Bản chất của tích lũy tư bản - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Tái sản xuất giản đơn: quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô như cũ. Trong quá trình này, toàn bộ giá trị thặng dư được tiêu dùng cho cá nhân, không đầu tư trở lại sản xuất. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Bản chất của tích lũy tư bản
*Hướng tiếp cận: nghiên cứu tái sản xuất
Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và không ngừng
đổi mới. Có 2 loại tái sản xuất:
a) Tái sản xuất giản đơn: quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô
như cũ. Trong quá trình này, toàn bộ giá trị thặng dư được tiêu
dùng cho cá nhân, không đầu tư trở lại sản xuất.
Ví dụ: 1 nhà tư bản đầu tư 100 triệu, sau quá trình sản xuất ổng
thu về 120 triệu, với giá trị thặng dư thu được ở trường hợp này là
20 triệu. Sau chu kì sản xuất, ổng lại tiếp tục đầu tư 100 triệu vào
tái sản xuất, còn 20 triệu kia ổng dùng để mua tư liệu sinh hoạt
cho bản thân ổng và gia đình
b) Tái sản xuất mở rộng: quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô
lớn hơn. Để có tái sản xuất mở rộng, phần thặng dư thu được phải
được trích ra để đầu tư trở lại, mở rộng sản xuất, biến một phần
thặng dư thành tư bản phụ thêm.
Ví dụ: trở lại ví dụ trên, nhà tư bản thu được 20 triệu giá trị thặng
dư, ổng chi cho tiêu dùng gia đình là 10 triệu, còn 10 triệu ổng
tiếp tục đưa vào đầu tư sản xuất tiếp theo
Tích lũy tư bản là chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư
bản.
Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư
bản chủ nghĩa, thông qua việc biến giá trị thặng dư thành tư bản
phụ thêm để mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm
hàng hóa sức lao động, mở mang nhà xưởng, mua thêm nguyên
vật liệu, trang bị thêm máy móc thiết bị… Nói cách khác, nhà tư
bản sẽ không sử dụng hết giá trị thặng dư thu được cho tiêu dùng
cá nhân mà biến nó thành tư bản phụ thêm
Thực chất nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bản là giá trị thặng
dư (m) – lao động không công của công nhân. Tích lũy làm mở
rộng sự thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Để hiểu hơn tích lũy tư bản, :ta xét ví dụ
- Năm u tiên: Tư bản ứng trước 5000, trong đó có 4000 tư bản đầ
bất biến (c) và 1000 tư bản khả biến (v) và giả sử với mỗi 1v sẽ
tạo được 1 giá trị thặng dư m (1v 1m) với chu kì sản xuất là 1
năm thì cuối năm thứ nhất, nhà tư bản có lượng giá trị là 4000c +
1000v + 1000m. Trong tái sản xuất mở rộng, nhà sản xuất không
tiêu dùng hết 1000 giá trị thặng dư m cho cá nhân, mà chỉ tiêu
dùng 1 nửa. 1 nửa còn lại – tức 500m sẽ được dùng làm tư bản
phụ thêm để mở rộng kinh doanh.
- Với những điều kiện khác không đổi, sang năm thứ 2, quy mô tư
bản sẽ là: (4000 + 400)c + (1000 + 100)v = 4400c + 1100v. Cuối
năm 2, nhà tư bản có lượng giá trị là: 4400c + 1100v + 1100m.
Trong số giá trị thặng dư m mới được tạo ra ở năm 2, nhà tư bản
lại chỉ tiêu dùng 1 nửa, 1 nửa còn lại tiếp tục làm tư bản phụ
thêm.
- Vậy khi sang năm 3, quy mô tư bản sẽ là: (4400 + 440)c + (1100
+ 110)v = 4840c + 1210v. Hết năm 3, nhà tư bản có lượng giá trị
là: 4840c + 1210v + 1210m và tiếp tục như vậy cho những năm
tiếp theo.
//*Chú ý: ở các năm sau, không chia đều tư bản phụ thêm cho tư
bản bất và khả biến (4000 + 250 thay vì 4000 + 400, 1000 + 250
thay vì 1000 + 100) là vì tỉ lệ ở năm 1 là: 4c:1v, cho nên những
năm tái sản xuất mở rộng sau cũng phải theo tỉ lệ ấy.
