảy ra trong các cơ
quan, tổ chức, đơn vị mình, đừng để khi bị kỷ luật rồi mới đem phanh phui mọi chuyện
hoặc chuyện vi phạm ai cũng biết nhưng rất ít bị phát hiện.
Thứ tư, tiếp tục rà soát lại quy trình đánh giá và xử lý kỷ luật Cán bộ, công chức;
nhiều trường hợp trước đây xử lý kỷ luật sai, chưa nghiêm phải xem xét lại. Nếu hành vi vi
phạm có dấu hiệu phạm tội nhưng được bao che chỉ xử lý kỷ luật thì phải làm rõ để truy
cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật, người có thẩm quyền xử lý kỷ luật
sai, bao che, dung túng vi phạm cũng phải bị xử lý, có như vậy kỷ cương của Nhà nước
mới được giữ vững, pháp luật mới bảo đảm tính nghiêm minh, pháp chế XHCN được
tăng cường, tạo lòng tin cho cán bộ, công chức và nhân dân đối với Đảng và Nhà nước.
Cần nâng cao khả năng áp dụng pháp luật trong việc xử lý kỷ Luật Cán bộ, công
chức. Hệ thống pháp luật dù có hoàn thiện nhưng cán bộ, công chức không am hiểm về nó
và người xử lý kỷ luật không đạt hiệu quả. Vì vậy, việc không ngừng nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ và trình độ pháp luật của cán bộ, công chức phải được chú trọng,
cán bộ, công chức phải biết pháp luật để học thực hiện tốt nhiệm vụ, công vụ của mình,
không vi phạm pháp luật đồng thời còn biết cách để bảo về quyền và lợi ích hợp pháp của
mình trong trường hợp quyền lợi bị xâm phạm bởi quyết định kỷ luật của người có thẩm
quyền, thông qua đó còn giám sát việc xử lý kỷ luật của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Cho nên,
phải phổ biến các văn bản pháp luật liên quan tới việc xử lý kỷ luật, quyền lợi và nghĩa vụ
của cán bộ, công chức như: Pháp lệnh cán bộ, công chức; Luật khiếu nại; Pháp lệnh thủ tục 13
giải quyết các vụ án hành chính... bằng nhiều hình thức như: học theo chuyên đề, tập huấn, bồi dưỡng...
2.2.2. Hoàn thiện pháp Luật Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức
Thứ nhất, xây dựng, ban hành các văn bản quy phạm pháp luật hướng dẫn quy trình,
thủ tục và thẩm quyền giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật đối với cán bộ, công chức
trong các cơ quan nhà nước như UBND các cấp, đơn vị sự nghiệp, dịch vụ công và cán bộ
lãnh đạo, quản lý các doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt là phải quy định rõ ai là người có
thẩm quyền giải quyết tiếp theo đối với khiếu nại quyết định kỷ luật đã được giải quyết lần
đầu nhưng còn khiếu nại.
Thứ hai, quy định của Luật Khiếu nại như hiện nay thì vẫn còn một số điểm chưa
phù hợp như: Luật Khiếu nại hiện hành vẫn chia thành nhiều chương nhỏ, trong đó vẫn để
phần khiếu nại quyết định hành chính và hành vi hành chính làm một chương còn khiếu nại
quyết định kỷ luật cán bộ công chức một chương riêng, nhận thấy rằng Luật Khiếu nại nên
xây dựng theo hướng như trên mà nội dung của Luật này nên xây dựng thành ba phần: 1.
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định hành chính; 2. Khiếu nại và giải quyết khiếu
nại hành vi hành chính; 3. Khiếu nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật (bao gồm
công chức trong cơ quan hành chính nhà nước, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp, dịch
vụ công và cán bộ lãnh đạo, quản lý các doanh nghiệp nhà nước). Giải pháp này không
những đáp ứng yêu cầu của nguyên tắc nhà nước pháp quyền, của hội nhập quốc tế và khu
vực mà còn là sự quán triệt quan điểm chỉ đạo của Đảng. Cùng với vấn đề này thì tên của
Luật cũng nên sửa lại theo tinh thần là có khiếu nại và giải quyết khiếu nại vì khiếu nại và
giải quyết khiếu nại luôn tồn tại cùng với nhau. Do đó, để nhằm cụ thể hơn theo em nên
cần sửa lại là “Luật Khiếu nại và giải quyết khiếu nại”.
