Bản chất của nên dân chủ xã hôi chủ nghĩa
Tài liệu học tập môn Chủ nghĩa xã hội khoa học tại trường Học viện tài chính giúp bạn học tập, ôn luyện và đạt điểm cao!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (SSO)
Trường: Học viện Tài chính
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chủ đề 06: Bản chất của nền dân chủ XHCN
BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
1. Kiều Thị Hoài Thu 20.14
(Phân công nhiệm vụ; tổng hợp, duyệt và sửa nội dung, duyệt ppt) (Leader) 2. Lê Ngọc Mai 20.14 Làm ppt 3. Đinh Yến Linh 20.14
Dân chủ là gì? Dân chủ theo Mác Lênin?
4. Nguyễn Hương Giang 20.14
Bản chất chính trị, lấy ví dụ
5. Nguyễn Thị Hồng Ngọc 20.14
Tìm ảnh liên quan đến bc chính trị, ss BC chính trị của nền DC XHCN so với DCTS 6. Vũ Huyền Trang 20.14
Bản chất kinh tế, lấy ví dụ 7. Hoàng Thúy Quỳnh 20.13
Tìm ảnh liên quan đến bc kinh tế, ss BC kinh tế của nền DC XHCN so với DC tư bản CN
8. Nguyễn Thanh Hằng 20.14
Bản chất văn hóa- tư tưởng, xã hội, lấy vd
9. Bùi Nguyễn Hà Chi 20.14
Thuyết trình và liên hệ với BC dân chủ XHCN ở Việt Nam
10.Nông Mã Hồng Hạnh 20.13
Tìm ảnh, ss BC vh, tt, xh của nền DC XHCN so với DCTS LƯU Ý:
1. Tìm nội dung chi tiết trước sau đó lọc nội dung chính để Mai làm ppt (làm trên ggdoc font:
timenew romand, cỡ chữ 14, để chế độ công khai).
2. Tìm ảnh nét, gửi qua zalo luôn cũng đc, nếu sợ bị vỡ thì tải lên ggdrive (mở quyền truy cập).
3. Làm sai y/c, sai nội dung phân công ko đc duyệt sẽ phải làm lại, chịu điểm thấp hơn các bạncòn lại.
4. Deadline nội dung 22h ngày 9/1, deadline ppt 14h ngày 14/1, chậm deadline 1h trừ 0,5đ. 1. Dân chủ là gì?
_ Thuật ngữ dân chủ ra đời vào khoảng thế kỷ thứ VII – VI trước công nguyên. Các nhà tư tưởng
Hi Lạp cổ đại đã dùng cụm từ “demokratos” để nói đến dân chủ, trong đó Demos là nhân dân (danh
từ) và kratos là cai trị (động từ). Theo đó, dân chủ được hiểu là nhân dân cai trị và sau này được các
nhà chính trị gọi giản lược là quyền lực của nhân dân hay quyền lực thuộc về nhân dân.
_ Quan điểm của Mác-Lênin về Dân chủ:
Thứ nhất, về phương diện quyền lực, dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, nhân dân là chủ
nhân của nhà nước.
Thứ hai, trên phương diện chế độ xã hội và trong lĩnh vực chính trị, dân chủ là một hình thức hay
hình thái nhà nước, là chính thể dân chủ hay chế độ dân chủ.
Thứ ba, trên phương diện tổ chức và quản lý xã hội, dân chủ là một nguyên tắc - nguyên tắc dân
chủ. Nguyên tắc này kết hợp với nguyên tắc tâp trung để hình thành nguyên tắc tậ p trung ̣ dân
chủ trong tổ chức và quản lý xã hôi. ̣
→ Tóm lại: Dân chủ là một giá trị xã hội phản ánh những quyền cơ bản của con người; là một
phạm trù chính trị gắn với các hình thức tổ chức nhà nước của giai cấp cầm quyền; là một phạm
trù lịch sử gắn với quá trình ra đời, phát triển của lịch sử xã hội nhân loại. Ví dụ:
Học sinh được tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch năm học của lớp
Công nhân được tham gia ý kiến xây dựng kế hoạch, quyền lợi của mình đối với giám đốc của công ty
Cán bộ, nhân viên được tham gia xây dựng kế hoạch của cơ quan, góp ý xây dựng cho lãnh đạo cơ quan.
