Bản chất của tích lũy tư bản - Kinh tế chính trị Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Ví dụ: - Yến: đầu tư 100 triệu vào chứng khoán sau đó Phương lời 50 triệu thì Phương sử !dụng 50/50 vào việc dạo lướt mua sắm trên shopee, trả tiền thuê nhà, phí tập gym !thẻ kim cương của California, sử dụng để đi ăn uống, đi bar các kiểu. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

1. Tích luỹ tư bản là gì?
Tích lũy tư bản là sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư thành tư bản, hay là quá trình tư
bản hoá giá trị thặng dư. Nói một cách cụ thể, tích luỹ tư bản là tái sản xuất ra tư bản với quy
mô ngày càng mở rộng. Theo ngôn ngữ dễ hiểu của các nhà doanh nghiệp thì tích lũy tư bản là
quá trình giữ lại một phần lợi nhuận sau khi bán hàng đã thu về gộp vào với phần giá trị vốn bỏ
ra từ đầu, làm vốn cho việc tái sản xuất mở rộng vào lần sau.
3
Ví dụ: - Yến: đầu tư 100 triệu vào chứng khoán sau đó Phương lời 50 triệu thì Phương sử !dụng
50/50 vào việc dạo lướt mua sắm trên shopee, trả tiền thuê nhà, phí tập gym !thẻ kim cương
của California, sử dụng để đi ăn uống, đi bar các kiểu,...!- Nguyên: đầu tư 100 triệu vào chứng
khoán sau đó Mai lời 50 triệu thì Mai sử dụng!20/50 đó vào việc cá nhân như Phương còn 30
triệu còn lại ( giá trị thặng dư) thì !Mai sử dụng để mua thêm 1 con máy tính nữa để đầu tư
chứng khoán.
2. Thực chất
“Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa, thông qua việc
biến giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để mở rộng quy mô sản xuất, hay nói cách khác
nhà tư bản không sử dụng hết giá trị thặng dư thu được cho tiêu dùng cá nhân mà biến nó
thành tư bản phụ thêm để phục vụ trở lại cho quá trình tái sản xuất.
Đặc trưng của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy, cần phát triển
một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm.Tích lũy tư bản gắn liền với quá trình tái
sản xuất tư bản và được thực hiện dưới 2 hình thức: -Tái sản xuất đơn giản là quá trình sản xuất
được lặp lại với quy mô như cũ ,không có tích lũy - Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất
được lặp lại với quy mô và trình độ ngày càng tăng lên . Như vậy, thực chất của tích lũy tư bản là
tư bản hóa giá trị thặng dư.
Ví dụ: một NLĐ làm việc trong một ngày được giá trị sản phẩm là 1 đồng. Nhưng đến ngày thứ
hai trở đi, trên cơ sở sức lao động đã bỏ ra ở ngày thứ nhất, NLĐ đó sẽ làm ra được 3 đồng. Số
tiền chênh lệch đó chính là giá trị thặng dư sức lao động
3. Động cơ
Động cơ tích lũy tư bản là mở rộng sản xuất thu giá trị thặng dư tối đa.Động cơ
của tích lũy tư bản bắt nguồn từ hai quy luật kinh tế khách quan trong chủ nghĩa tư
bản, cụ thể:
Quy luật giá trị thặng dư: Các nhà tư bản luôn có xu hướng quay trở lại tái sản xuất mở
rộng bởi ham muốn về giá trị thặng dư, lợi nhuận là vô hạn. Để làm được như vậy, vốn
bắt buộc phải tăng tức là nhà tư bản phải tìm nguồn vốn, nâng cao năng suất lao động.
Quy luật cạnh tranh: Để giữ sức cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp trong tương lai,
các nhà tư bản cần tìm đến việc đổi mới thiết bị máy móc, đặc biệt trong thời đại khoa
học công nghệ phát triển nhanh chóng như hiện nay. Do đó, yêu cầu về vốn luôn là yêu
cầu hàng đầu được đặt ra đối với mọi doanh nghiệp.
