Bài tiểu luận: Ý thức bảo vệ lãnh thổ quốc gia môn Chủ nghĩa xã hội khoa học học (p2) | Đại học Văn Lang

Bài tiểu luận: Ý thức bảo vệ lãnh thổ quốc gia môn Chủ nghĩa xã hội khoa học học (p2) | Đại học Văn Lang giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
-----oOo-----
HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Nhóm sinh viên thực hiện:
Huỳnh Thùy Dương, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Lê Đoàn Phương Duyên, Lý Thị
Thúy Vy, Đoàn Thị Xuân Hoa, Đỗ Thái Thị Thanh Mai, Võ Quốc Hùng
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Tuyết
Mã lớp học phần: 232_71POLS10032_13
1
MỤC LỤC
Phần I : MỞ ĐẦU:....................................................................................................2
Lí do chọn đề tài:....................................................................................................2
Phần II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.................................2
1. Một số khái niệm về lãnh thổ quốc gia:.............................................................2
a.Lãnh thổ quốc gia là gì ?..................................................................................2
b.Vùng đất quốc gia là gì ?..................................................................................3
c.Vùng trời quốc gia là gì ?.................................................................................3
d.Chủ quyền quốc gia là gì ?...............................................................................3
e.Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì ?.................................................................4
2. Nội dung xây dựng bảo vệ chủ quyềnnh thổ:..........................................4
3. Quan điểm của Đảng và nhà Nước trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ:..................................................................................................................5
III. Ý thức và trách nhiệm của công dân và sinh viên trong việc xây dựng và bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ:...................................................................................................6
IV. Kết luận:...............................................................................................................8
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:....................................................................................9
DANH SÁCH NHÓM
STT Họ và tên Mã sinh viên Mức độ đóng góp Ghi chú
1 Huỳnh Thùy Dương 2273401220029 100%
2 Nguyễn Ngọc Anh Thư 2273401220165 100%
3 Lê Đoàn Phương Duyên 2273401220028 100%
4 Võ Quốc Hùng 2273401220247 100%
5 Lý Thị Thúy Vy 2273401220196 100%
6 Đoàn Thị Xuân Hoa 2273401220249 100%
7 Đỗ Thái Thị Thanh Mai 2273401220208 100%
2
Ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Phần I : MỞ ĐẦU:
Lí do chọn đề tài:
Bên cạnh những thuận lời, trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, Việt Nam
đang phải đau đầu trước những nguy cơ và thách thức. Các thế lực thù địch chưa
bao giờ từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bội và xã hội, xâm phạm chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta. Vì vậy xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia hiện nay là vấn đềcùng nan giải, chínhthế ý
thức công dân và sinh viên đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ quốc gia rất quan trọng.
Phần II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Một số khái niệm về lãnh thổ quốc gia:
Quốc gia: Là thực thể pháp lý bao gồm ba yếu tố cấu thành: lãnh thổ, cư
quyền lực công cộng. Quốc gia là chủ thể căn bản nhất của luật quốc tế. Ch
quyền quốc gia là đặc trưngbản, quan trọng nhất của quốc gia. Theo luật
pháp quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia đều binh dạng về chủ quyển. Quốc gia
có khi được dùng để chỉ một nước hay đất nước. Hai khái niệm đó có thể được
dùng thay thế cho nhau.
a.Lãnh thổ quốc gia là gì ?
Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và
tuyệt đối của một quốc gia. Về mặt địa lí và pháp lí lãnh thổ quốc gia gồm có bốn
bộ phận cấu thành: vùng đất, vùng nước, vùng trời và lòng đất.
Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm: vùng đất quốc gia, vùng biển quốc gia
(nội thủy và lãnh Hải), vùng trời quốc gia, ngoài ra còn gồm lãnh thổ quốc gia
đặc biệt - Việt Nam có ba mặt trông ra biển: đông, nam và Tây nam với bờ biển
dài 3260km, từ Móng Cái đến Hà Tiên. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt
Nam mở rộng về phía ĐôngĐông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo
lớn nhỏ bao bọc. Riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3000 hòn
đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long; các đảo Cát Hải, Cát Bà, Bạch
Long Vĩ; xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; phía Tây NamNam
các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu- Chủ quyền quốc giaquyền
3
làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và
tư pháp của một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó.
b.Vùng đất quốc gia là gì ?
Vùng đất của quốc gia là phần lãnh thổ, bao gồm toàn bộ phần lục địa và các đảo
thuộc chủ quyền quốc gia.
Vùng lòng đất của quốc gia toàn bộ phần nằm dưới vùng đất, vùng nước phía
trong đường biên giới quốc gia. Theo nguyên tắc chung được mặc nhiên thừa nhận
thì vùng lòng đất được kéo xuống tận tâm trái đất.
c.Vùng trời quốc gia là gì ?
Vùng trời quốc gia là khu vực không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nước
của một quốc gia, thuộc chủ quyền và kiểm soát tối đa của quốc gia đó. Các quy
định về vùng trời quốc gia thường được quy định trong các điều lệ pháp lý, hiệp
định và các công ước quốc tế.
d.Chủ quyền quốc gia là gì ?
Chủ quyền quốc gia là Quyền làm chủ đối với quốc gia, là thuộc tính chính trị -
pháp lý không thể tách rời khỏi quốc gia.
Chủ quyền quốc gia bao gồm nhiều nội dung, trong đó có các quyền cơ bản là
quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ, quyền tự quyết định những công việc của quốc
gia, quyền độc lập trong quan hệ đối ngoại.
Việt Nam có ba mặt trông ra biển: đông, nam và Tây nam với bờ biển dài 3260km,
từ Móng Cái đến Hà Tiên. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về
phía Đông và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc.
Riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3000 hòn đảo trong khu vực
Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long; các đảo Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ; xa hơn là
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; phía Tây Nam và Nam có các nhóm đảo Côn
Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.
e.Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì ?
Mặc dù không định nghĩa chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì nhưng Hiến pháp 2013
- văn bản pháp luật có giá trị cao nhất của Việt Nam khẳng định Việt Nam là một
đất nước, quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Đồng thời, Việt
Nam sẽ bảo vệ nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đó bằng mọi giá, bằng
mọi nguồn lực, mọi cách thức.
4
Quốc gia thể hiện chủ quyền của mình trên mọi phương diện kinh tế, chính trị,
quân sự, ngoại giao- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia một bộ phận của chủ quyền
quốc gia, khẳng định quyền làm chủ làm chủ của quốc gia đó trên vùng lãnh thổ
của mình. Mỗi nước có toàn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của mình,
không được xâm phạm lãnh thổ và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc
gia khác
2. Nội dung xây dựng bảo vệ chủ quyềnnh thổ:
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thực hiện tổng thể các giải
pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và
quốc phòng, an ninh nhằm thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ một cách độc lập,
toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của quốc gia trong
phạm vi lãnh thổ.Nội dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc
gia Việt Nam gồm:
- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và
quốc phòng, an ninh của đất nước
- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên mọi
mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong
phạm vi lãnh thổ của mình
- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thực hiện tổng thể các giải
pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và
quốc phòng, an ninh nhằm thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ một cách độc lập,
toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của quốc gia trong
phạm vi lãnh thổ.
Nội dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam gồm:
- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và
quốc phòng, an ninh của đất nước
- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên mọi
mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong
phạm vi lãnh thổ của mình.
- Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thỏ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng trời, nội thủy,
lãnh Hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và
hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ của Việt Nam
- Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước, thống nhất về quyền lập pháp, hành
pháp và tưpháp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đấu tranh làm thất bại mọi hành
5
động chia cắt lãnh thổViệt Nam; mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch cả
bên trong lẫn bên ngoài hòng phá hoại quyền lực tối cao của Việt Nam.
