Bản chất của nhà nước| Đại học Sư Phạm Hà Nội

Bản chất của nhà nước| Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống.

lOMoARcPSD| 40660676
BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
Bản chất là những cái bên trong của sự vật, sự việc, cái cốt lõi của sự vật gắn liền với quá trình
hình thành và phát triển của sự vật, sự việc đó. Từ đó, chúng ta liên tưởng được bản chất của
nhà nước, đó là cốt lõi bên trong gắn liền với sự hình thành và phát triển của nhà nước.
Bản chất của nhà nước được thể hiện như thế nào?
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Bản chất của nhà nước được thể hiện qua hai thuộc
tính: Bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Bản chất giai cấp của nhà nước
Nhà nước được sinh ra trong xã hội có giai cấp nên bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu
sắc. Tính giai cấp của Nhà nước được thể hiện qua việc nhà nước là công cthống trị trong
hội. Nhà nước sinh ra để thực hiện ý chí của giai cấp thống trị, củng cố bảo vệ quyền lợi
của giai cấp thống trị. Nhà nước thiết lập nên hệ thống pháp luật, các thiết chế xã hội, chính phủ,
tòa án, quân đội… để duy trì trật tự xã hội theo ý muốn của giai cấp thống trị.
Bản chất xã hội của nhà nước
Ngoài bản chất giai cấp thì Nhà nước còn thể hiện bản chất hội của mình. Tính hội của
Nhà nước hay còn được gọi là vai trò kinh tế - xã hội của Nhà nước. Bản chất này được thể hin
qua vai trò quản lý xã hội của Nhà nước. Nhà nước có trách nhiệm phải giải quyết tt cả các vấn
đề nảy sinh trong xã hội như: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, thiên tai… nhằm đảm bảo lợi ích
chung cho toàn xã hội.
Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước
Tính xã hội và giai cấp là hai mặt cơ bản thống nhất, chúng luôn có mối quan hệ tương tác, gắn
chặt chẽ với nhau nhằm thể hiện bản chất của của bất kỳ nhà nước nào. trong hội
nào, bản chất của nhà nước cũng đều thể hin hai mặt: Một mặt bảo vệ lợi ích của giai cp
cầm quyền. Đồng thời, mặt còn lại vẫn sẽ chú ý đến lợi ích chung của toàn hội. Tuy nhiên,
mức độ sự thhiện của hai thuộc tính này sẽ sự khác nhau từng nhà ớc từng
giai đoạn lịch sử cụ thể. Bởi phụ thuộc vào các yếu tố như: nhận thức của giai cấp cầm quyền,
điều kiện kinh tế - xã hội…
Theo như lịch sử phát triển của nhà nước cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại, của tri
thức con người cho thấy, tính giai cấp trong bản chất của nhà nước thay đổi từ công khai thể
hiện tới kín đáo hơn với vấn đề giai cấp và tăng dần vai trò, trách nhiệm của nhà nước đối với
hội.
Trình bày bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tương tự như những Nhà nước khác, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng tồn
tại bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Bản chất giai cấp của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện rõ nét trong
Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Cụ thể: “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt
lOMoARcPSD| 40660676
Nam nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và giới trí thức”.
Bản chất của Nhà nước của dân, do dân và vì dân được thể hiện qua các đặc trưng sau:
Nhân dân là chủ thể tối cao của Nhà nước
Nhà nước Cộng hòa hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước do dân nòng cốt liên minh
công nông trí thức. Quyền lực của Nhà nước Việt Nam không phụ thuộc vào bất kỳ một t
chức hay nhân nào thuộc về toàn thể nhân dân. Nhân dân chủ thtối cao của quyền
lực Nhà nước được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau trong đó hình thức cơ bản nhất là
thông qua bầu cử để lập ra cơ quan đại diện cho quyền lực của mình.
Ngoài ra, nhân dân còn thực hiện quyền lực của mình thông qua việc kiểm tra, giám sát hoạt
động của các cơ quan nhà nước cũng như trực tiếp trình bày hoặc đưa ra ý kiến, kiến nghị của
mình đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của các dân tộc trên lãnh thổ
Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam54 dân tộc anh em cùng nhau sinh sống suốt dọc chiều dài của đất nước.
Các dân tộc anh em đoàn kết một lòng, đó là truyền thống lâu dài, là nguồn sức mạnh to lớn của
đất nước mỗi khi có ngoại xâm. Ngày nay, tính dân tộc ấy lại càng được thể hiện rõ nét, giúp đỡ,
hỗ trợ nhau trong cuộc sống hàng ngày và trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc
bình đẳng trong mối quan hgia Nhà nước và công dân
Thực vậy, công dân có đầy đủ các quyền trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội của đất nước. Công
dân quyền tự do, dân chủ trong việc quyết định những vấn đề sống còn của đất nước. Tuy
nhiên, song song với quyền lợi thì công dân cũng phải thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Nhà
ớc. Đó là mối quan hệ được xác lập trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của nhau.
Tính chất dân chủ rộng rãi của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh
vực kinh tế - xã hội
Về chính trị, nhà nước tạo ra sở pháp lý, cụ thể là pháp luật để đảm bảo quyền tự do, dân chủ
của công dân.
Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, “Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo
chế thtrường sự quản của Nhà nước theo định hướng XHCN”. Nền kinh tế thtrường
phương tiện để Nhà nước hội thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, hội công
bằng, dân chủ, văn minh”.
Đối với vấn đề văn hóa – xã hội, Nhà nước chú trọng giải quyết các vấn đề xã hội như bệnh tật,
giáo dục, thiên tai, tệ nạnhội, nghèo đói… Nhà nước cũng kiên quyết trừng trcác hành vi phá
hoại, xâm hại đến an ninh quốc gia, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và các hành
vi vi phạm pháp luật khác.
lOMoARcPSD| 40660676
Nhà nước thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, giao lưu và hợp tác với tất
cả các nước trên thế giới
Nhà nước mở rộng giao lưu văn hóa, hữu nghị với tất cả các nước trên thế giới trên sở tôn
trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau trên cơ sở đôi bên cùng có lợi đồng thời ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân trên toàn
thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam
Việc nghiên cứu bản chất của nhà nướcý nghĩa cùng quan trọng cvề mặt nhận thức
thực tiễn đối với công dân Việt Nam nói chung đối với đội ngũ trí thức, nghiên cứu trẻ
(nghiên cứu sinh, sinh viên, học viên…) nói riêng. Đây hội để chúng ta tìm hiểu nắm
vững bản chất của Nhà ớc Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Từ đó củng cố niềm tin vào
chế độ nhà nước và vào tương lai của đất nước “dân chủ– công bằng văn minh - tiến bộ trong
tương lai gần.
Và hơn hết, nghiên cứu bản chất nhà nước sẽ giúp công dân thực hiện tốt quyền - nghĩa vụ của
mình đối với đất nước và hội. Tạo tiền đề cho sự tham gia tích cực vào các hoạt động củng
cố khối đại đoàn kết dân tộc. Góp phần nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm ý thức thực
hiện nghĩa vụ xây dng và bảo vệ tổ quốc của công dân.
Trên đây là những kiến thức cơ bản về bản chất của Nhà nước nói chung và bản chất của Nhà
ớc Cộng hòa XHCN Việt Nam nói riêng. Hy vọng rằng những thông tin trên sẽ là nguồn tham
khảo hữu ích cho những câu hỏi và thắc mắc của bạn trong vấn đề học tập và cuộc sống.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Mỗi hình thái kinh tế-xã hội sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nó. Do đó, sở hạ
tầng kiến trúc thượng tầng mang tính lịch sử cụ thể, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng
với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định
2.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế
thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần. Quan hệ sản xuất nào thống trị thì tạo ra
kiến trúc thượng tầng chính trị tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tính chất
mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng.
Do đặc điểm nói trên, bất kỳ hiện tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng: nhà nước, pháp luật,
đảng phái chính trị, triết học, đạo đức,.. đều không thể giải thích từ chính nó, bởi vì, chúng đều
trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quyết đnh.
Những biến đổi căn bản trong shạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi căn bản
trong kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong từng hình thái kinh tế-xã hội rệt
hơn khi chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội khác. Sự biến mất
của một kiến trúc thượng tầng không diễn ra một cách nhanh chóng, những yếu tcủa kiến
trúc thượng tầng còn tồn tại dai dẳng sau khi skinh tế của đã bị tiêu diệt. những
lOMoARcPSD| 40660676
yếu tố của kiến trúc thượng tầng cũ được giai cấp cầm quyền mới sử dụng để xây dựng kiến trúc
thượng tầng mới.
2.2. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được thể hin ở chức năng
hội của kiến trúc thượng tầng bảo vệ, duy trì, củng cố phát triển shạ tầng sinh ra
nó, đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ.
Trong hội giai cấp đối kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm sự thống trị chính trị
ởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong kinh tế.
Trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, tác
dụng to lớn đối với sở hạ tầng. Nhà ớc không chỉ dựa vào hệ tưởng còn dựa vào
chức năng kiểm soát xã hội để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị. Ăngghen viết:
“bạo lực (nghĩa quyền lực nhà nước) cũng một lực lượng kinh tế”. Các bộ phận khác ca
kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cũng tác động đến sở hạ
tầng, nhưng thường thường phải thông qua nhà nước, pháp luật.
Chnghĩa duy vật lịch sử khẳng định, chỉ kiến trúc thượng tầng tiến bộ nảy sinh trong quá
trình của sở kinh tế mới mới phản ánh nhu cầu của sự phát triển kinh tế, mới thể thúc
đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội. Nếu kiến trúc thượng tầng là sản phẩm của cơ sở kinh tế đã lỗi
thời thì gây tác dụng kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội. Tất nhiên sự kìm hãm chỉ là tạm thời,
sớm muộn nó sẽ bị cách mạng khắc phục.
Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc hạ tầng
ới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng thuần nhất và thống
nhất. Vì cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không có tính chất đối kháng, không bao hàm những
lợi ích kinh tế đối lập nhau. Hình thức sở hữu bao trùm là sở hữu toàn dân và tập thể, hợp tác
tương trợ nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm theo lao động, không còn chế độ
bóc lột.
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa bản lên chủ nghĩa hội thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc
triệt để, một giai đoạn lịch sử chuyền tiếp nó.Bởi vì, cơ shạ tầng mang tính chất quá độ
với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần đan xen của nhiều loại hình kinh tế hội khác nhau.
Bởi vậy công cuộc cải cách kinh tế đổi mới thể chế chính trị là một quá trình mang tính cách
mạng lâu dài. Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở ớc ta bao gồm các thành phần kinh tế như: kinh
tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế bản nhà nước, kinh tế thể, kinh tế bản nhân,
cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau
cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất
Để định ớng xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế này, nhà nước phải sử dụng tổng
thcác biện pháp kinh tế hành chính giáo dục, trong thì biện pháp kinh tế quan trọng
nhất nhằm từng bước hội hóa nền sản xuất với hình thức thích hợp theo hướng kinh tế
quốc doanh được củng cố phát triển vươn lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể ới hình
thức thu hút phần lớn những người sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức xí nghiệp,
lOMoARcPSD| 40660676
công ty cphần phát triển mạnh, kinh tế nhân gia đình phát huy được mọi tiềm năng để
phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế hợp lý.
Mỗi chúng ta tự hào về công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướnglãnh đạo. Song chúng
ta hiểu rằng vẫn còn nhiều thiếu sót chưa giải quyết hết được. Đó những tác
động tiêu cực của chủ nghĩa quan liêu, của chế độ quan liêu bao cấp đã xâm nhập vào
tổ chức bộ máy hoạt động của nhà nước trong một thời gian dài. Đặc quyền, đặc lợi,
tham nhũng ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, nhân viên… gây nên những tổn thất nặng
nề về kinh tế văn hoá, ảnh hưởng xấu về chính trị, tinh thần và đạo đức trong hội
ta.
Cho đâu đó vẫn còn những thiếu sót chúng ta chưa làm được, song chúng ta tin
rằng sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà Nước ta mà nền tảng của nó là chủ nghĩa
Mác- Lê Nin và tư ởng Hồ Chí Minh chúng ta sẽ thành công. Bởi chúng ta có niềm tin
biết vận dụng linh hoạt đúng đắn quy luật phát triển của hội mà Mác Nin
những người tiên phong vạch ra con đường đi theo nhân loại
1. Lực lượng sản xuất là gì?
Lực lượng sản xuất:là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh cải
biếngiới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người.
Lực lượng sản xuất bao gồm hai bộ phận cơ bản: tư liệu sản xuất và người lao động.
liệu sản xuất những tư liệu để tiến hành sản xuất, bao gồm liệu lao động đối tượng
lao động. Trong đó liệu lao động bao gồm công cụ lao động ( máy móc,…) đối tượng lao
động khác ( phương tiện vận chuyển và bảo quản sản phẩm……). Đối tượng lao động là nhng
yếu tố nguyên nhiên vật liệu có sẵn trong tự nhiên (gỗ, than đá,…) hoặc nhân tạo (pôlime,….).
Người lao động chủ thcủa quá trình lao động sản xuất, người tạo ra sử dụng liệu
lao động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phm.
Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã khiến cho tri thức khoa học công
nghtrở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Quan hệ sản xuất: mỗi quan hệ giũa người với người trong quá trình sản xuất ( sản
xuất vàtái sản xuất xã hội).
2. Quan hệ sản xuất là gì?
Quan hệ sản xuất bao gồm:
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất( quan hệ sở hữu) :nói lên ai chủ sở hữu đối với nhà
máy, xí nghiệp ,các thiết bị, các nguyên nhiên vật liệu trong quá trình sản xuất .
lOMoARcPSD| 40660676
Quan hệ trong tchc quản quá trình sản xuất: nói lên ai người tổ chức, quản lý điều
hành quá trình sản xuất.
Quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất đó : nói lên ai là người quyền phân
phối, chia thành quả sản xuất, cho nhng ai và như thế nào?
Trong ba mối quan hệ trên thì quan hsở hữu về liệu sản xuất đóng vai trò quan trọng nhất,
quyết định hai mối quan hệ kia, đồng thời tác động trở lại bằng cách thúc đẩy hay kìm hãm.
2. Nội dung của quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất có vai trò quyết định đối với sự hình thành phát triển của quan hệ sản xuất
Tương ứng với một trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi phải một qun hệ sản
xuất phù hợp. Do lực lượng sản xuất không ngừng phát triển một trình độ cao hơn nên quan
hệ sản xuất cũng phải phát triển để tạo động lực cho lực lượng sản xuất. Nhưng do lực lượng
sản xuất luôn phát triển nhanh hơn quan hệ sản xuất nên đến một
lúc nào đó sẽ mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, đòi hỏi phải xuất hiện quan hệ sản xuất mới phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất có vai trò tác động trở lại đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức của sản xuất, phân phối. Do đó nó trực tiếp ảnh
ởng đến thái độ của người lao động, năng suất, chất lượng, hiệu quả của quá trình sản xuất
cải tiến công cụ lao động.Sự tác động của quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất diễn ra
theo hai hướng, hoặc tích cực, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển khi nó phù hợp hoặc tiêu
cực, kìm hãm lực lượng sản xuất khi nó không phù hợp.
Như vậy, ực lượng sản xuất không ngừng phát triển phá vỡ sự phù hợp về mặt trình độ của quan
hệ sản xuất đối với nó đòi hỏi phá bỏ quan hệ sản xuất lỗi thời thay thế bằng một quan hệ sản
xuất tiến bhơn. Quá trình đó lặp đi lặp lại tác động cho xã hội loài người trải qua những phương
thức sản xuất từ thấp đến cao dẫn đến sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế – xã hội.
II. Thực trạng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của Việt nam trước và sau Đổi mi
(1986)
1. Thời kỳ trước đổi mới
Sau cuộc chiến tranh bảo vệ dân tộc kéo dài, kinh tế ớc ta vốn đã lạc hậu nay lại càng gặp
nhiều khó khăn hơn, lực lượng sản xuất của nước ta còn thấp kém và chưa có điều kiện phát
trin.
Trình độ người lao động rất thấp, hầu hết không chuyên môn tay nghề, phần lớn lao động
chưa qua đào tạo. Lao động Việt nam chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, chủ yếu
lOMoARcPSD| 40660676
dựa trên kinh nghiệm mà cha ông để lại. Trường dạy nghề rất hiếm, chủ yếu chỉ xuất hiện
Nội, Sài Gòn,….Tại những đô thị lớn, trình độ của người lao động cao hơn các vùng khác trong
cả c.
Tư liệu sản xuất mà nhất là công cụ lao động ở ớc ta thời kỳ này còn thô sơ, lạc hậu. Là một
ớc nông nghiệp thế nhưng công cụ lao động chủ yếu là cày, cuốc, theo hình thức “ con trâu đi
trước, cái cày theo sau”, sử dụng sức người là chủ yếu, trong công nghiệp máy móc thiết bị còn
ít và rất lạc hậu. Phát triển công cụ lao động giữa các vùng, miền cũng có sự khác nhau.
Nhìn chung trước trước Đổi Mới lực lượng sản xuất Việt nam thấp kém, lạc hậu phát triển
không đồng đều.
Trong hoàn cảnh đó, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng quan hệ sản xuất hôi chủ
nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm hai thành phần kinh tế: thành phần
kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân thành phần kinh tế hợp tác thuộc sở hữu tập
thể của nhân dân lao động.
Nhà nước không thừa nhận yếu tkinh tế tư bản như các thành phần kinh tế thể, kinh tế
tư nhân dựa trên chế độ sở hữu tư nhân, đã phân định tách bạch thuần khiết chế độ sở hữu và
thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, phi xã hội chủ nghĩa, tuyệt đối hóa vai trò của chế độ công
hữu, dẫn đến chủ trương cải tạo, sớm xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa.
Trong thời kỳ đầu, sau giải phóng miền Bắc, bước vào xây dựng chủ nghĩa hội, chúng ta đã
nhấn mạnh thái quá vai trò “tích cực” của quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ sản
xuất phải đi trước, mđường để tạo động lực cho sphát triển lực lượng sản xuất. những
nơi nông dân bị bắt ép đi vào các hợp tác xã, mở rộng nông trường quốc doanh mà không tính
đến lực lượng sản xuất còn rất lạc hậu. Người lao động không
được chú trọng về cả trình độ và thái độn lao động, đáng rachthể của sản xuất nhưng lại trở
nên thụ động trong cơ chế quan liêu bao cấp. Nước ta quá nhấn mạnh sở hữu tư liệu sản xuất
theo hướng tập thể hóa, cho đó là nhân tố hàng đầu của quan hệ sản xuất mới, từ đó người lao
động bị biệt lập với đối tượng lao động. Quan hệ sản xuất lên quá cao, tách rời với lực lượng sản
xuất. Hậu quả là sản xuất bị kìm hãm, đời sông nhân dân đi xuống nhanh chóng. Đến cuối năm
1985( 12/1985, giá bán lẻ hàng hóa tăng 845.3%), năng suất lao động quá thấp, kinh tế lâm vào
khủng hoảng trầm trọng.
2. Thời kỳ sau đổi mới (1986)
Nhận thức được sai lầm trong thời kỳ trước, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đã thẳng thắn
thừa nhận khuyết điểm, chủ trương Đổi mới phương thức quản lý kinh tế và cho đến nay đã đạt
được nhiều thành tựu to lớn. Người lao động nước ta đến năm 2005 44,3 triệu người, trong
đó lao động đã qua đào tạo là 24,79 %. Hệ thống trường dạy nghề các cấp được mrộng. Đội
ngũ trí thức cũng tăng lên nhanh chóng, năm 2007-2008, cả ớc có 1 603 484 nghìn sinh viên.
Năm 2008, nước ta 160 trường đại học, 209 trường cao đẳng 275 trường trung cấp chuyên
nghiệp, đáp ứng được phần nào nhu cầu đào tạo lao động cho đất nước. Tuy nhiên, thị trường
lOMoARcPSD| 40660676
lao động vẫn bị phân mảng, tồn tại tình trạng mất cân đối giữa cung cầu lao động, nhất
thiếu thợ”. Nền kinh tế đang thiếu đi nguồn nhân lực tay nghề, chất lượng nhân lực của Việt
Nam còn thấp so với các nước lân cận.
Máy móc và các trang thiết bị hiện đại ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế.
Trong nông nghiệp máy cày, máy bừa,…các giống cây trồng mới cũng được tìm ra ph
biến. Trong công nghiệp, kỹ thuật hạt nhân bắt đầu phát triển, đẩy mạnh sản xuất. Tuy nhiên nhìn
chung so với nhiều quốc gia trên Thế giới thì tư liệu sản xuất nước ta còn nghèo nàn, chậm cải
tiến, hiệu quả chưa thật sự cao và còn phân hóa giữa các vùng trong cả ớc.
Nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng hội chủ
nghĩa, cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức kinh doanh đa dạng, phát huy mọi năng
lực sản xuất, mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, các quan hệ sản xuất xã hôi chủ nghĩa,
quan hệ sản xuất tư bản, manh mún của quan hệ sản xuất phong kiến được công nhận.
Như vậy, trong hoàn cảnh lực lượng sản xuất không ngừng phát triển, Đảng Nhà nước ta
chủ trương đa dạng các mối quan hệ hội đã bước đầu vận dụng đúng quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất được đạt nhiều thành tựu đáng kể.
Năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 8,4 %, cao nhất khu vực Đông Nam Á. Trong
bối cảnh nhiều nước rơi vào khủng hoảng thì vốn đầu nước ngoài vào Việt Nam vẫn cao,cụ
thể là 45 tỷ USD vốn FDI từ 2005-2010, GDP trên người khoảng 1168 USD/người/năm.
III. Phương hướng để tiếp tục vận dụng tốt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất ớc ta
Nâng cao trình độ người lao động bằng cách phát triển giáo dục đào tạo đặc biệt đào tạo nghề.
Nâng cao chất ợng hiệu quả giáo dục đào tạo nghề, nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn lao động
cả về số ợng và chất lượng.
Hoàn thiện chế kinh tế thtrường định hướng hội chủ nghĩa để hoàn thiện quan hệ sản
xuất.
Tăng cường những bước bản về sở vật chất cho khoa học công nghệ, tập trung xây
dựng một số phòng thí nghiệm đạt trình độ tiên tiến trong khu vực trên các lĩnh vực công nghệ
trọng điểm như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, hóa dầu….
Về quản lý, trong kinh tế thtrường định hướng hội chủ nghĩa phải sự quản của Nhà
ớc hội chủ nghĩa. Nhà nước hội chủ nghĩa quản nền kinh tế bằng pháp luật, chiến
ợc, kế hoạch, chính sách đồng thời sử dụng chế thtrường, các hình thức kinh tế phương
pháp quản lý kinh tế thtrường đkích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích
cực và hạn chế những mặt tiêu cực
1. Các khái niệm tồn tại xã hội là gì? ý thức xã hội là gì?
* Tồn tại hội toàn bộ đời sống vật chất của XH những điều kiện sinh hoạt vật chất của
nó. Đây là hình thức biểu hiện của vật chất trong lĩnh vực XH, bao gồm 3 yếu tố cơ bản:
lOMoARcPSD| 40660676
+ Phương thức SX: đầu tiên nhất, quyết định nhất.
+ Môi trường tự nhiên
+ Điều kiện dân số * Ý thức hội toàn bộ những quan điểm, tưởng, những tâm tư, tình
cảm, những tập tục truyền thống, những thiên hướng, hứng thú… của XH phản ánh lại tồn tại
XH ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định.
Nếu phân chia theo chiều ngang (tạo các cấp độ cao thấp) thì ý thức xã hội XH bao gồm
2cấp độ cơ bản:
+ Ý thức xã hội thông thường
+ Ý thức luận thức hội khái quát từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn) Trong hai cấp độ
trên, thì vai trò quan trọng nhất thuộc về hai yếu tố là tâm lý XH và hệ tư tưởng.
+ Tâm XH bộ phận của ý thức hội thông thường, bao gồm những tâm tình cảm,
những tập tục truyền thống, những thói quen, tập quán… của XH phản ánh trực tiếp những điều
kiện sinh hoạt vật chất hàng ngày của XH, đây là bộ phận có tính bền vững và bảo thủ cao.
+ Hệ tư tưởng là bộ phận của ý thức lý luận, nó bao gồm những quan điểm tư tưởng đã được h
thống hóa thành chỉnh thể học thuyết để phản ánh những lợi ích bản địa vị của một giai
cấp nhất định.
Nếu phân chia ý thức hội theo chiều dọc thì ý thức hội bao gồm các hình thái ý thức
xãhội khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức
thẩm mỹ, triết học, khoa học…
2. Về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
2.1. Tồn tại xã hội quyết đnh ý thức xã hội:
Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất trước, sinh ra quyết định ý thức. Trong
lĩnh vực XH thì quan hệ này được biểu hiện là: tồn tại xã hội có trước, nó sinh ra và quyết định ý
thức xã hội, điều đó được thể hiện cụ th là:
Tồn tại hội nào tsinh ra ý thức hội ấy. Tức người ta không thể tìm nguồn gốc tưtưởng
trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trong chính tồn tại xã hội. Do đó phải tồn tại xã hội để
lý giải cho ý thức xã hội.
Khi tồn tại hội thay đổi một cách căn bản, nhất khi phương thức SX đã thay đổi thì sớmhay
muộn thì ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo.
2.2. Tính độc lập ơng đối và s tác động trở lại của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội:
lOMoARcPSD| 40660676
Sự lệ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội không phải lúc nào cũng diễn ra trực tiếp mà cần
phải xét đến cùng qua nhiều khâu trung gian mới thấy được, bởi vì ý thức xã hội có tính độc lập
của mình. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội được thể hiện dưới các hình thức sau:
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Sở dĩ như vậy bởi vì:
+ Do nó chỉ là phản ánh của tồn tại xã hội nên thường biến đổi sau;
+ Do nó có những bộ phận có tính bền vững, tính bảo thủ cao (tâm lý XH, tôn giáo…);
+ Do có những lc lượng XH luôn tìm cách duy trì tính lạc hậu trên (nhằm cai trị ND, nô dịch
ND…).
Vai trò tiên phong vượt trước của tri thức khoa học, bộ phận này trong ý thức xã hội có khảnăng
nắm bắt các quy luật vận động khách quan, từ đó đưa ra được những dự báo, tiên đoán về sự
phát triển của XH, nên thể đi tồn tại hội nên thể đi trước một bước so với tồn tại
hội (VD dự báo của Mác về sự sụp đổ của CNTB…).
Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức hội thlàm cho một trình độ phát
triểncao hơn so với tồn tại xã hội. Nên có nhng dân tộc với trình độ kinh tế, chính trị kém phát
triển nhưng đời sống tinh thần lại rất phát triển, chẳng hạn dân tộc Đức thkỷ XIX: kinh tế
lạc hậu so với Châu Âu, nhưng văn hóa tinh thần cực kỳ phát triển (âm nhạc, hội họa….).
Sự tương tác gia các hình thái ý thức xã hội có thể tạo ra những quy luật đặc thù, chi phốis
phát triển của ý thức xã hội, làm cho nó không hoàn toàn lệ thuộc vào tồn tại xã hội. Cụ thể là
những giai đoạn nhất định thường nổi lên một hình thái ý thức hội chủ đạo, chi phối các
hình thái ý thức còn lại (làm cho toàn bộ XH phụ thuộc hoàn toàn vào ý thức chủ đạo: thời trung
cổ thì tôn giáo chi phối xã hội, ngày nay khoa học chi phối xã hội).
Do có tính độc lập tương đối nên ý thức xã hội thể tác động trở lại lên tồn tại xã hội theo 2xu
ng:
+ Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng đắn các quy luật khách quan của tồn tại xã hội thì nó có thể
thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội. Vai trò này thuộc về ý thức của những giai cấp tiến bộ
và cách mạng.
+ Nếu ý thức xã hội phản ánh sai lệch, xuyên tác các quy luật khách quan của tồn tại hội thì
nó sẽ kìm hãm s phát triển của tồn tại xã hội. Tác động này thuộc về ý thức của những giai cấp
cũ, lạc hậu, phản động. Sự tác động của ý thức hội lên tồn tại hội phụ thuộc vào mức độ
thâm nhập của nó vào trong phong trào của quần chúng nhân dân. Cho nên phải thường xuyên
đấu tranh đphbiến tri thức khoa học luận cách mạng cho quần chúng nhân dân, đồng
thời để đấu tranh để loại bỏ những tàn của văn hóa, tưởng cũ, phản động ra khỏi quần
chúng (không ảnh hưởng đến quần chúng nhân dân).
BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI
lOMoARcPSD| 40660676
Khái niệm về con người của triết học Mác Lênin: Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình
độ cao nhất của giới tự nhiên và lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả thành
tựu của văn minh và văn hóa.
Bản chất của con người: Là thực thể sinh học - hội 1): Mặt sinh vật bao gồm cơ thể cùng
những nhu cầu cơ thể và những quy luật sinh học chi phối đời sống của cơ thể con người.
Bản chất của con người: Là thực thể sinh học - xã hội (ý 2): Mặt xã hội bao gồm "tổng hòa những
quan hệ xã hội", những hoạt động xã hội, đời sống tinh thần của con người.
Bản chất của con người: Là thực thể sinh học - xã hội (ý 3): Hai mặt này có quan hệ khắng khít
không thể tách rời nhau, trong đó mặt sinh học là nền tảng vật chất tự nhiên của con người, mặt
xã hội giữ vai trò quyết định bản chất của con người.
Bản chất của con người: Vừa là chủ th lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Trong quá trình cải biến giới tự nhiên, con người cũng làm nên lịch sử của chính mình. Con người
là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con người.
Bản chất của con người không phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ thống mở, tương ứng với
điều kiện tồn tại của con người.