2.2.3. Các giải pháp khác
Thứ nhất, tăng cường trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan nhà nước trong giải
quyết khiếu nại quyết định kỷ Luật Cán bộ, công chức.
Đặc biệt cần đề cao vai trò tham mưu trong việc xử lý khiếu nại và giải quyết khiếu
nại nói chung và quyết định kỷ luật nói riêng đối với tổ chức thanh tra ở các cấp. Đối với
các vụ việc khiếu nại nhiều người, phức tạp, kéo dài, các cơ quan tham mưu (thanh tra) tập
trung xem xét giải quyết, cần thiết phải xin ý kiến chỉ đạo của cấp trên; tư vấn thủ trưởng
thực hiện nghiêm túc chế độ tiếp công dân theo quy định, dành thời gian thích đáng trực
tiếp gặp gỡ, lắng nghe, tôn trọng và kịp thời giải quyết đúng chính sách, pháp luật những 14
phản ánh, kiến nghị, khiếu nại, tố cáo của công dân; tiến hành rà soát các vụ việc khiếu
kiện kéo dài, các vụ việc đã được các cấp, các ngành xem xét, giải quyết nhưng công dân
vẫn tiếp khiếu để tập trung giải quyết dứt điểm; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra,
đôn đốc và tổ chức thực hiện các quyết định giải quyết khiếu nại, quyết định xử lý tố cáo
đã có hiệu lực pháp luật. Trong quá trình giải quyết phải làm rõ nguyên nhân phát
sinh, tồn đọng, kéo dài vụ việc khiếu nại, tố cáo; xem xét đầy đủ các khía cạnh pháp lý và
thực tế của vụ việc để có biện pháp giải quyết có lý, có tình, khả thi, chấm dứt được
khiếu nại, tố cáo. Trường hợp người khiếu nại có hoàn cảnh khó khăn thì xem xét, vận
dụng chính sách xã hội để có biện pháp giúp đỡ người dân ổn định cuộc sống.
Cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan
hành chính Nhà nước trong việc thực hiện pháp luật về khiếu nại gắn với xem xét, chỉ đạo
giải quyết các vụ việc tồn đọng, phức tạp, kéo dài; đôn đốc việc tổ chức thi hành quyết
định giải quyết khiếu nại đã có hiệu lực pháp luật.
Cần hoàn thiện cơ chế giám sát việc giải quyết khiếu bại nhằm phát huy dân chủ và
hạn chế tệ quan liêu, cửa quyền, đồng thời tăng cường tách nhiệm của thủ trưởng cơ quan
nhà nước trong việc tiếp nhận và giải quyết khiếu nại.
Cần hoàn thiện cơ chế giám sát theo hướng tăng cường việc tham gia của Mặt trận
tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận vào hoạt động giải quyết khiếu
nại của cơ quan hành chính nhà nước như: tăng cường tham gia các đoàn giám sát, kiểm
tra, thanh tra giải quyết khiếu nại của các thủ tưởng cơ quan nhà nước, hoàn thiện chế độ
trách nhiệm của cơ quan, cá nhân bị giám sát trong việc xem xét giải quyết, thực hiện các
kiến nghị của Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên của mặt trận về công
tác giải quyết khiếu nại.
Ngoài ra, để tăng cường tăng cường trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan nhà nước
trong giải quyết khiếu nại nói chung và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ Luật Cán bộ
công chức nói riêng, ngoài việc hoàn thiện cơ chế giám sát việc giải quyết khiếu nại, cần
phát huy vai trò giám sát của nhân dân đối với quá trình giải quyết khiếu nại, vừa thực hiện
quyền giám sát của nhân dân được ghi nhận trong hiến pháp, vừa tạo cơ chế pháp lý đảm
bảo cho nhân dân trực tiếp tham gia giám sát hoạt động giải quyết khiếu nại của cơ quan hành chính nhà nước.