Cử tri tham gia chất vấn Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng Nhân dân.
2. Bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
A) BẢN CHẤT CHÍNH TRỊ
Bản chất chính trị: Là một chế độ xã hội mà ở đó, dân chủ với nghĩa là toàn bộ quyền lực thuộc về
nhân dân. Điều đó trở thành mục tiêu của sự phát triển xã hội và được thực hiện trong các lĩnh vực
của đời sống xã hội. Ví dụ:
- Công dân từ đủ 18 tuổi được phép tham gia bầu cử
- Trước khi ban hành bộ luật mới hay sửa đổi bộ luật phải trưng cầu ý dân
Dưới sự lãnh đạo duy nhất của môt Đảng của giai cấp công nhân (đảng Mác - Lênin) mà trên mọị
lĩnh vực xã hôi đều thực hiệ n quyền lực của nhân dân, thể hiệ n qua các quyền dân chủ, làm chủ,̣
quyền con người, th漃ऀ a mãn ngày càng cao hơn các nhu cầu và các lợi ích của nhân dân.
· Chủ ngh椃̀a Mác - Lênin ch椃ऀ rõ:
- Bản chất chính trị của nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa là sự lãnh đạo chính trị của giai cấp công ̣ nhân
thông qua Đảng của nó đối với toàn xã hội để thực hiên quyền lực và lợi ích của toàn thệ̉ nhân dân,
trong đó có giai cấp công nhân.
- Nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa do đảng Cộ ng sản lãnh đạo - yếu tố quan trọng để đảm bảo quyềṇ
lực thực sự thuôc về nhân dân, bởi vì, đảng Cộ ng sản đại biểu cho trí tuệ , lợi ích của giai cấp công ̣
nhân, nhân dân lao đông và toàn dân tộ c. Với nghĩa này, dân chủ xã hộ i chủ nghĩa mang tính nhấṭ nguyên về chính trị.
- Sự lãnh đạo của giai cấp công nhân thông qua đảng Công sản đối với toàn xã hộ i về mọi mặṭ
V.I.Lênin gọi là sự thống trị chính trị.
Quyền làm chủ của nhân dân trên l椃̀nh vực chính trị theo V.I.Lênin:
- Trong nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa, nhân dân lao độ ng là những người làm chủ những quan hệ ̣
chính trị trong xã hôi.̣
Họ có quyền giới thiêu các đại biểu tham gia vào bộ máy chính quyền từ trung ương đến địạ phương,
tham gia đóng góp ý kiến xây dựng chính sách, pháp luât, xây dựng bộ máy và cán bộ ,̣ nhân viên
nhà nước. Quyền được tham gia rông rãi vào công việ c quản lý nhà nước của nhân dâṇ chính là nôi
dung dân chủ trên lĩnh vực chính trị.̣
- V.I.Lênin còn nhấn mạnh rằng: Dân chủ xã hôi chủ ngh椃̀a là chế độ dân chủ của đại đa s Ā dâṇ
cư, của những người lao đông bị bóc lộ t, là chế độ mà nhân dân ngày càng tham gia nhiều vàọ
công viêc Nhà nước ̣ .
Với ý nghĩa đó, V.I.Lênin đã diễn đạt môt cách khái quát về bản chất và mục tiêu của dân chủ ̣ xã
hôi chủ nghĩa rằng: đó là nền dân chủ “gấp triệ
u lần dân chủ tư sản”.̣
Quyền làm chủ của nhân dân trên l椃̀nh vực chính trị theo H Chí Minh:
- Trong chế đô dân chủ xã hộ i chủ nghĩa thì bao nhiêu quyền lực đều là của dân, bao nhiêu sức ̣ mạnh
đều ở nơi dân, bao nhiêu lợi ích đều là vì dân… Chế đô dân chủ xã hộ i chủ nghĩa, nhà nước ̣ xã hôi
chủ nghĩa do đó về thực chất là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân. Cuộ c cách mạng ̣ xã
hôi chủ nghĩa, khác với các cuộ c cách mạng xã hộ i trước đây là ở chỗ nó là cuộ c cách mạng ̣ của
số đông, vì lợi ích của số đông nhân dân.
