Bài tiểu luận về xây dựng kế hoạch Marketing thương mai điện tử | Đại học Thăng Long

Bài tiểu luận về xây dựng kế hoạch Marketing thương mai điện tử | Đại học Thăng Long được chia sẻ dưới dạng file PDF sẽ giúp bạn đọc tham khảo , củng cố kiến thức ,ôn tập và đạt điểm cao. Mời bạn đọc đón xem!

lOMoARcPSD|40615597
* Nhầm lẫn lý thuyết trong toàn bài:
- Đề tài về Xây dựng Kế hoạch mar TMĐT chứ k phải về Xây dựng Chiến lược mar
TMĐT;
- Mar TMĐT chứ k phải mar trực tuyến.
Phần lý thuyết, e sắp xếp lại theo thứ tự sau:
1.1.MAR TMĐT: tất cả về mar tmđt
e để vào đây
1.2.KẾ HOẠCH MAR TMĐT: gì,
các ndung…
1.3.XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MAR TMĐT: là gì,
các bước/quy trình…
1.4.CÁC NHÂN TỐ ẢNH
HƯỞNG…
* Chú ý câu cú, lỗi chính tả, lỗi copy.
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MAKERTING THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TRÊN website WWW.ROBOT.COM.VN CỦA CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO
THƯƠNG MẠI ROBOT
PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Cuộc cách mạng điện tử - e xem lại thuật ngữ này đã tác động sâu sắc đến đời sống
kinh tế xã hội của nhân loại, nó sẽ cho phép con người vượt ra khỏi rào cản không gian và
thời gian đnắm lấy các lợi thế của thị trường trên toàn cầu. Đến thời điểm hiện nay chúng
ta mới chỉ bước đầu khai thác những tiềm năng to lớn, những hội kinh doanh mà cuộc
cách mạng điện tử đem lại.
Doanh nghiệp sử dụng makerting TMĐT có thể tiết kiệm được nhiều khoản chi phí
bán hàng, chi phí thuê mặt bằng, giảm số ợng nhân viên nhờ internet. Trong khi
Marketing truyền thống được thực hiện bằng nhiều cách thức khác nhau như qua báo đài,
truyền hình đòi hỏi tốn kém rất nhiều chi phí, thời gian, nhân lực… đặc biệt công c
lOMoARcPSD|40615597
nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin về sản phẩm dịch vụ, quảng cáo, thu thập ý kiến
khách hàng nhưng với Marketing TMĐT thì điều này được thực hiện rất dễ dàng và nhanh
chóng.
Trên thực tế việc ứng dụng Marketing TMĐT vào hoạt động kinh doanh của một số
doanh nghiệp chưa hiệu quả vì chưa có một chiến lược cũng như các kế hoạch, chính sách
ràng. Do đó, vấn đề quan trọng hàng đầu là việc hoạch định chiến ợc, nếu doanh nghiệp
hoạch định đúng để các sản phẩm của mình thích ứng với từng thị trường mục tiêu cụ th
sẽ tạo cơ sở cho doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và đứng vững trên thị trường.
Nắm bắt được những lợi ích to lớn mà TMĐT đem lại, cụ thể là Marketing TMĐT
tử, ngày 12/10/2019, Công Ty TNHH Quảng Cáo Thương Mại Robot đã xây dựng và cho
đi vào hoạt động website https://robot.com.vn/. Tuy nhiên, cũng những vấn đề tồn tại
nhiều doanh nghiệp khác, việc đầu tư cho hoạt động Marketing TMĐT vẫn chưa được chú
trọng đẩy mạnh, chưa có một chiến lược Marketing điện tử thật bài bản, mà mới chỉ có áp
dụng một số hoạt động Marketing điện tử rời rạc, thiếu tính định hướng nên hiệu quả đem
lại chưa thực sự cao, chưa đáp ứng được các mục tiêu Marketing thương mại điện tử của
công ty.
Do đó, hoạch định một cách hệ thống chiến lược Marketing TMĐT,. ???
vậy, tôi lựa chọn đtài: “Xây dựng kế hoạch makerting thương mại điện tử trên
website www.robot.com.vn của Công Ty TNHH Quảng Cáo Thương Mại Robot.” Đề tài
đề ra các mục tiêu điện tử - xem lại thuật ngữ chính sách để thực hiện mục tiêu đó,
phù hợp với chiến lược phát triển chung của Công ty một nhiệm vụ hết sức quan trọng
nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động Marketing nói chung và Marketing TMĐT i
riêng, tạo nên lợi thế cạnh tranh của Công ty.
Lưu ý: đề tài của e là về Kế hoạch mar tmđt, mà cô toàn thấy e đề cập tới Chiến
lược mar.
lOMoARcPSD|40615597
2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Thương mại điện tử là lĩnh vực hoạt động kinh tế tất yếu trong thời đại bùng nổ công
nghệ thông tin, bởi những tính ưu việt của như ít tốn thời gian, công sức, tiền bạc cho
những giao dịch kinh tế, tính tương tác cao, mức độ liên kết và truyền tải thông tin rất lớn
trong khi cách làm truyền dẫn đến chi phí cao và sản phẩm có thể giảm chất lượng.
E-marketing là một môn học đã được đưa vào giảng dạy ở một số trường đại học
đã được trường Đại Học Thương Mại xuất bản Giáo trình Giáo trình Marketing Thương
mại điện tử
Một số các công trình nghiên cứu về e-marketing như Luận văn thạc Phát triển
marketing trực tuyến của ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex” của tác giả
Công Linh Đại học Thương Mại, 2012; Luận văn thạc “Phát triển hoạt động e
marketing của các công ty kinh doanh điện thoại quy mô nhỏ trên địa bàn Hà Nội” của tác
giả Nguyễn Thu Hiền Đại học Thương Mại, 2011.
Giáo trình Marketing TMĐT của GS.TS Nguyễn Bách Khoa, Đại Học Thương
Mại, NXB Thống năm 2003. Nội dung bao trùm các vấn đề liên quan đến Marketing
TMĐT, đồng thời cuốn sách cũng đưa ra quy trình hoạch định chiến lược Marketing TMĐT
và triển khai một kế hoạch Marketing TMĐT.
Ba công trình nghiên cứu trên đã khái quát hóa luận bản về e-marketing, tuy
nhiên đối ợng áp dụng là với các doanh nghiệp kinh doanh áp dụng e-marketing như một
công cụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh truyền thống chứ không phải với hình website
kinh doanh thương mại điện tử thuần túy thông qua Internet và các phương tiện điện tử
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cuốn sách đầu tiên là cuốn Tiếp thị 4.0 bởi tác giả Philip Kotler 2011, NXB Trẻ,
một giáo Marketing nổi tiếng thế giới và cũng là “cha đẻ của marketing” hiện đại. Nội
dung của cuốn sách xoay quanh đến quá trình thay đổi của việc mua bán trên toàn cầu trong
thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Quá trình thay đổi của ngành marketing hiện
đại có thể được hiểu như sau: Sự dịch chuyển của thế giới số; Hành trình khách hàng trong
lOMoARcPSD|40615597
kỷ nguyên 4.0; Chiến thuật Marketing 4.0. i chung, cuốn sách Tiếp thị 4.0 đem lại rất
nhiều kiến thức về marketing trong thời đại số cho người đọc. Giá trị của cuốn sách rất lớn
yêu cầu người đọc phải đọc đi đọc lại nhiều lần mới thể thẩm thấu hết nội dung. Cũng
chính vì thế mà cuốn Tiếp thị 4.0 được đánh giá là một cuốn guidebook cho cả cá nhân và
doanh nghiệp khi làm về marketing.
Sách tham khảo: Strategic Electronic Marketing (Brad A. Kleindl Ph.D);
eMarketingStrategies for the Complex Sale (Ardath Albee); E - Marketingstrategy (Ian
Chaston); E-Marketing (Strauss, El-Anssary&Frost) …
Đã các công trình nghiên cứu để đưa ra các chiến ợc Marketing TMĐT cho
các Công ty, ngành nghề cụ thể như: MarketingStrategy on photovoltaic market của Coita
Dorin Cristian.
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các vấn đề để xác lập chiến lược Marketing TMĐT. Cụ thể là
các vấn đề sau:
Về mặt thuyết, luận văn u ra khái niệm nội dung chiến lược Marketing
TMĐT, nội dung và quy trình hoạch định chiến lược Marketing TMĐT
Về mặt thực tiễn, luận văn đã ssánh giá thực trạng công tác hoạch định chiến lược
Marketing TMĐT của công Ty TNHH Quảng Cáo Thương Mại Robot, từ đó rút ra được
những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế. Đưa ra các đề xuất, giải pháp
hoạch định chiến lược Marketing TMĐT cho công ty.
3.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
- Tập hợp hệ thống hmột số sở luận bản về Marketing TMĐT, hoạch
định chiến lược Marketing TMĐT từ các giáo trình đại học, sách báo, đề tài nghiên cứu
khoa học, các website... nhằm cung cấp một cái nhìn đầy đủ hơn về Marketing TMĐT, tạo
lập phương pháp để c nhà quản trị hoàn thiện, triển khai chiến lược Marketing điện tử
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
lOMoARcPSD|40615597
- Đánh giá, phân tích nh hình hoạch định markeing điện tử tại Công Ty TNHH
Quảng Cáo Thương Mại Robot, đánh giá sự tác động từ môi trường bên ngoài và bên trong
đến hoạt động Marketing của Công ty bằng những phương pháp khác nhau như thu thập
các sở dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, phát phiếu điều tra, phỏng vấn... từ đó phát hiện những
điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động Marketingđiện tử tại Công ty.
- Đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm hoạch định chiến lược Marketing TMĐT một
cách hoàn thiện hệ thống nhằm tạo ra hiệu quả cao nhất cho hoạt động Marketing
TMĐT, đem lại những lợi ích thiết thực cho hoạt động kinh doanh của công ty.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Phạm vi nghiên cứu theo nội dung
Do giới hạn về thời gian cũng như khả năng của bản thân nên trong đề tài y, tác
giả chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh ngành hàng “Thiết
bị điện tử”, đây là một trong những ngành hàng mà Công ty đã có nhiều năm kinh nghiệm
cũng như đem lại doanh thu lớn tại Công ty.
4.2. Phạm vi nghiên cứu theo không gian
Thị trường mục tiêu đề tài tập trung nghiên cứu tiềm năng phát triển thành phố
Nội do mạng lưới cửa hàng kinh doanh của Công ty tập khách hàng mục tiêu của
ngành hàng Nội thất văn phòng đều tập trung tại đây.- trên thì ngành hàng Tbi điện tử,
dưới thì Nội thất VP 4.3. Phạm vi thời gian
Các báo cáo kinh doanh, tài liệu nghiên cứu, tài liệu viết về doanh nghiệp để phục
vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài được thống nhất cập nhật trong vòng 3 năm trở lại đây,
năm 2019 2021 do đây khoảng thời gian Công ty bắt đầu triển khai hoạt động
Marketingthương mại điện tử.
Đề xuất hoạch định chiến lược Marketing TMĐT cho ngành hàng Thiết bị điện
tử” của công ty trong giai đoạn 3 năm (2022 - 2025).
lOMoARcPSD|40615597
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
+ Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp.
- Nguồn thông tin thứ cấp nội bộ: Báo cáo tài chính của công ty qua các m để lấysố
liệu thực tế từ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, hồ sơ quản lý của công ty, quản
lý đơn hàng, báo cáo của các phòng ban.
- Nguồn thông tin thứ cấp bên ngoài: Dữ liệu thứ cấp đề tài sử dụng được thu
từnhiều nguồn khác nhau như: sách, báo, tạp chí, m kiếm trên mạng Internet, các chính
sách, qui định liên quan tới thép thép không gỉ, các đề tài, các công trình nghiên cứu
liên quan....
+ Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp.
Đề tài nghiên cứu sử dụng hai phương pháp chủ yếu để thu thập thông tin cấp
gồm: Phương pháp phỏng vấn và điều tra qua phiếu điều tra trắc nghiệm.
Đối tượng phỏng vấn: Giám đốc Công Ty TNHH Quảng Cáo Thương Mại Robot
Đây là nhà quản trị cấp cao, hoạt động của họ có liên quan hoặc ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động marketing tại Công ty TNHH Thương mại Dịch vụ Công Ty TNHH
Quảng Cáo Thương Mại Robot.
Câu hỏi phỏng vấn đều liên quan tới hoạt động marketing tại website
choxeviet.com. Bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp được nêu chi tiết tại Phụ lục 01của luận
văn này.
5.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
- Phương pháp thống kê: kiểm tra, hệ thống hóa các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
thuđược đthấy được thực trạng quá triển khai hoạt động E-marketing tại Công ty
TNHH Thương mại và Dịch vụ Công Ty TNHH Quảng Cáo Thương Mại Robot.
- Phương pháp phân tích:
Căn cứ vào vào các câu trả lời thu được từ các cán bộ công nhân viên qua phiếu điều
tra, câu hỏi phỏng vấn để phân tích thực triển khai hoạt động E-marketing.
lOMoARcPSD|40615597
Các dữ liệu sơ cấp thu được qua phiếu phỏng vấn và phiếu điều tra tôi sẽ tổng hợp lại
để có kết quả tổng hợp nhất.
- Phương pháp tổng hợp, so sánh.
Căn cứ vào kết quả phân tích được từ phiều điều tra, câu hỏi phỏng vấn, nguồn dữ
liệu ngoại vi tiến hành so sánh để thấy được sự gia tăng, giảm hiệu quả của hoạt động
marketing, so sánh các kết quả thực hiện được so với kế hoạch, chỉ tiêu đã đề ra để thấy
được những mặt được, mặt chưa được, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu
quả hoạt động marketing tại website choxeviet.com.
6. KẾT CẤU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề luận bản về xây dựng kế hoạch marketing thương
mại điện tử trên website của một doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động makerting thương mại điện
tử trên website www.robot.com.vn của Công Ty TNHH Quảng Cáo Thương Mại Robot
Chương 3: Đề xuất xây dựng kế hoạch makerting thương mại điện tử trên website
www.robot.com.vn của , Công Ty TNHH Quảng Cáo Thương Mại Robot
lOMoARcPSD|40615597
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
MARKETING THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN WEBSITE CỦA MỘT DOANH
NGHIỆP
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1 Khái niệm marketing thương mại điện tử trực tuyến
Theo Philip Kotler, e-Marketing hay n gọi là marketing thương mại điện tử trực
tuyến là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm,
dịch vụý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tchức nhân, dựa trên các phương tiện
điện tử và Internet. (Philip Kotler, Marketing Management, 11th Edition, 2007).
Ngoài ra, còn một định nghĩa khác marketing trực tuyến như sau: E-Marketing
bao gồm tất cả các hoạt động để thoả mãn nhu cầu mong muốn của khách hàng thông
qua Internet các phương tiện điện tử. (Joel Reedy, Shauna Schullo, Kenneth
Zimmerman, 2000).
Mặc khá nhiều quan niệm định nghĩa về e-Marketing nhưng chúng ta
thể hiểu một cách đơn giản: marketing trực tuyến quá trình thực hiện Marketing thông
qua các công cụ kỹ thuật số, bởi thế đôi khi còn được gọi Digital Marketing. Trong đó,
kênh kỹ thuật số phát triển và phổ biến nhất là Internet. E-Marketing là sự kết hợp giữa
Marketing truyền thống công nghệ thông tin nên các quy tắc, nguyên bản về
Marketing và kinh doanh không có sự thay đổi.
1.1.2 Vai trò của marketing trực tuyến
Đối với doanh nghiệp:
- Giảm thời gian và chi phí thu thập thông tin về thị trường và đối tác
- Rút ngắn thời gian công bố thông tin về sản phẩm, khuyến mại tới khách hàng
- Tiết kiệm chi phí hoạt động
- Thiết lập và củng cố quan hệ đối tác do loại bỏ trở ngại không gian và thời gian
- Cơ hội kinh doanh cho DN vừa & nhỏ
- Đáp ứng nhu cầu cộng đồng người tiêu dùng rộng lớn, đồng thời “cá nhân hoá” sản
phẩm đến tay khách hàng (Marketing one to one)
- Thu thập và xây dựng hệ thống CSDL Đối với người tiêu dùn :
lOMoARcPSD|40615597
- Nâng cao khả năng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ
- Tính thuận tiện trong mua sắm
- Tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại
1.1.3 Đặc điểm của marketing trực tuyến
E-Marketing kể từ khi xuất hiện đã được các Marketer ứng dụng một cách rộng rãi
nhanh chóng. Nguyên nhân chủ yếu do e-Marketing nhiều đặc trưng ưu việt hơn
so với Marketing truyn thống nên hiệu quả đem lại trong hoạt động Marketing, quảng bá
thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ cũng lớn hơn. E-Marketing có một sđặc trưng cơ bản như
sau:
- Không giới hạn về không gian Trong môi trường k thuật số thì mọi
trở ngại vềkhoảng cách địa lý đã được xoá bỏ hoàn toàn. Điều y tạo điều kiện cho
doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, khai thác triệt để thị trường trên toàn
thế giới. Nhờ hoạt động quảng bá, tiếp thị trực tuyến mà doanh nghiệp hoàn toàn có
thể quảng bá thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ của mình đến với tập khách hàng mục
tiêu trên khắp thế giới với một mức chi phí thấp trong khoảng thời gian tối ưu.
Khách hàng của doanh nghiệp thể xuất xứ từ bất cứ đâu: Mỹ, Pháp, Trung
Quốc, Nhật Bản, Anh,...
Bên cạnh đó, đặc trưng này cũng tiềm ẩn thách thức rủi ro đối với doanh nghiệp.
Khi rào cản địa được xoá bỏ cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp chính thức tham
gia vào môi trường kinh doanh toàn cầu
- Không giới hạn về thời gian E-Marketing có khả năng hoạt động liên
tục tại mọithời điểm, khai thác triệt để thời gian 24 giờ trong một ngày, 7 ngày trong
một tuần, 365 ngày trong một năm. Với e-Marketing hoàn toàn không tồn tại khái
niệm "thời gian chết". Doanh nghiệp có thể cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng, gửi
e-mail, thực hiện các chương trình quảng cáo trực tuyến, rà soát kiểm tra hoạt động
e-Marketing vào bất kỳ khoảng thời gian nào.