Thứ hai, nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tiếp nhận
và tham mưu cho thủ trưởng cơ quan nhà nước giải quyết khiếu nại quyết định kỷ Luật Cán bộ, công chức. 15
Để công tác giải quyết khiếu nại đi vào chiều sâu, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
cho cán bộ, công chức bị xử lý kỷ luật, các cơ quan có thẩm quyền nên xem xét bổ sung
biên chế công chức chuyên trách làm công tác tiếp nhận và tham mưu giải quyết khiếu nại
ở các ngành, các cấp. Bên cạnh việc bổ sung biên chế công chức, cần chú trọng đến công
tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác này ở các cơ quan, đơn vị
nhằm làm cho đội ngũ này vừa có đạo đức chính trị, vừa có trình độ chuyên môn nghiệp
vụ vững vàng để đáp ứng tốt hơn yêu cầu ngày càng phức tạp như hiện nay. Trong đó cần
đặc biệt chú trọng đến công tác đào tạo, bồi dưỡng lực lượng cán bộ tham mưu và cán bộ
có thẩm quyền giải quyết khiếu nại bởi trình độ, năng lực và thái độ trách nhiệm của các
chủ thể này có ý nghĩa quyết đinh đến tính đúng đắn, tính hợp pháp của quyết định giải quyết khiếu nại.
Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ phải được tiến hành thường xuyên, triệt để, đảm
bảo cho đội ngũ làm công tác tiếp nhận và tham mưu giải quyết khiếu nại có đủ năng lực,
trình độ chuyên môn nghiệp vụ, cập nhật kịp thời những thay đổi của pháp luật để giải
quyết tốt các khiếu nại theo đúng quy trình luật định. Đồng thời với việc đào tạo kiến thức
chuyên môn nghiệp vụ, cần chú trọng bồi dưỡng về phẩm chất chính trị của công tác giải
quyết khiếu nại, hạn chế tệ quan liêu, vô trách nhiệm trong quá trình giải quyết.
Để công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức làm công tác tiếp nhận và tham
mưu giải quyết khiếu nại được thực hiện có hiệu quả, cần xây dựng được kế hoạch đào tạo
hợp lý. Muốn vậy phải tiến hành kiểm tra, rà soát thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ,
công chức, phân loại cán bộ, công chức theo trình độ chuyên môn nghiệp vụ, năng lực công
tác, đạo đức nghề nghiệp để có kế hoạch bồi dưỡng, đào tạo hợp lý. Qua công tác kiểm tra
rà soát, cần kiên quyết loại trừ và xử lý những trường hợp cán bộ, thóai hóa, biến chất gây
tác động xấu đến hoạt động giải quyết khiếu nại của cán bộ, công chức. Đối với các trường
hợp hạn chế về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thì tập trung đào tạo, bồi dưỡng khắc phục
những mặt còn hạn chế, hoàn thiện và nâng cao trình độ năng lực cán bộ. Đối với các cán
bộ đạt yêu cầu về tư cách và có trình độ, năng lực công tác cần tạo điều kiện cho họ tiếp
tục nâng cao trình độ, bố trí công tác hợp lý để tận dụng hết khả năng của họ, phục vụ tốt công tác. 16 KẾT LUẬN
Khiếu nại và giải quyết khiếu nại từ trước đến nay luôn là vấn đề được Đảng, Nhà
nước và nhân dân ta hết sức quan tâm. Thông qua việc thực hiện quyền khiếu nại và hoạt
động giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật, các quyền và lợi ích hợp pháp của cán bộ,
công chức được bảo vệ, các sai phạm trong hoạt động quản lý nhà nước được phát hiện và
xử lý, đảm bảo tính minh bạch và thông suốt trong hoạt động của các cơ quan nhà nước,
tính nghiêm minh của pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa. Với bản chất là Nhà nước
dân chủ của Nhân dân, do Nhân dân và vì Nhân dân, mục đích cuối cùng là phục vụ lợi
ích của nhân dân, Nhà nước ta luôn tạo điều kiện tốt nhất cho công dân thực hiện quyền
khiếu nại để bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình. Cụ thể là Luật Khiếu nại 2011
thay thế cho Luật Khiếu nại, tố cáo đã được ban hành tạo cơ sở pháp lý chặt chẽ cho việc
khiếu nại của công dân và công tác giải quyết khiếu nại của cơ quan, cá nhân có thẩm quyền.
Tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại của công dân nói chung và của khiếu
nại và giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật của cán bộ, công chức nói riêng chính là
“lăng kính” phản ánh chân thực nhất thực trạng nền hành chính nhà nước, đánh giá vai trò
năng lực và tấm lòng đối với dân của cơ quan, cán bộ nhà nước có trách nhiệm. Cũng như
thực trạng chung của cả nước, tình hình khiếu nại về quyết định kỷ luật trên địa bàn xã
Hướng Hóa trong những năm qua, đặc biệt là từ năm 2021 đến nay có chiều hướng gia
tăng và có nhiều diễn biến phức tạp, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế và trật tự chính trị
- xã hội và đoàn kết nội bộ của UBND xã. Trong khi đó, công tác giải quyết khiếu nại
quyết định kỷ luật tại huyện Hướng Hóa chưa có nhiều chuyển biến thực sự cơ bản và còn
nhiều bất cập, tình trạng thiếu trách nhiệm, vi phạm thời hạn giải quyết còn phổ biến, sai
về tình tự thủ tục, lượng đơn tồn đọng cao, nhiều quyết định giải quyết khiếu nại đã có hiệu
lực pháp luật nhưng vẫn chưa thi hành được… là vấn đề tồn tại qua nhiều năm vẫn chưa
khắc phục được. Thực trạng này cho thấy hoạt động của nền hành chính hiện còn nhiều bất
cập, kém hiệu quả; hiện tượng vi phạm các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cán
bộ, công chức còn phổ biến; vai trò, trách nhiệm đối với dân của các cơ quan, cá nhân có
thẩm quyền vẫn chưa được phát huy.
Thực trạng trên của tình hình khiếu nại và hoạt động giải quyết khiếu nại quyết
định kỷ luật cán bộ, công chức đặt ra yêu cầu bức bách là phải tìm ra cốt lõi nguyên nhân
của vấn đề, từ đó đề xuất các giải pháp khắc phục có hiệu quả. Trên cơ sở phân tích quy 17
định của pháp luật và thực tiễn hoạt động khiếu nại và giải quyết khiếu nại đối với quyết
định kỷ luật cán bộ, công chức tại UBND xã Hướng Việt, huyện Hướng Hóa và tham
khảo một số địa phương khác trên địa bàn tỉnh Quảng Trị, em mạnh dạn đưa ra một số
kiến nghị và giải pháp cụ thể để nâng cao chất lượng, hiệu quả việc thực hiện quyền
khiếu nại và công tác giải quyết khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức:
Một là, hoàn thiện về pháp luật kỷ luật cán bộ, công chức;
Hai là, hoàn thiện pháp luật về khiếu nại và giải quyết khiếu nại;
Ba là, tăng cường trách nhiệm của thủ trưởng cơ quan nhà nước và tránh nhiệm
tham mưu của tổ chức thanh tra trong giải quyết khiếu nại quyết định quyết định kỷ luật Cán bộ, công chức;
Bốn là, nâng cao năng lực của cán bộ, công chức tiếp nhận và tham mưu giải quyết
khiếu nại quyết định kỷ luật cán bộ, công chức.