- Quyền được tham gia rông rãi vào công việ c quản lý nhà nước chính là nộ i dung dân chủ trêṇ lĩnh vực chính trị.
Kết luận: Xét về bản chất chính trị, dân chủ xã hôi chủ nghĩa vừa có bản chất giai cấp công nhân,̣
vừa có tính nhân dân rông rãi, tính dân tộ c sâu sắc. Do vậ y, nền dân chủ xã hộ i chủ nghĩa khác vệ̀
chất so với nền dân chủ tư sản ở bản chất giai cấp (giai cấp công nhân và giai cấp tư sản); ở cơ chế
nhất nguyên và cơ chế đa nguyên; một Đảng hay nhiều Đảng; ở bản chất nhà nước (nhà nước pháp
quyền xã hôi chủ nghĩa và nhà nước pháp quyền tư sản).̣
So sánh : Bản chất chính trị của nền DCXHCN SO VỚI DCTS
Giống nhau: Dân chủ trong chính trị cho phép làm sáng t漃ऀ vấn đề bản chất của hệ thống chính
trị, mối quan hệ giữa đảng cầm quyền với nhà nước, giữa nhà nước với xã hội công dân. Dưới góc
độ chính trị, bản chất giai cấp của dân chủ, chế độ dân chủ của nhà nước và các thiết chế chính trị
khác được bộc lộ rõ nét. Trong xã hội có đối kháng giai cấp, dân chủ trong chính trị phản ánh một
cách trực tiếp tương quan về lợi ích và quyền lực giữa các giai cấp, tầng lớp khác nhau trong xã hội.
Một mặt, chế độ dân chủ đó được xác lập nhằm bảo vệ lợi ích và quyền lực của giai cấp thống trị.
Mặt khác, chế độ dân chủ đó cũng thừa nhận ở những mức độ nhất định quyền và lợi ích của các
giai cấp, tầng lớp khác trong xã hội. Đó chính là những giá trị dân chủ mà các giai cấp, tầng lớp bị
trị giành được trong cuộc đấu tranh với giai cấp thống trị. Cơ sở chính trị là mặt biểu hiện trực tiếp
của dân chủ. Đó chính là quyền lực chính trị, quyền tham gia quản lý nhà nước và xã hội của công dân. Khác nhau:
Dân chủ xã hội chủ nghĩa Dân chủ tư sản Mục đích
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cho Dân chủ tư sản là nền dân chủ cho thiểu số, phục
đại đa số nhân dân lao động, phục vụ lợi ích vụ lợi ích cho thiểu số. cho đại đa số. Bản chất
Là nền dân chủ mang bản chất của giai cấp Mang bản chất của giai cấp tư sản, lợi ích của giai
công nhân, nhưng nó phục vụ cho đa số. Bởi cấp tư sản đối lập với lợi ích của giai cấp công nhân
vì, lợi ích của giai cấp công nhân phù hợp với và nhân dân lao động
lợi ích của nhân dân lao động và toàn dân tộc. Cách thức
Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ do Thực hiện thông qua nhà nước pháp quyền xã hội
Đảng Cộng sản lãnh đạo, nhất nguyên về giá chủ nghĩa (thống nhất và phân công giữa lập pháp,
trị; còn dân chủ tư sản do các đảng của giai hành pháp và tư pháp); còn thực hiện thông qua
cấp tư sản lãnh đạo, đa đảng về chính trị.
nhà nước pháp quyền tư sản (tam quyền phân lập). Cơ sở kinh
Dân chủ xã hội chủ nghĩa được thực hiện trên Dân chủ tư sản được thực hiện trên cơ sở kinh tế là tế
cơ sở kinh tế là công hữu hóa các tư liệu sản chế độ chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư xuất chủ yếu.
liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội đó là chế độ áp bức bóc lột.
