Bài xác định hàm lượng Vitamin C trong rau quả | Công nghệ hóa học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Bài xác định hàm lượng Vitamin C trong rau quả môn Công nghệ hóa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

Thông tin:
11 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bài xác định hàm lượng Vitamin C trong rau quả | Công nghệ hóa học | Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM

Bài xác định hàm lượng Vitamin C trong rau quả môn Công nghệ hóa học của Trường Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh. Hi vọng tài liệu này sẽ giúp các bạn học tốt, ôn tập hiệu quả, đạt kết quả cao trong các bài thi, bài kiểm tra sắp tới. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài viết dưới đây nhé.

34 17 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|40651217
lOMoARcPSD|40651217
BÁO CÁO THỰC HÀNH
Bài: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VITAMIN C TRONG RAU QUẢ
(Metrohm – Application Bulletin, No.98/3 e ; AOAC 967.21)
Ưu nhược điểm của phương pháp
Ưu điểm:
- Chuẩn độ được các dung dịch có màu, và độ chính xác cao.
- So với phương pháp điện thế kế trực tiếp, phương pháp này không bị cản trở bởi điện
thếnối và hệ số hoạt độ.
- So với phương pháp chuẩn độ thể tích cổ điển (sử dụng chất chỉ thị), phương pháp
nàykhông mắc sai số chỉ thị, thể sử dụng khi dung dịch màu, nồng độ chất phân
tích thấp. Ứng dụng rộng rãi trong trong kiểm tra chất lượn nước cũng như thực phẩm.
Nhược điểm:
- Mất nhiều thời gian do cần nhiều điểm để vẽ đường cong chuẩn độ, thể khắc
phụcđược bằng thiết bị chuẩn độ tự động.
Giới thiệu phương pháp chuẩn độ điện thế
- một phương pháp phân tích việc xác định điểm tương đương của quá trình
chuẩnđộ được thực hiện bằng cách đo điện thế của dung dịch phân tích. Tại gần điểm
tương đương xảy ra thay đổi đột ngột của thế điện cực chỉ thị, nhờ đó xác định được
điểm tương đương.
- Việc xác định điểm tương đương theo phương pháp chuẩn độ điện thế chỉ được thựchiện
khi có ít nhất một cấu tử tham gia phản ứng chuẩn độ quá trình điện cực.
Để tiến hành phương pháp chuẩn độ điện thế, người ta lắp một mạch đo gồm điện cực
vào becher chứa dung dịch phân tích.
lOMoARcPSD|40651217
II. Nguyên tắc
Có 2 cách:
- Cách 1: 
 !"#$%&' ()#* +,-!.--
* + /#$0*&1'23&-&-&4565789:
-!.--&;-<%
=1'23&-&-&>!?7
Phương trình phản ứng:
H1C2H2O2@HCA1H2CA1O1N →C2H2O2@HCA1HBCA1O1N
- Cách 2: Acid ascobic được chuẩn độ bằng chất chuẩn iod. Nguyên tắc của phương
pháp dựa vào phản ứng oxi hóa acid ascobic thành acid dehydroascobic bởi iod trong
môi trường acid.
Phương trình phản ứng:
I
2
+ I
-
C I
3
-
cC6H8O6 C I
3
-
C C6H6O6 C 3I
C
C 2H
C
III. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị
3.1. Hóa chất
Tên hóa chất Cách pha hóa chất Vai trò
Dung dịch acid
oxalic
Hòa tan 1g oxalic trong 1L nước Chiết Vitamin C từ
rau quả
lOMoARcPSD|40651217
Dung dịch acid
ascorbic tiêu
chuẩn 500mg/L
50 mg acid ascorbic trong dung dịch acid
oxalic và định mức 100mL
chất chuẩn
gốc hiệu chuẩn
lại chất chuẩn
Dung dịch
2,6dicholophenol
indophenol
Hòa tan 330 mg 2,6-dicholophenol
indophenol trong nước cất thêm
100mg NaHCO
3
hòa tan định mức
1L
Chất chuẩn
Dd CH
3
COONa
10%
C D ×V
m
cân
g E P
Dung dịch đệm
ốn định môi
trường, bảo vệ
điện cực
Dung dịch I
2
0,01N
C ×V × M mcâng
E AFN × p×z
I1
Dùng chuẩn độ
lượng Vitamin
C trong mẫu
Dung dịch
Na
2
S
2
O
3
0,01N
C ×V
mL
×Đ×AFF C ×V
mL
mcânE
N AFFF× p E
NAF× p×z×M EF7FA
Dung dịch chuẩn
xác định nồng độ
chính xác của I
2
Dung dịch
K
2
Cr
2
O
7
0.01N
C ×V
mL
×Đ×AFF C ×V
mL
mcânE
N AFFF× p E
NAF× p×z×M EF7FA
Dung dịch chuẩn
gốc xác định
A nồng độ chính xác
của Na
2
S
2
O
3
IV. Tiến hành thí nghiệm
lOMoARcPSD|40651217
4.2. Phân tích mẫu bằng phương pháp chuẩn độ với Iod
4.2.1. Xác định nồng độ chính xác của Na
2
S
2
O
3
bằng K
2
Cr
2
O
7
0,1N
. Chuẩn bị mẫu4.1
Cân 9.8374g mẫu
đã cắt nhỏ với dao
không gỉ
Cho vào cối sứ 10mL dung
dịch acid oxalic, nghiền nhỏ
và cho vào becher 100mL
Thực hiện 3 lần sau đó gộp tất cả vào bình định
mức 100ml, tráng cốc và cối chày sứ bằng
ml dung dịch acid oxalic và định mức đến10
vạch.
Để yên 10 phút
cho acid oxalic
trong mẫu hòa
tan hết
Lọc bằng giấy
lọc băng vàng
(Bỏ nước lọc
đầu)
Dung dịch lọc
AF&G
1

