Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến thị trường xăng dầu - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU

Bài viết nghiên cứu ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế đến thị trường xăng dầu - Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin (KTCT01) | Đại học kinh tế quốc dân NEU được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!

lOMoARcPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Họ và tên sinh viên: Đỗ Quốc Huy
Mã SV: 11222763
Lớp tín chỉ: Kinh tế chính trị Mác-Lênin(LLNL1106)
Số thứ tự: 16
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG
KINH TẾ ĐẾN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU
VIỆT NAM
Mục lục:
Bài tập lớn môn Kinh tế chính tr Mác-Lênin
lOMoARcPSD| 44820939
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
1
I. Lời mở đầu
II. Lý luận chính trị của Mác-Lênin về khủng hoảng kinh tế:
1.Khái niệm
2.Nguyên nhân
3.Biểu hiện
4.Hậu quả
5.Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế
6.Giải pháp
III. Liên hệ thực tiễn đến thị trường xăng dầu ở Việt Nam
I. Lời mở đầu:
Sau 3 năm kể từ ngày bắt đầu đại dịch covid 19, c thể là cuối tháng 12 tại thành phố
Vũ Hán Trung Quốc, thế giới đang đứng trước tình hình vô cùng căng thẳng trong kinh tế
và chính trị. Những biến đng to lớn trên thế giới bao gồm chiến tranh và mẫu thuẫn giữa
các nền kinh tế hang đầu thế giới đã đẩy thế giới vào một cuộc khủng hoảng kinh tế vô cùng
nghiêm trọng khiến giáo sư kinh tế vĩ mô tại đại học Amsterdam, Roel Beetsma đã phải đưa
ra nhận định rằng: “kể từ chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới chưa từng phải chứng kiến
tình hình phức tạp như vậy”. Đứng trước một sự kiện phức tạp mang tính toàn cầu như vậy,
Việt Nam cũng là một trong những nước có nền kinh tế chịu ảnh hưởng.
Khi chúng ta hay nhân loại bước vào thế kỉ XXI và hiện nay đã trải qua
lOMoARcPSD| 44820939
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
2
được hơn 20 năm, chúng ta đã chứng kiến cuộc khng hoảng kinh tế đáng chú ý nhất đầu
thế kỉ XXI được sinh ra do sự bùng nổ của bong bóng bất động sản ở Hòa Kì với tên gọi
khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007-2008 (khủng hoảng tài chính 2008) được cho là gây ra
thảm họa tài chính toàn cầu lớn nhất kể từ sau cuc Đại suy thoái 1929 và đã khiến cho
một trong những ngân hàng đầu tư lớn nhất thế giới (Lehman Brothers) đệ đơn xin phá sản
vào năm 2008. Đó chính là một trong rất nhiều sự kiện cho ta thấy được mặt trái của chủ
nghĩa tư bản.
Quay trở lại hiện tại, đứng trước những biến động khôn lường của tình hình kinh tế
chính trị thế giới từ sau đại dịch covid-19 và cuộc chiến giữa Nga và Urakaine đang diễn
ra thì Việt Nam chịu ảnh hưởng ra sao và như thế nào là một câu đề tài khá hấp dẫn và
quan trọng vì vậy chủ đề “ Trình bày lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về khủng hoảng
kinh tế và liên hệ thực tiễn ở Việt nam.” là một vấn đề cũng như đề tài quan trọng và thiết
thực mà em muốn khai thác và làm rõ về ảnh hưởng ca cuộc khủng hoảng đến thị xăng
dầu ở Việt Nam.
II. Lý luận của Mác-Lênin về khủng hoảng kinh tế:
1. Khái niệm: Khủng hoảng kinh tế TBCN là khủng hoảng sản xuất ‘thừa’ Theo
Mác-Lênin thì thuật ngữ "Khng hoảng kinh tế" là tình trạng suy giảm các hoạt động
kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả là sự suy thoái trong chu kỳ kinh tế.
Trong kinh tế chính trị Mác-lênin “Khủng hoảng kinh tế” được hiểu là khoảng thời
gian biến chuyển rất nhanh sang giai đoạn suy thoái kinh tế.
lOMoARcPSD| 44820939
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
3
2. Nguyên nhân:
Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt nguồn từ chính mâu thuẫn
cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Đó là mâu thuẫn giữa trình độ xã hội hóa cao của lực lượng
sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội.