Bản chất của con người: tổng hòa các mối quan hhội: Con người luôn luôn cụ thể, xác
định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thnhất định. Trong điều kiện lịch scụ thđó, bằng
hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất tinh thần để tồn tại
phát triển cả thlực và duy trí tuệ. Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ hội, con người mới
bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
Việc cần làm cho con người phát triển toàn diện: - Tạo ra một hthống chính sách, biện pháp
cơ chế vận hành đảm bảo sự phối hợp đúng đắn lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội
- Nâng cao chất lượng cuộc sống con người, nâng cao trình độ và năng lực lao động, nâng
cao tay nghề
- Tạo ra môi trường công bằng, dân chủ, quan tâm đến lợi ích của từng người lợi ích
của cộng đồng
a) Ch nghĩa duy vt bin chng, phép bin chng duy vt và lý lun nhn thc duy vt bin chng
* Ch nghĩa duy v t bi n ch ng:
Ch nghĩa duy v t và ch nghĩa duy tâm là hai trủ ậ ủ ường phái tri t h c l n trong l ch s tri t h c,ế ọ ớ ị ử
ế ọ gi a chúng có s đ i l p căn b n trong quan ni m v ngu n gữ ự ố ậ ả ệ c, b n ch t và tính th ng nh
t c aả ấ ố ấ th gi i. Theo quan đi m duy v t: ngu n g c, b n ch t và tính th ng nh t c a th gi i là v tế ớ
ể ậ ồ ố ả ấ ố ấ ủ ế ớ ậ ch t, còn theo quan đi m duy tâm thì đó là ý th c (hay tinh th n).ấ ể ứ ầ
lOMoARcPSD| 40660676
Ch nghĩa duy v t đã tr i qua hàng nghìn năm phát tri n, t ch nghĩa duy v t ch t phác th i củ ậ ả ể ừ ủ ậ
ấ ờ đ i đ n ch nghĩa duy v t siêu hình th i c n đ i (các nạ ế ủ ậ ờ ậ ạ ước Tây Âu th k XVII - XVIII) và
s raế ỷ ự đ i c a ch nghĩa duy v t bi n ch ng do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng l p.ờ ủ ủ ậ ệ ứ ậ
Theo quan đi m c a ch nghĩa duy v t bi n ch ng, m i s v t, hi n tể ủ ủ ậ ệ ứ ọ ự ậ ệ ượng trong th gi i bi
uế ớ ể hi n r t đa d ng, phong phú nh ng đ u có chung b n ch t v t ch t. V y, v t ch t là gì? V.I. Lênin
ấ ạ ư ả ấ ậ ấ ậ ậ ấ đ nh nghĩa: "V t ch t là m t ph m trù tri t h c, dùng đ chị ậ ấ ộ ạ ế ọ ể th c t khách
quan, đự ế ược đem l icho con người trong c m giác, đả ược c m giác c a chúng ta chép l i, ch p l i
ph n ánh và t n t i ủ ạ ụ ạ ả ồkhông l thu c vào c m giác"'.ệ ộ ả
Đ nh nghĩa trên có hai n i dung c b n: ơ
Th nh t, v i t cách là “ph m trù tri t h c” (phân bi t v i các khái ni m hay ph m trù “v t ch t”
ư ế được s d ng trong
các ngành khoa h c c th nh v t lý h c, hóa h c, sinh v t h c,...) dùng đ
ư ch "th c t i khách quan"
- T c là ch t t th y m i t n t i khách quan, đ c l p, không ph thu c vào ý th c c a con ỉ ấ
người. Th c t i đó bi u hi n
qua các hình th c c th c a nó - đó là các s v t, hi n t ể ủ
ượng t nt i khách quan, đ c l p v i ý th c c a con ng
ười, không ph thu c vào ý th c c a con ng ười.
Th hai, các t n t i c th c a v t ch t khi tác đ ng vào giác quan c a con ngứ ồ ạ ụ ể ủ ậ ấ ộ ủ ười thì có th
t o racác c m giác; chúng đả ược c m giác c a con ngả ủ ười chép l i, ch p l i, ph n ánh thông
qua sạ ụ ạ ả ự ph n ánh y con ngả ấ ưi có th nh n th c để ậ ứ ược s t n t i c a v t chự ồ ạ ủ ậ ất. Nh v y,
v t ch t nh tư ậ ậ ấ ấ đ nh ph i là cái có trị ả ước; còn c m giác, ý th c c a con ngả ứ ủ ười là cái có sau,
là cái ph thu c vàoụ ộ v t ch t, ch là s ph n ánh đ i v i v t ch t, có ngu n g c t v t ch t.ậ ấ ỉ ự ả ố ớ ậ ấ ồ
ố ừ ậ ấ
V i đ nh nghĩa trên đã cho th y, cái căn c c b n nh t đ phân bi t các hi n t ị ấ ứ ơ ả ấ ể ệ ệ ượng v t ch
t v iậ ấ hi n tượng ý th c chính là thu c tính t n t i khách quan c a v t ch t, còn ý th c chí là s ph n
ở ộ ồ ạ ủ ậ ấ ứ ựánh đ i v i v t ch t, nó ph thu c vào v t ch t. V i quan niớ ậ ấ ụ ộ ậ ấ ớ ệm đó v v t ch
t thì khái ni m v tề ậ ấ ệ ậ ch t trong ch nghĩa duy v t bi n ch ng không ch bao g m các s v t, hi n tấ ủ
ậ ệ ứ ỉ ồ ự ậ ệ ượng v t lý như đi n, t trệ ừ ường, nguyên t , v t th , v.v... mà còn bao g m c nh ng t n
t i khách quan c a đ iử ậ ể ồ ả ữ ồ ạ ủ ờ s ng xã h i - đó là các quan h kinh t trong đ i s ng xã hố ộ ệ ế ờ
i loài người, các quan h này cũng t nt i khách quan, đ c l p v i ý chí c a con người...
Cũng do v y, v i quan ni m v v t ch t c a chậ ớ ệ ề ậ ấ ủ ủ nghĩa duy v t bi n ch ng đã xác l p c s lý lu n
tri t h c đậ ệ ứ ậ ơ ở ậ ế ọ ể nghiên c u trên l p trậ ường duy v tkhông ch v gi i t nhiên mà còn là v
đ i s ng xã h i loài ngỉ ề ớ ự ề ờ ố ộ ười.
lOMoARcPSD| 40660676
- Phương th c và hình th c t n t i c b n c a v t ch t: ơ
+ V n đ ng c a v t ch t :
Theo ch nghĩa duy v t bi n ch ng, “v n đ ng là m t ph
ương th c t n t i c a v t ch t, bao g m t t c m i s thay đ i và
m i quá trình di n ra trong vũ tr k t s thay đ i v trí đ n gi n cho
ể ừ ự ơ đ n t duy". V n đ ng là thu c tính c h u c a v
t ch t nên vế ư n đ ng và v t
ch t không tách r i nhau. S v n đ ng c a v t ch t là vĩnh vi n. Ngu n g c v n đ ng
c a v t ch t là s v n đ ng tự ậ ộ ủ ậ ấ ễ ồ ố ậ ộ ủ ậ ấ ự ậ ộ ự thân, do mâu thu n bên trong quy t đ nh; do
tác đ ng qua l i gi a các y u t trong cùng m t sẫ ế ị ộ ạ ữ ế ố ộ ự v t hay gi a các s v t v i nhau.ậ ữ ự ậ
Ph. Ăngghen đã chia v n đ ng thành năm hình th c c b n là v n đ ng c h c, lý h c, hoá h c,ậ ộ ứ ơ ậ ộ
ơ ọ ọ sinh h c và v n đ ng xã h i. Các hình th c v n đ ng đó khác nhau v ch t. Không đọ ậ ộ ộ ứ ậ ộ ề
ấ ược quy g phay so sánh hình th c v n đ ng này v i hình th c v n đ ng khác. Các hình th c v n đ ng
có m iứ ậ ộ ớ ứ ậ ộ ứ ậ ộ liên h nh t đ nh, có th chuy n hoá cho nhau và luôn đệ ấ ị ể ể ược b o toàn.
Hình th c v n đ ng cao raả ứ ậ ộ đ i t hình th c v n đ ng th p. V n đ ng xã h i là hình th c vờ ừ ứ ậ ộ ấ ậ
ộ ộ ứ ận đ ng cao nh t, vì nó là s v nộ ấ ự ậ đ ng các ch đ xã h i thông qua con ngộ ế ộ ộ ười. V n đ ng
xã h i bao hàm m i hình th c v n đ ngậ ộ ộ ọ ứ ậ ộ khác.
V n đ ng là tuy t đ i, đ ng im là t ương đ i là m t trong nh ng
nguyên lý c b n c a phép bi n ơ ch ng duy v t. V n đ ng là tuy
t đ i vì v n đ ng là ph ương thc t n t i c a v
t ch t, là thu c tính c h u c a v t ch t. Không đâu, không lúc nào
v t ch t mà l i không có s v n đ ng. ự ậ
Đ ng im là tương đ i vì nó ch x y ra v i m t hình th c v n đố ỉ ả ớ ộ ứ ậ ộng, có tính ch t cá bi t, ch x y
raấ ệ ỉ ả trong m t quan h nh t đ nh. Không có đ ng im tộ ệ ấ ị ứ ương đ i thì không th có nh ng s v t c
th ,ố ể ữ ự ậ ụ ể xác đ nh và con người không th nh n th c đậ ứ ược b t c cái gì. Trong đ ng im v n
có v n đ ng,ấ ứ ứ ẫ ậ ộ nên đ ng im là tương đ i.
Ý nghĩa phương pháp lu n: cho ta cách nhìn s v t, hi n t ự ậ ượng trong tr ng thái đ
ng; không c ng nh c, c đ nh khi tình hình đã thay đ i.
+ Không gian và th i gian :
Khái ni m không gian dùng đ ch v trí t n t i c a s v t, hi n t
ượng và k t c u hình d ng c aế chúng; còn khái ni m
lOMoARcPSD| 40660676
th i gian dùng đ ch quá trình v n đ ng, bi n đ i c a các s v t, hi n
ế tượng.
Không gian, th i gian là thu c tính c h u c a v t ch t nên nó g n li n v i v t ch t v n đ ng.ờ ộ ố ữ ủ ậ ấ ắ
ớ ậ ấ ậ ộ V t ch t v n đ ng là v n đ ng trong không gian và th i gian. "Các hình th c t n t i c b n c aậ ấ ậ
ộ ậ ộ ờ ứ ồ ạ ơ v t ch t là không gian và th i gian. Và v t ch t t n t i ngoài th i gian cũng hoàn toàn
vô lý nhậ ấ ờ ậ ấ ồ ạ ờ ư t n t i ngoài không gian” Không gian, th i gian t n t i khách quan và vô cùng,
vô t n. Tính vô t nồ ạ ờ ồ ạ ậ ậ c a không gian đủ ược xác đ nh t s có h n c a các s v t riêng l . Tính vô
h n c a th i gianị ừ ự ạ ủ ự ậ ẻ ạ ủ ờ đưc xác đ nh t s có h n c a các quá trình riêng l . Không gian h
i là ho t đ ng s ng c aị ừ ự ạ ủ ẻ ộ ạ ộ ố ủ con người trong các ch đ xã h i. Th i gian xã h i là thế ộ ộ ờ ộ
ước đo v s bi n đ i c a quá trình xãề ự ế ổ h i, có đ c đi m là tr i qua không đ u vì tuỳ thu c vào tính
ch t ti n b hay l c h u c a ch độ ặ ể ả ề ộ ấ ế ộ ạ ậ ủ ế ộ xã h i.
Ý nghĩa phương pháp lu n: Mu n nh n th c đúng s v t, hi n t
ượng, nh t thi t ph i có quan ế đi m l ch s c th , xem xét nó trong không gian, th i
gian nh t đ nh, đ ng th i ph i d báo d ử ụ
đoán s v n đ ng c a s v t, hi n tự ậ ự ậ ượng trong
tương lai.
- Tính th ng nh t c a th gi i ế :
Tính th ng nh t c a th gi i là tính v t ch t c a nó. Tính ch t y t n t i khách quan, đ c l pấ ủ ế ớ ở ậ ấ ủ
ấ ấ ồ ạ ộ ậ v i ý th c. Th gi i v t ch t là vô t n, v n đ ng, chuy n hoá l n nhau. T t c đ u là nguyênớ ứ ế ớ
ậ ấ ậ ậ ộ ể ẫ ấ ả ề nhân, đ u là k t qu c a nhau, đ u có ngu n g c v t ch t. M i lĩnh v c c a gi i t nhiên hay
ề ế ả ủ ề ồ ố ậ ấ ỗ ự ủ ớ ự h i dù hình th c bi u hi n nh ng d ng c th khác nhau chúng đ u là v t ch t,
có ngu n g cộ ứ ể ệ ở ữ ạ ụ ề ậ ấ ồv t ch t; đ u có liên h , k t c u và đ u ch u chi ph i b i nhậ ấ ề ệ ế ấ
ề ị ố ở ững quy lu t chung, khách quan c aậ ủ th gi i v t ch t.ế ớ ậ ấ
Các h c thuy t v khoa h c t nhiên nh thuy t ti n hóa c a các loài, h c thuy t v t bào, h cọ ế ề ọ ự ư ế ế ủ
ọ ế ề ế ọ thuy t ti n hóa và b o toàn năng lế ế ả ưng... đã ch ng minh th gi i có các m i liên h v i nhau
ứ ế ớ ố ệ ớ th ng nh t v i nhau tính v t ch t. S ra đ i ch nghĩa duy v t bi n ch ng; phép bi n ch ngố ấ
ớ ở ậ ấ ự ờ ủ ậ ệ ứ ệ ứ duy v t, đ c bi t là ch nghĩa duy v t l ch s ch ng minh xã h i loài ngậ ặ ệ ủ ậ ị ử ứ ộ
ười ra đ i t t nhiên,ờ ừ ự s phát tri n liên t c c a t nhiên đã kh ng đ nh tính th ng nh t c a th gi i tính
v t ch t c aự ể ụ ủ ự ẳ ị ố ấ ủ ế ớ ở ậ ấ ủ không ch trong t nhiên, mà c trong xã h i.ỉ ự ả ộ
Ý nghĩa phương pháp lu n: trong ho t đ ng nh n th c th c ti n, m i ngậ ạ ậ ứ ười ph i t b n
thânả ừ ả s v t, hi n th c khách quan mà phân tích, xem xét nó đ ng th i đ hi u sâu s c h n v s v t,
ệ ự ồ ờ ể ể ơ ề ự hi n tệ ượng ta ph i đ t nó trong m i quan h v i các s v t, hi n tả ặ ố ệ ớ ự ậ ệ ượng
liên quan k c tr cti p gián ti p, không đế ế ược ch quan k t lu n.ế - Quan đi m c a ch
nghĩa duy v t bi n ch ng v ý th cể ủ ủ ậ ệ ứ ề ứ :
lOMoARcPSD| 40660676
+ Ngu n g c và b n ch t c a ý th c :
V i nghĩa bao quát nh t, khái ni m ý th c dùng đ ch toàn b đ i s ng tinh th n, là s ph n ánhớ ấ ệ ứ ể ỉ ộ
ờ ố ầ ự ả năng đ ng sáng t o hi n th c khách quan c a con ngộ ạ ệ ự ủ ười, trong đó g m ba y u t c b n
nh t làồ ế ố ơ ả ấ tri th c, tình c m và ý chí c a con ngứ ả ủ ười.
Ý th c ra đ i t hai ngu n g c: ngu n g c t nhiên và ngu n g c xã h i:
Ngu n g c t nhiên c a ý th c t hai y u t là b óc ngồ ố ự ủ ứ ừ ế ố ộ ười và th gi i khách quan. Khoa h c tế
ớ ọ ự nhiên đã ch ng minh con ngứ ười là k t qu c a quá trình phát tri n lâu dài c a gi i t nhiên, là s nế
ả ủ ể ủ ớ ự ả ph m cao nh t c a gi i t nhiên, con ngẩ ấ ủ ớ ự ười v i b não phát tri n cao, t đó ra đ i ý th
c. Ý th cớ ộ ể ừ ờ ứ ứ là thu c tính c a v t ch t, nh ng không ph i là thu c tính c a m i d ng v t ch t, mà
ch là thu cộ ủ ậ ấ ư ả ộ ủ ọ ạ ậ ấ ỉ ộ tính c a m t d ng v t ch t đ c bi t, đủ ộ ạ ậ ấ ặ ệ ược t ch c cao là b óc
ngổ ứ ộ ười. Th gi i khách quan (tế ớ nhiên, xã h i) t n t i bên ngoài con ngồ ạ ười là đ i tố ượng ph
n ánh, là ngu n g c t nhiên c a ýả ồ ố ự ủ th c.
Ngu n g c h i c a ý th c do hai y u t lao đ ng ngôn ng . B não ngồ ố ộ ế ữ ộ ười càng
phát tri n,kh năng sáng t o và chinh ph c t nhiên ngày càng cao h n. Ngu n g c xã h i có ý nghĩa quy
tả ạ ụ ự ơ ồ ố ộ ế đ nh s ra đ i c a ý th c. Ngu n g c tr c ti p cho s ra đ i c a ý th c là th c ti n ho t đ ng
s nị ự ờ ủ ứ ồ ố ự ế ự ờ ủ ứ ự ễ ạ ộ ả xu t, ho t đ ng xã h i và th c nghi m khoa h c.ấ ạ ộ ộ ự ệ
B n ch t c a ý th c s ph n ánh th gi i khách quan vào óc ngả ấ ủ ứ ự ả ế ớ ười và c i bi n đi; là hình
nhả ế ả ch quan c a th gi i khách quan. Do tâm, sinh lý, m c đích, yêu c u, đ ng c và đi u ki n hoànủ ủ
ế ớ ụ ầ ộ ơ ề ệ c nh ch quan c a con ngả ủ ủ ười khác nhau nên dù cùng hi n thệ ực khách quan nh ng
ý th c conư người có th khác nhau.
Ý nghĩa phương pháp lu n: không ng ng nâng cao đ i s ng vậ ừ ờ ố ật ch t, t o đi u ki n cung c p các
ạ ề ệ ấ dưỡng ch t c n thi t cho b não ho t đ ng, đ ng th i trong hoấ ầ ế ộ ạ ộ ồ ờ ạt đ ng nh n th c và th
c ti nộ ậ ứ ự ễ ph i bi t phát huy tính năng đ ng sáng t o c a ý th c đ cả ế ộ ạ ủ ứ ể i bi n hi n th c khách
quan hi n có,ế ệ ự ệ b ng cách không ng ng rèn luy n, nâng cao trình đ thông qua tích lũy kinh nghi m
trong laoằ ừ ộ ệ đ ng s n xu t và trong cu c s ng.ộ ả ấ ộ ố
+ Quan h gi a v t ch t và ý th c :
V t ch t quy t đ nh ý th c: Ý th c dù có năng đ ng,vai trò to l n đ n đâu, xét đ n cùng baoậ ấ ế ị ứ
ộ ớ ế ế gi cũng do v t ch t quy t đ nh. V t ch t là ti n đ , là c sờ ậ ấ ế ị ậ ấ ềơ ngu n g c cho s ra
đ i, t n t iồ ố ự ờ ồ ạ và phát tri n c a ý th c. Đi u ki n v t ch t th nào thì ý th c nh th đó. Khi c s , đi u ki
nể ủ ứ ề ệ ậ ấ ế ư ế ơ ở ề v t ch t thay đ i thì ý th c cũng thay đ i theo. V t ch t quy t đ nh ý th c
quy t đ nh cá n iậ ấ ổ ứ ổ ậ ấ ế ị ứ ế ị ộ dung, b n ch t và khuynh hả ấ ướng v n đ ng, phát tri n c a ý th
c.ậ ộ ể ủ
lOMoARcPSD| 40660676
Ý th c tác đ ng tr l i v t ch t: Ý th c do v t ch t sinh ra và quy t đ nh nh ng ý th c có tác
ở ạ ế ư đ ng to l n đ i v i v t ch t. Ý
th c giúp con ng ười hi u đ ược bn ch t,
quy lu t v n đ ng phát tri n c a s v t, hi n t ự ậ ượng đ hình
thành ph ương hướng, m c tiêu và nh ng ph ương pháp, cách th c th c hi n ph
ương hướng, m c tiêu đó. Nh có ý th c, con ng ười bi t l a ch n
nh ng khế năng phù h p thúc đ y s v t phát tri n. Vai trò c a ý th
c đ i v i v t ch t, th c ch t là vai trò
ho t đ ng th c ti n c a con ng ười.
S tác đ ng tr l i c a ý th c đ i v i v t ch t đ ở ạ
ược th hi n qua s đ nh h ướng c a ý th c đ i v i ho
t đ ng th c ti n c i t o t nhiên và xã h i. Đ ng th i, t ý th c, con ng
ười xây d ng nênc phương pháp
cho ho t đ ng th c ti n đ c i t o hoàn c nh khách quan. Có th kh ng đ nh ý
ể ả th c, đ c bi t là y u t tri th c có vai trò quy t đ nh s thành
công hay th t b i c a m t ho t ế ế
đ ng th c ti n.
Ý nghĩa phương pháp lu n: Đ đ m b o s thành công c a ho t đ ng nh n th c hay th c ti n,ậ ể ả ả ự ủ ạ ộ
ậ ứ ự ễ con người ph i luôn xu t phát t th c ti n, tôn tr ng quy luả ấ ừ ự ễ ọ ật khách quan. Không được
l y mongmu n ch quan c a mình đ hành đ ng, d d n đ n sai l m và th t b i. M t khác, c n ph i phátố ủ
ủ ểế ấ ạ huy : năng đ ng ch quan, tính sáng t o c a con ngủ ạ ười, phát huy tác đ ng
tích c c c a ý th c,ộ ự ủ ứ không trông ch , l i trong nh n th c và hành đ ng c i t o th gi i.ờ ỷ ạ ậ ứ ộ ả ạ
ế ớ
* Phép bi n ch ng duy v t:
Phép bi n ch ng duy v t là lý lu n khoa h c v các m i liên h ph bi n v s v n đ ng, phát
ế tri n c a m i s v t, hi
n t ượng, là nh ng quy lu t chung nh t, ph bi n nh t c a m
i quá trình ế v n đ ng, phát tri n trong t nhiên, xã
h i và t duy. Phép bi n ch ng duy v t bao g m hai ư
nguyên lý c b n; sáu c p ph m trù và ba quy lu t c b n.ơ
ơ
- Hai nguyên lý c b nơ :
+ Nguyên lý v m i liên h ph bi n ế :
lOMoARcPSD| 40660676
Th gi i có vô vàn các s v t, hi n tế ớ ự ậ ệ ượng nh ng chúng t n t i trong m i liên h tr c ti p hay giánư
ồ ạ ố ệ ự ế ti p v i nhau; t c là chúng luôn luôn t n t i trong s quy đ nh l n nhau, tác đ ng l n nhau
làmế ớ ứ ồ ạ ự ị ẫ ộ ẫ bi n đ i l n nhau. M t khác, m i s v t hay hi n tế ổ ẫ ặ ỗ ự ậ ệ ượng c a th gi i cũng
là m t h th ng, đủ ế ớ ộ ệ ố ược c u thành t nhi u y u t , nhi u m t... t n t i trong m i liên h ràng bu c l
n nhau, chi ph i vàấ ừ ề ế ố ề ặ ồ ạ ố ệ ộ ẫlàm bi n đ i l n nhau.ế ổ ẫ
M i liên h gi a các s v t, hi n tố ệ ữ ự ậ ệ ượng r t đa d ng, muôn hình, muôn v . Có m i liên h bênấ ạ ẻ
ố ệ trong là m i liên h gi a các m t, các y u t trong m t s v t hay m t h th ng. Có m i liên hố ệ ữ ặ ế ố ộ
ự ậ ộ ệ ố ố ệ bên ngoài là m i liên h gi a v t này v i v t kia, h th ng này v i h th ng kia. Có m i liên hố ệ
ữ ậ ớ ậ ệ ố ớ ệ ố ố ệ chung, l i có m i liên h riêng. Có m i liên h tr c ti p không thông qua trung gian l i
có m i liênạ ố ệ ố ệ ự ế ạ ố h gián ti p, thông qua trung gian. Có m i liên h t t nhiên và ng u nhiên; m i
liên h c b n vàệ ế ố ệ ấ ẫ ố ệ ơ không c b n.v.v...ơ
Ý nghĩa phương pháp lu n: ph i có quan đi m toàn di n và quan đi m l ch s - c th , ph i xemậ ả ể ệ ể ị
ử ụ ể xét k các m i liên h b n ch t, bên trong s v t, hi n tỹ ố ệ ả ấ ự ậ ệ ượng; c n tránh cách nhìn phi
n di n,ầ ế m t chi u, chung chung trong vi c nh n th c, gi i quy t m i v n đ trong th c ti n cu c s ng
ộ ề ệ ậ ứ ả ế ọ ấ ề ự ễ ộ ố công vi c.
+ Nguyên lý v s phát tri nề ự :
M i s v t, hi n tọ ự ậ ệ ượng luôn luôn v n đ ng và phát tri n không ng ng. V n đ ng và phát tri nậ ộ ể ừ
ậ ộ ể không đ ng nghĩa nh nhau. Có nh ng v n đ ng di n ra theo khuynh hư ữ ậ ộ ễ ướng đi lên, t th
p đ nừ ấ ế cao, t đ n gi n đ n ph c t p, t kém hoàn thi n đ n hoàn thi n. Có khuynh hơ ả ế ứ ạ ừ ệ ế ệ
ướng v n đ ngậ ộ th t lùi, đi xu ng nh ng nó là ti n đ , là đi u ki n cho s v n đ ng đi lên. Có khuynh h
ư ề ề ề ệ ự ậ ộ ướng v nđ ng theo vòng tròn, l p l i nh cũ. ặ ạ ư
Phát tri n là khuynh hể ướng v n đ ng t th p lên cao, t đ n gi n đ n ph c t p, t kém hoànậ ộ ừ ấ ừ ơ ả ế
ứ ạ ừ thi n đ n hoàn thi n theo chi u hệ ế ệ ề ướng đi lên c a s v t, hi n tự ậ ệ ưng; là quá trình hoàn
thi n vch t nâng cao trình đ c a chúng. Phát tri n khuynh hấ ộ ướng chung c a th gi i
nó có tínhế ớ ph bi n, đổ ế ược th hi n trên m i lĩnh v c t nhiên, xã h i và t duy.ể ệ ọ ự ự ộ ư
Trong t nhiên có phát tri n c a gi i vô sinh và h u sinh. Trong xã h i, có phát tri n c a ti n trìnhể ủ ớ
ữ ộ ể ủ ế l ch s xã h i loài ngị ử ộ ười. Xã h i loài ngộ ườ ởi th i đ i sau bao gi cũng phát tri n cao h n,
ti n bờ ạ ờ ể ơ ế ộ h n xã h i th i đ i trơ ộ ờ ạ ước v m i m t kinh t , chính tr , văn hoá...ề ọ ặ ế ị
Phát tri n trong t duy là nh n th c con ngư ậ ứ ười ngày càng rõ h n, khám phá ra nh ng đi u bí nơ
ề ẩ c a th gi i vô cùng, vô t n. Nh n th c c a t ng ngủ ế ớ ậ ậ ứ ủ ừ ười là có hn, nh n th c c a con ng
ứ ủ ười là vô h n. Nh n th c c a th h sau, bao gi cũng k th a, phát triạ ậ ứ ủ ế ệ ờ ế ừ ển và có nh ng bi
u hi n cao h nữ ể ệ ơ th h trế ệ ước.
lOMoARcPSD| 40660676
Nguyên nhân c a s phát tri n là do s liên h và tác đ ng qua l i gi a các m t, các y u t bênủ ự ể ự ệ ộ ạ ữ
ặ ế ố trong c a s v t, hi n tự ậ ệ ượng, không ph i do bên ngoài áp đả ặt, càng không ph i do ý mu n
chả ố ủ quan c a con ngủ ười quy đ nh. Con ngị ười ch có th nh n th c và thúc đ y hi n th c phát tri n
ể ậ ứ ẩ ệ ự ể nhanh, ho c ch m l i mà thôi.ặ ậ ạ
Ý nghĩa phương pháp lu n: Nguyên lý v s phát tri n giúp chúng ta nh n th c s v t, hi n tậ ề ự ể ậ ứ ự ậ
ượng theo xu hướng v n đ ng phát tri n, tránh đậ ộ ể ược cách nhìn phi n di n v i t tế ệ ớ ư ưởng đ
nh ki n, b oị ế ả th . Là c s khoa h c đ hình thành t tơ ọ ể ư ưởng l c quan trạ ước nh ng khó khăn,
th t b i trongữ ấ ạ công vi c và cu c s ng, v ng tin vào tệ ộ ố ữ ương lai.
- Nh ng quy lu t c b n c a phép bi n ch ng duy v t ơ
:
+ v nh n th c quy lu t :
Quy lu t là nh ng m i liên h b n ch t, t t nhiên, bên trong, có tính ph bi n và đ
ế ược l p đi, l p l i gi a các m t, các y u t trong cùng
m t s v t, hi n t ế ự ậ ượng, hay gi a các s v t
hi n t ự ậ ượng.
Trong th gi i khách quan có nhi u quy lu t khác nhau. nh ng quy lu t chung, ph bi n tácế ớ ề ậ ữ
ổ ế đ ng trong m i lĩnh v c t nhiên, xã h i và t duy. Có nh ng quy lu t riêng, quy lu t đ c thù chộ ọ ự ự
ư ặ ỉ tác đ ng m t hay m t s m t trong m t nh v c o đó. quy lu t t nhiên hay quy lu t
ộ ộ ộ ố ặ ộ ự ậ ự ậ h i đ u có tính khách quan.ộ ề
Quy lu t t nhiên di n ra m t cách t phát, thông qua tác đ ng c a l c lậ ự ễ ộ ự ộ ủ ự ượng t nhiên. Quy lu
tự ậ h i, được hình thành tác đ ng thông qua ho t đ ng c a con ngạ ộ ười. Quy lu t h i
thậ ộ ường bi u hi n ra nh m t xu hể ệ ư ộ ướng, không bi u hi n theo quan h tr c ti p, có tính xác đ nh
v i t ngể ệ ệ ự ế ị ớ ừ vi c, t ng ngệ ừ ười. Các s ki n trong đ i s ng xã h i n u x y ra trong th i gian càng
dài, khôngự ệ ờ ố ộ ế ả ờ gian càng r ng, l p đi, l p l i thì tính quy lu t c a nó bi u hi n càng rõ.ộ ặ ặ ạ ậ ủ
ể ệ
Tác đ ng c a quy lu t h i ph thu c vào nh n th c v n dộ ủ ụ ộ ậ ứ ng c a con ngủ ười. Con
người là ch th c a h i và c a l ch s . Không có con ngủ ể ủ ị ười thì không có xã h i do đó
cũng không cóquy lu t c a xã h i, Quy lu t c a xã h i v a là ti n đ , v a là k t qu ho t đ ng c a con ng
ủ ộ ậ ủ ộ ừ ề ề ừ ế ả ạ ộ ủ ười. Con người không th sáng t o ra quy lu t hay xoá b quy lu t theo ý mu n
ch quan c a mình.ể ạ ậ ỏ ậ ố ủ ủ
Ý nghĩa phương pháp lu n: con ngậ ười nh n th c đứ ược quy lu t sậ ẽ có th ch đ ng v n d ng quyể ủ
ộ ậ lu t, t o ra nh ng đi u ki n thu n l i, ho c h n ch tác h i cậ ạ ữ ề ệ ậ ợ ặ ạ ế ạ a quy lu t đ ph c v nhu
c u l iậ ể ụ ụ ầích c a mình.
lOMoARcPSD| 40660676
+ Quy lu t th ng nh t và đ u tranh c a các m t đ i l p ổ ậ :
“Quy lu t th ng nh t và đ u tranh c a các m t đ i l p” là quy lu t v ngu n g c, đ ng l c c
ơ b n c
a m i s v n đ ng, phát tri n và là h t nhân c a phép bi n ch ng duy v t.
M t đ i l p là nh ng m t có tính ch t trái ngố ậ ữ ấ ược nhau nh ng chúng t n t i trong s quy đ nh l
nư ồ ạ ự ị nhau nh c c âm và c c dư ự ự ương c a m i dòng đi n, đ ng hóa và d hóa trong m i c th s
ng,ủ ỗ ệ ồ ị ỗ ơ ể ố cung và c u các hàng hóa trên th tr ị ường.
S v t, hi n tự ậ ệ ượng nào cũng là th th ng nh t c a các m t đ i l p. T m t đ i l p mà hình thànhể ố ấ ủ
ố ậ ừ ặ ốmâu thu n bi n ch ng - mâu thu n bao hàm s th ng nh t và đ u tranh c a các m t đ i l p. Các
ệ ứ ẫ ự ố ấ ấ ủ ặ ố ậ m t đ i l p liên h v i nhau, thâm nh p vào nhau, tác đ ng qua l i l n nhau, làm ti n đ
t n t iặ ố ậ ệ ớ ậ ộ ạ ẫ ề ề ồ ạ cho nhau, bài tr , ph đ nh l n nhau.ừ ủ ị ẫ
Các m t đ i l p trong m i s v t v a th ng nh t l i v a đ u tranh tác đ ng, bài tr ph đ nh
nhau.