B. BẢN CHẤT KINH TẾ
_ Bản chất về kinh tế: Là việc thực hiện chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu và việc thực hiện
chế độ phân chia lợi ích chủ yếu theo kết quả lao động.
Bản chất kinh tế đó ch椃ऀ được bôc lộ đầy đủ qua mộ t quá trình ổn định chính trị, phát triển sản
xuấṭ và nâng cao đời sống của toàn xã hôi, dưới sự lãnh đạo của đảng Mác - Lênin và quản lý, hướng ̣
d n, giúp đỡ của nhà nước xã hôi chủ nghĩa. Trước hết đảm bảo quyền làm chủ của nhân dân vệ̀
các tư liêu sản xuất chủ yếu; quyền làm chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phâṇ
phối, phải coi lợi ích kinh tế của người lao đông là độ ng lực cơ bản nhất có sức thúc đẩy kinh tế -̣ xã hôi phát triển.̣
Bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa dù khác về bản chất kinh tế của các chế độ
tự hữu, áp bức, bóc lôt, bất công, nhưng cũng như toàn bộ nền kinh tế xã hộ i chủ nghĩa, nó
không ̣ hình thành từ “hư vô” theo mong muốn của bất kỳ ai. Kinh tế xã hôi chủ nghĩa cũng là sự kế
thừạ và phát triển mọi thành tựu nhân loại đã tạo ra trong lịch sử, đồng thời lọc b漃ऀ những nhân tố
lạc hâu, tiêu cực, kìm hãm… của các chế độ kinh tế trước đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bóc
lộ ,ṭ bất công… đối với đa số nhân dân.
_ Được bộc lộ qua một quá trình ổn định chính trị, phát triển sản xuất và nâng cao đời sống của toàn
xã hội, dưới sự lãnh đạo của đảng Mác - Lênin và quản lý, hướng d n, giúp đỡ của nhà nước xã hội chủ nghĩa.
+ Quyền làm chủ của nhân dân về các tư liệu sản xuất chủ yếu
+ Quyền làm chủ trong quá trình sản xuất kinh doanh, quản lý và phân phối, phải coi lợi ích
kinh tế của người lao động là động lực cơ bản nhất có sức thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển.
_ Kinh tế xã hội chủ nghĩa cũng là sự kế thừa và phát triển mọi thành tựu nhân loại đã tạo ra trong
lịch sử, đồng thời lọc b漃ऀ những nhân tố lạc hậu, tiêu cực, kìm hãm... của các chế độ kinh tế trước
đó, nhất là bản chất tư hữu, áp bức, bóc lột, bất công... đối với đa số nhân dân.
Ví dụ: Nhà nước ban hành những chính sách đốc thúc công nghiệp phát triển từ trung ương đến địa
phương, tạo ra ngành nghề cho nhân dân nhằm giảm bớt tình trạng thất nghiệp. Qua đó tạo động
lực cho nhân dân cũng như tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Khác với nền dân chủ tư sản, bản chất kinh tế của nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa là thực hiệ ṇ chế
độ công hữu về tư liêu sản xuất chủ yếu và thực hiệ n chế độ phân ph Āi lợi ích theo kết quả
lao ̣ động là chủ yếu. DÂN CHỦ XÃ HỘI DÂN CHỦ TƯ SẢN CHỦ NGHĨA Cách thức
chế độ công hữu về tư chế độ tư hữu về tư
liêu sản xuất chủ yếụ
liêu sản xuất chủ yếụ Bản chất Phân phối theo lao Duy trì sự áp bức, bóc
động, coi trọng lợi ích lột, bất bình đẳng xã kinh tế của người lao hội… động
C. BẢN CHẤT VĂN HÓA-TƯ TƯỞNG, XÃ HỘI
Bản chất văn hóa-tư tưởng
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy hệ tư tưởng Mác - Lênin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân
làm chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác trong xã hội mới.