3. Biểu hiện:
a) Các biểu hiện của mâu thuẫn:
Mâu thuẫn giữa tính tổ chức, tính kế hoạch trong từng xí nghiệp rất chặt chẽ và khoa học
với khuynh hướng tự phát vô chính phủ trong toàn xã hội.
Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy, mở rộng không có giới hạn của tư bảnvới sức mua
ngày càng eo hẹp của quần chúng.
Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản.
b) Biểu hiện của một nền kinh tế suy thoái và đang trong khủng hoảng (theo Marx)
Xu hướng suy giảm tỷ suất lợi nhuận. Tích tụ tư bản gắn liền xu hướng chung của
mức độ tập trung tư bản. Điều này tự nó làm giảm tỷ suất lợi nhuận rồi kìm hãm chủ
nghĩa tư bản và có thể đưa đến khủng hoảng.
Tiêu thụ dưới mức. Nếu giai cấp tư sản thắng thế trong cuộc đấu tranh giai cấp với
mục đích cắt giảm tiền lương và bóc lột thêm lao động, nhờ đó tăng tỷ suất giá trị
thặng dư, khi đó nền kinh tế tư bản đối mặt với vấn đề thường xuyên là nhu cầu tiêu
dùng không tương xứng với quy mô sản xuất tổng cầu không tương xứng với tổng
cung.
Sức ép lợi nhuận từ lao đng. Tích tụ tư bản có thể đẩy nhu cầu thuê mướn tăng lên
và làm tăng tiền lương. Nếu tiền lương tăng cao sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận và
khi đạt đến một mức độ nhất định sẽ gây ra suy thoái kinh tế.
4. Hậu quả:
lOMoARcPSD| 44820939
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
4
Khủng hoảng kinh tế là một hiện tượng tự nhiên của việc phát triền kinh tế xã hội và
là một trong những nguyên nhân gây ra sự suy thoái của chủ nghĩa tư bản. Theo lý luận
về quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng một khi khủng hoảng kinh tế xảy
ra sẽ làm xảy ra hoặc sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa tầng lớp lao động và chủ nghĩa tư bản
từ đó chủ nghĩa tư bản sẽ bước vào giai đoạn suy thoái và dần dần sụp đổ.
5. Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế:
Khủng hoảng kinh tế xuất hiện làm cho sản xuất của chủ nghĩa tư bản mang tính chu
kỳ. Trong giai đoạn cạnh tranh tự do của chủ nghĩa tư bản, cứ khoảng 8 – 12 năm, nền
kinh tế tư bản ch nghĩa lại phải trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế.
a) Khái niệm: Chu kỳ kinh tế của CNTB là khoảng thời gian nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa vận động từ cuộc khủng hoảng này đến cuc khủng hoảng sau.
b) 4 giai đoạn của chu kỳ kinh tế:
1) Khủng hoảng: Là giai đoạn khởi điểm của chu kỳ kinh tế mới. Đây là giải đoạn mâu
thuẫn xung đột dữ dội khi mà các biểu hiện cụ thể của khủng hoảng kinh tế xảy ra.
2) Tiêu điều: Là giai đoạn mà nền kinh tế đã không còn đi xuống nhưng cũng không theo
chiều hướng đi lên, thương nghiệp bị đình đốn, hàng hóa vẫn ứ đọng và phải đem ra hạ giá,
tư bản vẫn trong giai đoạn tích lũy vì không có nơi đầu tư (rơi vào tình trạng bế tắc). Trong
giai đoạn này để thoát khỏi tình trạng bế tắc các nhà tư bản phải tối ưu chi phí sản xuất
bằng cách giảm chi phí sản xuất qua việc hạ giá thành lao động, tăng cường độ lao động
của công nhân qua đó việc hạ giá thành sản phẩm để kích cầu tiêu dùng sẽ có hiệu quả khi
lOMoARcPSD| 44820939
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
5
mà việc bán ra vẫn có lời (đổi mới tư bản cố định). Việc đổi mới tư bản cố định làm tằng
nhu cầu về tiêu dùng cũng như tư liệu sản xuất tạo điều kiện cho sự phục hồi của nền kinh
tế.