Nhưng cũng chính khái niệm về thời gian hoàn toàn được xoá bỏ nên doanh
nghiệp sẽ trở thành mục tiêu để khách hàng, đối thủ cạnh tranh cũng như mọi đối tượng
lOMoARcPSD|40615597
khác có thể quan tâm theo dõi mọi lúc. Điều này buộc doanh nghiệp luôn phải cập nhật tin
tức, hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của mình để có thể truyền tải những thông tin mới nhất
tới khách hàng, từ đó gia tăng giá trị cốt lõi chiếm được cảm tình, lòng tin trong mắt
khách hàng mục tiêu.
- Tốc độ cao
Nhờ có e-Marketing mà mọi thông tin về sản phẩm dịch vụ có thể được tung ra thị
trường nhanh chóng n. Qua đó, khách hàng cũng khả năng tiếp cận những thông tin
này nhanh hơn. Mặt khác, thông tin phản hồi, tương tác ngược lại từ phía khách hàng đối
với doanh nghiệp cũng diễn ra trong khoảng thời gian ngắn hơn. Ngoài ra, những giao dịch
với khách hàng trong một số trường hợp cũng được thực thi nhanh hơn, đặc biệt với
những sản phẩm số hoá.
- Đa dạng hoá sản phẩm
Ngày nay, việc mua sắm đã trở nên dễ dàng hơn trước rất nhiều, khi mà khách hàng
chỉ cần sở hữu một thiết bị có kết nối Internet có thể thoả thích chọn lựa các sản phẩm,
thực hiện mua sắm giống như tại các cửa hàng thật. Sản phẩm dịch vụ được cung cấp
trên các "cửa hàng ảo" (Virual Stores) y ngày một phong phú đa dạng, thu hút được
sự quan tâm lớn từ phía người tiêu dùng. Bên cạnh đó, một số sản phẩm chỉ tồn tại
được cung ứng duy nhất trên môi trường trực tuyến, dụ như các sản phẩm trong game
online,...
Tuy vậy nó cũng đặt ra một thách thức lớn cho các doanh nghiệp khi mà họ sẽ phải
đưa các sản phẩm, dịch vụ của mình lên môi trường trực tuyến một cách có chọn lọc, phù
hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu nhằm đạt được hiệu quả tối ưu nhất, tránh y
nhàm chán, khó chịu đối với người dùng Internet.
- Giảm thiểu những khác biệt về văn hoá, luật pháp, xã hội, kinh tế...
Trên thực tế, Internet là môi trường có tính toàn cầu khi mà mọi đối tượng ở những
vùng đất khác nhau, thuộc những chủng tộc khác nhau, tôn giáo khác nhau,... đều
khả năng truy cập mạng lưới y nhằm tương tác với doanh nghiệp. Chính thế, e-
Marketing hay nói chính xác hơn hình thức Marketing thông qua mạng Internet đã kéo
lOMoARcPSD|40615597
mọi người không chỉ vượt qua khoảng cách địa còn cả khoảng cách về văn hoá,
hội,... để đến gần với nhau hơn cùng tham gia vào quá trình Marketing của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, khi tiến hành thực hiện chương trình e-Marketing các doanh nghiệp
đều cần tuân thủ những quy định bản như: Luật Thương mại điện tử, chữ điện tử,
giao dịch điện tử,...
- Phương diện kỹ thuật
Nhờ vào việc sử dụng những công cụ kthuật số hiện đại, e-Marketing có thể mang
tới cho khách hàng những trải nghiệm chân thực trong quá trình tìm kiếm thông tin, so sánh
các lựa chọn trước khi ra quyết định mua một cách thuận tiện nhanh chóng nhất. Điều
này góp phần giúp doanh nghiệp quảng sản phẩm của mình tới gần hơn với đối tượng
khách hàng mục tiêu mà không cần tốn quá nhiều chi phí và nguồn lực. dụ, khi có nhu
cầu mua một chiếc áo mi, khách hàng hoàn toàn thể m hiểu thông tin về chất liệu,
kiểu dáng, màu sắc, kích cỡ,... của sản phẩm qua những thông tin, hình ảnh video
doanh nghiệp cung cấp trên website mà không cần phải đến tận cửa hàng.
1.1.4 Quy trình lập kế hoạch marketing trực tuyến
1.1.4.1. Xây d ng kếế ho ch marketng tr c tuyếến
Người làm marketing trực tuyến phải xây dựng kế hoạch triển khai cùng ngân sách
của mình trên cơ sở xác định mục tiêu cụ thể và các nhiệm vụ cần phải hoàn thành để đạt
được mục tiêu rồi ước tính chi phí để thực hiện những nhiệm vụ đó.
-Xác định mục tiêu thị phần.
-Xác định phần trăm doanh thu mà việc quảng cáo cần đạt tới.
-Xác định khách hàng tiềm năng cần biết đến cần thuyết phục để dùng thử sản phẩm.
-Xác định ấn tượng quảng cáo tính trên một phần trăm số người dùng thử. -
Xác định số điểm chỉ số tổng hợp cần đạt được. Một điểm chỉ số tổng hợp là
một lần tiếp xúc trên 1% công chúng mục tiêu.
-Xác định ngân sách quảng cáo cần thiết căn cvào chi phí bình quân cho một điểm
chỉ số tổng hợp.
lOMoARcPSD|40615597
1.1.4.2. Lựa chọn các công cụ của marketing trực tuyến
Quảng cáo trong marketing trực tuyến là cách dùng các phương tiện điện tử để giới
thiệu, mời chào, cung cấp thông tin về sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của nhà sản xuất,
sản phẩm đến người tiêu dùng thuyết phục họ lựa chọn sản phẩm, dịch vụ đó. Các
phương tiện trực tuyến thông dụng được thể hiện trong marketing trực tuyến bao gồm 5
công cụ chính: website, thư điện tử (Email marketing), banner quảng cáo trực tuyến, mạng
xã hội (Social Media Marketing) và công cụ tìm kiếm (Search Engine Machine SEM).
1.1.4.3. Chi phí thực hiện kế hoạch marketing trực tuyến
Quá trình lập kế hoạch ngân sách kế hoạch marketing trực tuyến quá trình ước
tính các nguồn lực kế hoạch marketing trực tuyến yêu cầu, số ợng của mỗi nguồn
lực yêu cầu bao nhiêu, khi nào yêu cầu các nguồn lực, và chi phí đo bằng tiền của các
nguồn lực bao nhiêu. Xác định ngân sách kế hoạch marketing trực tuyến quá trình
tổng hợp các chi phí ước tính của từng hoạt động hoặc gói công việc đy dựng một bản
tổng dự toán chi phí. Bản tổng dự toán chi phí bao gồm tất cả các khoản chi phí đã được
chấp thuận nhưng không bao gồm khoản dự phòng quản lý.
Ngân sách kế hoạch marketing trực tuyến sở để tạo nên các qumột cách hợp
lệ để thực hiện các hoạt động kế hoạch marketing trực tuyến. Một bản ngân sách kế hoạch
marketing trực tuyến trong đó xác định các khoản tiền chi ra bao nhiêu, chi cho việc
thực hiện các hoạt động nào và khi nào thì chi các khoản tiền đó và được cấp quản lý phê
duyệt sẽ trở thành bản kế hoạch ngân sách kế hoạch marketing trực tuyến . Kết quả thực
hiện kế hoạch marketing trực tuyến về chi phí sẽ được so sánh với kế hoạch ngân sách để
đánh giá kết quả thực hiện về mặt chi phí. Để lập kế hoạch ngân sách kế hoạch marketing
trực tuyến cần phải sử dụng các thông tin đầu vào như
(1) thông tin về ước tính chi phí để thực hiện các hoạt động kế hoạch marketing trực tuyến,
(2) các căn cứ để đưa ra các ước tính chi phí (ví dụ, việc có bao gồm hoặc không bao gồm
các khoản chi phí gián tiếp đưa vào trong ước tính), (3) kế hoạch phạm vi kế hoạch
marketing trực tuyến đã phát triển ra, (4) bản tiến độ kế hoạch marketing trực tuyến và kế
lOMoARcPSD|40615597
hoạch công việc trong đó bao gồm cả thời điểm bắt đầu và thòi điểm kết thúc của các hoạt
động, các gói công việc, các hạng mục ng việc (milesstones), (5) kế hoạch sủ dụng nguồn
lực, (6) các hợp đồng mua hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho kế hoạch marketing trực tuyến,
(7) các chính sách, quy định, hướng dẫn về lập kế hoạch chi phí.
1.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động marketing trực tuyến
1.1.5.1.Yếu t khách quan
a. Môi trường v t cht
Bao gồm các nhân tố nhệ thống sở hạ tầng kinh tế các nhân tố thuộc về
tự nhiên. Hệ thống sở hạ tầng như mạng lưới giao thông vận tải, đường xá, phương
tiện vận chuyển; mạng lưới thông tin, u chính viễn thông; nguồn nhân lực, tính hữu
hiệu của các dịch vụ thanh toán, tài chính…Những nhân tố y cộng với nhân tố môi
trường tự nhiên có ảnh hưởng rất quan trọng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
ảnh hưởng nhiều đến hoạt động marketing trực tuyến của doanh nghiệp.
b. Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế những đặc điểm của hệ thống kinh tế mà các doanh nghiệp
hoạt động trong đó. Môi trường kinh tế gồm môi trường vi như khách hàng, sản
phẩm, cạnh tranh môi trường như tốc độ tăng trưởng kinh tế, các chính sách
kinh tế, lãi suất, t giá hối đoái.
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế ảnh hưởng trực tiếp đối với những hội,
nguy doanh nghiệp phải đối mặt. Bởi sự tăng trưởng kinh tế đem lại sự gia tăng
khả năng tiêu dùng của hội, đồng thời cũng làm giảm áp lực cạnh tranh trong một
ngành kinh doanh. Chính sách kinh tế của một quốc gia thể hiện quan điểm định hướng
phát triển nền kinh tế của nhà ớc thông qua các chủ trương, chính sách để điều hành
quản nền kinh tế, quản các doanh nghiệp trên tầm vĩ mô. Tất cả điều này đều ảnh
hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cũng ảnh hưởng tới
hoạt động marketing trực tuyến của doanh nghiệp.
Tất cả điều này đều ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
và nó cũng ảnh hưởng tới hoạt động marketing trực tuyến của doanh nghiệp
lOMoARcPSD|40615597
c. Môi trường văn hoá xã hội
Mỗi tổ chức kinh doanh đều hoạt động trong một môi trường văn hoá hội nhất
định giữa doanh nghiệp với môi trường văn hoá hội mối liên hệ chặt chẽ tác
động qua lại lẫn nhau. hội cung cấp những nguồn lực doanh nghiệp cần tiêu
thụ những hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra. Các giá trị chung của hội,
các tập tục truyền thống, lối sống của nhân dân, các hệ tư tưởng tôn giáo và cơ cấu dân
số, thu nhập của n chúng đều tác động nhiều mặt đến hoạt động marketing trực
tuyến của doanh nghiệp.
d, Môi trường chính trị - pháp luật
Sự ổn định về chính trị của khu vực thị trường doanh nghiệp đang hoạt động
marketing trực tuyến hay sự bất ổn về chính trị như bạo động, khủng bố…đều thể
những hội hay nguy rủi ro cho các doanh nghiệp trong quá trình phân phối hàng
hoá. Chính sách phát triển của một quốc gia có vai trò định hướng, chi phối toàn bộ hoạt
động kinh tế hội trong đó hoạt động marketing trực tuyến của các doanh nghiệp.
Đồng thời sự cởi mở của hệ thống chính trị pháp luật tạo ra những phạm vi hoạt động
rộng rãi cho các doanh nghiệp ảnh hưởng tới hoạt động marketing trực tuyến của
doanh nghiệp.
e. Môi trường công nghệ
Với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học và công nghệ, chu kđổi mới công nghệ ngày
càng ngắn hơn, nên tốc độ biến các ý tưởng thành các sản phẩm thương mại càng nhanh
hơn nên người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn với các nguồn thông tin, kênh thông
tin khác nhau.
1.1.5.2. Yếu t ch quan
a. B máy t ch c qu n lý doanh nghi p
Bộ máy quản lý là nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến hoạt động bán hàng của
doanh nghiệp. Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng hoàn thiện bộ y quản
đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra trong quá trình kinh doanh của mình.
lOMoARcPSD|40615597
Với mỗi một cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý khác nhau, sẽ chi phối hoạt động tiêu
thụ theo những cách khác nhau. Với hình theo kiểu trực tuyến nhà quản trị sẽ thực
thi tất cả các chức năng quản lý, không có sự phân công công việc cụ thể.
b. Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với bất k một doanh nghiệp nào thì mục tiêu và chiến lược kinh doanh là một
nhân tố hết sức quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp do đó nó tác động tới các chính sách về marketing trực tuyến của
doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp có một mục tiêu và chiến lược kinh doanh hợp lý thì sẽ tạo điều
kiện cho nhà quản trị bán hàng tổ chức hoạt động bán hàng một cách đúng đắn từ đó giúp
doanh nghiệp đạt được mục tiêu đã đề ra vì đối với một doanh nghiệp thì bán hàng chính
khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, ảnh hưởng
trực tiếp đến các chiến lược marketing truyền thông xây dựng thương hiệu của doanh
nghiệp.
c. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp
Đây cũng một nhân tbên trong doanh nghiệp ảnh ởng lớn tới ng tác tổ chức
bán hàng. Nếu doanh nghiệp được trang bị máy móc hiện đại, có cơ sở hạ tầng tốt thì sẽ
cho phép nhà quản trị có điều kiện nh đạo, kiểm soát công việc hoạt động kinh doanh
và hoạt động marketing marketing trực tuyến một cách có bài bản hơn.
d. Trình độ và kỹ năng của đội ngũ nhân viên marketing
Doanh nghiệp đội ngũ cán bộ công nhân viên marketing giỏi thì việc xúc tiến
bán hàng, đồng thời xúc tiến các biện pháp Marketing cho sản phẩm của doanh nghiệp.
thể thấy rằng đây nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công thất bại của
doanh nghiệp. Do đó, nhà quản trị marketing phải bố trí đúng người đúng việc phù hợp
với khả năng để họ phát huy cao nhất năng lực của mình.
Doanh nghiệp có một đội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực, phẩm chất tốt và đặc
biệt là lòng yêu nghề, hăng say với công việc mà lại không biết cách bố trí phối hợp thì
lOMoARcPSD|40615597
sẽ tạo ra tổn thất cho doanh nghiệp doanh nghiệp sẽ không phát huy hết lợi thế mà
mình có.
e. Hệ thống chính sách marketing của doanh nghiệp
Hệ thống chính sách marketing của doanh nghiệp nói chung chính ch bán hàng
của doanh nghiệp như dịch vụ trước và sau khi bán hàng. Phương thức thanh toán nhanh
chóng, thuận tiện, đảm bảo an toàn chắc chắn sẽ thu hút được khách hàng nhiều hơn.
Ngoài ra, còn có một số nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của doanh
nghiệp như mối quan hệ, sức mạnh tài chính, tiềm năng của doanh nghiệp.
1.1.6 Các hình thức của marketing trực tuyến
- Quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm (Search Engine Marketing – SEM)
Khi "searching" (hoạt động m kiếm) lên ngôi thì cũng chính lúc các
doanh nghiệp nên dành sự quan tâm cho search engine Marketing (SEM) - Marketing trên
công cụ tìm kiếm. SEM bao gồm 2 thành phần chính: search engine optimization (SEO) -
tối ưu hoá công cụ tìm kiếm, pay per click (PPC) - quảng cáo trả tiền cho mỗi lần nhấp
chuột.
a) Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO)
SEO hay còn gọi tối ưu hoá công cụ tìm kiếm biện pháp "tối ưu" để thúc đẩy
một trang web lên top trên cùng của một công cụ tìm kiếm như Google, Yahoo và Bing,...
nhằm tăng lưu lượng khách hàng truy cập vào website của doanh nghiệp. Nếu website của
doanh nghiệp được liệt vị trí trên cùng khi tìm kiếm với một từ hoặc một cụm từ
liên quan (từ khoá), thì sẽ có khả năng nhận được lưu lượng truy cập miễn phí (do công cụ
SEO sẽ khiến địa chỉ trang web của doanh nghiệp nằm ở top đầu những kết quả tìm kiếm
hiện ra mà doanh nghiệp lại hoàn toàn không mất phí).
b) Quảng cáo trả tiền cho mỗi lần nhấp chuột (PPC)
PPC được biết đến là một hình thức quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm (đại diện
là Google Adwords) và doanh nghiệp phải trả phí cho mỗi cú nhấp chuột của người dùng.
Những kết quả tìm kiếm được trả phí thường đi kèm với dòng "Sponsored link", "Liên kết
lOMoARcPSD|40615597
tài trợ" hoặc "Quảng cáo". Ưu điểm của PPC là: nhanh chóng xuất hiện trên công cụ tìm
kiếm, độ phủ của từ khoá rộng, thể quảng cáo vài chục từ khoá một lúc, khả năng đo
lường chính xác được hiệu quả quảng cáo. Tuy nhiên, hình thức y cũng tồn tại những
nhược điểm nhất định như: tồn tại những lượng click ảo, chi phí cao chỉ thể ảnh
hưởng duy nhất đến URL (định vị tài nguyên thống nhất) được quảng cáo, trong khi các
trang khác cùng tên miền lại có tầm ảnh hưởng rất nhỏ.
- Quảng cáo qua mạng xã hội (Social Media Marketing)
Mạng xã hội (Social Network) là một kênh kết nối các thành viên cùng sở thích, với nhiều
mục đích khác nhau, không phân biệt không gian thời gian trên Internet lại với nhau.
Ngày nay, mạng hội dần trở thành món ăn tinh thần không ththiếu đối với phần lớn
"cư dân mạng" bởi tính năng kết nối, tương tác hiệu quả và nhanh chóng của nó.
Một số trang mạng thành công nổi bật Facebook, Twitter, Wordpress, Youtube,
Instagram, Tumblr, Zing Me,... Bằng những tính năng vượt trội của mình, các trang mạng
hội y đã thu hút đông đảo những người đăng và sử dụng hàng ngày. Các thành viên
mạng xã hội hiện nay đã lên tới hàng trăm triệu người và vẫn còn nhiều tiềm năng sẽ tiếp
tục tăng trưởng trong tương lai. Những đối tượng sử dụng mạng xã hội cũng ngày càng đa
dạng hoá hơn: từ học sinh sinh viên, công nhân viên chức, những người làm kinh doanh,
hay thậm chí mới đây một vị Bộ trưởng danh giá của Nhà nước cũng đã công khai sử dụng
mạng hội như một kênh thông tin, liên lạc trực tiếp của mình. Như vậy thể thấy, mạng
xã hội chính một công cụ lý tưởng giúp các doanh nghiệp thực thi những quyết định e-
Marketing của mình.