S đ u tranh đó đ a đ n s chuy n hoá làm thay đ i m ư ế
i m t đ i l p, ho c c hai m t đ i ố ậ l p, chuy n lên trình đ cao h
n ho c c hai m t đ i l p cũ m t đi, hình thành hai m t đ i l p ơ
m i. Do đó, có th nói: s th ng nh t và đ u tranh c a
các m t đ i l p là ngu n g c và đ ng l c
c b n c a m i s v n đ ng và phát tri n.ơ
ự ậ
S th ng nh t các m t đ i l p là t ố ậ ương đ i. B t c s th ng nh t
nào cũng là s th ng nh t ứ ự đi u ki n, t m th i,
thoáng qua, g n v i đ ng im t ương đ i c a s v t. Đ ng
im là th i đi m các m t đ i l p có s phù h p, đ ng nh t,
tác d ng ngang nhau. Đây là tr ng thái cân b ng gi a các ố ậ
m t đ i l p. ố ậ
Đ u tranh gi a các m t đ i l p là tuy t đ i vì là các m t đ
i l p nó v n đ ng trái chi u nhau, không ng ng tác đ ng, nh h
ưởng đ n nhau, làm s v t, hi n tế ự ậ ượng bi n đ i, v n đ ng. K t
quế ế c a quá trình đ u tranh gi a các m t đ i l p, m t đ i l p ch
ố ậ ố ậ a đ ng các y u t tích c c, ti n b ế
ế nh t đ nh th ng l i và tr thành nguyên nhân, ngu n g c c a s phát tri n.
lOMoARcPSD| 40660676
Ý nghĩa c a quy lu t: Trong nh n th c và th c ti n ph i phát hi n đ
ược nh ng mâu thu n c a s v t hi n t ượng,
bi t phân lo i mâu thu n, có các bi n pháp đ gi i quy t mâu thu n thích h p.ế
ế Ph i có quan đi m l ch s c th khi gi i quy t mâu thu n.
ử ụ ế
- Quy lu t chuy n hoá t nh ng s thay đ i v lậ ể ừ ữ ự ổ ề ượng thành nhng s
thay đôi v ch t và ngề ấ ược l i:
“Quy lu t chuy n hóa t nh ng s thay đ i v l ượng thành
nhng thay đ i v ch t và ng ược l i”là quy lu t v ph ương th c c b n
c a m i s v n đ ng, phát tri ơ ự ậ n.
M i s v t, hi n tậ ệ ượng đ u g m hai m t đ i l p ch t lồ ặ ậ ấ ượng. Ch t ch các thu c tính
kháchquan, v n c a các s v t, hi n tượng; còn lượng ch s lượng các y u t c u
thành, quy ế ố ấ t n t i và t c đ , nh p đi u bi n đ i c a chúng.ồ ạ ố ộ ị ệ ế ổ ủ
Trong m i s v t, hi n tỗ ự ậ ệ ượng, ch t và lấ ưng t n t i trong tính quy đ nh l n nhau, không có ch t
ạ ị ẫ ấ hay lượng t n t i tách r i nhau. Tồ ạ ương ng v i m t lứ ớ ộ ượng (hay mt lo i lạ ượng) thì cũng
có m tch t (hay lo i ch t) nh t đ nh và ngấ ạ ấ ấ ị ược l i. Vì v y, nh ng s thay đ i v lạ ậ ữ ự ổ ề ượng đ
u có kh năngề ả d n t i nh ng s thay đ i v ch t tớ ữ ự ổ ề ấ ương ng và ngứ ược l i, nh ng sạ ữ ự bi n đ
i v ch t c a s v tế ổ ề ấ ủ ự ậ l i có th t o ra nh ng kh năng d n t i nh ng bi n đ i m i v lạ ể ạ ữ ả ẫ ớ ữ ế ổ
ớ ề ượng c a nó. S tác đ ng quaủ ự l i y t o ra phạ ấương th c c b n c a các quá trình v n đ ng, phát
tri n c a các s v t, hi nơ ả ủ ậ ộ ể ủ ự ậ ệ tượng.
S th ng nh t gi a l ượng và ch t, đ ược th hi n trong gi i h n nh t
đ nh g i là đ . Đ là gi i h n trong đó
có s th ng nh t gi a l ượng và ch t mà đó đã có s bi n đ i v l
ế ề ượng nh ngư ch a có s thay đ i v ch t; s v t khi đó còn là nó, ch a là
cái khác. Đ n đi m nút, qua bư ư ế
ước nh y b t đ u có s thay đ i v ch t. S v t bi n đ i hoàn toàn v ch t thành s v t khác.
ự ậ ế ự ậ
Ch t là m t tấ ặ ương đ i n đ nh, lố ổ ị ượng là m t thặ ường xuyên bi n đ i. Lế ổ ượng bi n đ i mâu thu
n,ế ổ ẫ phá v ch t cũ, ch t m i ra đ i v i lỡ ấ ấ ớ ờ ớ ưng m i. Lớ ượng m i l i ti p t c bi n đ i đ n gi i h n
nàoớ ạ ế ụ ế ổ ế ớ ạ đó l i phá v ch t cũ thông qua bạ ỡ ấ ước nh y. Quá trình c thả ứ ế ti p di n t o nên
cách th c v n đ ngế ễ ạ ứ ậ ộ phát tri n th ng nh t gi a tính liên t c và tính đ t đo n trong s v n đ ng phát
tri n c a s v t.ể ố ấ ữ ụ ứ ạ ự ậ ộ ể ủ ự ậ
lOMoARcPSD| 40660676
ý nghĩa cùa quy lu t: Con ngậ ười nh n th c và ho t đ ng th c ti n ph i tích lũy lậ ứ ạ ộ ự ễ ả ượng đ th
cể ự hi n bi n đ i v ch t (“tích ti u thành đ i”, “góp gió thành bão”) c a các s v t hi n tế ổ ề ấ ể ạ ủ ự ậ
ượng, kh cph c được khuynh hướng ch quan, duy ý chí, mu n các bước nhy liên t c. M t
khác, c n kh cụ ặ ầ ắ ph c t tụ ư ưởng h u khuynh, ng i khó khăn, lo s không dám th c hi n nh ng bữ ạ
ợ ự ệ ữ ước nh y v t khi cóđ đi u ki n. Trong ho t đ ng th c ti n, c n tích c c chu n bủ ề ệ ạ ộ ự ễ ầ ự
ẩ ị k m i đi u ki n ch quan. Khi cóỹ ọ ề ệ ủ tình th , th i c khách quan thì kiên quy t t ch c th c hi n bế ờ
ơ ế ổ ứ ự ệ ưc nh y đ giành th ng l i quy tả ể ắ ợ ế đ nh.
+ Quy lu t ph đ nh c a ph đ nhậủ :
“Quy lu t ph đ nh c a ph đ nh”quy lu t v khuynh hậ ủ ị ủ ủ ịề ướng chung c a m i s v n đ ng, phát
ọ ự ậ ộ tri n.
Th gi i v t ch t t n t i, v n đ ng phát tri n không ng ng. Sế
v t hi n t ượng nào đó xu t hi n, m t đi, thay th
b ng s v t, hi n t ế ự ậ ượng khác. S thay th đó g i ph đ nh.
ế
Ph đ nh bi n ch ng có đ c tr ng c b n là s t ph đ nh do mâu thu n bên trong, v n có c a
ư ơ ự ự s v t; là ph đ
nh g n li n v i s v n đ ng phát tri n. Ph đ nh bi n ch ng là ph đ nh có s kự ậ
ự ậ ự ế th a y u t
tích c c c a s v t cũ đ ế ự ậ ược c i bi n đi cho phù h p v i
cái m i. Không có k th a ế ế thì không có phát tri n nh ng
là k th a có ch n l c. Ph đ ư ế nh bi n ch ng là s ph đ
nh vô t n. Cái m i ph đ nh cái cũ, nh ng cái m i không ph i là m
i mãi, nó s cũ đi và b cái m i khác phớ ủ ị ư ớ ả ớ ẽ ị đ nh; không có l n ph đ nh nào là ph đ nh cu i
cùng. Ph đầ ủ ị ủ ị ố ủ ịnh bi n ch ng g n v i đi u ki n,ệ ứ ắ ớ ề ệ hoàn c nh c th ; m i lo i s v t có phả ụ
ể ỗ ạ ự ậ ương th c ph đ nh riêng. Ph đ nh trong t nhiên khácủ ị ủ ị ự v i ph đ nh trong xã h i và
cũng khác v i ph đ nh trong tớ ủ ị ộ ớ ủ ị ư duy.
S v t nào v n đ ng phát tri n cũng có tính chu kỳ. S v t khác nhau thì chu kỳ, nh p đi u v nự ậ ậ ộ ể ự ậ
ị ệ ậ đ ng phát tri n dài, ng n khác nhau. Tính chu kỳ c a s phát tri n là t m t đi m xu t phát, tr iộ ể ắ ủ
ự ể ừ ộ ể ấ ả qua m t s l n ph đ nh, s v t dộ ố ầ ủ ị ự ậ ường nh quay tr l i đi m xu t phát nh ng cao h n.
M i l nư ở ạ ể ấ ư ơ ỗ ph đ nh là k t qu c a s đ u tranh và chuy n hoá các m t đủ ị ế ả ủ ự ấ ể ặ ố ậi l p.
Ph đ nh l n th nh t làmủ ị ầ ứ ấ cho s v t tr thành cái đ i l p v i chính nó. Ph đ nh l n th hai s v t m i ra
đ i, đ i l p v iậ ở ố ậ ớ ủ ị ầ ứ ự ậ ớ ờ ố ậ ớ cái đ i l p, nên s v t dố ậ ự ậ ường nh quay l i cái cũ, nh ng
trên c s cao h n.ư ạ ư ơ ở ơ
lOMoARcPSD| 40660676
Phép bi n ch ng duy v t kh ng đ nh v n đ ng phát tri n đi lên, là xu hệ ứ ậ ẳ ị ậ ộ ể ướng chung c a th gi
i,ủ ế ớ nh ng không di n ra theo đư ễ ường th ng, mà di n ra theo đẳ ễ ường xoáy c quanh co ph c t p.
Trongố ứ ạ đi u ki n nh t đ nh, cái cũ tuy đã cũ, nh ng còn có nh ng y u t v n m nh h n cái m i. Cái m
iề ệ ấ ị ư ữ ế ố ẫ ạ ơ ớ ớ còn non n t ch a có kh năng th ng ngay cái cũ. Có th có lúc, có n i, cái m i h p
v i quy lu tư ắ ể ơ ợ ớ c a s phát tri n, nh ng v n b cái gây khó khăn, c n bự ể ư ước
phát tri n.
Ý nghĩa c a quy lu t: Khi xem xét s v n đ ng phát tri n cậ ự ậ ộ ể ủa s v t, ph i xem xét nó trong quan
ậ ả h cái m i ra đ i t cái cũ, cái ti n b ra đ i t cái l c hớ ờ ừ ế ộ ờ ừ ạ u, con người ph i tôn tr ng tính
kháchả ọ quan, ch ng ph đ nh s ch tr n, ho c k th a không có ch n lủ ị ạ ơ ế ừ ọ c. M i ngỗ ười c n
bênh v c, ngầ ự ủ h cái m i, tin tớ ưởng vào cái m i ti n b . Khi có nh ng bớ ế ộ ữ ước thoái trào c n
xem xét k lầ ỹ ưỡng, phân tích nguyên nhân, tìm cách kh c ph c đ t đó có ni m tin tắ ụ ể ừ ề ưởng vào
th ng l i.ắ ợ
* Lý lu n nh n th c:
- B n ch t c a nh n th c :
Nh n th c là m t lo i ho t đ ng c a con ngứ ộ ạ ạ ộ ủ ười, là quá trình ph n ánh ch đ ng, tích c c, sáng
ủ ộ ự t o th gi i khách quan vào trong đ u óc ngạ ế ớ ầ ười. Ho t đ ng đó đạ ộ ược th c hi n thông qua
ho tự ệđ ng th c ti n; l y th c ti n làm c s , làm m c đích, làm đự ễ ự ễ ơ ng l c làm tiêu
chu n xác đ nhự ẩ ị tính đúng đ n c a các tri th c y.ắ ủ ứ ấ
Ch th nh n th c là con ng ười v i b n ch t xã h i nên quá trình nh n th c
th ường b chi ph i b i đi u ki n l ch s , v kinh t ,
chính tr - xã h i, truy n th ng văn hoá; đ c đi m tâm sinh lý,
ế đ c bi t là năng l c nh n th c, t duy c a ch th .
ư
Khách th nh n th c là hi n th c khách quan trong ph m vi ho t đ ng c a con ngế
ười. Nh n th c là s ph n ánh c a ch th đ i v i khách
th . Không có s v t, hi n t
ượng nào trong th gi iế khách quan mà con người không th bi t đ ế ược. Nh ng tri
th c c a con ng ười v th gi i đ ế ược th c ti n ki m nghi m là tri
th c xác th c, tin c y.
Nh n th c là quá trình ph n ánh hi n th c khách quan, nh ng đó không ph i là quá trình ph nậ ứ ả ệ ự ư
ả ả ánh th đ ng, t c thì mà là quá trình ph n ánh ch đ ng, tích c c, có sáng t o; t ch a bi t đ nụ ộ ứ ả ủ
ộ ự ạ ừ ư ế ế bi t, t bi t ít đ n bi t nhi u, t nông đ n sâu, t hi n tế ừ ế ế ế ề ừ ế ừ ệ ượng đ n b n ch t.ế ả ấ
lOMoARcPSD| 40660676
Ý nghĩa phương pháp lu n: Nh n th c là quá trình ph n ánh nh ng cái đã và đang t n t i mà cònậ ậ ứ ả
ữ ồ ạ ph n ánh nh ng cái s t n t i, k t qu c a nó là tri th c, hi u bi t v s v t, hi n tả ữ ẽ ồ ạ ế ả ủ ứ ể ế ề ự ậ
ệ ượng có thgiúp con người th c hi n có hi u qu m c tiêu, k ho ch c a mình. Đi u này đòi h i tinh th
nự ệ ệ ả ụ ế ạ ủ ề ỏ ầ không ng ng h c h i, tích lũy ki n th c trong su t cu c đ i, nh ông cha ta đã đúc k
t: 'Nh từ ọ ỏ ế ứ ố ộ ờ ư ế ấ ngh tinh, nh t thân vinh”.ệ ấ
- Các giai đo n c a nh n th c :
Nh n th c là quá trình bi n ch ng t tr c quan sinh đ ng đ n t duy tr u tứ ệ ứ ừ ự ộ ế ư ượng và đ n th
cế ự ti n...
+ Tr c quan sinh đ ng (hay nh n th c c m tính) là giai đo n đ u c a quá trình nh n th c, ph nự ộ ậ ứ ả
ầ ủ ậ ứ ả ánh tr c ti p hi n th c khách quan b ng các giác quan, qua các hình th c c b n là c m giác, tri
ế ệ ự ằ ứ ơ giác và bi u tể ượng.
C m giác là hình th c đ u tiên c a ph n ánh hi n th c, là k t qu tác đ ng c a s v t vào giácả ứ ầ ủ ả ệ ự ế
ả ộ ủ ự ậ quan con người. Nó ch ph n ánh đỉ ả ược nh ng m t, nh ng thu c tính riêng l c a s v t nhữ ặ ữ
ộ ẻ ủ ự ậ ư nóng, l nh, màu s c, mùi v .. C m giác có vai trò to l n trong quá trình nh n th c và thay đ i
khiạ ắ ị ả ớ ậ ứ ổ được rèn luy n.
Tri giác là s ph n ánh đ i tự ả ố ượng trong tính toàn v n, trẹ ực ti p t ng h p nhi u thu c tính khácế
ề ộ nhau c a s v t do c m giác đem l i. T tri giác, nh n th c c m tính chuy n lên hình th c caoủ ự ậ ả ạ ừ
ậ ứ ả ể ứ h n là bi u tơ ể ượng.
Bi u tể ượng là hình nh v s v t đả ề ự ậ ược tái hi n trong đ u m t cách khái quát, khi không còn tri
giác tr c ti p v i s v t. Nó ch gi l i nh ng nét chung v bự ế ớ ự ậ ỉ ữ ạ ữ ề ngoài c a s v t. Bi u tủ ự ậ ể
ượng cũng nh c m giác, tri giác, đ u là hình nh ch quan c a th gi i khách quan, nh ng bi u tư ả ề ả ủ ủ
ế ư ể ượng ph nánh s v t m t cách gián ti p và có th sáng t o ra m t biậ ộ ế ạ ộ u tượng khác
tương t .
Đ c đi m chung c a giai đo n nh n th c c m tính là ph n ánh có tính ch t hi n th c, tr c ti p,ặ ể ủ ạ ậ ứ ả
ả ấ ệ ự ự ế không thông qua khâu trung gian. S ph n ánh đó tuy phong phú, sinh đ ng, nh ng ch là ph
nự ả ộ ư ỉ ả ánh b ngoài, hi n tề ệ ượng c a s v t.ủ ự ậ
+ T duy tr u tư ừ ượng (hay nh n th c lý tính) là giai đo n cao c a quá trình nh n th c, d a trên cậ ứ ạ
ủ ậ ứ ự ơ s tài li u do tr c quan sinh đ ng đ a l i. Ch qua giai đo n này, nh n th c m i n m đở ệ ự ộ ư ạ ỉ
ạ ậ ứ ớ ắ ược b nch t, quy lu t c a hi n th c. T duy tr u tấ ậ ủ ệ ự ư ừ ượng được bi u hi n dể ệ ưới các
hình th c c b n: kháiơ ni m, phán đoán, suy lý.
Khái ni m là hình th c c b n c a t duy tr u t ơ ư ượng
ph n ánh cái chung, b n ch t, t t y u c a ế s v t. Khái ni m đ
lOMoARcPSD| 40660676
ược hình thành là t ho t đ ng th c ti n và ho t đ ng nh n th c c a con
người. Khái ni m đ ược di n đ t b ng ngôn ng là t
ng , đó là v t li u đ u tiên đ xây d ng nên
nh ng tri th c khoa h c. Khi v n d ng, ph i linh ho t, m m d o cho phù h p.
Phán đoán là m t hình th c c a t duy tr u t ư ượng, d a trên s
liên k t, v n d ng nh ng kháiế ni m đã có, nh m kh ng đ nh hay ph đ nh, m t hay
nhi u thu c tính s v t. M i phán đoán
được bi u đ t b ng m t “m nh đ " nh t đ nh.
Phán đoán cũng không ng ng v n đ ng, phát tri n t đ n gi n đ n ph c t p, g n li n v i quá
ơ ế trình phát tri n c a th
c ti n, nh n th c, nên nó là hình th c đ bi u đ t quy lu t khách quan c a
s v t, hi n t ượng. Phán
đoán có nhi u lo i nh phán đoán kh ng đ nh, ph đ nh, đ n nh t, đ c ư
ơ thù...
Suy lý là hình th c c b n c a t duy tr u tơ ả ủ ư ừ ượng. N u nh phán đoán d a trên s liên k t các kháiế
ư ự ế ni m, thì suy lý d a trên c s nh ng phán đoán đã đệ ự ơ ở ữ ược xác l p và nh ng m i liên h có
tính quyậ ữ ố ệ lu t c a nh ng phán đoán đó, đ đi đ n nh ng phán đoán m i có tính ch t k t lu n.ậ ủ ữ ể
ế ữ ớ ấ ế ậ
Suy lý không ch cho phép ta bi t đế ược nh ng cái đã, đang x y ra, mà còn cho bi t c nh ng cáiữ ả ế
s x y ra. N u có s phân tích sâu s c, toàn di n, n m ch c đẽ ả ế ự ắ ệ ắ ắ ược quy lu t v n đ ng, phát tri
nậ ậ ộ ể c a s v t, hi n tủ ự ậ ệ ượng thì có th d báo để ự ược tương lai c a chúng.
Giai đo n nh n th c lý tính tuy không ph n ánh tr c ti p hi n th c khách quan, nh ng ph n ánh
ế ư tr u t ượng, khái quát, v ch ra b n ch
t, quy lu t c a s v t, hi n t ự ậ ượng. Đó là nh n th c
đáng tin c y, g n v i chân lý khách quan, đáp ng đ ược m c đích c
a nh n th c.
Nh n th c c m tính nh n th c tính hai giai đo n ca m t quá trình nh n th c. Tuy
chúngộ ậ ứ có s khác nhau v v trí, m c đ và ph m vi ph n ánh, nh ng có liên h m t thi t, tác đ ng qua
ề ị ứ ộ ạ ả ư ệ ậ ế ộ l i l n nhau. M i giai đo n đ u có m t tích c c và m t h n ch . Giai đo n nh n th c c m
tính,ạ ẫ ỗ ạ ề ặ ự ặ ạ ế ạ ậ ứ ả tuy nh n th c hi n th c tr c ti p th gi i khách quan, nh ng đó ch là nh n th
c nh ng hi nậ ứ ệ ự ự ế ếư ậ ứ ữ ệ tưng b ngoài, gi n đ n, nông c n. Còn nh n th c lý tính, tuy không
ph n ánh tr c ti p s v t,ề ả ơ ạ ậ ứ ả ự ế ự ậ hi n tệ ượng, nh ng v ch ra nh ng m i liên h b n ch t, t t y u
lOMoARcPSD| 40660676
bên trong, v ch ra quy lu t v nư ạ ữ ố ệ ả ấ ấ ế ạ ậ ậ đ ng phát tri n c a s v t, hi n tộ ể ủ ự ậ ệ ượng. Nh n
th c c m tính là ti n đ , đi u ki n c a nh n th cậ ứ ả ề ề ề ệ ủ ậ tính. Nh n th c lý tính không th th c hi
n h t n u thiứ ể ệ ế ế ếu tài li u c a nh n th c c m tính đ aậ ứ ư l i. Ngược l i, nh n th c
tính sau khi đã hình thành thì tác đ ng tr l i nh n th c c m tính làmạ ậ ứ ộ ở ạ ậ ứ ả cho nó nh n th c nh
y bén h n, chính xác h n trong quá trình ph n ánh hi n th c. T duy tr uậ ứ ơ ơ ư tượng ph n
ánh gián ti p hi n th c nên d có nguy c ph n ánh sai l c. Do v y, nh n th c c a tả ế ệ ự ơ ả ạ ậ ậ ứ ư
duy tr u từ ượng ph i quay v th c ti n, đ th c ti n ki m nghi m, t đó mà phân bi t gi a nh nả ề ự ễ ể ự ễ
ể ệ ừ ệ ữ ậ th c đúng v i nh n th c sai.ứ ớ ậ ứ
Nh v y, t tr c quan sinh đ ng đ n t duy tr u tư ậ ừ ự ộ ế ư ừ ượng, t t duy tr u tư ừ ượng tr v th c ti n,
ở ề ự ễ con đường bi n ch ng c a s nh n th c chân lý khách quan. Trong đó, th c ti n v a là ti n đ
ứ ự xu t phát, v a đi m k t thúc c a m t vòng khâu, m t quá trình nh n th c. K t thúc
vòng khâuấ ừ ể ế ủ ộ ộ ậ ứ ế này l i là đi m kh i đ u c a vòng khâu khác cao h n. Đó là quá trình vô t n,
liên t c c a s nh nạ ể ầ ủ ơ ậ ụ ủ ự ậ th c chân lý khách quan.
- Th c ti n và vai trò c a nó đ i v i nh n th c :
+ Th c ti n là toàn b ho t đ ng v t ch t, c m tính, có tính ch t l ch s
- xã h i c a con ng ười nh m c i t o th gi i khách quan đ ph c v nhu c u c a con ng
ế ười. Ho t đ ng th c ti n
r t phong phú nh ng có ba hình th c c b ư ơ
n là ho t đ ng s n xu t v t ch t; ho t đ ng chính tr -
xã h i và ho t đ ng th c nghi m khoa h
c. Trong đó, ho t đ ng s n xu t ra c a c i v t ch t là ho t đ ng c b n nh t
vì nó quy t đ nh s t ơ ế
ự ồn t i và phát tri n xã h i.
+ Vai trò c a th c ti nủự :
Th c ti n là c s , ngu n g c c a nh n th c. Th c ti n cung c p nh ng tài li u hi n th c, khách
ơ quan,
làm c s đ con ngơ ười nh n th c; tr c ti p tác đ ng vào th gi i khách quan, qua đó đ i
ế ế tượng b c l ra nh ng đ c tr ng, thu c tính, nh ng quy
lu t v ư n đ ng đ con ng ười nh
n th c được.
Th c ti n là đ ng l c và m c đích c a nh n th c. Th c ti n thự ễ ộ ự ụ ủ ậ ứ ự ễ ường xuyên v n đ ng, phát
tri nậ ộ ể nên nó luôn luôn đ t ra nh ng nhu c u, nhi m v , phặ ữ ầ ệ ụ ương hướng m i cho nh n th c.
lOMoARcPSD| 40660676
Ho t đ ngớ ậ ứ ạ ộ c a con ngủ ười, bao gi cũng có m c đích, yêu c u và t ch c th c hi n mà không ph i
lúc nàoờ ụ ầ ổ ứệ ả cũng có s n trong đ u óc. N u m c đích, yêu c u, cách thẵ ầ ế ụ ầc th c hi n đúng
thì ho t đ ng th cự ệ ạ ộ ự ti n thành công. Nh n th c c a con ngễ ậ ứ ủ ười không ch đ gi i thích th gi i
mà là đ c i t o thỉ ể ả ế ớ ể ả ạ ế gi i theo nhu c u, l i ích cùa mình. Th c ti n là đ ng l c và m c đích c a
nh n th c.ớ ầ ợ ự ễ ộ ự ụ ủ ậ ứ
Th c ti n là tiêu chu n c a chân lý. Th c ti n cao h n nh n th c vì nó v a là hi n th c phongự ễ ẩ ủ ự ễ ơ
ứ ừ ệ ự phú, v a có tính ph bi n là ho t đ ng v t ch t khách quan, v a mang tính l ch s - xã h i, vì v y
ổ ế ạ ộ ậ ấ ừ ị ử ộ ậ có th ch ng minh tính đúng, sai c a nh n th c con ngể ứ ủ ậ ứ ười.
+ Ý nghĩa phương pháp lu n: Ph i đ m b o s “th ng nh t lý lu n và th c ti n”, lý lu n ph i xu tậ ả ả ả ự ố
ấ ậ ự ễ ậ ả ấ phát t th c ti n, luôn có ý th c t giác ki m tra m i nh n th c c a mình thông qua th c ti n,
ự ễ ứ ự ể ọ ậ ứ ủ ự ễ không cho phép con người bi n m t hi u bi t b t kỳ nào đó thành chân lý vĩnh vi n,
b t bi n choế ộ ể ế ấ ễ ấ ế m i lúc, m i n i, đ ng th i ph i ch ng m i bi u hi n c a b nh kinh nghi m và b nh
giáo đi uọ ọ ơ ồ ờ ả ố ọ ể ệ ủ ệ ệ ệ ề trong nh n th c và ho t đ ng th c ti n.ậ ứ ạ ộ ự ễ
b) Ch nghĩa duy vt lch s
Ch nghĩa duy v t l ch s là m t n i dung lý lu n tri t h c đ c bi t quan tr ng trong ch nghĩa
ế Mác - Lênin, đó là ph
n lý lu n tri t h c v xã h i và l ch s nhân lo i nh m ch rõ c s v t ch t ế
ơ c a đ i s ng xã h i và nh ng quy lu t c
b n c a quá trình v n đ ng, phát tri n c a xã h i. ơ
* Vai trò c a s n xu t và ph ương th c s n xu t trong đ i s ng xã h i:
- Vai trò c a s n xu tủả :
Theo quan đi m duy v t l ch s , con ngể ậ ị ử ười sáng t o ra l ch s và là ch th cùa l ch s . Con ngạ ị ử ủ
ể ị ử ười có ba ho t đ ng s n xu t c b n: s n xu t ra c a c i v t ch t, sạ ộ ả ấ ơ ả ả ấ ủ ả ậ ấ ản xu t tinh th
n s n xu t raấ ầ chính b n thân con người. Đ t n t i phát tri n, trồ ạ ước tiên con người
ph i ăn, u ng, và m cả ố ở ặ trước khi có th lo chuy n làm chính tr , khoa h c, ngh thu t, tôn giáo (s n
xu t tinh th n), sinhể ệ ị ọ ệ ậ ả ấ ầ con đ cái... Mu n v y, h ph i lao đ ng s n xu t ra c a c i v t ch t.ẻ ố ậ
ọ ả ộ ả ấ ủ ả ậ ấ
S n xu t v t ch t là yêu c u khách quan, là c s c a s t n t ơ ở ủ
ự ồ i, v n đ ng và phát tri n c a xã h i; t đó m i hình thành các quan đi
m t t ư ưởng,quan h xã h i và các thi t ch xã h i khác ế
ế nhau.
lOMoARcPSD| 40660676
S n xu t v t ch t là c s c a m i s ti n b xã h i. Trong các giai đo n l ch s khác nhau, con
ơ ở ủ ế người ti n hành s n
xu t v t ch t v i cách th c khác nhau. Yế ếu t đ
xem xét s n xu t v t ch t ấ ở m t giai đo n nh t đ nh c a l ch s
xã h i là ph ương th c s n xu t.
- Vai trò c a phương th c s n xu t:
Phương th c s n xu t là cách th c ti n hành s n xu t v t ch t trong m t giai đo n nh t đ nh c aứ ả ấ ứ ế ả
ấ ậ ấ ộ ạ ấ ị ủ l ch s . M i phị ử ỗ ương th c s n xu t g m hai m t c u thành là l c lứ ả ấ ồ ặ ấ ự ượng s n xu
t và quan h s nả ấ ệ ả xu t.
L c lự ượng s n xu t là m i quan h gi a con ngả ấ ố ệ ữ ười v i gi i t nhiên, là trình đ chinh ph c tớ ớ ự ộ
ụ ự nhiên c a con ngủ ười, là m t t nhiên c a phặ ự ủ ương th c s n xu t. L c lứ ả ấ ự ượng s n xu t bao
g m tả ấ ư li u s n xu t ngệ ả ấ ười lao đ ng. Ngộ ười lao đ ng v i th l c và trí l c c a mình tích c c
tham giaộ ớ ể ự ự ủ ự vào quá trình s n xu t, đóng vai trò quy t đ nh trong lả ấ ế ị ực lượng s n xu t. T
li u s n xu t baoả ấ ư ả ấ g m đ i tồ ố ượng lao đ ng và công c lao đ ng, trong đó công c lao đ ng là y
u t đ ng nh t, luônộ ụ ộ ụ ộ ế ố ộ ấ đ i m i theo ti n trình phát tri n khách quan c a s n xu t v t ch t.ổ ớ
ế ể ủ ả ấ ậ ấ
Ý nghĩa phương pháp lu n đ phát huy hi u qu c a ph ương th c s n
xu t m i, bên c nh vi c đ u t , trang b máy móc công c hi n đ i, ph i
không ng ng nâng cao trình đ tay ngh , ý th c ư
t ch c k lu t c a ng ười lao đ ng phù h p v
i yêu c u ngày càng cao c a quá trình s n xu t hi n nay.