3) Phục hồi: Là giai đoạn mà sản xuất và tiêu dùng đã đạt được đến quy mô như ban đầu.
4) Hưng thịnh: là giai đoạn sản xuất phát triển vượt qua điểm cao nhất mà chu kỳ trước đã
đạt được. Lúc này nhu cầu tiêu dùng và sản xuất tăng lên Nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng
tung tiền chi vay, năng lực sản xuất lại vượt quá sức mua của xã hội. Do đó, lại tạo điều
kiện cho một cuộc khủng hoảng kinh tế mới.
6. Giải pháp:
Trong chu kỳ kinh tế ta đã nhắc tới giai đoạn tiêu điều mà giải pháp chính để phục
hồi nền kinh tế đổi mới bản cố định. C ththeo chủ tịch Chủ tịch Roubini Global
Economics – Giáo sư kinh tế học của đại học New York có đưa ra 8 giải pháp sau;
Thứ nhất, cần phải chấp nhận các biện pháp thắt lưng buộc bụng để tránh sụp đổ tài chính,
mặc dù các biện pháp này có những hiệu ứng suy thoái đối với sản xuất đầu ra. Bên cạnh đó,
cần thành lập các ngân hàng phát triển để tài trợ vốn phục vụ cho phát triển cơ sở hạ tầng
công cộng.
Thứ hai, việc sử dụng chính sách nới lỏng tín dụng sẽ có hiệu quả hơn là chính sách nới lỏng
định lượng (Quantitative Easing).
Thứ ba, các ngân hàng châu Âu cần tăng cường vốn dựa trên nguồn tài chính công từ các
chương trình mở rộng châu Âu. Để tránh một cuộc khủng hoảng tín dụng, các ngân hàng
nên cho phép hoãn nợ trong ngắn hạn. Mỹ và EU nên tập trung giải quyết vấn đề vốn để tài
trợ cho hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thứ tư, cần cung cấp thanh khoản lớn cho các chính phủ để trả nợ nhằm tránh sự đổ vỡ và
ảnh hưởng lan truyền trên thị trường tài chính khiến các quốc gia mắc nợ không tiếp cận thị
trường, mà điều đó có thể đưa rủi ro thanh khoản trở thành rủi ro quốc gia.
Thứ năm, vấn đề nợ cần được xử lí một cách bền vững thông qua cơ cấu lại nợ, giảm nợ
hoặc chuyển nợ thành vốn góp ( vốn chủ sở hữu ).
lOMoARcPSD| 44820939
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
6
Thứ sáu, có 3 khuyến nghị khôi phục năng lực cạnh tranh trong khu vực EU, gồm (i) giảm
mạnh giá trị euro so với đôla Mỹ; tuy nhiên, lựa chọn này khó thực hiện do đôla Mỹ hiện
đang ở mức thấp; (ii) giảm mạnh chi phí lao động trên một đơn vị sản phẩm thông qua đẩy
mạnh cải cách cơ cấu và tăng năng suất đi cùng tăng lương; chiến lược này tỏ ra không hợp
lý khi mà phải mất đến 15 năm các quốc gia khác mới có thể khôi phục năng lực cạnh tranh
bằng Đức; (iii) thực hiện giảm phát 30% trong 5 năm liên tục; tuy nhiên, nếu lựa chọn này là
khả thi, giảm phát sẽ làm trầm trọng thêm vấn đề thanh khoản vì lúc này sẽ tăng 30% trong
giá trị thực của nợ.
Thứ bảy, để giải quyết nguyên nhân của tình trạng thất nghiệp cao và tăng trưởng thấp tại
các nền kinh tế phát triển thì các nền kinh tế phát triển cần có các kế hoạch trung hạn để
khôi phục khả năng cạnh tranh và tăng việc làm thông qua tăng đầu tư vào các lĩnh vực đào
tạo nhân lực trình độ cao và cải thiện nguồn nhân lực, đầu tư cơ sở hạ tầng và các nguồn
năng lượng thay thế.