Mạng hội sở hữu nhiều ưu điểm rất lớn có khả năng phát huy hiệu quả trong
những chiến dịch quảng thông tin, hình ảnh, thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ như: chi
phí thấp, hiệu quả lan truyền mạnh mẽ, thân thiện với người dùng, linh hoạt trong quá trình
sử dụng khả năng liên kết với các website khác. 14 Tuy nhiên, ngoài những ưu điểm nổi
trội nêu trên thì công cụ Marketing thông qua mng hội vẫn tồn tại một nhược điểm lớn,
đó doanh nghiệp dễ bđối thủ cạnh tranh hoặc các đối tượng xấu tung những luồng thông
tin tiêu cực gây ảnh hưởng tới mình. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải đưa ra những phương
lOMoARcPSD|40615597
án phòng ngự tốt, luôn trong thế sẵn sàng đối phó với các cuộc tấn công bất ngờ trên
mạng.
- Email
E-mail Marketing được hiểu đơn giản là một hình thức Marketing trực tiếp, trong
đó sử dụng thư điện tử như một phương tiện giao tiếp với khách hàng. Về bản chất, email
Marketing một công cụ dùng để quản mối quan hệ với khách hàng (CRM Customer
Relationship Management). E-mail Marketing công cụ lâu đời nhất hiện vẫn là một
trong những công cụ mạnh nhất của e-Marketing. Sở dĩ, e-mail Marketing có sức mạnh lớn
như vậy là do:
Về cơ bản, e-mail Marketing có 3 dạng chính là:
- E-mail giao dịch: Xác nhận việc đặt hàng, chốt lại các phương thức giao
nhận,trả hàng, bảo hành, feedback về sản phẩm,...
- E-mail tin tức: Cung cấp, duy trì thông tin nhằm đảm bảo mối liên hệ của
kháchhàng với doanh nghiệp một cách thường xuyên
- E-mail xúc tiến: Thông báo các thông tin về sự kiện mới, đợt khuyến mại
mới,sản phẩm mới,...
Để thực hiện việc gửi thư điện tử tới đối tượng mục tiêu, doanh nghiệp cần phải sở
hữu danh sách hòm thư điện tử của những đối tượng đó. Mỗi ngày, có tới hàng trăm nghìn
tổ chức, doanh nghiệp trên thế giới thực hiện hoạt động e-mail Marketing. Tuy nhiên, hiệu
quả của công cụ Marketing y chủ yếu phụ thuộc vào việc e-mail của doanh nghiệp sẽ
được chuyển tới inbox hay bị liệt vào dạng spam (thư rác).
- SMS
SMS hình thức Mobile Marketing đơn giản phổ biến nhất. Doanh nghiệp
thể sử dụng SMS để gửi cho khách hàng thông tin về sản phẩm mới, chương trình khuyến
mại mới, hay một lời chúc mừng vào những dịp đặc biệt,... những nội dung y có thể phát
triển ra rất nhiều hình thức khác nhau tu thuộc vào độ sáng tạo, linh hoạt của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|40615597
Trong một cuộc nghiên cứu thị trường của Apectech - một Công ty hoạt động trong
lĩnh vực Mobile Marketing2 (được tiến hành vào năm 2008 tại các thành phố lớn của Việt
Nam), đã chỉ ra thói quen của người dùng khi nhận được tin nhắn như sau:
- Hầu như 100% khách hàng khi nhận được tin nhắn đều mở ra để đọc lướt;
- 91% sẽ không xoá SMS trước khi đọc và 71% SMS sẽ được lưu lại;
- 60% số người đọc SMS sẽ gọi điện thoại tới doanh nghiệp để tìm hiểu thông
tin;
- 40% những người nhận được tin nhắn có xu hướng giới thiệu cho bạn bè về
nộidung tin nhắn đã nhận. Những con số trên cho thấy hình thức SMS khả năng đem
lại hiệu quả cao trong việc truyền tải thông tin về sản phẩm, thương hiệu hay những sự
kiện và chương trình khuyến mại mà doanh nghiệp đang tiến hành.
- Website
Website một loại siêu văn bản (tập tin dạng HTML hoặc XHTML) trình bày thông
tin trên mạng Internet tại một địa chỉ nhất định để người xem thể truy cập vào xem.
Trang web đầu tiên người xem truy cập từ tên miền thường được gọi trang chủ
(Homepage), người xem thể xem các trang khác thông qua các siêu liên kết (Hyperlinks)
Đặc điểm tiện lợi của website là: thông tin ddàng cập nhật, thay đổi, khách hàng
có thể xem thông tin ngay tức khắc, ở bất kỳ nơi nào, tiết kiệm chi phí in ấn, gửi bưu điện,
fax, thông tin không giới hạn (không giới hạn số lượng thông tin, hình ảnh,... thể đăng
tải) cũng như không giới hạn phạm vi khu vực sử dụng (toàn thế giới có thể truy cập). Hay
nói một cách khác, website giống như một gian hàng, một nơi chứa đựng đầy đủ nhất mọi
thông tin của doanh nghiệp trên môi trường Internet, nhằm giới thiệu, quảnghình ảnh,
sản phảm dịch vụ, thương hiệu của công ty mà khách hàng có thể tìm kiếm, truy cập dù ở
bất kỳ thời điểm và địa điểm nào có kết nối mạng.
Website một công cbản thiết yếu trong hoạt động của mỗi tổ chức, doanh
nghiệp. Mỗi tổ chức, doanh nghiệp, cửa ng thậm chí mỗi nhân đều thể sở hữu
những website tương ứng với những mục đích riêng. Thông thường, mỗi website bao gồm
3 thành phần bản là: Tên miền (Domain), kho u trữ thông tin (Hosting), nội dung trang
web hay còn gọi là cơ sở dữ liệu thông tin (Web contents).
lOMoARcPSD|40615597
Nội dung của website/cơ sở dữ liệu thông tin (Web contents): Web contents hay còn
gọi nguồn của website, thành phần tạo nên giao diện các chức năng của website.
Có thể hiểu web contents bao gồm tất cả những thứ được hiển thị trên website như từ ngữ,
hình ảnh, thông tin, nhạc, video,... Để có được những nội dung thu hút, hấp dẫn đòi hỏi
doanh nghiệp cần chọn lọc thông tin xây dựng nội dung một cách ràng, thống nhất
và tạo được sự chú ý từ phía người dùng.
- Viral Marketing
Viral marketing loại hình truyền thông mọi người thường gọi với cái tên
marketing lan truyền. Marketing lan truyền là phương thức tiếp thị thông qua quá trình lan
truyền thông điệp đến cộng đồng, ơng tự như sự y lan của virus hoặc virus y tính.
Viral marketing tồn tại dưới 2 hình thức: Chiến dịch viral marketing tự nhiên (Organic
campaign) là các chiến dịch phát triển một cách tự nhiên mà không có sự tác động của các
nhà tiếp thị, và chiến dịch viral marketing được kiểm soát
(Amplified/ controlled campaign) các chiến dịch được hoạch định r ràng. Nó được
định nghĩa dựa trên nguyên tắc lan truyền thông tin, cũng tương tự như cách thức virus lan
truyền từ người này sang người khác với tốc độ theo cấp số nhân. Các nhà tiếp thị sử dụng
chiến dịch marketing lan truyền với mong muốn m bùng nthông điệp của công ty tới
hàng nghìn, hàng vạn lần.
Viral marketing sẽ sử dụng tất cả các hình thức của truyền thông được thực hiện trên
môi trường Internet như các đoạn video, trò chơi trực tuyến, sách điện tử, tin nhắn n
bản,…nhưng phổ biến hơn cả vẫn sử dụng các mạng hội, diễn đàn, blog, bản tin
thư điện tử.
Một chiến dịch viral marketing nếu được chuẩn bị một cách chi tiết, cẩn thận đặc
biệt biết cách kết hợp các yếu tố lại với nhau thì thể tạo ra một làn sóng trên môi
trường mạng. kể cả trong trường hợp không tạo được một làn sóng nhỏ thì ít nhất các
thông điệp của doanh nghiệp đã được lan truyền.
1.1.7 Ưu điểm và hạn chế của marketing trực tuyến
Ưu điểm:
lOMoARcPSD|40615597
Tốc độ giao dịch nhanh hơn, dụ quảng cáo qua email, phân phối các sản
phẩmsố hóa nâm nhạc, game, phần mềm, e-books, hỗ trợ khách hàng qua các forum,
netmeeting...
Thời gian hoạt động liên tục 24/7/365, tự động hóa các giao dịch, ví dụ như
muasắm trên Amazon.com, mua máy bay qua mạng tại Priceline.com, đấu gqua mạng
trên eBay.com,…
Phạm vi hoạt động toàn cầu, các rào cản thâm nhập thị trường thể bị hạ
thấp,khả năng tiếp cận thông tin thị trường của các doanh nghiệp và người tiêu dùng được
nâng cao. dnhư các doanh nghiệp tại Việt Nam thể m hiểu thị trường Châu Âu,
Mỹ, Nhật thông qua các website thông tin thị trường.
Đa dạng hóa sản phẩm do khách hàng thể tiếp cận nhiều sản phẩm, dịch
vụhơn. Đồng thời nhà cung cấp cũng khả năng biệt hóa (customize) sản phẩm phù
hợp với các nhu cầu khác nhau của khách hàng nhờ khả năng thu thập thông tin về khách
hàng qua Internet dễ dàng hơn.
ng cường quan hệ khách hàng nhờ khả ng tương tác, chia sẻ thông tin
giữadoanh nghiệp với khách hàng cao hơn, dịch vụ tốt hơn, thời gian hoạt động liên tục
24/7 thông qua các dịch vụ trực tuyến, các website diễn đàn, FAQs… Tự động hóa các
giao dịch thông qua c phần mềm thương mại điện tử (shopping cart), doanh nghiệp
thể phục vụ khách hàng tốt hơn với chất lượng dịch vụ ổn định hơn Hạn chế:
Tiếng ồn trong tiếp thị trực tuyến.
Thông tin lan truyền nhanh chóng là con dao hai lưỡi.
Tiếp thị trực tuyến chủ yếu dựa vào các thiết bị điện tử
Các vấn đề về bảo mật và quyền riêng tư
Công nghệ thay đổi nhanh chóng và các quy tắc thương mại điện tử
lOMoARcPSD|40615597
1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ KẾ HOẠCH MARKETING TMĐT
1.2.1 Khái niệm về xây dựng marketing TMĐT
Về bản chất, y dựng marketing TMĐT cũng sở hữu những điểm ơng đồng nhất
định và dựa trên cơ sở của quy trình xây dựng chiến lược Marketing. Tuy nhiên, quy trình
xây dựng chiến lược e-Marketing vẫn những thay đổi cụ thể trong từng bước để phù
hợp hơn với việc thực hiện trên môi trường kỹ thuật số.
Kế hoạch Internet marketing của doanh nghiệp sẽ xác định tất cả các thành phần thuộc
chiến lược marketing của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ tạo lập các chi tiết của việc phân
tích thị trường, bán hàng, quảng o, chiến dịch quan hệ công chúng. Hầu hết các kế
hoạch thành công đều tích hợp cả chiến lược internet marketing chiến lược marketing
truyền thống.
Từ chiến lược được hoạch định cho các hoạt động E-marketing , ta sẽ cụ thể hóa qui
trình, cách thức thực hiện cụ thể để đạt được các mục tiêu E-marketing thông qua kế hoạch
thực hiện các hoạt động E-marketing.
Trình tự thực hiện việc phát triển kế hoạch hoạt động E-marketing thực hiện như sau:
1.2.2 Các bước để xây dựng kế hoạch marketing TMĐT
Trong khuôn khổ bài viết, em xin được nêu ra quy trình SOSTAC của tác giả nổi
tiếng Paul Smith, đây là một quy trình được bình chọn một trong ba hình phổ biến
nhất theo cuộc khảo sát của CIM (Viện Marketing Hoàng gia Anh Quốc).
Quy trình xây dựng kế hoạch marketing TMĐT bản cũng giống như lập kế hoạch
marketing trực tuyến, được gọi quy trình SOSTAC bao gồm các ớc: hình quy trình
xây dựng marketing TMĐT:
lOMoARcPSD|40615597
Hình 1.1: Mô hình qui trình hoạch định chiến lược Marketing TMĐT
(Nguồn: Bộ môn TMĐT (2019), Bài giảng Marketing TMĐT, Đại học Thương Mại)
Nội dung các bước lập kế hoạch marketing trực tuyến
Phân tích tình thế
Bước đầu tiên của quá trình hoạch định chiến lược Marketing TMĐT chính là nhận
dạng, phân tích tình thế Marketing điện tử của DN. Đó là việc xác định các điều kiện thị
trường hiện tại và tiến hành phân tích năng lực của tổ chức, mức độlực lượng lao động
hiện hành với những kỹ năng cần thiết để hoạt động trong môi trường TMĐT. Dữ liệu từ
sự phân tích bên trong bên ngoài này cho phép nhà quản trị xác định các hội những
đe dọa của môi trường bên ngoài, những điểm mạnh điểm yếu trong nội bộ
DN. Các nhân tố y tác động đến việc ứng dụng triển khai Marketing TMĐT của
DN.
Các yếu tố môi trường bên ngoài có ảnh hưởng tới việc ứng dụng Marketing TMĐT
như: hệ thống kinh tế - chính trị, luật pháp, văn hoá - xã hội, hạ tầng công nghệ…
Các yếu tố bên trong nội bộ DN có ảnh hưởng tới việc ứng dụng Marketing TMĐT
như: định hướng kinh doanh của DN, khả năng đầu tư nguồn lực tài chính cũng như nguồn
nhân lực của DN.
lOMoARcPSD|40615597
Cụ thể hơn, chúng ta đi xây dựng ma trận SWOT:
Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm
4 phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats.
Strengths (Điểm mạnh): Weaknesses (Điểm yếu):
- DN có lợi thế gì? - DN cần cải thiện điều gì?
- DN có thể làm gì tốt hơn những - DN cần tránh cái gì?
DN khác? - Những gì mà dường như mọi
- DN có điều gì đặc biệt nhất người cho rằng thế là yếu? Opportunities (Cơ hội):
Threats (Thách thức): - Đâu những hội tốt nhất - Trở ngại của DN
gì? thể mang lại? - Đối thủ cạnh tranh đang làm gì?
- Đâu xu thế tốt DN đang - phải đang những thay đổi mong đợi. đối
với sản phẩm dịch vụ của
Hình 1.2: Mô hình ma trận SWOT (Nguồn: Bộ môn TMĐT (2019), Bài giảng bộ môn
Quản trị chiến lược, Đại học Thương Mại)
Thiết lập các mục tiêu điện tử:
Mục tiêu Marketing TMĐT những trạng thái, những cột mốc, những tiêu thức cụ
thể mà doanh nghiệp muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định. Việc xác định
một mục tiêu Marketing TMĐT cụ thể một yêu cầu tiên quyết để thể xây dựng một
chiến lược phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đó. Một mục tiêu cụ thể còn giúp cho người
làm Marketing TMĐT thể đo lường hiệu quả của việc thực hiện chiến lược Marketing
TMĐT của mình. Việc lựa chọn mục tiêu Marketing TMĐT mỗi DN khác nhau, y
thuộc vào mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh, đặc thù ngành, hay chiến lược kinh doanh điện
tử chung của DN. Thực tế, hầu hết các kế hoạch Marketing TMĐT nhằm tới việc thực hiện
đa mục tiêu như:
-Mục tiêu cải thiện hiệu quả tài chính: tăng thị phần, tăng doanh thu, giảm chi phí
-Mục tiêu tăng khả năng cạnh tranh và vị thế của DN: xây dựng thương hiệu, cải tiến
CSDL, hiệu quả trong CRM, SCM.
DN
lOMoARcPSD|40615597
Yêu cầu đối với mục tiêu Marketing phải đảm bảo: cụ thể, ràng, thể đo đếm
được, có thể đạt được, mang tính thực tế, và có hạn mức thời gian.
Kết nối chiến lược Kinh doanh điện tử với CL Marketing TMĐT
Theo định hướng, chiến lược Marketing TMĐT chia thành:
- Chiến lược tập trung vào sản phẩm: Việc tổ chức website căn cứ vào hoạt động của
DN, sản phẩm DN cung cấp hay quy trình sản xuất của DN để phù hợp đối với những
khách hàng muốn mua những sản phẩm cụ thể.
- Chiến lược tập trung vào khách hàng: Thay vì xây dựng website dưới dạng tập hợp
các bộ sưu tập sản phẩm dịch vụ, DN thể xây dựng website nhằm đáp ứng nhu cầu
của các nhóm khách ng cụ thể.
Theo cấp độ, chiến lược Marketing TMĐT tử chia thành:
- Các chiến lược Marketingcấp I: Định vị, khác biệt hóa, phân đoạn thị trường, lựa
chọn thị trường mục tiêu.
- Các chiến lược Marketingcấp II: Chào hàng, định giá, phân phối, xúc tiến,
CRM/PRM
Hình 1.3 Mô hình các cấp chiến lược Marketing TMĐT tại doanh nghiệp
Việc lựa chọn chiến lược Marketing TMĐT phải phù hợp dựa trên định hướng
chiến lược kinh doanh điện tử, đảm bảo thực hiện được các mục tiêu của chiến lược kinh
doanh điện tử.
lOMoARcPSD|40615597
Kế hoạch triển khai
Chính sách chào hàng
Chào hàng trong thương mại điện tử là việc đưa ra một nhóm các lợi ích có thể thỏa
mãn nhu cầu của tổ chức, người tiêu dùng và họ sẵn sàng bỏ tiền ra mua hoặc đồng ý trao
đổi với các giá trị tương đương khác. Các loại chính sách chào hàng:
- Chính sách sáng tạo mới: Áp dụng cho những sản phẩm lần đầu tiên xuất hiện trênthị
trường, hoặc DN lần đầu tiên đưa ra cách thức chào hàng mới cho sản phẩm dịch vụ của
mình.
- Chính sách cải tiến sản phẩm: Chính sách này dựa trên sản phẩm hiện tại, DN
tiếnhành đổi mới, cải tiến, nâng cao cao sản phẩm.
- Chính sách đa dạng hóa sản phẩm: Chính sách này áp dụng khi cung cấp thêm các
sản phẩm dịch vụ có liên quan hoặc không có liên quan tới sản phẩm hiện tại, dựa trên nền
tảng thương hiệu hiện tại.