Quan h s n xu t là m i quan h gi a ngệ ả ấ ố ệ ữ ười v i ngớ ười trong quá trình s n xu t, là m t xã h i c
aả ấ ặ ộ ủ phương th c s n xu t. Quan h s n xu t bao g m quan h s h u đ i v i t li u s n xu t, quanứ ả ấ ệ
ả ấ ồ ệ ở ữ ốư ệ ả ấ h trong quá trình t ch c, qu n lý và phân công lao đ ng; quan h trong phân ph i s
n ph m laoệ ổ ứ ả ộ ệ ố ả ẩ đ ng. Ba m t đó có quan h h u c v i nhau, trong đó quan h s h u đ i v i t li u
s n xu tộ ặ ơ ớ ệ ữ ố ớ ư ệ ảđóng vai trò quy t đ nh các m i quan h khác.ế ị ố ệ
Ý nghĩa phương pháp lu n: quá trình s n xu t hi n nay đang bi n đ i nhanh chóng, vì v y c nậ ả ấ ệ ế ổ
ậ ầ chú ý đ i m i quá trình t ch c, qu n lý, phân công lao đ ng phù h p, công khai minh b ch trongổ ớ ổ
ứ ả ộ ợ ạ phân ph i là nh ng đ ng l c thúc đ y s n xu t phát tri n.ố ữ ộ ự ẩ ả ấ ể
Phương th c s n xu t quy t đ nh tính ch t c a xã h i. Xã h i là do nh ng con ngứ ả ấ ế ị ấ ủ ộ ộ ữ ười v i
các ho tớ ạ đ ng c a mình t o ra. Nh ng con ngộ ủ ạ ư ười không th tuỳ ý l a ch n ch đ xã h i cho mình.
Nh ngể ự ọ ế ộ ộ ữ nhân hay nhà nu c, nh ng t tớ ữ ư ưng, h c thuy t khoa h c không th áp đ t đọ ế
lOMoARcPSD| 40660676
ọ ể ặ ược ch đ xãế ộ h i. S ra đ i m t ch đ xã h i trong l ch s do y u t hoàn toàn khách quan là phộ ự ờ
ộ ế ộ ộ ị ử ế ố ương th c s nứ ả xu t quy t đ nh. Phấ ế ị ương th c s n xu t phong ki n quy t đ nh tính ch
t c a xã h i phong ki n.ứ ả ấ ế ế ị ấ ủ ộ ế
Phương th c s n xu t t b n ch nghĩa quy t đ nh tính ch t c a ch đ xã h i t b n ch
ư ế ế ư
nghĩa...vv.
Phương th c s n xu t quy t đ nh t ch c k t c u c a xã h i. T ch c k t c u c a xã h i baoứ ả ấ ế ị ổ ứ ế ấ ủ
ổ ứ ế ấ ủ ộ g m các t ch c kinh t , quan đi m t tồ ổ ứ ế ể ư ưởng, giai c p, đ ng phái, nhà nấ ả ước, thi t
ch xã h i vàế ế ộ các t ch c chính tr - xã h i khác. T ch c k t c u y không ph thu c vào ý mu n ch quan
c aổ ứ ị ộ ổ ứ ế ấ ấ ụ ộ ố ủ ủ con người mà do phương th c s n xu t quy t đ nh. M i phứ ả ấ ế ị ỗ ương th
c s n xu t khác nhau sinh raứ ả ấ m t ki u t ch c k t c u xã h i khác nhau.ộ ể ổ ứ ế ấ ộ
Phương th c s n xu t quy t đ nh s chuy n hoá c a h i loài ngấ ế ị ự ể ủ ộ ười qua các giai đo n l
ch sạ ị khác nhau. L ch s xã h i loài ngị ử ộ ười là l ch s phát tri n cị ử ể ủa s n xu t, th c ch t là s phát
tri nả ấ ự ấ ự ể c a các phương th c s n xu t.ứ ả ấ
Khi phương th c s n xu t cũ m t đi, phứ ả ấ ương th c s n xu t m i ra đả ấ ớ ời thì ch đ xã h i cũ m
tế ộ ộ theo và ch đ xã h i m i s ra đ i. Loài ngế ộ ộ ớ ẽ ờ ười đã tr i qua năm phương th c s n xu t,
tứ ả ấ ương ngv i nó là năm ch đ xã h i là ch đ c ng s n nguyên thu , ch đ chi m h u nô l , ch đ ế ộ
ộ ế ộ ộ ả ỷ ế ộ ế ữ ệ ế ộ phong ki n, ch đ t b n ch nghĩa và cu i cùng là ch đ cế ế ộ ư ả ủ ố ế ộ ộng s n ch
nghĩa (giai đo n th pả ủ ạ ấ c a nó là xã h i ch nghĩa).ủ ộ ủ
Ý nghĩa phương pháp lu n: Khi nghiên c u m i hi n tậ ứ ọ ệ ượng xã hi ph i đi tìm ngu n g c phát sinh
ồ ố t phương th c s n xu t, t t t y u kinh t . Nh n th c đúng vai trò c a phứ ả ấ ừ ấ ế ế ậ ứ ủ ương th c
s n xu tứ ả ấ trong th i kỳ đ i m i, Đ ng ta ch trờ ổ ớ ả ủ ương phát tri n kinh tể ế là nhi m v tr ng tâm,
đ y m nhệ ụ ọ ẩ ạ công nghi p hoá, hi n đ i hoá đ t nệ ệ ạ ấ ước g n v i kinh t tri th c.ắ ớ ế ứ
Nh ng quy lu t c b n c a s v n đ ng và phát tri n xã h i: ơ ự ậ
- Quy lu t v s phù h p c a quan h s n xu t v i trình đ phát tri n c a l c l ề ự
ượng s n xu t:
L c lự ượng s n xu t là n i dung v t ch t c a m i quá trình s n xu t, bao g m các y u t t li uả ấ ộ ậ ấ ủ ỗ ả
ấ ồ ế ố ư s n xu t và ngả ấ ười lao đ ng, trong đó ngộ ười lao đ ng là y u t c b n nh t, gi vai trò quy t
đ nhộ ế ơ ả ấ ữ ếtrong l c lự ượng s n xu t; còn quan h s n xu t là m i quan h xã h i gi a con ngả ấ
ả ấ ố ệ ộ ữ ười v i nhautrong quá trình s n xu t, đóng vai trò là hình th c kinh t c a quá trình y, bao g
m các quan hấ ứ ế ủ ấ ồ ệ s h u v t li u s n xu t, quan h t ch c - qu n lý quá trình s n xu t và quan h
phân ph iở ữ ề ư ệ ả ấ ệ ổ ứ ả ả ấ ệ ố k t qu c a quá trình s n xu t đó.ế ả ủ ả ấ
lOMoARcPSD| 40660676
L c l ượng s n xu t quy t đ nh quan h s n xu t: ế ệ ả
Trong m i phương th c s n xu t, l c lứ ả ấ ự ượng s n xu t và quan h s n xu t g n bó h u c v iả ấ ệ ả ấ
ắ ữ ơ nhau. L c lự ưng s n xu t là n i dung v t ch t, quan h s n xu t là hình th c xã h i c a phả ấ ộ ậ ấ
ệ ả ấ ứ ộ ủ ương th c s n xu t. M i quan h gi a l c lứ ả ấ ố ệ ữ ự ượng s n xu t và quan h s n xu t là m i
quan h n i dungả ấ ả ấ ố ệ ộ và hình th c c a quá trình s n xu t. L c lứ ủ ả ấ ự ượng s n xu t nh thả ấ ư
ế nào v trình đ thì quan h s nộ ệxu t phù h p nh th y. Trình đ l c lư ế ấ ượng s n xu t th
công, v i công c thô s có tính ch t cáả ấ ủ ớ ụ ơ nhân thì phù h p v i nó là quan h s n xu t cá th . Khi
trình đ l c lợ ớ ệ ả ấ ể ộ ự ưng s n xu t thay đ i thìả ấ ổ quan h s n xu t cũng thay đ i theo. Do con ng
ả ấ ổ ười luôn tích lu sáng ki n và kinh nghi m, luônỹ ếc i ti n công c và phả ế ụ ương pháp s n xu t
nên l c lả ấ ự ượng s n xu t luôn phát tri n.ả ấ ể
Ngày nay, khoa h c và công ngh , kinh t tri th c phát tri n đã tr thành l c lọ ệ ế ứ ể ở ự ượng s n xu t tr
cả ấ ự ti p. L c lế ự ượng s n xu t phát tri n đ n m c đ nào đó mà quan h s n xu t cũ không còn phùả ấ
ể ế ứ ộ ệ ả ấ h p n a nó s c n tr , ho c mâu thu n gay g t v i l c lợ ữ ẽ ả ở ặ ẫ ắ ớ ự ượng s n xu t. Đ ti p t
c phát tri n, l cả ấ ể ế ụ ể ự lượng s n xu t ph i phá v quan h s n xu t cũ, thi t l p quan hả ấ ả ỡ ệ ả ấ ế ậ
s n xu t m i, phù h p v iả ấ ớ ợ ớ trình đ m i c a l c lộ ớ ủ ự ượng s n xu t.ả ấ
Vai trò tác đ ng tr l i cùa quan h s n xu t đ i v i l c l ở ạ ệ ả ớ ự ượng s
n xu t:
N u quan h s n xu t phù h p v i trình đ c a l c lế ệ ả ấ ợ ớ ộ ủ ự ượng s n xu t thì nó thúc đ y l c lả ấ ẩ ự
ượng s nxu t phát tri n. Quan h s n xu t không phù h p thì nó kìm hãm, th m chí phá v l c lấ ể ệ ả ấ
ợ ậ ỡ ự ượng s nxu t. Quan h s n xu t là phù h p v i trình đ c a l c lấ ệ ả ấ ợ ớ ộ ủ ự ượng s n xu t khi
nó t o ra nh ng ti nả ấ ạ ữ ề đ , nh ng đi u ki n cho các y u t c a l c lề ữ ề ệ ế ố ủ ự ượng s n xu t (ngả ấ
ười lao đ ng, công c , đ i tụ ố ượng lao đ ng) k t h p v i nhau m t cách hài hoà đ s n xu t phát tri n
và đ a l i năng su t lao đ ngộ ế ợ ớ ộ ể ả ấ ể ư ạ ấ ộ cao.
S phù h p gi a quan h s n xu t v i l c l ượng s
n xu t không ph i ch th c hi n m t l n là xong
mà di n ra c m t quá trình. M i khi s phù h p gi a quan h s n xu t và l c l
ượng s nxu t b phá v là m i l n đi u ch nh,
thay b ng s phù h p khác cao h n. ỗ ầ
ơ
Ý nghĩa phương pháp lu n: Mu n xã h i phát tri n, ti n b ph ế
i phát tri n s n xu t ra c a c i v t ch t. Đ phát tri n s n xu t ph i
thúc đ y l c l ượng s n xu t phát tri n. Ph i
ng d ng nh ng ả ứ công c lao đ ng tiên ti n vào s n xu t, không ng ng
nâng cao trình đ , k năng c a ng ế
lOMoARcPSD| 40660676
ười lao đ ng. Ph i làm rõ các quan h s h u, cách th c t ch c qu n lý quá trình s n xu t và các hình
ệ ở th c phân ph i phù h p thúc đ y l c l
ượng s n xu t phát tri n không ng ng.
- Quy lu t v m i quan h bi n ch ng gi a c s h t ng và kiậ ề ệ ệ
ơ ở ạ ầến trúc thượ ầng t ng:
C s h t ng là toàn b nh ng quan h s n xu t h p thành c c u kinh t c a m t hình tháiơ ở ạ ầ ộ ữ ệ ả ấ ợ ơ
ế ủ ộ kinh t - xã h i nh t đ nh, bao g m quan h s n xu t th ng tr , quan h s n xu t còn l i c a hìnhế ộ ấ ị
ồ ệ ả ấ ố ị ệ ả ấ ạ ủ thái kinh t - xã h i trế ộ ước và quan h s n xu t c a hình thái kinh t - xã h i tệ ả ấ ủ ế
ương lai. Trong ba lo i quan h s n xu t đó thì quan h s n xu t th ng tr là ch đ o, chi ph i các quan h
s n xu tạ ệ ả ấ ệ ả ấ ố ị ủ ạ ố ệ ảkhác và là đ c tr ng c a c s h t ng đó. C s h t ng có tính giai c p.ư ơ
ở ạ ầ ơ ở ạ ầ ấ
Ki n trúc thế ượng t ng là toàn b nh ng quan đi m t t ộ ữ ể ư ưng chính tr , pháp quy n, đ o đ c, ngh
thu t, tôn giáo, tri t h c... nh ng thi t ch tế ế ế ương ng nh Nhà nư ước, đ ng phái,
giáo h i, cáct ch c qu n chúng..., được hình thành trên c s h t ng nhơ t đ nh và ph n
ánh c s h t ngị ả ơ ở ạ ầ đó.
M i b ph n c a ki n trúc thỗ ộ ậ ủ ế ượng t ng có đ c tr ng, quy lu t vầ ặ ư ậ ận đ ng và m i liên h riêng v
iộ ố ệ ớ c s h t ngliên h tác đ ng l n nhau. Trong xã h i có giai c p, ki n trúc thơ ở ạ ầ ệ ộ ẫ ộ ấ ế ượng
t ng có tínhch t giai c p.ấ ấ
Quan h bi n ch ng gi a c s h t ng và ki n trúc th ơ ạ ầ
ếượng t ng:
C s h t ng th nào thì ki n trúc thơ ở ạ ầ ế ế ượng t ng đầ ược xác l p tương ng nh th . Quan h s nư
ế ệ ả xu t nào th ng tr thì cũng t o ra ki n trúc thấ ố ị ạ ế ượng t ng chính tr tầ ị ương ng nh v y. Khi c s
hư ơ t ng bi n đ i, ki n trúc thầ ế ế ượng t ng bi n đ i theo. Bi n đ i c s h t ng, s m hay mu n
cùngầ ế ổ ế ổ ơ ạ ầ ớ ộ d n t i s bi n đ i c a ki n trúc thẫ ớ ự ế ổ ủ ế ượng t ng. C s h t ng cũ mơ ở ạ
t đi, c s h t ng m i ra đ i,ơ ở ạ ầ ớ s m hay mu n ki n trúc thớ ộ ế ượng t ng cũ cũng m t đi và ki n
trúc thầ ấ ế ượng t ng m i ra đ i. Ki nầ ớ ờ ế trúc thưng t ng có tính đ c l p tầ ộ ậ ương đ i. Khi c s h t
ng mơ ở ạ ầ ất đi nh ng các b ph n c a ki nư ộ ậ ủ ế trúc thượng t ng m t theo không đ u, có b ph n v
n t n t i, th m chí nó còn đầ ấ ề ộ ậ ẫ ồ ạ ậ ược s d ng.ử ụ
Ki n trúc thế ượng t ng tác đ ng tr l i, b o v c s h t ng đã sinh ra nó. Ki n trúc thộ ở ạ ả ơ ở ạ ầ ế ượng
t nglà tiên ti n khi nó b o v c s h t ng ti n b và tác đ ng thúc đ y c s h t ng phát tri n.ế ả ệ ơ ở ạ ầ ế ộ
ộ ẩ ơ ạ ầKi n trúc thế ưng t ng b o th , l c h u s tác đ ng kìm hãm nhầ ả ủ ạ ậ ẽ ộ ất th i s phát tri n
c s hờ ự ể ơ ở ạ t ng.
lOMoARcPSD| 40660676
M i b ph n c a ki n trúc thộ ậ ủ ế ượng t ng tác đ ng tr l i c s h tầ ộ ở ạ ơ ở ạ ng theo hình th c và m
c đứ ứ ộ khác nhau, trong đó Nhà nước có vai trò quan tr ng và có hi u l c m nh nh t vì Nhà nọ ệ ự ạ
ước là công c b o l c, hi u qu c a giai c p th ng tr xã h i.ụ ạ ự ệ ả ủ ấ ố ị ộ
Ý nghĩa phương pháp lu n: Vì kinh t quy t đ nh chính tr , do v y mu n hi u đúng các hi n tậ ế ế ị ị ậ ố ể
ệ ượng chính tr , văn hóa, xã h i thì ph i xem xét chúng t c s kinh t đã làm này sinh các hi n tị ộ ả ừ ơ
ở ế ệ ượng đó; nh ng chính tr ,văn hóa, xã h i l i có kh năng tác đư ộ ạ ng tr l i kinh t , vì v y c n
ph i phát ạ ế ậ ầ ả huy vai trò tác đ ng tích c c và h n ch nh ng tác đ ng tiêu c c c a chúng t i c s kinh
t .ộ ự ạ ế ữ ộ ự ủ ớ ơ ở ế 1. Khái niệm
* Khái niệm chất
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của s vật và hiện tượng,
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác. Chất là chất
của mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại khách quan, cái làm nên sự vật, để phân biệt với vàn
các sự vật, hiện tượng khác cùng tồn tại trong thế giới. Từ quan niệm về chất nêu trên chúng ta
không nên đồng nhất khái niệm chấtvới khái niệm thuộc tính.
- Mỗi sự vật, hiện tượng có nhiều thuộc tính. Nhưng những thuộc tính này không tham gia
vàoviệc quy định chất như nhau, chnhững thuộc tính cơbản mới quy định chất của sự
vật. Vì thế, chỉ khi nào thuộc tính cơ bản thay đổi thìchất của sự vật mới thay đổi. Khi các thuộc
tính không cơ bản có thể thay đổi ,nhưng không làm cho chất của sự vật thay đổi.
- Mặt khác, các thuộc tính cũng như chất của sự vật chỉ bộc lộ qua nhữngmối liên hệ cụ
thể.Do đó, việc phân biệt thuộc tính cơ bản không bản, chấtvà thuộc tính cũng chỉ tương
đối. Và như vậy, mỗi sự vật, hiện tượng không chỉcó một chất, mà có nhiều chất tuỳ theo những
mối quan hệ cụ thể của nó với nhữngcái khác. Theo Ph. Ăngghen: “Những chất lượng không tồn
tại, mà những sự vật cóchất lượng, hơn nữa, những sự vật có vô vàn chất lượng mới tồn tại”.
- Chất biểu hiện tính ổn định tương đối của sự vật, cái vốn có và khôngtách rời sự vật.
Dođó, không thể chất tồn tại “thuần tuý” hoặc phụ thuộc vào cảm giác chủ quan của con
người như các nhà triết học duy tâm chủ quan quanniệm. Chất của sự vật không chỉ được xác
định bởi chất của các yếu tố cấu thànhsự vật mà còn được xác định bởi trật tự sắp xếp, phương
thức liên kết giữa các yếutố. Ví dụ: 3 nguyên tử cabon liên kết với nhau theo mạch thẳng sẽ cho
chúng tachất than đá. 4 nguyên tử cabon liên kết với nhau theo mạch vòng sẽ cho chúng ta chất
kim cương.
* Khái niệm lượng
ợng một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốncó của sự vật, hiện
ợng về mặt số ợng, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận độngcủa sự vật.Đặc trưng của ng
được biểu thị bằng con số hoặc các đại lượng chỉ kích thước dài hay ngắn, quy mô to hay nh,
lOMoARcPSD| 40660676
tổng số nhiều hay ít, trình độ cao hay thấp,tốc độ nhanh hay chậm …Ví dụ: xác định lượng của
chai nước: cân, đongTuy nhiên, với những chúng ta thể cân, đong, đo, đếm được txác
định lượng dễ (bằng cách định lượng), còn những chúng ta không thể cân, đong, đo,đếm
được thì việc xác định ợng rất khó (lúc này phải bằng định tính).Ví dụ: trong lĩnh vực tình
cảm…
2. Nội dung quy luật
Chất lượng là hai mặt đối lập: chất tương đối ổn định, còn lượng thườngxuyên biến đổi. Song,
hai mặt đó không tách rời nhau, mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thống nhất gia
chất và lượng ở trong một đ nhất định, khi sựvật đang tồn tại.
* Lượng đổi dẫn tới chất đổi
Bất kỳ sự thay đổi nào của sự vật cũng bắt đầu từ sự thay đổi về ợng, phải tích lũy đủ về ợng
mới làm cho sự vật thay đổi về chất, sự tích lũy về ợng cả một quá trình do đó nó có nhiều
giai đoạn khác nhau để dẫn đến sự thay đổi vềchất, sự thay đổi về ợng vẫn chưa làm thay đổi
về chất người ta gọi là độ.
- Độ là sự thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn sự thay đổi vềợng đã diễn
ranhưng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất của sự vật.Để làm thay đổi chất thì lượng phải tăng
lên hoặc giảm đi đến một mức độnhất định, sự tăng lên giảm đi về ợng để cho chất căn bản
thay đổi người ta gọi là điểm nút
- Điểm nút sự thay đổi về ợng của sự vật đến một giới hạn nhất định sẽlàm cho chất
củasvật thay đổi.Sự thay đổi về chất do sự tích lũy về ợng trước đó gây ra người ta gọi
làbước nhảy.
- ớc nhảy giai đoạn chuyển từ chất sang chất mới, bước nhảy kếtthúc một giai
đoạnphát triển nhưng lại mở đầu một giai đoạn phát triển mới, lại tạolập Độ, Điểm nút, Bước
nhy.
Căn cứ vào nhịp điệu có:
+ Bước nhảy đột biến ớc nhảy được thực hiện trong thời gian rất ngắnlàm thay đổi chất của
toàn bộ kết cấu bản cảu sự vật.Ví dụ: Uranium 235 được tăng tới hạn (1kg) thì ngay lập sẽ
xảy ra vụ nổnguyên tử
+ Bước nhảy dần dần bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước bằngcách ch lũy dn
những nhân tố của chất mới, loại bỏ dần những nhân tcủa chất cũ. Ví dụ: Thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội Việt nam...
Căn cứ vào quy mô có:
lOMoARcPSD| 40660676
+ Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt,các yếu tố cấu thành
sự vật.VD: Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa rộng
+ Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của những mặt, nhữngyếu tố riêng lẻ của sự
vật.VD: Những kỳ thi học phần trong chương trình học thạc
* Chất mới ra đời tác động trlại tới sự thay đổi của lượngChất mới ra đời stác động tới số
ợng, quy mô, trình độ, nhịp điệu… của lượng (Làm thay đổi quytồn tại của sự vật, làm thay
đổi nhịp điệu vận độngcủa sự vật).Tóm tắt nội dung quy luật: Mọi sự vật đều sự thống nhất
giữa lượng chất, sự thay đổi dần dần về ợng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ làm
thay đổi chất của sự vật thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tác động trở lại sự thayđổi của
ợng mới, tạo thành quá trình vận động phát triển liên tục của sự vật.
3. Ý nghĩa
- Để có tri thức đầy đủ về sự vật phải nhận thức đầy đủ cả mặt chất và mặtlượng của sự vật
.- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn để có sự thay đổi về chất của sự vậtphải không ngừng
việc tích lũy dần về ợng (tránh thái độ chủ quan chưa tích lũy đủ về ợng đã thực hiên bước
nhảy)
- Khi đã tích lũy đủ về ợng thì phải linh hoạt sử dụng các hình thức bướcnhảy tạo điều kiệncho
chất mới ra đời thay thế chất VD: CM tháng tám năm 1945 (khởi nghĩa từng phần, giành
chính quyềntừng bộ phận sau đó tổng khởi nghĩa)- Quy luật này cho chúng ta thấy cách thức
phát triển của sự vật, hiện tượng
| 1/33

Preview text:

lOMoAR cPSD| 40660676
BẢN CHẤT CỦA NHÀ NƯỚC
Bản chất là những cái bên trong của sự vật, sự việc, cái cốt lõi của sự vật gắn liền với quá trình
hình thành và phát triển của sự vật, sự việc đó. Từ đó, chúng ta liên tưởng được bản chất của
nhà nước, đó là cốt lõi bên trong gắn liền với sự hình thành và phát triển của nhà nước.
Bản chất của nhà nước được thể hiện như thế nào?
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, Bản chất của nhà nước được thể hiện qua hai thuộc
tính: Bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Bản chất giai cấp của nhà nước
Nhà nước được sinh ra trong xã hội có giai cấp nên bao giờ cũng thể hiện bản chất giai cấp sâu
sắc. Tính giai cấp của Nhà nước được thể hiện qua việc nhà nước là công cụ thống trị trong xã
hội. Nhà nước sinh ra là để thực hiện ý chí của giai cấp thống trị, củng cố và bảo vệ quyền lợi
của giai cấp thống trị. Nhà nước thiết lập nên hệ thống pháp luật, các thiết chế xã hội, chính phủ,
tòa án, quân đội… để duy trì trật tự xã hội theo ý muốn của giai cấp thống trị.
Bản chất xã hội của nhà nước
Ngoài bản chất giai cấp thì Nhà nước còn thể hiện bản chất xã hội của mình. Tính xã hội của
Nhà nước hay còn được gọi là vai trò kinh tế - xã hội của Nhà nước. Bản chất này được thể hiện
qua vai trò quản lý xã hội của Nhà nước. Nhà nước có trách nhiệm phải giải quyết tất cả các vấn
đề nảy sinh trong xã hội như: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, thiên tai… nhằm đảm bảo lợi ích chung cho toàn xã hội.
Mối quan hệ giữa tính giai cấp và tính xã hội của nhà nước
Tính xã hội và giai cấp là hai mặt cơ bản thống nhất, chúng luôn có mối quan hệ tương tác, gắn
bó chặt chẽ với nhau nhằm thể hiện bản chất của của bất kỳ nhà nước nào. Dù ở trong xã hội
nào, bản chất của nhà nước cũng đều thể hiện ở hai mặt: Một mặt bảo vệ lợi ích của giai cấp
cầm quyền. Đồng thời, mặt còn lại vẫn sẽ chú ý đến lợi ích chung của toàn xã hội. Tuy nhiên,
mức độ và sự thể hiện của hai thuộc tính này sẽ có sự khác nhau ở từng nhà nước và ở từng
giai đoạn lịch sử cụ thể. Bởi nó phụ thuộc vào các yếu tố như: nhận thức của giai cấp cầm quyền,
điều kiện kinh tế - xã hội…
Theo như lịch sử phát triển của nhà nước cùng với sự phát triển của văn minh nhân loại, của tri
thức con người cho thấy, tính giai cấp trong bản chất của nhà nước thay đổi từ công khai thể
hiện tới kín đáo hơn với vấn đề giai cấp và tăng dần vai trò, trách nhiệm của nhà nước đối với xã hội.
Trình bày bản chất của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Tương tự như những Nhà nước khác, Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng tồn
tại bản chất giai cấp và bản chất xã hội.
Bản chất giai cấp của Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được thể hiện rõ nét trong
Hiến pháp nước Cộng hòa XHCN Việt Nam. Cụ thể: “Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt lOMoAR cPSD| 40660676
Nam là nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân. Tất cả quyền lực nhà nước thuộc
về nhân dân mà nền tảng là liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và giới trí thức”.
Bản chất của Nhà nước của dân, do dân và vì dân được thể hiện qua các đặc trưng sau:
Nhân dân là chủ thể tối cao của Nhà nước
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước do dân mà nòng cốt là liên minh
công – nông – trí thức. Quyền lực của Nhà nước Việt Nam không phụ thuộc vào bất kỳ một tổ
chức hay cá nhân nào mà thuộc về toàn thể nhân dân. Nhân dân là chủ thể tối cao của quyền
lực Nhà nước được thể hiện dưới nhiều hình thức khác nhau trong đó hình thức cơ bản nhất là
thông qua bầu cử để lập ra cơ quan đại diện cho quyền lực của mình.
Ngoài ra, nhân dân còn thực hiện quyền lực của mình thông qua việc kiểm tra, giám sát hoạt
động của các cơ quan nhà nước cũng như trực tiếp trình bày hoặc đưa ra ý kiến, kiến nghị của
mình đối với cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của các dân tộc trên lãnh thổ Việt Nam
Hiện nay, Việt Nam có 54 dân tộc anh em cùng nhau sinh sống suốt dọc chiều dài của đất nước.
Các dân tộc anh em đoàn kết một lòng, đó là truyền thống lâu dài, là nguồn sức mạnh to lớn của
đất nước mỗi khi có ngoại xâm. Ngày nay, tính dân tộc ấy lại càng được thể hiện rõ nét, giúp đỡ,
hỗ trợ nhau trong cuộc sống hàng ngày và trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam được tổ chức và hoạt động dựa trên nguyên tắc
bình đẳng trong mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân
Thực vậy, công dân có đầy đủ các quyền trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội của đất nước. Công
dân có quyền tự do, dân chủ trong việc quyết định những vấn đề sống còn của đất nước. Tuy
nhiên, song song với quyền lợi thì công dân cũng phải thực hiện nghĩa vụ của mình đối với Nhà
nước. Đó là mối quan hệ được xác lập trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của nhau.
Tính chất dân chủ rộng rãi của Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đặc biệt là trong lĩnh
vực kinh tế - xã hội
Về chính trị, nhà nước tạo ra cơ sở pháp lý, cụ thể là pháp luật để đảm bảo quyền tự do, dân chủ của công dân.
Trong lĩnh vực kinh tế - xã hội, “Nhà nước phát triển nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo
cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN”. Nền kinh tế thị trường
là phương tiện để Nhà nước và xã hội thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh”.
Đối với vấn đề văn hóa – xã hội, Nhà nước chú trọng giải quyết các vấn đề xã hội như bệnh tật,
giáo dục, thiên tai, tệ nạn xã hội, nghèo đói… Nhà nước cũng kiên quyết trừng trị các hành vi phá
hoại, xâm hại đến an ninh quốc gia, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân và các hành
vi vi phạm pháp luật khác. lOMoAR cPSD| 40660676
Nhà nước thực hiện chính sách đối ngoại hòa bình, hữu nghị, giao lưu và hợp tác với tất
cả các nước trên thế giới
Nhà nước mở rộng giao lưu văn hóa, hữu nghị với tất cả các nước trên thế giới trên cơ sở tôn
trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau, không can thiệp vào công việc nội bộ
của nhau trên cơ sở đôi bên cùng có lợi đồng thời ủng hộ cuộc đấu tranh của nhân dân trên toàn
thế giới vì hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
Ý nghĩa của việc nghiên cứu bản chất nhà nước CHXHCN Việt Nam
Việc nghiên cứu bản chất của nhà nước có ý nghĩa vô cùng quan trọng cả về mặt nhận thức
và thực tiễn đối với công dân Việt Nam nói chung và đối với đội ngũ trí thức, nghiên cứu trẻ
(nghiên cứu sinh, sinh viên, học viên…) nói riêng. Đây là cơ hội để chúng ta tìm hiểu và nắm
vững bản chất của Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Từ đó củng cố niềm tin vào
chế độ nhà nước và vào tương lai của đất nước “dân chủ– công bằng – văn minh - tiến bộ” trong tương lai gần.
Và hơn hết, nghiên cứu bản chất nhà nước sẽ giúp công dân thực hiện tốt quyền - nghĩa vụ của
mình đối với đất nước và xã hội. Tạo tiền đề cho sự tham gia tích cực vào các hoạt động củng
cố khối đại đoàn kết dân tộc. Góp phần nâng cao ý thức tinh thần trách nhiệm và ý thức thực
hiện nghĩa vụ xây dựng và bảo vệ tổ quốc của công dân.
Trên đây là những kiến thức cơ bản về bản chất của Nhà nước nói chung và bản chất của Nhà
nước Cộng hòa XHCN Việt Nam nói riêng. Hy vọng rằng những thông tin trên sẽ là nguồn tham
khảo hữu ích cho những câu hỏi và thắc mắc của bạn trong vấn đề học tập và cuộc sống.
2. Mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng
Mỗi hình thái kinh tế-xã hội có cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của nó. Do đó, cơ sở hạ
tầng và kiến trúc thượng tầng mang tính lịch sử cụ thể, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng
với nhau, trong đó cơ sở hạ tầng giữ vai trò quyết định
2.1. Vai trò quyết định của cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng
Cơ sở hạ tầng nào sinh ra kiến trúc thượng tầng ấy. Giai cấp nào chiếm địa vị thống trị về kinh tế
thì cũng chiếm địa vị thống trị trong đời sống tinh thần. Quan hệ sản xuất nào thống trị thì tạo ra
kiến trúc thượng tầng chính trị tương ứng. Mâu thuẫn trong lĩnh vực kinh tế quyết định tính chất
mâu thuẫn trong lĩnh vực tư tưởng.
Do đặc điểm nói trên, bất kỳ hiện tượng nào thuộc kiến trúc thượng tầng: nhà nước, pháp luật,
đảng phái chính trị, triết học, đạo đức,.. đều không thể giải thích từ chính nó, bởi vì, chúng đều
trực tiếp hoặc gián tiếp phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng và do cơ sở hạ tầng quyết định.
Những biến đổi căn bản trong cơ sở hạ tầng sớm hay muộn sẽ dẫn đến sự biến đổi căn bản
trong kiến trúc thượng tầng. Sự biến đổi đó diễn ra trong từng hình thái kinh tế-xã hội và rõ rệt
hơn khi chuyển từ hình thái kinh tế-xã hội này sang hình thái kinh tế-xã hội khác. Sự biến mất
của một kiến trúc thượng tầng không diễn ra một cách nhanh chóng, có những yếu tố của kiến
trúc thượng tầng cũ còn tồn tại dai dẳng sau khi cơ sở kinh tế của nó đã bị tiêu diệt. Có những lOMoAR cPSD| 40660676
yếu tố của kiến trúc thượng tầng cũ được giai cấp cầm quyền mới sử dụng để xây dựng kiến trúc thượng tầng mới.
2.2. Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng
Sự tác động trở lại của kiến trúc thượng tầng đối với cơ sở hạ tầng được thể hiện ở chức năng
xã hội của kiến trúc thượng tầng là bảo vệ, duy trì, củng cố và phát triển cơ sở hạ tầng sinh ra
nó, đấu tranh xóa bỏ cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng cũ.
Trong xã hội có giai cấp đối kháng, kiến trúc thượng tầng bảo đảm sự thống trị chính trị và tư
tưởng của giai cấp giữ địa vị thống trị trong kinh tế.
Trong các bộ phận của kiến trúc thượng tầng, nhà nước giữ vai trò đặc biệt quan trọng, có tác
dụng to lớn đối với cơ sở hạ tầng. Nhà nước không chỉ dựa vào hệ tư tưởng mà còn dựa vào
chức năng kiểm soát xã hội để tăng cường sức mạnh kinh tế của giai cấp thống trị. Ăngghen viết:
“bạo lực (nghĩa là quyền lực nhà nước) cũng là một lực lượng kinh tế”. Các bộ phận khác của
kiến trúc thượng tầng như triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật cũng tác động đến cơ sở hạ
tầng, nhưng thường thường phải thông qua nhà nước, pháp luật.
Chủ nghĩa duy vật lịch sử khẳng định, chỉ có kiến trúc thượng tầng tiến bộ nảy sinh trong quá
trình của cơ sở kinh tế mới – mới phản ánh nhu cầu của sự phát triển kinh tế, mới có thể thúc
đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội. Nếu kiến trúc thượng tầng là sản phẩm của cơ sở kinh tế đã lỗi
thời thì gây tác dụng kìm hãm sự phát triển kinh tế-xã hội. Tất nhiên sự kìm hãm chỉ là tạm thời,
sớm muộn nó sẽ bị cách mạng khắc phục.
Vận dụng mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc hạ tầng
Dưới chủ nghĩa xã hội hoàn chỉnh, cơ sở hạ tầng và kiến thức thượng tầng thuần nhất và thống
nhất. Vì cơ sở hạ tầng xã hội chủ nghĩa không có tính chất đối kháng, không bao hàm những
lợi ích kinh tế đối lập nhau. Hình thức sở hữu bao trùm là sở hữu toàn dân và tập thể, hợp tác
tương trợ nhau trong quá trình sản xuất, phân phối sản phẩm theo lao động, không còn chế độ bóc lột.
Thời kỳ quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội là thời kỳ cải biến cách mạng sâu sắc
và triệt để, là một giai đoạn lịch sử chuyền tiếp nó.Bởi vì, cơ sở hạ tầng mang tính chất quá độ
với một kết cấu kinh tế nhiều thành phần đan xen của nhiều loại hình kinh tế xã hội khác nhau.
Bởi vậy công cuộc cải cách kinh tế và đổi mới thể chế chính trị là một quá trình mang tính cách
mạng lâu dài. Cơ sở hạ tầng thời kỳ quá độ ở nước ta bao gồm các thành phần kinh tế như: kinh
tế nhà nước, kinh tế hợp tác, kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế cá thể, kinh tế tư bản tư nhân,
cùng các kiểu quan hệ sản xuất gắn liền với hình thức sở hữu khác nhau, thậm chí đối lập nhau
cùng tồn tại trong một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất
Để định hướng xã hội chủ nghĩa đối với các thành phần kinh tế này, nhà nước phải sử dụng tổng
thể các biện pháp kinh tế hành chính và giáo dục, trong dó thì biện pháp kinh tế là quan trọng
nhất nhằm từng bước xã hội hóa nền sản xuất với hình thức và thích hợp theo hướng kinh tế
quốc doanh được củng cố và phát triển vươn lên giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể dưới hình
thức thu hút phần lớn những người sản xuất nhỏ trong các ngành nghề, các hình thức xí nghiệp, lOMoAR cPSD| 40660676
công ty cổ phần phát triển mạnh, kinh tế tư nhân và gia đình phát huy được mọi tiềm năng để
phát triển lực lượng sản xuất, xây dựng kinh tế hợp lý.
Mỗi chúng ta tự hào về công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo. Song chúng
ta hiểu rõ rằng vẫn còn nhiều thiếu sót mà chưa giải quyết hết được. Đó là những tác
động tiêu cực của chủ nghĩa quan liêu, của chế độ quan liêu bao cấp đã xâm nhập vào
tổ chức bộ máy và hoạt động của nhà nước trong một thời gian dài. Đặc quyền, đặc lợi,
tham nhũng ở một bộ phận không nhỏ cán bộ, nhân viên… gây nên những tổn thất nặng
nề về kinh tế và văn hoá, ảnh hưởng xấu về chính trị, tinh thần và đạo đức trong xã hội ta.
Cho dù đâu đó vẫn còn những thiếu sót mà chúng ta chưa làm được, song chúng ta tin
rằng sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng và Nhà Nước ta mà nền tảng của nó là chủ nghĩa
Mác- Lê Nin và tư tưởng Hồ Chí Minh chúng ta sẽ thành công. Bởi chúng ta có niềm tin
và biết vận dụng linh hoạt đúng đắn quy luật phát triển của xã hội mà Mác – Lê Nin là
những người tiên phong vạch ra con đường đi theo nhân loại
1. Lực lượng sản xuất là gì?
Lực lượng sản xuất:là tổng hợp các yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức mạnh cải
biếngiới tự nhiên theo nhu cầu sinh tồn và phát triển của con người.
Lực lượng sản xuất bao gồm hai bộ phận cơ bản: tư liệu sản xuất và người lao động.
Tư liệu sản xuất là những tư liệu để tiến hành sản xuất, bao gồm tư liệu lao động và đối tượng
lao động. Trong đó tư liệu lao động bao gồm công cụ lao động ( máy móc,…) và đối tượng lao
động khác ( phương tiện vận chuyển và bảo quản sản phẩm……). Đối tượng lao động là những
yếu tố nguyên nhiên vật liệu có sẵn trong tự nhiên (gỗ, than đá,…) hoặc nhân tạo (pôlime,….).
Người lao động là chủ thể của quá trình lao động sản xuất, là người tạo ra và sử dụng tư liệu
lao động vào đối tượng lao động để tạo ra sản phẩm.
Ngày nay, với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật đã khiến cho tri thức khoa học công
nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp. –
Quan hệ sản xuất: là mỗi quan hệ giũa người với người trong quá trình sản xuất ( sản
xuất vàtái sản xuất xã hội).
2. Quan hệ sản xuất là gì?
Quan hệ sản xuất bao gồm:
Quan hệ sở hữu đối với tư liệu sản xuất( quan hệ sở hữu) :nói lên ai là chủ sở hữu đối với nhà
máy, xí nghiệp ,các thiết bị, các nguyên nhiên vật liệu trong quá trình sản xuất . lOMoAR cPSD| 40660676
Quan hệ trong tổ chức – quản lý quá trình sản xuất: nói lên ai là người tổ chức, quản lý và điều
hành quá trình sản xuất.
Quan hệ trong phân phối kết quả của quá trình sản xuất đó : nói lên ai là người có quyền phân
phối, chia thành quả sản xuất, cho những ai và như thế nào?
Trong ba mối quan hệ trên thì quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất đóng vai trò quan trọng nhất,
quyết định hai mối quan hệ kia, đồng thời tác động trở lại bằng cách thúc đẩy hay kìm hãm.
2. Nội dung của quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
Lực lượng sản xuất có vai trò quyết định đối với sự hình thành và phát triển của quan hệ sản xuất
Tương ứng với một trình độ phát triển của lực lượng sản xuất đòi hỏi phải có một qun hệ sản
xuất phù hợp. Do lực lượng sản xuất không ngừng phát triển ở một trình độ cao hơn nên quan
hệ sản xuất cũng phải phát triển để tạo động lực cho lực lượng sản xuất. Nhưng do lực lượng
sản xuất luôn phát triển nhanh hơn quan hệ sản xuất nên đến một
lúc nào đó sẽ mâu thuẫn với quan hệ sản xuất, đòi hỏi phải xuất hiện quan hệ sản xuất mới phù
hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Quan hệ sản xuất có vai trò tác động trở lại đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất
Quan hệ sản xuất quy định mục đích, cách thức của sản xuất, phân phối. Do đó nó trực tiếp ảnh
hưởng đến thái độ của người lao động, năng suất, chất lượng, hiệu quả của quá trình sản xuất
và cải tiến công cụ lao động.Sự tác động của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất diễn ra
theo hai hướng, hoặc là tích cực, thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển khi nó phù hợp hoặc tiêu
cực, kìm hãm lực lượng sản xuất khi nó không phù hợp.
Như vậy, ực lượng sản xuất không ngừng phát triển phá vỡ sự phù hợp về mặt trình độ của quan
hệ sản xuất đối với nó đòi hỏi phá bỏ quan hệ sản xuất lỗi thời và thay thế bằng một quan hệ sản
xuất tiến bộ hơn. Quá trình đó lặp đi lặp lại tác động cho xã hội loài người trải qua những phương
thức sản xuất từ thấp đến cao dẫn đến sự thay thế lẫn nhau của các hình thái kinh tế – xã hội.
II. Thực trạng của lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất của Việt nam trước và sau Đổi mới (1986)
1. Thời kỳ trước đổi mới
Sau cuộc chiến tranh bảo vệ dân tộc kéo dài, kinh tế nước ta vốn đã lạc hậu nay lại càng gặp
nhiều khó khăn hơn, lực lượng sản xuất của nước ta còn thấp kém và chưa có điều kiện phát triển.
Trình độ người lao động rất thấp, hầu hết không có chuyên môn tay nghề, phần lớn lao động
chưa qua đào tạo. Lao động Việt nam chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, chủ yếu lOMoAR cPSD| 40660676
dựa trên kinh nghiệm mà cha ông để lại. Trường dạy nghề rất hiếm, chủ yếu chỉ xuất hiện ở Hà
Nội, Sài Gòn,….Tại những đô thị lớn, trình độ của người lao động cao hơn các vùng khác trong cả nước.
Tư liệu sản xuất mà nhất là công cụ lao động ở nước ta thời kỳ này còn thô sơ, lạc hậu. Là một
nước nông nghiệp thế nhưng công cụ lao động chủ yếu là cày, cuốc, theo hình thức “ con trâu đi
trước, cái cày theo sau”, sử dụng sức người là chủ yếu, trong công nghiệp máy móc thiết bị còn
ít và rất lạc hậu. Phát triển công cụ lao động giữa các vùng, miền cũng có sự khác nhau.
Nhìn chung trước trước Đổi Mới lực lượng sản xuất ở Việt nam thấp kém, lạc hậu và phát triển không đồng đều.
Trong hoàn cảnh đó, Đảng và Nhà nước ta chủ trương xây dựng quan hệ sản xuất xã hôi chủ
nghĩa dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, bao gồm hai thành phần kinh tế: thành phần
kinh tế quốc doanh thuộc sở hữu toàn dân và thành phần kinh tế hợp tác xã thuộc sở hữu tập
thể của nhân dân lao động.
Nhà nước không thừa nhận yếu tố kinh tế tư bản như là các thành phần kinh tế cá thể, kinh tế
tư nhân dựa trên chế độ sở hữu tư nhân, đã phân định tách bạch thuần khiết chế độ sở hữu và
thành phần kinh tế xã hội chủ nghĩa, phi xã hội chủ nghĩa, tuyệt đối hóa vai trò của chế độ công
hữu, dẫn đến chủ trương cải tạo, sớm xóa bỏ các thành phần kinh tế phi xã hội chủ nghĩa.
Trong thời kỳ đầu, sau giải phóng miền Bắc, bước vào xây dựng chủ nghĩa xã hội, chúng ta đã
nhấn mạnh thái quá vai trò “tích cực” của quan hệ sản xuất, dẫn đến chủ trương quan hệ sản
xuất phải đi trước, mở đường để tạo động lực cho sự phát triển lực lượng sản xuất. Có những
nơi nông dân bị bắt ép đi vào các hợp tác xã, mở rộng nông trường quốc doanh mà không tính
đến lực lượng sản xuất còn rất lạc hậu. Người lao động không
được chú trọng về cả trình độ và thái độn lao động, đáng ra là chủ thể của sản xuất nhưng lại trở
nên thụ động trong cơ chế quan liêu bao cấp. Nước ta quá nhấn mạnh sở hữu tư liệu sản xuất
theo hướng tập thể hóa, cho đó là nhân tố hàng đầu của quan hệ sản xuất mới, từ đó người lao
động bị biệt lập với đối tượng lao động. Quan hệ sản xuất lên quá cao, tách rời với lực lượng sản
xuất. Hậu quả là sản xuất bị kìm hãm, đời sông nhân dân đi xuống nhanh chóng. Đến cuối năm
1985( 12/1985, giá bán lẻ hàng hóa tăng 845.3%), năng suất lao động quá thấp, kinh tế lâm vào
khủng hoảng trầm trọng.
2. Thời kỳ sau đổi mới (1986)
Nhận thức được sai lầm trong thời kỳ trước, Đại hội Đảng lần thứ VI năm 1986 đã thẳng thắn
thừa nhận khuyết điểm, chủ trương Đổi mới phương thức quản lý kinh tế và cho đến nay đã đạt
được nhiều thành tựu to lớn. Người lao động nước ta đến năm 2005 là 44,3 triệu người, trong
đó lao động đã qua đào tạo là 24,79 %. Hệ thống trường dạy nghề các cấp được mở rộng. Đội
ngũ trí thức cũng tăng lên nhanh chóng, năm 2007-2008, cả nước có 1 603 484 nghìn sinh viên.
Năm 2008, nước ta có 160 trường đại học, 209 trường cao đẳng và 275 trường trung cấp chuyên
nghiệp, đáp ứng được phần nào nhu cầu đào tạo lao động cho đất nước. Tuy nhiên, thị trường lOMoAR cPSD| 40660676
lao động vẫn bị phân mảng, tồn tại tình trạng mất cân đối giữa cung và cầu lao động, nhất là
thiếu thợ”. Nền kinh tế đang thiếu đi nguồn nhân lực có tay nghề, chất lượng nhân lực của Việt
Nam còn thấp so với các nước lân cận.
Máy móc và các trang thiết bị hiện đại ngày càng được sử dụng rộng rãi trong các ngành kinh tế.
Trong nông nghiệp là máy cày, máy bừa,…các giống cây trồng mới cũng được tìm ra và phổ
biến. Trong công nghiệp, kỹ thuật hạt nhân bắt đầu phát triển, đẩy mạnh sản xuất. Tuy nhiên nhìn
chung so với nhiều quốc gia trên Thế giới thì tư liệu sản xuất nước ta còn nghèo nàn, chậm cải
tiến, hiệu quả chưa thật sự cao và còn phân hóa giữa các vùng trong cả nước.
Nhà nước ta chủ trương phát triển nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ
nghĩa, cơ cấu kinh tế nhiều thành phần với các hình thức kinh doanh đa dạng, phát huy mọi năng
lực sản xuất, mọi tiềm năng của các thành phần kinh tế, các quan hệ sản xuất xã hôi chủ nghĩa,
quan hệ sản xuất tư bản, manh mún của quan hệ sản xuất phong kiến được công nhận.
Như vậy, trong hoàn cảnh lực lượng sản xuất không ngừng phát triển, Đảng và Nhà nước ta
chủ trương đa dạng các mối quan hệ xã hội đã bước đầu vận dụng đúng quy luật quan hệ sản
xuất phù hợp với sự phát triển của lực lượng sản xuất và được đạt nhiều thành tựu đáng kể.
Năm 2005, tốc độ tăng trưởng GDP của nước ta là 8,4 %, cao nhất khu vực Đông Nam Á. Trong
bối cảnh nhiều nước rơi vào khủng hoảng thì vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam vẫn cao,cụ
thể là 45 tỷ USD vốn FDI từ 2005-2010, GDP trên người khoảng 1168 USD/người/năm.
III. Phương hướng để tiếp tục vận dụng tốt quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình
độ phát triển của lực lượng sản xuất ở nước ta
Nâng cao trình độ người lao động bằng cách phát triển giáo dục đào tạo đặc biệt là đào tạo nghề.
Nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục đào tạo nghề, nhằm đẩy mạnh phát triển nguồn lao động
cả về số lượng và chất lượng.
Hoàn thiện cơ chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa để hoàn thiện quan hệ sản xuất.
Tăng cường những bước cơ bản về cơ sở vật chất cho khoa học – công nghệ, tập trung xây
dựng một số phòng thí nghiệm đạt trình độ tiên tiến trong khu vực trên các lĩnh vực công nghệ
trọng điểm như công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, hóa dầu….
Về quản lý, trong kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phải có sự quản lý của Nhà
nước xã hội chủ nghĩa. Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý nền kinh tế bằng pháp luật, chiến
lược, kế hoạch, chính sách đồng thời sử dụng cơ chế thị trường, các hình thức kinh tế và phương
pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất, phát huy tính tích
cực và hạn chế những mặt tiêu cực
1. Các khái niệm tồn tại xã hội là gì? ý thức xã hội là gì?
* Tồn tại xã hội là toàn bộ đời sống vật chất của XH và những điều kiện sinh hoạt vật chất của
nó. Đây là hình thức biểu hiện của vật chất trong lĩnh vực XH, bao gồm 3 yếu tố cơ bản: lOMoAR cPSD| 40660676
+ Phương thức SX: đầu tiên nhất, quyết định nhất. + Môi trường tự nhiên
+ Điều kiện dân số * Ý thức xã hội là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng, những tâm tư, tình
cảm, những tập tục truyền thống, những thiên hướng, hứng thú… của XH phản ánh lại tồn tại
XH ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định. –
Nếu phân chia theo chiều ngang (tạo các cấp độ cao thấp) thì ý thức xã hội XH bao gồm 2cấp độ cơ bản:
+ Ý thức xã hội thông thường
+ Ý thức lý luận (ý thức xã hội khái quát từ kinh nghiệm hoạt động thực tiễn) Trong hai cấp độ
trên, thì vai trò quan trọng nhất thuộc về hai yếu tố là tâm lý XH và hệ tư tưởng.
+ Tâm lý XH là bộ phận của ý thức xã hội thông thường, nó bao gồm những tâm tư tình cảm,
những tập tục truyền thống, những thói quen, tập quán… của XH phản ánh trực tiếp những điều
kiện sinh hoạt vật chất hàng ngày của XH, đây là bộ phận có tính bền vững và bảo thủ cao.
+ Hệ tư tưởng là bộ phận của ý thức lý luận, nó bao gồm những quan điểm tư tưởng đã được hệ
thống hóa thành chỉnh thể học thuyết để phản ánh những lợi ích cơ bản và địa vị của một giai cấp nhất định. –
Nếu phân chia ý thức xã hội theo chiều dọc thì ý thức xã hội bao gồm các hình thái ý thức
xãhội khác nhau: ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức
thẩm mỹ, triết học, khoa học…
2. Về mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội:
2.1. Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội:
Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nó sinh ra và quyết định ý thức. Trong
lĩnh vực XH thì quan hệ này được biểu hiện là: tồn tại xã hội có trước, nó sinh ra và quyết định ý
thức xã hội, điều đó được thể hiện cụ thể là:
– Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy. Tức là người ta không thể tìm nguồn gốc tưtưởng
trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trong chính tồn tại xã hội. Do đó phải tồn tại xã hội để
lý giải cho ý thức xã hội.
– Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức SX đã thay đổi thì sớmhay
muộn thì ý thức xã hội cũng phải thay đổi theo.
2.2. Tính độc lập tương đối và sự tác động trở lại của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội: lOMoAR cPSD| 40660676
Sự lệ thuộc của ý thức xã hội vào tồn tại xã hội không phải lúc nào cũng diễn ra trực tiếp mà cần
phải xét đến cùng qua nhiều khâu trung gian mới thấy được, bởi vì ý thức xã hội có tính độc lập
của mình. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội được thể hiện dưới các hình thức sau:
– Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội. Sở dĩ như vậy bởi vì:
+ Do nó chỉ là phản ánh của tồn tại xã hội nên thường biến đổi sau;
+ Do nó có những bộ phận có tính bền vững, tính bảo thủ cao (tâm lý XH, tôn giáo…);
+ Do có những lực lượng XH luôn tìm cách duy trì tính lạc hậu trên (nhằm cai trị ND, nô dịch ND…).
– Vai trò tiên phong vượt trước của tri thức khoa học, bộ phận này trong ý thức xã hội có khảnăng
nắm bắt các quy luật vận động khách quan, từ đó đưa ra được những dự báo, tiên đoán về sự
phát triển của XH, nên có thể đi tồn tại xã hội nên có thể đi trước một bước so với tồn tại xã
hội (VD dự báo của Mác về sự sụp đổ của CNTB…).
– Tính kế thừa trong sự phát triển của ý thức xã hội có thể làm cho nó có một trình độ phát
triểncao hơn so với tồn tại xã hội. Nên có những dân tộc với trình độ kinh tế, chính trị kém phát
triển nhưng đời sống tinh thần lại rất phát triển, chẳng hạn dân tộc Đức ở thể kỷ XIX: kinh tế
lạc hậu so với Châu Âu, nhưng văn hóa tinh thần cực kỳ phát triển (âm nhạc, hội họa….).
– Sự tương tác giữa các hình thái ý thức xã hội có thể tạo ra những quy luật đặc thù, chi phốisự
phát triển của ý thức xã hội, làm cho nó không hoàn toàn lệ thuộc vào tồn tại xã hội. Cụ thể là
ở những giai đoạn nhất định thường nổi lên một hình thái ý thức xã hội chủ đạo, chi phối các
hình thái ý thức còn lại (làm cho toàn bộ XH phụ thuộc hoàn toàn vào ý thức chủ đạo: thời trung
cổ thì tôn giáo chi phối xã hội, ngày nay khoa học chi phối xã hội).
– Do có tính độc lập tương đối nên ý thức xã hội có thể tác động trở lại lên tồn tại xã hội theo 2xu hướng:
+ Nếu ý thức xã hội phản ánh đúng đắn các quy luật khách quan của tồn tại xã hội thì nó có thể
thúc đẩy sự phát triển của tồn tại xã hội. Vai trò này thuộc về ý thức của những giai cấp tiến bộ và cách mạng.
+ Nếu ý thức xã hội phản ánh sai lệch, xuyên tác các quy luật khách quan của tồn tại xã hội thì
nó sẽ kìm hãm sự phát triển của tồn tại xã hội. Tác động này thuộc về ý thức của những giai cấp
cũ, lạc hậu, phản động. Sự tác động của ý thức xã hội lên tồn tại xã hội phụ thuộc vào mức độ
thâm nhập của nó vào trong phong trào của quần chúng nhân dân. Cho nên phải thường xuyên
đấu tranh để phổ biến tri thức khoa học và lý luận cách mạng cho quần chúng nhân dân, đồng
thời để đấu tranh để loại bỏ những tàn dư của văn hóa, tư tưởng cũ, phản động ra khỏi quần
chúng (không ảnh hưởng đến quần chúng nhân dân).
BẢN CHẤT CỦA CON NGƯỜI lOMoAR cPSD| 40660676
Khái niệm về con người của triết học Mác Lênin: Con người là một sinh vật có tính xã hội ở trình
độ cao nhất của giới tự nhiên và lịch sử xã hội, là chủ thể của lịch sử, sáng tạo nên tất cả thành
tựu của văn minh và văn hóa.
Bản chất của con người: Là thực thể sinh học - xã hội (ý 1): Mặt sinh vật bao gồm cơ thể cùng
những nhu cầu cơ thể và những quy luật sinh học chi phối đời sống của cơ thể con người.
Bản chất của con người: Là thực thể sinh học - xã hội (ý 2): Mặt xã hội bao gồm "tổng hòa những
quan hệ xã hội", những hoạt động xã hội, đời sống tinh thần của con người.
Bản chất của con người: Là thực thể sinh học - xã hội (ý 3): Hai mặt này có quan hệ khắng khít
không thể tách rời nhau, trong đó mặt sinh học là nền tảng vật chất tự nhiên của con người, mặt
xã hội giữ vai trò quyết định bản chất của con người.
Bản chất của con người: Vừa là chủ thể lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Trong quá trình cải biến giới tự nhiên, con người cũng làm nên lịch sử của chính mình. Con người
là sản phẩm của lịch sử, đồng thời là chủ thể sáng tạo ra lịch sử của chính bản thân con người.
Bản chất của con người không phải là một hệ thống đóng kín, mà là hệ thống mở, tương ứng với
điều kiện tồn tại của con người.
Bản chất của con người: Là tổng hòa các mối quan hệ xã hội: Con người luôn luôn cụ thể, xác
định, sống trong một điều kiện lịch sử cụ thể nhất định. Trong điều kiện lịch sử cụ thể đó, bằng
hoạt động thực tiễn của mình, con người tạo ra những giá trị vật chất và tinh thần để tồn tại và
phát triển cả thể lực và tư duy trí tuệ. Chỉ trong toàn bộ các mối quan hệ xã hội, con người mới
bộc lộ toàn bộ bản chất xã hội của mình.
Việc cần làm cho con người phát triển toàn diện: - Tạo ra một hệ thống chính sách, biện pháp và
cơ chế vận hành đảm bảo sự phối hợp đúng đắn lợi ích cá nhân và lợi ích xã hội
- Nâng cao chất lượng cuộc sống con người, nâng cao trình độ và năng lực lao động, nâng cao tay nghề
- Tạo ra môi trường công bằng, dân chủ, quan tâm đến lợi ích của từng người và lợi ích của cộng đồng
a) Ch nghĩa duy vt bin chng, phép bin chng duy vt và lý lun nhn thc duy vt bin chng
* Ch nghĩa duy v t bi n ch ng:ủ ậ ệ ứ
Ch nghĩa duy v t và ch nghĩa duy tâm là hai trủ ậ ủ ường phái tri t h c l n trong l ch s tri t h c,ế ọ ớ ị ử
ế ọ gi a chúng có s đ i l p căn b n trong quan ni m v ngu n gữ ự ố ậ ả ệ ề ồ ốc, b n ch t và tính th ng nh
t c aả ấ ố ấ ủ th gi i. Theo quan đi m duy v t: ngu n g c, b n ch t và tính th ng nh t c a th gi i là v tế ớ
ể ậ ồ ố ả ấ ố ấ ủ ế ớ ậ ch t, còn theo quan đi m duy tâm thì đó là ý th c (hay tinh th n).ấ ể ứ ầ lOMoAR cPSD| 40660676
Ch nghĩa duy v t đã tr i qua hàng nghìn năm phát tri n, t ch nghĩa duy v t ch t phác th i củ ậ ả ể ừ ủ ậ
ấ ờ ổ đ i đ n ch nghĩa duy v t siêu hình th i c n đ i (các nạ ế ủ ậ ờ ậ ạ ước Tây Âu th k XVII - XVIII) và
s raế ỷ ự đ i c a ch nghĩa duy v t bi n ch ng do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng l p.ờ ủ ủ ậ ệ ứ ậ
Theo quan đi m c a ch nghĩa duy v t bi n ch ng, m i s v t, hi n tể ủ ủ ậ ệ ứ ọ ự ậ ệ ượng trong th gi i bi
uế ớ ể hi n r t đa d ng, phong phú nh ng đ u có chung b n ch t v t ch t. V y, v t ch t là gì? V.I. Lêninệ
ấ ạ ư ề ả ấ ậ ấ ậ ậ ấ đ nh nghĩa: "V t ch t là m t ph m trù tri t h c, dùng đ chị ậ ấ ộ ạ ế ọ ể ỉ th c t khách
quan, đự ế ược đem l iạ cho con người trong c m giác, đả ược c m giác c a chúng ta chép l i, ch p l i
ph n ánh và t n t iả ủ ạ ụ ạ ả ồ ạ không l thu c vào c m giác"'.ệ ộ ả
Đ nh nghĩa trên có hai n i dung c b n:ị ộ ơ ả
Th nh t, v i t cách là “ph m trù tri t h c” (phân bi t v i các khái ni m hay ph m trù “v t ch t”ứ ấ ớ ư ạ ế ọ ệ ớ ệ ạ ậ ấ được s d ng trong
các ngành khoa h c c th nh v t lý h c, hóa h c, sinh v t h c,...) dùng đử ụ ọ ụ ể ư ậ ọ ọ ậ ọ
ể ch "th c t i khách quan"ỉ ự ạ
- T c là ch t t th y m i t n t i khách quan, đ c l p, không ph thu c vào ý th c c a conứ ỉ ấ ả ọ ồ ạ ộ ậ ụ ộ ứ
ủ người. Th c t i đó bi u hi n
qua các hình th c c th c a nó - đó là các s v t, hi n tự ạ ể ệ ứ ụ ể ủ ự ậ ệ
ượng t nồ t i khách quan, đ c l p v i ý th c c a con ngạ ộ ậ ớ ứ ủ
ười, không ph thu c vào ý th c c a con ngụ ộ ứ ủ ười.