1
H
I
F7A8
JKG6AFD
1KL
1
MH
N
N8
AFK!$0
OPQR SAF-T
8
1
M
1
H
U
F7A8
Chuẩn độ Na
2
S
2
O
3
0.1N đến khi
dung dịch có màu vàng rơm
Cho 3 giọt chỉ thị hồ
tinh bột (dung dịch
xuất hiện màu xanh
tím)
Tiếp tục chuẩn độ đến
khi mất màu xanh tím
Ghi nhận
V
Na
1
S
1
O
U
)(mL
lOMoARcPSD|40651217
Thực hiện 3 lần thí nghiệm. Tính thể tích Na
2
S
2
O
3
trung bình, suy ra nồng độ đương
lượng Na
2
S
2
O
3
- Phản ứng thế:
U@V@UI @IH V1 1
Cr
1
O
1
I
WV@2IWV@ANH
@V→Cr V
VVO
- Phản ứng chuẩn độ:
1WVV
WV@1S1O1UWV1IWV@SNO2 VVV
I
U
4.2.2. Xác định nồng độ chính xác của dung dịch Iod bằng dung dịch chuẩn Na
2
S
2
O
3
Thực hiện 3 lần thí nghiệm. Tính thể tích Na
2
S
2
O
3
trung bình, suy ra nồng độ đương
lượng I
2
Phản ứng chuẩn độ : I + 2S O
2-
2I
-
+ S O
2-
2 2 34 6
4.2.3. Xác định hàm lượng Vitamin C (C
6
H
8
O
6
) trong mẫu bằng dung dịch Iod
XJKY
XAFK!$0
XJK /
XJZ[Y\)+'&: ]X
*,8
1
M
1
HU #QY
0%
8
1
M
1
H
U
lOMoARcPSD|40651217
Nồng độ Vitamin C trong mẫu được xác định như sau:
2 B2 CN ×V mLI1 F.F^JN×V mLiod
CNC H O E V mLC2HBO2E
4.3. Xác định hàm lượng Vitamin C trong mẫu bằng DPIP
4.3.1. Hiệu chuẩn dung dịch 2,6-Dicholophenol Indophenol bằng dung dịch Vitamin C
Điểm dừng chuẩn độ: Dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu hồng.
Ta có:
C
CDPIPN E
N
×VmL
mL
C
2
H
B
O
2
EF'FB2NmL× AF
XAFK
XAFK!$0
XAJK%&'AKYL
U
HH8AFD
X* +,Y #QY(
%_7
4Y6
XAFKY*
XAFK!$0
XAJKY%&
XAKYLUHH8AFD
4Y4565
lOMoARcPSD|40651217
V DPIP V DPIP
4.3.2 Xác định vitamin C trong mẫu
- Lấy 10mL dung dịch lọc cho vào erlen 250mL
- Thêm 10mL nước, 15mL acid oxalic, 1mL dung dịch CH
3
COONa 10%