- Chính sách tái định vị sản phẩm: Chính sách này áp dụng khi ng ty hướng tới
thịtrường mới hay người sử dụng.
DN sẽ lựa chọn các chiến lược chào hàng phù hợp với sản phẩm, dịch vụ của công
ty, và đưa ra cách thức thể hiện sản phẩm dịch vụ trên webstie phù hợp.
Chính sách định giá
Khái niệm về giá phụ thuộc vào quan điển của người mua và người bán, khi tham gia
vào quá trình trao đổi, mỗi người có nhu cầu và mục đích khác nhau nên việc định giá phụ
thuộc vào từng trường hợp, khi kết thúc tất cả những người tham gia vào quá trình trao đổi
phải đồng ý hoặc là không có việc bán.
Định giá chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong như: giảm chi phí sản xuất, chiến
lược Marketing – mix của Công ty, và chịu tác động của các yếu tố bên ngoài như:
mức độ co dãn của giá, thuế, cấu trúc thị trường.
Các chính sách định giá:
lOMoARcPSD|40615597
- Chính sách định giá cố định: người mua đặt ra một mức giá và người bán chấpnhận
mua ở mức giá đó. 2 chiến lược áp dụng trong Marketing TMĐT: chiến lược định giá
dẫn đạo thị trường và chiến lược định giá xúc tiến.
- Chính sách định giá linh hoạt: chào bán các mức giá khác nhau cho các kháchhàng
khách nhau. 2 hình thức biến đổi định giá theo phân đoạn thị trường: phân đoạn theo
địa lý, phân đoạn theo giá trị, và định giá theo thương lượng
- Chính sách “hàng đổi hàng”: Đây hình thức hàng đổi hàng, sản phẩm dịch vụđược
trao đổi với sản phẩm dịch vụ khác mà không dùng tiền mặt.
Chính sách phân phối
Hoạt động phân phối trong kinh doanh giúp nhà nghiên cứu thị trường xác định được
cách thức người tiêu dùng có thể nhận đựơc hàng a, dịch vụ mà họ mong muốn. Kênh
phân phối trong TMĐT một nhóm những DN, nhân mối quan hệ độc lập phụ
thuộc lẫn nhau, sử dụng các phương tiện điện tử hoặc các phương tiện truyền thông khác
để cùng nhau tham gia và quá trình đưa sản phẩm – thông tin về sản phẩm từ nhà sản xuất
đến người tiêu dùng cuối cùng.
Các loại hình phân phối trong TMĐT:
- Tài trợ nội dung: DN y dựng thiết kế website, thu hút số lượng đông đảo người
sử dụng truy cập bán các khoảng không gian trên website cho DN khác thực hiện hoạt
động quảng cáo. DN theo hình thức i trợ nội dung thường đề ra chiến lược khe hở th
trường nhằm vào một nhóm người sử dụng có những sở thích đặc biệt tương tự nhau.
- Bán hàng trực tiếp: Là mô hình mà tại đó nhà sản xuất bán trực tiếp sản phẩm của
mình đến khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng hay khách hàng là DN.
- Trung gian thông tin: Là tổ chức trực tiếp đảm nhận chức năng tập hợp và phânphối
thông tin tập hợp thông tin từ người tiêu dùng và phân phối chúng cho DN có nhu cầu.
- Trung gian phân phối, bao gồm: Mô hình mô giới, đại lý đại diện cho người bán,đại
lý đại diện cho người mua, bán lẻ trực tuyến.
lOMoARcPSD|40615597
Chính sách xúc tiến
Xúc tiến thương mại là bao gồm tất cả các hoạt động được phân phối với thông tin
giao tiếp vè sản phẩm hoặc dịch vụ.
Xúc tiến thương mại điện tử: là sự tích hợp công nghệ với hoạt động xúc tiến, là một
tiến trình chức năng chéo cho việc hoạch định, thực thi, kiểm soát các phương tiện
truyền thông, được thiết kế nhằm thu hút, duy trì và phát triển khách hàng. c tiến TMĐT
bao gồm các thông điệp được gửi qua internet các ứng dụng công nghệ thông tin khác
đến với khách hàng.
Các công cụ xúc tiến gồm:
Quảng cáo trực tuyến:
Quảng cáo là truyền thông tin phi cá nhân thông qua các phương tiện truyền thông đại
chúng khác nhau, thường mang tính thuyết phục về sản phẩm, quan điểm và hoạt động
phải trả tiền.
Các hoạt động quảng cáo trực tuyến bao gồm: quảng cáo qua thư điện tử, quảng cáo
không dây và banner quảng cáo.
o Quảng cáo qua thư điện tử:
Đặc điểm của quảng cáo qua thư điện tử chi phí thấp, nội dung quảng cáo ngắn,
thường text – link gắn lồng vào nội dung thư của người nhận. Được thực hiện bằng cách
mua các không gian trong email được cung cấp bởi các doanh nghiệp khác, dụ như
Hotmail, yahoomail, gmail… o Quảng cáo không dây
hình thức quảng cáo qua các phương tiện di động, banner, c nội dung trên
website người sử dụng đăng truy cập. Thường sử dụng hình quảng cáo (Pull model):
người sử dụng lấy nội dung từ các trang web có kèm quảng cáo.
Cần lưu ý khi sử dụng quảng cáo không dây: tốc độ đường truyền ảnh hưởng đến tốc
độ download, kích cỡ màn hình của phương tiện di động nhỏ nên hạn chế về kích cỡ của
chương trình quảng cáo, những người sử dụng phải trả tiền theo thời gian số lượng thông
lOMoARcPSD|40615597
tin download nên ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận quảng cáo không dây oBanner quảng
cáo:
hình thức quảng cáo doanh nghiệp đưa ra các thông điệp quảng cáo qua website
của một bên thứ ba dưới dạng văn bản, đồ họa, âm thanh, siêu liên kết…
Bao gồm: mô hình quảng cáo tương tác, quảng cáo tài trợ, quảng cáo lựa chọn vị trí,
quảng cáo tập dụng khe hở thời gian và quảng cáo Shockele.
Marketingquan hệ công chúng điện tử:
Marketing quan hệ ng chúng (MPR Marketing Public Relations) bao gồm một
loạt các hành động được thực hiện nhằm tạo được cái nhìn tích cực thiện chí vhình
ảnh sản phẩm, dịch vụ và doanh nghiệp với các đối tượng có liên quan đến DN.
o Các hoạt động của MRP gồm: quảng bá nhãn hiệu, tổ chức các chương trình
sự
kiện nhằm tạo sự ủng hộ tích cực từ phía khách hàng mục tiêu.
o Marketing quan hệ công chúng điện tử dựa trên nền tảng Internet gồm: Xây
dựng
nội dung trên website của DN, xây dựng cộng đồng điện tử, tạo các sự kiện trực tuyến.
o Lợi ích của Marketing quan hệ công chúng điện tử: Giảm chi phí giới thiệu
sản phẩm, dịch vụ. Thông tin được cập nhật thường xuyên theo CSDL của DN, cho
phép đưa ra các thông tin SP/DV mới nhất. Người sử dụng thể tìm ra những sản
phẩm, dịch vụ theo ý muốn một cách nhanh chóng.
Xúc tiến bán hàng qua mạng:
Xúc tiến bán là hình thức khuyến khích ngắn hạn dưới hoạt động tặng quà hoặc tặng
tiền mà giúp đẩy nhanh quá trình đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng.
Các hoạt động của xúc tiến bán:
oPhát coupon: Phát coupon nh thức đưa ra các phiếu thưởng cho khách hàng mua
hàng. Các DN coupon điện tử (E-coupon) cũng gửi e-mail thông báo cho khách hàng khi
có đợt coupon mới nhằm tạo lòng trung thành với nhãn hiệu củakhách hàng.
oKhuyến khích dùng thử sản phẩm mẫu: Là hình thức đưa ra một phần sản phẩm
lOMoARcPSD|40615597
cho khách hàng dùng thử trước khi quyết định mua.
o Các chương trình khuyến mại khác như thi đua thưởng và giải thưởng: Đưa ra
các chương trình, trò chơi thi đua thưởng nhằm khuyến khích thuyết phục người sử
dụng chuyển từ page này sang page khác trong website nhằm tăng sự kết dính giữa người
sử dụng với website. Các chương trình phải thường xuyên thay đổi, cập nhật để thu hút
người sử dụng quay lại với website.
Marketing điện tử trực tiếp:
Maketing điện tử trực tiếp bao gồm tất cả các hoạt động truyền thông trực tiếp đến
người nhận khách hàng của DN, (bao gồm người tiêu dùng DN), được sử dụng để
giúp DN nhận được những phản ng đáp lại dưới hình thức đơn đặt hàng của DN nhằm
mục đích mua sản phẩm, dịch vụ đặc thu của DN.
Các hoạt động Marketing điện tử trực tiếp bao gồm:
o Email Marketing là gửi email giới thiệu về sản phẩm của Công ty cho khách
hàng bao gồm các hình thức: opt – in và opt out, spam.
o Marketing lan truyền: DN gửi e-mail cho bạn bè, đồng nghiệp…
o SMS là các hãng cung cấp dịch vụ và các hãng điện thoại di động nhắn tin cho
khách hàng.
Chính sách CRM/PRM
- Sử dụng phần mềm CRM và PRM để kết hợp giao dịch khách hàng với hành
vicủa họ trong cơ sở dữ liệu tổng hợp.
- Sử dụng phần mềm phân tích việc tiếp cận website.
- Tình báo kinh doanh: tìm kiếm thông tin thứ cấp qua Internet.
Hoạch định ngân sách
Nhiệm vụ hoạch định ngân sách liên quan tới việc dự toán 2 yếu tố dự toán doanh thu
và dự toán chi phí.
Dự toán doanh thu, bao gồm:
- Dự toán doanh thu tức thời, ngắn hạn, dài hạn
lOMoARcPSD|40615597
- Doanh thu bán hàng, tquảng cáo, chi phí đăng tên miền, dịch cụ phát sinh
từchuỗi thành viên, từ site của đối tác, hoa hồng và các khoảng thu khác
- Sử dụng dữ liệu từ những năm trước, báo cáo của ngành về số lượng người truycập
website
Dự toán chi phí, bao gồm:
- Chi phí cho công nghệ, chi phí cho phần mềm, phần cứng, mạng hay đăng dịchvụ,
tài liệu đào tạo và giáo dục, chi phí bảo dưỡng…
- Chi phí cho nhân viên: lương, thưởng, trợ cấp
- Chi phí truyền thông marketing: chương trình quảng cáo, quan hệ xã hội, hoạtđộng
xúc tiến online và offline, đăng ký bộ máy tìm kiếm, chi phí danh bạ trực tuyến, thuê danh
mục email…
- Chi phí phát triển website: đăng tên trên nhiều miền, thuê tư vấn và viết nộidung,
vận hành hoạt động thiết kế và phát triển khác.
- Chi phí tổng hợp: chi phí dự án điển hình khác như chi phí đi lại, điện thoại,
vănphòng phẩm.
Từ ngân sách tài chính dài hạn, DN cần hoạch định ngân sách năm, dự báo chi phí
cho từng m. Xác đinh ngân sách đó được phân bổ như thế nào, cho các hoạt động nào,
ưu tiên những hoạt động nào trước…
Kế hoạch kiểm tra
Công ty cần tiến hành các hoạt động xem xét lại đánh giá toàn bộ chương trình
Marketing TMĐT một cách thường xuyên liên tục để có thể phát hiện ra những sai lệch
đưa ra những điều chỉnh phù hợp với sự thay đổi của môi trường.
Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá có thể đo lường được (có thể sử dụng phương pháp
bảng điểm cân bằng) trong quản công việc truyền đạt tới các nhân viên. Một số ch
tiêu đo lường công ty thể xem xét: số ợng khách hàng truy cập website, số lượng
khách hàng quay lại, số giao dịch thành công, lượng khách hàng phản hồi.Và một số các
chỉ tiêu tài chính như: mức tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí và thời gian.
Quy trình kiểm tra và đánh giá chương trình Marketing TMĐT gồm 6 bước:
lOMoARcPSD|40615597
1. Xác định các mục tiêu cần đạt được
2. Xây dựng các tiêu chuẩn
3. Đo lường các kết quả
4. So sánh việc thực hiện với các mục tiêu
5. Xác định các vấn đề còn tồn tại
6. Đề xuất các giải pháp sửa chữa (nếu cần)
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY TRÌNH MARKETING TMĐT TRÊN
WEBSITE CỦA MỘT DOANH NGHIỆP
1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ
PEST là công cụ phân tích liên quan đến những yếu tố mô, bên ngoài môi trường
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Các yếu tố môi trường bên ngoài có ảnh hưởng tới việc ứng dụng Marketing TMĐT
như: hệ thống kinh tế - chính trị, luật pháp, văn hoá - xã hội, hạ tầng công nghệ…
P (Politics): Các yếu tchính trị luật pháp thể tác động tới ngành kinh doanh
của doanh nghiệp, ví dụ Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư 200, Luật Thương mại điện tử,
Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 của Quốc hội, Nghị định 57/2006/NĐ-CP của
Chính phủ về thương mại điện tử, Quyết định 25/2006/QĐ-BTM của Bộ Thương mại về
việc ban hành Quy chế sử dụng chữ ký số của Bộ Thương mại, Thông tư 09/2008/TTBCT
của Bộ Công Thương hướng dẫn Nghị định Thương mại điện tử về cung cấp thông tin
giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử…
E (Economics): Các yếu tố kinh tế, dụ như thay đổi lãi suất, t giá hối đoái, hoặc
GPD tăng trưởng cao…
S (Social): Các yếu tố hội như thay đổi về niềm tin hoặc thái độ từ việc tăng thunhập
hoặc tiếp cận với các xu hướng quốc tế
T (Technology): Các yếu tố về kthuật như tăng việc sử dụng Internet, tình
hìnhphát triển của công nghệ các phần mềm ứng dụng hoặc thêm nhiều thông tin trên
mạng về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp.
lOMoARcPSD|40615597
1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường nội tại
Những yếu tố nội bộ có ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của công ty. Tùy ngành mà
những yếu tố đó có thể là: Nghiên cứu và phát triển, Tài chính, Nhân sự, Công nghệ thông
tin, Tổ chức của bộ phận marketing
Cụ thể hơn, ta đi y dựng ma trận SWOT: Mẫu phân tích SWOT được trình bày
dưới dạng một ma trận 2 hàng 2 cột, chia m 4 phần: Strengths, Weaknesses,
Opportunities, and Threats.
Strengths (Điểm mạnh): Weaknesses (Điểm yếu):
- DN có lợi thế gì? - DN cần cải thiện điều gì?
- DN có thể làm gì tốt hơn những DN - DN cần tránh cái gì?
khác? - Những gì mà dường như mọi người
- DN có điều gì đặc biệt nhất cho rằng thế là yếu?
Opportunities (Cơ hội): Threats (Thách thức):
- Đâu những cơ hội tốt nhất thể - Trở ngại của DN là gì? mang lại? - Đối thủ cạnh
tranh đang làm gì?
- Đâu là xu thế tốt mà DN đang mong - phải đang những thay đổi
đối
đợi. với sản phẩm dịch vụ của DN
Bảng 1.3: Mô hình ma trận SWOT
1.3.3 Các yếu tố thuộc môi trường ngành
Môi trường ngành (môi trường tác nghiệp)môi trường phức tạp nhất và cũng ảnh
hưởng nhiều nhất đến cạnh tranh. Sự thay đổi thể diễn ra thường xuyên và ksự báo
chính c được, khác với môi trường mô, môi trường ngành không được tổng hợp từ
những quy định, quy luật mà nó đậm tính thời điểm nhất định.
lOMoARcPSD|40615597
Hình 1.4: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter
Micheal Porter đã đưa ra khái niêm cạnh tranh mở rộng, theo đó cạnh tranh trong một
ngành phụ thuộc vào 5 lực lượng: Các đối thủ tiềm ng, sản phẩm thay thế, người cung
ứng, khách hàng những đối thcạnh tranh hiện tại trong ngành. Bốn lực lượng đầu được
xem như các lực lượng bên ngoài cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh trong
một ngành được xem là cạnh tranh quyết liệt nhất.
Năm lực lượng cạnh tranh y kết hợp với nhau xác định cường độ cạnh tranh mức
lợi nhuận ngành. Lực lượng nào mạnh nhất sẽ thống trị trở thành trọng yếu theo quan
điểm y dựng chiến lược. hình nghiên cứu thổng thể về khách hàng hành vi tiêu
dùng của khách hàng, các điểm mạnh điểm yếu của đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm
thay thế trong ngành, các bên thứ 3 có liên quan.
| 1/34

Preview text:

lOMoARcPSD| 40615597
* Nhầm lẫn lý thuyết trong toàn bài:
- Đề tài về Xây dựng Kế hoạch mar TMĐT chứ k phải về Xây dựng Chiến lược mar TMĐT;
- Mar TMĐT chứ k phải mar trực tuyến.
Phần lý thuyết, e sắp xếp lại theo thứ tự sau:
1.1.MAR TMĐT: tất cả về mar tmđt e để vào đây
1.2.KẾ HOẠCH MAR TMĐT: là gì, các ndung…
1.3.XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MAR TMĐT: là gì,
các bước/quy trình…
1.4.CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG…
* Chú ý câu cú, lỗi chính tả, lỗi copy.
ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MAKERTING THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ
TRÊN website WWW.ROBOT.COM.VN CỦA CÔNG TY TNHH QUẢNG CÁO THƯƠNG MẠI ROBOT
PHẦN MỞ ĐẦU 1. LÝ DO LỰA CHỌN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU
Cuộc cách mạng điện tử - e xem lại thuật ngữ này đã tác động sâu sắc đến đời sống
kinh tế xã hội của nhân loại, nó sẽ cho phép con người vượt ra khỏi rào cản không gian và
thời gian để nắm lấy các lợi thế của thị trường trên toàn cầu. Đến thời điểm hiện nay chúng
ta mới chỉ bước đầu khai thác những tiềm năng to lớn, những cơ hội kinh doanh mà cuộc
cách mạng điện tử đem lại.
Doanh nghiệp sử dụng makerting TMĐT có thể tiết kiệm được nhiều khoản chi phí
bán hàng, chi phí thuê mặt bằng, giảm số lượng nhân viên nhờ có internet. Trong khi
Marketing truyền thống được thực hiện bằng nhiều cách thức khác nhau như qua báo đài,
truyền hình đòi hỏi tốn kém rất nhiều chi phí, thời gian, nhân lực… đặc biệt là công tác lOMoARcPSD| 40615597
nghiên cứu thị trường, cung cấp thông tin về sản phẩm dịch vụ, quảng cáo, thu thập ý kiến
khách hàng nhưng với Marketing TMĐT thì điều này được thực hiện rất dễ dàng và nhanh chóng.