Trên đây là một số nhóm giải pháp chủ yếu, hy vọng sẽ góp phần làm cho việc thực
hiện quyền khiếu nại của cán bộ, công chức và công tác giải quyết khiếu nại của cơ quan,
cá nhân có thẩm quyền thực sự phát huy hiệu quả và đi vào nề nếp, hạn chế và tiến tới loại
trừ những bất cập đang rất bức xúc của tình hình khiếu nại và giải quyết khiếu nại của cán bộ, công chức hiện nay. 18
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam năm 2013;
2. Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012;
3. Luật Tổ chức chính quyền địa phương năm 2015;
4. Luật Khiếu nại năm 2011 và các văn bản hướng dẫn thi hành;
5. Luật Cán bộ, công chức năm 2008;
6. Nghị định 124/2020/NĐ-CP ngày 19/10/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều và biện pháp thi hành Luật Khiếu nại;
7. Báo cáo tổng kết công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật các năm từ 2015 đến 2022
của UBND xã Hướng Việt;
8. Báo cáo tổng kết công tác tổ chức cán bộ, công chức xã các năm từ 2015 đến 2022
của UBND xã Hướng Việt; 9. Website: - https://www.baomoi.com. - https://www.phapluatvn.vn. - https:// thuvienphapluat.vn. - https://pbgdpl.moj.gov.vn.
Khái quát về thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng
Thu hồi đất phục vụ cho “lợi ích chung của xã hội” là lý do được sử dụng chủ yếu ở
nhiều quốc gia khi cần chuyển dịch quyền sử dụng đất. “Lý do này được phần lớn các
quốc gia sử dụng để thu hồi đất của những người đang sử dụng (hoặc của chủ sở hữu
trong điều kiện tư hữu đất đai được phép tồn tại) phục vụ cho mục đích công cộng”(1).
Mục đích phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích của quốc gia, công cộng có nội hàm rộng. Ở
Việt Nam, Nhà nước chỉ được thu hồi đất của người dân nhằm mục đích phát triển kinh tế
- xã hội; bảo đảm lợi ích chung của quốc gia, công cộng. Đây là những yếu tố tạo thành
điều kiện cần thiết nhằm bảo đảm cho kinh tế quốc gia ngày càng phát triển, đời sống vật
chất và tinh thần của người dân ngày càng được cải thiện và nâng cao. Việc thu hồi đất là
hoạt động ảnh hưởng đến nhiều chủ thể, nhiều phương diện, có tác động không chỉ trước
mắt mà ảnh hưởng lâu dài. 19
Quản trị đất đai là thể chế duy nhất để bảo đảm quá trình chuyển dịch đất đai hướng tới
được cả ba mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường_Ảnh: congan.com.vn
Hiến pháp năm 2013 ghi nhận cơ sở hiến định về thu hồi đất: “Nhà nước thu hồi đất do tổ
chức, cá nhân đang sử dụng trong trường hợp thật cần thiết do luật định vì mục đích quốc
phòng, an ninh; phát triển kinh tế - xã hội vì lợi ích quốc gia, công cộng”(2). Điều 62 Luật
Đất đai năm 2013 quy định các trường hợp thu hồi đất để phát triển kinh tế - xã hội vì lợi
ích của quốc gia, công cộng. Trong đó, “đất sử dụng vào mục đích công cộng gồm đất
giao thông; thủy lợi; đất có di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; đất sinh hoạt
cộng đồng, khu vui chơi, giải trí công cộng; đất công trình năng lượng; đất công trình
bưu chính, viễn thông; đất chợ; đất bãi thải, xử lý chất thải và đất công trình công cộng khác”(3).
Điều này đặt ra yêu cầu trong thu hồi đất là phải bảo đảm hoạt động kinh tế gắn với mục
tiêu xã hội, vì lợi ích quốc gia, công cộng; bảo đảm việc thu hồi đất phải được luật hóa,
đặt dưới sự giám sát của Quốc hội, Thủ tướng Chính phủ hoặc hội đồng nhân dân cấp
tỉnh. Những yêu cầu này tạo nên một cơ chế hữu hiệu để hạn chế nguy cơ lạm quyền và 20