Th hai, các t n t i c th c a v t ch t khi tác đ ng vào giác quan c a con ngứ ồ ạ ụ ể ủ ậ ấ ộ ủ ười thì có th
t o raể ạ các c m giác; chúng đả ược c m giác c a con ngả ủ ười chép l i, ch p l i, ph n ánh và thông
qua sạ ụ ạ ả ự ph n ánh y con ngả ấ ười có th nh n th c để ậ ứ ược s t n t i c a v t chự ồ ạ ủ ậ ất. Nh v y,
v t ch t nh tư ậ ậ ấ ấ đ nh ph i là cái có trị ả ước; còn c m giác, ý th c c a con ngả ứ ủ ười là cái có sau,
là cái ph thu c vàoụ ộ v t ch t, ch là s ph n ánh đ i v i v t ch t, có ngu n g c t v t ch t.ậ ấ ỉ ự ả ố ớ ậ ấ ồ ố ừ ậ ấ
V i đ nh nghĩa trên đã cho th y, cái căn c c b n nh t đ phân bi t các hi n tớ ị ấ ứ ơ ả ấ ể ệ ệ ượng v t ch
t v iậ ấ ớ hi n tệ ượng ý th c chính là thu c tính t n t i khách quan c a v t ch t, còn ý th c chí là s ph nứ
ở ộ ồ ạ ủ ậ ấ ứ ự ả ánh đ i v i v t ch t, nó ph thu c vào v t ch t. V i quan niố ớ ậ ấ ụ ộ ậ ấ ớ ệm đó v v t ch
t thì khái ni m v tề ậ ấ ệ ậ ch t trong ch nghĩa duy v t bi n ch ng không ch bao g m các s v t, hi n tấ ủ
ậ ệ ứ ỉ ồ ự ậ ệ ượng v t lý nhậ ư đi n, t trệ ừ ường, nguyên t , v t th , v.v... mà còn bao g m c nh ng t n
t i khách quan c a đ iử ậ ể ồ ả ữ ồ ạ ủ ờ s ng xã h i - đó là các quan h kinh t trong đ i s ng xã hố ộ ệ ế ờ
ố ội loài người, các quan h này cũng t nệ ồ t i khách quan, đ c l p v i ý chí c a con ngạ ộ ậ ớ ủ ười...
Cũng do v y, v i quan ni m v v t ch t c a chậ ớ ệ ề ậ ấ ủ ủ nghĩa duy v t bi n ch ng đã xác l p c s lý lu n
tri t h c đậ ệ ứ ậ ơ ở ậ ế ọ ể nghiên c u trên l p trứ ậ ường duy v tậ không ch v gi i t nhiên mà còn là v
đ i s ng xã h i loài ngỉ ề ớ ự ề ờ ố ộ ười. lOMoAR cPSD| 40660676
- Phương th c và hình th c t n t i c b n c a v t ch t:ứ ứ ồ ạ ơ ả ủ ậ ấ
+ V n đ ng c a v t ch tậ ộ ủ ậ ấ :
Theo ch nghĩa duy v t bi n ch ng, “v n đ ng là m t phủ ậ ệ ứ ậ ộ ộ
ương th c t n t i c a v t ch t, bao g mứ ồ ạ ủ ậ ấ ồ t t c m i s thay đ i và
m i quá trình di n ra trong vũ tr k t s thay đ i v trí đ n gi n choấ ả ọ ự ổ ọ ễ ụ ể ừ ự ổ ị ơ
ả đ n t duy". V n đ ng là thu c tính c h u c a v t ch t nên vế ư ậ ộ ộ ố ữ ủ ậ ấ ận đ ng và v t ch t không tách r iộ ậ ấ
ờ nhau. S v n đ ng c a v t ch t là vĩnh vi n. Ngu n g c v n đ ng
c a v t ch t là s v n đ ng tự ậ ộ ủ ậ ấ ễ ồ ố ậ ộ ủ ậ ấ ự ậ ộ ự thân, do mâu thu n bên trong quy t đ nh; do
tác đ ng qua l i gi a các y u t trong cùng m t sẫ ế ị ộ ạ ữ ế ố ộ ự v t hay gi a các s v t v i nhau.ậ ữ ự ậ ớ
Ph. Ăngghen đã chia v n đ ng thành năm hình th c c b n là v n đ ng c h c, lý h c, hoá h c,ậ ộ ứ ơ ả ậ ộ
ơ ọ ọ ọ sinh h c và v n đ ng xã h i. Các hình th c v n đ ng đó khác nhau v ch t. Không đọ ậ ộ ộ ứ ậ ộ ề
ấ ược quy g pộ hay so sánh hình th c v n đ ng này v i hình th c v n đ ng khác. Các hình th c v n đ ng
có m iứ ậ ộ ớ ứ ậ ộ ứ ậ ộ ố liên h nh t đ nh, có th chuy n hoá cho nhau và luôn đệ ấ ị ể ể ược b o toàn.
Hình th c v n đ ng cao raả ứ ậ ộ đ i t hình th c v n đ ng th p. V n đ ng xã h i là hình th c vờ ừ ứ ậ ộ ấ ậ
ộ ộ ứ ận đ ng cao nh t, vì nó là s v nộ ấ ự ậ đ ng các ch đ xã h i thông qua con ngộ ế ộ ộ ười. V n đ ng
xã h i bao hàm m i hình th c v n đ ngậ ộ ộ ọ ứ ậ ộ khác.
V n đ ng là tuy t đ i, đ ng im là tậ ộ ệ ố ứ
ương đ i là m t trong nh ng
nguyên lý c b n c a phép bi nố ộ ữ ơ ả ủ
ệ ch ng duy v t. V n đ ng là tuy
t đ i vì v n đ ng là phứ ậ ậ ộ ệ ố ậ ộ ương thức t n t i c a v t ch t, là thu cồ ạ ủ ậ ấ
ộ tính c h u c a v t ch t. Không đâu, không lúc nào có vố ữ ủ ậ ấ ở
ật ch t mà l i không có s v n đ ng.ấ ạ ự ậ ộ
Đ ng im là tứ ương đ i vì nó ch x y ra v i m t hình th c v n đố ỉ ả ớ ộ ứ ậ ộng, có tính ch t cá bi t, ch x y
raấ ệ ỉ ả trong m t quan h nh t đ nh. Không có đ ng im tộ ệ ấ ị ứ ương đ i thì không th có nh ng s v t c
th ,ố ể ữ ự ậ ụ ể xác đ nh và con ngị ười không th nh n th c để ậ ứ ược b t c cái gì. Trong đ ng im v n
có v n đ ng,ấ ứ ứ ẫ ậ ộ nên đ ng im là tứ ương đ i.ố
Ý nghĩa phương pháp lu n: cho ta cách nhìn s v t, hi n tậ ự ậ ệ ượng trong tr ng thái đ ng; không c ngạ ộ
ứ nh c, c đ nh khi tình hình đã thay đ i.ắ ố ị ổ
+ Không gian và th i gianờ :
Khái ni m không gian dùng đ ch v trí t n t i c a s v t, hi n tệ ể ỉ ị ồ ạ ủ ự ậ ệ
ượng và k t c u hình d ng c aế ấ ạ ủ chúng; còn khái ni m lOMoAR cPSD| 40660676
th i gian dùng đ ch quá trình v n đ ng, bi n đ i c a các s v t, hi nệ ờ ể ỉ ậ ộ ế ổ ủ ự ậ ệ tượng.
Không gian, th i gian là thu c tính c h u c a v t ch t nên nó g n li n v i v t ch t v n đ ng.ờ ộ ố ữ ủ ậ ấ ắ ề
ớ ậ ấ ậ ộ V t ch t v n đ ng là v n đ ng trong không gian và th i gian. "Các hình th c t n t i c b n c aậ ấ ậ
ộ ậ ộ ờ ứ ồ ạ ơ ả ủ v t ch t là không gian và th i gian. Và v t ch t t n t i ngoài th i gian cũng hoàn toàn
vô lý nhậ ấ ờ ậ ấ ồ ạ ờ ư t n t i ngoài không gian” Không gian, th i gian t n t i khách quan và vô cùng,
vô t n. Tính vô t nồ ạ ờ ồ ạ ậ ậ c a không gian đủ ược xác đ nh t s có h n c a các s v t riêng l . Tính vô
h n c a th i gianị ừ ự ạ ủ ự ậ ẻ ạ ủ ờ được xác đ nh t s có h n c a các quá trình riêng l . Không gian xã h
i là ho t đ ng s ng c aị ừ ự ạ ủ ẻ ộ ạ ộ ố ủ con người trong các ch đ xã h i. Th i gian xã h i là thế ộ ộ ờ ộ
ước đo v s bi n đ i c a quá trình xãề ự ế ổ ủ h i, có đ c đi m là tr i qua không đ u vì tuỳ thu c vào tính
ch t ti n b hay l c h u c a ch độ ặ ể ả ề ộ ấ ế ộ ạ ậ ủ ế ộ xã h i.ộ
Ý nghĩa phương pháp lu n: Mu n nh n th c đúng s v t, hi n tậ ố ậ ứ ự ậ ệ
ượng, nh t thi t ph i có quanấ ế
ả đi m l ch s c th , xem xét nó trong không gian, th i
gian nh t đ nh, đ ng th i ph i d báo dể ị ử ụ ể ờ ấ ị ồ ờ ả ự
ự đoán s v n đ ng c a s v t, hi n tự ậ ộ ủ ự ậ ệ ượng trong tương lai.
- Tính th ng nh t c a th gi iố ấ ủ ế ớ :
Tính th ng nh t c a th gi i là tính v t ch t c a nó. Tính ch t y t n t i khách quan, đ c l pố ấ ủ ế ớ ở ậ ấ ủ
ấ ấ ồ ạ ộ ậ v i ý th c. Th gi i v t ch t là vô t n, v n đ ng, chuy n hoá l n nhau. T t c đ u là nguyênớ ứ ế ớ
ậ ấ ậ ậ ộ ể ẫ ấ ả ề nhân, đ u là k t qu c a nhau, đ u có ngu n g c v t ch t. M i lĩnh v c c a gi i t nhiên hay
xãề ế ả ủ ề ồ ố ậ ấ ỗ ự ủ ớ ự h i dù hình th c bi u hi n nh ng d ng c th khác nhau chúng đ u là v t ch t,
có ngu n g cộ ứ ể ệ ở ữ ạ ụ ể ề ậ ấ ồ ố v t ch t; đ u có liên h , k t c u và đ u ch u chi ph i b i nhậ ấ ề ệ ế ấ
ề ị ố ở ững quy lu t chung, khách quan c aậ ủ th gi i v t ch t.ế ớ ậ ấ
Các h c thuy t v khoa h c t nhiên nh thuy t ti n hóa c a các loài, h c thuy t v t bào, h cọ ế ề ọ ự ư ế ế ủ
ọ ế ề ế ọ thuy t ti n hóa và b o toàn năng lế ế ả ượng... đã ch ng minh th gi i có các m i liên h v i nhau
vàứ ế ớ ố ệ ớ th ng nh t v i nhau tính v t ch t. S ra đ i ch nghĩa duy v t bi n ch ng; phép bi n ch ngố ấ
ớ ở ậ ấ ự ờ ủ ậ ệ ứ ệ ứ duy v t, đ c bi t là ch nghĩa duy v t l ch s ch ng minh xã h i loài ngậ ặ ệ ủ ậ ị ử ứ ộ
ười ra đ i t t nhiên, làờ ừ ự s phát tri n liên t c c a t nhiên đã kh ng đ nh tính th ng nh t c a th gi i tính
v t ch t c aự ể ụ ủ ự ẳ ị ố ấ ủ ế ớ ở ậ ấ ủ nó không ch trong t nhiên, mà c trong xã h i.ỉ ự ả ộ
Ý nghĩa phương pháp lu n: trong ho t đ ng nh n th c và th c ti n, m i ngậ ạ ộ ậ ứ ự ễ ỗ ười ph i t b n
thânả ừ ả s v t, hi n th c khách quan mà phân tích, xem xét nó đ ng th i đ hi u sâu s c h n v s v t,ự ậ
ệ ự ồ ờ ể ể ắ ơ ề ự ậ hi n tệ ượng ta ph i đ t nó trong m i quan h v i các s v t, hi n tả ặ ố ệ ớ ự ậ ệ ượng
có liên quan k c tr cể ả ự ti p và gián ti p, không đế ế ược ch quan k t lu n.ủ ế ậ - Quan đi m c a ch
nghĩa duy v t bi n ch ng v ý th cể ủ ủ ậ ệ ứ ề ứ : lOMoAR cPSD| 40660676
+ Ngu n g c và b n ch t c a ý th cồ ố ả ấ ủ ứ :
V i nghĩa bao quát nh t, khái ni m ý th c dùng đ ch toàn b đ i s ng tinh th n, là s ph n ánhớ ấ ệ ứ ể ỉ ộ
ờ ố ầ ự ả năng đ ng sáng t o hi n th c khách quan c a con ngộ ạ ệ ự ủ ười, trong đó g m ba y u t c b n
nh t làồ ế ố ơ ả ấ tri th c, tình c m và ý chí c a con ngứ ả ủ ười.
Ý th c ra đ i t hai ngu n g c: ngu n g c t nhiên và ngu n g c xã h i:ứ ờ ừ ồ ố ồ ố ự ồ ố ộ
Ngu n g c t nhiên c a ý th c t hai y u t là b óc ngồ ố ự ủ ứ ừ ế ố ộ ười và th gi i khách quan. Khoa h c tế
ớ ọ ự nhiên đã ch ng minh con ngứ ười là k t qu c a quá trình phát tri n lâu dài c a gi i t nhiên, là s nế
ả ủ ể ủ ớ ự ả ph m cao nh t c a gi i t nhiên, con ngẩ ấ ủ ớ ự ười v i b não phát tri n cao, t đó ra đ i ý th
c. Ý th cớ ộ ể ừ ờ ứ ứ là thu c tính c a v t ch t, nh ng không ph i là thu c tính c a m i d ng v t ch t, mà
ch là thu cộ ủ ậ ấ ư ả ộ ủ ọ ạ ậ ấ ỉ ộ tính c a m t d ng v t ch t đ c bi t, đủ ộ ạ ậ ấ ặ ệ ược t ch c cao là b óc
ngổ ứ ộ ười. Th gi i khách quan (tế ớ ự nhiên, xã h i) t n t i bên ngoài con ngộ ồ ạ ười là đ i tố ượng ph
n ánh, là ngu n g c t nhiên c a ýả ồ ố ự ủ th c.ứ
Ngu n g c xã h i c a ý th c do hai y u t là lao đ ng và ngôn ng . B não ngồ ố ộ ủ ứ ế ố ộ ữ ộ ười càng
phát tri n,ể kh năng sáng t o và chinh ph c t nhiên ngày càng cao h n. Ngu n g c xã h i có ý nghĩa quy
tả ạ ụ ự ơ ồ ố ộ ế đ nh s ra đ i c a ý th c. Ngu n g c tr c ti p cho s ra đ i c a ý th c là th c ti n ho t đ ng
s nị ự ờ ủ ứ ồ ố ự ế ự ờ ủ ứ ự ễ ạ ộ ả xu t, ho t đ ng xã h i và th c nghi m khoa h c.ấ ạ ộ ộ ự ệ ọ
B n ch t c a ý th c là s ph n ánh th gi i khách quan vào óc ngả ấ ủ ứ ự ả ế ớ ười và c i bi n đi; là hình
nhả ế ả ch quan c a th gi i khách quan. Do tâm, sinh lý, m c đích, yêu c u, đ ng c và đi u ki n hoànủ ủ
ế ớ ụ ầ ộ ơ ề ệ c nh ch quan c a con ngả ủ ủ ười khác nhau nên dù cùng hi n thệ ực khách quan nh ng
ý th c conư ứ người có th khác nhau.ể
Ý nghĩa phương pháp lu n: không ng ng nâng cao đ i s ng vậ ừ ờ ố ật ch t, t o đi u ki n cung c p cácấ
ạ ề ệ ấ dưỡng ch t c n thi t cho b não ho t đ ng, đ ng th i trong hoấ ầ ế ộ ạ ộ ồ ờ ạt đ ng nh n th c và th
c ti nộ ậ ứ ự ễ ph i bi t phát huy tính năng đ ng sáng t o c a ý th c đ cả ế ộ ạ ủ ứ ể ải bi n hi n th c khách
quan hi n có,ế ệ ự ệ b ng cách không ng ng rèn luy n, nâng cao trình đ thông qua tích lũy kinh nghi m
trong laoằ ừ ệ ộ ệ đ ng s n xu t và trong cu c s ng.ộ ả ấ ộ ố
+ Quan h gi a v t ch t và ý th cệ ữ ậ ấ ứ :
V t ch t quy t đ nh ý th c: Ý th c dù có năng đ ng, có vai trò to l n đ n đâu, xét đ n cùng baoậ ấ ế ị ứ ứ
ộ ớ ế ế gi cũng do v t ch t quy t đ nh. V t ch t là ti n đ , là c sờ ậ ấ ế ị ậ ấ ề ề ơ ở và ngu n g c cho s ra
đ i, t n t iồ ố ự ờ ồ ạ và phát tri n c a ý th c. Đi u ki n v t ch t th nào thì ý th c nh th đó. Khi c s , đi u ki
nể ủ ứ ề ệ ậ ấ ế ứ ư ế ơ ở ề ệ v t ch t thay đ i thì ý th c cũng thay đ i theo. V t ch t quy t đ nh ý th c là
quy t đ nh cá n iậ ấ ổ ứ ổ ậ ấ ế ị ứ ế ị ộ dung, b n ch t và khuynh hả ấ ướng v n đ ng, phát tri n c a ý th c.ậ ộ ể ủ ứ lOMoAR cPSD| 40660676
Ý th c tác đ ng tr l i v t ch t: Ý th c do v t ch t sinh ra và quy t đ nh nh ng ý th c có tácứ ộ ở ạ ậ ấ ứ ậ ấ ế ị ư
ứ đ ng to l n đ i v i v t ch t. Ý th c giúp con ngộ ớ ố ớ ậ ấ ứ ười hi u để ược bản ch t,
quy lu t v n đ ng phátấ ậ ậ
ộ tri n c a s v t, hi n tể ủ ự ậ ệ ượng đ hình thành phể
ương hướng, m c tiêu và nh ng phụ ữ
ương pháp, cách th c th c hi n phứ ự ệ
ương hướng, m c tiêu đó. Nh có ý th c, con ngụ ờ ứ ười bi t l a ch n nh ng khế ự ọ ữ
ả năng phù h p thúc đ y s v t phát tri n. Vai trò c a ý thợ ẩ ự ậ ể ủ
ức đ i v i v t ch t, th c ch t là vai tròố ớ ậ ấ ự
ấ ho t đ ng th c ti n c a con ngạ ộ ự ễ ủ ười.
S tác đ ng tr l i c a ý th c đ i v i v t ch t đự ộ ở ạ ủ ứ ố ớ ậ ấ
ược th hi n qua s đ nh hể ệ ự ị ướng c a ý th c đ iủ ứ ố v i ho
t đ ng th c ti n c i t o t nhiên và xã h i. Đ ng th i, t ý th c, con ngớ ạ ộ ự ễ ả ạ ự ộ ồ ờ ừ ứ
ười xây d ng nênự các phương pháp
cho ho t đ ng th c ti n đ c i t o hoàn c nh khách quan. Có th kh ng đ nh ýạ ộ ự ễ ể ả ạ ả ể ẳ
ị th c, đ c bi t là y u t tri th c có vai trò quy t đ nh s thành
công hay th t b i c a m t ho tứ ặ ệ ế ố ứ ế ị ự ấ ạ ủ ộ ạ đ ng th c ti n.ộ ự ễ
Ý nghĩa phương pháp lu n: Đ đ m b o s thành công c a ho t đ ng nh n th c hay th c ti n,ậ ể ả ả ự ủ ạ ộ
ậ ứ ự ễ con người ph i luôn xu t phát t th c ti n, tôn tr ng quy luả ấ ừ ự ễ ọ ật khách quan. Không được
l y mongấ mu n ch quan c a mình đ hành đ ng, d d n đ n sai l m và th t b i. M t khác, c n ph i phátố ủ
ủ ể ộ ễ ẫ ế ầ ấ ạ ặ ầ ả huy : năng đ ng ch quan, tính sáng t o c a con ngộ ủ ạ ủ ười, phát huy tác đ ng
tích c c c a ý th c,ộ ự ủ ứ không trông ch , l i trong nh n th c và hành đ ng c i t o th gi i.ờ ỷ ạ ậ ứ ộ ả ạ ế ớ
* Phép bi n ch ng duy v t:ệ ứ ậ
Phép bi n ch ng duy v t là lý lu n khoa h c v các m i liên h ph bi n v s v n đ ng, phátệ ứ ậ ậ ọ ề ố ệ ổ ế ề ự ậ ộ tri n c a m i s v t, hi n tể ủ ọ ự ậ ệ
ượng, là nh ng quy lu t chung nh t, ph bi n nh t c a m i quá trìnhữ ậ ấ ổ ế ấ ủ
ọ v n đ ng, phát tri n trong t nhiên, xã
h i và t duy. Phép bi n ch ng duy v t bao g m haiậ ộ ể ự ộ ư ệ ứ ậ
ồ nguyên lý c b n; sáu c p ph m trù và ba quy lu t c b n.ơ ả ặ ạ ậ ơ ả
- Hai nguyên lý c b nơ ả :
+ Nguyên lý v m i liên h ph bi nề ố ệ ổ ế : lOMoAR cPSD| 40660676
Th gi i có vô vàn các s v t, hi n tế ớ ự ậ ệ ượng nh ng chúng t n t i trong m i liên h tr c ti p hay giánư
ồ ạ ố ệ ự ế ti p v i nhau; t c là chúng luôn luôn t n t i trong s quy đ nh l n nhau, tác đ ng l n nhau và
làmế ớ ứ ồ ạ ự ị ẫ ộ ẫ bi n đ i l n nhau. M t khác, m i s v t hay hi n tế ổ ẫ ặ ỗ ự ậ ệ ượng c a th gi i cũng
là m t h th ng, đủ ế ớ ộ ệ ố ược c u thành t nhi u y u t , nhi u m t... t n t i trong m i liên h ràng bu c l
n nhau, chi ph i vàấ ừ ề ế ố ề ặ ồ ạ ố ệ ộ ẫ ố làm bi n đ i l n nhau.ế ổ ẫ
M i liên h gi a các s v t, hi n tố ệ ữ ự ậ ệ ượng r t đa d ng, muôn hình, muôn v . Có m i liên h bênấ ạ ẻ
ố ệ trong là m i liên h gi a các m t, các y u t trong m t s v t hay m t h th ng. Có m i liên hố ệ ữ ặ ế ố ộ
ự ậ ộ ệ ố ố ệ bên ngoài là m i liên h gi a v t này v i v t kia, h th ng này v i h th ng kia. Có m i liên hố ệ
ữ ậ ớ ậ ệ ố ớ ệ ố ố ệ chung, l i có m i liên h riêng. Có m i liên h tr c ti p không thông qua trung gian l i
có m i liênạ ố ệ ố ệ ự ế ạ ố h gián ti p, thông qua trung gian. Có m i liên h t t nhiên và ng u nhiên; m i
liên h c b n vàệ ế ố ệ ấ ẫ ố ệ ơ ả không c b n.v.v...ơ ả
Ý nghĩa phương pháp lu n: ph i có quan đi m toàn di n và quan đi m l ch s - c th , ph i xemậ ả ể ệ ể ị
ử ụ ể ả xét k các m i liên h b n ch t, bên trong s v t, hi n tỹ ố ệ ả ấ ự ậ ệ ượng; c n tránh cách nhìn phi
n di n,ầ ế ệ m t chi u, chung chung trong vi c nh n th c, gi i quy t m i v n đ trong th c ti n cu c s ng
vàộ ề ệ ậ ứ ả ế ọ ấ ề ự ễ ộ ố công vi c.ệ
+ Nguyên lý v s phát tri nề ự ể :
M i s v t, hi n tọ ự ậ ệ ượng luôn luôn v n đ ng và phát tri n không ng ng. V n đ ng và phát tri nậ ộ ể ừ
ậ ộ ể không đ ng nghĩa nh nhau. Có nh ng v n đ ng di n ra theo khuynh hồ ư ữ ậ ộ ễ ướng đi lên, t th
p đ nừ ấ ế cao, t đ n gi n đ n ph c t p, t kém hoàn thi n đ n hoàn thi n. Có khuynh hừ ơ ả ế ứ ạ ừ ệ ế ệ
ướng v n đ ngậ ộ th t lùi, đi xu ng nh ng nó là ti n đ , là đi u ki n cho s v n đ ng đi lên. Có khuynh hụ
ố ư ề ề ề ệ ự ậ ộ ướng v nậ đ ng theo vòng tròn, l p l i nh cũ.ộ ặ ạ ư
Phát tri n là khuynh hể ướng v n đ ng t th p lên cao, t đ n gi n đ n ph c t p, t kém hoànậ ộ ừ ấ ừ ơ ả ế
ứ ạ ừ thi n đ n hoàn thi n theo chi u hệ ế ệ ề ướng đi lên c a s v t, hi n tủ ự ậ ệ ượng; là quá trình hoàn
thi n vệ ề ch t và nâng cao trình đ c a chúng. Phát tri n là khuynh hấ ộ ủ ể ướng chung c a th gi i và
nó có tínhủ ế ớ ph bi n, đổ ế ược th hi n trên m i lĩnh v c t nhiên, xã h i và t duy.ể ệ ọ ự ự ộ ư
Trong t nhiên có phát tri n c a gi i vô sinh và h u sinh. Trong xã h i, có phát tri n c a ti n trìnhự ể ủ ớ
ữ ộ ể ủ ế l ch s xã h i loài ngị ử ộ ười. Xã h i loài ngộ ườ ởi th i đ i sau bao gi cũng phát tri n cao h n,
ti n bờ ạ ờ ể ơ ế ộ h n xã h i th i đ i trơ ộ ờ ạ ước v m i m t kinh t , chính tr , văn hoá...ề ọ ặ ế ị
Phát tri n trong t duy là nh n th c con ngể ư ậ ứ ười ngày càng rõ h n, khám phá ra nh ng đi u bí nơ ữ
ề ẩ c a th gi i vô cùng, vô t n. Nh n th c c a t ng ngủ ế ớ ậ ậ ứ ủ ừ ười là có hạn, nh n th c c a con ngậ
ứ ủ ười là vô h n. Nh n th c c a th h sau, bao gi cũng k th a, phát triạ ậ ứ ủ ế ệ ờ ế ừ ển và có nh ng bi
u hi n cao h nữ ể ệ ơ th h trế ệ ước. lOMoAR cPSD| 40660676
Nguyên nhân c a s phát tri n là do s liên h và tác đ ng qua l i gi a các m t, các y u t bênủ ự ể ự ệ ộ ạ ữ
ặ ế ố trong c a s v t, hi n tủ ự ậ ệ ượng, không ph i do bên ngoài áp đả ặt, càng không ph i do ý mu n
chả ố ủ quan c a con ngủ ười quy đ nh. Con ngị ười ch có th nh n th c và thúc đ y hi n th c phát tri nỉ
ể ậ ứ ẩ ệ ự ể nhanh, ho c ch m l i mà thôi.ặ ậ ạ
Ý nghĩa phương pháp lu n: Nguyên lý v s phát tri n giúp chúng ta nh n th c s v t, hi n tậ ề ự ể ậ ứ ự ậ
ệ ượng theo xu hướng v n đ ng phát tri n, tránh đậ ộ ể ược cách nhìn phi n di n v i t tế ệ ớ ư ưởng đ
nh ki n, b oị ế ả th . Là c s khoa h c đ hình thành t tủ ơ ở ọ ể ư ưởng l c quan trạ ước nh ng khó khăn,
th t b i trongữ ấ ạ công vi c và cu c s ng, v ng tin vào tệ ộ ố ữ ương lai.
- Nh ng quy lu t c b n c a phép bi n ch ng duy v tữ ậ ơ ả ủ ệ ứ ậ : + v nh n th c quy lu tề ậ ứ ậ :
Quy lu t là nh ng m i liên h b n ch t, t t nhiên, bên trong, có tính ph bi n và đậ ữ ố ệ ả ấ ấ ổ ế
ược l p đi, l pặ ặ l i gi a các m t, các y u t trong cùng m t s v t, hi n tạ ữ ặ ế ố ộ ự ậ ệ ượng, hay gi a các s v t hi n tữ ự ậ ệ ượng.
Trong th gi i khách quan có nhi u quy lu t khác nhau. Có nh ng quy lu t chung, ph bi n tácế ớ ề ậ ữ ậ
ổ ế đ ng trong m i lĩnh v c t nhiên, xã h i và t duy. Có nh ng quy lu t riêng, quy lu t đ c thù chộ ọ ự ự
ộ ư ữ ậ ậ ặ ỉ tác đ ng m t hay m t s m t trong m t lĩnh v c nào đó. Dù là quy lu t t nhiên hay quy lu t
xãộ ộ ộ ố ặ ộ ự ậ ự ậ h i đ u có tính khách quan.ộ ề
Quy lu t t nhiên di n ra m t cách t phát, thông qua tác đ ng c a l c lậ ự ễ ộ ự ộ ủ ự ượng t nhiên. Quy lu
tự ậ xã h i, độ ược hình thành và tác đ ng thông qua ho t đ ng c a con ngộ ạ ộ ủ ười. Quy lu t xã h i
thậ ộ ường bi u hi n ra nh m t xu hể ệ ư ộ ướng, không bi u hi n theo quan h tr c ti p, có tính xác đ nh
v i t ngể ệ ệ ự ế ị ớ ừ vi c, t ng ngệ ừ ười. Các s ki n trong đ i s ng xã h i n u x y ra trong th i gian càng
dài, khôngự ệ ờ ố ộ ế ả ờ gian càng r ng, l p đi, l p l i thì tính quy lu t c a nó bi u hi n càng rõ.ộ ặ ặ ạ ậ ủ ể ệ
Tác đ ng c a quy lu t xã h i ph thu c vào nh n th c và v n dộ ủ ậ ộ ụ ộ ậ ứ ậ ụng c a con ngủ ười. Con
người là ch th c a xã h i và c a l ch s . Không có con ngủ ể ủ ộ ủ ị ử ười thì không có xã h i và do đó
cũng không cóộ quy lu t c a xã h i, Quy lu t c a xã h i v a là ti n đ , v a là k t qu ho t đ ng c a con ngậ
ủ ộ ậ ủ ộ ừ ề ề ừ ế ả ạ ộ ủ ười. Con người không th sáng t o ra quy lu t hay xoá b quy lu t theo ý mu n
ch quan c a mình.ể ạ ậ ỏ ậ ố ủ ủ
Ý nghĩa phương pháp lu n: con ngậ ười nh n th c đậ ứ ược quy lu t sậ ẽ có th ch đ ng v n d ng quyể ủ
ộ ậ ụ lu t, t o ra nh ng đi u ki n thu n l i, ho c h n ch tác h i cậ ạ ữ ề ệ ậ ợ ặ ạ ế ạ ủa quy lu t đ ph c v nhu
c u l iậ ể ụ ụ ầ ợ ích c a mình.ủ lOMoAR cPSD| 40660676
+ Quy lu t th ng nh t và đ u tranh c a các m t đ i l pậ ố ấ ấ ủ ặ ổ ậ :
“Quy lu t th ng nh t và đ u tranh c a các m t đ i l p” là quy lu t v ngu n g c, đ ng l c cậ ố ấ ấ ủ ặ ố ậ ậ ề ồ ố ộ ự ơ b n c
a m i s v n đ ng, phát tri n và là h t nhân c a phép bi n ch ng duy v t.ả ủ ọ ự ậ ộ ể ạ ủ ệ ứ ậ
M t đ i l p là nh ng m t có tính ch t trái ngặ ố ậ ữ ặ ấ ược nhau nh ng chúng t n t i trong s quy đ nh l
nư ồ ạ ự ị ẫ nhau nh c c âm và c c dư ự ự ương c a m i dòng đi n, đ ng hóa và d hóa trong m i c th s
ng,ủ ỗ ệ ồ ị ỗ ơ ể ố cung và c u các hàng hóa trên th trầ ị ường.