Trên thực tế việc ứng dụng Marketing TMĐT vào hoạt động kinh doanh của một số
doanh nghiệp chưa hiệu quả vì chưa có một chiến lược cũng như các kế hoạch, chính sách
rõ ràng. Do đó, vấn đề quan trọng hàng đầu là việc hoạch định chiến lược, nếu doanh nghiệp
hoạch định đúng để các sản phẩm của mình thích ứng với từng thị trường mục tiêu cụ thể
sẽ tạo cơ sở cho doanh nghiệp phát triển nhanh chóng và đứng vững trên thị trường.
Nắm bắt được những lợi ích to lớn mà TMĐT đem lại, cụ thể là Marketing TMĐT
tử, ngày 12/10/2019, Công Ty TNHH Quảng Cáo Thương Mại Robot đã xây dựng và cho
đi vào hoạt động website https://robot.com.vn/. Tuy nhiên, cũng những vấn đề tồn tại ở
nhiều doanh nghiệp khác, việc đầu tư cho hoạt động Marketing TMĐT vẫn chưa được chú
trọng đẩy mạnh, chưa có một chiến lược Marketing điện tử thật bài bản, mà mới chỉ có áp
dụng một số hoạt động Marketing điện tử rời rạc, thiếu tính định hướng nên hiệu quả đem
lại chưa thực sự cao, chưa đáp ứng được các mục tiêu Marketing thương mại điện tử của công ty.
Do đó, hoạch định một cách có hệ thống chiến lược Marketing TMĐT,. ???
Vì vậy, tôi lựa chọn đề tài: “Xây dựng kế hoạch makerting thương mại điện tử trên
website www.robot.com.vn của Công Ty TNHH Quảng Cáo Thương Mại Robot.” Đề tài
đề ra các mục tiêu điện tử - xem lại thuật ngữ và chính sách để thực hiện mục tiêu đó,
phù hợp với chiến lược phát triển chung của Công ty là một nhiệm vụ hết sức quan trọng
nhằm đem lại hiệu quả cao trong hoạt động Marketing nói chung và Marketing TMĐT nói
riêng, tạo nên lợi thế cạnh tranh của Công ty.
Lưu ý: đề tài của e là về Kế hoạch mar tmđt, mà cô toàn thấy e đề cập tới Chiến lược mar. lOMoARcPSD| 40615597
2. TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
2.1. Tình hình nghiên cứu trong nước
Thương mại điện tử là lĩnh vực hoạt động kinh tế tất yếu trong thời đại bùng nổ công
nghệ thông tin, bởi những tính ưu việt của nó như ít tốn thời gian, công sức, tiền bạc cho
những giao dịch kinh tế, tính tương tác cao, mức độ liên kết và truyền tải thông tin rất lớn
trong khi cách làm truyền dẫn đến chi phí cao và sản phẩm có thể giảm chất lượng.
E-marketing là một môn học đã được đưa vào giảng dạy ở một số trường đại học và
đã được trường Đại Học Thương Mại xuất bản Giáo trình Giáo trình Marketing Thương mại điện tử
Một số các công trình nghiên cứu về e-marketing như Luận văn thạc sĩ “Phát triển
marketing trực tuyến của ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex” của tác giả
Lê Công Linh – Đại học Thương Mại, 2012; Luận văn thạc sĩ “Phát triển hoạt động e
marketing của các công ty kinh doanh điện thoại quy mô nhỏ trên địa bàn Hà Nội” của tác
giả Nguyễn Thu Hiền – Đại học Thương Mại, 2011.
Giáo trình Marketing TMĐT của GS.TS Nguyễn Bách Khoa, Đại Học Thương
Mại, NXB Thống Kê năm 2003. Nội dung bao trùm các vấn đề liên quan đến Marketing
TMĐT, đồng thời cuốn sách cũng đưa ra quy trình hoạch định chiến lược Marketing TMĐT
và triển khai một kế hoạch Marketing TMĐT.
Ba công trình nghiên cứu trên đã khái quát hóa lý luận cơ bản về e-marketing, tuy
nhiên đối tượng áp dụng là với các doanh nghiệp kinh doanh áp dụng e-marketing như một
công cụ hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh truyền thống chứ không phải với mô hình website
kinh doanh thương mại điện tử thuần túy thông qua Internet và các phương tiện điện tử
2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
Cuốn sách đầu tiên là cuốn Tiếp thị 4.0 bởi tác giả Philip Kotler – 2011, NXB Trẻ,
một giáo sư Marketing nổi tiếng thế giới và cũng là “cha đẻ của marketing” hiện đại. Nội
dung của cuốn sách xoay quanh đến quá trình thay đổi của việc mua bán trên toàn cầu trong
thời đại của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Quá trình thay đổi của ngành marketing hiện
đại có thể được hiểu như sau: Sự dịch chuyển của thế giới số; Hành trình khách hàng trong lOMoARcPSD| 40615597
kỷ nguyên 4.0; Chiến thuật Marketing 4.0. Nói chung, cuốn sách Tiếp thị 4.0 đem lại rất
nhiều kiến thức về marketing trong thời đại số cho người đọc. Giá trị của cuốn sách rất lớn
và yêu cầu người đọc phải đọc đi đọc lại nhiều lần mới có thể thẩm thấu hết nội dung. Cũng
chính vì thế mà cuốn Tiếp thị 4.0 được đánh giá là một cuốn guidebook cho cả cá nhân và
doanh nghiệp khi làm về marketing.
Sách tham khảo: Strategic Electronic Marketing (Brad A. Kleindl Ph.D);
eMarketingStrategies for the Complex Sale (Ardath Albee); E - Marketingstrategy (Ian
Chaston); E-Marketing (Strauss, El-Anssary&Frost) …
Đã có các công trình nghiên cứu để đưa ra các chiến lược Marketing TMĐT cho
các Công ty, ngành nghề cụ thể như: MarketingStrategy on photovoltaic market của Coita Dorin Cristian.
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu các vấn đề để xác lập chiến lược Marketing TMĐT. Cụ thể là các vấn đề sau:
Về mặt lý thuyết, luận văn nêu ra khái niệm và nội dung chiến lược Marketing
TMĐT, nội dung và quy trình hoạch định chiến lược Marketing TMĐT
Về mặt thực tiễn, luận văn đã ssánh giá thực trạng công tác hoạch định chiến lược
Marketing TMĐT của công Ty TNHH Quảng Cáo Thương Mại Robot, từ đó rút ra được
những thành tựu, hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế. Đưa ra các đề xuất, giải pháp
hoạch định chiến lược Marketing TMĐT cho công ty.
3.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là:
- Tập hợp và hệ thống hoá một số cơ sở lý luận cơ bản về Marketing TMĐT, hoạch
định chiến lược Marketing TMĐT từ các giáo trình đại học, sách báo, đề tài nghiên cứu
khoa học, các website... nhằm cung cấp một cái nhìn đầy đủ hơn về Marketing TMĐT, tạo
lập phương pháp để các nhà quản trị hoàn thiện, triển khai chiến lược Marketing điện tử
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. lOMoARcPSD| 40615597
- Đánh giá, phân tích tình hình hoạch định markeing điện tử tại Công Ty TNHH
Quảng Cáo Thương Mại Robot, đánh giá sự tác động từ môi trường bên ngoài và bên trong
đến hoạt động Marketing của Công ty bằng những phương pháp khác nhau như thu thập
các cơ sở dữ liệu sơ cấp và thứ cấp, phát phiếu điều tra, phỏng vấn... từ đó phát hiện những
điểm mạnh, điểm yếu trong hoạt động Marketingđiện tử tại Công ty.
- Đưa ra những đề xuất, giải pháp nhằm hoạch định chiến lược Marketing TMĐT một
cách hoàn thiện và có hệ thống nhằm tạo ra hiệu quả cao nhất cho hoạt động Marketing
TMĐT, đem lại những lợi ích thiết thực cho hoạt động kinh doanh của công ty.
4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
4.1. Phạm vi nghiên cứu theo nội dung
Do giới hạn về thời gian cũng như khả năng của bản thân nên trong đề tài này, tác
giả chỉ tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động kinh doanh ngành hàng “Thiết
bị điện tử”, đây là một trong những ngành hàng mà Công ty đã có nhiều năm kinh nghiệm
cũng như đem lại doanh thu lớn tại Công ty.
4.2. Phạm vi nghiên cứu theo không gian
Thị trường mục tiêu đề tài tập trung nghiên cứu tiềm năng phát triển là thành phố
Hà Nội do mạng lưới cửa hàng kinh doanh của Công ty và tập khách hàng mục tiêu của
ngành hàng Nội thất văn phòng đều tập trung tại đây.- trên thì ngành hàng Tbi điện tử,
dưới thì Nội thất VP 4.3. Phạm vi thời gian
Các báo cáo kinh doanh, tài liệu nghiên cứu, tài liệu viết về doanh nghiệp để phục
vụ cho quá trình nghiên cứu đề tài được thống nhất cập nhật trong vòng 3 năm trở lại đây,
năm 2019 – 2021 do đây là khoảng thời gian mà Công ty bắt đầu triển khai hoạt động
Marketingthương mại điện tử.
Đề xuất hoạch định chiến lược Marketing TMĐT cho ngành hàng “Thiết bị điện
tử” của công ty trong giai đoạn 3 năm (2022 - 2025). lOMoARcPSD| 40615597
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5.1. Phương pháp thu thập dữ liệu
+ Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp.
- Nguồn thông tin thứ cấp nội bộ: Báo cáo tài chính của công ty qua các năm để lấysố
liệu thực tế từ kết quả hoạt động kinh doanh của công ty, hồ sơ quản lý của công ty, quản
lý đơn hàng, báo cáo của các phòng ban.
- Nguồn thông tin thứ cấp bên ngoài: Dữ liệu thứ cấp mà đề tài sử dụng được thu
từnhiều nguồn khác nhau như: sách, báo, tạp chí, tìm kiếm trên mạng Internet, các chính
sách, qui định liên quan tới thép và thép không gỉ, các đề tài, các công trình nghiên cứu liên quan....
+ Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp.
Đề tài nghiên cứu sử dụng hai phương pháp chủ yếu để thu thập thông tin sơ cấp
gồm: Phương pháp phỏng vấn và điều tra qua phiếu điều tra trắc nghiệm.
Đối tượng phỏng vấn: Giám đốc Công Ty TNHH Quảng Cáo Thương Mại Robot
Đây là nhà quản trị cấp cao, hoạt động của họ có liên quan hoặc ảnh hưởng trực tiếp
đến hoạt động marketing tại Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Công Ty TNHH
Quảng Cáo Thương Mại Robot.
Câu hỏi phỏng vấn đều liên quan tới hoạt động marketing tại website
choxeviet.com. Bảng câu hỏi phỏng vấn trực tiếp được nêu chi tiết tại Phụ lục 01của luận văn này.
5.2. Phương pháp xử lý dữ liệu
- Phương pháp thống kê: kiểm tra, hệ thống hóa các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp
thuđược để thấy được thực trạng quá triển khai hoạt động E-marketing tại Công ty
TNHH Thương mại và Dịch vụ Công Ty TNHH Quảng Cáo Thương Mại Robot. - Phương pháp phân tích:
Căn cứ vào vào các câu trả lời thu được từ các cán bộ công nhân viên qua phiếu điều
tra, câu hỏi phỏng vấn để phân tích thực triển khai hoạt động E-marketing. lOMoARcPSD| 40615597
Các dữ liệu sơ cấp thu được qua phiếu phỏng vấn và phiếu điều tra tôi sẽ tổng hợp lại
để có kết quả tổng hợp nhất.
- Phương pháp tổng hợp, so sánh.
Căn cứ vào kết quả phân tích được từ phiều điều tra, câu hỏi phỏng vấn, nguồn dữ
liệu ngoại vi tiến hành so sánh để thấy được sự gia tăng, giảm hiệu quả của hoạt động
marketing, so sánh các kết quả thực hiện được so với kế hoạch, chỉ tiêu đã đề ra để thấy
được những mặt được, mặt chưa được, từ đó đưa ra các giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu
quả hoạt động marketing tại website choxeviet.com.
6. KẾT CẤU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn tốt nghiệp gồm 3 chương:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về xây dựng kế hoạch marketing thương
mại điện tử trên website của một doanh nghiệp
Chương 2: Phân tích và đánh giá thực trạng hoạt động makerting thương mại điện
tử trên website www.robot.com.vn của Công Ty TNHH Quảng Cáo Thương Mại Robot
Chương 3: Đề xuất xây dựng kế hoạch makerting thương mại điện tử trên website
www.robot.com.vn của , Công Ty TNHH Quảng Cáo Thương Mại Robot lOMoARcPSD| 40615597
CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ XÂY DỰNG KẾ HOẠCH
MARKETING THƯƠNG MẠI ĐIỆN TỬ TRÊN WEBSITE CỦA MỘT DOANH NGHIỆP
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN
1.1.1 Khái niệm marketing thương mại điện tử trực tuyến
Theo Philip Kotler, e-Marketing hay còn gọi là marketing thương mại điện tử trực
tuyến là quá trình lập kế hoạch về sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến đối với sản phẩm,
dịch vụ và ý tưởng để đáp ứng nhu cầu của tổ chức và cá nhân, dựa trên các phương tiện
điện tử và Internet. (Philip Kotler, Marketing Management, 11th Edition, 2007).
Ngoài ra, còn có một định nghĩa khác marketing trực tuyến như sau: E-Marketing
bao gồm tất cả các hoạt động để thoả mãn nhu cầu và mong muốn của khách hàng thông
qua Internet và các phương tiện điện tử. (Joel Reedy, Shauna Schullo, Kenneth Zimmerman, 2000).
Mặc dù có khá nhiều quan niệm và định nghĩa về e-Marketing nhưng chúng ta có
thể hiểu một cách đơn giản: marketing trực tuyến là quá trình thực hiện Marketing thông
qua các công cụ kỹ thuật số, bởi thế đôi khi còn được gọi là Digital Marketing. Trong đó,
kênh kỹ thuật số phát triển và phổ biến nhất là Internet. E-Marketing là sự kết hợp giữa
Marketing truyền thống và công nghệ thông tin nên các quy tắc, nguyên lý cơ bản về
Marketing và kinh doanh không có sự thay đổi.
1.1.2 Vai trò của marketing trực tuyến
Đối với doanh nghiệp: -
Giảm thời gian và chi phí thu thập thông tin về thị trường và đối tác -
Rút ngắn thời gian công bố thông tin về sản phẩm, khuyến mại tới khách hàng -
Tiết kiệm chi phí hoạt động -
Thiết lập và củng cố quan hệ đối tác do loại bỏ trở ngại không gian và thời gian -
Cơ hội kinh doanh cho DN vừa & nhỏ -
Đáp ứng nhu cầu cộng đồng người tiêu dùng rộng lớn, đồng thời “cá nhân hoá” sản
phẩm đến tay khách hàng (Marketing one to one) -
Thu thập và xây dựng hệ thống CSDL Đối với người tiêu dùn : lOMoARcPSD| 40615597 -
Nâng cao khả năng lựa chọn sản phẩm, dịch vụ -
Tính thuận tiện trong mua sắm -
Tiết kiệm thời gian và chi phí đi lại
1.1.3 Đặc điểm của marketing trực tuyến
E-Marketing kể từ khi xuất hiện đã được các Marketer ứng dụng một cách rộng rãi
và nhanh chóng. Nguyên nhân chủ yếu là do e-Marketing có nhiều đặc trưng ưu việt hơn
so với Marketing truyền thống nên hiệu quả đem lại trong hoạt động Marketing, quảng bá
thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ cũng lớn hơn. E-Marketing có một số đặc trưng cơ bản như sau: -
Không giới hạn về không gian Trong môi trường kỹ thuật số thì mọi
trở ngại vềkhoảng cách địa lý đã được xoá bỏ hoàn toàn. Điều này tạo điều kiện cho
doanh nghiệp mở rộng hoạt động kinh doanh, khai thác triệt để thị trường trên toàn
thế giới. Nhờ hoạt động quảng bá, tiếp thị trực tuyến mà doanh nghiệp hoàn toàn có
thể quảng bá thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ của mình đến với tập khách hàng mục
tiêu trên khắp thế giới với một mức chi phí thấp và trong khoảng thời gian tối ưu.
Khách hàng của doanh nghiệp có thể có xuất xứ từ bất cứ đâu: Mỹ, Pháp, Trung Quốc, Nhật Bản, Anh,...
Bên cạnh đó, đặc trưng này cũng tiềm ẩn thách thức rủi ro đối với doanh nghiệp.
Khi mà rào cản địa lý được xoá bỏ cũng đồng nghĩa với việc doanh nghiệp chính thức tham
gia vào môi trường kinh doanh toàn cầu -
Không giới hạn về thời gian E-Marketing có khả năng hoạt động liên
tục tại mọithời điểm, khai thác triệt để thời gian 24 giờ trong một ngày, 7 ngày trong
một tuần, 365 ngày trong một năm. Với e-Marketing hoàn toàn không tồn tại khái
niệm "thời gian chết". Doanh nghiệp có thể cung cấp dịch vụ hỗ trợ khách hàng, gửi
e-mail, thực hiện các chương trình quảng cáo trực tuyến, rà soát kiểm tra hoạt động
e-Marketing vào bất kỳ khoảng thời gian nào.
Nhưng cũng chính vì khái niệm về thời gian hoàn toàn được xoá bỏ nên doanh
nghiệp sẽ trở thành mục tiêu để khách hàng, đối thủ cạnh tranh cũng như mọi đối tượng lOMoARcPSD| 40615597
khác có thể quan tâm theo dõi mọi lúc. Điều này buộc doanh nghiệp luôn phải cập nhật tin
tức, hoạt động, sản phẩm, dịch vụ của mình để có thể truyền tải những thông tin mới nhất
tới khách hàng, từ đó gia tăng giá trị cốt lõi và chiếm được cảm tình, lòng tin trong mắt khách hàng mục tiêu. - Tốc độ cao
Nhờ có e-Marketing mà mọi thông tin về sản phẩm dịch vụ có thể được tung ra thị
trường nhanh chóng hơn. Qua đó, khách hàng cũng có khả năng tiếp cận những thông tin
này nhanh hơn. Mặt khác, thông tin phản hồi, tương tác ngược lại từ phía khách hàng đối
với doanh nghiệp cũng diễn ra trong khoảng thời gian ngắn hơn. Ngoài ra, những giao dịch
với khách hàng trong một số trường hợp cũng được thực thi nhanh hơn, đặc biệt là với
những sản phẩm số hoá. - Đa dạng hoá sản phẩm
Ngày nay, việc mua sắm đã trở nên dễ dàng hơn trước rất nhiều, khi mà khách hàng
chỉ cần sở hữu một thiết bị có kết nối Internet là có thể thoả thích chọn lựa các sản phẩm,
thực hiện mua sắm giống như tại các cửa hàng thật. Sản phẩm và dịch vụ được cung cấp
trên các "cửa hàng ảo" (Virual Stores) này ngày một phong phú và đa dạng, thu hút được
sự quan tâm lớn từ phía người tiêu dùng. Bên cạnh đó, có một số sản phẩm chỉ tồn tại và
được cung ứng duy nhất trên môi trường trực tuyến, ví dụ như các sản phẩm trong game online,...