4. Nhân tố
Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản:
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’)( trình độ bóc lột lao động): Trình độ này phản ánh tỷ lệ giữa
lượng tư bản ứng ra mua sức lao động công nhân và lượng giá trị thu về được từ lao
động đó. Thực tế, công nhân bị chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, cắt xén tiền công
để tăng trình độ bóc lột sức lao động mà phương pháp được áp dụng phổ biến ở các
thời kỳ trước là kéo dài ngày lao động. Bên cạnh đó, nhà tư bản cũng tăng cường độ lao
động.
Năng suất lao động: Khi năng suất lao động tăng lên sẽ khiến thời gian lao động tất yếu
giảm xuống, dẫn đến lương của công nhân giảm theo và giảm giá trị của sức lao động.
Từ đó, giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng cũng đồng thời giảm khiến cho tích lũy
tư bản tăng lên. Tăng năng suất lao động sẽ làm tăng quy mô của tích lũy tư bản.
Sử dụng hiệu quả máy móc ( chênh lệch giữa tư bản sử dụng và tiêu dùng): Sự chênh
lệch này ngày càng tăng theo thời gian, các tư liệu lao động tham gia vào toàn bộ quá
trình sản xuất nhưng mức độ hao mòn ít. Hiện nay, máy móc thiết bị ngày càng hiện đại
thì sức phục vụ không công ngày càng lớn, giá trị sức lao động của con người giảm khiến
mức chênh lệch giữa hai loại tư bản ngày càng lớn. Các nhà tư bản áp dụng thành tựu
của lao động quá khứ ngày càng nhiều thì những những lao động không công quá khứ
này nằm dưới sự điều khiển của lao động. Chúng được tích lũy cùng với quy mô ngày
càng tăng của tích lũy tư bản.
Quy mô tư bản ứng trước: Tư bản ứng trước là tổng của tư bản bất biến và tư bản khả
biến, nếu trình độ bóc lột không thay đổi, khối lượng tư bản khả biến sẽ quyết định khối
lượng giá trị thặng dư. Tức là, giá trị thặng dư nhiều hay ít sẽ do con số công nhân bị
bóc lột cùng một lúc quyết định. Bộ phận tư bản khả biến càng lớn sẽ khiến cho khối
lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng lớn từ đó nhà tư bản có thể đồng thời có thêm
quỹ tiêu dùng cho bản thân và tích lũy để mở rộng quy mô sản xuất. Quy mô của tư bản
ứng trước càng lớn sẽ khiến cho tích lũy tư bản càng cao.
5. Hệ quả
- Tích lũy tư bản làm gia tăng tích tụ và tập trung tư bản( KTCT trang 29) - Tích lũy tư bản làm
gia tăng cấu tạo hữu cơ tư bản.
+Cấu tạo kỹ thuật
+Cấu tạo giá trị
+Cấu tạo hữu cơ của tư .Kí hiệu : c/v
- Tích lũy tư bản làm gia tăng chênh lệch thu nhập giữa tư bản và làm thuê
VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN
Để thúc đẩy quá trình tích lũy và tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp, người sản xuất
có thể áp dụng một số biện pháp cụ thể như sau:
1. Tăng năng suất lao động:
Người sản xuất có thể tăng năng suất lao động bằng cách đầu tư vào công nghệ tiên tiến và
trang thiết bị hiện đại. Bên cạnh đó không chỉ cải thiện về quy trình sản xuất, mà còn đào tạo
nhân viên để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc và kiến thức, giúp họ hiểu rõ hơn
về quy trình sản xuất, để làm việc hiệu quả hơn. Ngoài ra cần chú trọng việc đảm bảo sức khỏe
và an toàn lao động của nhân viên.
2. Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển:
Người sản xuất có thể đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để tạo ra các sản phẩm mới, cải tiến
sản phẩm hiện có và cung cấp dịch vụ tốt hơn, từ đó tăng khả năng tiếp cận thị trường mới,
cạnh tranh tốt hơn trên thị trường. Thông qua đó có thể thu hút được nhiều khách hàng hơn,
giúp tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận.
3. Tăng quy mô sản xuất:
Người sản xuất có thể tăng quy mô sản xuất bằng cách mở rộng nhà máy, thuê thêm nhân lực,
mua thêm số lượng máy móc, thiết bị sản xuất. Thông qua đó sản xuất nhiều sản phẩm hơn và
đáp ứng nhu cầu thị trường.
Kết luận:
Tất cả các biện pháp trên đều giúp người sản xuất thúc đẩy quá trình tích lũy và tái sản xuất mở
rộng doanh nghiệp. Tuy nhiên, để áp dụng thành công, người sản xuất cần phải có kế hoạch chi
tiết và đầu tư đúng chỗ để đạt được hiệu quả cao nhất.
Ví dụ liên hệ thực tế ở Việt Nam: Một ví dụ về việc áp dụng các
biện pháp trên là công ty sản xuất bia Sabeco. Sabeco đã đầu
tư vào công nghệ sản xuất hiện đại, mở rộng nhà máy và tăng
số lượng nhân viên để tăng năng suất lao động và quy mô sản
xuất. Họ cũng đã tăng khả năng cạnh tranh bằng cách phát
triển sản phẩm mới và cải tiến sản phẩm hiện có. Kết quả,
Sabeco đã trở thành một trong những công ty sản xuất bia lớn
ti Việt Nam và có lợi nhuận cao.
| 1/4

Preview text:

1. Tích luỹ tư bản là gì?
Tích lũy tư bản là sự chuyển hoá một phần giá trị thặng dư thành tư bản, hay là quá trình tư
bản hoá giá trị thặng dư. Nói một cách cụ thể, tích luỹ tư bản là tái sản xuất ra tư bản với quy
mô ngày càng mở rộng. Theo ngôn ngữ dễ hiểu của các nhà doanh nghiệp thì tích lũy tư bản là
quá trình giữ lại một phần lợi nhuận sau khi bán hàng đã thu về gộp vào với phần giá trị vốn bỏ
ra từ đầu, làm vốn cho việc tái sản xuất mở rộng vào lần sau. 3
Ví dụ: - Yến: đầu tư 100 triệu vào chứng khoán sau đó Phương lời 50 triệu thì Phương sử !dụng
50/50 vào việc dạo lướt mua sắm trên shopee, trả tiền thuê nhà, phí tập gym !thẻ kim cương
của California, sử dụng để đi ăn uống, đi bar các kiểu,...!- Nguyên: đầu tư 100 triệu vào chứng
khoán sau đó Mai lời 50 triệu thì Mai sử dụng!20/50 đó vào việc cá nhân như Phương còn 30
triệu còn lại ( giá trị thặng dư) thì !Mai sử dụng để mua thêm 1 con máy tính nữa để đầu tư chứng khoán. 2. Thực chất
“Bản chất của tích lũy tư bản là quá trình tái sản xuất mở rộng tư bản chủ nghĩa, thông qua việc
biến giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm để mở rộng quy mô sản xuất, hay nói cách khác
nhà tư bản không sử dụng hết giá trị thặng dư thu được cho tiêu dùng cá nhân mà biến nó
thành tư bản phụ thêm để phục vụ trở lại cho quá trình tái sản xuất.”