- Kế thừa, phát huy những tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc; tiếp thu những giá trị tư tưởng -
văn hóa, văn minh, tiến bộ xã hội... mà nhân loại dã tạo ra ở tất cả các quốc gia, dân tộc. Bản chất xã hội
- Kết hợp hài hòa về lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích của toàn xã hội.
- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội
củanhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.
Với những bản chất nêu trên, dân chủ xã hôi chủ nghĩa trước hết và chủ yếu được thực hiệ n bằng ̣
nhà nước pháp quyền xã hôi chủ nghĩa, là kết quả hoạt độ ng tự giác của quần chúng nhân dâṇ dưới
sự lãnh đạo của giai cấp công nhân, dân chủ xã hội chủ nghĩa ch椃ऀ có được với điều kiên tiêṇ
quyết là bảo đảm vai trò lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản. Bởi lẽ, nhờ nắm vững hê tư tưởng ̣
cách mạng và khoa học của chủ nghĩa Mác – Lênin và đưa nó vào quần chúng, Đảng mang lại cho
phong trào quần chúng tính tự giác cao trong quá trình xây dựng nền dân chủ xã hôi chủ nghĩa;̣
thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục của mình, Đảng nâng cao trình đô giác ngộ chính trị,̣ trình
đô văn hóa dân chủ của nhân dân để họ có khả năng thực hiệ n hữu hiệ u những yêu cầu dâṇ chủ
phản ánh đúng quy luât phát triển xã hộ i. Ch椃ऀ dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộ ng sản, nhân dâṇ
mới đấu tranh có hiêu quả chống lại mọi mưu đồ lợi dụng dân chủ vì những độ ng cơ đi ngược lạị lợi ích của nhân dân.
Với những ý nghĩa như vây, dân chủ xã hộ i chủ nghĩa và nhất nguyên về chính trị, bảo đảm vai trò ̣
lãnh đạo duy nhất của Đảng Công sản không loại trừ nhau mà ngược lại, chính sự lãnh đạo củạ Đảng
là điều kiên cho dân chủ xã hộ i chủ nghĩa ra đời, tồn tại và phát triển.̣
Với tất cả những đặc trưng đó, dân chủ xã hội chủ ngh椃̀a là nền dân chủ cao hơn về chất so với
nền dân chủ tư sản, là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân
làm chủ; dân chủ và pháp luật nằm trong sự th Āng nhất biên chứng; được thực hiệ n bằng nhà ̣
nước pháp quyền xã hội chủ ngh椃̀a, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Ví dụ:
_ Nhà nước tổ chức nhiều hoạt động tưởng niệm như: Quốc Khánh, Thương Binh Liệt Sĩ,.. Thành
lập nhiều bảo tàng lưu giữ di tích lịch sử, trùng tu xây dựng các công trình kiến trúc lâu đời, duy
trì các phong tục tập quán lâu đời như đua thuyền, ăn trầu, kéo co, đấu vật, rối nước
_Nhà nước ban hành bộ luật giáo dục. Theo đó, mọi công dân không phân biệt tôn giáo, tín
ngưỡng, giới tính, đặc điểm cá nhân, nguồn gốc gia đình, địa vị xã hội, hoàn cảnh gia đình, tuổi
tác đều được bình đẳng về cơ hội học tập. Đồng thời Nhà nước cũng ra nhiều chính sách cho
những học sinh có hoàn cảnh khó khăn, con của thương binh hay người khuyết tật. _Để đảm bảo
lợi ích giữa cá nhân, tập thể và lợi ích toàn xã hội Đảng và Nhà Nước ta sau khi đổi mới không
ch椃ऀ ban hành những chính sách xóa đói giảm nghèo, hỗ trợ y tế, nâng cao giáo dục,... còn
nâng cao củng cố phòng chống tham nhũng nhằm ngăn cản việc vì lợi ích cá nhân ảnh hưởng
đến lợi ích của tập thể xã hội. Cụ thể Đảng và Nhà nước đã nghiêm khắc trừng trị những kẻ tham
nhũng như Đinh La Thăng, Trịnh Xuân Thanh, Phan Văn Vĩnh, Hà Văn Thắm,....