3. Quan điểm của Đảng và nhà Nước trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ:
- Chủ quyền toàn vẹn và không chia cắt: Đảng và Nhà nước Việt Nam nhất quán
theo chủ quan điểm về toàn vẹn và không chia cắt chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ đồng
đều quyền và lợi ích của nhân dân trên toàn quốc.
- Tư duy tự chủ và tự quyết: Quan điểm này thường theo dõi tư duy tự chủ và tự
quyết trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Tự chủ và tự quyết là
nguyên tắc cơ bản để đảm bảo sự đồng thuận và ổn định trong xã hội.
- Hiệp định và đối thoại quốc tế: Việc tham gia vào các hiệp định và đối thoại quốc
tế được coi là một phương tiện để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và giữ vững quan hệ
hòa bình và hữu nghị với cộng đồng quốc tế.
- Chiến lược quốc phòng và an ninh: Chiến lược quốc phòng và an ninh được xây
dựng với mục tiêu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, đối mặt với các thách thức và mối đe
dọa có thể xuất phát từ bên ngoài.
- Phòng, chống xâm lược và nhận thức về an ninh: Việc phòng, chống xâm lược là
một ưu tiên, và sự nhận thức về an ninh cũng bao gồm việc duy trì an ninh chính
trị, kinh tế và xã hội.
- Tất cả những quan điểm này đều nhấn mạnh sự đồng lòng và sự đoàn kết trong
việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, đồng thời kết hợp với quan hệ hòa bình và hữu
nghị với cộng đồng quốc tế.
III. Ý thức và trách nhiệm của công dân và sinh viên trong việc xây dựng và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ:
- Mọi công dân Việt Nam đều có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền và
biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng khu
vực biên giới, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.
- Trước hết công dân phải nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia; chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.
- Thực hiện nghiêm luật quốc phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luậtbiên giới; tuyệt đối
trung thành với tổ quốc.
- Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng,
6
sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ được giao; cảnh giác với mọi âm mưu
phá hoại của các thế lực thù địch.
-Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh:
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, Đảng ta xác định sự nghiệp
biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia là sự nghiệp
của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước.
Mọi công dân Việt Nam phải làm đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựngvà bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia
do pháp luật quy định. Đó là quan điểm cơ bản đồng thời là nguyên tắc chỉ đạo
trong thực hiện nhiệm vụ biên phòng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc
gia.
- Quan điểm cơ bản trên của Đảng và Nhà nước ta thể hiện sâu sắc tính nhân dân
của sự nghiệp biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thố, biên giới quốc
gia. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định
“Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự
nghiệp của toàn dân... Công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh
do pháp luật quy định”. Để xác định trách nhiệm của địa phương trong xây dựng
và bảo vệ biên giới. Điều 31 Luật Biên giới quốc gia nhấn mạnh “Xây dựng, quản
lý, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ của - Trước hết công dân phải nhận thức
rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; chấp hành
nghiêm hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.
- Thực hiện nghiêm luật quốc phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luậtbiên giới; tuyệt đối
trung thành với tổ quốc.
- Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng,
sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ được giao; cảnh giác với mọi âm mưu
phá hoại của các thế lực thù địch.Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân
dân, Đảng ta xác định sự nghiệp biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự
quản lý thống nhất của Nhà nước. Mọi công dân Việt Nam phải làm đầy đủ trách
nhiệm, nghĩa vụ của mình trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia do pháp luật quy định. Đó là quan điểm cơ
bản đồng thời là nguyên tắc chỉ đạo trong thực hiện nhiệm vụ biên phòng bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
- Quan điểm cơ bản trên của Đảng và Nhà nước ta thể hiện sâu sắc tính nhân dân
của sự nghiệp biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thố, biên giới quốc
7
gia.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định “Bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của
toàn dân... Công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh do pháp
luật quy định”. Để xác định trách nhiệm của địa phương trong xây dựng và bảo vệ
biên giới.