Cứ như vậy, nhà tư bản cứ tiếp tục tích lũy, cứ như thế tổng giá trị
tư bản của tư bản cứ tăng lên, làm cho tư bản tích lũy chiếm tỉ lệ
ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản ứng trước.
“Tư bản ứng trước chỉ là một giọt nước trong dòng song tích lũy
ngày càng lớn” – Mác
*Ví dụ đưa vô slide = sơ đồ
Ý NGHĨA CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN ĐỐI VỚI
NỀN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
Tư bản – tiền – là giá trị đem lại giá trị thặng dư
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÍCH LŨY VỐN Ở VIỆT
NAM HIỆN NAY
Kinh tế bao cấp nhiều thiếu thốn trở ngại Nhà nước
can thiệp sâu hạn chế tích lũy vốn và
doanh nghiệp.
After Chuyển đổi kinh tế thu nhập vẫn < quốc tế.
Thực trạng tích lũy chưa đáp ứng
Quy mô vốn doanh nghiệp thấp
Từ 1968, trải qua nhiều đợt công nghiệp hóa, hiên đại hóa
+) tập trung quan liêu, bao cấp
+) QLNN theo XHCN
bắt đầu phong phú linh hoạt hơn với các kênh huy
động vốn đa dạng, bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài và
cải cách hệ thống ngân hàng
Ngày nay, đi chung với đường lối, chính sách đúng đắn
luôn là một nguồn lực vất chất tương ứng đi kèm.
Việt nam là một nước đang phát triển với đặc điểm chung
là tỉ lệ tích lũy thấp (chỉ dưới 10% thu nhập)
Slide (gọn – gọn – càng gọn càng tốt – thuyết trình gánh)
Việt nam - nước đang phát triển - tỉ lệ tích lũy thấp (dưới
10%) trình độ, năng suất thấp
Muốn CNH, HDH đòi hỏi vốn lớn nguồn lực nội
địa FDI mang tính chiến lược quan trọng đối với
kinh tế đất nước.
I. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY TƯ BẢN
VN (cái thực trạng khó vãi chưa biết hình dung ra
sao luôn)
II. VAI TRÒ CỦA TÍCH LUỸ TƯ BẢN ĐỐI VỚI
ĐẤT NƯỚC
Vốn đầu tư là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tốc
độ tăng trưởng kinh tế, hai yếu tố này luôn đi cùng và
tác động qua lại với nhau. Khi quá trình tích tụ và tập
trung hiệu quả, nó sẽ là đòn bẩy cho sự phát triển của
nền kinh tế bởi những yếu tố kéo theo như tăng năng
suất lao động, tăng quy mô sản xuất ... Ngược lại,
một nền kinh tế phát triển cũng sẽ tạo điều kiện cho
các nhà tư bản tiếp tục tích luỹ thêm nhiều vốn đề tái
sản xuất mở rộng. Càng nhiều vốn thì quy mô sản
xuất càng lớn, càng thúc đẩy nhanh cho các hoạt
động trong nền kinh tế. Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc cho rằng, bất cứ quốc gia - dân tộc nào muốn
trở nên thịnh vượng đều phải huy động và sử dụng có
hiệu quả mọi nguồn lực để phục vụ cho phát triển.
Nguồn lực đối với cả một đất nước mà chúng ta cần ở
đây không chỉ biểu hiện ở tiền mặt mà còn là nhân
lực, tài nguyên, chất xám ... , và khai thác được các
tiềm lực này càng nhiều thì dòng chảy lợi nhuận sẽ
càng thu về nhiều, càng có lợi cho nền kinh tế. Nhân
tố vốn cũng góp phần ảnh hưởng đến sự phát triển
của khoa học kĩ thuật, bởi nhờ đó mà nhà tư bản cũng
như nhà sản xuất có thể nâng cấp, cải tiến, nghiên
cứu cho ra những dòng máy hiện đại mới làm tăng
năng suất lao động. Cũng như vậy, cơ sở hạ tầng
được phát triển, cơ cấu kinh tế sẽ dịch chuyển theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Điều này có
nghĩa là các ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ chiếm
tỉ trọng cao, xuất khẩu được chú trọng, tốc độ nền
kinh tế sẽ trở nên nhanh và ổn định.
III. VẬN DỤNG TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀO XÂY
DỰNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Đối với một nền kinh tế đang trên đà phát triển như
nước ta hiện nay, vấn đề về quy mô tích luỹ thực sự là
một trong những vấn đề cần được đặt lên hàng đầu.
