Bản chất của lợi ích kinh tế - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Bản chất của lợi ích kinh tế: lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
1 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Bản chất của lợi ích kinh tế - Kinh tế chính trị | Trường Đại Học Duy Tân

Bản chất của lợi ích kinh tế: lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

75 38 lượt tải Tải xuống
Bản chất của lợi ích kinh tế: lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan
hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
Ví dụ: Về hoạt động đánh bắt thủy hải sản của người ngư dân. Đây là một hoạt động sản
xuất xã hội, lúc đó lợi ích kinh tế chính là sản lượng thủy hải sản. Trong quá trình sản
xuất thì bản thân người ngư dân phải gắn với các mối quan hệ với nhiều chủ thể kinh tế
khác ví dụ như tham gia các hiệp hội thuyền cá, liên kết với các doanh nghiệp để thu mua
thủy hải sản ở các chợ đầu mối... Dù các chủ thể kinh tế có khác nhau về tính chất công
việc nhưng động cơ hợp tác của họ đều hướng tới lợi ích kinh tế.
Biểu hiện của lợi ích kinh tế: gắn với các chủ thể kinh tế khác nhau là những lợi ích
tương ứng.
- Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, nó xuất hiện trong những điều kiện
tồn tại xã hội của con người. Hay nói cách khác, lợi ích kinh tế là mối quan hệ xã hội
nhằm thực hiện nhu cầu kinh tế của các chủ thể kinh tế. Những nhu cầu kinh tế của con
người khi nó được xác định về mặt xã hội thì nó trở thành cơ sở, nội dung của lợi ích
kinh tế
- Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, nó được quy định một cách
khách quan bởi phương thức sản xuất, bởi hệ thống quan hệ sản xuất, trước hết là quan hệ
sở hữu về tư liệu sản xuất.
- Là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, lợi ích kinh tế thể hiện trong tất cả bốn
khâu của quá trình tái sản xuất xã hội. Cần khẳng định rằng, ở đâu có hoạt động sản xuất-
kinh doanh thì ở đó có lợi ích kinh tế và chủ thể sản xuất- kinh doanh cũng là chủ thể của
lợi ích kinh tế.
Ví dụ về biểu hiện: Trong doanh nghiệp lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp chính là lợi
nhuận còn lợi ích kinh tế của người lao động chính là tiền công. Lợi ích kinh tế của các
chủ thể kinh tế sẽ do quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quyết định. Người chủ doanh nghiệp
là người sở hữu tư liệu sản xuất như vốn, công nghệ... nên lợi ích kinh tế của họ sẽ phải
khác với những người làm thuê (chỉ sở hữu sức lao động). Như vậy lợi ích kinh tế sẽ
được xác lập căn cứ vào vị trí vai trò của các chủ thể kinh tế được biểu hiện như thế nào,
họ là người chủ sở hữu người quản lí hay người làm thuê.
| 1/1

Preview text:

Bản chất của lợi ích kinh tế: lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan
hệ giữa các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
Ví dụ: Về hoạt động đánh bắt thủy hải sản của người ngư dân. Đây là một hoạt động sản
xuất xã hội, lúc đó lợi ích kinh tế chính là sản lượng thủy hải sản. Trong quá trình sản
xuất thì bản thân người ngư dân phải gắn với các mối quan hệ với nhiều chủ thể kinh tế
khác ví dụ như tham gia các hiệp hội thuyền cá, liên kết với các doanh nghiệp để thu mua
thủy hải sản ở các chợ đầu mối... Dù các chủ thể kinh tế có khác nhau về tính chất công
việc nhưng động cơ hợp tác của họ đều hướng tới lợi ích kinh tế.
Biểu hiện của lợi ích kinh tế: gắn với các chủ thể kinh tế khác nhau là những lợi ích tương ứng.
- Lợi ích kinh tế là một phạm trù kinh tế khách quan, nó xuất hiện trong những điều kiện
tồn tại xã hội của con người. Hay nói cách khác, lợi ích kinh tế là mối quan hệ xã hội
nhằm thực hiện nhu cầu kinh tế của các chủ thể kinh tế. Những nhu cầu kinh tế của con
người khi nó được xác định về mặt xã hội thì nó trở thành cơ sở, nội dung của lợi ích kinh tế
- Lợi ích kinh tế là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, nó được quy định một cách
khách quan bởi phương thức sản xuất, bởi hệ thống quan hệ sản xuất, trước hết là quan hệ
sở hữu về tư liệu sản xuất.
- Là hình thức biểu hiện của quan hệ sản xuất, lợi ích kinh tế thể hiện trong tất cả bốn
khâu của quá trình tái sản xuất xã hội. Cần khẳng định rằng, ở đâu có hoạt động sản xuất-
kinh doanh thì ở đó có lợi ích kinh tế và chủ thể sản xuất- kinh doanh cũng là chủ thể của lợi ích kinh tế.
Ví dụ về biểu hiện: Trong doanh nghiệp lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp chính là lợi
nhuận còn lợi ích kinh tế của người lao động chính là tiền công. Lợi ích kinh tế của các
chủ thể kinh tế sẽ do quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quyết định. Người chủ doanh nghiệp
là người sở hữu tư liệu sản xuất như vốn, công nghệ... nên lợi ích kinh tế của họ sẽ phải
khác với những người làm thuê (chỉ sở hữu sức lao động). Như vậy lợi ích kinh tế sẽ
được xác lập căn cứ vào vị trí vai trò của các chủ thể kinh tế được biểu hiện như thế nào,
họ là người chủ sở hữu người quản lí hay người làm thuê.