IV. Kết luận:
- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên đảo là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự
lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũ trang
nòng côt. Biên đảo là một vùng địa lý đem lại cho mối quốc gia rất nhiêu nguốn
lợi, đặc biệt vùng biênnhiêu khoáng sản lại càng giá trị hơn nữa. Không phải
quốc gia nào cũng có biên, không phải biên của đất nước nào cũng có nguôn tài
nguyên khống lổ. - Trong đó, Việt Nam là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi
dành tặng cho một vùng biên khiên nhiêu quốc gia phải ao uớc. Vì vậy mỗi công
dân phải đặc biệt ý thức được tình hình hiện tại đang xày ra phải mối người đều
phảitrách nhiệm bảo vệ gìn giữ, một tâc đất, một hòn đảo nhỏ bé cũng không
thê để rơi vào tay giặc. Mổi sinh viên cấn nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tâm quan
trọng của chủ quyền lănh thổ, biên giới quốc gia đối với sự toàn vẹn, thống nhất
lãnh thổ; quan điếm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với việc
xây dựngbảo vệ chủ quyên lẫnh thô, biên giới quộc gia. Trên cơ sờ đó, nâng
cao ý thức, trách nhiệm côngn, học tập tôt, thực hiện tôt các nhiệm vụ quân
sự, quốc phòng tại Học viện, sẫn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ bảo vệ
Tổ quốc.
Bài tiểu luận của em đã nêu lên thực trạng Việt Nam hiện nay và trách nhiệm của
sinh viên trước những tình hình mới, tình hình đang biến đổi phức tạp. Chúng em
mong có thể nhận được những đánh giá và nhận xét của cô để lần sau làm bài sẽ
được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn.
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Báo thanhnien.vn : https://thanhnien.vn/giao-duc-nhan-dan-neu-cao-y-thuc-bao-
ve-chu-quyen-lanh-tho-quoc-gia-185361642.htm
2. Tạp chí Cộng sản: Bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc trong tình hình mới:
https://tapchicongsan.org.vn/tin-tieu-diem/-/asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/
content/bao-ve-chu-quyen-bien-ao-cua-t
8
3. Giáo trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh Nxb, Giáo dục Việt Nam
4. Tài liệu Bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình mới:
https://hoatieu.vn/tai-lieu/bai-tuyen-truyen-ve-bien-dao-215138
9
| 1/9

Preview text:

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG -----oOo-----
HỌC PHẦN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC
Nhóm sinh viên thực hiện:
Huỳnh Thùy Dương, Nguyễn Ngọc Anh Thư, Lê Đoàn Phương Duyên, Lý Thị
Thúy Vy, Đoàn Thị Xuân Hoa, Đỗ Thái Thị Thanh Mai, Võ Quốc Hùng
Giảng viên hướng dẫn: Lê Thị Tuyết
Mã lớp học phần: 232_71POLS10032_13 1 MỤC LỤC
Phần I : MỞ ĐẦU:....................................................................................................2
Lí do chọn đề tài:....................................................................................................2
Phần II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.................................2
1. Một số khái niệm về lãnh thổ quốc gia:.............................................................2
a.Lãnh thổ quốc gia là gì ?..................................................................................2
b.Vùng đất quốc gia là gì ?..................................................................................3
c.Vùng trời quốc gia là gì ?.................................................................................3
d.Chủ quyền quốc gia là gì ?...............................................................................3
e.Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì ?.................................................................4
2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ:..........................................4
3. Quan điểm của Đảng và nhà Nước trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ:..................................................................................................................5
III. Ý thức và trách nhiệm của công dân và sinh viên trong việc xây dựng và bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ:...................................................................................................6
IV. Kết luận:...............................................................................................................8
V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:....................................................................................9 DANH SÁCH NHÓM STT Họ và tên Mã sinh viên Mức độ đóng góp Ghi chú 1 Huỳnh Thùy Dương 2273401220029 100% 2
Nguyễn Ngọc Anh Thư 2273401220165 100% 3
Lê Đoàn Phương Duyên 2273401220028 100% 4 Võ Quốc Hùng 2273401220247 100% 5 Lý Thị Thúy Vy 2273401220196 100% 6 Đoàn Thị Xuân Hoa 2273401220249 100% 7
Đỗ Thái Thị Thanh Mai 2273401220208 100% 2
Ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia
Phần I : MỞ ĐẦU: Lí do chọn đề tài:
Bên cạnh những thuận lời, trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, Việt Nam
đang phải đau đầu trước những nguy cơ và thách thức. Các thế lực thù địch chưa
bao giờ từ bỏ âm mưu can thiệp vào công việc nội bội và xã hội, xâm phạm chủ
quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia nước ta. Vì vậy xây dựng và bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia hiện nay là vấn đề vô cùng nan giải, chính vì thế ý
thức công dân và sinh viên đóng vai trò rất quan trọng trong việc bảo vệ chủ
quyền lãnh thổ quốc gia rất quan trọng.