Thứ tám, các nền kinh tế đang phát triển có khoảng trống để sử dụng nhiều công cụ chính
sách hơn các nền kinh tế phát triển, họ có thể nới lỏng chính sách tiền tệ hay tài khóa.
vậy, các nền kinh tế đang phát triển nên hành động vì lợi ích chung của thế giới, ví dụ Trung
Quốc
cần đẩy mạnh chương trình cải cách của mình, bao gồm tăng giá trị đồng nhân dân tệ nhanh
hơn nữa, nhằm thúc đẩy tiêu dùng và nhu cầu trong nước. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân
hàng thế giới (WB) có thể đóng vai trò là người cho vay cuối cùng để hỗ trợ các nền kinh tế
mới nổi khi họ có nguy cơ mất khả năng tiếp cận thị trường.
Khủng hoảng kinh tế không chỉ diễn ra trong công nghiệp mà cả trong nông nghiệp. Nhưng
khủng hoảng trong nông nghiệp thường kéo dài hơn trong công nghiệp. Sở dĩ như vậy là do chế
độ độc quyền tư hữu về ruộng đất đã cản trở việc đổi mới tư bản cố định để thoát khỏi khủng
hoảng. Mặt khác, trong nông nghiệp vẫn còn một bộ phận không nhỏ những người tiểu nông,
điều kiện sống duy nhất của họ là tạo ra nông phẩm hàng hóa trên đất canh tác của mình, vì vậy,
họ phải duy trì sản xuất ngay cả trong thời kỳ khủng hoảng.
Ý NGHĨA: Trong lý luận của Mác – Lênin về khủng hoảng kinh tế, khủng
hoảng kinh tế nói lên giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản
lOMoARcPSD| 44820939
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
7
| 1/8

Preview text:

lOMoAR cPSD| 44820939
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
Họ và tên sinh viên: Đỗ Quốc Huy Mã SV: 11222763
Lớp tín chỉ: Kinh tế chính trị Mác-Lênin(LLNL1106) Số thứ tự: 16
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG
KINH TẾ ĐẾN THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
Bài tập lớn môn Kinh tế chính trị Mác-Lênin Mục lục: lOMoAR cPSD| 44820939
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM I. Lời mở đầu
II. Lý luận chính trị của Mác-Lênin về khủng hoảng kinh tế: 1.Khái niệm 2.Nguyên nhân 3.Biểu hiện 4.Hậu quả
5.Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế 6.Giải pháp
III. Liên hệ thực tiễn đến thị trường xăng dầu ở Việt Nam I. Lời mở đầu:
Sau 3 năm kể từ ngày bắt đầu đại dịch covid 19, cụ thể là cuối tháng 12 tại thành phố
Vũ Hán Trung Quốc, thế giới đang đứng trước tình hình vô cùng căng thẳng trong kinh tế
và chính trị. Những biến động to lớn trên thế giới bao gồm chiến tranh và mẫu thuẫn giữa
các nền kinh tế hang đầu thế giới đã đẩy thế giới vào một cuộc khủng hoảng kinh tế vô cùng
nghiêm trọng khiến giáo sư kinh tế vĩ mô tại đại học Amsterdam, Roel Beetsma đã phải đưa
ra nhận định rằng: “kể từ chiến tranh thế giới thứ hai, thế giới chưa từng phải chứng kiến
tình hình phức tạp như vậy”. Đứng trước một sự kiện phức tạp mang tính toàn cầu như vậy,
Việt Nam cũng là một trong những nước có nền kinh tế chịu ảnh hưởng.
Khi chúng ta hay nhân loại bước vào thế kỉ XXI và hiện nay đã trải qua 1 lOMoAR cPSD| 44820939
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
được hơn 20 năm, chúng ta đã chứng kiến cuộc khủng hoảng kinh tế đáng chú ý nhất đầu
thế kỉ XXI được sinh ra do sự bùng nổ của bong bóng bất động sản ở Hòa Kì với tên gọi
khủng hoảng kinh tế toàn cầu 2007-2008 (khủng hoảng tài chính 2008) được cho là gây ra
thảm họa tài chính toàn cầu lớn nhất kể từ sau cuộc Đại suy thoái 1929 và đã khiến cho
một trong những ngân hàng đầu tư lớn nhất thế giới (Lehman Brothers) đệ đơn xin phá sản
vào năm 2008. Đó chính là một trong rất nhiều sự kiện cho ta thấy được mặt trái của chủ nghĩa tư bản.