S v t, hi n tự ậ ệ ượng nào cũng là th th ng nh t c a các m t đ i l p. T m t đ i l p mà hình thànhể ố ấ ủ ặ
ố ậ ừ ặ ố ậ mâu thu n bi n ch ng - mâu thu n bao hàm s th ng nh t và đ u tranh c a các m t đ i l p. Cácẫ
ệ ứ ẫ ự ố ấ ấ ủ ặ ố ậ m t đ i l p liên h v i nhau, thâm nh p vào nhau, tác đ ng qua l i l n nhau, làm ti n đ
t n t iặ ố ậ ệ ớ ậ ộ ạ ẫ ề ề ồ ạ cho nhau, bài tr , ph đ nh l n nhau.ừ ủ ị ẫ
Các m t đ i l p trong m i s v t v a th ng nh t l i v a đ u tranh tác đ ng, bài tr ph đ nhặ ố ậ ỗ ự ậ ừ ố ấ ạ ừ ấ ộ ừ ủ ị nhau.
S đ u tranh đó đ a đ n s chuy n hoá làm thay đ i mự ấ ư ế ự ể ổ
ỗi m t đ i l p, ho c c hai m t đ iặ ố ậ ặ ả ặ
ố l p, chuy n lên trình đ cao h
n ho c c hai m t đ i l p cũ m t đi, hình thành hai m t đ i l pậ ể ộ ơ ặ ả ặ ố ậ ấ ặ ố
ậ m i. Do đó, có th nói: s th ng nh t và đ u tranh c a
các m t đ i l p là ngu n g c và đ ng l cớ ể ự ố ấ ấ ủ ặ ố ậ ồ ố ộ
ự c b n c a m i s v n đ ng và phát tri n.ơ ả ủ ọ ự ậ ộ ể
S th ng nh t các m t đ i l p là tự ố ấ ặ ố ậ
ương đ i. B t c s th ng nh t
nào cũng là s th ng nh t cóố ấ ứ ự ố ấ ự ố ấ đi u ki n, t m th i,
thoáng qua, g n v i đ ng im tề ệ ạ ờ ắ ớ ứ ương đ i c a s v t. Đ ng im là th i đi m cácố ủ ự ậ ứ ờ
ể m t đ i l p có s phù h p, đ ng nh t,
tác d ng ngang nhau. Đây là tr ng thái cân b ng gi a cácặ ố ậ ự ợ ồ ấ ụ ạ ằ ữ m t đ i l p.ặ ố ậ
Đ u tranh gi a các m t đ i l p là tuy t đ i vì là các m t đấ ữ ặ ố ậ ệ ố ặ
ối l p nó v n đ ng trái chi u nhau,ậ ậ ộ
ề không ng ng tác đ ng, nh hừ ộ ả
ưởng đ n nhau, làm s v t, hi n tế ự ậ ệ
ượng bi n đ i, v n đ ng. K t quế ổ ậ ộ ế
ả c a quá trình đ u tranh gi a các m t đ i l p, m t đ i l p chủ ấ ữ ặ ố ậ ặ ố ậ
ứa đ ng các y u t tích c c, ti n bự ế ố ự ế
ộ nh t đ nh th ng l i và tr thành nguyên nhân, ngu n g c c a s phát tri n.ấ ị ắ ợ ở ồ ố ủ ự ể lOMoAR cPSD| 40660676
Ý nghĩa c a quy lu t: Trong nh n th c và th c ti n ph i phát hi n đủ ậ ậ ứ ự ễ ả ệ
ược nh ng mâu thu n c a sữ ẫ ủ ự v t hi n tậ ệ ượng,
bi t phân lo i mâu thu n, có các bi n pháp đ gi i quy t mâu thu n thích h p.ế ạ ẫ ệ ể ả ế ẫ
ợ Ph i có quan đi m l ch s c th khi gi i quy t mâu thu n.ả ể ị ử ụ ể ả ế ẫ
- Quy lu t chuy n hoá t nh ng s thay đ i v lậ ể ừ ữ ự ổ ề ượng thành những sự
thay đôi v ch t và ngề ấ ược l i:ạ
“Quy lu t chuy n hóa t nh ng s thay đ i v lậ ể ừ ữ ự ổ ề ượng thành
những thay đ i v ch t và ngổ ề ấ
ược l i”ạ là quy lu t v phậ ề ương th c c b n
c a m i s v n đ ng, phát triứ ơ ả ủ ọ ự ậ ộ ển.
M i s v t, hi n tỗ ự ậ ệ ượng đ u g m hai m t đ i l p ch t và lề ồ ặ ố ậ ấ ượng. Ch t là ch các thu c tính
kháchấ ỉ ộ quan, v n có c a các s v t, hi n tố ủ ự ậ ệ ượng; còn lượng là ch s lỉ ố ượng các y u t c u
thành, quy môế ố ấ t n t i và t c đ , nh p đi u bi n đ i c a chúng.ồ ạ ố ộ ị ệ ế ổ ủ
Trong m i s v t, hi n tỗ ự ậ ệ ượng, ch t và lấ ượng t n t i trong tính quy đ nh l n nhau, không có ch tồ
ạ ị ẫ ấ hay lượng t n t i tách r i nhau. Tồ ạ ờ ương ng v i m t lứ ớ ộ ượng (hay một lo i lạ ượng) thì cũng
có m tộ ch t (hay lo i ch t) nh t đ nh và ngấ ạ ấ ấ ị ược l i. Vì v y, nh ng s thay đ i v lạ ậ ữ ự ổ ề ượng đ
u có kh năngề ả d n t i nh ng s thay đ i v ch t tẫ ớ ữ ự ổ ề ấ ương ng và ngứ ược l i, nh ng sạ ữ ự bi n đ
i v ch t c a s v tế ổ ề ấ ủ ự ậ l i có th t o ra nh ng kh năng d n t i nh ng bi n đ i m i v lạ ể ạ ữ ả ẫ ớ ữ ế ổ
ớ ề ượng c a nó. S tác đ ng quaủ ự ộ l i y t o ra phạ ấ ạ ương th c c b n c a các quá trình v n đ ng, phát
tri n c a các s v t, hi nứ ơ ả ủ ậ ộ ể ủ ự ậ ệ tượng. S th ng nh t gi a lự ố ấ ữ ượng và ch t, đấ
ược th hi n trong gi i h n nh t
đ nh g i là đ . Đ là gi iể ệ ớ ạ ấ ị ọ ộ ộ ớ h n trong đó
có s th ng nh t gi a lạ ự ố ấ ữ
ượng và ch t mà đó đã có s bi n đ i v lấ ở ự ế ổ
ề ượng nh ngư ch a có s thay đ i v ch t; s v t khi đó còn là nó, ch a là
cái khác. Đ n đi m nút, qua bư ự ổ ề ấ ự ậ ư ế ể
ước nh y b t đ u có s thay đ i v ch t. S v t bi n đ i hoàn toàn v ch t thành s v t khác.ả ắ ầ ự ổ ề ấ ự ậ ế ổ ề ấ ự ậ
Ch t là m t tấ ặ ương đ i n đ nh, lố ổ ị ượng là m t thặ ường xuyên bi n đ i. Lế ổ ượng bi n đ i mâu thu
n,ế ổ ẫ phá v ch t cũ, ch t m i ra đ i v i lỡ ấ ấ ớ ờ ớ ượng m i. Lớ ượng m i l i ti p t c bi n đ i đ n gi i h n
nàoớ ạ ế ụ ế ổ ế ớ ạ đó l i phá v ch t cũ thông qua bạ ỡ ấ ước nh y. Quá trình c thả ứ ế ti p di n t o nên
cách th c v n đ ngế ễ ạ ứ ậ ộ phát tri n th ng nh t gi a tính liên t c và tính đ t đo n trong s v n đ ng phát
tri n c a s v t.ể ố ấ ữ ụ ứ ạ ự ậ ộ ể ủ ự ậ lOMoAR cPSD| 40660676
ý nghĩa cùa quy lu t: Con ngậ ười nh n th c và ho t đ ng th c ti n ph i tích lũy lậ ứ ạ ộ ự ễ ả ượng đ th
cể ự hi n bi n đ i v ch t (“tích ti u thành đ i”, “góp gió thành bão”) c a các s v t hi n tệ ế ổ ề ấ ể ạ ủ ự ậ
ệ ượng, kh cắ ph c đụ ược khuynh hướng ch quan, duy ý chí, mu n các bủ ố ước nhảy liên t c. M t
khác, c n kh cụ ặ ầ ắ ph c t tụ ư ưởng h u khuynh, ng i khó khăn, lo s không dám th c hi n nh ng bữ ạ
ợ ự ệ ữ ước nh y v t khi cóả ọ đ đi u ki n. Trong ho t đ ng th c ti n, c n tích c c chu n bủ ề ệ ạ ộ ự ễ ầ ự
ẩ ị k m i đi u ki n ch quan. Khi cóỹ ọ ề ệ ủ tình th , th i c khách quan thì kiên quy t t ch c th c hi n bế ờ
ơ ế ổ ứ ự ệ ước nh y đ giành th ng l i quy tả ể ắ ợ ế đ nh.ị
+ Quy lu t ph đ nh c a ph đ nhậủ ị ủ ủ ị :
“Quy lu t ph đ nh c a ph đ nh” là quy lu t v khuynh hậ ủ ị ủ ủ ị ậ ề ướng chung c a m i s v n đ ng, phátủ ọ ự ậ ộ tri n.ể
Th gi i v t ch t t n t i, v n đ ng phát tri n không ng ng. Sế ớ ậ ấ ồ ạ ậ ộ ể ừ ự v t hi n tậ ệ
ượng nào đó xu t hi n,ấ ệ m t đi, thay th b ng s v t, hi n tấ ế ằ ự ậ ệ
ượng khác. S thay th đó g i là ph đ nh.ự ế ọ ủ ị
Ph đ nh bi n ch ng có đ c tr ng c b n là s t ph đ nh do mâu thu n bên trong, v n có c aủ ị ệ ứ ặ ư ơ ả ự ự ủ ị ẫ ố ủ s v t; là ph đ
nh g n li n v i s v n đ ng phát tri n. Ph đ nh bi n ch ng là ph đ nh có s kự ậ ủ ị ắ ề ớ ự ậ ộ ể ủ ị ệ ứ ủ ị ự ế th a y u t
tích c c c a s v t cũ và đừ ế ố ự ủ ự ậ
ược c i bi n đi cho phù h p v i
cái m i. Không có k th aả ế ợ ớ ớ ế
ừ thì không có phát tri n nh ng
là k th a có ch n l c. Ph để ư ế ừ ọ ọ ủ ịnh bi n ch ng là s ph đ nh vô t n.ệ ứ ự ủ ị
ậ Cái m i ph đ nh cái cũ, nh ng cái m i không ph i là m
i mãi, nó s cũ đi và b cái m i khác phớ ủ ị ư ớ ả ớ ẽ ị ớ ủ đ nh; không có l n ph đ nh nào là ph đ nh cu i
cùng. Ph đị ầ ủ ị ủ ị ố ủ ịnh bi n ch ng g n v i đi u ki n,ệ ứ ắ ớ ề ệ hoàn c nh c th ; m i lo i s v t có phả ụ
ể ỗ ạ ự ậ ương th c ph đ nh riêng. Ph đ nh trong t nhiên khácứ ủ ị ủ ị ự v i ph đ nh trong xã h i và
cũng khác v i ph đ nh trong tớ ủ ị ộ ớ ủ ị ư duy.
S v t nào v n đ ng phát tri n cũng có tính chu kỳ. S v t khác nhau thì chu kỳ, nh p đi u v nự ậ ậ ộ ể ự ậ
ị ệ ậ đ ng phát tri n dài, ng n khác nhau. Tính chu kỳ c a s phát tri n là t m t đi m xu t phát, tr iộ ể ắ ủ
ự ể ừ ộ ể ấ ả qua m t s l n ph đ nh, s v t dộ ố ầ ủ ị ự ậ ường nh quay tr l i đi m xu t phát nh ng cao h n.
M i l nư ở ạ ể ấ ư ơ ỗ ầ ph đ nh là k t qu c a s đ u tranh và chuy n hoá các m t đủ ị ế ả ủ ự ấ ể ặ ố ậi l p.
Ph đ nh l n th nh t làmủ ị ầ ứ ấ cho s v t tr thành cái đ i l p v i chính nó. Ph đ nh l n th hai s v t m i ra
đ i, đ i l p v iự ậ ở ố ậ ớ ủ ị ầ ứ ự ậ ớ ờ ố ậ ớ cái đ i l p, nên s v t dố ậ ự ậ ường nh quay l i cái cũ, nh ng
trên c s cao h n.ư ạ ư ơ ở ơ lOMoAR cPSD| 40660676
Phép bi n ch ng duy v t kh ng đ nh v n đ ng phát tri n đi lên, là xu hệ ứ ậ ẳ ị ậ ộ ể ướng chung c a th gi
i,ủ ế ớ nh ng không di n ra theo đư ễ ường th ng, mà di n ra theo đẳ ễ ường xoáy c quanh co ph c t p.
Trongố ứ ạ đi u ki n nh t đ nh, cái cũ tuy đã cũ, nh ng còn có nh ng y u t v n m nh h n cái m i. Cái m
iề ệ ấ ị ư ữ ế ố ẫ ạ ơ ớ ớ còn non n t ch a có kh năng th ng ngay cái cũ. Có th có lúc, có n i, cái m i h p
v i quy lu tớ ư ả ắ ể ơ ớ ợ ớ ậ c a s phát tri n, nh ng v n b cái cũ gây khó khăn, c n bủ ự ể ư ẫ ị ả ước phát tri n.ể
Ý nghĩa c a quy lu t: Khi xem xét s v n đ ng phát tri n củ ậ ự ậ ộ ể ủa s v t, ph i xem xét nó trong quanự
ậ ả h cái m i ra đ i t cái cũ, cái ti n b ra đ i t cái l c hệ ớ ờ ừ ế ộ ờ ừ ạ ậu, con người ph i tôn tr ng tính
kháchả ọ quan, ch ng ph đ nh s ch tr n, ho c k th a không có ch n lố ủ ị ạ ơ ặ ế ừ ọ ọc. M i ngỗ ười c n
bênh v c, ngầ ự ủ h cái m i, tin tộ ớ ưởng vào cái m i ti n b . Khi có nh ng bớ ế ộ ữ ước thoái trào c n
xem xét k lầ ỹ ưỡng, phân tích nguyên nhân, tìm cách kh c ph c đ t đó có ni m tin tắ ụ ể ừ ề ưởng vào th ng l i.ắ ợ * Lý lu n nh n th c:ậ ậ ứ
- B n ch t c a nh n th cả ấ ủ ậ ứ :
Nh n th c là m t lo i ho t đ ng c a con ngậ ứ ộ ạ ạ ộ ủ ười, là quá trình ph n ánh ch đ ng, tích c c, sángả
ủ ộ ự t o th gi i khách quan vào trong đ u óc ngạ ế ớ ầ ười. Ho t đ ng đó đạ ộ ược th c hi n thông qua
ho tự ệ ạ đ ng th c ti n; l y th c ti n làm c s , làm m c đích, làm độ ự ễ ấ ự ễ ơ ở ụ ộng l c và làm tiêu
chu n xác đ nhự ẩ ị tính đúng đ n c a các tri th c y.ắ ủ ứ ấ Ch th nh n th c là con ngủ ể ậ ứ
ười v i b n ch t xã h i nên quá trình nh n th c thớ ả ấ ộ ậ ứ ường b chi ph iị
ố b i đi u ki n l ch s , v kinh t ,
chính tr - xã h i, truy n th ng văn hoá; đ c đi m tâm sinh lý,ở ề ệ ị ử ề ế ị ộ ề ố ặ
ể đ c bi t là năng l c nh n th c, t duy c a ch th .ặ ệ ự ậ ứ ư ủ ủ ể
Khách th nh n th c là hi n th c khách quan trong ph m vi ho t đ ng c a con ngế ậ ứ ệ ự ạ ạ ộ ủ
ười. Nh n th cậ ứ là s ph n ánh c a ch th đ i v i khách
th . Không có s v t, hi n tự ả ủ ủ ể ố ớ ể ự ậ ệ
ượng nào trong th gi iế ớ khách quan mà con người không th bi t để ế ược. Nh ng tri th c c a con ngữ ứ ủ ười v th gi i đề ế ớ
ược th c ti n ki m nghi m là tri
th c xác th c, tin c y.ự ễ ể ệ ứ ự ậ
Nh n th c là quá trình ph n ánh hi n th c khách quan, nh ng đó không ph i là quá trình ph nậ ứ ả ệ ự ư
ả ả ánh th đ ng, t c thì mà là quá trình ph n ánh ch đ ng, tích c c, có sáng t o; t ch a bi t đ nụ ộ ứ ả ủ
ộ ự ạ ừ ư ế ế bi t, t bi t ít đ n bi t nhi u, t nông đ n sâu, t hi n tế ừ ế ế ế ề ừ ế ừ ệ ượng đ n b n ch t.ế ả ấ lOMoAR cPSD| 40660676
Ý nghĩa phương pháp lu n: Nh n th c là quá trình ph n ánh nh ng cái đã và đang t n t i mà cònậ ậ ứ ả
ữ ồ ạ ph n ánh nh ng cái s t n t i, k t qu c a nó là tri th c, hi u bi t v s v t, hi n tả ữ ẽ ồ ạ ế ả ủ ứ ể ế ề ự ậ
ệ ượng có thể giúp con người th c hi n có hi u qu m c tiêu, k ho ch c a mình. Đi u này đòi h i tinh th
nự ệ ệ ả ụ ế ạ ủ ề ỏ ầ không ng ng h c h i, tích lũy ki n th c trong su t cu c đ i, nh ông cha ta đã đúc k
t: 'Nh từ ọ ỏ ế ứ ố ộ ờ ư ế ấ ngh tinh, nh t thân vinh”.ệ ấ
- Các giai đo n c a nh n th cạ ủ ậ ứ :
Nh n th c là quá trình bi n ch ng t tr c quan sinh đ ng đ n t duy tr u tậ ứ ệ ứ ừ ự ộ ế ư ừ ượng và đ n th cế ự ti n...ễ
+ Tr c quan sinh đ ng (hay nh n th c c m tính) là giai đo n đ u c a quá trình nh n th c, ph nự ộ ậ ứ ả ạ
ầ ủ ậ ứ ả ánh tr c ti p hi n th c khách quan b ng các giác quan, qua các hình th c c b n là c m giác, triự
ế ệ ự ằ ứ ơ ả ả giác và bi u tể ượng.
C m giác là hình th c đ u tiên c a ph n ánh hi n th c, là k t qu tác đ ng c a s v t vào giácả ứ ầ ủ ả ệ ự ế
ả ộ ủ ự ậ quan con người. Nó ch ph n ánh đỉ ả ược nh ng m t, nh ng thu c tính riêng l c a s v t nhữ ặ ữ
ộ ẻ ủ ự ậ ư nóng, l nh, màu s c, mùi v .. C m giác có vai trò to l n trong quá trình nh n th c và thay đ i
khiạ ắ ị ả ớ ậ ứ ổ được rèn luy n.ệ
Tri giác là s ph n ánh đ i tự ả ố ượng trong tính toàn v n, trẹ ực ti p t ng h p nhi u thu c tính khácế ổ ợ
ề ộ nhau c a s v t do c m giác đem l i. T tri giác, nh n th c c m tính chuy n lên hình th c caoủ ự ậ ả ạ ừ
ậ ứ ả ể ứ h n là bi u tơ ể ượng.
Bi u tể ượng là hình nh v s v t đả ề ự ậ ược tái hi n trong đ u m t cách khái quát, khi không còn triệ ầ
ộ giác tr c ti p v i s v t. Nó ch gi l i nh ng nét chung v bự ế ớ ự ậ ỉ ữ ạ ữ ề ề ngoài c a s v t. Bi u tủ ự ậ ể
ượng cũng nh c m giác, tri giác, đ u là hình nh ch quan c a th gi i khách quan, nh ng bi u tư ả ề ả ủ ủ
ế ớ ư ể ượng ph nả ánh s v t m t cách gián ti p và có th sáng t o ra m t biự ậ ộ ế ể ạ ộ ểu tượng khác tương t .ự
Đ c đi m chung c a giai đo n nh n th c c m tính là ph n ánh có tính ch t hi n th c, tr c ti p,ặ ể ủ ạ ậ ứ ả
ả ấ ệ ự ự ế không thông qua khâu trung gian. S ph n ánh đó tuy phong phú, sinh đ ng, nh ng ch là ph
nự ả ộ ư ỉ ả ánh b ngoài, hi n tề ệ ượng c a s v t.ủ ự ậ
+ T duy tr u tư ừ ượng (hay nh n th c lý tính) là giai đo n cao c a quá trình nh n th c, d a trên cậ ứ ạ
ủ ậ ứ ự ơ s tài li u do tr c quan sinh đ ng đ a l i. Ch qua giai đo n này, nh n th c m i n m đở ệ ự ộ ư ạ ỉ
ạ ậ ứ ớ ắ ược b nả ch t, quy lu t c a hi n th c. T duy tr u tấ ậ ủ ệ ự ư ừ ượng được bi u hi n dể ệ ưới các
hình th c c b n: kháiứ ơ ả ni m, phán đoán, suy lý.ệ
Khái ni m là hình th c c b n c a t duy tr u tệ ứ ơ ả ủ ư ừ ượng
ph n ánh cái chung, b n ch t, t t y u c aả ả ấ ấ ế ủ s v t. Khái ni m đự lOMoAR cPSD| 40660676 ậ ệ
ược hình thành là t ho t đ ng th c ti n và ho t đ ng nh n th c c a conừ ạ ộ ự ễ ạ ộ ậ ứ
ủ người. Khái ni m đệ ược di n đ t b ng ngôn ng là t
ng , đó là v t li u đ u tiên đ xây d ng nênễ ạ ằ ữ ừ ữ ậ ệ ầ ể
ự nh ng tri th c khoa h c. Khi v n d ng, ph i linh ho t, m m d o cho phù h p.ữ ứ ọ ậ ụ ả ạ ề ẻ ợ
Phán đoán là m t hình th c c a t duy tr u tộ ứ ủ ư ừ ượng, d a trên sự
ự liên k t, v n d ng nh ng kháiế ậ ụ
ữ ni m đã có, nh m kh ng đ nh hay ph đ nh, m t hay nhi u thuệ ằ ẳ ị ủ ị ộ ề
ộc tính s v t. M i phán đoánự ậ
ỗ được bi u đ t b ng m t “m nh đ " nh t đ nh.ể ạ ằ ộ ệ ề ấ ị
Phán đoán cũng không ng ng v n đ ng, phát tri n t đ n gi n đ n ph c t p, g n li n v i quáừ ậ ộ ể ừ ơ ả ế ứ ạ ắ ề ớ trình phát tri n c a th
c ti n, nh n th c, nên nó là hình th c đ bi u đ t quy lu t khách quan c aể ủ ự ễ ậ ứ ứ ể ể ạ ậ ủ s v t, hi n tự ậ ệ ượng. Phán
đoán có nhi u lo i nh phán đoán kh ng đ nh, ph đ nh, đ n nh t, đ cề ạ ư ẳ ị ủ ị ơ ấ ặ thù...
Suy lý là hình th c c b n c a t duy tr u tứ ơ ả ủ ư ừ ượng. N u nh phán đoán d a trên s liên k t các kháiế
ư ự ự ế ni m, thì suy lý d a trên c s nh ng phán đoán đã đệ ự ơ ở ữ ược xác l p và nh ng m i liên h có
tính quyậ ữ ố ệ lu t c a nh ng phán đoán đó, đ đi đ n nh ng phán đoán m i có tính ch t k t lu n.ậ ủ ữ ể ế ữ ớ ấ ế ậ
Suy lý không ch cho phép ta bi t đỉ ế ược nh ng cái đã, đang x y ra, mà còn cho bi t c nh ng cáiữ ả ế ả
ữ s x y ra. N u có s phân tích sâu s c, toàn di n, n m ch c đẽ ả ế ự ắ ệ ắ ắ ược quy lu t v n đ ng, phát tri
nậ ậ ộ ể c a s v t, hi n tủ ự ậ ệ ượng thì có th d báo để ự ược tương lai c a chúng.ủ
Giai đo n nh n th c lý tính tuy không ph n ánh tr c ti p hi n th c khách quan, nh ng ph n ánhạ ậ ứ ả ự ế ệ ự ư ả tr u từ
ượng, khái quát, v ch ra b n ch
t, quy lu t c a s v t, hi n tạ ả ấ ậ ủ ự ậ ệ ượng. Đó là nh n th c đáng tinậ
ứ c y, g n v i chân lý khách quan, đáp ng đậ ầ ớ ứ ược m c đích c a nh n th c.ụ ủ ậ ứ
Nh n th c c m tính và nh n th c lý tính là hai giai đo n cậ ứ ả ậ ứ ạ ủa m t quá trình nh n th c. Tuy
chúngộ ậ ứ có s khác nhau v v trí, m c đ và ph m vi ph n ánh, nh ng có liên h m t thi t, tác đ ng quaự
ề ị ứ ộ ạ ả ư ệ ậ ế ộ l i l n nhau. M i giai đo n đ u có m t tích c c và m t h n ch . Giai đo n nh n th c c m
tính,ạ ẫ ỗ ạ ề ặ ự ặ ạ ế ạ ậ ứ ả tuy nh n th c hi n th c tr c ti p th gi i khách quan, nh ng đó ch là nh n th
c nh ng hi nậ ứ ệ ự ự ế ế ớ ư ỉ ậ ứ ữ ệ tượng b ngoài, gi n đ n, nông c n. Còn nh n th c lý tính, tuy không
ph n ánh tr c ti p s v t,ề ả ơ ạ ậ ứ ả ự ế ự ậ hi n tệ ượng, nh ng v ch ra nh ng m i liên h b n ch t, t t y u lOMoAR cPSD| 40660676
bên trong, v ch ra quy lu t v nư ạ ữ ố ệ ả ấ ấ ế ạ ậ ậ đ ng phát tri n c a s v t, hi n tộ ể ủ ự ậ ệ ượng. Nh n
th c c m tính là ti n đ , đi u ki n c a nh n th c lýậ ứ ả ề ề ề ệ ủ ậ ứ tính. Nh n th c lý tính không th th c hi
n gì h t n u thiậ ứ ể ự ệ ế ế ếu tài li u c a nh n th c c m tính đ aệ ủ ậ ứ ả ư l i. Ngạ ược l i, nh n th c lý
tính sau khi đã hình thành thì tác đ ng tr l i nh n th c c m tính làmạ ậ ứ ộ ở ạ ậ ứ ả cho nó nh n th c nh
y bén h n, chính xác h n trong quá trình ph n ánh hi n th c. T duy tr uậ ứ ạ ơ ơ ả ệ ự ư ừ tượng ph n
ánh gián ti p hi n th c nên d có nguy c ph n ánh sai l c. Do v y, nh n th c c a tả ế ệ ự ễ ơ ả ạ ậ ậ ứ ủ ư
duy tr u từ ượng ph i quay v th c ti n, đ th c ti n ki m nghi m, t đó mà phân bi t gi a nh nả ề ự ễ ể ự ễ
ể ệ ừ ệ ữ ậ th c đúng v i nh n th c sai.ứ ớ ậ ứ
Nh v y, t tr c quan sinh đ ng đ n t duy tr u tư ậ ừ ự ộ ế ư ừ ượng, t t duy tr u từ ư ừ ượng tr v th c ti n,
làở ề ự ễ con đường bi n ch ng c a s nh n th c chân lý khách quan. Trong đó, th c ti n v a là ti n đệ ứ
ủ ự ậ ứ ự ễ ừ ề ề xu t phát, v a là đi m k t thúc c a m t vòng khâu, m t quá trình nh n th c. K t thúc
vòng khâuấ ừ ể ế ủ ộ ộ ậ ứ ế này l i là đi m kh i đ u c a vòng khâu khác cao h n. Đó là quá trình vô t n,
liên t c c a s nh nạ ể ở ầ ủ ơ ậ ụ ủ ự ậ th c chân lý khách quan.ứ
- Th c ti n và vai trò c a nó đ i v i nh n th cự ễ ủ ổ ớ ậ ứ :
+ Th c ti n là toàn b ho t đ ng v t ch t, c m tính, có tính ch t l ch sự ễ ộ ạ ộ ậ ấ ả ấ ị ử - xã h i c a con ngộ ủ
ười nh m c i t o th gi i khách quan đ ph c v nhu c u c a con ngằ ả ạ ế ớ ể ụ ụ ầ ủ ười. Ho t đ ng th c ti n
r t phong phú nh ng có ba hình th c c bạ ộ ự ễ ấ ư ứ ơ
ản là ho t đ ng s n xu t v t ch t;ạ ộ ả ấ ậ ấ ho t đ ng chính tr -
xã h i và ho t đ ng th c nghi m khoa hạ ộ ị ộ ạ ộ ự ệ
ọc. Trong đó, ho t đ ng s n xu t raạ ộ ả
ấ c a c i v t ch t là ho t đ ng c b n nh t
vì nó quy t đ nh s tủ ả ậ ấ ạ ộ ơ ả ấ ế ị
ự ồn t i và phát tri n xã h i.ạ ể ộ
+ Vai trò c a th c ti nủự ễ :
Th c ti n là c s , ngu n g c c a nh n th c. Th c ti n cung c p nh ng tài li u hi n th c, kháchự ễ ơ ở ồ ố ủ ậ ứ ự ễ ấ ữ ệ ệ ự quan, làm c s đ con ngơ ở ể
ười nh n th c; tr c ti p tác đ ng vào th gi i khách quan, qua đó đ iậ ứ ự ế ộ ế ớ
ố tượng b c l ra nh ng đ c tr ng, thu c tính, nh ng quy lu t vộ ộ ữ ặ ư ộ ữ ậ ận đ ng đ con ngộ ể ười nh n th cậ ứ được.
Th c ti n là đ ng l c và m c đích c a nh n th c. Th c ti n thự ễ ộ ự ụ ủ ậ ứ ự ễ ường xuyên v n đ ng, phát
tri nậ ộ ể nên nó luôn luôn đ t ra nh ng nhu c u, nhi m v , phặ ữ ầ ệ ụ ương hướng m i cho nh n th c. lOMoAR cPSD| 40660676
Ho t đ ngớ ậ ứ ạ ộ c a con ngủ ười, bao gi cũng có m c đích, yêu c u và t ch c th c hi n mà không ph i
lúc nàoờ ụ ầ ổ ứ ự ệ ả cũng có s n trong đ u óc. N u m c đích, yêu c u, cách thẵ ầ ế ụ ầ ức th c hi n đúng
thì ho t đ ng th cự ệ ạ ộ ự ti n thành công. Nh n th c c a con ngễ ậ ứ ủ ười không ch đ gi i thích th gi i
mà là đ c i t o thỉ ể ả ế ớ ể ả ạ ế gi i theo nhu c u, l i ích cùa mình. Th c ti n là đ ng l c và m c đích c a
nh n th c.ớ ầ ợ ự ễ ộ ự ụ ủ ậ ứ
Th c ti n là tiêu chu n c a chân lý. Th c ti n cao h n nh n th c vì nó v a là hi n th c phongự ễ ẩ ủ ự ễ ơ ậ
ứ ừ ệ ự phú, v a có tính ph bi n là ho t đ ng v t ch t khách quan, v a mang tính l ch s - xã h i, vì v yừ
ổ ế ạ ộ ậ ấ ừ ị ử ộ ậ có th ch ng minh tính đúng, sai c a nh n th c con ngể ứ ủ ậ ứ ười.