Tuy vậy nó cũng đặt ra một thách thức lớn cho các doanh nghiệp khi mà họ sẽ phải
đưa các sản phẩm, dịch vụ của mình lên môi trường trực tuyến một cách có chọn lọc, phù
hợp với đối tượng khách hàng mục tiêu nhằm đạt được hiệu quả tối ưu nhất, tránh gây
nhàm chán, khó chịu đối với người dùng Internet. -
Giảm thiểu những khác biệt về văn hoá, luật pháp, xã hội, kinh tế...
Trên thực tế, Internet là môi trường có tính toàn cầu khi mà mọi đối tượng ở những
vùng đất khác nhau, thuộc những chủng tộc khác nhau, có tôn giáo khác nhau,... đều có
khả năng truy cập mạng lưới này nhằm tương tác với doanh nghiệp. Chính vì thế, e-
Marketing hay nói chính xác hơn là hình thức Marketing thông qua mạng Internet đã kéo lOMoARcPSD| 40615597
mọi người không chỉ vượt qua khoảng cách địa lý mà còn cả khoảng cách về văn hoá, xã
hội,... để đến gần với nhau hơn cùng tham gia vào quá trình Marketing của doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, khi tiến hành thực hiện chương trình e-Marketing các doanh nghiệp
đều cần tuân thủ những quy định cơ bản như: Luật Thương mại điện tử, chữ ký điện tử, giao dịch điện tử,... - Phương diện kỹ thuật
Nhờ vào việc sử dụng những công cụ kỹ thuật số hiện đại, e-Marketing có thể mang
tới cho khách hàng những trải nghiệm chân thực trong quá trình tìm kiếm thông tin, so sánh
các lựa chọn trước khi ra quyết định mua một cách thuận tiện và nhanh chóng nhất. Điều
này góp phần giúp doanh nghiệp quảng bá sản phẩm của mình tới gần hơn với đối tượng
khách hàng mục tiêu mà không cần tốn quá nhiều chi phí và nguồn lực. Ví dụ, khi có nhu
cầu mua một chiếc áo sơ mi, khách hàng hoàn toàn có thể tìm hiểu thông tin về chất liệu,
kiểu dáng, màu sắc, kích cỡ,... của sản phẩm qua những thông tin, hình ảnh và video mà
doanh nghiệp cung cấp trên website mà không cần phải đến tận cửa hàng.
1.1.4 Quy trình lập kế hoạch marketing trực tuyến
1.1.4.1. Xây d ng kếế ho ch marketng tr cự ạ ự tuyếến
Người làm marketing trực tuyến phải xây dựng kế hoạch triển khai cùng ngân sách
của mình trên cơ sở xác định mục tiêu cụ thể và các nhiệm vụ cần phải hoàn thành để đạt
được mục tiêu rồi ước tính chi phí để thực hiện những nhiệm vụ đó.
-Xác định mục tiêu thị phần.
-Xác định phần trăm doanh thu mà việc quảng cáo cần đạt tới.
-Xác định khách hàng tiềm năng cần biết đến cần thuyết phục để dùng thử sản phẩm.
-Xác định ấn tượng quảng cáo tính trên một phần trăm số người dùng thử. -
Xác định số điểm chỉ số tổng hợp cần đạt được. Một điểm chỉ số tổng hợp là
một lần tiếp xúc trên 1% công chúng mục tiêu.
-Xác định ngân sách quảng cáo cần thiết căn cứ vào chi phí bình quân cho một điểm chỉ số tổng hợp. lOMoARcPSD| 40615597
1.1.4.2. Lựa chọn các công cụ của marketing trực tuyến
Quảng cáo trong marketing trực tuyến là cách dùng các phương tiện điện tử để giới
thiệu, mời chào, cung cấp thông tin về sản phẩm hàng hóa hoặc dịch vụ của nhà sản xuất,
sản phẩm đến người tiêu dùng và thuyết phục họ lựa chọn sản phẩm, dịch vụ đó. Các
phương tiện trực tuyến thông dụng được thể hiện trong marketing trực tuyến bao gồm 5
công cụ chính: website, thư điện tử (Email marketing), banner quảng cáo trực tuyến, mạng
xã hội (Social Media Marketing) và công cụ tìm kiếm (Search Engine Machine – SEM).
1.1.4.3. Chi phí thực hiện kế hoạch marketing trực tuyến
Quá trình lập kế hoạch ngân sách kế hoạch marketing trực tuyến là quá trình ước
tính các nguồn lực mà kế hoạch marketing trực tuyến yêu cầu, số lượng của mỗi nguồn
lực yêu cầu là bao nhiêu, khi nào yêu cầu các nguồn lực, và chi phí đo bằng tiền của các
nguồn lực là bao nhiêu. Xác định ngân sách kế hoạch marketing trực tuyến là quá trình
tổng hợp các chi phí ước tính của từng hoạt động hoặc gói công việc để xây dựng một bản
tổng dự toán chi phí. Bản tổng dự toán chi phí bao gồm tất cả các khoản chi phí đã được
chấp thuận nhưng không bao gồm khoản dự phòng quản lý.
Ngân sách kế hoạch marketing trực tuyến là cơ sở để tạo nên các quỹ một cách hợp
lệ để thực hiện các hoạt động kế hoạch marketing trực tuyến. Một bản ngân sách kế hoạch
marketing trực tuyến trong đó xác định các khoản tiền chi ra là bao nhiêu, chi cho việc
thực hiện các hoạt động nào và khi nào thì chi các khoản tiền đó và được cấp quản lý phê
duyệt sẽ trở thành bản kế hoạch ngân sách kế hoạch marketing trực tuyến . Kết quả thực
hiện kế hoạch marketing trực tuyến về chi phí sẽ được so sánh với kế hoạch ngân sách để
đánh giá kết quả thực hiện về mặt chi phí. Để lập kế hoạch ngân sách kế hoạch marketing
trực tuyến cần phải sử dụng các thông tin đầu vào như
(1) thông tin về ước tính chi phí để thực hiện các hoạt động kế hoạch marketing trực tuyến,
(2) các căn cứ để đưa ra các ước tính chi phí (ví dụ, việc có bao gồm hoặc không bao gồm
các khoản chi phí gián tiếp đưa vào trong ước tính), (3) kế hoạch phạm vi kế hoạch
marketing trực tuyến đã phát triển ra, (4) bản tiến độ kế hoạch marketing trực tuyến và kế lOMoARcPSD| 40615597
hoạch công việc trong đó bao gồm cả thời điểm bắt đầu và thòi điểm kết thúc của các hoạt
động, các gói công việc, các hạng mục công việc (milesstones), (5) kế hoạch sủ dụng nguồn
lực, (6) các hợp đồng mua hàng hoá, dịch vụ cung cấp cho kế hoạch marketing trực tuyến,
(7) các chính sách, quy định, hướng dẫn về lập kế hoạch chi phí.
1.1.5 Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động marketing trực tuyến
1.1.5.1.Yếu tố khách quan
a. Môi trường v tậ chấtấ
Bao gồm các nhân tố như hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế và các nhân tố thuộc về
tự nhiên. Hệ thống cơ sở hạ tầng như mạng lưới giao thông vận tải, đường xá, phương
tiện vận chuyển; mạng lưới thông tin, bưu chính viễn thông; nguồn nhân lực, tính hữu
hiệu của các dịch vụ thanh toán, tài chính…Những nhân tố này cộng với nhân tố môi
trường tự nhiên có ảnh hưởng rất quan trọng tới hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,
ảnh hưởng nhiều đến hoạt động marketing trực tuyến của doanh nghiệp.
b. Môi trường kinh tế
Môi trường kinh tế là những đặc điểm của hệ thống kinh tế mà các doanh nghiệp
hoạt động trong đó. Môi trường kinh tế gồm môi trường vi mô như khách hàng, sản
phẩm, cạnh tranh và môi trường vĩ mô như tốc độ tăng trưởng kinh tế, các chính sách
kinh tế, lãi suất, tỷ giá hối đoái.
Tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế có ảnh hưởng trực tiếp đối với những cơ hội,
nguy cơ mà doanh nghiệp phải đối mặt. Bởi sự tăng trưởng kinh tế đem lại sự gia tăng
khả năng tiêu dùng của xã hội, đồng thời cũng làm giảm áp lực cạnh tranh trong một
ngành kinh doanh. Chính sách kinh tế của một quốc gia thể hiện quan điểm định hướng
phát triển nền kinh tế của nhà nước thông qua các chủ trương, chính sách để điều hành
và quản lý nền kinh tế, quản lý các doanh nghiệp trên tầm vĩ mô. Tất cả điều này đều ảnh
hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nó cũng ảnh hưởng tới
hoạt động marketing trực tuyến của doanh nghiệp.
Tất cả điều này đều ảnh hưởng tới hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
và nó cũng ảnh hưởng tới hoạt động marketing trực tuyến của doanh nghiệp lOMoARcPSD| 40615597
c. Môi trường văn hoá xã hội
Mỗi tổ chức kinh doanh đều hoạt động trong một môi trường văn hoá xã hội nhất
định và giữa doanh nghiệp với môi trường văn hoá xã hội có mối liên hệ chặt chẽ tác
động qua lại lẫn nhau. Xã hội cung cấp những nguồn lực mà doanh nghiệp cần và tiêu
thụ những hàng hoá dịch vụ mà doanh nghiệp sản xuất ra. Các giá trị chung của xã hội,
các tập tục truyền thống, lối sống của nhân dân, các hệ tư tưởng tôn giáo và cơ cấu dân
số, thu nhập của dân chúng đều có tác động nhiều mặt đến hoạt động marketing trực tuyến của doanh nghiệp.
d, Môi trường chính trị - pháp luật
Sự ổn định về chính trị của khu vực thị trường mà doanh nghiệp đang hoạt động
marketing trực tuyến hay sự bất ổn về chính trị như bạo động, khủng bố…đều có thể là
những cơ hội hay nguy cơ rủi ro cho các doanh nghiệp trong quá trình phân phối hàng
hoá. Chính sách phát triển của một quốc gia có vai trò định hướng, chi phối toàn bộ hoạt
động kinh tế xã hội trong đó có hoạt động marketing trực tuyến của các doanh nghiệp.
Đồng thời sự cởi mở của hệ thống chính trị pháp luật tạo ra những phạm vi hoạt động
rộng rãi cho các doanh nghiệp và ảnh hưởng tới hoạt động marketing trực tuyến của doanh nghiệp.
e. Môi trường công nghệ
Với sự tiến bộ vượt bậc của khoa học và công nghệ, chu kỳ đổi mới công nghệ ngày
càng ngắn hơn, nên tốc độ biến các ý tưởng thành các sản phẩm thương mại càng nhanh
hơn nên người tiêu dùng có nhiều sự lựa chọn hơn với các nguồn thông tin, kênh thông tin khác nhau.
1.1.5.2. Yếu tố chủ quan
a. B máy t ch c qu n lý doanhộ ổ ứ nghi pệ
Bộ máy quản lý là nhân tố quan trọng tác động trực tiếp đến hoạt động bán hàng của
doanh nghiệp. Vì vậy mỗi doanh nghiệp cần phải xây dựng và hoàn thiện bộ máy quản lý
đáp ứng được yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra trong quá trình kinh doanh của mình. lOMoARcPSD| 40615597
Với mỗi một cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý khác nhau, sẽ chi phối hoạt động tiêu
thụ theo những cách khác nhau. Với mô hình theo kiểu trực tuyến nhà quản trị sẽ thực
thi tất cả các chức năng quản lý, không có sự phân công công việc cụ thể.
b. Mục tiêu và chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
Đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào thì mục tiêu và chiến lược kinh doanh là một
nhân tố hết sức quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp do đó mà nó tác động tới các chính sách về marketing trực tuyến của doanh nghiệp.
Nếu doanh nghiệp có một mục tiêu và chiến lược kinh doanh hợp lý thì sẽ tạo điều
kiện cho nhà quản trị bán hàng tổ chức hoạt động bán hàng một cách đúng đắn từ đó giúp
doanh nghiệp đạt được mục tiêu đã đề ra vì đối với một doanh nghiệp thì bán hàng chính
là khâu cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp, ảnh hưởng
trực tiếp đến các chiến lược marketing truyền thông xây dựng thương hiệu của doanh nghiệp.
c. Điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật trong doanh nghiệp
Đây cũng là một nhân tố bên trong doanh nghiệp ảnh hưởng lớn tới công tác tổ chức
bán hàng. Nếu doanh nghiệp được trang bị máy móc hiện đại, có cơ sở hạ tầng tốt thì sẽ
cho phép nhà quản trị có điều kiện lãnh đạo, kiểm soát công việc hoạt động kinh doanh
và hoạt động marketing marketing trực tuyến một cách có bài bản hơn.
d. Trình độ và kỹ năng của đội ngũ nhân viên marketing
Doanh nghiệp có đội ngũ cán bộ công nhân viên marketing giỏi thì việc xúc tiến
bán hàng, đồng thời xúc tiến các biện pháp Marketing cho sản phẩm của doanh nghiệp.
Có thể thấy rằng đây là nhân tố có ảnh hưởng rất lớn đến sự thành công thất bại của
doanh nghiệp. Do đó, nhà quản trị marketing phải bố trí đúng người đúng việc phù hợp
với khả năng để họ phát huy cao nhất năng lực của mình.
Doanh nghiệp có một đội ngũ nhân viên có trình độ, năng lực, phẩm chất tốt và đặc
biệt là lòng yêu nghề, hăng say với công việc mà lại không biết cách bố trí phối hợp thì lOMoARcPSD| 40615597
sẽ tạo ra tổn thất cho doanh nghiệp và doanh nghiệp sẽ không phát huy hết lợi thế mà mình có.
e. Hệ thống chính sách marketing của doanh nghiệp
Hệ thống chính sách marketing của doanh nghiệp nói chung và chính sách bán hàng
của doanh nghiệp như dịch vụ trước và sau khi bán hàng. Phương thức thanh toán nhanh
chóng, thuận tiện, đảm bảo an toàn chắc chắn sẽ thu hút được khách hàng nhiều hơn.
Ngoài ra, còn có một số nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến hoạt động bán hàng của doanh
nghiệp như mối quan hệ, sức mạnh tài chính, tiềm năng của doanh nghiệp.
1.1.6 Các hình thức của marketing trực tuyến
- Quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm (Search Engine Marketing – SEM)
Khi mà "searching" (hoạt động tìm kiếm) lên ngôi thì cũng chính là lúc mà các
doanh nghiệp nên dành sự quan tâm cho search engine Marketing (SEM) - Marketing trên
công cụ tìm kiếm. SEM bao gồm 2 thành phần chính: search engine optimization (SEO) -
tối ưu hoá công cụ tìm kiếm, pay per click (PPC) - quảng cáo trả tiền cho mỗi lần nhấp chuột.
a) Tối ưu hoá công cụ tìm kiếm (SEO)
SEO hay còn gọi là tối ưu hoá công cụ tìm kiếm là biện pháp "tối ưu" để thúc đẩy
một trang web lên top trên cùng của một công cụ tìm kiếm như Google, Yahoo và Bing,...
nhằm tăng lưu lượng khách hàng truy cập vào website của doanh nghiệp. Nếu website của
doanh nghiệp được liệt kê ở vị trí trên cùng khi tìm kiếm với một từ hoặc một cụm từ có
liên quan (từ khoá), thì sẽ có khả năng nhận được lưu lượng truy cập miễn phí (do công cụ
SEO sẽ khiến địa chỉ trang web của doanh nghiệp nằm ở top đầu những kết quả tìm kiếm
hiện ra mà doanh nghiệp lại hoàn toàn không mất phí).
b) Quảng cáo trả tiền cho mỗi lần nhấp chuột (PPC)
PPC được biết đến là một hình thức quảng cáo trên các công cụ tìm kiếm (đại diện
là Google Adwords) và doanh nghiệp phải trả phí cho mỗi cú nhấp chuột của người dùng.
Những kết quả tìm kiếm được trả phí thường đi kèm với dòng "Sponsored link", "Liên kết lOMoARcPSD| 40615597
tài trợ" hoặc "Quảng cáo". Ưu điểm của PPC là: nhanh chóng xuất hiện trên công cụ tìm
kiếm, độ phủ của từ khoá rộng, có thể quảng cáo vài chục từ khoá một lúc, khả năng đo
lường chính xác được hiệu quả quảng cáo. Tuy nhiên, hình thức này cũng tồn tại những
nhược điểm nhất định như: tồn tại những lượng click ảo, chi phí cao và chỉ có thể ảnh
hưởng duy nhất đến URL (định vị tài nguyên thống nhất) được quảng cáo, trong khi các
trang khác cùng tên miền lại có tầm ảnh hưởng rất nhỏ.
- Quảng cáo qua mạng xã hội (Social Media Marketing)
Mạng xã hội (Social Network) là một kênh kết nối các thành viên cùng sở thích, với nhiều
mục đích khác nhau, không phân biệt không gian và thời gian trên Internet lại với nhau.
Ngày nay, mạng xã hội dần trở thành món ăn tinh thần không thể thiếu đối với phần lớn
"cư dân mạng" bởi tính năng kết nối, tương tác hiệu quả và nhanh chóng của nó.