- So sánh bản chất tư tưởng - văn hóa - xã hội của nền dân chủ XHCN và dân chủ tư sản
Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa lấy chủ nghĩa Mác-Lê nin - hệ tư tưởng của giai cấp công nhân làm
chủ đạo đối với mọi hình thái ý thức xã hội khác; kế thừa văn hóa truyền thống dân tộc, tiếp thu
tinh hoa văn hóa nhân loại. Nhân dân được làm chủ những giá trị văn hóa tinh thần; được nâng cao
trình độ văn hóa, có điều kiện để phát triển bản thân.
*Thứ nhất, ở phương diện xã hội, dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa đều được thể hiện
với tính cách là phương thức tổ chức, quản lý và hoạt động của tổ chức và xã hội. Tuy nhiên, cách
thức thực hiện, tổ chức, quản lý và hoạt động của tổ chức và xã hội lại có sự khác nhau mang tính bản chất. Dân chủ tư sản
_ Khi giai cấp tư sản ra đời, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, do các
cuộc cách mạng công nghiệp đem lại, xu hướng dân chủ, tự do nảy nở và phát triển mạnh
mẽ. Tự do cá nhân, duy trì tư hữu tư sản, chạy theo lợi nhuận là nhu cầu thiết yếu để giai
cấp tư sản tự do kinh doanh, tự do mua bán sức lao động, tự do thông thương mở rộng thị
trường. Đây là cơ sở kinh tế và cơ sở xã hội của dân chủ tư sản.
_ Công cụ cơ bản của chuyên chính tư sản để quản lý xã hội là chế độ dân chủ tư sản hay
chế độ quân chủ đại nghị (quân chủ lập hiến) cùng hai phương thức chủ yếu là chuyên chính và dân chủ.
_ Trong nền dân chủ tư sản, dân chủ không phải là mục tiêu mà giai cấp tư sản theo đuổi với
ý nghĩa là đem lại tự do, bình đẳng, công bằng, quyền làm chủ thật sự cho nhân dân lao
động, mà chủ yếu là một phương thức, phương tiện để duy trì, quản lý xã hội tư sản, bảo vệ
quyền lợi, quyền lực thống trị của giai cấp tư sản. Bởi thế, các thể chế và phương thức dân
chủ có những hạn chế không tránh kh漃ऀ i, có tính hình thức, đặc biệt là đối với giai cấp
công nhân và nhân dân lao động.
Dân chủ xã hội chủ nghĩa
_ Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa coi dân chủ là thuộc tính bản chất của chủ nghĩa xã hội.
(Bởi lẽ, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, giải phóng xã hội, đem lại tự do, bình
đẳng thật sự, tạo mọi điều kiện để con người phát triển toàn diện, trở thành người làm chủ
xã hội, làm chủ tự nhiên và làm chủ chính bản thân mình, là mục đích tự thân của chủ nghĩa xã hội.)
_ Mặt khác, dân chủ lại là con đường, thiết chế, phương thức quan trọng đặc biệt để xây
dựng, bảo vệ và phát triển xã hội xã hội chủ nghĩa và cộng sản chủ nghĩa. Ch椃ऀ có thực
hiện và phát huy dân chủ mới có thể xây dựng, bảo vệ và phát triển thắng lợi chủ nghĩa xã
hội. Dân chủ xã hội chủ nghĩa không ch椃ऀ là bản chất, là mục tiêu mà còn là công cụ,
phương thức, động lực quan trọng để đạt được các mục tiêu của chủ nghĩa xã hội.