Phần II: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Một số khái niệm về lãnh thổ quốc gia:
Quốc gia: Là thực thể pháp lý bao gồm ba yếu tố cấu thành: lãnh thổ, cư và
quyền lực công cộng. Quốc gia là chủ thể căn bản nhất của luật quốc tế. Chủ
quyền quốc gia là đặc trưng cơ bản, quan trọng nhất của quốc gia. Theo luật
pháp quốc tế hiện đại, tất cả các quốc gia đều binh dạng về chủ quyển. Quốc gia
có khi được dùng để chỉ một nước hay đất nước. Hai khái niệm đó có thể được dùng thay thế cho nhau.
a.Lãnh thổ quốc gia là gì ?
Lãnh thổ quốc gia là một phần của trái đất thuộc chủ quyền hoàn toàn, đầy đủ và
tuyệt đối của một quốc gia. Về mặt địa lí và pháp lí lãnh thổ quốc gia gồm có bốn
bộ phận cấu thành: vùng đất, vùng nước, vùng trời và lòng đất.
Lãnh thổ quốc gia Việt Nam bao gồm: vùng đất quốc gia, vùng biển quốc gia
(nội thủy và lãnh Hải), vùng trời quốc gia, ngoài ra còn gồm lãnh thổ quốc gia
đặc biệt - Việt Nam có ba mặt trông ra biển: đông, nam và Tây nam với bờ biển
dài 3260km, từ Móng Cái đến Hà Tiên. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt
Nam mở rộng về phía Đông và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo
lớn nhỏ bao bọc. Riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3000 hòn
đảo trong khu vực Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long; các đảo Cát Hải, Cát Bà, Bạch
Long Vĩ; xa hơn là quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; phía Tây Nam và Nam có
các nhóm đảo Côn Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu- Chủ quyền quốc gia là quyền 3
làm chủ một cách độc lập, toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và
tư pháp của một quốc gia trong phạm vi lãnh thổ của quốc gia đó.
b.Vùng đất quốc gia là gì ?
Vùng đất của quốc gia là phần lãnh thổ, bao gồm toàn bộ phần lục địa và các đảo
thuộc chủ quyền quốc gia.
Vùng lòng đất của quốc gia là toàn bộ phần nằm dưới vùng đất, vùng nước ở phía
trong đường biên giới quốc gia. Theo nguyên tắc chung được mặc nhiên thừa nhận
thì vùng lòng đất được kéo xuống tận tâm trái đất.
c.Vùng trời quốc gia là gì ?
Vùng trời quốc gia là khu vực không gian bao trùm trên vùng đất và vùng nước
của một quốc gia, thuộc chủ quyền và kiểm soát tối đa của quốc gia đó. Các quy
định về vùng trời quốc gia thường được quy định trong các điều lệ pháp lý, hiệp
định và các công ước quốc tế.
d.Chủ quyền quốc gia là gì ?