Một số trang mạng thành công nổi bật là Facebook, Twitter, Wordpress, Youtube,
Instagram, Tumblr, Zing Me,... Bằng những tính năng vượt trội của mình, các trang mạng
xã hội này đã thu hút đông đảo những người đăng kí và sử dụng hàng ngày. Các thành viên
mạng xã hội hiện nay đã lên tới hàng trăm triệu người và vẫn còn nhiều tiềm năng sẽ tiếp
tục tăng trưởng trong tương lai. Những đối tượng sử dụng mạng xã hội cũng ngày càng đa
dạng hoá hơn: từ học sinh sinh viên, công nhân viên chức, những người làm kinh doanh,
hay thậm chí mới đây một vị Bộ trưởng danh giá của Nhà nước cũng đã công khai sử dụng
mạng xã hội như một kênh thông tin, liên lạc trực tiếp của mình. Như vậy có thể thấy, mạng
xã hội chính là một công cụ lý tưởng giúp các doanh nghiệp thực thi những quyết định e- Marketing của mình.
Mạng xã hội sở hữu nhiều ưu điểm rất lớn có khả năng phát huy hiệu quả trong
những chiến dịch quảng bá thông tin, hình ảnh, thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ như: chi
phí thấp, hiệu quả lan truyền mạnh mẽ, thân thiện với người dùng, linh hoạt trong quá trình
sử dụng và khả năng liên kết với các website khác. 14 Tuy nhiên, ngoài những ưu điểm nổi
trội nêu trên thì công cụ Marketing thông qua mạng xã hội vẫn tồn tại một nhược điểm lớn,
đó là doanh nghiệp dễ bị đối thủ cạnh tranh hoặc các đối tượng xấu tung những luồng thông
tin tiêu cực gây ảnh hưởng tới mình. Vì vậy, doanh nghiệp cần phải đưa ra những phương lOMoARcPSD| 40615597
án phòng ngự tốt, luôn trong tư thế sẵn sàng đối phó với các cuộc tấn công bất ngờ trên mạng. - Email
E-mail Marketing được hiểu đơn giản là một hình thức Marketing trực tiếp, trong
đó sử dụng thư điện tử như một phương tiện giao tiếp với khách hàng. Về bản chất, email
Marketing là một công cụ dùng để quản lý mối quan hệ với khách hàng (CRM Customer
Relationship Management). E-mail Marketing là công cụ lâu đời nhất và hiện vẫn là một
trong những công cụ mạnh nhất của e-Marketing. Sở dĩ, e-mail Marketing có sức mạnh lớn như vậy là do:
Về cơ bản, e-mail Marketing có 3 dạng chính là: -
E-mail giao dịch: Xác nhận việc đặt hàng, chốt lại các phương thức giao
nhận,trả hàng, bảo hành, feedback về sản phẩm,... -
E-mail tin tức: Cung cấp, duy trì thông tin nhằm đảm bảo mối liên hệ của
kháchhàng với doanh nghiệp một cách thường xuyên -
E-mail xúc tiến: Thông báo các thông tin về sự kiện mới, đợt khuyến mại mới,sản phẩm mới,...
Để thực hiện việc gửi thư điện tử tới đối tượng mục tiêu, doanh nghiệp cần phải sở
hữu danh sách hòm thư điện tử của những đối tượng đó. Mỗi ngày, có tới hàng trăm nghìn
tổ chức, doanh nghiệp trên thế giới thực hiện hoạt động e-mail Marketing. Tuy nhiên, hiệu
quả của công cụ Marketing này chủ yếu phụ thuộc vào việc e-mail của doanh nghiệp sẽ
được chuyển tới inbox hay bị liệt vào dạng spam (thư rác). - SMS
SMS là hình thức Mobile Marketing đơn giản và phổ biến nhất. Doanh nghiệp có
thể sử dụng SMS để gửi cho khách hàng thông tin về sản phẩm mới, chương trình khuyến
mại mới, hay một lời chúc mừng vào những dịp đặc biệt,... những nội dung này có thể phát
triển ra rất nhiều hình thức khác nhau tuỳ thuộc vào độ sáng tạo, linh hoạt của doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 40615597
Trong một cuộc nghiên cứu thị trường của Apectech - một Công ty hoạt động trong
lĩnh vực Mobile Marketing2 (được tiến hành vào năm 2008 tại các thành phố lớn của Việt
Nam), đã chỉ ra thói quen của người dùng khi nhận được tin nhắn như sau: -
Hầu như 100% khách hàng khi nhận được tin nhắn đều mở ra để đọc lướt; -
91% sẽ không xoá SMS trước khi đọc và 71% SMS sẽ được lưu lại; -
60% số người đọc SMS sẽ gọi điện thoại tới doanh nghiệp để tìm hiểu thông tin; -
40% những người nhận được tin nhắn có xu hướng giới thiệu cho bạn bè về
nộidung tin nhắn đã nhận. Những con số trên cho thấy hình thức SMS có khả năng đem
lại hiệu quả cao trong việc truyền tải thông tin về sản phẩm, thương hiệu hay những sự
kiện và chương trình khuyến mại mà doanh nghiệp đang tiến hành. - Website
Website là một loại siêu văn bản (tập tin dạng HTML hoặc XHTML) trình bày thông
tin trên mạng Internet tại một địa chỉ nhất định để người xem có thể truy cập vào xem.
Trang web đầu tiên người xem truy cập từ tên miền thường được gọi là trang chủ
(Homepage), người xem có thể xem các trang khác thông qua các siêu liên kết (Hyperlinks)
Đặc điểm tiện lợi của website là: thông tin dễ dàng cập nhật, thay đổi, khách hàng
có thể xem thông tin ngay tức khắc, ở bất kỳ nơi nào, tiết kiệm chi phí in ấn, gửi bưu điện,
fax, thông tin không giới hạn (không giới hạn số lượng thông tin, hình ảnh,... có thể đăng
tải) cũng như không giới hạn phạm vi khu vực sử dụng (toàn thế giới có thể truy cập). Hay
nói một cách khác, website giống như một gian hàng, một nơi chứa đựng đầy đủ nhất mọi
thông tin của doanh nghiệp trên môi trường Internet, nhằm giới thiệu, quảng bá hình ảnh,
sản phảm dịch vụ, thương hiệu của công ty mà khách hàng có thể tìm kiếm, truy cập dù ở
bất kỳ thời điểm và địa điểm nào có kết nối mạng.
Website là một công cụ cơ bản thiết yếu trong hoạt động của mỗi tổ chức, doanh
nghiệp. Mỗi tổ chức, doanh nghiệp, cửa hàng thậm chí là mỗi cá nhân đều có thể sở hữu
những website tương ứng với những mục đích riêng. Thông thường, mỗi website bao gồm
3 thành phần cơ bản là: Tên miền (Domain), kho lưu trữ thông tin (Hosting), nội dung trang
web hay còn gọi là cơ sở dữ liệu thông tin (Web contents). lOMoARcPSD| 40615597
Nội dung của website/cơ sở dữ liệu thông tin (Web contents): Web contents hay còn
gọi là mã nguồn của website, là thành phần tạo nên giao diện và các chức năng của website.
Có thể hiểu web contents bao gồm tất cả những thứ được hiển thị trên website như từ ngữ,
hình ảnh, thông tin, nhạc, video,... Để có được những nội dung thu hút, hấp dẫn đòi hỏi
doanh nghiệp cần chọn lọc thông tin và xây dựng nội dung một cách rõ ràng, thống nhất
và tạo được sự chú ý từ phía người dùng. - Viral Marketing
Viral marketing là loại hình truyền thông mà mọi người thường gọi với cái tên là
marketing lan truyền. Marketing lan truyền là phương thức tiếp thị thông qua quá trình lan
truyền thông điệp đến cộng đồng, tương tự như sự lây lan của virus hoặc virus máy tính.
Viral marketing tồn tại dưới 2 hình thức: Chiến dịch viral marketing tự nhiên (Organic
campaign) là các chiến dịch phát triển một cách tự nhiên mà không có sự tác động của các
nhà tiếp thị, và chiến dịch viral marketing được kiểm soát
(Amplified/ controlled campaign) là các chiến dịch được hoạch định r ràng. Nó được
định nghĩa dựa trên nguyên tắc lan truyền thông tin, cũng tương tự như cách thức virus lan
truyền từ người này sang người khác với tốc độ theo cấp số nhân. Các nhà tiếp thị sử dụng
chiến dịch marketing lan truyền với mong muốn làm bùng nổ thông điệp của công ty tới
hàng nghìn, hàng vạn lần.
Viral marketing sẽ sử dụng tất cả các hình thức của truyền thông được thực hiện trên
môi trường Internet như các đoạn video, trò chơi trực tuyến, sách điện tử, tin nhắn văn
bản,…nhưng phổ biến hơn cả vẫn là sử dụng các mạng xã hội, diễn đàn, blog, bản tin và thư điện tử.
Một chiến dịch viral marketing nếu được chuẩn bị một cách chi tiết, cẩn thận và đặc
biệt là biết cách kết hợp các yếu tố lại với nhau thì có thể tạo ra một làn sóng trên môi
trường mạng. Và kể cả trong trường hợp không tạo được một làn sóng nhỏ thì ít nhất các
thông điệp của doanh nghiệp đã được lan truyền.
1.1.7 Ưu điểm và hạn chế của marketing trực tuyến Ưu điểm: lOMoARcPSD| 40615597 •
Tốc độ giao dịch nhanh hơn, ví dụ quảng cáo qua email, phân phối các sản
phẩmsố hóa như âm nhạc, game, phần mềm, e-books, hỗ trợ khách hàng qua các forum, netmeeting... •
Thời gian hoạt động liên tục 24/7/365, tự động hóa các giao dịch, ví dụ như
muasắm trên Amazon.com, mua vé máy bay qua mạng tại Priceline.com, đấu giá qua mạng trên eBay.com,… •
Phạm vi hoạt động toàn cầu, các rào cản thâm nhập thị trường có thể bị hạ
thấp,khả năng tiếp cận thông tin thị trường của các doanh nghiệp và người tiêu dùng được
nâng cao. Ví dụ như các doanh nghiệp tại Việt Nam có thể tìm hiểu thị trường Châu Âu,
Mỹ, Nhật thông qua các website thông tin thị trường. •
Đa dạng hóa sản phẩm do khách hàng có thể tiếp cận nhiều sản phẩm, dịch
vụhơn. Đồng thời nhà cung cấp cũng có khả năng cá biệt hóa (customize) sản phẩm phù
hợp với các nhu cầu khác nhau của khách hàng nhờ khả năng thu thập thông tin về khách
hàng qua Internet dễ dàng hơn. •
Tăng cường quan hệ khách hàng nhờ khả năng tương tác, chia sẻ thông tin
giữadoanh nghiệp với khách hàng cao hơn, dịch vụ tốt hơn, thời gian hoạt động liên tục
24/7 thông qua các dịch vụ trực tuyến, các website diễn đàn, FAQs… • Tự động hóa các
giao dịch thông qua các phần mềm thương mại điện tử (shopping cart), doanh nghiệp có
thể phục vụ khách hàng tốt hơn với chất lượng dịch vụ ổn định hơn Hạn chế:
• Tiếng ồn trong tiếp thị trực tuyến.
• Thông tin lan truyền nhanh chóng là con dao hai lưỡi.
• Tiếp thị trực tuyến chủ yếu dựa vào các thiết bị điện tử
• Các vấn đề về bảo mật và quyền riêng tư
• Công nghệ thay đổi nhanh chóng và các quy tắc thương mại điện tử lOMoARcPSD| 40615597
1.2 MỘT SỐ LÝ THUYẾT VỀ KẾ HOẠCH MARKETING TMĐT
1.2.1 Khái niệm về xây dựng marketing TMĐT
Về bản chất, xây dựng marketing TMĐT cũng sở hữu những điểm tương đồng nhất
định và dựa trên cơ sở của quy trình xây dựng chiến lược Marketing. Tuy nhiên, quy trình
xây dựng chiến lược e-Marketing vẫn có những thay đổi cụ thể trong từng bước để phù
hợp hơn với việc thực hiện trên môi trường kỹ thuật số.
Kế hoạch Internet marketing của doanh nghiệp sẽ xác định tất cả các thành phần thuộc
chiến lược marketing của doanh nghiệp. Doanh nghiệp sẽ tạo lập các chi tiết của việc phân
tích thị trường, bán hàng, quảng cáo, và chiến dịch quan hệ công chúng. Hầu hết các kế
hoạch thành công đều tích hợp cả chiến lược internet marketing và chiến lược marketing truyền thống.
Từ chiến lược được hoạch định cho các hoạt động E-marketing , ta sẽ cụ thể hóa qui
trình, cách thức thực hiện cụ thể để đạt được các mục tiêu E-marketing thông qua kế hoạch
thực hiện các hoạt động E-marketing.
Trình tự thực hiện việc phát triển kế hoạch hoạt động E-marketing thực hiện như sau:
1.2.2 Các bước để xây dựng kế hoạch marketing TMĐT
Trong khuôn khổ bài viết, em xin được nêu ra quy trình SOSTAC của tác giả nổi
tiếng Paul Smith, đây là một quy trình được bình chọn là một trong ba mô hình phổ biến
nhất theo cuộc khảo sát của CIM (Viện Marketing Hoàng gia Anh Quốc).
Quy trình xây dựng kế hoạch marketing TMĐT cơ bản cũng giống như lập kế hoạch
marketing trực tuyến, được gọi là quy trình SOSTAC bao gồm các bước: Mô hình quy trình xây dựng marketing TMĐT: lOMoARcPSD| 40615597
Hình 1.1: Mô hình qui trình hoạch định chiến lược Marketing TMĐT
(Nguồn: Bộ môn TMĐT (2019), Bài giảng Marketing TMĐT, Đại học Thương Mại)
Nội dung các bước lập kế hoạch marketing trực tuyến
Phân tích tình thế
Bước đầu tiên của quá trình hoạch định chiến lược Marketing TMĐT chính là nhận
dạng, phân tích tình thế Marketing điện tử của DN. Đó là việc xác định các điều kiện thị
trường hiện tại và tiến hành phân tích năng lực của tổ chức, mức độ mà lực lượng lao động
hiện hành với những kỹ năng cần thiết để hoạt động trong môi trường TMĐT. Dữ liệu từ
sự phân tích bên trong và bên ngoài này cho phép nhà quản trị xác định các cơ hội và những
đe dọa của môi trường bên ngoài, những điểm mạnh điểm yếu trong nội bộ
DN. Các nhân tố này có tác động đến việc ứng dụng và triển khai Marketing TMĐT của DN.
Các yếu tố môi trường bên ngoài có ảnh hưởng tới việc ứng dụng Marketing TMĐT
như: hệ thống kinh tế - chính trị, luật pháp, văn hoá - xã hội, hạ tầng công nghệ…
Các yếu tố bên trong nội bộ DN có ảnh hưởng tới việc ứng dụng Marketing TMĐT
như: định hướng kinh doanh của DN, khả năng đầu tư nguồn lực tài chính cũng như nguồn nhân lực của DN. lOMoARcPSD| 40615597
Cụ thể hơn, chúng ta đi xây dựng ma trận SWOT:
Mẫu phân tích SWOT được trình bày dưới dạng một ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm
4 phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats.
Strengths (Điểm mạnh):
Weaknesses (Điểm yếu): - DN có lợi thế gì? -
DN cần cải thiện điều gì?
- DN có thể làm gì tốt hơn những - DN cần tránh cái gì? DN khác? -
Những gì mà dường như mọi
- DN có điều gì đặc biệt nhất người cho rằng thế là yếu? Opportunities (Cơ hội):
Threats (Thách thức): - Đâu là những cơ hội tốt nhất có - Trở ngại của DN là
gì? thể mang lại? - Đối thủ cạnh tranh đang làm gì?
- Đâu là xu thế tốt mà DN đang - Có phải đang có những thay đổi mong đợi. đối
với sản phẩm dịch vụ của DN
Hình 1.2: Mô hình ma trận SWOT (Nguồn: Bộ môn TMĐT (2019), Bài giảng bộ môn
Quản trị chiến lược, Đại học Thương Mại)
Thiết lập các mục tiêu điện tử:
Mục tiêu Marketing TMĐT là những trạng thái, những cột mốc, những tiêu thức cụ
thể mà doanh nghiệp muốn đạt được trong một khoảng thời gian nhất định. Việc xác định
một mục tiêu Marketing TMĐT cụ thể là một yêu cầu tiên quyết để có thể xây dựng một
chiến lược phù hợp nhằm đạt được mục tiêu đó. Một mục tiêu cụ thể còn giúp cho người
làm Marketing TMĐT có thể đo lường hiệu quả của việc thực hiện chiến lược Marketing
TMĐT của mình. Việc lựa chọn mục tiêu Marketing TMĐT ở mỗi DN là khác nhau, tùy
thuộc vào mặt hàng, lĩnh vực kinh doanh, đặc thù ngành, hay chiến lược kinh doanh điện
tử chung của DN. Thực tế, hầu hết các kế hoạch Marketing TMĐT nhằm tới việc thực hiện đa mục tiêu như:
-Mục tiêu cải thiện hiệu quả tài chính: tăng thị phần, tăng doanh thu, giảm chi phí
-Mục tiêu tăng khả năng cạnh tranh và vị thế của DN: xây dựng thương hiệu, cải tiến
CSDL, hiệu quả trong CRM, SCM. lOMoARcPSD| 40615597
Yêu cầu đối với mục tiêu Marketing phải đảm bảo: cụ thể, rõ ràng, có thể đo đếm
được, có thể đạt được, mang tính thực tế, và có hạn mức thời gian.
Kết nối chiến lược Kinh doanh điện tử với CL Marketing TMĐT
Theo định hướng, chiến lược Marketing TMĐT chia thành:
- Chiến lược tập trung vào sản phẩm: Việc tổ chức website căn cứ vào hoạt động của
DN, sản phẩm DN cung cấp hay quy trình sản xuất của DN để phù hợp đối với những
khách hàng muốn mua những sản phẩm cụ thể.
- Chiến lược tập trung vào khách hàng: Thay vì xây dựng website dưới dạng tập hợp
các bộ sưu tập sản phẩm và dịch vụ, DN có thể xây dựng website nhằm đáp ứng nhu cầu
của các nhóm khách hàng cụ thể.
Theo cấp độ, chiến lược Marketing TMĐT tử chia thành:
- Các chiến lược Marketingcấp I: Định vị, khác biệt hóa, phân đoạn thị trường, lựa
chọn thị trường mục tiêu.