Quay trở lại hiện tại, đứng trước những biến động khôn lường của tình hình kinh tế
chính trị thế giới từ sau đại dịch covid-19 và cuộc chiến giữa Nga và Urakaine đang diễn
ra thì Việt Nam chịu ảnh hưởng ra sao và như thế nào là một câu đề tài khá hấp dẫn và
quan trọng vì vậy chủ đề “ Trình bày lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin về khủng hoảng
kinh tế và liên hệ thực tiễn ở Việt nam.” là một vấn đề cũng như đề tài quan trọng và thiết
thực mà em muốn khai thác và làm rõ về ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng đến thị xăng dầu ở Việt Nam.
II. Lý luận của Mác-Lênin về khủng hoảng kinh tế:
1. Khái niệm: Khủng hoảng kinh tế TBCN là khủng hoảng sản xuất ‘thừa’ Theo
Mác-Lênin thì thuật ngữ "Khủng hoảng kinh tế" là tình trạng suy giảm các hoạt động
kinh tế kéo dài và trầm trọng hơn cả là sự suy thoái trong chu kỳ kinh tế.
Trong kinh tế chính trị Mác-lênin “Khủng hoảng kinh tế” được hiểu là khoảng thời
gian biến chuyển rất nhanh sang giai đoạn suy thoái kinh tế. 2 lOMoAR cPSD| 44820939
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM 2. Nguyên nhân:
Nguyên nhân của khủng hoảng kinh tế tư bản chủ nghĩa bắt nguồn từ chính mâu thuẫn
cơ bản của chủ nghĩa tư bản. Đó là mâu thuẫn giữa trình độ xã hội hóa cao của lực lượng
sản xuất với chế độ sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất chủ yếu của xã hội. 3. Biểu hiện:
a) Các biểu hiện của mâu thuẫn:
• Mâu thuẫn giữa tính tổ chức, tính kế hoạch trong từng xí nghiệp rất chặt chẽ và khoa học
với khuynh hướng tự phát vô chính phủ trong toàn xã hội.
• Mâu thuẫn giữa khuynh hướng tích lũy, mở rộng không có giới hạn của tư bảnvới sức mua
ngày càng eo hẹp của quần chúng.
• Mâu thuẫn giữa tư sản và vô sản.
b) Biểu hiện của một nền kinh tế suy thoái và đang trong khủng hoảng (theo Marx)
Xu hướng suy giảm tỷ suất lợi nhuận. Tích tụ tư bản gắn liền xu hướng chung của
mức độ tập trung tư bản. Điều này tự nó làm giảm tỷ suất lợi nhuận rồi kìm hãm chủ
nghĩa tư bản và có thể đưa đến khủng hoảng.
Tiêu thụ dưới mức. Nếu giai cấp tư sản thắng thế trong cuộc đấu tranh giai cấp với
mục đích cắt giảm tiền lương và bóc lột thêm lao động, nhờ đó tăng tỷ suất giá trị
thặng dư, khi đó nền kinh tế tư bản đối mặt với vấn đề thường xuyên là nhu cầu tiêu
dùng không tương xứng với quy mô sản xuất và tổng cầu không tương xứng với tổng cung.
Sức ép lợi nhuận từ lao động. Tích tụ tư bản có thể đẩy nhu cầu thuê mướn tăng lên
và làm tăng tiền lương. Nếu tiền lương tăng cao sẽ ảnh hưởng đến tỷ suất lợi nhuận và
khi đạt đến một mức độ nhất định sẽ gây ra suy thoái kinh tế. 4. Hậu quả: 3 lOMoAR cPSD| 44820939
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
Khủng hoảng kinh tế là một hiện tượng tự nhiên của việc phát triền kinh tế xã hội và
là một trong những nguyên nhân gây ra sự suy thoái của chủ nghĩa tư bản. Theo lý luận
về quan hệ giữa kiến trúc thượng tầng và cơ sở hạ tầng một khi khủng hoảng kinh tế xảy
ra sẽ làm xảy ra hoặc sâu sắc thêm mâu thuẫn giữa tầng lớp lao động và chủ nghĩa tư bản
từ đó chủ nghĩa tư bản sẽ bước vào giai đoạn suy thoái và dần dần sụp đổ.