Chủ quyền quốc gia là Quyền làm chủ đối với quốc gia, là thuộc tính chính trị -
pháp lý không thể tách rời khỏi quốc gia.
Chủ quyền quốc gia bao gồm nhiều nội dung, trong đó có các quyền cơ bản là
quyền bất khả xâm phạm lãnh thổ, quyền tự quyết định những công việc của quốc
gia, quyền độc lập trong quan hệ đối ngoại.
Việt Nam có ba mặt trông ra biển: đông, nam và Tây nam với bờ biển dài 3260km,
từ Móng Cái đến Hà Tiên. Phần Biển Đông thuộc chủ quyền Việt Nam mở rộng về
phía Đông và Đông Nam, có thềm lục địa, các đảo và quần đảo lớn nhỏ bao bọc.
Riêng Vịnh Bắc Bộ đã tập trung một quần thể gần 3000 hòn đảo trong khu vực
Vịnh Hạ Long, Bái Tử Long; các đảo Cát Hải, Cát Bà, Bạch Long Vĩ; xa hơn là
quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa; phía Tây Nam và Nam có các nhóm đảo Côn
Sơn, Phú Quốc và Thổ Chu.
e.Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì ?
Mặc dù không định nghĩa chủ quyền lãnh thổ quốc gia là gì nhưng Hiến pháp 2013
- văn bản pháp luật có giá trị cao nhất của Việt Nam khẳng định Việt Nam là một
đất nước, quốc gia độc lập, có chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ. Đồng thời, Việt
Nam sẽ bảo vệ nền độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ đó bằng mọi giá, bằng
mọi nguồn lực, mọi cách thức. 4
Quốc gia thể hiện chủ quyền của mình trên mọi phương diện kinh tế, chính trị,
quân sự, ngoại giao- Chủ quyền lãnh thổ quốc gia là một bộ phận của chủ quyền
quốc gia, khẳng định quyền làm chủ làm chủ của quốc gia đó trên vùng lãnh thổ
của mình. Mỗi nước có toàn quyền định đoạt mọi việc trên lãnh thổ của mình,
không được xâm phạm lãnh thổ và can thiệp vào công việc nội bộ của các quốc gia khác
2. Nội dung xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ:
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thực hiện tổng thể các giải
pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và
quốc phòng, an ninh nhằm thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ một cách độc lập,
toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của quốc gia trong
phạm vi lãnh thổ.Nội dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam gồm:
- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và
quốc phòng, an ninh của đất nước
- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên mọi
mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong
phạm vi lãnh thổ của mình
- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia là thực hiện tổng thể các giải
pháp, biện pháp trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và
quốc phòng, an ninh nhằm thiết lập và bảo đảm quyền làm chủ một cách độc lập,
toàn vẹn và đầy đủ về mọi mặt lập pháp, hành pháp và tư pháp của quốc gia trong phạm vi lãnh thổ.
Nội dung của việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ quốc gia Việt Nam gồm:
- Xây dựng, phát triển mọi mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, đối ngoại và
quốc phòng, an ninh của đất nước
- Xác lập và bảo vệ quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp của Việt Nam trên mọi
mặt chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội, quốc phòng, an ninh và đối ngoại trong
phạm vi lãnh thổ của mình.
- Bảo vệ sự toàn vẹn lãnh thỏ của đất nước, bao gồm vùng đất, vùng trời, nội thủy,
lãnh Hải và lãnh thổ đặc biệt của Việt Nam; đấu tranh làm thất bại mọi âm mưu và
hành động phá hoại, vi phạm chủ quyền, xâm phạm lãnh thổ của Việt Nam
- Bảo vệ sự thống nhất lãnh thổ của đất nước, thống nhất về quyền lập pháp, hành
pháp và tưpháp trên phạm vi lãnh thổ Việt Nam. Đấu tranh làm thất bại mọi hành 5
động chia cắt lãnh thổViệt Nam; mọi âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch cả
bên trong lẫn bên ngoài hòng phá hoại quyền lực tối cao của Việt Nam.