Không chỉ đối với chính phủ, mà các doanh nghiệp, cá
nhân cũng cần phải thực hiện có hiệu quả
1. Cân bằng giữa quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng.
2. Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.
3. Huy động tốt các nguồn lực ngoài nước, gia tăng tích
lũy vốn trong nước.
4. Quản lí các nguồn thu chi hợp lí
5. Luôn chủ động, nắm bắt cơ hội
IV. Ý NGHĨA CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN ĐỐI VỚI
NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY
Với một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
đất nước ta đang ở trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ
và năng động nhất từ trước tới nay. Sự phát triển của
nền kinh tế cũng tạo ra áp lực về tăng quy mô vốn cho
nền kinh tế. Vì vậy việc nghiên cứu tích luỹ tư bản và
việc vận dụng lí luận đó vào thực tiễn Việt Nam là rất
quan trọng và cần thiết. Quá trình CNH-HĐH đất nước
đạt được thành công trước hết phải có vốn lớn.
Từ những thực tiễn trên ta thấy được tích lũy tư bản
có vai trò rất lớn đến nền kinh tế nước ta, để đạt được
những thành tựu thì trước hết phải đưa ra những thực
trạng và giải pháp đúng đắn cho nền kinh tế thông qua
những cơ sở lí luận. Đồng thời thấy được tầm quan
trọng của vốn đối với sự phát triển kinh tế của đất nước
và khẳng định nguồn vốn là cơ sở để tạo việc làm, mở
rộng công nghệ thúc đây tăng trưởng %GDP cho nền
kinh tế. Đó chính là con đường dẫn đến sự thành công
của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, khẳng định tính
đúng đắn của chính sách mở cửa, phát triển nền kinh tế
thị trường theo định hướng XHCN, sớm đạt mục tiêu
dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn
minh.
(sườn sườn chưa làm kịp – cái vai trò dài quá).
| 1/7

Preview text:

Bản chất của tích lũy tư bản
*Hướng tiếp cận: nghiên cứu tái sản xuất
Tái sản xuất là quá trình sản xuất được lặp đi lặp lại và không ngừng
đổi mới. Có 2 loại tái sản xuất:
a) Tái sản xuất giản đơn: quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô
như cũ. Trong quá trình này, toàn bộ giá trị thặng dư được tiêu
dùng cho cá nhân, không đầu tư trở lại sản xuất.
Ví dụ: 1 nhà tư bản đầu tư 100 triệu, sau quá trình sản xuất ổng
thu về 120 triệu, với giá trị thặng dư thu được ở trường hợp này là
20 triệu. Sau chu kì sản xuất, ổng lại tiếp tục đầu tư 100 triệu vào
tái sản xuất, còn 20 triệu kia ổng dùng để mua tư liệu sinh hoạt
cho bản thân ổng và gia đình
b) Tái sản xuất mở rộng: quá trình sản xuất được lặp lại với quy mô
lớn hơn. Để có tái sản xuất mở rộng, phần thặng dư thu được phải
được trích ra để đầu tư trở lại, mở rộng sản xuất, biến một phần
thặng dư thành tư bản phụ thêm.
Ví dụ: trở lại ví dụ trên, nhà tư bản thu được 20 triệu giá trị thặng
dư, ổng chi cho tiêu dùng gia đình là 10 triệu, còn 10 triệu ổng
tiếp tục đưa vào đầu tư sản xuất tiếp theo
 Tích lũy tư bản là chuyển hóa một phần giá trị thặng dư thành tư bản.
 Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư
bản chủ nghĩa, thông qua việc biến giá trị thặng dư thành tư bản
phụ thêm để mở rộng sản xuất kinh doanh thông qua mua thêm
hàng hóa sức lao động, mở mang nhà xưởng, mua thêm nguyên
vật liệu, trang bị thêm máy móc thiết bị… Nói cách khác, nhà tư
bản sẽ không sử dụng hết giá trị thặng dư thu được cho tiêu dùng
cá nhân mà biến nó thành tư bản phụ thêm
 Thực chất nguồn gốc duy nhất của tích lũy tư bản là giá trị thặng
dư (m) – lao động không công của công nhân. Tích lũy làm mở
rộng sự thống trị của quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa
Để hiểu hơn tích lũy tư bản, ta xét ví dụ:
- Năm đầu tiên: Tư bản ứng trước 5000, trong đó có 4000 tư bản
bất biến (c) và 1000 tư bản khả biến (v) và giả sử với mỗi 1v sẽ
tạo được 1 giá trị thặng dư m (1v 1m) với chu kì sản xuất là 1 
năm thì cuối năm thứ nhất, nhà tư bản có lượng giá trị là 4000c +
1000v + 1000m. Trong tái sản xuất mở rộng, nhà sản xuất không
tiêu dùng hết 1000 giá trị thặng dư m cho cá nhân, mà chỉ tiêu
dùng 1 nửa. 1 nửa còn lại – tức 500m sẽ được dùng làm tư bản
phụ thêm để mở rộng kinh doanh.