- Cho cá từ vào và khuấy đều dung dịch, nhúng hệ điện cực, hiệu chỉnh thông số máy
- Nhấn start, theo dõi kết quả chuẩn độ- Cài đặt các thông số:
Mode Ipol Stop condition
Titration parameter Abs
V Step 0.1ml Stop V 10ml
Dos.Rate Max ml/min Stop U OFF
Signal. Drift OFF Mv/min Stop EP 9
Equilibr. Time 8s Filling rate Max.ml/min
Start V OFF Evaluation
Pause 0s EPC 5 mV
I(pol) 1uA
EP
recognition
greatest
Temperature 25oC Fix ESP pH OFF
Kết quả
Lần 1:
V (mL) E
rV rE
V'
rE/rV
0.2 -72
0.4 -65
0.2 7 0.3 35
0.6 -63
0.2 2 0.5 10
0.8 -61
0.2 2 0.7 10
1.0 -60
0.2 1 1.1 5.0
1.2 -59
0.2 1 1.3 5.0
1.4 -58
0.2 1 1.5 5.0
lOMoARcPSD|40651217
1.6 -58
0.2 0 1.7 0.0
1.8 -58
0.2 0 1.9 0.0
2.0 -57
0.2 1 2.1 5.0
2.2 -57
0.2 0 2.3 0.0
2.4 -57
0.2 0 2.5 0.0
2.6 -57
0.2 0 2.7 0.0
2.8 -56
0.2 1 2.9 5.0
3.0 -56
0.2 0 3.1 0.0
3.2 -56
0.2 0 3.3 0.0
3.4 -57
0.2 -1 3.5 -5.0
3.6 -57
0.2 0 3.7 0.0
3.8 -57
0.2 0 3.9 0.0
4.0 -57
0.2 0 4.1 0.0
4.2 -58
0.2 -1 4.3 -0.5
4.4 -58
0.2 0 4.5 0.0
4.6 -58
0.2 0 4.7 0.0
4.8 -58
0.2 0 4.9 0.0
5.0 -59
0.2 -1 5.1 -0.5
5.2 -60
0.2 -1 5.3 -0.5
5.4 -61
0.2 -1 5.5 -0.5
5.6 -61
0.2 0 5.7 0.0
5.8 -62
0.2 -1 5.9 -0.5
6.0 -64
0.2 -2 6.1 -10
6.2 -65
0.2 -1 6.3 -5.0
6.4 -77
0.2 -12 6.5 -60
6.6 -77
0.2 0 6.7 0.0
6.8 -112
0.2 -35 6.9 -175
7.0 -248
0.2 -136 7.1 -680
7.2 -261
0.2 -13 7.3 -65
7.4 -266
0.2 -5 7.5 -25
7.6 -270
0.2 -4 7.7 -20
lOMoARcPSD|40651217
7.8 -272
0.2 -2 7.9 -10
8.0 -274
0.2 -2 8.1 -10
Lần thí nghiệm V
(DPIP)
1 7.00 ml
2 7.00 ml
3
7.00 ml
Trung bình 7.00 ml
`(a
lOMoARcPSD|40651217
A7FFK4565&F7FFAFb
PI7FFK4565&F7FFIFb a
A7FFK4565EF7FFA&cK!.<F7AI2F
MF7FFIFb!.< A71U1F L &!"