3. Quan điểm của Đảng và nhà Nước trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ:
- Chủ quyền toàn vẹn và không chia cắt: Đảng và Nhà nước Việt Nam nhất quán
theo chủ quan điểm về toàn vẹn và không chia cắt chủ quyền lãnh thổ, bảo vệ đồng
đều quyền và lợi ích của nhân dân trên toàn quốc.
- Tư duy tự chủ và tự quyết: Quan điểm này thường theo dõi tư duy tự chủ và tự
quyết trong việc xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ. Tự chủ và tự quyết là
nguyên tắc cơ bản để đảm bảo sự đồng thuận và ổn định trong xã hội.
- Hiệp định và đối thoại quốc tế: Việc tham gia vào các hiệp định và đối thoại quốc
tế được coi là một phương tiện để bảo vệ chủ quyền lãnh thổ và giữ vững quan hệ
hòa bình và hữu nghị với cộng đồng quốc tế.
- Chiến lược quốc phòng và an ninh: Chiến lược quốc phòng và an ninh được xây
dựng với mục tiêu bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, đối mặt với các thách thức và mối đe
dọa có thể xuất phát từ bên ngoài.
- Phòng, chống xâm lược và nhận thức về an ninh: Việc phòng, chống xâm lược là
một ưu tiên, và sự nhận thức về an ninh cũng bao gồm việc duy trì an ninh chính
trị, kinh tế và xã hội.
- Tất cả những quan điểm này đều nhấn mạnh sự đồng lòng và sự đoàn kết trong
việc bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, đồng thời kết hợp với quan hệ hòa bình và hữu
nghị với cộng đồng quốc tế.
III. Ý thức và trách nhiệm của công dân và sinh viên trong việc xây dựng và
bảo vệ chủ quyền lãnh thổ:
- Mọi công dân Việt Nam đều có trách nhiệm và nghĩa vụ bảo vệ chủ quyền và
biên giới quốc gia của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, xây dựng khu
vực biên giới, giữ gìn an ninh, trật tự an toàn xã hội ở khu vực biên giới.
- Trước hết công dân phải nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền
lãnh thổ, biên giới quốc gia; chấp hành nghiêm hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.
- Thực hiện nghiêm luật quốc phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luậtbiên giới; tuyệt đối
trung thành với tổ quốc.
- Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng, 6
sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ được giao; cảnh giác với mọi âm mưu
phá hoại của các thế lực thù địch.
-Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh:
Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, Đảng ta xác định sự nghiệp
biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia là sự nghiệp
của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý thống nhất của Nhà nước.
Mọi công dân Việt Nam phải làm đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của mình trong xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựngvà bảo vệ chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia
do pháp luật quy định. Đó là quan điểm cơ bản đồng thời là nguyên tắc chỉ đạo
trong thực hiện nhiệm vụ biên phòng bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
- Quan điểm cơ bản trên của Đảng và Nhà nước ta thể hiện sâu sắc tính nhân dân
của sự nghiệp biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thố, biên giới quốc
gia. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định
“Bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự
nghiệp của toàn dân... Công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh
do pháp luật quy định”. Để xác định trách nhiệm của địa phương trong xây dựng
và bảo vệ biên giới. Điều 31 Luật Biên giới quốc gia nhấn mạnh “Xây dựng, quản
lý, bảo vệ biên giới quốc gia là nhiệm vụ của - Trước hết công dân phải nhận thức
rõ nghĩa vụ, trách nhiệm bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; chấp hành
nghiêm hiến pháp, pháp luật của Nhà nước.
- Thực hiện nghiêm luật quốc phòng, luật nghĩa vụ quân sự, luậtbiên giới; tuyệt đối
trung thành với tổ quốc.