Đặc trưng của tái sản xuất tư bản chủ nghĩa là tái sản xuất mở rộng. Muốn vậy, cần phát triển
một bộ phận giá trị thặng dư thành tư bản phụ thêm.Tích lũy tư bản gắn liền với quá trình tái
sản xuất tư bản và được thực hiện dưới 2 hình thức: -Tái sản xuất đơn giản là quá trình sản xuất
được lặp lại với quy mô như cũ ,không có tích lũy - Tái sản xuất mở rộng là quá trình sản xuất
được lặp lại với quy mô và trình độ ngày càng tăng lên . Như vậy, thực chất của tích lũy tư bản là
tư bản hóa giá trị thặng dư.
Ví dụ: một NLĐ làm việc trong một ngày được giá trị sản phẩm là 1 đồng. Nhưng đến ngày thứ
hai trở đi, trên cơ sở sức lao động đã bỏ ra ở ngày thứ nhất, NLĐ đó sẽ làm ra được 3 đồng. Số
tiền chênh lệch đó chính là giá trị thặng dư sức lao động 3. Động cơ
Động cơ tích lũy tư bản là mở rộng sản xuất thu giá trị thặng dư tối đa.Động cơ
của tích lũy tư bản bắt nguồn từ hai quy luật kinh tế khách quan trong chủ nghĩa tư bản, cụ thể: 
Quy luật giá trị thặng dư: Các nhà tư bản luôn có xu hướng quay trở lại tái sản xuất mở
rộng bởi ham muốn về giá trị thặng dư, lợi nhuận là vô hạn. Để làm được như vậy, vốn
bắt buộc phải tăng tức là nhà tư bản phải tìm nguồn vốn, nâng cao năng suất lao động. 
Quy luật cạnh tranh: Để giữ sức cạnh tranh bền vững của doanh nghiệp trong tương lai,
các nhà tư bản cần tìm đến việc đổi mới thiết bị máy móc, đặc biệt trong thời đại khoa
học công nghệ phát triển nhanh chóng như hiện nay. Do đó, yêu cầu về vốn luôn là yêu
cầu hàng đầu được đặt ra đối với mọi doanh nghiệp. 4. Nhân tố
Nhân tố ảnh hưởng đến quy mô tích lũy tư bản:  T
ỷ suất giá trị thặng dư (m’)( trình độ bóc lột lao động): Trình độ này phản ánh tỷ lệ giữa
lượng tư bản ứng ra mua sức lao động công nhân và lượng giá trị thu về được từ lao
động đó. Thực tế, công nhân bị chiếm đoạt một phần lao động tất yếu, cắt xén tiền công
để tăng trình độ bóc lột sức lao động mà phương pháp được áp dụng phổ biến ở các
thời kỳ trước là kéo dài ngày lao động. Bên cạnh đó, nhà tư bản cũng tăng cường độ lao động.  Năng suất lao động:
Khi năng suất lao động tăng lên sẽ khiến thời gian lao động tất yếu
giảm xuống, dẫn đến lương của công nhân giảm theo và giảm giá trị của sức lao động.
Từ đó, giá cả tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng cũng đồng thời giảm khiến cho tích lũy
tư bản tăng lên. Tăng năng suất lao động sẽ làm tăng quy mô của tích lũy tư bản. 
Sử dụng hiệu quả máy móc ( ch
ênh lệch giữa tư bản sử dụng và tiêu dùng): Sự chênh
lệch này ngày càng tăng theo thời gian, các tư liệu lao động tham gia vào toàn bộ quá
trình sản xuất nhưng mức độ hao mòn ít. Hiện nay, máy móc thiết bị ngày càng hiện đại
thì sức phục vụ không công ngày càng lớn, giá trị sức lao động của con người giảm khiến
mức chênh lệch giữa hai loại tư bản ngày càng lớn. Các nhà tư bản áp dụng thành tựu
của lao động quá khứ ngày càng nhiều thì những những lao động không công quá khứ
này nằm dưới sự điều khiển của lao động. Chúng được tích lũy cùng với quy mô ngày
càng tăng của tích lũy tư bản. 