5. Tính chu kỳ của khủng hoảng kinh tế:
Khủng hoảng kinh tế xuất hiện làm cho sản xuất của chủ nghĩa tư bản mang tính chu
kỳ. Trong giai đoạn cạnh tranh tự do của chủ nghĩa tư bản, cứ khoảng 8 – 12 năm, nền
kinh tế tư bản chủ nghĩa lại phải trải qua một cuộc khủng hoảng kinh tế.
a) Khái niệm: Chu kỳ kinh tế của CNTB là khoảng thời gian nền kinh tế tư bản chủ
nghĩa vận động từ cuộc khủng hoảng này đến cuộc khủng hoảng sau.
b) 4 giai đoạn của chu kỳ kinh tế:
1) Khủng hoảng: Là giai đoạn khởi điểm của chu kỳ kinh tế mới. Đây là giải đoạn mâu
thuẫn xung đột dữ dội khi mà các biểu hiện cụ thể của khủng hoảng kinh tế xảy ra.
2) Tiêu điều: Là giai đoạn mà nền kinh tế đã không còn đi xuống nhưng cũng không theo
chiều hướng đi lên, thương nghiệp bị đình đốn, hàng hóa vẫn ứ đọng và phải đem ra hạ giá,
tư bản vẫn trong giai đoạn tích lũy vì không có nơi đầu tư (rơi vào tình trạng bế tắc). Trong
giai đoạn này để thoát khỏi tình trạng bế tắc các nhà tư bản phải tối ưu chi phí sản xuất
bằng cách giảm chi phí sản xuất qua việc hạ giá thành lao động, tăng cường độ lao động
của công nhân qua đó việc hạ giá thành sản phẩm để kích cầu tiêu dùng sẽ có hiệu quả khi 4 lOMoAR cPSD| 44820939
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
mà việc bán ra vẫn có lời (đổi mới tư bản cố định). Việc đổi mới tư bản cố định làm tằng
nhu cầu về tiêu dùng cũng như tư liệu sản xuất tạo điều kiện cho sự phục hồi của nền kinh tế.
3) Phục hồi: Là giai đoạn mà sản xuất và tiêu dùng đã đạt được đến quy mô như ban đầu.
4) Hưng thịnh: là giai đoạn sản xuất phát triển vượt qua điểm cao nhất mà chu kỳ trước đã
đạt được. Lúc này nhu cầu tiêu dùng và sản xuất tăng lên Nhu cầu tín dụng tăng, ngân hàng
tung tiền chi vay, năng lực sản xuất lại vượt quá sức mua của xã hội. Do đó, lại tạo điều
kiện cho một cuộc khủng hoảng kinh tế mới. 6. Giải pháp:
Trong chu kỳ kinh tế ta đã nhắc tới giai đoạn tiêu điều mà giải pháp chính để phục
hồi nền kinh tế là đổi mới tư bản cố định. Cụ thể theo chủ tịch Chủ tịch Roubini Global
Economics – Giáo sư kinh tế học của đại học New York có đưa ra 8 giải pháp sau;
Thứ nhất, cần phải chấp nhận các biện pháp thắt lưng buộc bụng để tránh sụp đổ tài chính,
mặc dù các biện pháp này có những hiệu ứng suy thoái đối với sản xuất đầu ra. Bên cạnh đó,
cần thành lập các ngân hàng phát triển để tài trợ vốn phục vụ cho phát triển cơ sở hạ tầng công cộng.
Thứ hai, việc sử dụng chính sách nới lỏng tín dụng sẽ có hiệu quả hơn là chính sách nới lỏng
định lượng (Quantitative Easing).