_ Trong xã hội XHCN, dân chủ là phương thức chủ đạo trong việc xây dựng các mối quan
hệ xã hội, xây dựng các tổ chức; đồng thời, là cách thức vận hành của tất cả thể chế, thiết
chế xã hội, đưa các giá trị dân chủ xã hội chủ nghĩa đi vàO cuộc sống. Sự vận hành của toàn
bộ phương thức dân chủ là thuộc về nhân dân. (Nhân dân tham gia một cách dân chủ vào
việc xây dựng và hoàn thiện thể chế, thiết chế, cơ chế, nguyên tắc, đồng thời chính nhân dân
lại là chủ thể tham gia vào sự vận hành dân chủ, và được hưởng thụ các thành quả dân chủ.
Quá trình này làm cho trình độ, năng lực làm chủ, dân chủ của nhân dân ngày càng được
nâng cao, nhân dân ngày càng quen và thuần thục hơn, ngày càng hiểu biết toàn diện và sâu
sắc hơn về dân chủ; Nhờ đó, càng phát huy được quyền làm chủ, trí tuệ và năng lực sáng tạo
của mình trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nước.)
*Thứ hai: dân chủ tư sản và dân chủ xã hội chủ nghĩa đều là giá trị tiền bộ xã hội, đều thừa nhận
những quyền tự do, bình đẳng của công dân.
_ Các cuộc đấu tranh để giành lấy dân chủ đều d n đến những khả năng giải phóng, nâng
cao vị trí của con người trong lịch sử hình thành và phát triển ở con người ý thức và năng lực làm chủ xã hội.
_ Khi Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917 thành công, V.L.Lênin v n tiếp tục khẳng
định phải có sự bình đẳng trong một chế độ nhà nước: "Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa là
chính thức thừa nhận quyền bình đẳng giữa những công dân, thừa nhận cho mọi người được
quyền ngang nhau trong việc xác định cơ cấu nhà nước và quản lý nhà nước"
_ C.Mác ch椃ऀ ra rằng, dân chủ dưới chủ nghĩa tư bản là giả dối vì nhân dân không có tự
do chính trị, không có bình đẳng thật sự, ch椃ऀ khi đến chủ nghĩa cộng sản, con người mới
có dân chủ đích thực, khi các quyền tự do, bình đẳng của con người là thực sự.
Nhận xét: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cao hơn về chất so với nền dân chủ tư sản;
là nền dân chủ mà ở đó, mọi quyền lực thuộc về nhân dân, dân là chủ và dân làm chủ; dân chủ và
pháp luật nằm trong sự thống nhất biện chứng; được thực hiện bằng nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa, đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
LIÊN HỆ BẢN CHẤT DÂN CHỦ XHCN Ở VIỆT NAM
Sự ra đời , phát triển của nền DC XHCN ở Việt Nam
Chế độ DCND ở nước ta được thành lập sau CMT8 1945. Năm 1976 nước ta đổi tên thành
CHXHCNVN, đánh dấu sự hình thành dân chủ của nước ta.Tuy nhiên thời điểm này ta
thường nêu quan điểm “xây dựng cđ làm chủ tập thể XHCN’’ chứ không gọi là “DCXHCN’’
=> việc xây dựng nền DCXHCN phù hợp với Việt Nam chưa được đặt ra 1 cách cụ thể Đại
hội lần thứ VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới đất nước; nhấn mạnh phát huy dân chủ để
tạo động lực mạnh mẽ phong trào đất nước với tư tưởng “ LẤY DÂN LÀM GỐC’.
Bản chất: Đảng ta xác định xây dựng nền DCXHCN vừa là mục tiêu ,vừa là động lực phát
triển XH , là bản chất của XHCN thể hiện ở nội dung DÂN CHỦ LÀ :
+ Mục tiêu của chế độ XHCN ( dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh).
+ Bản chất của chế độ XHCN ( do dân làm chủ, quyền lợi là của dân). động lực để xây
dựng CNXH gắn với pháp luật phải được thực hiện trong đời sống thực tiễn ở mọi mặt, mọi lĩnh vực.