- Làm tròn nghĩa vụ quân sự, thực hiện nghiêm các nhiệm vụ quân sự, quốc phòng,
sẵn sàng nhận và hoàn thành các nhiệm vụ được giao; cảnh giác với mọi âm mưu
phá hoại của các thế lực thù địch.Xuất phát từ quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh: Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân
dân, Đảng ta xác định sự nghiệp biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh
thổ biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự lãnh đạo của Đảng, sự
quản lý thống nhất của Nhà nước. Mọi công dân Việt Nam phải làm đầy đủ trách
nhiệm, nghĩa vụ của mình trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, xây dựng và bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ biên giới quốc gia do pháp luật quy định. Đó là quan điểm cơ
bản đồng thời là nguyên tắc chỉ đạo trong thực hiện nhiệm vụ biên phòng bảo vệ
chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.
- Quan điểm cơ bản trên của Đảng và Nhà nước ta thể hiện sâu sắc tính nhân dân
của sự nghiệp biên phòng, xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thố, biên giới quốc 7
gia.Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 quy định “Bảo
vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, giữ vững an ninh quốc gia là sự nghiệp của
toàn dân... Công dân phải làm đầy đủ nhiệm vụ quốc phòng và an ninh do pháp
luật quy định”. Để xác định trách nhiệm của địa phương trong xây dựng và bảo vệ biên giới. IV. Kết luận:
- Xây dựng và bảo vệ chủ quyền biên đảo là sự nghiệp của toàn dân, dưới sự
lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của Nhà nước, lực lượng vũ trang là
nòng côt. Biên đảo là một vùng địa lý đem lại cho mối quốc gia rất nhiêu nguốn
lợi, đặc biệt vùng biên có nhiêu khoáng sản lại càng giá trị hơn nữa. Không phải
quốc gia nào cũng có biên, không phải biên của đất nước nào cũng có nguôn tài
nguyên khống lổ. - Trong đó, Việt Nam là một quốc gia được thiên nhiên ưu đãi
dành tặng cho một vùng biên khiên nhiêu quốc gia phải ao uớc. Vì vậy mỗi công
dân phải đặc biệt ý thức được tình hình hiện tại đang xày ra phải mối người đều
phải có trách nhiệm bảo vệ gìn giữ, một tâc đất, một hòn đảo nhỏ bé cũng không
thê để rơi vào tay giặc. Mổi sinh viên cấn nhận thức sâu sắc ý nghĩa, tâm quan
trọng của chủ quyền lănh thổ, biên giới quốc gia đối với sự toàn vẹn, thống nhất
lãnh thổ; quan điếm, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước đối với việc
xây dựng và bảo vệ chủ quyên lẫnh thô, biên giới quộc gia. Trên cơ sờ đó, nâng
cao ý thức, trách nhiệm công dân, học tập tôt, thực hiện tôt các nhiệm vụ quân
sự, quốc phòng tại Học viện, sẫn sàng nhận và hoàn thành mọi nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Bài tiểu luận của em đã nêu lên thực trạng Việt Nam hiện nay và trách nhiệm của
sinh viên trước những tình hình mới, tình hình đang biến đổi phức tạp. Chúng em
mong có thể nhận được những đánh giá và nhận xét của cô để lần sau làm bài sẽ
được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn. V. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
1. Báo thanhnien.vn : https://thanhnien.vn/giao-duc-nhan-dan-neu-cao-y-thuc-bao-
ve-chu-quyen-lanh-tho-quoc-gia-185361642.htm
2. Tạp chí Cộng sản: Bảo vệ chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc trong tình hình mới:
https://tapchicongsan.org.vn/tin-tieu-diem/-/asset_publisher/s5L7xhQiJeKe/
content/bao-ve-chu-quyen-bien-ao-cua-t 8
3. Giáo trình Giáo dục Quốc phòng – An ninh Nxb, Giáo dục Việt Nam
4. Tài liệu Bảo vệ chủ quyền biển đảo trong tình hình mới:
https://hoatieu.vn/tai-lieu/bai-tuyen-truyen-ve-bien-dao-215138 9