+ Ý nghĩa phương pháp lu n: Ph i đ m b o s “th ng nh t lý lu n và th c ti n”, lý lu n ph i xu tậ ả ả ả ự ố
ấ ậ ự ễ ậ ả ấ phát t th c ti n, luôn có ý th c t giác ki m tra m i nh n th c c a mình thông qua th c ti n,ừ
ự ễ ứ ự ể ọ ậ ứ ủ ự ễ không cho phép con người bi n m t hi u bi t b t kỳ nào đó thành chân lý vĩnh vi n,
b t bi n choế ộ ể ế ấ ễ ấ ế m i lúc, m i n i, đ ng th i ph i ch ng m i bi u hi n c a b nh kinh nghi m và b nh
giáo đi uọ ọ ơ ồ ờ ả ố ọ ể ệ ủ ệ ệ ệ ề trong nh n th c và ho t đ ng th c ti n.ậ ứ ạ ộ ự ễ
b) Ch nghĩa duy vt lch s
Ch nghĩa duy v t l ch s là m t n i dung lý lu n tri t h c đ c bi t quan tr ng trong ch nghĩaủ ậ ị ử ộ ộ ậ ế ọ ặ ệ ọ
ủ Mác - Lênin, đó là ph
n lý lu n tri t h c v xã h i và l ch s nhân lo i nh m ch rõ c s v t ch tầ ậ ế ọ ề ộ ị ử ạ ằ ỉ ơ ở ậ
ấ c a đ i s ng xã h i và nh ng quy lu t c
b n c a quá trình v n đ ng, phát tri n c a xã h i.ủ ờ ố ộ ữ ậ ơ ả ủ ậ ộ ể ủ ộ
* Vai trò c a s n xu t và phủ ả
ấương th c s n xu t trong đ i s ng xã h i:ứ ả ấ ờ ố ộ
- Vai trò c a s n xu tủả ấ :
Theo quan đi m duy v t l ch s , con ngể ậ ị ử ười sáng t o ra l ch s và là ch th cùa l ch s . Con ngạ ị ử ủ
ể ị ử ười có ba ho t đ ng s n xu t c b n: s n xu t ra c a c i v t ch t, sạ ộ ả ấ ơ ả ả ấ ủ ả ậ ấ ản xu t tinh th
n và s n xu t raấ ầ ả ấ chính b n thân con ngả ười. Đ t n t i và phát tri n, trể ồ ạ ể ước tiên con người
ph i ăn, u ng, và m cả ố ở ặ trước khi có th lo chuy n làm chính tr , khoa h c, ngh thu t, tôn giáo (s n
xu t tinh th n), sinhể ệ ị ọ ệ ậ ả ấ ầ con đ cái... Mu n v y, h ph i lao đ ng s n xu t ra c a c i v t ch t.ẻ ố ậ
ọ ả ộ ả ấ ủ ả ậ ấ
S n xu t v t ch t là yêu c u khách quan, là c s c a s t n tả ấ ậ ấ ầ ơ ở ủ ự ồ
ại, v n đ ng và phát tri n c a xãậ ộ ể
ủ h i; t đó m i hình thành các quan đi m t tộ ừ ớ ể
ư ưởng,quan h xã h i và các thi t ch xã h i khácệ ộ ế ế ộ nhau. lOMoAR cPSD| 40660676
S n xu t v t ch t là c s c a m i s ti n b xã h i. Trong các giai đo n l ch s khác nhau, conả ấ ậ ấ ơ ở ủ ọ ự ế ộ ộ ạ ị ử người ti n hành s n
xu t v t ch t v i cách th c khác nhau. Yế ả ấ ậ ấ ớ ứ ếu t đ xem xét s n xu t v t ch tố ể ả ấ ậ
ấ ở m t giai đo n nh t đ nh c a l ch s xã h i là phộ ạ ấ ị ủ ị ử ộ ương th c s n xu t.ứ ả ấ
- Vai trò c a phủương th c s n xu t:ứ ả ấ
Phương th c s n xu t là cách th c ti n hành s n xu t v t ch t trong m t giai đo n nh t đ nh c aứ ả ấ ứ ế ả
ấ ậ ấ ộ ạ ấ ị ủ l ch s . M i phị ử ỗ ương th c s n xu t g m hai m t c u thành là l c lứ ả ấ ồ ặ ấ ự ượng s n xu
t và quan h s nả ấ ệ ả xu t.ấ
L c lự ượng s n xu t là m i quan h gi a con ngả ấ ố ệ ữ ười v i gi i t nhiên, là trình đ chinh ph c tớ ớ ự ộ
ụ ự nhiên c a con ngủ ười, là m t t nhiên c a phặ ự ủ ương th c s n xu t. L c lứ ả ấ ự ượng s n xu t bao
g m tả ấ ồ ư li u s n xu t và ngệ ả ấ ười lao đ ng. Ngộ ười lao đ ng v i th l c và trí l c c a mình tích c c
tham giaộ ớ ể ự ự ủ ự vào quá trình s n xu t, đóng vai trò quy t đ nh trong lả ấ ế ị ực lượng s n xu t. T
li u s n xu t baoả ấ ư ệ ả ấ g m đ i tồ ố ượng lao đ ng và công c lao đ ng, trong đó công c lao đ ng là y
u t đ ng nh t, luônộ ụ ộ ụ ộ ế ố ộ ấ đ i m i theo ti n trình phát tri n khách quan c a s n xu t v t ch t.ổ ớ ế ể ủ ả ấ ậ ấ
Ý nghĩa phương pháp lu n đ phát huy hi u qu c a phậ ể ệ ả ủ ương th c s n
xu t m i, bên c nh vi cứ ả ấ ớ ạ
ệ đ u t , trang b máy móc công c hi n đ i, ph i
không ng ng nâng cao trình đ tay ngh , ý th cầ ư ị ụ ệ ạ ả ừ ộ ề
ứ t ch c k lu t c a ngổ ứ ỷ ậ ủ ười lao đ ng phù h p v
i yêu c u ngày càng cao c a quá trình s n xu tộ ợ ớ ầ ủ ả ấ hi n nay.ệ
Quan h s n xu t là m i quan h gi a ngệ ả ấ ố ệ ữ ười v i ngớ ười trong quá trình s n xu t, là m t xã h i c
aả ấ ặ ộ ủ phương th c s n xu t. Quan h s n xu t bao g m quan h s h u đ i v i t li u s n xu t, quanứ ả ấ ệ
ả ấ ồ ệ ở ữ ố ớ ư ệ ả ấ h trong quá trình t ch c, qu n lý và phân công lao đ ng; quan h trong phân ph i s
n ph m laoệ ổ ứ ả ộ ệ ố ả ẩ đ ng. Ba m t đó có quan h h u c v i nhau, trong đó quan h s h u đ i v i t li u
s n xu tộ ặ ệ ữ ơ ớ ệ ở ữ ố ớ ư ệ ả ấ đóng vai trò quy t đ nh các m i quan h khác.ế ị ố ệ
Ý nghĩa phương pháp lu n: quá trình s n xu t hi n nay đang bi n đ i nhanh chóng, vì v y c nậ ả ấ ệ ế ổ
ậ ầ chú ý đ i m i quá trình t ch c, qu n lý, phân công lao đ ng phù h p, công khai minh b ch trongổ ớ ổ
ứ ả ộ ợ ạ phân ph i là nh ng đ ng l c thúc đ y s n xu t phát tri n.ố ữ ộ ự ẩ ả ấ ể
Phương th c s n xu t quy t đ nh tính ch t c a xã h i. Xã h i là do nh ng con ngứ ả ấ ế ị ấ ủ ộ ộ ữ ười v i
các ho tớ ạ đ ng c a mình t o ra. Nh ng con ngộ ủ ạ ư ười không th tuỳ ý l a ch n ch đ xã h i cho mình.
Nh ngể ự ọ ế ộ ộ ữ vĩ nhân hay nhà nu c, nh ng t tớ ữ ư ưởng, h c thuy t khoa h c không th áp đ t đọ ế lOMoAR cPSD| 40660676
ọ ể ặ ược ch đ xãế ộ h i. S ra đ i m t ch đ xã h i trong l ch s do y u t hoàn toàn khách quan là phộ ự ờ
ộ ế ộ ộ ị ử ế ố ương th c s nứ ả xu t quy t đ nh. Phấ ế ị ương th c s n xu t phong ki n quy t đ nh tính ch
t c a xã h i phong ki n.ứ ả ấ ế ế ị ấ ủ ộ ế
Phương th c s n xu t t b n ch nghĩa quy t đ nh tính ch t c a ch đ xã h i t b n chứ ả ấ ư ả ủ ế ị ấ ủ ế ộ ộ ư ả ủ nghĩa...vv.
Phương th c s n xu t quy t đ nh t ch c k t c u c a xã h i. T ch c k t c u c a xã h i baoứ ả ấ ế ị ổ ứ ế ấ ủ ộ
ổ ứ ế ấ ủ ộ g m các t ch c kinh t , quan đi m t tồ ổ ứ ế ể ư ưởng, giai c p, đ ng phái, nhà nấ ả ước, thi t
ch xã h i vàế ế ộ các t ch c chính tr - xã h i khác. T ch c k t c u y không ph thu c vào ý mu n ch quan
c aổ ứ ị ộ ổ ứ ế ấ ấ ụ ộ ố ủ ủ con người mà do phương th c s n xu t quy t đ nh. M i phứ ả ấ ế ị ỗ ương th
c s n xu t khác nhau sinh raứ ả ấ m t ki u t ch c k t c u xã h i khác nhau.ộ ể ổ ứ ế ấ ộ
Phương th c s n xu t quy t đ nh s chuy n hoá c a xã h i loài ngứ ả ấ ế ị ự ể ủ ộ ười qua các giai đo n l
ch sạ ị ử khác nhau. L ch s xã h i loài ngị ử ộ ười là l ch s phát tri n cị ử ể ủa s n xu t, th c ch t là s phát
tri nả ấ ự ấ ự ể c a các phủ ương th c s n xu t.ứ ả ấ
Khi phương th c s n xu t cũ m t đi, phứ ả ấ ấ ương th c s n xu t m i ra đứ ả ấ ớ ời thì ch đ xã h i cũ m
tế ộ ộ ấ theo và ch đ xã h i m i s ra đ i. Loài ngế ộ ộ ớ ẽ ờ ười đã tr i qua năm phả ương th c s n xu t,
tứ ả ấ ương ngứ v i nó là năm ch đ xã h i là ch đ c ng s n nguyên thu , ch đ chi m h u nô l , ch đớ ế ộ
ộ ế ộ ộ ả ỷ ế ộ ế ữ ệ ế ộ phong ki n, ch đ t b n ch nghĩa và cu i cùng là ch đ cế ế ộ ư ả ủ ố ế ộ ộng s n ch
nghĩa (giai đo n th pả ủ ạ ấ c a nó là xã h i ch nghĩa).ủ ộ ủ
Ý nghĩa phương pháp lu n: Khi nghiên c u m i hi n tậ ứ ọ ệ ượng xã hội ph i đi tìm ngu n g c phát sinhả
ồ ố t phừ ương th c s n xu t, t t t y u kinh t . Nh n th c đúng vai trò c a phứ ả ấ ừ ấ ế ế ậ ứ ủ ương th c
s n xu tứ ả ấ trong th i kỳ đ i m i, Đ ng ta ch trờ ổ ớ ả ủ ương phát tri n kinh tể ế là nhi m v tr ng tâm,
đ y m nhệ ụ ọ ẩ ạ công nghi p hoá, hi n đ i hoá đ t nệ ệ ạ ấ ước g n v i kinh t tri th c.ắ ớ ế ứ
Nh ng quy lu t c b n c a s v n đ ng và phát tri n xã h i:ữ ậ ơ ả ủ ự ậ ộ ể ộ
- Quy lu t v s phù h p c a quan h s n xu t v i trình đ phát tri n c a l c lậ ề ự ợ ủ ệ ả ấ ớ ộ ể
ủ ự ượng s n xu t:ả ấ
L c lự ượng s n xu t là n i dung v t ch t c a m i quá trình s n xu t, bao g m các y u t t li uả ấ ộ ậ ấ ủ ỗ ả
ấ ồ ế ố ư ệ s n xu t và ngả ấ ười lao đ ng, trong đó ngộ ười lao đ ng là y u t c b n nh t, gi vai trò quy t
đ nhộ ế ố ơ ả ấ ữ ế ị trong l c lự ượng s n xu t; còn quan h s n xu t là m i quan h xã h i gi a con ngả ấ ệ
ả ấ ố ệ ộ ữ ười v i nhauớ trong quá trình s n xu t, đóng vai trò là hình th c kinh t c a quá trình y, bao g
m các quan hả ấ ứ ế ủ ấ ồ ệ s h u v t li u s n xu t, quan h t ch c - qu n lý quá trình s n xu t và quan h
phân ph iở ữ ề ư ệ ả ấ ệ ổ ứ ả ả ấ ệ ố k t qu c a quá trình s n xu t đó.ế ả ủ ả ấ lOMoAR cPSD| 40660676
L c lự ượng s n xu t quy t đ nh quan h s n xu t:ả ấ ế ị ệ ả ấ
Trong m i phỗ ương th c s n xu t, l c lứ ả ấ ự ượng s n xu t và quan h s n xu t g n bó h u c v iả ấ ệ ả ấ
ắ ữ ơ ớ nhau. L c lự ượng s n xu t là n i dung v t ch t, quan h s n xu t là hình th c xã h i c a phả ấ ộ ậ ấ
ệ ả ấ ứ ộ ủ ương th c s n xu t. M i quan h gi a l c lứ ả ấ ố ệ ữ ự ượng s n xu t và quan h s n xu t là m i
quan h n i dungả ấ ệ ả ấ ố ệ ộ và hình th c c a quá trình s n xu t. L c lứ ủ ả ấ ự ượng s n xu t nh thả ấ ư
ế nào v trình đ thì quan h s nề ộ ệ ả xu t phù h p nh th y. Trình đ l c lấ ợ ư ế ấ ộ ự ượng s n xu t th
công, v i công c thô s có tính ch t cáả ấ ủ ớ ụ ơ ấ nhân thì phù h p v i nó là quan h s n xu t cá th . Khi
trình đ l c lợ ớ ệ ả ấ ể ộ ự ượng s n xu t thay đ i thìả ấ ổ quan h s n xu t cũng thay đ i theo. Do con ngệ
ả ấ ổ ười luôn tích lu sáng ki n và kinh nghi m, luônỹ ế ệ c i ti n công c và phả ế ụ ương pháp s n xu t
nên l c lả ấ ự ượng s n xu t luôn phát tri n.ả ấ ể
Ngày nay, khoa h c và công ngh , kinh t tri th c phát tri n đã tr thành l c lọ ệ ế ứ ể ở ự ượng s n xu t tr
cả ấ ự ti p. L c lế ự ượng s n xu t phát tri n đ n m c đ nào đó mà quan h s n xu t cũ không còn phùả ấ
ể ế ứ ộ ệ ả ấ h p n a nó s c n tr , ho c mâu thu n gay g t v i l c lợ ữ ẽ ả ở ặ ẫ ắ ớ ự ượng s n xu t. Đ ti p t
c phát tri n, l cả ấ ể ế ụ ể ự lượng s n xu t ph i phá v quan h s n xu t cũ, thi t l p quan hả ấ ả ỡ ệ ả ấ ế ậ
ệ s n xu t m i, phù h p v iả ấ ớ ợ ớ trình đ m i c a l c lộ ớ ủ ự ượng s n xu t.ả ấ
Vai trò tác đ ng tr l i cùa quan h s n xu t đ i v i l c lộ ở ạ ệ ả ấ ố ớ ự ượng s n xu t:ả ấ
N u quan h s n xu t phù h p v i trình đ c a l c lế ệ ả ấ ợ ớ ộ ủ ự ượng s n xu t thì nó thúc đ y l c lả ấ ẩ ự
ượng s nả xu t phát tri n. Quan h s n xu t không phù h p thì nó kìm hãm, th m chí phá v l c lấ ể ệ ả ấ
ợ ậ ỡ ự ượng s nả xu t. Quan h s n xu t là phù h p v i trình đ c a l c lấ ệ ả ấ ợ ớ ộ ủ ự ượng s n xu t khi
nó t o ra nh ng ti nả ấ ạ ữ ề đ , nh ng đi u ki n cho các y u t c a l c lề ữ ề ệ ế ố ủ ự ượng s n xu t (ngả ấ
ười lao đ ng, công c , đ i tộ ụ ố ượng lao đ ng) k t h p v i nhau m t cách hài hoà đ s n xu t phát tri n
và đ a l i năng su t lao đ ngộ ế ợ ớ ộ ể ả ấ ể ư ạ ấ ộ cao.
S phù h p gi a quan h s n xu t v i l c lự ợ ữ ệ ả ấ ớ ự ượng s
n xu t không ph i ch th c hi n m t l n làả ấ ả ỉ ự ệ ộ ầ xong
mà di n ra c m t quá trình. M i khi s phù h p gi a quan h s n xu t và l c lễ ả ộ ỗ ự ợ ữ ệ ả ấ ự
ượng s nả xu t b phá v là m i l n đi u ch nh,
thay b ng s phù h p khác cao h n.ấ ị ỡ ỗ ầ ề ỉ ằ ự ợ ơ
Ý nghĩa phương pháp lu n: Mu n xã h i phát tri n, ti n b phậ ố ộ ể ế ộ
ải phát tri n s n xu t ra c a c i v tể ả ấ ủ ả
ậ ch t. Đ phát tri n s n xu t ph i thúc đ y l c lấ ể ể ả ấ ả ẩ ự
ượng s n xu t phát tri n. Ph i ng d ng nh ngả ấ ể ả ứ ụ
ữ công c lao đ ng tiên ti n vào s n xu t, không ng ng
nâng cao trình đ , k năng c a ngụ ộ ế ả ấ ừ ộ ỹ ủ lOMoAR cPSD| 40660676
ười lao đ ng. Ph i làm rõ các quan h s h u, cách th c t ch c qu n lý quá trình s n xu t và các hìnhộ ả ệ ở ữ ứ ổ ứ ả ả
ấ th c phân ph i phù h p thúc đ y l c lứ ố ợ ẩ ự
ượng s n xu t phát tri n không ng ng.ả ấ ể ừ
- Quy lu t v m i quan h bi n ch ng gi a c s h t ng và kiậ ề ố ệ ệ ứ
ữ ơ ở ạ ầến trúc thượ ầng t ng:
C s h t ng là toàn b nh ng quan h s n xu t h p thành c c u kinh t c a m t hình tháiơ ở ạ ầ ộ ữ ệ ả ấ ợ ơ ấ
ế ủ ộ kinh t - xã h i nh t đ nh, bao g m quan h s n xu t th ng tr , quan h s n xu t còn l i c a hìnhế ộ ấ ị
ồ ệ ả ấ ố ị ệ ả ấ ạ ủ thái kinh t - xã h i trế ộ ước và quan h s n xu t c a hình thái kinh t - xã h i tệ ả ấ ủ ế
ộ ương lai. Trong ba lo i quan h s n xu t đó thì quan h s n xu t th ng tr là ch đ o, chi ph i các quan h
s n xu tạ ệ ả ấ ệ ả ấ ố ị ủ ạ ố ệ ả ấ khác và là đ c tr ng c a c s h t ng đó. C s h t ng có tính giai c p.ặ ư ủ ơ
ở ạ ầ ơ ở ạ ầ ấ
Ki n trúc thế ượng t ng là toàn b nh ng quan đi m t tầ ộ ữ ể ư ưởng chính tr , pháp quy n, đ o đ c, nghị
ề ạ ứ ệ thu t, tôn giáo, tri t h c... và nh ng thi t ch tậ ế ọ ữ ế ế ương ng nh Nhà nứ ư ước, đ ng phái,
giáo h i, cácả ộ t ch c qu n chúng..., đổ ứ ầ ược hình thành trên c s h t ng nhơ ở ạ ầ ất đ nh và ph n
ánh c s h t ngị ả ơ ở ạ ầ đó.
M i b ph n c a ki n trúc thỗ ộ ậ ủ ế ượng t ng có đ c tr ng, quy lu t vầ ặ ư ậ ận đ ng và m i liên h riêng v
iộ ố ệ ớ c s h t ng và liên h tác đ ng l n nhau. Trong xã h i có giai c p, ki n trúc thơ ở ạ ầ ệ ộ ẫ ộ ấ ế ượng
t ng có tínhầ ch t giai c p.ấ ấ
Quan h bi n ch ng gi a c s h t ng và ki n trúc thệ ệ ứ ữ ơ ở ạ ầ ếượng t ng:ầ
C s h t ng th nào thì ki n trúc thơ ở ạ ầ ế ế ượng t ng đầ ược xác l p tậ ương ng nh th . Quan h s nứ ư
ế ệ ả xu t nào th ng tr thì cũng t o ra ki n trúc thấ ố ị ạ ế ượng t ng chính tr tầ ị ương ng nh v y. Khi c s
hứ ư ậ ơ ở ạ t ng bi n đ i, ki n trúc thầ ế ổ ế ượng t ng bi n đ i theo. Bi n đ i c s h t ng, s m hay mu n
cùngầ ế ổ ế ổ ơ ở ạ ầ ớ ộ d n t i s bi n đ i c a ki n trúc thẫ ớ ự ế ổ ủ ế ượng t ng. C s h t ng cũ mầ ơ ở ạ ầ
ất đi, c s h t ng m i ra đ i,ơ ở ạ ầ ớ ờ s m hay mu n ki n trúc thớ ộ ế ượng t ng cũ cũng m t đi và ki n
trúc thầ ấ ế ượng t ng m i ra đ i. Ki nầ ớ ờ ế trúc thượng t ng có tính đ c l p tầ ộ ậ ương đ i. Khi c s h t
ng mố ơ ở ạ ầ ất đi nh ng các b ph n c a ki nư ộ ậ ủ ế trúc thượng t ng m t theo không đ u, có b ph n v
n t n t i, th m chí nó còn đầ ấ ề ộ ậ ẫ ồ ạ ậ ược s d ng.ử ụ
Ki n trúc thế ượng t ng tác đ ng tr l i, b o v c s h t ng đã sinh ra nó. Ki n trúc thầ ộ ở ạ ả ệ ơ ở ạ ầ ế ượng
t ngầ là tiên ti n khi nó b o v c s h t ng ti n b và tác đ ng thúc đ y c s h t ng phát tri n.ế ả ệ ơ ở ạ ầ ế ộ
ộ ẩ ơ ở ạ ầ ể Ki n trúc thế ượng t ng b o th , l c h u s tác đ ng kìm hãm nhầ ả ủ ạ ậ ẽ ộ ất th i s phát tri n
c s hờ ự ể ơ ở ạ t ng.ầ lOMoAR cPSD| 40660676
M i b ph n c a ki n trúc thỗ ộ ậ ủ ế ượng t ng tác đ ng tr l i c s h tầ ộ ở ạ ơ ở ạ ầng theo hình th c và m
c đứ ứ ộ khác nhau, trong đó Nhà nước có vai trò quan tr ng và có hi u l c m nh nh t vì Nhà nọ ệ ự ạ ấ
ước là công c b o l c, hi u qu c a giai c p th ng tr xã h i.ụ ạ ự ệ ả ủ ấ ố ị ộ
Ý nghĩa phương pháp lu n: Vì kinh t quy t đ nh chính tr , do v y mu n hi u đúng các hi n tậ ế ế ị ị ậ ố ể
ệ ượng chính tr , văn hóa, xã h i thì ph i xem xét chúng t c s kinh t đã làm này sinh các hi n tị ộ ả ừ ơ
ở ế ệ ượng đó; nh ng chính tr ,văn hóa, xã h i l i có kh năng tác đư ị ộ ạ ả ộng tr l i kinh t , vì v y c n
ph i phátở ạ ế ậ ầ ả huy vai trò tác đ ng tích c c và h n ch nh ng tác đ ng tiêu c c c a chúng t i c s kinh
t .ộ ự ạ ế ữ ộ ự ủ ớ ơ ở ế 1. Khái niệm * Khái niệm chất
Chất là phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốn có của sự vật và hiện tượng,
là sự thống nhất hữu cơ các thuộc tính làm cho nó là nó mà không phải là cái khác. Chất là chất
của mỗi sự vật, hiện tượng tồn tại khách quan, cái làm nên sự vật, để phân biệt nó với vô vàn
các sự vật, hiện tượng khác cùng tồn tại trong thế giới. Từ quan niệm về chất nêu trên chúng ta
không nên đồng nhất khái niệm chấtvới khái niệm thuộc tính. -
Mỗi sự vật, hiện tượng có nhiều thuộc tính. Nhưng những thuộc tính này không tham gia
vàoviệc quy định chất như nhau, mà chỉ có những thuộc tính cơbản mới quy định chất của sự
vật. Vì thế, chỉ khi nào thuộc tính cơ bản thay đổi thìchất của sự vật mới thay đổi. Khi các thuộc
tính không cơ bản có thể thay đổi ,nhưng không làm cho chất của sự vật thay đổi. -
Mặt khác, các thuộc tính cũng như chất của sự vật chỉ bộc lộ qua nhữngmối liên hệ cụ
thể.Do đó, việc phân biệt thuộc tính cơ bản và không cơ bản, chấtvà thuộc tính cũng chỉ là tương
đối. Và như vậy, mỗi sự vật, hiện tượng không chỉcó một chất, mà có nhiều chất tuỳ theo những
mối quan hệ cụ thể của nó với nhữngcái khác. Theo Ph. Ăngghen: “Những chất lượng không tồn
tại, mà những sự vật cóchất lượng, hơn nữa, những sự vật có vô vàn chất lượng mới tồn tại”. -
Chất biểu hiện tính ổn định tương đối của sự vật, là cái vốn có và khôngtách rời sự vật.
Dođó, không thể có chất tồn tại “thuần tuý” hoặc là phụ thuộc vào cảm giác chủ quan của con
người như các nhà triết học duy tâm chủ quan quanniệm. Chất của sự vật không chỉ được xác
định bởi chất của các yếu tố cấu thànhsự vật mà còn được xác định bởi trật tự sắp xếp, phương
thức liên kết giữa các yếutố. Ví dụ: 3 nguyên tử cabon liên kết với nhau theo mạch thẳng sẽ cho
chúng tachất than đá. 4 nguyên tử cabon liên kết với nhau theo mạch vòng sẽ cho chúng ta chất kim cương. * Khái niệm lượng
Lượng là một phạm trù triết học dùng để chỉ tính quy định khách quan vốncó của sự vật, hiện
tượng về mặt số lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu vận độngcủa sự vật.Đặc trưng của lượng
được biểu thị bằng con số hoặc các đại lượng chỉ kích thước dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, lOMoAR cPSD| 40660676
tổng số nhiều hay ít, trình độ cao hay thấp,tốc độ nhanh hay chậm …Ví dụ: xác định lượng của
chai nước: cân, đongTuy nhiên, với những gì chúng ta có thể cân, đong, đo, đếm được thì xác
định lượng là dễ (bằng cách định lượng), còn những gì chúng ta không thể cân, đong, đo,đếm
được thì việc xác định lượng là rất khó (lúc này phải bằng định tính).Ví dụ: trong lĩnh vực tình cảm… 2. Nội dung quy luật
Chất và lượng là hai mặt đối lập: chất tương đối ổn định, còn lượng thườngxuyên biến đổi. Song,
hai mặt đó không tách rời nhau, mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thống nhất giữa
chất và lượng ở trong một độ nhất định, khi sựvật đang tồn tại.
* Lượng đổi dẫn tới chất đổi
Bất kỳ sự thay đổi nào của sự vật cũng bắt đầu từ sự thay đổi về lượng, phải tích lũy đủ về lượng
mới làm cho sự vật thay đổi về chất, sự tích lũy về lượng nó là cả một quá trình do đó nó có nhiều
giai đoạn khác nhau để dẫn đến sự thay đổi vềchất, sự thay đổi về lượng vẫn chưa làm thay đổi
về chất người ta gọi là độ. -
Độ là sự thống nhất giữa chất và lượng, là khoảng giới hạn sự thay đổi vềlượng đã diễn
ranhưng chưa dẫn tới sự thay đổi về chất của sự vật.Để làm thay đổi chất thì lượng phải tăng
lên hoặc giảm đi đến một mức độnhất định, sự tăng lên giảm đi về lượng để cho chất căn bản
thay đổi người ta gọi là điểm nút -
Điểm nút là sự thay đổi về lượng của sự vật đến một giới hạn nhất định sẽlàm cho chất
củasự vật thay đổi.Sự thay đổi về chất do sự tích lũy về lượng trước đó gây ra người ta gọi làbước nhảy. -
Bước nhảy là giai đoạn chuyển từ chất cũ sang chất mới, bước nhảy kếtthúc một giai
đoạnphát triển nhưng lại mở đầu một giai đoạn phát triển mới, lại tạolập Độ, Điểm nút, Bước nhảy.
Căn cứ vào nhịp điệu có:
+ Bước nhảy đột biến là bước nhảy được thực hiện trong thời gian rất ngắnlàm thay đổi chất của
toàn bộ kết cấu cơ bản cảu sự vật.Ví dụ: Uranium 235 được tăng tới hạn (1kg) thì ngay lập sẽ
xảy ra vụ nổnguyên tử
+ Bước nhảy dần dần là bước nhảy được thực hiện từ từ, từng bước bằngcách tích lũy dần
những nhân tố của chất mới, loại bỏ dần những nhân tố của chất cũ. Ví dụ: Thời kỳ quá độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt nam... Căn cứ vào quy mô có: lOMoAR cPSD| 40660676
+ Bước nhảy toàn bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của toàn bộ các mặt,các yếu tố cấu thành
sự vật.VD: Cuộc cách mạng xã hội chủ nghĩa theo nghĩa rộng
+ Bước nhảy cục bộ là bước nhảy làm thay đổi chất của những mặt, nhữngyếu tố riêng lẻ của sự
vật.VD: Những kỳ thi học phần trong chương trình học thạc sĩ
* Chất mới ra đời tác động trở lại tới sự thay đổi của lượngChất mới ra đời sẽ tác động tới số
lượng, quy mô, trình độ, nhịp điệu… của lượng (Làm thay đổi quy mô tồn tại của sự vật, làm thay
đổi nhịp điệu vận độngcủa sự vật).Tóm tắt nội dung quy luật: Mọi sự vật đều là sự thống nhất
giữa lượng và chất, sự thay đổi dần dần về lượng trong khuôn khổ của độ tới điểm nút sẽ làm
thay đổi chất của sự vật thông qua bước nhảy, chất mới ra đời tác động trở lại sự thayđổi của
lượng mới, tạo thành quá trình vận động phát triển liên tục của sự vật. 3. Ý nghĩa
- Để có tri thức đầy đủ về sự vật phải nhận thức đầy đủ cả mặt chất và mặtlượng của sự vật
.- Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn để có sự thay đổi về chất của sự vậtphải không ngừng
việc tích lũy dần về lượng (tránh thái độ chủ quan chưa tích lũy đủ về lượng đã thực hiên bước nhảy)
- Khi đã tích lũy đủ về lượng thì phải linh hoạt sử dụng các hình thức bướcnhảy tạo điều kiệncho
chất mới ra đời thay thế chất cũ VD: CM tháng tám năm 1945 (khởi nghĩa từng phần, giành
chính quyềntừng bộ phận sau đó tổng khởi nghĩa)- Quy luật này cho chúng ta thấy cách thức
phát triển của sự vật, hiện tượng