Thứ ba, các ngân hàng châu Âu cần tăng cường vốn dựa trên nguồn tài chính công từ các
chương trình mở rộng châu Âu. Để tránh một cuộc khủng hoảng tín dụng, các ngân hàng
nên cho phép hoãn nợ trong ngắn hạn. Mỹ và EU nên tập trung giải quyết vấn đề vốn để tài
trợ cho hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Thứ tư, cần cung cấp thanh khoản lớn cho các chính phủ để trả nợ nhằm tránh sự đổ vỡ và
ảnh hưởng lan truyền trên thị trường tài chính khiến các quốc gia mắc nợ không tiếp cận thị
trường, mà điều đó có thể đưa rủi ro thanh khoản trở thành rủi ro quốc gia.
Thứ năm, vấn đề nợ cần được xử lí một cách bền vững thông qua cơ cấu lại nợ, giảm nợ
hoặc chuyển nợ thành vốn góp ( vốn chủ sở hữu ). 5 lOMoAR cPSD| 44820939
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM
Thứ sáu, có 3 khuyến nghị khôi phục năng lực cạnh tranh trong khu vực EU, gồm (i) giảm
mạnh giá trị euro so với đôla Mỹ; tuy nhiên, lựa chọn này khó thực hiện do đôla Mỹ hiện
đang ở mức thấp; (ii) giảm mạnh chi phí lao động trên một đơn vị sản phẩm thông qua đẩy
mạnh cải cách cơ cấu và tăng năng suất đi cùng tăng lương; chiến lược này tỏ ra không hợp
lý khi mà phải mất đến 15 năm các quốc gia khác mới có thể khôi phục năng lực cạnh tranh
bằng Đức; (iii) thực hiện giảm phát 30% trong 5 năm liên tục; tuy nhiên, nếu lựa chọn này là
khả thi, giảm phát sẽ làm trầm trọng thêm vấn đề thanh khoản vì lúc này sẽ tăng 30% trong giá trị thực của nợ.
Thứ bảy, để giải quyết nguyên nhân của tình trạng thất nghiệp cao và tăng trưởng thấp tại
các nền kinh tế phát triển thì các nền kinh tế phát triển cần có các kế hoạch trung hạn để
khôi phục khả năng cạnh tranh và tăng việc làm thông qua tăng đầu tư vào các lĩnh vực đào
tạo nhân lực trình độ cao và cải thiện nguồn nhân lực, đầu tư cơ sở hạ tầng và các nguồn năng lượng thay thế.
Thứ tám, các nền kinh tế đang phát triển có khoảng trống để sử dụng nhiều công cụ chính
sách hơn các nền kinh tế phát triển, họ có thể nới lỏng chính sách tiền tệ hay tài khóa. Vì
vậy, các nền kinh tế đang phát triển nên hành động vì lợi ích chung của thế giới, ví dụ Trung Quốc
cần đẩy mạnh chương trình cải cách của mình, bao gồm tăng giá trị đồng nhân dân tệ nhanh
hơn nữa, nhằm thúc đẩy tiêu dùng và nhu cầu trong nước. Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân
hàng thế giới (WB) có thể đóng vai trò là người cho vay cuối cùng để hỗ trợ các nền kinh tế
mới nổi khi họ có nguy cơ mất khả năng tiếp cận thị trường.
Khủng hoảng kinh tế không chỉ diễn ra trong công nghiệp mà cả trong nông nghiệp. Nhưng
khủng hoảng trong nông nghiệp thường kéo dài hơn trong công nghiệp. Sở dĩ như vậy là do chế
độ độc quyền tư hữu về ruộng đất đã cản trở việc đổi mới tư bản cố định để thoát khỏi khủng
hoảng. Mặt khác, trong nông nghiệp vẫn còn một bộ phận không nhỏ những người tiểu nông,
điều kiện sống duy nhất của họ là tạo ra nông phẩm hàng hóa trên đất canh tác của mình, vì vậy,
họ phải duy trì sản xuất ngay cả trong thời kỳ khủng hoảng.
Ý NGHĨA: Trong lý luận của Mác – Lênin về khủng hoảng kinh tế, khủng
hoảng kinh tế nói lên giới hạn lịch sử của chủ nghĩa tư bản 6 lOMoAR cPSD| 44820939
ẢNH HƯỞNG CỦA KHỦNG HOẢNG KINH TẾ ĐẾN THỊ
TRƯỜNG XĂNG DẦU Ở VIỆT NAM 7