Quy mô tư bản ứng trước:
Tư bản ứng trước là tổng của tư bản bất biến và tư bản khả
biến, nếu trình độ bóc lột không thay đổi, khối lượng tư bản khả biến sẽ quyết định khối
lượng giá trị thặng dư. Tức là, giá trị thặng dư nhiều hay ít sẽ do con số công nhân bị
bóc lột cùng một lúc quyết định. Bộ phận tư bản khả biến càng lớn sẽ khiến cho khối
lượng giá trị thặng dư bóc lột được càng lớn từ đó nhà tư bản có thể đồng thời có thêm
quỹ tiêu dùng cho bản thân và tích lũy để mở rộng quy mô sản xuất. Quy mô của tư bản
ứng trước càng lớn sẽ khiến cho tích lũy tư bản càng cao. 5. Hệ quả
- Tích lũy tư bản làm gia tăng tích tụ và tập trung tư bản( KTCT trang 29) - Tích lũy tư bản làm
gia tăng cấu tạo hữu cơ tư bản. +Cấu tạo kỹ thuật +Cấu tạo giá trị
+Cấu tạo hữu cơ của tư .Kí hiệu : c/v
- Tích lũy tư bản làm gia tăng chênh lệch thu nhập giữa tư bản và làm thuê
VẬN DỤNG VÀO THỰC TIỄN
Để thúc đẩy quá trình tích lũy và tái sản xuất mở rộng doanh nghiệp, người sản xuất
có thể áp dụng một số biện pháp cụ thể như sau:
1. Tăng năng suất lao động:
Người sản xuất có thể tăng năng suất lao động bằng cách đầu tư vào công nghệ tiên tiến và
trang thiết bị hiện đại. Bên cạnh đó không chỉ cải thiện về quy trình sản xuất, mà còn đào tạo
nhân viên để nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ năng làm việc và kiến thức, giúp họ hiểu rõ hơn
về quy trình sản xuất, để làm việc hiệu quả hơn. Ngoài ra cần chú trọng việc đảm bảo sức khỏe
và an toàn lao động của nhân viên.
2. Đầu tư vào nghiên cứu và phát triển:
Người sản xuất có thể đầu tư vào nghiên cứu và phát triển để tạo ra các sản phẩm mới, cải tiến
sản phẩm hiện có và cung cấp dịch vụ tốt hơn, từ đó tăng khả năng tiếp cận thị trường mới,
cạnh tranh tốt hơn trên thị trường. Thông qua đó có thể thu hút được nhiều khách hàng hơn,
giúp tăng doanh số bán hàng và lợi nhuận.
3. Tăng quy mô sản xuất:
Người sản xuất có thể tăng quy mô sản xuất bằng cách mở rộng nhà máy, thuê thêm nhân lực,
mua thêm số lượng máy móc, thiết bị sản xuất. Thông qua đó sản xuất nhiều sản phẩm hơn và
đáp ứng nhu cầu thị trường. Kết luận:
Tất cả các biện pháp trên đều giúp người sản xuất thúc đẩy quá trình tích lũy và tái sản xuất mở
rộng doanh nghiệp. Tuy nhiên, để áp dụng thành công, người sản xuất cần phải có kế hoạch chi
tiết và đầu tư đúng chỗ để đạt được hiệu quả cao nhất.
Ví dụ liên hệ thực tế ở Việt Nam: Một ví dụ về việc áp dụng các
biện pháp trên là công ty sản xuất bia Sabeco. Sabeco đã đầu
tư vào công nghệ sản xuất hiện đại, mở rộng nhà máy và tăng
số lượng nhân viên để tăng năng suất lao động và quy mô sản
xuất. Họ cũng đã tăng khả năng cạnh tranh bằng cách phát
triển sản phẩm mới và cải tiến sản phẩm hiện có. Kết quả,
Sabeco đã trở thành một trong những công ty sản xuất bia lớn
tại Việt Nam và có lợi nhuận cao.