- Với những điều kiện khác không đổi, sang năm thứ 2, quy mô tư
bản sẽ là: (4000 + 400)c + (1000 + 100)v = 4400c + 1100v. Cuối
năm 2, nhà tư bản có lượng giá trị là: 4400c + 1100v + 1100m.
Trong số giá trị thặng dư m mới được tạo ra ở năm 2, nhà tư bản
lại chỉ tiêu dùng 1 nửa, 1 nửa còn lại tiếp tục làm tư bản phụ thêm.
- Vậy khi sang năm 3, quy mô tư bản sẽ là: (4400 + 440)c + (1100
+ 110)v = 4840c + 1210v. Hết năm 3, nhà tư bản có lượng giá trị
là: 4840c + 1210v + 1210m và tiếp tục như vậy cho những năm tiếp theo.
//*Chú ý: ở các năm sau, không chia đều tư bản phụ thêm cho tư
bản bất và khả biến (4000 + 250 thay vì 4000 + 400, 1000 + 250
thay vì 1000 + 100) là vì tỉ lệ ở năm 1 là: 4c:1v, cho nên những
năm tái sản xuất mở rộng sau cũng phải theo tỉ lệ ấy.
 Cứ như vậy, nhà tư bản cứ tiếp tục tích lũy, cứ như thế tổng giá trị
tư bản của tư bản cứ tăng lên, làm cho tư bản tích lũy chiếm tỉ lệ
ngày càng lớn trong toàn bộ tư bản ứng trước.
“Tư bản ứng trước chỉ là một giọt nước trong dòng song tích lũy ngày càng lớn” – Mác
*Ví dụ đưa vô slide = sơ đồ
Ý NGHĨA CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN ĐỐI VỚI
NỀN KINH TẾ CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY
Tư bản – tiền – là giá trị đem lại giá trị thặng dư
KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÍCH LŨY VỐN Ở VIỆT NAM HIỆN NAY
Kinh tế bao cấp nhiều thiếu thốn trở ngại  Nhà nước 
can thiệp sâu hạn chế tích lũy vốn và  doanh nghiệp.  
After Chuyển đổi kinh tế thu nhập vẫn < quốc tế.
Thực trạng tích lũy chưa đáp ứng
Quy mô vốn doanh nghiệp thấp
Từ 1968, trải qua nhiều đợt công nghiệp hóa, hiên đại hóa
+) tập trung quan liêu, bao cấp +) QLNN theo XHCN
 bắt đầu phong phú linh hoạt hơn với các kênh huy
động vốn đa dạng, bao gồm đầu tư trực tiếp nước ngoài và
cải cách hệ thống ngân hàng
Ngày nay, đi chung với đường lối, chính sách đúng đắn
luôn là một nguồn lực vất chất tương ứng đi kèm.
Việt nam là một nước đang phát triển với đặc điểm chung
là tỉ lệ tích lũy thấp (chỉ dưới 10% thu nhập)
Slide (gọn – gọn – càng gọn càng tốt – thuyết trình gánh)
Việt nam - nước đang phát triển - tỉ lệ tích lũy thấp (dưới
10%) trình độ, năng suất thấp 
 Muốn CNH, HDH  đòi hỏi vốn lớn  nguồn lực nội địa và FDI
 mang tính chiến lược quan trọng đối với kinh tế đất nước.
I. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH TÍCH LŨY TƯ BẢN
Ở VN (cái thực trạng khó vãi chưa biết hình dung ra sao luôn) II.