- Các chiến lược Marketingcấp II: Chào hàng, định giá, phân phối, xúc tiến, CRM/PRM
Hình 1.3 Mô hình các cấp chiến lược Marketing TMĐT tại doanh nghiệp
Việc lựa chọn chiến lược Marketing TMĐT phải phù hợp và dựa trên định hướng
chiến lược kinh doanh điện tử, đảm bảo thực hiện được các mục tiêu của chiến lược kinh doanh điện tử. lOMoARcPSD| 40615597
Kế hoạch triển khai
Chính sách chào hàng
Chào hàng trong thương mại điện tử là việc đưa ra một nhóm các lợi ích có thể thỏa
mãn nhu cầu của tổ chức, người tiêu dùng và họ sẵn sàng bỏ tiền ra mua hoặc đồng ý trao
đổi với các giá trị tương đương khác. Các loại chính sách chào hàng:
- Chính sách sáng tạo mới: Áp dụng cho những sản phẩm lần đầu tiên xuất hiện trênthị
trường, hoặc DN lần đầu tiên đưa ra cách thức chào hàng mới cho sản phẩm dịch vụ của mình.
- Chính sách cải tiến sản phẩm: Chính sách này dựa trên sản phẩm hiện tại, DN
tiếnhành đổi mới, cải tiến, nâng cao cao sản phẩm.
- Chính sách đa dạng hóa sản phẩm: Chính sách này áp dụng khi cung cấp thêm các
sản phẩm dịch vụ có liên quan hoặc không có liên quan tới sản phẩm hiện tại, dựa trên nền
tảng thương hiệu hiện tại.
- Chính sách tái định vị sản phẩm: Chính sách này áp dụng khi công ty hướng tới
thịtrường mới hay người sử dụng.
DN sẽ lựa chọn các chiến lược chào hàng phù hợp với sản phẩm, dịch vụ của công
ty, và đưa ra cách thức thể hiện sản phẩm dịch vụ trên webstie phù hợp.
Chính sách định giá
Khái niệm về giá phụ thuộc vào quan điển của người mua và người bán, khi tham gia
vào quá trình trao đổi, mỗi người có nhu cầu và mục đích khác nhau nên việc định giá phụ
thuộc vào từng trường hợp, khi kết thúc tất cả những người tham gia vào quá trình trao đổi
phải đồng ý hoặc là không có việc bán.
Định giá chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố bên trong như: giảm chi phí sản xuất, chiến
lược Marketing – mix của Công ty, và chịu tác động của các yếu tố bên ngoài như:
mức độ co dãn của giá, thuế, cấu trúc thị trường.
Các chính sách định giá: lOMoARcPSD| 40615597
- Chính sách định giá cố định: người mua đặt ra một mức giá và người bán chấpnhận
mua ở mức giá đó. Có 2 chiến lược áp dụng trong Marketing TMĐT: chiến lược định giá
dẫn đạo thị trường và chiến lược định giá xúc tiến.
- Chính sách định giá linh hoạt: chào bán các mức giá khác nhau cho các kháchhàng
khách nhau. Có 2 hình thức biến đổi định giá theo phân đoạn thị trường: phân đoạn theo
địa lý, phân đoạn theo giá trị, và định giá theo thương lượng
- Chính sách “hàng đổi hàng”: Đây là hình thức hàng đổi hàng, sản phẩm dịch vụđược
trao đổi với sản phẩm dịch vụ khác mà không dùng tiền mặt.
Chính sách phân phối
Hoạt động phân phối trong kinh doanh giúp nhà nghiên cứu thị trường xác định được
cách thức mà người tiêu dùng có thể nhận đựơc hàng hóa, dịch vụ mà họ mong muốn. Kênh
phân phối trong TMĐT là một nhóm những DN, cá nhân có mối quan hệ độc lập và phụ
thuộc lẫn nhau, sử dụng các phương tiện điện tử hoặc các phương tiện truyền thông khác
để cùng nhau tham gia và quá trình đưa sản phẩm – thông tin về sản phẩm từ nhà sản xuất
đến người tiêu dùng cuối cùng.
Các loại hình phân phối trong TMĐT:
- Tài trợ nội dung: DN xây dựng và thiết kế website, thu hút số lượng đông đảo người
sử dụng truy cập và bán các khoảng không gian trên website cho DN khác thực hiện hoạt
động quảng cáo. DN theo hình thức tài trợ nội dung thường đề ra chiến lược khe hở thị
trường nhằm vào một nhóm người sử dụng có những sở thích đặc biệt tương tự nhau.
- Bán hàng trực tiếp: Là mô hình mà tại đó nhà sản xuất bán trực tiếp sản phẩm của
mình đến khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng hay khách hàng là DN.
- Trung gian thông tin: Là tổ chức trực tiếp đảm nhận chức năng tập hợp và phânphối
thông tin – tập hợp thông tin từ người tiêu dùng và phân phối chúng cho DN có nhu cầu.
- Trung gian phân phối, bao gồm: Mô hình mô giới, đại lý đại diện cho người bán,đại
lý đại diện cho người mua, bán lẻ trực tuyến. lOMoARcPSD| 40615597
Chính sách xúc tiến
Xúc tiến thương mại là bao gồm tất cả các hoạt động được phân phối với thông tin
giao tiếp vè sản phẩm hoặc dịch vụ.
Xúc tiến thương mại điện tử: là sự tích hợp công nghệ với hoạt động xúc tiến, là một
tiến trình chức năng chéo cho việc hoạch định, thực thi, và kiểm soát các phương tiện
truyền thông, được thiết kế nhằm thu hút, duy trì và phát triển khách hàng. Xúc tiến TMĐT
bao gồm các thông điệp được gửi qua internet và các ứng dụng công nghệ thông tin khác đến với khách hàng.
Các công cụ xúc tiến gồm:
Quảng cáo trực tuyến:
Quảng cáo là truyền thông tin phi cá nhân thông qua các phương tiện truyền thông đại
chúng khác nhau, thường mang tính thuyết phục về sản phẩm, quan điểm và là hoạt động phải trả tiền.
Các hoạt động quảng cáo trực tuyến bao gồm: quảng cáo qua thư điện tử, quảng cáo
không dây và banner quảng cáo.
o Quảng cáo qua thư điện tử:
Đặc điểm của quảng cáo qua thư điện tử là chi phí thấp, nội dung quảng cáo ngắn,
thường là text – link gắn lồng vào nội dung thư của người nhận. Được thực hiện bằng cách
mua các không gian trong email được cung cấp bởi các doanh nghiệp khác, ví dụ như
Hotmail, yahoomail, gmail… o Quảng cáo không dây
Là hình thức quảng cáo qua các phương tiện di động, banner, và các nội dung trên
website mà người sử dụng đăng truy cập. Thường sử dụng mô hình quảng cáo (Pull model):
người sử dụng lấy nội dung từ các trang web có kèm quảng cáo.
Cần lưu ý khi sử dụng quảng cáo không dây: tốc độ đường truyền ảnh hưởng đến tốc
độ download, kích cỡ màn hình của phương tiện di động nhỏ nên hạn chế về kích cỡ của
chương trình quảng cáo, những người sử dụng phải trả tiền theo thời gian và số lượng thông lOMoARcPSD| 40615597
tin download nên ảnh hưởng đến mức độ chấp nhận quảng cáo không dây oBanner quảng cáo:
Là hình thức quảng cáo mà doanh nghiệp đưa ra các thông điệp quảng cáo qua website
của một bên thứ ba dưới dạng văn bản, đồ họa, âm thanh, siêu liên kết…
Bao gồm: mô hình quảng cáo tương tác, quảng cáo tài trợ, quảng cáo lựa chọn vị trí,
quảng cáo tập dụng khe hở thời gian và quảng cáo Shockele.
Marketingquan hệ công chúng điện tử:
Marketing quan hệ công chúng (MPR – Marketing Public Relations) bao gồm một
loạt các hành động được thực hiện nhằm tạo được cái nhìn tích cực và thiện chí về hình
ảnh sản phẩm, dịch vụ và doanh nghiệp với các đối tượng có liên quan đến DN.
o Các hoạt động của MRP gồm: quảng bá nhãn hiệu, tổ chức các chương trình sự
kiện nhằm tạo sự ủng hộ tích cực từ phía khách hàng mục tiêu.
o Marketing quan hệ công chúng điện tử dựa trên nền tảng Internet gồm: Xây dựng
nội dung trên website của DN, xây dựng cộng đồng điện tử, tạo các sự kiện trực tuyến.
o Lợi ích của Marketing quan hệ công chúng điện tử: Giảm chi phí giới thiệu
sản phẩm, dịch vụ. Thông tin được cập nhật thường xuyên theo CSDL của DN, cho
phép đưa ra các thông tin SP/DV mới nhất. Người sử dụng có thể tìm ra những sản
phẩm, dịch vụ theo ý muốn một cách nhanh chóng.
Xúc tiến bán hàng qua mạng:
Xúc tiến bán là hình thức khuyến khích ngắn hạn dưới hoạt động tặng quà hoặc tặng
tiền mà giúp đẩy nhanh quá trình đưa sản phẩm từ nhà sản xuất đến người tiêu dùng.
Các hoạt động của xúc tiến bán:
oPhát coupon: Phát coupon là hình thức đưa ra các phiếu thưởng cho khách hàng mua
hàng. Các DN coupon điện tử (E-coupon) cũng gửi e-mail thông báo cho khách hàng khi
có đợt coupon mới nhằm tạo lòng trung thành với nhãn hiệu củakhách hàng.
oKhuyến khích dùng thử sản phẩm mẫu: Là hình thức đưa ra một phần sản phẩm lOMoARcPSD| 40615597
cho khách hàng dùng thử trước khi quyết định mua.
o Các chương trình khuyến mại khác như thi đua có thưởng và giải thưởng: Đưa ra
các chương trình, trò chơi thi đua có thưởng nhằm khuyến khích và thuyết phục người sử
dụng chuyển từ page này sang page khác trong website nhằm tăng sự kết dính giữa người
sử dụng với website. Các chương trình phải thường xuyên thay đổi, cập nhật để thu hút
người sử dụng quay lại với website.
Marketing điện tử trực tiếp:
Maketing điện tử trực tiếp bao gồm tất cả các hoạt động truyền thông trực tiếp đến
người nhận là khách hàng của DN, (bao gồm người tiêu dùng và DN), được sử dụng để
giúp DN nhận được những phản ứng đáp lại dưới hình thức đơn đặt hàng của DN nhằm
mục đích mua sản phẩm, dịch vụ đặc thu của DN.
Các hoạt động Marketing điện tử trực tiếp bao gồm:
o Email Marketing là gửi email giới thiệu về sản phẩm của Công ty cho khách
hàng bao gồm các hình thức: opt – in và opt – out, spam.
o Marketing lan truyền: DN gửi e-mail cho bạn bè, đồng nghiệp…
o SMS là các hãng cung cấp dịch vụ và các hãng điện thoại di động nhắn tin cho khách hàng. Chính sách CRM/PRM
- Sử dụng phần mềm CRM và PRM để kết hợp giao dịch khách hàng với hành
vicủa họ trong cơ sở dữ liệu tổng hợp.
- Sử dụng phần mềm phân tích việc tiếp cận website.
- Tình báo kinh doanh: tìm kiếm thông tin thứ cấp qua Internet.
Hoạch định ngân sách
Nhiệm vụ hoạch định ngân sách liên quan tới việc dự toán 2 yếu tố dự toán doanh thu và dự toán chi phí.
Dự toán doanh thu, bao gồm:
- Dự toán doanh thu tức thời, ngắn hạn, dài hạn lOMoARcPSD| 40615597
- Doanh thu bán hàng, từ quảng cáo, chi phí đăng ký tên miền, dịch cụ phát sinh
từchuỗi thành viên, từ site của đối tác, hoa hồng và các khoảng thu khác
- Sử dụng dữ liệu từ những năm trước, báo cáo của ngành về số lượng người truycập website
Dự toán chi phí, bao gồm:
- Chi phí cho công nghệ, chi phí cho phần mềm, phần cứng, mạng hay đăng ký dịchvụ,
tài liệu đào tạo và giáo dục, chi phí bảo dưỡng…
- Chi phí cho nhân viên: lương, thưởng, trợ cấp
- Chi phí truyền thông marketing: chương trình quảng cáo, quan hệ xã hội, hoạtđộng
xúc tiến online và offline, đăng ký bộ máy tìm kiếm, chi phí danh bạ trực tuyến, thuê danh mục email…
- Chi phí phát triển website: đăng ký tên trên nhiều miền, thuê tư vấn và viết nộidung,
vận hành hoạt động thiết kế và phát triển khác.
- Chi phí tổng hợp: chi phí dự án điển hình khác như chi phí đi lại, điện thoại, vănphòng phẩm.
Từ ngân sách tài chính dài hạn, DN cần hoạch định ngân sách năm, dự báo chi phí
cho từng năm. Xác đinh rõ ngân sách đó được phân bổ như thế nào, cho các hoạt động nào,
ưu tiên những hoạt động nào trước…
Kế hoạch kiểm tra
Công ty cần tiến hành các hoạt động xem xét lại và đánh giá toàn bộ chương trình
Marketing TMĐT một cách thường xuyên liên tục để có thể phát hiện ra những sai lệch và
đưa ra những điều chỉnh phù hợp với sự thay đổi của môi trường.
Xây dựng các tiêu chuẩn đánh giá có thể đo lường được (có thể sử dụng phương pháp
bảng điểm cân bằng) trong quản lý công việc và truyền đạt tới các nhân viên. Một số chỉ
tiêu đo lường công ty có thể xem xét: số lượng khách hàng truy cập website, số lượng
khách hàng quay lại, số giao dịch thành công, lượng khách hàng phản hồi.Và một số các
chỉ tiêu tài chính như: mức tăng doanh thu, tiết kiệm chi phí và thời gian.
Quy trình kiểm tra và đánh giá chương trình Marketing TMĐT gồm 6 bước: lOMoARcPSD| 40615597 1.
Xác định các mục tiêu cần đạt được 2.
Xây dựng các tiêu chuẩn 3. Đo lường các kết quả 4.
So sánh việc thực hiện với các mục tiêu 5.
Xác định các vấn đề còn tồn tại 6.
Đề xuất các giải pháp sửa chữa (nếu cần)
1.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUY TRÌNH MARKETING TMĐT TRÊN
WEBSITE CỦA MỘT DOANH NGHIỆP
1.3.1 Các yếu tố thuộc môi trường vĩ mô
PEST là công cụ phân tích liên quan đến những yếu tố vĩ mô, bên ngoài môi trường
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Các yếu tố môi trường bên ngoài có ảnh hưởng tới việc ứng dụng Marketing TMĐT
như: hệ thống kinh tế - chính trị, luật pháp, văn hoá - xã hội, hạ tầng công nghệ…
P (Politics): Các yếu tố chính trị và luật pháp có thể tác động tới ngành kinh doanh
của doanh nghiệp, ví dụ Luật Doanh nghiệp và Luật Đầu tư 200, Luật Thương mại điện tử,
Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 của Quốc hội, Nghị định 57/2006/NĐ-CP của
Chính phủ về thương mại điện tử, Quyết định 25/2006/QĐ-BTM của Bộ Thương mại về
việc ban hành Quy chế sử dụng chữ ký số của Bộ Thương mại, Thông tư 09/2008/TTBCT
của Bộ Công Thương hướng dẫn Nghị định Thương mại điện tử về cung cấp thông tin và
giao kết hợp đồng trên website thương mại điện tử…
E (Economics): Các yếu tố kinh tế, ví dụ như thay đổi lãi suất, tỷ giá hối đoái, hoặc GPD tăng trưởng cao…
S (Social): Các yếu tố xã hội như thay đổi về niềm tin hoặc thái độ từ việc tăng thunhập
hoặc tiếp cận với các xu hướng quốc tế T
(Technology): Các yếu tố về kỹ thuật như tăng việc sử dụng Internet, tình
hìnhphát triển của công nghệ và các phần mềm ứng dụng hoặc có thêm nhiều thông tin trên
mạng về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp. lOMoARcPSD| 40615597
1.3.2 Các yếu tố thuộc môi trường nội tại
Những yếu tố nội bộ có ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh của công ty. Tùy ngành mà
những yếu tố đó có thể là: Nghiên cứu và phát triển, Tài chính, Nhân sự, Công nghệ thông
tin, Tổ chức của bộ phận marketing
Cụ thể hơn, ta đi xây dựng ma trận SWOT: Mẫu phân tích SWOT được trình bày
dưới dạng một ma trận 2 hàng 2 cột, chia làm 4 phần: Strengths, Weaknesses, Opportunities, and Threats.
Strengths (Điểm mạnh):
Weaknesses (Điểm yếu): - DN có lợi thế gì? -
DN cần cải thiện điều gì?
- DN có thể làm gì tốt hơn những DN - DN cần tránh cái gì? khác?
- Những gì mà dường như mọi người
- DN có điều gì đặc biệt nhất cho rằng thế là yếu?
Opportunities (Cơ hội):
Threats (Thách thức):
- Đâu là những cơ hội tốt nhất có thể - Trở ngại của DN là gì? mang lại? - Đối thủ cạnh tranh đang làm gì?
- Đâu là xu thế tốt mà DN đang mong -
Có phải đang có những thay đổi đối đợi.
với sản phẩm dịch vụ của DN
Bảng 1.3: Mô hình ma trận SWOT
1.3.3 Các yếu tố thuộc môi trường ngành
Môi trường ngành (môi trường tác nghiệp) là môi trường phức tạp nhất và cũng ảnh
hưởng nhiều nhất đến cạnh tranh. Sự thay đổi có thể diễn ra thường xuyên và khó sự báo
chính xác được, khác với môi trường vĩ mô, môi trường ngành không được tổng hợp từ
những quy định, quy luật mà nó đậm tính thời điểm nhất định. lOMoARcPSD| 40615597
Hình 1.4: Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Micheal Porter
Micheal Porter đã đưa ra khái niêm cạnh tranh mở rộng, theo đó cạnh tranh trong một
ngành phụ thuộc vào 5 lực lượng: Các đối thủ tiềm năng, sản phẩm thay thế, người cung
ứng, khách hàng và những đối thủ cạnh tranh hiện tại trong ngành. Bốn lực lượng đầu được
xem như là các lực lượng bên ngoài và cuộc cạnh tranh giữa các đối thủ cạnh tranh trong
một ngành được xem là cạnh tranh quyết liệt nhất.
Năm lực lượng cạnh tranh này kết hợp với nhau xác định cường độ cạnh tranh và mức
lợi nhuận ngành. Lực lượng nào mạnh nhất sẽ thống trị và trở thành trọng yếu theo quan
điểm xây dựng chiến lược. Mô hình nghiên cứu thổng thể về khách hàng và hành vi tiêu
dùng của khách hàng, các điểm mạnh và điểm yếu của đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm
thay thế trong ngành, các bên thứ 3 có liên quan.