cAFF


mgVitaminC V bđm AFF
AFFg
mẫu
ECA× V hút × mmẫu
` (a
A
&&!"
mg
VitaminC
AFF mg
EA.1U1F× × EA1J.1U2FAFFg
mẫu
AF^.BUINAFFg
VI. Trả lời câu hỏi
6.1. Nêu vai trò các hóa chất đã sử dụng trong quy trình. Ngoài chất oxi hóa là DPIP ta
còn có thể sử dụng chất oxi hóa nào khác để xác định acid ascobic không? Nêu nguyên
tắc xác định acid ascobic bằng chất oxi hóa này.
80%(&4565(SY6
1
5!.--6ad !"* +,0*&'9:
-!.--&;-<%(=
>!?X5!.e-<a
I
2
+ I
-
C I
3
C6H8O6 C
I
3
-
C C6H6O6 C 3I
C
C 2H
lOMoARcPSD|40651217
6.2. Nếu trong mẫu chứa acid dehydro ascorbic thì phải xử như thế nào? - Ta
cần xử ngay bằng cách thêm vài giọt axit oxalic dung dịch iod đã pha trong KI để
chuyển về acid ascorbic rồi đem đi xác định acid ascorbic trong mẫu như bình thường.
| 1/11

Preview text:

lOMoARcPSD|40651217

BÁO CÁO THỰC HÀNH

Bài: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG VITAMIN C TRONG RAU QUẢ

(Metrohm – Application Bulletin, No.98/3 e ; AOAC 967.21)

Ưu nhược điểm của phương pháp Ưu điểm:

  • Chuẩn độ được các dung dịch có màu, và độ chính xác cao.
  • So với phương pháp điện thế kế trực tiếp, phương pháp này không bị cản trở bởi điện thếnối và hệ số hoạt độ.
  • So với phương pháp chuẩn độ thể tích cổ điển (sử dụng chất chỉ thị), phương pháp nàykhông mắc sai số chỉ thị, có thể sử dụng khi dung dịch có màu, nồng độ chất phân tích thấp. Ứng dụng rộng rãi trong trong kiểm tra chất lượn nước cũng như thực phẩm.

Nhược điểm:

  • Mất nhiều thời gian do cần nhiều điểm để vẽ đường cong chuẩn độ, có thể khắc phụcđược bằng thiết bị chuẩn độ tự động.

Giới thiệu phương pháp chuẩn độ điện thế

  • Là một phương pháp phân tích mà việc xác định điểm tương đương của quá trình chuẩnđộ được thực hiện bằng cách đo điện thế của dung dịch phân tích. Tại gần điểm tương đương xảy ra sư thay đổi đột ngột của thế điện cực chỉ thị, nhờ đó xác định được điểm tương đương.
  • Việc xác định điểm tương đương theo phương pháp chuẩn độ điện thế chỉ được thựchiện khi có ít nhất một cấu tử tham gia phản ứng chuẩn độ quá trình điện cực.

Để tiến hành phương pháp chuẩn độ điện thế, người ta lắp một mạch đo gồm điện cực vào becher chứa dung dịch phân tích.

II. Nguyên tắc

Có 2 cách:

- Cách 1: Vitamin C (acid ascorbic) và các dạng muối hay este của acid ascorbic trong các mẫu rau quả sẽ được chiết với acid oxalic, sau đó tiến hành chuẩn độ bằng phương pháp chuẩn độ điện thế với chất chuẩn là 2,6 – dicholophenol indophenol (DPIP). Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào phản ứng oxi hoá acid ascorbic thành acid dehydroascorbic bởi 2,6 – dicholophenol indophenol trong môi trường acid .

Phương trình phản ứng:

H2C6 H6O6+HC12 H6C12O2N →C6 H6O6+HC12H8C12O2 N

- Cách 2: Acid ascobic được chuẩn độ bằng chất chuẩn là iod. Nguyên tắc của phương pháp là dựa vào phản ứng oxi hóa acid ascobic thành acid dehydroascobic bởi iod trong môi trường acid.

Phương trình phản ứng:

I2+ I-  I3-

cC6H8O6  I3-  C6H6O6  3I  2H

  1. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị

3.1. Hóa chất

Tên hóa chất

Cách pha hóa chất

Vai trò

Dung dịch acid oxalic

Hòa tan 1g oxalic trong 1L nước

Chiết Vitamin C từ rau quả

Dung dịch acid ascorbic tiêu chuẩn 500mg/L

50 mg acid ascorbic trong dung dịch acid oxalic và định mức 100mL

Là chất chuẩn gốc hiệu chuẩn lại chất chuẩn

Dung dịch 2,6dicholophenol indophenol

Hòa tan 330 mg 2,6-dicholophenol indophenol trong nước cất và thêm 100mg NaHCO3 hòa tan và định mức 1L

Chất chuẩn

Dd CH3COONa

10%

C %×V

mcân( g )= P

Dung dịch đệm ốn định môi trường, bảo vệ điện cực

Dung dịch I2

0,01N

C ×V × M mcân( g )= 10N × p×z I2

Dùng chuẩn độ lượng Vitamin

C trong mẫu

Dung dịch Na2S2O3 0,01N

C ×V mL×Đ×100 C ×V mL mcân= N 1000× p = N10× p×z×M =0.01

Dung dịch chuẩn xác định nồng độ chính xác của I2

Dung dịch K2Cr2O7 0.01N

C ×V mL×Đ×100 C ×V mL mcân= N 1000× p = N10× p×z×M =0.01

Dung dịch chuẩn gốc xác định

1 nồng độ chính xác của Na2S2O3

  1. Tiến hành thí nghiệm

. Chuẩn bị mẫu

4.1

Cân 9.8374g mẫu

đã cắt nhỏ với dao

không gỉ

Cho vào cối sứ 10mL dung

dịch acid oxalic, nghiền nhỏ

và cho vào becher 100mL

Thực hiện 3 lần sau đó gộp tất cả vào bình định

mức 100ml, tráng cốc và cối chày sứ bằng

ml dung dịch acid oxalic và định mức đến

10

vạch.