VAI TRÒ CỦA TÍCH LUỸ TƯ BẢN ĐỐI VỚI ĐẤT NƯỚC
Vốn đầu tư là yếu tố vật chất trực tiếp quyết định tốc
độ tăng trưởng kinh tế, hai yếu tố này luôn đi cùng và
tác động qua lại với nhau. Khi quá trình tích tụ và tập
trung hiệu quả, nó sẽ là đòn bẩy cho sự phát triển của
nền kinh tế bởi những yếu tố kéo theo như tăng năng
suất lao động, tăng quy mô sản xuất ... Ngược lại,
một nền kinh tế phát triển cũng sẽ tạo điều kiện cho
các nhà tư bản tiếp tục tích luỹ thêm nhiều vốn đề tái
sản xuất mở rộng. Càng nhiều vốn thì quy mô sản
xuất càng lớn, càng thúc đẩy nhanh cho các hoạt
động trong nền kinh tế. Thủ tướng Nguyễn Xuân
Phúc cho rằng, bất cứ quốc gia - dân tộc nào muốn
trở nên thịnh vượng đều phải huy động và sử dụng có
hiệu quả mọi nguồn lực để phục vụ cho phát triển.
Nguồn lực đối với cả một đất nước mà chúng ta cần ở
đây không chỉ biểu hiện ở tiền mặt mà còn là nhân
lực, tài nguyên, chất xám ... , và khai thác được các
tiềm lực này càng nhiều thì dòng chảy lợi nhuận sẽ
càng thu về nhiều, càng có lợi cho nền kinh tế. Nhân
tố vốn cũng góp phần ảnh hưởng đến sự phát triển
của khoa học kĩ thuật, bởi nhờ đó mà nhà tư bản cũng
như nhà sản xuất có thể nâng cấp, cải tiến, nghiên
cứu cho ra những dòng máy hiện đại mới làm tăng
năng suất lao động. Cũng như vậy, cơ sở hạ tầng
được phát triển, cơ cấu kinh tế sẽ dịch chuyển theo
hướng công nghiệp hoá, hiện đại hóa. Điều này có
nghĩa là các ngành công nghiệp và dịch vụ sẽ chiếm
tỉ trọng cao, xuất khẩu được chú trọng, tốc độ nền
kinh tế sẽ trở nên nhanh và ổn định.
III. VẬN DỤNG TÍCH LŨY TƯ BẢN VÀO XÂY
DỰNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM
Đối với một nền kinh tế đang trên đà phát triển như
nước ta hiện nay, vấn đề về quy mô tích luỹ thực sự là
một trong những vấn đề cần được đặt lên hàng đầu.
Không chỉ đối với chính phủ, mà các doanh nghiệp, cá
nhân cũng cần phải thực hiện có hiệu quả
1. Cân bằng giữa quỹ tích luỹ và quỹ tiêu dùng.
2. Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn.
3. Huy động tốt các nguồn lực ngoài nước, gia tăng tích lũy vốn trong nước.
4. Quản lí các nguồn thu chi hợp lí
5. Luôn chủ động, nắm bắt cơ hội
IV. Ý NGHĨA CỦA TÍCH LŨY TƯ BẢN ĐỐI VỚI
NỀN KINH TẾ VIỆT NAM HIỆN NAY
Với một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN,
đất nước ta đang ở trong giai đoạn phát triển mạnh mẽ
và năng động nhất từ trước tới nay. Sự phát triển của
nền kinh tế cũng tạo ra áp lực về tăng quy mô vốn cho
nền kinh tế. Vì vậy việc nghiên cứu tích luỹ tư bản và
việc vận dụng lí luận đó vào thực tiễn Việt Nam là rất
quan trọng và cần thiết. Quá trình CNH-HĐH đất nước
đạt được thành công trước hết phải có vốn lớn.
Từ những thực tiễn trên ta thấy được tích lũy tư bản
có vai trò rất lớn đến nền kinh tế nước ta, để đạt được
những thành tựu thì trước hết phải đưa ra những thực
trạng và giải pháp đúng đắn cho nền kinh tế thông qua
những cơ sở lí luận. Đồng thời thấy được tầm quan
trọng của vốn đối với sự phát triển kinh tế của đất nước
và khẳng định nguồn vốn là cơ sở để tạo việc làm, mở
rộng công nghệ thúc đây tăng trưởng %GDP cho nền
kinh tế. Đó chính là con đường dẫn đến sự thành công
của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước, khẳng định tính
đúng đắn của chính sách mở cửa, phát triển nền kinh tế
thị trường theo định hướng XHCN, sớm đạt mục tiêu
dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
(sườn sườn chưa làm kịp – cái vai trò dài quá).