Để yên 10 phút

cho acid oxalic

trong mẫu hòa

tan hết

Lọc bằng giấy

lọc băng vàng

(

Bỏ nước lọc

đầu)

Dung dịch lọc

4.2. Phân tích mẫu bằng phương pháp chuẩn độ với Iod

4.2.1. Xác định nồng độ chính xác của Na2S2O3 bằng K2Cr2O7 0,1N

10

ml K

2

Cr

2

O

7

0.1

N

5

mL KI 10%

2

mL H

2

SO

4

4N

10

mL nước cất

Đậy kín để trong tối 10 phút

Na

2

S

2

O

3

0.1N

Chuẩn độ Na

2

S

2

O

3

0.1N đến khi

dung dịch có màu vàng rơm

Cho 3 giọt chỉ thị hồ

tinh bột (dung dịch

xuất hiện màu xanh

tím)

Tiếp tục chuẩn độ đến

khi mất màu xanh tím

Ghi nhận

V

Na

2

S

2

O

3

)

(

mL

► Thực hiện 3 lần thí nghiệm. Tính thể tích Na2S2O3 trung bình, suy ra nồng độ đương lượng Na2S2O3

  • Phản ứng thế:

3+¿+3 I +7 H ¿ 2 2 Cr2O27−¿+6I¿+14H+¿→Cr ¿¿¿O

  • Phản ứng chuẩn độ:

2−¿¿

−¿+2S2O23−¿2I−¿+S4O6 ¿¿¿

I3

4.2.2. Xác định nồng độ chính xác của dung dịch Iod bằng dung dịch chuẩn Na2S2O3

-

5mL dung dịch iod

-

10mL nước cất

-

5mL đệm acetat

-

5 giọt chỉ thị hồ tinh bột, lắc đều-

Chuẩn bằng Na

2

S

2

O3 đến khi dung dịch

mất màu xanh

Na

2

S

2

O

3

► Thực hiện 3 lần thí nghiệm. Tính thể tích Na2S2O3 trung bình, suy ra nồng độ đương lượng I2

Phản ứng chuẩn độ : I + 2S O 2- 2I- + S O 2-

2 2 34 6

4.2.3. Xác định hàm lượng Vitamin C (C6H8O6) trong mẫu bằng dung dịch Iod

-

10mL mẫu

-

10mL nước cất

-

15mL acid oxalic, 1mL dung dịch CH

3

COONa 10%

-

Chuẩn độ bằng dung dịch iod đến khi dung dịch có màu

xanh tím.

Dung dịch Iod

Nồng độ Vitamin C trong mẫu được xác định như sau:

6 8 6 CN ×V mL)I2 0.0954×V mLiod

CNC H O =( V mLC6H8O6 = 10

4.3. Xác định hàm lượng Vitamin C trong mẫu bằng DPIP

4.3.1. Hiệu chuẩn dung dịch 2,6-Dicholophenol Indophenol bằng dung dịch Vitamin C

-

10mL dung dịch chuẩn Vitamin C

-

10mL nước cất

-

15mL dung dịch acid oxalic

-

1mL dung dịch CH3COONa 10%

Dung dịch DPIP

Điểm dừng chuẩn độ: Dung dịch chuyển từ màu xanh sang màu hồng.

Ta có:

(C

CDPIPN = N ×VmLmL)C6 H8O6 =0,0864mL×10

V DPIP V DPIP

4.3.2 Xác định vitamin C trong mẫu

  • Lấy 10mL dung dịch lọc cho vào erlen 250mL
  • Thêm 10mL nước, 15mL acid oxalic, 1mL dung dịch CH3COONa 10%
  • Cho cá từ vào và khuấy đều dung dịch, nhúng hệ điện cực, hiệu chỉnh thông số máy
  • Nhấn start, theo dõi kết quả chuẩn độ- Cài đặt các thông số:

Mode

Ipol

Stop condition

Titration parameter

Abs

V Step

0.1ml

Stop V

10ml

Dos.Rate

Max ml/min

Stop U

OFF

Signal. Drift

OFF Mv/min

Stop EP

9

Equilibr. Time

8s

Filling rate

Max.ml/min

Start V

OFF

Evaluation

Pause

0s

EPC

5 mV

I(pol)

1uA

EP recognition

greatest

Temperature

25oC

Fix ESP pH

OFF

Kết quả v Lần 1:

V (mL)

E

rV

rE

V'

rE/rV

0.2

-72

0.4

-65

0.2

7

0.3

35

0.6

-63

0.2

2

0.5

10

0.8

-61

0.2

2

0.7

10

1.0

-60

0.2

1

1.1

5.0

1.2

-59

0.2

1

1.3

5.0

1.4

-58

0.2

1

1.5

5.0

1.6

-58

0.2

0

1.7

0.0

1.8

-58

0.2

0

1.9

0.0

2.0

-57

0.2

1

2.1

5.0

2.2

-57

0.2

0

2.3

0.0

2.4

-57

0.2

0

2.5

0.0

2.6

-57

0.2

0

2.7

0.0

2.8

-56

0.2

1

2.9

5.0

3.0

-56

0.2

0

3.1

0.0

3.2

-56

0.2

0

3.3

0.0

3.4

-57

0.2

-1

3.5

-5.0

3.6

-57

0.2

0

3.7

0.0

3.8

-57

0.2

0

3.9

0.0

4.0

-57

0.2

0

4.1

0.0

4.2

-58

0.2

-1

4.3

-0.5

4.4

-58

0.2

0

4.5

0.0

4.6

-58

0.2

0

4.7

0.0

4.8

-58

0.2

0

4.9

0.0

5.0

-59

0.2

-1

5.1

-0.5

5.2

-60

0.2

-1

5.3

-0.5

5.4

-61

0.2

-1

5.5

-0.5

5.6

-61

0.2

0

5.7

0.0

5.8

-62

0.2

-1

5.9

-0.5

6.0

-64

0.2

-2

6.1

-10

6.2

-65

0.2

-1

6.3

-5.0

6.4

-77

0.2

-12

6.5

-60

6.6

-77

0.2

0

6.7

0.0

6.8

-112

0.2

-35

6.9

-175

7.0

-248

0.2

-136

7.1

-680

7.2

-261

0.2

-13

7.3

-65

7.4

-266

0.2

-5

7.5

-25

7.6

-270

0.2

-4

7.7

-20

7.8

-272

0.2

-2

7.9

-10

8.0

-274

0.2

-2

8.1

-10

Lần thí nghiệm

V(DPIP)

1

7.00 ml

2

7.00 ml

3

7.00 ml

Trung bình

7.00 ml

Ta có:

1.00mL (DPIP) là 0.0010M

Vậy 7.00 mL (DPIP) là 0.0070M Và:

1.00mL (DPIP) = 0.001 mol/L tương ứng 0.1760 mg Vitamin C

Suy ra 0.0070M tương ứng 1.2320 mg vitamin C Hàm lượng vitamin C trong mẫu (mgVitamin C /100g mẫu )

mgVitaminC V bđm 100

( 100gmẫu )=C1× V hút × mmẫu

Trong đó : C1 là hàm lượng Vitamin C (mg)

mgVitaminC 100mg

()=1.2320× × =125.2360( ) 100gmẫu 10 9.8374 100g

VI. Trả lời câu hỏi

6.1. Nêu vai trò các hóa chất đã sử dụng trong quy trình. Ngoài chất oxi hóa là DPIP ta còn có thể sử dụng chất oxi hóa nào khác để xác định acid ascobic không? Nêu nguyên tắc xác định acid ascobic bằng chất oxi hóa này.

Ngoài chất oxi hóa là DPIP ta có thể dung dung dịch I2

Phương pháp Iod : Acid ascorbic được chuẩn độ bằng chất chuẩn là iod, nguyên tắc phương pháp là dựa vào phản ứng oxi hóa acid ascorbic thành acid dehydroascorbic bởi iod trong môi trường acid - Phương trình phản ứng :

I2+ I-  I3C6H8O6  I3-  C6H6O6  3I  2H

6.2. Nếu trong mẫu có chứa acid dehydro ascorbic thì phải xử lý như thế nào? - Ta cần xử lý ngay bằng cách thêm vài giọt axit oxalic và dung dịch iod đã pha trong KI để chuyển về acid ascorbic rồi đem đi xác định acid ascorbic trong mẫu như bình thường.